You are on page 1of 16

Nguyên hàm – Tích phân Gv : Dư Quốc Đạt

Câu nguyên hàm_tích phân trong đề thi

Câu 1 : (2017) Cho F ( x) = x 2 là một nguyên hàm của hàm số f ( x)e2 x . Tìm nguyên hàm của hàm

số f ' ( x)e2 x

 f ( x)e dx = − x 2 + 2 x + C  f ( x)e dx = − x 2 + x + C
' 2x ' 2x
A. B.

 f ( x)e dx = 2 x 2 − 2 x + C  f ( x)e dx = −2 x2 + 2 x + C
' 2x ' 2x
C. D.

Giải : Ta có : F/ ( x ) = f ( x ) e2x  2x = f ( x ) e2x


u = e
2x

du = 2e dx
2x

Đặt   .

dv = f /
( x ) dx 
 v = f ( x )

 f (x)e dx = f ( x ) e2x − 2 f ( x ) e2x dx = 2x − 2x 2 + C


/ 2x

Câu 2 : (2017) Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc
thời gian t (h) có đồ thị của vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian
1 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường
parabol có đỉnh I (2;9) và trục đối xứng song song với trục tung, khoảng
thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng song song với trục hoành. Tính
quãng đường s mà vật di chuyển được trong 3 giờ đó (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).

A. s = 23, 25(km) B. s = 21,58(km) C. s = 15,50(km) D. s = 13,83(km)

Giải : Phương trình parabol có dạng : y = ax 2 + bx + c, (a  0)

 −5
4 = c 
c = 4  a=
  4
 −b  −b  −5 2
Ta có:  = 2   a =  b = 5 , (vì a  0 nên b  0 ).  y = x + 5x + 4
 2 a  4 c = 4 4
 − b 2 − 5b = 0 
 4a = 9 

 −5 2
 t + 5t + 4, (0  t  1)
Tại x = 1  y = 7, 75  v(t ) =  4 .

7, 75(1  t  3)
Vậy quãng đường vật di chuyển được trong 3 giờ là :
 −5 
1 3
s =   t 2 + 5t + 4  dt +  7, 75dt  21,58 (m)
0 
4 1

1
Nguyên hàm – Tích phân Gv : Dư Quốc Đạt

Câu 3 : (2017) Cho hàm số y = f ( x) . Đồ thị của hàm số y = f '( x ) như hình bên. Đặt

h( x) = 2 f ( x) − x 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. h(4) = h(−2)  h(2). B. h(4) = h(−2)  h(2).

C. h(2)  h(4)  h(−2). D. h(2)  h(−2)  h(4).

Giải : Ta có h / ( x ) = 2 ( f ( x ) − x )

Từ đồ thị ta có bảng biến thiên của h ( x ) như sau :

2 4

Từ đồ thị, ta có :  ( f ( x ) − x ) dx   ( x − f ( x ) ) dx (So sánh hai diện tích)


/ /

−2 2

2 4
 x2   x2 
Suy ra :  f ( x ) −    − f ( x )   ( h ( x ) )  ( −h ( x ) )
1 2 1 4

−2
 2  −2  2 2 2 2 2

 h ( 2 ) − h ( −2 )  −h ( 4 ) + h ( 2 )  h ( 4 )  h ( −2 )

Vậy h(2)  h(4)  h(−2)

55 dx
Câu 4 : (2018) Cho  = a ln 2 + b ln 5 + c ln11 , với a, b, c là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới
16 x x + 9

đây đúng?

A. a − b = −c . B. a + b = −c . C. a + b = 3c . D. a − b = −3c .

2
Nguyên hàm – Tích phân Gv : Dư Quốc Đạt

 x = 55  t = 8
Giải : Đặt t = x + 9  x = t 2 − 9  dx = 2tdt . Đổi cận :  
 x = 16  t = 5

1 1 1 
8 8

 dt = ( ln t − 3 ) − ln t + 3 5 = ln 2 + ln 5 − ln11
dt 1 8 2 1 1
I = 2 2 =  −
5
t −9 3 5 t −3 t +3 3 3 3 3

