You are on page 1of 437

Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Đề: ➊ Đề ôn tập kiểm tra cuối kỳ 2. Môn Toán Lớp ⑫


File word Full lời giải chi tiết

Câu 1. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Ⓐ. ∫ sin =
xdx cos x + C . Ⓑ. ∫ cos =
xdx sin x + C .

1 1
Ⓒ. ∫ a x dx = a x + C ( 0 < a ≠ 1) . Ⓓ. ∫ x dx =
− 2
+ C ( x ≠ 0) .
x

Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A ( −1; 2; − 3) và B ( −3; − 1;1) . Tọa độ của AB là
   
Ⓐ. AB =( −2; − 3; 4 ) . Ⓑ. AB
= ( 4; − 3; 4 ) . ( −4;1; − 2 ) . Ⓓ.=
Ⓒ. AB = AB ( 2;3; − 4 ) .
Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , điểm M ( −2;1; − 1) thuộc mặt phẳng nào sau đây?

Ⓐ. −2 x + y − z =0. Ⓑ. x + 2 y − z − 1 =0 .

Ⓒ. 2 x − y − z + 6 =0. Ⓓ. −2 x + y − z − 4 =0.

Câu 4. Tìm nguyên hàm của hàm số f (=


x ) 4 x3 + 2 x .

4 4
Ⓐ. ∫ f ( x)dx= 12 x 2 + x 2 + C . Ⓑ. ∫ f ( x)dx= 3
x + x2 + C .

∫ f ( x)d=x 12 x 2 + 2 + C . ∫ f ( x)dx = x
4
Ⓒ. Ⓓ. + x2 + C .

1 3 3
Câu 5. Cho ∫ f ( x ) dx = 3 và ∫ f ( x ) dx =
0 1
−2 . Tính ∫ f ( x ) dx .
0

Ⓐ. 5 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. −5 . Ⓓ. −1 .

Câu 6. Tìm môđun của số phức z= 3 − 2i .


Ⓐ. z = 5 . Ⓑ. z = 5 . Ⓒ. z = 13 . Ⓓ. z = 13 .

2
Câu 7. =
Tính tích phân I ∫ ( 2 x − 1) dx .
1

5
Ⓐ. I = . Ⓑ. I = 3 . Ⓒ. I = 1 . Ⓓ. I = 2 .
6
Câu 8. Trong mặt phẳng phức Oxy , điểm M biểu diễn cho số phức z= 3 − 5i có tọa độ

Ⓐ. ( −5;3) . Ⓑ. ( −5i;3) . Ⓒ. ( 3; −5 ) . Ⓓ. ( 3; −5i ) .

Câu 9. Cho các hàm số f ( x ) và g ( x ) liên tục trên  . Tìm mệnh đề sai.
b a b b b
Ⓐ. ∫ f ( x )dx = − ∫ f ( x )dx . Ⓑ. ∫  f ( x ) − g ( x ) dx = ∫ f ( x )dx − ∫ g ( x )dx .
a b a a a

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 1


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
c b b b b b
Ⓒ. ∫ f ( x )dx + ∫ f ( x )dx =
∫ f ( x )dx . Ⓓ. ∫ f ( x ) .g ( x )dx = ∫ f ( x )dx ∫ g ( x )dx .
a c a a a a

x= 1− t

Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :  y =−2 + 3t . Tọa độ một véc tơ
 z= 3 + t

chỉ phương của d là

Ⓐ. (1; − 2;3) . Ⓑ. ( −1; − 2;3) . Ⓒ. ( −1;3;1) . Ⓓ. ( −1;3;0 ) .

Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu
( S ): x2 + y 2 + z 2 − 2x + 6 y − 4z − 2 =0 lần lượt là:

Ⓐ. I (1; −3; 2 ) , R = 4 . Ⓑ. I (1; −3; 2 ) , R = 2 3 .

Ⓒ. I ( −1;3; −2 ) , R = 4 . Ⓓ. I ( −1;3; −2 ) , R = 2 3 .

Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu có tâm A ( −1; 2;3) và bán kính R = 6 có
phương trình

Ⓐ. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z + 3) = Ⓑ. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) =
2 2 2 2 2 2
36 . 36 .

Ⓒ. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = Ⓓ. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) =
2 2 2 2 2 2
36 . 6.

Câu 13. Cho các hàm số f ( x ) , g ( x ) liên tục trên tập xác định. Mệnh đề nào sau đây sai?

Ⓐ. ∫  f ( x ) − g ( x )  dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx . Ⓑ.
f ( x) ∫ f ( x ) dx .
∫ g ( x)
dx =
∫ g ( x ) dx
Ⓒ. ∫ f ′ ( x=
) dx f ( x ) + C . Ⓓ. ∫ k . f ( x ) dx = k ∫ f ( x ) dx , ( k ≠ 0 ) .

Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình mặt phẳng qua A ( −1;1; −2 ) và có vectơ

pháp tuyến n = (1; −2; −2 ) là
Ⓐ. x − 2 y − 2 z − 1 =0 . Ⓑ. − x + y − 2 z − 1 =0 . Ⓒ. x − 2 y − 2 z + 7 =0. Ⓓ.
− x + y − 2 z + 1 =0 .

Câu 15. Số phức liên hợp của số phức z =( 3 + i )( 2 − 3i ) là


Ⓐ. z= 9 − 7i . Ⓑ. z= 6 + 7i .
Ⓒ. z= 6 − 7i . Ⓓ. z= 9 + 7i .
    
Câu 16. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz ,cho a =−2i + 3 j + k . Tọa độ của a là
      
Ⓐ. a = ( −2;3;1) . Ⓑ. a = ( 2; −3; −1) . Ⓒ. a = ( −2i;3 j;1k ) . Ⓓ. a = ( −2;3;0 ) .
Câu 17. Trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + y − 2 z + 4 =0 và đường
 x= 3 + t

thẳng d :  y = 1 + t ( t ∈  ) . Tìm khẳng định đúng.
 z =−1 + t

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 2


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Ⓐ. d và ( P ) cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.

Ⓑ. d nằm trong ( P ) .

Ⓒ. d và ( P ) song song nhau.

Ⓓ. d và ( P ) vuông góc nhau.

1 2
Câu 18. Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong=y x − x , trục hoành và các đường thẳng
2
x = 1, x = 4 . Khối tròn xoay tạo thành khi quay hình D quanh trục hoành có thể tích bằng

42π 128π 4π
Ⓐ. . Ⓑ. 3π . Ⓒ. . Ⓓ. .
5 25 15

Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( −2;3; −1) , B (1; −2; −3) và mặt phẳng
( P ) : 3x − 2 y + z + 9 =0 . Mặt phẳng (α ) chứa hai điểm A, B và vuông góc với ( P ) có phương
trình là
Ⓐ. x + y − z − 2 =0. Ⓑ. x + y − z + 2 =0.

Ⓒ. x − 5 y − 2 z + 19 =
0. Ⓓ. 3 x − 2 y + z + 13 =0.

Câu 20. Cho hàm số có f ′ ( x ) và f ′′ ( x ) liên tục trên  . Biết f ′ ( 2 ) = 4 và f ′ ( −1) =−2, tính
2

∫ f ′′ ( x ) dx
−1

Ⓐ. −6 . Ⓑ. 6 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. −8 .

Câu 21. Tính diện tích S hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số = x 1,=
y x2 − 2x , = x 4 và trục
hoành.
22 16 20
Ⓐ. S = 6 Ⓑ. S = Ⓒ. S = Ⓓ. S =
3 3 3
a
Câu 22. Tìm a, ( a > 0 ) biết ∫ (2 x − 3)dx =
4
0

Ⓐ. a = 4 Ⓑ. a = 1 Ⓒ. a = −1 Ⓓ. a = 2

Câu 23. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu ( S ) có tâm I ( −1; 2;1) và tiếp xúc với mặt
phẳng ( P ) : x − 2 y − 2 z − 2 =0 có phương trình là

Ⓐ. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) = Ⓑ. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z + 1) =
2 2 2 2 2 2
3. 9.

Ⓒ. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) = Ⓓ. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) =
2 2 2 2 2 2
9. 3.

Câu 24. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( −2;3; −1) , N ( −1; 2;3) và P ( 2; −1;1) .
Phương trình đường thẳng d đi qua M và song song với NP là

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 3


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
 x =−1 + 3t  x= 2 + 3t  x =−2 + 3t  x= 3 − 2t
   
Ⓐ.  y= 2 − 3t . Ⓑ.  y =−1 − 3t . Ⓒ.  y= 3 − 3t . Ⓓ.  y =−3 + 3t .
 z= 3 − 2t  z = 1 − 2t  z =−1 − 2t  z =−2 − t
   

Câu 25. Ký hiệu z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 2 z + 5 =0 trong đó z2 có phần ảo
T 2 z1 − 3 z2 .
âm. Tính =

Ⓐ. −1 − 10i . Ⓑ. 4 + 16i . Ⓒ. 1 + 10i . Ⓓ. 1 .

Câu 26. Số phức z thỏa mãn phương trình z + 3 z = ( 3 − 2i ) ( 2 + i ) là


2

11 19 11 19
z
Ⓐ. = + i. Ⓑ. z= 11 − 19i . z
Ⓒ. = − i. Ⓓ. z= 11 + 19i .
2 2 2 2

Câu 27. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A2; 3; 1 và B 4; 1;3 . Phương
trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là
Ⓐ. 2 x  2 y  4 z  3  0 . Ⓑ. x  y  2 z  3  0 .

Ⓒ. x  y  2 z  9  0 . Ⓓ. x  y  2 z  3  0 .

Câu 28. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x  e 2 x1

∫ f ( x=
) dx 2e2 x +1 + C . ∫ f ( x=
) dx e x
2
+x
Ⓐ. Ⓑ. +C .

1 2 x +1
Ⓒ. ∫ f (=
x ) dx
2
e +C . Ⓓ. ∫ f ( x )=
dx e 2 x +1 + C .

π
4
u= x + 1
T
Câu 29. Cho tích phân= ∫ ( x + 1) cos 2 xdx . Nếu đặt dv = cos 2 xdx thì ta được
0
π π π
π 4 4
1 1 4
( x + 1) sin 2 x 04 − ∫ sin 2 xdx.
Ⓐ. T = Ⓑ. T =+( x 1) sin 2 x − ∫ sin 2 xdx.
0
2 0 20
π π
π 4 π 4
Ⓒ. T =− ( x + 1) sin 2 x + ∫ sin 2 xdx.
4
0
−2 ( x + 1) sin 2 x + 2 ∫ sin 2 xdx.
Ⓓ. T = 4
0
0 0

Câu 30. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình mặt cầu có tâm I (1; −2; 3) và đi qua
điểm A ( −1; 2;1) có phương trình là
Ⓐ. x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 4 y + 6 z − 10 =
0. Ⓑ. x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y + 2 z + 18 =
0.
Ⓒ. x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 6 z − 10 =
0. Ⓓ. x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 4 y − 2 z − 18 =
0.

Câu 31. Tìm số phức z thỏa mãn ( 2 − 3i ) z − ( 9 − 2i ) = (1 + i ) z.

13 16
Ⓐ. + i. Ⓑ. −1 − 2i . Ⓒ. 1 + 2i . Ⓓ. 1 − 2i .
5 5
1
Câu 32. Cho ∫x t
1 − x 3 dx . Nếu đặt = 1 − x3 thì ta được
2
= I
0

1 1 1 1
3 2 2 2 3 2 2 2
2 ∫0 3 ∫0 2 ∫0 3 ∫0
Ⓐ. I = − t dt . Ⓑ. I = t dt . Ⓒ. I = t dt . Ⓓ. I = − t dt .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 4


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
x
Câu 33. Tìm một nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = 2 , biết F ( 0 ) = 2.

2x 1
Ⓐ. F ( x )=
ln 2
+2+
ln 2
. ) 2 x + 2.
Ⓑ. F ( x=

2x 1
) 2 x + 1.
Ⓒ. F ( x= Ⓓ. F ( x )=
ln 2
+2−
ln 2
.

Câu 34. Trong không gian Oxyz , phương trình đường thẳng đi qua điểm M (2; − 1;1) và vuông góc
với mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + 3 z + 1 =0 là

x − 2 y +1 z −1 x + 2 y −1 z +1
Ⓐ. = = . Ⓑ. = = .
2 −1 3 2 −1 3
x − 2 y +1 z −3 x + 2 y −1 z +3
Ⓒ. = = . Ⓓ. = = .
2 −1 1 2 −1 1

Câu 35. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A (1;1; 2 ) , B ( 2; −1;1) và C ( 3; 2; −3) . Tìm tọa độ
điểm D để ABCD là hình bình hành.
Ⓐ. ( 2; 4; −2 ) . Ⓑ. ( 0; −2;6 ) . Ⓒ. ( 4; 2; −4 ) . Ⓓ. ( 4;0; −4 ) .
Câu 36. Tìm tất cả giá trị thực x , y sao cho 2 x − ( 3 − y ) i = y + 4 + ( x + 2 y − 2 ) i , trong đó i là đơn vị
ảo.
17 6 17 6
Ⓐ. x = 1, y = −2 . Ⓑ. x =
−1, y =
2. =
Ⓒ. x = ,y . Ⓓ. x =
− , y=
− .
7 7 7 7
x
Câu 37. Cho hình phẳng D giới hạn bởi các đường y = e , y = 1 , x = 2 . Tính thể tích khối tròn
xoay tạo thành khi cho D quay quanh Ox .

π 1 7 π 5π
(
Ⓐ. π e 2 − 3 . ) Ⓑ.
2
(e 4
− 1) . Ⓒ. π  e − 2e +  .
4

2
2

2
Ⓓ.
2
e4 −
2
.

x −1 y +1 z
Câu 38. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho d : = = và mặt phẳng
2 1 2

( P ) : x − y + 2 z + 3 =0 . Gọi M ( a; b; c ) là giao điểm của d và ( P ) . Tính S = a 2 + b 2 + c 2 .

Ⓐ. 42 . Ⓑ. 6 . Ⓒ. 13 . Ⓓ. 9 .

Câu 39. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 3 =0 và
( Q ) : x + 2 y − z + 5 =0. Tìm phương trình đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng
( P ) và ( Q ) .
 x =−1 − 3t  x = 1 − 3t  x =−1 − 3t  x =−1 − 3t
   
Ⓐ. d :  y = 2t . Ⓑ. d :  y = 1 + 2t . Ⓒ. d :  y = −2t . Ⓓ. d :  y = 2t .
 z= 4 + t z = 1+ t  z= 4 + t 
    z= 4 − t

 x =−1 + t

Câu 40. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A ( − 4; 2; −1) và đường thẳng d :  y= 3 − t .
z = t

Gọi A′ ( a; b; c ) là điểm đối xứng với A qua d . Tính P = a + b + c.
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 5
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Ⓐ. P = 1. Ⓑ. P = 5. Ⓒ. P = −2. Ⓓ. P = −1.
1
1
Câu 41. Cho ∫ 2+ a + b ln 2 + c ln 3 ( a, b, c ∈  ) . Tính S = a + b + c .
dx =
−2 x+3

Ⓐ. S = 1 . Ⓑ. S = 2 . Ⓒ. S = −1 . Ⓓ. S = −2 .

Câu 42. Gọi M là điểm biểu diễn số phức z1 =a + ( a 2 − 2a + 2 ) i (với a là số thực thay đổi) và N là
điểm biểu diễn số phức z2 biết z2 − 2 − i = z2 − 6 + i . Tìm độ dài ngắn nhất của đoạn thẳng
MN.

6 5
Ⓐ. . Ⓑ. 2 5 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 5 .
5

Câu 43. Tập hợp các điểm biểu diễn cho số phức z thỏa mãn z + 1 − 2i = z − 2 + i là một đường
thẳng có phương trình

Ⓐ. 3 x − y =0. Ⓑ. x + y =0. Ⓒ. x − y =0. Ⓓ. x + 3 y =


0.

Câu 44. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có đạo hàm f ' ( x ) liên tục trên  thỏa mãn f ( 4 ) = 8 và
4 2

∫ f ( x ) dx = 6 . Tính I = ∫ x f ' ( 2 x ) dx .
0 0

13
Ⓐ. 5 . Ⓑ. . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 10 .
2

Câu 45. Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y = ln x , trục hoành và đường thẳng x = 3 .
Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích bằng bao nhiêu?

Ⓐ. ( 3ln 3 − 3) π . Ⓑ. ( 3ln 3 + 2 ) π . Ⓒ. . Ⓓ. ( 3ln 3 − 2 ) π .
3

Câu 46. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x 2 − 2 x − 2 và y= x + 2
.
265 125 145 5
Ⓐ. S = . Ⓑ. S = . Ⓒ. S = . Ⓓ. S = .
6 6 6 6
Câu 47. Trong không gian với hệ trục Oxyz , đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau
x −2 y −3 z + 4 x +1 y − 4 z − 4
d1 : = = và d 2 : = = có phương trình
2 3 −5 3 −2 −1
x −2 y + 2 z −3 x y −2 z −3
Ⓐ. = = . = =
Ⓑ. .
2 3 4 2 3 −1

x −2 y + 2 z −3 x y z −1
Ⓒ. = = . Ⓓ. = = .
2 2 2 1 1 1

Câu 48. Cho hình phẳng D giới hạn bởi các đường y = x,y =−x , x =2 (phần tô đậm trong
hình).Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục Ox có thể tích bằng bao nhiêu?

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 6


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

4 2 +6 2π 17π  14 16 2 
Ⓐ.  π . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ.  + π .
 3  3 6 3 5 

a + bi ( a, b ∈  ) thỏa mãn z (1 + i ) =3 − i . Tính a − 2b.


Câu 49. Gọi z =

Ⓐ. 5 . Ⓑ. −3 . Ⓒ. −2 . Ⓓ. 6 .

Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A (1; −2;3) , B ( 3; 2; −1) , C ( 0; 2;1) và mặt
phẳng ( P ) : x+ y − 2 z − 6 = 0 . Gọi M ( a ; b ; c ) là điểm thuộc ( P) sao cho
  
MA + MB + 2.MC đạt giá trị nhỏ nhất. Tính S = a + b + c .

Ⓐ. S = 3 . Ⓑ. S = 4 . Ⓒ. S = −3 . Ⓓ. S = 0 .

BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
B A B D B D D C D C A C B A D A C A A B B A C C C
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
C D C B C C B D A A A D D A B D A A B D B D C B A

HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu 1. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. ∫ sin =
xdx cos x + C . B. ∫ cos =
xdx sin x + C .

1 1
C. ∫ a x dx = a x + C ( 0 < a ≠ 1) . D. ∫ x dx =
− 2
+ C ( x ≠ 0) .
x
Lời giải
Chọn B

Ta có ∫ sin xdx =
− cos x + C suy ra đáp án A sai.

∫ cos =
xdx sin x + C suy ra đáp án B đúng.

∫ a=
x
dx a x .ln a + C ( 0 < a ≠ 1) suy ra đáp án C sai.

1
∫ x dx = ln x + C ( x ≠ 0 ) suy ra đáp án D sai.

Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A ( −1; 2; − 3) và B ( −3; − 1;1) . Tọa độ của AB là

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 7


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
   
A. AB =( −2; − 3; 4 ) . B. AB
= ( 4; − 3; 4 ) . ( −4;1; − 2 ) .
C. AB = D.=
AB ( 2;3; − 4 ) .
Lời giải
Chọn A

Ta có AB =( −3 + 1; − 1 − 2;1+ 3) =( −2; − 3; 4 ) .

Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , điểm M ( −2;1; − 1) thuộc mặt phẳng nào sau đây?

A. −2 x + y − z =0. B. x + 2 y − z − 1 =0 .

C. 2 x − y − z + 6 =0. D. −2 x + y − z − 4 =0.

Lời giải
Chọn B
Xét đáp án A, thay tọa độ điểm M vào phương trình ta được 6 = 0 (vô lý).
Xét đáp án B, thay tọa độ điểm M vào phương trình ta được 0 = 0 (đúng).
Xét đáp án C, thay tọa độ điểm M vào phương trình ta được −2 = 0 (vô lý).
Xét đáp án D, thay tọa độ điểm M vào phương trình ta được 2 = 0 (vô lý).

Câu 4. Tìm nguyên hàm của hàm số f (=


x ) 4 x3 + 2 x .

4 4
A. ∫ f ( x)dx= 12 x 2 + x 2 + C . B. ∫ f ( x)dx= 3
x + x2 + C .

∫ f ( x)d=x 12 x 2 + 2 + C . ∫ f ( x)dx = x
4
C. D. + x2 + C .

Lời giải
Chọn D
Ta có ∫ f ( x)d= ∫ ( 4x + 2 x )d=
3
x x x4 + x2 + C .
1 3 3
Câu 5. Cho ∫ f ( x ) dx = 3 và ∫ f ( x ) dx =
0 1
−2 . Tính ∫ f ( x ) dx .
0

A. 5 . B. 1 . C. −5 . D. −1 .
Lời giải
Chọn B
3 1 3
Ta có: ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx = 3 − 2 = 1 .
0 0 1

Câu 6. Tìm môđun của số phức z= 3 − 2i .


A. z = 5 . B. z = 5 . C. z = 13 . D. z = 13 .

Lời giải
Chọn D

32 + ( −2 ) =
2
Ta có: z = 3 − 2i ⇒ z = 13 .
2
Câu 7. =
Tính tích phân I ∫ ( 2 x − 1) dx .
1

5
A. I = . B. I = 3 . C. I = 1 . D. I = 2 .
6
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 8
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Lời giải
Chọn D
2
I = ∫ ( 2 x − 1) dx = ( x 2 − x ) = 2 .
2

1
1

Câu 8. Trong mặt phẳng phức Oxy , điểm M biểu diễn cho số phức z= 3 − 5i có tọa độ

A. ( −5;3) . B. ( −5i;3) . C. ( 3; −5 ) . D. ( 3; −5i ) .

Lời giải
Chọn C
Trong mặt phẳng phức Oxy , điểm M biểu diễn cho số phức z= 3 − 5i có tọa độ M ( 3; −5 ) .

Câu 9. Cho các hàm số f ( x ) và g ( x ) liên tục trên  . Tìm mệnh đề sai.
b a b b b
A. ∫ f ( x )dx = − ∫ f ( x )dx . B. ∫  f ( x ) − g ( x ) dx = ∫ f ( x )dx − ∫ g ( x )dx .
a b a a a

c b b b b b
C. ∫ ∫ f ( x )dx .
f ( x )dx + ∫ f ( x )dx = D. ∫ f ( x ) .g ( x )dx = ∫ f ( x )dx ∫ g ( x )dx .
a c a a a a

Lời giải
Chọn D
b b b
Theo tính chất của tích phân ta có mệnh đề sai là ∫ f ( x ) .g ( x )dx = ∫ f ( x )dx ∫ g ( x )dx .
a a a

x= 1− t

Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :  y =−2 + 3t . Tọa độ một véc tơ
 z= 3 + t

chỉ phương của d là
A. (1; − 2;3) . B. ( −1; − 2;3) . C. ( −1;3;1) . D. ( −1;3;0 ) .

Lời giải
Chọn C

x= 1− t

Từ phương trình tham số của đường thẳng d :  y =−2 + 3t suy ra tọa độ một véc tơ chỉ
 z= 3 + t

phương của d là ( −1;3;1) .

Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu
( S ): x2 + y 2 + z 2 − 2 x + 6 y − 4 z − 2 =0 lần lượt là:

A. I (1; −3; 2 ) , R = 4 . B. I (1; −3; 2 ) , R = 2 3 .

C. I ( −1;3; −2 ) , R = 4 . D. I ( −1;3; −2 ) , R = 2 3 .

Lời giải
Chọn A

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 9


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
0 ⇔ ( x − 1) + ( y + 3) + ( z − 2 ) =
2 2 2
Ta có: x + y 2 + z 2 − 2 x + 6 y − 4 z − 2 =
2
42 .
Suy ra tâm I (1; −3; 2 ) , bán kính R = 4 .

Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu có tâm A ( −1; 2;3) và bán kính R = 6 có
phương trình

A. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z + 3) = B. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) =
2 2 2 2 2 2
36 . 36 .

C. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = D. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) =
2 2 2 2 2 2
36 . 6.

Lời giải
Chọn C
Mặt cầu có tâm A ( −1; 2;3) và bán kính R = 6 có phương trình:
( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) =62 ⇔ ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) =
2 2 2 2 2 2
36 .
Câu 13. Cho các hàm số f ( x ) , g ( x ) liên tục trên tập xác định. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. ∫  f ( x ) − g ( x )  dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx . B. ∫
f ( x)
dx =
∫ f ( x ) dx .
g ( x) ∫ g ( x ) dx
C. ) dx f ( x ) + C . D. ∫ k . f ( x ) dx = k ∫ f ( x ) dx , ( k ≠ 0 ) .
∫ f ′ ( x=
Lời giải
Chọn B
Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình mặt phẳng qua A ( −1;1; −2 ) và có vectơ

pháp tuyến n = (1; −2; −2 ) là
A. x − 2 y − 2 z − 1 =0 . B. − x + y − 2 z − 1 =0 . C. x − 2 y − 2 z + 7 =0 . D. − x + y − 2 z + 1 =0 .
Lời giải
Chọn A

Mặt phẳng ( P ) đi qua A ( −1;1; −2 ) và có vectơ pháp tuyến n = (1; −2; −2 ) nên có phương
trình
( x + 1) − 2 ( y − 1) − 2 ( z + 2 ) = 0 ⇔ x − 2 y − 2 z − 1 = 0 .
Vậy mặt phẳng cần tìm có phương trình: x − 2 y − 2 z − 1 =0 .

Câu 15. Số phức liên hợp của số phức z =( 3 + i )( 2 − 3i ) là


A. z= 9 − 7i . B. z= 6 + 7i . C. z= 6 − 7i . D. z= 9 + 7i .
Lời giải
Chọn D

Ta có z = ( 3 + i )( 2 − 3i ) = ( 3.2 + 1.3) + ( 3. ( −3) + 2.1) i = 9 − 7i . Vậy z= 9 + 7i .


    
Câu 16. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz ,cho a =−2i + 3 j + k . Tọa độ của a là
      
A. a = ( −2;3;1) . B. a = ( 2; −3; −1) . C. a = −2i;3 j;1k . (
D. a = ( −2;3;0 ) . )
Lời giải
Chọn A

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 10


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Theo định nghĩa tọa độ vectơ trong không gian thì a = ( −2;3;1) .
Câu 17. Trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + y − 2 z + 4 =0 và đường
 x= 3 + t

thẳng d :  y = 1 + t ( t ∈  ) . Tìm khẳng định đúng.
 z =−1 + t

A. d và ( P ) cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.

B. d nằm trong ( P ) .

C. d và ( P ) song song nhau.

D. d và ( P ) vuông góc nhau.

Lời giải
Chọn C
Ta thay { x =3 + t , y =1 + t , z =−1 + t của đường thẳng d vào phương trình mặt phẳng ( P )
ta được ( 3 + t ) + (1 + t ) − 2 ( −1 + t ) + 4 =
0 ⇔ 10 + 0t =
0 (vô lý).

Suy ra đường thẳng và mặt phẳng không có điểm chung.


Suy ra đáp án A, B và đáp án D sai (vì cả 3 trường hợp này đường thẳng và mặt phẳng đều
có điểm chung). Vậy đáp án C đúng.
1 2
Câu 18. Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong=y x − x , trục hoành và các đường thẳng
2
x = 1, x = 4 . Khối tròn xoay tạo thành khi quay hình D quanh trục hoành có thể tích bằng

42π 128π 4π
A. . B. 3π . C. . D. .
5 25 15
Lời giải
Chọn A
Ta có hình vẽ như sau:

4 2
1  42
Do đó, thể tích khối tròn xoay tạo thành là V= π ∫  x 2 − x  dx= π (Casio).
1
2  5
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 11
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( −2;3; −1) , B (1; −2; −3) và mặt phẳng
( P ) : 3x − 2 y + z + 9 =0 . Mặt phẳng (α ) chứa hai điểm A, B và vuông góc với ( P ) có phương
trình là
A. x + y − z − 2 =0. B. x + y − z + 2 =0.

C. x − 5 y − 2 z + 19 =
0. D. 3 x − 2 y + z + 13 =0.

Lời giải
Chọn A
 
Ta có: AB = ( 3; −5; −2 ) ; ( P ) có véctơ pháp tuyến = n ( 3; −2;1) .
   1   
 n, AB
=  ( 9;9; −9 ) , đặt u= .  n, AB  ⇒ u= (1;1; −1) .
  9  

Mặt phẳng (α ) chứa hai điểm A, B và vuông góc với ( P ) nên (α ) nhận=
u (1;1; −1) làm
véctơ pháp tuyến do đó (α ) có phương trình là: 1. ( x + 2 ) + 1. ( y − 3) − 1. ( z + 1) =
0
Hay x + y − z − 2 =0.
Câu 20. Cho hàm số có f ′ ( x ) và f ′′ ( x ) liên tục trên  . Biết f ′ ( 2 ) = 4 và f ′ ( −1) =−2, tính
2

∫ f ′′ ( x ) dx
−1

A. −6 . B. 6 . C. 2 . D. −8 .
Lời giải
Chọn B
2
2
Ta có: ∫ f ′′ ( x ) dx =
−1
f ′ ( x ) −1 = f ′ ( 2 ) − f ′ ( −1) = 4 − ( −2 ) = 6 .

Câu 21. Tính diện tích S hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số = x 1,=
y x2 − 2x , = x 4 và trục
hoành.
22 16 20
A. S = 6 B. S = C. S = D. S =
3 3 3
Lời giải
Chọn B
x 1,=
y x2 − 2 x ,=
Ta có diện tích S hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số = x 4 và trục
4 2 4
hoành là: S = ∫ x 2 − 2 x dx = ∫ (2 x − x 2 )dx + ∫ ( x 2 − 2 x)dx .
1 1 2
2 4
 x3   x3  8  1  64 8  22
= x 2 −  +  − x 2  =4 − − 1 −  + − 16 −  − 4  =
 3 1  3 2 3  3 3 3  3
a
Câu 22. Tìm a, ( a > 0 ) biết ∫ (2 x − 3)dx =
4
0

A. a = 4 B. a = 1 C. a = −1 D. a = 2
Lời giải
Chọn A

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 12


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
a
 a = −1( L)
Ta có : ∫ (2 x − 3)dx = 4 ⇔ ( x 2 − 3 x ) = 4 ⇔ a 2 − 3a − 4 = 0 ⇔ 
a

0
0
 a = 4 (TM )

Câu 23. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu ( S ) có tâm I ( −1; 2;1) và tiếp xúc với mặt
phẳng ( P ) : x − 2 y − 2 z − 2 =0 có phương trình là

A. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) = B. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z + 1) =
2 2 2 2 2 2
3. 9.

C. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) = D. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) =
2 2 2 2 2 2
9. 3.

Lời giải
Chọn C

Vì mặt cầu tâm I ( −1; 2;1) tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) : x − 2 y − 2 z − 2 =0 nên bán kính

−1 − 2.2 − 2.1 − 2
= ( I , ( P ))
R d= = 3 ⇒ ( S ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) =
2 2 2
9.
12 + ( −2 ) + ( −2 )
2 2

Câu 24. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( −2;3; −1) , N ( −1; 2;3) và P ( 2; −1;1) .
Phương trình đường thẳng d đi qua M và song song với NP là

 x =−1 + 3t  x= 2 + 3t  x =−2 + 3t  x= 3 − 2t
   
A.  y= 2 − 3t . B.  y =−1 − 3t . C.  y= 3 − 3t . D.  y =−3 + 3t .
  z = 1 − 2t  z =−1 − 2t  z =−2 − t
 z= 3 − 2t   
Lời giải
Chọn C
Phương trình đường thẳng d đi qua M và song song với NP nên có vectơ chỉ phương là:

NP = ( 3; −3; −2 ) .
 x =−2 + 3t

Vậy phương trình đưởng thẳng d là:  y= 3 − 3t
 z =−1 − 2t

Câu 25. Ký hiệu z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 2 z + 5 =0 trong đó z2 có phần ảo
T 2 z1 − 3 z2 .
âm. Tính =

A. −1 − 10i . B. 4 + 16i . C. 1 + 10i . D. 1 .


Lời giải
Chọn C
 z1 =−1 + 2i
Xét phương trình z 2 + 2 z + 5 =0 . Ta có ∆ = −16 < 0 ⇒ 
 z2 =−1 − 2i
⇒ T =2 z1 − 3 z2 =1 + 10i .

Câu 26. Số phức z thỏa mãn phương trình z + 3 z = ( 3 − 2i ) ( 2 + i ) là


2

11 19 11 19
z
A. = + i. B. z= 11 − 19i . z
C. = − i. D. z= 11 + 19i .
2 2 2 2
Lời giải

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 13


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Chọn C
Đặt z = a + bi ⇒ z = a − bi .
 11
 a=
 2
Ta có z + 3 z = ( 3 − 2i ) ( 2 + i ) ⇔ 4a + 2bi = 22 − 19i ⇒ 
2

b = − 19
 2
Câu 27. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A2; 3; 1 và B 4; 1;3 . Phương
trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là
A. 2 x  2 y  4 z  3  0 . B. x  y  2 z  3  0 .

C. x  y  2 z  9  0 . D. x  y  2 z  3  0 .

Lời giải
Chọn D

Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB . Khi đó I 3;  2; 1

Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB đi qua I 3;  2; 1 và có vectơ pháp

tuyến AB  2; 2; 4 là 2  x  3  2  y  2  4  z 1  0  2 x  2 y  4 z  6  0

 x  y  2z  3  0

Câu 28. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x  e 2 x1

∫ f ( x=
) dx ∫ f ( x=
) dx
2
A. 2e 2 x +1 + C . B. ex +x
+C .

1 2 x +1
C. ∫ f (=
x ) dx
2
e +C . D. ∫ f ( x )=
dx e 2 x +1 + C .

Lời giải
Chọn C
1 2 x +1
∫ f (=
x ) dx ∫ e = 2 x +1
Ta có dx e +C
2
π
4
u= x + 1
T
Câu 29. Cho tích phân= ∫ ( x + 1) cos 2 xdx . Nếu đặt 
0 dv = cos 2 xdx
thì ta được
π π π
π 4 4
1 1 4
( x + 1) sin 2 x 04 − ∫ sin 2 xdx.
A. T = B. T =+( x 1) sin 2 x − ∫ sin 2 xdx.
0
2 0 20
π π
π 4 π 4
C. T =− ( x + 1) sin 2 x 04 + ∫ sin 2 xdx. −2 ( x + 1) sin 2 x 04 + 2 ∫ sin 2 xdx.
D. T =
0 0

Lời giải
Chọn B
π
du = dx π
u= x + 1  1 4 14
Đặt  ⇒ 1 , ta có: T =+( )
x 1 sin 2 x − ∫ sin 2 xdx.
 d v = cos 2 xd x  v = sin 2 x 2 0 2 0
2
Câu 30. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình mặt cầu có tâm I (1; −2; 3) và đi qua
điểm A ( −1; 2;1) có phương trình là
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 14
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
A. x + y + z 2 + 2 x − 4 y + 6 z − 10 =
2 2
0. B. x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y + 2 z + 18 =
0.
C. x + y + z − 2 x + 4 y − 6 z − 10 =
2 2 2
0. D. x + y + z + 2 x − 4 y − 2 z − 18 =
2 2 2
0.

Lời giải
Chọn C

( −2 ) + 42 + ( −2 ) = 2 6 .
2 2
Bán kính của mặt cầu là R = IA=

Phương trình mặt cầu là: ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) =


2 2 2
24

⇔ x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 6 z − 10 =
0.

Câu 31. Tìm số phức z thỏa mãn ( 2 − 3i ) z − ( 9 − 2i ) = (1 + i ) z.

13 16
A. + i. B. −1 − 2i . C. 1 + 2i . D. 1 − 2i .
5 5
Lời giải
Chọn C
9 − 2i
( 2 − 3i ) z − ( 9 − 2i ) =(1 + i ) z ⇔ ( 2 − 3i ) − (1 + i ) z =9 − 2i ⇔ z = =1 + 2i.
1 − 4i
1
Câu 32. Cho ∫x t
1 − x 3 dx . Nếu đặt = 1 − x3 thì ta được
2
= I
0

1 1 1 1
3 2 3 2
A. I = − ∫ t 2 dt . B. I = ∫ t 2 dt . C. I = ∫ t 2 dt . D. I = − ∫ t 2 dt .
20 30 20 30

Lời giải
Chọn B
2
t =1 − x3 ⇒ t 2 = 1 − x3 ⇒ 2tdt =−3 x 2 dx ⇒ x 2 dx =− tdt.
3
Đổi cận:
x 0 1
t 1 0
0 1
2 2 2 2
I= ∫1 − 3 t dt =
3 ∫0
t dt.

x
Câu 33. Tìm một nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = 2 , biết F ( 0 ) = 2.

2x 1
A. F ( x )=
ln 2
+2+
ln 2
. ) 2 x + 2.
B. F ( x=

2x 1
) 2 x + 1.
C. F ( x= D. F ( x )=
ln 2
+2−
ln 2
.

Lời giải
Chọn D
x
x 2
( x ) ∫ f ( x )=
Ta có: F = dx ∫ 2 =dx + C.
ln 2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 15


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
1 1
Do F ( 0 ) = 2 ⇒ + C =2 ⇒ C =2 − .
ln 2 ln 2

2x 1
⇒ F ( x )= +2− .
ln 2 ln 2
Câu 34. Trong không gian Oxyz , phương trình đường thẳng đi qua điểm M (2; − 1;1) và vuông góc
với mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + 3 z + 1 =0 là
x − 2 y +1 z −1 x + 2 y −1 z +1
A. = = . B. = = .
2 −1 3 2 −1 3
x − 2 y +1 z −3 x + 2 y −1 z +3
C. = = . D. = = .
2 −1 1 2 −1 1
Lời giải
Chọn A

n (2; − 1; 3).
Ta có: ( P ) có vectơ pháp tuyến là =

Gọi (d) là đường thẳng đi qua điểm M (2; − 1;1) và vuông góc với mặt phẳng ( P ).

n (2; − 1; 3) làm vectơ chỉ phương.
⇒ (d) nhận =
x − 2 y +1 z −1
⇒ (d) có phương trình chính tắc là: = = .
2 −1 3
Câu 35. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A (1;1; 2 ) , B ( 2; −1;1) và C ( 3; 2; −3) . Tìm tọa độ
điểm D để ABCD là hình bình hành.
A. ( 2; 4; −2 ) . B. ( 0; −2;6 ) . C. ( 4; 2; −4 ) . D. ( 4;0; −4 ) .
Lời giải
Chọn A
 
Giả sử D ( x; y; z ) ta có AD =( x − 1; y − 1; z − 2 ) , BC
= (1;3; −4 ) .
x −1 1 =
= x 2
   
Tứ giác ABCD là hình bình hành ⇔ AD= BC ⇔  y − 1= 3 ⇔  y= 4 .
 z − 2 =−4  z =−2
 

Vậy D ( 2; 4; −2 ) .

Câu 36. Tìm tất cả giá trị thực x , y sao cho 2 x − ( 3 − y ) i = y + 4 + ( x + 2 y − 2 ) i , trong đó i là đơn vị
ảo.
17 6 17 6
A. x = 1, y = −2 . B. x =
−1, y =
2. C. x
= = ,y . D. x =
− , y=
− .
7 7 7 7
Lời giải
Chọn A
2 = y+4 y =−2
Ta có 2 x − ( 3 − y ) i = y + 4 + ( x + 2 y − 2 ) i ⇔  ⇔ .
−(3 − y ) = x + 2 y − 2 x =1
Vậy x = 1, y = −2 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 16


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
x
Câu 37. Cho hình phẳng D giới hạn bởi các đường y = e , y = 1 , x = 2 . Tính thể tích khối tròn xoay
tạo thành khi cho D quay quanh Ox .

π 1 7 π 5π
(
A. π e 2 − 3 .) B.
2
(e 4
− 1) . C. π  e − 2e +  . D.
4

2
2

2 2
e4 −
2
.

Lời giải
Chọn D

Xét phương trình hoành độ giao điểm: e x =1 ⇔ x =0 .


Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi cho D quay quanh Ox là:
2
1  2 π 4 5π
V= π ∫ (e − 1) dx = π  e 2 x − x  =
2x
e − ⋅
0 2 0 2 2
x −1 y +1 z
Câu 38. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho d : = = và mặt phẳng
2 1 2

( P ) : x − y + 2 z + 3 =0 . Gọi M ( a; b; c ) là giao điểm của d và ( P ) . Tính S = a 2 + b 2 + c 2 .

A. 42 . B. 6 . C. 13 . D. 9 .
Lời giải
Chọn D
=x 1 + 2t

Phương trình tham số của đường thẳng d là  y =−1 + t
z = 2t

Gọi M ( a; b; c ) là giao điểm của d và ( P ) .
Do M ∈ d nên M (1 + 2t ; −1 + t ; 2t ) .
Mà M ∈ ( P ) nên: 1 + 2t − ( −1 + t ) + 2.2t + 3 =0 ⇔ t =−1 ⇒ M ( −1; −2; −2 ) .
Vậy S = a 2 + b 2 + c 2 = 9 .

Câu 39. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 3 =0 và
( Q ) : x + 2 y − z + 5 =0. Tìm phương trình đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng
( P ) và ( Q ) .
 x =−1 − 3t  x = 1 − 3t  x =−1 − 3t  x =−1 − 3t
   
A. d :  y = 2t . B. d :  y = 1 + 2t . C. d :  y = −2t . D. d :  y = 2t .
 z= 4 + t z = 1+ t  z= 4 + t  z= 4 − t
   
Lời giải
Chọn A

Ta có n1 = (1; 1; 1) là véctơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) .

n2 (1; 2; − 1) là véctơ pháp tuyến của mặt phẳng ( Q ) .
=

Gọi u là véctơ chỉ phương của đường thẳng d .
 
u ⊥ n1
Vì d là giao tuyến của hai mặt phẳng ( P ) và (Q) nên    .
u ⊥ n2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 17


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
  
Do đó, chọn u =  n1 , n2  = ( −3; 2;1) .
Chọn điểm M ( −1;0; 4 ) ∈ ( P ) ∩ ( Q ) ⇒ M ∈ d .
 x =−1 − 3t

Vậy phương trình tham số của đường thẳng d là:  y = 2t .
 z= 4 + t

 x =−1 + t

Câu 40. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A ( − 4; 2; −1) và đường thẳng d :  y= 3 − t .
z = t

Gọi A′ ( a; b; c ) là điểm đối xứng với A qua d . Tính P = a + b + c.

A. P = 1. B. P = 5. C. P = −2. D. P = −1.
Lời giải
Chọn B

d
H

A'
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên đường thẳng d .

Ta có H ∈ d ⇒ H ( −1 + t ;3 − t ; t ) . Suy ra AH = ( t + 3; −t + 1; t + 1) .

Ta có u= (1; −1;1) là véctơ chỉ phương của đường thẳng d .
   
Vì AH ⊥ u nên AH .u = 0 ⇔ t + 3 + t − 1 + t + 1 = 0 ⇔ 3t + 3 = 0 ⇔ t = −1.
Suy ra H ( −2; 4; −1) .
Vì A′ đối xứng với A qua d nên H là trung điểm của đoạn thẳng AA′. Do đó A′ ( 0;6; −1) .
Suy ra a = 0; b = 6; c = −1. Vậy P = a + b + c = 0 + 6 − 1 = 5.
1
1
Câu 41. Cho ∫ 2+ a + b ln 2 + c ln 3 ( a, b, c ∈  ) . Tính S = a + b + c .
dx =
−2 x+3
A. S = 1 . B. S = 2 . C. S = −1 . D. S = −2 .
Lời giải
Chọn D
Đặt: t = 2 + x + 3 ⇒ ( t − 2 ) = x + 3 ⇒ 2tdt = dx
2

1
1
4
2 (t − 2)
⇒ ∫−2 2 + x + 3 ∫3 t dt =−
d x = ( 2t 4 ln t ) 34 =
2 − 8ln 2 + 4 ln 3

⇒a= 2, b =−8, c =4
⇒ S =a + b + c =−2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 18


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 42. Gọi M là điểm biểu diễn số phức z1 =a + ( a 2 − 2a + 2 ) i (với a là số thực thay đổi) và N là
điểm biểu diễn số phức z2 biết z2 − 2 − i = z2 − 6 + i . Tìm độ dài ngắn nhất của đoạn thẳng
MN.

6 5
A. . B. 2 5 . C. 1 . D. 5 .
5
Lời giải
Chọn A
• M là điểm biểu diễn số phức z1 =a + ( a 2 − 2a + 2 ) i
⇒ M ( a; a 2 − 2 a + 2 ) ⇒ M ∈ ( P ) : y = x 2 − 2 x + 2
• N là điểm biểu diễn số phức z2 thỏa mãn:

z2 − 2 − i = z2 − 6 + i ⇔ x − 2 + ( y − 1) i = x − 6 + ( y + 1) i

⇔ 2x − y − 8 = 0
⇒ N ∈ ∆ :2 x − y − 8 = 0
−a 2 + 4a − 10 − ( a − 2 ) − 6 6 5
2

=
Ta có: d (M ; ∆) = ≤
5 5 5
2
−a + 4a − 10
• MN nhỏ nhất ⇔ d ( M ; ∆ ) = nhỏ nhất.
5
6 5
⇒ Độ dài ngắn nhất của MN bằng .
5

Câu 43. Tập hợp các điểm biểu diễn cho số phức z thỏa mãn z + 1 − 2i = z − 2 + i là một đường
thẳng có phương trình
A. 3 x − y =0. B. x + y =0. C. x − y =0. D. x + 3 y =
0.
Lời giải
Chọn A
+ Gọi M ( x; y ) là điểm biểu diễn cho số phức z =
x + yi; ( x; y ∈  ) .

⇒ z = x − yi .

+ z + 1 − 2i = z − 2 + i

⇒ x + yi + 1 − 2i = x − yi − 2 + i

⇔ x + 1 + ( y − 2 ) i = x − 2 + (1 − y ) i

( x + 1) + ( y − 2 ) ( x − 2 ) + ( y − 1)
2 2 2 2
⇔ =

⇔ 2x +1− 4 y + 4 =
−4 x + 4 − 2 y + 1
⇔ 6 x − 2 y = 0 ⇔ 3x − y = 0 .

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn cho số phức z thỏa mãn z + 1 − 2i = z − 2 + i là đường thẳng
3x − y =0.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 19


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 44. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có đạo hàm f ' ( x ) liên tục trên  thỏa mãn f ( 4 ) = 8 và
4 2

∫ f ( x ) dx = 6 . Tính I = ∫ x f ' ( 2 x ) dx .
0 0

13
A. 5 . B. . C. 2 . D. 10 .
2
Lời giải
Chọn B
2

+ I = ∫ x f ' ( 2 x ) dx
0

du = dx
u = x 
Đặt  ⇒ f ( 2x)
dv = f ' ( 2 x ) dx v =
 2
2
2
 f ( 2x)  2
f ( 2x) 1
2
⇒ I = ∫ x f ' ( 2 x ) dx =  x. f ( 2 x ) dx .
2  0 ∫0 2 2 ∫0
 − d x = 8 −
0 
2

+ Tính J = ∫ f ( 2 x ) dx
0

Đặt t = 2 x ⇒ dt = 2dx .
x= 0⇒t = 0
x= 2⇒t = 4
2 4
dt
=J ( 2 x ) dx ∫=
∫ f= f (t ) 3
0 0
2

1 13
Vậy I =−
8 .3 = .
2 2
Câu 45. Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y = ln x , trục hoành và đường thẳng x = 3 .
Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích bằng bao nhiêu?

A. ( 3ln 3 − 3) π . B. ( 3ln 3 + 2 ) π . C. . D. ( 3ln 3 − 2 ) π .
3
Lời giải
Chọn D

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 20


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Ta có: ln x = 0 ⇔ x = 1 .
3
Thể tích của khối tròn xoay là V = π∫ ln x dx .
1
1
Đặt u = ln x ⇒ du =dx .
x
dv = dx chọn v = x .
3
 3 3   3
V= π∫ ln x dx =
π.  x ln x − ∫ dx  =π  3ln 3 − x  =( 3ln 3 − 2 ) π .
1  1 1   1 

Câu 46. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x 2 − 2 x − 2 và y= x + 2
.
265 125 145 5
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
6 6 6 6
Lời giải
Chọn B

 x = −1
Phương trình hoành độ giao điểm x 2 − 2 x − 2 = x + 2 ⇔ x 2 − 3 x − 4 =0⇔
 x=4
4 4

∫ x 2 − 3 x − 4 dx = ∫ (−x + 3 x + 4 ) dx .
2
Diện tích hình phẳng S =
−1 −1

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 21


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
 x 3 2
3
 4 125
=−
 + x + 4x  = .
 3 2  −1 6

Câu 47. Trong không gian với hệ trục Oxyz , đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau
x −2 y −3 z + 4 x +1 y − 4 z − 4
d1 : = = và d 2 : = = có phương trình
2 3 −5 3 −2 −1
x −2 y + 2 z −3 x y −2 z −3
A. = = . B.
= = .
2 3 4 2 3 −1
x −2 y + 2 z −3 x y z −1
C. = = . D. = = .
2 2 2 1 1 1
Lời giải
Chọn D
Gọi ∆ là đường thẳng cần tìm.
Gọi A = ∆ ∩ d1 ; B = ∆ ∩ d 2 ⇒ A ( 2 + 2t ;3 + 3t ; − 4 − 5t ) , B ( −1 + 3t ′; 4 − 2t ′; 4 − t ′ )

Ta có: AB= ( 3t ′ − 2t − 3; − 2t ′ − 3t + 1; − t ′ + 5t + 8 ) .
  
Gọi u∆ , ud1 = ( 2;3; −5 ) , ud2 = ( 3; −2; −1) lần lượt là véc tơ chỉ phương của ∆ , d1 , d 2 ta có:
 
u∆ ⊥ ud    
   .Chọn u∆ =
1
ud , ud  =
 1 2 ( −13; −13; − 13 ) = −13 (1;1;1) =
−13 u .
u
 ∆ ⊥ u d2
 
Vì AB , u đều là véc tơ chỉ phương của ∆ nên ta có:
3t ′ −=2t − 3 k 3t ′ −=
2t − k 3 = t ′ 1
    
AB =ku ⇔ −2t ′ − 3t + 1 =k ⇔ −2t ′ − 3t − k =−1 ⇔ t =−1 ⇒ A ( 0;0;1) .
−t ′ + 5t + 8 =k −t ′ + 5t − k =−8 k =2
  
x y z −1
⇒ ∆: = = .
1 1 1

Câu 48. Cho hình phẳng D giới hạn bởi các đường y = x,y =−x , x =2 (phần tô đậm trong
hình).Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục Ox có thể tích bằng bao nhiêu?

4 2 +6 2π 17π  14 16 2 
A.  π . B. . C. . D.  + π .
 3  3 6 3 5 

Lời giải
Chọn C

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 22


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

 x = x x = 0
Phương trình hoành độ giao điểm của y = x và y = x là:  ⇔ .
0 ≤ x ≤ 2 x = 1
Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục Ox có thể tích bằng
1 2 1 2
17π
( )
V = π ∫ x 2 − x dx + π ∫ ( − x ) dx = π ∫ ( x − x 2 ) dx + π ∫ x 2 dx =
2 2
.
0 0 0 0
6

a + bi ( a, b ∈  ) thỏa mãn z (1 + i ) =3 − i . Tính a − 2b.


Câu 49. Gọi z =

A. 5 . B. −3 . C. −2 . D. 6 .
Lời giải
Chọn B
3−i
Ta có z (1 + i ) =3 − i ⇔ z = =1 − 2i ⇒ z = 1 + 2i
1+ i
⇒ a = 1, b = 2 ⇒ a − 2b = − 3

Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A (1; −2;3) , B ( 3; 2; −1) , C ( 0; 2;1) và mặt
phẳng ( P ) : x+ y − 2z − 6 = 0 . Gọi M ( a ; b ; c ) là điểm thuộc ( P) sao cho
  
MA + MB + 2.MC đạt giá trị nhỏ nhất. Tính S = a + b + c .

A. S = 3 . B. S = 4 . C. S = -3 . D. S = 0 .
Lời giải
Chọn A
   
Xác định điểm I thỏa mãn IA + IB + 2.IC = 0 ⇒ I (1; 1 ; 1)
       
Có MA + MB + 2.MC = 4.MI , suy ra MA + MB + 2.MC = 4.MI = 4. MI Nên
  
MA + MB + 2.MC đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi MI nhỏ nhất,
Với M ( a ; b ; c ) là điểm thuộc ( P ) , MI nhỏ nhất khi M là hình chiếu của I trên mặt
phẳng ( P )
Gọi ∆ là đường thẳng qua I và vuông góc với mặt phẳng ( P) , phương trình ∆ :
x −1 y −1 z −1
= = . M= ( P ) ∩ ( ∆ )
1 1 −2
 x −1 y −1 z −1
= =
Giải hệ  1 1 −2
 x + y − 2 z − 6 =0

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 23


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
 x= 1+ t

Ta có  y =1 + t ⇒ (1 + t ) + (1 + t ) − 2. (1 − 2t ) − 6 =0 ⇒ t = 1
 z = 1 − 2t

Vậy M ( 2 ; 2= ;-1) . Do đó S a+b+c = = 2 + 2 + ( −1) 3

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 24


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Đề: ❷ Đề ôn tập kiểm tra cuối kỳ 2. Môn Toán Lớp ⑫


File word Full lời giải chi tiết

  
Câu 1: Trong không gian Oxyz , các vectơ đơn vị trên các trục Ox , Oy , Oz lần lượt là i , j , k , cho
điểm M ( 3; −4;12 ) ? Mệnh đề nào sau đây đúng? .
       
Ⓐ. OM = 3i − 4 j + 12k . Ⓑ. OM = 3i + 4 j + 12k .
       
Ⓒ. OM = −3i − 4 j + 12k . Ⓓ. OM = −3i + 4 j − 12k .

Câu 2: Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua điểm A ( 3;1; 2 ) và vuông góc với mặt phẳng
x + y + 3z + 5 =0 có phương trình là
x − 3 y −1 z − 2 x +1 y +1 z + 3
Ⓐ. = = . Ⓑ. = = .
1 1 3 3 1 2
x −1 y −1 z − 3 x + 3 y +1 z + 2
Ⓒ. = = . Ⓓ. = = .
3 1 2 1 1 3
x y z
Câu 3: Trong không gian Oxyz , một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng + + = 1 là
−5 1 −2
     1 1
Ⓐ. n =( −2; −10; 20 ) . Ⓑ. n =( −5;1; −2 ) . n ( 2; −10;5 ) .
Ⓒ. = Ⓓ. n =  − ; −1; −  .
 5 2

Câu 4: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3 x 2 − 2 x + 3 là


Ⓐ. x 3 − x 2 + C . Ⓑ. x3 − x 2 + 3 x + C . Ⓒ. 6 x − 2 + C . Ⓓ. 3 x3 − 2 x 2 + 3 x + C .

Câu 5: ∫e
−2 x +1
dx bằng
1 −2 x +1 1
Ⓐ. −2e −2 x +1 + C . Ⓑ. e +C . Ⓒ. − e −2 x +1 + C . Ⓓ. e −2 x +1 + C .
2 2
Câu 6: Cho hình phẳng ( H ) được giới hạn bởi các đường x = 0 , x = π , y = 0 và y = − cos x . Tính
thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay ( H ) xung quanh trục Ox được tính theo
công thức:
π π
Ⓐ. V = π ∫ cos xdx . V π
Ⓑ.= ∫ ( − cos x ) dx .
2

0 0

π π
Ⓒ. V = π ∫ cos x dx . Ⓓ. V = ∫ cos 2 xdx .
0 0

Câu 7: Trong không gian Oxyz , viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A (1; 2;3) và có vectơ

chỉ phương u = ( 2; −1; −2 ) .
x − 2 y +1 z + 2 x +1 y + 2 z + 3
Ⓐ. = = . Ⓑ. = = .
1 2 3 2 −1 −2
x + 2 y −1 z − 2 x −1 y − 2 z − 3
Ⓒ. = = . Ⓓ. = = .
1 2 3 2 −1 −2
Câu 8: Nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z 2 − 2 z + 5 =0 là:
Ⓐ. 1 + 2i . Ⓑ. −1 + 2i . Ⓒ. −1 − 2i . Ⓓ. 1 − 2i .
Câu 9: Cho các số phức z1= 3 + 4i , z2 = 5 − 2i . Tìm số phức liên hợp z của số phức=
z 2 z1 + 3 z2
Ⓐ. z = 8 − 2i . Ⓑ. z = 8 + 2i . z 21 − 2i .
Ⓒ. = z 21 + 2i .
Ⓓ. =

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 1


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 10: Phần thực của số phức ( 2 − i )(1 + 2i ) là:
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 5 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 4 .

Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b ] . Công thức tính diện tích S của hình phẳng
giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng=
x a=
, x b là:
b b b b
Ⓐ. S = π ∫ f ( x ) dx . Ⓑ. S = ∫ f ( x ) dx . Ⓒ. S = ∫ f ( x ) dx . ∫ f ( x ) dx .
2
Ⓓ.
a a a a

5 + 15i
Câu 12: Số phức z = có phần thực là:
3 + 4i
Ⓐ. 3 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. −3 . Ⓓ. −1 .

Câu 13: Cho hai hàm


= ( x ) , y g ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b] . Công thức tính diện tích hình
số y f=
phẳng giới hạn hai đồ thị của hai hàm số trên và các đường thẳng=x a=
, x b là:
b b
Ⓐ. ∫ f ( x ) − g ( x ) dx .
a
Ⓑ. ∫  f ( x ) − g ( x ) dx .
a

b b b
Ⓒ. ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx . Ⓓ. ∫  f ( x ) − g ( x )  dx .
a a a

9 5
Câu 14: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên [1;9] , thỏa mãn ∫ f ( x ) dx = 7 và ∫ f ( x ) dx = 3 . Tính giá
1 4
4 9
thức P
trị biểu= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx .
1 5

Ⓐ. P = 3 . Ⓑ. P = 4 . Ⓒ. P = 10 . Ⓓ. P = 2 .

Câu 15: Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 2;3;5 ) . Tìm tọa độ điểm A′ là hình chiếu vuông góc
của A lên trục Oy .
Ⓐ. A′ ( 2;0;0 ) . Ⓑ. A′ ( 0;3;0 ) . Ⓒ. A′ ( 2;0;5 ) . Ⓓ. A′ ( 0;3;5 ) .

Câu 16: Gọi z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình 2 z 2 + 10 z + 13 =


0 , trong đó z1 có phần ảo
dương.Số phức 2 z1 + 4 z2 bằng
Ⓐ. 1 − 15i . Ⓑ. −15 − i .
Ⓒ. −15 + i . Ⓓ. −1 − 15i .

Câu 17: Trong không gian oxyz , cho điểm A (1; −4; −3) và n = ( −2;5; 2 ) Phương trình mặt phẳng ( P )

đi qua điểm A và nhận n = ( −2;5; 2 ) làm vectơ pháp tuyến là:
Ⓐ. −2 x + 5 y + 2 z + 28 =
0. Ⓑ. −2 x + 5 y + 2 z + 28 =
0.

Ⓒ. x − 4 y − 3 z + 28 =
0. Ⓓ. x − 4 y − 3 z − 28 =
0.
7
Câu 18: Tính tı́ch phân
= I ∫
2
x + 2dx ba� ng

38 670
Ⓐ. I = . Ⓑ. I = . Ⓒ. I = 19 . Ⓓ. I = 38 .
3 3
x −1 y +1 z − 2
Câu 19: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Đường thẳng đi qua điểm
−1 2 −1
M ( 2;1; − 1) và song song với đường thẳng d có phương trình là
x + 2 y +1 z −1 x y −5 z +3
Ⓐ. = = . = =
Ⓑ. .
−1 2 −1 1 −2 1
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 2
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
x +1 y − 2 z +1 x − 2 y −1 z +1
Ⓒ. = = . Ⓓ. = = .
2 1 −1 1 −1 2
Câu 20: Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = e 2 x , y = 0 , x = 0 , x = 2 được biểu
ea − b
diễn bởi với a , b , c ∈  . Tính P =a + 3b − c .
c
Ⓐ. P = −1 . Ⓑ. P = 3 . Ⓒ. P = 5 . Ⓓ. P = 6 .
4 + 6i
Câu 21: Số phức liên hợp z của số phức z = là
1− i
Ⓐ. z =−1 − 5i . Ⓑ. z =−2 + 10i . Ⓒ. z =−1 + 5i . Ⓓ. z =−2 − 10i .

Câu 22: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm I (1; 2;1) và cắt mặt phẳng
( P ) : 2x − y + 2z + 7 =0 theo một đường tròn có đường kính bằng 8 . Phương trình mặt cầu

Ⓐ. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) = Ⓑ. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) =
2 2 2 2 2 2
81. 5.

Ⓒ. ( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z + 1) = Ⓓ. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) =
2 2 2 2 2 2
9. 25 .

π
Câu 23: Tìm nguyên hàm F ( x ) của f ( x ) = tan 2 x biết phương trình F ( x ) = 0 có một nghiệm .
4
π
Ⓐ. F ( x=
) tan x − x + −1. ( x ) tan x − 1 .
Ⓑ. F=
4
π tan x
Ⓒ. F ( x=
) tan x + x − −1. F ( x) 2
Ⓓ.= −4.
4 cos 2 x
x−2 y−4 z x − 3 y +1 z + 2
Câu 24: Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng = = và = =
1 1 −2 2 −1 −1
.Gọi M là trung điểm của đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng trên. Tính độ dài
đoạn thẳng OM .
14
Ⓐ. OM = . Ⓑ. OM = 5 . Ⓒ. OM = 2 35 . Ⓓ. OM = 35 .
2
Câu 25: Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y =
−3x , y =
0 ,=
x 0,=
x 4 . Mệnh đề
nào sau đây đúng
4 4 4 4

∫ ( −3 ) dx Ⓑ. S = π ∫ 3x dx . Ⓒ. S = ∫ 3x dx . Ⓓ. S = π ∫ 32 x dx .
x
Ⓐ. S=
0 0 0 0

2 2
Câu 26: Cho hai số phức z1 =−1 + 2i , z2 = 1 + 2i . Tính=
T z1 + z2
Ⓐ. 2 5 . Ⓑ. 10 . Ⓒ. T = 4 . Ⓓ. T = 7 .

Câu 27: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) có phương trình 2 x − 6 y − 4 z + 7 =0 và ba điểm
A ( 2; 4; −1) , B (1; 4; −1) , C ( 2; 4;3) . Gọi S là điểm thuộc mặt phẳng ( P ) sao cho SA
= SB
= SC
l SA + SB
. Tính=
Ⓐ. l = 117 . Ⓑ. l = 37 Ⓒ. l = 53 . Ⓓ. l = 101 .
Câu 28: Trong không gian Oxyz , tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu
( S ) : x + y + z − 4 x + 2 y + 2 z − 3 =0 là
2 2 2

Ⓐ. I ( 2; −1; −1) và R = 9 . Ⓑ. I ( −2;1;1) và R = 3 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 3


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Ⓒ. I ( 2; −1; −1) và R = 3 . Ⓓ. I ( −2;1;1) và R = 9 .

Câu 29: Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số =y x 2 − 4 và các đường thẳng y = 0 ,
x = −1 , x = 5 bằng
65 49
Ⓐ. 36 . Ⓑ. 18 . Ⓒ. . Ⓓ. .
3 3

Câu 30: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( 0;0;1) , B ( 0;2;0 ) , C ( 3;0;0 ) . Gọi H ( x; y; z ) là trực
tâm của tam giác ABC . Giá trị của x + 2 y + z bằng
66 36 74 12
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
49 29 49 7

Câu 31: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 3 x + 4 y − 12 z + 5 =0 và điểm A ( 2; 4; −1) . Trên
 
mặt phẳng ( P ) lấy điểm M . Gọi B là điểm sao cho AB = 3 AM . Tính khoảng cách d từ B
đến mặt phẳng ( P ) .
30 66
Ⓐ. d = 6 . Ⓑ. d = . Ⓒ. d = . Ⓓ. d = 9 .
13 13
Câu 32: Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A ( 0;1; −1) , B (1;1; 2 ) , C (1; −1;0 ) và D ( 0;0;1) . Mặt
phẳng (α ) song song với mặt phẳng ( BCD ) và chia khối tứ diện ABCD thành hai khối đa
1
diện sao cho tỉ số thể tích của khối đa diện có chứa điểm A và khối tứ diện ABCD bằng
27
. Viết phương trình mặt phẳng (α ) .
Ⓐ. y + z − 4 =0. Ⓑ. y − z − 1 =0 . Ⓒ. − y + z − 4 =0. Ⓓ. 3 x − 3 z − 4 =0.

1
Câu 33: Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường y = , y = 0 , x = 0 , x = 1 . Tính thể tích
2x +1
V của khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng ( H ) quay quanh trục hoành.
1 π
Ⓐ. V = π ln 3 . Ⓑ. V = ln 3 . Ⓒ. V = π ln 2 . Ⓓ. V = ln 3 .
2 2
1
x 2e x a − be
Câu 34: Biết ∫ ( x + 2)
0
2
dx =
a
với a là số nguyên tố. Tính=
S 2a 2 + b

Ⓐ. S = 99 . Ⓑ. S = 19 . Ⓒ. S = 9 . Ⓓ. S = 241 .

Câu 35: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 2 z − 24 =


0 và điểm K ( 3;0;3) . viết
phương trình mặt phẳng chứa tất cả các tiếp tuyến vẽ từ K đến mặt cầu.
Ⓐ. 2 x + 2 y + z − 4 =0 . Ⓑ. 6 x + 6 y + 3 z − 8 =0. Ⓒ. 3 x + 4 z − 21 =
0.
Ⓓ. 6 x + 6 y + 3 z − 3 =0.

Câu 36: Trong không gian Oxyz biết vector n = ( a; b; c ) là vector pháp tuyến của mặt phẳng đi qua
b
điểm A ( 2;1;5 ) và chứa trục Ox . Khi đó tính k = .
c
1 1
Ⓐ. k = 5 . Ⓑ. k = − . Ⓒ. k = −5 Ⓓ. k = .
5 5
c c
Câu 37: Cho phương trình x 2 − 4 x + =0 (với phân số tối giản) có hai nghiệm phứⒸ. Gọi A, B
d d
là hai điểm biểu diễn của hai nghiệm đó trên mặt phẳng Oxy . Biết tam giác OAB đều (với
O là gốc tọa độ), tính P= c + 2d .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 4


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Ⓐ. P = 18 . Ⓑ. P = −10 . Ⓒ. P = −14 . Ⓓ. P = 22 .

Câu 38: Cho z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − 2 z + 5 =0 , biết z1 − z2 có phần ảo là số
w 2z12 − z22 .
thực âm. Tìm phần ảo của số phức =
Ⓐ. −12 . Ⓑ. −3 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 12 .
π
4
−a π a
Câu 39: Biết ∫ ( tan x + 2 tan 8 x )dx = + với a, b, c ∈  , phân số tối giản. Tính T = a + b + c .
2

0
b c b
Ⓐ. T = 167 . Ⓑ. T = 62 . Ⓒ. T = 156 . Ⓓ. T = 159 .

Câu 40: Trong không gian Oxyz , tính diện tích S của tam giác ABC , biết A ( 2;0;0 ) , B ( 0;3;0 ) ,
C ( 0;0; 4 ) .
61 61
Ⓐ. S = . Ⓑ. S = . Ⓒ. S = 2 61 . Ⓓ. S = 61 .
3 2

Câu 41: Gọi z là số phức có mô đun nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện z − 2 − 8i =17 . Biết z= a + bi
m 2a 2 − 3b .
với a, b ∈  , tính=

Ⓐ. m = −18. Ⓑ. m = 54. Ⓒ. m = −10. Ⓓ. m = 14.

Câu 42: Trên tập số phức, phương trình z 2 − 6 z + 20192020 + 9 =0 có một nghiệm là
2020 2020
Ⓐ. z= 3 − 2019 i. Ⓑ. z= 3 + 2019 . Ⓒ. z= 3 − 20191010 i. Ⓓ. z= 3 + 20191010.

Câu 43: Tính môđun z của số phức z =( 2 + i )(1 + i ) + 1


2

Ⓐ. z = 17 . Ⓑ. z = 3 . Ⓒ. z = 17 . Ⓓ. z = 15 .

Câu 44: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số =
y x3 − x và đồ thị hàm số y= x − x 2
9 81 37
Ⓐ. S = 13 . Ⓑ. S = . Ⓒ. S = . Ⓓ. S = .
4 12 12

Câu 45: Trong không gian Oxyz ,viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua hai điểm A (1;4;4 ) và
B ( −1;0;2 )
x +1 y z + 2 x y −2 z −3
Ⓐ. = = . = =
Ⓑ. .
2 4 −2 1 2 1
x +1 y z + 2 x −1 y − 4 z − 4
Ⓒ. = = . Ⓓ. = = .
−2 −4 −2 2 2 2
Câu 46: Cho hai hàm số y = g ( x) và y = f ( x) liên tục trên đoạn [ a; c ] có đồ thị như hình vẽ.
y
y = f ( x)

a y = g ( x)
O b c x

Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số trên được tính theo công thức:
b c c

Ⓐ. S = ∫ [ g ( x) − f ( x) ] dx + ∫ [ f ( x) − g ( x) ] dx . Ⓑ. S
= ∫ [ f ( x) − g ( x)] dx .
a b a

c b c

Ⓒ. S
= ∫ [ f ( x) − g ( x)] dx .
a
Ⓓ. S = ∫ [ f ( x) − g ( x) ] dx − ∫ [ f ( x) − g ( x) ] dx
a b

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 5


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
e
2 ln x + 3
Câu 47: Cho tích phân I = ∫ dx . Nếu đặt t = ln x thì
1
x
1 e 1 1
Ⓐ. I
= ∫ (2 ln t + 3)dt =
Ⓑ. I ∫ (2t + 3)dt . Ⓒ. I = ∫ (2t )dt . =
Ⓓ. I ∫ (2t + 3)dt .
0 1 0 0

4
a
Câu 48: Biết ∫ x ln( x 2 + 1)dx = ln a − c , trong đó a, b là các số nguyên tố, c là số nguyên dương. Tính
0
b
T = a+b+c .
Ⓐ. T = 11. Ⓑ. T = 27. Ⓒ. T = 35. Ⓓ. T = 23.
2
2x − 3
Câu 49: Biết
1
∫ =
x +1
dx a ln 2 + b với a, b là hai số hữu tỉ. Khi đó b 2 − 2a bằng

Ⓐ. 17 . Ⓑ. 33 . Ⓒ. 6 . Ⓓ. 26 .
Câu 50: Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x ln x , trục hoành và đường thẳng x = e
. Thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay D quanh trục hoành được viết dưới dạng
π
a
( b.e3 − 2 ) với a, b là hai số nguyên. Tính giá trị biểu thức T= a − b 2 .

Ⓐ. T = −9 . Ⓑ. T = −1 . Ⓒ. T = 2 . Ⓓ. T = −12
----------HẾT----------
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
A A C B C A D A C D D A A B B B A A B C C D A B C

26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
B C C A D A B D B C C D A C D C C C D B D D B D C

HƯỚNG DẪN GIẢI


  
Câu 1: Trong không gian Oxyz , các vectơ đơn vị trên các trục Ox , Oy , Oz lần lượt là i , j , k , cho
điểm M ( 3; −4;12 ) ? Mệnh đề nào sau đây đúng? .
       
A. OM = 3i − 4 j + 12k . B. OM = 3i + 4 j + 12k .
       
C. OM = −3i − 4 j + 12k . D. OM = −3i + 4 j − 12k .
Lời giải
Chọn A.
Dựa trên lý thuyết SGK.
Câu 2: Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua điểm A ( 3;1; 2 ) và vuông góc với mặt phẳng
x + y + 3z + 5 =0 có phương trình là
x − 3 y −1 z − 2 x +1 y +1 z + 3
A. = = . B. = = .
1 1 3 3 1 2
x −1 y −1 z − 3 x + 3 y +1 z + 2
C. = = . D. = = .
3 1 2 1 1 3

Lời giải
Chọn A.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 6


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Mặt phẳng x + y + 3 z + 5 =0 có VTPT là (1;1;3) . .

Đường thẳng đi qua điểm A ( 3;1; 2 ) và vuông góc với mặt phẳng x + y + 3 z + 5 =0 có VTCP là
x − 3 y −1 z − 2
(1;1;3) nên có phương trình là = = .
1 1 3

x y z
Câu 3: Trong không gian Oxyz , một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng + + = 1 là
−5 1 −2
     1 1
A. n =( −2; −10; 20 ) . B. n =( −5;1; −2 ) . n ( 2; −10;5 ) .
C. = D. n =  − ; −1; −  .
 5 2

Lời giải
Chọn C.

x y z   1 1
Mặt phẳng + + =1 có vectơ pháp tuyến là n1 =
 − ;1; −  nên có một vectơ pháp
−5 1 −2  5 2
 
tuyến là n = ( 2; −10;5) .
−10n1 =

Câu 4: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3 x 2 − 2 x + 3 là


A. x 3 − x 2 + C . B. x3 − x 2 + 3 x + C . C. 6 x − 2 + C . D. 3 x 3 − 2 x 2 + 3 x + C .

Lời giải
Chọn B.

Ta có ∫ ( 3x − 2 x + 3)dx = x 3 − x 2 + 3 x + C .
2

Câu 5: ∫e
−2 x +1
dx bằng
1 −2 x +1 1
A. −2e −2 x +1 + C . B. e +C . C. − e −2 x +1 + C . D. e −2 x +1 + C .
2 2
Lời giải
Chọn C.

1
Ta có ∫ e −2 x +1dx =
− e −2 x +1 + C .
2

Câu 6: Cho hình phẳng ( H ) được giới hạn bởi các đường x = 0 , x = π , y = 0 và y = − cos x . Tính thể
tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay ( H ) xung quanh trục Ox được tính theo công
thức:
π π
A. V = π ∫ cos 2 xdx .
0
V π
B.= ∫ ( − cos x ) dx .
0

π π
C. V = π ∫ cos x dx . D. V = ∫ cos 2 xdx .
0 0

Lời giải
Chọn A.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 7


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Ta có thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay ( H ) xung quanh trục Ox được tính
π
theo công thức V = π ∫ cos 2 xdx .
0

Câu 7: Trong không gian Oxyz , viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A (1; 2;3) và có vectơ chỉ

phương u = ( 2; −1; −2 ) .
x − 2 y +1 z + 2 x +1 y + 2 z + 3
A. = = . B. = = .
1 2 3 2 −1 −2
x + 2 y −1 z − 2 x −1 y − 2 z − 3
C. = = . D. = = .
1 2 3 2 −1 −2
Lời giải
Chọn D.

Câu 8: Nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z 2 − 2 z + 5 =0 là:


A. 1 + 2i . B. −1 + 2i . C. −1 − 2i . D. 1 − 2i .
Lời giải

Chọn A.

 z = 1 + 2i
z2 − 2z + 5 = 0 ⇔ 
 z = 1 − 2i

Nghiệm phức có phần ảo dương là: z = 1 + 2i .

Câu 9: Cho các số phức z1= 3 + 4i , z2 = 5 − 2i . Tìm số phức liên hợp z của số phức=
z 2 z1 + 3 z2
A. z = 8 − 2i . B. z = 8 + 2i . z 21 − 2i .
C. = z 21 + 2i .
D. =
Lời giải

Chọn C.

Ta có: z =2 z1 + 3 z2 =2 ( 3 + 4i ) + 3 ( 5 − 2i ) =21 + 2i . Do đó: =


z 21 − 2i .

Câu 10: Phần thực của số phức ( 2 − i )(1 + 2i ) là:


A. 0 . B. 5 . C. 3 . D. 4 .

Lời giải
Chọn D.

Ta có: ( 2 − i )(1 + 2i ) =4 + 3i . Vậy phần thực của z là: 4.

Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b ] . Công thức tính diện tích S của hình phẳng giới
hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng= , x b là:
x a=
b b b b
A. S = π ∫ f 2 ( x ) dx . B. S = ∫ f ( x ) dx . C. S = ∫ f ( x ) dx . D. ∫ f ( x ) dx .
a a a a

Lời giải
Chọn D.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 8


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
5 + 15i
Câu 12: Số phức z = có phần thực là:
3 + 4i
A. 3 . B. 1 . C. −3 . D. −1 .

Lời giải
Chọn A.

Ta có: z=
5 + 15i
=
( 5 + 15i )( 3 − 4i )= 75 + 25i
= 3+i .
2 2
3 + 4i 3 +4 25
Vậy phần thực của z là: 3.

=
Câu 13: Cho hai hàm ( x ) , y g ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b] . Công thức tính diện tích hình
số y f=
phẳng giới hạn hai đồ thị của hai hàm số trên và các đường thẳng= , x b là:
x a=
b b
A. ∫ f ( x ) − g ( x ) dx .
a
B. ∫  f ( x ) − g ( x ) dx .
a

b b b
C. ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx . D. ∫  f ( x ) − g ( x ) dx .
a a a

Lời giải
Chọn A.

( x ) , y g ( x ) và các đường
trên y f=
Diện tích hình phẳng giới hạn hai đồ thị của hai hàm số=
b
thẳng=x a= là: S
, x b= ∫ f ( x ) − g ( x ) dx .
a

9 5
Câu 14: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên [1;9] , thỏa mãn ∫ f ( x ) dx = 7 và ∫ f ( x ) dx = 3 . Tính giá trị
1 4
4 9
biểu=
thức P ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx .
1 5

A. P = 3 . B. P = 4 . C. P = 10 . D. P = 2 .

Lời giải
Chọn B.
9 4 5 9 5
Ta có 7 = ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx , mà
1 1 4 5
∫ f ( x ) dx = 3 .
4

4 9
Do đó P = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx = 7 − 3 = 4 .
1 5

Câu 15: Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 2;3;5 ) . Tìm tọa độ điểm A′ là hình chiếu vuông góc của
A lên trục Oy .
A. A′ ( 2;0;0 ) . B. A′ ( 0;3;0 ) . C. A′ ( 2;0;5 ) . D. A′ ( 0;3;5 ) .

Lời giải
Chọn B.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 9


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Hình chiếu vuông góc của A ( 2;3;5 ) lên trục Oy là điểm A′ ( 0;3;0 ) .

Câu 16: Gọi z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình 2 z 2 + 10 z + 13 =


0 , trong đó z1 có phần ảo dương.Số
phức 2 z1 + 4 z2 bằng
A. 1 − 15i . B. −15 − i . C. −15 + i . D. −1 − 15i .

Lời giải
Chọn B.

 5 1
 z1 =− + i
Ta có: 2 z 2 + 10 z + 13 = 2 2 .
0⇔
 z =− 5 − 1 i
 2 2 2

Khi đó: 2 z1 + 4 z2 =−5 + i − 10 − 2i =−15 − i .



Câu 17: Trong không gian oxyz , cho điểm A (1; −4; −3) và n = ( −2;5; 2 ) Phương trình mặt phẳng ( P ) đi

qua điểm A và nhận n = ( −2;5; 2 ) làm vectơ pháp tuyến là:
A. −2 x + 5 y + 2 z + 28 =
0. B. −2 x + 5 y + 2 z + 28 =
0.

C. x − 4 y − 3 z + 28 =
0. D. x − 4 y − 3 z − 28 =
0.

Lời giải
Chọn A.

Mặt phẳng ( P ) đi qua điểm A (1; − 4; − 3) và có một vectơ pháp tuyến n = ( −2;5; 2 ) có phương
trình là: −2 ( x − 1) + 5 ( y + 4 ) + 2 ( z + 3) =0 ⇔ −2 x + 5 y + 2 z + 28 =0 .

7
Câu 18: Tính tích phân
= I ∫
2
x + 2dx bằng

38 670
A. I = . B. I = . C. I = 19 . D. I = 38 .
3 3

Lời giải
Chọn A.
7 7
2 38
( x + 2)
3
I= ∫
2
x + 2dx =
3 2
=
3
.

x −1 y +1 z − 2
Câu 19: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Đường thẳng đi qua điểm
−1 2 −1
M ( 2;1; − 1) và song song với đường thẳng d có phương trình là
x + 2 y +1 z −1 x y −5 z +3
A. = = . B.
= = .
−1 2 −1 1 −2 1

x +1 y − 2 z +1 x − 2 y −1 z +1
C. = = . D. = = .
2 1 −1 1 −1 2
Lời giải

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 10


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Chọn B.
Dễ thấy chỉ có đáp án A , B có thể thỏa đề bài.

x y −5 z +3
Mặt khác, tọa độ điểm M ( 2;1; − 1) thỏa phương trình
= = .
1 −2 1

Câu 20: Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = e 2 x , y = 0 , x = 0 , x = 2 được biểu diễn
ea − b
bởi với a , b , c ∈  . Tính P =a + 3b − c .
c
A. P = −1 . B. P = 3 . C. P = 5 . D. P = 6 .

Lời giải
Chọn C.

2 2 a = 4
1 2x e4 − 1 
Có: S = ∫ e dx = e2x
= ⇒ b = 1 . Vậy P =a + 3b − c = 9 .
0
2 0 2 c = 2

4 + 6i
Câu 21: Số phức liên hợp z của số phức z = là
1− i
A. z =−1 − 5i . B. z =−2 + 10i . C. z =−1 + 5i . D. z =−2 − 10i .

Lời giải
Chọn C.

4 + 6i ( 4 + 6i )(1 + i )
Có z = = =−1 + 5i .
1− i 2

Câu 22: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm I (1; 2;1) và cắt mặt phẳng
( P ) : 2x − y + 2z + 7 =0 theo một đường tròn có đường kính bằng 8 . Phương trình mặt cầu là

A. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) = B. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) =
2 2 2 2 2 2
81. 5.

C. ( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z + 1) = D. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) =
2 2 2 2 2 2
9. 25 .

Lời giải
Chọn D.
2.1 − 1.2 + 2.1 + 7
Khoảng cách từ tâm I đến ( P ) là
= d = d ( I ; ( P )) = 3 , bán kính của đường
3
8
tròn giao tuyến là r= = 4 .
2
d 2 + r 2 = 5 , suy ra ( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) =
2 2 2
R= 25

π
Câu 23: Tìm nguyên hàm F ( x ) của f ( x ) = tan 2 x biết phương trình F ( x ) = 0 có một nghiệm .
4
π
A. F ( x=
) tan x − x + −1. ( x ) tan x − 1 .
B. F=
4

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 11


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
π tan x
C. F ( x=
) tan x + x − −1. F ( x) 2
D.= −4.
4 cos 2 x

Lời giải
Chọn A.
 1 
F ( x) ∫ f =
= ( x )dx ∫ tan=
2
xdx ∫  2
1 dx tan x − x + C
−=
 cos x 
π π π
F ( x ) = 0 ⇔ tan x − x + C = 0 có nghiệm nên suy ra 1 − + C =0 ⇔ C = −1
4 4 4
π
Do đó F ( x=
) tan x − x + −1
4
x−2 y−4 z x − 3 y +1 z + 2
Câu 24: Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng = = và = = .Gọi
1 1 −2 2 −1 −1
M là trung điểm của đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng trên. Tính độ dài đoạn thẳng
OM .
14
A. OM = . B. OM = 5 . C. OM = 2 35 . D. OM = 35 .
2
Lời giải
Chọn B.
x−2 y−4 z  x − 3 y +1 z + 2
Kí hiệu d1 : = = u1
có vectơ chỉ phương= (1;1; −2 ) và d 2 : = = có
1 1 −2 2 −1 −1

vectơ chỉ phương u2 = ( 2; −1; −1) .
Gọi AB là độ dài đoạn vuông góc chung của d1 và d 2 với A ∈ d1 , B ∈ d 2 .
A ∈ d1 ⇒ A ( 2 + t ; 4 + t ; −2t ) , B ∈ d 2 ⇒ B ( 3 + 2 s; −1 − s; −2 − s ) ;

AB= ( 2 s − t + 1; − s − t − 5; − s + 2t − 2 ) .
 
 AB.u1 = 0 3s − 6t = 0 t =−1  A (1;3; 2 )
Ta có    ⇒ ⇒ ⇒ ⇒ M ( 0; 2;1) ⇒ OM =5.
 AB.u2 = 0 6 s − 3t = −9  s = −2  B ( −1;1;0 )

Câu 25: Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y =
−3x , y =
0 ,= x 4 . Mệnh đề nào
x 0,=
sau đây đúng
4 4 4 4
A. S= ∫ ( −3 ) dx B. S = π ∫ 3x dx . C. S = ∫ 3x dx . D. S = π ∫ 32 x dx .
x

0 0 0 0

Lời giải
Chọn C.
4 4

∫ −3 dx =
∫ 3 dx
x x
Ta có S =
0 0

2 2
Câu 26: Cho hai số phức z1 =−1 + 2i , z2 = 1 + 2i . Tính=
T z1 + z2
A. 2 5 . B. 10 . C. T = 4 . D. T = 7 .

Lời giải
Chọn B.
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 12
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
2 2
Ta có z1 = 5 , z2 = 5
2 2
⇒ T= z1 + z2 = 10

Câu 27: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) có phương trình 2 x − 6 y − 4 z + 7 =0 và ba điểm
A ( 2; 4; −1) , B (1; 4; −1) , C ( 2; 4;3) . Gọi S là điểm thuộc mặt phẳng ( P ) sao cho SA
= SB
= SC .
l SA + SB
Tính=
A. l = 117 . B. l = 37 C. l = 53 . D. l = 101 .

Lời giải
Chọn C.

Gọi S ( x; y; z )

Vì S ∈ ( P ) nên có phương trình 2 x − 6 y − 4 z + 7 =0

( x − 2 ) + ( y − 4 ) + ( z + 1)
2 2 2
Có SA =

( x − 1) + ( y − 4 ) + ( z + 1)
2 2 2
SB =

( x − 2 ) + ( y − 4 ) + ( z − 3)
2 2 2
SC =

Vì SA
= SB
= SC nên ta có hệ phương trình

 ( x − 2 )2 + ( y − 4 )2 + ( z + 1)2 =( x − 1)2 + ( y − 4 )2 + ( z + 1)2  3


 x=
  2
( x − 2 ) + ( y − 4 ) + ( z + 1) =( x − 2 ) + ( y − 4 ) + ( z − 3) ⇔  y = 1
2 2 2 2 2 2

 
 2x − 6 y − 4z + 7 = 0  z = 1

53 53
Suy
= ra SA = ; SB . Suy ra l = 53 .
2 2
Câu 28: Trong không gian Oxyz , tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu
( S ) : x + y + z − 4 x + 2 y + 2 z − 3 =0 là
2 2 2

A. I ( 2; −1; −1) và R = 9 . B. I ( −2;1;1) và R = 3 .

C. I ( 2; −1; −1) và R = 3 . D. I ( −2;1;1) và R = 9 .

Lời giải
Chọn C.

( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 2 y + 2 z − 3 = 0 ⇔ ( x − 2 ) + ( y + 1) + ( z + 1)
2 2 2
= 9.

Vậy ( S ) có tâm I ( 2; −1; −1) và bán kính R = 3 .

y x 2 − 4 và các đường thẳng y = 0 , x = −1


Câu 29: Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số =
, x = 5 bằng
65 49
A. 36 . B. 18 . C. . D. .
3 3
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 13
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Lời giải
Chọn A.
Diện tích hình phẳng cần tính bằng
5 2 5 2 5

∫ x 2 − 4 dx = ∫ x 2 − 4 dx + ∫ x 2 − 4 d x = ∫ ( 4 − x ) dx + ∫ ( x − 4 ) dx
2 2
S=
−1 −1 2 −1 2

2 5
 x3   x3 
=  4 x −  +  − 4 x  = 36 .
 3  −1  3 2

Câu 30: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( 0;0;1) , B ( 0;2;0 ) , C ( 3;0;0 ) . Gọi H ( x; y; z ) là trực
tâm của tam giác ABC . Giá trị của x + 2 y + z bằng
66 36 74 12
A. . B. . C. . D. .
49 29 49 7

Lời giải
Chọn D.
Do OABC là tam diện vuông đỉnh O nên trực tâm H của tam giác ABC là hình chiếu của O
trên ( ABC ) .

x y z
Ta có: ( ABC ) : + + =1 ⇔ 6 x + 3 y + 2 z − 6 = 0 .
1 2 3

x y z
Đường thẳng OH có phương trình: = = .
6 3 2

6  36 18 12 
Gọi H ( 6t ;3t ;2t ) . Do H ∈ ( ABC ) nên 36t + 9t + 4t − 6 = 0 ⇔ t = . Vậy H  ; ;  .
49  49 49 49 

12
Vậy x + 2 y + z = .
7

Câu 31: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 3 x + 4 y − 12 z + 5 =0 và điểm A ( 2; 4; −1) . Trên
 
mặt phẳng ( P ) lấy điểm M . Gọi B là điểm sao cho AB = 3 AM . Tính khoảng cách d từ B
đến mặt phẳng ( P ) .
30 66
A. d = 6 . B. d = . C. d = . D. d = 9 .
13 13

Lời giải
Chọn A.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 14


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
A

 
Ta có: A ∉ ( P ) và AB = 3 AM ⇒ AB =
3 AM và A , M , B thẳng hàng.

3.2 + 4.4 − 12 ( −1) + 5


d ( B, ( P ) ) = 2d ( A, ( P ) ) = 2.
⇒d = = 6.
9 + 16 + 144

Câu 32: Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A ( 0;1; −1) , B (1;1; 2 ) , C (1; −1;0 ) và D ( 0;0;1) . Mặt
phẳng (α ) song song với mặt phẳng ( BCD ) và chia khối tứ diện ABCD thành hai khối đa diện
1
sao cho tỉ số thể tích của khối đa diện có chứa điểm A và khối tứ diện ABCD bằng . Viết
27
phương trình mặt phẳng (α ) .
A. y + z − 4 =0. B. y − z − 1 =0 . C. − y + z − 4 =0. D. 3 x − 3 z − 4 =0.

Lời giải
Chọn B.

M P

B D

Gọi M , N , P lần lượt là giao điểm của mặt phẳng (α ) với các cạnh AB , AC , AD .

AM AN AP
Ta có: (α ) // ( BCD ) ⇒ = = .
AB AC AD

VAMNP AM AN AP 1 AM 1  


⇒ = . . = ⇒ = ⇒ AB = 3 AM .
VABCD AB AC AD 27 AB 3
 
Mà: AB = (1;0;3) ; 3 AM
= ( 3xM ;3 yM − 3;3zM + 3) .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 15


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
 1
 xM =
3 xM = 1 3
  1 
⇒ 3 yM − 3 = 0 ⇒  yM = 1 ⇒ M  ;1;0  .
3 z + 3 = z = 0 3 
 M 3
 M


 
Ta lại có: BC = ( 0; −2; −2 ) , BD = ( −1; −1; −1) .
  
⇒n= BC , BD
 = 
 ( 0; 2; −2 ) .
 1 
Mặt phẳng (α ) đi qua điểm M và nhận n1 = = n ( 0;1; −1) làm vectơ pháp tuyến.
2

Phương trình mặt phẳng (α ) là: ( y − 1) − ( z − 0 ) =


0 ⇔ y − z − 1 =0 .

1
Câu 33: Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường y = , y = 0 , x = 0 , x = 1 . Tính thể tích V
2x +1
của khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng ( H ) quay quanh trục hoành.
1 π
A. V = π ln 3 . B. V = ln 3 . C. V = π ln 2 . D. V = ln 3 .
2 2

Lời giải
Chọn D.
1
1 π 1 π π
Thể tích của khối tròn xoay là: V = π ∫ = dx ln 2 x=
+1 0 ( ln 3 − ln1) = ln 3 .
0
2x +1 2 2 2

1
x 2e x a − be
Câu 34: Biết ∫ ( x + 2)
0
2
dx =
a
với a là số nguyên tố. Tính=
S 2a 2 + b

A. S = 99 . B. S = 19 . C. S = 9 . D. S = 241 .
Lời giải
Chọn B.
1
4  x
1 1 2 1 1
x 2e x x −4+4 x x−2 x−2 x 1
∫0 ( x + 2 )2 ∫0 ( x + 2 )2 ∫0  x + 2 ( x + 2 )2  ∫0 x + 2 ∫0 ( x + 2 )2 e .dx
x
Đặt I = d x = e .d x =  +  e d x = e .d x + 4
 
.
1
x−2 x
Tính I1 = ∫ e .dx .
0
x+2

 x−2  4
u =  du = dx
( x + 2)
2
Đặt  x+2 ⇒
dv = e x .dx  x
 v = e
1 1 1
x−2 x 1 e 1
⇒ I1 = e − 4∫ e x .dx =− + 1 − 4 ∫ e x .dx .
0 ( x + 2) 0 ( x + 2)
2 2
x+2 0 3
e 3 − e a = 3
⇒ I =− + 1 = ⇒ ⇒ S =19 .
3 3 b = 1

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 16


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 35: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 2 z − 24 =
0 và điểm K ( 3;0;3) . viết
phương trình mặt phẳng chứa tất cả các tiếp tuyến vẽ từ K đến mặt cầu.
A. 2 x + 2 y + z − 4 =0 . B. 6 x + 6 y + 3 z − 8 =0 . C. 3 x + 4 z − 21 =
0. D. 6 x + 6 y + 3 z − 3 =0.

Lời giải
Chọn C.

Ta có :mặt cầu ( S ) có tâm I ( 0;0; −1) bán kính R =5 ⇒ IK =5 nên điểm K thuộc mặt cầu.

Nên mặt phẳng ( P ) chứa tất cả các tiếp tuyến vẽ từ K đến mặt cầu là mặt phẳng tiếp xúc với
 
mặt cầu tại điểm K . ( P ) ⊥ IK ⇒ n P = IK = ( 3;0; 4 ) .

Mặt phẳng ( P ) đi qua K có vector pháp tuyến n = ( 3;0; 4 ) là 3 x + 4 z − 21 =
0.

Lưu ý : Đề gốc là ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 z − 24 =
0 và điểm K ( 3;0;3) . Ta có IK < R nên K nằm
bên trong mặt cầu nên không có tiếp tuyến .

Câu 36: Trong không gian Oxyz biết vector n = ( a; b; c ) là vector pháp tuyến của mặt phẳng đi qua điểm
b
A ( 2;1;5 ) và chứa trục Ox . Khi đó tính k = .
c
1 1
A. k = 5 . B. k = − . C. k = −5 D. k = .
5 5

Lời giải
Chọn C.
 
Ta có vector chỉ phương của trục
= Ox là i (1;0;0
= ) , OA ( 2;1;5) .
vector pháp tuyến của mặt phẳng đi qua điểm A ( 2;1;5 ) và chứa trục Ox là
  
 ( 0; −5;1) ⇒ k =
n= i, OA = −5 .

c c
Câu 37: Cho phương trình x 2 − 4 x + =0 (với phân số tối giản) có hai nghiệm phức. Gọi A, B là hai
d d
điểm biểu diễn của hai nghiệm đó trên mặt phẳng Oxy . Biết tam giác OAB đều (với O là gốc
tọa độ), tính P= c + 2d .
A. P = 18 . B. P = −10 . C. P = −14 . D. P = 22 .

Lời giải
Chọn D.

c
Ta có phương trình x 2 − 4 x + = 0 luôn có hai nghiệm phức là z1 =
a + bi; z2 =
a − bi có điểm
d
biểu diễn lần lượt là A ( a; b ) ; B ( a; −b )

Theo định lý Viet ta có z1 + z2 = 2a = 4 ⇒ a = 2. Mặt khác tam giác OAB đều nên
±2  2  2  16 c 16
AB = OA ⇔ 2b = 4 + b2 ⇔ b = , từ đó z1 z2 =  2 + i  2 − i = ⇒ = . Vậy
3  3  3  3 d 3
c = 16, d = 3 ⇒ c + 2d = 22

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 17


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 38: Cho z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − 2 z + 5 =0 , biết z1 − z2 có phần ảo là số
w 2z12 − z22 .
thực âm. Tìm phần ảo của số phức =
A. −12 . B. −3 . C. 3 . D. 12 .

Lời giải
Chọn A.

Phương trình z 2 − 2 z + 5 =0 có hai nghiệm là 1 + 2i;1 − 2i , vì z1 − z2 có phần ảo là số thực âm


nên ta có z1 = 1 + 2i nên w =2 z12 − z22 =−3 − 12i có phần ảo là −12 .
1 − 2i, z2 =
π
4
−a π a
Câu 39: Biết ∫ ( tan x + 2 tan 8 x )dx = tối giản. Tính T = a + b + c .
2
+ với a, b, c ∈  , phân số
0
b c b
A. T = 167 . B. T = 62 . C. T = 156 . D. T = 159 .

Lời giải
Chọn C.
π
4
1
∫ ( tan x + 2 tan 8 x )dx , đổi biến tan x =t ⇒ dt = dx =(1 + tan 2 x ) dx =(1 + t 2 ) dx
2
Đặt I
= 2
0
cos x
1 π
⇒ dx = 2 dt , đổi cận x = 0 ⇒ t = 0, x = ⇒ t = 1 ta được tích phân
1+ t 4
1
(t 2
+ 2t 8 ) 1 1
1 −47 1
1

∫ ∫ ( 2t − 2t + 2t − 1) dt + ∫ + ∫ 2 dt (1).
6 4 2
I= dt = dt =
0
t2 +1 0 0
2
t +1 105 0 t + 1

 π 1 1 1
Đặt t = tan u , u ∈  0;  ⇒ dt = 2 du = 1 + tan 2 u du ,
 2 cos u 1+ t 2
= (
1 + tan 2 u
)
, đổi cận
π
π
1
1 π 4 4
π
t =0 ⇒ u =0; t =1 ⇒ u = nên ta có ∫ 2 = dt ∫=
du u= , thay vào (1) ta được
4 0
t +1 0
0 4

−47 π
=I + nên a = 47, b = 105, c = 4 ⇒ a + b + c = 156 .
105 4

Câu 40: Trong không gian Oxyz , tính diện tích S của tam giác ABC , biết A ( 2;0;0 ) , B ( 0;3;0 ) ,
C ( 0;0; 4 ) .
61 61
A. S = . B. S = . C. S = 2 61 . D. S = 61 .
3 2

Lời giải
Chọn D.

 AB = ( −2;3;0 )    
Ta có   ⇒ AB, AC  = (12;8;6 ) .
 AC = ( −2;0; 4 ) 
1   1
Khi đó diện tích tam giác ABC là S ∆ABC  AB, AC  2 2
62 61 .
=
2  =  2 12 + 8 +=

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 18


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 41: Gọi z là số phức có mô đun nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện z − 2 − 8i =17 . Biết z= a + bi
với a, b ∈  , tính =
m 2a 2 − 3b .

A. m = −18. B. m = 54. C. m = −10. D. m = 14.

Lời giải
Chọn C.
Gọi M ( x; y ) là điểm biểu diễn số phức z =
x + yi, ( x; y ∈  ) .

Ta có z − 2 − 8i =17 ⇔ ( x − 2 ) + ( y − 8 ) =
2 2
17

Suy ra điểm biểu diễn số phức z thỏa điều kiện trên là đường tròn tâm I ( 2;8 ) , bán kính

R = 17 . Ta có=
OI 2 17 > R

z = OM nên z min ⇔ OM min , khi đó OM = OI − R = 17 = R

M ∈ ( C ) , M là trung điểm của OI , do đó M (1; 4 ) → a =1; b =4 ⇒ m =2a 2 − 3b =2 − 12 =−10


.

Câu 42: Trên tập số phức, phương trình z 2 − 6 z + 20192020 + 9 =0 có một nghiệm là
A. z= 3 − 20192020 i. B. z= 3 + 20192020. C. z= 3 − 20191010 i. D. z= 3 + 20191010.

Lời giải
Chọn C.
Ta có ∆ ' =b '2 − ac =9 − ( 20192020 + 9 ) =−20192020 =( 20191010 i )
2

Một căn bâc hai của ∆ là 20191010 i .

Phương trình có hai nghiệm phức là : z1 =


3 − 20191010 i; z2 =
3 + 20191010 i.

Câu 43: Tính môđun z của số phức z =( 2 + i )(1 + i ) + 1


2

A. z = 17 . B. z = 3 . C. z = 17 . D. z = 15 .

Lời giải
Chọn C.

Ta có z =( 2 + i )(1 + i ) + 1 =−1 + 4i nên z = 1 + 16 = 17 do đó chọn đáp án C.


2

Câu 44: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số =
y x3 − x và đồ thị hàm số y= x − x 2
9 81 37
A. S = 13 . B. S = . C. S = . D. S = .
4 12 12

Lời giải
Chọn D.

x = 0
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị x − x = x − x ⇔ x + x − 2 x = 0 ⇔  x = 1
3 2 3 2

 x = −2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 19


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
1

∫ (x + x 2 − 2 x ) dx − ∫ ( x 3 + x 2 − 2 x ) dx
0 1
Vậy S= ∫x
3 3
− x − x + x 2 d=
x
−2 0
−2

0 1
1 1  1 1  37
=  x 4 + x3 − x 2  −  x 4 + x3 − x 2  = .
4 3  −2  4 3  0 12

Câu 45: Trong không gian Oxyz ,viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua hai điểm A (1;4;4 ) và
B ( −1;0;2 )
x +1 y z + 2 x y −2 z −3
A. = = . B.
= = .
2 4 −2 1 2 1
x +1 y z + 2 x −1 y − 4 z − 4
C. = = . D. = = .
−2 −4 −2 2 2 2

Lời giải
Chọn B.

( 2; −4; −2 ) =−2 (1;2;1) .
Do ∆ qua 2 điểm A, B nên có VTCP AB =−
x y −2 z −3
∆ đi qua I ( 0;2;3) là trung điểm của AB có phương trình là
= = .
1 2 1
Câu 46: Cho hai hàm số y = g ( x) và y = f ( x) liên tục trên đoạn [ a; c ] có đồ thị như hình vẽ.
y
y = f ( x)

a y = g ( x)
O b c x

Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số trên được tính theo công thức:
b c c

A. S = ∫ [ g ( x) − f ( x) ] dx + ∫ [ f ( x) − g ( x)] dx . B. S
= ∫ [ f ( x) − g ( x)] dx .
a b a

c b c

C. S
= ∫ [ f ( x) − g ( x)] dx .
a
D. S = ∫ [ f ( x) − g ( x) ] dx − ∫ [ f ( x) − g ( x) ] dx
a b

Lời giải
Chọn D.
c b c b c
=S ∫ f ( x) − g ( x) dx = ∫ f ( x) − g ( x) dx + ∫ f ( x) − g ( x) dx = ∫ [ f ( x) − g ( x)] dx − ∫ [ f ( x) − g ( x)] dx
a a b a b

e
2 ln x + 3
Câu 47: Cho tích phân I = ∫ dx . Nếu đặt t = ln x thì
1
x
1 e 1 1
A. I
= ∫ (2 ln t + 3)dt B.=I ∫ (2t + 3)dt . C. I = ∫ (2t )dt . D.=I ∫ (2t + 3)dt .
0 1 0 0

Lời giải
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 20
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Chọn D.

1 =  x 1=u 0 e
2 ln x + 3 1
Đặt t = ln x ⇒ dt =dx . Đổi cận  ⇒ . Suy ra I = ∫ =dx ∫ (2t + 3)dt .
x =  x e=u 1 1
x 0

4
a
Câu 48: Biết ∫ x ln( x ln a − c , trong đó a, b là các số nguyên tố, c là số nguyên dương. Tính
2
+ 1)dx =
0
b
T = a+b+c .
A. T = 11. B. T = 27. C. T = 35. D. T = 23.

Lời giải
Chọn B.

=  x 0=t 1
t x 2 + 1 ⇒ dt =
Đặt = 2 xdx . Đổi cận  ⇒
=  x 4=t 17
4 17
1
2 ∫1
⇒ ∫ x ln( x 2 + 1)dx = ln tdt
0

 1
u = ln t du = dt
Đặt  ⇒ t
dv = dt v = t

1  17
4 17 17
1 17
Suy ra ⇒ ∫ x ln( x 2 + 1)dx =
0
==
21∫ ln tdt 
2
t ln t 1
− ∫1
dt  = ln17 − 8 .
 2
Vậy a = 17; b = 2; c = 8 ⇒ T = a + b + c = 27
2
2x − 3
Câu 49: Biết ∫
1
x +1
= dx a ln 2 + b với a, b là hai số hữu tỉ. Khi đó b 2 − 2a bằng

A. 17 . B. 33 . C. 6 . D. 26 .

Lời giải
Chọn D.
3 3 3
2x − 3  5 
∫1 x + 1 dx = ( 2 x − 5ln | x + 1|) =
∫1  2 − x + 1  dx = 4 − 5ln 2 .
1

Vậy a = 4 b 2 − 2a =
−5; b =⇒ 26

Câu 50: Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x ln x , trục hoành và đường thẳng x = e .
Thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay D quanh trục hoành được viết dưới dạng
π
a
( b.e3 − 2 ) với a, b là hai số nguyên. Tính giá trị biểu thức T= a − b 2 .

A. T = −9 . B. T = −1 . C. T = 2 . D. T = −12

Lời giải
Chọn C.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 21


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x ln x và trục hoành:
x = 0( L)
x ln x= 0 ⇔  .
 x = 1

Thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay D quanh trục hoành bằng
e
π
π ∫ ( x ln x ) =
2
dx ( 5e 3
− 2)
27
.
1

Vậy
= a 27,
= b 5 nên T =a − b 2 =27 − 25 =2 .

----------HẾT----------

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 22


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Đề: ❸ Đề ôn tập kiểm tra cuối kỳ 2. Môn Toán Lớp ⑫


File word Full lời giải chi tiết

Câu 1: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , phương trình của mặt phẳng đi qua ba điểm
A (1;1;1) , B ( 2; 4;5 ) , C ( 4;1; 2 ) là:
Ⓐ. 3 x − 11 y + 9 z − 1 =0 . Ⓑ. 3 x + 11 y − 9 z − 5 =0.

Ⓒ. 3 x + 3 y − z − 5 =0. Ⓓ. 9 x + y − 10 z =0.
2 5 5
Câu 2: Cho ∫0
f ( x ) dx = −3 , ∫
0
f ( x ) dx = 7 . Khi đó ∫ f ( x ) dx bằng::
2

Ⓐ. 10 . Ⓑ. 4 . Ⓒ. 7 . Ⓓ. 3 .

Câu 3: Giải phương trình z 2 − 2 z + 3 =0 trên tập số phức ta được các nghiệm:
Ⓐ. z1 = 1 + 2i; z2 =
1 − 2i . Ⓑ. z1 =−1 + 2i; z2 =−1 − 2i .

Ⓒ. z1 =−2 + 2i; z2 =−2 − 2i . Ⓓ. z1 =


2 + 2i; z2 =
2 − 2i .

Câu 4: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu có phương trình:
( Sm ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4mx + 4 y + 2mz + m2 + 4m =
0 , ( S m ) là mặt cầu có bán kính nhỏ nhất khi
m là:
1 3
Ⓐ. m = 0 . Ⓑ. m = −1 . Ⓒ. m = . Ⓓ. m = − .
2 2

Câu 5: Cho 2 số phức: z = ( 2 x + 1) + ( 3 y − 2 ) i, z ' = ( x + 2 ) + ( y + 4 ) i . Tìm các số thực x, y để z = z ' .


x 3,=
Ⓐ.= y 1. Ⓑ. x =
−1, y =
3. x 1,=
Ⓒ.= y 3. Ⓓ. x = 3, y = −1 .

Câu 6: Nguyên hàm của hàm số y = xe x là


Ⓐ. ∫ xe =
x
dx xe x + C . Ⓑ. ∫ xe x dx =( x − 1) e x + C .
Ⓒ. ∫ xe x dx =( x + 1) e x + C . Ⓓ. ∫ xe=
x
dx x 2e x + C .

Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn
AB biết A ( 2;1; 4 ) , B ( −1; −3; −5 ) .
Ⓐ. −3 x − 4 y − 9 z + 5 =0. Ⓑ. −3 x − 4 y − 9 z + 7 =0.

0.
Ⓒ. 3 x + 4 y + 9 z = Ⓓ. 3 x + 4 y + 9 z + 7 =0.

( )
2
Câu 8: Số phức liên hợp của số phức=z 3 − 2i là

Ⓐ. z = 1 + 4 3i . Ⓑ. z =−1 − 4 3i . Ⓒ. z = 1 − 4 3i . Ⓓ. z =−1 + 4 3i .
π
Câu 9: Giá trị
= của I ∫ ( 2 cos x − sin 2 x ) dx là
0

Ⓐ. I = 1 . Ⓑ. I = −1 . Ⓒ. I = 0 . Ⓓ. I = 2 .
Câu 10: Rút gọn biểu thức =
M i 2018 + i 2019 ta được
Ⓐ. M =−1 − i . Ⓑ. M =−1 + i . Ⓒ. M = 1 − i . Ⓓ. M = 1 + i .
Câu 11: Nguyên hàm của hàm số y = x cos x là
Ⓐ. x cos x − sin x + C . Ⓑ. x sin x + cos x + C . Ⓒ. x cos x + sin x + C . Ⓓ. x sin x − cos x + C .
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 1
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 12: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số:=y x 3 1 − x , y = 0 , x = 1 , x = 9 là
467 568 468 468
Ⓐ. S = . Ⓑ. S = . Ⓒ. S = . Ⓓ. S = .
9 11 11 7
Câu 13: Hai điểm biểu diễn số phức z = 1 + i và z ′ =−1 + i đối xứng nhau qua
Ⓐ. Trục tung. Ⓑ. Điểm E (1;1) . Ⓒ. Trục hoành. Ⓓ. Gốc O .
2
x2 + x + 1
Câu 14: Biết ∫1 x + 1 dx= a + ln b . Khi đó a + b bằng
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 4 . Ⓒ. 0 . Ⓓ. 3 .

Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , bán kính của mặt cầu đi qua bốn điểm O ( 0;0;0 ) ,
A ( 4;0;0 ) , B ( 0; 4;0 ) , C ( 0;0; 4 ) là
Ⓐ. R = 2 3 . Ⓑ. R = 4 3 .
Ⓒ. R = 3 . Ⓓ. R = 3 3 .
  
Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các vecto a ( 3; − 1; − 2 ) , b (1; 2; m ) , c ( 5;1; 7 ) . Để
  
c =  a, b  khi giá trị của m là:
Ⓐ. m = 0 . Ⓑ. m = −1 . Ⓒ. m = 1 . Ⓓ. m = 2 .
3 3
12 và f ( 0 ) = 3 . Khi đó giá trị của
Câu 17: Cho ∫ ( x − 3) f ' ( x ) dx = ∫ f ( x )dx là:
0 0

Ⓐ. −21 . Ⓑ. 12 . Ⓒ. −3 . Ⓓ. 9 .
Câu 18: Cho số phức z1= 2 + 6i và z2 = 5 − 8i . Mô đun của số phức w = z1 z2 là:
Ⓐ. w = 2 890 . Ⓑ. w = 2 610 . Ⓒ. w = 2 980 . Ⓓ. w = 2 601 .
3 9
Câu 19: Cho ∫ f ( x )dx = 3 , khi đó giá trị của ∫ f ( x )dx là:
2

0 0

Ⓐ. 3 . Ⓑ. 9 . Ⓒ. 12 . Ⓓ. 6 .
Câu 20: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , phương trình nặt cầu có đường kính AB với
A ( 4; − 3; 7 ) , B ( 2;1; 3) là:
Ⓐ. ( x − 3) + ( y + 1) + ( z − 5 ) = Ⓑ. ( x + 3) + ( y − 1) + ( z + 5 ) =
2 2 2 2 2 2
9. 9.

Ⓒ. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 2 ) = Ⓓ. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 2 ) =
2 2 2 2 2 2
36 . 36 .

4x − 3
Câu 21: Biết ∫ 2x 2
− 3x − 2
dx= ln x − a + b ln cx + 1 + C . Khi đó a + b − c bằng:

Ⓐ. 5 . Ⓑ. −2 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. −3 .
1
Câu 22: Giá trị của ∫ ( 2 x + 2 ) e dx .
x

Ⓐ. 2e . Ⓑ. 4e . Ⓒ. e . Ⓓ. 3e .

Câu 23: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm M ( 3;6; −2 ) và mặt cầu
( S) : x 2 2 2
0 . Phương trình của mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu ( S)
+ y + z − 6x − 4 y + 2z − 3 =
tại M là:
Ⓐ. y − 4 z − 14 =
0. Ⓑ. 4 x − z − 14 =0. Ⓒ. 4 x − y − 6 =0 . Ⓓ. 4 y − z − 26 =0.

Câu 24: Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số =
y x 2 − 2 x và y = x là

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 2


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
9 13 9 13
Ⓐ. S = . Ⓑ. S = . Ⓒ. S = . Ⓓ. S = .
4 2 2 4
Câu 25: Để hàm F ( x)
số = ( a sin x + b cos x ) e x là một nguyên hàm của hàm số
f ( x)
= ( 3sin x − 2 cos x ) e x thì giá trị a + b là:
Ⓐ. a + b =3. Ⓑ. a + b =2. Ⓒ. a + b =−3 . Ⓓ. a + b =−2 .
Câu 26: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình của đường thẳng d đi qua điểm
A (1; −2;3) và B ( 3;0;0 ) là
 x = 1 + 2t  x = 1 + 2t  x= 3 + t  x= 2 + t
   
Ⓐ. d :  y =−2 + 2t . Ⓑ. d :  y =−2 + 2t . Ⓒ. d :  y = −2t . Ⓓ. d :  y= 2 − 2t .
 z= 3 + 3t  z= 3 − 3t  z = 3t  z =−3 + 3t
   
1
a
Câu 27: Biết ∫ ln ( 2 x + 1) dx = ln 3 − c với a , b , c là các số nguyên dương. Mệnh đề đúng là
0
b
Ⓐ. a + b =c. Ⓑ. a + b =2c . Ⓒ. a − b =c. Ⓓ. a − b =2c .
Câu 28: Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 , x = y 2
xung quanh trục Ox là.
3 10π 3π 10
Ⓐ. V = . Ⓑ. V = . Ⓒ. V = . Ⓓ. V = .
10 3 10 3
Câu 29: Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y= 4 − x và trục hoành là
2

22 33 23 32
Ⓐ. S = . Ⓑ. S = . Ⓒ. S = . Ⓓ. S = .
3 2 2 3
Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( 5;3; 2 ) và đường thẳng
x −1 y + 3 z + 2
d:= = . Tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên d là
1 2 3
Ⓐ. H (1; −3; −2 ) . Ⓑ. H ( 2; −1;1) . Ⓒ. H ( 3;1; 4 ) . Ⓓ. H ( 4;3;7 ) .
Câu 31: Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn z + i − 1 = z − 2i là:
Ⓐ. Một elip. Ⓑ. Một đường tròn. Ⓒ. Một Parabol. Ⓓ. Một đường thẳng.

Câu 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 3; −3;5 ) và đường thẳng
x + 2 y z −3
d: = = . Phương trình của đường thẳng qua A và song song với d là:
1 3 4
 x= 3 + t  x =−3 + t  x = 1 + 3t x= 1 − 3t
   
Ⓐ.  y =−3 + 3t . Ⓑ.  y= 3 + 3t . Ⓒ.  y= 3 − 3t . Ⓓ.  y= 3 + 3t .
   z= 4 + 5t  z=
 z= 5 + 4t  z =−5 + 4t   4 − 5t

m + 3i
Câu 33: Cho số=
phức z , m ∈  . Số phức w = z 2 có w = 9 khi các giá trị của m là:
1− i
Ⓐ. m = ±1 . Ⓑ. m = ±3 . Ⓒ. m = ±2 . Ⓓ. m = ±4 .

Câu 34: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y = x, y =
x − 2, y =
− x là:
13 11 13 11
Ⓐ. S = . Ⓑ. S = . Ⓒ. S = . Ⓓ. S = .
3 3 2 2

Câu 35: Cho số phức z thỏa mãn z + i − 1 = z − 2i . Giá trị nhỏ nhất của z là:
2 3
Ⓐ. 2. Ⓑ. . Ⓒ. 2 2 . Ⓓ. .
2 2
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 3
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 36: Nguyên hàm của hàm số y = cot x là:
Ⓐ. ln cos x + C . Ⓑ. sin x + C . Ⓒ. ln sin x + C . Ⓓ. tan x + C .

Câu 37: Nguyên hàm của hàm số y = tan 2 x là


Ⓐ. tan x + x + C . Ⓑ. tan x − x + C . Ⓒ. − tan x − x + C . Ⓓ. − tan x + x + C .
Câu 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tâm và bán kính của mặt cầu
( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 4 x − 2 y + 6 z + 5 =0 là
Ⓐ. I ( −4; 2; − 6 ) , R = 5 . Ⓑ. I ( 2; − 1;3) , R = 3 . Ⓒ. I ( 4; − 2;6 ) , R = 5 . Ⓓ. I ( −2;1; − 3) , R = 3
.
π
Câu 39: Giá trị của ∫
0
1 + cos 2 xdx là

Ⓐ. 0 . Ⓑ. 2 2 . Ⓒ. 3 2 . Ⓓ. 1 .

Câu 40: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm A ( 0;0;3) , B (1;1;3) ; C ( 0;1;1) . Khoảng
cách từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng ( ABC ) bằng:
Ⓐ. 4 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 1 .

Câu 41: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 2; −1;0 ) và mặt phẳng
( P ) : x − 2 y + z + 2 =0 . Gọi I là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng ( P ) . Phương
trình của mặt cầu có tâm I và đi qua A là:
Ⓐ. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) = Ⓑ. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z + 1) =
2 2 2 2 2 2
6. 6.
Ⓒ. ( x + 1) + ( y − 1) + ( z + 1) = Ⓓ. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z − 1) =
2 2 2 2 2 2
6. 6.

Câu 42: Với số phức z tùy ý, cho các mệnh đề − z =z , z = z , z + z =


0 , z > 0 . Số mệnh đề đúng
là:
Ⓐ. 3 . Ⓑ. 4 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 2 .
4
Câu 43: Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = , y = 0 , x = 0 , x = 2 quay xung quanh trục
4− x
Ox . Thể tích khối tròn xoay tạo thành là :
Ⓐ. V = 4 . Ⓑ. V = 4π . Ⓒ. V = 9 . Ⓓ. V = 9π .

Câu 44: Số phức z thỏa mãn z + 2 z =(1 + 5i ) 2 có phần ảo là :


Ⓐ. −8 . Ⓑ. −10 . Ⓒ. −8i . Ⓓ. −10i .
16
dx
Câu 45: Giá trị của ∫
0 x+9 − x
là :

Ⓐ. 4 . Ⓑ. 12 . Ⓒ. 9 . Ⓓ. 15 .
Câu 46: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz phương trình nào sau đây là phương trình của một
mặt cầu?
Ⓐ. 2 x 2 + 2 y 2 + 2 z 2 − 2 x + 5 y + 6 z − 2019 =
0 . Ⓑ. 2 x 2 + 2 y 2 + 2 z 2 + 2 x + 5 y + 6 z + 2019 =
0.

Ⓒ. x 2 + y 2 + z 2 + 4 x − 2 yz − 1 =0 . Ⓓ. x 2 + y 2 + z 2 + 4 x − 2 xy + 6 z + 5 =0.

Câu 47: Cho số phức z biết z= 2 − 2 3i . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

( )
2
Ⓐ. z 2 = 64 . Ⓑ. z= 2 + 2 3i . Ⓒ.=z 3 −1 . Ⓓ. z = 4 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 4


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 48: Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
y = x 2 − 4 x + 4 , y = 0 , x = 0 , x = 3 xung quanh trục Ox là
29 33 29π 33π
Ⓐ. V = . Ⓑ. V = . Ⓒ. V = . Ⓓ. V = .
4 5 4 5

( 7 − 2i )(1 + 5i ) có phần ảo là
2
Câu 49: Số phức z biết z =
Ⓐ. 118i . Ⓑ. −148 . Ⓒ. 118 . Ⓓ. −148i .

Câu 50: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng ( P ) : 2 x + y − z − 8 =0 và
( Q ) : 3x + 4 y − z − 11 =0 . Gọi d là giao tuyến của ( P ) và , phương trình của đường thẳng d

 x = 1 + 3t  x= 3 + 3t  x= 3 − 3t  x = 3t
   
Ⓐ.  y = 1 − t . Ⓑ.  y = t . Ⓒ.  y = t . Ⓓ.  y = 1 + t .
 z =−5 + 5t  z =−2 + 5t  z =−2 − 5t  z =−7 + 5t
   
---------HẾT----------
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
B A A C C B D D C A B D A D A B C A D A C A D C D

26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
B C C D C D A B A B C B D B D B D B B B A A D C C

HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu 1: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , phương trình của mặt phẳng đi qua ba điểm A (1;1;1) ,
B ( 2; 4;5 ) , C ( 4;1; 2 ) là:
A. 3 x − 11 y + 9 z − 1 =0 . B. 3 x + 11 y − 9 z − 5 =0.

C. 3 x + 3 y − z − 5 =0. D. 9 x + y − 10 z =0.

Lời giải
Chọn B.
 
Ta có: AB
= (1;3;
= 4 ) , AC ( 3;0;1)
  
Mặt phẳng ( ABC ) có véctơ pháp tuyến n = AB ∧ AC = ( 3;11; − 9 )

Phương trình mặt phẳng ( ABC ) : 3 ( x − 1) + 11( y − 1) − 9 ( z − 1) = 0 ⇔ 3x + 11 y − 9z − 5 = 0 .

2 5 5
Câu 2: Cho ∫
0
f ( x ) dx = −3 , ∫0
f ( x ) dx = 7 . Khi đó ∫ f ( x ) dx bằng::
2

A. 10 . B. 4 . C. 7 . D. 3 .

Lời giải
Chọn A.
5 2 5
f ( x ) dx
Ta có: ∫= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) d x
0 0 2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 5


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
5 5 2
Suy ra: ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx = 7 − ( −3) = 10 .
2 0 0

Câu 3: Giải phương trình z 2 − 2 z + 3 =0 trên tập số phức ta được các nghiệm:
A. z1 =
1 + 2i; z2 =
1 − 2i . B. z1 =−1 + 2i; z2 =−1 − 2i .

C. z1 =−2 + 2i; z2 =−2 − 2i . D. z1 =


2 + 2i; z2 =
2 − 2i .

Lời giải
Chọn A.

Xét phương trình z 2 − 2 z + 3 =0

Ta có: ∆ = b 2 − 4ac = ( −2 ) − 4.1.3 = −8


2

2 ± 2 2i
Phương trình có hai nghiệm phức phân biệt x1,2 = = 1 ± 2i .
2

Câu 4: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu có phương trình:
( Sm ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4mx + 4 y + 2mz + m2 + 4m =
0 , ( S m ) là mặt cầu có bán kính nhỏ nhất khi m
là:
1 3
A. m = 0 . B. m = −1 . C. m = . D. m = − .
2 2

Lời giải
Chọn C.

Theo công thức tính bán kính R ta có:

( 2m ) + ( −2 ) + ( −m )
2 2 2
R
= a 2 + b 2 + c 2 − d= − m 2 − 4m

2
2  1 3 2
= 4m − 4m +=
4 2 m − m=
+1 2  m −  + ≥ 3
 2 4

1
Vậy mặt cầu có bán kính nhỏ nhất là 3 khi m = .
2

Câu 5: Cho 2 số phức: z = ( 2 x + 1) + ( 3 y − 2 ) i, z ' = ( x + 2 ) + ( y + 4 ) i . Tìm các số thực x, y để z = z ' .


x 3,=
A.= y 1. B. x =
−1, y =
3. x 1,=
C.= y 3. D. x = 3, y = −1 .

Lời giải
Chọn C.

2 x + 1 = x + 2 x = 1
Ta có: z =
z'⇔  ⇔ .
3 y − 2 = y + 4 y = 3

Câu 6: Nguyên hàm của hàm số y = xe x là


A. ∫ xe = B. ∫ xe dx =( x − 1) e
x
dx xe x + C . x x
+C .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 6


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
C. ∫ xe dx =( x + 1) e D. ∫ xe=
x x x
+C . dx x 2e x + C .

Lời giải
Chọn B.

= u x=  du d x
Đặt  x
⇒ x
= dv e= dx v e .

Khi đó: ∫ xe dx =
x
xe x − ∫ e x dx = xe x − e x + C =( x − 1) e x + C .
Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
biết A ( 2;1; 4 ) , B ( −1; −3; −5 ) .
A. −3 x − 4 y − 9 z + 5 =0. B. −3 x − 4 y − 9 z + 7 =0.

C. 3 x + 4 y + 9 z =
0. D. 3 x + 4 y + 9 z + 7 =0.

Lời giải
Chọn D.

1 1
Gọi ( P ) là mặt phẳng trung trực của đoạn AB và I là trung điểm AB ⇒ I  ; −1; −  .
2 2
 
 Vec-tơ pháp tuyến của ( P ) : n = AB =( −3; −4; −9 ) .

1 1
 Mặt phẳng ( P ) qua I  ; −1; −  .
2 2

 1  1
Phương trình mặt phẳng ( P ) : −3  x −  − 4 ( x + 1) − 9  z +  =
0.
 2  2

⇔ −3 x − 4 y − 9 z − 7 =0 ⇔ 3 x + 4 y + 9 z + 7 =0.

( )
2
Câu 8: Số phức liên hợp của số phức=z 3 − 2i là

A. z = 1 + 4 3i . B. z =−1 − 4 3i . C. z = 1 − 4 3i . D. z =−1 + 4 3i .
Lời giải
Chọn D.

( )
2
Ta có: z = 3 − 2i =3 − 4 2i − 4 =−1 − 4 2i .

⇒ z =−1 + 4 2i .
π
Câu 9: Giá trị
= của I ∫ ( 2 cos x − sin 2 x ) dx là
0

A. I = 1 . B. I = −1 . C. I = 0 . D. I = 2 .

Lời giải
Chọn C.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 7


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
π π
 1  1 1
Ta
= có: I ∫ ( 2 cos x − sin 2 x ) dx =  2 sin x + cos2 x 
0  2 0
= − = 0.
2 2

Câu 10: Rút gọn biểu thức =


M i 2018 + i 2019 ta được
A. M =−1 − i . B. M =−1 + i . C. M = 1 − i . D. M = 1 + i .

Lời giải
Chọn A.

(i )
4 504
.i 2 + ( i 4 ) .i 3 =( i 4 ) .i 2 + ( i 4 )
504 504 504
Ta có: =
M i 2018
= + i 2019 .i 3 =−1 − i .

Câu 11: Nguyên hàm của hàm số y = x cos x là


A. x cos x − sin x + C . B. x sin x + cos x + C . C. x cos x + sin x + C . D. x sin x − cos x + C .

Lời giải
Chọn B.

= u x= du dx
Đặt  ⇒
= dv cos
= xdx v sin x

Suy ra ∫ x cos xdx = x sin x − ∫ sin xdx = x sin x + cos x + C .

y x 3 1 − x , y = 0 , x = 1 , x = 9 là
Câu 12: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số:=
467 568 468 468
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
9 11 11 7

Lời giải
Chọn D.
Ta có diện tích hình phẳng cần tính là
9 9
S= ∫ x 3 1 − x dx = ∫x 1 − xdx
3

1 1

t
Đặt = 3
1 − x ⇒ t 3 =−
1 x ⇒ 3t 2 dt =−dx

Với x = 1 ⇒ t = 0 và với x =9 ⇒ t =−2


−2 0 0
3 3  384 468
Khi đó S =− ∫ (1 − t ) t.3t dt =∫ ( 3t − 3t ) dt = t 4 − t 7  =0 − 12 −
3 2 3 6
= .
0 −2 4 7  −2 7 7

Câu 13: Hai điểm biểu diễn số phức z = 1 + i và z ′ =−1 + i đối xứng nhau qua
A. Trục tung. B. Điểm E (1;1) . C. Trục hoành. D. Gốc O .

Lời giải
Chọn A.

Điểm biểu diễn cho số phức z = 1 + i và z ′ =−1 + i lần lượt là M (1;1) và M ′ ( −1;1) .

Hai điểm này đối xứng nhau qua trục tung.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 8


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
2 2
x + x +1
Câu 14: Biết ∫1
x +1
dx= a + ln b . Khi đó a + b bằng

A. 2 . B. 4 . C. 0 . D. 3 .

Lời giải
Chọn D.

2 2 2
x2 + x + 1  1   x2  3 3
Ta có ∫ dx =∫  x +  dx = + ln x + 1  = + ln .
1
x +1 1
x +1  2 1 2 2

3 3
Vậy=a = ,b ⇒ a+b =3.
2 2

Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , bán kính của mặt cầu đi qua bốn điểm O ( 0;0;0 ) ,
A ( 4;0;0 ) , B ( 0; 4;0 ) , C ( 0;0; 4 ) là
A. R = 2 3 . B. R = 4 3 . C. R = 3 . D. R = 3 3 .

Lời giải
Chọn A.

Gọi mặt cầu đi qua bốn điểm O, A, B, C là ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d =


0.

Thay tọa độ của bốn điểm O ( 0;0;0 ) , A ( 4;0;0 ) , B ( 0; 4;0 ) , C ( 0;0; 4 ) vào ( S ) ta có hệ:

d = 0
16 − 8a=+d 0 =
 d 0
 ⇔
16 − 8b + d = 0 a = b = c = 2
16 − 8c + d =0

⇒ Bán kính R= a 2 + b 2 + c 2 − d= 2 3 .
  
Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các vecto a ( 3; − 1; − 2 ) , b (1; 2; m ) , c ( 5;1; 7 ) . Để
  
c =  a, b  khi giá trị của m là:
A. m = 0 . B. m = −1 . C. m = 1 . D. m = 2 .

Lời giải
Chọn B.
     −m+4= 5
Do c =  a, b  =( −m + 4; − 2 − 3m; 7 ) và c ( 5;1; 7 ) nên ta có:  ⇔m=−1 .
 −2 − 3m =1
3 3
12 và f ( 0 ) = 3 . Khi đó giá trị của
Câu 17: Cho ∫ ( x − 3) f ' ( x ) dx = ∫ f ( x )dx là:
0 0

A. −21 . B. 12 . C. −3 . D. 9 .

Lời giải
Chọn C.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 9


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
 u= x − 3 du = dx
Đặt  ⇒ .
dv = f ' ( x ) dx  v = f ( x )
3
Từ ∫ ( x − 3 ) f ' ( x ) dx =
0
12 ta có

3 3 3
3
( x − 3) f ( x ) 0 − ∫ f ( x )dx ⇔ 12 =− ( −3) f ( 0 ) − ∫ f ( x ) dx ⇔ ∫ f ( x ) dx =
12 = −3
0 1 1

Câu 18: Cho số phức z1= 2 + 6i và z2 = 5 − 8i . Mô đun của số phức w = z1 z2 là:


A. w = 2 890 . B. w = 2 610 . C. w = 2 980 . D. w = 2 601 .

Lời giải
Chọn A.

( 2 6i )( 5 − 8i=) 58 + 14i .
z1 z2 =+
Ta có w =

Mô đun của số phức w = z1 z2 là: w = 582 + 142 = 2 890 .

3 9
Câu 19: Cho ∫ f ( x 2 )dx = 3 , khi đó giá trị của ∫ f ( x )dx là:
0 0

A. 3 . B. 9 . C. 12 . D. 6 .

Lời giải
Chọn D.

Đặt u = x 2 ⇒ du =
2 xdx .
3 9 9
du 1
Ta có: 3 ∫=f ( x )dx ∫=f (u ) f ( x )dx
2 2 ∫0
Khi x = 0 ⇒ u = 0 , x = 3 ⇒ u = 9 = 2

0 0

9
Vậy ∫ f ( x )dx = 6 .
0

Câu 20: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , phương trình nặt cầu có đường kính AB với
A ( 4; − 3; 7 ) , B ( 2;1; 3) là:
A. ( x − 3) + ( y + 1) + ( z − 5 ) = B. ( x + 3) + ( y − 1) + ( z + 5 ) =
2 2 2 2 2 2
9. 9.

C. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 2 ) = D. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 2 ) =
2 2 2 2 2 2
36 . 36 .

Lời giải
Chọn A.
AB
Mặt cầu đường kính AB có tâm I là trung điểm của đoạn AB và bán kính R = .
2

( 2 − 4 ) + (1 + 3) + ( 3 − 7 )
2 2 2

Do A ( 4; − 3; 7 ) , B (=
2;1; 3) nên I ( 3; − 1; 5 ) và R = 3.
2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 10


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Vậy phương trình mặt cầu là ( x − 3) + ( y + 1) + ( z − 5 ) =
2 2 2
9.

4x − 3
Câu 21: Biết ∫ 2x 2
− 3x − 2
dx= ln x − a + b ln cx + 1 + C . Khi đó a + b − c bằng:

A. 5 . B. −2 . C. 1 . D. −3 .

Lời giải
Chọn C.

4x − 3 d ( 2 x 2 − 3x − 2 )
Ta có: ∫ 2 =dx ∫ 2 x 2 − 3x − 2 = dx ln 2 x 2 − 3 x − 2 + C
2 x − 3x − 2

= ln ( x − 2 )( 2 x + 1) + C= ln x − 2 + ln 2 x + 1 + C .

⇒ a = 2; b = 1; c = 2 ⇒ a + b − c = 5 .
1
Câu 22: Giá trị của ∫ ( 2 x + 2 ) e dx
x
.
0

A. 2e . B. 4e . C. e . D. 3e .

Lời giải
Chọn A.

u =2x + 2 du =2dx


Đặt  x
⇒  x
= dv e= dx v e
1 1
1 1
Ta có: ∫ ( 2 x + 2 ) e dx = ( 2 x + 2 ) e 0 − 2∫ e dx =
x x x
4e − 2 − 2e x = 4e − 2 − 2 ( e − 1) = 2e .
0
0 0

Câu 23: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm M ( 3;6; −2 ) và mặt cầu
( S) : x 2 + y 2 + z 2 − 6 x − 4 y + 2 z − 3 =
0 . Phương trình của mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu ( S)
tại M là:
A. y − 4 z − 14 =
0. B. 4 x − z − 14 =0. C. 4 x − y − 6 =0 . D. 4 y − z − 26 =0.

Lời giải
Chọn D.

Tâm mặt cầu là I ( 3; 2; −1) .

Câu 24: Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số =
y x 2 − 2 x và y = x là
9 13 9 13
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
4 2 2 4
Lời giải
Chọn C.

y x 2 − 2 x và y = x là
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số =

x = 0
x 2 − 2 x =x ⇔ x 2 − 3 x =0 ⇔  .
x = 3
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 11
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
1
9
Khi đó S =∫ x 2 − 3 x dx = .
0
2

Câu 25: Để hàm số F ( x)


= ( a sin x + b cos x ) e x là một nguyên hàm của hàm số
f ( x)
= ( 3sin x − 2 cos x ) e x thì giá trị a + b là:
A. a + b =3. B. a + b =2. C. a + b =−3 . D. a + b =−2 .

Lời giải
Chọn D.

= u 3sin x − 2 cos x =du ( 3cos x + 2sin x ) dx


Đặt  x
⇒ 
 dv = e dx
x
v = e

⇒ ∫ f ( x ) dx =( 3sin x − 2 cos x ) e x − ∫ ( 3cos x + 2sin x ) e x dx

= u 3cos x + 2sin x du = − ( 3sin x − 2 cos x ) dx =


− f ( x ) dx
Đặt  x
⇒
 d v = e dx
x
v = e

⇒ ∫ f ( x ) dx = ( 3sin x − 2 cos x ) e x − ( 3cos x + 2sin x ) e x − ∫ f ( x ) dx

1 5 
( sin x − 5cos x ) e x ⇒ ∫ f ( x ) dx = sin x − cos x  e x =F ( x )
⇒ 2 ∫ f ( x ) dx =
2 2 

Vậy a + b =−2 .

Câu 26: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình của đường thẳng d đi qua điểm A (1; −2;3)
và B ( 3;0;0 ) là
 x = 1 + 2t  x = 1 + 2t  x= 3 + t  x= 2 + t
   
A. d :  y =−2 + 2t . B. d :  y =−2 + 2t . C. d :  y = −2t . D. d :  y= 2 − 2t .
 z= 3 + 3t  z= 3 − 3t  z = 3t  z =−3 + 3t
   
Lời giải
Chọn B.

d đi qua điểm A (1; −2;3) , =
AB ( 2; 2; −3) là véctơ chỉ phương.
 x = 1 + 2t

Suy ra d có phương trình :  y =−2 + 2t
 z= 3 − 3t

1
a
Câu 27: Biết ∫ ln ( 2 x + 1) dx = ln 3 − c với a , b , c là các số nguyên dương. Mệnh đề đúng là
0
b
A. a + b =c. B. a + b =2c . C. a − b =c. D. a − b =2c .
Lời giải
Chọn C.

2 1
=
Đặt u ln ( 2 x + 1) và dv = dx ⇒ du = dx và v= x +
2x +1 2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 12


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
1 1 1 1 1
 1  1 2  1
Ta có ∫ ln ( 2 x + 1) dx = x +  ln ( 2 x + 1) − ∫  x +  . dx = x +  ln ( 2 x + 1) − ∫ dx
0  2 0 0
2  2x +1  2 0 0

3 1 3
= ln 3 − x 0= ln 3 − 1
2 2

Do đó=
a 3;= c 1 nên a − b =
b 2;= c.

Câu 28: Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 , x = y 2
xung quanh trục Ox là.
3 10π 3π 10
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
10 3 10 3
Lời giải
Chọn C.

Ta có x =y 2 ⇔ y =± x.
1
x = 0 3π
( x)
2
x
Xét phương trình hoành độ: = 2
x⇔ V π∫
. Khi đó = − x 4 d=
x .
x = 1 0
10
Câu 29: Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y= 4 − x 2 và trục hoành là
22 33 23 32
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
3 2 2 3

Lời giải
Chọn D.

Xét phương trình hoành độ: 4 − x 2 =0⇔ x=±2 .


2
32
Khi đó S =∫ 4 − x 2 dx = .
−2
3
Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( 5;3; 2 ) và đường thẳng
x −1 y + 3 z + 2
d:= = . Tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên d là
1 2 3
A. H (1; −3; −2 ) . B. H ( 2; −1;1) . C. H ( 3;1; 4 ) . D. H ( 4;3;7 ) .

Lời giải
Chọn C.

Gọi ( P ) là mặt phẳng đi qua M và có véctơ pháp tuyến n = (1; 2;3) .
Phương trình ( P ) : x + 2 y + 3 z − 17 =
0.
H
= ( P ) ∩ d . Ta có H (1 + t; −3 + 2t; −2 + 3t ) ∈ d
Mà H ∈ ( P ) ⇒ (1 + t ) + 2 ( −3 + 2t ) + 3 ( −2 + 3t ) − 17 = 0 ⇔ 14t − 28 = 0 ⇔ t = 2
Vậy H ( 3;1; 4 ) .

Câu 31: Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn z + i − 1 = z − 2i là:
A. Một elip. B. Một đường tròn. C. Một Parabol. D. Một đường thẳng.
Lời giải
Chọn D.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 13


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
a + bi ( a, b ∈  ) . Khi đó điểm biểu diễn z trên mặt phẳng tọa độ
Gọi số phức có dạng z =
Oxy là M ( a; b ) . Ta có z= a − bi .

z + i − 1 = z − 2i ⇔ ( a − 1) + ( b + 1) i = a − ( b + 2 ) i

( a − 1) + ( b + 1) a 2 + ( b + 2 ) ⇔ ( a − 1) + ( b + 1) = a 2 + ( b + 2 )
2 2 2 2 2 2
⇔ =

⇔ −2a + 1 + 2b + 1= 4b + 4 ⇔ a + b + 1= 0 .
Vậy quỹ tích cách điểm M là đường thẳng x + y + 1 =0.

x + 2 y z −3
Câu 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 3; −3;5 ) và đường thẳng d : = =
1 3 4
. Phương trình của đường thẳng qua A và song song với d là:
 x= 3 + t  x =−3 + t  x = 1 + 3t  x = 1 − 3t
   
A.  y =−3 + 3t . B.  y= 3 + 3t . C.  y= 3 − 3t . D.  y= 3 + 3t .
 z= 5 + 4t  z =−5 + 4t  z= 4 + 5t  z= 4 − 5t
   

Lời giải
Chọn A.

Từ phương trình d có véc tơ chỉ phương của đường thẳng d là (1;3; 4 ) .

Đường thẳng d ′ song song với d nên d ′ có véc tơ chỉ phương là (1;3; 4 ) .

 x= 3 + t

Phương trình d ′ là  y =−3 + 3t .
 z= 5 + 4t

m + 3i
Câu 33: Cho số=
phức z , m ∈  . Số phức w = z 2 có w = 9 khi các giá trị của m là:
1− i
A. m = ±1 . B. m = ±3 . C. m = ±2 . D. m = ±4 .

Lời giải
Chọn B.

có z
Ta=
m + 3i
=
( m + 3i )(=
1 + i ) ( m − 3) + ( m + 3) i
.
1− i 2 2

1 1
z 2 =. ( m − 3) − ( m + 3) + 2 ( m 2 − 9 ) i  = −12m + 2 ( m 2 − 9 ) i 
2 2
Suy ra w =
4   4

1
=  −6m + ( m 2 − 9 ) i  .
2 

1
36m 2 + ( m 2 − 9 ) =9 ⇔ m 4 + 18m 2 − 243 =0 ⇔ m 2 =9 ⇔ m =±3 .
2
Do đó w =
2

Câu 34: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y =x, y = − x là:
x − 2, y =
13 11 13 11
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
3 3 2 2
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 14
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Lời giải
Chọn A.

Xét các phương trình hoành độ giao điểm:

+) x − 2 =− x ⇔ x =1 .

x ≤ 0
+) x =− x ⇔  2
⇔ x =0 .
x = x

x ≥ 2
+) x = x−2⇔  2 ⇔ x= 4.
 x − 5x + 4 =0

Từ hình vẽ ta thấy hình cần tính diện tích được gạch chéo.
1 4
1 4
2 x2   2 x2 
S
= ∫(
0
)
x − ( − x ) dx + ∫
1
( )
x − ( x − 2 ) d=
x  x x +  +  x x − + 2x 
3 2 0 3 2 1

 2 1   16  2 1  13
=  +  +  − 8 + 8  −  − + 2 = 9 (đvdt).
3 2  3  3 2  3

Câu 35: Cho số phức z thỏa mãn z + i − 1 = z − 2i . Giá trị nhỏ nhất của z là:

2 3
A. 2. B. . C. 2 2 . D. .
2 2

Lời giải
Chọn B.

a + bi ( a, b ∈  ) .
Gọi số phức có dạng z =

Ta có z + i − 1 = z − 2i ⇔ ( a − 1) + ( b + 1) i = a − ( b + 2 ) i

( a − 1) + ( b + 1) a 2 + ( b + 2 ) ⇔ ( a − 1) + ( b + 1) = a 2 + ( b + 2 )
2 2 2 2 2 2
⇔ =

⇔ −2a + 1 + 2b + 1 =4b + 4 ⇔ a + b + 1 =0 ⇔ b =−a − 1 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 15


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
2
 1 1 1 2
a 2 + ( −a − 1)=
2
Do đó =
z a 2 + b=
2
2a 2 + 2a +=
1 2 a +  + ≥ = .
 2 2 2 2

Câu 36: Nguyên hàm của hàm số y = cot x là:


A. ln cos x + C . B. sin x + C . C. ln sin x + C . D. tan x + C .

Lời giải
Chọn C.

cos x d ( sin x )
Ta có: ∫ cot xdx = ∫ =
sin x
dx ∫ = ln sin x + C .
sin x
Cách khác:

dt
Đặt t= sin x ⇒ dt= cos xdx . Khi đó ta có: ∫= ln t + C .
t

Thay t = sin x vào kết quả ta được: ∫ cot


= xdx ln sin x + C .

Câu 37: Nguyên hàm của hàm số y = tan 2 x là


A. tan x + x + C . B. tan x − x + C . C. − tan x − x + C . D. − tan x + x + C .

Lời giải
Chọn B.

 1 
Ta có: ∫ tan ∫  cos x tan x − x + C .
2
xd=
x 2
− 1 d=
x 

Câu 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tâm và bán kính của mặt cầu
( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 4 x − 2 y + 6 z + 5 =0 là
A. I ( −4; 2; − 6 ) , R = 5 . B. I ( 2; − 1;3) , R = 3 . C. I ( 4; − 2;6 ) , R = 5 . D. I ( −2;1; − 3) , R = 3 .

Lời giải
Chọn D.

Mặt cầu ( S ) có tâm I ( −2;1; − 3) và bán kính R= 4 + 1 + 9 − 5= 3 .


π
Câu 39: Giá trị của ∫
0
1 + cos 2 xdx là

A. 0 . B. 2 2 . C. 3 2 . D. 1 .

Lời giải
Chọn B.
π π π
Ta có: ∫
0
1 + cos 2 x=
dx ∫
0
2 cos 2 x=
dx 2 ∫ cos x dx .
0

 π π 
Do cos x ≥ 0 khi x ∈ 0;  và cos x ≤ 0 khi x ∈  ; π  nên ta có:
 2 2 

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 16


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
 π2 
π

π
  π π 
2 ∫ cos x dx
= 2  ∫ cos xdx − ∫ cos xdx  = 2  sin x − sin x π= 2 1 − 0 − ( 0 − 1=
) 2 2 .

2

0 0 π   0 2 
 2 
Câu 40: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm A ( 0;0;3) , B (1;1;3) ; C ( 0;1;1) . Khoảng
cách từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng ( ABC ) bằng:
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .

Lời giải
Chọn D.
   
Ta có: AB = (1;1;0 ) , =
AC ( 0;1; − 2 ) ⇒  AB , AC  =
( −2; 2;1) .
Phương trình tổng quát của mặt phẳng ( ABC ) là: −2 x + 2 y + z − 3 =0.
−3 3
Vậy: d ( O , ( ABC ) )= = = 1.
4 + 4 +1 3
Câu 41: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 2; −1;0 ) và mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + z + 2 =0
. Gọi I là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng ( P ) . Phương trình của mặt cầu có tâm I
và đi qua A là:
A. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) = B. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z + 1) =
2 2 2 2 2 2
6. 6.
C. ( x + 1) + ( y − 1) + ( z + 1) = D. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z − 1) =
2 2 2 2 2 2
6. 6.
Lời giải
Chọn B.
Gọi ∆ là đường thẳng qua A ( 2; −1;0 ) và vuông góc với mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + z + 2 =0.
 x= 2 + t

Suy ra PTTS ∆ :  y =−1 − 2t ( t ∈  ) .
z = t

Ta có: I = ∆ ∩ ( P ) ⇒ 2 + t − 2 ( −1 − 2t ) + t + 2 =0 ⇔ 6t + 6 =0 ⇔ t =−1 hay I (1;1; −1) .
Do mặt cầu ( S ) có tâm I và đi qua A nên R = IA = 1+ 4 +1 = 6.
Vậy ( S ) : ( x − 1) + ( y − 1) + ( z + 1) =
2 2 2
6
Câu 42: Với số phức z tùy ý, cho các mệnh đề − z =z , z = z , z + z =
0 , z > 0 . Số mệnh đề đúng
là:
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .

Lời giải
Chọn D.

Giả sử z= a + bi , ( a, b ∈  ) . Suy ra − z =−a − bi và z= a − bi . Ta có:

 z =− z =z = a 2 + b 2 . Suy ra hai mệnh đề − z =z , z = z là đúng.

 z + z = 2a > 0 nếu a ≠ 0 nên mệnh đề z + z =


0 sai.

 z= a 2 + b 2 ≥ 0 nên mệnh đề z > 0 sai.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 17


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Vậy có 2 mệnh đề đúng.

4
Câu 43: Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = , y = 0 , x = 0 , x = 2 quay xung quanh trục Ox
4− x
. Thể tích khối tròn xoay tạo thành là :
A. V = 4 . B. V = 4π . C. V = 9 . D. V = 9π .

Lời giải
Chọn B.
2
4 2
= ∫0 ( 4 − x ) dx 4π .
V π=

Câu 44: Số phức z thỏa mãn z + 2 z =(1 + 5i ) 2 có phần ảo là :


A. −8 . B. −10 . C. −8i . D. −10i .

Lời giải
Chọn B.

Giả sử z= a + bi , ( a, b ∈  ) .

z + 2z =(1 + 5i ) 2 ⇔ a + bi + 2(a − bi ) =−24 + 10i

⇔ 3a − bi =−24 + 10i ⇒ b =−10 .


16
dx
Câu 45: Giá trị của ∫
0 x+9 − x
là :

A. 4 . B. 12 . C. 9 . D. 15 .

Lời giải
Chọn B.

1  2( x + 9) x + 9 
16 16
16 16
dx 1 2x x
Ta có : ∫ = ∫
x+9 − x 9 0
( x + 9 + x=
)dx
9

3

3
 = 12 .

0
 0 0 

Câu 46: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz phương trình nào sau đây là phương trình của một mặt
cầu?
A. 2 x 2 + 2 y 2 + 2 z 2 − 2 x + 5 y + 6 z − 2019 =
0. B. 2 x 2 + 2 y 2 + 2 z 2 + 2 x + 5 y + 6 z + 2019 =
0.

C. x 2 + y 2 + z 2 + 4 x − 2 yz − 1 =0 . D. x 2 + y 2 + z 2 + 4 x − 2 xy + 6 z + 5 =0.

Lời giải
Chọn A.
Phương trình của mặt cầu có dạng ( S ) : ( x − a ) + ( y − b ) + ( z − c ) =
2 2 2
R 2 với a , b , c , R là
các số thực.
Xét đáp án C, D : có −2 yz , −2xy nên không là phương trình mặt cầu.
Xét đáp án A:

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 18


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
2 2 2
 1  5  3  32369
2 2 2
2 x + 2 y + 2 z − 2 x + 5 y + 6 z − 2019 =⇔
0 x−  + y−  +z +  = > 0 do đó
 2  4  2 16
là phương trình mặt cầu.

Câu 47: Cho số phức z biết z= 2 − 2 3i . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

( )
2
A. z 2 = 64 . B. z= 2 + 2 3i . C.=z 3 −1 . D. z = 4 .

Lời giải
Chọn A.

Ta có z= 2 − 2 3i ⇒ z 2 = 8 − 8 3i .

Suy ra đáp án A là khẳng định sai.

Câu 48: Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 − 4 x + 4 ,
y = 0 , x = 0 , x = 3 xung quanh trục Ox là
29 33 29π 33π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 5 4 5
Lời giải
Chọn D.
Thể tích hình tròn xoay cần tìm là
3
33
V π ∫ ( x 2 − 4 x + 4 ) d=
2
= x .
0
5

( 7 − 2i )(1 + 5i ) có phần ảo là
2
Câu 49: Số phức z biết z =
A. 118i . B. −148 . C. 118 . D. −148i .

Lời giải
Chọn C.

( 7 − 2i )(1 + 5i ) =
2
Ta có z = −148 + 118i . Suy ra z =
−148 + 118i .

Vậy phần ảo của số phức là 118 .

Câu 50: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng ( P ) : 2 x + y − z − 8 =0 và
( Q ) : 3x + 4 y − z − 11 =0 . Gọi d là giao tuyến của ( P ) và , phương trình của đường thẳng d là
 x = 1 + 3t  x= 3 + 3t  x= 3 − 3t  x = 3t
   
A.  y = 1 − t . B.  y = t . C.  y = t . D.  y = 1 + t .
 z =−5 + 5t  z =−2 + 5t  z =−2 − 5t  z =−7 + 5t
   
Lời giải
Chọn C.

2 x − z =−8 − t  x =−3 − 3t
Đặt y = t , ta có  ⇒
3 x − z =−11 − 4t  z =−2 − 5t

 x= 3 − 3t

Vậy phương trình tham số của d là  y = t .
 z =−2 − 5t

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 19


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
----------HẾT----------

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 20


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Đề: ❹ Đề ôn tập kiểm tra cuối kỳ 2. Môn Toán Lớp ⑫


File word Full lời giải chi tiết

Câu 1. Cho số phức z =−4 − 6i . Gọi M là điểm biểu diễn số phức z . Tung độ của điểm M là
Ⓐ. 4 . Ⓑ. 6 . Ⓒ. 6 . Ⓓ. 4 .

Câu 2. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin 3 x .


1
Ⓐ.  f  x dx  3cos 3 x  C . Ⓑ.  f  x dx  cos 3 x  C .
3
1
Ⓒ.  f  x dx   cos 3 x  C . Ⓓ.  f  x dx  3cos 3 x  C .
3
2
ln x b b
Câu 3. Biết ∫
1
x 2
dx=
c
+ a ln 2 (với a là số thực, b , c là các số nguyên dương và là phân số tối
c
giản). Tính giá trị của 2a + 3b + c .
Ⓐ. 5 . Ⓑ. 4 . Ⓒ. 6 . Ⓓ. 6 .
Câu 4. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm M ( −2; 6;1) và M ′ ( a; b; c ) đối xứng
nhau qua mặt phẳng ( Oyz ) . Tính S = 7 a − 2b + 2017c − 1 .
Ⓐ. S  2017 . Ⓑ. S  2042 . Ⓒ. S  0 . Ⓓ. S  2018 .
1
Câu 5. Tìm tham số m để ∫ e x ( x + m ) dx =
e.
0

Ⓐ. m  0 . Ⓑ. m  1 . Ⓒ. m  e . Ⓓ. m  e .

Câu 6. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , mặt phẳng cắt 3 trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C ;
trực tâm tam giác ABC là H (1; 2;3) . Phương trình mặt phẳng ( P ) là

x y z x y z
Ⓐ. x + 2 y + 3 z − 14 =
0 . Ⓑ. x + 2 y + 3 z + 14 =
0 .Ⓒ. + + =1. Ⓓ. + + =0.
1 2 3 1 2 3
2
xdx
Câu 7. Biết ∫ = a ln 2 + b ln 3 + c ln 5 . Tính S = a + b + c
1 ( x + 1)( 2 x + 1)
Ⓐ. S = 1 . Ⓑ. S = 0 . Ⓒ. S = −1 . Ⓓ. S = 2 .
Câu 8. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên đoạn [ −2;1] và f ( −= (1) 7 . Tính
2 ) 3; f =
1
I= ∫ f ′ ( x )dx .
−2

7
Ⓐ. I = 10 . Ⓑ. I = −4 . Ⓒ. I = . Ⓓ. I = 4 .
3
Câu 9. Cho số phức z= 7 − i 5 . Phần thực và phần ảo của số phức z lần lượt là
Ⓐ. 7 và 5. Ⓑ. −7 và 5. Ⓒ. 7 và i 5 . Ⓓ. 7 và − 5 .
Câu 10. Cho các số phức z thỏa mãn z = 12 . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức
w=(8 − 6i ) z + 2i là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.
Ⓐ. r = 120 . Ⓑ. r = 122 .
Ⓒ. r = 12 . Ⓓ. r = 24 7 .
     
( )
Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ O; i ; j ; k , cho vectơ OM = j − k . Tìm tọa độ điểm M .
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 1
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Ⓐ. M ( 0;1; − 1) . Ⓑ. M (1;1; − 1) . Ⓒ. M (1; − 1) . Ⓓ. M (1; − 1;0 ) .

(1 + 2i )( 2 − 3i ) bằng
Câu 12. Cho số phức z =
Ⓐ. 8 − i . Ⓑ. 8 . Ⓒ. 8 + i . Ⓓ. −4 + i .
Câu 13. Chọn khẳng định sai?
x2
∫ x.ln x d=x x ln x − ∫ x.ln x d=x
2
Ⓐ. +C. Ⓑ. x ln x − x + C .
2
x2 x2 x2
Ⓒ. ∫ x.ln x d=x 2
ln x − + C .
4
Ⓓ. ∫ 2 x.ln x d=
x x 2 ln x −
2
+C .

Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − 2 y − z + 3 =0 và điểm
M (1; − 2;13) . Tính khoảng cách d từ M đến ( P ) .
4 7 10
Ⓐ. d = . Ⓑ. d = . Ⓒ. d = . Ⓓ. d = 4 .
3 3 3
1 4
Câu 15. Cho ∫ f ( 4 x ) dx = 4 . Tính I = ∫ f ( x ) dx .
0 0

Ⓐ. I = 1 . Ⓑ. I = 8 . Ⓒ. I = 4 . Ⓓ. I = 16 .

Câu 16. Thể tích của khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi Parabol ( P ) : y = x 2 và đường
thẳng d : y = x xoay quanh trục Ox bằng:
1 1 1 1
Ⓐ. π ∫ x 2 dx − π ∫ x 4 dx . Ⓑ. π ∫ x 2 dx + π ∫ x 4 dx .
0 0 0 0
1 1

( )
2
Ⓒ. π ∫ x 2 − x dx . Ⓓ. π ∫ x 2 − x dx .
0 0

Câu 17. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?


Ⓐ. Số phức z= a + bi, ( a; b ∈  ) được gọi là số thuần ảo (hay số ảo) khi a = 0 .
Ⓑ. Số i được gọi là đơn vị ảo.
Ⓒ. Mỗi số thực a được coi là một số phức với phần ảo bằng 0 .
Ⓓ. Số 0 không phải là số ảo.
1 3
Câu 18. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có ∫ f ( x ) dx = 2 , ∫ f ( x ) dx = 6 . Tính
0 0
1
=I ∫ f ( 2 x − 1 ) dx .
−1

2 3
Ⓐ. I = 6 . Ⓑ. I = . Ⓒ. I = 4 . Ⓓ. I = .
3 2
4 4 4

∫ f ( x)dx = 10 ∫ g ( x)dx = 5 I = ∫ [3 f ( x) − 5 g ( x)]dx


Câu 19. Cho 2 và 2 . Tính 2

Ⓐ. I = 5 . Ⓑ. I = −5 Ⓒ. I = 10 Ⓓ. I = 15

Câu 20. Tìm phần ảo của số phức z thỏa mãn z + 2 z = ( 2 − i ) (1 − i )


3

Ⓐ. −9 . Ⓑ. 9 Ⓒ. 13 Ⓓ. −13

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 2


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 21. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz . Mặt cầu tâm I (1;3; 2 ) bán kính R = 4 có phương
trình
Ⓐ. ( x − 1) + ( y − 3) + ( z − 2 ) = Ⓑ. ( x − 1) + ( y − 3) + ( z − 2 ) =
2 2 2
8 16 .

Ⓒ. ( x − 1) + ( y − 3) + ( z − 2 ) = Ⓓ. ( x − 1) + ( y − 3) + ( z − 2 ) =
2 2 2
16 . 8.

Câu 22. Cho hai số phức z1 =m + 3i, z2 =2 − ( m + 1) i, ( m ∈  ) . Tính các giá trị của m để z1 z2 là số
thực
Ⓐ. m = 1; m = −2 Ⓑ. m = 2; m = −1 .

Ⓒ. m = 2; m = −3 . Ⓓ. m =
−3; m =
−2

Câu 23. Cho A ( 2;1; −1) ; B ( 3;0;1) ; C ( 2; −1;3) . Điểm D ∈ Oy và thể tích tứ diện ABCD bằng 5 . Tọa
độ D là
Ⓐ. ( 0;8;0 ) Ⓑ. ( 0; −7;0 ) hoặc ( 0;8;0 )

Ⓒ. ( 0;7;0 ) hoặc ( 0; −8;0 ) . Ⓓ. ( 0; −7;0 ) .


b b c

∫ f ( x ) dx = 3 (a < b < c)
= 2; ∫ f ( x ) dx ∫ f ( x ) dx
Câu 24. Giả sử a c . Tính a

Ⓐ. 5 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. −2 . Ⓓ. −1 .

2+i
z=
Câu 25. Số phức 4 + 3i bằng

11 2 11 2 11 2 11 2
Ⓐ. − i Ⓑ. + i. Ⓒ. + i. Ⓓ. − i.
25 25 5 5 25 25 5 5
a
x +1
Câu 26. Cho tích phân ∫ =dx e, ( a > 1) . Khi đó, giá trị của a là:
1
x
e 2 2
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. e .
2 1− e e −1
Câu 27. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = f ( x ) và hàm số y = g ( x )
liên tục trên [ a; b ] và hai đường thẳng=
x a=
, x b là:
b b
Ⓐ. ∫ f ( x ) − g ( x ) dx . Ⓑ. π ∫ ( f ( x ) − g ( x ) ) dx .
a a
b b
Ⓒ. ∫ ( f ( x ) − g ( x ) ) dx .
a
Ⓓ. ∫ ( f ( x ) + g ( x ) ) dx .
a

0 và số phức w = (1 + z1 ) + (1 + z2 ) .
100 100
Câu 28. Gọi z1 , z2 là các nghiệm phương trình z 2 + 4 z + 5 =
Khi đó
Ⓐ. w = 250 i . Ⓑ. w = −251 . Ⓒ. w = 251 . Ⓓ. w = −250 i .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 3


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
3
2
Câu 29. Biết ∫x x 2 + 1dx =
3
( )
a − b , với a, b là các số nguyên dương. Mệnh đề nào sau đây đúng
1

?
Ⓐ. a = 2b . Ⓑ. a = 3b . Ⓒ. a < b . Ⓓ. a = b .

Câu 30. Cho hai hà m so� f ( x), g ( x) liên tụ c trên đoạn [ a; b ] và số thực k tùy ý. Trong các kha� ng
định sau, kha� ng định nà o sai?
b a b b b
Ⓐ. ∫ f ( x)dx = − ∫ f ( x)dx . Ⓑ. ∫  f ( x ) + g ( x ) dx = ∫ f ( x )dx + ∫ g ( x )dx .
a b a a a
b b b b
Ⓒ. ∫ kf ( x)dx = k ∫ f ( x)dx . Ⓓ. ∫ xf ( x)dx =x ∫ f ( x)dx .
a a a a

 
Câu 31. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho u =
(−2;3;0), v =
(2; −2;1). Độ dài vecto
  
w= u − 2v là:
Ⓐ. 3 7. Ⓑ. 83. Ⓒ. 89. Ⓓ. 3 17.

Câu 32. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P) : x 2 − 4 x + 3 và trục Ox.
4 4 2 4
Ⓐ. π. Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. − .
3 3 3 3
Câu 33. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho M (2;3; −1). N (−2; −1;3). Tìm tọa độ điểm E
thuộc trục hoành sao cho tam giác MNE vuông tại M .
Ⓐ. (−2;0;0). Ⓑ. (0;6;0). Ⓒ. (6;0;0). Ⓓ. (4;0;0).

Câu 34. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (α ) : 2 x − 3 y − z − 1 =0. Điểm nào
dưới đây không thuộc mặt phẳng (α ) ?
Ⓐ. Q(1; 2; −5). Ⓑ. P (3;1;3). Ⓒ. M (−2;1; −8). Ⓓ. N (4; 2;1).

1 1
Câu 35. Biết F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) = và F (2)= 3 + ln 3. Tính F (3).
2x −1 2
1 1
Ⓐ. F
= (3) ln 5 + 5. Ⓑ. F
= (3) ln 5 + 3. −2 ln 5 + 5. Ⓓ. F=
Ⓒ. F (3) = (3) 2 ln 5 + 3.
2 2
Câu 36. Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC , biết A (1;1;1) , B ( 5;1; − 2 ) , C ( 7;9;1) . Tính tọa độ
đường phân giác trong AD của góc A .
3 74 2 74
Ⓐ. . Ⓑ. 2 74 . Ⓒ. 3 74 . Ⓓ. .
2 3

Câu 37. Cho hai điểm A ( 3;3;1) , B ( 0; 2;1) và mặt phẳng (α ) : x + y + z − 7 =0 . Đướng thẳng d nằm
trong (α ) sao cho mọi điểm thuộc d cách đều 2 điểm A , B có phương trình là
x = t x = t  x = −t  x = 2t
   
Ⓐ.  y= 7 − 3t . Ⓑ.  y= 7 + 3t . Ⓒ.  y= 7 − 3t . Ⓓ.  y= 7 − 3t .
 z = 2t  z = 2t  z = 2t z = t
   

Câu 38. Tìm độ dài đường kính của mặt cầu ( S ) có phương trình x 2 + y 2 + z 2 − 2 y + 4 z + 2 =.
0
Ⓐ. 2 3 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 3.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 4


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 39. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (α ) cắt các trục tọa độ tại A , B , C .
Biết trọng tâm của tam giác ABC là G ( −1; − 3; 2 ) . Mặt phẳng (α ) song song với mặt phẳng
nào sau đây?
Ⓐ. 6 x − 2 y + 3 z − 1 =0 . Ⓑ. 6 x + 2 y − 3 z + 18 =
0.

Ⓒ. 6 x + 2 y + 3 z − 18 =
0. Ⓓ. 6 x + 2 y − 3 z − 1 =0 .

Câu 40. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho véc-tơ =n ( 2; − 4;6 ) . Trong các mặt phẳng có

phương trình sau đây, mặt phẳng nào nhận véc-tơ n làm véc-tơ pháp tuyến?
Ⓐ. 2 x + 6 y − 4 z + 1 =0 . Ⓑ. x − 2 y + 3 = 0.

Ⓒ. 3 x − 6 y + 9 z − 1 =0 . Ⓓ. 2 x − 4 y + 6 z + 5 =0.
π
4
2
Câu 41. Giả sử =
I ∫ sin 3x.sin 2 xdx= ( a + b )
0
2
, khi đó giá trị của a + b là

1 3 3 3
Ⓐ. − . Ⓑ. . Ⓒ. − . Ⓓ. .
6 5 10 10

Câu 42. Trong không gian với hệ trục Oxyz cho mặt phẳng ( P) đi qua gốc tọa độ và nhận n = ( 3; 2;1)
là véctơ pháp tuyến. Phương trình của mặt phẳng ( P ) là
Ⓐ. ( P ) : 3 x + 2 y − z − 14 =0. Ⓑ. ( P ) : 3 x + 2 y + z =0.
Ⓒ. ( P ) : 3 x + 2 y + z + 2 =0. Ⓓ. ( P ) : x + 2 y + 3 z =
0.

z
Câu 43. Cho số phức z thoả mãn + ( 2 − 3i ) =5 − 2i . Mô đun của z bằng:
4 − 3i
Ⓐ. 10 2 . Ⓑ. 10 . Ⓒ. 250 . Ⓓ. 5 10 .
Câu 44. Trong không gian với hệ trục Oxyz cho mặt phẳng ( P) : 2 x − y − z + 3 =0 và đường thẳng
x +1 y −1 z
d: = = . Xét vj trí tương đối của ( P ) và d .
1 −2 2
Ⓐ. ( P ) và d chéo nhau . Ⓑ. ( P) và d song
song.
Ⓒ. ( P ) chứa d . Ⓓ. ( P ) và d cắt nhau.

Câu 45. Trong không gian với hệ trục Oxyz cho đường thẳng ∆ đi qua điểm M (2;0; −1) và có vec tơ

a (4; −6; 2) . Phương trình của ∆ là:
chỉ phương là =
 x =−2 + 4t  x =−2 + 2t  x= 2 + 2t  x= 4 + 2t
   
Ⓐ.  y = −6t . Ⓑ.  y = −3t . Ⓒ.  y = −3t . Ⓓ.  y = −3t .
 z = 1 + 2t z = 1+ t  z =−1 + t  z= 2 + t
   

 x= 3 + 2t

Câu 46. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d :  y= 5 − 3mt và mặt phẳng
 z =−1 + t

( P) : 4 x − 4 y + 2 z − 5 =0 . Giá trị nào của m để đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) ?

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 5


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
3 2 5 5
Ⓐ. m = . Ⓑ. m = . Ⓒ. m = − . Ⓓ. m = .
2 3 6 6
Câu 47. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 2 điểm A(5;1;3) và H(3;-3;-1). Tìm tọa độ điểm A’
đối xứng với A qua H.
Ⓐ. A ' = (−1;7;5) . Ⓒ. A ' = (1;7;5) . Ⓒ. A ' = (1; −7; −5) . Ⓓ. A=' (1; −7;5) .

Câu 48. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD có A(-1;2), B(5;5), C(5;0), D(-1;0). Quay
hình thang ABCD quanh trục Ox thì được khối tròn xoay có thể tích V bằng bao nhiêu ?
Ⓐ. V = 18 . Ⓒ. V= 18π . Ⓒ. V= 78π . Ⓓ. V= 74π .
π
2
Câu 49. Cho I = ∫ sin 2 x cos xdx và u = sin x . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
0

0 1 1 1
Ⓐ. I = − ∫ u du . 2
Ⓑ. I = ∫ u du .
2
Ⓒ. I = − ∫ u du 2
Ⓓ. I = 2 ∫ udu .
−1 0 0 0

  
Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các vectơ a = (1; −2;0), b =
(−1;1; 2), c =
(4;0;6) và
  1 3
u =  −2; ;  . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
 2 2
 1 3 1  1 3 1  1 3 1  1 3 1
Ⓐ. u = a + b − c . Ⓑ. u = − a + b − c .Ⓒ. u = a + b + c . Ⓓ. u = a − b − c .
2 2 4 2 2 4 2 2 4 2 2 4

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.C 3.B 4.D 5.B 6.A 7.B 8.D 9.A 10.A
11.A 12.C 13.A 14.A 15.D 16.A 17.D 18.C 19.A 20.C
21.C 22.C 23.B 24.D 25.A 26.D 27.A 28.B 29.A 30.D
31.C 32.B 33.C 34.B 35.B 36.D 37.A 38.A 39.D 40.D
41.B 42.B 43.D 44.D 45.C 46.B 47.C 48.C 49.B 50.A

Câu 1. Cho số phức z =−4 − 6i . Gọi M là điểm biểu diễn số phức z . Tung độ của điểm M là
A. 4 . B. 6 . C. 6 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C.
Do z =−4 − 6i ⇒ z =−4 + 6i ⇒ M ( −4; 6 )
Vậy tung độ của điểm M bằng 6 .

Câu 2. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin 3 x .

1
A.  f  x dx  3cos 3 x  C . B.  f  x dx  cos 3 x  C .
3
1
C.  f  x dx   cos 3 x  C . D.  f  x dx  3cos 3 x  C .
3
Lời giải
Chọn C.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 6


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
1
Có  f  x  dx   sin 3xdx   cos 3 x  C .
3
2
ln x b b
Câu 3. Biết ∫1
x 2
dx=
c
+ a ln 2 (với a là số thực, b , c là các số nguyên dương và
c
là phân số tối

giản). Tính giá trị của 2a + 3b + c .


A. 5 . B. 4 . C. 6 . D. 6 .
Lời giải
Chọn B.
2
ln x
Tính ∫
1
x2
dx

 dx
u = ln x  du =
  x
Đặt  1 ⇒
dv = x 2 dx v = − 1
 x
2 2 2 2 2
ln x  1  1  1  1 1 1
Khi đó: ∫ 2 dx =
 − ln x  + ∫ 2 dx =
 − ln x  − = − ln 2
1
x  x 1 1 x  x 1 x 1 2 2
1
Suy ra a = − , b = 1 , c = 2 ⇒ 2a + 3b + c =4.
2

Câu 4. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm M ( −2; 6;1) và M ′ ( a; b; c ) đối xứng
nhau qua mặt phẳng ( Oyz ) . Tính S = 7 a − 2b + 2017c − 1 .

A. S  2017 . B. S  2042 . C. S  0 . D. S  2018 .


Lời giải
Chọn D.
Hình chiếu của M ( −2; 6;1) lên mặt phẳng ( Oyz ) là H ( 0; 6;1)
Có H là hình chiếu của MM ′ suy ra M ′ ( 2; 6;1) .
Vậy a = 2 , b = 6 , c = 1 ⇒ S= 7.2 − 2.6 + 2017.1 − 1= 2018 .
1
Câu 5. Tìm tham số m để ∫ e x ( x + m ) dx =
e.
0

A. m  0 . B. m  1 . C. m  e . D. m  e .
Lời giải
Chọn B.
u =x + m du = dx
Đặt  x
⇒ x
= dv e= dx v e
1 1
1 1
Khi đó ∫ e ( x + m ) dx =
x
( x + m ) e  − ∫ e x dx =
x
( m + 1) e − m − e x 0
0
0 0

= ( m + 1) e − m − e + 1= m ( e − 1) + 1

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 7


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
1
e ⇒ m ( e − 1) + 1 = e ⇔ m = 1
Mà ∫ e x ( x + m ) dx =
0

Vậy m  1 .

Câu 6. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , mặt phẳng cắt 3 trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C ; trực
tâm tam giác ABC là H (1; 2;3) . Phương trình mặt phẳng ( P ) là

x y z x y z
A. x + 2 y + 3 z − 14 =
0 . B. x + 2 y + 3 z + 14 =
0 .C. + + =1. D. + + =0.
1 2 3 1 2 3
Lời giải
Chọn A
Vì điểm H không thuộc mặt phẳng ( P ) trong các đáp án B, C, D .
2
xdx
Câu 7. Biết ∫ = a ln 2 + b ln 3 + c ln 5 . Tính S = a + b + c
1 ( x + 1)( 2 x + 1)
A. S = 1 . B. S = 0 . C. S = −1 . D. S = 2 .
Lời giải
Chọn B
Ta có:
2 2
xdx  1 1  1 3 1
ln ( x + 1) − ln ( 2 x + 1) =
2 2

∫ =∫ −  dx = − ln 2 + ln 3 − ln 5
1 ( x + 1)( 2 x + 1)  x + 1 2 x + 1 1
1
2 1
2 2
3 1
Vậy S =−1 + − 0.
=
2 2
1
Câu 8. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên đoạn [ −2;1] và f ( −=
2 ) 3; f =
(1) 7 . Tính I = ∫ f ′ ( x )dx
−2

.
7
A. I = 10 . B. I = −4 . C. I = . D. I = 4 .
3
Lời giải
Chọn D.
1
1
Ta có: I= ∫ f ′ ( x )dx=
−2
f ( x ) −2= f (1) − f ( −2 )

= 7−3 = 4
Vậy I = 4.

Câu 9. Cho số phức z= 7 − i 5 . Phần thực và phần ảo của số phức z lần lượt là
A. 7 và 5. B. −7 và 5. C. 7 và i 5 . D. 7 và − 5 .
Lời giải
Chọn D.
Ta có: z= 7 + i 5 nên phần thực và phần ảo của số phức z lần lượt là 7 và 5.

Câu 10. Cho các số phức z thỏa mãn z = 12 . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức
w=(8 − 6i ) z + 2i là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 8
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
A. r = 120 . B. r = 122 . C. r = 12 . D. r = 24 7 .
Lời giải
Chọn A.
x + iy ( x, y ∈  )
Gọi w =

Ta có: w = ( 8 − 6i ) z + 2i ⇔ w − 2i = ( 8 − 6i ) z

⇒ w − 2i =
10 z

⇔ x 2 + ( y − 2 )= 10.12
2
= 120

x2 + ( y − 2) =
2
1202 .

Vậy bán kính của đường tròn cần tìm là r = 120 .


     
( )
Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ O; i ; j ; k , cho vectơ OM = j − k . Tìm tọa độ điểm M .

A. M ( 0;1; − 1) . B. M (1;1; − 1) . C. M (1; − 1) . D. M (1; − 1;0 ) .


Lời giải
Chọn A.
   
Ta có: OM = 0.i + j − k ⇒ M ( 0;1; − 1) .

(1 + 2i )( 2 − 3i ) bằng
Câu 12. Cho số phức z =
A. 8 − i . B. 8 . C. 8 + i . D. −4 + i .
Lời giải
Chọn C.

z =(1 + 2i )( 2 − 3i ) =8 + i .
Câu 13. Chọn khẳng định sai?
x2
∫ x.ln x d=x x ln x − ∫ x.ln x d=x
2
A. +C. B. x ln x − x + C .
2
x2 x2 x2
C. ∫ x.ln x d=x 2
ln x − + C .
4
D. ∫ 2 x.ln x d=
x x 2 ln x −
2
+C .

Lời giải
Chọn A.
 1
 du = dx
u = ln x  x
Xét I = ∫ x.ln x dx . Đặt  ⇒ .
dv = x dx v = x
2

 2
x2 x x2 x2
Do đó:=I .ln x − ∫ =dx .ln x − + C .
2 2 2 4
Do đó A sai.

Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − 2 y − z + 3 =0 và điểm
M (1; − 2;13) . Tính khoảng cách d từ M đến ( P ) .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 9


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
4 7 10
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = 4 .
3 3 3
Lời giải
Chọn A.
2 + 4 − 13 + 3 4
Ta có: d ( M , ( P ) )
= = .
22 + ( −2 ) + ( −1)
2 2 3

1 4
Câu 15. Cho ∫ f ( 4 x ) dx = 4 . Tính I = ∫ f ( x ) dx .
0 0

A. I = 1 . B. I = 8 . C. I = 4 . D. I = 16 .
Lời giải
Chọn D.
Đặt u = 4 x ⇒ du = 4 dx . Với x =0 ⇒ u =0, x =1 ⇒ u =4 .
1 4 4 4
1
∫0 f ( 4 x ) dx =
Do đó: 4 =
4 ∫0
f ( u ) du ⇒ ∫ f ( u ) du =
0
16 ⇒ ∫ f ( x ) dx =
0
16 .

Câu 16. Thể tích của khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng
d : y = x xoay quanh trục Ox bằng:
1 1 1 1
A. π ∫ x dx − π ∫ x 4 dx .
2
B. π ∫ x 2 dx + π ∫ x 4 dx .
0 0 0 0
1 1

( )
2
C. π ∫ x 2 − x dx . D. π ∫ x 2 − x dx .
0 0

Lời giải
Chọn A.
 x =1
Phương trình hoành độ giao điểm: x 2= x ⇔ 
x = 0
1 1 1
V π ∫ ( x 2 − x 4 )=
Do x 2 ≤ x ∀x ∈ [ 0;1] ⇒= dx π ∫ x 2 dx − π ∫ x 4 dx .
0 0 0

Câu 17. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?


A. Số phức z= a + bi, ( a; b ∈  ) được gọi là số thuần ảo (hay số ảo) khi a = 0 .
B. Số i được gọi là đơn vị ảo.
C. Mỗi số thực a được coi là một số phức với phần ảo bằng 0 .
D. Số 0 không phải là số ảo.
Lời giải
Chọn D.
1 3
Câu 18. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có ∫ f ( x ) dx = 2 , ∫ f ( x ) dx = 6 . Tính
0 0
1
=I ∫ f ( 2 x − 1 ) dx .
−1

2 3
A. I = 6 . B. I = . C. I = 4 . D. I = .
3 2
Lời giải

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 10


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Chọn C.
1
1 2 1
I
Xét = ∫ f ( 2 x − 1 ) dx= ∫ f ( 2 x − 1 ) dx + ∫ f ( 2 x − 1 ) dx
−1 −1 1
2
1
2 1
= ∫ f ( −2 x + 1) dx + ∫ f ( 2 x − 1) dx (1)
−1 1
2
1
2
1
Xét I1= ∫ f ( −2 x + 1) dx . Đặt t = −2 x + 1 ⇒ dt = −2dx ⇔ − 2 dx = dt
−1

1
x −1 2
Đổi cận
t 0 3
3
1 1
⇒ I1 = ∫ f ( t ) dt = .6= 3
20 2
1
1
Xét
= I2 ∫ f ( 2 x − 1) dx
1
. Đặt t = 2 x − 1 ⇒ dt = 2dx ⇔
2
dt = dx
2

1
x 2 1
Đổi cận
t 0 1
1
1 1
⇒ I2 = ∫ f ( t ) dt = .2 = 1
20 2
Từ (*) ⇒ I = I1 + I 2 = 4 .

4 4 4
Câu 19. Cho ∫ f ( x)dx = 10 và ∫ g ( x)dx = 5 . Tính I = ∫ [3 f ( x) − 5 g ( x)]dx
2 2 2

A. I = 5 . B. I = −5 C. I = 10 D. I = 15
Lời giải
Chọn A
4 4 4
Ta có I = ∫ [3 f ( x) − 5 g ( x)]dx = 3∫ f ( x)dx − 5∫ g ( x)dx =
2 2 2
3.10 − 5.5 = 5 .

Câu 20. Tìm phần ảo của số phức z thỏa mãn z + 2 z = ( 2 − i ) (1 − i )


3

A. −9 . B. 9 C. 13 D. −13
Lời giải
Chọn C
( 2 i ) (1 − i ) ⇔ z + 2 z =
3
z + 2 z =− −9 − 13i
Gọi z= a + bi ⇒ a + bi + 2(a − bi ) =−9 − 13i ⇔ 3a − bi =−9 − 13i
3a =−9 a =−3
⇔ ⇔ .
= b 13= b 13
Câu 21. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz . Mặt cầu tâm I (1;3; 2 ) bán kính R = 4 có phương trình
A. ( x − 1) + ( y − 3) + ( z − 2 ) = B. ( x − 1) + ( y − 3) + ( z − 2 ) =
2 2 2
8 16 .

C. ( x − 1) + ( y − 3) + ( z − 2 ) = D. ( x − 1) + ( y − 3) + ( z − 2 ) =
2 2 2
16 . 8.
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 11
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Lời giải
Chọn C.

Câu 22. Cho hai số phức z1 =m + 3i, z2 =2 − ( m + 1) i, ( m ∈  ) . Tính các giá trị của m để z1 z2 là số thực.
A. m = 1; m = −2 B. m = 2; m = −1 .

C. m = 2; m = −3 . D. m =
−3; m =
−2

Lời giải
Chọn C.

Ta có z1 z2 = 2m + 3 ( m + 1) −  m ( m + 1) − 6  i

m = 2
Từ giả thiết ⇒ m ( m + 1) − 6 = 0 ⇔ m 2 + m − 6 = 0 ⇔ 
 m = −3

Câu 23. Cho A ( 2;1; −1) ; B ( 3;0;1) ; C ( 2; −1;3) . Điểm D ∈ Oy và thể tích tứ diện ABCD bằng 5 . Tọa
độ D là
A. ( 0;8;0 ) B. ( 0; −7;0 ) hoặc ( 0;8;0 )

C. ( 0;7;0 ) hoặc ( 0; −8;0 ) . D. ( 0; −7;0 ) .

Lời giải
Chọn B.
Cách 1:
  1  
Ta có AB =(1; −1; 2 ) ; AC =( 0; −2; 4 ) ⇒ S ABC =  AB, AC  = 5
2
1 15
V=
ABCD d ( D, ( ABC ) ) .S ABC ⇒ d ( D; ( ABC
= ))
3 5

Phương trình ( ABC ) : 4 ( y − 0 ) + 2 ( z − 1) = 0 ⇔ 2 y − z − 1 = 0 .

2 y − 1 15  y =−7 ⇒ D ( 0; −7;0 )
D ( 0; y;0 ) ⇒ d ( D; ( ABC ) ) = = ⇒ 2 y − 1 = 15 ⇔  .
5 5  y= 8 ⇒ D ( 0;8;0 )

Cách 2:

D ∈ Oy ⇒ D ( 0; y;0 )
   
AB = (1; −1; 2 ) ; AC = ( 0; −2; 4 ) ⇒  AB, AC  = ( 0; −4; −2 )

AD = ( −2; y − 1;1)
  
 AB, AC  . AD =−4 y + 2
 

1    1  −2 y + 1 =15  y =−7 ⇒ D ( 0; −7;0 )


VABCD =  AB, AC  . AD = −4 y + 2 = 5 ⇔  ⇔ 
6  6  −2 y + 1 =−15 y 8 ⇒ D ( 0;8;0 )
=

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 12


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
b b c
Câu 24. Giả sử ∫ f ( x ) dx
= 2; ∫ f ( x ) dx
= 3 ( a < b < c ) . Tính ∫ f ( x ) dx
a c a

A. 5 . B. 1 . C. −2 . D. −1 .
Lời giải
Chọn D.
c b c
Ta có ∫ f ( x ) dx ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx =2 − 3 =−1
a a b

2+i
Câu 25. Số phức z = bằng
4 + 3i

11 2 11 2 11 2 11 2
A. − i B. + i. C. + i. D. − i.
25 25 5 5 25 25 5 5
Lời giải
Chọn A.

Có z =
2+i
=
( 2 + i )( 4 − 3i=) 11 2
− i .
4 + 3i 25 25 25
a
x +1
Câu 26. Cho tích phân ∫ =dx e, ( a > 1) . Khi đó, giá trị của a là:
1
x
e 2 2
A. . B. . C. . D. e .
2 1− e e −1
Lời giải
Chọn D.
a a
x +1  1
( x + ln x ) 1 =+
a
∫1 x dx =
∫1 1 + x  dx = a ln a − 1 ⇔ a + ln a − 1 =e ⇔ a + ln a − 1 − e =0 (*)

Xét hàm số f ( a ) = a + ln a − 1 − e = 0, ( a > 1)


1
Xét hàm số f ' ( a ) = 1 +
> 0, ∀a > 1
a
⇒ f đồng biến trên (1; +∞ ) nên (*) có nghiệm duy nhất: a = e .
Câu 27. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = f ( x ) và hàm số y = g ( x ) liên
tục trên [ a; b ] và hai đường thẳng= , x b là:
x a=
b b
A. ∫ f ( x ) − g ( x ) dx . B. π ∫ ( f ( x ) − g ( x ) ) dx .
a a
b b
C. ∫ ( f ( x ) − g ( x ) ) dx .
a
D. ∫ ( f ( x ) + g ( x ) ) dx .
a

Lời giải
Chọn A.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 13


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
0 và số phức w = (1 + z1 ) + (1 + z2 ) . Khi
100 100
Câu 28. Gọi z1 , z2 là các nghiệm phương trình z 2 + 4 z + 5 =
đó
A. w = 250 i . B. w = −251 . C. w = 251 . D. w = −250 i .
Lời giải
Chọn B.

 z1 =−2 + i
z2 + 4z + 5 = 0 ⇔ 
 z2 =−2 − i
50 50
Ta có: w = (1 + z1 ) + (1 + z2 ) ⇔ w = ( −1 + i ) + ( −1 − i ) ⇔ w = ( −1 + i )  + (1 + i ) 
100 100 100 100 2 2
   

2.250. ( i 2 ) =
25
[ −2i ] + [ 2i ] =
50 50
⇔ w= −2 51 .

3
2
Câu 29. Biết ∫x x 2 + 1dx =
3
( )
a − b , với a, b là các số nguyên dương. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
1

A. a = 2b . B. a = 3b . C. a < b . D. a = b .
Lời giải
Chọn A.
Đặt t = x 2 + 1 ⇒ t 2 = x 2 + 1 ⇒ tdt = xdx

 x= 3 ⇒ t= 2
Đổi cận:  .
 x = 1 ⇒ t = 2

3 2 2
t3 8 2 2 2
Như vậy tập ∫ x x + 1dx =∫ t dt =
2

3
2
=−
3 3
= 4− 2
3
( )
1 2 2

a = 4
Suy ra  ⇒a=2b
b = 2

Câu 30. Cho hai hàm số f ( x), g ( x) liên tục trên đoạn [ a; b ] và số thực k tùy ý. Trong các khẳng định
sau, khẳng định nào sai?
b a b b b
A. ∫ f ( x)dx = − ∫ f ( x)dx . B. ∫  f ( x ) + g ( x ) dx = ∫ f ( x )dx + ∫ g ( x )dx .
a b a a a
b b b b
C. ∫ kf ( x)dx = k ∫ f ( x)dx . D. ∫ xf ( x)dx =x ∫ f ( x)dx .
a a a a

Lời giải
Chọn D.
 
Câu 31. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho u = (2; −2;1). Độ dài vecto
(−2;3;0), v =
  
w= u − 2v là:
A. 3 7. B. 83. C. 89. D. 3 17.
Lời giải
Chọn C.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 14


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
   
Ta có: w =u − 2v =(−6;7; −2) ⇒ w = 62 + 7 2 + 22 = 89.

Câu 32. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P) : x 2 − 4 x + 3 và trục Ox.
4 4 2 4
A. π. B. . C. . D. − .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn B.
- Hoành độ giao điểm của ( P) với trục Ox là nghiệm của phương trình sau:

x = 1
x2 − 4 x + 3 = 0 ⇔ 
x = 3
3
4
∫x
2
- Diện tích cần tìm là: S = − 4 x + 3 dx = .
1
3

Câu 33. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho M (2;3; −1). N (−2; −1;3). Tìm tọa độ điểm E
thuộc trục hoành sao cho tam giác MNE vuông tại M .
A. (−2;0;0). B. (0;6;0). C. (6;0;0). D. (4;0;0).

Lời giải
Chọn C.
Gọi E (a;0;0) ∈ Ox.
 
Ta có MN =(−4; −4; 4), ME =(a − 2; −3;1).
 
Tam giác MNE vuông tại M ⇔ MN . ME = 0 ⇔ −4a + 8 + 12 + 4 = 0 ⇔ a = 6.

Câu 34. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (α ) : 2 x − 3 y − z − 1 =0. Điểm nào
dưới đây không thuộc mặt phẳng (α ) ?
A. Q(1; 2; −5). B. P(3;1;3). C. M (−2;1; −8). D. N (4; 2;1).

Lời giải
Chọn B.
Thử tọa độ các điểm M , N , P, Q thấy P(3;1;3) không thỏa mãn PT mặt phẳng (α ).

1 1
Câu 35. Biết F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) = và F (2)= 3 + ln 3. Tính F (3).
2x −1 2
1 1
A. F
= (3) ln 5 + 5. B. F
= (3) ln 5 + 3. C. F (3) =
−2 ln 5 + 5. D. F=
(3) 2 ln 5 + 3.
2 2
Lời giải
Chọn B.
Từ giả thiết ta có: ∫ f ( x)dx = F ( x)
1 1
Có: ∫ f ( x=
)dx ∫ =
2x −1
dx
2
ln 2 x − 1 + C.

1
Theo đề: F (2) =3 + ln 3 ⇔ C =3.
2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 15


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
1
⇒ F (3) = ln 5 + 3.
2

Câu 36. Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC , biết A (1;1;1) , B ( 5;1; − 2 ) , C ( 7;9;1) . Tính tọa độ
đường phân giác trong AD của góc A .
3 74 2 74
A. . B. 2 74 . C. 3 74 . D. .
2 3

Lời giải
Chọn D.

Gọi D ( xD ; yD ; z D ) .

Ta có AB = 5 , AC = 10

BD DC  AB  1 


Theo tính chất đường phân giác trong, ta có = ⇒ BD
= DC
= DC .
AB AC AC 2

1 17

 x − 5= ( 7 − x )  x =
 2 3
 BD =( x − 5; y − 1; z + 2 )  
 1 11
Với   . Khi đó,  y −=1 ( 9 − y ) ⇔  =
y .
 DC =( 7 − x;9 − y ;1 − z )  2  3
 1  z = −1
 z + 2= (1 − z ) 
 2 

 17 11  2 74
Vậy D  ; ; − 1 , suy ra AD = .
 3 3  3

Câu 37. Cho hai điểm A ( 3;3;1) , B ( 0; 2;1) và mặt phẳng (α ) : x + y + z − 7 =0 . Đướng thẳng d nằm
trong (α ) sao cho mọi điểm thuộc d cách đều 2 điểm A , B có phương trình là
x = t x = t  x = −t  x = 2t
   
A.  y= 7 − 3t . B.  y= 7 + 3t . C.  y= 7 − 3t . D.  y= 7 − 3t .
 z = 2t  z = 2t  z = 2t z = t
   

Lời giải
Chọn A.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 16


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
3 5 
Gọi ( β ) là mặt phẳng trung trực của AB , ( β ) qua trung điểm I  ; ;1 của AB và nhận
2 2 

AB =( −3; − 1;0 ) làm véc-tơ pháp tuyến. Suy ra ( β ) : 6 x + 2 y − 14 =
0.

x = t
x + y + z − 7 = 0 
d (α ) ∩ ( β ) ⇒ d : 
Khi đó= ⇒  y =7 − 3t .
 6 x + 2 y − 14 0
=  z = 2t

Câu 38. Tìm độ dài đường kính của mặt cầu ( S ) có phương trình x 2 + y 2 + z 2 − 2 y + 4 z + 2 =.
0
A. 2 3 . B. 2 . C. 1 . D. 3.

Lời giải
Chọn A.

Ta có mặt cầu ( S ) có tâm I ( 0;1; − 2 ) , bán kính R = 1+ 4 − 2 = 3 . Vậy độ dài đường kính là
2 3.

Câu 39. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (α ) cắt các trục tọa độ tại A , B , C . Biết
trọng tâm của tam giác ABC là G ( −1; − 3; 2 ) . Mặt phẳng (α ) song song với mặt phẳng nào sau
đây?
A. 6 x − 2 y + 3 z − 1 =0 . B. 6 x + 2 y − 3 z + 18 =
0.

C. 6 x + 2 y + 3 z − 18 =
0. D. 6 x + 2 y − 3 z − 1 =0 .

Lời giải
Chọn D.

Gọi A ( a;0;0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c ) .

a
 3 = −1
 a = −3
b  x y z
Theo đó ta có  =−3 ⇒ b =−9 . Khi đó (α ) : + + =1 ⇒ (α ) : 6 x + 2 y − 3 z + 18 =
0.
3 c = 6 −3 −9 6
c 
 = 2
3

n ( 2; − 4;6 ) . Trong các mặt phẳng có phương
Câu 40. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho véc-tơ =

trình sau đây, mặt phẳng nào nhận véc-tơ n làm véc-tơ pháp tuyến?
A. 2 x + 6 y − 4 z + 1 =0 . B. x − 2 y + 3 = 0.

C. 3 x − 6 y + 9 z − 1 =0 . D. 2 x − 4 y + 6 z + 5 =0.

Lời giải
Chọn D.
π
4
2
Câu 41. Giả sử =
I ∫ sin 3x.sin 2 xdx= ( a + b )
0
2
, khi đó giá trị của a + b là

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 17


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
1 3 3 3
A. − . B. . C. − . D. .
6 5 10 10
Lời giải
Chọn B.
π π π
4
14 11 4 3 2
∫0
I= sin 3 x.sin 2 xdx =
− ∫ ( cos 5 x − cos x ) dx =
−  sin 5 x − sin x  = . .
20 25 0 5 2

Câu 42. Trong không gian với hệ trục Oxyz cho mặt phẳng ( P) đi qua gốc tọa độ và nhận n = ( 3; 2;1) là
véctơ pháp tuyến. Phương trình của mặt phẳng ( P ) là
A. ( P ) : 3 x + 2 y − z − 14 =0. B. ( P ) : 3 x + 2 y + z =0.
C. ( P ) : 3 x + 2 y + z + 2 =0. D. ( P ) : x + 2 y + 3 z =
0.

Lời giải
Chọn B.
( P ) : 3. ( x − 0 ) + 2. ( y − 0 ) + 1. ( z − 0 ) =0 ⇔ 3x + 2 y + z =0
z
Câu 43. Cho số phức z thoả mãn + ( 2 − 3i ) =5 − 2i . Mô đun của z bằng:
4 − 3i
A. 10 2 . B. 10 . C. 250 . D. 5 10 .
Lời giải
Chọn D.
z
Biến đổi điều kiện + ( 2 − 3i ) =5 − 2i
4 − 3i

⇔ z = ( 5 − 2i − 2 + 3i ) . ( 4 − 3i )

⇔ z = 15 − 5i

Mà z= z= 250= 5 10 .

Câu 44. Trong không gian với hệ trục Oxyz cho mặt phẳng ( P) : 2 x − y − z + 3 =0 và đường thẳng
x +1 y −1 z
d: = = . Xét vj trí tương đối của ( P ) và d .
1 −2 2
A. ( P ) và d chéo nhau . B. ( P ) và d song song.
C. ( P ) chứa d . D. ( P ) và d cắt nhau.

Lời giải
Chọn D.

Thấy vec tơ pháp tuyến của ( P ) là n = (2; −1; −1) ,

vec tơ chỉ phương của d là u= (1; −2; 2) ;

Do n.u= 2 ≠ 0 nên ( P ) và d không song song hoặc chứa nhau; vậy chúng chỉ có thể cắt nhau.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 18


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 45. Trong không gian với hệ trục Oxyz cho đường thẳng ∆ đi qua điểm M (2;0; −1) và có vec tơ chỉ

a (4; −6; 2) . Phương trình của ∆ là:
phương là =
 x =−2 + 4t  x =−2 + 2t  x= 2 + 2t  x= 4 + 2t
   
A.  y = −6t . B.  y = −3t . C.  y = −3t . D.  y = −3t .
 z = 1 + 2t z = 1+ t  z =−1 + t  z= 2 + t
   
Lời giải
Chọn D.
1 
Chọn véc tơ chỉ phương của ∆ là a (2; −3;1) , và ∆ đi qua điểm M (2;0; −1) , nên phương
.=
2
 x= 2 + 2t

trình của ∆ là:  y = −3t .
 z =−1 + t

 x= 3 + 2t

Câu 46. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d :  y= 5 − 3mt và mặt phẳng
 z =−1 + t

( P) : 4 x − 4 y + 2 z − 5 =0 . Giá trị nào của m để đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) ?
3 2 5 5
A. m = . B. m = . C. m = − . D. m = .
2 3 6 6
Lời giải
Chọn B.
 
d ⊥ ( P) ⇔ VTCP u (2; −3m;1) của d và VTPT n(2; −2;1) của (P) cùng phương

 2 = 2k k = 1
    2
⇔ u =k n ⇔ −3m =−2k (k ∈ ) ⇔  2⇒m= .
 m= 3
1 = k  3

Câu 47. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 2 điểm A(5;1;3) và H(3;-3;-1). Tìm tọa độ điểm A’ đối
xứng với A qua H.
A. A ' = (−1;7;5) . C. A ' = (1;7;5) . C. A ' = (1; −7; −5) . D. A=' (1; −7;5) .

Lời giải
Chọn C.
Ta có H là trung điểm của AA ' ⇒ A ' = (1; −7; −5) .

Câu 48. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD có A(-1;2), B(5;5), C(5;0), D(-1;0). Quay
hình thang ABCD quanh trục Ox thì được khối tròn xoay có thể tích V bằng bao nhiêu ?
A. V = 18 . C. V= 18π . C. V= 78π . D. V= 74π .
Lời giải
Chọn C.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 19


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
y B

D C x
1
-1 O 5

 1
 a=
2 =−a + b  2 ⇒ y = 1 x+ 5 .
Giả sử phương trình AB là y = ax + b ⇒  ⇒
5 5a + b
= b = 5 2 2
 2
5 2
1 5
π ∫  x +  dx =
Suy ra V = 78π
−1  2 2 
π
2
Câu 49. Cho I = ∫ sin 2 x cos xdx và u = sin x . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
0
0 1 1 1
A. I = − ∫ u 2 du . B. I = ∫ u 2 du . C. I = − ∫ u 2 du D. I = 2 ∫ udu .
−1 0 0 0

Lời giải
Chọn B.
1
π
u = sin x ⇒ du = cos xdx . Ta có x =0 ⇒ u =0, x = ⇒ u =1 ⇒ I =∫ u 2 du .
2 0

  
Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các vectơ a = (1; −2;0), b = (4;0;6) và
(−1;1; 2), c =
  1 3
u =  −2; ;  . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
 2 2
 1 3 1  1 3 1  1 3 1  1 3 1
A. u = a + b − c . B. u =− a + b − c . C. u = a + b + c . D. u = a − b − c .
2 2 4 2 2 4 2 2 4 2 2 4
Lời giải
Chọn A.
  1
 x − y + 4 z =−2 x = 2
       1 3 1
 1  3
Giả sử u = xa + yb + zc . Ta có −2 x + y = ⇔ y= ⇒ u= a+ b− c.
 2  2 2 2 4
 3  1
2 y + 6 z = 2  z= −
4

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 20


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Đề: ⓯ Đề ôn tập kiểm tra cuối kỳ 2. Môn Toán Lớp ⑫


File word Full lời giải chi tiết

Câu 1. Trong không gian với hệ tọ a độ Oxyz , tı̀m tọ a độ đie� m H là hı̀nh chie� u vuông gó c củ a đie� m
A ( 2; −1;3) trên mặ t pha� ng ( Oxz ) .
Ⓐ. H ( 2; −1;0 ) . Ⓑ. H ( 2;1;3) . Ⓒ. H ( 0; −1;0 ) . Ⓓ. H ( 2;0;3) .

Câu 2. Tı̀m pha� n ả o củ a so� phức liên hợp củ a so� phức z= 2 − i .
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 0 . Ⓓ. −1 .
Câu 3. Tı̀m hai so� thực x, y thỏ a mã n 2 x − yi + 1 = x − i với i là đơn vị ả o.
Ⓐ. x = 1; y = −1 . Ⓑ.= x 1;= y 1. Ⓒ. x = −1; y =−1 . Ⓓ. x =
−1; y =
1.

Câu 4. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên [ a; b ] . Viết công thức tính diện tích S của hình phẳng
giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục Ox và các đường thẳng= , x b (a < b) .
x a=
b b b b
Ⓐ. S = π ∫ f ( x ) dx . Ⓑ. S = ∫ f 2 ( x ) dx . Ⓒ. S = π ∫ f 2 ( x ) dx . Ⓓ. S = ∫ f ( x ) dx .
a a a a

Câu 5. Trong không gian Oxy , viết phương trình mặt cầu ( S ) có tâm I ( 3;0; − 2 ) và bán kính R = 2
.
Ⓐ. ( x + 3) + y 2 + ( z − 2 ) = Ⓑ. ( x + 3) + y 2 + ( z − 2 ) =
2 2 2 2
4. 2.
Ⓒ. ( x − 3) + y 2 + ( z + 2 ) = Ⓓ. ( x − 3) + y 2 + ( z + 2 ) =
2 2 2 2
4. 2.

Câu 6. Cho hàm số y =x 3 + 3 x 2 + 1 có đồ thị ( C ) . Đường thẳng nào sau đây vuông góc với đường
0 và tiếp xúc với đồ thị ( C ) ?
thẳng x − 3 y + 2019 =
Ⓐ. 3 x + y − 1 =0 . Ⓑ. 3 x + y + 1 =0. Ⓒ. 3 x + y =0. Ⓓ. 3 x − y =0.

Câu 7. Cho số phức z thỏa mãn ( 2 − i ) z − 8 =i . Tìm môđun của số phức w


= 2z − 3
Ⓐ. w = 5 . Ⓑ. w = 13 . Ⓒ. w = 5 . Ⓓ. w = 25 .

Câu 8. Đồ thị hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng là x = 2?


x2 + x − 6 x−2 3 2x +1
Ⓐ. y = . Ⓑ. y = . Ⓒ. y = . Ⓓ. y = .
x−2 x+2 4 − 2x x+2
x+3
Câu 9. Hàm số y = nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
x−2
Ⓐ. ( −1; +∞ ) . Ⓑ. ( −∞;3) . Ⓒ. ( 3;+∞ ) . Ⓓ. ( −∞; +∞ ) .

Câu 10. Ký hiệu z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z 2 − 2 z + 7 =0 . Trong mặt phẳng
tọa độ Oxy , điểm nào sau đây biểu diễn số phức w
= iz1 + 6 .
(
Ⓐ. M 1; − 6 . ) (
Ⓑ. N 2 6;1 . ) Ⓒ. P ( 0;1) . (
Ⓓ. Q 2 6;0 . )
x −1 y z
Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d1 : = = và
2 1 −3
x +1 y −1 z
d2 : = = . Có bao nhiêu mặt phẳng chứa cả hai đường thẳng d1 và d 2 ?
1 −1 3
Ⓐ. 1 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 0 . Ⓓ. 3 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 1


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : x − 2 y − 2 z − 1 =0 và
( Q ) : x − 2 y − 2 z + 8 =0 . Tính khoảng cách d giữa hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) .
Ⓐ. d = 3 . Ⓑ. d = 7 . Ⓒ. d = 9 . Ⓓ. d = 6 .

Câu 13. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = x 3 − 3 x + 5 trên [ 0;3] .
Ⓐ. M = 23 . Ⓑ. M = 25 . Ⓒ. M = 3 . Ⓓ. M = 5 .

Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + y − 2 z + 5 =.
0 Tính góc ϕ
giữa mặt phẳng ( P ) và trục Oy .
Ⓐ. ϕ = 450 . Ⓑ. ϕ = 900 . Ⓒ. ϕ = 600 . Ⓓ. ϕ = 300 .

Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz ,mặt phẳng ( P ) :2 y − z + 1 =0 có một vectơ pháp tuyến
là.
   
Ⓐ.= n2 ( 2;0; −1) . Ⓑ. n=
1 ( 2; −1;1) . Ⓒ. n=4 ( 2; −1;0 ) . n2
Ⓓ.= ( 0; 2; −1) .
y x 3 − x 2 có đồ thị ( C ) . Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong đoạn
Câu 16. Cho hàm số =
y mx − m cắt ( C ) tại 3 điểm phân biệt?
0; 2019  để đường thẳng d :=
Ⓐ. 2019 . Ⓑ. 2018 . Ⓒ. 2020 . Ⓓ. 2017 .
Câu 17. Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đồ thị hàm số y = ln x , trục hoành và đường thẳng
x = e . Tính thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng ( H ) quanh trục
hoành.
Ⓐ. V= ( e − 2 ) π . Ⓑ. V = e − 2 . Ⓒ. V= ( e + 2 ) π . Ⓓ. V = π .
Câu 18. hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ bên dưới?

Ⓐ. y =x 3 − 3 x 2 + 1 . Ⓑ. y = x 3 + 3 x + 1 . Ⓒ. y =− x 3 + 3 x + 1 . Ⓓ. y = x 3 − 3 x + 1 .
Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình tham số của đưởng thẳng đi qua
điểm K ( 2;0; −1) và vuông góc với mặt phẳng (α ) : x − y + 3 z − 7 =0
 x= 2 − t  x =−2 + t  x= 2 + t
x − 2 y z +1   
Ⓐ. = = Ⓑ.  y t
= ( t ∈  ) Ⓒ.  y = −t ( t ∈  ) Ⓓ.  y = −t ( t ∈  ) .
1 −1 3  z =−1 − 3t  z = 1 + 3t 
   z = 1 + 3t


Câu 20. Tìm sin 5 x.dx.
1 1
Ⓐ. ∫ sin
= 5 x.dx cos5 x + C . ∫
Ⓑ. sin 5 x.dx =
− cos5 x + C .
5 5


Ⓒ. sin 5 x.dx =
− cos5 x + C . ∫
Ⓓ. sin 5 x.dx =
−5cos5 x + C .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 2


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 21. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp tất cả các điểm biểu diễn của số phức z thõa mãn
z −4+i =3 là đường tròn có phương trình:

( ) + ( y + 1) ( ) + ( y − 1)
2 2 2 2
Ⓐ. x − 4 =
9. Ⓑ. x − 4 =
3.

( ) + ( y + 1) ( ) + ( y − 1)
2 2 2 2
Ⓒ. x − 4 =
3. Ⓓ. x − 4 =
9.
5 2
Câu 22. Biết rằng f ( x ) là hàm liên tục trên  và ∫ f ( x ) dx = 4 . Tính
= I ∫ f ( 2 x + 1) dx .
1 0

Ⓐ. I = 8 . Ⓑ. I = 1 . Ⓒ. I = 4 . Ⓓ. I = 2 .
Câu 23. Gọi A, B, C lần lượt là điểm biểu diễn các số phức z1 =2 − 2i, z2 =
1 − 3i, z3 =
3 + 2i . Tìm số
phức z có điểm biểu diễn là trọng tâm G của tam giác ABC .
Ⓐ. z =−2 − i . Ⓑ. z= 2 − i . Ⓒ. z= 6 − 3i . Ⓓ. z= 2 + i .

Câu 24. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x 4 − 2 x 2 + 3 − m =0 có bốn nghiệm
phân biệt.
Ⓐ. −1 < m < 0 . Ⓑ. 0 < m < 1 . Ⓒ. 2 < m < 3 . Ⓓ. 3 < m < 4 .

 x= 2 + mt

Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :  y = 1 − 3t (t ∈ ) và mặt phẳng
 z = 2t

( P) : 2 x − 6 y + 4 z − 7 =0 . Tìm m để đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng ( P) .
Ⓐ. m = 1 . Ⓑ. m = 2 . Ⓒ. m = −13 . Ⓓ. m = 13 .
3
ln x
Câu 26. Biết ∫2
dx= a + b ln 2 + c ln 3 với a , b , c là các số hữu tỉ. Tính S = 2a + 4b + c .
2
x
1 1
Ⓐ. S = . Ⓑ. S = 1 . Ⓒ. S = 2 . Ⓓ. S = − .
3 2
Câu 27. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M (2;3; −1) và đường thẳng
x+2 y+4 z−2
d: = = . Đường thẳng đi qua M và đồng thời cắt và vuông góc với d có
2 4 1
phương trình là
x − 2 y − 3 z +1
Ⓐ. = = . Ⓑ.
6 5 −32
x + 2 y + 3 z −1
= = .
6 −5 32
x − 2 y − 3 z +1
Ⓒ. = = . Ⓓ.
−6 −5 −32
x − 2 y − 3 z +1
= = .
−6 5 32

a + bi ( a, b ∈  ) thỏa mãn 2 z + z = (1 + 3i ) . Tính =


2
Câu 28. Cho số phức z = S 3a − b .
Ⓐ. S = −14 . Ⓑ. S = −2 . Ⓒ. S = −12 . Ⓓ. S = 2 .

Câu 29. Cho số phức z ≠ 1 thỏa mãn z 3 = 1 . Tính M = (z 2019


+ z 2018 − z ) . ( z 2019 − z 2018 + z )
Ⓐ. M = 1 . Ⓑ. M = −4 . Ⓒ. M = 4 . Ⓓ. M = −1 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 3


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 30. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng (α ) : x − 3z + 1 =0 và
( β ) : 2 x + y − 3 =0 . Gọi đường thẳng d là giao tuyến của (α ) và ( β ) . Mặt phẳng nào sau
đây chứa đường thẳng d ?
Ⓐ. 5 x + y − 9 z + 1 =0. Ⓑ. x − y − 9 z + 6 =0.

Ⓒ. 3 x + 2 y + 3 z − 9 =0. Ⓓ. 2 x − y + 4 z + 7 =0.

x+5
Câu 31. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = đồng biến trên khoảng
x+m
( −∞; −12 ) ?
Ⓐ. 8 . Ⓑ. 7 . Ⓒ. 6 . Ⓓ. 9 .

Câu 32. Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên  có f (0) = 0 và đồ thị hàm số y = f ' ( x) như hình vẽ
sau:

số y 3 f ( x) − x3 đồng biến trên khoảng nào sau đây?


Hàm=

Ⓐ. ( −1;0 ) . Ⓑ. ( 0;1) . Ⓒ. (1;+∞ ) . Ⓓ. (1;3) .

z
Câu 33. Cho số phức z có phần ảo khác 0 và w = là một số thựⒸ. Tìm giá trị lớn nhất của
2 + z2
biểu thức K = z − 4 + i 2 .

Ⓐ. 4 2 . Ⓑ. 2 2 . Ⓒ. 2 + 2 2 . Ⓓ. 2 + 3 2 .

Câu 34. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A (1;0;0 ) , B ( 3;0; −1) , C ( 0; 21; −19 ) và mặt
cầu ( S ) có phương trình ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) =
1 . Gọi M ( a; b; c ) là điểm thuộc mặt cầu
2 2 2

( S ) sao cho biểu thức T = 3 MA2 + 2 MB 2 + MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính S = a + b − 3c
14
Ⓐ. S = −4 . Ⓑ. S = . Ⓒ. S = 0 . Ⓓ. S = 2 .
5

Câu 35. Cho hàm số y =x − 3 x + m có đồ thị là ( Cm ) với m là tham số thựⒸ. Giả sử ( Cm ) cắt Ox
4 2

tại 4 điểm phân biệt như hình vẽ.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 4


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Gọi S1 , S 2 , S3 là diện tích các miền gạch chéo được cho trên hình vẽ và thỏa mãn: S1 + S 2 =
S3
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
3 3 9
Ⓐ. < m ≤ 2. Ⓑ. 1 < m ≤ . Ⓒ. 0 < m ≤ 1 . Ⓓ. 2 < m < .
2 2 4
BẢNG ĐÁP ÁN

1D 2B 3D 4D 5C 6C 7C 8C 9C 10B 11A 12A 13A 14D 15D


16B 17A 18D 19B 20B 21A 22D 23B 24C 25A 26C 27A 28A 29C 30B
31B 32B 33A 34D 35B

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


Câu 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm
A ( 2; −1;3) trên mặt phẳng ( Oxz ) .

A. H ( 2; −1;0 ) . B. H ( 2;1;3) . C. H ( 0; −1;0 ) . D. H ( 2;0;3) .

Lời giải
Chọn D
Ta biết hình chiếu vuông góc của điểm M 0 ( x0 ; y0 ; z0 ) trên mặt phẳng ( Oxz ) là điểm
M 1 ( x0 ;0; z0 ) .
Do đó, hình chiếu vuông góc của điểm A ( 2; −1;3) trên mặt phẳng ( Oxz ) .là điểm H ( 2;0;3) .

Câu 2. Tìm phần ảo của số phức liên hợp của số phức z= 2 − i .

A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. −1 .

Lời giải
Chọn B
Số phức liên hợp của số phức z= 2 − i là số phức z= 2 + i .
Do đó phần ảo của số phức liên hợp của số phức z= 2 − i là 1.
Câu 3. Tìm hai số thực x, y thỏa mãn 2 x − yi + 1 = x − i với i là đơn vị ảo.

A. x = 1; y = −1 . B.= y 1.
x 1;= C. x = −1 .
−1; y = D. x = 1.
−1; y =

Lời giải
Chọn D

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 5


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
2 x + 1 =x  x =−1
Ta có: 2 x − yi + 1 = x − i ⇔ ( 2 x + 1) − yi = x − i ⇔  ⇔ .
− y =−1  y =1

Câu 4. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên [ a; b ] . Viết công thức tính diện tích S của hình phẳng giới
hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục Ox và các đường thẳng= , x b (a < b) .
x a=
b b b b
A. S = π ∫ f ( x ) dx . B. S = ∫ f 2 ( x ) dx . C. S = π ∫ f 2 ( x ) dx . D. S = ∫ f ( x ) dx .
a a a a

Lời giải
Chọn D

Diện tích hình phẳng S giới hạn bởi đường cong y = f ( x ) , trục hoành và các đường thẳng
b
, x b ( a < b ) được xác định bởi công thức S = ∫ f ( x ) dx .
x a=
=
a

Câu 5. Trong không gian Oxy , viết phương trình mặt cầu ( S ) có tâm I ( 3;0; − 2 ) và bán kính R = 2 .
A. ( x + 3) + y 2 + ( z − 2 ) = B. ( x + 3) + y 2 + ( z − 2 ) =
2 2 2 2
4. 2.
C. ( x − 3) + y 2 + ( z + 2 ) = D. ( x − 3) + y 2 + ( z + 2 ) =
2 2 2 2
4. 2.
Lời giải
Chọn C

Phương trình mặt cầu tâm I ( 3;0; − 2 ) , bán kính R = 2 : ( x − 3) + y 2 + ( z + 2 ) =


2 2
4.
Câu 6. Cho hàm số y =x 3 + 3 x 2 + 1 có đồ thị ( C ) . Đường thẳng nào sau đây vuông góc với đường
0 và tiếp xúc với đồ thị
thẳng x − 3 y + 2019 = (C ) ?
A. 3 x + y − 1 =0 . B. 3 x + y + 1 =0. C. 3 x + y =0. D. 3 x − y =0.

Lời giải
Chọn C

Kí hiệu d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số và ( x0 ; y0 ) là tọa độ của tiếp điểm.