2 1 1
Vậy : a = , b = , c = − . Mệnh đề a − b = −c đúng.
3 3 3

Câu 5 : (2018) Một chất điểm A xuất phát từ O , chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời
1 2 11
gian bởi quy luật v ( t ) = t + t ( m/s ) , trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc
180 18
A bắt đầu chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O , chuyển
động thẳng cùng hướng với A , nhưng chậm hơn 5 giây so với A và có gia tốc bằng
a ( m/s2 ) ( a là hằng số) . Sau khi B xuất phát được 10 giây thì đuổi kịp A . Vận tốc của B

tại thời điểm đuổi kịp A bằng

A. 22 ( m/s ) . B. 15 ( m/s ) . C. 10 ( m/s ) . D. 7 ( m/s ) .

Giải : * Từ đề bài, ta suy ra: tính từ lúc chất điểm A bắt đầu chuyển động cho đến khi bị chất điểm
B bắt kịp thì A đi được 15 giây, B đi được 10 giây.

* Biểu thức vận tốc của B có dạng vB ( t ) =  adt = at + C , lại có vB ( 0 ) = 0 nên vB ( t ) = at .

* Từ lúc chất điểm A bắt đầu chuyển động cho đến khi bị chất điểm B bắt kịp thì quãng
đường hai chất điểm đi được là bằng nhau. Do đó :

 1 2 11 
15 10
3
0  180 t + 18 t  dt = 0 at dt  75 = 50a  a = 2 .
3
Vậy : vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A bằng vB (10 ) = .10 = 15 ( m s ) .
2

2 3
Câu 6 : (2018) Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ( 2 ) = − , f  ( x ) = 2 x  f ( x )  x  R , f (1) = . Giá
2

9 2
trị f (1) bằng

35 2 19 2
A. − . B. − . C. − . D. − .
36 3 36 15

3
Nguyên hàm – Tích phân Gv : Dư Quốc Đạt

f ( x )0
f ( x)  1  1
Giải : Ta có f  ( x ) = 2 x  f ( x )  
2
= 2 x    = −2 x  = − x2 + C .
 f ( x )   f ( x)  f ( x)
2

2 1 1 2
Từ f ( 2 ) = − suy ra C = − . Do đó f (1) = =− .
9 2  1 3
−12 +  − 
 2

1
Câu 7 : (2018) Cho hai hàm số f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx − và g ( x ) = dx 2 + ex + 1 ( a, b, c, d , e  ).
2
Biết rằng đồ thị của hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt

là −3; − 1;1 (tham khảo hình vẽ)

Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện tích bằng
9
A. . B. 8 . C. 4 . D. 5 .
2

−1 1
Giải : Diện tích hình phẳng cần tìm là : S =   f ( x ) − g ( x )  dx +   g ( x ) − f ( x )  dx
−3 −1

−1
 3  3
1
=   ax3 + ( b − d ) x 2 + ( c − e ) x −  dx −   ax3 + ( b − d ) x 2 + ( c − e ) x −  dx .
−3 
2 −1 
2

3
Trong đó phương trình ax3 + ( b − d ) x 2 + ( c − e ) x − = 0 (*) là phương trình hoành độ giao
2
điểm của hai đồ thị hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) .

Phương trình (*) có nghiệm −3 ; −1 ; 1 nên :

 3  3  1
−27 a + 9 ( b − d ) − 3 ( c − e ) − 2 = 0 −27 a + 9 ( b − d ) − 3 ( c − e ) = 2 a = 2
  
 3  3  3
−a + ( b − d ) − ( c − e ) − = 0  −a + ( b − d ) − ( c − e ) =  ( b − d ) = .
 2  2  2
 3  3  1
a + ( b − d ) + ( c − e ) − 2 = 0 a + ( b − d ) + ( c − e ) = 2 ( c − e ) = − 2
  
−1
1 3 1 3
1
3 1 3 1
Vậy S =   x3 + x 2 − x −  dx −   x3 + x 2 − x −  dx = 2 − ( −2 ) = 4 .
−3 
2 2 2 2 −1 
2 2 2 2

4
Nguyên hàm – Tích phân Gv : Dư Quốc Đạt

Câu 8 : (2019) Cho hàm số f ( x ) . Biết f ( 0 ) = 4 và f  ( x ) = 2cos 2 x + 1, x  .