1 2019
Ta có: d vuông góc với đường thẳng x − 3 y + 2019 = 0 ⇔ y = x + nên
3 3
−1
y′ ( x0 ) = = −3 ⇔ 3 x02 + 6 x0 =−3 ⇔ x0 =−1
1
3

Với x0 =−1 ⇒ y0 =3 ⇒ phương trình tiếp tuyến của đồ thị là: y =−3 ( x + 1) + 3 =−3 x hay
3x + y =0

Câu 7. Cho số phức z thỏa mãn ( 2 − i ) z − 8 = = 2z − 3


i . Tìm môđun của số phức w

A. w = 5 . B. w = 13 . C. w = 5 . D. w = 25 .

Lời giải
Chọn C
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 6
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
8+i
Ta có z = =3 + 2i ⇒ w =2 ( 3 + 2i ) − 3 =3 + 4i ⇒ w =5.
2−i
Câu 8. Đồ thị hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng là x = 2?

x2 + x − 6 x−2 3 2x +1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x−2 x+2 4 − 2x x+2
Lời giải
Chọn C
 3   3 
Ta có lim+  
x →2  4 − 2 x 
= −∞ và lim−   = +∞ ⇒ đồ thị có tiệm cận đừng là x = 2 .
x →2  4 − 2 x 

x+3
Câu 9. Hàm số y = nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
x−2

A. ( −1; +∞ ) . B. ( −∞;3) . C. ( 3;+∞ ) . D. ( −∞; +∞ ) .

Lời giải
Chọn C
−5
có y '
Ta= ⇒ hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞;2 ) và ( 2;+∞ ) .
( x − 2)
2

Suy ra trên khoảng ( 3;+∞ ) thì hàm số nghịch biến.

Câu 10. Ký hiệu z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z 2 − 2 z + 7 =0 . Trong mặt phẳng
tọa độ Oxy , điểm nào sau đây biểu diễn số phức w
= iz1 + 6 .

(
A. M 1; − 6 . ) (
B. N 2 6;1 . ) C. P ( 0;1) . (
D. Q 2 6;0 . )
Lời giải
Chọn B
z = 1− i 6
Ta có z 2 − 2 z + 7 = 0 ⇔  1 .
 z2 = 1 + i 6

( )
w =iz1 + 6 =i 1 − i 6 + 6 =2 6 + i .

= iz1 + 6 là N 2 6;1 .
Suy ra điểm biểu diễn số phức w ( )
x −1 y z
Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d1 : = = và
2 1 −3
x +1 y −1 z
d2 : = = . Có bao nhiêu mặt phẳng chứa cả hai đường thẳng d1 và d 2 ?
1 −1 3

A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .

Lời giải
Chọn A

Đường thẳng d1 đi qua điểm M (1;0;0 ) và có véc-tơ chỉ phương= u1 ( 2;1; − 3) .

Đường thẳng d 2 đi qua điểm N (1; − 1;3) và có véc-tơ chỉ phương u=2 (1; − 1;3) .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 7


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
    
Ta có u1 , u2  = ( 0; − 9; − 3)
và u1 , u2  .MN = 0 . Suy ra, hai đường thẳng d1 , d 2 cắt nhau.
Vậy có một mặt phẳng chứa cả hai đường thẳng d1 và d 2 .

Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : x − 2 y − 2 z − 1 =0 và
( Q ) : x − 2 y − 2 z + 8 =0 . Tính khoảng cách d giữa hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) .

A. d = 3 . B. d = 7 . C. d = 9 . D. d = 6 .

Lời giải
Chọn A
 
Ta có n( P ) = n(Q ) = (1; − 2; − 2 ) nên suy ra hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) song song với nhau.
Mặt phẳng ( P ) đi qua điểm M (1;0;0 ) .
1 − 2.0 − 2.0 + 8
= ( M , (Q ))
d d= = 3.
1 + ( −2 ) + ( −2 )
2 2 2

Câu 13. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = x 3 − 3 x + 5 trên [ 0;3] .

A. M = 23 . B. M = 25 . C. M = 3 . D. M = 5 .

Lời giải
Chọn A
y′ 3x 2 − 3 .
Ta có: =
x = 1
⇒ y′ = 0 ⇔ 3x 2 − 3 = 0 ⇔  .
 x = −1
BBT của hàm số trên đoạn [ 0;3] :

Dựa vào BBT ta có: M = 23 .

Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + y − 2 z + 5 =.
0 Tính góc ϕ
giữa mặt phẳng ( P ) và trục Oy .

A. ϕ = 450 . B. ϕ = 900 . C. ϕ = 600 . D. ϕ = 300 .

Lời giải
Chọn D

Mặt phẳng ( P ) : x + y − 2 z + 5 =0 có vectơ pháp tuyến n=
( P) (1;1; − 2 ) .

Trục Oy có vectơ chỉ phương uOy = ( 0;1;0 ) .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 8


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
 
Khi đó:
= sin ϕ
n( P ) . uOy
=
(
1.0 + 1.1 + − 2 .0
=
) 1
.
 
n( P ) . uOy
( ) 2
2
2 2 2 2 2
1 +1 + − 2 . 0 +1 + 0

Vậy ϕ = 300 .

Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz ,mặt phẳng ( P ) :2 y − z + 1 =0 có một vectơ pháp tuyến
là.
   
A.
= n2 ( 2;0; −1) . B. n=
1 ( 2; −1;1) . C. n=4 ( 2; −1;0 ) . D.
= n2 ( 0; 2; −1) .
Lời giải
Chọn D

y x 3 − x 2 có đồ thị ( C ) . Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong đoạn 0; 2019 
Câu 16: Cho hàm số =
y mx − m cắt ( C ) tại 3 điểm phân biệt?
để đường thẳng d :=

A. A. 2019 . B. 2018 . C. 2020 . D. 2017 .


Lời giải
Chọn B

Xét phương trình: x3 − x 2 = mx − m ⇔ x3 − x 2 − mx + m = 0 ( * )

 x =1
(
⇔ ( x − 1) x 2 − m =0 ⇔  2 ) 0 (1)
x − m =

Để d cắt ( C ) tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khác 1

 m>0 m > 0
Do đó để (1) có 2 nghiệm phân biệt khác 1 ⇔  ⇔ 
1 − m ≠ 0 m ≠ 1

y mx − m cắt ( C ) tại 3 điểm


Vậy trên 0; 2019  có 2018 giá trị m nguyên để đường thẳng d :=
phân biệt.

Câu 17: Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đồ thị hàm số y = ln x , trục hoành và đường thẳng
x = e . Tính thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng ( H ) quanh trục
hoành.

B. A. V= (e − 2) π . B. V = e − 2 . C. V= (e + 2) π . D.
V =π .
Lời giải
Chọn A

Xét phương trình: ln x = 0 ⇔ x = 1

Thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng ( H ) quanh trục hoành:

e
V = π ∫ ln 2 xdx
1

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 9


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
 2
u = ln 2 x du = ln xdx
Đặt  ⇒ x
 dv = dx  v=x

 e
e
  e 
π  x ln 2 x 1 − ∫ 2 ln xdx  =
Khi đó V = π e − ∫ 2 ln xdx 
 1   1 
e

+ Tính ∫ 2 ln xdx
1

 1
 u = ln x du = dx
Đặt  ⇒ x
dv = 2dx  v = 2 x

e e
e e
Do đó ∫ 2 ln xdx =2 x ln x 1 − ∫ 2dx =2e − 2 x 1 =2
1 1

Vậy V= π ∫ ln 2 xdx= ( e − 2)π


1

Câu 18: hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ bên dưới?

C. A. y =x 3 − 3 x 2 + 1 . B. y = x 3 + 3 x + 1 . C. y =− x 3 + 3 x + 1 . D.
y = x3 − 3x + 1 .
Lời giải
Chọn D

Từ đồ thị ta thấy hế số a > 0 và y ' = 0 có 2 nghiệm x = ±1

Đồ thị y =− x 3 + 3 x + 1 do a < 0 nên loại.

Đồ thị y =x 3 − 3 x 2 + 1 có y ' = 0 có 2 nghiệm= , x 2 nên loại.


x 0=

Đồ thị y = x 3 + 3 x + 1 có y ' = 0 vô nghiệm nên loại.

Ta có y = x 3 − 3 x + 1

y ' 3x 2 − 3
=

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 10


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
 x =1
y =' 0 ⇔  nên nhận.
 x = −1

Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình tham số của đưởng thẳng đi qua điểm
K ( 2;0; −1) và vuông góc với mặt phẳng (α ) : x − y + 3 z − 7 =0

 x= 2 − t
x − 2 y z +1 
A. = = B.  y t
= (t ∈  )
1 −1 3  z =−1 − 3t

 x =−2 + t  x= 2 + t
 
C.  y = −t ( t ∈  ) D.  y = −t ( t ∈  ) .
 z = 1 + 3t  z = 1 + 3t
 

Lời giải
Chọn B
+) Do đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (α ) : x − y + 3 z − 7 =0 nên đường thẳng nhận véc

tơ n (1; −1;3) làm véc tơ chỉ phương

+) Phương trình tham số của đưởng thẳng đi qua điểm K ( 2;0; −1) và véc tơ chỉ phương
 x= 2 − t
  
u n (1; −1;3)=
= là  y t ( t ∈  ) nên chọn B.
 z =−1 − 3t

Câu 20. Tìm ∫ sin 5 x.dx.


1 1
A. ∫ sin=
5 x.dx
5
cos5 x + C . B. ∫ sin 5 x.dx =
− cos5 x + C .
5

C. ∫ sin 5 x.dx =
− cos5 x + C . D. ∫ sin 5 x.dx =
−5cos5 x + C .

Lời giải
Chọn B
1
+) Ta có ∫ sin 5 x.dx =
− cos5 x + C.
5
Câu 21. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp tất cả các điểm biểu diễn của số phức z thõa mãn
z −4+i =3 là đường tròn có phương trình:

( ) + ( y + 1) ( ) + ( y − 1)
2 2 2 2
A. x − 4 =
9. B. x − 4 =
3.

( ) + ( y + 1) ( ) + ( y − 1)
2 2 2 2
C. x − 4 =
3. D. x − 4 =
9.

Lời giải
Chọn A

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 11


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
x + yi ( x, y ∈  ) , điểm M ( x; y ) là điểm biểu diễn cho số phức z .
+) Gọi số phức có dạng z =

( x − 4 ) + ( y + 1)
2 2
+) Ta có z − 4 + i=

( x − 4 ) + ( y + 1) =3 ⇔ ( x − 4 ) + ( y + 1) =9.
2 2 2 2
+) Theo bài ra ta có z − 4 + i =3 ⇒
+) Vậy tập hợp tất cả các điểm biểu diễn của số phức z là đường tròn có phương trình
( x − 4 ) + ( y + 1)
2 2
=
9.
5 2
Câu 22. Biết rằng f ( x ) là hàm liên tục trên  và ∫ f ( x ) dx = 4 . Tính
= I ∫ f ( 2 x + 1) dx .
1 0

A. I = 8 . B. I = 1 . C. I = 4 . D. I = 2 .

Lời giải
Chọn D
1
Đặt: t = 2 x + 1 ⇒ dt = 2dx ⇒ dx =
dt .
2
Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 1; x = 2 ⇒ t = 5 .
2 5
1
I= ∫ f ( 2 x + 1) dx= ∫ 2 f ( t ) dt= 2.
0 1

Câu 23. Gọi A, B, C lần lượt là điểm biểu diễn các số phức z1 =
2 − 2i, z2 =
1 − 3i, z3 =
3 + 2i . Tìm số
phức z có điểm biểu diễn là trọng tâm G của tam giác ABC .

A. z =−2 − i . B. z= 2 − i . C. z= 6 − 3i . D. z= 2 + i .

Lời giải
Chọn B
Ta có A ( 2, −2 ) ; B (1, −3) ; C ( 3, 2 ) .
Trọng tâm G của tam giác ABC có tọa độ G ( 2, −1)
Vậy z= 2 − i .

Câu 24. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x 4 − 2 x 2 + 3 − m =0 có bốn nghiệm
phân biệt.

A. −1 < m < 0 . B. 0 < m < 1 . C. 2 < m < 3 . D. 3 < m < 4 .

Lời giải
Chọn C
Đặt t = x 2 . Điều kiện t ≥ 0 . Phương trình trở thành t 2 − 2t + 3 − m =0 ( *)
Yêu cầu bài toán ⇔ Phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt
∆ > 0 m − 2 > 0
 
⇔  P > 0 ⇔ 3 − m > 0 ⇔ 2 < m < 3 .
S > 0 2 > 0
 

 x= 2 + mt

Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :  y = 1 − 3t (t ∈ ) và mặt phẳng
 z = 2t

( P) : 2 x − 6 y + 4 z − 7 =0 . Tìm m để đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng ( P) .
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 12
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
A. m = 1 . B. m = 2 . C. m = −13 . D. m = 13 .

Lời giải
Chọn A
Ta có

u (m; −3; 2) là một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng d .
=

n (2; −6; 4) là một véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) .
=
Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng ( P) khi và chỉ khi

   m = 2k  1
 k =
u và n cùng phương ⇔ −3 =−6k ⇔  2
 2 = 4k m = 1.

Vậy m = 1 .
3
ln x
Câu 26. Biết ∫
2
x2
dx= a + b ln 2 + c ln 3 với a , b , c là các số hữu tỉ. Tính S = 2a + 4b + c .

1 1
A. S = . B. S = 1 . C. S = 2 . D. S = − .
3 2
Lời giải
Chọn C
u = ln x
 1 1
Đặt  1 . Suy ra du = dx , chọn v = − .
dv = x 2 dx x x
3 3 3 3 3
ln x ln x 1 ln x 1 ln 2 ln 3 1
∫2 x 2 dx =
− + ∫ 2 dx =
x 2 2x
− −
x 2 x2
= −
2 3 6
+ .

1 1 1
Do đó, a = , b = , c = − .
6 2 3
1 1 1
Vậy S = 2a + 4b + c= 2 ⋅ + 4 ⋅ − = 2 .
6 2 3
Câu 27. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M (2;3; −1) và đường thẳng
x+2 y+4 z−2
d: = = . Đường thẳng đi qua M và đồng thời cắt và vuông góc với d có
2 4 1
phương trình là

x − 2 y − 3 z +1 x + 2 y + 3 z −1
A. = = . B. = = .
6 5 −32 6 −5 32
x − 2 y − 3 z +1 x − 2 y − 3 z +1
C. = = . D. = = .
−6 −5 −32 −6 5 32
Lời giải
Chọn A
Gọi ∆ là đường thẳng đi qua M và đồng thời vuông cắt và vuông góc với d .
Gọi ( P) là mặt phẳng đi qua M và ( P) ⊥ d . Khi đó, mặt phẳng ( P) nhận véc-tơ chỉ phương

u = (2; 4;1) của đường thẳng d làm véc-tơ pháp tuyến.
Phương trình mặt phẳng ( P) : 2( x − 2) + 4( y − 3) + z + 1 = 0 ⇔ 2 x + 4 y + z − 15 = 0 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 13


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Tọa độ giao điểm H của ( P) và d là nghiệm ( x; y; z ) của hệ phương trình
x+2 z −2  8
 2 =  x =
1 x = 2z − 6 x = 2z − 6 7
 
y+4 z−2    16
 = ⇔  y = 4 z − 12 ⇔  y = 4 z − 12 ⇔  y =
 4 1 2(2 z − 6) + 4(4 z − 12) +=z − 15 0 = 21z 75  7
2 x + 4 y + z − 15 =0    25
 z = 7 .
 
 8 16 25    6 5 32 
H  ; ;  . Suy ra= HM  ; ; −  .
7 7 7  7 7 7 
 
Đường thẳng ∆ đi qua M và H nên nhận véc-tơ= = (6;5; −32) làm véc-tơ chỉ
u ∆ 7 HM
phương.
x − 2 y − 3 z +1
Vậy phương trình đường thẳng ∆ cần tìm là = = .
6 5 −32

a + bi ( a, b ∈  ) thỏa mãn 2 z + z = (1 + 3i ) . Tính =


2
Câu 28. Cho số phức z = S 3a − b .

A. S = −14 . B. S = −2 . C. S = −12 . D. S = 2 .

Lời giải
Chọn A
Theo bài ra ta có: 2 ( a + bi ) + a − bi =(1 + 3i ) ⇔ 3a + bi =−8 + 6i .
2

Theo định nghĩa hai số phức bằng nhau ta có hệ:


3a = −8
 ⇒ S =3a − b =−8 − 6 =−14 .
b = 6

Câu 29. Cho số phức z ≠ 1 thỏa mãn z 3 = 1 . Tính M = (z 2019


+ z 2018 − z ) . ( z 2019 − z 2018 + z )

A. M = 1 . B. M = −4 . C. M = 4 . D. M = −1 .
Lời giải
Chọn C
Ta có:
(z + z 2018 − z ) . ( z 2019 − z 2018 + z=
) ( z 3 ) + ( z 3 ) .z 2 − z  . ( z 3 ) − ( z 3 ) .z 2 + z 
2019 673 672 673 672
M=

Theo bài z 3 = 1 nên M = (1 + z 2 − z ) . (1 − z 2 + z ) .


Mặt khác, z 3 = 1 ⇔ ( z − 1) ( z 2 + z + 1) = 0 ⇒ z 2 + z + 1 = 0 (do z ≠ 1 ).

 z + 1 =− z
2

Từ đó ta có  2
⇒ M = ( − z − z ) . ( − z 2 − z 2 ) = 4 z 3 = 4.
 z + 1 =− z

Câu 30. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng (α ) : x − 3 z + 1 =0 và
( β ) : 2 x + y − 3 =0 . Gọi đường thẳng d là giao tuyến của (α ) và ( β ) . Mặt phẳng nào sau đây
chứa đường thẳng d ?

A. 5 x + y − 9 z + 1 =0. B. x − y − 9 z + 6 =0.

C. 3 x + 2 y + 3 z − 9 =0. D. 2 x − y + 4 z + 7 =0.

Lời giải

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 14


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Chọn B
 x − 3z + 1 =0
Chọn hai điểm A, B ∈ d . Khi đó tọa độ A, B thỏa mãn hệ: 
2 x + y − 3 = 0
 x = −1
Chọn z =0 ⇒  ⇒ A ( −1;5;0 ) .
y = 5
z = 1
Chọn x = 2⇒ ⇒ B ( 2; −1;1) .
 y = −1
Vậy giao tuyến d là đường thẳng đi qua hai điểm A, B .
Xét đáp án A thay tọa độ hai điểm A, B có: −5 + 5 − 0 + 1 ≠ 0 nên loại A.
−1 − 5 − 0 + 6 =0
Xét đáp án B thay tọa độ hai điểm A, B có:  nên chọn B.
2 + 1 − 9 + 6 =0
Xét đáp án C thay tọa độ hai điểm A, B có: −3 + 10 − 9 ≠ 0 nên loại C.
Xét đáp án D thay tọa độ hai điểm A, B có: 4 + 1 + 4 + 7 ≠ 0 nên loại D.

x+5
Câu 31. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = đồng biến trên khoảng
x+m
( −∞; −12 ) ?
A. 8 . B. 7 . C. 6 . D. 9 .

Lời giải
Chọn B
D  \ {− m}
Tập xác định=
m−5
y' =
( x + m )2
Yêu cầu bài toán tương đương với
m − 5 > 0 m > 5
 ⇔ ⇔ 5 < m ≤ 12 ⇒ m ∈ {6,7,8,9,10,11,12}
− m ∉ ( −∞; −12 ) − m ≥ −12

Câu 32. Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên  có f (0) = 0 và đồ thị hàm số y = f ' ( x) như hình vẽ
sau:

số y 3 f ( x) − x3 đồng biến trên khoảng nào sau đây?


Hàm=

A. ( −1;0 ) . B. ( 0;1) . C. (1;+∞ ) . D. (1;3) .

Lời giải
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 15
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Chọn B
Đặt g ( x) = 3 f ( x) − x3 ⇒ g ' ( x) = 3 f ' ( x) − 3 x 2 = 0 ⇒ x = 0, x = 1, x = 2
Theo đồ thị ta có g ' ( x) ≥ 0 ⇔ x ∈ ( 0; 2 )
BBT

g ( x) 3 f ( x) − x3 đồng biến trên khoảng ( 0;1) nên hàm=


Hàm = số y 3 f ( x) − x3 cũng đồng

biến ( 0;1)

=y 3 f ( x) − x3

z
Câu 33. Cho số phức z có phần ảo khác 0 và w = là một số thực. Tìm giá trị lớn nhất của biểu
2 + z2
thức K = z − 4 + i 2 .

A. 4 2 . B. 2 2 . C. 2 + 2 2 . D. 2 + 3 2 .

Lời giải
Chọn A
Đặt a + bi với a, b ∈  và b ≠ 0 . Ta có
z a + bi a + bi (a + bi )(a 2 − b 2 + 2 − 2abi )
=w = = =
2 + z 2 2 + ( a + bi )2 a 2 − b 2 + 2 + 2abi
( )
2
a 2 − b 2 + 2 + 4 a 2b 2
 a(a 2 − b 2 + 2) + 2ab 2  + b(a 2 − b 2 + 2) − 2a 2b  i
=   
( )
2
a 2 − b 2 + 2 + 4 a 2b 2
z
w= là một số thực suy ra
2 + z2
b(a 2 − b 2 + 2) −=
2 a 2b 0 a=2 2
  +b 2
 2 ⇔
( ) ( )
2 2 2 2 2 2 2
 a − b + 2 + 4a b ≠ 0  a − b + 2 + 4 a 2b 2 ≠ 0

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 16


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

( )
2
K2 = z−4+i 2 = (a − 4) 2 + (b + 2) 2 = a 2 + b 2 − 8a + 2 2b + 16 + 2

= 20 − 8a + 8b ≤ 20 + ( (−8) 2
)( )
+ ( 8) 2 a 2 + b 2 = 20 + 12 = 32

Suy ra K ≤ 4 2 . Vậy K max = 4 2

Câu 34. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A (1;0;0 ) , B ( 3;0; −1) , C ( 0; 21; −19 ) và mặt

cầu ( S ) có phương trình ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) =


1 . Gọi M ( a; b; c ) là điểm thuộc mặt cầu
2 2 2

( S ) sao cho biểu thức T = 3 MA2 + 2 MB 2 + MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính S = a + b − 3c
14
A. S = −4 . B. S = . C. S = 0 . D. S = 2 .
5
Lời giải
Chọn D

Mặt cầu ( S ) có tâm I (1;1;1) và bán kính R = 1 .


   
Chọn điểm E ( x; y; z ) thỏa mãn 3 EA + 2 EB + EC = 0.
3 x + 2 ( x − 3) + x = 0 x = 1
 
Ta có: 3 ( y − 1) + 2 y + ( y − 21= ) 0 ⇔ = y 4 . Hay E (1; 4; −3) .
  z = −3
3 ( z − 1) + 2 ( z + 1) + ( z + 19 ) =
0 
  2   2  
( ) ( ) ( )
2
Khi đó T = 3 MA2 + 2 MB 2 + MC 2 = 3 ME + EA + 2 ME + EB + ME + EC
= 6 ME 2 + 3 EA2 + 2 EB 2 + EC 2
Dễ thấy 3 EA2 + 2 EB 2 + EC 2 = không đổi ( vì A, B, C, E cố định).
Suy ra biểu thức T = 3 MA2 + 2 MB 2 + MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi ME nhỏ nhất.
Lại có E nằm ngoài mặt cầu ( S ) và điểm M thuộc cầu ( S ) . Vì vậy ME nhỏ nhất khi điểm M
 IM  1 
thỏa mãn M , I , E thẳng hàng và
= IM = IE IE.
IE 5
 8 1
Khi đó M 1; ;  .
 5 5
8 3
Vậy S = a + b − 3c =1 + − = 2.
5 5

Câu 35. Cho hàm số y =x 4 − 3 x 2 + m có đồ thị là ( Cm ) với m là tham số thực. Giả sử ( Cm ) cắt Ox tại 4
điểm phân biệt như hình vẽ.

Gọi S1 , S 2 , S3 là diện tích các miền gạch chéo được cho trên hình vẽ và thỏa mãn: S1 + S 2 =
S3 .
Mệnh đề nào sau đây đúng?

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 17


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
3 3 9
A. < m ≤ 2. B. 1 < m ≤ . C. 0 < m ≤ 1 . D. 2 < m < .
2 2 4

Lời giải
Chọn B
Xét phương trình hoành độ giao điểm của ( Cm ) và trục hoành: x 4 − 3 x 2 + m =
0.
x 2 t ( t ≥ 0 ) , phương trình có dạng t 2 − 3t + m =
Đặt = 0.
Để ( Cm ) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt thì phương trình t 2 − 3t + m =
0 phải có hai
 ∆ = 9 − 4m > 0
 9
nghiệm dương phân biệt t1 , t2 ( 0 < t1 < t2 ) . Hay t1 + t2 = 3 > 0 ⇔ 0 < m < .
t .t= m > 0 4
1 2
9
Với điều kiện 0 < m < , ( Cm ) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt có hoành độ theo thứ tự
4
− t2 , − t1 , t1 , t2 đối xứng qua gốc tọa độ O.
 S = S2
Lại có ( Cm ) nhận trục tung làm trục đối xứng nên từ giả thiết S1 + S 2 =,
S3 suy ra:  1
 S3 = 2 S 2
t1 t2

Dựa vào hình vẽ trên, ta có ∫ (x − 3 x + m ) dx =∫ − ( x 4 − 3 x 2 + m ) dx


4 2

0 t1

t1 t2
 x5   x5  t25  t2 
 − x 3
+ mx  = 3
 − + x − mx  ⇔− + t23 − m t2 =0 ⇔ t2 .  − 2 + t2 − m  =
0
 5 0  5  t1
5  5 
2
t2
⇔− − m 0 ( t2 > 0 ) .
+ t2 =
5
0.
Lại có t2 2 − 3t2 + m =
 t 2 = 0 ( l )  5
 t2 2  t2 =
 − + t − m =0  5 
 2
Giải hệ phương trình  5 2 ⇔  t 2 = ⇔
t 2 − 3t + m =0   2 m = 5
2 2
t2 − 3t2 + m =
2
 4
0
3
Vậy 1 < m ≤ .
2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 18


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Đề: ⓰ Đề ôn tập kiểm tra cuối kỳ 2. Môn Toán Lớp ⑫


File word Full lời giải chi tiết

Câu 1. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz phương trình của trục tung yOy′ viết là

x = 0 x = t x = 0 x = t
   
Ⓐ.  y = t . Ⓑ.  y = t . Ⓒ.  y = t . Ⓓ.  y = 0 .
z = 0 z = 0 z = t z = t
   

Cho các số thực x, y thỏa x ( 3 − 5i ) − y ( 2 − i ) =4 − 2i . Tính giá trị biểu thức =


2
Câu 2. S 2x − y .

Ⓐ. S  2 . Ⓑ. S  1 . Ⓒ. S  1 . Ⓓ. S  2 .
3 3
Câu 3. Biết ∫ f ( x ) dx = 8 . Khi đó kết quả của phép tính tích phân ∫  2 f ( x ) − 3 dx bằng
1 1

Ⓐ. 9 . Ⓑ. 10 . Ⓒ. 13 . Ⓓ. 16 .

Câu 4. Cho các số phức z1; z2 thỏa mãn z1  2; z2  7; z1  z2  5 . Tính z1  z2

Ⓐ. z1  z2  17 . Ⓑ. z1  z2  3 2 . Ⓒ. z1  z2  19 . Ⓓ. z1  z2  2 2 .

Câu 5. Cho phương trình x 2 + y 2 + z 2 − 2mx + 2 ( m − 2 ) y + 2m + 24 =


0 (*) . Trong không gian với hệ
trục tọa độ Oxyz , (*) là phương trình của một mặt cầu khi và chỉ khi m thỏa:

 m < −2  m < −5
A. Ⓐ.  . Ⓑ. −2 < m < 5 . Ⓒ.  . Ⓓ.
 m > 5  m > 2
−5 < m < 2 .
Câu 6. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm A ( 2;3; 4 ) . Mặt cầu tâm A tiếp xúc với
trục tọa độ x′Ox có bán kính R bằng
B. Ⓐ. R = 4 . Ⓑ. R = 5 . Ⓒ. R = 2 . Ⓓ.
R = 3.
Câu 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M ( 2; − 3;1) , gọi N ; P ; Q lần lượt là hình
chiếu vuông góc của M xuống các trục tọa độ x ′Ox ; y′Oy ; z′Oz . Phương trình mặt phẳng
( NPQ ) là
Ⓐ. 2 x − 3 y + z + 6 =0 . Ⓑ. 2 x − 3 y + z − 6 =0.

Ⓒ. 3 x − 2 y + 6 z − 6 =0 . Ⓓ. 3 x − 2 y + 6 z + 6 =0.

Câu 8. Cho số phức z thỏa z − 1 + i =3 . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức w= ( 3 + 4i ) z
là một đường tròn. Tìm tọa độ tâm I của đường tròn đó.
Ⓐ. I ( 7;1) . Ⓑ. I ( −7; − 1) . Ⓒ. I ( −7;1) . Ⓓ. I ( 7; − 1) .

Câu 9. Gọi ( H ) là của hình phẳng giới hạn bởi các đường x = 3 ; y = 2 ; trục hoành và trục tung.
Thể tích khối tròn xoay sinh ra bởi ( H ) quay quanh trục hoành bằng

Ⓐ. V = 18π . Ⓑ. V = 12π . Ⓒ. V = 24π . Ⓓ. V = 36π .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 1


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 10. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho các điểm A (1; −1;3) , B ( 2; −2;1) và C ( −1; 2;1)
. Mặt phẳng ( ABC ) có một vecto pháp tuyến là
   
=
Ⓐ. n (8;6; −1) . Ⓑ. n = ( 8;6;1) . Ⓒ. n = ( −8;6;1) . n
Ⓓ. = (8; −6;1) .
Câu 11. Cho số phức z1= 2 − 3i và z2 = 3 + i . Tính môđun của số phức z= z1 + z2

Ⓐ. z = 23 . Ⓑ. z = 21 . Ⓒ. z = 41 . Ⓓ. z = 29 .

Câu 12. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa điểm
M ( 2; 2;1) và trục hoành.

Ⓐ. 12 x − y − 2 z =0. Ⓑ. x − y + z − 1 =0 . Ⓒ. y + 2 z − 4 =0. Ⓓ. y − 2 z =
0.

Câu 13. Trong mặt phẳng phức gọi A; B; C lần lượt là các điểm biểu diễn số phức
z1 =3 − i 14; z2 =
− 7 + i 10; z3 =− 3 + i 14 . Hãy chọn khẳng định đúng.

Ⓐ. Tam giác ABC là tam giác vuông tại B . Ⓑ. Tam giác ABC là tam giác vuông tại C .
Ⓒ. Tam giác ABC là tam giác đều. Ⓓ. Tam giác ABC là tam giác vuông tại A .
3 10 10

Câu 14. Biết ∫ f ( x)dx = 6 và ∫ f ( x)dx = 10 . Tính ∫ f ( x)dx .


0 0 3

Ⓐ. 16 . Ⓑ. 6 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. −4 .
Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai mặt phẳng ( P) : 2 x + 3 y + z − 6 = 0 và mặt
phẳng (Q) : x + y + 2 z − 4 =0 phương trình giao tuyến đã cho của hai mặt phẳng đã cho là:

x= 1+ t  x = 1 + 2t  x= 6 + 5t  x= 6 + 5t
   
Ⓐ. ∆ :  y = 1+ t . Ⓑ. ∆ :  y = 1 − 3t . Ⓒ. ∆ :  y =−2 − 3t . Ⓓ. ∆ :  y =−2 + 3t .
 z = 1 + 2t z = 1+ t  z = −t z = t
   
2 1

Câu 16. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và ∫ f ( x )dx = 12 . Tính I = ∫ f ( 2 x )dx


0 0

Ⓐ. 24 . Ⓑ. 18 . Ⓒ. 12 . Ⓓ. 6 .
 
Câu 17. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho các véctơ AB = ( 3; −2;5) và =
AC (1; 4; −1) . Độ dài
trung tuyến AM của tam giác ABC là:

Ⓐ. AM = 6 . Ⓑ. AM = 3 . Ⓒ. AM = 3 2 . Ⓓ. AM = 6 2 .

Câu 18. Cho hàm số liên tục y = f ( x ) và có đồ thị hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ dưới đây. Biết đồ
thị hàm số y = f ' ( x ) cắt trục hoành tại các điểm có hoành độ theo thứ tự là a, b, c . Hãy
chọn khẳng định đúng

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 2


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Ⓐ. f ( c ) < f ( a ) < f ( b ) . Ⓑ. f ( a ) < f ( c ) < f ( b ) .

Ⓒ. f ( a ) < f ( b ) < f ( c ) . Ⓓ. f ( c ) < f ( b ) < f ( a ) .

Câu 19. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho mặt cầu ( S ) : ( x − 2 ) + ( y + 1) + ( z − 3) =
2 2 2
9
x − 2 y +1 z − 2
và đường thẳng ∆ : = = . Có bao nhiêu mặt phẳng chứa ∆ và tiếp xúc với mặt
1 2 3
cầu ( S ) ?

Ⓐ. 2 . Ⓑ. vô số. Ⓒ. 0 . Ⓓ. 1 .
e 2e m + 1
Câu 20. Gọi m, n là các số nguyên thoả ∫
1
x 2 ln xdx =
n
. Hãy chọn kết quả đúng.

Ⓐ. m + n =6. Ⓑ. m − n =6. Ⓒ. n − m =
6. Ⓓ. m.n = 6 .
Câu 21. Cho các số phức z=
1 a1 + b1i và z=
2 a2 + b2i . Số phức z = z1.z2 là số thực thì

Ⓐ. a1b2 + b1a2 =
0. Ⓑ. a1a2 − b1b2 =
0. Ⓒ. a1b2 − b1a2 =
0. Ⓓ. a1a2 + b1b2 =
0.

1
Câu 22. Hàm số nào không phải là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = − 2
?
x + 2x +1
x+2 2x + 3 x x −1
Ⓐ. F ( x ) = . Ⓑ. F ( x ) = . Ⓒ. F ( x ) = − . Ⓓ. F ( x ) = − .
x +1 x +1 x +1 x +1
Câu 23. Gọi z1 ; z2 ; z3 là các nghiệm của phương trình z 3 + 1 =0 . Tìm giá trị của biểu thức
P = z12019 + z22019 + z32019

Ⓐ. P = 3 . Ⓑ. P = 3i . Ⓒ. P = −3i . Ⓓ. P = −3 .
5
Câu 24. Biết rằng f ( 2 ) = 3 , hàm số f ' ( x ) liên tục và ∫ f ' ( x ) dx = 1 thì giá trị của f ( 5) là:
2

Ⓐ. 4 . Ⓑ. 5 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 3 .
2019
 12 5 
Câu 25. Cho các số phức z= 4 − 3i và
= w z.  − i  . Hãy chọn khẳng định đúng
 13 13 
Ⓐ. w là số thựⒸ. Ⓑ. w là số thuần ảo.

Ⓒ. w = 5. Ⓓ. w = 5.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 3


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
1
Câu 26. Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số
= ( x)
y f= . Biết rằng
x − 2018

( 2020 ) F=
F= Tính S F ( 2022 ) + F ( 2016 ) .
( 2015) ln 6.=
Ⓐ. S = ln 36 Ⓑ. S = ln 72 . Ⓒ. S = ln 48 .
Ⓓ. S = ln 24.

Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' . Biết rằng AB (1;3; 4 ) ,
Câu 27.
 
AD ( −2;3;5 ) và AC ' (1;1;1) . Tính thể tích hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D '

Ⓐ. VABCD. A ' B 'C ' D ' = 6 . Ⓑ. VABCD. A ' B 'C ' D ' = 12

Ⓒ. VABCD. A ' B 'C ' D ' = 1 . Ⓓ. VABCD. A ' B 'C ' D ' = 3

z
Câu 28. Số phức z nào thoả phương trình z = ?
z +i
Ⓐ. z =−1 − i . Ⓑ. z =−1 + i . Ⓒ. z = 1 + i . Ⓓ. z = 1 − i .
1
Câu 29. Hàm số nào là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ?
2x + 7
1 7
Ⓐ. F ( x=
) ln x + + C . Ⓑ. F (=
x ) 2ln 2 x + 7 + C .
2 2

7
Ⓒ. F ( x=
) 2ln x + +C. ) ln 2 x + 7 + C .
Ⓓ. F ( x=
2

Câu 30. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + 3 y + 4 z − 5 =0 và điểm A ( 2; − 1; − 3) .
Phương trình mặt phẳng ( Q ) đối xứng với mặt phẳng ( P ) qua điểm A là:

Ⓐ. ( Q ) : x + 3 y + 4 z + 23 =
0. Ⓑ. ( Q ) : x + 3 y + 4 z − 23 =
0.

Ⓒ. ( Q ) : x + 3 y + 4 z − 31 =
0. Ⓓ. ( Q ) : x + 3 y + 4 z + 31 =
0.

Câu 31. Cho các số phức z1  a  3bi và z2  2b  ai , a, b   . Tìm a và b sao cho z1  z2  6  i .

a = −4 a = 4 a = 4 a = −4
Ⓐ.  . Ⓑ.  . Ⓒ.  . Ⓓ.  .
b = 1 b = 1 b = −1 b = −1
Câu 32. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt cầu ( S ) : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  0 và
mặt phẳng ( P) : 3 x  2 y  5 z  2019  0 . Các tiếp diện với mặt cầu ( S ) song song với mặt
phẳng ( P) tiếp xúc với ( S ) tại hai điểm A và B . Phương trình đường thẳng AB là:

 x =−1 + 3t  x= 4 + 3t x= 1+ t  x= 3 + t
   
Ⓐ. AB :  y= 2 − 2t . Ⓑ. AB :  y =−4 − 2t . Ⓒ. AB :  y =−2 − 2t . Ⓓ. AB :  y =−2 − 2t .
 z = 5t  z= 5 + 5t z = 0 z = 5
   
1

Câu 33. Kết quả tích phân I   5 x dx bằng


0

4 5
Ⓐ. I = . Ⓑ. I = 4 ln 5 . Ⓒ. I = 5ln 5 . Ⓓ. I = .
ln 5 ln 5

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 4


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 34. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = cosx và các đường thẳng y = 0 , x = 0 ,
x = π bằng
Ⓐ. 2π . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. π .
2

∫(x + 4 x3 )e x dx bằng
4
=
Câu 35. Kết quả của phép tính tích phân I
1

Ⓐ. 16e − e 2 . Ⓑ. 16e 2 − 1 . Ⓒ. e 2 − 16e . Ⓓ. e (16e − 1) .

Câu 36. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) :2 x + y − 2 z − 7 =0 và điểm
I ( 2; −1;1) . Phương trình mặt cầu ( S ) có tâm I tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) là

Ⓐ. ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 2 y − 2 z + 2 =0. Ⓑ. ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 2 y − 2 z − 2 =0.

Ⓒ. ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 4 x − 2 y + 2 z − 2 =0. Ⓓ. ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 4 x − 2 y + 2 z + 2 =0.

Câu 37. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng P  : x  y  5z  14  0 và

 
điểm M 1;  4;  2 . Tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M lên mặt phẳng

P  là
Ⓐ. H ( 4; 0; 2 ) . Ⓑ. H ( 2; 2; 2 ) . Ⓒ. H ( 2; − 3;3) . Ⓓ. H ( −1; − 6; − 12 ) .

 
Câu 38. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A 6; 3; 4 . Mặt cầu tâm A tiếp xúc với
mặt phẳng tọa độ yOz  có bán kính R bằng

Ⓐ. 5 . Ⓑ. 6 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 4 .
Câu 39. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng  có phương trình
x 1 y 2 z  3
  . Đường thẳng  đi qua điểm nào sau đây?
2 3 4

Ⓐ. M ( 5; 4; − 7 ) . Ⓑ. N ( 5; − 4;7 ) . Ⓒ. P ( −5;11; − 15 ) . Ⓓ. Q ( −5;7; − 12 ) .

2 3
3
Câu 40. Kết quả của phép tính tích phân I = ∫2 x x −32
dx bằng

π π π π
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
2 4 3 6
x −1 y − 2 z − 3
Câu 41. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng ( ∆1 ) : = =
2 3 4
x −4 y −3 z −5
và ( ∆ 2 ) : = = . Tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng đã cho là:
1 −2 −2
Ⓐ. M ( 3;5;7 ) . Ⓑ. M ( 0; − 1; − 1) . Ⓒ. M ( 5;1;3) . Ⓓ. M ( 2;3;7 ) .

Câu 42. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm M (1; − 2;3) . Phương trình mặt phẳng
đi qua điểm M cắt các trục tọa độ x′Ox ; y′Oy ; z ′Oz lần lượt tại các điểm A ; B ; C sao cho
M là trực tâm tam giác ABC là:
Ⓐ. ( ABC ) : x + 2 y − 3 z + 12 =
0. Ⓑ. ( ABC ) : x − 2 y + 3 z − 14 =
0.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 5


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Ⓒ. ( ABC ) : x − 2 y + 3 z + 14 =
0. Ⓓ. ( ABC ) : x + 2 y − 3 z − 12 =
0.
1
 1 1 
Câu 43. Kết quả phép tính tích phân
= I ∫  x + 1 − x + 2  dx được viết dưới dạng
0
= I a ln b + ln c với

S ab + 6c
a, b, c là các số dương. Tính giá trị của biểu thức =

Ⓐ. S = 4. Ⓑ. S = 6. Ⓒ. S = 3. Ⓓ. S = 1.

Câu 44. Cho các số z1= 3 + 2i và z2= 6 + 5i . Tìm số phức liên hợp của số phức=
z 2 z1 − 3z2 .

Ⓐ. z =−12 − 11i. Ⓑ. z =−12 + 11i. Ⓒ. z =−11 + 12i. Ⓓ. z =−11 − 12i.


Câu 45. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho hai vectơ
      
( ) ( ) ( )
MO= 5 3i − j + 2 3 j − 2k − 3 k − 2i . Tìm toạ độ điểm M là

Ⓐ. M ( 21;1; −7 ) . Ⓑ. M ( −21; −1;7 ) . Ⓒ. M ( 21; −1;7 ) . Ⓓ. M ( 21; −1; −7 ) .

1 1
Câu 46. Gọi z1 , z2 là các nghiệm phức của phương trình z 2 − 6 z + 21 =
0 . Tính P
= + .
z1 z2

2 7 72
Ⓐ. P = . Ⓑ. P = . Ⓒ. P = − .
Ⓓ. P = − .
7 2 27
 
Câu 47. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai vectơ a = ( 2;1;3) và =
b ( 3; − 2;1) . Góc
 
giữa các vectơ a và b bằng

Ⓐ. 120 . Ⓑ. 30 . Ⓒ. 45 . Ⓓ. 60 .

Câu 48. Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn f ′ ( x )= 2 − 3sin x và f ( 0 ) = 10 . Hãy chọn khẳng định đúng

Ⓐ. f ( x ) =+
2 x 3cos x + 7 . Ⓑ. f ( x ) =
2 x + 3sin x + 7 .

Ⓒ. f ( x ) =
2 x − 3sin x + 11 . Ⓓ. f ( x ) =−
2 x 3cos x + 11 .

1
Câu 49. Biết F (x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = và F(1) = 5 . Tính F(4)
x
Ⓐ. F(4) = 8 . Ⓑ. F(4) = 5 . Ⓒ. F(4) = 6 . Ⓓ. F(4) = 7 .
2
Câu 50. Khi tính tích =
phân I ∫ 1
u x 2 − 1 ta được tích phân nào bên
2 x x 2 − 1dx bằng cách đặt =
dưới?
1 3 2 3 3

2 ∫0
Ⓐ. I = udu . Ⓑ. I = ∫ udu . Ⓒ. I = ∫ udu . Ⓓ. I = 2 ∫ udu .
1 0 0

BẢNG ĐÁP ÁN
1A 2D 3B 4A 5A 6B 7C 8A 9B 10B 11D 12D 13A 14C 15C
16D 17B 18B 19C 20C 21A 22D 23D 24A 25C 26C 27C 28D 29A 30D
31C 32B 33A 34C 35D 36A 37C 38B 39C 40D 41A 42B 43B 44B 45A
46A 47D 48A 49D 50C

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Câu 1. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz phương trình của trục tung yOy′ viết là

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 6


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
x = 0 x = t x = 0 x = t
   
A.  y = t . B.  y = t . C.  y = t . D.  y = 0 .
z = 0 z = 0 z = t z = t
   

Lời giải
Chọn A

Trục Oy có véc tơ chỉ phương là j = ( 0;1;0 ) và đi qua điểm O ( 0;0;0 ) .

x = 0

Nên phương trình trục Oy là  y = t .

z = 0

Cho các số thực x, y thỏa x ( 3 − 5i ) − y ( 2 − i ) =4 − 2i . Tính giá trị biểu thức =


2
Câu 2. S 2x − y .

A. S  2 . B. S  1 . C. S  1 . D. S  2 .

Lời giải
Chọn D

Ta có: x ( 3 − 5i ) − y ( 2 − i ) =4 − 2i ⇔ x ( 3 − 5i ) − y ( 3 − 4i ) =4 − 2i .
2

 10
3 x − 3 y =
4  x = − 3
⇔ 3 x − 3 y + ( 4 y − 5 x ) i =4 − 2i ⇔  ⇔ .
4 y − 5 x =
−2 y = − 14
 3

Vậy S =2x − y =−2 .


3 3
Câu 3. Biết ∫ f ( x ) dx = 8 . Khi đó kết quả của phép tính tích phân ∫ 2 f ( x ) − 3 dx bằng
1 1

A. 9 . B. 10 . C. 13 . D. 16 .

Lời giải
Chọn B

3 3 3

∫ 2 f ( x ) − 3 dx =2∫ f ( x ) dx − 3∫ dx =2.8 − 3. x


3
Ta có: 1
=10 .
1 1 1

Câu 4. Cho các số phức z1; z2 thỏa mãn z1  2; z2  7; z1  z2  5 . Tính z1  z2

A. z1  z2  17 . B. z1  z2  3 2 . C. z1  z2  19 . D. z1  z2  2 2 .

Lời giải
Chọn A
Giả sử z1  a  bi; z2  c  di a, b, c, d    .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 7


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Ta có: z1  z2  a  c  b  d  i ; z1  z2  a  c  b  d  i .
Từ giả thiết z1  2; z2  7; z1  z2  5 suy ra:
a 2 + b 2 = 4
 2 2 a 2 + b 2 + c 2 + d 2 =
11
=c +d 7 ⇔ .
 2ac + 2bd = 6
( a − c ) + ( b − d ) =
2 2
5
2 2
Từ đó ta có: z1  z2  a  c  b  d   a 2  b 2  c 2  d 2  2ac  2bd  17 .

Câu 5. Cho phương trình x 2 + y 2 + z 2 − 2mx + 2 ( m − 2 ) y + 2m + 24 =


0 (*) . Trong không gian với hệ
trục tọa độ Oxyz , (*) là phương trình của một mặt cầu khi và chỉ khi m thỏa:

 m < −2  m < −5
C. A.  . B. −2 < m < 5 . C.  .
m > 5 m > 2
D. −5 < m < 2 .
Lời giải
Chọn A
Phương trình x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d =
0 là phương trình của một mặt cầu khi và chỉ
khi a 2 + b 2 + c 2 − d > 0 .
Từ đó suy ra điều kiện để (*) là phương trình của một mặt cầu là m 2 + ( m − 2 ) − 2m − 24 > 0
2

 m < −2
⇔ 2m 2 − 6m − 20 > 0 ⇔  .
m > 5

Câu 6. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm A ( 2;3; 4 ) . Mặt cầu tâm A tiếp xúc với
trục tọa độ x′Ox có bán kính R bằng

D. A. R = 4 . B. R = 5 . C. R = 2.
D. R = 3 .
Lời giải
Chọn B

Gọi A′ là hình chiếu của điểm A trên trục tọa độ x′Ox . Ta có: A′ ( 2;0;0 ) ⇒ A′A =( 0;3; 4 )
Mặt cầu tâm A tiếp xúc với trục tọa độ x′Ox có bán kính

R= d ( A, Ox )= A′A = 02 + 32 + 42 = 5 .

Vậy R = 5 .

Câu 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M ( 2; − 3;1) , gọi N ; P ; Q lần lượt là hình
chiếu vuông góc của M xuống các trục tọa độ x ′Ox ; y′Oy ; z′Oz . Phương trình mặt phẳng
( NPQ ) là

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 8


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
A. 2 x − 3 y + z + 6 =0. B. 2 x − 3 y + z − 6 =0.

C. 3 x − 2 y + 6 z − 6 =0. D. 3 x − 2 y + 6 z + 6 =0.

Lời giải
Chọn C

Theo giả thuyết N ; P ; Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của M ( 2; − 3;1) xuống các trục
tọa độ x ′Ox ; y′Oy ; z′Oz nên ta có tọa độ của N ( 2; 0; 0 ) ; P ( 0; − 3; 0 ) ; Q ( 0; 0;1) .

Do đó, mặt phẳng ( NPQ ) cắt các trục tọa độ tại các điểm N ( 2; 0; 0 ) ; P ( 0; − 3; 0 ) ; Q ( 0; 0;1) ,
x y z
suy ra phương trình của mặt phẳng ( NPQ ) là + + = 1 ⇔ −3 x + 2 y − 6 z + 6 = 0
2 −3 1
⇔ 3x − 2 y + 6z − 6 =0.

Câu 8. Cho số phức z thỏa z − 1 + i =3 . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức w= ( 3 + 4i ) z
là một đường tròn. Tìm tọa độ tâm I của đường tròn đó.

A. I ( 7;1) . B. I ( −7; − 1) . C. I ( −7;1) . D. I ( 7; − 1) .

Lời giải
Chọn A
Theo đề bài ta có:

w w w
w = ( 3 + 4i ) z ⇔ = z ⇔= z − 1 + i ⇔ −1+ i = z −1+ i ⇔ −1+ i = 3
3 + 4i 3 + 4i 3 + 4i
w w−7−i w−7−i
⇔ −1 + i =
3⇔ 3⇔
= = 15 (*) .
3 ⇔ w−7−i =
3 + 4i 3 + 4i 3 + 4i

Gọi w= x + yi với x , y ∈  .

Thế w= x + yi vào (*) , ta có ( x − 7 ) + ( y − 1) i = ( x − 7 ) + ( y − 1)


2 2
15 ⇔ 15
=

⇔ ( x − 7 ) + ( y − 1) =
2 2
225 .

Vậy, tập hợp điểm biểu diễn số phức w là đường tròn tâm I ( 7;1) và bán kính r = 15 .

Câu 9. Gọi ( H ) là của hình phẳng giới hạn bởi các đường x = 3 ; y = 2 ; trục hoành và trục tung. Thể
tích khối tròn xoay sinh ra bởi ( H ) quay quanh trục hoành bằng

A. V = 18π . B. V = 12π . C. V = 24π . D. V = 36π .

Lời giải
Chọn B
Theo đề ra ta có hình vẽ như sau:

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 9


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Dựa vào hình vẽ, thể tích khối tròn xoay sinh ra bởi ( H ) quay quanh trục hoành bằng
3
3
=V π ∫=
22 dx π=
.4 x 0 12π .
0

Câu 10. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho các điểm A (1; −1;3) , B ( 2; −2;1) và C ( −1; 2;1) .
Mặt phẳng ( ABC ) có một vecto pháp tuyến là
   
=
A. n (8;6; −1) . B. n = ( 8;6;1) . C. n = ( −8;6;1) . D. =
n (8; −6;1) .
Lời giải
Chọn B
 
Ta có AB = (1; −1; −2 ) , AC = ( −2;3; −2 )
  
Mặt phẳng ( ABC ) có một vecto pháp tuyến là n = AB ∧ AC = ( 8;6;1) .

Câu 11. Cho số phức z1= 2 − 3i và z2 = 3 + i . Tính môđun của số phức z= z1 + z2

A. z = 23 . B. z = 21 . C. z = 41 . D. z = 29 .

Lời giải
Chọn D
52 + ( −2 ) =
2
Ta có z = z1 + z2 = 5 − 2i ⇒ z = 29 .

Câu 12. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng ( P) chứa điểm
M ( 2; 2;1) và trục hoành.

A. 12 x − y − 2 z =0. B. x − y + z − 1 =0 . C. y + 2 z − 4 =0. D. y − 2 z =
0.

Lời giải
Chọn D

Cách 1: Vì mặt phẳng ( P ) chứa trục hoành nên ( P ) đi qua gốc tọa độ O ( 0;0;0 ) và chứa

giá của vecto đơn vị i = (1;0;0 ) .

Ta có OM = ( 2; 2;1)

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 10


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
  
Mặt phẳng ( P) có một vecto pháp tuyến n = ( 0; 1; 2 ) và đi qua điểm O ( 0;0;0 )
i ∧ OM =−
nên có phương trình: 0. ( x − 0 ) − 1. ( y − 0 ) + 2. ( z − 0 ) =0 ⇔ y − 2 z =0 .

Cách 2: Vì mặt phẳng ( P) chứa trục hoành nên ( P ) đi qua gốc tọa độ O ( 0;0;0 ) suy ra loại
các phương án B, C.
Lại có ( P ) đi qua M ( 2; 2;1) nên loại A. Vậy chọn D.

Câu 13. Trong mặt phẳng phức gọi A; B; C lần lượt là các điểm biểu diễn số phức
z1 =3 − i 14; z2 = − 3 + i 14 . Hãy chọn khẳng định đúng .
− 7 + i 10; z3 =

A. Tam giác ABC là tam giác vuông tại B . B. Tam giác ABC là tam giác vuông tại C .

C. Tam giác ABC là tam giác đều . D. Tam giác ABC là tam giác vuông tại A .

Lời giải
Chọn A
Ta có :
z1 = 3 − i 14 ⇒ A( 3; − 14); z2 =
− 7 + i 10 ⇒ B (− 7; 10); z3 =− 3 + i 14 ⇒ C (− 3; 14)
     
⇒ AB(− 7 − 3; 14 + 10); BC ( 7 − 3; 14 − 10) ⇒ AB.BC = 0 ⇒ AB ⊥ BC

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại B .


3 10 10

Câu 14. Biết ∫ f ( x)dx = 6 và ∫ f ( x)dx = 10 . Tính ∫ f ( x)dx .


0 0 3

A. 16 . B. 6 . C. 4 . D. −4 .

Lời giải
Chọn C
b c b 10 3 10

Áp dụng công thức : ∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx ⇒ ∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx .


a a c 0 0 3
10 10 3
⇒ ∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)dx − ∫ f ( x)dx = 10 − 6 = 4
3 0 0

Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai mặt phẳng ( P ) : 2 x + 3 y + z − 6 =0 và mặt phẳng
(Q) : x + y + 2 z − 4 =0 phương trình giao tuyến đã cho của hai mặt phẳng đã cho là :

x= 1+ t  x = 1 + 2t  x= 6 + 5t  x= 6 + 5t
   
A. ∆ :  y = 1+ t . B. ∆ :  y = 1 − 3t . C. ∆ :  y =−2 − 3t . D. ∆ :  y =−2 + 3t .
 z = 1 + 2t z = 1+ t  z = t
   z = −t 

Lời giải
Chọn C
Ta có :
 
( P) : 2 x + 3 y + z − 6 = 0 ⇒ VTPT : n1 = (2;3;1);(Q) : x + y + 2 z − 4 = 0 ⇒ VTPT : n2 = (1;1; 2)
   
Gọi u là VTCP của đường thẳng giao tuyến ∆ ⇒ u= [ n1 ; n2= ] (5; −3; −1) .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 11


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
2 x + 3 y + z − 6 =0
Xét hệ 
x + y + 2z − 4 = 0
Chọn z = 0 ⇒ x = 6; y = −2 ⇒ M (6; −2;0) ∈ ∆
 x= 6 + 5t

Vậy phương trình giao tuyến là : ∆ :  y =−2 − 3t
 z = −t

2 1

Câu 16. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và ∫ f ( x )dx = 12 . Tính I = ∫ f ( 2 x )dx


0 0

A. 24 . B. 18 . C. 12 . D. 6 .

Lời giải
Chọn D
Đặt t = 2 x ⇒ dt = 2dx
1 2 2
1 1
I ∫= f ( 2 x )dx = f ( t )dt f ( x )dx=6
2 ∫0 2 ∫0
=
0

 
Câu 17. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho các véctơ AB= ( 3; −2;5) AC
và = (1; 4; −1) . Độ dài
trung tuyến AM của tam giác ABC là:

A. AM = 6 . B. AM = 3 . C. AM = 3 2 . D. AM = 6 2 .

Lời giải
Chọn B
 1   
( )
Ta có: AM = AB + AC ⇒ AM = ( 2;1; 2 ) ⇒ AM = 22 + 12 + 22 = 3.
2

Câu 18. Cho hàm số liên tục y = f ( x ) và có đồ thị hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ dưới đây. Biết đồ
thị hàm số y = f ' ( x ) cắt trục hoành tại các điểm có hoành độ theo thứ tự là a, b, c . Hãy chọn
khẳng định đúng

A. f ( c ) < f ( a ) < f ( b ) . B. f ( a ) < f ( c ) < f ( b ) .

C. f ( a ) < f ( b ) < f ( c ) . D. f ( c ) < f ( b ) < f ( a ) .

Lời giải
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 12
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Chọn B
* Từ đồ thị hàm số y = f ' ( x ) suy ra hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( a; b ) và nghịch
 f ( a ) < f ( b )
biến trên khoảng ( b; c ) ⇒ 
 f ( c ) < f ( b )
* Mặt khác, từ đồ thị hàm số y = f ' ( x ) suy ra
b c
b c
∫ f ' ( x )dx > ∫ − f ' ( x )dx ⇔ f ( x ) > − f ( x ) ⇔ f (b) − f ( a ) > f (b) − f (c ) ⇔ f (c ) > f ( a ).
a b
a b
Vậy f ( a ) < f ( c ) < f ( b ) . Chọn B

Câu 19. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho mặt cầu ( S ) : ( x − 2 ) + ( y + 1) + ( z − 3) =
2 2 2
9 và
x − 2 y +1 z − 2
đường thẳng ∆ : = = . Có bao nhiêu mặt phẳng chứa ∆ và tiếp xúc với mặt cầu
1 2 3
(S ) ?
A. 2 . B. vô số. C. 0 . D. 1 .

Lời giải
Chọn C
Mặt cầu ( S ) có tâm I ( 2; −1;3) và bán kính R = 3 .
Phương trình mặt phẳng ( P ) chứa ∆ có dạng
( P ) : m  2 ( x − 2 ) − ( y + 1) + n 3 ( y + 1) − 2 ( z − 2 ) =
0
( P ) : 2mx + ( 3n − m ) y − 2nz − 5m + 7n = 0.
Vì ( P ) tiếp xúc với ( S ) nên
d ( I ;( P ) ) = R
4m + m − 3n − 6n − 5m + 7 n
⇔ 3
=
4m 2 + ( 3n − m ) + 4n 2
2

⇔ 45m 2 − 54mn + 113n 2 =


0.
Không thể biểu diễn m theo n . Do đó không có mặt phẳng ( P ) chứa ∆ và tiếp xúc với mặt
cầu ( S ) .

e 2e m + 1
Câu 20. Gọi m, n là các số nguyên thoả ∫ 1
x 2 ln xdx =
n
. Hãy chọn kết quả đúng.

A. m + n =6. B. m − n =6. C. n − m =
6. D. m.n = 6 .

Lời giải
Chọn C
e
Đặt I1 = ∫ x 2 ln xdx
1

 1
 du = dx
 u = ln x  x
Khi đó  2
⇒
dv = x dx  v = x
3

 3

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 13


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
e e
x3 1 2e 3 + 1
I1 = ln x − ∫ x 2 dx = .
3 1
3 1
9
Vậy m = 3 và n = 9 nên n − m =
6.
Câu 21. Cho các số phức z=
1 a1 + b1i và z=
2 a2 + b2i . Số phức z = z1.z2 là số thực thì

A. a1b2 + b1a2 =
0. B. a1a2 − b1b2 =
0. C. a1b2 − b1a2 =
0. D. a1a2 + b1b2 =
0.

Lời giải
Chọn A
Ta có z1.z2 =( a1 + b1i )( a2 + b2i ) =( a1a2 − b1b2 ) + ( a1b2 + a2b1 ) i .
Vì z = z1.z2 là số thực nên a1b2 + b1a2 =
0.

1
Câu 22. Hàm số nào không phải là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = − 2
?
x + 2x +1
x+2 2x + 3 x x −1
A. F ( x ) = . B. F ( x ) = . C. F ( x ) = − . D. F ( x ) = − .
x +1 x +1 x +1 x +1

Lời giải
Chọn D
Cách 1: Áp dụng: F ( x=
) ∫ f ( x ) dx ⇒ F ′ ( x=) f ( x) .
1 −1
Ta có: f ( x ) =
− 2 =
x + 2 x + 1 ( x + 1)2

 x + 2 ′ −1
F′( x)  =
Xét phương án A: =  = f ( x ) . Vậy A đúng.
( x + 1)
2
 x +1 

 2 x + 3 ′ −1
F′( x)  =
Xét phương án B: =  = f ( x ) . Vậy B đúng.
( x + 1)
2
 x +1 

 x ′ −1
Xét phương án C: F ′ ( x ) =
 −  = 2 = f ( x ) . Vậy C đúng.
 x + 1  ( x + 1)

 x − 1 ′ −2
Xét phương án D: F ′ ( x ) =
−  = 2 ≠ f ( x ) . Vậy D sai.
 x + 1  ( x + 1)
1 1
Cách 2: Ta có: F ( x ) =
∫ f ( x ) dx =
∫ − ( x + 1)2 dx = +C .
x +1
1 x+2
Chọn C = 1 ⇒ F ( x ) = +1 = . Vậy A đúng.
x +1 x +1
1 2x + 3
Chọn C = 2 ⇒ F ( x ) = +2= . Vậy B đúng.
x +1 x +1
1 x
Chọn C =−1 ⇒ F ( x ) = − 1 =− . Vậy C đúng.
x +1 x +1
Vậy D sai.

Câu 23. Gọi z1 ; z2 ; z3 là các nghiệm của phương trình z 3 + 1 =0 . Tìm giá trị của biểu thức
P = z12019 + z22019 + z32019

A. P = 3 . B. P = 3i . C. P = −3i . D. P = −3 .
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 14
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Lời giải
Chọn D
Cách 1:

 z1 = −1

1 3
Ta có: z + 1 =0 ⇒  z2 = +
3
i .
 2 2

z= 1 − 3
i
 3 2 2
1 3
( )
673
Với z2 = + i ⇒ z23 =−1 ⇒ z22019 = z23 =−1 .
2 2
1 3
( )
673
Với z3 = − i ⇒ z33 =−1 ⇒ z32019 = z33 =−1 .
2 2

Khi đó: P =z12019 + z22019 + z32019 =−1 − 1 − 1 =−3 .


Cách 2:
( z1 )3 = −1

Ta có: z 3 + 1 =0 ⇔ z 3 =−1 ⇔ ( z2 ) =−1 .
3


( z3 )3 = −1

673 673 673
Do đó: P = z12019 + z22019 + z32019 = ( z1 )  + ( z 2 )  + ( z3 ) 
3 3 3
=−1 − 1 − 1 =−3 .
     
5
Câu 24. Biết rằng f ( 2 ) = 3 , hàm số f ' ( x ) liên tục và ∫ f ' ( x ) dx = 1 thì giá trị của f ( 5) là:
2

A. 4 . B. 5 . C. 2 . D. 3 .

Lời giải
Chọn A
5
= f ( 5) − f ( 2 ) = 1 .
5
Áp dụng: ∫ f ′ ( x ) dx = f ( x ) , ta có: ∫ f ' ( x ) dx = f ( x )
2
2

Mà f ( 2 ) =
3 ⇒ f ( 5) =
1 + f ( 2) =
1+ 3 =
4.
2019
 12 5 
Câu 25. Cho các số phức z= 4 − 3i và
= w z.  − i  . Hãy chọn khẳng định đúng
 13 13 

A. w là số thực. B. w là số thuần ảo.

C. w = 5. D. w = 5.

Lời giải
Chọn C

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 15


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
2019

 12 5 
2019
 12 5 
2019   12  2  5 2 
 − i  − i
=    +−  
= 1.
=
 13 13   13 13    13   13  
 
2019 2019
 12 5   12 5 
z.  − i 
w = z  − i
= = 5 .
42 + (−3) 2 =
 13 13   13 13 

1
Câu 26. Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số
= ( x)
y f= . Biết rằng
x − 2018
( 2020 ) F=
F= ( 2015) ln 6.=
Tính S F ( 2022 ) + F ( 2016 ) .

A. S = ln 36 B. S = ln 72 . C. S = ln 48 . D. S = ln 24.

Lời giải

Chọn C

 1 
Ta có ∫   dx =ln x − 2018 + C ( C ∈  ) .
 x − 2018 

ln ( x − 2018 ) + C1 x > 2018


F ( x) =  .
 ln ( 2018 − x ) + C 2 x < 2018

F ( 2020 ) = ln 2 + C1 = ln 6 ⇒ C1 = ln 3 ( x > 2018 ) .

F ( 2015 ) = ln 3 + C2 = ln 6 ⇒ C2 = ln 2 ( x < 2018 ) .

ln ( x − 2018 ) + ln 3 x > 2018


Vậy F ( x ) =  .
ln ( 2018 − x ) + ln 2 x < 2018

F ( 2022 ) = ln 4 + ln 3 = ln12.

F ( 2016 ) = ln 2 + ln 2 = ln 4.

S = F ( 2022 ) + F ( 2016 ) = ln 48.



Câu 27. Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' . Biết rằng AB (1;3; 4 ) ,
 
AD ( −2;3;5 ) và AC ' (1;1;1) . Tính thể tích hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D '

A. VABCD. A ' B 'C ' D ' = 6 . B. VABCD. A ' B 'C ' D ' = 12

C. VABCD. A ' B 'C ' D ' = 1 . D. VABCD. A ' B 'C ' D ' = 3

Lời giải

Chọn C

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 16


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
  
Ta có VABCD. A ' B 'C ' D ' =  AB, AD  . AA ' .
         
AC ' =AC + AA ' =AB + AD + AA ' ⇒ AA ' =AC ' − ( AB + AD)

⇒ AA ' = ( 2; −5; −8 ) .
  
VABCD. A ' B 'C ' D ' =
= AB, AD  . AA ' 1.

z
Câu 28. Số phức z nào thoả phương trình z = ?
z +i

A. z =−1 − i . B. z =−1 + i . C. z = 1 + i . D. z = 1 − i .

Lời giải
Chọn D
z z = 0
Với z ≠ −i , z = ⇔ z 2 + iz − z = 0 ⇔ z ( z + i − 1) = 0 ⇔  .
z +i z = 1− i
1
Câu 29. Hàm số nào là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ?
2x + 7

1 7
)
A. F ( x= ln x + + C . B. F (=
x ) 2ln 2 x + 7 + C .
2 2

7
C. F ( x=
) 2ln x + +C. D. F ( x=
) ln 2 x + 7 + C .
2

Lời giải
Chọn A
1 1 1 1 1 7
F ( x=
) ∫ 2 x + 7 d=x ∫ x
d= ∫ x
d= ln x + + C .
 7 2 x+ 7 2 2
2 x + 
 2 2
Hoặc
1 1
( x)
F= ∫ 2 x + 7=
dxln 2 x + 7 + C1 .
2
Đối chiếu các phương án, ta chọn phương án A.

Câu 30. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + 3 y + 4 z − 5 =0 và điểm A ( 2; − 1; − 3) .
Phương trình mặt phẳng ( Q ) đối xứng với mặt phẳng ( P ) qua điểm A là:

A. ( Q ) : x + 3 y + 4 z + 23 =
0. B. ( Q ) : x + 3 y + 4 z − 23 =
0.

C. ( Q ) : x + 3 y + 4 z − 31 =
0. D. ( Q ) : x + 3 y + 4 z + 31 =
0.

Lời giải
Chọn D
Ta có ( Q ) đối xứng với mặt phẳng ( P ) qua điểm A và A ∉ ( P ) nên
( Q ) // ( P ) ⇒ ( Q ) : x + 3 y + 4 z +=
D 0 ( D ≠ −5 ) .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 17


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
1.2 + 3. ( −1) + 4. ( −3) − 5 1.2 + 3. ( −1) + 4. ( −3) + D
Và d ( A, ( P ) ) =
d ( A, ( Q ) ) ⇔ =
12 + 32 + 42 12 + 32 + 42
 D − 13 =
−18  D = −5 ( L )
⇔ D − 13 = 18 ⇔  ⇔ .
 D − 13 =
18  D = 31
Vậy ( Q ) : x + 3 y + 4 z + 31 =
0.

Câu 31. Cho các số phức z1  a  3bi và z2  2b  ai , a, b   . Tìm a và b sao cho z1  z2  6  i .

a = −4 a = 4 a = 4 a = −4
A.  . B.  . C.  . D.  .
b = 1 b = 1 b = −1 b = −1
Lời giải
Chọn C
Ta có z1  z2  6  i  a  3bi   2b  ai   6  i  (a  2b)  (a  3b)i  6  i
a  2b  6 a  4
   .
a  3b  1 b  1

Câu 32. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt cầu ( S ) : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  0 và mặt
phẳng ( P) : 3 x  2 y  5 z  2019  0 . Các tiếp diện với mặt cầu ( S ) song song với mặt phẳng
( P ) tiếp xúc với ( S ) tại hai điểm A và B . Phương trình đường thẳng AB là:

 x =−1 + 3t  x= 4 + 3t x= 1+ t  x= 3 + t
   
A. AB :  y= 2 − 2t . B. AB :  y =−4 − 2t . C. AB :  y =−2 − 2t . D. AB :  y =−2 − 2t .
 z = 5t  z= 5 + 5t z = 0 
   z = 5

Lời giải
Chọn B
Mặt cầu ( S ) : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  0 có tâm I (1; 2;0) , bán kính R  5
2012
Ta có d  I ;( P)   5 suy ra ( P) nằm ngoài ( S ) .
38

A
(α)

B
(β)

(P)

Gọi   và   lần lượt là các tiếp diện với ( S ) tại A, B khi đó   ||   vì cùng song song
với ( P) .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 18


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
   IA

Ta có    IB  I , A, B thẳng hàng  AB  ( P) .

  ||  


Suy ra đường thẳng AB có véc tơ chỉ phương u  (3; 2;5) và đi qua điểm I (1; 2;0) .
x = 1 + 3t x = 4 + 3t
 
Phương trình đường thẳng AB :  y =−2 − 2t ⇔ AB :  y =−4 − 2t .
 z= 5t  z= 5 + 5t
 
1

Câu 33. Kết quả tích phân I   5 x dx bằng


0

4 5
A. I = . B. I = 4 ln 5 . C. I = 5ln 5 . D. I = .
ln 5 ln 5
Lời giải
Chọn A
1
5x 1 5 1 4
Ta có I   x
5 dx     .
0
ln 5 0 ln 5 ln 5 ln 5

Câu 34. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = cosx và các đường thẳng y = 0 , x = 0 ,
x = π bằng
A. 2π . B. 1 . C. 2 . D. π .

Lời giải
Chọn C

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = cosx và đường thẳng y = 0 là:

π
cosx = 0 ⇔ x = + kπ , k ∈  .
2
π
Mà x ∈ [ 0; π ] ⇒ x = .
2
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = cosx và các đường thẳng y = 0 , x = 0 ,
x = π là:
π
π 2 π
 π π 
=S ∫=
0
cosx dx ∫ cosxdx − ∫ cosxdx ( Do x ∈ 0;  ⇒ cosx ≥ 0; x ∈  ; π  ⇒ cosx ≤ 0 ).
0 π  2 2 
2

π
= sinx 02 − sinx π =1 − 0 − ( 0 − 1) = 2 ( đơn vị diện tích).
π

∫(x + 4 x3 )e x dx bằng
4
=
Câu 35. Kết quả của phép tính tích phân I
1

A. 16e − e 2 . B. 16e 2 − 1 . C. e 2 − 16e . D. e (16e − 1) .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 19


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Lời giải
Chọn D
=
• Đặt 
u x 4 + 4 x3 
=
⇒
du ( 4x 3
+ 12 x 2 ) dx
 x
dv = e dx
 x
v = e

2 2
Suy ra I = (x 4
+ 4x ) e 3 x 2
1 − ∫ ( 4 x3 + 12 x 2 )e x dx = 48e 2 − 5e − I1 với
= I1 ∫ ( 4x
3
+ 12 x 2 )e x dx
1 1
2

∫ ( 4x + 12 x 2 )e x dx .
3
• Tính
= I1
1

=
Đặt 
u1 4 x 3 + 12 x 2


du1
= (12 x 2
+ 24 x ) dx
 x 
dv1 = e dx
 x
v1 = e

2 2
Suy ra I1 = ( 4x 3
+ 12 x ) e 2 x 2
1 − 12 ∫ ( x 2 + 2 x )e x dx = 80e 2 − 16e − 12 I 2 với=
I2 ∫(x
2
+ 2 x )e x dx
1 1
2

∫(x + 2 x )e x dx
2
I2
• Tính=
1

u=

Đặt  2 x2 + 2 x du
 = 2 ( 2 x + 2 ) dx
x
⇒
dv2 = e dx
x
 v2 = e

2 2
Suy ra I 2 = (x 2
+ 2x) e x 2
1 − ∫ ( 2 x + 2 )e x dx = 8e 2 − 3e − I 3 với=
I3 ∫ ( 2 x + 2 )e dx
x

1 1
2

∫ ( 2 x + 2 )e dx .
x
I3
• Tính=
1

u3 =2x + 2 du3 =2dx


Đặt 
 x


 x
.
= dv3 e=
 dx v3 e

2

Suy ra I 3 = ( 2x + 2) e x 2
1 − ∫ 2e x dx = 6e 2 − 4e − 2e x 2
1 = 6e 2 − 4e − ( 2e 2 − 2e ) = 4e 2 − 2e
1
Do đó:
I = 48e 2 − 5e − I1= 48e 2 − 5e − ( 80e 2 − 16e − 12 I 2 ) =−32e 2 + 11e + 12 ( 8e 2 − 3e − I 3 )
= 64e 2 − 25e − 12 I 3 = 64e 2 − 25e − 12 ( 4e 2 − 2e ) = 16e=
2
− e e (16e − 1) .

Câu 36. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) :2 x + y − 2 z − 7 =0 và điểm
I ( 2; −1;1) . Phương trình mặt cầu ( S ) có tâm I tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) là

A. ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 2 y − 2 z + 2 =0. B. ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 2 y − 2 z − 2 =0.

C. ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 4 x − 2 y + 2 z − 2 =0. D. ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 4 x − 2 y + 2 z + 2 =0.

Lời giải
Chọn A
• Vì mặt cầu ( S ) có tâm I tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) nên bán kính của mặt cầu ( S ) là:
2.2 + ( −1) − 2.1 − 7
= ( I , ( P ))
R d= = 2.
22 + 12 + ( −2 )
2

• Phương trình mặt cầu ( S ) có tâm I ( 2; −1;1) và bán kính R = 2 là:

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 20


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
( x − 2) + ( y + 1) + ( z − 1) =
2 2 2 2 2 2
22 ⇔ x + y + z − 4 x + 2 y − 2 z + 2 =0.

Câu 37. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng P  : x  y  5z  14  0 và điểm

 
M 1;  4;  2 . Tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M lên mặt phẳng P  là

A. H ( 4; 0; 2 ) . B. H ( 2; 2; 2 ) . C. H ( 2; − 3;3) . D. H ( −1; − 6; − 12 ) .

Lời giải
Chọn C
Cách 1: (Tự luận)

+) Đường thẳng  đi qua điểm M 1;  4;  2 và vuông góc với mặt phẳng 

x  1t



P  : x  y  5z  14  0 có phương trình tham số là y  4  t .

z  2  5t


+) Điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M lên mặt phẳng P   H    P  .


Ta có H    H 1  t;  4  t;  2  5t 
Mà H  P  nên 1  t   4  t   5 2  5t   14  0  t  1 .


Vậy H 2;  3; 3 . 
Cách 2: (Trắc nghiệm)

+) H là hình chiếu vuông góc của điểm M x 0 ; y 0 ; z 0 lên mặt phẳng 
P  : ax  by  cz  d  0
ax 0  by 0  cz 0  d

 H x 0  at0 ; y 0  bt0 ; z 0  ct0 với t0    a 2  b2  c2
.

1  4  5. 2  14
+) Ta có t0    1.
12  12  52
x  2
 H
 tọa độ điểm H là  yH  3  H 2;  3; 3 .
  
z H  3


Câu 38. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A 6; 3; 4 . Mặt cầu tâm A tiếp xúc với 
mặt phẳng tọa độ yOz  có bán kính R bằng

A. 5 . B. 6 . C. 3 . D. 4 .

Lời giải
Chọn B
 
Mặt cầu tâm A 6; 3; 4 và tiếp xúc với mặt phẳng tọa độ yOz  , ta có bán kính


R  d A, yOz   x A  6 . 
Vậy R  6 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 21


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 39. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng  có phương trình
x 1 y 2 z  3
  . Đường thẳng  đi qua điểm nào sau đây?
2 3 4

A. M ( 5; 4; − 7 ) . B. N ( 5; − 4;7 ) . C. P ( −5;11; − 15 ) . D. Q ( −5;7; − 12 ) .

Lời giải
Chọn C
4 2
+) Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng ∆ , ta có ≠ ⇒ M ∉∆ .
2 −3
4 −6 10
+) Thay tọa độ điểm N vào phương trình đường thẳng ∆ , ta có = ≠ ⇒ N ∉∆ .
2 −3 4
−6 9 −12
+) Thay tọa độ điểm P vào phương trình đường thẳng ∆ , ta có = = ⇒ P∈∆ .
2 −3 4
−6 5
+) Thay tọa độ điểm Q vào phương trình đường thẳng ∆ , ta có ≠ ⇒ Q∉∆ .
2 −3
2 3
3
Câu 40. Kết quả của phép tính tích phân I = ∫2 x x2 − 3
dx bằng

π π π π
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 6
Lời giải
Chọn D
2 3 2 3
3 x 3
=I ∫= 2
2 x x −3
dx ∫
2 x2 x2 − 3
dx .

 x = 2 → t = 1
Đặt t = x 2 − 3 ⇔ t 2 = x 2 − 3 ⇒ 2tdt = 2 xdx ⇔ tdt = xdx . Đổi cận:  .
x 2 3 →=
= t 3
2 3 3 3
x 3 t 1
=I ∫2=
x2 x2 − 3
dx 3∫ 2
=
1 t ( t + 3 )
dt 3∫
1
t +2
3
dt .

 π
 t =1 → u =
3  6
=
Đặt t 3 tan u ⇒
= dt dx . Đổi cận:  .
t = 3 → u = π
2
cos u
 3
3
1
I = 3∫ 2
dt
1
t +3
π π π
π
3 π π π
3 3 3
1 1 1 1
= 3.∫ . du = ∫ . du = ∫ 1du = u = − = .
π 3 (1 + tan u ) cos u 1  cos u π
2 2
2
π  π 3 6 6
6  cos 2 u  6
6
  6

x −1 y − 2 z − 3
Câu 41. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng ( ∆1 ) : = = và
2 3 4
x −4 y −3 z −5
( ∆2 ) : = = . Tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng đã cho là:
1 −2 −2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 22


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
A. M ( 3;5;7 ) . B. M ( 0; − 1; − 1) . C. M ( 5;1;3) . D. M ( 2;3;7 ) .

Lời giải
Chọn A
 x = 1 + 2t

Viết lại ( ∆1 ) thành ( ∆1 ) :  y = 2 + 3t ( t ∈  ) .
 z= 3 + 4t

 x= 4 + u

Viết lại ( ∆ 2 ) thành ( ∆ 2 ) :  y =3 − 2u ( u ∈  ) .
 z= 5 − 2u

4 + u =+
1 2t u − 2t =−3
  u = −1
Tọa độ giao điểm M thỏa hệ: 3 − 2u =2 + 3t ⇔ 2u + 3t =1 ⇔  .
5 − 2u =3 + 4t 2u + 4t =2 t = 1
 
Vậy tọa độ giao điểm M ( 3 ;5;7 ) .

Câu 42. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm M (1; − 2;3) . Phương trình mặt phẳng đi
qua điểm M cắt các trục tọa độ x′Ox ; y′Oy ; z ′Oz lần lượt tại các điểm A ; B ; C sao cho M là
trực tâm tam giác ABC là:

A. ( ABC ) : x + 2 y − 3 z + 12 =
0. B. ( ABC ) : x − 2 y + 3 z − 14 =
0.

C. ( ABC ) : x − 2 y + 3 z + 14 =
0. D. ( ABC ) : x + 2 y − 3 z − 12 =
0.

Lời giải
Chọn B

Tam giác ABC có M là trực tâm ⇒ AB ⊥ CM .


 AB ⊂ ( OAB )
Ta có:  ⇒ AB ⊥ CO . Vậy AB ⊥ ( COM ) ⇒ AB ⊥ OM .
 CO ⊥ ( OAB )
Tương tự OM ⊥ AC ⇒ OM ⊥ ( ABC ) .

Suy ra ( ABC ) nhận OM = (1; − 2;3) làm véctơ pháp tuyến.
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 23
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Khi đó, ( ABC ) :1( x − 1) − 2 ( y + 2 ) + 3 ( z − 3) =0 ⇔ x − 2 y + 3 z − 14 =0 .

1
 1 1 
Câu 43. Kết quả phép tính tích phân
= I ∫  x + 1 − x + 2  dx được viết dưới dạng
0
= I a ln b + ln c với

S ab + 6c
a, b, c là các số dương. Tính giá trị của biểu thức =
A. S = 4. B. S = 6. C. S = 3. D. S = 1.

Lời giải
Chọn B
1
 1 1  1
I
Ta có: = ∫  x + 1 − x + 2  d=x ( ln x + 1 − ln x + 2 ) =0 ( ln 2 − ln 3) − ( ln1 − ln 2=)
0
2 ln 2 − ln 3

1 1
= 2 ln 2 + ln ⇒ a = b = 2, c = .
3 3
1
Vậy S = ab + 6c = 2.2 + 6. = 6 .
3

Câu 44. Cho các số z1= 3 + 2i và z2= 6 + 5i . Tìm số phức liên hợp của số phức=
z 2 z1 − 3z2 .
A. z =−12 − 11i. B. z =−12 + 11i. C. z =−11 + 12i. D. z =−11 − 12i.

Lời giải
Chọn B
Ta có: z =2 z1 − 3z2 =2 ( 3 + 2i ) − 3 ( 6 + 5i ) =−12 − 11i .
Vậy z =−12 + 11i .

Câu 45. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho hai vectơ
      
( ) ( ) ( )
MO= 5 3i − j + 2 3 j − 2k − 3 k − 2i . Tìm toạ độ điểm M là

A. M ( 21;1; −7 ) . B. M ( −21; −1;7 ) . C. M ( 21; −1;7 ) . D. M ( 21; −1; −7 ) .

Lời giải
Chọn A
         
( ) ( ) ( )
Ta có: MO= 5 3i − j + 2 3 j − 2k − 3 k − 2i = 21i + j − 7 k .
VẬY M ( 21;1; −7 ) .

1 1
Câu 46. Gọi z1 , z2 là các nghiệm phức của phương trình z 2 − 6 z + 21 =
0 . Tính P
= + .
z1 z2

2 7 7 2
A. P = . B. P = . C. P = − . D. P = − .
7 2 2 7
Lời giải
Chọn A
Cách 1: Ta có ∆′ =−12 =12i 2 .
0 có hai nghiệm z1= 3 − 2i 3 ; z1= 3 + 2i 3 .
Phương trình z 2 − 6 z + 21 =
1 1 z1 + z2 6 2
Vậy P = + = = = .
z1 z2 z1 z2 21 7

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 24


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
1 1 z1 + z2
Cách 2: Ta có P = + = .
z1 z2 z1 z2
Trong đó z1 + z2 =
6 ; z1 z2 = 21 .
2
Vậy P = .
7
 
Câu 47. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai vectơ a = ( 2;1;3) và =
b ( 3; − 2;1) . Góc
 
giữa các vectơ a và b bằng

A. 120 . B. 30 . C. 45 . D. 60 .

Lời giải
Chọn D

  a.b 1  
( )
a ;b
Ta có cos = = 
a.b 2

, vậy a ; b = 60 . ( )
Câu 48. Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn f ′ ( x )= 2 − 3sin x và f ( 0 ) = 10 . Hãy chọn khẳng định đúng

A. f ( x ) =+
2 x 3cos x + 7 . B. f ( x ) =
2 x + 3sin x + 7 .

C. f ( x ) =
2 x − 3sin x + 11 . D. f ( x ) =−
2 x 3cos x + 11 .

Lời giải
Chọn A
Ta có f ( x ) =
∫ f ′ ( x ) dx =
∫ ( 2 − 3sin x ) dx =+
2 x 3cos x + C .
Theo giả thiết f ( 0 ) = 10 ⇔ 3 + C = 10 ⇔ C = 7 .
Vậy hàm số cần tìm là f ( x ) =+
2 x 3cos x + 7 .

1
Câu 49. Biết F (x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = và F(1) = 5 . Tính F(4)
x

A. F(4) = 8 . B. F(4) = 5 . C. F(4) = 6 . D. F(4) = 7 .

Lời giải
Chọn D
1 1
1 −
Ta có: ∫ x
dx
= ∫x dx 2 x + C .
=
2 2

F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) có F (1) = 5 ⇒ C =


3.

1
Vậy F (x)
= 2 x 2 + 3.

Do đó F ( 4 ) = 7 .

2
phân I
Câu 50. Khi tính tích= ∫
1
u x 2 − 1 ta được tích phân nào bên dưới?
2 x x 2 − 1dx bằng cách đặt =

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 25


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
1 3 2 3 3

2 ∫0
A. I = udu . B. I = ∫ udu . C. I = ∫ udu . D. I = 2 ∫ udu .
1 0 0

Lời giải
Chọn C
Đặt u = x 2 − 1 ⇒ du = 2 xdx.
Đổi cận: Khi x = 1 thì u = 0 ; khi x = 2 thì u = 3 .
2 3
=
Khi đó I ∫1
2 x x 2 − 1dx = ∫
0
u du .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 26


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Đề: ⓱ Đề ôn tập kiểm tra cuối kỳ 2. Môn Toán Lớp ⑫


File word Full lời giải chi tiết

Câu 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?


1
Ⓐ. ∫ e x d=
x ex + C . Ⓑ. ∫ x=dx ln x + C .

Ⓒ. ∫ sin =
xdx cos x + C . Ⓓ. ∫ 2 xd=
x x2 + C .

1
Câu 2. Biết F ( x ) là nguyên hàm của f ( x ) = và F ( 2 ) = 1 . Tính F ( 3) .
x −1
1 3
Ⓐ. . Ⓑ. ln 2 + 1 . Ⓒ. ln . Ⓓ. ln 2 .
2 2
2
Câu 3. Tính tích phân I = ∫ x 2 ln xdx .
1

7 8 7 8 7
Ⓐ. 24ln 2 − 7 . Ⓑ. 8ln 2 − . Ⓒ. ln 2 − . Ⓓ. ln 2 − .
3 3 9 3 3
Câu 4. Diện tích hình phẳng S giới hạn bởi các đường y = f ( x ) , y = 0 và hai đường thẳng
, x b ( a < b ) được tính theo công thức nào?
x a=
=
a b b b
Ⓐ. S = ∫ f ( x ) dx . Ⓑ. S = ∫ f ( x ) dx . Ⓒ. S = ∫ f ( x ) dx . Ⓓ. S = ∫ f ( x ) dx .
b a a a

6 2
Câu 5. Cho ∫ f ( x ) dx = 24 . Tính I = ∫ f ( 3 x ) dx .
3 1

Ⓐ. 8 . Ⓑ. 6 . Ⓒ. 12 . Ⓓ. 4 .
Câu 6. Một tàu hỏa đang chạy với vận tốc 200 m / s thì người lái tàu đạp phanh, từ đó tàu chuyển
động chậm dần đều với vận tốc v (=
t ) 200 − 20t ( m / s ) . Hỏi thời gian tàu đi được quãng
đường 750 m ( kể từ lúc bắt đầu đạp phanh) ít hơn bao nhiêu giây so với lúc tàu dừng hẳn.

Ⓐ. 10 s . Ⓑ. 5 s . Ⓒ. 15 s . Ⓓ. 8 s .

Câu 7. Tính thể tích khối tròn xoay được tạo nên khi cho hình phẳng ( H ) quay quanh Ox . Biết ( H )
giới hạn bởi các đường y = x và y = x .

π π π
Ⓐ. 3π . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
30 15 6
Câu 8. Hàm số nào dưới đây là một nguyên hàm của hàm số =
y e x + sin x trên  ?

e x +1
Ⓐ. F=
( x) − cos x . ( x) cos x − e x . Ⓒ. F ( x=
Ⓑ. F= ) e x − cos x .
) e x + cos x . Ⓓ. F ( x=
x +1
Câu 9. Người ta xây dựng một đường hầm hình parabol đi qua núi có chiều cao OI = 9m , chiều rộng
AB = 10m (hình vẽ). Tính diện tích cửa đường hầm.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 1


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Ⓐ. 90m 2 . Ⓑ. 50m 2 . Ⓒ. 60m 2 . Ⓓ. 120m 2 .

Câu 10. Tính ∫ sin 3x.sin 2 x.dx .


1 1
Ⓐ. sin x + sin 5 x + C Ⓑ. cos x + cos 5 x + C
2 10
1 1 1 1
Ⓒ. sin x − sin 5 x + C Ⓓ. − sin x + sin 5 x + C .
2 10 2 10
Câu 11. Công thức tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số
= y f= ( x ) , y g ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b] và hai đường thẳng=
x a=
; x b với a < b là
b b

Ⓐ. S
= ∫  f ( x ) − g ( x ).dx .
a
Ⓑ. S
= ∫ f ( x ) − g ( x ) .dx .
a

b b b b

Ⓒ. S
= ∫ f ( x ).dx + ∫ g ( x ).dx .
a a
Ⓓ. S
= ∫ f ( x ) .dx + ∫ g ( x ) .dx .
a a

2
1 π
Câu 12. Cho tích phân : I =∫ 2
dx = + c ( b; c ∈ , b ≠ 0 ) . Tính b + c.
0
x +4 b

Ⓐ. 8 . Ⓑ. 7 . Ⓒ. 6 . Ⓓ. 5 .
Câu 13. Phần thực và phần ảo của số phức z =−2 − 3i lần lượt là:
Ⓐ. −2; − 3i . Ⓑ. −2; − 3 . Ⓒ. −3; − 2 . Ⓓ. −3i; 2 .

Câu 14. Mô đun của số phức z= 4 + 3i bằng


Ⓐ. 3 . Ⓑ. 4 . Ⓒ. 5 . Ⓓ. −1 .
Câu 15. Số phức liên hợp của số phức z =−5 + 12i là:

Ⓐ. z = 12i . Ⓑ. z= 5 + 12i . Ⓒ. z = 13 . Ⓓ. z =−5 − 12i .


Câu 16. Biểu diễn hình học của số phức =
z 12 − 5i trong mặt phẳng phức là điểm có tọa độ
Ⓐ. (12;0) . Ⓑ. (−5;12) . Ⓒ. (12; −5) . Ⓓ. (−5;0) .

Câu 17. Phần thực và phần ảo của số phức z = (4 + 5i ) − (5 − 2i ) lần lượt là

Ⓐ. −2; 4 . Ⓑ. −1; 7 . Ⓒ. 3; 5 . Ⓓ. 1; 2 .

Câu 18. Cho số phức z= (2a − 1) + 3bi + 5i với a, b ∈  . Với giá trị nào của b thì z là số thực?

5 1
Ⓐ. − . Ⓑ. 0 . Ⓒ. . Ⓓ. 3 .
3 2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 2


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 19. Tìm môđun của số phức z biết (1 − i ) z =+
6 8i .

Ⓐ. 2 5 . Ⓑ. 5 2 . Ⓒ. 5 . Ⓓ. 7 2 .

Câu 20. Tìm số phức z biết z − ( 2 + 3i ) z =1 − 9i .

Ⓐ. z= 2 − i . Ⓑ. z= 2 + i . Ⓒ. z =−2 + i . Ⓓ. z =−2 − i .
Câu 21. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện
z − ( 3 + 4i ) =
2 là một đường tròn có phương trình:

Ⓑ. ( x − 3) + ( y − 4 ) =
2 2
Ⓐ. x 2 + y 2 =
5. 4.

Ⓒ. x 2 + y 2 − 2 x =
0. Ⓓ. x 2 + y 2 =
4.

Câu 22. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − 4 z + 5 =0 . Khi đó, phần thực của
z12 + z2 2 là

Ⓐ. 12 . Ⓑ. −13 . Ⓒ. 6 . Ⓓ. 5 .
a + bi (a, b ∈ ) thỏa mãn 2 z + z = 3 + i . Giá trị của biểu thức 3a + b là
Câu 23. Cho số phức z =

Ⓐ. 6 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. 5 .
    
Câu 24. Trong không gian Oxyz cho a = 2i + 3 j − 5k khi đó tọa độ của vectơ a là

Ⓐ. (2;0;0) . Ⓑ. (0;3;0) . Ⓒ. (0;0; −5) . Ⓓ. (2;3; −5) .



Câu 25 . Trong không gian Oxyz cho hai điểm A ( −2; 4;3) , B (1; 2;1) . Khi đó tọa độ của véctơ AB là:

Ⓐ. ( 3; −2; −2 ) . Ⓑ. ( −3; 2; 2 ) . Ⓒ. ( −2;3; 4 ) . Ⓓ. ( 3; 2; 2 ) .

Câu 26. Trong không gian Oxyz cho mặt cầu ( S ) có phương trình ( x − 1) + ( y + 1) + z 2 =
2 2
25 . Khi đó
tọa độ tâm của mặt cầu ( S ) là:

Ⓐ. ( −1;0;0 ) . Ⓑ. (1; −1;0 ) . Ⓒ. (1;0;1) . Ⓓ. ( 2;3;1) .


 
Câu 27. Trong không gian Oxyz cho a ( 2;3;6 ) . Khi đó độ dài của véctơ a là:

Ⓐ. 5 . Ⓑ. 6 . Ⓒ. 7 . Ⓓ. −7 .
   
Câu 28. Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ a ( 2;3;1) , b ( −2;1; 2 ) . Khi đó  a ; b  có tọa độ
 

Ⓐ. ( 0; 4;3) . Ⓑ. ( 5; − 6;8 ) . Ⓒ. ( 2;0;1) . Ⓓ. ( 2;1;0 ) .


   
Câu 29. Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ a (1;3;3) , b ( −1;1; 2 ) . Khi đó a . b có giá trị bằng

Ⓐ. −1 . Ⓑ. 18 . Ⓒ. 8 . Ⓓ. −8 .

Câu 30. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1; − 2;3) ; B ( −1; 4;1) . Khi đó trung điểm của đoạn
AB là điểm I có tọa độ

Ⓐ. ( 0; 2; 4 ) . Ⓑ. ( 2; − 6; 4 ) . Ⓒ. ( 2;0;1) . Ⓓ. ( 0;1; 2 ) .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 3


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
0 và điểm A (1;0;1) .
Câu 31. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 2 y + 4 z − 10 =
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Ⓐ. Điểm A nằm ngoài mặt cầu ( S ) . Ⓑ. Điểm A nằm trong mặt cầu ( S ) .

Ⓒ. Điểm A nằm trên mặt cầu ( S ) . Ⓓ. OA = 2 .

Câu 32. Cho ba điểm A (1;0; −2 ) , B ( 2;1; −1) , C (1; −2; 2 ) và điểm E là đỉnh thứ tư của hình bình hành
ABCE thì tọa độ của E là
Ⓐ. ( 2; −1 − 3) . Ⓑ. ( 0; −1;3) . Ⓒ. ( 0; −3;1) . Ⓓ. ( 2; −3;1) .

Câu 33. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − 3 y + 5 z − 12 =


0 . Khi đó mặt phẳng ( P ) có
một vectơ pháp tuyến là
   
Ⓐ. n = ( 2;3;5 ) . n
Ⓑ. = ( 2; −3;5 ) . Ⓒ. n =( −2; −3; −5 ) . Ⓓ. n = ( −2;3;5 ) .
Câu 34. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : x  y  z  3  0 . Khi đó, mặt phẳng ( P) đi
qua điểm
Ⓐ. A(0;0;1) . Ⓑ. B (1;1;3) . Ⓒ. C (2;0; −1) . Ⓓ. D(2;3; 2) .

Câu 35. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : x  y  z  3  0 và (Q) : x  y  z  5  0 .
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Ⓐ. ( P)  (Q) . Ⓑ. ( P) / /(Q) .

Ⓒ. ( P)  (Q) . Ⓓ. ( P) cắt (Q) và ( P) không vuông góc với (Q)

Câu 36. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P) đi qua các điểm A(2;0;0) , B(0; 2;0) , C (0;0;3) có
phương trình
x y z
Ⓐ. x  y  z  6  0 . Ⓑ.   1 .
2 2 3
Ⓒ. x  y  2  0 . Ⓓ. y  z  0 .

Câu 37. Trong không gian Oxyz cho ( P) đi qua A(1;1;1) và có vectơ pháp tuyến n  (1; 2;1) khi đó

phương trình của mặt phẳng ( P) là:

Ⓐ. x + 2 y + z − 4 =0. Ⓑ. x − y + 2 =0. Ⓒ. x − 2 y + 3 z − 1 =0 . Ⓓ. 2 x + 3 y − z − 1 =0 .

Câu 38. Trong không gian Oxyz cho  P  đi qua A(1; 1; 2) và  P   Q  : x  2 y  z  5  0 . Khi đó
phương trình của mặt phẳng  P  có dạng:

Ⓐ. x − y − z =0. Ⓑ. x − 2 y − z − 1 =0 . Ⓒ. x − 2 y − z + 1 =0 . Ⓓ. 2 x + 3 y − z − 1 =0 .
Câu 39. Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A(2;1; 4) và B(2; 3; 2) có
dạng:
Ⓐ. 2 x + 2 y + z − 1 =0 . Ⓑ. x − y + 2 =0. Ⓒ. x + 3 z − 1 =0 . Ⓓ. 2 x + 2 y + z + 1 =0 .

Câu 40. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : mx − 2 y + z − 2m + 10 =0 và
( Q ) : x − y + z − 15 =0 . Tìm m để ( P ) ⊥ (Q ) .
Ⓐ. m = −3 . Ⓑ. m = −2 . Ⓒ. m = −1 . Ⓓ. m = 0 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 4


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 41. Phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua hai điểm A (1;0;1) , B ( 2;1; 2 ) và vuông góc với mặt
phẳng ( Q ) : x + 2 y + 3 z + 3 =0 có dạng

Ⓐ. x − 2 y + z − 2 =0. Ⓑ. x − 2 =0. Ⓒ. y − z − 1 =0 . Ⓓ. x − 2 y + z − 1 =0 .

x −2 y −3 z
Câu 42. Cho đường thẳng ∆ : = = . Khi đó ∆ đi qua điểm M có tọa độ
2 3 1
Ⓐ. ( 2;3;0 ) . Ⓑ. ( 0; 0;1) . Ⓒ. (1; − 1; 2 ) . Ⓓ. ( 0; 2; − 1) .

x − 2 y − 3 z +1
Câu 43. Cho đường thẳng ∆ : = = khi đó ∆ có một véc tơ chỉ phương là
2 −3 1
   
Ⓐ. u = ( 2;3;1) . u ( 2; −3;1) .
Ⓑ. = Ⓒ.= u ( 2;3; −2 ) . Ⓓ. u = (1; 2;0 ) .

 x= 2 − t

Câu 44. Cho đường thẳng ∆ :  y =3 + 2t ( t ∈  ) khi đó ∆ đi qua điểm M có tọa độ là
z = 1+ t

Ⓐ. ( 2;3;0 ) . Ⓑ. ( 2;3;1) . Ⓒ. (1; 2;1) . Ⓓ. (1;5;3) .

x= 1− t

1 t ( t ∈  ) và ( P ) : 2 x + y + z − 4 =
Câu 45. Cho đường thẳng ∆ :  y =+ 0 khi đó khẳng định nào sau
z = 1+ t

đây là đúng?

Ⓐ. ∆ / / ( P ) . Ⓑ. ∆ ⊂ ( P ) .

Ⓒ. ∆ ⊥ ( P ) . Ⓓ. ∆ cắt ( P ) và không vuông góc với ( P )

Câu 46. Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A (1;1;1) và có vecto chỉ phương

u= (1; −2;3) là

x= 1+ t x= 1+ t
 
Ⓐ.  y =1 + 2t ( t ∈  ) . Ⓑ.  y = 1 − 2t ( t ∈  ) .
z = 1+ t  z = 1 + 3t
 

x= 1+ t  x = 1 + 2t
 
Ⓒ.  y =−2 + t ( t ∈  ) . Ⓓ.  y =−2 + 2t ( t ∈  ) .
 z= 3 + t  z= 3 + 2t
 

Câu 47. Phương trình chính tắc của đường thẳng ∆ đi qua điểm M (1; 2;0 ) và vuông góc với
( P ) : x − y − 2z − 3 =0 là
x −1 y − 2 z x −1 y + 2 z
Ⓐ. = = . Ⓑ. = = .
1 2 2 3 1 2
x −1 y − 2 z x −1 y + 2 z −1
Ⓒ. = = . Ⓓ. = = .
1 −1 −2 1 1 2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 5


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
x = 2

Câu 48. Cho điểm A (1; 2; −1) và đường thẳng ∆ :  y =−
1 t ( t ∈  ) . Tọa độ hình chiếu vuông góc của
z = t

điểm A lên đường thẳng ∆ là
Ⓐ. ( 2; 2; −1) . Ⓑ. ( 2;1;0 ) . Ⓒ. (1;1;1) . Ⓓ. ( 2; −1;1) .

Câu 49. Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua hai điểm A ( 2;1;1) , B ( 0;1; 4 ) có phương trình

 x= 2 + t  x= 2 + t
 
Ⓐ.  y =1 + t (t ∈  ) . Ⓑ.  y = 1 + t (t ∈  ) .
z = 1  z = 1 + 3t
 

 x= 2 − 2t  x =−2 + 2t
 
=
Ⓒ. y 1 (t ∈  ) . =
Ⓓ.  y t (t ∈  ) .
 z = 1 + 3t  z= 3 + t
 

Câu 50. Trong không gian Oxyz , viết phương trình đường thẳng d đi qua A ( 2;3; − 1) , đồng thời
x y z −3
vuông góc và cắt đường thẳng ∆ : = = .
2 4 1
x −1 y −1 z +1 x − 2 y − 3 z +1
Ⓐ. d : = = . Ⓑ. d : = = .
6 5 2 6 5 −32
x + 2 y + 3 z −1 x − 6 y − 5 z + 32
Ⓒ. d : = = . Ⓓ. d : = = .
6 5 −32 2 3 −1
BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
C B C C A B D D C C B A B C D C B A B A B C C D A
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
B C B C D B C B B B B A B A A A A B B B B C A C B

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


Câu 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

1
A. ∫ e x d=
x ex + C . B. ∫ x=
dx ln x + C .

C. ∫ sin =
xdx cos x + C . D. ∫ 2 xd=
x x2 + C .

Lời giải
Chọn C
Ta có ∫ sin xdx =
− cos x + C .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 6


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
1
Câu 2. Biết F ( x ) là nguyên hàm của f ( x ) = và F ( 2 ) = 1 . Tính F ( 3) .
x −1

1 3
A. . B. ln 2 + 1 . C. ln . D. ln 2 .
2 2
Lời giải
Chọn B
1
Ta có F ( x=
) ∫ x − 1 dx= ln x − 1 + C .

F ( 2 ) =1 ⇔ C =1 .
) ln x − 1 + 1 . Suy ra F (=
Khi đó, ta có F ( x= 3) ln 2 + 1 .
2
Câu 3. Tính tích phân I = ∫ x 2 ln xdx .
1

7 8 7 8 7
A. 24ln 2 − 7 . B. 8ln 2 − . C. ln 2 − . D. ln 2 − .
3 3 9 3 3
Lời giải
Chọn C
 1
u = ln x du = x dx
Đặt  2
⇒ 3
, khi đó ta có
dv = x dx v = x
 3
2 2 2
x3 1 8 x3 8 7
I= ⋅ ln x − ∫ x 2dx = ln 2 − = ln 2 − .
3 1
31 3 9 1 3 9

Câu 4. Diện tích hình phẳng S giới hạn bởi các đường y = f ( x ) , y = 0 và hai đường thẳng
, x b ( a < b ) được tính theo công thức nào?
x a=
=

a b b b
A. S = ∫ f ( x ) dx . B. S = ∫ f ( x ) dx . C. S = ∫ f ( x ) dx . D. S = ∫ f ( x ) dx .
b a a a

Lời giải
Chọn C
6 2
Câu 5. Cho ∫ f ( x ) dx = 24 . Tính I = ∫ f ( 3x ) dx .
3 1

A. 8 . B. 6 . C. 12 . D. 4 .

Lời giải
Chọn A
1
Đặt t = 3 x ⇒ dt = 3dx ⇒ dx = dt .
3
Đổi cận

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 7


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
x 1 2
t 3 6

6
1 1
Khi đó
= I ∫ f ( t=
) dt = .24 8 .
33 3

Câu 6. Một tàu hỏa đang chạy với vận tốc 200 m / s thì người lái tàu đạp phanh, từ đó tàu chuyển động
t ) 200 − 20t ( m / s ) . Hỏi thời gian tàu đi được quãng đường
chậm dần đều với vận tốc v (=
750 m ( kể từ lúc bắt đầu đạp phanh) ít hơn bao nhiêu giây so với lúc tàu dừng hẳn.

A. 10 s . B. 5 s . C. 15 s . D. 8 s .

Lời giải
Chọn B
Khi tàu dừng hẳn, vận tốc v = 0 ⇒ 200 − 20t = 0 ⇔ t = 10 .

Suy ra, thời gian để tàu dừng hẳn ( kể từ lúc bắt đầu đạp phanh) là t = 10 s .

Giả sử thời gian tàu đi được quãng đường 750 m (kể từ lúc bắt đầu đạp phanh) là: x ( 0 < x < 10 )
.
x

∫ ( 200 − 20t ) dt =750 ⇔ ( 200t − 10t )


x
2
Ta có: =750 .
0
0

⇔ −10 x 2 + 200 x − 750 =0.


 x = 15 (lo¹i).
⇔
 x = 5.

Khi đó thời gian tàu đi được quãng đường 750 m ( kể từ lúc bắt đầu đạp phanh) ít hơn giây so
với lúc tàu dừng hẳn là t ′ = 10 − 5 = 5 ( s ) .

Câu 7. Tính thể tích khối tròn xoay được tạo nên khi cho hình phẳng ( H ) quay quanh Ox . Biết ( H ) giới
hạn bởi các đường y = x và y = x .

π π π
A. A. 3π . B. . C. . D. .
30 15 6
Lời giải
Chọn D

 x≥0
 x≥0  x≥0  x =
0
Xét phương trình x =⇔
x  2 ⇔ 2 ⇔  x = 0 ⇔ 
x
= x  x=−x 0  x = 1 = x 1


1 1 1
 x3 x 2  1 π
Ta có: V = π ∫ x − x dx =π ∫ ( x − x ) dx = π  −  = π − =
2 2

0 0  3 2 0 6 6

y e x + sin x trên  ?
Câu 8. Hàm số nào dưới đây là một nguyên hàm của hàm số =

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 8


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
x +1
e
A. F=
( x) − cos x . ( x) cos x − e x .
B. F= ) e x + cos x . D. F ( x=
C. F ( x= ) e x − cos x .
x +1
Lời giải
Chọn D

∫ ( e sin x )dx =
x
Ta có F ( x) =+ e x − cos x .

Câu 9. Người ta xây dựng một đường hầm hình parabol đi qua núi có chiều cao OI = 9m , chiều rộng
AB = 10m (hình vẽ). Tính diện tích cửa đường hầm.

A. 90m 2 . B. 50m 2 . C. 60m 2 . D. 120m 2 .

Lời giải

Chọn C
9 18
Đưa parabol vào hệ trục Oxy ta tìm được phương trình là: y =
− x2 + x
25 5
9 18
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi y =
− x 2 + x , trục hoành và các đường thẳng x = 0 ,
25 5
x = 10 là:
10 10 10
 9 2 18   9 2 18   9 3 9 
∫0  − 25 x + 5 x  dx =
S= ∫0  − 25 x + 5 x dx =
− x + x =
 75 5 0
60 .

Câu 10. Tính ∫ sin 3x.sin 2 x.dx .


1 1
A. sin x + sin 5 x + C B. cos x + cos 5 x + C
2 10
1 1 1 1
C. sin x − sin 5 x + C D. − sin x + sin 5 x + C .
2 10 2 10
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 9
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Lời giải
Chọn C

1
+) Áp dụng công thức biến tích thành tổng ta có sin 3 x=
.sin 2 x ( cos x − cos5 x ) . Do đó
2
1 1 1
∫ sin 3x.sin 2 x.dx =2 ∫ ( cos x − cos5 x ) dx =2 sin x − 10 sin 5 x + C.
=
Câu 11. Công thức tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm ( x), y g ( x)
số y f=
liên tục trên đoạn [ a; b ] và hai đường thẳng=
x a=
; x b với a < b là

b b

A. S
= ∫  f ( x ) − g ( x ).dx .
a
B. S
= ∫ f ( x ) − g ( x ) .dx .
a

b b b b

C. S
= ∫ f ( x ).dx + ∫ g ( x ).dx . D. S
= ∫ f ( x ) .dx + ∫ g ( x ) .dx .
a a a a

Lời giải
Chọn B
2
1 π
Câu 12. Cho tích phân : I =∫ 2
dx = + c ( b; c ∈ , b ≠ 0 ) . Tính b + c.
0
x +4 b

A. 8 . B. 7 . C. 6 . D. 5 .

Lời giải
Chọn A
2
1
+) Ta tính I = ∫ 2
dx
0
x +4
1
+) Đặt =
x 2.tan t ⇒ dx
= 2. .dt
cos 2 t

+) Đổi cận x = 0 ⇒ t =0.

π
x=2 ⇒t = .
4
π π
2
1 4
1 2 4
1 π b = 8
+) I = ∫ 2 dx = ∫0 4 tan 2 t + 4 . cos2 t dt = ∫0 2 .dt = ⇒  ⇒ b + c = 8.
0
x +4 8 c = 0

Câu 13. Phần thực và phần ảo của số phức z =−2 − 3i lần lượt là:

A. −2; − 3i . B. −2; − 3 . C. −3; − 2 . D. −3i; 2 .

Lời giải
Chọn B
Câu 14. Mô đun của số phức z= 4 + 3i bằng

A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. −1 .
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 10
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Lời giải
Chọn C

Ta có z = 42 + 32 = 5 .

Câu 15. Số phức liên hợp của số phức z =−5 + 12i là:

A. z = 12i . B. z= 5 + 12i . C. z = 13 . D. z =−5 − 12i .

Lời giải
Chọn D

Câu 16. Biểu diễn hình học của số phức =


z 12 − 5i trong mặt phẳng phức là điểm có tọa độ

A. (12;0) . B. (−5;12) . C. (12; −5) . D. (−5;0) .

Lời giải
Chọn C
Biểu diễn hình học của số phức z= a + bi là điểm có tọa độ (a; b) .
Số phức = z 12 − 5i có a = 12 , b = −5 .
Vậy biểu diễn hình học của số phức = z 12 − 5i trong mặt phẳng phức là điểm có tọa độ
(12; −5) .

Câu 17. Phần thực và phần ảo của số phức z = (4 + 5i ) − (5 − 2i ) lần lượt là

A. −2; 4 . B. −1; 7 . C. 3; 5 . D. 1; 2 .

Lời giải
Chọn B
Ta có z = (4 + 5i ) − (5 − 2i ) = (4 − 5) + (5 + 2)i = −1 + 7i .
Vậy phần thực và phần ảo của số phức z lần lượt là −1; 7 .

Câu 18. Cho số phức z= (2a − 1) + 3bi + 5i với a, b ∈  . Với giá trị nào của b thì z là số thực?

5 1
A. − . B. 0 . C. . D. 3 .
3 2
Lời giải
Chọn A
Ta có z= (2a − 1) + 3bi + 5i= (2a − 1) + (3b + 5)i .
5
Do đó, z là số thực khi và chỉ khi 3b + 5 =0 ⇔ b =− .
3

Câu 19. Tìm môđun của số phức z biết (1 − i ) z =+


6 8i .

A. 2 5 . B. 5 2 . C. 5 . D. 7 2 .

Lời giải
Chọn B
6 + 8i ( 6 + 8i )(1 + i ) −2 + 14i
Ta có z = = = =−1 + 7i .
1− i 2 2
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 11
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

( −1)
2
Vậy z = + 72 = 5 2 .

Câu 20. Tìm số phức z biết z − ( 2 + 3i ) z =1 − 9i .

A. z= 2 − i . B. z= 2 + i . C. z =−2 + i . D. z =−2 − i .

Lời giải
Chọn A
a + bi ( a, b ∈  ) . Theo bài ta có:
Giả sử z =
a + bi − ( 2 + 3i )( a − bi ) = 1 − 9i ⇔ −a − 3b + i ( 3b − 3a ) = 1 − 9i .
Theo định nghĩa hai số phức bằng nhau ta có hệ:
=−a − 3b 1 = a 2
 ⇔ ⇒ z = 2−i .
−3a + 3b =−9 b = −1

Câu 21. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện
z − ( 3 + 4i ) =
2 là một đường tròn có phương trình:

B. ( x − 3) + ( y − 4 ) =
2 2
A. x 2 + y 2 =
5. 4.

C. x 2 + y 2 − 2 x =
0. D. x 2 + y 2 =
4.

Lời giải
Chọn B
x + iy ( x, y ∈  ) . Theo bài ta có:
Giả sử z =

x + iy − ( 3 + 4i ) =2 ⇔ ( x − 3) + ( y − 4 ) =2 ⇔ ( x − 3) + ( y − 4 ) =4 .
2 2 2 2

Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ là đường tròn tâm I ( 3; 4 ) , R = 2

Câu 22. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − 4 z + 5 =0 . Khi đó, phần thực của
z12 + z2 2 là

A. 12 . B. −13 . C. 6 . D. 5 .

Lời giải
Chọn C
2 b c
Ta có z12 + z2 2 =( z1 + z2 ) − 2 z1 z2 =42 − 2.5 =6 , với z1 + z2 =− =4 và z1 z2= = 5
a a
a + bi (a, b ∈ ) thỏa mãn 2 z + z = 3 + i . Giá trị của biểu thức 3a + b là
Câu 23. Cho số phức z =

A. 6 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .

Lời giải
Chọn A
Với z = a + bi ⇒ z = a − bi thay vào phương trình 2 z + z = 3 + i , ta được
2 z + z = 3 + i ⇔ 2(a + bi ) + (a − bi ) = 3 + i ⇔ 3a + bi = 3 + i ⇒ a = 1, b = 1
Vậy 3a + b= 3.1 + 1= 4

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 12


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
    
Câu 24. Trong không gian Oxyz cho a = 2i + 3 j − 5k khi đó tọa độ của vectơ a là

A. (2;0;0) . B. (0;3;0) . C. (0;0; −5) . D. (2;3; −5) .

Lời giải
Chọn D
    
a = 2i + 3 j − 5k ⇒ a = (2;3; −5)

Câu 25 . Trong không gian Oxyz cho hai điểm A ( −2; 4;3) , B (1; 2;1) . Khi đó tọa độ của véctơ AB là:

A. ( 3; −2; −2 ) . B. ( −3; 2; 2 ) . C. ( −2;3; 4 ) . D. ( 3; 2; 2 ) .

Lời giải
Chọn A

Áp dụng công thức AB = ( xB − xA ; yB − y A ; zB − z A ) với A ( −2; 4;3) , B (1; 2;1)

Ta có AB = ( 3; −2; −2 ) .

Câu 26. Trong không gian Oxyz cho mặt cầu ( S ) có phương trình ( x − 1) + ( y + 1) + z 2 =
2 2
25 . Khi đó tọa
độ tâm của mặt cầu ( S ) là:

A. ( −1;0;0 ) . B. (1; −1;0 ) . C. (1;0;1) . D. ( 2;3;1) .

Lời giải
Chọn B

Dễ thấy tọa độ tâm của mặt cầu ( S ) là: I (1; −1;0 ) .


 
Câu 27. Trong không gian Oxyz cho a ( 2;3;6 ) . Khi đó độ dài của véctơ a là:

A. 5 . B. 6 . C. 7 . D. −7 .

Lời giải
Chọn C
 
Độ dài của véctơ a bằng a = 22 + 32 + 62 = 49 = 7 .
   
Câu 28. Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ a ( 2;3;1) , b ( −2;1; 2 ) . Khi đó  a ; b  có tọa độ
 

A. ( 0; 4;3) . B. ( 5; − 6;8 ) . C. ( 2;0;1) . D. ( 2;1;0 ) .

Lời giải
Chọn B
  3 1 1 2 2 3
Ta có  a ; b=

 

; ; = ( 5; − 6;8) .
 1 2 2 − 2 −2 1 
   
Câu 29. Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ a (1;3;3) , b ( −1;1; 2 ) . Khi đó a . b có giá trị bằng

A. −1 . B. 18 . C. 8 . D. −8 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 13


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Lời giải
Chọn C

Ta có a.b = 1. ( −1) + 3.1 + 3.2 = 8 .

Câu 30. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1; − 2;3) ; B ( −1; 4;1) . Khi đó trung điểm của đoạn
AB là điểm I có tọa độ

A. ( 0; 2; 4 ) . B. ( 2; − 6; 4 ) . C. ( 2;0;1) . D. ( 0;1; 2 ) .

Lời giải
Chọn D
Tọa độ trung điểm I ( xI ; yI ; z I ) của đoạn thẳng AB là
 x A + xB
 xI
= = 0
2

 y A + yB
 yI
= = 1 ⇒ I ( 0;1; 2 ) .
 2
 z A + zB
 zI
= = 2
2

0 và điểm A (1;0;1) .
Câu 31. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 2 y + 4 z − 10 =
Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Điểm A nằm ngoài mặt cầu ( S ) . B. Điểm A nằm trong mặt cầu ( S ) .

C. Điểm A nằm trên mặt cầu ( S ) . D. OA = 2 .

Lời giải
Chọn B

Mặt cầu có tâm I ( −1;1; −2 ) , bán kính=


R 16 4 .
=

IA = ( 2; −1;3) ⇒ IA = 14 < R .

Vậy điểm A nằm trong mặt cầu ( S ) .

B. Câu 32.Cho ba điểm A (1;0; −2 ) , B ( 2;1; −1) , C (1; −2; 2 ) và điểm E là đỉnh thứ tư của hình bình

hành ABCE thì tọa độ của E là


A. ( 2; −1 − 3) . B. ( 0; −1;3) . C. ( 0; −3;1) . D. ( 2; −3;1) .

Lời giải
Chọn C
Giả sử E ( xE ; yE ; z E ) .

 x A + xC = xB + xE  xE = 0
 
ABCD là hình bình hành ⇔  y A + yC = yB + yE ⇔  yE = −3 .
z + z = z + z z = 1
 A C B E  E
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 14
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Vậy E ( 0; −3;1) .

C. Câu 33.Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − 3 y + 5 z − 12 =


0 . Khi đó mặt phẳng

( P) có một vectơ pháp tuyến là


   
A. n = ( 2;3;5 ) . n ( 2; −3;5 ) .
B. = C. n =( −2; −3; −5 ) . D. n = ( −2;3;5 ) .
Lời giải
Chọn B

Ta có vectơ pháp tuyến của ( P ) là =
n ( 2; −3;5 ) .
Câu 34. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : x  y  z  3  0 . Khi đó, mặt phẳng ( P) đi qua
điểm

A. A(0;0;1) . B. B (1;1;3) . C. C (2;0; −1) . D. D(2;3; 2) .

Lời giải
Chọn B
Thay tọa độ điểm A(0;0;1) vào phương trình mặt phẳng ( P) ta được: 0  0 1 3  0 (sai).
Vậy điểm A  ( P) .
Thay tọa độ điểm B (1;1;3) vào phương trình mặt phẳng ( P) ta được: 11 3  3  0 (đúng).
Vậy điểm B  ( P) .
Thay tọa độ điểm C (2;0; −1) vào phương trình mặt phẳng ( P) ta được: 2  0 1 3  0 (sai).
Vậy điểm C  ( P ) .
Thay tọa độ điểm D(2;3; 2) vào phương trình mặt phẳng ( P) ta được: 2  3  2  3  0 (sai).
Vậy điểm D  ( P) .

Câu 35. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : x  y  z  3  0 và (Q) : x  y  z  5  0 . Khẳng
định nào sau đây là đúng?
A. ( P)  (Q) . B. ( P) / /(Q) .

C. ( P)  (Q) . D. ( P) cắt (Q) và ( P) không vuông góc với (Q)

Lời giải
Chọn A
1 1 1 3
Vì    nên ( P) / /(Q) .
1 1 1 5

Câu 36. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P) đi qua các điểm A(2;0;0) , B (0; 2;0) , C (0;0;3) có
phương trình

x y z
A. x  y  z  6  0 . B.   1 .
2 2 3
C. x  y  2  0 . D. y  z  0 .

Lời giải

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 15


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Chọn B
Mặt phẳng ( P) đi qua các điểm A(2;0;0) , B(0; 2;0) , C (0;0;3) có phương trình theo đoạn
x y z
chắn là    1 .
2 2 3

Câu 37. Trong không gian Oxyz cho ( P) đi qua A(1;1;1) và có vectơ pháp tuyến n  (1; 2;1) khi đó

phương trình của mặt phẳng ( P) là:

A. x + 2 y + z − 4 =0. B. x − y + 2 =0. C. x − 2 y + 3 z − 1 =0 . D. 2 x + 3 y − z − 1 =0 .

Lời giải
Chọn A

Phương trình mặt phẳng ( P) đi qua A(1;1;1) và có vectơ pháp tuyến n  (1; 2;1) là:
1.( x 1)  2( y 1)  1.( z 1)  0  x  2 y  z  4  0 .

Câu 38. Trong không gian Oxyz cho  P  đi qua A(1; 1; 2) và  P   Q  : x  2 y  z  5  0 . Khi đó
phương trình của mặt phẳng  P  có dạng:

A. x − y − z =0. B. x − 2 y − z − 1 =0 . C. x − 2 y − z + 1 =0. D. 2 x + 3 y − z − 1 =0 .

Lời giải
Chọn B

Mặt phẳng  P   Q  nên suy ra vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  là n  (1; 2; 1) .
Mặt phẳng  P  đi qua A(1; 1; 2) suy ra phương trình mặt phẳng  P  là :
1.( x 1)  2(y 1) 1( z  2)  0  x  2 y  z 1  0 .

Câu 39. Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A(2;1; 4) và B(2; 3; 2) có dạng:

A. 2 x + 2 y + z − 1 =0 . B. x − y + 2 =0. C. x + 3 z − 1 =0 . D. 2 x + 2 y + z + 1 =0 .

Lời giải
Chọn A
Ta có : Trung điểm I của đoạn thẳng AB có tọa độ (0; 1;3) .
 
Vectơ AB(4; 4; 2) cùng phương với vectơ n(2; 2;1)

Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB đi qua I nhận AB làm vectơ pháp

tuyến hay nhận n làm vectơ pháp tuyến có phương trình:

2( x  0)  2( y  1)  ( z  3)  0  2 x  2 y  z 1  0 .

Câu 40. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : mx − 2 y + z − 2m + 10 =0 và
( Q ) : x − y + z − 15 =0 . Tìm m để ( P ) ⊥ (Q ) .

A. m = −3 . B. m = −2 . C. m = −1 . D. m = 0 .

Lời giải
Chọn A

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 16


 Bộ đề tuyển chọn  ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
( m ; − 2;1) , n(Q ) =
Ta có n( P ) = (1; − 1;1) .
   
Để ( P ) ⊥ ( Q ) thì n( P ) ⊥ n(Q ) ⇔ n( P ) . n(Q ) = 0 ⇔ m.1 + ( −2 ) . ( −1) + 1.1 = 0 ⇔ m = −3 .

Câu 41. Phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua hai điểm A (1;0;1) , B ( 2;1; 2 ) và vuông góc với mặt phẳng
( Q ) : x + 2 y + 3z + 3 =0 có dạng
A. x − 2 y + z − 2 =0. B. x − 2 =0. C. y − z − 1 =0 . D. x − 2 y + z − 1 =0 .

Lời giải
Chọn A
 
Ta có AB
= (1;1;1
= ) , n(Q ) (1; 2;3)
Mặt phẳng ( P ) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng ( Q ) nên
  
n( P=   (1; − 2;1)
)  AB; n( Q ) =

Suy ra phương trình mặt phẳng ( Q ) có dạng


( Q ) :1( x − 1) − 2 ( y − 0 ) + 1( z − 1) = 0 ⇔ x − 2 y + z − 2 = 0 .
x −2 y −3 z
Câu 42. Cho đường thẳng ∆ : = = . Khi đó ∆ đi qua điểm M có tọa độ
2 3 1

A. ( 2;3;0 ) . B. ( 0; 0;1) . C. (1; − 1; 2 ) . D. ( 0; 2; − 1) .

Lời giải
Chọn A

Dễ thấy ∆ đi qua điểm M ( 2;3; 0 ) .

x − 2 y − 3 z +1
Câu 43. Cho đường thẳng ∆ : = = khi đó ∆ có một véc tơ chỉ phương là
2 −3 1
   
A. u = ( 2;3;1) . u ( 2; −3;1) .
B. = =
C. u ( 2;3; −2 ) . D. u = (1; 2;0 ) .

Lời giải
Chọn B

u
∆ có một véc tơ chỉ phương là: = ( 2; −3;1) .
 x= 2 − t

Câu 44. Cho đường thẳng ∆ :  y =3 + 2t ( t ∈  ) khi đó ∆ đi qua điểm M có tọa độ là
z = 1+ t

A. ( 2;3;0 ) . B. ( 2;3;1) . C. (1; 2;1) . D. (1;5;3) .

Lời giải
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 17
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Chọn B

∆ đi qua điểm M có tọa độ là ( 2; 3;1) .

x= 1− t

1 t ( t ∈  ) và ( P ) : 2 x + y + z − 4 =
Câu 45. Cho đường thẳng ∆ :  y =+ 0 khi đó khẳng định nào sau đây
z = 1+ t

là đúng?

A. ∆ / / ( P ) . B. ∆ ⊂ ( P ) .

C. ∆ ⊥ ( P ) . D. ∆ cắt ( P ) và không vuông góc với ( P )

Lời giải
Chọn B
 
Ta có u∆ =( −1;1;1) ;nP =( 2;1;1) .
   
Nhận thấy u∆ .nP =−2 + 1 + 1 =0 ⇒ u∆ ⊥ nP .

Mặt khác M (1;1;1) ∈ ∆ và M ∈ ( P ) , suy ra ∆ ⊂ ( P ) .


Câu 46. Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A (1;1;1) và có vecto chỉ phương u= (1; −2;3)

x= 1+ t x= 1+ t
 
A.  y =1 + 2t ( t ∈  ) . B.  y = 1 − 2t ( t ∈  ) .
z = 1+ t  z = 1 + 3t
 

x= 1+ t  x = 1 + 2t
 
C.  y =−2 + t ( t ∈  ) . D.  y =−2 + 2t ( t ∈  ) .
 z= 3 + t  z= 3 + 2t
 

Lời giải
Chọn B

Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A (1;1;1) và có vecto chỉ phương u= (1; −2;3)
x= 1+ t

là:  y = 1 − 2t ( t ∈  ) .
 z = 1 + 3t

Câu 47. Phương trình chính tắc của đường thẳng ∆ đi qua điểm M (1; 2;0 ) và vuông góc với
( P ) : x − y − 2z − 3 =0 là
x −1 y − 2 z x −1 y + 2 z
A. = = . B. = = .
1 2 2 3 1 2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 18


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
x −1 y − 2 z x −1 y + 2 z −1
C. = = . D. = = .
1 −1 −2 1 1 2

Lời giải
Chọn C

Ta có ( P ) : x − y − 2z − 3 =0 ⇒ vecto pháp tuyến của ( P ) là n( P ) =(1; −1; −2 ) .
Vì đường thẳng ∆ vuông góc với mặt phẳng ( P ) nên vecto pháp tuyến của ( P ) chính là vecto

chỉ phương của đường thẳng ∆ ⇒ vecto chỉ phương của đường thẳng ∆ là u∆ = (1; −1; −2 ) .
Phương trình chính tắc của đường thẳng ∆ đi qua điểm M (1; 2;0 ) và có vecto chỉ phương
 x −1 y − 2 z
u∆ = (1; −1; −2 ) là = = .
1 −1 −2

x = 2

Câu 48. Cho điểm A (1; 2; −1) và đường thẳng ∆ :  y =−
1 t ( t ∈  ) . Tọa độ hình chiếu vuông góc của
z = t

điểm A lên đường thẳng ∆ là

A. ( 2; 2; −1) . B. ( 2;1;0 ) . C. (1;1;1) . D. ( 2; −1;1) .

Lời giải
Chọn A
Gọi B là hình chiếu vuông góc của điểm A lên đường thẳng ∆
⇒ B ∈ ∆ ⇒ B ( 2;1 − t ; t ) ( t ∈  ) .

x = 2
 
Ta có AB = (1; −t − 1; t + 1) , ∆ :  y = 1 − t ⇒ vecto chỉ phương của đường thẳng ∆ là
z = t


u=∆ ( 0; −1;1) .
Vì B là hình chiếu vuông góc của điểm A lên đường thẳng ∆ nên AB ⊥ ∆
 
⇒ AB.u∆ =0 ⇒ 0.1 − 1( −t − 1) + 1( t + 1) =0 ⇔ t =−1 ⇒ B ( 2; 2; −1) .

Câu 49. Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua hai điểm A ( 2;1;1) , B ( 0;1; 4 ) có phương trình là

 x= 2 + t  x= 2 + t  x= 2 − 2t
  
A.  y =1 + t (t ∈  ) . B.  y = 1 + t (t ∈  ) . =
C.  y 1 ( t ∈  ) . D.
z = 1  z = 1 + 3t  z = 1 + 3t
  
 x =−2 + 2t

=y t (t ∈  ) .
 z= 3 + t

Lời giải
Chọn C

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 19


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Đường thẳng AB đi qua A ( 2;1;1) , có một vecto chỉ phương là AB ( −2; 0;3) nên có phương
 x= 2 − 2t

là:  y 1
trình tham số= (t ∈  ) .
 z = 1 + 3t

Câu 50. Trong không gian Oxyz , viết phương trình đường thẳng d đi qua A ( 2;3; − 1) , đồng thời
x y z −3
vuông góc và cắt đường thẳng ∆ : = = .
2 4 1
x −1 y −1 z +1 x − 2 y − 3 z +1
A. d : = = . B. d : = = .
6 5 2 6 5 −32
x + 2 y + 3 z −1 x − 6 y − 5 z + 32
C. d : = = . D. d : = = .
6 5 −32 2 3 −1
Lời giải
Chọn B
Gọi H là hình chiếu của A trên ∆ thì AH là đường thẳng đi qua A , vuông góc và cắt ∆ tại
H ( AH ≡ d ) .

H ∈ ∆ ⇔ H ( 2t ; 4t ;3 + t ) ⇒ AH ( 2t − 2; 4t − 3; 4 + t ) ;

u∆ = ( 2; 4;1) là một vecto chỉ phương của ∆ .

    4   6 5 32 


AH ⊥ u∆ ⇔ AH .u∆ = 0 ⇔ 2 ( 2t − 2 ) + 4 ( 4t − 3) + ( 4 + t ) = 0 ⇔ t = ⇒ AH =  − ; − ;  .
7  7 7 7 
 
Đường thẳng d đi qua A ( 2;3; − 1) , nhận u = −7 AH = ( 6;5; − 32 ) làm vecto chỉ phương nên có phương
x − 2 y − 3 z +1
trình là: = = .
6 5 −32

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 20


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Đề: ⓲ Đề ôn tập kiểm tra cuối kỳ 2. Môn Toán Lớp ⑫


File word Full lời giải chi tiết

Câu 1: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu có phương trình: x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 6 y + 1 =0 . Xác định
tâm I và tính bán kính R của mặt cầu đã cho.
3 . Ⓑ. I ( 2; −6;0 ) , R =
Ⓐ. I (1; −3;0 ) , R = 40 .

3 . Ⓓ. I (1; −3;0 ) , R =
Ⓒ. I ( −1;3;0 ) , R = 11 .

Câu 2: Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M (1; 2;3) và có vectơ chỉ

phương a (1; −4;5 ) .
x= 1+ t x= 1+ t x= 1− t x= 1− t
   
Ⓐ.  y =−4 + 2t . Ⓑ.  y= 2 − 4t . Ⓒ.  y= 2 + 4t . Ⓓ.  y =−4 − 2t .
 z =−5 + 3t  z= 3 + 5t  z= 3 + 5t  z =−5 − 3t
   

Câu 3: Tìm một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + 3 z − 2 =0.
   
Ⓐ. n ( 2;1;3) . Ⓑ. n ( 2; −1;3) . Ⓒ. n ( −2; −1;3) . Ⓓ. n ( 2; −1; −3) .
1
Câu 4: ∫ (1 − x ).e dx .
x
I
Tính=
0

Ⓐ. e . Ⓑ. e − 2 . Ⓒ. 2 − e . Ⓓ. e + 2 .
Câu 5: Xác định tọa độ điểm biểu diễn cho số phức z= 2 − 3i .
Ⓐ. ( −2;3) . Ⓑ. ( 2;3) . Ⓒ. ( 2; −3) . Ⓓ. ( −2; −3) .
 
Câu 6: Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho a ( 3; 2;1) , b ( 3; 2;5 ) . Xác định tọa độ vecto tích có
 
hướng  a , b  của hai vecto đã cho?
Ⓐ. ( 0;8; − 12 ) . Ⓑ. ( 8; − 12;5 ) . Ⓒ. ( 0;8;12 ) . Ⓓ. ( 8; − 12;0 ) .

Câu 7: Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường = y x 3 + 1 , y = 0 , x = 0 , x = 1 quay xung quanh trục
Ox . Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành?
79π 5π 23π
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. 9π .
63 4 14
x −1 y + 2 z − 3
Câu 8: Với giá trị nào của tham số m thì đường thẳng d : = = song song với đường
2 2 m
x= 1+ t

2 t (t ∈  ) ?
thẳng ∆ :  y =+
 z= 2 + 2t

Ⓐ. 4 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 1 .
2 2
Câu 9: Gọi z1 ; z2 là nghiệm của phương trình z 2 − 2 z + 3 =0 . Tính giá trị của biểu thức z1 + z2 ?
Ⓐ. 2 3 . Ⓑ. 3. Ⓒ. 2 . Ⓓ. 6 .
Câu 10: Xác định mặt phẳng song song với trục Oz trong các mặt phẳng sau?
Ⓐ. x = 1 . Ⓑ. x + y + z =0. Ⓒ. z = 1 . Ⓓ. x + z =
1.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 1


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
3 3 1

Câu 11: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn ∫ f ( x ) dx = 5 và ∫ f ( x ) dx = 1 . Tính tích phân I = ∫ f ( x ) dx ?


1 −1 −1
Ⓐ. I = 4 . Ⓑ. I = −6 . Ⓒ. I = 6 . Ⓓ. I = −4 .

Câu 12: Tính khoảng cách từ điểm M ( 3;0;0 ) đến mặt phẳng ( Oxy ) ?
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 2.
π
6
Câu 13: Tính tích phân ∫ s in 3 x .cos x dx .
0

1
Ⓐ. 5 . Ⓑ. 6 . Ⓒ. . Ⓓ. 4 .
64
Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (α ) :2 x − y + z − 3 =0 và
0 . Xác định góc tạo bởi hai mặt phẳng (α ) và ( β ) ?
( β ) :3x − 4 y + 5 z =
Ⓐ. 450 . Ⓑ. 900 . Ⓒ. 300 . Ⓓ. 600 .

Câu 15: Tı̀m họ nguyên hà m củ a hà m so� f ( x ) = x 3 + 3 x + 2 ?


x4 x2 x4
Ⓐ. F ( x ) = + + 2x + C . Ⓑ. F ( x ) = + 3x 2 + 2 x + C .
4 2 3
x 4 3x 2
Ⓒ. F ( x ) = 3 x + 3 x + C .``
2
Ⓓ. F ( x ) = + + 2x + C .
4 2
3 − 4i
Câu 16: Xá c định so� phức z = ?
4−i
16 11 9 23 9 4 16 13
Ⓐ. − i. Ⓑ. − i. Ⓒ. − i. Ⓓ. − i.
15 15 25 25 25 25 17 17

( 2 3i ) . ( 2 − 3i ) .
Câu 17: Tı́nh pha� n ả o củ a so� phức z =+
Ⓐ. 13 . Ⓑ. 0 . Ⓒ. −9i . Ⓓ. 13i .

Câu 18: Ký hiệu S là diện tích hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số liên tục y = f ( x ) , trục
x a=
hoành và hai đường thằng= , x b như trong hình vẽ (Phần chấm đen). Tìm khẳng định
sai?

b b b b
S
Ⓐ. = ∫ ( − f ( x ) ) dx .
a
Ⓑ. S = ∫ f ( x ) dx .
a
Ⓒ. S = ∫ f ( x ) dx .
a
Ⓓ. S = ∫ f ( x ) dx .
a

( S ) : x2 + y 2 + ( z − 2)
2
Câu 19: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu 1 và mặt phẳng
=
(α ) : 3x + 4 z + 12 =
0 . Khi đó khẳng định nào sau đây đúng?

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 2


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Ⓐ. Mặt phẳng (α ) tiếp xúc mặt cầu ( S ) .

Ⓑ. Mặt phẳng (α ) cắt mặt cầu ( S ) theo một đường tròn.

Ⓒ. Mặt phẳng (α ) đi qua tâm của mặt cầu ( S ) .

Ⓓ. Mặt phẳng (α ) không cắt mặt cầu ( S ) .

Câu 20: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ biết A ( 2; − 1; 2 ) ,
B′ (1; 2;1) , C ( −2;3; 2 ) , D′ ( 3;0;1) . Tìm tọa độ điểm B .
Ⓐ. B ( −1; 2; 2 ) . Ⓑ. B ( 2; − 2;1) . Ⓒ. B (1; − 2; − 2 ) . Ⓓ. B ( 2; − 1; 2 ) .

Câu 21: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên đoạn [ a; c ] và a<b<c. Biết
b a b

∫ f ( x )dx =
−10, ∫ f ( x )dx =
−5 . Tính ∫ f ( x )dx ?
a c c

Ⓐ. 15 . Ⓑ. −15 . Ⓒ. −5 . Ⓓ. 5 .
3
ex e3 x
Câu 22: Giả sử F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) = trên ( 0; +∞ ) và I = ∫ dx . Khẳng định nào
x 1
x
sau đây đúng?
=
Ⓐ. I F ( 4) − F ( 2) . =
Ⓑ. I F ( 6 ) − F ( 3) . Ⓒ.
= I F ( 9 ) − F ( 3) . Ⓓ.
= I F ( 3) − F (1) .

Câu 23: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) song song với hai đường
 x= 2 + t
x − 2 y +1 z 
thẳng giả sử ∆1 : = = , ∆2 :  y = 3 + 2t . Tìm một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
2 −3 4 x= 1− t

( P) ?
   
Ⓐ. nP =( −5; −6;7 ) . Ⓑ. nP = ( −5;6; −7 ) . Ⓒ. n= P ( 5; −6;7 ) . Ⓓ. n P = ( −5;6;7 ) .

Câu 24: Trong mặt phẳng phức (hình dưới), số phức z= 3 − 4i được biểu diễn bởi điểm nào trong
các điểm trên hình vẽ?

Ⓐ. Điểm A . Ⓑ. Điểm D . Ⓒ. Điểm C . Ⓓ. Điểm B .

Câu 25: Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường =
y x 2 − 2 x , trục hoành, trục tung, đường thẳng
x = 1. Tính thể tích V hình tròn xoay sinh bởi ( H ) khi ( H ) quay quanh trục Ox ?
7π 8π 15π 4π
Ⓐ. V = . Ⓑ. V = . Ⓒ. V = . Ⓓ. V = .
8 15 8 3

Câu 26: Tìm một họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e 4 x − 2 ?

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 3


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
1 2 x −1 1
Ⓐ. ∫ f (=
x ) dx
2
.e + C . Ⓑ. f ( x ) dx
∫= 2
. e 2 x −1 + C .

1 4 x−2
Ⓒ. ∫ f ( x )=
dx e 2 x −1 + C . Ⓓ. ( x ) dx
∫f= 2
.e +C .

a bi ( a, b ∈ ; a ≠ 0 ) . Xác định kết quả của phép toán z + z ?


Câu 27: Cho số phức z =+
Ⓐ. 0. Ⓑ. Số thuần ảo. Ⓒ. Số thựⒸ. Ⓓ. 2.

Câu 28: Trong không gian Oxyz , viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua điểm A ( 3; 2; −5 ) và vuông
 x= 3 + 2t

góc với đường thẳng d :  y =−1 + t ( t ∈  ) ?
z = 6

Ⓐ. 2 x + y + z − 3 =0 . Ⓑ. 2 x − y − 8 = 0. Ⓒ. 2 x + y − 5 =0. Ⓓ. 2 x + y − 8 =0.
x − 2 y + 4 1− z
Câu 29: Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng (d ) : = = và
2 3 −2
 x = 4t
( d ′) :  y = 1 + 6t ; ( t ∈  ) . Xác định vị trí tương đối giữa hai đường thẳng ( d ) và ( d ′ ) ?
 z =−1 + 4t

Ⓐ. ( d ) và ( d ′ ) cắt nhau. Ⓑ. ( d ) và ( d ′ ) song song với nhau.

Ⓒ. ( d ) và ( d ′ ) trùng nhau. Ⓓ. ( d ) và ( d ′ ) chéo nhau.


5 2

Câu 30: Cho biết ∫ f ( x ) dx = 15 . Tính giá trị của P= ∫  f ( 5 − 3x ) + 7  dx ?


−1 0

Ⓐ. P = 27 . Ⓑ. P = 15 . Ⓒ. P = 37 . Ⓓ. P = 19 .

Câu 31: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho A (1; 2;3) , B ( 3; 0;1) . Viết phương trình mặt
cầu đường kính AB ?
Ⓐ. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = Ⓑ. ( x + 2 ) + ( y + 1) + ( z + 2 ) =
2 2 2 2 2 2
3. 3.
Ⓒ. ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z − 2 ) = Ⓓ. ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z − 2 ) =
2 2 2 2 2 2
3. 12 .

Câu 32: Cho số phức z =a + bi ≠ 0 . Xác định phần ảo của số phức z −1 ?


−b a
Ⓐ. a − b . Ⓑ. 2 2 . Ⓒ. 2 2 . Ⓓ. a 2 + b 2 .
a +b a +b
Câu 33: Trong không gian ( Oxyz ) cho mặt phẳng ( P ) : x − y + z + 1 − 0 .Trong các đường thẳng sau,
đường thẳng nào cắt mặt phẳng ( P ) ?
x = 1 x= 1+ t
 
Ⓐ. d3 :  y= 2 + t . Ⓑ. d 4 :  y= 2 + t .
 z= 3 + t 
 z = 3
x −1 y +1 z + 2 x −1 y +1 z + 2
Ⓒ. d1 : = = . Ⓓ. d 2 : = = .
2 1 2 1 2 1
Câu 34: Trong không gian tọa độ ( Oxyz ) , cho mặt cầu có phương trình
x2 + y 2 + z 2 − 2x + 2 y − 6z + 2 =0 cắt mặt phẳng ( Oxz ) theo một đường tròn, xác định bán
kính của đường tròn giao tuyến đó?

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 4


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Ⓐ. 3 2 . Ⓑ. 4 2 . Ⓒ. 5 . Ⓓ. 2 2 .

Câu 35: Cho hai số phức z1 , z2 là nghiệm của phương trình z 2 + 4 z + 13 =


0 . Tính môđun của số phức
w =( z1 + z2 ) i + z1 z2 ?
Ⓐ. w = 185 . Ⓑ. w = 3 . Ⓒ. w = 17 . Ⓓ. w = 153 .

Câu 36: Hình phẳng ( H ) được giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = x 2 + x − 2, y = x + 2 và hai đường
thẳng x = 3 . Tính diện tích của ( H ) .
−2, x =
Ⓐ. 10 . Ⓑ. 13 . Ⓒ. 12 . Ⓓ. 11 .
Câu 37: Trong mặt phẳng Oxy , gọi A là điểm biểu diễn của số phức z= 2 + 5i và B là điểm biểu
diễn của số phức z ′ =−2 + 5i . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
Ⓐ. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục hoành.
Ⓑ. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục tung.
Ⓒ. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x .

Ⓓ. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua gốc tọa độ O .


Câu 38: Cho số phức z= a + bi . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
2
Ⓐ. z 2 = z . z a 2 − b2 .
Ⓑ. z.= Ⓒ. z − z =2a . Ⓓ. z + z =2bi .
π
3
x 3π
Câu 39: Biết tích phân ∫ cos 2
dx = + b ln 2; ( a, b ∈  ) . Tính giá trị của biểu thức a + b ?
0
x a
Ⓐ. −1 Ⓑ. 0 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 1 .
5
2 x − 2 +1
Câu 40: Biết I =∫1 x dx = 4 + a ln 2 + b ln 5; ( a; b ∈  ) . Tính S= a + b ?

Ⓐ. S = 11 . Ⓑ. S = 5 . Ⓒ. S = 9 . Ⓓ. S = −3 .
a
Câu 41: Biết F (=
x) 6 1 − x là một nguyên hàm của f ( x) = . Tính giá trị của a ?
1− x
1
Ⓐ. −3 . Ⓑ. . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 6 .
6

y x ln x=
Câu 42: Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường= , y 0,=
x e quay quanh trục Ox . Tính
thể tích khối tròn xoay tạo thành?
4e 3 + 1 4e 3 − 1 2e 3 − 1 2e3 + 1
Ⓐ. π . Ⓑ. π . Ⓒ. π . Ⓓ. π .
9 9 9 9
1 1 1
Câu 43: Tìm số phức z biết rằng
= − ?
z 1 − 2i (1 + 2i ) 2
10 35 10 14 8 14 8 14
z
Ⓐ. = + i. z
Ⓑ. = − i. z
Ⓒ. = − i. z
Ⓓ. = + i.
13 26 13 25 25 25 25 25
π
8
2
f (3 x)
Câu 44: Cho hàm số f ( x) liên tục trên  và thỏa mãn ∫ tan xf (cos ∫1 x dx 6. Tính tích
2
= x)dx =
0
2 2
f (x )
phân ∫0
x
dx ?

Ⓐ. 10 . Ⓑ. 6 . Ⓒ. 7 . Ⓓ. 4 .
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 5
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
e
ln x
Câu 45: Cho I = ∫ I ln a + b với a , b ∈  . Tìm khẳng định đúng?
dx có kết quả dạng=
x ( ln x + 2 )
2
1

1
Ⓐ. −b =
1. Ⓑ. 4a 2 + 9b 2 =
11 . Ⓒ. 2a + 3b =
3. Ⓓ. 2ab = 1 .
a
Câu 46: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A biểu diễn số phức z1 = 1 + 2i . B là điểm thuộc đường
thẳng y = 2 sao cho tam giác OAB cân tại O . Điểm B biểu diễn số phức nào sau đây?
 z = 1 + 2i
Ⓐ. z =−1 − 2i . Ⓑ. z= 2 + 2i . Ⓒ.  . Ⓓ. z = 1 − 2i .
 z =−1 + 2i

Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S ) có phương trình
x + y + z − 2 ( a + 4b ) x + 2 ( a − b + c ) y + 2 ( b − c ) z + d =
2 2 2
0 , tâm I nằm trên mặt phẳng (α )
cố định. Biết rằng 4a + b − 2c =4 , tìm khoảng cách từ điểm D (1; 2; − 2 ) đến mặt phẳng (α )
?
9 11 15
Ⓐ. . Ⓑ. .. Ⓒ. Ⓓ. .
15 314
915 23
   
Câu 48: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho OA = 2i + 3 j + 5k . Điểm M thuộc mặt phẳng
( Oxy ) thỏa mãn độ dài AM nhỏ nhất. Xác định tọa độ của điểm M
Ⓐ. ( 0;3;0 ) . Ⓑ. ( 2;3;5 ) . Ⓒ. ( 3;5;0 ) . Ⓓ. ( 2;3;0 ) .

Câu 49. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu ( S ) có phương trình
x 2 + y 2 + z 2 − 2 ( a + 4b ) x + 2 ( a − b + c ) y + 2 ( b − c ) z + d =
0 , tâm I nằm trên mặt phẳng (α )
cố định. Biết rằng 4a + b − 2c =4 , tìm khoảng cách từ điểm D (1; 2; − 2 ) đến mặt phẳng
(α ) ?
9 11 15
Ⓐ. . Ⓑ. .. Ⓒ. Ⓓ. .
15 314
915 23
   
Câu 50. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho OA = 2i + 3 j + 5k . Điểm M thuộc mặt
phẳng ( Oxy ) thỏa mãn độ dài AM nhỏ nhất. Xác định tọa độ của điểm M

Ⓐ. ( 0;3;0 ) . Ⓑ. ( 2;3;5 ) . Ⓒ. ( 3;5;0 ) . Ⓓ. ( 2;3;0 ) .

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.B 3.B 4.B 5.C 6.D 7.C 8.A 9.D 10.A
11.D 12.A 13.C 14.C 15.D 16.D 17.A 18.B 19.D 20.A
21.B 22.B 23.D 24.B 25.B 26.A 27.C 28.D 29.B 30.D
31.C 32.B 33.C 34.D 35.A 36.B 37.B 38.A 39.C 40.B
41.A 42.D 43.A 44.C 45.A 46.C 47.C 48.D 49.C 50.D

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Câu 1. Trong không gian Oxyz cho mặt cầu có phương trình: x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 6 y + 1 =0 . Xác định
tâm I và tính bán kính R của mặt cầu đã cho.

A. I (1; −3;0 ) , R =
3. B. I ( 2; −6;0 ) , R =
40 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 6


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
C. I ( −1;3;0 ) , R =
3. D. I (1; −3;0 ) , R =
11 .

Lời giải
Chọn A
Từ phương trình x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 6 y + 1 =0 suy ra: a =
1; b =
−3; c = 1.
0; d =
Vì a 2 + b 2 + c 2 − d = 1 + 9 + 0 − 1 = 9 > 0 nên phương trình đã cho là phương trình mặt cầu tâm
I (1; −3;0 ) , bán kính R = 3 .

Câu 2. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M (1; 2;3) và có vectơ chỉ phương

a (1; −4;5 ) .

x= 1+ t x= 1+ t x= 1− t x= 1− t


   
A.  y =−4 + 2t . B.  y= 2 − 4t . C.  y= 2 + 4t . D.  y =−4 − 2t .
 z =−5 + 3t  z= 3 + 5t  z= 3 + 5t  z =−5 − 3t
   

Lời giải
Chọn B

Đường thẳng d đi qua điểm M (1; 2;3) và có vectơ chỉ phương a (1; −4;5 ) nên có phương trình
x= 1+ t

tham số:  y= 2 − 4t .
 z= 3 + 5t

Câu 3. Tìm một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + 3 z − 2 =0.
   
A. n ( 2;1;3) . B. n ( 2; −1;3) . C. n ( −2; −1;3) . D. n ( 2; −1; −3) .

Lời giải
Chọn B

Mặt phẳng ( P ) có phương trình : 2 x − y + 3 z − 2 =0 nên có một vectơ pháp tuyến n ( 2; −1;3) .
1
Câu 4. ∫ (1 − x ).e dx .
x
Tính=
I
0

A. e . B. e − 2 . C. 2 − e . D. e + 2 .

Lời giải
Chọn B
Đặt u = 1 − x và dv = e x dx , ta có du = −dx và v = e x . Do đó
1 1

∫ (1 − x ).e dx =
(1 − x ) e − ∫ e x . ( −dx ) =
(1 − x ) e x
x x 1
0
1
0 + ex 1
0 e−2.
0 −1 + e −1 =
=
0 0

Vậy I = e − 2 .
Câu 5. Xác định tọa độ điểm biểu diễn cho số phức z= 2 − 3i .

A. ( −2;3) . B. ( 2;3) . C. ( 2; −3) . D. ( −2; −3) .

Lời giải

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 7


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Chọn C
Số phức z= 2 − 3i nên điểm biểu diễn z có tọa độ là ( 2; −3) .
 
Câu 6. Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho a ( 3; 2;1) , b ( 3; 2;5 ) . Xác định tọa độ vecto tích có
 
hướng  a , b  của hai vecto đã cho?

A. ( 0;8; − 12 ) . B. ( 8; − 12;5 ) . C. ( 0;8;12 ) . D. ( 8; − 12;0 ) .

Lời giải
Chọn D
   2 1 1 3 3 2 
Có vecto tích có hướng  a , b=
 
 ; ; = (8; − 12;0 ) .
 2 5 5 3 3 2 

Câu 7. y x 3 + 1 , y = 0 , x = 0 , x = 1 quay xung quanh trục


Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường =
Ox . Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành?

79π 5π 23π
A. . B. . C. . D. 9π .
63 4 14
Lời giải
Chọn C
Thể tích của khối tròn xoay tạo thành :
1 1 1
 x7 x4  23π
V= π ∫ ( x + 1) dx= π ∫ ( x + 2 x + 1) dx= π  + 2 + x  =
3 2 6 3
.
0 0  7 4  0 14

x −1 y + 2 z − 3
Câu 8. Với giá trị nào của tham số m thì đường thẳng d : = = song song với đường
2 2 m
x= 1+ t

2 t (t ∈  ) ?
thẳng ∆ :  y =+
 z= 2 + 2t

A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .

Lời giải
Chọn A
x −1 y + 2 z − 3 
Đường thẳng d : = = có vecto chỉ phương u1 = ( 2; 2; m ) . và đi qua điểm
2 2 m
M (1; − 2;3) .
x= 1+ t
 
2 t ( t ∈  ) có vecto chỉ phương u2 = (1;1; 2 ) .
Đường thẳng ∆ :  y =+
 z= 2 + 2t

  2 2 m
Dễ thấy M ∉ ∆ do đó d / / ∆ khi u1 ; u2 cùng phương hay = = ⇒ m = 4 .
1 1 2
2 2
Câu 9. Gọi z1 ; z2 là nghiệm của phương trình z 2 − 2 z + 3 =0 . Tính giá trị của biểu thức z1 + z2 ?

A. 2 3 . B. 3. C. 2 . D. 6 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 8


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Lời giải
Chọn D
Phương trình z 2 − 2 z + 3 =0 có nghiệm z1 =
1 − 2i ; z2 =
1 + 2i .
2 2
Vậy z1 + z2 = 1 − 2i + 1 + 2i = (1 + 2 ) + (1 + 2 ) = 6 .
2 2

Câu 10. Xác định mặt phẳng song song với trục Oz trong các mặt phẳng sau?

A. x = 1 . B. x + y + z =0. C. z = 1 . D. x + z =
1.

Lời giải
Chọn A

Trục Oz có vecto chỉ phương k ( 0;0;1) và đi qua O ( 0;0;0 ) . Mặt phẳng song song với trục
 
Oz phải có vecto pháp tuyến n thỏa mãn n.k = 0 và không đi qua O ( 0;0;0 ) .
 
Xét đáp án A có vecto pháp tuyến n (1;0;0 ) . Vì n.k = 0 và mặt phẳng x = 1 không đi qua
O ( 0;0;0 ) suy ra mặt phẳng song song với trục Oz nên chọn.
Xét đáp án B có 0 + 0 + 0 =0 suy ra mặt phẳng x + y + z = 0 đi qua O ( 0;0;0 ) nên loại.
 
Xét đáp án C có vecto pháp tuyến n ( 0;0;1) . Vì n.k = 1 ≠ 0 nên loại.
 
Xét đáp án D có vecto pháp tuyến n (1;0;1) . Vì n.k = 1 ≠ 0 nên loại.
3 3 1

Câu 11. Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn ∫ f ( x ) dx = 5 và ∫ f ( x ) dx = 1 . Tính tích phân I = ∫ f ( x ) dx ?


1 −1 −1

A. I = 4 . B. I = −6 . C. I = 6 . D. I = −4 .

Lời giải
Chọn D
3 1 3 1

Ta có ∫ f ( x ) dx =1 ⇒ ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx =1 ⇒ ∫ f ( x ) dx =1 − 5 = −4 .
−1 −1 1 −1

Câu 12. Tính khoảng cách từ điểm M ( 3;0;0 ) đến mặt phẳng ( Oxy ) ?

A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 2.
Lời giải
Chọn A

Ta có d ( M ; ( Oxy=
)) z=
M 0.

π
6
Câu 13. Tính tích phân ∫ s in 3 x .cos x dx .
0

1
A. 5 . B. 6 . C. . D. 4 .
64
Lời giải
Chọn C
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 9
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Cách 1:

Đặt t= sin x ⇒ dt= cosxdx .

Đổi cận :

π 1 1
6 2 4 2
t 1
Khi đó ∫ s in 3 x .cos x=
dx ∫ t=
3
dt = .
0 0
4 0 64

Cách 2: Sử dụng caiso bấm ra kết quả.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 10


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (α ) :2 x − y + z − 3 =0 và
( β ) :3x − 4 y + 5 z =
0 . Xác định góc tạo bởi hai mặt phẳng (α ) và ( β ) ?

A. 450 . B. 900 . C. 300 . D. 600 .

Lời giải
Chọn C

Gọi ϕ là góc tạo bởi hai mặt phẳng (α ) và ( β ) .


 
( 2; − 1;1) , n( β ) =
Ta có n(α ) = ( 3; − 4;5) .
 
n(α ) . n( β ) 6+4+5 3
cos ϕ
= =
  = .
n(α ) . n( β ) 2 + ( −1) + 1 . 3 + ( −4 ) + 52
2 2 2 2 2 2

⇒ϕ =
300 .

Câu 15. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 3 + 3 x + 2 ?

x4 x2
A. F ( x ) = + + 2x + C .
4 2

x4
B. F ( x ) = + 3x 2 + 2 x + C .
3

C. F ( x ) = 3 x 2 + 3 x + C .

x 4 3x 2
D. F ( x ) = + + 2x + C .
4 2
Lời giải
Chọn D
3 − 4i
Câu 16. Xác định số phức z = ?
4−i
16 11 9 23 9 4 16 13
A. − i. B. − i. C. − i. D. − i.
15 15 25 25 25 25 17 17
Lời giải
Chọn D
3 − 4i ( 3 − 4i ) . ( 4 + i ) 12 + 3i − 16i − 4i 2 16 13
z
Ta có = = = = − i.
4−i 42 + 1 17 17 17

( 2 3i ) . ( 2 − 3i ) .
Câu 17. Tính phần ảo của số phức z =+

A. 13 . B. 0 . C. −9i . D. 13i .

Lời giải
Chọn A

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 11


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Ta có : z =( 2 + 3i ) . ( 2 − 3i ) = 4 − 6i + 6i − 9i 2 =13 .

01-WT12 Mã Đề 001

Câu 18. Ký hiệu S là diện tích hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số liên tục y = f ( x ) , trục
x a=
hoành và hai đường thằng= , x b như trong hình vẽ (Phần chấm đen). Tìm khẳng định
sai?

b b b b
S
A. = ∫ ( − f ( x ) ) dx .
a
B. S = ∫
a
f ( x ) dx . C. S = ∫
a
f ( x ) dx . D. S = ∫ f ( x ) dx .
a

Lời giải
Chọn B
b b

Dựa vào đồ thị hàm số y = f ( x ) , ta có S = x ∫ ( − f ( x ) ) dx hoặc


∫ f ( x ) d=
a a
b b

S= ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx .
a a
b

Vậy S = ∫ f ( x ) dx là khẳng định sai.


a

( S ) : x2 + y 2 + ( z − 2)
2
Câu 19. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu 1 và mặt phẳng
=
(α ) : 3x + 4 z + 12 =
0 . Khi đó khẳng định nào sau đây đúng?

A. Mặt phẳng (α ) tiếp xúc mặt cầu ( S ) .

B. Mặt phẳng (α ) cắt mặt cầu ( S ) theo một đường tròn. .

C. Mặt phẳng (α ) đi qua tâm của mặt cầu ( S ) . .

D. Mặt phẳng (α ) không cắt mặt cầu ( S ) . .

Lời giải
Chọn D
( S ) : x2 + y 2 + ( z − 2) 1 có tâm I ( 0;0; 2 ) và bán kính R = 1 .
2
Mặt cầu =
4.2 + 12
Ta có d ( I , (α ) )= = 4>R.
32 + 02 + 42
Vậy Mặt phẳng (α ) không cắt mặt cầu ( S ) .
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 12
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ biết A ( 2; − 1; 2 ) ,
B′ (1; 2;1) , C ( −2;3; 2 ) , D′ ( 3;0;1) . Tìm tọa độ điểm B .

A. B ( −1; 2; 2 ) . B. B ( 2; − 2;1) . C. B (1; − 2; − 2 ) . D. B ( 2; − 1; 2 ) .

Lời giải
Chọn A

Gọi B ( x ; y ; z ) ; I , H lần lượt là trung điểm của AC , B′D′ . Suy ra I ( 0;1; 2 ) , H ( 2;1;1) .
1 − x =2 − 0  x =−1
   
Vì ABCD. A′B′C ′D′ là hình hộp nên BB′ = IH ⇔ 2 − y =1 − 1 ⇔  y = 2 .
1 − z =1 − 2 z =2
 

Câu 21. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ a; c ] và a < b < c . Biết
b a b

∫ f ( x )dx =
−10, ∫ f ( x )dx =
−5 . Tính ∫ f ( x )dx ?
a c c

A. 15 . B. −15 . C. −5 . D. 5 .

Lời giải
Chọn B

b a b

∫ f ( x )dx =∫ f ( x )dx + ∫ f ( x )dx =−5 + ( −10 ) =−15


c c a

3
ex e3 x
Câu 22. Giả sử F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) = trên ( 0; +∞ ) và I = ∫ dx . Khẳng định nào
x 1
x
sau đây đúng?

=
A. I F ( 4) − F ( 2) . =
B. I F ( 6 ) − F ( 3) . =
C. I F ( 9 ) − F ( 3) . =
D. I F ( 3) − F (1) .

Lời giải

Chọn B
1 t
Đặt t = 3 x ⇒ dt = 3dx ⇒ dt = dx; x = .
3 3
Đổi cận

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 13


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

2 6 6
e3 x 1 3et et 6
I ∫ =
3 ∫3 t ∫3 =
= dx = dt t ) 3 F (6) − F (3) .
dt F (=
1
x t

Câu 23. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) song song với hai đường thẳng
 x= 2 + t
x − 2 y +1 z 
giả sử ∆1 : = = , ∆2 :  y =3 + 2t . Tìm một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) ?
2 −3 4 x= 1− t

   
A. nP =( −5; −6;7 ) . B. nP = ( −5;6; −7 ) . C. n= P ( 5; −6;7 ) . D. nP = ( −5;6;7 ) .

Lời giải

Chọn D

Gọi ∆1 có vectơ chỉ phương u=1 ( 2; −3; 4 )

∆ 2 có vectơ chỉ phương=u2 (1; 2; −1)

Do mặt phẳng ( P ) song song với hai đường thẳng ∆1 ; ∆ 2 nên ( P) có vectơ pháp tuyến
  
⇒ nP = u1 , u2  = ( −5;6;7 ) .
Câu 24. Trong mặt phẳng phức (hình dưới), số phức z= 3 − 4i được biểu diễn bởi điểm nào trong các
điểm trên hình vẽ?

A. Điểm A . B. Điểm D . C. Điểm C . D. Điểm B .

Lời giải
Chọn B
Điểm biểu diễn số phức z= 3 − 4i trong mặt phẳng tọa độ là điểm D ( 3; −4 ) .

Câu 25. Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường =
y x 2 − 2 x , trục hoành, trục tung, đường thẳng
x = 1. Tính thể tích V hình tròn xoay sinh bởi ( H ) khi ( H ) quay quanh trục Ox ?

7π 8π 15π 4π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
8 15 8 3
Lời giải
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 14
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Chọn B
Thể tích của khối tròn xoay cần tìm là
4 x3  1 8π
1 1
 x5
V π ∫ ( x 2 − 2 x ) d=
x π ∫ ( x 4 − 4 x 3 + 4 x 2 )d=
2
= x π  − x4 + = .
0 0  5 3  0 15

Câu 26. Tìm một họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e 4 x − 2 ?

1 2 x −1 1
A. ∫ f (=
x ) dx
2
.e + C . B. f ( x ) dx
∫= 2
. e 2 x −1 + C .

1 4 x−2
C. ∫ f ( x )=
dx e 2 x −1 + C . D. ( x ) dx
∫f= 2
.e +C .

Lời giải
Chọn A
1 2 x −1
∫ f (=
x ) dx ∫ e= 2 x −1
Ta có dx .e + C.
2

a bi ( a, b ∈ ; a ≠ 0 ) . Xác định kết quả của phép toán z + z ?


Câu 27. Cho số phức z =+

A. 0. B. Số thuần ảo. C. Số thực. D. 2.

Lời giải
Chọn C
Ta có z = a + bi ⇒ z = a − bi.
Suy ra z + z = 2a , nên chọn đáp án C.

Câu 28. Trong không gian Oxyz , viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua điểm A ( 3; 2; −5 ) và vuông
 x= 3 + 2t

góc với đường thẳng d :  y =−1 + t ( t ∈  ) ?
z = 6

A. 2 x + y + z − 3 =0. B. 2 x − y − 8 =0. C. 2 x + y − 5 =0. D. 2 x + y − 8 =0.

Lời giải
Chọn D

Đường thẳng d có vectơ chỉ phương ud = ( 2;1;0 ) .
Mặt phẳng ( P ) vuông góc với đường thẳng d nên ( P ) có một vectơ pháp tuyến là
 
n=
P u=d ( 2;1;0 ) .
Khi đó phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua điểm A ( 3; 2; −5 ) và có vectơ pháp tuyến là

nP = ( 2;1; 0 ) : 2 ( x − 3) + y − 2 = 0 ⇔ 2 x + y − 8 = 0.

x − 2 y + 4 1− z
Câu 29. Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng ( d ) : = = và
2 3 −2
 x = 4t
( d ′) :  y = 1 + 6t ; ( t ∈  ) . Xác định vị trí tương đối giữa hai đường thẳng ( d ) và ( d ′ ) ?
 z =−1 + 4t

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 15
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
A. ( d ) và ( d ′ ) cắt nhau. B. ( d ) và ( d ′ ) song song với nhau.

C. ( d ) và ( d ′ ) trùng nhau. D. ( d ) và ( d ′ ) chéo nhau.

Lời giải
Chọn B

Đường thẳng ( d ) có vectơ chỉ phương ud = ( 2;3; 2 ) và đi qua điềm M ( 2; −4;1)

Đường thẳng ( d ′ ) có vectơ chỉ phương ud ′ = ( 4;6; 4 ) và đi qua điềm M ′ ( 0;1; −1)
  
Suy ra [u=d , ud ′ ] (=
0;0;0 ) 0
Ta có M ′ ∉ d .
Vậy ( d ) và ( d ′ ) song song nhau.

5 2

Câu 30. Cho biết ∫ f ( x ) dx = 15 . Tính giá trị của P= ∫  f ( 5 − 3x ) + 7  dx ?


−1 0

A. P = 27 . B. P = 15 . C. P = 37 . D. P = 19 .
Lời giải
Chọn D
2 2 2

Ta có P= ∫  f ( 5 − 3x ) + 7  dx= ∫ f ( 5 − 3x ) dx + 7 ∫ dx
0 0 0
2 −1 5
1 1 1
− ∫ f ( 5 − 3x ) d ( 5 − 3x ) + 7 x 0 =
− ∫ f ( t ) dt + 14 =∫ f ( t ) dt + 14 =
2
= 5 + 14 =
19.
30 35 3 −1
Câu 31. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho A (1; 2;3) , B ( 3; 0;1) . Viết phương trình mặt
cầu đường kính AB ?

A. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = B. ( x + 2 ) + ( y + 1) + ( z + 2 ) =
2 2 2 2 2 2
3. 3.

C. ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z − 2 ) = D. ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z − 2 ) =
2 2 2 2 2 2
3. 12 .
Lời giải
Chọn C

Mặt cầu đường kính AB có tâm I ( 2;1; 2 ) và bán kính


1 1
( 3 − 1) + ( 0 − 2 ) + (1 − 3)=
2 2 2
R
= AB
= 3.
2 2
Nên phương trình của mặt cầu là: ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z − 2 ) =
2 2 2
3.
Câu 32. Cho số phức z =a + bi ≠ 0 . Xác định phần ảo của số phức z −1 ?
−b a
A. a − b . B. . C. . D. a 2 + b 2 .
a + b2
2
a + b2
2

Lời giải
Chọn B

−1 1 1 a − bi a −b
Ta có z = = = 2 2= 2 2 + 2 2 i .
z a + bi a + b a +b a +b
−b
Vậy phần ảo của số phức z −1 là: 2 2 .
a +b
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 16
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 33. Trong không gian ( Oxyz ) cho mặt phẳng ( P ) : x − y + z + 1 − 0 .Trong các đường thẳng sau,
đường thẳng nào cắt mặt phẳng ( P ) ?

x = 1 x= 1+ t
 
A. d3 :  y= 2 + t . B. d 4 :  y= 2 + t .
 z= 3 + t z = 3
 

x −1 y +1 z + 2 x −1 y +1 z + 2
C. d1 : = = . D. d 2 : = = .
2 1 2 1 2 1
Lời giải
Chọn C

Mặt phẳng ( P ) có vec tơ pháp tuyến n (1; −1;1)

+ Đáp án A: đường thẳng d3 đi qua điểm M 3 (1; 2;3) và có véc tơ chỉ phương u3 (0;1;1)
 
u3 .n = 1.0 + 1.(−1) + 1.1 = 0 ⇒ đường thẳng d3 song song hoặc nằm trên ( P ) .

+ Đáp án B: đường thẳng d 4 đi qua điểm M 4 (1; 2;3) và có véc tơ chỉ phương u4 (1;1;0)
 
u4 .n = 1.1 + 1.(−1) + 0.1 = 0 ⇒ đường thẳng d 4 song song hoặc nằm trên ( P ) .

+ Đáp án C: đường thẳng d1 đi qua điểm M 4 (1; −1; −2) và có véc tơ chỉ phương u1 (2;1; 2)
 
u1.n = 2.1 + 1.(−1) + 2.1 = 3 ⇒ đường thẳng d1 cắt mặt phẳng ( P) .

+ Đáp án D: đường thẳng d 2 đi qua điểm M 2 (1; −1; −2) và có véc tơ chỉ phương u2 (1; 2;1)
 
u2 .n = 1.1 + 2.(−1) + 1.1 = 0 ⇒ đường thẳng d 2 song song hoặc nằm trên ( P ) .

Câu 34. Trong không gian tọa độ ( Oxyz ) , cho mặt cầu có phương trình
x2 + y 2 + z 2 − 2x + 2 y − 6z + 2 =0 cắt mặt phẳng ( Oxz ) theo một đường tròn, xác định bán kính
của đường tròn giao tuyến đó?

A. 3 2 . B. 4 2 . C. 5 . D. 2 2 .

Lời giải
Chọn D

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 17


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Mặt cầu có tâm I (1; −1;3) bán kính R = 3
Mặt phẳng ( Oxz ) có phương trình y = 0
Gọi H (1;0;3) là hình chiếu của I lên mặt phẳng ( Oxz ) ⇒ IH ⊥ ( Oxz )
H là tâm đường tròn giao tuyến
Ta có : d ( I ; ( Oxz ))= IH = 1= d

Bán kính đường tròn giao tuyến: r = R2 − d 2 = 9 − 1= 2 2 .

Câu 35. Cho hai số phức z1 , z2 là nghiệm của phương trình z 2 + 4 z + 13 =


0 . Tính môđun của số phức
w =( z1 + z2 ) i + z1 z2 ?

A. w = 185 . B. w = 3 . C. w = 17 . D. w = 153 .

Lời giải
Chọn A
z + z = −4
Theo định lí Vi-ét ta có:  1 2 .
 z1.z2 = 13
132 + ( −4 ) =
2
Suy ra w = 13 − 4i ⇒ w = 185 .

Câu 36. Hình phẳng ( H ) được giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = x 2 + x − 2, y = x + 2 và hai đường
thẳng x = 3 . Tính diện tích của ( H ) .
−2, x =

A. 10 . B. 13 . C. 12 . D. 11 .

Lời giải
Chọn B
Diện tích hình phẳng ( H ) là:
3
S( H=
) ∫ x 2 + x − 2 − ( x + 2 ) dx
−2
3
= ∫
−2
x 2 − 4 dx

2 3
− ∫ ( x − 4 ) dx + ∫ ( x 2 − 4 ) dx
= 2

−2 2
2 3
 x3   x3 
−  − 4x  +  − 4x  =
= 13 .
 3  −2  3 2

Câu 37. Gọi zo là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình 2 z 2  6 z  5  0 . Điểm nào sau đây
biểu diễn số phức izo ?

1 3 3 1 3 1 1 3
A. M 1  ;  . B. M 2  ;  . C. M 3  ; −  . D. M 4  − ;  .
2 2 2 2 2 2  2 2

Lời giải

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 18


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Chọn A
 3i
 z1 
 2 .
Ta có 2 z 2  6 z  5  0  
 3 i
 z2 
 2
3 i 1 3 1 3
Khi đó z0   iz0   i  M 1  ;  .
2 2 2  2 2 


7  4 x 2 khi 0  x  1
Câu 38. Cho hàm số f  x   . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm
 2
4  x
 khi x  1
số f  x và các đường thẳng x  0, x  3, y  0 ?

20 29
A. . B. 9 . C. 10 . D. .
3 3
Lời giải
Chọn D
Diện tich hình phẳng cần tìm là:
3 1 3

S   f  x  dx   f  x  d x   f  x  d x
0 0 1
1 3

  7  4 x 2 d x   4  x 2 dx
0 1
1 2 3

  7  4 x  dx   4  x  dx   4  x 2  dx
2 2

0 1 2

29
 .
3
Câu 39. Trong mặt phẳng Oxy , gọi A là điểm biểu diễn của số phức z= 2 + 5i và B là điểm biểu diễn
của số phức z ′ =−2 + 5i . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?

A. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục hoành.

B. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục tung.

C. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x .

D. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua gốc tọa độ O .

Lời giải
Chọn B
A là điểm biểu diễn của số phức z =2 + 5i ⇒ A ( 2;5 ) .
B là điểm biểu diễn của số phức z ′ =−2 + 5i ⇒ B ( −2;5 ) .
Suy ra: hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục tung.
Câu 40. Cho số phức z= a + bi . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
2
A. z 2 = z . z a 2 − b2 .
B. z.= C. z − z =2a . D. z + z =2bi .

Lời giải
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 19
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Chọn A
z =a + bi ⇒ z 2 =( a + bi ) =a 2 − b 2 + 2abi .
2

(a − b 2 ) + ( 2ab ) = (a + b 2 ) = a 2 + b 2= z .
2 2 2 2
⇒ z 2= 2 2

π
3
x 3π
Câu 41. Biết tích phân ∫ cos 2
dx = + b ln 2; ( a, b ∈  ) . Tính giá trị của biểu thức a + b ?
0
x a

A. −1 B. 0 . C. 2 . D. 1 .

Lời giải
Chọn C
 u=x
  du = dx
Đặt:  dx ⇒ 
dv = cos 2 x v = tan x
Ta có:
π π π
3 π 3 3 π
x s inx
∫0 cos2 x dx = x tan x 3 − ∫0 tan xdx = x tan x 3 − ∫0 cos x dx
0 0
π
π
π d ( cos x ) π
3
3 3π
= . 3+∫ = . 3 + ln cos x 3 = π − ln 2= + b ln 2
3 cos x 3 3 a
0 0
Suy ra: a =3; b =−1 ⇒ a + b =2 .
5
2 x − 2 +1
∫1 x dx =
Câu 42. Biết I = 4 + a ln 2 + b ln 5; ( a; b ∈  ) . Tính S= a + b ?

A. S = 11 . B. S = 5 . C. S = 9 . D. S = −3 .

Lời giải
Chọn B
Ta có:
2
2 x − 2 +1 5
2 x − 2 +1 2
2(2 − x) +1 5
2 ( x − 2) + 1
I =∫ dx + ∫ dx = ∫ dx + ∫ dx
1
x 2
x 1
x 2
x
2
5 − 2x
5
2x − 3 2 2 5 5
= ∫1 x dx + ∫2 x dx= 5ln x 1 − 2 x 1 + 2 x 2 − 3ln x 2=
= 4 + a ln 2 + b ln 5
4 + 8ln 2 − 3ln 5 =
⇒ a =8; b =−3 ⇒ S =a + b =5 .

a
Câu 43. Biết F (=
x) 6 1 − x là một nguyên hàm của f ( x) = . Tính giá trị của a ?
1− x

1
A. −3 . B. . C. 3 . D. 6 .
6
Lời giải
Chọn A

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 20


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
a
Ta có: ∫ 1− x
dx =−2a 1 − x =6 1 − x ⇒ a =−3 .

y x ln x=
Câu 44. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường= , y 0,=
x e quay quanh trục Ox . Tính thể
tích khối tròn xoay tạo thành?

4e 3 + 1 4e3 − 1 2e3 − 1 2e3 + 1


A. π . B. π . C. π . D. π .
9 9 9 9
Lời giải
Chọn D
Ta có: x ln x = 0 ⇒ x = 1
e
2e3 + 1
( )
2
= ∫ x ln x dx π
V π=
1
9
(Bấm casio)

1 1 1
Câu 45. Tìm số phức z biết rằng
= − ?
z 1 − 2i (1 + 2i ) 2

10 35 10 14 8 14 8 14
z
A. = + i. z
B. = − i. z
C.= − i. z
D. = + i.
13 26 13 25 25 25 25 25
Lời giải
Chọn A
Ta có:
1 1 1 1 8 + 14i 25 10 35 10 35
= − 2
⇔ =⇒ z = = − i ⇒=
z + i.
z 1 − 2i (1 + 2i ) z 25 8 + 14i 13 26 13 26
π
8
2
f (3 x)
Câu 46. Cho hàm số f ( x) liên tục trên  và thỏa mãn ∫ tan xf (cos ∫1 x dx 6. Tính tích
2
= x)dx =
0

2
f ( x2 )
phân ∫
0
x
dx ?

A. 10 . B. 6 . C. 7 . D. 4 .

Lời giải
Chọn C
π
2

∫ tan xf (cos
2
Xét x)dx = 6.
0

−dt
Đặt cos 2 x = t ⇒ dt = −2sin x.cos xdx = −2 cos 2 x tan xdx = −2t tan xdx ⇒ tan xdx = .
2t
x = 0 → t = 1 0 1 1
 f (t )dt f (t )dt f (t )dt
Đổi cận: 
x =
π
→ t = 0
suy=ra 6 ∫ −2 t
=
⇔ 6 ∫ 2 t
⇒ ∫ = 12
t
 2 1 0 0

8
f (3 x)
Xét ∫
1
x
dx = 6.

Đặt 3
x = u ⇒ x = u 3 ⇒ dx = 3u 2 du

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 21


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
 x =1 → u =1 2
f (u ) 2
2
f (u )
2
f (u )
2
f (t )
Đổi cận 
x = 8 → u = 2

suy ra 6 =
1
u 3
3u du 3
= ∫
1
u
du ⇒ ∫
1
u
du 2
= ⇒ ∫
1
t
dt =
2.

2
f ( x2 )
Tính I = ∫
0
x
dx

2
Đặt x =t ⇒ dt =2 xdx ,
 x = 0 → t = 0
Đổi cận  suy ra :
 x= 2 → t= 2
1  f (t ) f (t )  1
2 2 1 2
f ( x2 ) f (t )
I= ∫
0
x
dx= ∫
0
2t
dt= ∫
20 t
dt + ∫
1
t
dt =

 2
(12 + 2)= 7.

e
ln x
Câu 47. Cho I = ∫ I ln a + b với a , b ∈  . Tìm khẳng định đúng?
dx có kết quả dạng=
x ( ln x + 2 )
2
1

1
A. −b =
1. B. 4a 2 + 9b 2 =
11 . C. 2a + 3b =
3. D. 2ab = 1 .
a
Lời giải
Chọn A
1
Đặt t= ln x + 2 ⇒ dt= dx .
x
e 3
ln x t −2
Khi đó I ∫=
= dx ∫ dt
1 x ( ln x + 2 )
2
2
t2
3 3
1 2   2 3 1
⇔ I= ∫  − =
2 
dt  ln | t | + = ln − .
2
t t   t 2 2 3
3 −1 1
=
Suy ra a = ;b . Do đó − b =
1.
2 3 a
Câu 48. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A biểu diễn số phức z1 = 1 + 2i . B là điểm thuộc đường
thẳng y = 2 sao cho tam giác OAB cân tại O . Điểm B biểu diễn số phức nào sau đây?

 z = 1 + 2i
A. z =−1 − 2i . B. z= 2 + 2i . C.  . D. z = 1 − 2i .
 z =−1 + 2i

Lời giải
Chọn C
Điểm A biểu diễn số phức z1 =1 + 2i ⇒ A (1; 2 ) .
Vì B ∈ y = 2 ⇒ B ( x ; 2 ) .
Tam giác OAB cân tại O ⇔ OA = OB ⇔ 12 + 22 = x 2 + 22 ⇔ x = ±1 .
Vậy B (1; 2 ) hoặc B ( −1; 2 ) . Do đó B biểu diễn số phức z = 1 + 2i hoặc z =−1 + 2i .

Câu 49. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu ( S ) có phương trình
0 , tâm I nằm trên mặt phẳng (α )
x 2 + y 2 + z 2 − 2 ( a + 4b ) x + 2 ( a − b + c ) y + 2 ( b − c ) z + d =
cố định. Biết rằng 4a + b − 2c =4 , tìm khoảng cách từ điểm D (1; 2; − 2 ) đến mặt phẳng (α ) ?

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 22


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
9 1 1 15
A. . B. . C. . D. .
15 314 915 23

Lời giải
Chọn C
Ta có I ( a + 4b ; − a + b − c ; − b + c ) .
Giả sử (α ) : Ax + By + Cz + D =
0 , vì I ∈ (α ) nên ta có:
A ( a + 4b ) + B ( −a + b − c ) + C ( −b + c ) + D =0
⇔ ( A − B ) a + ( 4 A + B − C ) b + ( − B + C ) c + D =0 .
 1
A = − 4
A − B = 4 
4 A + B − C = 17
 1  B = −
Theo bài ra 4a + b − 2c = 4 , nên đồng nhất hệ số ta được:  ⇔ 4 .
− B + C =−2  25
 D = −4 C = −
 4
 D = −4
1 17 25
Suy ra (α ) : − x − y − z − 4 = 0 hay (α ) : x + 17 y + 25 z + 16 =0.
4 4 4
1 + 17.2 + 25 ( −2 ) + 16 1
= Vậy d ( D , (α ) ) = .
12 + 17 2 + 252 915
   
Câu 50. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho OA = 2i + 3 j + 5k . Điểm M thuộc mặt phẳng
( Oxy ) thỏa mãn độ dài AM nhỏ nhất. Xác định tọa độ của điểm M

A. ( 0;3;0 ) . B. ( 2;3;5 ) . C. ( 3;5;0 ) . D. ( 2;3;0 ) .

Lời giải
Chọn D
Ta có A ( 2;3;5 ) . Gọi A′ là hình chiếu của A trên mặt phẳng ( Oxy ) , suy ra AA′ ≤ AM .
Như vậy độ dài AM nhỏ nhất khi và chỉ khi M ≡ A′ ⇒ M ( 2;3;0 ) .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 23


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Đề: ⓳ Đề ôn tập kiểm tra cuối kỳ 2. Môn Toán Lớp ⑫


File word Full lời giải chi tiết

    
Câu 1: =
Trong không gian Oxyz cho a ( 3; 4; −5) , b =( −1;1; −2 ) thì tọa độ của =
n 3a − 4b là:
Ⓐ. (13;8; −7 ) . Ⓑ. ( 5;8; −7 ) . Ⓒ. (13;16; −7 ) . Ⓓ. ( −13;8; −23) .

Câu 2: Cho số phức z= 2 − 14i . Phần thực và phần ảo của số phức lần lượt là:
Ⓐ. 2; −14i . Ⓑ. 2; −14 . Ⓒ. 14i; 2 . Ⓓ. 14; −2 .

Câu 3: Trong hệ tọa độ Oxyz cho phương trình mặt phẳng (α ) : 3 x − 2 y + 7 z − 10 =


0 thì một véc-tơ
pháp tuyến có tọa độ là:
Ⓐ. ( −3; −2; −7 ) . Ⓑ. ( −3; 2;7 ) . Ⓒ. ( 3; −2;7 ) . Ⓓ. ( 3; −2; −7 ) .

Câu 4: Giải phương trình z 2 − 10 z + 29 =


0 trong tập số phức  ta được tập nghiệm là:
Ⓐ. S= {5 + 2i} . Ⓑ. S= {5 − 2i} . Ⓒ. S = {5 − 2i;5 + 2i} . Ⓓ. S = ∅ .
Câu 5: Trong hệ tọa độ Oxyz , phương trình mặt phẳng (α ) đi qua điểm A (1; −2;3) và nhận

=n ( 2; 4; −5 ) làm vectơ pháp tuyến là
Ⓐ. 2 x − 4 y + 5 z + 21 =
0. Ⓑ. 2 x + 4 y − 5 z + 5 =0.

Ⓒ. 2 x + 4 y − 5 z + 21 =
0. Ⓓ. −2 x − 4 y + 5 z + 21 =
0.

Câu 6: Trong không gian Oxyz , tìm tọa độ tâm I của mặt cầu ( S ) có phương trình
( x − 3) + ( y − 1) + ( z + 5) =
2 2 2
36 là
Ⓐ. I ( 3;1; −5 ) . Ⓑ. I ( 3;1;6 ) . Ⓒ. I ( −3; −1;5 ) . Ⓓ. I ( 3;1;5 ) .

Câu 7: ( x ) tan x + C là họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) . Khẳng định đúng là


Cho F=
1 1
Ⓐ. f ( x ) = cot x . Ⓑ. f ( x ) = . Ⓒ. f ( x ) = . Ⓓ. f ( x ) = 1 + cos 2 x .
cos 2 x sin 2 x
Câu 8: Số phức z= a + bi có modun là
z
Ⓐ.= a 2 + b2 . Ⓑ. z= a 2 + b 2 . z
Ⓒ.= a 2 − b2 . Ⓓ. z= a + b .

2
Câu 9: Cho số phức z = . Số phức liên hợp của z là:
1+ i 3
1 3 1 3
Ⓐ. +i . Ⓑ. 1 + i 3 . Ⓒ. 1 − i 3 . Ⓓ. −i .
2 2 2 2
Câu 10: Cho hai số phức z1 =
m + ni, z2 =
p + qi . Tổng của z1 + z2 là số phức:
Ⓐ. z = ( m + p ) + ( n + q ) . Ⓑ. z = ( m + p ) + ( n + q ) i .

Ⓒ. z = ( m − p ) + ( n − q ) i . Ⓓ. z = ( m + q ) + ( n + p ) i .

Câu 11: Mệnh đề nào sau đây đúng?


b c c

Ⓐ. ∫ f ( x )dx + ∫ f ( x )dx =
a a
∫ f ( x )dx .
b

Ⓑ. ∫ f (=
a
x )dx F ( a ) − F ( b ) ( F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) ).

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 1


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
a

Ⓒ. ∫ f ( x )dx = 0 .
−a

b a

Ⓓ. ∫ f ( x )dx + ∫ f ( x )dx =
a b
0.

Câu 12: Trong không gian Oxyz , tìm bán kính R của mặt cầu ( S ) có phương trình

x 2 + ( y + 6 ) + ( z − 3) =
2 2
128 là

Ⓐ. R = 1282. Ⓑ. R = 128. Ⓒ. R = 2 8. Ⓓ. R = 8 2.

Câu 13: Cho hàm số f ( x=


) x 2 + 2. Họ nguyên hàm của hàm số là
1 3
Ⓐ. F ( x=
) 2 x + C. Ⓑ. F ( x ) = x + 2 x + C.
3
1 3
Ⓒ. F (=
x) x + C. Ⓓ. F ( x ) = 2 x + 2 + C.
3
2

Câu 14: Tích phân I = ∫ x dx có giá trị là


5

1
32 16 21 19
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
3 3 2 3
Câu 15: Biểu thức V để tính thể tích vật thể tròn xoay tạo bởi khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ
π
thị hàm số y = sin x và các đường thẳng= x 0,=x , trục hoành, quay quanh trục Ox là
3
π π π π
3 3 3 3
Ⓐ. V = ∫ sin xdx . 2
Ⓑ. V = ∫ sin x dx . Ⓒ. V = π ∫ sin xdx . 2
Ⓓ. V = π ∫ sin x dx .
0 0 0 0

Câu 16: Trong không gian Oxyz cho hai điểm A ( −1; 2;3) , B ( 0;1;1) , độ dài đoạn AB bằng
Ⓐ. 6. Ⓑ. 8. Ⓒ. 12 . Ⓓ. 10 .

Câu 17: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d đi qua A ( −2;3; − 5 ) và có véc tơ chỉ phương

a ( 3; − 5; − 2 ) thì phương trình tham số của đường thẳng d là
 x =−2 + 3t  x= 3 − 2t  x= 2 + 3t  x =−3 + 2t
Ⓐ. 
 y= 3 − 5t . Ⓑ. 
 y =−5 + 3t . Ⓒ. 
 y= 3 + 5t .

Ⓓ.  y =−5 + 3t .
 z =−5 − 2t  z =−2 − 5t  z= 5 + 2t  z =−2 + 5t
   

 x = 1 − 2t

Câu 18: Trong không gian Oxyz cho đường d :  y= 3 + t . Đường thẳng d vuông góc với đường
 z= 2 + 8t

thẳng nào sau đây?
x= 1− t
 x =−3 − 4t  x= 3 − 2t  x =−2 + 5t 
    1
Ⓐ. d1 :  y =−5 + 2t . Ⓑ. d 2 :  y =−5 + 3t . Ⓒ. d3 :  y= 3 + 2t . Ⓓ. d 4 :  y= 3 + t .
 z =−2 + 16t   z =−5 + t  2
  z =−2 − 5t   z= 2 + 4t

Câu 19: Tìm căn bậc hai của số thực âm −64 trên tập số phức  .
Ⓐ. −8;8 . Ⓑ. 8i . Ⓒ. −8i;8i . Ⓓ. 8 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 2


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
1
Câu 20: Dạng z= a + bi của số phức z = là số phức nào dưới đây?
3 + 2i
3 2 3 2 3 2 3 2
Ⓐ. − i. Ⓑ. − + i . Ⓒ. + i. Ⓓ. − − i.
13 13 13 13 13 13 13 13
Câu 21: Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số =
y x 2 − 2019 và hai đường thẳng
x= −3, x = 4 với trục hoành được tính bởi biểu thức:
4 4

∫ x 2 − 2019 dx. ∫ (x − 2019 )dx.


2
Ⓐ.=S =
Ⓑ. S
−3 −3

4 −3

∫ (x − 2019 ) dx.
2
∫x
2
=
Ⓒ. S 2
Ⓓ.=S − 2019 dx.
−3 4

Câu 22: Số phức z= a + bi . Khi đó z − z là số phức:


Ⓐ. 2bi. Ⓑ. 2a − 2bi. Ⓒ. 2a . Ⓓ. 2b .
5
Câu 23: Cho
= A ∫ ( 2 x + 1) dx . Đặt=t 2 x + 1 . Khẳng định đúng là:
1 5 1
( t + 1) dx. Ⓓ. A = ∫ t 5 dx
5

2∫ ∫
Ⓐ. A = t dx. Ⓑ. A = 2 ∫ t 5 dx. =
Ⓒ. A
2

Câu 24: Trong hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng α  : 3 x  2 y  7 z 10  0 . Mặt phẳng α  song
song với mặt phẳng nào có phương trình sau?
Ⓐ. −3 x + 2 y − 7 z + 3 =0. Ⓑ. 3 x − 2 y − 7 z − 5 =0.

Ⓒ. −3 x − 2 y − 7 z =
0. Ⓓ. 3 x + 2 y + 7 z − 3 =0.

Câu 25: Cho các số phức z1 =


3 + bi, z2 = c − 4i . Phần thực và phần ảo của số phức z  z1  z2 lần
lượt là
Ⓐ. 7; b − c . Ⓑ. 3 + c; b − 4 . Ⓒ. 3 − c; b + 4 . Ⓓ. 3 − c; b − 4 .
2016
 1− i 
Câu 26: Cho số phức z thỏa mãn z =   . Viết z dưới dạng z  a  bi, a, b   . Khi đó tổng
 1+ i 
a + b có giá trị bằng bao nhiêu?
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 0 . Ⓒ. −1 . Ⓓ. 1 .

Câu 27: Cho số phức z1 = a + bi, z2 =


c + di . Khi đó M , N lần lượt là hai điểm biểu diễn cho các số

phức z1 , z2 . Khi đó độ dài véctơ MN là
 
Ⓐ. MN = ( c + a ) + ( d + b ) . Ⓑ. MN = ( b − a ) + ( d − c ) .
2 2 2 2

 
(c − a) − (d − b) (c − a) + (d − b)
2 2 2 2
Ⓒ. MN = . Ⓓ. MN = .

 x = 1 + 2t  x= 3 + 4t '
 
Câu 28: Cho hai đường thẳng d :  y= 2 + 3t và d ' :  y= 5 + 6t '
 z= 3 + 4t  z= 7 + 8t '
 
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Ⓐ. d ⊥ d ' . Ⓑ. d ≡ d ' . Ⓒ. d / / d ' . Ⓓ. d và d ' chéo
nhau.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 3


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
4 2

Câu 29: Cho ∫ f ( x ) dx = 16 . Tính I = ∫ f ( 2 x ) dx .


0 0

Ⓐ. I = 32 . Ⓑ. I = 4 . Ⓒ. I = 16 . Ⓓ. I = 8 .
Câu 30: Trong hệ tọa độ Oxyz khoảng cách từ điểm A (1; −2;3) đến mặt phẳng
(α ) : x − 2 y + 2 z − 10 =
0 bằng
1 1 7 1
Ⓐ. − . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
3 3 3 3
Câu 31: Phần gạch chéo trong hình bên dưới là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số
f ( x) =( x + 1)( x − 2) 2 với trục hoành. Hãy tính diện tích S đó

15 27 27π 15π
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
2 4 4 2
Câu 32: Cho 3 điểm M ( 2;0;0 ) , N ( 0; −3;0 ) , P ( 0;0; 4 ) . Nếu MNPQ là hình bình hành thì tọa độ của
điểm Q là
Ⓐ. ( 3; 4; 2 ) . Ⓑ. ( 2;3; 4 ) . Ⓒ. ( −2; −3; −4 ) . Ⓓ. ( 2;3; −4 ) .

 x =−3 + 2t  x= 5 + t ′
 
Câu 33: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d :  y =−2 + 3t và d ′ :  y =−1 − 4t ′ là
 z= 6 + 4t =
  z 20 + t ′
Ⓐ. ( 0; −3; 2 ) . Ⓑ. ( −7; −8; −2 ) . Ⓒ. ( 3;7;18 ) . Ⓓ. ( 8; −13; 23) .

Câu 34: Gọi n là số nghiệm của phương trình z 5 + az 2 + bz + c =0 ( a , b , c là các số thực) trong tập
số phức  . Tìm giá trị của số n .
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 5 . Ⓓ. 4 .

Câu 35: Trong không gian Oxyz , viết phương trình mặt cầu ( S ) có tâm I ( 4;0; −2 ) và bán kính
R = 9.
2 2 2 2
Ⓐ.  S  :  x  4  y 2   z  2  81 . Ⓑ.  S  :  x  4  y 2   z  2  9 .
2 2 2 2
Ⓒ.  S  :  x  4  y 2   z  2  9 . Ⓓ.  S  :  x  4  y 2   z  2  81 .

 x  3  2t

Câu 36: Hình chiếu của điểm A2; 3;5 lên đường thẳng d :  y  2  3t có tọa độ là

 z  1  t
 31 5 25   10 5 25   10 5 25   10 5 25 
Ⓐ.  ; ;  . Ⓑ.  ; ;   . Ⓒ.  ;  ;  . Ⓓ.  ; ;  .
 14 14 14   7 14 14   7 14 14   7 14 14 

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 4


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 37: Trong hệ tọa độ Oxyz mặt phẳng (α ) đi qua điểm M ( 3; −1; −5 ) và vuông góc với hai mặt
phẳng ( P ) : 3 x − 2 y + 2 z + 7 =0 và ( Q ) : 5 x − 4 y + 3 z + 1 =0 có phương trình là
Ⓐ. x + y + z + 3 = 0. Ⓑ. 2 x + y − 2 z − 15 =0.
Ⓒ. 2 x + y − 2 z + 15 =0. Ⓓ. 2 x + y − 2 z − 16 =0.

Câu 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD , biết A ( 2;3;1) , B ( 4;1; −2 ) ,
C ( 6;3;7 ) ,
D ( −5; −4; −8 ) . Độ dài đường cao DH của tứ diện ABCD bằng:

15 5 45 45
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
7 7 21 7
Câu 39: Cho số phức z thỏa mãn z − 3 + 8i =7 và số phức w =−4 + 3i . Gọi M là giá trị lớn nhất của
biểu thức P= z − w . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
Ⓐ. M ∈ ( 20; 21) . Ⓑ. M ∈ ( 21; 22 ) . Ⓒ. M ∈ (18;19 ) . Ⓓ. M ∈ (19; 20 ) .

Câu 40: Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số f (=
x) 3 x + 31 và
7 35
g (=
x) x+ với trục Ox và đường thẳng x = −9 .
11 11
8125 1029 647 1797
Ⓐ. S = . Ⓑ. S = . Ⓒ. S = . Ⓓ. S = .
198 22 18 50
Câu 41: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S ) có phương trình là
2 x 2 + 2 y 2 + 2 z 2 − 8 x + 4 y + 12 z − 6 =0 và mặt phẳng (α ) : x − 3 y + 2 z − 5 =0 . Gọi I là tâm mặt
cầu ( S ) , I ′ là điểm đối xứng của I qua mặt phẳng (α ) . Tính độ dài đoạn II ′ .
6 14 3 14
Ⓐ. II ′ = . Ⓑ. II ′ = . Ⓒ. II ′ = 17 . Ⓓ. II ′ = 2 17 .
7 7
5
dx
Câu 42: Biết tích phân
= I ∫x = a ln 3 + b ln 5 ( a, b ∈  ) . Khi đó a + b có giá trị là
1 3x + 1
Ⓐ. 4 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 5 . Ⓓ. 0 .
1− m
Câu 43:
= Số phức z ; m ∈  . Môđun lớn nhất của số phức z là
1 − m(m − 2i )
1+ 2 2 −1
Ⓐ. . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. .
2 2
1
Câu 44: Tính ∫x 2
− 5x + 6
dx kết quả đúng là.
1
Ⓐ. ln x − 2 − ln x − 3 + C . Ⓑ. (ln x − 3 + ln x − 2 ) + C .
2
Ⓒ. ln x − 3 − ln x − 2 + C . Ⓓ. ln( x − 2 . x − 3 ) + C .
 
cos 2 x cos 2 x
Câu 45: Biết  x
d x  m. Tính giá trị của I   1  3x dx.

1  3 

π π
Ⓐ. π + m . Ⓑ. +m. Ⓒ. π − m . Ⓓ. −m.
4 4

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 5


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 46: Trong hệ tọa độ Oxyz một mặt phẳng   đi qua điểm M 1; 2;3 và cắt ba tia Ox, Oy, Oz lần
lượt tại các điểm A, B, C sao cho thể tích tứ diện OABC nhỏ nhất, có phương trình là
Ⓐ. 6 x + 3 y + 2 z − 18 =
0. Ⓑ. 3 x + 2 y + 2 z − 13 =
0.

Ⓒ. 3 x + 6 y + z − 18 =0. Ⓓ. 2 x + 3 y + 6 z − 26 =
0.

Câu 47: Trong mặt phẳng toạ độ Oxyz , đường thẳng ∆ đi qua điểm A ( −4; −2; 4 ) , đường thẳng ∆
 x =−3 + 2t

cắt và vuông góc với đường thẳng d :  y = 1 − t thì phương trình đường thẳng ∆ là
 z =−1 + 4t

x+4 y+2 z−4 x+4 y+2 z−4
Ⓐ. = = . Ⓑ. = = .
3 2 −1 −3 2 −1
x+4 y+2 z−4 x+4 y+2 z−4
Ⓒ. = = . Ⓓ. = = .
−3 −2 −1 3 2 1
Câu 48: Số các giá trị m nguyên để có đúng hai số phức z thỏa z − ( m + 3) + 3i =
4 và
z + 1 − i = z − 1 + 2i là
Ⓐ. 9 . Ⓑ. 8 . Ⓒ. 11 . Ⓓ. 6 .

x2
Câu 49: Cho F ( x ) = ln 2 x là một nguyên hàm của . Tính ∫ f ' ( x ) .ln xdx . Kết quả đúng là
f ( x)
x3 x3
Ⓐ. ∫ f ' ( x ) .ln xdx= x ln x − +C . Ⓑ. ∫ f ' ( x ) .ln xdx
= x 3 ln x − +C.
3 3

x3 x3
Ⓒ. ∫ f ' ( x ) .ln xdx
= +C. Ⓓ. ∫ f ' ( x ) .ln xdx
= x 2 ln x − +C .
3 2
Câu 50: Các bồn chứa xăng vận chuyển trên xe cơ giới thường có dạng hình trụ nằm ngang với đáy
là một hình elip mà không phải hình tròn. Việc chế tạo theo hình elip có nhiều ưu điểm như:
làm cho trọng tâm xe thấp, độ dao động của chất lỏng bên trong bồn sẽ thấp …. Giả sử một
x2 y 2
bồn chở xăng có đáy là đường elip có phương trình + = 1 và chiều dài của bồn là 10m
9 4
. Sau khi bơm xăng cho một trạm xăng thì phần xăng còn lại cách đỉnh của elip 1m (Tham
khảo hình vẽ). Tính gần đúng lượng xăng còn lại trong bồn xăng (Làm tròn đến hàng đơn vị
theo lít và giả sửa các vật liệu chế tạo nên bồn xăng có độ dài không đáng kể).

Ⓐ. 151 646 lít. Ⓑ. 151 645 lít. Ⓒ. 151 644 lít. Ⓓ. 151 647 lít.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 6


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.B 3.C 4.C 5.C 6.A 7.B 8.A 9.A 10.B
11.D 12.D 13.B 14.C 15.C 16.A 17.A 18.C 19.C 20.A
21.A 22.A 23.A 24.A 25.C 26.D 27.D 28.B 29.D 30.D
31.B 32.B 33.C 34.C 35.A 36.D 37.B 38.D 39.A 40.C
41.A 42.B 43.A 44.C 45.C 46.A 47.A 48.A 49.B 50.C

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

    
Câu 1. Trong không gian Oxyz cho
= a ( 3; 4; −5) , b =( −1;1; −2 ) thì tọa độ của =
n 3a − 4b là:

A. (13;8; −7 ) . B. ( 5;8; −7 ) . C. (13;16; −7 ) . D. ( −13;8; −23) .

Lời giải
Chọn A
 
a= ( 3; 4; −5 ) ⇒ 3a= ( 9;12; −15) .
 
b = ( −1;1; −2 ) ⇒ −4b = ( 4; −4;8 ) .
  
n = 3a − 4b = (13;8; −7 ) .

Câu 2. Cho số phức z= 2 − 14i . Phần thực và phần ảo của số phức lần lượt là:

A. 2; −14i . B. 2; −14 . C. 14i; 2 . D. 14; −2 .

Lời giải
Chọn B

Câu 3. Trong hệ tọa độ Oxyz cho phương trình mặt phẳng (α ) : 3 x − 2 y + 7 z − 10 =


0 thì một véc-tơ
pháp tuyến có tọa độ là:

A. ( −3; −2; −7 ) . B. ( −3; 2;7 ) . C. ( 3; −2;7 ) . D. ( 3; −2; −7 ) .

Lời giải
Chọn C

Câu 4. Giải phương trình z 2 − 10 z + 29 =


0 trong tập số phức  ta được tập nghiệm là:

A. S= {5 + 2i} . B. S= {5 − 2i} . C. S ={5 − 2i;5 + 2i} . D. S = ∅ .


Lời giải
Chọn C

0.
z 2 − 10 z + 29 =

∆′ = 25 − 29 = −4 = 4i 2 ⇒ ∆ = 2i .
⇒ Phương trình có nghiệm:

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 7


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
 −b′ + ∆′
 x= = 5 + 2i
 a
 −b′ − ∆′
 x= = 5 − 2i
 a

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S ={5 − 2i;5 + 2i} .
Câu 5. Trong hệ tọa độ Oxyz , phương trình mặt phẳng (α ) đi qua điểm A (1; −2;3) và nhận

=n ( 2; 4; −5 ) làm vectơ pháp tuyến là

A. 2 x − 4 y + 5 z + 21 =
0. B. 2 x + 4 y − 5 z + 5 =0.

C. 2 x + 4 y − 5 z + 21 =
0. D. −2 x − 4 y + 5 z + 21 =
0.

Lời giải
Chọn C

Phương trình mặt phẳng (α ) đi qua điểm A (1; −2;3) và nhận
= n ( 2; 4; −5) làm vectơ pháp
tuyến là 2 ( x − 1) + 4 ( y + 2 ) − 5 ( z − 3) = 0 ⇔ 2 x + 4 y − 5 z + 21 = 0 .

Câu 6. Trong không gian Oxyz , tìm tọa độ tâm I của mặt cầu ( S ) có phương trình

( x − 3) + ( y − 1) + ( z + 5)
2 2 2
36 là
=

A. I ( 3;1; −5 ) . B. I ( 3;1;6 ) . C. I ( −3; −1;5 ) . D. I ( 3;1;5 ) .

Lời giải
Chọn A

Câu 7. ( x ) tan x + C là họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) . Khẳng định đúng là


Cho F=

1 1
A. f ( x ) = cot x . B. f ( x ) = . C. f ( x ) = . D. f ( x ) = 1 + cos 2 x .
cos 2 x sin 2 x
Lời giải
Chọn B
1
Áp dụng bảng nguyên hàm cơ bản ∫ cos 2
=
x
dx tan x + C .

Câu 8. Số phức z= a + bi có modun là

z
A.= a 2 + b2 . B. z= a 2 + b 2 . z
C.= a 2 − b2 . D. z= a + b .

Lời giải
Chọn A
2
Câu 9. Cho số phức z = . Số phức liên hợp của z là:
1+ i 3

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 8


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
1 3 1 3
A. +i . B. 1 + i 3 . C. 1 − i 3 . D. −i .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn A
2 1 3 1 3
Ta có z= = −i nên z= +i .
1+ i 3 2 2 2 2

Câu 10. Cho hai số phức z1 =


m + ni, z2 =
p + qi . Tổng của z1 + z2 là số phức:

A. z = ( m + p ) + ( n + q ) . B. z = ( m + p ) + ( n + q ) i .

C. z = ( m − p ) + ( n − q ) i . D. z = ( m + q ) + ( n + p ) i .

Lời giải
Chọn B
z = z1 + z2 = ( m + p ) + ( n + q ) i .

Câu 11. Mệnh đề nào sau đây đúng?


b c c

A. ∫ f ( x )dx + ∫ f ( x )dx =
a a
∫ f ( x )dx .
b

B. ∫ f (=
a
x )dx F ( a ) − F ( b ) ( F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) ).

C. ∫ f ( x )dx = 0 .
−a

b a

D. ∫ f ( x )dx + ∫ f ( x )dx =
0.
a b

Lời giải
Chọn D
b a a

∫ f ( x )dx + ∫ f ( x )dx = ∫ f ( x )dx = 0 là đúng.


a b a
b c c c c b

a a b
f ( x )dx ∫ f ( x )dx − ∫ f ( x )dx là sai .
∫ f ( x )dx + ∫ f ( x )dx = ∫ f ( x )dx ⇔ ∫= a b a
b b

∫ f (=
a
x )dx F ( a ) − F ( b ) là sai vì ∫ f (=
a
x )dx F (b) − F ( a ) .

a a

∫ f ( x )dx = 0 là sai vì ∫=
a
dx x=
−a 2a .
−a −a

Câu 12. Trong không gian Oxyz , tìm bán kính R của mặt cầu ( S ) có phương trình

x 2 + ( y + 6 ) + ( z − 3) =
2 2
128 là

A. R = 1282. B. R = 128. C. R = 2 8. D. R = 8 2.
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 9
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Lời giải

Chọn D

Mặt cầu ( S ) có bán kính R = 8 2.

Câu 13. Cho hàm số f ( x=


) x 2 + 2. Họ nguyên hàm của hàm số là
1 3
A. F ( x=
) 2 x + C. B. F ( x ) = x + 2 x + C.
3

1 3
C. F (=
x) x + C. D. F ( x ) = 2 x + 2 + C.
3

Lời giải
Chọn B
1 3
) x 2 + 2 là F ( x ) =
Họ nguyên hàm của hàm số f ( x= x + 2 x + C.
3
2
Câu 14. Tích phân I = ∫ x 5 dx có giá trị là
1

32 16 21 19
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 3
Lời giải
Chọn C
2 2
x6 26 1 21
Ta có I = ∫ x dx = 5
= − = .
1
6 1 6 6 2

Câu 15. Biểu thức V để tính thể tích vật thể tròn xoay tạo bởi khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
π
hàm số y = sin x và các đường thẳng= x 0,=x , trục hoành, quay quanh trục Ox là
3
π π π π
3 3 3 3
A. V = ∫ sin 2 xdx . B. V = ∫ sin x dx . C. V = π ∫ sin 2 xdx . D. V = π ∫ sin x dx .
0 0 0 0

Lời giải
Chọn C
Ta có thể tích vật thể tròn xoay tạo bởi khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
π

π 3
y = sin x và các đường thẳng=
x 0,=
x , trục hoành, quay quanh trục Ox là V = π ∫ sin 2 xdx .
3 0

Câu 16. Trong không gian Oxyz cho hai điểm A ( −1; 2;3) , B ( 0;1;1) , độ dài đoạn AB bằng

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 10


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
A. 6. B. 8. C. 12 . D. 10 .

Lời giải
Chọn A
 
Ta có AB (1; − 1; − 2 ) ⇒ AB= AB= 12 + ( −1) + ( −2 ) =
2 2
6.

Câu 17. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d đi qua A ( −2;3; − 5 ) và có véc tơ chỉ phương

a ( 3; − 5; − 2 ) thì phương trình tham số của đường thẳng d là

 x =−2 + 3t  x= 3 − 2t  x= 2 + 3t  x =−3 + 2t
A. 
 y= 3 − 5t . B. 
 y =−5 + 3t .

C.  y= 3 + 5t . D. 
 y =−5 + 3t .
 z =−5 − 2t  z =−2 − 5t   z =−2 + 5t
   z= 5 + 2t 

Lời giải
Chọn A

Ta có phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A ( −2;3; − 5 ) và có véc tơ chỉ phương

  x =−2 + 3t
a ( 3; − 5; − 2 ) là 
 y= 3 − 5t .
 z =−5 − 2t

 x = 1 − 2t

Câu 18. Trong không gian Oxyz cho đường d :  y= 3 + t . Đường thẳng d vuông góc với
 z= 2 + 8t

đường thẳng nào sau đây?

x= 1− t
 x =−3 − 4t  x= 3 − 2t  x =−2 + 5t 
    1
A. d1 :  y =−5 + 2t . B. d 2 :  y =−5 + 3t . C. d3 :  y= 3 + 2t . D. d 4 :  y= 3 + t .
 z =−2 + 16t   z =−5 + t  2
  z =−2 − 5t   z= 2 + 4t

Lời giải
Chọn C

Đường thẳng d có véctơ chỉ phương u = ( −2;1;8) .
 x =−2 + 5t
 
Đường thẳng d3 :  y= 3 + 2t có véctơ chỉ phương u3 = ( 5; 2;1) .
 z =−5 + t

 
Ta có u . u3 = 0 d ⊥ d3 .
−2.5 + 1.2 + 8.1 =⇒

Câu 19. Tìm căn bậc hai của số thực âm −64 trên tập số phức  .

A. −8;8 . B. 8i . C. −8i;8i . D. 8 .

Lời giải

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 11


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Chọn C
64i 2 có hai căn bậc hai là 8i và −8i .
Ta có −64 =

1
Câu 20. Dạng z= a + bi của số phức z = là số phức nào dưới đây?
3 + 2i
3 2 3 2 3 2 3 2
A. − i. B. − + i. C. + i. D. − − i.
13 13 13 13 13 13 13 13
Lời giải
Chọn A
1 3 − 2i 3 − 2i 3 2
z
Ta có = = = 2 = − i .
3 + 2i ( 3 + 2i )( 3 − 2i ) 3 + 2 13 13
2

Câu 21. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số =
y x 2 − 2019 và hai đường thẳng
x=
−3, x =
4 với trục hoành được tính bởi biểu thức:
4 4

∫ x 2 − 2019 dx. ∫ (x − 2019 )dx.


2
A.=S =
B. S
−3 −3

4 −3

∫ (x − 2019 ) dx.
2
∫x
2
=
C. S 2
D.=S − 2019 dx.
−3 4

Lời giải
Chọn A
4

∫x
2
Diện tích hình phẳng cần tìm là:=S − 2019 dx.
−3

Câu 22. Số phức z= a + bi . Khi đó z − z là số phức:

A. 2bi. B. 2a − 2bi. C. 2a . D. 2b .

Lời giải
Chọn A
Ta có z − z = a + bi − ( a − bi ) = 2bi .
5
Câu 23. Cho=A ∫ ( 2 x + 1) dx . Đặt =t 2 x + 1 . Khẳng định đúng là:

1 5 1
( t + 1) dx.
5

2∫ ∫
A. A = t dx. B. A = 2 ∫ t 5 dx. C.
= A D. A = ∫ t 5 dx
2

Lời giải
Chọn A
1 1  1 5
Ta có t = 2 x + 1 ⇒ dt = 2dx ⇒ dx = ∫t ∫ t dt.
5
dt ⇒ A=  dt  =
2 2  2

Câu 24. Trong hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng α  : 3 x  2 y  7 z 10  0 . Mặt phẳng α  song
song với mặt phẳng nào có phương trình sau?
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 12
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
A. −3 x + 2 y − 7 z + 3 =0. B. 3 x − 2 y − 7 z − 5 =0.

C. −3 x − 2 y − 7 z =
0. D. 3 x + 2 y + 7 z − 3 =0.

Lời giải
Chọn A
3 −2 7 −10
Ta thấy: = = ≠ nên mặt phẳng (α ) song song với mặt phẳng có phương trình
−3 2 −7 3
−3 x + 2 y − 7 z + 3 =0.

Câu 25. Cho các số phức z1 =


3 + bi, z2 =
c − 4i . Phần thực và phần ảo của số phức z  z1  z2 lần
lượt là
A. 7; b − c . B. 3 + c; b − 4 . C. 3 − c; b + 4 . D. 3 − c; b − 4 .

Lời giải
Chọn C
Ta có: z  z1  z2  3  bi   c  4i   3  c   b  4 i .

Do đó, phần thực và phần ảo của số phức z lần lượt là: 3 − c; b + 4 .


2016
 1− i 
Câu 26. Cho số phức z thỏa mãn z =   . Viết z dưới dạng z  a  bi, a, b   . Khi đó tổng
 1+ i 
a + b có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 2 . B. 0 . C. −1 . D. 1 .

Lời giải
Chọn D
2 1008
( =
 1− i) 
(1=− i) (=
−2i ) ( −2 )=
2016 2016 1008 1008 1008
 1− i   .i
Ta
= có: z  =  1.
(1 + i ) ( 2i )
2016 1008 1008 1008 1008
 1+ i  (1 + i )2  2 .i
 
a = 1
Suy ra:  ⇒ a+b =
1.
b = 0

Câu 27. Cho số phức z1 = a + bi, z2 =


c + di . Khi đó M , N lần lượt là hai điểm biểu diễn cho các số

phức z1 , z2 . Khi đó độ dài véctơ MN là
 
(c + a) + (d + b) (b − a ) + ( d − c )
2 2 2 2
A. MN = . B. MN = .