4
Khi đó  f ( x ) dx bằng
0

2 +4  2 + 14  2 + 16 + 4  2 + 16 + 16


A. . B. . C. . D. .
16 16 16 16

1
Giải : Ta có : f / ( x ) = 2 cos 2 x + 1 = cos 2x + 2  f ( x ) = sin 2x + 2x + C
2
Vì f ( 0 ) = 4  C = 4
  
1   1  4  + 16 + 4
4 4 2
Vậy :  f ( x ) dx =   sin 2x + 2x + 4  dx =  − cos 2x + x 2 + 4x  =
0   4 0
0
2 16
1
Câu 9 : (2019) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Biết f ( 4 ) = 1 và  xf ( 4 x ) dx = 1 , khi
0

4
đó  x f  ( x ) dx bằng
2

31
A. . B. −16 . C. 8 . D. 14 .
2
1 4
t. f ( t ) 4
Giải : Đặt t = 4 x  dt = 4dx . Khi đó:  xf ( 4 x ) dx = 
0 0
16
dt = 1   xf ( x ) dx = 16
0
4
 u = x 2
 du = 2xdx
 x f  ( x ) dx . Đặt dv = f ( x ) dx  v = f ( x )
2
Xét: /
0 
4 4 4

 x f  ( x ) dx = x f ( x ) −  2 x. f ( x ) dx = 16. f ( 4) − 2 x. f ( x ) dx = 16 − 2.16 = −16


2 2 4

0
0 0 0

1 2
Câu 10 : (2019) Cho đường thẳng y = x và Parabol y = x + a ( a là tham số thực dương). Gọi S1
2
và S 2 lần lượt là diện tích của hai hình phẳng được gạch chéo trong hình vẽ bên. Khi
S1 = S2 thì a thuộc khoảng nào sau đây?

3 1  1 1 2 2 3
A.  ;  . B.  0;  . C.  ;  . D.  ;  .
7 2  3 3 5 5 7

5
Nguyên hàm – Tích phân Gv : Dư Quốc Đạt

1  x = 1 − 1 − 2a  1
Giải : Xét phương trình tương giao: x 2 + a = x  x 2 − 2 x + 2a = 0   1  a  .
2  x2 = 1 + 1 − 2a  2

1− t2
Đặt t = 1 − 2a , ( t  0 )  a = .
2
x x
1   
1 2
1
Theo giả thiết ta có : S1 = S2    x 2 − x + a  dx =   x − x 2 − a  dx
0   x1  
2 2

x13 x12  x 32 x 22   x13 x12   x 32 x 22 


 − + ax1 = −  − + ax 2  +  − + ax1    − + ax 2  = 0
6 2  6 2   6 2   6 2 

 1− t2 
 x32 − 3x 22 + ax 2 = 0  x 22 − 3x 2 + a = 0  (1 + t ) − 3 (1 + t ) + 6  =0
2

 2 
1 1 3
 2t 2 + t − 1 = 0  t =  t = −1 (loại). Vậy : t =  a =
2 2 8

x
Câu 11 : (2020) Cho hàm số f ( x ) = . Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số
x2 + 2
g ( x ) = ( x + 1) . f ' ( x ) là

x2 + 2x − 2 x−2 2 x2 + x + 2 x+2
A. + C. B. + C. C. + C. D. + C.
2 x2 + 2 x +2
2
x2 + 2 2 x2 + 2

u = x + 1
 du = dx

Giải : Đặt   .
dv = f ' ( x ) dx 
 v = f ( x )
x2 + x x
Khi đó :  ( x + 1) . f ' ( x ) dx = ( x + 1) f ( x ) −  f ( x ) dx =
x +2 x +2 2
−
2
dx

x2 + x x−2
= − x2 + 2 + C = + C.
x +2
2
x2 + 2

2 x + 5 khi x  1
Câu 12 : (2021) Cho hàm số f ( x ) =  2 . Giả sử F là nguyên hàm của f trên thỏa
3x + 4 khi x  1
mãn F ( 0 ) = 2 . Giá trị của F ( −1) + 2 F ( 2 ) bằng