 
(c − a) − (d − b) (c − a) + (d − b)
2 2 2 2
C. MN = . D. MN = .

Lời giải
Chọn D

M ( a; b ) , N ( c; d ) .

MN = ( c − a ) + ( d − b ) .
2 2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 13


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
 x = 1 + 2t  x= 3 + 4t '
 
Câu 28. Cho hai đường thẳng d :  y= 2 + 3t và d ' :  y= 5 + 6t '
 z= 3 + 4t  z= 7 + 8t '
 

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. d ⊥ d ' . B. d ≡ d ' . C. d / / d ' . D. d và d ' chéo nhau.

Lời giải
Chọn B

Véctơ chỉ phương của d là: u = ( 2;3; 4 ) .

Véctơ chỉ phương của d ' là: u ' = ( 4;6;8 ) .
 
Ta có u ' = 2u , suy ra hai đường thẳng d và d ' song song hoặc trùng nhau.
Chọn điểm A (1; 2;3) ∈ d , thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng d ' ta được hệ
1= 3 + 4t '
 1
5 6t ' ⇔ t ' =
2 =+ − . Suy ra điểm A thuộc đường thẳng d ' .
3= 7 + 8t ' 2

Vậy d ≡ d ' .
4 2

Câu 29. Cho ∫ f ( x ) dx = 16 . Tính I = ∫ f ( 2 x ) dx .


0 0

A. I = 32 . B. I = 4 . C. I = 16 . D. I = 8 .

Lời giải
Chọn D
Đặt t = 2 x , dt = 2dx .
Đổi cận:

4 4
dt 1
I ∫=f (t ) f ( x ) dx 8 .
2 2 ∫0
= =
0

Câu 30. Trong hệ tọa độ Oxyz khoảng cách từ điểm A (1; −2;3) đến mặt phẳng
(α ) : x − 2 y + 2 z − 10 =
0 bằng

1 1 7 1
A. − . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Lời giải
Chọn D
Khoảng cách từ điểm A (1; −2;3) đến mặt phẳng (α ) : x − 2 y + 2 z − 10 =
0 là:
1 + 4 + 6 − 10 1
d ( A; (α ) )
= = .
1+ 4 + 4 3

Câu 31. Phần gạch chéo trong hình bên dưới là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số
f ( x) =( x + 1)( x − 2) 2 với trục hoành. Hãy tính diện tích S đó

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 14


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

15 27 27π 15π
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 2
Lời giải
Chọn B
Dựa vào hình vẽ
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số f ( x) =( x + 1)( x − 2) 2 với trục hoành là
2 2 2
 x4  27
S = ∫ ( x + 1)( x − 2 ) .dx = ∫ ( x − 3 x + 4 ) dx =  − x 3 + 4 x  =
2 3 2
.
−1 −1  4  −1 4

Câu 32. Cho 3 điểm M ( 2;0;0 ) , N ( 0; −3;0 ) , P ( 0;0; 4 ) . Nếu MNPQ là hình bình hành thì tọa độ của
điểm Q là

A. ( 3; 4; 2 ) . B. ( 2;3; 4 ) . C. ( −2; −3; −4 ) . D. ( 2;3; −4 ) .

Lời giải
Chọn B
 
Ta có: NP = ( 0;3; 4 ) ; MQ= (x Q − 2; yQ ; zQ )
 xQ = 2
  
MNPQ là hình bình hành khi MQ = NP ⇒  yQ = 3.

 zQ = 4
Vậy tọa độ của điểm Q ( 2;3; 4 ) .

 x =−3 + 2t  x= 5 + t ′
 
Câu 33. Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d :  y =−2 + 3t và d ′ :  y =−1 − 4t ′ là
 =
 z= 6 + 4t  z 20 + t ′

A. ( 0; −3; 2 ) . B. ( −7; −8; −2 ) . C. ( 3;7;18 ) . D. ( 8; −13; 23) .

Lời giải
Chọn C

−3 + 2t = 5 + t ′
 t = 3
Giao điểm của d và d ′ là nghiệm của hệ: −2 + 3t =−1 − 4t ′ ⇔  .
6 + 4t = 20 + t ′ t ′ = −2

Do đó giao điểm d và d ′ là M ( 3;7;18 ) .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 15


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 34. Gọi n là số nghiệm của phương trình z 5 + az 2 + bz + c =0 ( a , b , c là các số thực) trong tập số
phức  . Tìm giá trị của số n .
A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C
Trên tập số phức, phương trình bậc n có n nghiệm. Do đó phương trình trên có 5 nghiệm.

Câu 35. Trong không gian Oxyz , viết phương trình mặt cầu ( S ) có tâm I ( 4;0; −2 ) và bán kính R = 9 .
2 2 2 2
A.  S  :  x  4  y 2   z  2  81 . B.  S  :  x  4  y 2   z  2  9 .

2 2 2 2
C.  S  :  x  4  y 2   z  2  9 . D.  S  :  x  4  y 2   z  2  81 .

Lời giải
Chọn A
Nhớ: Phương trình mặt cầu tâm I ( a ; b ; c ) , bán kính là R có phương trình là:
( x − a) + ( y − b) + ( z − c) =
2 2 2
R2 .
Áp dụng với mặt cầu ( S ) có tâm I ( 4;0; −2 ) và bán kính R = 9 có phương trình là:
2 2
 S  :  x  4  y 2   z  2  81 .
 x  3  2t

Câu 36. Hình chiếu của điểm A2; 3;5 lên đường thẳng d :  y  2  3t có tọa độ là

 z  1  t

 31 5 25   10 5 25   10 5 25   10 5 25 
A.  ; ;  . B.  ; ;   . C.  ;  ;  . D.  ; ;  .
 14 14 14   7 14 14   7 14 14   7 14 14 

Lời giải
Chọn D
Gọi H là hình chiếu của điểm A lên đường thẳng d .

Ta có: H ∈ d ⇒ H ( −3 + 2t ; −2 + 3t ;1 + t ) ; AH = ( 2t − 5;3t + 1; t − 4 ) .

Ta có: n = ( 2;3;1) là một vecto chỉ phương của đường thẳng d .
  11
Suy ra AH .n = 0 ⇔ 2 ( 2t − 5 ) + 3 ( 3t + 1) + 1( t − 4 ) = 0 ⇔ t = .
14
 10 5 25 
Suy ra H  − ; ;  .
 7 14 14 

Câu 37. Trong hệ tọa độ Oxyz mặt phẳng (α ) đi qua điểm M ( 3; −1; −5 ) và vuông góc với hai mặt
phẳng ( P ) : 3 x − 2 y + 2 z + 7 =0 và ( Q ) : 5 x − 4 y + 3z + 1 =0 có phương trình là
A. A. x + y + z + 3 = 0. B. 2 x + y − 2 z − 15 =0.
B. C. 2 x + y − 2 z + 15 = 0. D. 2 x + y − 2 z − 16 =0.
Lời giải
Chọn B

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 16


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Ta có: n  3; 2; 2 là một vecto pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) .

u  5; 4;3 là một vecto pháp tuyến của mặt phẳng ( Q ) .
Mặt phẳng (α ) vuông góc với hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) nên (α ) có một vecto pháp tuyến là
  
= , u  ( 2;1; −2 ) . Do đó phương trình của (α ) là 2 x + y − 2 z − 15 =
v  n= 0.

Câu 38. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD , biết A ( 2;3;1) , B ( 4;1; −2 ) ,
C ( 6;3;7 ) ,

D ( −5; −4; −8 ) . Độ dài đường cao DH của tứ diện ABCD bằng:

15 5 45 45
A. . B. . C. . D. .
7 7 21 7
Lời giải
Chọn D
  
Ta có: AB  2; 2; 3 , AC  4;0;6 , AD  7; 7; 9 .
    
 AB, AC  =−
  ( 12; −24;8 ) ;  AB, AC  . AD = 180 ;
 
 
 AB, AC  = ( −12 )2 + ( −24 )2 + 82 =28 .
 
1    1  
Suy ra: VABCD =
=  AB, AC  . AD= 30 ; S =  AB, AC  14 .
6  2 
ABC

3V 45
Suy ra độ dài đường cao DH của tứ diện ABCD bằng ABCD = .
S ABC 7

Câu 39. Cho số phức z thỏa mãn z − 3 + 8i =7 và số phức w =−4 + 3i . Gọi M là giá trị lớn nhất của
biểu thức P= z − w . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

A. M ∈ ( 20; 21) . B. M ∈ ( 21; 22 ) . C. M ∈ (18;19 ) . D. M ∈ (19; 20 ) .

Lời giải
Chọn A

x + y.i ; ( x , y ∈  ) .
Gọi số phức z =

Theo đề ra, ta có: z − 3 + 8i = 7 ⇔ x + yi − 3 + 8i = 7 ⇔ ( x − 3) + ( y + 8 ) i = 7

( x − 3) + ( y + 8 ) =7 ⇔ ( x − 3) + ( y + 8 ) =49 .
2 2 2 2

Do đó, tập hợp các số phức thỏa mãn z − 3 + 8i =7 là một đường tròn ( C ) có tâm I ( 3; − 8 )
và bán kính r = 7 .

Lại có P = z − w = x + yi + 4 − 3i = ( x + 4 ) + ( y − 3) i = ( x + 4 ) + ( y − 3)
2 2
.

Theo đề, M là giá trị lớn nhất của biểu thức P= z − w điều đó có nghĩa là ta tìm số phức z
thuộc đường tròn ( C ) có tâm I ( 3; − 8 ) và bán kính r = 7 sao cho khoảng cách đến điểm
w ( −4;3) là lớn nhất.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 17


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Dựa vào đồ thị, ta thấy số phức z thỏa yêu cầu bài toán có điểm biểu diễn là giao điểm của
đường thẳng d và đường tròn ( C ) .

Đường thẳng d đi qua hai là điểm W ( −4;3) và I ( 3; − 8 ) nên có phương trình là


 x= 3 + 7t
 , với t ∈  .
 y =−8 − 11t

Ta có tọa độ của A và B thỏa hệ phương trình


 49 170
 x = 3+ >0
x =   170
3 + 7t x = 3 + 7t x=3 + 7t
    77 170
 y =−8 − 11t ⇔  y =−8 − 11t ⇔  y =−8 − 11t ⇒  y =−8 − hay
 49t 2 + 121t 2 =   170
( x − 3) + ( y + 8 ) =
2 2
49  49 t = ± 7 170  7 170
 170 t =
 170
 49 170
x = 3− <0
 170
 77 170
 y =−8 + .
 170
 7 170
t = −
 170

Dựa vào hình vẽ, ta thấy điểm B có hoành độ dương và tung độ âm nên ta nhận
 49 170
 x= 3 +
 170
 .
 y =−8 − 77 170
 170
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 18
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
2 2
 49 170   77 170 
( x + 4 ) + ( y − 3)=
2 2
⇒P
=  3 + + 4  +  −8 − − 3   20, 0384 .
 170   170 

Câu 40. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số f (=
x) 3 x + 31 và
7 35
g (=
x) x+ với trục Ox và đường thẳng x = −9 .
11 11
8125 1029 647 1797
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
198 22 18 50
Lời giải
Chọn C
Theo đề bài ta có:

31
Hoành độ giao điểm của f (=
x) 3 x + 31 và trục Ox là x = − .
3

7 35
Hoành độ giao điểm của g (=
x) x+ và trục Ox là x = −5 .
11 11
7 35
x)
Hoành độ giao điểm của f (= 3 x + 31 và g (=
x) x+ thỏa phương trình
11 11
7 35
3 x + 31= x + ⇒ x= 6 .
11 11
Ta có hình vẽ của đồ thị các hàm số như sau:

Dựa vào hình vẽ, ta có S= S1 + S 2 .

−5 −5
3 112
S1 = ∫ 3 x + 31dx = ( 3 x + 31) 3 x + 31 = .
−9
2 −9 9

6 6
 7 35  3 7 2 35  47
S=
2 ∫−5  3x + 31 − 11 x − 11  d=x  2 ( 3x + 31) 3x + 31 − 22 x − 11 x =
−5
2
.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 19


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
647
Suy ra S = S1 + S 2 = .
18

Câu 41. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có phương trình là
2 x 2 + 2 y 2 + 2 z 2 − 8 x + 4 y + 12 z − 6 =0 và mặt phẳng (α ) : x − 3 y + 2 z − 5 =0 . Gọi I là tâm mặt
cầu ( S ) , I ′ là điểm đối xứng của I qua mặt phẳng (α ) . Tính độ dài đoạn II ′ .

6 14 3 14
A. II ′ = . B. II ′ = . C. II ′ = 17 . D. II ′ = 2 17 .
7 7
Lời giải
Chọn A

Ta có 2 x 2 + 2 y 2 + 2 z 2 − 8 x + 4 y + 12 z − 6 =0 ⇔ x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 2 y + 6 z − 3 =0
⇒a=2, b =−1, c =−3, d =−3 . Do đó mặt cầu ( S ) có tâm I ( 2; −1; −3) .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên (α ) .
I ′ là điểm đối xứng của I qua (α ) ⇔ (α ) là mặt phẳng trung trực của đoạn II ′ .
2+3−6−5 6 14
Suy ra = IH 2d ( I , (α
II ′ 2= = ) ) 2. = .
12 + ( −3) + 22
2 7

5
dx
Câu 42. Biết tích phân
= I ∫x = a ln 3 + b ln 5 ( a, b ∈  ) . Khi đó a + b có giá trị là
1 3x + 1

A. 4 . B. 1 . C. 5 . D. 0 .

Lời giải
Chọn B
2 2 t 2 −1
Đặt t = 3 x + 1 ⇒ t = 3 x + 1 ⇒ tdt = dx, x =
3 3
Đổi cận x = 1 ⇒ t = 2 , x = 5 ⇒ t = 4
4 4
1 2  1 1 
t ( ln t − 1 − ln t + 1 )
4
I ∫ 2
Khi đó: = t ∫
. td= −  d=
t −1 3 2
t −1 t +1  2
2
.t
3
= ln 3 − ln 5 − ln1 + ln 3 = 2 ln 3 − ln 5 ⇒ a =2, b =−1 ⇒ a + b =1 .

1− m
Câu 43.
= Số phức z ; m ∈  . Môđun lớn nhất của số phức z là
1 − m(m − 2i )

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 20


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
1+ 2 2 −1
A. . B. 3 . C. 1 . D. .
2 2
Lời giải
Chọn A

1− m 1− m 1− m 1− m 1− m
Ta có z
= = = = = .
1 − m ( m − 2i ) 1 − m 2 + 2mi m2 + 1
( ) + ( 2m ) 2
2 2
( )
2 2
1 − m m + 1

1− m m 2 − 2m + 1
g ( m) =
Xét hàm số = với m ∈  .
m2 + 1 m2 + 1

−m3 + 3m 2 − m − 1
Có g ′ ( m ) = .
m 2 − 2m + 1 ( m 2 + 1)
2

g ′ ( m ) không xác định khi m = 1 .

g ′ ( m ) =0 ⇔ m =1 ± 2 .

BBT
m −∞ 1− 2 1 1+ 2 +∞

g′ ( m) +0 − + 0 −

g ( m) 1+ 2 2 −1
2 2

0 0
0

1+ 2
Từ bảng biến thiên suy ra môđun lớn nhất của số phức z là .
2

1
Câu 44. Tính ∫x 2
− 5x + 6
dx kết quả đúng là .

1
A. ln x − 2 − ln x − 3 + C . B. (ln x − 3 + ln x − 2 ) + C .
2

C. ln x − 3 − ln x − 2 + C . D. ln( x − 2 . x − 3 ) + C .

Lời giải
Chọn C
1 1  1 1 
Ta có ∫x 2
− 5x + 6
dx
= ∫ ( x − 2 )( x − 3) dx= ∫  x − 3 − x − 2  dx= ( ln x − 3 − ln x − 2 ) + C .
 
cos 2 x cos 2 x
Câu 45. Biết  dx  m. Tính giá trị của I   dx.

1  3 x 
1  3x

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 21


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
π π
A. π + m . B. +m. C. π − m . D. −m.
4 4
Lời giải
Chọn C
Đặt x =−t ⇒ dx =−dt

cos 2 t 
   
cos 2 x cos 2 t cos 2 x
Khi đó  dx   dt  m   dt   dx  I

1  3 x 
1  3t 
1  3t 
1  3x
 
cos 2 x 3x cos 2 x
Mặt khác m   dx   dx.

1  3 x 
1  3x

Suy ra

cos 2 x

3x cos 2 x

1  3x  cos2 x 
1

2m    1  3x  1  3x   1  cos 2 xdx
2
x
d x  d x  d x  cos xd x 

1  3   
2 

1 sin 2 x   
  x   m
2 2   2

cos 2 x 
Vậy I   x
dx     m . Chọn C

1 3 2

Câu 46. Trong hệ tọa độ Oxyz một mặt phẳng   đi qua điểm M 1; 2;3 và cắt ba tia Ox, Oy, Oz lần
lượt tại các điểm A, B, C sao cho thể tích tứ diện OABC nhỏ nhất, có phương trình là

A. 6 x + 3 y + 2 z − 18 =
0. B. 3 x + 2 y + 2 z − 13 =
0.

C. 3 x + 6 y + z − 18 =0. D. 2 x + 3 y + 6 z − 26 =
0.

Lời giải
Chọn A
Gọi Aa;0;0 , B 0; b;0 , C 0;0; c , với a, b, c  0.
x y z
Phương trình mặt phẳng   là    1.
a b c
1 2 3
  đi qua điểm M 1; 2;3     1 .
a b c
1
Thể tích khối tứ diện OABC là : VOABC = abc
6

1 2 3 1 2 3
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có : + + ≥ 33 . .
a b c a b c

6 162
Hay 1 ≥ 3 3 ⇔1≥
abc abc
1
Suy ra : abc ≥ 162 ⇔ abc ≥ 27 ⇒ VOABC ≥ 27 .
6

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 22


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
a  3

1 2 3 1 
Vậy thể tích khối tứ diện OABC nhỏ nhất khi     b  6
a b c 3 
c  9

x y z
Phương trình của mặt phẳng   là    1  6 x  3 y  2 z 18  0.
3 6 9

Câu 47. Trong mặt phẳng toạ độ Oxyz , đường thẳng ∆ đi qua điểm A ( −4; −2; 4 ) , đường thẳng ∆ cắt
 x =−3 + 2t

và vuông góc với đường thẳng d :  y = 1 − t thì phương trình đường thẳng ∆ là
 z =−1 + 4t

x+4 y+2 z−4 x+4 y+2 z−4


A. = = .B. = = .
3 2 −1 −3 2 −1
x+4 y+2 z−4 x+4 y+2 z−4
C. = = .D. = = .
−3 −2 −1 3 2 1
Lời giải
Chọn A
Gọi ( P ) là mặt phẳng đi qua A ( −4; −2; 4 ) và vuông góc với đường thẳng d .
 
Khi đó n( P=) u=
d ( 2; −1; 4 ) .
Phương trình mặt phẳng ( P ) là 2 ( x + 4 ) − ( y + 2 ) + 4 ( z − 4 ) =
0 ⇔ 2 x − y + 4 z − 10 =0.
Gọi B= d ∩ ( P ) thì toạ độ điểm B thoả mãn hệ phương trình
 x =−3 + 2t  t =1
 y = 1− t  x = −1
 
 ⇔ ⇒ B ( −1;0;3) .
 z =−1 + 4t  y=0
2 x − y + 4 z − 10 =0  z = 3
Đường thẳng ∆ cần tìm là đường thẳng đi qua hai điểm A, B .
  x+4 y+2 z−4
Ta có = u∆ AB = ( 3; 2; −1) . Phương trình đường thẳng ∆ là = = .
3 2 −1

Câu 48. Số các giá trị m nguyên để có đúng hai số phức z thỏa z − ( m + 3) + 3i =
4 và

z + 1 − i = z − 1 + 2i là

A. 9 . B. 8 . C. 11 . D. 6 .

Lời giải
Chọn A
x + yi ( x, y ∈  ) .
Giả sử z =
4 ⇔ x − m − 3 + ( y + 3) i = 4 ⇔ ( x − m − 3) + ( y + 3) =16
Ta có z − ( m + 3) + 3i =
2 2

Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn ( C ) có tâm I ( m + 3; −3) , bán kính R = 4
Ta lại có
z + 1 − i = z − 1 + 2i
⇔ x + yi + 1 − i = x − yi − 1 + 2i

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 23


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
⇔ x + 1 + ( y − 1) i = x − 1 + ( 2 − y ) i
⇔ ( x + 1) + ( y − 1) = ( x − 1) + ( y − 2 )
2 2 2 2

⇔ 2x − 2 y + 2 =−2 x − 4 y + 5
⇔ 4x + 2 y − 3 =0.
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng d : 4 x + 2 y − 3 =0.
Để có đúng hai số phức z thỏa mãn yêu cầu bài toán thì đường thẳng d phải cắt ( C ) tại hai
điểm phân biệt.
4 ( m + 3) + 2. ( −3) − 3
ycbt ⇔ d( I ,d ) < R ⇔ < 4 ⇔ 4m + 3 < 8 5
42 + 22
−8 5 − 3 8 5 −3
⇔ −8 5 < 4m + 3 < 8 5 ⇔ <m<
4 4
Mà m ∈  nên m ∈ {−5; −4; −3;...;1; 2;3} .
Có tất cả 9 giá trị m nguyên.

x2
Câu 49. Cho F ( x ) = ln 2 x là một nguyên hàm của . Tính ∫ f ' ( x ) .ln xdx . Kết quả đúng là
f ( x)

x3 x3
A. ∫ f ' ( x ) .ln xdx= x ln x − +C . B. ∫ f ' ( x ) .ln xdx
= x 3 ln x − +C.
3 3

x3 x3
C. ∫ f ' ( x ) .ln xdx
= +C. D. ∫ f ' ( x ) .ln xdx
= x 2 ln x − +C .
3 2

Lời giải

Chọn B
x2
Do F ( x ) = ln 2 x là một nguyên hàm của nên:
f ( x)
x2 x2 1 x2
ln ( 2 x )
= ∫ ′
dx ⇔ ln ( 2 x )= ⇔= ⇔ f ( x) =
x3 .
f ( x) f ( x) x f ( x)
Xét I = ∫ f ' ( x ) .ln xdx .
 dx
u = ln x du =
Đặt  ⇒ x .
dv = f ' ( x ) dx v = f ( x )

f ( x) x3
∫ f ' ( x=
) .ln xdx ln x. f ( x ) − ∫ = x ln x − ∫ x dx
3 2 3
Khi
= đó: I dx = x ln x − + C .
x 3
Câu 50. Các bồn chứa xăng vận chuyển trên xe cơ giới thường có dạng hình trụ nằm ngang với đáy là
một hình elip mà không phải hình tròn. Việc chế tạo theo hình elip có nhiều ưu điểm như: làm
cho trọng tâm xe thấp, độ dao động của chất lỏng bên trong bồn sẽ thấp …. Giả sử một bồn chở
x2 y 2
xăng có đáy là đường elip có phương trình + = 1 và chiều dài của bồn là 10m . Sau khi
9 4
bơm xăng cho một trạm xăng thì phần xăng còn lại cách đỉnh của elip 1m (Tham khảo hình
vẽ). Tính gần đúng lượng xăng còn lại trong bồn xăng (Làm tròn đến hàng đơn vị theo lít và giả
sửa các vật liệu chế tạo nên bồn xăng có độ dài không đáng kể).

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 24


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

A. 151 646 lít. B. 151 645 lít. C. 151 644 lít. D. 151 647 lít.

Lời giải
Chọn C
x2 y 2 a = 3
Từ phương trình elip + = 1 ta có  .
9 4 b = 2
Diện tích đáy của bồn hình elip: S=( E ) π=ab 6π .
Đặt hệ trục tọa độ như hình vẽ.
Ta có: S M= S1 + S 2 là phần diện tích đáy có xăng bị mất đi.
Gọi M , N là giao điểm của elip và đường thẳng y = 1 .
 3 3
 x=
2
x 1 2 3 3 
Khi đó: + =1 ⇔  ⇒ N  ;1 .
9 4  3 3  2 
x = −
 2
x2 y 2
Phần diện tích S1 được giới hạn bởi đường elip + 1 , đường thẳng y = 1 và hai đường
=
9 4
3 3
x =0, x = .
2
3 3  3 3 
x2 x2
Do đó:
= S1 ∫  2 1 −
2
− 1 dx . Mà S1 = S 2 ⇒ S M = 2 ∫  2 1 − − 1 dx .
2
0  9  0  9 
   
Nên diện tích phần đáy còn xăng là:= S S( E ) − S M .
Vậy thể tích phần xăng còn lại là:
 3 3
x2  
V = S .h = 10. 6π − 2 ∫  2 1 −
2
− 1 dx  ≈ 151, 644 ( m3 ) ≈ 151 644 lít.
 0  9  
  

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 25


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Đề: ➓ Đề ôn tập kiểm tra cuối kỳ 2. Môn Toán Lớp ⑫


File word Full lời giải chi tiết

Câu 1: Cho bốn số phức có điểm biểu diễn lần lượt là M , N , P, Q như hình vẽ bên. Số phức có mô
đun lớn nhất là số phức có điểm biểu diễn là

Ⓐ. N . Ⓑ. P . Ⓒ. Q . Ⓓ. M .

Câu 2: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  e  2 x và y  2  e x  x là

e2 e2 e2 e2


Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
4 4 2 2

Câu 3: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1;3; −2 ) , B ( 3; −2; 4 ) . Vectơ AB có tọa độ là:

Ⓐ. ( 2;5;6 ) . Ⓑ. ( −2;5;6 ) . Ⓒ. ( 4;1; 2 ) . Ⓓ. ( 2; −5;6 ) .


2
4
Câu 4: ∫ 3x + 2 dx bằng
1

4 11 4 11 1 11
Ⓐ. ln . Ⓑ. ln 55 . Ⓒ. 4 ln . Ⓓ. ln .
3 5 3 5 3 5

Câu 5: Thể tích của một khối trụ có bán kính đáy r = 4 và chiều cao h = 4 2 bằng

Ⓐ. 32 2π . Ⓑ. 128 2π . Ⓒ. 16 2π . Ⓓ. 64 2π .
 
Câu 6: Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ
= a ( 2; 2; −1) và =
b ( 3; −2;6 ) . Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
  3   3   4   4
( )
Ⓐ. cos a, b = .
7
( )
Ⓑ. cos a, b = − .
7
( )
Ⓒ. cos a, b = − .
21
( )
Ⓓ. cos a, b = .
21
Câu 7: Diện tích hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên dưới được tính bởi công thức nào dưới
đây?

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 1


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
1 1

∫ ( −2 x − 2 x + 4 ) dx . ∫ ( −4 x − 6 ) dx .
2
Ⓐ. S = Ⓑ. S =
−2 −2

1 1

∫ ( 4 x + 6 ) dx . ∫ ( 2x + 2 x − 4 ) dx .
2
=
Ⓒ. S S
Ⓓ. =
−2 −2

1
Câu 8: Nguyên hàm của hàm số f ( x=
) 2x + là
x2

2 1 1
Ⓐ. x − +C . Ⓑ. x 2 + ln x + C . Ⓒ. 2 + +C . Ⓓ. 2 x + 2 ln x + C .
x x
Câu 9: Cho số phức z= a + bi , ( a, b ∈  ) thỏa mãn z + 5 + 3i =z . Giá trị của 5a + b bằng

Ⓐ. −3 . Ⓑ. 13 . Ⓒ. −8 . Ⓓ. −11 .

Câu 10: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 1 − e3 x , y = 0 , x = 1 và x = 2 là

3 + e 2 − e6 2 + e 2 − e6 e6 − e 2 − 3 e6 − e 2 − 2
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
3 3 3 3

Câu 11: Cho số phức z thỏa mãn z = (1 + 2i ) − i + 1 . Môđun của số phức đã cho bằng
2

Ⓐ. 13 . Ⓑ. 13 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 5 .
Câu 12: Cho số phức z thỏa mãn z + ( 2 − 5i ) = z ( i − 1) . Phần ảo của số phức đã cho là
Ⓐ. −5i . Ⓑ. −8 . Ⓒ. −5 . Ⓓ. −8i .
Câu 13: Nguyên hàm của hàm số f ( x=
) x3 − x 2 là
1 4 1 3 1 4 1 3
Ⓐ. x − x + C. Ⓑ. x 4 − x 3 + C. Ⓒ. 3 x 2 − 2 x + C. Ⓓ. x − x + C.
4 3 3 4

Câu 14: Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường y = x 2 + 5, y = 0, x = 0, x = 3. Gọi V là thể tích
khối tròn xoay được tạo thành khi quay ( H ) xung quanh trục Ox. Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
3 3

∫ ( x + 5) dx. ( )
2
V
Ⓐ.= 2
=
Ⓑ. V π∫ x 2 + 5 dx.
0 0

3 3

( ) ∫(x + 5 ) dx.
2
Ⓒ. V = π∫ x 2 + 5 dx. V
Ⓓ.= 2

0 0

Câu 15: Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a 3 , góc giữa đường sinh và mặt đáy bằng 30o .
Thể tích của khối nón đã cho bằng

Ⓐ. 3π a 3 . Ⓑ. 3a 3 . Ⓒ. 3 3π a 3 . Ⓓ. 3 3a 3 .
1 1 1

Câu 16: Cho tích phân ∫ f ( x ) dx = 3 và ∫ g ( x ) dx = 6 , khi đó ∫  f ( x ) − 3 g ( x )  dx bằng


0 0 0

Ⓐ. −3 . Ⓑ. −15 . Ⓒ. 21 . Ⓓ. 3 .
Câu 17: Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC với A(1; −3; 2) , B(−3; 4;5) , C (1; 2;3) . Độ dài đường
trung tuyến AM ( M ∈ BC ) của tam giác ABC bằng

Ⓐ. 2 5 . Ⓑ. 44 . Ⓒ. 6 . Ⓓ. 2 11 .
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 2
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
y 3x ,=
Câu 18: Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường = y 0,=
x 1,=
x e . Mệnh đề nào
dưới đây đúng?
e e e e
Ⓐ. S = ∫ 3x dx . Ⓑ. S = π ∫ 3x dx . Ⓒ. S = π ∫ 32 x dx . Ⓓ. S = ∫ 32 x dx .
1 1 1 1

1
Câu 19: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = và F ( 2 ) = 1 . Tính F ( 4 ) .
x

Ⓐ. F ( 4 )= 5 + 2 . Ⓑ. F ( 4 )= 5 − 2 . Ⓒ. F ( 4 )= 4 − 2 2 . Ⓓ. F ( 4 )= 5 − 2 2 .

Câu 20: Cho số phức z thỏa mãn z + 2 z =6 + 3i . Tổng phần thực và phần ảo số phức z bằng
Ⓐ. 5 . Ⓑ. −3 . Ⓒ. −1 . Ⓓ. 2 .

Câu 21: Trong không gian Oxyz cho hai điểm A ( 5; − 3; − 2 ) và B (1; − 1; 4 ) . Mặt phẳng đi qua A và
vuông góc với đường thẳng AB có phương trình là
Ⓐ. 3 x − 2 y + z − 19 =0. Ⓑ. 2 x − y − 3 z − 19 =0.

Ⓒ. 2 x − y − 3 z − 7 =0. Ⓓ. 3 x − 2 y − z − 23 =0.

Câu 22: Nguyên hàm của hàm số f ( x ) =5 x − 4e x + 3 là

5x 5x
Ⓐ. − 4e x + 3 x + C . Ⓑ. − 4e x + 3 x + C .
ln 5 log 5

Ⓒ. 5 x ln 5 − 4e x + C . Ⓓ. 5 x − 4e x + 3 + C .
Câu 23: Số phức liên hợp với số phức 7 − 8i là
Ⓐ. 7 + 8i . Ⓑ. 8 + 7i . Ⓒ. 8 − 7i . Ⓓ. −7 + 8i .
Câu 24: Nguyên hàm của hàm số f ( x ) =
3 x 2 − 4sin x + 5cos x là

Ⓐ. x 3 − 4 cos x + 5sin x + C . Ⓑ. x3 + 4 cos x + 5sin x + C .

Ⓒ. x 3 − 4 cos x − 5sin x + C . Ⓓ. 6 x − 4 cos x − 5sin x + C .

Câu 25: Trong không gian Oxyz , khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( P ) : 2 x + y + 2 z − 10 =0 và
(Q ): 4x + 2 y + 4z − 7 =0 bằng

9 13 17 13
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
2 6 3 3
Câu 26: Số phức có phần thực bằng 5 và phần ảo bằng −6 là
Ⓐ. 5 + 6i . Ⓑ. −5 + 6i . Ⓒ. −5 − 6i . Ⓓ. 5 − 6i .
2 5
Câu 27: Cho ∫ f ( 2 x + 1) dx =
1
20 . Tính I = ∫ f ( x ) dx.
3

Ⓐ. I = 10 . Ⓑ. I = 20 . Ⓒ. I = 30 . Ⓓ. I = 40 .
Câu 28: Điểm nào trong hình vẽ dưới đây là điểm biểu diễn số phức z =−1 + 3i ?

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 3


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Ⓐ. M . Ⓑ. P . Ⓒ. Q . Ⓓ. N .

Câu 29: Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 50π và có thiết diện qua trục hình trụ là một
hình vuông. Đường kính của đường tròn đáy của hình trụ đã cho bằng

5 2 5π 2
Ⓐ. 5 2 . Ⓑ. . Ⓒ. 5 2π . Ⓓ. .
2 2
Câu 30: Cho hình nón có đường sinh bằng 3a và bán kính đường tròn đáy bằng 2a . Diện tích xung
quanh của hình nón đã cho bằng

4 5π a 2
Ⓐ. 3π a 2 . Ⓑ. 6π a 2 . Ⓒ. . Ⓓ. 12π a 2 .
3

( x ) 4 x ( 2 + ln x ) là
Câu 31: Nguyên hàm của hàm số f=

Ⓐ. 2 x 2 ln x + 3 x 2 + C . Ⓑ. 2 x 2 ln x + x 2 + C . Ⓒ. 2 x 2 ln x − x 2 + C . Ⓓ. 2 x 2 ln x − 3 x 2 + C .

Câu 32: Thể tích khối cầu ngoại tiếp lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a 3 là

28 7 3 28 3 28 7 3
Ⓐ. 28π a 3 . Ⓑ. πa . Ⓒ. πa . Ⓓ. πa .
3 3 7
Câu 33: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − y + z + 2 =0 và hai điểm A ( 6; 4; − 7 ) ,
B ( 2; 2; − 1) . Điểm M ( a ; b ; c ) ∈ ( P ) và thỏa=T MA2 − 3MB 2 đạt giá trị lớn nhất. Mệnh đề
nào sau đây là đúng?
Ⓐ. a + c = 0. Ⓑ. 2a + 3b − 7c = 2019 .Ⓒ. a + b + c =0. Ⓓ. a + b = 4.
4
2x + 3
Câu34. Cho ∫x
3
2
+ 3x
dx = a ln 2 + b ln 3 + c ln 7 với a, b, c ∈  . Giá trị của 2a + 3b + 7c bằng

Ⓐ. −9 . Ⓑ. 6 . Ⓒ. 15 . Ⓓ. 3 .
Câu 34: Một khối cầu có thể tích bằng 288π thì diện tích mặt cầu đó bằng
144
Ⓐ. π. Ⓑ. 128π . Ⓒ. 72π . Ⓓ. 144π .
3
1
x
Câu 35: Cho ∫ ( x + 3) 2
a + b ln 2 + c ln 3 với a, b, c là các số hữu tỉ. Giá trị của 8a + b + c bằng
dx =
0

Ⓐ. 1 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. −1 . Ⓓ. −2 .

Câu 36: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị là đường cong y = f ' ( x ) cắt trục Ox tại 3 điểm có hoành độ
a , b , c như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 4


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Ⓐ. f ( c ) > f ( a ) > f ( b ) . Ⓑ. f ( b ) > f ( a ) > f ( c ) .


Ⓒ. f ( c ) > f ( b ) > f ( a ) . Ⓓ. f ( a ) > f ( c ) > f ( b ) .
π
2
Câu 37: Cho ∫ x (1 + cos x ) dx =
0
aπ 2 + bπ + c với a , b , c là các số hữu tỉ. Giá trị của 4a + b − 3c bằng

Ⓐ. −1 . Ⓑ. −2 . Ⓒ. 4. Ⓓ. 0.

Câu 38: Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 4sin 5 x.cos x là .

2 1 1
Ⓐ. − sin 4 x − sin 6 x + C . Ⓑ. − cos 4 x − cos 6 x + C .
3 2 3
4 1 1
Ⓒ. cos 5 x.sin x + C . Ⓓ. cos 4 x + cos 6 x + C .
5 2 3
Câu 39: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −2 0 2 +∞
y′ − 0 + 0 − 0 +
+∞ +∞
y 1
−2 −2

Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường y = f ′ ( x ) ; y = 0 ; x = −2 và x = 2 .

Ⓐ. 3 . Ⓑ. 4 . Ⓒ. 6 . Ⓓ. 5 .
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B C D A D C A A D C B B A C C B D A D C
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
B A A B B D D C A B A B A D D C D C B C

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Cho bốn số phức có điểm biểu diễn lần lượt là M , N , P, Q như hình vẽ bên. Số phức có mô đun
lớn nhất là số phức có điểm biểu diễn là

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 5


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

A. N . B. P . C. Q . D. M .

Lời giải
Chọn B
Gọi z1 , z2 , z3 , z4 là các số phức có điểm biểu diễn lần lượt là M , N , P, Q .

z1  2  i  z1  5 , z2  1  3i  z2  10

z3  3  2i  z3  13 , z4  2  2i  z4  2 2

Vậy số phức có mô đun lớn nhất là số phức có điểm biểu diễn là điểm P

Câu 2: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  e  2 x và y  2  e x  x là

e2 e2 e2 e2


A. . B. . C. . D. .
4 4 2 2
Lời giải
Chọn C
x  0
Phương trình hoành độ giao điểm: e  2 x  2  e x  x  
 x  1

1 1 1

Diện tích hình phẳng S   ex - e x dx   ex dx   e x x dx  S1  S 2


x

0 0 0

1
x2 1 e
S1   ex dx  e 
0
2 0 2
1
u  x du  dx
S 2   xe x dx Đặt  , 
0
dv  e dx v  e x
x

1 1 x 1
S 2  xe   e dx   xe x  e x   1
x

0 0 0

e2
Vậy: S 
2

Câu 3. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1;3; −2 ) , B ( 3; −2; 4 ) . Vectơ AB có tọa độ là:

A. ( 2;5;6 ) . B. ( −2;5;6 ) . C. ( 4;1; 2 ) . D. ( 2; −5;6 ) .


St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 6
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Lời giải
Chọn D

AB= ( 2; −5;6 ) .

2
4
Câu 4. ∫ 3x + 2 dx bằng
1

4 11 4 11 1 11
A. ln . B. ln 55 . C. 4 ln . D. ln .
3 5 3 5 3 5
Lời giải
Chọn A
3 3
4 1 4 3 4 4 4 11
∫1 3x + 2 dx= 4∫1 3x + 2 dx= 3 ln 3x + 2 =1 3 ln11 − 3 ln =5 3 ln 5 .
Câu 5. Thể tích của một khối trụ có bán kính đáy r = 4 và chiều cao h = 4 2 bằng

A. 32 2π . B. 128 2π . C. 16 2π . D. 64 2π .

Lời giải
Chọn D
=
Ta có V π=
r 2 h π .42.4=2 64 2π .
 
Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ
= a ( 2; 2; −1) b
và = ( 3; −2;6 ) . Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
  3   3   4   4
( )
A. cos a, b = .
7
( )
B. cos a, b = − .
7
( )
C. cos a, b = − .
21
( )
D. cos a, b = .
21
Lời giải
Chọn C

  a.b 2.3 + 2. ( −2 ) + ( −1) .6 4
( )
Ta có cos a, b =   = = −
21
.
a.b 22 + 22 + ( −1) . 32 + ( −2 ) + 62
2 2

Câu 7. Diện tích hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên dưới được tính bởi công thức nào dưới đây?

1 1
A. S = ∫ ( −2 x − 2 x + 4 ) dx . B. S = ∫ ( −4 x − 6 ) dx .
2

−2 −2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 7


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
1 1
C. ∫ ( 4 x + 6 ) dx . D.= ∫ ( 2x + 2 x − 4 ) dx .
2
= S S
−2 −2

Lời giải
Chọn A
1 1

∫ − x + x + 5 − ( x + 3x + 1) dx = ∫ ( −2 x − 2 x + 4 ) dx .
2 2 2
Ta có diện tích hình phẳng cần tìm S =
−2 −2

1
Câu 8. Nguyên hàm của hàm số f ( x=
) 2 x + 2 là
x

2 1 1
A. x − +C . B. x 2 + ln x + C . C. 2 + +C . D. 2 x + 2 ln x + C .
x x
Lời giải
Chọn A
1  1
Ta có ∫ f ( x ) dx = ∫  2 x + x
2 

dx = x 2 − + C .
x
Câu 9. Cho số phức z= a + bi , ( a, b ∈  ) thỏa mãn z + 5 + 3i =z . Giá trị của 5a + b bằng

A. −3 . B. 13 . C. −8 . D. −11 .

Lời giải
Chọn D
Ta có z + 5 + 3i =z ⇔ a + bi + 5 + 3=
i a 2 + b 2 ⇔ a + 5 + ( b + 3)=
i a 2 + b2 .
a ≥ −5  8
 2
a + 5= a + b 2
 2 a = −
⇔ ⇔ a + 10a + 25 = a + 9 ⇔ 
2
5 (thỏa điều kiện).

b + 3 =0 b = −3 b = −3

Vậy 5a + b =−11 .
Câu 10. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 1 − e3 x , y = 0 , x = 1 và x = 2 là

3 + e 2 − e6 2 + e 2 − e6 e6 − e 2 − 3 e6 − e 2 − 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm 1 − e3 x = 0 ∉ (1; 2 ) .
0 ⇔x=
2 2
 1 3x   1 6   1 2  e6 − e 2 − 3
∫ (1 − e )
3x
S
Diện tích hình phẳng là= x  x − e  =  2 − e  − 1 − e  =
d= .
1  3 1  3   3  3
e6 − e 2 − 3
Vậy S = .
3
Câu 11. Cho số phức z thỏa mãn z = (1 + 2i ) − i + 1 . Môđun của số phức đã cho bằng
2

A. 13 . B. 13 . C. 1 . D. 5.
Lời giải
Chọn B
Ta có: z = (1 + 2i ) − i + 1 ⇔ z =−2 + 3i .
2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 8


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

( −2 )
2
Do đó: z = −2 + 3i = + 32 = 13 .

Câu 12. Cho số phức z thỏa mãn z + ( 2 − 5i ) = z ( i − 1) . Phần ảo của số phức đã cho là
A. −5i . B. −8 . C. −5 . D. −8i .
Lời giải
Chọn B
Gọi z =x + yi, ( x, y ∈  ) .
Ta có: z + ( 2 − 5i ) = z ( i − 1) ⇔ x + yi + 2 − 5i = ( x − yi )( i − 1)
( x + y) + ( x + y)i
⇔ ( x + 2 ) + ( y − 5 ) i =−
 x + 2 =− x + y 2 x − y =−2  x = −5
⇔ ⇔ ⇔
y −5 = x + y  x = −5  y = −8
Khi đó: z =−5 − 8i . Vậy số phức z có phần ảo là −8 .
Câu 13: Nguyên hàm của hàm số f ( x= ) x3 − x 2 là
1 4 1 3 1 4 1 3
A. x − x + C. B. x 4 − x 3 + C. C. 3 x 2 − 2 x + C. D. x − x + C.
4 3 3 4
Lời giải
Chọn A

1 4 1 3
∫(x − x 2 ) dx = ∫ x dx − ∫ x dx =
3 3 2
Ta có: x − x +C
4 3

Câu 14: Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường y = x 2 + 5, y = 0, x = 0, x = 3. Gọi V là thể tích
khối tròn xoay được tạo thành khi quay ( H ) xung quanh trục Ox. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

3 3 3 3

∫ ( x + 5) dx. B. V π∫ ( x 2 + 5 ) dx. C. V = π∫ ( x 2 + 5 ) dx. D.= ∫(x + 5 ) dx.


2 2 2 2
V
A.= = V
0 0 0 0

Lời giải
Chọn C
Áp dụng công thức tính thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng được giới hạn bởi các
3

( )
2
đường y = x 2 + 5, y = 0, x = 0, x = 3 quanh trục Ox , ta có V = π∫ x 2 + 5 dx.
0

Câu 15. Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a 3 , góc giữa đường sinh và mặt đáy bằng 30o .
Thể tích của khối nón đã cho bằng

A. 3π a 3 . B. 3a 3 . C. 3 3π a 3 . D. 3 3a 3 .

Lời giải
Chọn C

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 9


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
I

l h

O
30 r
A
Gọi I là đỉnh của khối nón, O là tâm đáy, A thuộc đường tròn đáy, l là đường sinh, r là bán
kính đáy, h là chiều cao của khối nón.
 = 30o , l = 2a 3 .
Theo giả thiết ta có tam giác IOA vuông tại O , IAO
3 1
⇒ r l.cos
= = 30o a 3 =
.2= 3a , h l.sin
= 30o = .2a 3 a 3 .
2 2
1 2 1
π ( 3a )=
2
là: V =
Thể tích khối nón= πr h a 3 3 3π a 3 .
3 3
1 1 1

Câu 16. Cho tích phân ∫ f ( x ) dx = 3 và ∫ g ( x ) dx = 6 , khi đó ∫  f ( x ) − 3g ( x ) dx bằng


0 0 0

A. −3 . B. −15 . C. 21 . D. 3 .

Lời giải
Chọn B
1 1 1

Ta có ∫  f ( x ) − 3 g ( x )  dx =
∫ f ( x ) dx − 3∫ g ( x ) dx =
3 − 3.6 =
−15
0 0 0

Câu 17: Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC với A(1; −3; 2) , B(−3; 4;5) , C (1; 2;3) . Độ dài
đường trung tuyến AM ( M ∈ BC ) của tam giác ABC bằng

A. 2 5 . B. 44 . C. 6 . D. 2 11 .

Lời giải
Chọn D
Ta có đường trung tuyến AM nên M là trung điểm cạnh BC do đó

M ( −1;3; 4 ) ⇒ AM = ( −2;6; 2 ) ⇒ AM = ( −2 ) + 62 + 22 = 2 11 .
2

y 3x ,=
Câu 18: Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường = y 0,=
x 1,=
x e . Mệnh đề nào
dưới đây đúng?
e e e e
A. S = ∫ 3x dx . B. S = π ∫ 3x dx . C. S = π ∫ 32 x dx . D. S = ∫ 32 x dx .
1 1 1 1

Lời giải
Chọn A
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục Ox ( y = 0) và các đường
b
, x b được tính theo công thức S = ∫ f ( x ) dx .
x a=
=
a

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 10


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
e
Vì 3x > 0 nên S = ∫ 3x dx .
1

1
Câu 19. Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = và F ( 2 ) = 1 . Tính F ( 4 ) .
x

A. F ( 4 )= 5 + 2 . B. F ( 4 )= 5 − 2 . C. F ( 4 )= 4 − 2 2 . D. F ( 4 )= 5 − 2 2 .

Lời giải
Chọn D
1
( x)
Giả sử F = ∫ f ( x )=
dx ∫ =dx 2 x + C .
x
Vì F ( 2 ) = 1 ⇒ 1 = 2 2 + C ⇔ C = 1 − 2 2 ⇒ F ( x ) = 2 x + 1 − 2 2 .
Vậy F ( 4 ) = 4 + 1 − 2 2 = 5 − 2 2 .
Câu 20. Cho số phức z thỏa mãn z + 2 z =6 + 3i . Tổng phần thực và phần ảo số phức z bằng

A. 5 . B. −3 . C. −1 . D. 2 .

Lời giải
Chọn C
Đặt z =a + bi , ( a , b ∈  ) .

a +=2a 6 =a 2
Ta có: z + 2 z =6 + 3i ⇔ a + bi + 2 ( a − bi ) =6 + 3i ⇔  ⇔ .
b − 2b =
3 b =
−3

Vậy a + b =−1 .

Câu 21. Trong không gian Oxyz cho hai điểm A ( 5; − 3; − 2 ) và B (1; − 1; 4 ) . Mặt phẳng đi qua A và
vuông góc với đường thẳng AB có phương trình là
A. 3 x − 2 y + z − 19 =0. B. 2 x − y − 3 z − 19 =0.

C. 2 x − y − 3 z − 7 =0. D. 3 x − 2 y − z − 23 =0.

Lời giải
Chọn B
Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB có vectơ pháp tuyến
 
n = AB = ( −4; 2;6 ) nên có phương trình là
−4 ( x − 5 ) + 2 ( y + 3) + 6 ( z + 2 ) =0 ⇔ 2 x − y − 3 z − 19 =0 .
Câu 22. Nguyên hàm của hàm số f ( x ) =5 x − 4e x + 3 là

5x 5x
A. − 4e x + 3 x + C . B. − 4e x + 3 x + C .
ln 5 log 5

C. 5 x ln 5 − 4e x + C . D. 5 x − 4e x + 3 + C .

Lời giải
Chọn A

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 11


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
5x
∫ f ( x ) dx = ∫ ( 5 − 4e + 3) dx = ∫ 5 dx − 4∫ e dx + 3∫ dx =
x x x x
− 4e x + 3 x + C .
ln 5
Câu 23. Số phức liên hợp với số phức 7 − 8i là

A. 7 + 8i . B. 8 + 7i . C. 8 − 7i . D. −7 + 8i .

Lời giải
Chọn A
a + bi ( a, b ∈  ) suy ra số phức liên hợp của z là z= a − bi .
Số phức z =
Vậy số phức liên hợp với số phức 7 − 8i là 7 + 8i .
Câu 24. Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3 x 2 − 4sin x + 5cos x là

A. x3 − 4 cos x + 5sin x + C . B. x3 + 4 cos x + 5sin x + C .

C. x 3 − 4 cos x − 5sin x + C . D. 6 x − 4 cos x − 5sin x + C .

Lời giải
Chọn B
∫ ( 3x − 4sin x + 5cos x ) dx =+
∫ f ( x ) dx = x 3 4 cos x + 5sin x + C .
2

Câu 25. Trong không gian Oxyz , khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( P ) : 2 x + y + 2 z − 10 =0 và
(Q ): 4x + 2 y + 4z − 7 =0 bằng

9 13 17 13
A. . B. . C. . D. .
2 6 3 3

Lời giải
Chọn B
2 1 2 −10
Ta có = = ≠ nên ( P ) và ( Q ) song song với nhau.
4 2 4 −7
4.0 + 2.0 + 4.5 − 7 13
Lấy M ( 0;0;5 ) ∈ ( P ) thì d ( ( P ) , ( Q ) ) = d ( M , ( Q ) ) = = .
42 + 22 + 42 6
Câu 26. Số phức có phần thực bằng 5 và phần ảo bằng −6 là

A. 5 + 6i . B. −5 + 6i . C. −5 − 6i . D. 5 − 6i .

Lời giải
Chọn D
Theo định nghĩa, số phức có phần thực bằng 5 và phần ảo bằng −6 là 5 − 6i .
2 5
Câu 27. Cho ∫ f ( 2 x + 1) dx =
20 . Tính I = ∫ f ( x ) dx.
1 3

A. I = 10 . B. I = 20 . C. I = 30 . D. I = 40 .

Lời giải
Chọn D
2
Xét tích phân
= J ∫ f ( 2 x + 1) dx .
1

1
Đặt 2 x + 1 = t ⇒ dx = dt .
2
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 12
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Đổi cận:
x 1 2
t 3 5
2 5 5
1 1
∫ f ( 2 x + 1) dx= () f ( x ) dx.
2 ∫3 2 ∫3
J= f t dt
=
1
5 5
1
Theo giả thiết: ⇔ ∫ f ( x ) dx =
20 ⇔ ∫ f ( x ) dx =
40.
23 3

Câu 28. Điểm nào trong hình vẽ dưới đây là điểm biểu diễn số phức z =−1 + 3i ?

A. M . B. P . C. Q . D. N .

Lời giải
Chọn C
Số phức z =−1 + 3i được biểu diễn bởi điểm có tọa độ ( −1;3) ⇒ chọn điểm Q.
Câu 29. Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 50π và có thiết diện qua trục hình trụ là một hình
vuông. Đường kính của đường tròn đáy của hình trụ đã cho bằng

5 2 5π 2
A. 5 2 . B. . C. 5 2π . D. .
2 2
Lời giải
Chọn A
Theo giả thiết: thiết diện qua trục hình trụ là một hình vuông ⇒ l =d.
π dl ⇒ 50π =
S xq = 2π Rl ⇒ 50π = πd2 ⇒ d2 =
50 ⇒ d =
5 2.
Câu 30. Cho hình nón có đường sinh bằng 3a và bán kính đường tròn đáy bằng 2a . Diện tích xung
quanh của hình nón đã cho bằng

4 5π a 2
A. 3π a . 2
B. 6π a .2
C. . D. 12π a 2 .
3
Lời giải
Chọn B
Ta có S xq = π Rl = π .2a.3a = 6π a 2 .
( x ) 4 x ( 2 + ln x ) là
Câu 31. Nguyên hàm của hàm số f=

A. 2 x 2 ln x + 3 x 2 + C . B. 2 x 2 ln x + x 2 + C . C. 2 x 2 ln x − x 2 + C . D. 2 x 2 ln x − 3 x 2 + C .

Lời giải
Chọn A
∫ f (= dx ∫ ( 2 + ln x ) d ( 2 x ) =
x ) dx ∫ 4 x ( 2 + ln x ) = 2
2 x 2 ( 2 + ln x ) − ∫ 2 xdx
= 2 x 2 ( 2 + ln x ) − x 2 + =
C 2 x 2 ln x + 3 x 2 + C .
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 13
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 32. Thể tích khối cầu ngoại tiếp lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a 3 là

28 7 3 28 3 28 7 3
A. 28π a 3 . B. πa . C. πa . D. πa .
3 3 7
Lời giải
Chọn B

Gọi O , O′ lần lượt là tâm tam giác ABC , A′B′C ′ và I là trung điểm OO′ . Khi đó I là tâm
mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ.
2 3
OO′ = 2a 3 ⇒ OI =
a 3 ; OA = .2a 3. = 2a .
3 2
Bán kính mặt cầu r =
= IA OA2 + =
OI 2 4a 2 + 3a 2 = a 7 .
4 28 7π a 3
( )
3
Thể tích khối cầu: V = π a 7 = .
3 3
Câu 33. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − y + z + 2 =0 và hai điểm A ( 6; 4; − 7 ) ,
B ( 2; 2; − 1) . Điểm M ( a ; b ; c ) ∈ ( P ) và thỏa=
T MA2 − 3MB 2 đạt giá trị lớn nhất. Mệnh đề
nào sau đây là đúng?
A. a + c =0. B. 2a + 3b − 7c =
2019 .
C. a + b + c =0. D. a + b =4.
Lời giải
Chọn A
 
    OA − 3OB
Gọi I là điểm thỏa mãn: IA − 3IB =0 ⇔ OI = =( 0;1; 2 ) ⇔ I ( 0;1; 2 ) .
1− 3

Khi đó, với mọi điểm M ( x ; y ; z ) ∈ ( P ) , ta luôn có:


  2    2     2  2
( ) ( ) ( )
2
T=MI + IA − 3 MI + IB −2MI 2 + IA2 − 3IB 2 .
−2 MI + 2 MI . IA − 3IB + IA − 3IB =
=

Vì I , A , B cố định nên IA2 − 3IB 2 là hằng số.

Do đó, T đạt GTLN ⇔ −2MI 2 đạt GTLN ⇔ MI đạt GTNN

⇔ MI ⊥ ( P ) ⇔ M là hình chiếu vuông góc của I trên ( P )

 x − y + z =−2  x = −1
 M ∈ ( P )  
⇔    ⇔  x y − 1 z − 2 ⇔  y = 2 ⇔ M ( −1;2;1) .
IM cïng ph­¬ng n( P ) = =
  1 −1 1 
z = 1
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 14
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
⇒a=−1 , b = 2 , c = 1 .
Vậy a + c =0.
4
2x + 3
Câu34. Cho ∫x
3
2
+ 3x
dx = a ln 2 + b ln 3 + c ln 7 với a, b, c ∈  . Giá trị của 2a + 3b + 7c bằng

A. −9 . B. 6 . C. 15 . D. 3 .

Lời giải
Chọn D
Ta có:
4
2x + 3
4
x + ( x + 3) 4
1 1 
( )
4

∫3 x 2 + 3x dx =∫3 x. ( x + 3) dx =∫3  x + x + 3  dx = ln x ( x + 3) 3
=ln 28 − ln18

14
= ln = ln14 − ln 9 = ln 2 − 2 ln 3 + ln 7 .
9
⇒a= 1 , b = −2 , c = 1 .
Vậy 2a + 3b + 7c = 3.
Câu 35. Một khối cầu có thể tích bằng 288π thì diện tích mặt cầu đó bằng

144
A. π. B. 128π . C. 72π . D. 144π .
3
Lời giải
Chọn D
Gọi bán kính của khối cầu là R .
4 3
Thể tích khối cầu là V = πR = 288π ⇒ R 3= 216 ⇒ R= 6 .
3
Diện tích mặt cầu là S =4πR 2 =4π.36 =144π .
1
x
Câu 36. Cho ∫ dx =
a + b ln 2 + c ln 3 với a, b, c là các số hữu tỉ. Giá trị của 8a + b + c bằng
0 ( x + 3)
2

A. 1 . B. 2 . C. −1 . D. −2 .
Lời giải
Chọn C
1
x
1
x +3−3
1  1 1 
∫0 ( x += 3)
2
dx ∫0 ( x +=
3)
2
dx ∫  x + 3 − 3. ( x + 3) 2
 dx

0  
1
 3  3 1
= ln x + 3 +  =ln 4 + − ln 3 − 1 =− + 2 ln 2 − ln 3 .
 x+30 4 4
 1
a = − 4

Suy ra  b = 2 .
 c = −1


Vậy 8a + b + c =−1 .
Câu 37: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị là đường cong y = f ' ( x ) cắt trục Ox tại 3 điểm có hoành độ
a , b , c như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 15


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

A. f ( c ) > f ( a ) > f ( b ) . B. f ( b ) > f ( a ) > f ( c ) .


C. f ( c ) > f ( b ) > f ( a ) . D. f ( a ) > f ( c ) > f ( b ) .
Lời giải
Chọn D
Gọi S1 , S 2 lần lượt là diện tích hình giới hạn bởi đồ thị hàm số f ' ( x ) với các đường Ox , x = a
, x = b và diện tích hình giới hạn bởi đồ thị f ' ( x ) với các đường Ox , x = c , x = b Ta có

b b

∫ f ' ( x ) dx =
S1 = f ( a ) − f (b) > 0 ⇒ f ( a ) > f (b)
∫ − f ' ( x )dx =
a a
c c
Và S 2 = ∫ f ' ( x ) dx = ∫ f ' ( x ) = f ( c ) − f ( b ) > 0 ⇒ f ( c ) > f ( b )
b b

Từ đồ thị f ' ( x ) ta thấy S1 > S 2 ⇒ f ( a ) − f ( b ) > f ( c ) − f ( b ) ⇒ f ( a ) > f ( c )


Vậy f ( a ) > f ( c ) > f ( b ) .
π
2
Câu 38: Cho ∫ x (1 + cos x ) dx =
0
aπ 2 + bπ + c với a , b , c là các số hữu tỉ. Giá trị của 4a + b − 3c bằng

A. −1 . B. −2 . C. 4. D. 0.
Lời giải
Chọn C
π π π
2 2 2

∫ x (1 + cos x ) dx =
Với I =
0
∫ xdx + ∫ x cos xdx .
0 0
π
π
2
1 2 π2
Ta thấy
= I1 ∫=xdx x=2 .
2 8
0 0
π
2
Gọi I 2 = ∫ x cos xdx
0

= u x= du dx
Đặt  ⇒
= dv cos
= xdx v sin x

Áp dụng công thức tích phân từng phần ta có

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 16


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
π
π π π
2
π
=I 2 x sin x 2 − ∫ sin xdx =
x sin x 2 + cos x 2 = −1 .
2
0 0 0 0

π2 1 π 1
Do đó I = I1 + I 2 = − 1 . Suy ra a = , b = , c = −1 .
+
8 2 8 2
1 1
Vậy 4a + b − 3c= 4. + − 3. ( −1)= 4 .
8 2
Câu 39. Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 4sin 5 x.cos x là .

2 1 1
A. − sin 4 x − sin 6 x + C . B. − cos 4 x − cos 6 x + C .
3 2 3

4 1 1
C. cos 5 x.sin x + C . D. cos 4 x + cos 6 x + C .
5 2 3
Lời giải
Chọn B.
 cos 6 x cos 4 x  1 1
∫ 4sin 5 x.cos x.dx =∫ 2 ( sin 6 x + sin 4 x ) dx =2  − 6

4 
+C =− cos 6 x − cos 4 x + C
3 2
.
Câu 40. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −2 0 2 +∞
y′ − 0 + 0 − 0 +
+∞ +∞
y 1
−2 −2

Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường y = f ′ ( x ) ; y = 0 ; x = −2 và x = 2 .

A. 3 . B. 4 . C. 6 . D. 5 .

Lời giải
Chọn C.
Gọi S là diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường y = f ′ ( x ) ; y = 0 ; x = −2 và x = 2
2 0 2
S
⇒= ∫ f ′( x) =
dx ∫ dx  f ( 0 ) − f ( −2 )  −  f ( 2 ) − f ( 0 ) 
f ′ ( x ) dx − ∫ f ′ ( x )=
−2 −2 0

= (1 + 2 ) − ( −2 − 1) = 6.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 17


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Đề: ⓫ Đề ôn tập kiểm tra cuối kỳ 2. Môn Toán Lớp ⑫


File word Full lời giải chi tiết

Câu 1: Khẳng định nào sau đây đúng?

Ⓑ. (1 + i ) là số thựⒸ. Ⓒ. (1 + i ) =
2 2
Ⓐ. i 4 = −1 . 2i . Ⓓ. i 3 = i .

Câu 2: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng   : 5x  7 y  z  2  0 nhận vectơ nào sau đây làm
vectơ pháp tuyến?
   
Ⓐ. n4 =( −5; −7;1) . Ⓑ. n= 3 ( 5; −7;1) . Ⓒ. n1 = ( 5;7;1) . Ⓓ. n2 = ( −5;7;1) .

Câu 3: Khẳng định nào sau đây sai?


Ⓐ. ∫ kf ( x ) dx = k ∫ f ( x ) dx với k ∈  \ {0} .

Ⓑ. ∫ f ( x ) .g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx.∫ g ( x ) dx .
Ⓒ. ∫  f ( x ) + g ( x )  dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx .
Ⓓ. ∫  f ( x ) − g ( x )  dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx .
Câu 4: Trong không gian tọa độ Oxyz , mặt phẳng nào sau đây song song với trục Oy .

Ⓐ. (δ ) : 7 x − 4 y + 6 =0 . Ⓑ. ( β ) : 3x + 2 z =
0.

Ⓒ. ( γ ) : y + 4 z − 3 =0 . Ⓓ. (α ) : x − 3 z + 4 =0.

Câu 5: Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức nào sau đây?

Ⓐ. z = 1 − 3i . Ⓑ. z =−1 + 3i . Ⓒ. z= 3 + i . Ⓓ. z= 3 − i .

Câu 6: Trong không gian Oxyz , độ dài của vectơ u = ( −3; 4;0 ) bằng

Ⓐ. 1. Ⓑ. 5. Ⓒ. 25. Ⓓ. 5.

Câu 7: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b ] . Diện tích hình phẳng giới hạn bới đồ thị
của hàm số y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng x = a , x = b được tính theo công
thức
b b b a
Ⓐ. ∫ f ( x )dx .
a
Ⓑ. − ∫ f ( x )dx .
a
Ⓒ. ∫ f ( x ) dx .
a
Ⓓ. ∫ f ( x ) dx .
b

Câu 8: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d đi qua điểm M ( 0; −1; 4 ) và nhận vectơ

u ( 3; −1;5 ) làm vectơ chỉ phương. Hệ phương trình nào sau đây là phương trình tham số
=
của d ?

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 1


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
 x = 3t x = 3  x = 3t  x = 3t
   
Ⓐ.  y = 1 − t . Ⓑ.  y =−1 − t . Ⓒ.  y =−1 − t . Ⓓ.  y = 1 − t .
 z= 4 + 5t  z= 5 + 4t  z= 4 + 5t  z =−4 + 5t
   
Câu 9: Số phức liên hợp của số phức z= 6 − 4i là
Ⓐ. z= 4 + 6i. Ⓑ. z =−6 + 4i. Ⓒ. z =−6 − 4i. Ⓓ. z = 6 + 4i.
x y z −3
Câu 10: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng ∆ : = = . Vectơ nào sau đây là một
−2 3 1
vectơ chỉ phương của ∆ ?
   
Ⓐ. u1 = (2;3;1). Ⓑ. u2 =(−2;3; −1). Ⓒ. u3 =(−2; −3;1). Ⓓ. u1 = (−2;3;1).

Câu 11: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 2; −6;8 ) . Tâm mặt cầu đường kính
OA có tọa độ là

Ⓐ. ( 0;0;0 ) . Ⓑ. ( 2; −6;8 ) . Ⓒ. ( −1;3; −4 ) . Ⓓ. (1; −3; 4 ) .


   
Câu 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , vectơ u =−2i + 3 j − 7 k có tọa độ là
Ⓐ. ( −2; −3; −7 ) . Ⓑ. ( −2;3; −7 ) . Ⓒ. ( 2;3; −7 ) . Ⓓ. ( 2; −3;7 ) .

Câu 13: Trong không gian Oxyz , véctơ nào sau đây vuông góc đồng thời với hai véc tơ
 
u  1; 1;0 và v  0;3;3 ?
   
Ⓐ. b = ( 3;3;0 ) . =
Ⓑ. c ( 0;1; −1) . =
Ⓒ. x ( 0;0; −3) . a
Ⓓ.= (1;1; −1) .
Câu 14: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos 2 x là

1
Ⓐ. ∫ cos
= 2 xdx sin 2 x + C . Ⓑ. ∫ cos 2=
xdx sin 2 x + C .
2
1
Ⓒ. ∫ cos=
2 xdx 2sin 2 x + C . Ⓓ. ∫ cos 2 xdx =
− sin 2 x + C .
2
Câu 15: Khẳng định nào sau đây sai?

x e +1 1
∫ x= ∫ cos
e
Ⓐ. dx +C . Ⓑ. 2
= dx tan x + C .
e +1 x

e x +1 1
Ⓒ. ∫ e=x
dx +C. Ⓓ. ∫ x=
dx ln x + C .
x +1
Câu 16: Cho số phức z= 3 − 4i . Tính z .

Ⓐ. z = 7 . Ⓑ. z = −1 . Ⓒ. z = 5 . Ⓓ. z = 1 .
  
Câu 17: Trong không gian Oxyz , cho điểm M thỏa mãn OM =−4i + 5k . Khi đó tọa độ của điểm M

Ⓐ. ( −4;0;5 ) . Ⓑ. ( −4;5;0 ) . Ⓒ. ( 5;0; − 4 ) . Ⓓ. ( 4;0; − 5 ) .

Câu 18: Số phức nào sau đây là số thuần ảo?


Ⓐ. z= 7 + 3i . Ⓑ. z= 5 + i . Ⓒ. z = 7 . Ⓓ. z = 2i .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 2


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 19: Trong mặt phẳng Oxy , tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn z + i =2 là
đường tròn có phương trình

Ⓐ. x 2 + ( y + 1) = Ⓑ. x 2 + ( y + 1) =
4 . Ⓒ. x 2 + ( y − 1) =
4 . Ⓓ. ( x − 1) + y 2 =
2 2 2 2
2. 4.
Câu 20: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường thẳng x = 0 , x = π , đồ thị hàm số y = cos x
và trục Ox là
π π π π
Ⓐ. S = π ∫ cos x dx . Ⓑ. S = ∫ cos 2 xdx . Ⓒ. S = ∫ cos xdx . Ⓓ. S = ∫ cos x dx .
0 0 0 0

Câu 21: Trong không gian Oxyz , hệ phương trình nào sao đây là phương trình chính tắc của
đường thẳng đi qua hai điểm A ( −3;3;1) và B ( 0; 4; −2 ) ?

x y+4 z−2 x + 3 y − 3 z −1
= =
Ⓐ. . Ⓑ. = = .
3 −1 −3 3 1 −3
x − 3 y + 3 z +1 x y−4 z+2
Ⓒ. = = = =
. Ⓒ. .
3 1 −3 3 −1 −3

Câu 22: Cho số phức z thỏa mãn ( 2i − i 2 ) z + 10i =


5 . Khẳng định nào sau đây sai?

Ⓐ. z có phần thực bằng −3 . Ⓑ. z =−3 + 4i .

Ⓒ. z có phần ảo bằng 4 . Ⓓ. z = 5 .

Câu 23: Cho số phức z . Đẳng thức nào sau đây sai?

2 z−z
Ⓐ. z = z Ⓑ. z.z = z Ⓒ. là số thuần ảo Ⓓ. z + z là số
i
thực

Câu 24: Tìm hai số thực x , y thỏa mãn 2 + ( 5 − y ) i = ( x − 1) + 5i .

 x = −6  x = −3 x = 3 x = 6
Ⓐ.  Ⓑ.  Ⓒ.  Ⓓ. 
y = 3 y = 0 y = 0 y = 3
Câu 25: Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = xe x ,
y = 0 , x = 0 , x = 1 xung quanh trục Ox là:
1 1 1 1
Ⓐ. V = π ∫ x 2 e 2 x dx . Ⓑ. V = π ∫ x 2 e x dx . Ⓒ. V = ∫ x 2 e 2 x dx . Ⓓ. V = π ∫ xe x dx .
0 0 0 0

4
Câu 26: Cho
= I ∫ ( mx + 668)dx ( m là tham số thực). Tìm m để I = 2019 .
1

Ⓐ. m = −2 . Ⓑ. m = 2 . Ⓒ. m = 1 . Ⓓ. m = −1 .

Câu 27: Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I ( −1;0;3) và tiếp xúc với mặt phẳng
(α ) : 4 y − 3z + 19 =
0 có phương trình là:

Ⓐ. ( x + 1) + y 2 + ( z − 3) = Ⓑ. ( x − 1) + y 2 + ( z + 3) =
2 2 2 2
2. 2.

Ⓒ. ( x − 1) + y 2 + ( z + 3) = Ⓓ. ( x + 1) + y 2 + ( z − 3) =
2 2 2 2
4. 4.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 3


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 28: Thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng giới hạn bởi ( P ) : y = x 2 và đường
thẳng d : y = x quay quanh trục Ox bằng
1 1
Ⓐ. π ∫ ( x 2 − x ) dx . Ⓑ. π ∫ ( x 2 − x ) dx .
2

0 0

1 1 1 1
Ⓒ. π ∫ x dx + π ∫ x dx . Ⓓ. π ∫ x dx − π ∫ x 4 dx .
2 4 2

0 0 0 0

Câu 29: Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có A (1;1;1) , B ( −1;0;3) , C ( 6;8; − 10 ) . Gọi M ,
N , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của trọng tâm tam giác ABC lên các trục Ox , Oy ,
Oz . Khi đó mặt phẳng ( MNK ) có phương trình là:

x y z x y z x y z x y z
Ⓐ. + + 0.
= Ⓑ. + + 1.
= Ⓒ. + + = 1. Ⓓ. + + = 1.
2 3 −2 2 3 −2 2 −3 2 2 −2 3

Câu 30: Trong không gian Oxyz , cho tứ diện ABCD có A ( 3;4;1) , B ( 2; − 1;2 ) , C ( 5; − 1; − 1) và
D ( −1;4;0 ) . Viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua A , B và song song với CD .

Ⓐ. ( P ) : 2 x + y + 7 z + 2 =0. Ⓑ. ( P ) : 2 x + y + 7 z + 17 =0.

Ⓒ. ( P ) : 2 x + y + 7 z − 17 =0. Ⓓ. ( P ) : 2 x + y + 7 z − 2 =0.

Câu 31: Trong mặt phẳng Oxy , cho hình bình hành ABCD với A, B, C lần lượt là các điểm biểu
diễn các số phức 1 − 2i, 3 − i, 1 + 2i Điểm D là điểm biểu diễn của số phức z nào sau đây?

Ⓐ. z =−1 + i . Ⓑ. z= 5 − i . Ⓒ. z= 3 + 3i . Ⓓ. z= 3 − 5i .

Câu 32: Cho hai số phức z =−3 + 4i và w = 1 − 2i . Khi đó z − 3w bằng


Ⓐ. 6 + i . Ⓑ. −6 + 2i . Ⓒ. −6 − 2i . Ⓓ. 6 − 2i .
Câu 33: Thể tích V của khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
y = 3 x , y = 0 và hai đường thẳng x = 1 , x = 2 quanh trục Ox là.

Ⓐ. V = 7π . Ⓑ. V = 3π . Ⓒ. V = 3π . Ⓓ. V = π .

Câu 34: Cho số phức z thỏa z − z =4i . Khi đó z có phần ảo bằng


Ⓐ. 2 . Ⓑ. −4 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. −2 .
1
Câu 35: Tính tích phân I = ∫ 2 x dx .
0

2 3 1
Ⓐ. I = . Ⓑ. I = . Ⓒ. I = 1 . Ⓓ. I = .
ln 2 2 ln 2
Câu 36: Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = sin x , y = 0 ,
x = 0 , x = 2π quay quanh trục Ox là

π π π2
Ⓐ. V = . Ⓑ. V = . Ⓒ. V = . Ⓓ. V = π 2 .
4 2 2
Câu 37: Cho hai số phức z1= x − 2i và z2 = 3 + yi , với x, y ∈  . Khi đó, z1 .z2 là số thực khi và chỉ
khi

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 4


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Ⓐ. xy = −3 . Ⓑ. xy = 3 . Ⓒ. xy = 6 . Ⓓ. xy = −6 .

Câu 38: Biết ∫ x sin 2 x dx = ax cos 2 x + b sin 2 x + C với a , b là các số hữu tỉ. Tính tích ab .

1 1 1 1
Ⓐ. ab = − . Ⓑ. ab = − . Ⓒ. ab = . Ⓓ. ab = .
4 8 4 8
Câu 39: Khẳng định nào sau đây đúng?
ln x ln x
Ⓐ.  x
dx  2 ln x  C . Ⓑ.  x
dx  ln 2 x  C .

ln x 1 ln x
Ⓒ.  x
dx  ln 2 x  C .
2
Ⓓ.  x
dx  2 ln 2 x  C

Câu 40: Trong không gian ( Oxyz ) , mặt phẳng đi qua hai điểm A ( 0;1;1) , B ( −3;0; 2 ) và vuông góc
với mặt phẳng (α ) : x − y − 3 z + 4 =0 có phương trình là

Ⓐ. 6 x + 3 y + z − 4 = 0 . Ⓑ. y + z − 2 = 0.
Ⓒ. 2 x − 3 y + 3 z =0. Ⓓ. x − 2 y + z + 1 =0 .
2
ln x b b
Câu 41: Cho I= ∫1 x 2
dx=
c
+ a ln 2 (với a là số thực và b , c là các số nguyên dương và là phân
c
số tối giản). Tính giá trị của biểu thức T = 2a + 3b + 4c .
Ⓐ. T = 9 . Ⓑ. T = 8 . Ⓒ. T = 7 . Ⓓ. T = 10 .
π
2
Câu 42: Cho I = ∫ cos x.sin xdx và u = cos x . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2 3

1 1 1 1

∫ (u − u ) du . (
− ∫ u − u du . Ⓒ. ) ∫ (u − ∫ ( u 2 + u 4 ) du .
+ u ) du . Ⓓ. I =
2 4 2 4 2 4
=
Ⓐ. I Ⓑ. I = = I
0 0 0 0

Câu 43: Cho số phức z thỏa mãn 1  i  z  1  z . Khi đó z bằng

Ⓐ. 5 . Ⓑ. 6 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 2 .
Câu 44: Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi đồ thị y  2 x  x và trục hoành. Thể tích V vật thể tròn
2

xoay sinh ra khi quay  H  quanh trục Ox là

16 16 4 4
Ⓐ. V = . Ⓑ. V = π . Ⓒ. V = . Ⓓ. V = π .
15 15 3 3
Câu 45: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên [ −1;3] và F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) trên [ −1;3]
3
11
thỏa mãn F ( −1) =
2 , F ( 3) = . Tính I
= ∫ 2 f ( x ) − x  dx .
2 −1

7
Ⓐ. I = 11 . Ⓑ. I = . Ⓒ. I = 19 . Ⓓ. I = 3 .
2

Câu 46: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y =x 3 − 6 x 2 + 8 x với trục hoành là

Ⓐ. S = 4 . Ⓑ. S = 8 . Ⓒ. S = 6 . Ⓓ. S = 10 .
Câu 47: Tính diện tích hình phẳng (H) (phần gạch sọc như hình vẽ) giới hạn bới ba đường
1
( P ) : y = x 2 , d1 : y = 2 x và d 2 : y = 2
2
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 5
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

8 5 11 5
Ⓐ. S = Ⓑ. S = Ⓒ. S = Ⓓ. S =
3 6 6 3
Câu 48: Cho số phức z có tích phần thực và phần ảo bằng 625. Gọi a là phần thực của số phức
z
. Giá trị nhỏ nhất của a bằng
3 + 4i

Ⓐ. 2 3 . Ⓑ. 3 3 . Ⓒ. 3. Ⓓ. 4 3 .

Câu 49: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 6 z − 5 =0 . Mặt phẳng tiếp
xúc với ( S ) tại giao điểm của ( S ) với tia Oy có phương trình

Ⓐ. x + 3 y + 3 z + 3 =0 . Ⓑ. x − 3 y + 3z =
0. Ⓒ. x − 3 y + 3 z − 3 =0 . Ⓓ. x − 3 y + 3z + 3 =0.
x +1
Câu 50: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = và các trục tọa độ là
x−2
3 3 5 3
=
Ⓐ. S 5ln −1. =
Ⓑ. S 3ln −1 . =
Ⓒ. S 3ln −1. =
Ⓓ. S 2 ln −1 .
2 2 2 2
BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.D 3.B 4.D 5.D 6.D 7.C 8.C 9.D 10.D
11.D 12.B 13.D 14.A 15.C 16.C 17.A 18.D 19.B 20.D
21.B 22.C 23 24 25.A 26.B 27.D 28.D 29.B 30.C
31.A 32.B 33.A 34.A 35.D 36.D 37.C 38.B 39.C 40.D
41.D 42.A 43.A 44.B 45.D 46.B 47. 48.D 49.D 50.B

Câu 1: Khẳng định nào sau đây đúng?

B. (1 + i ) là số thực. C. (1 + i ) =
2 2
A. i 4 = −1 . 2i . D. i 3 = i .

Lời giải
Chọn C
Ta có (1 + i ) =1 + 2i + i 2 =2i .
2

Câu 2: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng   : 5x  7 y  z  2  0 nhận vectơ nào sau đây làm vectơ
pháp tuyến?
   
A. n4 =( −5; −7;1) . B. n=3 ( 5; −7;1) . C. n1 = ( 5;7;1) . D. n2 = ( −5;7;1) .
Lời giải
Chọn D

Mặt phẳng   : 5x  7 y  z  2  0 có một vectơ pháp tuyến là n2 = ( −5;7;1) .
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 6
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 3: Khẳng định nào sau đây sai?

A. ∫ kf ( x ) dx = k ∫ f ( x ) dx với k ∈  \ {0} .

B. ∫ f ( x ) .g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx.∫ g ( x ) dx .
C. ∫  f ( x ) + g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx .
D. ∫  f ( x ) − g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx .
Lời giải
Chọn B
Theo tính chất nguyên hàm ta có:
+ ∫ kf ( x ) dx = k ∫ f ( x ) dx với k ∈  \ {0} (tính chất 2).
+ ∫  f ( x ) ± g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx ± ∫ g ( x ) dx (tính chất 3).
Vậy các khẳng định A, C , D là các khẳng định đúng và khẳng định B sai.
Câu 4: Trong không gian tọa độ Oxyz , mặt phẳng nào sau đây song song với trục Oy .

A. (δ ) : 7 x − 4 y + 6 =0 . B. ( β ) : 3x + 2 z =
0.

C. ( γ ) : y + 4 z − 3 =0. D. (α ) : x − 3 z + 4 =0.

Lời giải
Chọn D
Mặt phẳng song song trục Oy có phương trình có dạng: ax + cz + d =
0.
Vậy (α ) : x − 3 z + 4 =0 là mặt phẳng song song với trục Oy .
Câu 5: Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức nào sau đây?

A. z = 1 − 3i . B. z =−1 + 3i . C. z= 3 + i . D. z= 3 − i .

Lời giải
Chọn D
Ta có: M ( 3; − 1) ⇒ z = 3 − i .

Câu 6: Trong không gian Oxyz , độ dài của vectơ u = ( −3; 4;0 ) bằng

A. 1. B. 5. C. 25. D. 5.

Lời giải
Chọn D
 
( 3; 4;0 ) ⇒ u = ( −3) + 42 + 02 =5 .
2
Ta có: u =−

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 7


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 7: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b ] . Diện tích hình phẳng giới hạn bới đồ thị của
hàm số y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng x = a , x = b được tính theo công thức

b b b a
A. ∫ f ( x )dx . B. − ∫ f ( x )dx . C. ∫ f ( x ) dx . D. ∫ f ( x ) dx .
a a a b

Lời giải
Chọn C

Theo định nghĩa: diện tích hình phẳng giới hạn bới đồ thị của hàm số y = f ( x ) , trục hoành và
b
hai đường thẳng x = a , x = b được tính theo công thức ∫ f ( x ) dx .
a

Câu 8: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d đi qua điểm M ( 0; −1; 4 ) và nhận vectơ

u ( 3; −1;5 ) làm vectơ chỉ phương. Hệ phương trình nào sau đây là phương trình tham số của
=
d?

 x = 3t x = 3  x = 3t  x = 3t
   
A.  y = 1 − t . B.  y =−1 − t . C.  y =−1 − t . D.  y = 1 − t .
 z= 4 + 5t  z= 5 + 4t  z= 4 + 5t  z =−4 + 5t
   

Lời giải
Chọn C

Đường thẳng d đi qua điểm M ( 0; −1; 4 ) và nhận vectơ =
u ( 3; −1;5) làm vectơ chỉ phương.
 x = 3t

Phương trình tham số của d là:  y =−1 − t .
 z= 4 + 5t

Câu 9: Số phức liên hợp của số phức z= 6 − 4i là

A. z= 4 + 6i. B. z =−6 + 4i. C. z =−6 − 4i. D. z = 6 + 4i.

Lời giải
Chọn D
Số phức liên hợp của số phức z= 6 − 4i là z = 6 + 4i.

x y z −3
Câu 10: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng ∆ : = = . Vectơ nào sau đây là một vectơ
−2 3 1
chỉ phương của ∆ ?
   
A. u1 = (2;3;1). B. u2 =(−2;3; −1). C. u3 =(−2; −3;1). D. u1 = (−2;3;1).

Lời giải
Chọn D

x y z −3 
Đường thẳng ∆ : = = có vectơ chỉ phương là u = (−2;3;1).
−2 3 1

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 8


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 11: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 2; −6;8 ) . Tâm mặt cầu đường kính OA
có tọa độ là

A. ( 0;0;0 ) . B. ( 2; −6;8 ) . C. ( −1;3; −4 ) . D. (1; −3; 4 ) .

Lời giải
Chọn D
Vì mặt cầu có đường kính OA nên tâm của mặt cầu là trung điểm OA .
Gọi I là trung điểm OA .
Vậy tọa độ tâm mặt cầu đường kính OA là I (1; −3; 4 ) .
   
Câu 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , vectơ u =−2i + 3 j − 7 k có tọa độ là

A. ( −2; −3; −7 ) . B. ( −2;3; −7 ) . C. ( 2;3; −7 ) . D. ( 2; −3;7 ) .

Lời giải
Chọn B
    
Vectơ u = ( −2;3; −7 ) .
−2i + 3 j − 7 k có tọa độ là u =

Câu 13: Trong không gian Oxyz , véctơ nào sau đây vuông góc đồng thời với hai véc tơ u  1; 1;0

và v  0;3;3 ?
   
A. b = ( 3;3;0 ) . B.=c ( 0;1; −1) . =
C. x ( 0;0; −3) . a
D.= (1;1; −1) .
Lời giải
Chọn D
   
Ta có véctơ u ∧ v vuông góc với cả hai véctơ u và v .
    
Có u ∧ v =( −3; −3;3) và u ∧ v cùng phương với véc tơ=a (1;1; −1) .
  
a
Vậy= (1;1; −1) vuông góc với cả hai véctơ u và v .

Câu 14: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos 2 x là

1
A. ∫ cos
= 2 xdx sin 2 x + C . B. ∫ cos 2=
xdx sin 2 x + C .
2

1
C. ∫ cos=
2 xdx 2sin 2 x + C . D. ∫ cos 2 xdx =
− sin 2 x + C .
2

Lời giải
Chọn A
1
Ta có ∫ cos
= 2 xdx sin 2 x + C .
2
Câu 15: Khẳng định nào sau đây sai?

x e +1 1
A. ∫ x= ∫ cos
e
dx +C . B. 2
= dx tan x + C .
e +1 x

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 9


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
e x +1 1
C. ∫ e=
x
dx +C. D. ∫ x=
dx ln x + C .
x +1
Lời giải
Chọn C

Ta có ∫ e x d=
x e x + C nên câu C sai.

Câu 16: Cho số phức z= 3 − 4i . Tính z .

A. z = 7 . B. z = −1 . C. z = 5 . D. z = 1 .

Lời giải
Chọn C

32 + ( −4 )= 5 .
2
Ta có z=
  
Câu 17: Trong không gian Oxyz , cho điểm M thỏa mãn OM =−4i + 5k . Khi đó tọa độ của điểm M

A. ( −4;0;5 ) . B. ( −4;5;0 ) . C. ( 5;0; − 4 ) . D. ( 4;0; − 5 ) .

Lời giải
Chọn A
      
Theo định nghĩa M ( x ; y ; z ) ⇔ OM =xi + y j + zk . Vậy OM =−4i + 5k ⇔ M ( −4;0;5 ) .
Câu 18: Số phức nào sau đây là số thuần ảo?
A. z= 7 + 3i . B. z= 5 + i . C. z = 7 . D. z = 2i .

Lời giải
Chọn D
Số thuần ảo là số có phần thực bằng 0 . Vậy trong 4 số phức trên số thuần ảo là z = 2i .
Câu 19: Trong mặt phẳng Oxy , tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn z + i = 2 là đường
tròn có phương trình

A. x 2 + ( y + 1) = B. x 2 + ( y + 1) = C. x 2 + ( y − 1) = D. ( x − 1) + y 2 =
2 2 2 2
2. 4. 4. 4.
Lời giải
Chọn B
x + yi ( x, y ∈  ) .
Đặt z =
2 ⇔ x 2 + ( y + 1) =
2 ⇔ x + ( y + 1) i =
2
Ta có z + i = 4.
Câu 20: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường thẳng x = 0 , x = π , đồ thị hàm số y = cos x và
trục Ox là
π π π π
A. S = π ∫ cos x dx . B. S = ∫ cos xdx .
2
C. S = ∫ cos xdx . D. S = ∫ cos x dx .
0 0 0 0

Lời giải
Chọn D

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 10


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường thẳng x = 0 , x = π , đồ thị hàm số y = cos x và
π
trục Ox là S = ∫ cos x dx .
0

Câu 21: Trong không gian Oxyz , hệ phương trình nào sao đây là phương trình chính tắc của đường
thẳng đi qua hai điểm A ( −3;3;1) và B ( 0; 4; −2 ) ?

x y+4 z−2 x + 3 y − 3 z −1
= =
A. . B. = = .
3 −1 −3 3 1 −3
x − 3 y + 3 z +1 x y−4 z+2
C. = = = =
. C. .
3 1 −3 3 −1 −3
Lời giải
Chọn B
 
+ Đường thẳng qua 2 điểm A, B có VTCP=
a AB
= ( 3;1; −3) .
x + 3 y − 3 z −1
+ Phương trình chính tắc là: = = .
3 1 −3

Câu 22: Cho số phức z thỏa mãn ( 2i − i 2 ) z + 10i =


5 . Khẳng định nào sau đây sai?

A. z có phần thực bằng −3 . B. z =−3 + 4i .

C. z có phần ảo bằng 4 . D. z = 5 .

Lời giải
Chọn C
5 − 10i
( )
+ Ta có 2i − i 2 z + 10i =5 ⇒ z =
2i − i 2
=−3 − 4i .

+ z có phần ảo bằng −4 .
Câu 23: Cho số phức z . Đẳng thức nào sau đây sai?

2 z−z
A. z = z B. z.z = z C. là số thuần ảo D. z + z là số thực
i
Lời giải
Chọn C

a 2 + ( −b ) đẳng thức đúng nên loại


2
Xét đáp án A: z = z ⇔ a 2 + b 2 =

( )
2
Xét đáp án B: z.z = z ⇔ ( a + bi )( a − bi ) =
2
a 2 + b2 ⇔ a 2 + b 2 = a 2 + b 2 đẳng thức đúng
nên loại

z − z a + bi − ( a − bi ) 2bi
Xét đáp án C có = = = 2b là số thực. Mệnh đề sai nên chọn.
i i i

Xét đáp án D có z + z = a + bi + a − bi = 2a là số thực. Mệnh đề đúng nên loại.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 11


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 24: Tìm hai số thực x , y thỏa mãn 2 + ( 5 − y ) i = ( x − 1) + 5i .

 x = −6  x = −3 x = 3 x = 6
A.  B.  C.  D. 
y = 3 y = 0 y = 0 y = 3

Lời giải
Chọn C

x −1
2 = x =
3
Theo giả thiết 2 + ( 5 − y ) i = ( x − 1) + 5i ⇔  ⇔
−y 5 =
5= y 0

Câu 25: Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = xe x , y = 0 ,
x = 0 , x = 1 xung quanh trục Ox là:
1 1 1 1
A. V = π ∫ x e dx .
2 2x
B. V = π ∫ x e dx .
2 x
C. V = ∫ x e dx . 2 2x
D. V = π ∫ xe x dx .
0 0 0 0

Lời giải
Chọn A
Theo công thức tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay một hình phẳng quang trục Ox
1 1
thì V = π ∫ ( xe x ) dx = π ∫ x 2 e 2 x dx .
2

0 0
4
Câu 26: Cho
= I ∫ ( mx + 668)dx ( m
1
là tham số thực). Tìm m để I = 2019 .

A. m = −2 . B. m = 2 . C. m = 1 . D. m = −1 .

Lời giải
Chọn B
4 4
 mx 2 
Vì m là tham số nên
= I ∫ ( mx + 668
= )dx  + 668 x 
1  2 1
m  15m
= ( 8m + 2672 ) −  + 668
=  + 2004 .
2  2
15m 15m
Mà I = 2019 nên + 2004 = 2019 ⇔ =15 ⇔ m = 2.
2 2
Câu 27: Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I ( −1;0;3) và tiếp xúc với mặt phẳng
(α ) : 4 y − 3z + 19 =
0 có phương trình là:

A. ( x + 1) + y 2 + ( z − 3) = B. ( x − 1) + y 2 + ( z + 3) =
2 2 2 2
2. 2.

C. ( x − 1) + y 2 + ( z + 3) = D. ( x + 1) + y 2 + ( z − 3) =
2 2 2 2
4. 4.

Lời giải
Chọn D
Gọi R là bán kính của mặt cầu. Do mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng (α ) : 4 y − 3 z + 19 =
0 nên
= ( I ; (α ) ) 2 .
R d=

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 12


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Do đó mặt cầu là ( x + 1) + y 2 + ( z − 3) =
2 2
4.

Câu 28: Thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng giới hạn bởi ( P ) : y = x 2 và đường
thẳng d : y = x quay quanh trục Ox bằng
1 1
A. π ∫ ( x 2 − x ) dx . B. π ∫ ( x 2 − x ) dx .
2

0 0

1 1 1 1
C. π ∫ x 2 dx + π ∫ x 4 dx . D. π ∫ x 2 dx − π ∫ x 4 dx .
0 0 0 0

Lời giải
Chọn D
x = 0
Phương trình hoành độ giao điểm x 2 = x ⇔ x 2 − x = 0 ⇔  .
x = 1

1 1
Do x > x , ∀x ∈ ( 0;1) nên thể tích hình phẳng là: π ∫ x dx − π ∫ x 4 dx .
2 2

0 0

Câu 29: Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có A (1;1;1) , B ( −1;0;3) , C ( 6;8; − 10 ) . Gọi M ,
N , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của trọng tâm tam giác ABC lên các trục Ox , Oy ,
Oz . Khi đó mặt phẳng ( MNK ) có phương trình là:

x y z x y z x y z x y z
A. + + 0.
= B. + + 1.
= C. + + = 1. D. + + = 1.
2 3 −2 2 3 −2 2 −3 2 2 −2 3
Lời giải
Chọn B
 1 −1 + 6
= x = 3
2

 1+ 0 + 8
Gọi G ( x ; y ; z ) là trọng tâm của tam giác ABC .Ta=
có  y = 3 → G ( 2;3; − 2 )
 3
 1 + 3 − 10
z= 3
= −2

M là hình chiếu của G lên trục Ox → M ( 2;0;0 ) ; N là hình chiếu của G lên trục Oy
→ N ( 0;3;0 ) ; K là hình chiếu của G lên trục Oz → K ( 0;0; − 2 )

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 13


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
x y z
Mặt phẳng ( MNK ) có phương trình: ( MNK ) : + + = 1
2 3 −2
Câu 30: Trong không gian Oxyz , cho tứ diện ABCD có A ( 3;4;1) , B ( 2; − 1;2 ) , C ( 5; − 1; − 1) và
D ( −1;4;0 ) . Viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua A , B và song song với CD .

A. ( P ) : 2 x + y + 7 z + 2 =0. B. ( P ) : 2 x + y + 7 z + 17 =0.

C. ( P ) : 2 x + y + 7 z − 17 =0. D. ( P ) : 2 x + y + 7 z − 2 =0.

Lời giải
Chọn C
   
 AB , CD  =( −10; − 5; − 35 ) .
Ta có AB ( −1; − 5;1) , CD ( −6;5;1) . Suy ra
 
 1  
Mặt phẳng ( P ) đi qua A ( 3;4;1) nhận n = −  AB , CD  = ( 2;1;7 ) làm véc tơ pháp tuyến.
5
Phương trình mặt phẳng ( P ) : 2 ( x − 3) + ( y − 4 ) + 7 ( z − 1) =
0 hay ( P ) : 2 x + y + 7 z − 17 =0.
Câu 31: Trong mặt phẳng Oxy , cho hình bình hành ABCD với A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn
các số phức 1 − 2i, 3 − i, 1 + 2i Điểm D là điểm biểu diễn của số phức z nào sau đây?

A. z =−1 + i . B. z= 5 − i . C. z= 3 + 3i . D. z= 3 − 5i .

Lời giải
Chọn A
Điểm biểu diễn các số phức 1 − 2i, 3 − i, 1 + 2i lần lượt là A (1; −2 ) , B ( 3; −1) , C (1; 2 ) .
Giả sử D ( x; y ) là điểm biểu diễn của số phức z =
x + yi ( x, y ∈  ) .
 
Ta có AD =( x − 1; y + 2 ) , BC = ( −2; 3) .
   x − 1 =−2  x =−1
Do ABCD là hình bình hành nên AD = BC ⇔  ⇔ .
=y+2 3 = y 1
Vậy z =−1 + i .
Câu 32: Cho hai số phức z =−3 + 4i và w = 1 − 2i . Khi đó z − 3w bằng
A. 6 + i . B. −6 + 2i . C. −6 − 2i . D. 6 − 2i .

Lời giải
Chọn B
Ta có: z − 3w =−3 − 4i − 3 (1 − 2i ) =−6 + 2i .
Câu 33: Thể tích V của khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
y = 3 x , y = 0 và hai đường thẳng x = 1 , x = 2 quanh trục Ox là.

A. V = 7π . B. V = 3π . C. V = 3π . D. V = π .

Lời giải
Chọn A

Phương trình hoành độ giao điểm của y = 3 x và y = 0 là 3x = 0 ⇔ x = 0 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 14


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
2 2

( )
2 2
V π∫
⇒= x π ∫ 3 x 2 d=
3 x d= x π x3= 7π .
1
1 1

Câu 34: Cho số phức z thỏa z − z =4i . Khi đó z có phần ảo bằng

A. 2 . B. −4 . C. 4 . D. −2 .
Lời giải
Chọn A

Đặt z= a + bi ( a, b ∈  ) ⇒ z = a − bi khi đó
z − z = 4i ⇔ ( a + bi ) − ( a − bi ) = 4i ⇔ 2bi = 4i ⇔ b = 2 .

1
Câu 35: Tính tích phân I = ∫ 2 x dx .
0

2 3 1
A. I = . B. I = . C. I = 1 . D. I = .
ln 2 2 ln 2

Lời giải
Chọn D

1 2x 1 1
=I ∫=
0
2 x dx =
ln 2 0 ln 2
.

Câu 36: Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = sin x , y = 0 ,
x = 0 , x = 2π quay quanh trục Ox là

π π π2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = π 2 .
4 2 2

Lời giải
Chọn D
Thể tích khối tròn xoay cần tìm là

2π π 2π π 1  2π π
π ∫ sin 2 xdx =
V= ∫ (1 − cos 2 x ) dx = x − sin 2 x  0 = .2π =
π2.
0 2 0 2 2  2

Câu 37: Cho hai số phức z1= x − 2i và z2 = 3 + yi , với x, y ∈  . Khi đó, z1 .z2 là số thực khi và chỉ
khi

A. xy = −3 . B. xy = 3 . C. xy = 6 . D. xy = −6 .

Lời giải
Chọn C
Ta có z1 .z2 = ( x − 2i )( 3 + yi ) = 3 x + 2 y + ( xy − 6 ) i
z1 .z2 là số thực khi và chỉ khi xy − 6 = 0 ⇔ xy = 6.
Câu 38: Biết ∫ x sin 2 x dx = ax cos 2 x + b sin 2 x + C với a , b là các số hữu tỉ. Tính tích ab .

1 1 1 1
A. ab = − . B. ab = − . C. ab = . D. ab = .
4 8 4 8
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 15
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Lời giải
Chọn B
   du = dx
u=x 
Đặt  ⇒  1
dv = sin 2 x dx  choïn v = − cos2x
 2
x 1 x 1
Khi đó: ∫ x sin 2 x dx =− cos 2 x + ∫ cos 2 x dx =
− cos 2 x + sin 2 x + C .
2 2 2 4
1 1
Do đó: a = − ; b = .
2 4
1
Vậy ab = − .
8
Câu 39: Khẳng định nào sau đây đúng?

ln x ln x
A.  x
dx  2 ln x  C . B.  x
dx  ln 2 x  C .

ln x 1 ln x
C.  x
dx  ln 2 x  C .
2
D.  x
dx  2 ln 2 x  C

Lời giải
Chọn C
dx
Đặt t  ln x  dt  .
x

ln x t2 ln 2 x
 x
dx   tdt   C 
2 2
 C. .

Câu 40: Trong không gian ( Oxyz ) , mặt phẳng đi qua hai điểm A ( 0;1;1) , B ( −3;0; 2 ) và vuông góc với
mặt phẳng (α ) : x − y − 3 z + 4 =0 có phương trình là

A. 6 x + 3 y + z − 4 = 0. B. y + z − 2 = 0.
C. 2 x − 3 y + 3 z =0. D. x − 2 y + z + 1 =0 .
Lời giải
Chọn D
 
Ta có AB =( −3; −1;1) và một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (α ) là n=′ (1; −1;3) .
   
Gọi n là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng: n = AB, n′ =( 4; −8; 4 ) =4 (1; −2;1) .

Phương trình mặt phẳng đi qua A ( 0;1;1) và có véc tơ pháp tuyến = n (1; −2;1) là
x − 2 y + z +1 =0.
2
ln x b b
Câu 41: Cho I= ∫
1
x 2
dx= + a ln 2 (với a là số thực và b , c là các số nguyên dương và là phân
c c
số tối giản). Tính giá trị của biểu thức T = 2a + 3b + 4c .

A. T = 9 . B. T = 8 . C. T = 7 . D. T = 10 .

Lời giải
Chọn D

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 16


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
1 1 1
Đặt u = ln x và dv = 2
dx , ta có du = dx và v = − .
x x x
2 2 2 2 2
ln x 1 1 1 1 1 1
Do đó I = ∫ 2 dx = − ln x + ∫ 2 dx = − ln x − = − ln 2 +
1
x x 1 1
x x 1 x1 2 2
1
Suy ra a = − , b = 1 , c = 2 , vậy T = 2a + 3b + 4c = 10
2
π
2
Câu 42: Cho I = ∫ cos x.sin xdx và u = cos x . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2 3

1 1 1 1

∫ (u − u ) du . − ∫ u − u du . C. ( ) ∫ (u + u ) du . (
− ∫ u 2 + u 4 du .)
2 4 2 4 2 4
=
A. I B. I = = I D. I =
0 0 0 0

Lời giải
Chọn A
Với x = 0 thì
= u cos
= x 1
π
Với x = =
thì u cos
= x 0.
2
Ta có
π π π
2 2 2
− ∫ cos 2 x.(1 − cos 2 x ) d ( cos x )
I = ∫ cos 2 x.sin 3 xdx = ∫ cos 2 x.sin 2 x.sin xdx =
0 0 0
0 1

⇒ I =− ∫ ( u 2 − u 4 )= ∫ (u − u 4 ) du .
2
du
1 0

Câu 43: Cho số phức z thỏa mãn 1  i  z  1  z . Khi đó z bằng

A. 5. B. 6. C. 2 . D. 2.
Lời giải
Chọn A

Gọi z  a  bi,a, b  , i 2  1

1  i  z 1  z  1  i a  bi  1  a  bi

a  b  1  a 
b  1
 a  b  1  a  bi  a  bi  
 
 suy ra z  2  i  z  5 .


 a  b  b 

 a  2

Câu 44: Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi đồ thị y  2 x  x 2 và trục hoành. Thể tích V vật thể tròn
xoay sinh ra khi quay  H  quanh trục Ox là

16 16 4 4
A. V = . B. V = π. C. V = . D. V = π .
15 15 3 3
Lời giải
Chọn B
x  0
Phương trình hoành độ giao điểm 2 x  x 2  0   .
 x  2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 17


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
2 2 2
2 2
 4 x3 x5  16
Ta có V    2 x  x  dx    4 x  4 x  x dx   
2 3 4
 x 4     .
0 0
 3 5  0 15

Câu 45: Cho hàm số


f ( x)
liên tục trên
[ −1;3] và F ( x ) là một nguyên hàm của
f ( x)
trên
[ −1;3]
F ( −1) =
3
2 11
thỏa mãn , F ( 3) = =
2
. Tính I ∫ 2 f ( x ) − x  dx .
−1

7
A. I = 11 . B. I = . C. I = 19 . D. I = 3 .
2
Lời giải
Chọn D
3 3 3 3
x2
∫  (= ) 
3
=I  2 f x − x  d x 2 ∫ f ( x ) dx =
− ∫ xdx 2 F ( x ) −1 −
−1 −1 −1
2 −1

1
=I 2  F ( 3) − F ( −1)  − ( 32=
− 1) 3 .
2
Câu 46: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y =x 3 − 6 x 2 + 8 x với trục hoành là

A. S = 4 . B. S = 8 . C. S = 6 . D. S = 10 .

Lời giải
Chọn B
x = 0
x − 6 x + 8 x =0 ⇔  x =2 .
3 2

 x = 4
2 4

∫(x − 6 x 2 + 8 x ) dx + ∫(x − 6 x 2 + 8 x ) dx .
3 3
Diện tích hình phẳng cần tìm là: S =
0 2

 x4 2   x4 4 4
3 2 2 2 4
S=  − 2 x + 4x  +  − 2 x3 + 4 x 2  = 8 .
 4 0 0 0  4 2 2
   2 
Câu 47: Tính diện tích hình phẳng (H) (phần gạch sọc như hình vẽ) giới hạn bới ba đường
1
( P ) : y = x 2 , d1 : y = 2 x và d 2 : y = 2
2

8 5 11 5
A. S = B. S = C. S = D. S =
3 6 6 3
Lời giải
Chọn D
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 18
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

H2

H1

Từ đồ thị ta thấy diện tích cần tính chia làm hai phần là ( H1 ) và ( H 2 )

1  1 2 2 1 2 5
Ta có S = ∫0  2  ∫1  2 − 2 x  dx = 3
2 x − x dx +

z
Câu 48: Cho số phức z có tích phần thực và phần ảo bằng 625. Gọi a là phần thực của số phức .
3 + 4i
Giá trị nhỏ nhất của a bằng

A. 2 3 . B. 3 3 . C. 3. D. 4 3 .

Lời giải
Chọn D
Đặt z =x + yi ( x, y ∈  ) .
625
Theo giả thiết ta có: xy= 625 ⇒ y= .
x
z x + yi ( x + yi )( 3 − 4i ) 3 x + 4 y + ( −4 x + 3 y ) i 3 x + 4 y −4 x + 3 y
= = = = + i.
3 + 4i 3 + 4i ( 3 + 4i )( 3 − 4i ) 25 25 25
4.625
3x +
3x + 4 y x = 3 x + 100 ≥ 2 3.100 =4 3 .
Suy ra a = =
25 25 25 x 25

Vậy giá trị nhỏ nhất của a bằng 4 3 .


Câu 49: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 6 z − 5 =0 . Mặt phẳng tiếp
xúc với ( S ) tại giao điểm của ( S ) với tia Oy có phương trình

A. x + 3 y + 3 z + 3 =0. B. x − 3 y + 3 z =
0. C. x − 3 y + 3 z − 3 =0 . D. x − 3 y + 3z + 3 =0.

Lời giải
Chọn D
Thay=x 0;=z 0 vào phương trình mặt cầu ta được 2 nghiệm y = 1; y = −5 , suy ra giao điểm
của ( S ) với tia Oy là M ( 0;1;0 ) .

Mặt cầu ( S ) có tâm I (1; −2;3) suy ra MI= (1; −3;3) .

Mặt phẳng ( P ) đi qua điểm M ( 0;1;0 ) và có véc tơ pháp tuyến MI= (1; −3;3) nên có phương
trình: x − 3 ( y − 1) + 3 z = 0 ⇔ x − 3 y + 3 z + 3 = 0 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 19


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
x +1
Câu 50: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = và các trục tọa độ là
x−2

3 3 5 3
=
A. S 5ln −1. =
B. S 3ln −1. =
C. S 3ln −1 . =
D. S 2 ln −1 .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn B
0
x +1 x +1
Giao của đồ thị hàm số y = với trục hoành là A ( −1;0 ) , từ đó S = ∫ dx
x−2 −1
x−2
0 0 0
x +1 x−2+3  3 
( x 3ln x − 2 )
−1
−∫
S= dx = −∫ dx = − ∫ 1 + dx =+
−1
x−2 −1
x−2 −1 
x−2 0

3
= ( −1 + 3ln 3) − 3ln 2 = 3ln 3 − 3ln 2 − 1 = 3ln − 1.
2
-------------- Hết ------------

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 20


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Đề: ⓬ Đề ôn tập kiểm tra cuối kỳ 2. Môn Toán Lớp ⑫


File word Full lời giải chi tiết

Câu 1: Cho số phức z= 5 − 2i . Phần ảo của số phức z bằng


Ⓐ. 3 . Ⓑ. 11 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. −2 .

Câu 2: Cho số phức z có điểm biểu diễn hình học trong mặt phẳng tọa độ Oxy là điểm M ( 3; −4 ) .
Môđun của z bằng
Ⓐ. 5 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 5. Ⓓ. 25 .