A. 27. B. 29. C. 12. D. 33.

2 x + 5 khi x  1 
 x + 5 x + C1 khi x  1
2

Giải : f ( x) =  2  F ( x) =  3 .
3x + 4 khi x  1  x + 4 x + C2 khi x  1

 x 2 + 5 x + C1 khi x  1
Vì F ( 0 ) = 2  C2 = 2  F ( x ) =  3 .
 x + 4 x + 2 khi x  1

Hàm số liên tục trên  lim+ f ( x ) = lim− f ( x )


x →1 x →1

6
Nguyên hàm – Tích phân Gv : Dư Quốc Đạt

 lim+ ( x 2 + 5 x + C1 ) = lim ( x 3
+ 4 x + 2 )  1 + 5 + C1 = 1 + 4 + 2  C1 = 1
x →1 x →1−


 x + 5 x + 1 khi x  1
2

 F ( x) =  3 .
 x + 4 x + 2 khi x  1

Vậy F ( −1) + 2 F ( 2 ) = −3 + 2.15 = 27 .

Câu 13 : (2021) Cho hàm số f ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c với a, b, c là các số thực. Biết hàm số

g ( x ) = f ( x ) + f  ( x ) + f  ( x ) có hai giá trị cực trị là là −3 và 6 . Diện tích hình phẳng giới

f ( x)
hạn bởi các đường y = và y = 1 bằng
g ( x) + 6

A. 2ln3. B. ln3. C. ln18. D. 2ln 2.

Giải : Ta có : f  ( x ) = 3x 2 + 2ax + b ; f  ( x ) = 6 x + 2a ; f  ( x ) = 6 ;

g ( x ) = f ( x ) + f  ( x ) + f  ( x )  g  ( x ) = f  ( x ) + f  ( x ) + 6 .

Vì g ( x ) có hai giá trị cực trị là là −3 và 6 nên không giảm tổng quát, g ( x ) có hai điểm cực

trị là x1 , x2 và g ( x1 ) = −3 , g ( x1 ) = 6 .

f ( x) f ( x)
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường y = và y = 1 là =1
g ( x) + 6 g ( x) + 6

 f ( x ) = g ( x ) + 6  f ( x ) = f ( x ) + f  ( x ) + f  ( x ) + 6  f  ( x ) + f  ( x ) + 6 = 0

 x = x1
 g ( x ) = 0   .
 x = x2
f ( x)
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = và y = 1 là:
g ( x) + 6

 f ( x)
x2
 x2
 f ( x) − g ( x) − 6  x2
 − f  ( x ) − f  ( x ) − 6 
S =   − 1dx = x  g ( x ) + 6 dx =   dx
x1 
g ( x) + 6  1  x1 
g ( x) + 6 
x2
 − g ( x )  x2
 g ( x ) 
  g ( x ) + 6 dx = ln g ( x ) + 6
x2
= x  g ( x ) + 6 dx = = ln12 − ln 3 = 2ln 2.
1   
x1
x1

7
Nguyên hàm – Tích phân Gv : Dư Quốc Đạt

Bài tập tương tự

Câu 14 : (2017) Cho F ( x) = ( x − 1)e x là một nguyên hàm của hàm số f ( x)e 2 x . Tìm nguyên hàm của

hàm số f ( x)e2 x .

2− x x
 f ( x)e dx = (4 − 2 x)e x + C  f ( x)e dx = e +C
2x 2x
A. B.
2

 f ( x)e dx = (2 − x)e x + C  f ( x)e dx = ( x − 2)e x + C


2x 2x
C. D.
v
Câu 15 : (2017) Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc 9
vào thời gian t (h) có đồ thị là một phần của đường parabol có đỉnh
I (2;9) và trục đối xứng song song với trục tung như hình bên. Tính 4
quãng đường s mà vật di chuyển được trong 3 giờ đó.
A. s = 24, 25 (km) B. s = 26, 75 (km)
O
2 3 t
C. s = 24, 75 (km) D. s = 25, 25 (km)