Câu 3: Họ nguyên hàm của hàm số y = e 2 x là


1 2x
Ⓐ. 2 e 2 x + C . Ⓑ. e 2 x + C . Ⓒ. e +C . Ⓓ. 4 e 2 x −1 + C .
2
Câu 4: Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm A ( 3; 2; − 4 ) lên mặt phẳng ( Oxy )
có tọa độ là
Ⓐ. ( 0; 2 − 4 ) . Ⓑ. ( 3; 2;0 ) . Ⓒ. ( 3;0 − 4 ) . Ⓓ. ( 0;0 − 4 ) .

Câu 5: Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(1;2; −3) , B ( 5; −4;1) . Trung điểm đoạn AB có
tọa độ là
Ⓐ. ( 3; −1; −1) . Ⓑ. ( 3; −1;1) . Ⓒ. ( 2; −3;2 ) . Ⓓ. ( 3;1; −1) .

Câu 6: Cho hàm f ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b ]. Khi quay hình phẳng như hình vẽ bên quanh trục
Ox ta được khối tròn xoay có thể tích là

b b b
b 2 2
∫a  f ( x ) dx . Ⓒ. −π ∫  f ( x ) dx . Ⓓ. π ∫  f ( x ) dx .
2
Ⓐ. ∫ f ( x ) dx . Ⓑ.
a a a

2
 1
∫  2 x + 1 + x  dx
Câu 7: 1 bằng
Ⓐ. 4 ln 2 . Ⓑ. 4 + ln 2 . Ⓒ. 4 − ln 2 . Ⓓ. 4 .
1
Câu 8: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
2x − 3
1 1
Ⓐ. 2 ln 2 x − 3 + C . Ⓑ. ln 2 x − 3 + C . Ⓒ. ln 2 x − 3 + C . Ⓓ. ln 2 x − 3 + C .
2 3

Câu 9: Cho số phức z= 3 + 2i. Giá trị của z.z bằng


Ⓑ. 5. Ⓑ. 9. Ⓒ. 13. Ⓓ. 13 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 1


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
 
( 2; −3;1) , b =
Câu 10: Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ a = ( −1;4; −2 ). Giá trị của biểu thức

a.b bằng
Ⓐ. -16. Ⓑ. -4. Ⓒ. 4. Ⓓ. 16.

Câu 11: Cho hàm số f ( x ) liên tục và không âm trên đoạn [ a; b ] , diện tích hình phẳng giới hạn bởi
đồ thị hàm số f ( x ) , các đường thẳng= ; x b và trục Ox là
x a=
b b b b
2
Ⓐ. π ∫ f ( x ) dx . Ⓑ. π ∫  f ( x )  dx . Ⓒ. − ∫ f ( x ) dx . Ⓓ. ∫ f ( x ) dx .
a a a a

Câu 12: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng (α ) : x − 2 y + z − 4 =0 đi qua điểm nào sau đây
Ⓐ. Q (1; − 1;1) . Ⓑ. N ( 0; 2;0 ) . Ⓒ. P ( 0;0; − 4 ) . Ⓓ. M (1;0;0 ) .

Câu 13: Họ nguyên hàm của hàm số y = e 2 x là


1 2x
Ⓐ. 2 e 2 x + C . Ⓑ. e 2 x + C . Ⓒ. e +C . Ⓓ. 4 e 2 x −1 + C .
2
Câu 14: Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm A ( 3; 2; − 4 ) lên mặt phẳng ( Oxy )
có tọa độ là
Ⓐ. ( 0; 2 − 4 ) . Ⓑ. ( 3; 2;0 ) . Ⓒ. ( 3;0 − 4 ) . Ⓓ. ( 0;0 − 4 ) .

1
Câu 15:
∫ sin 2
x
dx
bằng
1
Ⓐ. cot x + C . Ⓑ. tan x + C . Ⓒ. − +C . Ⓓ. − cot x + C .
sin x
1

∫ x − 2 dx
Câu 16: 0 bằng
3 3 1
Ⓐ. 2 . Ⓑ. . Ⓒ. − . Ⓓ. .
2 2 2

Câu 17: ∫x
π
dx bằng
xπ +1 xπ
Ⓐ. xπ + C . Ⓑ. +C . Ⓒ. π xπ −1 + C . Ⓓ. +C.
π +1 ln π
 x= 2 + t

Câu 18: Trong không gian Oxyz, đường thẳng d :  y =−1 + 3t có một vectơ chỉ phương là
z = 3

   
Ⓐ. u=
1 ( 2; −1;3) . Ⓑ. u2 = (1;3;0 ) . Ⓒ. u3 = (1;3;3) . Ⓓ. u= 4 ( 2; −1;0 ) .
2 2
Câu 19: Cho hàm số f ( x) liên tục trên  và thỏa mãn ∫ f ( x)dx = 3, ∫ f ( x)dx = −5 .
1 0

1
Giá trị ∫ f ( x)dx bằng
0

Ⓐ. −15 . Ⓑ. 8 . Ⓒ. −8 . Ⓓ. −2 .

Câu 20: Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 6 z − 11 =


0 có bán kính bằng
Ⓐ. 11 . Ⓑ. 3. Ⓒ. 25 . Ⓓ. 5 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 2


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 21: Hàm số f ( x ) = e − x + 2 x − 5 là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?
1 2
−e − x +
Ⓐ. y = x − 5x + 1 . Ⓑ. y = e − x + x 2 − 5 x .
2
−e − x + 2 .
Ⓒ. y = −e − x + x 2 − 5 x + 3 .
Ⓓ. y =

Câu 22: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2x − y + 2z − 4 =0. Khoảng cách từ điểm
M ( 3;1; − 2 ) đến mặt phẳng ( P ) bằng
1
Ⓐ. 2 . Ⓑ. . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 3 .
3
1
Câu 23: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;1] và thỏa mãn ∫ f ' ( x ) dx = − 3. Giá trị
0

của biểu thức f ( 0 ) − f (1) bằng


Ⓐ. −2 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. −3 .
−1 + i
Câu 24: Cho số phức z = 2 − i + . Giá trị z bằng
1 − 3i
Ⓐ. 2 3 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 2. Ⓓ. 10 .

Câu 25: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên tập  , một nguyên hàm của f ( x ) là F ( x ) thỏa mãn
1
F ( 0 ) = 1 và F (1) = −3 . Giá trị ∫ f ( x ) dx bằng
0

Ⓐ. 4. Ⓑ. −3. Ⓒ. −2. Ⓓ. −4 .
 
Câu 26: Trong không gian Oxyz , cho các vec tơ
= a ( 5;3; −2 ) và b = ( m; −1; m + 3) . Có bao nhiêu giá
 
trị nguyên dương của m để góc giữa hai vec tơ a và b là góc tù?
Ⓐ. 2. Ⓑ. 3. Ⓒ. 1. Ⓓ. 5.

Câu 27: Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + ( z + 2 ) =17 cắt trục Oz tại hai điểm A , B .
2

Độ dài đoạn AB bằng


Ⓐ. 2 17 . Ⓑ. 4 13 . Ⓒ. 17 . Ⓓ. 2 3 .

 x= 4 − 2t

Câu 28: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y =−3 + t , giao điểm của d với mặt phẳng
z = 1− t

( Oxy ) có tọa độ là
Ⓐ. ( 4; −3;0 ) . Ⓑ. ( 2; −2;0 ) . Ⓒ. ( 0; −1; −1) . Ⓓ. ( −2;0; −2 ) .

Câu 29: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) : 3 x + y − 4 z − 12 =0 cắt trục Ox tại A , cắt trục Oz
tại B . Chu vi tam giác OAB bằng
Ⓐ. 6 . Ⓑ. 12 . Ⓒ. 36 . Ⓓ. 5 .
π
2
Câu 30: Cho biết ∫ ( 4 − sin x )dx =
0
aπ + b với a, b là các số nguyên. Giá trị của biểu thức a + b bằng

Ⓐ. 1 . Ⓑ. −4 . Ⓒ. 6 . Ⓓ. 3 .

Câu 31: Cho hai số phức z= 3 − 4i và z ' =( 2 + m ) + mi ( m ∈  ) thỏa mãn z ' = iz . Tổng tất cả các giá
trị của m bằng

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 3


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
46
Ⓐ. −1 Ⓑ. Ⓒ. 0 Ⓓ. −2
2

Câu 32: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2sin x.c os2x là


1 1 1
Ⓐ. − cos3x+cosx+C Ⓑ. −cos3x+cosx+C Ⓒ. cos3x - cosx+C Ⓓ. cos3x+cosx+C
3 3 3
Câu 33: Gọi các số phức z1 , z2 là các nghiệm của phương trình 3 z 2 − 2 z + 12 =
0 . Giá trị biểu thức
M 2 z1 − 3 z2 bằng
=
Ⓐ. −2 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. −12 . Ⓓ. −4 .
a
Câu 34: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của a để ∫ ( 2 x − 3) dx ≤ 4 ?
0

Ⓐ. 5 . Ⓑ. 6 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. 3 .

e ln x + 3 a 1
Câu 35: Cho biết ∫ dx= + b 3 , với a , b là các số nguyên. Giá trị của biểu thức b + log 2 a
1 x 3 2
bằng
7
Ⓐ. 8 . Ⓑ. . Ⓒ. −1 . Ⓓ. 6 .
2

Câu 36: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) chứa điểm A ( 3 ; − 1 ; 2 ) và đường thẳng
x = t

d :  y = 1 + t . Mặt phẳng ( P ) có phương trình là
 z= 3 − 2t

Ⓐ. 2 x + y − 2 z − 6 =0 . Ⓑ. x + y + z − 4 =0 .Ⓒ. x − 2 y + z − 7 =0. Ⓓ. 3 x − 5 y − z + 8 =0.

( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) =
2 2 2
45
Câu 37: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu và mặt phẳng
( P ) : x + y − z − 13 =0 . Mặt cầu ( S ) cắt mặt phẳng ( P ) theo giao tuyến là đường tròn có
I (a ;b;c)
tâm thì giá trị của a + b + c bằng
Ⓐ. −11 . Ⓑ. 5 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 1 .

Câu 38: Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 3;0;0 ) , B ( 0; − 2;0 ) , C ( 0;0; − 4 ) . Mặt cầu ngoại tiếp
tứ diện OABC có diện tích bằng
29π
Ⓐ. 116π . Ⓑ. . Ⓒ. 29π . Ⓓ. 16π .
4
Câu 39: Cho các số phức z1 =3 − 2i, z2 =1 + 4i, z3 =−1 + i có điểm biểu diễn hình học trong mặt phẳng
Oxy lần lượt là các điểm A, B, C . Tính diện tích tam giác ABC .
Ⓐ. 2 17 . Ⓑ. 12 . Ⓒ. 4 13 . Ⓓ. 9 .
e
ln x + 3 a 1
Câu 40: Cho biết ∫
1
x
dx=
3
+ b 3 với a, b là các số nguyên. Giá trị biểu thức b + log 2 a bằng
2
7
Ⓐ. −1 . Ⓑ. . Ⓒ. 8 . Ⓓ. 6 .
2

Câu 41: Cho số phức z thỏa mãn


( −1 + i ) z + 2= 2 + 3i . Số phức liên hợp của z là z= a + bi với
1 − 2i
a, b ∈  . Giá trị của a + b bằng
Ⓐ. −12 . Ⓑ. −6 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. −1 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 4


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
0 b
Câu 42: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b ] và thỏa mãn=
∫ f ( x ) dx m=
, ∫ f ( x ) dx n . Diện
a 0

tích hình phẳng trong hình vẽ bên bằng

Ⓐ. m − n . Ⓑ. m + n . Ⓒ. m.n . Ⓓ. n − m .

3 − 4i
Câu 43: Cho số phức z thỏa mãn =
( 2 + 3i ) z + 2 + i , giá trị của z bằng
2
z z
Ⓐ. 5. Ⓑ. 2. Ⓒ. 1 . Ⓓ. 10 .
1
a 2 −1
Câu 44: Cho biết ∫x
0
x 2 + 1dx =
b
với a, b là các số tự nhiên. Giá trị của a 2 − b 2 bằng

Ⓐ. 5 . Ⓑ. −5 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 1 .

Câu 45: Gọi z là một nghiệm của phương trình z 2 − z + 1 =0 . Giá trị của biểu thức
1 1
M = z 2019 + z 2018 + 2019 + 2018 + 5 bằng
z z
Ⓐ. 5. Ⓑ. 2. Ⓒ. 7. Ⓓ. −1 .

4 và điểm M ( 3;1; 2 ) .
Câu 46: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + y 2 + ( z + 2 ) =
2 2

 
Điểm A di chuyển trên mặt cầu ( S ) thỏa mãn OA.MA = −3 thì A thuộc mặt phẳng nào
trong các mặt phẳng sau?
Ⓐ. x + y + 6 z − 2 =0 . Ⓑ. 3 x + y + 2 z − 3 =0 .Ⓒ. 5 x + y − 2 z − 4 =0 . Ⓓ. 2 x − 4 z − 1 =0 .

Câu 47: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z − 2 + 3i = z + 1 − i và z + 2 z + z =


5?
2
( )
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 4 .
1
Câu 48: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và thỏa mãn f (=
3 x ) f ( x ) − 2 x , ∀x ∈  , ∫ f ( x ) dx = 5 .
0
3
Giá trị ∫ f ( x ) dx bằng
1

Ⓐ. 7 . Ⓑ. 4 . Ⓒ. 10 . Ⓓ. 12 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 5


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
2
Câu 49: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên tập  và thỏa mãn 3 , f ( −3) =
∫ f ( 3x − 6 ) dx = 2
1
0
. Giá trị của
−3
∫ xf ' ( x ) dx bằng
Ⓐ. 11 . Ⓑ. 9 . Ⓒ. 6 . Ⓓ. −3 .

A (1; − 2;3) B ( 3; 2; − 2 )
Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm , và mặt phẳng
( P) : x + 2 y − 4z − 7 =0
. Đường thẳng AB cắt mặt phẳng ( P) tại M . Giá trị của biểu thức
MA
bằng
MB
11 5 1
Ⓐ. 1 . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
4 21 3
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.A 3.C 4.B 5.A 6.D 7.B 8.C 9.C 10.A
11.D 12.A 13.C 14.B 15.D 16.B 17.B 18.B 19.C 20.D
21.C 22.C 23.C 24.B 25.D 26.A 27.A 28.B 29.B 30.A
31.D 32.A 33.A 34.C 35.A 36.B 37.B 38.B 39.D 40.C
41.D 42.A 43.D 44.B 45.B 46.A 47.C 48.A 49.D 50.B
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Cho số phức z= 5 − 2i . Phần ảo của số phức z bằng
A. 3 . B. 11 . C. 4 . D. −2 .

Lời giải
Chọn D

Câu 2: Cho số phức z có điểm biểu diễn hình học trong mặt phẳng tọa độ Oxy là điểm M ( 3; −4 ) .
Môđun của z bằng
A. 5 . B. 1 . C. 5. D. 25 .

Lời giải
Chọn A

z có điểm biểu diễn hình học trong mặt phẳng tọa độ Oxy là điểm M ( 3; −4 )

32 + ( −4 ) = 5 .
2
⇒ z = 3 − 4i ⇒ z =

Câu 3: Họ nguyên hàm của hàm số y = e 2 x là


1 2x
A. 2 e 2 x + C . B. e 2 x + C . C. e +C . D. 4 e 2 x −1 + C .
2
Lời giải
Chọn C
1 2x 1 2x
Ta có ∫ e 2=
x
dx ∫ e d (=
2x) e + C.
2 2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 6


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 4: Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm A ( 3; 2; − 4 ) lên mặt phẳng ( Oxy ) có
tọa độ là
A. ( 0; 2 − 4 ) . B. ( 3; 2;0 ) . C. ( 3;0 − 4 ) . D. ( 0;0 − 4 ) .

Lời giải
Chọn B

Gọi A′ là hình chiếu vuông góc của điểm A ( 3; 2; − 4 ) lên mặt phẳng ( Oxy ) , ta có A′ ( 3; 2;0 ) .

Câu 5: Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(1;2; −3) , B ( 5; −4;1) . Trung điểm đoạn AB có tọa
độ là
A. ( 3; −1; −1) . B. ( 3; −1;1) . C. ( 2; −3;2 ) . D. ( 3;1; −1) .
Lời giải
Chọn A

Gọi I ( xI ; yI ; z I ) là trung điểm của AB . Khi đó, tọa độ I thỏa mãn


 x A + xB  1+ 5
=
 x I = x I = 3
2 2
 
 y A + yB  2−4
 yI = ⇔  yI = = −1
 2  2
 z A + zB  −3 + 1
 z I = 2 

zI =
2
= −1

Vậy I ( 3; −1; −1) .

Câu 6: Cho hàm f ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b ]. Khi quay hình phẳng như hình vẽ bên quanh trục Ox
ta được khối tròn xoay có thể tích là
b b b
b 2 2
 f ( x )  dx . π ∫  f ( x )  dx .
2
A. ∫ f ( x ) dx .
a
B. ∫
a 
C. −π  f ( x )  dx . D.

a a

Lời giải
Chọn D
b
Công thức tính thể tích khối tròn xoay. V = π ∫ f ( x ) dx.
2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 7


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
2
 1
Câu 7: ∫  2 x + 1 + x  dx bằng
1

A. 4 ln 2 . B. 4 + ln 2 . C. 4 − ln 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
2
 1
Ta có: ∫  2 x + 1 +  dx = ( x 2 + x + ln x ) = ( 4 + 2 + ln 2 ) − (1 + 1 + ln1) = 4 + ln 2 .
2

1
x 1

1
Câu 8: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
2x − 3
1 1
A. 2 ln 2 x − 3 + C . B. ln 2 x − 3 + C . C. ln 2 x − 3 + C . D. ln 2 x − 3 + C .
2 3
Lời giải
Chọn C

1 1 d ( 2 x − 3) 1
Ta có: ∫
2 ∫ 2x − 3
= dx = ln 2 x − 3 + C .
2x − 3 2

Câu 9: Cho số phức z= 3 + 2i. Giá trị của z.z bằng


A. 5. B. 9. C. 13. D. 13 .
Lời giải
Chọn C

Với mỗi số phức z= x + yi ( x, y ∈  ) , ta có z.=


z x 2 + y 2 . Vậy z.z = 32 + 22 = 13.

 
( 2; −3;1) , b =
Câu 10: Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ a = ( −1;4; −2 ). Giá trị của biểu thức

a.b bằng
A. -16. B. -4. C. 4. D. 16.
Lời giải
Chọn A
 
a.b =2. ( −1) + ( −3) .4 + 1. ( −2 ) =−16. Vậy a.b = −16.

Câu 11: Cho hàm số f ( x ) liên tục và không âm trên đoạn [ a; b ] , diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ
thị hàm số f ( x ) , các đường thẳng= ; x b và trục Ox là
x a=
b b b b
2
A. π ∫ f ( x ) dx . B. π ∫  f ( x )  dx . C. − ∫ f ( x ) dx . D. ∫ f ( x ) dx .
a a a a

Lời giải
Chọn D

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 8


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số f ( x ) liên tục và không âm trên đoạn [ a; b ] ,
b b
các đường thẳng= ; x b và trục Ox là:
x a= ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx .
a a

Câu 12: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng (α ) : x − 2 y + z − 4 =0 đi qua điểm nào sau đây
A. Q (1; − 1;1) . B. N ( 0; 2;0 ) . C. P ( 0;0; − 4 ) . D. M (1;0;0 ) .

Lời giải
Chọn A

Thay tọa độ Q vào phương trình mặt phẳng (α ) ta được: 1 − 2 ( −1) + 1 − 4 =0 .

Thay tọa độ N vào phương trình mặt phẳng (α ) ta được: 0 − 2.2 + 0 − 4 =−8 ≠ 0 ⇒ Loại B

Thay tọa độ P vào phương trình mặt phẳng (α ) ta được: 0 − 2.0 − 4 − 4 =−8 ≠ 0 ⇒ Loại C

Thay tọa độ M vào phương trình mặt phẳng (α ) ta được: 1 − 2.0 + 0 − 4 =−3 ≠ 0 ⇒ Loại D

Câu 13: Họ nguyên hàm của hàm số y = e 2 x là


1 2x
A. 2 e 2 x + C . B. e 2 x + C . C. e +C . D. 4 e 2 x −1 + C .
2
Lời giải
Chọn C
1 2x 1 2x
Ta có ∫ e 2=
x
dx ∫ e d (=
2x) e + C.
2 2

Câu 14: Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm A ( 3; 2; − 4 ) lên mặt phẳng ( Oxy ) có
tọa độ là
A. ( 0; 2 − 4 ) . B. ( 3; 2;0 ) . C. ( 3;0 − 4 ) . D. ( 0;0 − 4 ) .

Lời giải
Chọn B

Gọi A′ là hình chiếu vuông góc của điểm A ( 3; 2; − 4 ) lên mặt phẳng ( Oxy ) , ta có A′ ( 3; 2;0 ) .

1
Câu 15: ∫ sin 2
x
dx bằng

1
A. cot x + C . B. tan x + C . C. − +C . D. − cot x + C .
sin x
Lời giải
Chọn D
1
∫ sin 2 x dx =
− cot x + C .
1
Câu 16: ∫ x − 2 dx bằng
0

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 9


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
3 3 1
A. 2 . B. . C. − . D. .
2 2 2
Lời giải
Chọn B
1 1
Ta có: ∫ − ∫ ( x − 2 ) dx ( vì x − 2 < 0 với mọi x ∈ ( 0;1) )
x − 2 dx =
0 0

1
 x2  3
−  − 2x  =
= .
 2 0 2

∫x
π
Câu 17: dx bằng
xπ +1 xπ
A. xπ + C . B. +C . C. π xπ −1 + C . D. +C.
π +1 ln π
Lời giải
Chọn B

xπ +1
∫ x=
π
Ta có dx +C .
π +1

 x= 2 + t

Câu 18: Trong không gian Oxyz, đường thẳng d :  y =−1 + 3t có một vectơ chỉ phương là
z = 3

   
A. u=
1 ( 2; −1;3 ) . B. u 2 = (1;3;0 ) . C. u 3 = (1;3;3 ) . D. u=4 ( 2; −1;0 ) .
Lời giải
Chọn B

 x= 2 + t
 
Đường thẳng d :  y =−1 + 3t có một vectơ chỉ phương là u2 = (1;3;0 ) .
z = 3

2 2
Câu 19: Cho hàm số f ( x) liên tục trên  và thỏa mãn ∫ f ( x)dx = 3, ∫ f ( x)dx = −5 .
1 0

1
Giá trị ∫ f ( x)dx
0
bằng

A. −15 . B. 8 . C. −8 . D. −2 .

Lời giải
Chọn C
2 1 2
Ta có ∫=
f ( x)dx ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx.
0 0 1
1 2 2
⇒ ∫ f ( x)dx =∫ f ( x)dx − ∫ f ( x)dx =−5 − 3 =−8.
0 0 1

Câu 20: Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 6 z − 11 =


0 có bán kính bằng
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 10
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
A. 11 . B. 3. C. 25 . D. 5 .

Lời giải
Chọn D
Ta có ( S ) : ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) =
2 2 2
25.
Bán kính của mặt cầu R = 5 .
Câu 21: Hàm số f ( x ) = e − x + 2 x − 5 là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?
1 2
−e − x +
A. y = x − 5x + 1 . B. y = e − x + x 2 − 5 x .
2

−e − x + 2 .
C. y = −e − x + x 2 − 5 x + 3 .
D. y =

Lời giải
Chọn C

( e− x + 2 x − 5)′ =
Ta có f ′ ( x ) = −e − x + 2 .

Câu 22: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng


( P) : 2x − y + 2z − 4 =0
. Khoảng cách từ điểm
M ( 3;1; − 2 ) ( P)
đến mặt phẳng bằng
1
A. 2 . B. . C. 1 . D. 3 .
3
Lời giải
Chọn C
Khoảng cách từ điểm M ( 3;1; −2 ) đến mặt phẳng ( P ) :
2.3 − 1 + 2. ( −2 ) − 4
d ( M , ( P ))
= = 1.
22 + ( −1) + 22
2

1
Câu 23: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;1] và thỏa mãn ∫ f ' ( x ) dx = − 3. Giá trị của
0

biểu thức f ( 0 ) − f (1) bằng


A. −2 . B. 1 . C. 3 . D. −3 .

Lời giải
Chọn C
1
1
Ta có f ( x)
∫ f ' ( x ) dx = 0
=− −3. Vậy f ( 0 ) − f (1) =
f (1) f ( 0 ) = 3.
0

−1 + i
Câu 24: Cho số phức z = 2 − i + . Giá trị z bằng
1 − 3i
A. 2 3 . B. 2 . C. 2. D. 10 .

Lời giải
Chọn B

−1 + i  2 1  8 6
Ta có z = 2 − i + = 2 − i +  − − i  = − i.
1 − 3i  5 5  5 5
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 11
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
2 2
8  6
Vậy=z   +−=
 2.
5  5

Câu 25: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên tập  , một nguyên hàm của f ( x ) là F ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = 1
1
và F (1) = −3 . Giá trị ∫ f ( x ) dx bằng
0

A. 4. B. −3. C. −2. D. −4 .

Lời giải
Chọn D
1
1
Ta có: ∫ f ( x ) dx =
0
0
F (1) F ( 0 ) =
F ( x ) =− −4.

 
Câu 26: Trong không gian Oxyz , cho các vec tơ
= a ( 5;3; −2 ) và b = ( m; −1; m + 3) . Có bao nhiêu giá trị
 
nguyên dương của m để góc giữa hai vec tơ a và b là góc tù?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 5.

Lời giải
Chọn A
 
  a. b 3m − 9
Ta có cos a= (
; b ) =
a.b

38. 2m 2 + 6m + 10
.

   
( )
Góc giữa hai vec tơ a và b là góc tù khi và chỉ khi cos a; b < 0 ⇔ 3m − 9 < 0 ⇔ m < 3 .

Vì m nguyên dương nên m ∈ {1; 2} . Vậy có 2 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 27: Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + ( z + 2 ) =17 cắt trục Oz tại hai điểm A , B .
2

Độ dài đoạn AB bằng


A. 2 17 . B. 4 13 . C. 17 . D. 2 3 .

Lời giải
Chọn A
Gọi M ( 0;0; m ) là điểm thuộc trục Oz .
 m + 2 =17  m =−2 + 17
M ∈ ( S ) nên ( m + 2 ) =17 ⇔ 
2
⇔ .
 m + 2 =− 17  m =−2 − 17
( ) ( )
Như vậy A 0;0; −2 + 17 và B 0;0; −2 − 17 hoặc A 0;0; −2 − 17 và B 0;0; −2 + 17 .( ) ( )
Khi đó AB = 2 17 .
 x= 4 − 2t

Câu 28: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y =−3 + t , giao điểm của d với mặt phẳng ( Oxy )
z = 1− t

có tọa độ là
A. ( 4; −3;0 ) . B. ( 2; −2;0 ) . C. ( 0; −1; −1) . D. ( −2;0; −2 ) .

Lời giải
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 12
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Chọn B
Mặt phẳng ( Oxy ) có phương trình z = 0 .
Gọi M ( 4 − 2m; −3 + m;1 − m ) là giao điểm của d với mặt phẳng ( Oxy ) thì ta có:
1 − m =0 ⇔ m =1 .
Vậy M ( 2; −2;0 ) .
Câu 29: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) : 3 x + y − 4 z − 12 =0 cắt trục Ox tại A , cắt trục Oz tại
B . Chu vi tam giác OAB bằng
A. 6 . B. 12 . C. 36 . D. 5 .

Lời giải
Chọn B
Mặt phẳng ( P ) : 3 x + y − 4 z − 12 =0 cắt trục Ox tại A ( 4;0;0 )
Mặt phẳng ( P ) : 3 x + y − 4 z − 12 =0 cắt trục Oz tại B ( 0;0; −3)

Chu vi tam giác OAB bằng OA + OB + AB = 4 + 3 + 42 + ( −3) = 12


2

π
2
Câu 30: Cho biết ∫ ( 4 − sin x )dx =
0
aπ + b với a, b là các số nguyên. Giá trị của biểu thức a + b bằng

A. 1 . B. −4 . C. 6 . D. 3 .

Lời giải
Chọn A
π
π
2
 π
∫ ( 4 − sin x )dx = ( 4 x + cos x ) 2 =  2π + cos  − ( 0 + cos 0 ) = 2π − 1
 2
0 0

a = 2
⇒ aπ + b= 2π − 1 ⇒  ⇒ a+b =
1
b = −1

Câu 31: Cho hai số phức z= 3 − 4i và z ' =( 2 + m ) + mi ( m ∈  ) thỏa mãn z ' = iz . Tổng tất cả các giá
trị của m bằng
46
A. −1 B. C. 0 D. −2
2
lời giải:
Chọn D

(2 + m)
2
Ta có z ' = + m 2 và iz = 42 + 32 = 5

4
vậy ta có phương trình ( 2 + m ) + m 2 =
2
25 ⇔ 2m 2 + 4m − 21 =0 ⇒ m1 + m2 =− =−2
2

Câu 32: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2sin x.c os2x là


1 1 1
A. − cos3x+cosx+C B. −cos3x+cosx+C C. cos3x - cosx+C D. cos3x+cosx+C
3 3 3
lời giải:

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 13


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Chọn A

1
ta có 2sin x.c os2x=sin3x+sin ( − x ) =sin3x-sinx ⇒ ∫ ( sin3x-sinx )dx =− cos3x+cosx+C
3

Câu 33: Gọi các số phức z1 , z2 là các nghiệm của phương trình 3 z 2 − 2 z + 12 =
0 . Giá trị biểu thức
M 2 z1 − 3 z2 bằng
=
A. −2 . B. 2 . C. −12 . D. −4 .
Lời giải
Chọn A

 1 35
 z= − i
3 3 .
2
0⇔
3 z − 2 z + 12 =
 1 35
 z= + i
 3 3

z1
Khi đó z1 , z2 là 2 nghiệmcủa phương trìnhđã cho thì = z=
2 2.

⇒M =
2 z1 − 3 z2 =
−2 .

a
Câu 34: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của a để ∫ ( 2 x − 3) dx ≤ 4 ?
0

A. 5 . B. 6 . C. 4 . D. 3 .

Lời giải
Chọn C

∫ ( 2 x − 3) dx =( x − 3x ) =
a a
2
Ta có: a 2 − 3a .
0 0

a
Khi đó: ∫ ( 2 x − 3) dx ≤ 4 ⇔ a − 3a ≤ 4 ⇔ −1 ≤ a ≤ 4
2
0

Mà a ∈  * nên a ∈ {1; 2;3; 4} .

Vậy có 4 giá trị của a thỏa đề bài.

e ln x + 3 a 1
Câu 35: Cho biết ∫ dx= + b 3 , với a , b là các số nguyên. Giá trị của biểu thức b + log 2 a
1 x 3 2
bằng
7
A. 8 . B. . C. −1 . D. 6 .
2
Lời giải
Chọn A

e ln x + 3 dx
Gọi I = ∫ dx . Đặt u= ln x + 3 ⇒ u 2= ln x + 3 ⇒ 2udu= .
1 x x
2
2 2 2u 3 16 a = 16 1
∫ ∫ −2 3 ⇒  . Khi đó b + log 2 a =
2
⇒I= u.2udu = 2u du = = 8
3 3 3 3
3 b = −2 2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 14


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 36: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P) chứa điểm A ( 3 ; − 1 ; 2 ) và đường thẳng
x = t

d :  y = 1 + t . Mặt phẳng ( P ) có phương trình là
 z= 3 − 2t

A. 2 x + y − 2 z − 6 =0 . B. x + y + z − 4 =0 .C. x − 2 y + z − 7 =0. D. 3 x − 5 y − z + 8 =0.

Lời giải
Chọn B

Ta có đường thẳng d đi qua điểm M ( 0 ; 1 ;3) và có 1 VTCP là=u (1;1; − 2 ) .

Gọi n là VTPT của mặt phẳng ( P ) .
 
n ⊥ AM    
Ta có    ( 5 ; − 5 ; − 5) , ta chọn n = (1;1;1) .
nên n cùng phương với  AM , u  =−
n ⊥ u

Vậy phương trình của mặt phẳng ( P ) là: x + y + z − 4 =0.

( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) =
2 2 2
45
Câu 37: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu và mặt phẳng
( P ) : x + y − z − 13 =0 . Mặt cầu ( S ) cắt mặt phẳng
( P) theo giao tuyến là đường tròn có tâm
I (a ;b;c)
thì giá trị của a + b + c bằng
A. −11 . B. 5 . C. 2 . D. 1 .

Lời giải
Chọn B

Mặt cầu ( S ) có tâm A (1; 2; − 1) và bán kính R = 3 5 .

Mặt cầu ( S ) cắt mặt phẳng ( P ) theo giao tuyến là đường tròn có tâm I ( a ; b ; c ) ⇒ I là hình
 I ∈ ( P )
chiếu của A lên mp ( P ) ⇔   
 IA = k nP
a + b − c − 13 =0
1 − a = k

⇔ ⇒ (1 − k ) + ( 2 − k ) − ( −1 + k ) − 13 =⇔
0 k=−3 ⇒ I ( 4;5; − 4 ) .
 2 − b =k
−1 − c =−k

Vậy a + b + c =5.

Câu 38: Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 3;0;0 ) , B ( 0; − 2;0 ) , C ( 0;0; − 4 ) . Mặt cầu ngoại tiếp tứ
diện OABC có diện tích bằng
29π
A. 116π . B. . C. 29π . D. 16π .
4
Lời giải
Chọn B

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 15


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Cách 1:

Giả sử mặt cầu ( S ) ngoại tiếp tứ diện OABC có phương trình


x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d =.
0

 3
d = 0 a = 2

9 − 6a + d =0 
( S ) đi qua 4 điểm O , A , B , C nên ta có hệ phương trình:  ⇔ b = −1 .
4 + 4b + d =0 c = −2
16 + 8c + d =0 
d = 0

3  29
Suy ra mặt cầu ( S ) có tâm I  ; − 1; − 2  , bán kinh R= a 2 + b 2 + c 2 − d= .
2  2

29π
Vậy diện tích mặt cầu ( S ) bằng .
4

Cách 2:

Khối tứ diện OABC có 3 cạnh OA , OB , OC đôi một vuông góc tại O . Khi đó mặt cầu ngoại
OA2 + OB 2 + OC 2 29
tiếp khối tứ diện OABC
= có bán kính R = .
2 2
29π
Vậy diện tích mặt cầu ngoại tiếp OABC bằng .
4

Câu 39: Cho các số phức z1 =3 − 2i, z2 =1 + 4i, z3 =−1 + i có điểm biểu diễn hình học trong mặt phẳng
Oxy lần lượt là các điểm A, B, C . Tính diện tích tam giác ABC .
A. 2 17 . B. 12 . C. 4 13 . D. 9 .

Lời giải
Chọn D
z1 =3 − 2i, z2 =1 + 4i, z3 =−1 + i có điểm biểu diễn hình học trong mặt phẳng Oxy lần lượt là
các điểm A, B, C ⇒ A ( 3; −2 ) , B (1; 4 ) , C ( −1;1) .
  1
= AB (= x1 ; y1 ) , AC ( x2 ; y2 ) ⇒ S ABC = x1 y2 − x2 y1 .
2
 
AB = ( −2;6 ) , AC = ( −4;3)
1
Diện tích tam giác ABC là: S= ( −2 ) .3 − ( −4 ) .6= 9 .
2
e
ln x + 3 a 1
Câu 40: Cho biết ∫
1
x
dx=
3
+ b 3 với a, b là các số nguyên. Giá trị biểu thức b + log 2 a bằng
2
7
A. −1 . B. . C. 8 . D. 6 .
2
Lời giải
Chọn C
e
ln x + 3
e
2 e 2 16

1
x
dx =∫
1
ln x + 3d ( ln x + 3) =
3
( ln x + 3)
3
( )
= 8−3 3 = −2 3 .
1 3 3

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 16


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Do đó: a = 16, b = −2 .
1 1
Vậy b + log 2 a =−2 + log 2 16 = 8.
2 2

Câu 41: Cho số phức z thỏa mãn


( −1 + i ) z + 2= 2 + 3i . Số phức liên hợp của z là z= a + bi với
a, b ∈ 
1 − 2i
. Giá trị của a + b bằng
A. −12 . B. −6 . C. 1 . D. −1 .

Lời giải
Chọn D
( −1 + i ) z + 2 = 2 + 3i ⇔ −1 + i z + 2 = 1 − 2i 2 + 3i = 8 − i .
Ta có ( ) ( )( )
1 − 2i
6−i 7 5 7 5
⇔z= =− − i ⇒ z =− + i .
−1 + i 2 2 2 2
7 5
Do đó a =− , b = ⇒ a + b =−1 .
2 2
0 b
Câu 42: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b ] và thỏa mãn=
∫ f ( x ) dx m=
, ∫ f ( x ) dx n . Diện tích
a 0

hình phẳng trong hình vẽ bên bằng

A. m − n . B. m + n . C. m.n . D. n − m .

Lời giải
Chọn A
0 b 0 b
Diện tích cần tìm bằng
= S ∫ f ( x ) dx + ∫ − f ( x=
a 0
) dx ∫ f ( x ) dx − ∫ f (=
a 0
x ) dx m−n.

3 − 4i
Câu 43: Cho số phức z thỏa mãn =
( 2 + 3i ) z + 2 + i , giá trị của z bằng
2
z z
A. 5. B. 2. C. 1 . D. 10 .

Lời giải
Chọn D

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 17


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
3 − 4i ( 2 + 3i ) z + 2 + i ⇔= ( 2 + 3i ) z.z +
Ta có = 2
3 − 4i 2 (2 + i) z
z z z
1 − 7i
⇔ 3 − 4i =( 2 + 3i ) + ( 2 + i ) z ⇔ z = =−1 − 3i.
2+i
Do đó z = 10.
1
a 2 −1
Câu 44: Cho biết ∫x
0
x 2 + 1dx =
b
với a, b là các số tự nhiên. Giá trị của a 2 − b 2 bằng

A. 5 . B. −5 . C. 2 . D. 1 .

Lời giải
Chọn B
x = 0 ⇒ u =1

Đặt u = x 2 + 1 ⇒ u 2 = x 2 + 1 và xdx = udu . Đổi cận  .
 x =1 ⇒ u = 2

1 2 2
1 3 2 2 −1
Do đó ∫ x x + 1d=
x ∫ u d=
2
u u = . Suy ra a =
2
3 ⇒ a 2 − b2 =
2; b = −5.
0 1
3 1 3
Câu 45: Gọi là một nghiệm của phương trình z 2 − z + 1 =
z 0 . Giá trị của biểu thức
1 1
M = z 2019 + z 2018 + 2019 + 2018 + 5 bằng
z z
A. 5. B. 2. C. 7. D. −1 .
Lời giải
Chọn B

1± i 3 1 3
Phương trình z 2 − z + 1 =0 có hai nghiệm z= = ± i.
2 2 2

1 3 π π
Chọn z =+ cos + i sin .
i=
2 2 3 3

Áp dụng công thức Moivre: ( cos ϕ + i sin ϕ ) = cos ( nϕ ) + i sin ( nϕ ) ∀n ∈  , ta được:


n

2019π 2019π 1
z 2019 =cos + i sin =−1 ⇒ 2019 =−1 .
3 3 z

2018π 2018π 2π 2π
z 2018 =
cos + i sin cos
= + i sin
3 3 3 3

1  2π   2π  2π 2π
⇒ 2018
= cos  −  + i sin  −  = cos − i sin .
z  3   3  3 3

2π 2π 2π 2π
Do đó, M =
−1 − 1 + cos + i sin + cos − i sin 2.
+5 =
3 3 3 3
Vậy M = 2 .

4 và điểm M ( 3;1; 2 ) . Điểm


Câu 46: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + y 2 + ( z + 2 ) =
2 2

 
A di chuyển trên mặt cầu ( S ) thỏa mãn OA.MA = −3 thì A thuộc mặt phẳng nào trong các mặt
phẳng sau?

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 18


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
A. x + y + 6 z − 2 =0. B. 3 x + y + 2 z − 3 =0 .C. 5 x + y − 2 z − 4 =0. D. 2 x − 4 z − 1 =0 .

Lời giải
Chọn A
Ta viết lại phương trình ( S ) thành x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 z + 1 =0.
Gọi A ( x ; y ; z ) ∈ ( S ) ⇒ x 2 + y 2 + z 2 = 2 x − 4 z − 1 .
 
Ta có: OA = ( x ; y ; z ) , MA =( x − 3; y − 1; z − 2 ) .
 
Theo đề bài: OA.MA =−3 ⇔ x ( x − 3) + y ( y − 1) + z ( z − 2 ) =−3
⇔ x 2 + y 2 + z 2 − 3 x − y − 2 z + 3 =0 ⇔ 2 x − 4 z − 1 − 3 x − y − 2 z + 3 =0
⇔ −x − y − 6z + 2 = 0 ⇔ x + y + 6z − 2 = 0 .
Vậy điểm A thuộc mặt phẳng có phương trình x + y + 6 z − 2 = 0.
Câu 47: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z − 2 + 3i = z + 1 − i và z + 2 z + z =
5?
2
( )
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .

Lời giải
Chọn C

Đặt z= a + bi ( a, b ∈ R ). Ta có z − 2 + 3i = z + 1 − i ⇔ ( a − 2 ) + ( b + 3) =( a + 1) + ( b − 1)
2 2 2 2

6a − 11
⇔ 6a − 8b − 11 =
0⇔b=
8
2
( )
(1); z + 2 z + z =5 ⇔ a 2 + b 2 + 4a =5 (2)

 −31 + 4 371
 a=
( ) + 4a =5 ⇔ 100a 2 + 124a − 199 =0 ⇔ 
2
6 a − 11 50
Thế (1) vào (2) ta có: a 2 +
64  −31 − 4 371
a =
 50

Suy ra có hai số phức z thỏa yêu cầu bài toán.


1
Câu 48: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và thỏa mãn f (=
3 x ) f ( x ) − 2 x , ∀x ∈  , ∫ f ( x ) dx = 5 . Giá
0
3
trị ∫ f ( x ) dx bằng
1

A. 7 . B. 4 . C. 10 . D. 12 .

Lời giải
Chọn A
Ta có
1 1 1 1

∫ f ( 3x ) dx = ∫  f ( x ) − 2 x  dx = ∫ f ( x ) dx − 2∫ xdx = 5 − 1 = 4 .
0 0 0 0

1
Đặt t = 3 x ⇒ dt = 3dx ⇒ dx = dt .
3
Đổi cận
x = 0 ⇒ t = 0 ; x =1⇒ t = 3 .
1 3 3 3
1 1
4 = ∫ f ( 3 x ) dx = ∫ f ( t ) dt = ∫ f ( x ) dx ⇒ ∫ f ( x ) dx = 12 .
0
30 30 0


St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 19
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
3 1 3
f ( x ) dx
∫= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) d x .
0 0 1
3 3 1
Vậy ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx =
1 0 0
12 − 5 = 7 .

2
Câu 49: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên tập  và thỏa mãn 3 , f ( −3) =
∫ f ( 3x − 6 ) dx = 2.
1
0
Giá trị của ∫ xf ' ( x ) dx
−3
bằng

A. 11 . B. 9 . C. 6 . D. −3 .

Lời giải
Chọn D
1
Đặt =
t 3 x − 6 ⇒ dt = 3.dx ⇒ dx =dt .
3
Với x =1 ⇒ t =−3 .
với x = 2 ⇒ t = 0 .
2 0 0
1
Khi đó, ∫ f ( 3 x − 6 ) dx = 3 ⇔ ∫ f ( t ) dt =
3 ⇔ ∫ f ( t ) dt =
9.
1
3 −3 −3
0
Xét I = ∫ xf ' ( x ) dx .
−3

= u x=
 du dx

Đặt  ⇒ .
= ' ( x ) dx 
dv f=
 v f ( x )
0
Khi đó, I =x. f ( x ) 0
−3 − ∫ f ( x ) dx =0. f ( 0 ) − ( −3) f ( −3) − 9 =3.2 − 9 =−3 .
−3

A (1; − 2;3) B ( 3; 2; − 2 )
Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm , và mặt phẳng
( P ) : x + 2 y − 4z − 7 =0
. Đường thẳng AB cắt mặt phẳng ( P ) tại M . Giá trị của biểu thức MA
MB
bằng
11 5 1
A. 1 . B. . C. . D. .
4 21 3
Lời giải
Chọn B

Ta có đường thẳng AB đi qua điểm A (1; − 2;3) và có vectơ chỉ phương là =
AB ( 2; 4; − 5) nên
 x = 1 + 2t

có phương trình tham số là  y =−2 + 4t .
 z= 3 − 5t

= AB ∩ ( P ) ⇒ M (1 + 2t ; −2 + 4t ;3 − 5t ) ∈ AB .
Gọi M
Mặt khác M ∈ ( P ) nên suy ra (1 + 2t ) + 2 ( −2 + 4t ) − 4 ( 3 − 5t ) − 7 =
0
11  37 14 10 
⇔ 30t = 22 ⇒ t = ⇒ M  ; ;−  .
15  15 15 15 
  22 44 55  5445
Ta có MA =  − ; − ;  ⇒ MA =
= .
 15 15 15  225
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 20
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
  8 16 20  720 MA 5445 11
MB  ; ; −  ⇒ MB = .Khi đó=
= =
 15 15 15  225 MB 720 4.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 21


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Đề: ⓭ Đề ôn tập kiểm tra cuối kỳ 2. Môn Toán Lớp ⑫


File word Full lời giải chi tiết

Câu 1: Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z 2 + 2 z + 3 =0 . Trên mặt phẳng tọa độ,
điểm nào sau đây là điểm biểu diễn của số phức z1 ?

(
Ⓐ. P −1; − 2i . ) (
Ⓑ. Q −1; 2i . ) (
Ⓒ. N −1; 2 . ) (
Ⓓ. M −1; − 2 . )
Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng (α ) đi qua điểm M (1; 2; −3) và nhận

n (1; −2;3) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là
=
Ⓐ. x − 2 y − 3 z + 6 =0. Ⓑ. x − 2 y − 3 z − 6 =0.

Ⓒ. x − 2 y + 3 z − 12 =
0. Ⓓ. x − 2 y + 3 z + 12 =
0.

x − 3 y + 2 z +1
Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Điểm nào sau
2 −1 4
đây không thuộc đường thẳng d ?
Ⓐ. M (1; −1; −3) . Ⓑ. N ( 3; −2; −1) . Ⓒ. P (1; −1; −5 ) . Ⓓ. Q ( 5; −3;3) .

Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm E (1; −2; 4 ) , F (1; −2; −3) . Gọi M là điểm
thuộc mặt phẳng ( Oxy ) sao cho tổng ME + MF có giá trị nhỏ nhất. Tìm tọa độ của điểm M
.
Ⓐ. M ( −1; 2;0 ) . Ⓑ. M ( −1; −2;0 ) . Ⓒ. M (1; −2;0 ) . Ⓓ. M (1; 2;0 ) .

1
Câu 5: Tính tích phân I = ∫ 2e x dx .
0
2
I e − 2e .
Ⓐ. = Ⓑ. I = 2e . I 2e + 2 .
Ⓒ. = I 2e − 2 .
Ⓓ. =

Câu 6: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ′ ( x )= 3 + 2sin x và f ( 0 ) = 3 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Ⓐ. f ( x ) =
3 x − 2 cos x + 5 . Ⓑ. f ( x ) =
3 x + 2 cos x + 3 .

Ⓒ. f ( x ) =
3 x − 2 cos x + 3 . Ⓓ. f ( x ) =
3 x + 2 cos x + 5 .

a + bi ( a, b ∈  ) thỏa mãn (1 + 2i ) z + iz =7 + 5i . Tính =


Câu 7: Cho số phức z = S 4a + 3b.

Ⓐ. S = 7 . Ⓑ. S = 24 . Ⓒ. S = −7 . Ⓓ. S = 0 .

Câu 8: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3x .

3x 3x +1
Ⓐ. ∫ 3x dx =3x + C . Ⓑ. ∫ 3x dx = +C . Ⓒ. ∫ 3x dx =3x ln 3 + C . Ⓓ. ∫ 3x dx = +C.
ln 3 x +1
3
1 m
Câu 9: Biết ∫ x + 1 dx = ln n
2
, khi đó, tổng m + n bằng

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 1


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Ⓐ. 12 . Ⓑ. 7 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 5 .

Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho có phương trình x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y − 6 z − 11 =
0
. Viết phương trình mặt phẳng (α ) , biết (α ) song song với ( P ) : 2 x + y − 2 z + 11 =0 và cắt
mặt cầu ( S ) theo thiết diện là một đường tròn có chu vi bằng 8π .

Ⓐ. 2 x + y − 2 z + 11 =0. Ⓑ. 2 x − y − 2 z − 7 =0.

Ⓒ. 2 x + y − 2 z − 5 =0. Ⓓ. 2 x + y − 2 z − 7 =0.

π
4
Câu 11: Tính tích phân I = ∫ sin xdx .
0

2− 2 2 2 2+ 2
Ⓐ. I = . Ⓑ. I = . Ⓒ. I = − . Ⓓ. I = .
2 2 2 2

x − 2 y +1 z −1
Câu 12: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Phương trình
2 −1 −1
tham số của đường thẳng d là ?
 x= 2 − 2t  x= 2 + 2t
 
Ⓐ.  y = 1 − t , ( t ∈  ) . Ⓑ.  y =−1 − t , ( t ∈  ) .
 z =−1 − t z = 1− t
 

 x= 2 + 2t  x= 2 + 2t
 
Ⓒ.  y =−1 − t , ( t ∈  ) . Ⓓ.  y =−1 − t , ( t ∈  ) .
 z =−1 + t  z =−1 − t
 

Câu 13: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [ 0;1] thoả mãn 3 f ( x ) + xf ′ ( x ) =
x 2018 , với
1
mọi x ∈ [ 0;1] . Tính I = ∫ f ( x ) dx .
0

1 1 1 1
Ⓐ. I = . Ⓑ. I = . Ⓒ. I = . Ⓓ. I = .
2018.2021 2019.2020 2019.2021 2018.2019

Câu 14: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b ] . Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ
thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng x = a , x = b (a < b) được tính bằng
công thức ?
b b b b
Ⓐ. S = ∫ f ( x ) dx . Ⓑ. S = π ∫ f ( x ) dx . Ⓒ. S = ∫ f 2
( x ) dx . Ⓓ. S = π ∫ f 2 ( x ) dx .
a a a a

Câu 15: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và a là số dương. Trong các khẳng định sau, khẳng định
nào đúng ?
a a a a

∫ f ( x ) dx = 0 . ∫ f ( x ) dx = a ∫ f ( x ) dx = 2a . ∫ f ( x ) dx = 1 .
2
Ⓐ. Ⓑ. . Ⓒ. Ⓓ.
a a a a

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 2


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( 2; −1; 2 ) . Tính độ dài đoạn thẳng OM .

Ⓐ. OM = 5 . Ⓑ. OM = 9 . Ⓒ. OM = 3 . Ⓓ. OM = 3 .

Câu 17: Biết ∫ f ( x ) dx =−x ∫ f ( − x ) dx .


2
+ 2 x + C . Tính

Ⓐ. x 2 + 2 x + C ′ . Ⓑ. − x 2 + 2 x + C ′ . Ⓒ. − x 2 − 2 x + C ′ . Ⓓ. x 2 − 2 x + C ′ .

Câu 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu (S ) có phương trình
( x + 4 ) + ( y − 3) + ( z + 1) 9 . Tọa độ tâm I của mặt cầu ( S ) là ?
2 2 2
=

Ⓐ. I ( 4; −3;1) . Ⓑ. I ( −4;3;1) . Ⓒ. I ( −4;3; −1) . Ⓓ. I ( 4;3;1) .

Câu 19: Cho số phức z thỏa mãn (1 + 2i ) z = 4 − 3i + 2 z . Số phức liên hợp của số phức z là ?

Ⓐ. z= 2 + i . Ⓑ. z =−2 + i . Ⓒ. z =−2 − i . Ⓓ. z= 2 − i .

0 ( m ∈  ) có một nghiệm phức z1 =−1 + 3i và z2 là nghiệm


Câu 20: Biết phương trình z 2 + 2 z + m =
phức còn lại. Số phức z1 + 2 z2 là ?

Ⓐ. −3 + 3i . Ⓑ. −3 − 9i . Ⓒ. −3 − 3i . Ⓓ. −3 + 9i .

Câu 21: Cho vật thể B giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương trình x = 0 và x = 2 . Cắt vật thể B với
mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ bằng x , ( 0 ≤ x ≤ 2 ) ta được thiết
diện có diện tích bằng x 2 ( 2 − x ) . Thể tích của vật thể B là:
2 2 4 4
Ⓐ. V = π . Ⓑ. V = . Ⓒ. V = . Ⓓ. V = π .
3 3 3 3

Câu 22: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : x + 2 y − 2 z + 3 =0 và
( Q ) : x + 2 y − 2 z − 1 =0 . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) là:
4 2 4 4
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. − .
9 3 3 3

Câu 23: Cho số phức z =−3 − 2i . Tổng phần thực và phần ảo của số phức z bằng
Ⓐ. −1 . Ⓑ. −i . Ⓒ. −5 . Ⓓ. −5i .

Câu 24: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số =
y x 2 − x và y = x bằng
8 4 4 2
Ⓐ. . Ⓑ. − . Ⓒ. . Ⓓ. .
3 3 3 3

4 − 3i
Câu 25: Số phức z = có phần thực là:
i
Ⓐ. 3 . Ⓑ. −3 . Ⓒ. −4 . Ⓓ. 4 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 3


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Câu 26: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm và liên tục trên  thỏa mãn f x3 + 2 x − 2 = 3 x − 1 . Tính ( )
10

I = ∫ f ( x ) dx .
1

135 125 105 75


Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
4 4 4 4
Câu 27: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
1 1 1
Ⓐ. ∫ sin=
xdx cos x + C . Ⓑ. ∫ dx = − 2 + C . Ⓒ. ∫ e x d=
x ex + C . Ⓓ. ∫ ln xdx= +C .
x x x
    
Câu 28: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tìm tọa độ u biết u = 2i − 3 j + 5k .
   
u ( 5; −3; 2) .
Ⓐ. = u ( 2; −3;5) .
Ⓑ. = Ⓒ.= u ( 2;5; −3) . Ⓓ. u = ( −3;5; 2) .

Câu 29: Cho số phức z= a + bi , ( a, b ∈ ) . Tính môđun của số phức z .


Ⓐ. z= a 2 + b 2 . z
Ⓑ.= a 2 + b2 . z
Ⓒ.= a 2 − b2 . z
Ⓓ. = a+b .

Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu tâm I ( 2; −1;3) tiếp xúc với mặt phẳng ( Oxy )
có phương trình là
Ⓐ. ( x − 2) + ( y + 1) + ( z − 3) = Ⓑ. ( x − 2) + ( y + 1) + ( z − 3) =
2 2 2 2 2 2
9. 4.
Ⓒ. ( x − 2) + ( y + 1) + ( z − 3) = Ⓓ. ( x − 2) + ( y + 1) + ( z − 3) =
2 2 2 2 2 2
2. 3.

Câu 31: Biết ∫ f ( x=


) dx F ( x ) + C . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

b b
Ⓐ. ∫ f ( x=
) dx F ( b ) + F ( a ) . Ⓑ. ∫ f ( x ) dx = F ( b ) . F ( a ) .
a a

b b
Ⓒ. ∫ f ( x=
a
) dx F ( a ) − F (b ) . Ⓓ. ∫ f ( x=
a
) dx F (b ) − F ( a ) .

Câu 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm M ( 2; − 1;2 ) và N ( 2;1;4 ) . Viết phương
trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng MN .
Ⓐ. 3 x + y − 1 =0. Ⓑ. y + z − 3 =0. Ⓒ. x − 3 y − 1 =0. Ⓓ. 2 x + y − 2 z =0.

3 2
Câu 33: Cho ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y = x và nửa đường elip có phương trình
2
1 aπ + b 3
=y 4 − x 2 và trục hoành . Gọi S là diện tích của, biết S = . Tính
2 c
P = a+b+c.
y
1

−2 O 2 x
Ⓐ. P = 9 . Ⓑ. P = 12 . Ⓒ. P = 15 . Ⓓ. P = 17 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 4


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Câu 34: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đường thẳng đi qua hai điểm A (1;2; − 3) và
B ( 2; − 3;1) có phương trình tham số là:

x= 1 + t  x= 3 − t
 
Ⓐ.  y =2 − 5t ( t ∈  ) . Ⓑ.  y =−8 + 5t ( t ∈  ) .
 z= 3 + 4t  z= 5 − 4t
 

x= 1 + t  x= 2 + t
 
Ⓒ.  y =2 − 5t ( t ∈  ) . Ⓓ.  y =−3 + 5t ( t ∈  ) .
  z = 1 + 4t
 z =−3 − 2t 

Câu 35: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho các điểm A (1; − 2;1) , B ( 2;1;3) và mặt phẳng
( P ) : x − y + 2 z − 3 =0 . Tìm tọa độ giao điểm H của đường thẳng AB và mặt phẳng ( P ) là

Ⓐ. H ( 0; − 5; − 1) . Ⓑ. H (1; − 5; − 1) . Ⓒ. H ( 4;1;0 ) . Ⓓ. H ( 5;0; − 1) .

1
A=∫ dx
Câu 36: Tính tích phân x ln x bằng cách đặt t = ln x . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 1
A = ∫ dt A = ∫ 2 dt A = ∫ dt
Ⓐ. . Ⓑ. t . Ⓒ.
A = ∫ .
t dt
Ⓓ. t .
1
Câu 37: Biết rằng ∫ xe dx ae 2 + b . Tính P= a + b .
2x
=
0

1 1
Ⓐ. P = . Ⓑ. P = 0 . Ⓒ. P = . Ⓓ. P = 1 .
2 4

Câu 38: Tính thể tích V của khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
y = 2 x , y = 0 và hai đường thẳng x = 1 , x = 2 quanh Ox .
Ⓐ. V = 3 . Ⓑ. π . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 3π .
Câu 39: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho m , n là hai số thực dương thỏa mãn m + 2n =
1.
Gọi A , B , C lần lượt là giao điểm của mặt phẳng ( P ) : mx + ny + mnz − mn =
0 với các trục
tọa độ Ox , Oy , Oz . Khi mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC có bán kính nhỏ nhất thì 2m + n
có giá trị bằng
3 4 2
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. 1 .
5 5 5
Câu 40: Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức z tìm phần thực và phần ảo của số
phức z .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 5


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

1 x
O

-2
M

Ⓐ. Phần thực là 1 và phần ảo là −2i . Ⓑ. Phần thực là −2 và phần ảo là 1 .


Ⓒ. Phần thực là −2 và phần ảo là i . Ⓓ. Phần thực là 1 và phần ảo là −2 .

Câu 41: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x=


) 2x +1 .
x2
Ⓐ. ∫ ( 2 x + 1)dx = 2
+ x+C . Ⓑ. ∫ ( 2 x + 1)dx = x2 + x + C .

∫ ( 2 x + 1)dx= 2x2 + 1 + C . ∫ ( 2 x + 1)dx =x


2
Ⓒ. Ⓓ. +C.

Câu 42: Một ô tô đang chạy với vận tốc 54km/h thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc
) 3t − 8 ( m/s 2 ) trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây. Quãng đường mà ô tô đi
a (t=
được sau 10s kể từ lúc tăng tốc là

Ⓐ. 150m . Ⓑ. 250m . Ⓒ. 246m . Ⓓ. 540m .

a bi ( a, b ∈ R, b > 0 ) thỏa mãn z = 1 . Tính =


Câu 43: Xét số phức z =+ P 2a + 4b 2 khi z 3 − z + 2 đạt
giá trị lớn nhất .

Ⓐ. P = 4 . Ⓑ. P= 2 − 2 . Ⓒ. P = 2 . Ⓓ. P= 2 + 2 .

Câu 44: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đường thẳng ∆ đi qua A ( 2; −1; 2 ) và nhận u ( −1; 2; −1)
làm vecto chỉ phương có phương trình chính tắc là :

x − 2 y +1 z − 2 x +1 y − 2 z +1
Ⓐ. ∆ : = = . Ⓑ. ∆ : = = .
−1 2 −1 2 −1 2

x + 2 y −1 z + 2 x −1 y + 2 z −1
Ⓒ. ∆ : = = . Ⓓ. ∆ : = = .
−1 2 −1 2 −1 2

Câu 45: Số phức z= 2 − 3i có phần ảo là.

Ⓐ. 2 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 3i . Ⓓ. −3 .

x + 2 y −1 z
Câu 46: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ : = = và điểm
2 2 −1
I ( 2;1; −1) . Mặt cầu tâm I tiếp xúc với đường thẳng ∆ cắt trục Ox tại hai điểm A , B . Tính
độ dài đoạn AB .

Ⓐ. AB = 2 6 . Ⓑ. AB = 24 . Ⓒ. AB = 4 . Ⓓ. AB = 6 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 6


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Câu 47: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + y − 2 z + 3 =0 . Một véctơ
pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) là
   
n
Ⓐ.= (1;1; −2 ) . =
Ⓑ. n ( 0;0; −2 ) . Ⓒ. n= (1; −2;1) . Ⓓ. n = ( −2;1;1) .
Câu 48: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , mặt cầu ( S ) : ( x + 2 ) + ( y − 1) + z 2 =
2 2
4 có tâm I
và bán kính R lần lượt là

Ⓐ. I ( 2; −1;0 ) , R =
4. 2 . Ⓒ. I ( −2;1;0 ) , R =
Ⓑ. I ( 2; −1;0 ) , R = 2 . Ⓓ. I ( −2;1;0 ) , R =
4.

Câu 49: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng
x − 3y + 2z +1 =0?

Ⓐ. N ( 0;1;1) . Ⓑ. Q ( 2;0; −1) . Ⓒ. M ( 3;1;0 ) . Ⓓ. P (1;1;1) .

 x= 3 + t

Câu 50: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ :  y =−1 − t , ( t ∈  ) , điểm
 z =−2 + t

M (1;2; −1) và mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 10 y + 14 z + 64 =
0 . Gọi ∆′ là đường thẳng đi
AM 1
qua M cắt đường thẳng ∆ tại A , cắt mặt cầu tại B sao cho = và điểm B có hoành
AB 3
độ là số nguyên. Mặt phẳng trung trực đoạn AB có phương trình là

Ⓐ. 2 x + 4 y − 4 z − 19 =
0. Ⓑ. 3 x − 6 y − 6 z − 62 =
0.

Ⓒ. 2 x − 4 y − 4 z − 43 =
0. Ⓓ. 3 x + 6 y − 6 z − 31 =
0.

BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
D D A C D A D B B D A B C A A D A C B C C C C C B

26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
A C B B A D B A B A D A D B D B B C A D A A C A C

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z 2 + 2 z + 3 =0 . Trên mặt phẳng tọa độ,
điểm nào sau đây là điểm biểu diễn của số phức z1 ?

(
A. P −1; − 2i . ) (
B. Q −1; 2i . ) (
C. N −1; 2 . ) (
D. M −1; − 2 . )
Lời giải

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 7


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

 z =−1 + 2i
z2 + 2z + 3 = 0 ⇔  .
 z =−1 − 2i

z1 là nghiệm phức có phần ảo âm ⇒ z1 =−1 − 2i .

( )
Vậy M −1; − 2 là điểm biểu diễn số phức z1 .

Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng (α ) đi qua điểm M (1; 2; −3) và nhận

n (1; −2;3) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là
=
A. x − 2 y − 3 z + 6 =0. B. x − 2 y − 3 z − 6 =0.

C. x − 2 y + 3 z − 12 =
0. D. x − 2 y + 3 z + 12 =
0.

Lời giải

Phương trình mặt phẳng (α ) là ( x − 1) − 2 ( y − 2 ) + 3 ( z + 3) =


0 ⇒ x − 2 y + 3 z + 12 =0.

x − 3 y + 2 z +1
Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Điểm nào sau
2 −1 4
đây không thuộc đường thẳng d ?
A. M (1; −1; −3) . B. N ( 3; −2; −1) . C. P (1; −1; −5 ) . D. Q ( 5; −3;3) .

Lời giải

−2 1 −2
Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng d ta được = = . Vậy điểm M
2 −1 4
không thuộc đường thẳng d .

Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm E (1; −2; 4 ) , F (1; −2; −3) . Gọi M là điểm
thuộc mặt phẳng ( Oxy ) sao cho tổng ME + MF có giá trị nhỏ nhất. Tìm tọa độ của điểm M .
A. M ( −1; 2;0 ) . B. M ( −1; −2;0 ) . C. M (1; −2;0 ) . D. M (1; 2;0 ) .

Lời giải

Hai điểm E (1; −2; 4 ) , F (1; −2; −3) nằm về hai phía mặt phẳng ( Oxy ) .

EF
Vì = ( 0;0; −7 ) ⇒ EF vuông góc với ( Oxy ) .

Vậy điểm M thuộc ( Oxy ) sao cho tổng ME + MF có giá trị nhỏ nhất là giao điểm của EF với
( Oxy ) , hay chính là hình chiếu vuông góc của E trên ( Oxy ) .

Vậy M= (1; −2;0 ) .


St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 8
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

1
Câu 5: Tính tích phân I = ∫ 2e x dx .
0

A. =
I e − 2e .
2
B. I = 2e . I 2e + 2 .
C. = I 2e − 2 .
D. =
Lời giải

1
1
Ta có I = ∫ 2e x dx = 2e x = 2e − 2 .
0
0

Câu 6. Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ′ ( x )= 3 + 2sin x và f ( 0 ) = 3 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. f ( x ) =
3 x − 2 cos x + 5 . B. f ( x ) =
3 x + 2 cos x + 3 .

C. f ( x ) =
3 x − 2 cos x + 3 . D. f ( x ) =
3 x + 2 cos x + 5 .

Lời giải

f ( x ) = ∫ f ′ ( x ) d=
x ∫ ( 3 + 2sin x ) dx =
3 x − 2 cos x + C .

f ( 0 ) = 3 ⇔ 3.0 − 2 cos 0 + C =
3 ⇔C=
5.

a + bi ( a, b ∈  ) thỏa mãn (1 + 2i ) z + iz =7 + 5i . Tính =


Câu 7. Cho số phức z = S 4a + 3b.

A. S = 7 . B. S = 24 . C. S = −7 . D. S = 0 .

Lời giải

(1 + 2i ) z + iz =7 + 5i ⇔ (1 + 2i ) . ( a + bi ) + i ( a − bi ) =7 + 5i ⇔ a − 2b + b + ( 2a + b + a ) = 7 + 5i
a − b =7 a = 3
⇔ ⇔ . Vậy S = 4.3 + 3. ( −4 ) = 0.
3a + b =5 b = −4

Câu 8. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3x .

3x 3x +1
A. ∫ 3x dx =3x + C . B. ∫ 3x dx = +C . C. ∫ 3x dx =3x ln 3 + C . D. ∫ 3x dx = +C.
ln 3 x +1
Lời giải

3
1 m
Câu 9. Biết ∫ x + 1 dx = ln n
2
, khi đó, tổng m + n bằng

A. 12 . B. 7 . C. 1 . D. 5 .

Lời giải

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 9


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

3
1 3 4
∫ x + 1=
2
dx ln x + 1 2 = ln . Suy ra =
3
n 3 ⇒ m+n =
m 4,= 7.

Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho có phương trình x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y − 6 z − 11 =
0.
Viết phương trình mặt phẳng (α ) , biết (α ) song song với ( P ) : 2 x + y − 2 z + 11 =0 và cắt mặt
cầu ( S ) theo thiết diện là một đường tròn có chu vi bằng 8π .

A. 2 x + y − 2 z + 11 =0. B. 2 x − y − 2 z − 7 =0.

C. 2 x + y − 2 z − 5 =0. D. 2 x + y − 2 z − 7 =0.

Lời giải

Mặt cầu ( S ) có tâm I (1; 2;3) và bán kính R = 12 + 22 + 32 + 11 = 5 .

Chu vi thiết diện bằng 8π nên bán kính r của đường tròn thỏa mãn 8π= 2π r ⇔ r= 4

d ( I , (α ) )= R2 − r 2 = 3 .

Phương trình mặt phẳng (α ) song song với ( P ) : 2 x + y − 2 z + 11 =0 có dạng


(α ) : 2 x + y − 2 z + m= 0 ( m ≠ 11) .

2.1 + 2 − 2.3 + m
d ( I , (α ) ) = 3 ⇔ 3 ⇔ m−2 =
= 9⇔m=
11 ∨ m =−7 . Đối chiếu điều kiện
12 + 22 + 22
suy ra (α ) : 2 x + y − 2 z − 7 =0.

π
4
Câu 11: Tính tích phân I = ∫ sin xdx .
0

2− 2 2 2 2+ 2
A. I = . B. I = . C. I = − . D. I = .
2 2 2 2
Lời giải

π
π
4
4 2 2− 2
Ta có I = ∫ sin xdx =
0
− cos x =−
2
+1 =
2
.
0

x − 2 y +1 z −1
Câu 12: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Phương trình
2 −1 −1
tham số của đường thẳng d là ?
 x= 2 − 2t  x= 2 + 2t
 
A.  y = 1 − t , ( t ∈  ) . B.  y =−1 − t , ( t ∈  ) .
 z =−1 − t z = 1− t
 
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 10
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

 x= 2 + 2t  x= 2 + 2t
 
C.  y =−1 − t , ( t ∈  ) . D.  y =−1 − t , ( t ∈  ) .
 z =−1 + t  z =−1 − t
 

Lời giải


Đường thẳng d qua A ( 2; −1;1) có VTCP ud = ( 2; − 1; − 1)
 x= 2 + 2t

Phương trình tham số của d :  y =−1 − t , ( t ∈  ) .
z = 1− t

Câu 13: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [ 0;1] thoả mãn 3 f ( x ) + xf ′ ( x ) =
x 2018 , với mọi
1
x ∈ [ 0;1] . Tính I = ∫ f ( x ) dx .
0

1 1 1 1
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
2018.2021 2019.2020 2019.2021 2018.2019
Lời giải

Cách 1:

3 f ( x ) + xf ′ ( x ) = x 2020 ⇒ ( x3 f ( x ) )′ =
x 2018 ⇒ 3 x 2 f ( x ) + x3 . f ′ ( x ) = x 2020

1
⇒ x3 f ( x ) = ∫x
2020
dx = .x 2021 + c .
2021
1 1
Chọn x 3 f ( x ) = .x 2021 ⇒ f ( x ) =.x 2018 .
2021 2021
1 1 1
1 2018 1 1 1
Do đó
= ∫0 f ( x ) dx ∫0=
2021
x dx .
=
2021 2019
x 2019
0 2021.2019
.

Cách 2:

Từ 3 f ( x ) + x. f ′ ( x ) =
x 2018 . Ta chọn f ( x ) là một hàm đa thức bậc 2018 .

( x ) a2018 x 2018 + a2017 x 2017 + .... + a1 x + a0


Đặt f=

⇒ 3 f ( x ) + x. f ′ (=
x) ( 3a2018 + 2018a2018 ) x 2018 + ( 3a2017 + 2017a2017 ) x 2017 + ... + ( 3a1 + a1 ) x + 3a1 .
2021a2018 = 1 1
Đồng nhất hệ số ta được  ⇒ f ( x ) =x 2018 .
ai = 0, ∀ i = 0, 2017 2021

1 1 1
1 2018 1 x 2019 1
Do đó I ∫=
= f ( x ) dx ∫ = x dx = . .
0 0
2021 2021 2019 0 2019.2021

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 11


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Câu 14: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b ] . Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
hàm số y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng x = a , x = b (a < b) được tính bằng công
thức ?
b b b b
A. S = ∫ f ( x ) dx . B. S = π ∫ f ( x ) dx . C. S = ∫ f 2 ( x ) dx . D. S = π ∫ f 2 ( x ) dx .
a a a a

Lời giải

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x ) , y = 0 , x = a , x = b được tính bằng
b
công thức S = ∫ f ( x ) dx .
a

Câu 15: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và a là số dương. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào
đúng ?
a a a a
A. ∫ f ( x ) dx = 0 . B. ∫ f ( x ) dx = a 2 . C. ∫ f ( x ) dx = 2a . D. ∫ f ( x ) dx = 1 .
a a a a

Lời giải

a
Ta có ∫ f ( x ) dx = F ( a ) − F ( a ) = 0 .
a

Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( 2; −1; 2 ) . Tính độ dài đoạn thẳng OM .

A. OM = 5 . B. OM = 9 . C. OM = 3 . D. OM = 3 .

Lời giải


( 2; −1; 2 ) ⇒ OM= 22 + ( −1) + 2=
2 2
Ta có OM = 3.
Câu 17: Biết ∫ f ( x ) dx =−x + 2 x + C . Tính ∫ f ( − x ) dx .
2

A. x 2 + 2 x + C ′ . B. − x 2 + 2 x + C ′ . C. − x 2 − 2 x + C ′ . D. x 2 − 2 x + C ′ .

Lời giải

Ta có f ( x ) =− x 2 + 2 x + C ′ =
( )
−2 x + 2 ⇒ f ( − x ) =−2 ( − x ) + 2 =2 x + 2
⇒ ∫ f ( − x=
) dx ∫ ( 2 x + 2 ) dx = x
2
+ 2x + C′ .
Câu 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu (S ) có phương trình
( x + 4 ) + ( y − 3) + ( z + 1) 9 . Tọa độ tâm I của mặt cầu ( S ) là ?
2 2 2
=

A. I ( 4; −3;1) . B. I ( −4;3;1) . C. I ( −4;3; −1) . D. I ( 4;3;1) .

Lời giải

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 12


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Mặt cầu ( S ) có tâm I ( −4;3; −1) .


Câu 19: Cho số phức z thỏa mãn (1 + 2i ) z = 4 − 3i + 2 z . Số phức liên hợp của số phức z là ?

A. z= 2 + i . B. z =−2 + i . C. z =−2 − i . D. z= 2 − i .

Lời giải

4 − 3i
Ta có (1 + 2i ) z = 4 − 3i + 2 z ⇔ (1 + 2i − 2 ) z =4 − 3i ⇔ z = =−2 − i ⇒ z =−2 + i .
2i − 1
Câu 20: Biết phương trình z 2 + 2 z + m = 0 ( m ∈  ) có một nghiệm phức z1 =−1 + 3i và z2 là nghiệm
phức còn lại. Số phức z1 + 2 z2 là ?

A. −3 + 3i . B. −3 − 9i . C. −3 − 3i . D. −3 + 9i .

Lời giải

−2 ⇒ z2 =−2 − z1 =−2 − ( −1 + 3i ) =−1 − 3i


Ta có z1 + z2 =
⇒ z1 + 2 z2 =( −1 + 3i ) + 2 ( −1 − 3i ) =−3 − 3i .
Câu 21: Cho vật thể B giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương trình x = 0 và x = 2 . Cắt vật thể B với
mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ bằng x , ( 0 ≤ x ≤ 2 ) ta được thiết diện
có diện tích bằng x 2 ( 2 − x ) . Thể tích của vật thể B là:
2 2 4 4
A. V = π . B. V = . C. V = . D. V = π .
3 3 3 3
Lời giải

2 2
2 1  4
Thể tích vật thể B là: V = ∫ x ( 2 − x ) dx =  x3 − x 4  = .
2

0 3 4 0 3

Câu 22: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : x + 2 y − 2 z + 3 =0 và
( Q ) : x + 2 y − 2 z − 1 =0 . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) là:
4 2 4 4
A. . B. . C. . D. − .
9 3 3 3
Lời giải

 3
Ta có: ( P ) // ( Q ) nên chọn điểm A  0;0;  ∈ ( P ) .
 2
3
0 + 2.0 − 2. − 1
2 4
Khi đó: d ( (=
P ) ; ( Q ) ) d=
( A; ( Q ) ) = .
1 + 2 + ( −2 )
2 2 2 3

Câu 23: Cho số phức z =−3 − 2i . Tổng phần thực và phần ảo của số phức z bằng
A. −1 . B. −i . C. −5 . D. −5i .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 13


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Lời giải

Số phức z có phần thực là −3 và phần ảo là −2 .


Vậy tổng phần thực và phần ảo là −5 .

Câu 24: y x 2 − x và y = x bằng


Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số =
8 4 4 2
A. . B. − . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải

y x 2 − x và y = x :
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số =
x = 0
x 2 − 2 x =0 ⇔  .
x = 2
2 2
4
Diện tích hình phẳng cần tìm là: S =∫ x 2 − 2 x dx =∫ ( x 2 − 2 x ) dx = .
0 0 3
4 − 3i
Câu 25: Số phức z = có phần thực là:
i
A. 3 . B. −3 . C. −4 . D. 4 .
Lời giải

4 − 3i
z= =−3 − 4i . Vậy phần thực của z là −3 .
i

Câu 26: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm và liên tục trên  thỏa mãn f x3 + 2 x − 2 = 3 x − 1 . Tính ( )
10

I = ∫ f ( x ) dx .
1

135 125 105 75


A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
Lời giải

Đặt x = t 3 + 2t − 2 ⇒ dx = (3t 2
)
+ 2 dt .
Đổi cận x = 1 ⇒ t + 2t − 3 = 0 ⇒ t =
3
1.
x = 10 ⇒ t + 2t − 12 = 0 ⇒ t = 2 .
3

2 2
135
Vậy=
I ∫ (
1
)( )
1
(
f t 3 + 2t − 2 3t 2 + 2 dt = ∫ ( 3t − 1) 3t 2 + 2 dt = ) 4
.

Câu 27: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


1 1 1
A. ∫ sin=
xdx cos x + C . B. ∫ dx = − 2 + C . C. ∫ e x d=
x ex + C . D. ∫ ln xdx= +C .
x x x

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 14


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Lời giải

A sai vì ∫ sin xdx =


− cos x + C .
1
B sai vì ∫ x=
dx ln x + C .

C đúng vì ∫ e x d=
x ex + C .
1
D sai vì ( ln x) ′ =
.
x
    
Câu 28: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tìm tọa độ u biết u = 2i − 3 j + 5k .
   
u ( 5; −3; 2) .
A. = u ( 2; −3;5) .
B. = C.
= u ( 2;5; −3) . D. u = ( −3;5; 2) .
Lời giải

    
Vì u = 2i − 3 j + 5k nên =
u ( 2; −3;5) .
Câu 29: Cho số phức z= a + bi , ( a, b ∈ ) . Tính môđun của số phức z.
A. z= a 2 + b 2 . B. =
z a 2 + b2 . C. =
z a 2 − b2 . z
D. = a+b .

Lời giải

Do z= z= a 2 + b2 .
Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu tâm I ( 2; −1;3) tiếp xúc với mặt phẳng ( Oxy ) có
phương trình là
A. ( x − 2) + ( y + 1) + ( z − 3) = B. ( x − 2) + ( y + 1) + ( z − 3) =
2 2 2 2 2 2
9. 4.
C. ( x − 2) + ( y + 1) + ( z − 3) = D. ( x − 2) + ( y + 1) + ( z − 3) =
2 2 2 2 2 2
2. 3.

Lời giải

Ta có mặt phẳng ( Oxy ) có phương trình z = 0 nên d ( I ; ( Oxy ) ) = 3


⇒ phương trình mặt cầu là ( x − 2) + ( y + 1) + ( z − 3) =
2 2 2
9.

Câu 31: Biết ∫ f ( x=


) dx F ( x ) + C . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

b b
A. ∫ f ( x=
) dx F ( b ) + F ( a ) . B. ∫ f ( x ) dx = F ( b ) . F ( a ) .
a a

b b
C. ∫ f ( x=
a
) dx F ( a ) − F (b ) . D. ∫ f ( x=
a
) dx F (b ) − F ( a ) .

Lời giải

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 15


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Câu 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm M ( 2; − 1;2 ) và N ( 2;1;4 ) . Viết phương
trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng MN .
A. 3 x + y − 1 =0. B. y + z − 3 =0. C. x − 3 y − 1 =0. D. 2 x + y − 2 z =0.

Lời giải


Trung điểm I của đoạn MN có tọa độ I 2;0;3 và MN = ( 0; 2; 2 ) .

Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng MN đi qua I và có véctơ pháp tuyến n = ( 0;1;1) nên có

phương trình là y + z − 3 =0.

3 2
Câu 33: Cho ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y = x và nửa đường elip có phương trình
2
1 aπ + b 3
=y 4 − x 2 và trục hoành . Gọi S là diện tích của, biết S = . Tính P = a + b + c .
2 c
y
1

−2 O 2 x
A. P = 9 . B. P = 12 . C. P = 15 . D. P = 17 .
Lời giải

2
Phương trình hoành độ giao điểm của parabol và nửa đường elip là: 3 x= 4 − x2
⇔ 3x 4 + x 2 − 4 =0⇔x=±1

1 3 2 2
1   3x3 1 1 2   3 
Vậy
= S 2  ∫ x dx + ∫ 2
 2 
4 − x dx = + ∫ 4 − x 2=
dx  2  + S1 
0 2 1 2   6 0 21   6 
 
2
1
Trong đó
= S1
21∫ 4 − x 2 dx .

Đặt x = 2sin t ⇒ dx = 2cos tdt .


π
Đổi cận x = 1 ⇒ t = .
6
π
x= 2⇒t = .
2
π π π
2 2
 1 2 π 3
Vậy S1 = 2 ∫ cos 2 td
= t ∫ (1 + cos2t ) d=
t  t + sin 2t  = − .
π π  2 π 3 4
6 6 6

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 16


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

 4π − 3  4π − 3
Suy ra S = 2  = .
 12  6
 
a = 4

Vậy b = −1 ⇒ P = a + b + c = 9 .
c = 6

Câu 34: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đường thẳng đi qua hai điểm A (1;2; − 3) và B ( 2; − 3;1)
có phương trình tham số là:

x= 1 + t  x= 3 − t
 
A.  y =2 − 5t ( t ∈  ) . B.  y =−8 + 5t ( t ∈  ) .
 z= 3 + 4t  z= 5 − 4t
 

x= 1 + t  x= 2 + t
 
C.  y =2 − 5t ( t ∈  ) . D.  y =−3 + 5t ( t ∈  ) .
 z =−3 − 2t  z = 1 + 4t
 
Lời giải

Đường thẳng đi qua hai điểm A (1;2; − 3) và B ( 2; − 3;1) là đường thẳng đi qua A (1;2; − 3) và
x= 1 + t
 
nhận AB= (1; − 5;4 ) làm vectơ chỉ phương nên có phương trình tham số  y =2 − 5t ( t ∈  )
 z =−3 + 4t

Ta thấy điểm M ( 3; − 8;5 ) là điểm thuộc đường thẳng nên đường thẳng có phương trình tham
 x= 3 − t

số  y =−8 + 5t ( t ∈  ) .
 z= 5 − 4t

Câu 35: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho các điểm A (1; − 2;1) , B ( 2;1;3) và mặt phẳng
( P ) : x − y + 2 z − 3 =0 . Tìm tọa độ giao điểm H của đường thẳng AB và mặt phẳng ( P ) là

A. H ( 0; − 5; − 1) . B. H (1; − 5; − 1) . C. H ( 4;1;0 ) . D. H ( 5;0; − 1) .

Lời giải


Đường thẳng AB đi qua A (1; − 2;1) và nhận AB = (1;3;2 ) làm vectơ chỉ phương nên có
x= 1 + t

phương trình tham số  y =−2 + 3t ( t ∈  )
 z = 1 + 2t

Vì H ∈ AB nên H (1 + t ; − 2 + 3t ;1 + 2t )

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 17


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Mặt khác H ∈ ( P ) nên ta có 1 + t + 2 − 3t + 2 + 4t − 3 =0 ⇔ t =−1 suy ra H ( 0; − 5; − 1) .

1
A=∫ dx
Câu 36. Tính tích phân x ln x bằng cách đặt t = ln x . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 1
A = ∫ dt A = ∫ 2 dt A = ∫ dt
A. . B. t . C.
A = ∫ .
t dt
D. t .
Lời giải

1 1 1
⇒ dt =dx A=∫ dx = ∫ dt
Đặt t = ln x x . Khi đó x ln x t .
1
Câu 37. ∫ xe dx ae 2 + b . Tính P= a + b .
2x
Biết rằng =
0

1 1
A. P = . B. P = 0 . C. P = . D. P = 1 .
2 4
Lời giải

 dx = du
1
x = u 
Xét tích phân ∫ xe dx . Đặt  2 x
2x
⇒  1 2x .
0 e dx = dv  e = v
2
1 1 1 1
1 2x 1 1 2 1 2x 1 1 1 1 2 1
Khi đó ∫=
xe 2 x dx xe − ∫ e 2 x=
dx e − e = e 2 − e 2 += e + .
0
2 0 20 2 4 0 2 4 4 4 4
1 1 1
⇒ a = , b = . Vậy P = .
4 4 2
Câu 38. Tính thể tích V của khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
y = 2 x , y = 0 và hai đường thẳng x = 1 , x = 2 quanh Ox .
A. V = 3 . B. π . C. 1 . D. 3π .
Lời giải

Áp dụng công thức tính thể tích vật thể tròn xoay ta có
1
V = π ∫ 2 xdx 1
= π x 2 = 3π
0 0 .
Câu 39. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho m , n là hai số thực dương thỏa mãn m + 2n =
1.
Gọi A , B , C lần lượt là giao điểm của mặt phẳng ( P ) : mx + ny + mnz − mn =
0 với các trục tọa
độ Ox , Oy , Oz . Khi mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC có bán kính nhỏ nhất thì 2m + n có giá
trị bằng
3 4 2
A. . B. . C. . D. 1 .
5 5 5
Lời giải

x y z
Phương trình mặt phẳng ( P ) : mx + ny + mnz − mn =
0⇔ + + = 1.
n m 1
Do A , B , C lần lượt là giao điểm của mặt phẳng ( P ) với các trục tọa độ Ox , Oy , Oz nên
n m 1
A ( n;0;0 ) ; B ( 0; m;0 ) ; C ( 0;0;1) khi đó tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là I  ; ;  .
2 2 2
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 18
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

 n 1 − 2n 1 
Theo đề bài ta có m + 2n =
1 ⇔ m =1 − 2n ⇒ I  ; ; .
2 2 2
2
1 1  2 6
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là R = OI
= 5n 2 − 4n + =
2 5 n −  +
2 2  5 5
1 6
≥ .
2 5
2 1
Vậy bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC nhỏ nhất khi n = ⇒ m = .
5 5
4
⇒ 2m + n = .
5
Câu 40. Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức z tìm phần thực và phần ảo của số phức
z.
y

1 x
O

-2
M

A. Phần thực là 1 và phần ảo là −2i . B. Phần thực là −2 và phần ảo là 1 .


C. Phần thực là −2 và phần ảo là i . D. Phần thực là 1 và phần ảo là −2 .
Lời giải

Ta có số phức z = 1 + 2i nên phần thực là 1 và phần ảo là −2 .

Câu 41: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x=


) 2x +1 .
x2
A. ∫ ( 2 x + 1)dx = + x+C . B. ∫ ( 2 x + 1)dx = x2 + x + C .
2

C. ∫ ( 2 x + 1)dx= 2x2 + 1 + C . D. ∫ ( 2 x + 1)dx =x +C.


2

Lời giải

∫ ( 2 x + 1)dx = x2 + x + C .
Câu 42: Một ô tô đang chạy với vận tốc 54km/h thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc
) 3t − 8 ( m/s 2 ) trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây. Quãng đường mà ô tô đi
a (t=
được sau 10s kể từ lúc tăng tốc là

A. 150m . B. 250m . C. 246m . D. 540m .

Lời giải

Đổi đơn vị : 54km/h = 15m/s


t
3 2
Vận tốc xe : v ( t ) = 15 + ∫ ( 3t − 8 ) dt = t − 8t + 15 .
0
2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 19


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Quãng đường mà ô tô đi được sau 10s kể từ lúc tăng tốc là :


10 10  3 
=L ∫ v(= t )dt ∫  t 2 − 8t + 15=  dt 250 ( m ) .
0 0
2 
Câu 43: Xét số phức z =+ a bi ( a, b ∈ R, b > 0 ) thỏa mãn z = 1 . Tính =
P 2a + 4b 2 khi z 3 − z + 2 đạt
giá trị lớn nhất .

A. P = 4 . B. P= 2 − 2 . C. P = 2 . D. P= 2 + 2 .

Lời giải

1
z =1  z =
z
Do b > 0  −1 < a < 1
1 2
Ta có : z 3 − z + 2 = z − + 2 = z − z + 2 z = 2 bi + ( a − bi )
2 2

z z

(a − b 2 ) + ( b − 2ab )
2 2 2
= 2 bi + a 2 − b 2 − 2abi= 2

= 2 b 2 − 4ab 2 + 1 = 2 1 − a 2 − 4a (1 − a 2 ) + 1

= 2 4a 3 − a 2 − 4a + 2
−1 3
Biểu thức trên đạt GTLN trên miền −1 < a < 1 khi a =  b=
2 2
Vậy P =2a + 4b 2 =2

Câu 44: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đường thẳng ∆ đi qua A ( 2; −1; 2 ) và nhận u ( −1; 2; −1)
làm vecto chỉ phương có phương trình chính tắc là :

x − 2 y +1 z − 2 x +1 y − 2 z +1
A. ∆ : = = . B. ∆ : = = .
−1 2 −1 2 −1 2

x + 2 y −1 z + 2 x −1 y + 2 z −1
C. ∆ : = = . D. ∆ : = = .
−1 2 −1 2 −1 2
Lời giải

Đường thẳng ∆ đi qua A ( 2; −1; 2 ) và nhận u ( −1; 2; −1) làm vecto chỉ phương có phương trình
x − 2 y +1 z − 2
chính tắc là : ∆ : = = .
−1 2 −1
Câu 45: Số phức z= 2 − 3i có phần ảo là.

A. 2 . B. 3 . C. 3i . D. −3 .

Lời giải

Số phức z= 2 − 3i có phần ảo là −3 .
x + 2 y −1 z
Câu 46: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ : = = và điểm
2 2 −1
I ( 2;1; −1) . Mặt cầu tâm I tiếp xúc với đường thẳng ∆ cắt trục Ox tại hai điểm A , B . Tính độ
dài đoạn AB .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 20


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

A. AB = 2 6 . B. AB = 24 . C. AB = 4 . D. AB = 6 .

Lời giải

x + 2 y −1 z 
∆: = = qua A ( −2;1;0 ) và có một véctơ chỉ phương là
= n ( 2;2; −1) .
2 2 −1
Mặt cầu tâm I tiếp xúc với đường thẳng ∆ nên bán kính của mặt cầu là
 
 AI , n 
)   =
R d ( I , ∆=
=

2 2.
n

Phương trình mặt cầu ( S ) : ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z + 1) =


2 2 2
8.

( )
Mặt cầu ( S ) cắt trục Ox tại A 2 + 6;0;0 và B 2 − 6;0;0 . ( )
Suy ra độ dài đoạn AB = 2 6 .

Câu 47: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + y − 2 z + 3 =0 . Một véctơ
pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) là
   
A.=
n (1;1; −2 ) . B.
= n ( 0;0; −2 ) . C. n= (1; −2;1) . D. n = ( −2;1;1) .
Lời giải

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , mặt cầu ( S ) : ( x + 2 ) + ( y − 1) + z 2 =


2 2
Câu 48: 4 có tâm I
và bán kính R lần lượt là Nguyễn Tiến

A. I ( 2; −1;0 ) , R =
4. B. I ( 2; −1;0 ) , R =
2 . C. I ( −2;1;0 ) , R =
2 . D. I ( −2;1;0 ) , R =
4.

Lời giải

Câu 49: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng x − 3 y + 2 z + 1 =0
?

A. N ( 0;1;1) . B. Q ( 2;0; −1) . C. M ( 3;1;0 ) . D. P (1;1;1) .

Lời giải

Thế tọa độ từng phương án vào phương trình của mặt phẳng ( P )

Thế điểm N ( 0;1;1) ta có 0 − 3 + 2 + 1 =0.

Thế điểm Q ( 2;0; −1) ta có 2 − 0 − 2 + 1 ≠ 0 .

Thế điểm M ( 3;1;0 ) ta có 3 − 3 + 0 + 1 ≠ 0 .


St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 21
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Thế điểm P (1;1;1) ta có 1 − 3 + 2 + 1 ≠ 0 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 22


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

 x= 3 + t

Câu 50: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ :  y =−1 − t , ( t ∈  ) , điểm
 z =−2 + t

M (1;2; −1) và mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 10 y + 14 z + 64 =
0 . Gọi ∆′ là đường thẳng đi qua
AM 1
M cắt đường thẳng ∆ tại A , cắt mặt cầu tại B sao cho = và điểm B có hoành độ là số
AB 3
nguyên. Mặt phẳng trung trực đoạn AB có phương trình là
A. 2 x + 4 y − 4 z − 19 =
0. B. 3 x − 6 y − 6 z − 62 =
0.

C. 2 x − 4 y − 4 z − 43 =
0. D. 3 x + 6 y − 6 z − 31 =
0.

Lời giải

∆′ là đường thẳng đi qua M cắt đường thẳng ∆ tại A suy ra tọa độ A ( 3 + a; −1 − a; −2 + a ) .

AM 1  
= ⇔ 3 AM = ± AB
AB 3
Trường hợp 1:

3 ( −2 − a ) = x − 3 − a  x =−3 − 2a
   
3 AM = AB ⇔ 3 ( 3 + a ) = y + 1 + a ⇔  y =+8 2a suy ra B ( −3 − 2a;8 + 2a;1 − 2a )
  z = 1 − 2a
3 (1 − a ) = z + 2 − a 

Do B ∈ ( S ) nên

( −3 − 2a ) + (8 + 2a ) + (1 − 2a ) − 4 ( −3 − 2a ) + 10 ( 8 + 2a ) + 14 (1 − 2a ) + 64 =0
2 2 2

0 , phương trình vô nghiệm


⇔ 12a 2 + 40a + 244 =
Trường hợp 2:

3 ( −2 − a ) =− ( x − 3 − a )  x= 9 + 4a
   
3 AM =− AB ⇔ 3 ( 3 + a ) =− ( y + 1 + a ) ⇔  y =−10 − 4a
  z =−5 + 4a
3 (1 − a ) =− ( z + 2 − a ) 

Suy ra B ( 9 + 4a; −10 − 4a; −5 + 4a )

Do B ∈ ( S ) nên

( 9 + 4a ) + ( −10 − 4a ) + ( −5 + 4a ) − 4 ( 9 + 4a ) + 10 ( −10 − 4a ) + 14 ( −5 + 4a ) + 64 =0
2 2 2

 a = −1
⇔ 48a + 112a + 64 =0 ⇔ 
2
.
a = − 4
 3

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 23


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Điểm B có hoành độ là số nguyên nên B ( 5; −6; −9 ) ; A ( 2;0; −3) .

7 
Mặt phẳng trung trực đoạn AB đi qua trung điểm I  ; −3; −6  và có một véc tơ pháp tuyến
2 
  7
n = ( −1; 2; 2 ) nên có phương trình  x −  − 2 ( y + 3) − 2 ( z + 6 ) =0 ⇔ 2 x − 4 y − 4 z − 43 =0
 2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 24


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 25


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Đề: ⓮ Đề ôn tập kiểm tra cuối kỳ 2. Môn Toán Lớp ⑫


File word Full lời giải chi tiết

Câu 1. Phương trình z 2 + 2 z + 5 =0 có hai nghiệm z1 ; z2 trên tập số phứⒸ. Tính giá trị của biểu
= z12 + z22 .
thức P

Ⓐ. P = −6 . Ⓑ. P = 4 . Ⓒ. P = 14 . Ⓓ. P = −9 .
Câu 2. Một người lái xe ô tô đang chạy với vận tốc 24 (m / s ) thì người lá xe phát hiện vật cản đường
ở phía trước nên người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm đó, xe chuyển động chậm dần đều
với vận tốc v(t ) =−6t + 24 (m / s ) , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc
đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, xe ô tô di chuyển được bao nhiêu mét ?
Ⓐ. 27 . Ⓑ. 18 . Ⓒ. 24 . Ⓓ. 48 .
Câu 3. Cho số phức z= a + bi, với a, b ∈  . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
2
Ⓐ. z 2 = z . Ⓑ. z 2 là số thựⒸ. Ⓒ. z + z =2bi . z a 2 − b2 . .
Ⓓ. z.=

Câu 4. a + bi ( a, b ∈  ) là số phức thỏa mãn ( 3 − 2i ) z − 2iz =15 − 8i . Tổng a + b có giá trị


Biết z =
bằng
Ⓐ. −1 . Ⓑ. 9 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 5 .

Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tính khoảng cách h từ điểm M (1;3; 2 ) đến đường
x= 1+ t

thẳng ∆ :  y = 1+ t .
 z = −t

Ⓐ. h = 2 2 . Ⓑ. h = 3 . Ⓒ. h = 2 . Ⓓ. h = 2 .

Câu 6. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị ( C ) và liên tục trên đoạn [ a; b ] . Khi đó, thể tích V của khối
tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đồ thị ( C ) , trục hoành và
hai đường thẳng=x a=
, x b quanh trục hoành bằng
b b b b
2 2
Ⓐ. V = π ∫  f ( x )  dx . Ⓑ. V = π ∫ f ( x ) dx . Ⓒ. V = π ∫ f ( x ) dx . Ⓓ. V = ∫  f ( x )  dx .
a a a a

Câu 7. Cho số phức z thỏa mãn z + 3 + 2i =4 . Biết rằng tập hợp điểm trong mặt phẳng tọa độ biểu
diễn các số phức z là một đường tròn. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn đó.
Ⓐ. I ( −3; − 2 ) , R =2. Ⓑ. I ( −3; − 2 ) , R =
16 . Ⓒ. I ( −3; − 2 ) , R =4 . Ⓓ. I ( 3; 2 ) , R = 4 .

Câu 8. z i (1 − 2i ) có điểm biểu diễn là điểm nào dưới đây?


Số phức liên hợp của số phức =

Ⓐ. F ( −2;1) . Ⓑ. B ( −1; 2 ) . Ⓒ. E ( 2; − 1) . Ⓓ. A (1; 2 ) .

Câu 9. Cho số phức z thỏa mãn (1 − i ) z = ( 2 − 3i ) − ( 6 − i ) . Tìm phần thực và phần ảo của z .

Ⓐ. Phần thực là −1 , phần ảo là −3i . Ⓑ. Phần thực là −3 , phần ảo là −i .


Ⓒ. Phần thực là 1 , phần ảo là −3 . Ⓓ. Phần thực là −1 , phần ảo là −3 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 1


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (α ) : x + 2 y + 3 z − 6 =0 và đường thẳng
x +1 y +1 z − 3
∆: = = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
−1 −1 1
Ⓐ. ∆ cắt và không vuông góc với (α ) . Ⓑ. ∆ ⊥ (α ) .

Ⓒ. ∆ // (α ) . Ⓓ. ∆ ⊂ (α ) .

Câu 11. Cho số phức z thỏa mãn (1 − 2i ) z + ( 2 + i ) =4 + 3i. Hiệu phần thực và phần ảo của số phức
2

z bằng
4 28 14 2
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
5 5 5 5
x − 2 y +1 z + 3
Câu 12. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d : = = . Điểm nào sau đây không
3 −1 2
thuộc đường thẳng d ?

Ⓐ. P ( 5; − 2; − 1) . Ⓑ. M ( −2;1;3) . Ⓒ. Q ( −1;0; − 5 ) . Ⓐ. N ( 2; − 1; − 3) .

x −1 y − 2 z −1
Câu 13. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ : = = và mặt phẳng
1 −1 2
( P ) : x + 2 y + z − 5 =0 . Tọa độ giao điểm M của đường thẳng ∆ và mặt phẳng ( P ) là
Ⓐ. M (0;3; − 1). Ⓑ. M (3;0; − 1). Ⓒ. M (0;3;1). Ⓓ. M (−1; 0;3).

Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) :3 x + 4 y + 5 z − 8 =0 và đường
 x= 2 − 3t

thẳng d :  y =−1 − 4t . Tính số đo góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng ( P ) .
 z= 5 − 5t

Ⓐ. 900. Ⓑ. 300. Ⓒ. 450. Ⓓ. 600.

 x= 3 − 2t

Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :  y = 1 + t . Một vectơ chỉ
z = 2


phương u của d là
   
Ⓐ. u = ( 3;1; 2 ) . Ⓑ. u = ( −1;1;0 ) . u ( 2; −1;0 ) .
Ⓒ. = Ⓓ. u = ( −2;1; 2 ) .
x y +1 z + 2
Câu 16. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d= : = và mặt phẳng
1 2 3
( P ) : x + 2 y − 2 z + 3 =0. Gọi M ( a; b; c ) là điểm thuộc đường thẳng d sao cho khoảng cách
từ M đến mặt phẳng ( P ) bằng 2. Nếu M có hoành độ âm thì giá trị của tổng S = a + b + c
bằng
Ⓐ. −11. Ⓑ. −1. Ⓒ. −9. Ⓓ. −8.
x= 1+ t  x = 2t ′
 
Câu 17. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d :  y= 2 + t và d ′ :  y= 2 − t ′ .
 z= 3 − t  z = −1
 
Mệnh đề nào sau đây đúng ?
Ⓐ. Hai đường thẳng d và d ′ trùng nhau.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 2


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Ⓑ. Hai đường thẳng d và d ′ song song với nhau.
Ⓒ. Hai đường thẳng d và d ′ cắt nhau.
Ⓓ. Hai đường thẳng d và d ′ chéo nhau.

( 3 + 4i )
2
Câu 18. Tính môđun số phức nghịch đảo của số phức =
z .

1 1
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. 5 . Ⓓ. 25 .
5 25
Câu 19. Cho số phức z thỏa mãn z = 2 . Tập hợp điểm biểu diễn số phức w =(1 − i ) z + 2i là

Ⓐ. Một đường elip. Ⓑ. Một đường thẳng.

Ⓒ. Một đường tròn có bán kính bằng 2 2 . Ⓓ. Một đường tròn có bán kính bằng 2 .
x −1 y z +1
Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Hình chiếu d '
1 2 1
của d trên mặt phẳng Oxy có phương trình là

x= 1+ t x = t  x= 2 + t x= 1+ t
   
Ⓐ. d ' :  y = −2t . Ⓑ. d ' :  y =−1 + 2t . Ⓒ. d ' :  y = 2 . Ⓓ. d ' :  y = 2t .
z = 0 z = 0  z = 2t z = 0
   

Câu 21. Kí hiệu z0 là nghiệm phức có phần thực âm và phần ảo dương của phương trình
z 2  2 z  10  0 . Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn số phức
w  i 2019 z0 ?

Ⓐ. M ( −1; −3) . Ⓑ. M (1;3) . Ⓒ. M ( −3;1) . Ⓓ. M ( 3;1) .

x2
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , gọi  H  là hình phẳng giới hạn bởi hai đường parabol y 
4
x 2
; y và hai đường thẳng x  4 ; x  4 (phần tô đen trong hình vẽ)
4

Cho  H  quay quanh trục Ox ta được vật thể tròn xoay có thể tích bằng

64 32 128
Ⓐ. π. Ⓑ. π. Ⓒ. π. Ⓓ. 64π .
5 3 5

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 3


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
x−3 y −2 z
Câu 23. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d:= = và mặt cầu
2 3 6
9 . Biết đường thẳng d cắt mặt cầu ( S ) theo dây cung AB . Độ
( S ) : ( x − 1) + ( y − 1) + z 2 =
2 2

dài AB là

Ⓐ. 4 . Ⓑ. 2 5 . Ⓒ. 2 3 . Ⓓ. 4 2 .

Câu 24. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 2 z − 5 =0 và hai điểm
A ( −3;0;1) , B (1; −1;3) . Viết phương trình đường thẳng d đi qua A , song song với ( P ) sao
cho khoảng cách từ B đến d là lớn nhất.
x + 3 y z −1 x+3 y z −1
Ⓐ. d : = = . Ⓑ. d : = = .
1 −1 2 3 −2 2
x + 3 y z −1 x −1 y z −1
Ⓒ. d : = = . Ⓓ. d : = = .
3 −6 −7 1 −2 2
 x= 1  x= 4 + t
 
Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng ∆1 :  y =2 + t , ∆ 2 :  y =3 − 2t .
 −t  1− t
z = z =
Gọi ( S ) là mặt cầu có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với cả hai đường thẳng ∆1 và ∆ 2 . Bán kính
mặt cầu bằng:

11 3 10
Ⓐ. . Ⓑ. 2. Ⓒ. . Ⓓ. .
2 2 2

z+z
Câu 26. Trong tất cả các số phức z thỏa mãn điều kiện z +=
1 + 3 , gọi số phức z= a + bi là số
2
S 2a + b .
phức có môđun nhỏ nhất. Tính =
Ⓐ. 2 . Ⓑ. −2 . Ⓒ. 0 . Ⓓ. −4 .

Câu 27. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có A ( 0;0;0 ) ,
B ( 2;0;0 ) , C ( 0; 2;0 ) và A ' ( 0;0; 2 ) . Góc giữa hai đường thẳng CC ' và A ' B có số đo bằng

Ⓐ. 45° . Ⓑ. 60° . Ⓒ. 90° . Ⓓ. 30° .


Câu 28. Vòm cửa lớn của một trung tâm văn hóa có dạng hình parabol. Người ta dự định lắp của
kính cường lực cho vòm cửa này. Hãy tính diện tích mặt kính cần lắp vào biết rằng vòm cửa
cao 8 ( m ) và rộng 8 ( m ) (như hình vẽ)

28 128 131 64
Ⓐ.
3
( m2 ) . Ⓑ.
3
( m2 ) . Ⓒ.
3
( m2 ) . Ⓓ.
3
( m2 ) .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 4


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
2020 2018
Câu 29. Tính P = 1 + 3i − 1− 3 .

Ⓐ. P = 21010 . Ⓑ. P = 21009 . Ⓒ. P = 3.22018 . Ⓓ. P = 4 .

Câu 30. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A (1; 2; −1) , đường thẳng
x −3 y −3 z
d: = = và mặt phẳng (α ) : x + y − z + 3 =0 . Đường thẳng ∆ đi qua điểm A , cắt
1 3 2
d và song song với mặt phẳng (α ) có phương trình

x −1 y − 2 z +1 x −1 y − 2 z −1
Ⓐ. = = . Ⓑ. = = .
1 −2 −1 1 2 1
x −1 y − 2 z +1 x −1 y − 2 z +1
Ⓒ. = = . Ⓓ. = = .
−1 −2 1 1 2 1
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
A D A B A A C C D D A B A A C
16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
C D B C D D C B C A D A B C A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Phương trình z 2 + 2 z + 5 =0 có hai nghiệm z1 ; z2 trên tập số phức. Tính giá trị của biểu thức
P= z12 + z22 .
A. P = −6 . B. P = 4 . C. P = 14 . D. P = −9 .

Lời giải
Chọn A
 z1 =−1 + 2i
Ta có z 2 + 2 z + 5 = 0 ⇔  .
 z2 =−1 − 2i
P =z12 + z22 =(−1 + 2i ) 2 + (−1 − 2i ) 2 =2(1 + 4i 2 ) =−6 .

Câu 2. Một người lái xe ô tô đang chạy với vận tốc 24 (m / s ) thì người lá xe phát hiện vật cản đường ở
phía trước nên người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm đó, xe chuyển động chậm dần đều với vận
tốc v(t ) =−6t + 24 (m / s ) , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc đạp phanh.
Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, xe ô tô di chuyển được bao nhiêu mét ?
A. 27 . B. 18 . C. 24 . D. 48 .

Lời giải
Chọn D
Ô tô dừng lại khi v(t ) = 0 ⇔ −6t + 24 = 0 ⇔ t = 4 .
Do đó từ lúc đạp phanh ( t = 0 ) đến khi dừng hẳn ( t = 4 ), ô tô di chuyển được quãng đường là:
4 4

S =∫ (−6t + 24)dt =(−3t + 24t ) =48 .