Câu 16 : (2017) Cho hàm số y = f ( x) . Đồ thị của hàm số y = f ( x ) như hình bên. Đặt

g ( x) = 2 f ( x) − ( x + 1) 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ? y

A. g (−3)  g (3)  g (1) 4

B. g (1)  g (−3)  g (3) 2


−3
C. g (3)  g (−3)  g (1) O 3 x

D. g (1)  g (3)  g (−3)

1 f ( x)
Câu 17 : (2017) Cho F ( x) = − 3
là một nguyên hàm của hàm số . Tìm nguyên hàm của hàm
3x x
số f '( x ) ln x

ln x 1 ln x 1
A.  f '( x) ln xdx = 3
+ 5 +C B.  f '( x) ln xdx = 3
− 5 +C
x 5x x 5x

ln x 1 ln x 1
C.  f '( x) ln xdx = x 3
+ 3 +C
3x
D.  f '( x) ln xdx = − x 3
+ 3 +C
3x

Câu 18 : (2017) Một vật chuyển động trong 4 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc
thời gian t (h) có đồ thị của vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời
gian 3 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của
đường parabol có đỉnh I (2;9) với trục đối xứng song song với trục

8
Nguyên hàm – Tích phân Gv : Dư Quốc Đạt

tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng song song với trục hoành. Tính
quãng đường mà vật di chuyển được trong 4 giờ đó.

A. s = 26,5(km) B. s = 28,5(km) C. s = 27(km) D. s = 24(km)

Câu 19 : (2017) Cho hàm số y = f ( x) . Đồ thị của hàm số y = f '( x ) như

hình bên. Đặt g ( x) = 2 f ( x) + x 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. g (3)  g (−3)  g (1) B. g (1)  g (3)  g (−3)

C. g (1)  g (−3)  g (3) D. g (−3)  g (3)  g (1)

1 f ( x)
Câu 20 : (2017) Cho F ( x ) = 2
là 1 nguyên hàm của hàm số . Tìm
2x x
nguyên hàm của hàm số f ' ( x) ln x

ln x 1 ln x 1
f ( x) ln xdx = + +C f ( x) ln xdx = −( + 2)+C
' '
A. B.
x2 x2 x 2
2x

ln x 1 ln x 1
C.  f ' ( x) ln xdx = 2
+ 2 +C D. f
'
( x) ln xdx = −( + )+C
x 2x x2 x2

Câu 21 : (2017) Một người chạy trong thời gian 1 giờ, vận tốc v (km/h) phụ thuộc
1
thời gian t(h) có đồ thị là 1 phần của đường parapol với đỉnh I ( ;8) và
2
trục đối xứng song song với trục tung như hình bên . Tính quãng đường s
người đó chạy được trong khoảng thời gian 45 phút , kể từ khi bắt đầu.

A. s = 2,3(km) B. s = 4,0(km)

C. s = 5,3(km) D. s = 4,5(km)

Câu 22 : (2017) Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓’(𝑥) như hình bên. Đặt

g(x) = 2f(x) − ( x − 1) .Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


2

A. 𝑔(3) > 𝑔( − 3) > 𝑔(1) .

B. 𝑔( − 3) > 𝑔(3) > 𝑔(1) .

C. 𝑔(1) > 𝑔( − 3) > 𝑔(3) .

D. 𝑔(1) > 𝑔(3) > 𝑔( − 3)

1 f ( x)
Câu 23 : (2017) Cho F ( x ) = 2
là một nguyên hàm của hàm số . Tìm nguyên hàm của hàm
2x x
số f ' ( x ) ln x

9
Nguyên hàm – Tích phân Gv : Dư Quốc Đạt

ln x 1  ln x 1 
A.  f ' ( x ) ln xdx= x2
+ 2 +C
x
B.  f ' ( x ) ln xdx=-  x2
+ 2 +C
x 

ln x 1  ln x 1 
C.  f ' ( x ) ln xdx= x 2
+ 2 +C
2x
D.  f ' ( x ) ln xdx=-  x 2
+ 2 +C
2x 

Câu 24 : (2017) Một người chạy trong thời gian 1 giờ, vận tốc v(km/h) phụ thuộc
1 
thời gian t(h) có đồ thị là một phần của đường parabol với đỉnh I  ;8  và
2 
trục đối xứng song song với trục tung như hình bên. Tính quãng đường s
người đó chạy được trong khoảng thời gian 45 phút, kể từ khi bắt đầu chạy.

A. 4,5(km) B. 4,0 (km) C.2,3(km) D.5,3(km)

Câu 25 : (2017) Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị của hàm số y= f '( x) như hình bên.

Đặt g ( x) = 2 f ( x) + ( x + 1) .Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


2

A. g(1) < g(3) < g(-3) B. g(3) = g(-3) > g(1)

C. g(1) < g(-3) < g(3) D. g(3) = g(-3) < g(1)


21
dx
Câu 26 : (2018) Cho a ln 3 b ln 5 c ln 7 với a, b, c là các số hữu
5
x x 4
tỉ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a b 2c . B. a b c. C. a b c. D. a b 2c .
Câu 27 : (2018) Một chất điểm A xuất phát từ O , chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời
1 2 59
gian bởi quy luật v ( t ) = t + t ( m / s ) , trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc
150 75
A bắt đầu chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O , chuyển
động thẳng cùng hướng với A nhưng chậm hơn 3 giây so với A và có gia tốc bằng
a ( m / s 2 ) ( a là hằng số) . Sau khi B xuất phát được 12 giây thì đuổi kịp A . Vận tốc của

B tại thời điểm đuổi kịp A bằng


A. 20 ( m / s ) . B. 16 ( m / s ) . C. 13 ( m / s ) . D. 15 ( m / s ) .

1
Câu 28 : (2018) Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ( 2 ) = − và f  ( x ) = x  f ( x )  với mọi x . Giá
2

3
trị của f (1) bằng.

11 2 2 7
A. − . B. − . C. − . D. − .
6 3 9 6

10
Nguyên hàm – Tích phân Gv : Dư Quốc Đạt

Câu 29 : (2018) Cho hai hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx − 2 và g ( x ) = dx 2 + ex + 2 ( a, b, c, d , e  ).


Biết rằng đồ thị của hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần

lượt là −2; − 1;1 (tham khảo hình vẽ).

Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện tích bằng

37 13 9 37
A. . B. . C. . D. .
6 2 2 12

e
Câu 30 : (2018) Cho  (1 + x ln x)dx = ae 2 + be + c với a, b, c là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây
1

đúng ?
A. a + b = c . B. a + b = −c . C. a − b = c . D. a − b = −c .
Câu 31 : (2018) Một chất điểm A xuất phát từ O, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời
1 2 13
gian bởi quy luật v(t ) = t + t (m/s) , trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc
100 30
A bắt đàu chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O, chuyển
động thẳng cùng hướng với A nhưng chậm hơn 10 giây so với A và có gia tốc bằng a (m/s2)
(a là hằng số) . Sau khi B xuất phát được 15 giây thì đưởi kịpA. Vận tốc của B tại thời điểm
đuổi kịp A bằng
A. 15(m/s) . B. 9(m/s) . C. 42(m/s) . D. 25(m/s) .
1
Câu 32 : (2018) Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f (2) = − và f ( x) = 4 x3  f ( x) với mọi x . Giá trị
2

25
của f (1) bằng

41 1 391 1
A. − . B. − . C. − . D. − .
400 10 400 40
e

 ( 2 + x ln x ) dx = a.e + b.e + c với a , b , c là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới


2
Câu 33 : (2018) Cho
1

đây đúng?
A. a + b = −c . B. a + b = c . C. a − b = c . D. a − b = −c .

11
Nguyên hàm – Tích phân Gv : Dư Quốc Đạt

1
Câu 34 : (2018) Cho hai hàm số f ( x) = ax3 + bx 2 + cx − 1 và g ( x) = dx 2 + ex + (a, b, c, d , e  ) . Biết
2
rằng đồ thị của hàm số y = f ( x) và y = g ( x ) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là
−3 ; −1 ; 2 (tham khảo hình vẽ bên)

Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện tích bằng

253 125 253 125


A. . B. . C. . D. .
12 12 48 48

Câu 35 : (2018) Một chất điểm A xuất phát từ O , chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời
1 2 58
gian bởi quy luật v ( t ) = t + t (m/s) , trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc
120 45
A bắt đầu chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O , chuyển
động thẳng cùng hướng với A nhưng chậm hơn 3 giây so với A và có giá tốc bằng a
(m/s2) ( a là hằng số) . Sau khi B xuất phát được 15 giây thì đuổi kịp A . Vận tốc của B tại
thời điểm đuổi kịp A bằng
A. 25 (m/s) . B. 36 (m/s) . C. 30 (m/s) . D. 21 (m/s) .