2

0 0

Câu 3. Cho số phức z= a + bi, với a, b ∈  . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
2
A. z 2 = z . B. z 2 là số thực. C. z + z =2bi . z a 2 − b2 . .
D. z.=

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 5


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Lời giải
Chọn A
z = a + bi ⇒ z = a − bi; z = a 2 + b 2 ; z 2 = ( a + bi ) = a 2 − b 2 + 2abi.
2

(a − b 2 ) + 2abi = (a − b 2 ) + ( 2ab ) = (a + b2 ) = a 2 + b2 .
2 2 2
z2 = 2 2 2

( )
2
2 2
z = a 2 + b2 = a 2 + b 2 ⇒ z 2 = z ⇒ phương án A đúng.

z 2 = ( a + bi ) = a 2 − b 2 + 2abi là số thực là mệnh đề sai.


2

z + z = ( a + bi ) + ( a − bi ) = 2a ⇒ phương án C sai.
z.z = ( a + bi )( a − bi ) = a 2 + b 2 ⇒ phương án D sai.

Câu 4. a + bi ( a, b ∈  ) là số phức thỏa mãn ( 3 − 2i ) z − 2iz =15 − 8i . Tổng a + b có giá trị


Biết z =
bằng
A. −1 . B. 9 . C. 1 . D. 5 .

Lời giải
Chọn B
z = a + bi ⇒ z = a − bi.
( 3 − 2i ) z − 2iz =15 − 8i ⇔ ( 3 − 2i )( a + bi ) − 2i ( a − bi ) − 15 + 8i =0 ⇔ 3a − 15 + ( −4a + 3b + 8) i =0
3a − 15 0 =
= a 5
⇔ ⇔ ⇒ a+b =9.
−4a + 3=
b+8 0 =
b 4

Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tính khoảng cách h từ điểm M (1;3; 2 ) đến đường thẳng
x= 1+ t

∆ : y = 1+ t .
 z = −t

A. h = 2 2 . B. h = 3 . C. h = 2 . D. h = 2 .

Lời giải
Chọn A
 
Đường thẳng ∆ đi qua điểm N (1;1;0 ) và có một VTCP=
u (1;1; −1) , NM = ( 0; 2; 2 ) .
 
 NM , u  16 + 4 + 4
 
=h d ( M ,=
∆)  = = 2 2.
u 3

Câu 6. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị ( C ) và liên tục trên đoạn [ a; b ] . Khi đó, thể tích V của khối
tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đồ thị ( C ) , trục hoành và hai
đường thẳng= , x b quanh trục hoành bằng
x a=
b b b b
2 2
A. V = π ∫  f ( x )  dx . B. V = π ∫ f ( x ) dx . C. V = π ∫ f ( x ) dx . D. V = ∫  f ( x )  dx .
a a a a

Lời giải
Chọn A
b
2
Theo tính chất ta có V = π ∫  f ( x )  dx .
a

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 6


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 7. Cho số phức z thỏa mãn z + 3 + 2i =4 . Biết rằng tập hợp điểm trong mặt phẳng tọa độ biểu
diễn các số phức z là một đường tròn. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn đó.
A. I ( −3; − 2 ) , R =2 . B. I ( −3; − 2 ) , R =
16 . C. I ( −3; − 2 ) , R =4 . D. I ( 3; 2 ) , R = 4 .

Lời giải
Chọn C
Gọi z =x + yi , ( x , y ∈  ) .

( x + 3) + ( y + 2 ) i ⇒ ( x + 3) + ( y + 2 )
2 2
Suy ra z + 3 + 2i = z + 3 + 2i = = 4.
Do đó ( x + 3) + ( y + 2 ) =
2 2
16.
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I ( −3; − 2 ) , bán kính R = 4 .

Câu 8. z i (1 − 2i ) có điểm biểu diễn là điểm nào dưới đây?


Số phức liên hợp của số phức =
A. F ( −2;1) . B. B ( −1; 2 ) . C. E ( 2; − 1) . D. A (1; 2 ) .

Lời giải
Chọn C
Ta có z = i (1 − 2i ) = 2 + i ⇒ z = 2 − i.
Do đó điểm biểu diễn z là E ( 2 ; − 1) .

Câu 9. Cho số phức z thỏa mãn (1 − i ) z = ( 2 − 3i ) − ( 6 − i ) . Tìm phần thực và phần ảo của z .
A. Phần thực là −1 , phần ảo là −3i . B. Phần thực là −3 , phần ảo là −i .

C. Phần thực là 1 , phần ảo là −3 . D. Phần thực là −1 , phần ảo là −3 .

Lời giải
Chọn D
−4 − 2i
Ta có: (1 − i ) z = ( 2 − 3i ) − ( 6 − i ) ⇔ (1 − i ) z =−4 − 2i ⇔ z =
1− i

⇔z=
( −4 − 2i )(1 + i ) ⇔ z =−2 − 6i ⇔ z =−1 − 3i .
2 2
Vậy phần thực của z là −1 , phần ảo là −3 .

Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (α ) : x + 2 y + 3 z − 6 =0 và đường thẳng
x +1 y +1 z − 3
∆: = = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
−1 −1 1
A. ∆ cắt và không vuông góc với (α ) . B. ∆ ⊥ (α ) .

C. ∆ // (α ) . D. ∆ ⊂ (α ) .

Lời giải
Chọn D
 
Véctơ chỉ phương của ∆ là u = ( −1; −1;1) ; véctơ pháp tuyến của (α ) là n = (1; 2;3) .

Vì u.n = 0 nên ∆ // (α ) hoặc ∆ ⊂ (α ) .
Lấy M ( −1; −1;3) ∈ ∆ , ta thấy M ∈ (α ) .
Vậy ∆ ⊂ (α ) .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 7


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 11. Cho số phức z thỏa mãn (1 − 2i ) z + ( 2 + i ) =4 + 3i. Hiệu phần thực và phần ảo của số phức z
2

bằng
4 28 14 2
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Lời giải
Chọn A

4 + 3i − ( 2 + i )
2
3 1
Ta có (1 − 2i ) z + ( 2 + i )
2
= 4 + 3i ⇔ z = = + i.
(1 − 2i ) 5 5

3 1 3 1
⇒ z = − i ⇒ Số phức z có phần thực là , phần ảo là − .
5 5 5 5
3  1 4
Vậy hiệu phần thực và phần ảo của số phức z là −−  = .
5  5 5

x − 2 y +1 z + 3
Câu 12. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d : = = . Điểm nào sau đây không
3 −1 2
thuộc đường thẳng d ?
A. P ( 5; − 2; − 1) . B. M ( −2;1;3) . C. Q ( −1;0; − 5 ) . A. N ( 2; − 1; − 3) .

Lời giải
Chọn B

Thay tọa độ điểm P ( 5; − 2; − 1) vào đường thẳng d ta có

5 − 2 −2 + 1 −1 + 3
= = ⇔ 1 = 1 = 1 ( đúng).
3 −1 2

Vậy điểm P ( 5; − 2; − 1) thuộc đường thẳng d .

Thay tọa độ điểm M ( −2;1;3) vào đường thẳng d ta có

−2 − 2 1 + 1 3 + 3 4
= = ⇔ − = −2 = 3 ( vô lý).
3 −1 2 3

Vậy điểm M ( −2;1;3) không thuộc đường thẳng d .

x −1 y − 2 z −1
Câu 13. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ : = = và mặt phẳng
1 −1 2
( P ) : x + 2 y + z − 5 =0 . Tọa độ giao điểm M của đường thẳng ∆ và mặt phẳng ( P ) là
A. M (0;3; − 1). B. M (3;0; − 1). C. M (0;3;1). D. M (−1; 0;3).

Lời giải
Chọn A

 x= 1+ t
x −1 y − 2 z −1 
Ta có: ∆ : = = ⇔  y =− 2 t.
1 −1 2  z = 1 + 2t

Thay ∆ vào ( P ) ta được: 1 + t + 2.(2 − t ) + 1 + 2t − 5 =0 ⇔ t =−1.


St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 8
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
 x=0

Thay t = −1 vào ∆ ta được:  y = 3 ⇒ M (0;3; − 1).
 z = −1

Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) :3 x + 4 y + 5 z − 8 =0 và đường thẳng
 x= 2 − 3t

d :  y =−1 − 4t . Tính số đo góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng ( P ) .
 z= 5 − 5t

A. 900. B. 300. C. 450. D. 600.
Lời giải
Chọn A

Từ phương trình mặt phẳng ( P ) suy ra vectơ pháp tuyến của ( P ) là n = (3; 4;5).

Từ phương trình mặt phẳng d suy ra vectơ chỉ phương của d là u =(−3; − 4; − 5).

Vì vectơ pháp tuyến của ( P ) và vec tơ chỉ phương của d cùng phương nên đường thẳng d và
mặt phẳng ( P ) vuông góc nhau. Suy ra, góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng ( P ) bằng 900.

 x= 3 − 2t

Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :  y = 1 + t . Một vectơ chỉ phương

z = 2

u của d là
   
A. u = ( 3;1; 2 ) . B. u = ( −1;1;0 ) . C. =u ( 2; −1;0 ) . D. u = ( −2;1; 2 ) .
Lời giải
Chọn C

Từ phương trình của đường thẳng d ta có một vectơ chỉ phương của d là v = ( −2;1;0 ) .
 
Do đó, vectơ u =−v =( 2; −1;0 ) cũng là một vectơ chỉ phương của d .

x y +1 z + 2
Câu 16. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d= : = và mặt phẳng
1 2 3
( P ) : x + 2 y − 2 z + 3 =0. Gọi M ( a; b; c ) là điểm thuộc đường thẳng d sao cho khoảng cách từ
M đến mặt phẳng ( P ) bằng 2. Nếu M có hoành độ âm thì giá trị của tổng S = a + b + c bằng
A. −11. B. −1. C. −9. D. −8.
Lời giải
Chọn C

Vì M ∈ d nên ta có M ( t ; −1 + 2t ; −2 + 3t ) .

t + 2 ( −1 + 2t ) − 2 ( −2 + 3t ) + 3
Theo giả thiết d ( M , ( P ) ) =
2⇔ 2
=
2
1 + 2 + ( −2 )
2 2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 9


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
5 − t =6 t = −1
5−t = 6 ⇔  ⇔
5 − t =−6 t = 11 ( loai )
Vì M có hoành độ âm nên ta có đáp số M ( −1; −3; −5 ) .

Vậy S =−1 − 3 − 5 =−9.

x= 1+ t  x = 2t ′
 
Câu 17. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d :  y= 2 + t và d ′ :  y= 2 − t ′ .
 z= 3 − t 
  z = −1
Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Hai đường thẳng d và d ′ trùng nhau.

B. Hai đường thẳng d và d ′ song song với nhau.

C. Hai đường thẳng d và d ′ cắt nhau.

D. Hai đường thẳng d và d ′ chéo nhau.

Lời giải
Chọn D
 
u
Ta có vectơ chỉ phương của d và d ′ lần lượt là= (1;1; −1) và u=′ ( 2; −1;0 )
2 −1 0
Ta thấy ≠ ≠ do đó d và d ′ cắt nhau hoặc chéo nhau
1 1 −1
1 + t =2t ′ t − 2t ′ = −1 t = 4
  
Ta xét hệ phương trình 2 + t = 2 − t ′ ⇔ t + t ′ =0 ⇔ t ′ =
−4 (Hệ vô nghiệm)
3 − t =−1 t = 4 12 = −1
  
Vậy d và d ′ chéo nhau.

( 3 + 4i )
2
Câu 18. Tính môđun số phức nghịch đảo của số phức =
z .
1 1
A. . B. . C. 5 . D. 25 .
5 25
Lời giải
Chọn B
1 1
( 3 + 4i )
2
Ta có =
z ⇔ z =−7 + 24i suy ra số phức nghịch đảo của z là =
z −7 + 24i
7 24
=
− − i
625 625

1 7 24 1
Vậy =
− − i =.
z 625 625 25

Câu 19. Cho số phức z thỏa mãn z = 2 . Tập hợp điểm biểu diễn số phức w =(1 − i ) z + 2i là
A. Một đường elip. B. Một đường thẳng.

C. Một đường tròn có bán kính bằng 2 2 . D. Một đường tròn có bán kính bằng 2 .

Lời giải

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 10


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Chọn C
x + yi, ( x, y ∈  ) .
Gọi số phức w =
( x + yi ) − 2i x − y + 2 ( x + y − 2)i
+ Ta có w = (1 − i ) z + 2i ⇒ z = = + .
1− i 2 2
x− y+2 2 x+ y−2 2
+Mà z = 2⇔( ) +( ) = 4 ⇔ x 2 + y 2 − 4 y − 4 =0 ⇔ x 2 + ( y − 2) 2 =8 .
2 2
Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức w là một đường tròn có bán kính bằng 2 2 .
x −1 y z +1
Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Hình chiếu d ' của
1 2 1
d trên mặt phẳng Oxy có phương trình là
x= 1+ t x = t  x= 2 + t x= 1+ t
   
A. d ' :  y = −2t . B. d ' :  y =−1 + 2t . C. d ' :  y = 2 . D. d ' :  y = 2t .
z = 0   z = 2t z = 0
 z = 0  

Lời giải
Chọn D

x= 1+ t

+ Phương trình tham số của đường thẳng d :  y = 2t .
 z =−1 + t

x= 1+ t

+ Do mặt phẳng ( Oxy ) : z = 0 nên hình chiếu của d lên ( Oxy ) là  y = 2t .
z = 0

Câu 21. Kí hiệu z0 là nghiệm phức có phần thực âm và phần ảo dương của phương trình z 2  2 z  10  0
. Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn số phức w  i 2019 z0 ?
A. M ( −1; −3) . B. M (1;3) . C. M ( −3;1) . D. M ( 3;1) .

Lời giải
Chọn D
Ta có: z 2  2 z  10  0  z  1  3i  z0  1  3i
1009
 
Mà i 2019  i 2
1009
i  1 i  i

Nên w  i 2019 z0  i 1  3i   3  i


Vậy M ( 3;1)

x2
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , gọi  H  là hình phẳng giới hạn bởi hai đường parabol y  ;
4
x 2
y và hai đường thẳng x  4 ; x  4 (phần tô đen trong hình vẽ)
4

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 11


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Cho  H  quay quanh trục Ox ta được vật thể tròn xoay có thể tích bằng

64 32 128
A. π. B. π. C. π. D. 64π .
5 3 5
Lời giải
Chọn C
Do hai parabol đối xứng nhau qua trục Ox nên thể tích sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi
hai parabol cũng bằng thể tích sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi một parabol với trục Ox

4 2
 x 2  128
Vậy V      dx  
 4 
 5
4

x−3 y −2 z
Câu 23. Trong không gian Oxyz cho đường d:= =
thẳng và mặt cầu
2 3 6
9 . Biết đường thẳng d cắt mặt cầu ( S ) theo dây cung AB . Độ
( S ) : ( x − 1) + ( y − 1) + z 2 =
2 2

dài AB là
A. 4 . B. 2 5 . C. 2 3 . D. 4 2 .

Lời giải
Chọn B
( S ) : ( x − 1) + ( y − 1) + z 2 =9 ⇒ I (1;1;0 ) ∨ R =3
2 2

 x= 3 + 2t
x−3 y −2 z 
d: = = ⇒ d : y = 2 + 3t
2 3 6  z = 6t

 
u , IM 
 
M ( 3; 2;0 ) ∈ d :⇒ d (=
I,d ) = 2
u
AB 2
Ta có R 2= d 2 ( I , d ) + ⇒ AB= 2 R 2 − d 2 ( I , d )= 2 5 .
4

Câu 24. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 2 z − 5 =0 và hai điểm
A ( −3;0;1) , B (1; −1;3) . Viết phương trình đường thẳng d đi qua A , song song với ( P ) sao cho
khoảng cách từ B đến d là lớn nhất.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 12


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
x + 3 y z −1 x+3 y z −1
A. d : = = . B. d : = = .
1 −1 2 3 −2 2
x + 3 y z −1 x −1 y z −1
C. d : = = . D. d : = = .
3 −6 −7 1 −2 2
Lời giải
Chọn C

Gọi H là hình chiếu của B lên d ⇒ AH ≤ AB ⇒ AH max =


AB
d ⊥ AB    x+3 y z −1
Vậy  ⇒ ud =  AB, n p  = ( 2; −6; −7 ) ⇒ d : = =
d / / ( P ) 2 −6 −7

 x= 1  x= 4 + t
 
Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng ∆1 :  y =2 + t , ∆ 2 :  y =3 − 2t . Gọi
z = z =
 −t  1− t
(S ) là mặt cầu có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với cả hai đường thẳng ∆1 và ∆ 2 . Bán kính mặt
cầu bằng:
11 3 10
A. . B. 2 . C. . D. .
2 2 2
Lời giải
Chọn A

+ ( S ) là mặt cầu có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với cả hai đường thẳng ∆1 và ∆ 2 lần lượt tại
MN
M , N thì MN là đoạn vuông góc chung của ∆1 và ∆ 2 ; bán kính mặt cầu là R = .
2

Ta có: M (1; 2 + t ; −t ) ∈ ∆1 ; N ( 4 + t ';3 − 2t ';1 − t ')∈∆ 2



MN = ( 3 + t ';1 − 2t '− t;1 − t '+ t ) .
 
∆1 và ∆ 2 có vectơ chỉ phương lần lượt là: u1 = ( 0;1; −1) , u2 = (1; −2; −1)
 
 MN .u1 = 0 −t '− 2t =0 
+    ⇔ ⇔ t ==⇒
t' 0 MN = ( 3;1;1) ⇒ MN =11 .
 MN .u2 = 0 6t '+ t =0

11
Vậy R = .
2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 13


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
z+z
Câu 26. Trong tất cả các số phức z thỏa mãn điều kiện z +=
1 + 3 , gọi số phức z= a + bi là số phức
2
có môđun nhỏ nhất. Tính =
S 2a + b .
A. 2 . B. −2 . C. 0 . D. −4 .
Lời giải
Chọn D

Gọi z= x + yi ( x, y ∈  ) .

z+z 1 2
+ 3 ⇔ x + 1 + yi = x + 3 ⇔ ( x + 1) + y = ( x + 3) y − 2 (C ) .
2 2 2
z +=
1 ⇔ x=
2 4

( C ) là một parabol như hình vẽ.

Nhận xét: số phức có môđun nhỏ nhất là z = −2 . Vậy =


S 2a + b = −4
Cách 2: Gọi z= x + yi x, y ∈  .

z+z
+ 3 ⇔ y = 4 x + 8 (1) .
2
z +=
1
2

( x + 2)
2
⇒ z= x 2 + y 2= x 2 + 4 x + 8= +4 ≥2

Vậy min z = 2 khi x = 0.


−2; y =

Câu 27. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có A ( 0;0;0 ) ,
B ( 2;0;0 ) , C ( 0; 2;0 ) và A ' ( 0;0; 2 ) . Góc giữa hai đường thẳng CC ' và A ' B có số đo bằng
A. 45° . B. 60° . C. 90° . D. 30° .

Lời giải
Chọn A
 
AA ' = ( 0;0; 2 ) ; =
A' B ( 2;0; − 2 ) .
 
AA '. A ' B 4 2
cos ( CC ', A ' B ) =
cos ( AA ', A ' B ) =
  = = ⇒ ( CC ', A ' B ) =
45° .
AA ' . A ' B 2.2 2 2

Câu 28. Vòm cửa lớn của một trung tâm văn hóa có dạng hình parabol. Người ta dự định lắp của kính
cường lực cho vòm cửa này. Hãy tính diện tích mặt kính cần lắp vào biết rằng vòm cửa cao 8 ( m )
và rộng 8 ( m ) (như hình vẽ)

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 14


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

28 128 131 64
A.
3
( m2 ) . B.
3
( m2 ) . C.
3
( m2 ) . D.
3
( m2 ) .

Lời giải
Chọn B
y
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.

Với hệ trục đã chọn, Parabol ( P ) : y = ax 2 + bx + c ( a ≠ 0 ) có đỉnh A ( 0;8 ) và đi qua điểm


1
B ( −4;0 ) , C ( 4;0 ) nên có phương trình: y =
− x2 + 8 .
2

Diện tích S mặt kính cần lắp là diện tích của hình phẳng ( H ) giới hạn bởi ( P ) , trục hoành,
4
 1  128
đường thẳng x = 4 . Do đó: S =∫  − x 2 + 8  dx = ( m 2 ) .
−4; x =
−4 
2  3
2020 2018
Câu 29. Tính P = 1 + 3i − 1− 3 .
A. P = 21010 . B. P = 21009 . C. P = 3.22018 . D. P = 4 .

Lời giải
Chọn C
= 22020 − 22018 = 22018 ( 22 − 1) = 3.22018 .
2020 2018
Ta có P = 1 + 3i − 1 − 3i

x−3 y −3 z
Câu 30. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A (1; 2; −1) , đường thẳng d : = =
1 3 2
và mặt phẳng (α ) : x + y − z + 3 =0 . Đường thẳng ∆ đi qua điểm A , cắt d và song song với mặt
phẳng (α ) có phương trình
x −1 y − 2 z +1 x −1 y − 2 z −1
A. = = . B. = = .
1 −2 −1 1 2 1
x −1 y − 2 z +1 x −1 y − 2 z +1
C. = = . D. = = .
−1 −2 1 1 2 1
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 15
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Lời giải
Chọn A
Đường thẳng ∆ đi qua điểm A song song với mặt phẳng (α ) ⇒ ∆ nằm trong mặt phẳng ( Q )
qua A và song song với mặt phẳng (α ) .
⇒ (Q ) : x + y − z − 4 =0.
Giả sử ∆ cắt d tại M ⇒ M là giao điểm của d và mặt phẳng ( Q ) .
⇒ M ( 2;0; − 2 ) .

Khi đó đường thẳng ∆ qua A và nhận AM = (1; −2; − 1) làm vectơ chỉ phương.
x −1 y − 2 z +1
⇒ ∆: = = .
1 −2 −1

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 16


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Đề: ⓯ Đề ôn tập kiểm tra cuối kỳ 2. Môn Toán Lớp ⑫


File word Full lời giải chi tiết

Câu 1. Cho số phức z= 5 − 2i . Phần ảo của số phức z bằng


Ⓐ. 3. Ⓑ. 4. Ⓒ. 11. Ⓓ. −2 .
Câu 2. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b ] .

Khi quay hình phẳng như hình vẽ trên quanh trục Ox ta được khối tròn xoay có thể tích là
b b b b
2 2 2
Ⓐ. π ∫  f ( x )  dx . Ⓑ. ∫  f ( x )  dx . Ⓒ. −π ∫  f ( x )  dx . Ⓓ. − ∫ f ( x ) dx .
a a a a

1
Câu 3. ∫ sin 2 x dx bằng
1
Ⓐ. − cot x + C . Ⓑ. cot x + C . Ⓒ. − +C . Ⓓ. tan x + C .
sin x
2
 1
Câu 4. ∫  2 x + 1 + x dx bằng
1

Ⓐ. 4 − ln 2 . Ⓑ. 4 ln 2 . Ⓒ. 4 + ln 2 . Ⓓ. 4 .
Câu 5. Trong không gian Oxyz , mặt cầu có tâm I ( 2; −2;1) đi qua gốc tọa độ O thì có bán kính bằng
Ⓐ. 9. Ⓑ. 3. Ⓒ. 3. Ⓓ. 1.
Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1; 2; −3) và B ( 5; −4;1) . Trung điểm đoạn thẳng
AB có tọa độ là
Ⓐ. ( 3; −1; −1) . Ⓑ. ( 3; −1;1) . Ⓒ. ( 2; −3; 2 ) . Ⓓ. ( 3;1; −1) .
Câu 7. ∫x
π
dx bằng
xπ xπ +1
Ⓐ. xπ + C . Ⓑ. π xπ −1 + C . +C. Ⓒ. Ⓓ. +C .
ln π π +1
Câu 8. Cho số phức z có biểu diễn hình học trong mặt phẳng tọa độ Oxy là điểm M ( 3; −4 ) . Môđun
của z bằng
Ⓐ. 25 . Ⓑ. 5 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 5 .
 x= 2 + t

Câu 9. Trong không gian với hệ tọ a độ Oxyz , đường thẳng d :  y =−1 + 3t có một véctơ chỉ

z = 3
phương là
   
Ⓐ. u3 = (1;3;3) . Ⓑ. u= 4 ( 2; − 1;0 ) . Ⓒ. u 2 = (1;3;0 ) . Ⓓ. u
=1 ( 2; − 1;3) .
Câu 10. Cho số phức z= 3 + 2i . Giá trị của z.z bằng
Ⓐ. 5 . Ⓑ. 9 . Ⓒ. 13 . Ⓓ. 13 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 1


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
 
Câu 11. a ( 2; −3;1) và b =
Trong không gian với hệ tọ a độ Oxyz , cho hai vectơ = ( −1; 4; −2 ) . Giá trị

của biểu thức a.b bằng
Ⓐ. −16 . Ⓑ. −4 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. 16 .
Câu 12. Trong không gian với hệ tọ a độ Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm A ( 3; 2; −4 ) lên mặt
phẳng ( Oxy ) có tọa độ là
Ⓐ. ( 0; 2; −4 ) . Ⓑ. ( 0;0; −4 ) . Ⓒ. ( 3;0; −4 ) . Ⓓ. ( 3; 2;0 ) .
Câu 13. Cho hàm số f ( x ) liên tục và không âm trên đoạn [ a ; b ] , diện tích hình phẳng giới hạn bởi
đồ thị hàm số f ( x ) , các đường thẳng= , x b và trục Ox là
x a=
b b b
b
Ⓓ. π ∫ f ( x ) dx .
2
Ⓐ. − ∫ f ( x ) dx . Ⓑ. ∫ f ( x ) dx . Ⓒ. π ∫  f ( x )  dx .
a
a a a

Câu 14. Họ nguyên hàm của hàm số y = e 2 x là


1
Ⓐ. 2e 2 x + C . Ⓑ. e 2 x + C . Ⓒ. e 2 x + C . Ⓓ. 4e 2 x −1 + C .
2
Câu 15. Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1; −2;5 ) . Khoảng cách từ M đến trục Oz bằng
Ⓐ. 5. Ⓑ. 5 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 2 .
1
Câu 16. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
2x − 3
1 1
Ⓐ. ln 2 x − 3 + C . Ⓑ. 2 ln 2 x − 3 + C . Ⓒ. ln 2 x − 3 + C . Ⓓ. ln 2 x − 3 + C .
2 3
1
Câu 17. ∫ | x − 2 | dx bằng
0

3 1 1
Ⓐ. 2 . .
Ⓑ. Ⓒ. − . Ⓓ. .
2 2 2
Câu 18. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (α ) : x − 2 y + z − 4 =0 đi qua điểm nào sau đây?
Ⓐ. N ( 0; 2;0 ) . Ⓑ. M (1;0;0 ) . Ⓒ. P ( 0;0; − 4 ) . Ⓓ. Q (1; − 1;1) .
Câu 19. Gọi các số phức z1 , z2 là các nghiệm của phương trình 3 z 2 − 2 z + 12 =
0 . Giá trị của biểu
M 2 z1 − 3 z2 bằng
thức =
Ⓐ. 2 . Ⓑ. −4 . Ⓒ. −2 . Ⓓ. −12 .
Câu 20. Trong không gian cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + 2 z − 4 =0 . Khoảng cách từ M ( 3;1; − 2 ) đến
mặt phẳng ( P ) bằng
1
Ⓐ. . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 1 .
3
π
2
Câu 21: Cho biết ∫ ( 4 − sin x ) dx =
0
aπ + b , với a, b là các số nguyên. Giá trị của biểu thức a + b bằng

Ⓐ. −4 . Ⓑ. 6 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 1 .
Câu 22: Trong không gian Oxyz , mặt cầu (( S ) : x + y + ( z + 2 ) =
2
2
17 cắt trục Oz tại hai điểm A, B .
2

Độ dài đoạn AB bằng


Ⓐ. 4 13 . Ⓑ. 2 17 . Ⓒ. 2 3 . Ⓓ. 17 .
Câu 23. Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : x + y + z − 2 x + 4 y − 6 z − 11 =
2 2 2
0 có bán kính bằng
Ⓐ. 11 . Ⓑ. 3. Ⓒ. 25 . Ⓓ. 5 .
1
Câu 24. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [ 0;1] và thoản mãn ∫ f ′ ( x ) dx = −3 . Giá trị của
0

biểu thức f ( 0 ) − f (1)


St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 2
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Ⓐ. −2 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. −3 .
Câu 25. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2sin x.cos 2 x là
1 1
Ⓐ. − cos 3 x + cos x + C . Ⓑ. cos 3 x + cos x + C .
3 3
1
Ⓒ. cos 3 x − cos x + C . Ⓓ. − cos 3 x + cos x + C .
3
2 2
Câu 26. Cho hàm số f ( x) liên tục trên tập  và thỏa mãn ∫ f ( x ) dx = 3 , ∫ f ( x ) dx =
1 0
−5 . Giá trị của
1
biểu thức ∫ f ( x ) dx bằng
0

Ⓐ. 8 . Ⓑ. −11 . Ⓒ. −8 . Ⓓ. −2 .
−1 + i
Câu 27. Cho số phức z = 2 − i + . Giá trị của z bằng
1 − 3i
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 2 3 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 10 .
 
Câu 28. Trong không gian Oxyz , cho các vectơ = a ( 5; 3; − 2 ) và b = ( m; − 1; m + 3) . Có bao nhiêu giá
 
trị nguyên dương của m để góc giữa hai vectơ a và b là góc tù?
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 5 .
Câu 29. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên tập  , một nguyên hàm của f ( x ) là F ( x ) thoả mãn
1
F (1) = −3 và F ( 0 ) = 1 . Giá trị ∫ f ( x ) dx bằng
0

Ⓐ. −4 . Ⓑ. −3 . Ⓒ. −2 . Ⓓ. 4.
Câu 30. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) : 3 x + y − 4 z − 12 =0 cắt trục Ox tại A , cắt trục Oz
tại B . Chu vi tam giác OAB bằng
Ⓐ. 6. Ⓑ. 12. Ⓒ. 36. Ⓓ. 5.
 x= 4 − 2t

Câu 31. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y =−3 + t ( t ∈  ) , giao điểm của d với mặt
z = 1− t

phẳng ( Oxy ) có tọa độ là
Ⓐ. ( 4; − 3;0 ) . Ⓑ. ( 2; − 2;0 ) . Ⓒ. ( 0; − 1; − 1) . Ⓓ. ( −2;0; − 2 ) .
Câu 32. Cho hai số phức z= 3 − 4i và z ′ =( 2 + m ) + mi ( m ∈  ) thỏa mãn z ′ = iz . Tổng tất cả các giá
trị của m bằng
46
Ⓐ. −1 . Ⓑ. . Ⓒ. 0 . Ⓓ. −2 .
2
Câu 33. Hàm số f ( x ) = e − x + 2 x − 5 là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?
1 2
−e − x +
Ⓐ. y = x − 5x + 1 . Ⓑ. y = e − x + x 2 − 5 x .
2
−e − x + 2 .
Ⓒ. y = −e − x + x 2 − 5 x + 3 .
Ⓓ. y =
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) =
2 2 2
Câu 34. 45 và mặt phẳng
( P ) : x + y − z − 13 =0 . Mặt cầu ( S ) cắt mặt phẳng ( P ) theo giao tuyến là đường tròn có tâm
I ( a; b; c ) thì giá trị của a + b + c bằng
Ⓐ. 5 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. −11 . Ⓓ. 1 .
Câu 35. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 3;0;0 ) ; B ( 0; − 2;0 ) và C ( 0;0; − 4 ) . Mặt cầu ngoại
tiếp tứ diện OABC có diện tích bằng

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 3


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
29π
Ⓐ. 116π . Ⓑ. 29π . Ⓒ. 16π . Ⓓ. .
4
a
Câu 36. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của a để ∫ ( 2 x − 3) dx ≤ 4
0
?

Ⓐ. 6 . Ⓑ. 5 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 4 .

Câu 37. Cho số phức z thỏa mãn


( −1 + i ) z + 2= 2 + 3i . Số phức liên hợp của z là z= a + bi với
1 − 2i
a, b ∈  . Giá trị của a + b bằng
Ⓐ. −1 . Ⓑ. −12 . Ⓒ. −6 . Ⓓ. 1 .
0 b
Câu 38. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn [ a ; b ] và thỏa mãn ∫ f ( x ) dx = m , ∫ f ( x ) dx = n . Diện
a 0

tích hình phẳng trong hình vẽ bên bằng

Ⓐ. m.n . Ⓑ. m − n . Ⓒ. m + n . Ⓓ. n − m .
Câu 39. Cho các số phức z1= 3 − 2i , z2 = 1 + 4i và z3 =−1 + i có biểu diễn hình học trong mặt phẳng
tọa độ Oxy lần lượt là các điểm A , B , C . Diện tích tam giác ABC bằng:
Ⓐ. 2 17 . Ⓑ. 12. Ⓒ. 4 13 . Ⓓ. 9.
e
ln x + 3 a
Câu 40. Cho biết ∫
1
x
dx=
3
+ b 3 , với a , b là các số nguyên. Giá trị của biểu

1
thức + log 2 a bằng
2b
7
Ⓐ.-1. .Ⓑ. Ⓒ.8. Ⓓ.6.
2
Câu 41. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) chứa điểm A ( 3; − 1; 2 ) và đường thẳng
x = t

d :  y = 1 + t . Mặt phẳng ( P ) có phương trình là
 z= 3 − 2t

Ⓐ. 3 x − 5 y − z + 8 = 0. Ⓑ. 2 x + y − 2 z − 6 =0.
Ⓒ. x + y + z − 4 = 0. Ⓓ. x − 2 y + z − 7 = 0.
1
x −1 3
Câu 42. Cho biết ∫ x + 2dx=
0
a + b ln
2
, với a , b là các số nguyên. Giá trị của biểu thức a − 2b bằng

Ⓐ. 6 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. −5 . Ⓓ. 7 .

Câu 43.
3 − 4i
Cho số phức z thỏa mãn =
( 2 + 3i ) z + 2 + i , giá trị của z bằng
2
z z
Ⓐ. 5. Ⓑ. 10 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 2.
1
a 2 −1
Câu 44. Cho biết ∫x
0
x 2 + 1 dx =
b
với a , b là các số tự nhiên. Giá trị của a 2 − b 2 bằng

Ⓐ. − 5 . Ⓑ. 5. Ⓒ. 2. Ⓓ. 7.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 4


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
2
Câu 45. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên tập hợp  thỏa mãn ∫ f ( 3 x − 6 ) dx =
3 và
1
0
f ( −3) =
2 . Giá trị của ∫ x f ′ ( x ) dx bằng
−3

Ⓐ. − 3 . Ⓑ. 11 . Ⓒ. 6 . Ⓓ. 9 .
Câu 46. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1; − 2;3) , B ( 3; 2; − 2 ) và mặt phẳng
( P ) : x + 2 y − 4z − 7 =0. Đường thẳng AB cắt mặt phẳng ( P ) tại M . Giá trị của biểu thức
MA
bằng:
MB
5 1 11
Ⓐ. . Ⓑ. 1 . Ⓒ. . Ⓓ. .
21 3 4
Câu 47. Gọi z là một nghiệm của phương trình z − z + 1 =
2
0 . Giá trị của biểu thức
1 1
M = z 2019 + z 2018 + 2019 + 2018 + 5 bằng
z z
Ⓐ. 5 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 7 . Ⓓ. −1 .
Câu 48. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z − 2 + 3i = z + 1 − i và z + 2 z + z =
5?
2
( )
Ⓐ. 1 . Ⓑ. 0 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 4 .
( S ) : ( x − 1) 9 và đie� m M ( 3;1; 2 ) .
+ y2 + ( z + 2) =
2 2
Câu 49: Trong không gian Oxyz, cho mặ t ca� u
 
Đie� m A di chuye� n trên mặ t ca� u ( S ) thỏ a mã n OA.MA = 2 thı̀ đie� m A thuộ c mặ t pha� ng
nà o trong cá c mặ t pha� ng sau?
Ⓐ. x + y + 6z − 2 = 0. Ⓑ. 3x + y + 2z − 3 = 0.
Ⓒ. 5x + y − 2z − 4 = 0. Ⓓ. Không có mặt phẳng chứa điểm A.
1
Câu 50. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn f (=
3 x ) f ( x ) − 2 x , ∀x ∈  và ∫ f ( x ) dx = 5 .
0
3
Giá trị ∫ f ( x ) dx bằng
1

Ⓐ. 4 . Ⓑ. 10 . Ⓒ. 7 . Ⓓ. 12 .
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.A 3.A 4.C 5.C 6.A 7.D 8.B 9.C 10.C
11.A 12.D 13.B 14.B 15.A 16.A 17.B 18.D 19.C 20.D
21.C 22.B 23.D 24.C 25.A 26.C 27.C 28.A 29.A 30.B
31.B 32.D 33.C 34.A 35.B 36.D 37.A 38.B 39.D 40.C
41.C 42.D 43.B 44.A 45.A 46.D 47.B 48.C 49.D 50.C

Câu 1. Cho số phức z= 5 − 2i . Phần ảo của số phức z bằng


A. 3. B. 4. C. 11. D. −2 .
Lời giải

Với a, b ∈  thì phần ảo của số phức z= a + bi là b .


Do đó phần ảo của số phức z= 5 − 2i là −2 .
Câu 2. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b ] .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 5


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Khi quay hình phẳng như hình vẽ trên quanh trục Ox ta được khối tròn xoay có thể tích là
b b b b
2 2 2
A. π ∫  f ( x )  dx . B. ∫  f ( x )  dx . C. −π ∫  f ( x )  dx . D. − ∫ f ( x ) dx .
a a a a

Lời giải

Khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) liên tục trên [ a; b ] , đường thẳng
x = a , x = b và trục hoành quanh Ox ta được khối tròn xoay có thể tích là
b
2
V = π ∫  f ( x )  dx .
a

1
Câu 3. ∫ sin 2
x
dx bằng

1
A. − cot x + C . B. cot x + C . C. − +C . D. tan x + C .
sin x
Lời giải

1
Ta có ∫ sin 2
x
dx =
− cot x + C .
2
 1
Câu 4. ∫  2 x + 1 + x dx bằng
1

A. 4 − ln 2 . B. 4 ln 2 . C. 4 + ln 2 . D. 4 .
Lời giải

2
 1  x2 2 2
Ta có: ∫  2 x + 1 + =
x
d x  2. + x + ln x  = (x 2
+ x + ln x ) = 4 + ln 2 .
1  2 1 1
Câu 5. Trong không gian Oxyz , mặt cầu có tâm I ( 2; −2;1) đi qua gốc tọa độ O thì có bán kính bằng
A. 9. B. 3. C. 3. D. 1.
Lời giải
ChọnC
Gọi R là bán kính mặt cầu tâm I ( 2; −2;1) và đi qua gốc tọa độ O , vậy:

( xI − xO ) + ( yI − yO ) + ( zI − zO ) = 22 + ( −2 ) + 1=
2 2 22 2
R = OI = 3 ⇒ chọn C.
Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1; 2; −3) và B ( 5; −4;1) . Trung điểm đoạn thẳng
AB có tọa độ là

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 6


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
A. ( 3; −1; −1) . B. ( 3; −1;1) . C. ( 2; −3; 2 ) . D. ( 3;1; −1) .
Lờigiải
ChọnA
Gọi M ( xM ; yM ; zM ) là trung điểm đoạn AB
Ta có:
 x A + xB  1+ 5
x = =
 x = 3
 M
2
M
2
 
 y A + yB  2 + ( −4 )
 yM = ⇔  yM = = −1 Vậy M ( 3; −1; −1) .
 2  2
 z A + zB  ( −3) + 1 = −1
 zM = 2  zM =
  2
Câu 7. ∫ x dx bằng
π

xπ xπ +1
A. xπ + C . B. π xπ −1 + C . C. +C. D. +C .
ln π π +1
Lời giải

xπ +1
∫ x=
π
dx +C .
π +1
Câu 8. Cho số phức z có biểu diễn hình học trong mặt phẳng tọa độ Oxy là điểm M ( 3; −4 ) . Môđun
của z bằng
A. 25 . B. 5 . C. 1 . D. 5.
Lời giải

32 + ( −4 )= 5 .
2
z= 3 − 4i . Suy ra z=
 x= 2 + t

Câu 9. Trong không gian với hệ tọ a độ Oxyz , đường thẳng d :  y =−1 + 3t có một véctơ chỉ
z = 3

phương là
   
A. u3 = (1;3;3) . B. u=4 ( 2; − 1;0 ) . C. u2 = (1;3;0 ) . D. =
u1 ( 2; − 1;3) .
Lời giải

Một vé cơ chı̉ phương của đường tha� ng d là: u = (1;3;0 ) .
Câu 10. Cho số phức z= 3 + 2i . Giá trị của z.z bằng
A. 5 . B. 9 . C. 13 . D. 13 .
Lời giải

Cho so� phức z= a + bi , khi đó : z.=


z a 2 + b2
Ta có z.z = 32 + 22 = 13 .
 
Câu 11. a
Trong không gian với hệ tọ a độ Oxyz , cho hai vectơ = ( 2; −3;1) ( −1; 4; −2 ) . Giá trị
và b =

của biểu thức a.b bằng
A. −16 . B. −4 . C. 4 . D. 16 .
Lời giải

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 7


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

a.b =2. ( −1) + ( −3) .4 + 1. ( −2 ) =−16 .
Câu 12. Trong không gian với hệ tọ a độ Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm A ( 3; 2; −4 ) lên mặt
phẳng ( Oxy ) có tọa độ là
A. ( 0; 2; −4 ) . B. ( 0;0; −4 ) . C. ( 3;0; −4 ) . D. ( 3; 2;0 ) .
Lời giải

Hình chiếu của A ( 3; 2; −4 ) lên mặt phẳng ( Oxy ) là A ' ( 3; 2;0 ) .


Câu 13. Cho hàm số f ( x ) liên tục và không âm trên đoạn [ a ; b ] , diện tích hình phẳng giới hạn bởi
đồ thị hàm số f ( x ) , các đường thẳng= , x b và trục Ox là
x a=
b b b
b
D. π ∫ f ( x ) dx .
2
A. − ∫ f ( x ) dx . B. ∫ f ( x ) dx . C. π ∫  f ( x )  dx .
a
a a a

Lời giải

Tổng quát
Cho hai hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) liên tục trên D ([ a ; b ] ⊂ D ) .
Diện tích giới hạn bởi các đồ thị hàm số y = f ( x ) , y = g ( x ) và các đường thẳng
b
=x a= là S
, x b= ∫ f ( x ) − g ( x ) dx .
a

Phương trình trục Ox là y = 0 . Do đó áp dụng cho bài toán trên ta có diện tích cần tìm là:
b b b
=S ∫ f ( x ) − 0 dx = ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx . ( f ( x ) không âm nên f ( x ) = f ( x ) ).
a a a

Câu 14. Họ nguyên hàm của hàm số y = e 2 x là


1 2x
A. 2e 2 x + C . B. e +C . C. e 2 x + C . D. 4e 2 x −1 + C .
2
Lời giải

1 2x
Nguyên hà m ∫ e 2=
x
dx e +C .
2
Câu 15. Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1; −2;5 ) . Khoảng cách từ M đến trục Oz bằng
A. 5. B. 5 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải

Gọi M ′ ( a; b; c ) là hình chiếu của M lên Oz ⇒ M ′ ( 0;0;5 ) .

Do đó, khoảng cách từ M đến trục Oz là MM ′ = 12 + 22 = 5.

1
Câu 16. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
2x − 3
1 1
A. ln 2 x − 3 + C . B. 2 ln 2 x − 3 + C . C.ln 2 x − 3 + C . D. ln 2 x − 3 + C .
2 3
Lời giải

1 1
Ta có : ∫ 2 x − 3=
dx
2
ln 2 x − 3 + C .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 8


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
1
Câu 17. ∫ | x − 2 | dx bằng
0

3 1 1
A. 2 . B. . C. − . D. .
2 2 2
Lời giải

Ta có: ∀x ∈ ( 0;1) thì x − 2 < 0


1 1
 x2  3
⇒ ∫ | x − 2 | dx =∫ ( 2 − x ) dx = 2 x −  10 = .
0 0  2 2
Câu 18. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (α ) : x − 2 y + z − 4 =0 đi qua điểm nào sau đây?
A. N ( 0; 2;0 ) . B. M (1;0;0 ) . C. P ( 0;0; − 4 ) . D. Q (1; − 1;1) .
Lời giải

Thay tọa độ điểm Q (1; − 1;1) vào phương trình mặt phẳng (α ) ta được:
1 − 2 ( −1) + 1 − 4 =0 vậy tọa độ điểm Q (1; − 1;1) thỏa mãn phương trình mặt phẳng (α ) .
Câu 19. Gọi các số phức z1 , z2 là các nghiệm của phương trình 3 z 2 − 2 z + 12 =
0 . Giá trị của biểu
M 2 z1 − 3 z2 bằng
thức =
A. 2 . B. −4 . C. −2 . D. −12 .
Lời giải
Chọn C
1 + i 35
Ta có: ∆′ =1 − 36 =−35 nên phương trình đã cho có 2 nghiệm: z1 = và
3
1 − i 35
z2 = .
3
2 2
 1   35 
Ta thấy z1 =
z2 =
−2   +  2.
 =
 3   3 
⇒ M =2 z1 − 3 z2 =4 − 6 =−2 .
Câu 20. Trong không gian cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + 2 z − 4 =0 . Khoảng cách từ M ( 3;1; − 2 ) đến
mặt phẳng ( P ) bằng
1
A. . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
3
Lời giải

2.3 − 1.1 + 2 ( −2 ) − 4
Ta có: d ( M ; ( P ) )
= = 1.
22 + ( −1) + 22
2

π
2
Câu 21: Cho biết ∫ ( 4 − sin x ) dx =
0
aπ + b , với a, b là các số nguyên. Giá trị của biểu thức a + b bằng

A. −4 . B. 6 . C. 1 . D. 1 .
Lời giải

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 9


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
π π π
2 2 2 π π
Ta có ∫ (4 − sin x)dx =
4 ∫ dx − ∫ sin x dx = 2π 1 .
4 x 02 + cos x 02 =−
0 0 0

a = 2
Suy ra  ⇒ a + b = 2 −1 = 1.
b = −1
Câu 22: Trong không gian Oxyz , mặt cầu (( S ) : x 2 + y 2 + ( z + 2 ) =
2
17 cắt trục Oz tại hai điểm A, B .
Độ dài đoạn AB bằng
A. 4 13 . B. 2 17 . C. 2 3 . D. 17 .
Lời giải

Gọi M là giao điểm của ( S ) với trục Oz .


Ta có M ∈ Oz ⇒ M ( 0;0; t ) .
Mà M ∈ ( S ) nên:
t =−2 − 17
02 + 02 + ( t + 2 ) =
17 ⇔ ( t + 2 ) = 17 ⇔ t + 2 =
2 2
17 ⇔  .
t =−2 + 17

( ) (
Suy ra tọa độ các giao điểm là: A 0;0; − 2 − 17 , B 0;0; − 2 + 17 ⇒ AB =
2 17 . )
Câu 23. Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 6 z − 11 =
0 có bán kính bằng
A. 11 . B. 3. C. 25 . D. 5 .
Lời giải
ore

0 ( a 2 + b2 + c2 − d > 0 ) .
Gọi phương trình mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d =,
−2a =−2 a =
1
−2b = 
 4 b =−2
Ta có:  ⇔ .
−2c = −6 c =3
d =−11 d =−11

Do đó, bán kính của mặt cầu ( S ) : R= 12 + ( −2 ) + 32 + 11= 5 .


2
a 2 + b 2 + c 2 − d=
Vậy bán kính của mặt cầu đã cho là: R = 5 .
1
Câu 24. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [ 0;1] và thoản mãn ∫ f ′ ( x ) dx = −3 . Giá trị của
0

biểu thức f ( 0 ) − f (1)


A. −2 . B. 1 . C. 3 . D. −3 .
Lời giải
ore

∫ f ′ ( x ) dx =
f ( x) f (1) f ( 0 ) =
1
Ta có: 0 =− −3 .
0

Suy ra: f ( 0 ) − f (1) =


3.
Câu 25. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2sin x.cos 2 x là
1 1
A. − cos 3 x + cos x + C . B. cos 3 x + cos x + C .
3 3

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 10


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
1
C. cos 3 x − cos x + C . D. − cos 3 x + cos x + C .
3
Lời giải

Ta có f ( x ) = 2sin x.cos 2 x = sin ( − x ) + sin 3 x =


− sin x + sin 3x .
1
⇒ ∫ f ( x ) dx =∫ ( − sin x + sin 3x ) dx =
− ∫ sin xdx + ∫ sin3xdx =
cos x − cos 3 x + C .
3
2 2
Câu 26. Cho hàm số f ( x) liên tục trên tập  và thỏa mãn ∫ f ( x ) dx = 3 , ∫ f ( x ) dx = −5 . Giá trị của
1 0
1
biểu thức ∫ f ( x ) dx bằng
0

A. 8 . B. −11 . C. −8 . D. −2 .
Lời giải

1 2 2
Ta có: ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx =−5 − 3 =−8 .
0 0 1

−1 + i
Câu 27. Cho số phức z = 2 − i + . Giá trị của z bằng
1 − 3i
A. 2. B. 2 3 . C. 2 . D. 10 .
Lời giải

2 2
−1 + i 8 6 8  6
Ta có : z = 2 − i + = − i . Do đó=z   +−=  2.
1 − 3i 5 5 5  5
 
Câu 28. Trong không gian Oxyz , cho các vectơ=a ( 5; 3; − 2 ) và b = ( m; − 1; m + 3) . Có bao nhiêu giá
 
trị nguyên dương của m để góc giữa hai vectơ a và b là góc tù?
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 5 .
Lời giải
 
Góc giữa hai vectơ a và b là góc tù khi và chỉ khi
  
( )
cos a, b < 0 ⇔ a.b < 0 ⇔ 5.m + 3. ( −1) + ( −2 ) . ( m + 3) < 0 ⇔ 3m − 9 < 0 ⇔ m < 3 .
Vì m là số nguyên dương nên m ∈ {1; 2} . Vậy có 2 giá trị m nguyên dương thỏa yêu cầu bài
toán.
Câu 29. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên tập  , một nguyên hàm của f ( x ) là F ( x ) thoả mãn
1
F (1) = −3 và F ( 0 ) = 1 . Giá trị ∫ f ( x ) dx bằng
0

A. −4 . B. −3 . C. −2 . D. 4.
Lời giải

b
Theo lý thuyết ta có: ∫ f ( x=
a
) dx F (b) − F ( a ) .

1
Vậy ∫ f ( x=
0
) dx F (1) − F ( 0 ) =−3 − 1 =−4 .

Câu 30. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) : 3 x + y − 4 z − 12 =0 cắt trục Ox tại A , cắt trục Oz
tại B . Chu vi tam giác OAB bằng
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 11
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
A. 6. B. 12. C. 36. D. 5.
Lời giải

Ta có:
A ( P ) ∩ Ox ⇒ A ( 4;0;0 ) ;=
= B ( P ) ∩ Oz ⇒ B ( 0;0; − 3) .
 
OA = ( 4;0;0 ) ⇒ OA= OA = 42 + 02 + 02 = 4 .
 
OB ( 0;0; − 3) ⇒ OB = OB= 02 + 02 + ( −3)= 3 .
2
=
 
BA = ( 4;0;3) ⇒ AB = BA = 42 + 02 + 32 = 5 .
Khi đó chu vi tam giác OAB bằng: OA + OB + AB = 4 + 3 + 5 = 12 .
 x= 4 − 2t

Câu 31. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y =−3 + t ( t ∈  ) , giao điểm của d với mặt
z = 1− t

phẳng ( Oxy ) có tọa độ là
A. ( 4; − 3;0 ) . B. ( 2; − 2;0 ) . C. ( 0; − 1; − 1) . D. ( −2;0; − 2 ) .
Lời giải

Tọa độ giao điểm I của d với mặt phẳng ( Oxy ) là nghiệm của hệ phương trình:
 x= 4 − 2t x = 2
 y =−3 + t  y = −2
 
 ⇒ . Do đó I ( 2; − 2;0 ) .
z = 1− t z = 0
 z = 0 t = 1
Câu 32. Cho hai số phức z= 3 − 4i và z ′ =( 2 + m ) + mi ( m ∈  ) thỏa mãn z ′ = iz . Tổng tất cả các giá
trị của m bằng
46
A. −1 . B. . C. 0 . D. −2 .
2
Lời giải

 −2 + 46
m =
′ iz= i . z ⇔ ( 2 + m ) + m 2 =
Ta có: z=
2
0⇔
5 ⇔ 2m 2 + 4m − 21 = 2 .
 −2 − 46
m =
 2
Tổng tất cả các giá trị của m là −2 .
Câu 33. Hàm số f ( x ) = e − x + 2 x − 5 là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?
1 2
A. y =
−e − x + x − 5x + 1 . B. y = e − x + x 2 − 5 x .
2
C. y =
−e − x + 2 . D. y =
−e − x + x 2 − 5 x + 3 .
Lời giải

Ta có f ′ ( x ) =
−e − x + 2 nên f ( x ) = e − x + 2 x − 5 là một nguyên hàm của hàm số y =
−e − x + 2 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 12


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) =
2 2 2
Câu 34. 45 và mặt phẳng
( P ) : x + y − z − 13 =0 . Mặt cầu ( S ) cắt mặt phẳng ( P ) theo giao tuyến là đường tròn có tâm
I ( a; b; c ) thì giá trị của a + b + c bằng
A. 5 . B. 2 . C. −11 . D. 1 .
Lời giải

45 có tâm A (1; 2; − 1) và bán kính R = 3 5 .


Mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) =
2 2 2

Mặt cầu ( S ) cắt mặt phẳng ( P ) theo giao tuyến là đường tròn có tâm I ( a; b; c ) nên I là hình
chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng ( P ) .
Đường thẳng AI đi qua A , vuông góc với mặt phẳng ( P ) nên AI có vectơ chỉ phương là

n (1;1; − 1) .
=
x= 1+ t

Phương trình đường thẳng AI có dạng:  y= 2 + t .
 z =−1 − t

x= 1+ t t = 3
 y= 2 + t 
 x = 4
Tọa độ của I là nghiệm của hệ:  ⇔  ⇒ I ( 4;5; − 4 ) .
 z =−1 − t y = 5
 x + y − z − 13 =0  z = −4
Ta có a + b + c = 4 + 5 − 4 = 5 .
Câu 35. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 3;0;0 ) ; B ( 0; − 2;0 ) và C ( 0;0; − 4 ) . Mặt cầu ngoại
tiếp tứ diện OABC có diện tích bằng
29π
A. 116π . B. 29π . C. 16π . D. .
4
Lời giải

Gọi phương trình mặt cầu đi qua 4 điểm O, A, B, C có dạng là:


x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d =.
0
Do mặt cầu đi qua 4 điểm O, A, B, C nên thay lần lượt tọa độ O, A, B, C vào phương trình
d = 0
d = 0 
9 − 6a + d =
 0 a = 3
mặt cầu, ta có hệ phương trình:  ⇔ 2 .
4 + 4b + d = 0 b = −1
16 − 8c + d =0 
c = 2
9 29
Do đó ta có bán kính mặt cầu là R= + 1 + 4 − 0= .
4 4
29
π R 2 4π=
là S 4=
Nên diện tích mặt cầu= . 29π .
4
a
Câu 36. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của a để ∫ ( 2 x − 3) dx ≤ 4
0
?

A. 6 . B. 5 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 13


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
a

∫ ( 2x − 3) dx ≤ 4 ⇔ ( x − 3 x ) ≤ 4 ⇔ a 2 − 3a ≤ 4 ⇔ −1 ≤ a ≤ 4 .
a
2
Ta có
0
0

Do a nguyên dương nên a ∈ {1, 2,3, 4} . Vậy có 4 giá trị của a .

Câu 37. Cho số phức z thỏa mãn


( −1 + i ) z + 2= 2 + 3i . Số phức liên hợp của z là z= a + bi với
1 − 2i
a, b ∈  . Giá trị của a + b bằng
A. −1 . B. −12 . C. −6 . D. 1 .
Lời giải

( −1 + i ) z + 2= 2 + 3i ⇔ ( −1 + i ) z =
7 5 7 5
Ta có: ( 2 + 3i )(1 − 2i ) − 2 ⇔ z =− − i ⇔ z =− + i .
1 − 2i 2 2 2 2
7 5
⇒ a + b =− + =−1 .
2 2
0 b
Câu 38. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn [ a ; b ] và thỏa mãn ∫ f ( x ) dx = m , ∫ f ( x ) dx = n . Diện
a 0

tích hình phẳng trong hình vẽ bên bằng

A. m.n . B. m − n . C. m + n . D. n − m .
Lời giải
0 b

∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx =
Ta có: S =
a 0
m−n.

Câu 39. Cho các số phức z1= 3 − 2i , z2 = 1 + 4i và z3 =−1 + i có biểu diễn hình học trong mặt phẳng
tọa độ Oxy lần lượt là các điểm A , B , C . Diện tích tam giác ABC bằng:
A. 2 17 . B. 12. C. 4 13 . D. 9.
Lời giải

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm biểu diễn các số phức z1 , z2 , z3 lần lượt là A ( 3; −2 ) ,
B (1; 4 ) , C ( −1;1) .

BC =( −2; −3) ⇒ BC = 13 .
Phương trình đường thẳng BC là: 3 x − 2 y + 5 =0.
3.3 − 2 ( −2 ) + 5 18
=
Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng BC là: h = .
32 + ( −2 )
2
13

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 14


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
1
Diện tích tam giác ABC=
là: S =h.BC 9 .
2
e
ln x + 3 a
Câu 40. Cho biết ∫
1
x
dx=
3
+ b 3 , với a , b là các số nguyên. Giá trị của biểu

1
thức b + log 2 a bằng
2
7
A.-1. B. . C.8. D.6.
2
Lời giải

e
ln x + 3
I =∫ dx .
1
x
1
=
Đặt t ln x + 3 ⇒ 2tdt = dx . Với x = 1 ⇒ t = 3
x
x= e⇒t = 2
2t 3 2
2
16
Ta có: I = ∫ 2t 2 dt = = − 2 3 . Suy ra a = 16 , b = −2 .
3
3 3 3
1
Vậy + log 2 a =
8.
2b
Câu 41. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) chứa điểm A ( 3; − 1; 2 ) và đường thẳng
x = t

d :  y = 1 + t . Mặt phẳng ( P ) có phương trình là
 z= 3 − 2t

A. 3 x − 5 y − z + 8 =0. B. 2 x + y − 2 z − 6 =0.
C. x + y + z − 4 =0. D. x − 2 y + z − 7 =0.
Lời giải

ud (1;1; − 2 ) là VTCP của d và M ( 0;1;3) ∈ d .
=

MA = ( 3; −2; −1) .
   1 −2 −2 1 1 1 
ud , MA = 
  ; ;  =( −5; − 5; − 5 ) = −5 (1;1;1) .
 −2 −1 −1 3 3 −2 

Vậy phương trình của ( P ) đi qua A ( 3; − 1; 2 ) và có VTPT n( P ) = (1; 1; 1) là
1( x − 3) + 1( y + 1) + 1( z − 2 ) =
0 ⇔x+ y+ z−4=0.
1
x −1 3
Câu 42. Cho biết ∫ x + 2dx=
0
a + b ln
2
, với a , b là các số nguyên. Giá trị của biểu thức a − 2b bằng

A. 6 . B. 3 . C. −5 . D. 7 .
Lời giải

Cách 1:
1 1
x −1  3  3
( x 3ln x + 2 )
1
Ta có: ∫0 x + 2=
dx ∫ 1 − x + 2 dx =− = (1 − 3ln 3) − ( 0 − 3ln 2 ) = 1 − 3ln .
0
0 2
a = 1
Suy ra  . Vậy a − 2b =
7.
b = −3

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 15


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Cách 2: dùng MTCT
Bước 1: Tính tích phân rồi lưu lại là A .
3
Bước 2: Rút a= A − b ln .
2
3
Bước 3: MODE 7 nhập f ( x = ) A − x ln với Start: −9 , End: 9, Step: 1 .
2
Được cặp số x = −3 , f ( x ) = 1 thỏa mãn. Suy ra a = 1 , b = −3 .

Câu 43.
3 − 4i
Cho số phức z thỏa mãn =
( 2 + 3i ) z + 2 + i , giá trị của z bằng
2
z z
A. 5. B. 10 . C. 1 . D. 2.
Lời giải

2
Điều kiện: z ≠ 0 . Vì z.z = z nên ta có

3 − 4i
=
( 2 + 3i ) z + 2 + i ⇔=
3 − 4i ( 2 + 3i ) z.z
+2+i
3 − 4i 2 + 3i
2 2
⇔ = +2+i
z z z z .z z z

1 − 7i
⇔ 3 − 4i = 2 + 3i + ( 2 + i ) z ⇔ ( 2 + i ) z =1 − 7i ⇔ z =
(1 − 7i )( 2 − i ) ⇔ z =−1 − 3i .
⇔z= 2 2
2+i 2 +1
( −1) + ( −3)
2 2
Vậy z = = 10 .
1
a 2 −1
Câu 44. Cho biết ∫x
0
x 2 + 1 dx =
b
với a , b là các số tự nhiên. Giá trị của a 2 − b 2 bằng

A. − 5 . B. 5. C. 2. D. 7.
Lời giải

1 1 1
1 1
1 2 2 2 −1
Cách 1: ∫0 x x 2
+ 1 d x =
20∫ ( x 2
+ 1) ( )
2 d x2 + 1 =
3
x +1 ( ) x2 + 1 =
3
.
0

⇒a= 2, b = 3.
Vậy a − b 2 =
2
−5 .
Cách 2: Đặt x2 + 1 =t ⇒ x2 + 1 =t 2 ⇒ x dx =
t dt .
Ta có x = 0 ⇒ t =1, x = 1 ⇒ t = 2 .
1 2 2
t3 2 2 −1
Khi đó: ∫ x x + 1 dx = ∫ t dt =
2
= ⇒a=2, b = 3.
2

0 1
31 3
Vậy a 2 − b 2 =
−5 .
Cách 3: dùng MTCT
Bước 1: Tính tích phân rồi lưu lại là A .
a 2 −1
Bước 2: Rút b = .
A
x 2 −1
Bước 3: MODE 7 nhập f ( x ) = với Start: 0 , End: 18 , Step: 1 .
A
Được cặp số x = 2 , f ( x ) = 3 thỏa mãn. Suy ra a = 2 , b = 3 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 16


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
2
Câu 45. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên tập hợp  thỏa mãn ∫ f ( 3 x − 6 ) dx =
3 và
1
0
f ( −3) =
2 . Giá trị của ∫ x f ′ ( x ) dx bằng
−3

A. − 3 . B. 11 . C. 6 . D. 9 .
Lời giải

Đặt t = 3 x − 6 ⇒ dt = 3dx .
Đổi cận: x =1 ⇒ t =−3 , x = 2 ⇒ t = 0 .
2 0 0 0
1
∫1 (
f 3 x − 6 ) dx
3 −∫3
= f ()
t dt 3
= ⇒ ∫−3 ( )
f t dt 9
= ⇒ ∫−3 f ( x ) dx =
9.

= u x= du dx
Đặt  ⇒
= ′ ( x ) dx v f ( x )
dv f=
0 0
′ ( x ) dx xf ( x ) − ∫ f ( x ) dx =0. f ( 0 ) + 3. f ( −3) − 9 =−3 .
0
Khi đó ∫ x f=
−3
−3
−3

Câu 46. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1; − 2;3) , B ( 3; 2; − 2 ) và mặt phẳng
( P ) : x + 2 y − 4z − 7 =0. Đường thẳng AB cắt mặt phẳng ( P ) tại M . Giá trị của biểu thức
MA
bằng:
MB
5 1 11
A. . B.1 . C. . D. .
21 3 4
Lời giải

Cách 1: Ta có=
AB ( 2; 4; −5) .
 x = 1 + 2t

Đường thẳng AB có phương trình  y =−2 + 4t , t là tham số.
 z= 3 − 5t

Giả sử AB cắt mặt phẳng ( P ) tại điểm M (1 + 2t ; − 2 + 4t ; 3 − 5t ) ∈ AB .
11
Do M ∈ ( P ) nên 1 + 2t + 2 ( −2 + 4t ) − 4 ( 3 − 5t ) − 7 =0 ⇔ −22 + 30t =0 ⇔ t = .
15
 37 14 −2 
Ta được M  ; ; .
 15 15 3 
  22 44 11    8 16 4
Suy ra MA =  − ; − ; =  , MB  ; ; −  .
 15 15 3   15 15 3
 11  11 MA 11
Nên MA = − MB ⇒ MA = .MB hay = .
4 4 MB 4
MA d ( A; ( P ) ) 1 − 4 − 12 − 7 11
Cách 2: Ta=
có: = = .
MB d ( B; ( P ) ) 3 + 4 + 8 − 7 4
Câu 47. Gọi z là một nghiệm của phương trình z 2 − z + 1 = 0 . Giá trị của biểu thức
1 1
M = z 2019 + z 2018 + 2019 + 2018 + 5 bằng
z z
A. 5 . B. 2 . C. 7 . D. −1 .
Lời giải

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 17


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Nhận xét: z = −1 không là nghiệm phương trình nên


z2 − z +1 =0 tương đương ( z 2 − z + 1) ( z + 1) =0 ⇔ z 3 =−1
1 z
Do đó M = ( z 3 ) + z 2 .( z3 )
673 672
+ + + 5 =−1 + z 2 − 1 − z + 5 =z 2 − z + 1 + 2 =2
(z )3 673
z (z
3
)
3 672

Câu 48. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z − 2 + 3i = z + 1 − i và z + 2 z + z =


5?
2
( )
A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải

Cách 1.
Đặt z= x + yi ( x , y ∈  ). Ta có
+) z − 2 + 3i = z + 1 − i ⇔ ( x − 2 ) + ( y + 3) = ( x + 1) + ( y − 1)
2 2 2 2

6 x − 11
0⇔ y=
⇔ 6 x − 8 y − 11 = .
8
2
(
+) z + 2 z + z = )
5 ⇔ x 2 + y 2 + 2 ( x + yi + x − yi ) =5
⇔ x2 + y 2 + 4 x − 5 =0.
2
 6 x − 11 
Thay vào , ta được x 2 +   + 4x − 5 =0 ⇔ 100 x 2 + 124 x − 199 =
0
 8 
 −31 + 4 371
x =
50
⇔ .
 −31 − 4 371
x =
 50
−31 + 4 371 −92 + 3 371 −31 + 4 371  −92 + 3 371 
Với x = ⇒ y= = ⇒z +   i .
50 50 50  50 
−31 − 4 371 −92 − 3 371 −31 − 4 371  −92 − 3 371 
Với x = ⇒ y= = ⇒z +   i .
50 50 50  50 
Vậy có hai số phức thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Cách 2.
Từ và suy ra số các số phức z thỏa mãn yêu cầu bài toán bằng số giao điểm của đường
thẳng ∆ : 6 x − 8 y − 11 =0 với đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 + 4 x − 5 = 0.
Đường tròn ( C ) có tâm I ( −2;0 ) và bán kính R = 3 .
−12 − 11 23
Ta có d ( I , ∆ ) = = < R nên ∆ cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt.
62 + 82 10
Do đó, có hai số phức thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 49: Trong không gian Oxyz, cho mặ t ca� u ( S ) : ( x − 1) + y 2 + ( z + 2 ) = 4 và đie� m M ( 3;1; 2 ) . Đie� m
2 2

 
A di chuye� n trên mặ t ca� u ( S ) thỏ a mã n OA.MA = −3 thı̀ đie� m A thuộ c mặ t pha� ng nà o trong
cá c mặ t pha� ng sau?
A. x + y + 6z − 2 = 0. B. 3x + y + 2z − 3 = 0.
C. 5x + y − 2z − 4 = 0. D. Không có mặt phẳng chứa điểm A

Lời giải
Cách 1
 
Gọ i A có tọ a độ là A ( x; y; z ) . OA = ( x; y; z ) , MA =( x − 3; y − 1; z − 2 ) .
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 18
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Vı̀ A ( x; y; z ) thuộ c mặ t ca� u ( S ) nên ta có ( x − 1) + y 2 + ( z + 2 ) =
2 2
4.
 
Ta có OA.MA =−3 ⇔ x ( x − 3) + y ( y − 1) + z ( z − 2 ) =−3.
⇔ x 2 + y 2 + z 2 − 3x − y − 2z + 3 = 0 ⇔ ( x − 1) + y 2 + ( z + 2 ) − 4 − x − y − 6z + 2 = 0
2 2

) − 4 x + y + 6z − 2 ⇔ x + y + 6z − 2 =
⇔ ( x − 1) + y 2 + ( z + 2=
2 2
0.
Đie� m A thuộ c mặ t pha� ng ( α ) : x + y + 6z − 2 =0
4 có tâm I (1;0; −2 ) bá n kı́nh R = 2
Ta tha� y ( S ) : ( x − 1) + y 2 + ( z + 2 ) =
2 2

13
d ( I,( α )=
) >= 2 R suy ra ( S ) ∩ ( α ) =∅ suy ra vô lý . Vậ y không có mặ t pha� ng chứa
38
 
đie� m A thỏ a mã n yêu ca� u A di chuye� n trên mặ t ca� u ( S ) và OA.MA = −3.
Cách 2
 
Gọ i A có tọ a độ là A ( x; y; z ) . OA = ( x; y; z ) , MA =( x − 3; y − 1; z − 2 ) .
Vı̀ A ( x; y; z ) thuộ c mặ t ca� u ( S ) nên ta có ( x − 1) + y 2 + ( z + 2 ) =
2 2
4.
 
Ta có OA.MA =−3 ⇔ x ( x − 3) + y ( y − 1) + z ( z − 2 ) =−3.
2 2
 3  1 1
⇔ x + y + z − 3x − y − 2z + 3 = 0 ⇔  x −  +  y −  + ( z − 1) =
2 2 2 2
.
 2  2 2
3 1  2
Suy ra A thuộ c mặ t ca� u ( S' ) có tâm I'  ; ;1 bá n kı́nh R' = ⋅
2 2  2
4 có tâm I (1;0; −2 ) bá n kı́nh R = 2
Ta có ( S ) : ( x − 1) + y 2 + ( z + 2 ) =
2 2

38 2
Ta tha� y II' = > 2+ = R + R' suy ra ( S ) ∩ ( S' ) = ∅.
2 2
Vậ y không có mặ t pha� ng chứa đie� m A thỏ a mã n yêu ca� u A di chuye� n trên mặ t ca� u ( S ) và
 
OA.MA = −3.

9 và đie� m M ( 3;1; 2 ) .


( S ) : ( x − 1)
+ y2 + ( z + 2) =
2 2
Câu 49: Trong không gian Oxyz, cho mặ t ca� u
 
Đie� m A di chuye� n trên mặ t ca� u ( S ) thỏ a mã n OA.MA = 2 thı̀ đie� m A thuộ c mặ t pha� ng
nà o trong cá c mặ t pha� ng sau?
A. x + y + 6z − 2 = 0. B. 3x + y + 2z − 3 = 0.
C. 5x + y − 2z − 4 = 0. D. 2x − 4z − 1 = 0.
1
Câu 50. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn f (=
3 x ) f ( x ) − 2 x , ∀x ∈  và ∫ f ( x ) dx = 5 .
0
3
Giá trị ∫ f ( x ) dx bằng
1

A. 4 . B. 10 . C. 7 . D. 12 .
Lời giải

1 1
Cách 1: Ta có: f ( 3 x =
) f ( x ) − 2 x ⇒ ∫ f ( 3x ) dx= ∫  f ( x ) − 2 x  dx
0 0
1 1 1 1 1
1
⇔ ∫ f ( 3 x ) dx =∫ f ( x ) dx − ∫ 2 xdx ⇔ ∫ f ( 3 x ) dx =
5 − x 2 ⇔ ∫ f ( 3 x ) dx =
4
0
0 0 0 0 0
1 1 3 3
1 1 1
f ( 3 x ) dx
Mặt khác ∫= ∫ f ( 3=
x ) d ( 3x ) = ∫ f ( t ) dt f ( x ) dx
0
30 30 3 ∫0

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 19


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
3 1
Từ và suy ra ∫ f ( x ) d=
x 3∫ f ( 3 x ) d=
x 3.4
= 12 .
0 0
3 3 1
Do đó ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx =
1 0 0
12 − 5 = 7 .

1 1 3 3
1 1 1
f ( 3 x ) dx
Cách 2: Ta có ∫= ∫ f ( 3=
x ) d ( 3x ) = ∫ f ( t ) dt f ( x ) dx .
0
30 30 3 ∫0
3 1 1 3 1
Khi đó ∫ f ( x ) dx = 3∫ f ( 3x ) dx ⇔ ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx =3∫  f ( x ) − 2 x  dx
0 0 0 1 0
3 1 1
⇔ ∫ f ( x ) dx = 2 ∫ f ( x ) dx − 3∫ 2 xdx
1 0 0
3
1
⇔ ∫ f ( x ) dx = 2.5 − 3 x 2 = 10 − 3 = 7 .
0
1

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 20


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Đề: ⓰ Đề ôn tập kiểm tra cuối kỳ 2. Môn Toán Lớp ⑫


File word Full lời giải chi tiết

 x =−3 + 2t

Câu 1: Trong không gian của hệ trục Oxyz , cho hai đường thẳng ( ∆1 ) :  y =1− t và
 z =−1 + 4t

x+4 y+2 z−4
( ∆2 ) : = = . Khẳng định nào sau đây đúng
3 2 −1
Ⓐ. ( ∆1 ) và ( ∆ 2 ) song song với nhau Ⓑ. ( ∆1 ) cắt và không vuông góc với ( ∆ 2 )

Ⓒ. ( ∆1 ) và ( ∆ 2 ) chéo nhau và vuông góc Ⓓ. ( ∆1 ) cắt và vuông góc với ( ∆ 2 )

Câu 2: x + yi ( x, y ∈  ) thỏa mãn z + 2 − 3i =


Xét các số phức z = 2 2 . Tính P
= 3x − y khi
z + 1 + 6 y + z − 7 − 2i đạt giá trị lớn nhất

Ⓐ. -17 Ⓑ. 7. Ⓒ. 3. Ⓓ. 1

Câu 3: Tính môđun của số phức z thỏa mãn ( 3 + 2i )(1 − i ) z + 3 + i = 32 − 10i .


Ⓐ. z = 35 Ⓑ. z = 31 . Ⓒ. z = 37 . Ⓓ. z = 34

w2017
Câu 4: Cho số phức z1 = 1 − 2i và z2 = i . Biết w= z1 + z2 . Môđun của số phức 2018 là
2
2
Ⓐ. 1 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 1010 .
2
1
Câu 5: Biết ∫ x sin xdx = a sin1 + b cos1 + c ( a, b, c ∈  ) . Tính a + b + c =?
0

Ⓐ. 0 . Ⓑ. −1 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 1 .
Câu 6: Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 0 và x = 3 , biết rằng thiết
diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x ( 0 ≤ x ≤ 3)
là một hình chữ nhật có hai kích thước là x và 2 9 − x 2 .

( )
3 3
=
Ⓐ. (
V 4π ∫ 9 − x 2 dx . ) Ⓑ. V = ∫ x + 2 9 − x 2 dx .
0 0

( )
3 3

∫ 2x Ⓓ. V = 2 ∫ x + 2 9 − x 2 dx .
2
Ⓒ. V
= 9 − x dx .
0 0

1
1
Câu 7: Tích phân  2 x  5 dx bằng
0
−4 1 7 1 5 1 7
Ⓐ. . Ⓑ. log . Ⓒ. ln . Ⓓ. ln .
35 2 5 2 7 2 5
Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M (2; 3;1) và đường thẳng
x 1 y  2 z
d:   . Tìm tọa độ điểm M  đối xứng với M qua d .
2 1 2
Ⓐ. M ′(0; −3;3) . Ⓑ. M ′(1; −3; 2) . Ⓒ. M ′(3; −3; 0) . Ⓓ. M ′(−1; −2;0) .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 1


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 9: Hàm số F ( x)  3 x 2  x là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?
1 1 1 1
) x3 −
Ⓐ. f ( x= . Ⓑ. f ( x=
) 6x − . Ⓒ. f ( x=
) 6x + ) x3 +
. Ⓓ. f ( x= .
2 x 2 x 2 x 2 x
b
Câu 10: Tìm một nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) =ax + ( a, b ∈ ; x ≠ 0 ) biết rằng F ( −1) =
1
x2
, F (1) = 4 và f (1) = 0 .
3x 2 3 7 3x 2 3 7
Ⓐ. F ( x ) = + + . Ⓑ. F ( x ) = + − .
4 2x 4 2 4x 4

3x 2 3 1 3x 2 3 7
Ⓒ. F ( x ) = − − . Ⓓ. F ( x ) = − − .
2 2x 2 4 2x 4
1
Câu 11: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và thỏa mãn 2 f ( x ) + 3 f ( − x ) =2 . Tính tích phân
x +4
2
I= ∫ f ( x ) dx .
−2
π π π π
Ⓐ. I = − . Ⓑ. I = . Ⓒ. I = . Ⓓ. I = − .
20 10 20 10

Câu 12: Trong không gian tọa độ Oxyz , đường thẳng đi qua điểm M ( 3; − 1;0 ) và có vectơ chỉ

=
phương u ( 2;1; − 2 ) có phương trình là
 x= 2 + 3t  x = 3t  x =−3 + 2t  x= 3 + 2t
   
Ⓐ.  y = 1 − t . Ⓑ.  y = 1 − t . Ⓒ.  y = 1 + t . Ⓓ.  y =−1 + t .
 z = −2  z =−2 + t  z = −2t  z = −2t
   
Câu 13: Trong không gian với hệ trụ c tọa độ Oxyz , vie� t phương trình tham số của đường thẳng đi
qua hai đie� m A (1; 2; − 3) , B ( 2; − 3;1) .
 x= 2 + t  x= 3 − t x= 1+ t x= 1+ t
Ⓐ. 
 y =−3 + 5t . Ⓑ. 
 y =−8 + 5t . Ⓒ. 
 y= 2 − 5t . Ⓓ.  y= 2 − 5t .
 z = 1 + 4t  z= 5 − 4t  z= 3 + 4t  z =−3 − 2t
   

Câu 14: Trong không gian với hệ trụ c tọa độ Oxyz , cho đie� m M (1; 2;3) . Vie� t phương trình mặt
phẳng ( P ) đi qua M ca� t cá c tia Ox, Oy, Oz lần lượt tạ i A, B, C sao cho thể tích kho� i OABC
đạ t giá trị nhỏ nhất.
Ⓐ. ( P ) : 6 x + 3 y + 2 z − 18 =
0. Ⓑ. ( P ) : 6 x + 3 y + 2 z + 18 =
0.

Ⓒ. ( P ) : 6 x + 3 y + 2 z + 6 =0. Ⓓ. ( P ) : 6 x + 3 y + 2 z − 6 =0.

Câu 15: Trong không gian với hệ trụ c tọa độ Oxyz , cho bo� n đie� m S ( −1;6; 2 ) , A ( 0;0;6 ) , B ( 0;3;0 ) ,
C ( −2;0;0 ) . Gọ i H là chân đường cao vẽ từ S củ a tứ diệ n SABC . Phương trình mặt phẳng
đi qua ba đie� m S , B, H là
Ⓐ. x + y − z − 3 = 0. Ⓑ. 7 x + 5 y − 4 z − 15 =
0.

Ⓒ. x + 5 y − 7 z − 15 =
0 . Ⓓ. x + y − z − 3 =0.

Câu 16: Phương trình mặt phẳng qua M ( 2; − 3; 4 ) và cách điểm A ( 0;1; − 2 ) một khoảng lớn nhất là
Ⓐ. 2 x − y − 2 z + 1 =0 . Ⓑ. x + y − 2 z + 9 =0.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 2


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Ⓒ. 2 x + y − 2 z + 3 =0 . Ⓓ. x − 2 y + 3 z − 20 =
0.
Câu 17: Khẳng định nào sau đây sai?
2 x +1
Ⓐ. ∫ 2=
x
dx + C . Ⓑ. ∫ sin x dx =
− cos x + C .
x +1
1
Ⓒ. ∫ dx= x + C . Ⓓ. ∫ x=
dx ln x + C .

Câu 18: Trong không gian tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + 2 z − 2 =0 . Mặt cầu có tâm
I ( 2; − 1;3) và tiếp xúc với ( P ) tại điểm H ( a ; b ; c ) . Tính abc = ?
Ⓐ. abc = 1 . Ⓑ. abc = 4 . Ⓒ. abc = 2 . Ⓓ. abc = 0 .

Câu 19: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn [ a ; b ] và ∫ f ( x=


) dx F ( x ) + C . Khẳng định nào sau đây
đúng?
b b

Ⓐ. ∫ ) dx F ( b ) − F ( a ) .
f ( x= Ⓑ. ∫ f ( x=
) dx F ( a ) − F (b).
a a

b b

Ⓒ. ∫ f ( x=
a
) dx F (b) + F ( a ). Ⓓ. ∫ f ( x ) dx = F ( b ) .F ( a ) .
a

Câu 20: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho mặt cầu có phương trình
x2 + y 2 + z 2 + 2x − 6 y − 6 =0 . Tìm toạ độ tâm I và bán kính R của mặt cầu đó.
Ⓐ. I (1; −3; 0 ) , R = 16. Ⓑ. I ( −1;3; 0 ) , R =16.

4. Ⓓ. I (1; −3; 0 ) , R =
Ⓒ. I ( −1;3; 0 ) , R = 4.

Câu 21: Cho hình phẳng D giới hạn bỏi các đường y=
( 2x 2
+ x ) sin x − ( x − 1) cos x
, trục hoành và
x sin x + cos x
π
hai đường thẳng x=0 và x= . Biết diện tích của hình phẳng D bằng
4
π 2 + 4π
+ a ln 2 + b ln (π + 4 ) , với a , b là các số hữu tỷ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
16
Ⓐ. 2a + b = 12. Ⓑ. 2a − b =−12. Ⓒ. 2a − b =−6. Ⓓ. 2a + b =6.
2018 2019 2019
Câu 22: Nếu ∫ f ( x ) dx = 10 và ∫ f ( x ) dx = 5 thì ∫ f ( x ) dx = ?
2001 2018 2001

Ⓐ. −5 . Ⓑ. 15 .Ⓒ. 2 . Ⓓ. 5 .
   
Câu 23: Trong không gian Oxyz , tìm tọa độ của véc tơ u =−6i + 8 j + 4k .
   
Ⓐ. u = ( 3; 4; 2 ) . Ⓑ. u = ( −3; 4; 2 ) . Ⓒ. u = ( −6;8; 4 ) . Ⓓ. u = ( 6;8; 4 ) .

Câu 24: Cho hình phẳng ( H ) giới hạn đồ thị hàm số =


y 3 x − x 2 và trục Ox . Thể tích V của khối
tròn xoay sinh ra khi quay ( H ) quanh trục Ox bằng:
9 81 81 9
Ⓐ. V = π . Ⓑ. V = π. Ⓒ. V = . Ⓓ. V = .
2 10 10 2
x+2
Câu 25: Khi tìm nguyên hàm ∫ x −1
t
dx bằng cách đặt= x − 1 , ta được nguyên hàm nào sau đây?

t2 + 3 t2 + 3
Ⓐ. ∫ 2t ( t 2 + 3) dt . Ⓑ. ∫ dt . Ⓒ. ∫ dt . Ⓓ. ∫ 2 ( t 2 + 3) dt .
2 t
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 3
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 26: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A (1; 2;3) và mặt phẳng (α ) : x − 4 y + z =0.
Viết phương trình mặt phẳng ( β ) đi qua A và song song với mặt phẳng (α ) .
Ⓐ. x − 4 y + z − 4 =0. Ⓑ. 2 x + y + 2 z + 10 =0.

Ⓒ. x − 4 y + z + 4 =0. Ⓓ. 2 x + y + 2 z − 10 =0.

Câu 27: Cho các số phức z thỏa mãn z = 1 . Tập hợp điểm biểu diễn các số phức
w=( 5 − 12i ) z + 1 − 2i trong mặt phẳng Oxy là
Ⓐ. Đường tròn ( ) (
C : x − 1) + ( y + 2 ) =
2 2
13
.

Ⓑ. Đường tròn ( C ) : ( x − 1) + ( y + 2 ) =
2 2
169 .

Ⓒ. Đường tròn ( C ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) =
2 2
13 .

Ⓓ. Đường tròn ( C ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) =
2 2
169 .

Câu 28: Số phức z= 5 − i có điểm biểu diễn là điểm có tọa độ nào dưới đây?
Ⓐ. (1;5 ) . Ⓑ. ( 5;1) . Ⓒ. ( 5; −1) . Ⓓ. ( −1;5 ) .
  
Câu 29: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho u = ( x; 2;1), v= (1; −1; 2 x) . Tích vô hướng của u

và v .
Ⓐ. x + 2 . Ⓑ. 3 x + 2 .
Ⓒ. −2 − x . Ⓓ. 3 x − 2 .
Câu 30: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Ⓐ. Mặt phẳng ( P) : x − y + 2 z − 4 =0 và mặt phẳng (Q) : x − 3 y − 2 z + 1 =0 vuông góⒸ.

Ⓑ. Mặt phẳng ( R) : x − 3 y + 2 z =
0 đi qua gốc tọa độ.

0 song song với trục Oz .


Ⓒ. Mặt phẳng ( H ) : x + 4 y =

Ⓓ. Mặt phẳng ( P) : x − y + 2 z − 4 =0 và mặt phẳng (Q) : x − y + 2 z + 1 =0 song song.

Câu 31: Số phức


= z 2018 − 2019i có phần ảo là:
Ⓐ. −2019 . Ⓑ. −2019i . Ⓒ. 2019 . Ⓓ. 2019i .
Câu 32: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , điểm nào sau đây không thuộc mặt phẳng
( P ) : x + y + z − 1 =0?
Ⓐ. J ( 0;1;0 ) . Ⓑ. I (1;0;0 ) . Ⓒ. K ( 0;0;1) . Ⓓ. O ( 0;0;0 ) .

Câu 33: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn đồng thời các điều kiện f ' ( x )= x + sin x và f ( 0 ) = 1. Tìm f ( x ) .
x2 x2
Ⓐ. f ( x ) = − cos x + 2 . Ⓑ. f ( x ) = − cos x − 2 .
2 2
x2 1 x2
Ⓒ. f ( x ) = + cos x + . Ⓓ. f ( x=
) + cos x .
2 2 2

 x= 2 + t  x= 2 − 2t
 
Câu 34: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d1 :  y = 1 − t và d 2 :  y = 3 .
 z = 2t z = t
 
Khoảng cách từ điểm M ( −2;4; − 1) đến mặt phẳng (α ) cách đều hai đường thẳng d1 , d 2 là

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 4


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
15 30 2 15 2 30
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
15 15 15 15
x − 5 y z +1
Câu 35: Trong không gian tọa độ Oxyz , góc giữa hai đường thẳng d1 : = = và
2 −1 3
x= 1+ t

d 2 :  y =−2 + 8t bằng
 z= 3 + 2t

Ⓐ. 60o . Ⓑ. 30o . Ⓒ. 90o . Ⓓ. 45o .

Câu 36: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + y − 2 z + 3 =0 và điểm I (1;1;0 )
. Phương trình mặt cầu tâm I tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) là
25 5
Ⓐ. ( x + 1) + ( y + 1) + z 2 = . Ⓑ. ( x − 1) + ( y − 1) + z 2 =.
2 2 2 2

6 6
5 25
Ⓒ. ( x − 1) + ( y − 1) + z 2 = . Ⓓ. ( x − 1) + ( y − 1) + z 2 = .
2 2 2 2

6 6

Câu 37: Một vật chuyển động chậm dần đều với vận tốc v ( t=
) 36 − 4t ( m / s ) . Tính quãng đường vật
di chuyển từ thời điểm t = 3 ( s ) đến khi dừng hẳn.
Ⓐ. 72 m . Ⓑ. 40 m . Ⓒ. 54 m . Ⓓ. 90 m .

Câu 38: Trong không gian cho hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − 2 y − z + 3 =0 và có điểm
M (1; −2;13) . Tính khoảng cách từ d từ điểm M đến mặt phẳng ( P ) .
10 4 4 7
Ⓐ. d = . Ⓑ. d = − . Ⓒ. d = . Ⓓ. d = .
3 3 3 3

Câu 39: Biết rằng phương trình ( z + 3) ( z 2 − 2z+10 ) =


0 có ba nghiệm phức là z1 , z2 , z3 . Giá trị của
z1 + z2 + z3 bằng.
Ⓐ. 23 . Ⓑ. 5 . Ⓒ. 3 + 10 . Ⓓ. 3 + 2 10 .
Câu 40: Kí hiệu S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x) , trục hoành và đường
thẳng= x a=; x b (như hình bên). Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?

c b b
− ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx .
Ⓐ. S = Ⓑ. S = ∫ f ( x)dx .
a c a

c b c b
Ⓒ. S
= ∫
a
f ( x)dx + ∫ f ( x)dx .
c
Ⓓ. S
= ∫
a
f ( x)dx + ∫ f ( x)dx .
c

+ d 0 ( b, c, d ∈  ) ,
Câu 41: Biết z1 , z2 = 5 − 4i và z3 là ba nghiệm của phương trình z 3 + bz 2 + cz=
trong đó z3 là nghiệm có phần ảo dương. Phần ảo của số phức w =z1 + 3 z2 + 2 z3 bằng
Ⓐ. 0 . Ⓑ. −4 . Ⓒ. −12 . Ⓓ. −8 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 5


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
2 2
Câu 42: Cho ∫
−3
f ( x)dx = −7 . Tính ∫ 3. f ( x)dx ?
−3

Ⓐ. 21 . Ⓑ. −21 . Ⓒ. −4 . Ⓓ. 4 .

, x 2,=
x 5 và trục Ox. Thể tích khối
−x
Câu 43: Miền hình phẳng D giới hạn bởi các đường y = e =
tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục Ox là
5 5 5 5

Ⓐ. V = ∫ e dx Ⓑ. V = π ∫ e dx Ⓒ. V = π ∫ e dx Ⓓ. V = ∫ e dx .
−2 x −x −2 x −x

2 2 2 2

Câu 44: Trong các số phức có điểm biểu diễn thuộc đường thẳng d trên hình vẽ, gọi z là số phức
có mô đun nhỏ nhất. Khi đó:
Ⓐ. z = 2 2 . y

Ⓑ. z = 2 . 2
Ⓒ. z = 1 .
O 2 x
Ⓓ. z = 2 .

Câu 45: Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có d

C ( 3;2;3) , đường cao AH nằm trên đường


x−2 y −3 z −3
thẳng d1 : = = và đường phân giác trong BD của góc B nằm trên
1 1 −2
x −1 y − 4 z − 3
đường thẳng d 2 : = = . Diện tích tam giác ABC là
1 −2 1
Ⓐ. 2 3 . Ⓑ. 4 3 . Ⓒ. 8 . Ⓓ. 4 .
z1
Câu 46: Cho hai số phức z1 =
5 − 2i, z2 =
3 + i . Phần thực của số phức là:
z2
11 13 11 13
Ⓐ. − . Ⓑ. . Ⓒ. − . Ⓓ. .
10 10 29 29
Câu 47: Cho phương trình bậc hai trên tập số phức: az 2 + bz + c =0 và ∆= b 2 − 4ac . Chọn khằng định
sai
Ⓐ. Nếu ∆ ≠ 0 thì phương trình có hai nghiệm.
Ⓑ. Nếu ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
Ⓒ. Nếu ∆ =0 thì phương trình có nghiệm kép.
b
Ⓓ. Nếu phương trình có hai nghiệm z1 , z2 thì z1 + z2 =
− .
a

Câu 48: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 0; 2; −4 ) , B ( −3;5; 2 ) . M là điểm sao
cho biểu thức MA2 + 2 MB 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó khoảng cách từ M đến gốc tọa độ là:
3 19
Ⓐ. 14 . Ⓑ. . Ⓒ. 2 5 . Ⓓ. 62 .
2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 6


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
1
Câu 49: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên  và thỏa mãn ∫ f ( x ) dx = 9 .
−5
Tính tích phân
2
I= ∫ [ f (1 − 3x) + 9] dx .
0

Ⓐ. 27 . Ⓑ. 15 . Ⓒ. 75 . Ⓓ. 21 .
Câu 50: Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x) liên tục trên đoạn [a; b] , trục hoành và hai
đường thẳng x = a , x = b (a ≤ b) có diện tích S là
b b b b

Ⓐ. S = π ∫ f 2 ( x)dx .
a
Ⓑ. S = ∫ | f ( x) | dx .
a
Ⓒ. S = ∫
a
f ( x)dx . Ⓓ. S = ∫ f ( x)dx .
a

BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.A 3.C 4.B 5.A 6.C 7.D 8.A 9.B 10.A
11.C 12.D 13.B 14.A 15.C 16.D 17.A 18.A 19.A 20.C
21.A 22.B 23.C 24.B 25.D 26.C 27.B 28.C 29.D 30.C
31.A 32.D 33.A 34.D 35.C 36.D 37.A 38.C 39.D 40.A
41.B 42.B 43.C 44.B 45.A 46.B 47.B 48.C 49.D 50.B

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

 x =−3 + 2t

Câu 1. Trong không gian của hệ trục Oxyz , cho hai đường thẳng ( ∆1 ) :  y =1− t và
 z =−1 + 4t

x+4 y+2 z−4


( ∆2 ) : = = . Khẳng định nào sau đây đúng
3 2 −1

A. ( ∆1 ) và ( ∆ 2 ) song song với nhau B. ( ∆1 ) cắt và không vuông góc với ( ∆ 2 )

C. ( ∆1 ) và ( ∆ 2 ) chéo nhau và vuông góc. D. ( ∆1 ) cắt và vuông góc với ( ∆ 2 )

Lời giải

Chọn D

( ∆1 ) có một vectơ chỉ phương là u1 ( 2; −1; 4 ) và ( ∆ 2 ) có một vectơ chỉ phương là

u2 ( 3; 2; −1)
   
Ta có u1.u2 = 2.3 + −1.2 + 4. − 1= 0 ⇒ u1 ⊥ u2 ( Loại A và B)

Lấy hai điểm M 1 ( −3;1; −1) và M 2 ( −4; −2; 4 ) lần lượt thuộc ( ∆1 ) và ( ∆ 2 ) .
  
u1 , u2  .M 1M 2 = 0.
 

Vậy ( ∆1 ) và ( ∆ 2 ) đồng phẳng và vuông góc ⇒ ( ∆1 ) cắt và vuông góc với ( ∆ 2 )

x + yi ( x, y ∈  ) thỏa mãn z + 2 − 3i =
Câu 2. Xét các số phức z = 2 2 . Tính P
= 3x − y khi
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 7
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
z + 1 + 6 y + z − 7 − 2i đạt giá trị lớn nhất.

A. -17 B. 7. C. 3. D. 1
Lời giải
Chọn A

( x + 2 ) + ( y − 3) = 2 2 ⇔ ( x + 2 ) + ( y − 3) = 8
2 2 2 2
Ta có z + 2 − 3i = 2 2 ⇔

Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z thì M thuộc đường tròn tâm I ( −2;3) bán kính 2 2 .

Gọi A ( −1; −6 ) , B ( 7; 2 ) .

( x + 1) + ( y + 6 ) ( x − 7 ) + ( y − 2)
2 2 2 2
z + 1 + 6i + z − 7 − 2i ⇔ + .

z + 1 + 6i + z − 7 − 2i đạt giá trị lớn nhất tương đương MA + MB đạt giá trị lớn nhất.

Ta dễ dàng kiểm tra được IA = IB , nên I thuộc trung trực của đoạn AB .

Theo bất đẳng thức Bunhia : ( MA.1 + MB.1) ≤ ( MA2 + MB 2 )(12 + 12 ) (1)
2

2( MA2 + MB 2 ) AB 2 4 ME 2 + AB 2

= ME 2 − 2
⇒ MA= + MB 2 ; ME ≤ KE (2)
4 4 2

( E là trung điểm của AB , IE cắt đường tròn lần lượt tại K , H )

Từ (1) và (2) ta có ( MA + MB ) ≤ 4 KE 2 + AB 2 .
2

Dấu bằng xảy ra khi MA = MB và M trùng với K


Tìm tọa độ của K .

Viết phương trình IE : x + y − 1 =0 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 8


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
 x = 0

( x − 2 ) + ( y − 3) y =1
2 2
8
=
Tọa độ của K , H là nghiệm của hệ  ⇔
 x + y − 1 =0   x = −4

  y = 5

Dễ dàng kiểm tra H ( 0; −1) , K ( −4;5 ) .

Thay vào P =3 x − y =−17

Câu 3. Tính môđun của số phức z thỏa mãn ( 3 + 2i )(1 − i ) z + 3 + i = 32 − 10i .

A. z = 35 B. z = 31 . C. z = 37 . D. z = 34

Lời giải
Chọn C

29 − 11i
( 3 + 2i )(1 − i ) z + 3 + i = 32 − 10i ⇔ ( 5 − i ) z = 29 − 11i ⇔ z = = 6−i
5−i

Vậy z = 37 .

w2017
Câu 4. Cho số phức z1 = 1 − 2i và z2 = i . Biết w= z1 + z2 . Môđun của số phức là:
22018

2
A. 1 . B. 2. C. 2 . D. 1010
.
2
Lời giải
Chọn B
Ta có w = z1 + z2 = 1 − 2i + i = 1 − i .
1008
Nên w2017 =(1 − i ) =(1 − i ) (1 − i )  =(1 − i )( −2i ) =(1 − i ) 21008 .
2017 2 1008
 
w2017 w2017
Khi đó = 1 − i ⇔ = 1− i = 2 .
22018 22018
1
Câu 5. Biết ∫ x sin xdx = a sin1 + b cos1 + c ( a, b, c ∈  ) . Tính a + b + c =?
0

A. 0 . B. −1 . C. 3 . D. 1 .

Lời giải
Chọn A
1
1
( − x cos x + sin x )
∫ x sin xdx = 0
− cos1 + sin1 .
=
0

a = 1

Khi đó b =−1 ⇒ a + b + c =0 .
c = 0

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 9


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 6. Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 0 và x = 3 , biết rằng thiết
diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x ( 0 ≤ x ≤ 3)

là một hình chữ nhật có hai kích thước là x và 2 9 − x 2 .

( )
3 3

A. V 4π ∫ ( 9 − x ) dx .
= 2
B. V = ∫ x + 2 9 − x 2 dx .
0 0

( )
3 3

∫ 2 x 9 − x dx . D. V = 2 ∫ x + 2 9 − x 2 dx .
2
C. V
=
0 0

Lời giải
Chọn C
( x ) 2x 9 − x2 .
Diện tích thiết diện là: S=
3 3
Khi=
đó V ( x ) dx
∫S= ∫ 2x 9 − x 2 dx .
0 0

1
1
Câu 7. Tích phân  2 x  5 dx bằng
0

−4 1 7 1 5 1 7
A. . B. log . C. ln . D. ln .
35 2 5 2 7 2 5
Lời giải
Chọn D
1 1
1 1 d(2 x  5) 1 1 1 1 7
Ta có  dx    ln 2 x  5  ln 7  ln 5  ln .
0
2x  5 2 0 2x  5 2 0 2 2 5

Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M (2; 3;1) và đường thẳng
x 1 y  2 z
d:   . Tìm tọa độ điểm M  đối xứng với M qua d .
2 1 2
A. M ′(0; −3;3) . B. M ′(1; −3; 2) . C. M ′(3; −3; 0) . D. M ′(−1; −2;0) .

Lời giải
Chọn A

Gọi ( P) là mặt phẳng qua M và vuông góc với d . Khi đó ( P) nhận véc tơ ud  (2; 1; 2) làm
véc tơ pháp tuyến. Suy ra ( P) : 2( x  2)  ( y  3)  2( z 1)  0  2 x  y  2 z  9  0 .
Gọi I là giao điểm của ( P) và d .
 x 1 y  2 z x  2 y  5  x  1
    
Tọa độ I là nghiệm của hệ  2 1 2   2 y  z  4   y  3 .
  
2 x  y  2 z  9  0 2 x  y  2 z  9  z  2

 xM   2 xI  xM  0



M  đối xứng với M qua d nên I là trung điểm của MM  . Suy ra  yM   2 yI  yM  3 .


 zM   2 z I  zM  3


Vậy M ′(0; −3;3) .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 10


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 9. Hàm số F ( x)  3 x 2  x là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?

1 1 1 1
) x3 −
A. f ( x= . B. f ( x=
) 6x − . C. f ( x=
) 6x + ) x3 +
. D. f ( x= .
2 x 2 x 2 x 2 x

Lời giải
Chọn B
 1

Ta có f ( x)  F ( x)  3 x 2  x  6 x  
2 x
.

b
Câu 10. Tìm một nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) =ax + ( a, b ∈ ; x ≠ 0 ) biết rằng F ( −1) =
1,
x2
F (1) = 4 và f (1) = 0 .

3x 2 3 7 3x 2 3 7
A. F ( x ) = + + . B. F ( x ) = + − .
4 2x 4 2 4x 4

3x 2 3 1 3x 2 3 7
C. F ( x ) = − − . D. F ( x ) = − − .
2 2x 2 4 2x 4
Lời giải
Chọn A
b 
 a 2 b
=
• Ta có: F ( x) f ( x ) dx ∫  ax +
∫= 2 
dx = x − + C ( a, b, C ∈ ; x ≠ 0 ) .
 x 2 x
• Theo đề bài, ta có hệ phương trình:
a  3
2 +b +C = 1 a = 2
 F ( −1) = 1  
 a  3
 F (1) = 4 ⇔  − b + C = 4 ⇔ b = − .
 2  2
 f (1) = 0 a + b =0  7
 C = 4
 
3x 2 3 7
• Do đó F ( x ) = + + .
4 2x 4
1
Câu 11. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và thỏa mãn 2 f ( x ) + 3 f ( − x ) =2 . Tính tích phân
x +4
2
I= ∫ f ( x ) dx .
−2

π π π π
A. I = − . B. I = . C. I = . D. I = − .
20 10 20 10

Lời giải
Chọn C
1
• Ta có: 2 f ( x ) + 3 f ( − x ) =2 (1) .
x +4

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 11


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
1
• Do các hàm số f ( x ) và g ( x ) = 2
liên tục trên  nên lấy tích phân hai vế của (1) trên
x +4
2 2
1
đoạn [ −2; 2] , ta được: ∫ 2 f ( x ) + 3 f ( − x )dx =
−2
∫ x + 4 dx . −2
2

2 2 2
1
⇔ 2 ∫ f ( x ) dx + 3 ∫ f ( − x ) d x =
∫ 2
dx ( 2 ) .
−2 −2 −2
x +4
2 2
1
K
• Ký hiệu= ∫ f ( − x ) dx , M = ∫ x 2
dx . Khi đó từ ( 2 ) suy ra: 2 I + 3K =
M ( 3) .
−2 −2
+4
2
K
+ Xét= ∫ f ( − x ) dx :
−2

Đặt t = − x ⇒ −dt = dx .
Đổi cận: x =−2 ⇒ t =2 ; x =2 ⇒ t =−2 .
−2 2 2
f ( t ) dt
Suy ra K = − ∫= f ( t ) dt ∫ =
∫= f ( x ) dx I hay I = K ( 4) .
2 −2 −2
2
1
+ Tính M = ∫x
−2
2
+4
dx :

2
Đặt x = 2 tan t ⇒ dx = 2
dt = 2 (1 + tan 2 t ) dt .
cos t
π π
Đổi cận: x =−2 ⇒ t =− ; x= 2⇒t = .
4 4
π π
2
4
1 1 4
π 1 π
ra M
Suy= ∫π 2
.2 (1 + tan=
2
t ) dt ∫π dt = = hay M ∫= dx
2
( 5) .
4 tan t + 4 2 4 x +4
−2
4
− −
4 4

π π
• Thay ( 4 ) và ( 5 ) ( 3) , ta được: 5 I = ⇒I= .
4 20

Câu 12. Trong không gian tọa độ Oxyz , đường thẳng đi qua điểm M ( 3; − 1;0 ) và có vectơ chỉ phương

=u ( 2;1; − 2 ) có phương trình là
 x= 2 + 3t  x = 3t  x =−3 + 2t  x= 3 + 2t
   
A.  y = 1 − t . B.  y = 1 − t . C.  y = 1 + t . D.  y =−1 + t .
 z = −2  z =−2 + t  z = −2t  z = −2t
   

Lời giải
Chọn D

Đường thẳng đi qua điểm M ( 3; − 1;0 ) và có vectơ chỉ phương=u ( 2;1; − 2 ) có phương trình
 x= 3 + 2t

là:  y =−1 + t , t ∈  .
 z = −2t

Câu 13. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua
hai điểm A (1; 2; − 3) , B ( 2; − 3;1) .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 12


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
 x= 2 + t  x= 3 − t x= 1+ t x= 1+ t
A. 
 y =−3 + 5t . B. 
 y =−8 + 5t . C. 
 y= 2 − 5t .

D.  y= 2 − 5t .
 z = 1 + 4t  z= 5 − 4t  z= 3 + 4t  z =−3 − 2t
   

Lời giải
Chọn B

Ta có BA = ( −1;5; − 4 ) là một véctơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A, B .
x= 1− t

⇒ Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A, B là  y= 2 + 5t .

 z =−3 − 4t
 x= 3 − t
Phương trình này tương đương với phương trình 
 y =−8 + 5t .
 z= 5 − 4t

Câu 14. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm M (1; 2;3) . Viết phương trình mặt phẳng
( P) đi qua M cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho thể tích khối OABC đạt giá
trị nhỏ nhất.

A. ( P ) : 6 x + 3 y + 2 z − 18 =
0. B. ( P ) : 6 x + 3 y + 2 z + 18 =
0.

C. ( P ) : 6 x + 3 y + 2 z + 6 =0. D. ( P ) : 6 x + 3 y + 2 z − 6 =0.

Lời giải
Chọn A
Gọi mặt phẳng ( P ) cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A ( a;0;0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c ) (với
a, b, c > 0 ).
x y z
⇒ phương trình ( P ) : + + = 1.
a b c
1 2 3
Vì M (1; 2;3) ∈ ( P ) nên + + = 1.
a b c
1 abc
Ta có OABC là tứ diện vuông tại O ⇒ V=
OABC OA.OB=
.OC (1).
6 6
1 2 3 6 abc
Lại có 1 = + + ≥ 33 ⇔ ≥ 33 (2).
a b c abc 6
Từ (1) và (2) ⇒ VOABC ≥ 33 . Suy ra thể tích khối tứ diện OABC đạt giá trị nhỏ nhất bằng 27
1 2 3 1
khi = = = ⇒ a = 3, b = 6, c = 9 .
a b c 3
x y z
Vậy phương trình mặt phẳng ( P ) : + + =1 ⇔ 6 x + 3 y + 2 z − 18 =0 .
3 6 9

Câu 15. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho bốn điểm S ( −1;6; 2 ) , A ( 0;0;6 ) , B ( 0;3;0 ) ,
C ( −2;0;0 ) . Gọi H là chân đường cao vẽ từ S của tứ diện SABC . Phương trình mặt phẳng đi
qua ba điểm S , B, H là

A. x + y − z − 3 =0. B. 7 x + 5 y − 4 z − 15 =
0.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 13


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
C. x + 5 y − 7 z − 15 =
0. D. x + y − z − 3 =0.

Lời giải
Chọn C
x y z
Phương trình mặt phẳng ( ABC ) : + + = 1 ⇔ 3x − 2 y − z + 6 = 0 .
−2 3 6

⇒ n( ABC ) = ( 3; − 2; − 1) .
  
Ta có SB = (1; − 3; − 2 ) ⇒  n( ABC ) , SB  = (1;5; − 7 ) .
Gọi ( P ) là mặt phẳng đi qua 3 điểm S , B, H .

Ta có SH ⊥ ( ABC ) ⇒ ( P ) ⊥ ( ABC ) , SB ⊂ ( P ) ⇒ n( P ) = (1;5; − 7 ) .
Lại có B ( 0;3;0 ) ∈ ( P ) nên phương trình mặt phẳng ( P ) : x + 5 y − 7 z − 15 =
0.