3 3
Câu 36 : (2018) Cho hai hàm số f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + và g ( x ) = dx 2 + ex − ( a, b, c, d , e  ) .
4 4
Biết rằng đồ thị của hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần

lượt là −2 ; 1 ; 3 (tham khảo hình vẽ) . Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện
tích bằng

253 125 125 253


A. . B. . C. . D. .
48 24 48 24

12
Nguyên hàm – Tích phân Gv : Dư Quốc Đạt

1
Câu 37 : (2018) Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ( 2 ) = − và f  ( x ) = x 3  f ( x )  với mọi x  . Giá
2

5
trị của f (1) bằng

4 71 79 4
A. − . B. − . C. − . D. − .
35 20 20 5

4
Câu 38 : (2019) Cho hàm số f ( x ) . Biết f ( 0 ) = 4 và f '( x) = 2cos 2 x + 3, x  , khi đó  f ( x)dx
0

bằng

2 +2  2 + 8 + 8  2 + 8 + 2  2 + 6 + 8
A. . B. . C. . D. .
8 8 8 8
1
Câu 39 : (2019) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Biết f ( 5 ) = 1 và  xf ( 5 x ) dx = 1 , khi đó
0

 x f  ( x ) dx bằng
2

123
A. 15 . B. 23 . C. . D. −25 .
5
3 1
Câu 40 : (2019) Cho đường thẳng y = x và parbol y = x 2 + a ( a là tham số thực dương). Gọi S1 ,
4 2
S 2 lần lượt là diện tích của hai hình phẳng được gạch chéo trong hình vẽ bên

Khi S1 = S2 thì a thuộc khoảng nào dưới đây?

1 9   3 7   3  7 1
A.  ;  . B.  ;  . C.  0;  . D.  ;  .
 4 32   16 32   16   32 4 


4
Câu 41 : (2019) Cho hàm số f ( x ) . Biết f ( 0 ) = 4 và f / ( x ) = 2sin 2 x + 1, x  R , khi đó  f ( x ) dx
0

bằng

13
Nguyên hàm – Tích phân Gv : Dư Quốc Đạt

 2 + 15  2 + 16 − 16  2 + 16 − 4 2 −4


A. . B. . C. . D. .
16 16 16 16
1
Câu 42 : (2019) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Biết f ( 6 ) = 1 và  xf ( 6 x ) d x = 1 , khi đó
0

 x f  ( x ) d x bằng
2

107
A. . B. 34 . C. 24 . D. −36 .
3

Câu 43 : (2019) Cho đường thẳng y = 3 x và parabol y = 2 x 2 + a


( a là tham số thực dương). Gọi S1 và S 2 lần lượt là

diện tích của 2 hình phẳng được gạch chéo trong hình
vẽ bên. Khi S1 = S2 thì a thuộc khoảng nào dưới đây?

4 9   4
A.  ;  . B.  0;  .
 5 10   5

C. 1;  . D.  ;1  .
9 9
 8  10 


4
Câu 44 : (2019) Cho hàm số f ( x ) . Biết f (0) = 4 và f '( x) = 2sin x + 3, x 
2
, khi đó  f ( x)dx
0

bằng
2 −2  2 + 8 − 8  2 + 8 − 2 3 2 + 2 − 3
A. . B. . C. . D. .
8 8 8 8
1
Câu 45 : (2019) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Biết f ( 3) = 1 và  xf ( 3x ) d x = 1 , khi đó
0

 x f  ( x ) d x bằng
2

25
A. 3 . B. 7 . C. −9 . D. .
3
x
Câu 46 : (2020) Cho hàm số f ( x ) = . Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số
x2 + 3
g ( x ) = ( x + 1) . f ' ( x ) là

x2 + 2x − 3 x+3 2x2 + x + 3 x−3


A. . B. C. . D. .
2 x +3 2
2 x +3
2
x +32
x2 + 3

14
Nguyên hàm – Tích phân Gv : Dư Quốc Đạt

x
Câu 47 : (2020) Cho hàm số f ( x ) = . Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số
x2 + 1
g ( x ) = ( x + 1) f ' ( x ) là

x2 + 2x −1 x +1 2x2 + x + 1 x −1
A. +C . B. +C . C. +C . D. +C .
2 x2 + 1 2 x2 + 1 x2 + 1 x2 + 1

x
Câu 48 : (2020) Cho hàm số f ( x ) = . Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số
x2 + 4
g ( x ) = ( x + 1) f ' ( x ) là

x+4 x−4 x2 + 2 x − 4 2x2 + x + 4


A. +C B. +C C. +C D. +C
2 x2 + 4 2 x2 + 4 2 x2 + 4 2 x2 + 4
3
Câu 49 : (2019) Cho đường thẳng y = x và parabol y = x 2 + a ( a là tham số thực dương). Gọi S1
2
và S 2 lần lượt là diện tích của 2 hình phẳng được gạch chéo trong hình vẽ bên. Khi S1 = S2

thì a thuộc khoảng nào sau đây

1 9  2 9   9 1  2
A.  ;  . B.  ;  . C.  ;  . D.  0;  .
 2 16   5 20   20 2   5

2 x − 1 khi x  1
Câu 50 : (2021) Cho hàm số f ( x ) =  2 , giả sử F là nguyên hàm của f trên thỏa
3x − 2 khi x  1
mãn F ( 0 ) = 2 .Giá trị của F ( −1) + 2 F ( 2 ) bằng.

A. 9 . B. 15 . C. 11 . D. 6 .
Câu 51 : (2021) Cho hàm số f ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c với a, b, c là các số thực. Biết hàm số

g ( x ) = f ( x ) + f  ( x ) + f  ( x ) có hai giá trị cực trị là −4 và 2 . Diện tích hình phẳng giới

f ( x)
hạn bởi các hàm số y = và y = 1 bằng
g ( x) + 6

A. 2 ln 2 . B. ln 6 . C. 3ln 2 . D. ln 2 .

15
Nguyên hàm – Tích phân Gv : Dư Quốc Đạt

2 x + 3 khi x  1
Câu 52 : (2021) Cho hàm số f ( x ) =  2 . Giả sử F là nguyên hàm của f trên thỏa
3 x + 2 khi x  1
mãn F ( 0 ) = 2 . Giá trị của F ( −1) + 2 F ( 2 ) bằng

A. 23 . B. 11 . C. 10 . D. 21 .
Câu 53 : (2021) Cho hàm số f ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c với a , b , c là các số thực. Biết hàm số

g ( x ) = f ( x ) + f  ( x ) + f  ( x ) có hai giá trị cực trị là −5 và 3 . Diện tích hình phẳng giới

f ( x)
hạn bởi các đường y = và y = 1 bằng
g ( x) + 6

A. 2ln3 . B. ln 2 . C. ln15 . D. 3ln 2 .


2 x + 2 khi x  1
Câu 54 : (2021) Cho hàm số f ( x ) =  2 . Giả sử F là nguyên hàm của f trên
3x + 1 khi x  1
thỏa mãn F ( 0 ) = 2 . Giá trị của F ( −1) + 2 F ( 2 ) bằng

A. 18 . B. 20 . C. 9 . D. 24 .
Câu 55 : (2021) Cho hàm số f ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c với a, b, c là các số thực. Biết hàm số

g ( x ) = f ( x ) + f  ( x ) + f  ( x ) có hai giá trị cực trị là −5 và 2 . Diện tích hình phẳng giới

f ( x)
hạn bởi các hàm số y = và y = 1 bằng
g ( x) + 6

A. ln 3 . B. 3ln 2 . C. ln10 . D. ln 7 .

_________________________________________________________________

16

You might also like