Câu 16. Phương trình mặt phẳng qua M ( 2; − 3; 4 ) và cách điểm A ( 0;1; − 2 ) một khoảng lớn nhất là

A. 2 x − y − 2 z + 1 =0. B. x + y − 2 z + 9 =0.

C. 2 x + y − 2 z + 3 =0. D. x − 2 y + 3 z − 20 =
0.

Lời giải
Chọn D

Ta thấy d ( A ; ( P ) ) ≤ MA ⇒ d ( A ; ( P ) ) lớn nhất bằng MA ⇔ MA ⊥ ( P ) ⇒ ( P ) có VTPT là



véctơ MA .

Ta có: ( P ) qua điểm M ( 2; − 3; 4 ) và có véctơ pháp tuyến MA = ( −2; 4; − 6 ) .
Suy ra phương trình mặt phẳng ( P ) : −2 x + 4 y − 6 z − 40 =0 ⇔ ( P ) : x − 2 y + 3 z − 20 =0 .

Câu 17. Khẳng định nào sau đây sai ?

2 x +1
A. ∫ 2=
x
dx +C. B. ∫ sin x dx =
− cos x + C .
x +1
1
C. ∫ dx= x + C . D. ∫ x=
dx ln x + C .

Lời giải
Chọn A
2x
Ta có: ∫ 2 =
x
dx + C nên phương án A sai.
ln 2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 14


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 18. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + 2 z − 2 =0 . Mặt cầu có tâm
I ( 2; − 1;3) và tiếp xúc với ( P ) tại điểm H ( a ; b ; c ) . Tính abc = ?

A. abc = 1 . B. abc = 4 . C. abc = 2 . D. abc = 0 .

Lời giải
Chọn A

Từ giả thiết ⇒ IH ⊥ ( P ) và H ∈ ( P ) ( ∗) .

n= P ( 2; − 1; 2 )
Ta có:   .
 IH =( a − 2; b + 1; c − 3)
 a − 2 = 2k  a = 2k + 2
   
 IH =k .nP b + 1 =−k b =−k − 1
Từ ( ∗) ⇒  ⇔ ⇔
 H ∈ ( P ) c − 3 = 2 k c = 2 k + 3
2a − b + =
2c − 2 0 2a − b + =
2c − 2 0
a = 0

⇔ 2 ( 2k + 2 ) + ( k + 1) + 2 ( 2k + 3) − 2 =0 ⇔ k =−1 ⇒ b =0 ⇒ abc =0 .
c = 1

Câu 19. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn [ a ; b ] và ∫ f ( x=


) dx F ( x ) + C . Khẳng định nào sau đây
đúng?
b b

A. ∫ f ( x=
a
) dx F (b) − F ( a ). B. ∫ f ( x=
a
) dx F ( a ) − F (b).

b b

C. ∫ f ( x=
a
) dx F (b) + F ( a ). D. ∫ f ( x ) dx = F ( b ) .F ( a ) .
a

Lời giải
Chọn A
b
b
Theo định nghĩa tích phân, ta có ∫ f ( x=
a
) dx F (=
x)
a
F (b) − F ( a ) .

Câu 20. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho mặt cầu có phương trình
x2 + y 2 + z 2 + 2x − 6 y − 6 =0 . Tìm toạ độ tâm I và bán kính R của mặt cầu đó.
A. I (1; −3; 0 ) , R = 16. C. I ( −1;3; 0 ) , R =
16. B. I ( −1;3; 0 ) , R = 4. D. I (1; −3; 0 ) , R =
4.

Lời giải
Chọn C

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 15


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Mặt cầu cầu đã cho có dạng x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d =
0.
−2a =2 a =−1
−2b = 
 −6 b =3
Thoả mãn  ⇔ .
−2c 0 =
= c 0
d =
−6 d =
6
( 1) + 32 + 02 + 6 =16 > 0 .
2
a 2 + b 2 + c 2 − d =−
Vậy mặt cầu có tâm I ( −1;3; 0 ) và bán kính R = 4 .

Câu 21. Cho hình phẳng D giới hạn bỏi các đường y=
( 2x 2
+ x ) sin x − ( x − 1) cos x
, trục hoành và hai
x sin x + cos x
π
đường thẳng x = 0 và x = . Biết diện tích của hình phẳng D bằng
4
π 2 + 4π
+ a ln 2 + b ln (π + 4 ) , với a , b là các số hữu tỷ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
16
A. 2a + b =
12. B. 2a − b =−12. C. 2a − b =−6. D. 2a + b =6.
Lời giải
Chọn A

Ta có: y =
( 2x 2
+ x ) sin x − ( x − 1) cos x
= 2x +1−
3 x cos x
.
x sin x + cos x x sin x + cos x
 π
Ta chứng minh được: y > 0, ∀x ∈ 0; 
 4
π π
4
3 x cos x 4
 3 x cos x 
Diện tích hình phẳng D : =
S ∫
0
2x +1−
x sin x + cos x
x
d= ∫  2 x + 1 − x sin x + cos x  dx
0

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 16


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
π π
π
4 4
4
d ( x sin x + cos x ) π 2 + 4π
=( x + x )
2
− 3∫ = − 3ln x sin x + cos x
x sin x + cos x 16
0 0
0

π 2 + 4π 2 π 2 + 4π 15 π 2 + 4π 15
= − 3ln 4)
(π += + ln 2 − 3ln (π + 4 ) = + ln 2 − 3ln (π + 4 ) .
16 8 16 2 16 2
15
⇒ a = ,b = −3
2
Vậy 2a + b =
12 .
2018 2019 2019
Câu 22. Nếu ∫ f ( x ) dx = 10 và ∫ f ( x ) dx = 5 thì ∫ f ( x ) dx = ?
2001 2018 2001

A. −5 . B. 15 . C. 2 . D. 5 .

Lời giải
Chọn B
2019 2018 2019 2019
Ta có
2001
∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx ⇔ ∫ f ( x ) dx = 15 .
2001 2018 2001

   
Câu 23. Trong không gian Oxyz , tìm tọa độ của véc tơ u =−6i + 8 j + 4k .
   
A. u = ( 3; 4; 2 ) . B. u = ( −3; 4; 2 ) . C. u = ( −6;8; 4 ) . D. u = ( 6;8; 4 ) .

Lời giải
Chọn C
    
( 6;8; 4 ) .
Ta có u =−6i + 8 j + 4k ⇔ u =−

Câu 24. Cho hình phẳng ( H ) giới hạn đồ thị hàm số =


y 3 x − x 2 và trục Ox . Thể tích V của khối tròn
xoay sinh ra khi quay ( H ) quanh trục Ox bằng:

9 81 81 9
A. V = π . B. V = π. C. V = . D. V = .
2 10 10 2
Lời giải
Chọn B
y 3 x − x 2 với trục Ox thỏa mãn phương trình:
Ta có hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số =
x = 0
3 x − x 2 =0 ⇔  .
x = 3
1  3 81
3 3
 3
Vậy V= π ∫ ( 3 x − x )
2 2
x π ∫ ( 9 x 2 − 6 x 3 + x 4 ) d=
d= x π  3x3 − x 4 + x5  = π.
0 0  2 5  0 10

x+2
Câu 25. Khi tìm nguyên hàm ∫ x −1
t
dx bằng cách đặt= x − 1 , ta được nguyên hàm nào sau đây?

t2 + 3 t2 + 3
A. ∫ 2t ( t 2 + 3) dt . B. ∫ 2 dt . C. ∫ t dt . D. ∫ 2 ( t 2 + 3) dt .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 17


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Lời giải
Chọn D
Đặt t = x − 1 ⇔ t 2 = x − 1 ⇔ x = t 2 + 1 ⇒ dx = 2tdt .
x+2 t2 + 3
∫ ∫ t = ∫ 2 (t + 3) dt .
2
Khi đó: = dx .2tdt
x −1

Câu 26. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A (1; 2;3) và mặt phẳng (α ) : x − 4 y + z =0.
Viết phương trình mặt phẳng ( β ) đi qua A và song song với mặt phẳng (α ) .

A. x − 4 y + z − 4 =0. B. 2 x + y + 2 z + 10 =0.

C. x − 4 y + z + 4 =0. D. 2 x + y + 2 z − 10 =0.

Lời giải
Chọn C
Phương trình mặt phẳng ( β ) song song với mặt phẳng (α ) có dạng: x − 4 y + z + m= 0, m ≠ 0 .
Vì mặt phẳng ( β ) đi qua A (1; 2;3) nên ta có 1 − 4.2 + 3 + m = 0 ⇔ m = 4 ( thỏa mãn).
Vậy phương trình mặt phẳng ( β ) : x − 4 y + z + 4 =0

Câu 27. Cho các số phức z thỏa mãn z = 1 . Tập hợp điểm biểu diễn các số phức w = ( 5 − 12i ) z + 1 − 2i
trong mặt phẳng Oxy là

( C ) : ( x − 1) + ( y + 2 )
2 2
13
=
A. Đường tròn .

B. Đường tròn ( C ) : ( x − 1) + ( y + 2 ) =
2 2
169 .

C. Đường tròn ( C ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) =
2 2
13 .

D. Đường tròn ( C ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) =
2 2
169 .

Lời giải
Chọn B
Đặt w =x + yi, ( x, y ∈  ) .

Ta có: w = ( 5 − 12i ) z + 1 − 2i ⇔ ( x − 1) + ( y + 2 ) i = ( 5 − 12i ) z ⇔ ( x − 1) + ( y + 2 ) i = ( 5 − 12i ) z

⇔ ( x − 1) + ( y + 2 ) i = ( 5 − 12i ) . z ⇔ ( x − 1) + ( y + 2 ) = ( 52 + 122 ) .1 ⇔ ( x − 1) + ( y + 2 ) = 169


2 2 2 2

Câu 28. Số phức z= 5 − i có điểm biểu diễn là điểm có tọa độ nào dưới đây?

A. (1;5 ) . B. ( 5;1) . C. ( 5; −1) . D. ( −1;5 ) .

Lời giải
Chọn C

Ta có: z= 5 − i có điểm biểu diễn là điểm ( 5; −1)


  
Câu 29. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho u = ( x; 2;1), v= (1; −1; 2 x) . Tích vô hướng của u

và v .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 18


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
A. x + 2 . B. 3 x + 2 .

C. −2 − x . D. 3 x − 2 .

Lời giải
Chọn D


Ta có: u .v = x.1 + 2.(−1) + 1.2 x = 3 x − 2 .

Câu 30. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Mặt phẳng ( P) : x − y + 2 z − 4 =0 và mặt phẳng (Q) : x − 3 y − 2 z + 1 =0 vuông góc.

B. Mặt phẳng ( R) : x − 3 y + 2 z =
0 đi qua gốc tọa độ.

0 song song với trục Oz .


C. Mặt phẳng ( H ) : x + 4 y =

D. Mặt phẳng ( P) : x − y + 2 z − 4 =0 và mặt phẳng (Q) : x − y + 2 z + 1 =0 song song. .

Lời giải
Chọn C
A. Mặt phẳng ( P) : x − y + 2 z − 4 =0 và mặt phẳng (Q) : x − 3 y − 2 z + 1 =0 vuông góc là đúng
vì 1.1 + (−3).(−1) + (−2).2 =0 .

0 đi qua gốc tọa độ là đúng vì 0 − 3.0 + 2.0 =


B. Mặt phẳng ( R) : x − 3 y + 2 z = 0.

0 song song với trục Oz là sai vì mặt phẳng ( K ) chứa Oz có


C. Mặt phẳng ( H ) : x + 4 y =

vectơ chỉ phương là k = ( 0;0;1) .

D. Mặt phẳng ( P) : x − y + 2 z − 4 =0 và mặt phẳng (Q) : x − y + 2 z + 1 =0 song song là đúng vì


1 −1 2
= = .
1 −1 2

Câu 31. Số phức


= z 2018 − 2019i có phần ảo là:

A. −2019 . B. −2019i . C. 2019 . D. 2019i .

Lời giải
Chọn A
Câu 32. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , điểm nào sau đây không thuộc mặt phẳng
( P ) : x + y + z − 1 =0?
A. J ( 0;1;0 ) . B. I (1;0;0 ) . C. K ( 0;0;1) . D. O ( 0;0;0 ) .

Lời giải
Chọn D
Đáp án A, B, C sai vì khi ta thay tọa độ các điểm đó vào phương trình mặt phẳng thấy thỏa mãn
vậy các điểm J, I, K đều thuộc mặt phẳng.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 19


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Còn khi thay tọa độ điểm O vào phương trình thì ta được −1 =0 (vô lý).
Vậy điểm O không thuộc phương trình mặt phẳng.

Câu 33. Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn đồng thời các điều kiện f ' ( x )= x + sin x và f ( 0 ) = 1. Tìm f ( x ) .

x2 x2
A. ( )
f x = − cos x + 2 . B. ( )
f x = − cos x − 2 .
2 2

x2 1 x2
C. f ( x ) = + cos x + . D. f ( x=
) + cos x .
2 2 2
Lời giải
Chọn A
x2
Ta có: ∫ f ' ( x )dx =∫ ( x + sin x ) dx = − cos x + c.
2
Vì f ( x ) là một nguyên hàm của f ' ( x ) nên f ( x ) có dạng: ∫ f ' ( x ) dx .
x2
nên f ( x ) = − cos x + c
2
Ta lại có f ( 0 ) = 1 ⇔ −1 + c = 1 ⇔ c = 2 .
x2
Vậy f ( x ) = − cos x + 2 .
2

 x= 2 + t  x= 2 − 2t
 
Câu 34. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d1 :  y = 1 − t và d 2 :  y = 3 .
 z = 2t 
 z = t
Khoảng cách từ điểm M ( −2;4; − 1) đến mặt phẳng (α ) cách đều hai đường thẳng d1 , d 2 là

15 30 2 15 2 30
A. . B. . C. . D. .
15 15 15 15
Lời giải
Chọn D

Đường thẳng d1 đi qua điểm K ( 2;1;0 ) và có véc-tơ chỉ phương u= 1 (1; − 1;2 ) .

Đường thẳng d 2 đi qua điểm N ( 2;3;0 ) và có véc-tơ chỉ phương u2 = ( −2;0;1) .
  
Ta có n(α ) = u1 , u2  = ( −1; − 5; − 2 ) .
Suy ra mặt phẳng (α ) có dạng x + 5 y + 2 z + d =
0.

Do (α ) cách đều hai đường thẳng d1 , d 2 nên


d ( K , (α ) ) =d ( N , (α ) ) ⇔ d + 7 =d + 17 ⇔ d =−12 .

Vậy phương trình mặt phẳng (α ) là x + 5 y + 2 z − 12 =


0.

−2 + 5.4 + 2. ( −1) − 12 2 30
Suy ra d ( M , (α ) )
= = .
1 + 25 + 4 15

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 20


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
x − 5 y z +1
Câu 35. Trong không gian tọa độ Oxyz , góc giữa hai đường thẳng d1 : = = và
2 −1 3
x= 1+ t

d 2 :  y =−2 + 8t bằng
 z= 3 + 2t

A. 60o . B. 30o . C. 90o . D. 45o .

Lời giải
Chọn C

d1 có véc-tơ chỉ phương là u= 1 ( 2; − 1;3) .

d 2 có véc-tơ chỉ phương là u2 = (1;8;2 ) .
 
u1.u2 2−8+ 6
Khi đó cos ( d=
1, d2 ) =
  = 0.
u1 . u2 14. 69

Vậy góc giữa hai đường thẳng trên bằng 90o .

Câu 36. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + y − 2 z + 3 =0 và điểm I (1;1;0 ) .
Phương trình mặt cầu tâm I tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) là

25 5
A. ( x + 1) + ( y + 1) + z 2 = . B. ( x − 1) + ( y − 1) + z 2 =.
2 2 2 2

6 6

5 25
C. ( x − 1) + ( y − 1) + z 2 = . D. ( x − 1) + ( y − 1) + z 2 = .
2 2 2 2

6 6

Lời giải
Chọn D
1 + 1 − 2.0 + 3 5
=
Bán kính mặt ( I , ( P ))
cầu R d= = .
6 6
25
Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là ( x − 1) + ( y − 1) + z 2 = .
2 2

Câu 37. Một vật chuyển động chậm dần đều với vận tốc v ( t=
) 36 − 4t ( m / s ) . Tính quãng đường vật
di chuyển từ thời điểm t = 3 ( s ) đến khi dừng hẳn.

A. 72 m . B. 40 m . C. 54 m . D. 90 m .

Lời giải
Chọn A
Khi xe dừng hẳn thì v = 0 ⇔ 36 − 4t = 0 ⇔ t = 9 .
9
Khi đó, quãng đường s =∫ ( 36 − 4t ) dt =( 36t − 2t 2 ) =72 ( m ) .
9

3
3

Vậy quãng đường s = 72 m .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 21


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 38. Trong không gian cho hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − 2 y − z + 3 =0 và có điểm
M (1; −2;13) . Tính khoảng cách từ d từ điểm M đến mặt phẳng ( P ) .

10 4 4 7
A. d = . B. d = − . C. d = . D. d = .
3 3 3 3

Lời giải
Chọn C

2.1 − 2 ( −2 ) − 13 + 3 4
Ta có: d ( M , ( P ) )
= = .
22 + ( −2 ) + ( −1)
2 2 3

Câu 39. Biết rằng phương trình ( z + 3) ( z 2 − 2z+10 ) =


0 có ba nghiệm phức là z1 , z2 , z3 . Giá trị của
z1 + z2 + z3 bằng.

A. 23 . B. 5 . C. 3 + 10 . D. 3 + 2 10 .

Lời giải
Chọn D

z + 3 = 0  z = −3
Ta có: ( z + 3) ( z 2 − 2 z + 10 ) =0 ⇔  2 ⇔ .
 z − 2 z + 10 0
=  z = 1 ± 3i

Khi đó, z1 =
−3; z2 =
1 + 3i; z3 =
1 − 3i .

Suy ra: z1 + z2 + z3 =( −3) + 02 + 12 + 32 + 12 + ( −3) =+


2 2
3 2 10 .

Câu 40. Kí hiệu S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x) , trục hoành và đường
x a=
thẳng= ; x b (như hình bên). Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?

c b b
− ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx .
A. S = B. S = ∫ f ( x)dx .
a c a

c b c b
C. S
= ∫
a
f ( x)dx + ∫ f ( x)dx .
c
D. S
= ∫
a
f ( x)dx + ∫ f ( x)dx .
c

Lời giải
Chọn A

Dựa vào hình vẽ ta thấy: x ∈ ( a; c ) ⇒ f ( x ) < 0 và x ∈ ( c; b ) ⇒ f ( x ) > 0 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 22


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
b c b c b
f ( x ) dx
Do đó, ta có: S = ∫= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx =
− ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx .
a a c a c

+ d 0 ( b, c, d ∈  ) , trong
Câu 41. Biết z1 , z2 = 5 − 4i và z3 là ba nghiệm của phương trình z 3 + bz 2 + cz=
đó z3 là nghiệm có phần ảo dương. Phần ảo của số phức w =z1 + 3 z2 + 2 z3 bằng

A. 0 . B. −4 . C. −12 . D. −8 .

Lời giải
Chọn B

+ d 0 ( b, c, d ∈  ) , trong đó z3 là nghiệm có phần ảo dương.


Phương trình z 3 + bz 2 + cz=
Do đó z1 ∈  nên z3= z2 = 5 + 4i
Ta có w = z1 + 3 z2 + 2 z3 = z1 + 3 ( 5 − 4i ) + 2 ( 5 + 4i ) = z1 + 25 − 4i
Vậy phần ảo w =z1 + 3 z2 + 2 z3 là −4
2 2
Câu 42. Cho ∫
−3
f ( x)dx = −7 . Tính ∫ 3. f ( x)dx ?
−3

A. 21 . B. −21 . C. −4 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
2 2
Ta có ∫ 3 f ( x)dx =3 ∫ f ( x)dx =3. ( −7 ) =−21 .
−3 −3

−x
x 2,=
Câu 43. Miền hình phẳng D giới hạn bởi các đường y = e ,= x 5 và trục Ox. Thể tích khối
tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục Ox là
5 5 5 5

A. V = ∫ e dx B. V = π ∫ e dx C. V = π ∫ e dx D. V = ∫ e dx .
−2 x −x −2 x −x

2 2 2 2

Lời giải
Chọn C

+) Áp dụng công thức Miền hình phẳng D giới hạn bởi các đường y = f ( x ) ,=
x a=
,x b
và trục Ox. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục Ox là
b
V = π ∫ ( f ( x ) ) dx
2

+) Do vậy V = π ∫ e dx.
−2 x

Câu 44. Trong các số phức có điểm biểu diễn thuộc đường thẳng d trên hình vẽ , gọi z là số phức có
mô đun nhỏ nhất. Khi đó:

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 23


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

O 2 x

A. z = 2 2 . B. z = 2 . C. z = 1 . D. z = 2
.
Lời giải
Chọn B

+) Ta có z = OM với là M điểm biểu diễn cho số phức z.


+) Đường thẳng d cắt trục hoành và trục tung lần lượt tại A ( 2;0 ) , B ( 0; 2 )
AB 22 + 22
+) Do M thuộc d nên để OM nhỏ nhất khi OM ⊥ d ⇒ OM = ⇒ z= = 2.
2 2

Câu 45. Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có C ( 3;2;3) , đường cao AH nằm trên đường
x−2 y −3 z −3
thẳng d1 : = = và đường phân giác trong BD của góc B nằm trên đường
1 1 −2
x −1 y − 4 z − 3
thẳng d 2 : = = . Diện tích tam giác ABC là
1 −2 1

A. 2 3 . B. 4 3 . C. 8 . D. 4 .

Lời giải
Chọn A
+) Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ A do vậy H ( 2 + t ;3 + t ;3 − 2t ) . Vì
 
CH ⊥ AH ⇒ CH .u AH = 0 (1).
 
+) CH ( t − 1;1 + t ; −2t ) ; u AH (1;1;−2 ) . Từ (1) ⇒ t − 1 + 1 + t + 4t = 0 ⇒ t = 0 ⇒ H ( 2;3;3)
 
+) Do B ∈ d 2 ⇒ B (1 + t ;4 − 2t ;3 + t ) , BH (1 − t ;2t − 1; −t ) , HC ( −1;1;0 ) . Mà 2 véc tơ
  k = −1
này cùng phương nên BH = k HC ⇒  ⇒ B (1;4;3) .
t = 0
+) Gọi I là chân đường vuông góc hạ từ C do vậy I (1 + t ;4 − 2t ;3 + t ) . Vì
 
CI ⊥ d 2 ⇒ CI .u d2 = 0 ⇒ I ( 2;2;4 ) .
+) Gọi là C ′ đối xứng với C qua đường phân giác thì I là trung điểm của CC ′ ⇒ C ′ (1;2;5 )

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 24


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
    k = 1
+) C ′ ∈ AB nên BA ; BC ′ cùng phương BA =k BC ′ ⇒  ⇒ A (1;2;5 ) .
t = −1
    1    
+) BA ( 0; −2;2 ) ; BC ( 2; −2;0 ) ;  BA; BC  =( 4; −4;4
= ) ⇒ S ABC = BA; BC  2 3.
2
z1
Câu 46. Cho hai số phức z1 =
5 − 2i, z2 =
3 + i . Phần thực của số phức là:
z2

11 13 11 13
A. − . B. . C. − . D. .
10 10 29 29
Lời giải
Chọn B
z1 13 11 13 11
Ta có = − i là số phức có phần thực là , phần ảo là − .
z2 10 10 10 10

Câu 47. Cho phương trình bậc hai trên tập số phức: az 2 + bz + c =0 và ∆= b 2 − 4ac . Chọn khằng định
sai
A.Nếu ∆ ≠ 0 thì phương trình có hai nghiệm.

B. Nếu ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm.

C. Nếu ∆ =0 thì phương trình có nghiệm kép.

b
D. Nếu phương trình có hai nghiệm z1 , z2 thì z1 + z2 =
− .
a

Lời giải
Chọn B

Phương trình bậc hai trên tập số phức: az 2 + bz + c =0 có ∆ < 0 thì có hai nghiệm phức.

Câu 48. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 0; 2; −4 ) , B ( −3;5; 2 ) . M là điểm sao
cho biểu thức MA2 + 2 MB 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó khoảng cách từ M đến gốc tọa độ là:

3 19
A. 14 . B. . C. 2 5 . D. 62 .
2
Lời giải
Chọn C
  
Gọi I là điểm thỏa IA + 2 IB = 0 . Suy ra I ( −2, 4, 0 ) .

 
   2   
( ) ( ) ( )
2
Ta có MA2 + 2 MB 2 = MI + IA + 2 MI + IB = 3MI 2 + IA2 + 2 IB 2 + 2MI IA + 2 IB
2 2 2 2 2
= 3MI + IA + 2 IB ≥ IA + 2 IB
Dấu bằng xảy ra khi M trùng I
Vậy M ( −2, 4, 0 ) ⇒ OM = 2 5.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 25


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
1
Câu 49. Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên  và thỏa mãn ∫ f ( x)dx = 9 . Tính tích phân
−5
2
I= ∫ [ f (1 − 3x) + 9] dx .
0

A. 27 . B. 15 . C. 75 . D. 21 .

Lời giải
Chọn D
1
Đặt t = 1 − 3 x ⇒ dt = −3dx ⇒ dx = − dt .
3
Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 1 ; x =2 ⇒ t =−5 .
Khi đó
−5 1 1 1
1 1 1 1
− ∫ [ f (t ) + 9] dt = ⋅ 9 + 3 [1 − (−5) ] =21 .
1
I=
31 ∫
3 −5
f (t ) d t + 3 ∫
−5
d t = ∫
3 −5
f ( x)dx + 3t −5 =
3

Câu 50. Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x) liên tục trên đoạn [a; b] , trục hoành và hai
đường thẳng x = a , x = b (a ≤ b) có diện tích S là
b b b b

A. S = π ∫ f ( x)dx . B. S = ∫ | f ( x) | dx . C. S = ∫ f ( x)dx . D. S = ∫ f ( x)dx .


2

a a a a

Lời giải
Chọn B
Theo công thức tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của một hàm số, ta có
b
S = ∫ | f ( x) | dx .
a

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 26


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Đề: ⓱ Đề ôn tập kiểm tra cuối kỳ 2. Môn Toán Lớp ⑫


File word Full lời giải chi tiết

1
dx
Câu 1. Tính tích phân I = ∫ 2
.
0
x − 5x + 6

2 3 3 4
Ⓐ. I = ln . Ⓑ. I = ln . Ⓒ. I = ln . Ⓓ. I = ln .
3 2 4 3
Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) có phương trình
( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) =
2 2 2
4 , có tâm I và bán kính R là

Ⓐ. I (−1; −2;1), R =2. Ⓑ. I (−1; −2;1), R =4 . Ⓒ. I (1; 2; −1), R =


4 . Ⓓ. I (1; 2; −1), R =
2.

Câu 3. Trong không gian Oxyz cho các điểm A (1; −1;3) , B ( 2;1;0 ) , C ( −3; −1; −3) và mặt phẳng
( P ) : x + y − z − 4 =0 . Gọi
M ( a, b, c ) là điểm thuộc mặt phẳng ( P ) sao cho biểu thức
  
T = 3MA − 2 MB + MC đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị của biểu thức S = a + b + c .

Ⓐ. S = 1 . Ⓑ. S = 3 . Ⓒ. S = −1 . Ⓓ. S = 2 .
Câu 4. Trên mặt phẳng phức, cho điểm A biểu diễn số phức z= 2 − 4i , điểm B biểu diễn số phức
w= 2 + 6i . Gọi M là trung điểm của AB . Khi đó điểm M biểu diễn số phức nào trong các
số phức sau:
Ⓐ. 2 − 4i . Ⓑ. 2 + 4i . Ⓒ. 2 + i . Ⓓ. 1 + 2i .
x −1 y +1 z
Câu 5. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d1 : = = và
1 2 −1
x−2 y z +3
d2 : = = . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm A (1; 0 ; 2 ) cắt d1 và
1 2 2
vuông góc với d 2 .

x −1 y z − 2 x −5 y −6 z −2
Ⓐ. ∆ : == . Ⓑ. ∆ : = = .
−2 3 4 −2 −3 4
x −3 y −3 z + 2 x −1 y z − 2
Ⓒ. ∆ : = = . Ⓓ. ∆ : == .
2 3 −4 −2 3 −4
Câu 6. a + bi, ( a, b ∈  ) thỏa mãn z + 1 + 3i − z i =0 . Tính S= a + 3b .
Cho số phức z =

7 7
Ⓐ. S = −5 . Ⓑ. S = . Ⓒ. S = − . Ⓓ. S = 5 .
3 3
x + 3 y − 2 z −1
Câu 7. Trong không gian Oxyz , đường thẳng d : = = đi qua điểm nào dưới đây?
1 −1 2
Ⓐ. M ( 3; 2;1) . Ⓑ. M ( −3; 2;1) . Ⓒ. M ( 3; − 2; − 1) . Ⓓ. M (1; − 1; 2 ) .

Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (α ) : y + 2 z =
0 và đường thẳng
 x= 2 − t

d :  y= 4 + 2t . Tìm tọa độ giao điểm M của mặt phẳng (α ) và đường thẳng d .
z = 1

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 1
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Ⓐ. M ( 0; − 2;1) . Ⓑ. M ( 5; − 2;1) . Ⓒ. M (1; 6;1) . Ⓓ. M ( 5; 2;1) .

π
2
Câu 9. Cho I = ∫ sin 2 x.cosxdx và u = sin x . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
0

1 0 1 1
Ⓐ. I = 2 ∫ udu . Ⓑ. I = − ∫ u 2 du . Ⓒ. I = ∫ u 2 du . Ⓓ. I = − ∫ u 2 du .
0 −1 0 0

Câu 10. Gọi ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số=y 4 x − e x , trục hoành và hai đường
x 2 . Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình ( H ) xung
x 1;=
thẳng=
quanh trục hoành.

Ⓐ. V =6 − e 2 − e . Ⓑ. V = π ( 6 − e 2 + e ) .

Ⓒ. V =6 − e 2 + e . Ⓓ. V = π ( 6 − e 2 − e ) .

1
Câu 11. Một vật chuyển động theo quy luật s = − t 3 + 6t 2 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ
3
khi vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng
thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 9 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn
nhất của vật đạt được là
Ⓐ. 243 ( m/s ) . Ⓑ. 27 ( m/s ) . Ⓒ. 36 ( m/s ) . Ⓓ. 144 ( m/s ) .

Câu 12. Số phức có phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4 là


Ⓐ. 4 − 3i . Ⓑ. 3 − 4i . Ⓒ. 4 + 3i . Ⓓ. 3 + 4i .

Câu 13. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − z + 1 =0 có một véc tơ pháp tuyến là
   
n (2; −1;1) .
Ⓐ. = Ⓑ. n = (2;0;1) . =
Ⓒ. n (2;0; −1) . Ⓓ.=n (2;1; −1) .
Câu 14. Tính thể tích V của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0 và x = π , biết rằng thiết diện
của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x ( 0 ≤ x ≤ π )
là một tam giác đều cạnh 2 s inx .

Ⓐ. V = 3 . Ⓑ. V = 3π . Ⓒ. V = 2π 3 . Ⓓ. V = 2 3 .

Câu 15. Trong không gian Oxyz , viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua điểm B (−5;1;3) và
vuông góc với hai mặt phẳng (α ) : 2 x − 3 y + z − 1 =0 và ( β ) : x − 2 y + 3 z + 2 =0.

Ⓐ. 7 x + 5 y + z − 27 =0. Ⓑ. 7 x + 5 y + z + 27 =0.

Ⓒ. −7 x − 5 y − z + 37 =0. Ⓓ. −7 x − 5 y − z − 37 =
0.
Câu 16. Tìm công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thì hàm số y = f ( x) và trục Ox
(phần gạch chéo trong hình bên)

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 2


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

2 4 2 4
− ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx .
Ⓐ. S = Ⓑ. S
= ∫ f ( x)dx − ∫ f ( x)dx .
0 2 0 2

4 2 4

Ⓒ. S = ∫ f ( x)dx . Ⓓ. S
= ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx .
0 0 2

5 2
Câu 17. ∫ f ( x)dx = 10 . Khi đó ∫ [ 2 − 4 f ( x)] dx bằng ?
2 5

Ⓐ. 34 . Ⓑ. 40 . Ⓒ. 32 . Ⓓ. 36 .
Câu 18. Trong không gian với hệ trục Oxyz , đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo
x −2 y −3 z + 4 x +1 y − 4 z − 4
nhau d1 : = = và d 2 : = = có phương trình:
2 3 −5 3 −2 −1
x y z −1 x −2 y + 2 z −3
Ⓐ. = = . Ⓑ. = = .
1 1 1 2 3 4
x y −2 z −3 x −2 y + 2 z −3
= =
Ⓒ. . Ⓓ. = = .
2 3 −1 2 2 2
Câu 19. Trong không gian Oxyz , phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm

a ( 2 ; − 3 ;1) là
M ( 2 ; 0 ; − 1) và có vectơ chỉ phương=

 x= 4 + 2t  x =−2 + 4t  x =−2 + 2t  x= 2 + 2t
   
Ⓐ.  y = −6 . Ⓑ.  y = −6t . Ⓒ.  y = −3t . Ⓓ.  y = −3t .
 z= 2 − t  z = 1 + 2t z = 1+ t  z =−1 + t
   
Câu 20. Cho số phức z= 3 + i . Điểm biểu diễn của z có tọa độ là
Ⓐ. ( −3 ;1) . Ⓑ. ( 3 ; − 1) . Ⓒ. ( 3 ;1) . Ⓓ. ( 3 ; i ) .

Câu 21. Cho số phức z thỏa mãn: ( 3 + 2i ) z + ( 2 − i ) =4 + i . Hiệu phần thực và phần ảo của số phức
2

z là
Ⓐ. 0. Ⓑ. 2. Ⓒ. 1. Ⓓ. 3.
Câu 22. Cho số phức z= a + bi . Môđun của số phức z bằng ?

Ⓐ. a 2 − b 2 . Ⓑ. a 2 − b2 . Ⓒ. a 2 + b 2 . Ⓓ. a 2 + b2 .
Câu 23. Cho hai số phức z1 =−3 + 6i , z2 =1 − i có các điểm biểu diễn mặt phẳng phức lần lượt là A
và B . Tính độ dài đoạn AB .

Ⓐ. AB = 65 . Ⓑ. AB = 3 . Ⓒ. AB = 11 . Ⓓ. AB = 29 .

Câu 24. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − 2 y + x + 6 =0 . Khoảng
cách từ gốc tọa độ đến mặt phẳng ( P ) bằng:

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 3


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 6 .
3 − 4i
Câu 25. Số phức z = bằng:
4−i
16 11 9 23 9 4 16 13
z
Ⓐ. = − i. z
Ⓑ. = − i. Ⓒ. z= − i. z
Ⓓ. = − i.
15 15 25 25 5 5 17 17
Câu 26. Trong không gian Oxyz , viết phương trình chính tắc của đường thẳng ( d ) đi qua điểm
x −1 y z + 2
A (1; −1; −3) và song song với đường thẳng ( ∆ ) : = = .
2 1 −3
x −1 y +1 z + 3 x −1 y +1 z + 3
Ⓐ. = = . Ⓑ. = = .
2 4 2 2 1 −3
x −1 y +1 z + 3 x −1 y +1 z + 3
Ⓒ. = = . Ⓓ. = = .
2 4 1 2 −1 1
Câu 27. Cho họ nguyên hàm của hàm số: f ( x=
) 2 x + sin 2 x là:
2 1 2 1
Ⓐ. x 2 − 2 cos 2 x + C . Ⓑ. x 2 + 2 cos 2 x + C . Ⓒ. x − cos 2 x + C . Ⓓ. x + cos 2 x + C .
2 2
Câu 28. Cho số phức z thỏa mãn (1 + 2i ) z =
7 + 4i . Tìm số phức liên hợp của số phức w= z − 3i .

Ⓐ. w= 3 + i . Ⓑ. w= 3 − i . Ⓒ. w= 3 + 7i . Ⓓ. w= 3 − 7i .

Câu 29. Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : x − y − 6 =0 và ( Q ) . Biết rằng điểm
H ( 2; −1; −2 ) là hình chiếu vuông góc của gốc tọa độ O ( 0;0;0 ) xuống mặt phẳng ( Q ) . Số
đo góc giữa mặt phẳng ( P ) và mặt phẳng ( Q ) bằng

Ⓐ. 60° . Ⓑ. 45° . Ⓒ. 30° . Ⓓ. 90° .


     
Câu 30. Trong không gian Oxyz , cho vectơ a thỏa mãn a = 2i − 3 j + k . Tọa độ của vectơ a là

Ⓐ. (1; −3; 2 ) . Ⓑ. ( 2; −3;1) . Ⓒ. ( 2;1; −3) . Ⓓ. (1; 2; −3) .

Câu 31. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đồ thị hàm số =
y 2 x − x 2 và x + y =2 là

1 6 1 5
Ⓐ. ( dvdt ) . Ⓑ. ( dvdt ) . Ⓒ. ( dvdt ) . Ⓓ. ( dvdt ) .
6 5 2 2
3
Câu 32. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x=
) 2x + là
x
3 3
Ⓐ. 2 − +C . Ⓑ. x 2 − +C . Ⓒ. x 2 + 3ln x + C . Ⓓ. x 2 + 3ln x + C .
x2 x2
e2 1

Câu 33. Cho ∫ f ( x ) dx = 2018. Tính ∫ 4e


2x
f ( e 2 x ) dx.
1 0

1009
Ⓐ. I = 4036. Ⓑ. I = 1009. Ⓒ. I = 2018. Ⓓ. I = .
2
Câu 34. Tìm hai số thực x và y thỏa mãn ( 3 x + yi ) + ( 4 − 2i ) =5 x + 2i với i là đơn vị ảo.

Ⓐ. x =
−2; y =
0. Ⓑ. x =
−2; y =
4. x 2;=
Ⓒ.= y 0. x 2;=
Ⓓ.= y 4.
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 4
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 35. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng ( P ) đi qua điểm A (1;0; 2 ) và song song
với mặt phẳng ( Q ) : 2 x + 3 y − z + 3 =0 có phương trình là

Ⓐ. −2 x − 3 y + z − 4 =0. Ⓑ. 2 x + 3 y − z =0.

Ⓒ. x − y + z − 4 =0. Ⓓ. 2 x + 3 y − z − 2 =0.

Câu 36. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 3 z + 9 =0 , trong đó z1 có phần ảo
=
dương. Phần thực của số phức w 2019 z1 − 2020 z2 bằng

3 3
Ⓐ. 3 . Ⓑ. −3 . Ⓒ. . Ⓓ. − .
2 2

Câu 37. Trong mặt phẳng Oxy , tìm tập hợp biểu diễn các số phức thỏa mãn: z − 2i − 1= 2 z − i − 1

 2 2  2 2
Ⓐ. Đường tròn tâm I 1;  , R = . Ⓑ. Đường tròn tâm I  −1; −  , R = .
 3 3  3 3

 2 4  2 4
Ⓒ. Đường tròn tâm I 1;  , R = . Ⓓ. Đường tròn tâm I  −1; −  , R = .
 3 9  3 9

Câu 38. Cho z1 = 2m + ( m − 2 ) i và z2 = 3 − 4mi , với m là số thựⒸ. Biết z 1.z2 là số thuần ảo. Mệnh
đề nào dưới đây đúng ?
Ⓐ. m ∈ ( −5; −2 ) . Ⓑ. m ∈ [ 2;5] . Ⓒ. m ∈ ( −3;0 ) . Ⓓ. m ∈ [ 0; 2 ) .
a
Câu 39. Biết tích phân ∫ (e + 4 ) dx =
x
e + 3 với a > 0 . Tìm a ?
0

Ⓐ. a = ln 2. Ⓑ. a = 2. Ⓒ. a = 1. Ⓓ. a = e.
2
Câu 40. Giả sử hàm số f liên tục trên đoạn [ 0; 2] thỏa mãn ∫ f ( x )dx = 6 . Tính tích phân
0
π
2
I = ∫ f ( 2sin x ) cos xdx ?
0

Ⓐ. I = −6. Ⓑ. I = 6. Ⓒ. I = −3. Ⓓ. I = 3.

Câu 41. Trong không gian Oxyz , phương trình đường thẳng đi qua điểm M 2; 1;1 và vuông góc
với mặt phẳng  P  : 2 x  y  3 z  1  0 là

x − 2 y +1 z −1 x + 2 y −1 z + 3
Ⓐ. = = . Ⓑ. = = .
2 −1 3 2 −1 1
x − 2 y +1 z − 3 x + 2 y −1 z +1
Ⓒ. = = . Ⓓ. = = .
2 −1 1 2 −1 3

5
dx
Câu 42. Biết ∫x
1
= a ln 3 + b ln 5 ( a, b là các số nguyên). Tính S  a 2  ab  3b 2
3x + 1

Ⓐ. S = 2 . Ⓑ. S = 4 . Ⓒ. S = 5 . Ⓓ. S = 0 .
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 5
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 43. Kí hiệu z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 − 3z + 5 =.
0 Giá trị z1 + z2 bằng:

Ⓐ. 2 5 . Ⓑ. 10 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 5 .

Câu 44. Trong các số phức thỏa điều kiện z − 2 − 4i = z − 2i . Tìm mô đun nhỏ nhất của số phức
z + 2i .
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Ⓐ. 3 + 2 . Ⓑ. 3 2 . Ⓒ. 5. Ⓓ. 3 5 .

Câu 45. Cho số phức z = 1 + i 2 + i 4 +…+ i 2 n +…+ i 2016 , n ∈  . Môđun của z bằng

Ⓐ. 2 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 1008 . Ⓓ. 2016 .
Câu 46. Cho z= 3 + 2i . Tìm môđun của z

Ⓐ. | z |= 13 . Ⓑ. | z |= 5 . Ⓒ. | z |= 5 . Ⓓ. | z |= 13 .

 π
Câu 47. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên 0;  .
 3
π

 π
3
Biết f ′ ( x ) cos x + f ( x ) sin x = 1, ∀x ∈ 0;  và f ( 0 ) = 1 . Tích phân I = ∫ f ( x ) dx là
 3 0

3 +1 3 −1 1 1 π
Ⓐ. I = . Ⓑ. I = . Ⓒ. I = . Ⓓ. I= + .
2 2 2 2 3
1 1 1
Câu 48. Cho ∫ f ( x ) dx = 2 và ∫ g ( x ) dx = 5 . Khi đó ∫ 2 f ( x ) +3g ( x ) dx bằng
0 0 0

Ⓐ. 7 . Ⓑ. 19 . Ⓒ. 17 . Ⓓ. 9 .

Câu 49. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  y  2 z 1  0 . Viết
phương trình mặt phẳng Q  qua gốc tọa độ song song với  P  .

Ⓐ. x  y  z  0 . Ⓑ. x  y  2 z  0 . Ⓒ. x  y  2 z  0 . Ⓓ. x  y  2 z  1  0 .
e
3ln x + 1
Câu 50. Cho tích phân I = ∫ dx và đặt t = ln x thì ta được tích phân
1
x
1 e e 1
3t + 1 3t + 1
Ⓐ. I = ∫ t dt .
0
e
Ⓑ. I = ∫
1
t
dt . Ⓒ.=I ∫ ( 3t + 1) dt .
1
Ⓓ.=I ∫ ( 3t + 1) dt .
0

BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
D D D C C A B B C B C D C D B B A A D C A D A A D
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
B C A B B A C A D B C A D C D A C A B B A A D C D

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 6


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
ĐÁP ÁN CHI TIẾT
1
dx
Câu 1. Tính tích phân I = ∫ 2
.
0
x − 5x + 6

2 3 3 4
A. I = ln . B. I = ln . C. I = ln . D. I = ln .
3 2 4 3
Lời giải
Chọn D
1 1 1 1
dx 1  1 1  x −3 3 4
I =∫ 2 =∫ = dx ∫0  x − 3 − x − 2 dx = ln x − 2 = ln 2 − ln = ln .
0
x − 5 x + 6 0 ( x − 3)( x − 2 ) 0
2 3

Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) có phương trình
( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1)
2 2 2
4 , có tâm I và bán kính R là
=

A. I (−1; −2;1), R =2. B. I (−1; −2;1), R = 4 . D. I (1; 2; −1), R =


4 . C. I (1; 2; −1), R = 2.

Lời giải
Chọn D

Câu 3. Trong không gian Oxyz cho các điểm A (1; −1;3) , B ( 2;1;0 ) , C ( −3; −1; −3) và mặt phẳng
( P ) : x + y − z − 4 =0 . Gọi
M ( a, b, c ) là điểm thuộc mặt phẳng ( P ) sao cho biểu thức
  
T = 3MA − 2 MB + MC đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị của biểu thức S = a + b + c .

A. S = 1 . B. S = 3 . C. S = −1 . D. S = 2 .

Lời giải
Chọn D
   
0 ⇒ I ( −2; −3;3) .
Gọi I là điểm thỏa 3IA − 2 IB + IC =
Ta có:
        
T = 3MA − 2 MB + MC = 3MI + 3IA − 2 MI − 2 IB + MI + IC
    
= 2 MI + 3IA − 2 IB + IC = 2 MI = 2 MI .
  
Mặc khác : T = 3MA − 2 MB + MC đạt giá trị nhỏ nhất
⇔ MI nhỏ nhất.
⇔ M là hình chiếu của I lên ( P ) .
Gọi d là đường thẳng đi qua I và vuông góc với mặt phẳng ( P ) .
x + 2 y +3 z −3
⇒d: = = .
1 1 −1
⇒ Tọa độ điểm M là giao điểm của d và ( P ) .
x + 2 y +3 z −3 x − y = 1
= = 
⇒ Tọa độ điểm M thỏa hệ phương trình  1 1 −1 ⇔  x + z =
1
 x + y − z − 4 =0 
x + y − z =4

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 7


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
x = 2

⇔ y = 1 ⇒ M ( 2;1; −1) .
 z = −1

Vậy S = 2 + 1 + ( −1) = 2 .

Câu 4. Trên mặt phẳng phức, cho điểm A biểu diễn số phức z= 2 − 4i , điểm B biểu diễn số phức
w= 2 + 6i . Gọi M là trung điểm của AB . Khi đó điểm M biểu diễn số phức nào trong các số
phức sau:
A. 2 − 4i . B. 2 + 4i . C. 2 + i . D. 1 + 2i .

Lời giải
Chọn C
Ta có A2 ;  4 , B 2 ; 6 suy ra tọa độ trung điểm M là 2 ; 1 . Khi đó điểm M biểu diễn số
phức nào 2 + i .
x −1 y +1 z
Câu 5. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d1 : = = và
1 2 −1
x−2 y z +3
d2 : = = . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm A (1; 0 ; 2 ) cắt d1 và
1 2 2
vuông góc với d 2 .

x −1 y z − 2 x −5 y −6 z −2
A. ∆ : == . B. ∆ : = = .
−2 3 4 −2 −3 4
x −3 y −3 z + 2 x −1 y z − 2
C. ∆ : = = . D. ∆ : == .
2 3 −4 −2 3 −4
Lời giải
Chọn C
Giả sử B (1 + t ; − 1 + 2t ; − t ) là giao điểm của đường thẳng ∆ và d1 .

Khi đó AB = ( t ; 0 − 1 + 2t ; − t − 2 ) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆ .

ud2 = (1; 2 ; 2 ) .
 
Vì ∆ ⊥ d 2 ⇒ AB.ud2 =0 ⇔ t + 2 ( −1 + 2t ) + 2 ( −t − 2 ) =0
⇔t= 2.

Suy ra B ( 3 ; 3 ; − 2 ) , AB =( 2 ; 3 ; − 4 ) .
x −3 y −3 z + 2
Vậy phương trình đường thẳng ∆ : = = .
2 3 −4
Câu 6. a + bi, ( a, b ∈  ) thỏa mãn z + 1 + 3i − z i =0 . Tính S= a + 3b .
Cho số phức z =

7 7
A. S = −5 . B. S = . C. S = − . D. S = 5 .
3 3

Lời giải
Chọn A
Ta có z + 1 + 3i − z i =0
⇔ a + bi + 1 + 3i − a 2 + b 2 i =0

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 8


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
a + 1 =0 a =−1
⇔ 2 2
⇔  2
b + 3 − a + b = 0 b + 3= b + 1
a = −1
 a = −1
 4 
⇔ b = − ⇔ 4 .
 3 b = − 3
b ≥ −3
Vậy S =a + 3b =−1 − 4 =−5 .
x + 3 y − 2 z −1
Câu 7. Trong không gian Oxyz , đường thẳng d : = = đi qua điểm nào dưới đây?
1 −1 2

A. M ( 3; 2;1) . B. M ( −3; 2;1) . C. M ( 3; − 2; − 1) . D. M (1; − 1; 2 ) .

Lời giải
Chọn B
x + 3 y − 2 z −1
d: = = .
1 −1 2
Thay tọa độ điểm M vào phương trình của đường thẳng d :
3 + 3 2 − 2 1−1
Với điểm M ( 3; 2;1) : = = (kh«ng tháa m·n) .
1 −1 2
−3 + 3 2 − 2 1 − 1
Với điểm M ( −3; 2;1) : = = (tháa m·n) .
1 −1 2
Vậy đường thẳng d đi qua điểm M ( −3; 2;1) .

Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (α ) : y + 2 z =
0 và đường thẳng
 x= 2 − t

d :  y= 4 + 2t . Tìm tọa độ giao điểm M của mặt phẳng (α ) và đường thẳng d .
z = 1

A. M ( 0; − 2;1) . B. M ( 5; − 2;1) . C. M (1; 6;1) . D. M ( 5; 2;1) .

Lời giải
Chọn B
0 (1) .
(α ) : y + 2 z =
 x= 2 − t

d :  y= 4 + 2t ( 2 ) .
z = 1

x = 5

Thay ( 2 ) vào (1) ta được : (α ) : 4 + 2t + 2 =0 ⇔ t =−3 ⇒  y =−2 ⇒ M ( 5; − 2;1) .
z = 1

π
2
Câu 9. Cho I = ∫ sin 2 x.cosxdx và u = sin x . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
0

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 9


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
1 0 1 1
A. I = 2 ∫ udu . B. I = − ∫ u 2 du . C. I = ∫ u 2 du . D. I = − ∫ u 2 du .
0 −1 0 0

Lời giải
Chọn C
π
2
I = ∫ sin 2 x.cosxdx .
0

Đặt u = sin x ⇒ du = cos xdx .


π
Đổi cận: x = 0 ⇒ u = 0; x = ⇒ u =1.
2
1

∫ u du .
2
⇒I=
0

Câu 10. Gọi ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số=y 4 x − e x , trục hoành và hai đường
thẳng = x 2 . Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình ( H ) xung
x 1;=
quanh trục hoành.

A. V =6 − e 2 − e . B. V = π ( 6 − e 2 + e ) .

C. V =6 − e 2 + e . D. V = π ( 6 − e 2 − e ) .

Lời giải
Chọn B
2

∫( ) dx= 2
2 2
Ta có: V = 4x − e x
π ∫ ( 4 x − e x )dx= π ( 2 x 2 − e x ) = π ( 6 − e 2 + e ) .
1 1
1

1
Câu 11. Một vật chuyển động theo quy luật s = − t 3 + 6t 2 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi
3
vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian
đó. Hỏi trong khoảng thời gian 9 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật
đạt được là

A. 243 ( m/s ) . B. 27 ( m/s ) . C. 36 ( m/s ) . D. 144 ( m/s ) .

Lời giải
Chọn C
Ta có:
v ( t ) =s ' ( t ) =−t 2 + 12t .
v ' ( t ) =−2t + 12 =0 ⇔ t =6 ∈ [ 0;9] .
v ( 0 ) 0;=
Ta có:= v ( 6 ) 36;=
v ( 9 ) 27 .
Vậy vận tốc lớn nhất của vật đạt được là 36 ( m/s ) trong khoảng thời gian 9 giây kể từ khi bắt
đầu chuyển động.
Câu 12. Số phức có phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4 là

A. 4 − 3i . B. 3 − 4i . C. 4 + 3i . D. 3 + 4i .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 10


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Lời giải
Chọn D
Theo định nghĩa số phức ta chọn đáp án D .

Câu 13. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − z + 1 =0 có một véc tơ pháp tuyến là
   
n (2; −1;1) .
A. = B. n = (2;0;1) . =
C. n (2;0; −1) . D.=n (2;1; −1) .

Lời giải
Chọn C

=
Ta có: n (2;0; −1) .

Câu 14. Tính thể tích V của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0 và x = π , biết rằng thiết diện của
vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x ( 0 ≤ x ≤ π ) là một
tam giác đều cạnh 2 s inx .

A. V = 3 . B. V = 3π . C. V = 2π 3 . D. V = 2 3 .

Lời giải
Chọn D
(2 )
2
π sin x 3 π
Ta có: V
= ∫
0
=
4
dx 3 ∫ sinx dx 2 3 .
=
0

Câu 15. Trong không gian Oxyz , viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua điểm B(−5;1;3) và vuông
góc với hai mặt phẳng (α ) : 2 x − 3 y + z − 1 =0 và ( β ) : x − 2 y + 3 z + 2 =0.

A. 7 x + 5 y + z − 27 =0. B. 7 x + 5 y + z + 27 =0.

C. −7 x − 5 y − z + 37 =0. D. −7 x − 5 y − z − 37 =
0.

Lời giải
Chọn B
  
có: nP =
Ta= nβ ; nα  ( 7;5;1)
⇒ ( P ) : 7( x + 5) + 5( y − 1) + 1( z − 3) = 0 ⇔ 7 x + 5 y + z + 27 = 0 .

Câu 16. Tìm công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thì hàm số y = f ( x) và trục Ox (phần
gạch chéo trong hình bên)

2 4 2 4
− ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx .
A. S = B. S
= ∫ f ( x)dx − ∫ f ( x)dx .
0 2 0 2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 11


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
4 2 4

C. S = ∫ f ( x)dx . D. S
= ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx .
0 0 2

Lời giải
Chọn B
4 2 4
Ta
= có: S ∫=
0
f ( x) dx ∫ f ( x)dx − ∫ f ( x)dx .
0 2

5 2
Câu 17. ∫
2
f ( x)dx = 10 . Khi đó ∫ [ 2 − 4 f ( x)] dx bằng ?
5

A. 34 . B. 40 . C. 32 . D. 36 .

Lời giải
Chọn A
2 5 5 5

∫ [ 2 − 4 f ( x)] dx =
5
− ∫ [ 2 − 4 f ( x) ] dx =
2
−2 ∫ dx + 4 ∫ f ( x)dx =
2 2
−2(5 − 2) + 4.10 =
34.

Câu 18. Trong không gian với hệ trục Oxyz , đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau
x −2 y −3 z + 4 x +1 y − 4 z − 4
d1 : = = và d 2 : = = có phương trình:
2 3 −5 3 −2 −1

x y z −1 x −2 y + 2 z −3
A. = = . B. = = .
1 1 1 2 3 4
x y −2 z −3 x −2 y + 2 z −3
= =
C. . D. = = .
2 3 −1 2 2 2
Lời giải
Chọn A
Gọi d là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau đã cho.
Gọi M = d ∩ d1 ⇒ M (2 + 2t ;3 + 3t ; −4 − 5t ) ; N = d ∩ d 2 ⇒ N (−1 + 3t’; 4 − 2t’; 4 − t’)

⇒ MN =+ ( −3 3t’ − 2t;1 − 2t’ − 3t;8 − t’ + 5t ) .

 
 d ⊥ d 
 MN .ud1 = 0 2(−3 + 3t’ − 2t ) + 3(1 − 2t’ − 3t ) − 5(8 − t’ + =
5t ) 0 −38t + 5t’ =43
1
 ⇒    ⇒ ⇒
d ⊥ d 2  MN .ud2 = 0 3(−3 + 3t’ − 2t ) − 2(1 − 2t’ − 3t ) − (8 − t’ + 5t ) =0 −5t + 14t’ =
19

t = −1  
⇒ ⇒ MN = ( 2; 2; 2 ) ; M (0;0;1) . Chọn ud = ( 2; 2; 2 ) .
t’ = 1
x y z −1
Vậy phương trình đường thẳng d là: = =
1 1 1
Câu 19. Trong không gian Oxyz , phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M ( 2 ; 0 ; − 1) và

a ( 2 ; − 3 ;1) là
có vectơ chỉ phương=

 x= 4 + 2t  x =−2 + 4t  x =−2 + 2t  x= 2 + 2t
   
A.  y = −6 . B.  y = −6t . C.  y = −3t . D.  y = −3t .
 z= 2 − t  z = 1 + 2t z = 1+ t  z =−1 + t
   

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 12


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Lời giải
Chọn D

Đường thẳng đi qua điểm M ( 2 ; 0 ; − 1) và có vectơ chỉ phương=
a ( 2 ; − 3 ;1) có phương
 x= 2 + 2t

trình tham số là  y = −3t .
 z =−1 + t

Câu 20. Cho số phức z= 3 + i . Điểm biểu diễn của z có tọa độ là

A. ( −3 ;1) . B. ( 3 ; − 1) . C. ( 3 ;1) . D. ( 3 ; i ) .

Lời giải
Chọn C
z = 3 + i ⇔ z = 3 + 1i ⇒ điểm biểu diễn của z có tọa độ là ( 3 ;1) .

Câu 21. Cho số phức z thỏa mãn: ( 3 + 2i ) z + ( 2 − i ) =4 + i . Hiệu phần thực và phần ảo của số phức z
2


A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
Lời giải
Chọn A
1 + 5i
( 3 + 2i ) z + ( 2 − i ) 4 + i ⇔ ( 3 + 2i ) z + 3 − 4i =
2
= 4+i ⇔ z = ⇔ z =1 + i .
3 + 2i
Vậy hiệu phần thực và phần ảo của số phức z bằng 0.

Câu 22. Cho số phức z= a + bi . Môđun của số phức z bằng ?

A. a 2 − b 2 . B. a 2 − b2 . C. a 2 + b 2 . D. a 2 + b2 .

Lời giải
Chọn D
Câu 23. Cho hai số phức z1 =−3 + 6i , z2 =1 − i có các điểm biểu diễn mặt phẳng phức lần lượt là A và
B . Tính độ dài đoạn AB .

A. AB = 65 . B. AB = 3 . C. AB = 11 . D. AB = 29 .

Lời giải
Chọn A
Ta có A ( −3;6 ) , B (1; − 1) suy ra AB= (1 + 3) + ( −1 − 6 ) =
2 2
65 .

Câu 24. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − 2 y + x + 6 =0 . Khoảng
cách từ gốc tọa độ đến mặt phẳng ( P ) bằng:

A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 6 .

Lời giải

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 13


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Chọn A
2.0 − 2.0 + 0 + 6
Ta
= có d ( O , ( P ) ) = 2.
22 + ( −2 ) + 12
2

3 − 4i
Câu 25. Số phức z = bằng:
4−i

16 11 9 23 9 4 16 13
z
A. = − i. z
B. = − i. C. z= − i. z
D. = − i.
15 15 25 25 5 5 17 17
Lời giải
Chọn D

z
=
3 − 4i
=
( 3 − 4i )( 4 + i=) 12 − 13i − 4i 2 16 13
= − i.
4−i 16 + 1 17 17 17

Câu 26. Trong không gian Oxyz , viết phương trình chính tắc của đường thẳng ( d ) đi qua điểm
x −1 y z + 2
A (1; −1; −3) và song song với đường thẳng ( ∆ ) : = = .
2 1 −3

x −1 y +1 z + 3 x −1 y +1 z + 3
A. = = . B. = = .
2 4 2 2 1 −3
x −1 y +1 z + 3 x −1 y +1 z + 3
C. = = . D. = = .
2 4 1 2 −1 1
Lời giải
Chọn B

u∆ ( 2;1; −3) .
=

x −1 y z + 2
Đường ( d ) đi qua điểm A (1; −1; −3) và song song với đường thẳng ( ∆ ) : = =
2 1 −3

nên nhận=u∆ ( 2;1; −3) làm véc tơ chỉ phương. Phương trình chính tắc của đường thẳng ( d )
là:

x −1 y +1 z + 3
= = .
2 1 −3

Câu 27. Cho họ nguyên hàm của hàm số: f ( x=


) 2 x + sin 2 x là:
2 1 2 1
A. x 2 − 2 cos 2 x + C . B. x 2 + 2 cos 2 x + C . C. x − cos 2 x + C . D. x + cos 2 x + C .
2 2
Lời giải
Chọn C
1
∫ f ( x ) dx =
∫ ( 2 x + sin 2 x )dx =
x − cos 2 x + C .
2

Câu 28. Cho số phức z thỏa mãn (1 + 2i ) z =


7 + 4i . Tìm số phức liên hợp của số phức w= z − 3i .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 14


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
A. w= 3 + i . B. w= 3 − i . C. w= 3 + 7i . D. w= 3 − 7i .

Lời giải
Chọn A
Gọi z= a + bi , ta có
(1 + 2i ) z =7 + 4i ⇔ (1 + 2i )( a − bi ) =7 + 4i ⇔ ( a + 2b ) + ( 2a − b ) i =7 + 4i
a +=
2b 7 =
a 3
⇔ ⇔
2a=−b 4 =
b 2
Suy ra z= 3 + 2i , ta có w = 3 − i ⇒ w = 3 + i.

Câu 29. Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : x − y − 6 =0 và ( Q ) . Biết rằng điểm
H ( 2; −1; −2 ) là hình chiếu vuông góc của gốc tọa độ O ( 0;0;0 ) xuống mặt phẳng ( Q ) . Số đo
góc giữa mặt phẳng ( P ) và mặt phẳng ( Q ) bằng

A. 60° . B. 45° . C. 30° . D. 90° .

Lời giải
Chọn B

Ta có ( P ) : x − y − 6 = 0 ⇒ nP (1; −1;0 ) .
Theo giả thiết điểm H ( 2; −1; −2 ) là hình chiếu vuông góc của gốc tọa độ O ( 0;0;0 ) xuống mặt
 
phẳng ( Q ) nên nQ = OH = ( 2; −1; −2 ) .

nP nQ 1.2 + ( −1)( −1) + 0. ( −2 ) 2
Do đó cos ( ( P )=
; ( Q ) ) 
=   = .
nP nQ 12 + ( −1) + 02 . 22 + ( −1) + ( −2 )
2 2 2 2

Suy ra ( ( P ) ; ( Q )=
) 45° .

     
Câu 30. Trong không gian Oxyz , cho vectơ a thỏa mãn a = 2i − 3 j + k . Tọa độ của vectơ a là

A. (1; −3; 2 ) . B. ( 2; −3;1) . C. ( 2;1; −3) . D. (1; 2; −3) .

Lời giải
Chọn B

Câu 31. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đồ thị hàm số =
y 2 x − x 2 và x + y =2 là

1 6 1 5
A. ( ®vdt ) . B. ( ®vdt ) . C. ( ®vdt ) . D. ( ®vdt ) .
6 5 2 2
Lời giải
Chọn A
Phương trình hoành độ giao điểm là 2 x − x 2 =2 − x (1) .
x = 1
(1) ⇔ x 2 − 3 x + 2 = 0 ⇔  .
x = 2
Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đồ thị hàm số =
y 2 x − x 2 và x + y =2 là

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 15


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
2
2  x 3x
3  2
2 5 1
∫ x − 3 x + 2 dx =
S= 2
− − +2 x  =
−  −  =.
3 6 6
1
 3 2  1

3
) 2x +
Câu 32. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x= là
x

3 3
A. 2 − +C . B. x 2 − +C . C. x 2 + 3ln x + C . D. x 2 + 3ln x + C .
x2 x2
Lời giải
Chọn C
 3
∫ f ( x ) dx =
∫  2 x + x dx =
x + 3 ln x + C .
2

e2 1

Câu 33. Cho ∫ f ( x ) dx = 2018. Tính ∫ 4e


2x
f ( e 2 x ) dx.
1 0

1009
A. I = 4036. B. I = 1009. C. I = 2018. D. I = .
2
Lời giải

Chọn A
1
Đặt t = e 2 x ⇒ dt = 2e 2 x dx ⇒ e 2 x dx = dt
2
1 e2 e2

) dx 12 ∫ 4 f=
Ta được ∫ 4e f ( e=2x 2x
( t ) dt 2 ∫ f=
( t ) dt 2.2018
= 4036.
0 1 1

Câu 34. Tìm hai số thực x và y thỏa mãn ( 3 x + yi ) + ( 4 − 2i ) =5 x + 2i với i là đơn vị ảo.

A. x =
−2; y =
0. B. x =
−2; y =
4. C.=
x 2;=
y 0. D.=
x 2;=
y 4.

Lời giải
Chọn D
x + 4 5x =
3= x 2
( 3x + yi ) + ( 4 − 2i ) = 5 x + 2i ⇔ 3x + 4 + ( y − 2 ) i = 5 x + 2i ⇔  ⇔ .
y − 2 2 =
= y 4

Vậy=
x 2;=
y 4.

Câu 35. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng ( P ) đi qua điểm A (1;0; 2 ) và song song với
mặt phẳng ( Q ) : 2 x + 3 y − z + 3 =0 có phương trình là

A. −2 x − 3 y + z − 4 =0. B. 2 x + 3 y − z =0. C. x − y + z − 4 =0 . D. 2 x + 3 y − z − 2 =0.

Lời giải
Chọn B
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 16
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
 
nP nQ ( 2;3; − 1) , ( P ) đi qua điểm A (1;0; 2 ) nên phương trình của ( P ) là
Ta có ( P ) / / ( Q ) ⇒=

2 ( x − 1) + 3 ( y − 0 ) − 1( z − 2 ) = 0 ⇔ 2 x + 3 y − z = 0 .

Rõ ràng ( P ) : 2 x + 3 y − z =0 ta có ( P ) / / ( Q ) .

Vậy ( P ) : 2 x + 3 y − z =0.

Câu 36. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 3 z + 9 =0 , trong đó z1 có phần ảo dương.
=
Phần thực của số phức w 2019 z1 − 2020 z2 bằng

3 3
A. 3 . B. −3 . C. . D. − .
2 2

Lời giải
Chọn C

Ta có ∆ = 32 − 4.9 = −27 < 0 , nên phương trình có hai nghiệm phức là

−3 + 3 3i −3 − 3 3i
z1 = , z2 = .
2 2

−3 + 3 3i
Ta có z2
= = z1 , suy ra w =
2
2019 z1 − 2020 z2 =2019 z1 − z2 − z2 = (
− z2 =− z1 . )
−3 + 3 3i 3 − 3 3i 3 3 3 3
Vậy có w =− z1 =− = =− i . Nên phần thực của w bằng .
2 2 2 2 2

Câu 37. Trong mặt phẳng Oxy , tìm tập hợp biểu diễn các số phức thỏa mãn: z − 2i − 1= 2 z − i − 1

 2 2  2 2
A. Đường tròn tâm I 1;  , R = . B. Đường tròn tâm I  −1; −  , R = .
 3 3  3 3

 2 4  2 4
C. Đường tròn tâm I 1;  , R = . D. Đường tròn tâm I  −1; −  , R = .
 3 9  3 9

Lời giải
Chọn A
Gọi z =x + yi ( x, y ∈  ) .
Ta có z − 2i − 1 = 2 z − i − 1 ⇔ ( x − 1) + ( y − 2 ) i = 2 ( x − 1) + ( y − 1) i
⇔ ( x − 1) + ( y − 2 ) = 4 ( x − 1) + 4 ( y − 1)
2 2 2 2

⇔ 3x 2 + 3 y 2 − 6 x − 4 y + 3 =0
4
⇔ x2 + y 2 − 2 x − y + 1 = 0.
3
 2 2
Vậy tập hợp biểu diễn số phức thỏa mãn đề bài là đường tròn tâm I 1;  , R = .
 3 3

Câu 38. Cho z1 = 2m + ( m − 2 ) i và z2 = 3 − 4mi , với m là số thực. Biết z 1.z2 là số thuần ảo. Mệnh đề
nào dưới đây đúng ?
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 17
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
A. m ∈ ( −5; −2 ) . B. m ∈ [ 2;5] . C. m ∈ ( −3;0 ) . D. m ∈ [ 0; 2 ) .

Lời giải
Chọn D
Ta có z 1.z2= 6m + 3 ( m − 2 ) i − 8m 2i − 4m ( m − 2 ) i 2= 4m 2 − 2m + −8m 2 + 3m − 6 i . ( )
 1
 m= 2
Mà z 1.z2 là số thuần ảo nên 4m − 2m =0⇒ 2.

m = 0
Vậy m ∈ [ 0; 2 ) .

a
Câu 39. Biết tích phân ∫ (e + 4 ) dx =
x
e + 3 với a > 0 . Tìm a ?
0

A. a = ln 2. B. a = 2. C. a = 1. D. a = e.

Lời giải
Chọn C
a

∫ (e + 4 ) dx =( e x + 4 x ) |0a =e a + 4a − 1 ⇒ e a + 4a − 1 =e + 3 ⇔ f ( a ) =f (1) ⇔ a =1
x
Ta có
0

( Do hàm số f ( x ) = e x + 4 x − 1 đồng biến trên  ).


2
Câu 40. Giả sử hàm số f liên tục trên đoạn [ 0; 2] thỏa mãn ∫ f ( x )dx = 6 . Tính tích phân
0
π
2
I = ∫ f ( 2sin x ) cos xdx ?
0

A. I = −6. B. I = 6. C. I = −3. D. I = 3.

Lời giải
Chọn D
π
2
Xét I = ∫ f ( 2sin x ) cos xdx.
0

1
Đặt =
t 2sin x ⇒ dt
= 2 cos xdx ⇒ dt
= cos xdx.
2
π
Với x = 0 ⇒ t = 0; x = ⇒ t = 2.
2
2 2
1 1 1
⇒ I= ∫ f ( t ) dt= ∫ f ( x ) dx= .6= 3.
0
2 20 2

Câu 41. Trong không gian Oxyz , phương trình đường thẳng đi qua điểm M 2; 1;1 và vuông góc với
mặt phẳng  P  : 2 x  y  3 z  1  0 là

x − 2 y +1 z −1 x + 2 y −1 z + 3
A. = = . B. = = .
2 −1 3 2 −1 1
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 18
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
x − 2 y +1 z − 3 x + 2 y −1 z +1
C. = = . D. = = .
2 −1 1 2 −1 3

Lời giải
Chọn A

Vì đường thẳng  cần tìm vuông góc với mặt phẳng ( P ) nên  nhận vectơ pháp tuyến của

mặt phẳng  P  là n=P ( 2; − 1; 3) làm vectơ chỉ phương.
x − 2 y +1 z −1
Vậy, phương trình đường thẳng  là: = = .
2 −1 3

5
dx
Câu 42. Biết ∫x
1
= a ln 3 + b ln 5 ( a, b là các số nguyên). Tính S  a 2  ab  3b 2
3x + 1

A. S = 2 . B. S = 4 . C. S = 5 . D. S = 0 .

Lời giải
Chọn C
2 u 2 1
Đặt: u  3 x  1  u 2  3 x  1  2udu = 3dx  dx  udu; x  .
3 3
Đổi cận:

2
5 u du 4 4 4
dx 3 du  1 1 
có: I ∫ = ∫ =
Khi đó ta= 2
2 ∫= ∫  u − 1 − u + 1 du
1 x 3x + 1
u −1 u2 −1
2
.u 2 2
3
4
 I  ln x 1  ln x  1   ln 3  ln 5   ln 3  2 ln 3  ln 5 .
2

a  2
Suy ra 
2
 S  22  2.1  3.1  5 .
b  1

Câu 43. Kí hiệu z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 − 3z + 5 =.


0 Giá trị z1 + z2 bằng:

A. 2 5 . B. 10 . C. 3 . D. 5 .

Lời giải
Chọn A
 3 11
 z1= + i
z − 3z + 5 = 0 ⇔ 
2 2 2 .
 3 11
 z1= − i
 2 2
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 19
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
2 5.
z1 + z2 =

Câu 44. Trong các số phức thỏa điều kiện z − 2 − 4i = z − 2i . Tìm mô đun nhỏ nhất của số phức z + 2i .

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. 3 + 2 . B. 3 2 . C. 5. D. 3 5 .

Lời giải
Chọn B
Đặt w =z + 2i =x + yi, x , y ∈  . Khi đó z =x + ( y − 2 ) i .
z − 2 − 4i = z − 2i
⇔ x + ( y − 2 ) i − 2 − 4i = x + ( y − 2 ) i − 2i
⇔ ( x − 2) + ( y − 6) i = x + ( y − 4) i

( x − 2) + ( y − 6) x2 + ( y − 4)
2 2 2
⇔ =
⇔ x + y−6 = 0
⇔ y = 6 − x.

x2 + (6 − x ) = 2 ( x − 3) + 18 ≥ 18 = 3 2
2 2
w = z + 2i = x + yi = x 2 + y2 = 2 x 2 − 12 x + 36 =

Vậy z + 2i nhỏ nhất bằng 3 2 .

Câu 45. Cho số phức z = 1 + i 2 + i 4 +…+ i 2 n +…+ i 2016 , n ∈  . Môđun của z bằng

A. 2 . B. 1 . C. 1008 . D. 2016 .

Lời giải
Chọn B
Nhận xét: z1= i 2 + i 4 +…+ i 2 n +…+ i 2016 , n ∈  là tổng của 1008 số hạng đầu của cấp số nhân
với u1 = 1 ; q = i 2 .

u1 (1 − q1008 ) i 1 − ( i ) 
2  2 1008 

Ta có: z1 =
= = 0.
1− q 1 − i2
Suy ra: z =1 + z1 =1 .
Vậy: z = 1 .

Câu 46. Cho z= 3 + 2i . Tìm môđun của z

A. | z |= 13 . B. | z |= 5 . C. | z |= 5 . D. | z |= 13 .

Lời giải
Chọn A
Ta có: z = 3 + 2i = 9 + 4 = 13 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 20


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
 π
Câu 47. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên 0;  .
 3
π

 π
3
Biết f ′ ( x ) cos x + f ( x ) sin x = 1, ∀x ∈ 0;  và f ( 0 ) = 1 . Tích phân I = ∫ f ( x ) dx là
 3 0

3 +1 3 −1 1 1 π
A. I = . B. I = . C. I = . D. I= + .
2 2 2 2 3
Lời giải
Chọn A

 π
Với x ∈ 0;  , ta có: f ′ ( x ) cos x + f ( x ) sin x =
1.
 3
1 sin x 1
⇔ f ′( x) + f ( x) = .
cos x cos x cos 2 x
2

 1 ′ 1
⇔  f ( x).  = .
 cos x  cos 2 x

 1 ′ 1
⇔ ∫  f ( x).  dx = ∫ dx .
 cos x  cos 2 x

1
⇔ f ( x ) . = tan x + C với C là hằng số.
cos x

( x ) sin x + C cos x .
⇔ f=

Mặt khác: f ( 0 ) =1 ⇒ C =1 ⇒ f ( x ) =sin x + cos x .


π π
3 3 π
3 +1
Do
= đó: I f ( x ) dx
∫= ∫ ( sin x + cos x ) dx = ( sin x −=
cos x ) 03 .
0 0
2
1 1 1
Câu 48. Cho ∫ f ( x ) dx = 2 và ∫ g ( x ) dx = 5 . Khi đó ∫ 2 f ( x ) +3g ( x ) dx bằng
0 0 0

A. 7 . B. 19 . C. 17 . D. 9 .

Lời giải
Chọn D
1 1 1
Ta có: ∫ 2 f ( x ) +3g ( x ) dx = 2∫ f ( x ) dx + 3∫ g ( x ) dx = 2.2 + 3.5 = 19 .
0 0 0

Câu 49. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P : x  y  2 z 1  0 . Viết
phương trình mặt phẳng Q  qua gốc tọa độ song song với  P  .

A. x  y  z  0 . B. x  y  2 z  0 . C. x  y  2 z  0 . D. x  y  2 z  1  0 .

Lời giải

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 21


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Chọn C
Mặt phẳng Q  qua gốc tọa độ song song với  P  : x  y  2 z 1  0 có phương trình:
x  y  2z  0 .
e
3ln x + 1
Câu 50. Cho tích phân I = ∫ dx và đặt t = ln x thì ta được tích phân
1
x
1 e e
3t + 1 3t + 1
A. A. I = ∫
0
et
dt . B. I = ∫
1
t
dt . C. =I ∫ ( 3t + 1) dt .
1
1
D.=I ∫ ( 3t + 1) dt .
0

Lời giải
Chọn D
1
Đặt t = ln x ⇒ dt = dx .
x
Đổi cận: x = 1 ⇒ t = 0; x = e ⇒ t = 1 .
e 1
3ln x + 1
Khi đó: I
= ∫1 x dx = ∫0 ( 3t + 1) dt .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 22


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Đề: ⓲ Đề ôn tập kiểm tra cuối kỳ 2. Môn Toán Lớp ⑫


File word Full lời giải chi tiết

2
Câu 1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = , trục hoành, đường thẳng
( x + 1)
2

x = 0 và đường thẳng x = 4 là
8 8 1
Ⓐ. S = . Ⓑ. S = − . Ⓒ. S = . Ⓓ. S = 1 .
5 5 5

Trong không gian Oxyz cho mặt cầu có phương trình: ( x − 1) + ( y + 3) + z 2 =


2 2
Câu 2. 9 . Xác định
tâm I và tính bán kính R của mặt cầu đã cho.
Ⓐ. I ( −1;3;0 ) , R =
3 . Ⓑ. I (1; −3;0 ) , R =
3 . Ⓒ. I ( −1;3;0 ) , R =
9 . Ⓓ. I (1; −3;0 ) , R =
9.

Câu 3. Khối tứ diện đều có tính chất nào?


Ⓐ. Mỗi mặt của nó là một tứ giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của ba mặt.
Ⓑ. Mỗi mặt của nó là một tam giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của ba mặt.
Ⓒ. Mỗi mặt của nó là một tứ giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của bốn mặt.
Ⓓ. Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của bốn mặt.

Tổng phần thực và phần ảo của số phức z = (1 + i ) − ( 3 + 3i ) là.


2
Câu 4.
Ⓐ. −3 − i . Ⓑ. 10 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. −4 .
Câu 5. Trong không gian Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình mặt thẳng đi qua
x +1 y − 2 z
M (1; −1; 2 ) và vuông góc với đường thẳng ∆ : = = .
2 −1 3
Ⓐ. 2 x − y + 3 z − 9 =0. Ⓑ. 2 x − y + 3 z − 6 =0

Ⓒ. 2 x + y + 3 z − 9 =0. Ⓓ. 2 x − y + 3 z + 9 =0.

Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1; −1; 2 ) và B ( 2;1;1) . Độ dài đoạn AB bằng
Ⓐ. 6 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 2. Ⓓ. 6.

Câu 7. Để tính ∫ x ln ( 2 + x ) dx theo phương pháp nguyên hàm từng phần, ta đặt:
=u ln ( 2 + x ) =u ln ( 2 + x ) u = x = u x ln ( 2 + x )
Ⓐ.  . Ⓑ.  . Ⓒ.  . Ⓓ.  .
dv = dx dv = xdx dv ln ( 2 + x ) dx
= dv = dx

1
Câu 8. Cho số phức z = 1 − 2i . Tìm phần ảo của số phức P = .
z
2 2
Ⓐ. . Ⓑ. 2. Ⓒ. − 2. Ⓓ. − .
3 3
Câu 9. Gọi l , h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của hình nón. Diện
tích xung quanh S xq của hình nón là
1
Ⓐ. S xq = π r 2 h. Ⓑ. S xq = π rl. Ⓒ. S xq = π rh. Ⓓ. S xq = 2π rl.
3
Câu 10. Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I (1; 0; − 2 ) , bán kính r = 4 có phương trình là
Ⓐ. ( x + 1) + y 2 + ( z − 2 ) = Ⓑ. ( x − 1) + y 2 + ( z + 2 ) =
2 2 2 2
16 . 4.
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 1
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Ⓒ. ( x − 1) + y 2 + ( z + 2 ) = Ⓓ. ( x + 1) + y 2 + ( z − 2 ) =
2 2 2 2
16 . 4.

2 3
Câu 11. Họ các nguyên hàm của hàm số y = x + − 2 x là
x
x3 4 3 x3 4 3
Ⓐ. + 3ln x + x +C . Ⓑ. − 3ln x − x +C .
3 3 3 3
x3 4 3 x3 4 3
Ⓒ. + 3ln x − x +C . Ⓓ. + 3ln x − x .
3 3 3 3
Câu 12. Cho hai số thực x, y thỏa mãn phương trình x + 2i =3 + 4iy . Khi đó, giá trị của x và y là
1 1 1
Ⓐ.=x 3,= y . Ⓑ. x = 3, y = − . Ⓒ.= x 3= i, y . Ⓓ.= x 3,= y 2.
2 2 2
Câu 13. Nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z 2 − z + 1 =0 là
1 3 1 3 1 3 1 3
Ⓐ. z =− − i. Ⓑ. z =− + i. Ⓒ. z= + i. Ⓓ. z= − i.
2 2 2 2 2 2 2 2
Câu 14. Cho số phức z= 2 + 5i . Số phức w= iz + z là
Ⓐ. w =−3 − 3i . Ⓑ. w =−7 − 7i .
Ⓒ. w= 7 − 3i . Ⓓ. w= 3 + 7i .

Câu 15. Cho f ( x ) , g ( x ) là các hàm số xác định và liên tục trên  . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề
nào sai?
Ⓐ. ∫ f ( x )g ( x ) dx = ∫ f ( x )dx.∫ g ( x )dx . Ⓑ. ∫  f ( x ) − g ( x ) dx = ∫ f ( x )dx − ∫ g ( x )dx .
Ⓒ. ∫  f ( x ) + g ( x ) dx = ∫ f ( x )dx + ∫ g ( x )dx . Ⓓ. ∫ 2 f ( x )dx = 2∫ f ( x )dx.
2 2
Câu 16. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và ∫ ( f ( x ) + 2 x ) dx =
0
5 . Tính ∫ f ( x ) dx .
0

Ⓐ. −9 . Ⓑ. 9 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. −1 .

Câu 17. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho ba điểm A ( 3; −2;3) , B ( −1; 2;5 ) , C (1;0;1) . Tìm
tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC .
Ⓐ. G ( −1;0;3) . Ⓑ. G (1;0;3) . Ⓒ. G ( 0;0; −1) . Ⓓ. G ( 3;0; −1) .

Câu 18. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


Ⓐ. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; 2 ) . Ⓑ. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1;3) .

Ⓒ. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −2;1) . Ⓓ. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 2 ) .

Câu 19. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm M ( 2;0;0 ) , N ( 0;1;0 ) và P ( 0;0; 2 ) . Mặt phẳng
( MNP ) có phương trình là
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 2
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
x y z x y z x y z x y z
Ⓐ. + + =1. Ⓑ. + + = −1 . Ⓒ. + + = 0. Ⓓ. + + = 1.
2 1 2 2 −1 2 2 −1 2 2 −1 2
Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 2 y − 4 z − 2 =0.
Tính bán kính r của mặt cầu
Ⓐ. r = 4 . Ⓑ. r = 2 . Ⓒ. r = 26 . Ⓓ. r = 2 2 .
Câu 21. Một người đàn ông muốn chèo thuyền ở vị trí A tới điểm B về phía hạ lưu bờ đối diện,
càng nhanh càng tốt, trên một bờ sông thẳng rộng 3 km (như hình vẽ). Anh có thể chèo
thuyền của mình trực tiếp qua sông để đến C và sau đó chạy đến B , hay có thể chèo trực
tiếp đến B , hoặc anh ta có thể chèo thuyền đến một điểm D giữa C và B và sau đó chạy
đến B . Biết anh ấy có thể chèo thuyền 6 km/h , chạy 8 km/h và quãng đường BC = 8 km .
Biết tốc độ của dòng nước là không đáng kể so với tốc độ chèo thuyền của người đàn ông.
Tính khoảng thời gian ngắn nhất (đơn vị: giờ) để người đàn ông đến B .

7 7 9 3
Ⓐ. 1 + . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
8 8 7 2
Câu 22. Số phức z thỏa mãn z= 5 − 8i có phần ảo là
Ⓐ. 5 . Ⓑ. 8 . Ⓒ. −8i . Ⓓ. −8 .

Câu 23. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ đi qua điểm M ( 2;0; − 1) và có

a ( 4; − 6; 2 ) . Phương trình tham số của ∆ là
véctơ chỉ phương =
 x= 4 + 2t  x =−2 + 2t  x= 2 + 2t  x =−2 + 4t
   
Ⓐ.  y =−6 − 3t . Ⓑ.  y = −3t . Ⓒ.  y = −3t . Ⓓ.  y = −6t .
 z= 2 + t z = 1+ t  z =−1 + t  z = 1 + 2t
   
x −1 y z −1
Câu 24. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Một véctơ chỉ phương của
2 −1 −3
đường thẳng d là
   
Ⓐ. u4 =( −2; − 1;3) . Ⓑ. u2 = (1;0;1) . Ⓒ. u3 = ( 2; − 1; − 3) . u1
Ⓓ. = ( 2; − 1;3) .
Câu 25. Cho hàm số y = x 2 − 2 x + 3 đạt cực tiểu tại
Ⓐ. 1 . Ⓑ. −1 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. −2 .
    
Câu 26. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz . Cho u =3i − 2 j + 2k . Tìm tọa độ u .
   
u ( 3; −2; 2 ) .
Ⓐ. = Ⓑ.= u ( 3; 2; −2 ) . Ⓒ. u = ( −2;3; 2 ) . Ⓓ.= u ( 2;3; −2 ) .

Câu 27. Hàm số nào dưới đây đồng biết trên tập xác định của nó?
x

( ) 3
x
Ⓒ. y = (π ) . Ⓓ. y = ( 0, 25 ) .
x x
Ⓐ.=y 3 −1 . Ⓑ. y =   .
4

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 3


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 28. Cho hà m so� f ( x ) liên tụ c trên đoạ n [3;5] . Gọ i D là hı̀nh pha� ng giới hạ n bởi đo� thị hà m so�
x 3;=
; trụ c hoà nh và hai đường tha� ng= x 5 . The� tı́ch kho� i trò n xoay khi quay D quanh trụ c
hoà nh được tı́nh theo công thức:
5 5 5 5
Ⓐ. V = π 2 ∫ f 2 ( x ) dx . Ⓑ. V = π ∫ f 2 ( x ) dx . Ⓒ. V = 2π ∫ f 2 ( x ) dx . Ⓓ. V = π 2 ∫ f ( x ) dx .
3 3 3 3

Câu 29. Tı̀m họ nguyên hà m củ a hà m so� f ( x ) = cos 2 x ?
1
Ⓐ. ∫ cos2
= xdx 2sin 2 x + C . Ⓑ. ∫ cos2
= xdx sin 2 x + C .
2
1
Ⓒ. ∫ cos2xdx =
−2sin 2 x + C . Ⓓ. ∫ cos2xdx =
− sin 2 x + C .
2
Câu 30. Cho hı̀nh trụ có chie� u cao ba� ng 2a , bá n kı́nh đá y ba� ng a . Tı́nh diệ n tı́ch xung quanh củ a
hı̀nh trụ .
Ⓐ. 2π a 2 . Ⓑ. π a 2 . Ⓒ. 2a 2 . Ⓓ. 4π a 2 .

( x + 1)
−2
y
Câu 31. Tập xác định của hàm số = là
Ⓐ. [ −1; + ∞ ) . Ⓑ.  . Ⓒ. ( −1; + ∞ ) . Ⓓ.  \ {−1} .

Câu 32. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ a ; b ] có đồ thị như hình bên và c ∈ [ a ; b ] . Gọi S
là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) và các đường thẳng y = 0 , x = a
, x = b . Mệnh đề nào sau đây sai?

b c b

Ⓐ. S =
a
Ⓑ. S ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx .
∫ f ( x ) dx . = a c

c c c b

Ⓒ. S = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx . Ⓓ. S
= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx .
a b a c

Câu 33. Tập xác định của hàm số y = ln x 2 là


Ⓐ. ( 0; +∞ ) . Ⓑ.  . Ⓒ. ( − ∞;0 ) . Ⓓ. ( − ∞;0 ) ∪ ( 0; + ∞ )
.

8π a 2
Câu 34. Cho mặt cầu có diện tích bằng . Bán kính mặt cầu bằng
3
a 6 a 6 a 3 a 2
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
3 2 3 3

Câu 35. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho ba điểm A ( 2; −1;1) ; B (1;0; 4 ) ; C ( 0; −2; −1) .

Phương trình mặt phẳng qua A và vuông góc với BC là
Ⓐ. 2 x + y + 2 z − 5 =0 . Ⓑ. x + 2 y + 5 z − 5 =0 . Ⓒ. x − 2 y + 3 z − 7 =0 . Ⓓ. x − 2 y + 5 z + 5 =0.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 4


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 36. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn 2 z − 1 = z + z + 2 trên mặt phẳng tọa độ
là một
Ⓐ. đường thẳng. Ⓑ. đường tròn. Ⓒ. parabol. Ⓓ. hypebol.

Câu 37. Một khối lập phương có độ dài đường chéo bằng a 6. Tính thể tích khối lập phương đó.
Ⓐ. V = 8a 3 . Ⓑ. V = 2 2a 3 . Ⓒ. 64a 3 . Ⓓ. V = 3 3a 3 .

Câu 38. Cho hình chóp S. ABC có cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABC ) . Biết SA = a,
tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = 2 a. Tính theo a thể tích V của khối chóp
S. ABC.
2a 3 a3 a3
Ⓐ. V = . Ⓑ. V = . Ⓒ. V = . Ⓓ. V = 2a 3 .
3 2 6

Câu 39. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =+


( x 1) ( x − 2 )( 2 x + 3) . Tìm số điểm cực trị của f ( x )
2

.
Ⓐ. 1 . Ⓑ. 0 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 2 .

Câu 40. Trong không gian với hệ trục tọa độ, cho mặt phẳng (α ) : x + 2 y + 3 z − 6 =0 và đường thẳng
x +1 y +1 z − 3
∆: = = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
−1 −1 1
Ⓐ. ∆ ⊥ (α ) . Ⓑ. ∆  (α ) .

Ⓒ. ∆ cắt và không vuông góc với (α ) . Ⓓ. ∆ ⊂ (α ) .

Câu 41. Gọi z1 và z2 là hai nghiệm của phương trình 2 z 2 + 6 z + 5 =0 trong đó z1 có phần ảo
âm. Phần thực và phấn ảo của số phức z1 + 3 z2 lần lượt là.

Ⓐ. −6;1 . Ⓑ. −6; − 1 . Ⓒ. −1; − 6 . Ⓓ. 6;1 .

( )
Câu 42. Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình ln 4 x + 1 − mx ≥ 0 có nghiệm x ∈ [1; 2] .
1 1
Ⓐ. m ≤ ln17 . Ⓑ. m < ln 5 . Ⓒ. m > ln17 . Ⓓ. m ≤ ln 5 .
2 2
Câu 43. Một ô tô đang chạy đều với vận tốc 15 m / s thì phía trước xuất hiện chướng ngại vật nên
người lái đạp phanh gấp. Kể từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với gia tốc
−a m/s 2 . Biết ô tô chuyển động thêm được 20m thì dừng hẳn. Hỏi a thuộc khoảng nào duới
đây?
Ⓐ. ( 5;6 ) . Ⓑ. ( 6;7 ) . Ⓒ. ( 4;5 ) . Ⓓ. ( 3; 4 ) .

Câu 44. Trong không gian tọa độ Oxyz ,cho hai điểm M ( −2; −2;1) , A (1; 2; −3) và đường thẳng
x +1 y − 5 z 
d:= = . Tìm một vectơ chỉ phương u của đường thẳng ∆ đi qua M ,vuông góc
2 2 −1
với đường thẳng d đồng thời cách điểm A một khoảng bé nhất.
   
=
Ⓐ. u ( 3; 4; −4 ) . Ⓑ.=u ( 2; 2; −1) . Ⓒ. u = (1;0; 2 ) . Ⓓ.= u (1;7; −1) .

Câu 45. Cho số phức z thỏa z − 1 + i =2 . Chọn phát biểu đúng:


Ⓐ. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường thẳng.
Ⓑ. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường Parabol.
Ⓒ. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có bán kính bằng 4.
Ⓓ. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có bán kính bằng 2.
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 5
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 46. Gọi ( Cm ) là đồ thị của hàm số y = x 4 − 3 ( m + 1) x 2 + 3m + 2 ; m là tham số, m là giá trị dương
để ( Cm ) cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt và tiếp tuyến của ( Cm ) tại giao điểm có hoành
độ lớn nhất hợp với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 24. Hỏi m có giá trị nằm
trong khoảng nào dưới đây?
 1 1 
Ⓐ. m ∈ (1; 2 ) . Ⓑ. m ∈  0;  . Ⓒ. m ∈ (1;7 ) . Ⓓ. m ∈  ;1 .
 3 2 

Câu 47. Cho parabol ( P ) : y = x 2 và một đường thẳng d thay đổi cắt ( P ) tại hai điểm A, B sao cho
AB = 2019 . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P ) và đường thẳng d . Tìm giá trị
lớn nhất S max của S .
20193 − 1 20193 + 1 20193 20193
Ⓐ. S max = . Ⓑ. S max = . Ⓒ. S max = . Ⓓ. S max = .
6 6 3 6

Câu 48. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + y − z + 2 =0 và hai đường
x= 1+ t  x= 3 − t ′
 
thẳng d :  y = t và d ′ :  y = 1 + t ′ . Biết rằng có 2 đường thẳng có các đặc điểm: song
 z= 2 + 2t  z = 1 − 2t ′
 
song với ( P ) ; cắt d , d ′ tạo với d góc 300 . Tính cosin của góc tạo bởi hai đường thẳng đó.
1 1 1 2
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
2 5 2 3

8 và hai điểm A ( 4; 4;3) ,


( S ) : x 2 + y 2 + ( z − 3) =
2
Câu 49. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
B (1;1;1) . Gọi ( C ) là tập hợp các điểm M ∈ ( S ) để MA − 2 MB đạt giá trị nhỏ nhất. Biết rằng
( C ) là một đường tròn bán kính R . Tính R .
Ⓐ. 6. Ⓑ. 3. Ⓒ. 7. Ⓓ. 2 2 .

Câu 50. Giả sử z1 , z2 là hai trong số các số phức z thỏa mãn iz + 2 − i =


1 và z1 − z2 =
2 . Giá trị lớn
nhất của z1 + z2 bằng
Ⓐ. 2 3 . Ⓑ. 3 2 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 4 .
BẢNG ĐÁP ÁN
1A 2B 3B 4D 5A 6D 7B 8A 9B 10C 11C 12A 13C 14A 15A
16C 17B 18D 19A 20D 21A 22D 23C 24C 25A 26A 27C 28B 29B 30D
31D 32D 33D 34A 35B 36C 37B 38A 39D 40D 41B 42D 43A 44C 45D
46D 47D 48C 49C 50D

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

2
Câu 1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = , trục hoành, đường thẳng x = 0
( x + 1)
2

và đường thẳng x = 4 là
8 8 1
A. S = . B. S = − . C. S = . D. S = 1 .
5 5 5

Lời giải
Chọn A
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 6
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
4 4
2  −2  8
=
Ta có S ∫ = dx  =  .
0 ( x + 1)
2
 x +1  0 5

Trong không gian Oxyz cho mặt cầu có phương trình: ( x − 1) + ( y + 3) + z 2 =


2 2
Câu 2. 9 . Xác định tâm
I và tính bán kính R của mặt cầu đã cho.
A. I ( −1;3;0 ) , R =
3. B. I (1; −3;0 ) , R =
3.

C. I ( −1;3;0 ) , R =
9. D. I (1; −3;0 ) , R =
9.

Lời giải
Chọn B
I (1; −3;0 ) , R =
3 .

Câu 3. Khối tứ diện đều có tính chất nào?


A. Mỗi mặt của nó là một tứ giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của ba mặt.
B. Mỗi mặt của nó là một tam giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của ba mặt.
C. Mỗi mặt của nó là một tứ giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của bốn mặt.
D. Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của bốn mặt.
Lời giải
Chọn B
Dễ thấy tính chất của khối tứ diện đề là: mỗi mặt của nó là một tam giác đều và mỗi đỉnh của nó
là đỉnh chung của ba mặt.

Tổng phần thực và phần ảo của số phức z = (1 + i ) − ( 3 + 3i ) là.


2
Câu 4.

A. −3 − i . B. 10 . C. 4 . D. −4 .

Lời giải
Chọn D
z =(1 + i ) − ( 3 + 3i ) =1 + 2i + i 2 − 3 − 3i =−3 − i .
2

Tổng phần thực và phân ảo của z là −3 + ( −1) =−4 .

Câu 5. Trong không gian Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình mặt thẳng đi qua
x +1 y − 2 z
M (1; −1; 2 ) và vuông góc với đường thẳng ∆ : = = .
2 −1 3
A. 2 x − y + 3 z − 9 =0. B. 2 x − y + 3 z − 6 =0

C. 2 x + y + 3 z − 9 =0. D. 2 x − y + 3 z + 9 =0.

Lời giải
Chọn A
Do mặt phẳng qua điểm M (1; −1; 2 ) và vuông góc với đường thẳng ∆ nên véc tơ pháp tuyến

của nó chính là u=∆ ( 2; −1;3) .
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 7
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Vậy phương trình tổng quát của mặt phẳng đó là:
2 ( x − 1) − 1( y + 1) + 3 ( z − 2 ) =
0
⇔ 2 x − y + 3z − 9 =0.

Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1; −1; 2 ) và B ( 2;1;1) . Độ dài đoạn AB bằng

A. 6 . B. 2 . C. 2. D. 6.

Lời giải
Chọn D
( 2 − 1) + (1 + 1) + (1 − 2 ) =
2 2 2
Ta có: AB= 6.

Câu 7. Để tính ∫ x ln ( 2 + x ) dx theo phương pháp nguyên hàm từng phần, ta đặt:

= u ln ( 2 + x ) = u ln ( 2 + x ) u = x = u x ln ( 2 + x )


A.  . B.  . C.  . D.  .
dv = dx dv = xdx dv ln ( 2 + x ) dx
= dv = dx

Lời giải
Chọn B

=u ln ( 2 + x )
Ta đặt  .
dv = xdx

Tổng quát tính ∫ P ( x ) log ( ax + b ) dx với P ( x ) là đa thức, a ≠ 0, c > 0, c ≠ 1 ta luôn đặt


c

=u log c ( ax + b )
 .
 d v = P ( x ) d x

1
Câu 8. Cho số phức z = 1 − 2i . Tìm phần ảo của số phức P = .
z

2 2
A. . B. 2. C. − 2. D. − .
3 3

Lời giải
Chọn A
1 1 1 + 2i 1 + 2i 1 + 2i 1 2
Ta= P
có = = = = = + i.
z 1 − 2i ( )(
1 − 2i 1 + 2i 1 − 2i 2
) 3 3 3

2
Phần ảo của số phức cần tìm là .
3
Câu 9. Gọi l , h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của hình nón. Diện tích
xung quanh S xq của hình nón là

1
A. S xq = π r 2 h. B. S xq = π rl. C. S xq = π rh. D. S xq = 2π rl.
3

Lời giải
Chọn B
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 8
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Ta có S xq = π rl.

Câu 10. Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I (1; 0; − 2 ) , bán kính r = 4 có phương trình là

A. ( x + 1) + y 2 + ( z − 2 ) = B. ( x − 1) + y 2 + ( z + 2 ) =
2 2 2 2
16 . 4.

C. ( x − 1) + y 2 + ( z + 2 ) = D. ( x + 1) + y 2 + ( z − 2 ) =
2 2 2 2
16 . 4.
Lời giải
Chọn C
Mặt cầu tâm I (1; 0; − 2 ) , bán kính r = 4 có phương trình là: ( x − 1) + y 2 + ( z + 2 ) =
2 2
16 .

2 3
Câu 11. Họ các nguyên hàm của hàm số y = x + − 2 x là
x
x3 4 3 x3 4 3
A. + 3ln x + x +C . B. − 3ln x − x +C .
3 3 3 3
x3 4 3 x3 4 3
C. + 3ln x − x +C . D. + 3ln x − x .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn C
1
 2 3  1 x3 4 3
∫  x + x − 2 x dx = ∫ ∫x ∫
2
x dx + 3 dx − 2 x 2
dx = + 3ln x − x +C .
3 3
Câu 12. Cho hai số thực x, y thỏa mãn phương trình x + 2i =3 + 4iy . Khi đó, giá trị của x và y là
1 1 1
A.=
x 3,=
y . B. x = 3, y = − . C.=x 3=
i, y . D.= y 2.
x 3,=
2 2 2
Lời giải
Chọn A
x = 3
x = 3 
x + 2i =3 + 4iy ⇔  ⇔ 1.
2 = 4 y  y =
 2

Câu 13. Nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z 2 − z + 1 =0 là

1 3 1 3
A. z =− − i. B. z =− + i.
2 2 2 2

1 3 1 3
C. z= + i. D. z= − i.
2 2 2 2
Lời giải
Chọn C
 1 3
 z= + i
2 2
z − z + 1 =0 ⇔ 
2
.
 1 3
 z= − i
 2 2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 9


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
1 3
Nghiệm phức có phần ảo dương là z= + i.
2 2

Câu 14. Cho số phức z= 2 + 5i . Số phức w= iz + z là

A. w =−3 − 3i . B. w =−7 − 7i .

C. w= 7 − 3i . D. w= 3 + 7i .

Lời giải
Chọn A

w= iz + z = i ( 2 + 5i ) + ( 2 − 5i ) = 2i − 5 + ( 2 − 5i ) =−3 − 3i .

Câu 15. Cho f ( x ) , g ( x ) là các hàm số xác định và liên tục trên  . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề
nào sai?

A. ∫ f ( x )g ( x ) dx = ∫ f ( x )dx.∫ g ( x )dx . B. ∫  f ( x ) − g ( x ) dx = ∫ f ( x )dx − ∫ g ( x )dx .


C. ∫  f ( x ) + g ( x ) dx = ∫ f ( x )dx + ∫ g ( x )dx . D. ∫ 2 f ( x )dx = 2∫ f ( x )dx.

Lời giải
Chọn A
Theo tính chất nguyên hàm, đáp án B, C, D đúng.

2 2
Câu 16. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và ∫ ( f ( x ) + 2 x ) dx =
0
5 . Tính ∫ f ( x ) dx .
0

A. −9 . B. 9 . C. 1 . D. −1 .

Lời giải
Chọn C
2 2 2 2

∫ ( f ( x ) + 2 x ) dx =
5 ⇔ ∫ f ( x ) dx + ∫ ( 2 x ) dx =
5 ⇔ ∫ f ( x ) dx + x 2 2
Ta có: 0 5
=
0 0 0 0
2 2
⇔ ∫ f ( x ) dx + 4 = 5 ⇔ ∫ f ( x ) dx = 1 .
0 0
2
Vậy ∫ f ( x ) dx = 1 nên chọn đáp án C.
0

Câu 17. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho ba điểm A ( 3; −2;3) , B ( −1; 2;5 ) , C (1;0;1) . Tìm
tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC .

A. G ( −1;0;3) . B. G (1;0;3) . C. G ( 0;0; −1) . D. G ( 3;0; −1) .

Lời giải
Chọn B

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 10


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
 3 + ( −1) + 1
x =
 3 x = 1
 −2 + 2 + 0 
Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là:
= y ⇔ y 0 .
=
 3 z = 3
 3 + 5 +1 
 z =
 3
Vậy G (1;0;3) nên chọn đáp án B.

Câu 18. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; 2 ) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1;3) .

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −2;1) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 2 ) .

Lời giải
Chọn D
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; −1) và ( 0;1) ; nghịch biến trên
khoảng ( −1;0 ) và (1; +∞ ) . Do đó, đáp án D đúng.

Câu 19. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm M ( 2;0;0 ) , N ( 0;1;0 ) và P ( 0;0; 2 ) . Mặt phẳng
( MNP ) có phương trình là

x y z x y z x y z x y z
A. + + =1. B. + + = −1 . C. + + = 0. D. + + = 1.
2 1 2 2 −1 2 2 −1 2 2 −1 2
Lời giải
Chọn A
Vì các điểm M ( 2;0;0 ) , N ( 0;1;0 ) và P ( 0;0; 2 ) lần lượt nằm trên ba trục tọa độ, nên phương
trình đoạn chắn của mặt phẳng ( MNP ) là
x y z
+ + =1.
2 1 2

Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 2 y − 4 z − 2 =0.
Tính bán kính r của mặt cầu

A. r = 4 . B. r = 2 . C. r = 26 . D. r = 2 2 .

Lời giải
Chọn D
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 11
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Ta có: ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 2 y − 4 z − 2 =0 ⇔ ( x − 1) + ( y + 1) + ( z − 2 ) =
2 2 2
8.
Vậy mặt cầu có bán kính r = 2 2 .
Câu 21. Một người đàn ông muốn chèo thuyền ở vị trí A tới điểm B về phía hạ lưu bờ đối diện, càng
nhanh càng tốt, trên một bờ sông thẳng rộng 3 km (như hình vẽ). Anh có thể chèo thuyền của
mình trực tiếp qua sông để đến C và sau đó chạy đến B , hay có thể chèo trực tiếp đến B ,
hoặc anh ta có thể chèo thuyền đến một điểm D giữa C và B và sau đó chạy đến B . Biết anh
ấy có thể chèo thuyền 6 km/h , chạy 8 km/h và quãng đường BC = 8 km . Biết tốc độ của dòng
nước là không đáng kể so với tốc độ chèo thuyền của người đàn ông. Tính khoảng thời gian
ngắn nhất (đơn vị: giờ) để người đàn ông đến B .

7 7 9 3
A. 1 + . B. . C. . D. .
8 8 7 2

Lời giải
Chọn A

Đặt CD= x ( 0 ≤ x ≤ 8 ) , khi đó DB= 8 − x ; AD = AC 2 + CD 2 = 32 + x 2 = 9 + x 2 .

Lưu ý: x = 0 người đàn ông chèo thuyền trực tiếp qua sông để đến C và sau đó chạy đến B
x = 8 người đàn ông chèo thuyền trực tiếp đến B
Suy ra thời gian người đàn ông chèo thuyền đến B theo một trong ba cách là:
AD DB 9 + x2 8 − x
tx = + = + (giờ).
6 8 6 8
9 + x2 8 − x x 1 4 x − 3 9 + x2
=
Xét hàm: tx + ⇒
= t x′ =
− .
6 8 6 9 + x2 8 24 9 + x 2
4x − 3 9 + x2
Có: t x′ =0 ⇔ =0 ⇔ 4 x − 3 9 + x 2 =0
2
24 9 + x
x ≥ 0 9
⇔ 3 9 + x2 = 4x ⇔  2 ⇔x= ∈ [ 0;8] .
7 x = 81 7
Ta có bảng biến thiên:

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 12


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

7
Vậy khoảng thời gian ngắn nhất (đơn vị: giờ) để người đàn ông đến B là 1 + .
8
Câu 22. Số phức z thỏa mãn z= 5 − 8i có phần ảo là

A. 5 . B. 8 . C. −8i . D. −8 .

Lời giải
Chọn D
Số phức z= 5 − 8i có phần ảo là −8 .

Câu 23. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ đi qua điểm M ( 2;0; − 1) và có

a ( 4; − 6; 2 ) . Phương trình tham số của ∆ là
véctơ chỉ phương =

 x= 4 + 2t  x =−2 + 2t  x= 2 + 2t  x =−2 + 4t
   
A.  y =−6 − 3t . B.  y = −3t . C.  y = −3t . D.  y = −6t .
 z= 2 + t z = 1+ t  z =−1 + t  z = 1 + 2t
   

Lời giải
Chọn C

Đường thẳng ∆ đi qua điểm M ( 2;0; − 1) và có véctơ chỉ phương =
a ( 4; − 6; 2 ) suy ra đường

u ( 2; − 3;1) .
thẳng ∆ có một véctơ chỉ phương =

 x= 2 + 2t

Phương trình tham số của ∆ là  y = −3t .
 z =−1 + t

x −1 y z −1
Câu 24. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Một véctơ chỉ phương của
2 −1 −3
đường thẳng d là
   
A. u4 =( −2; − 1;3) . B. u2 = (1;0;1) . C. u3 = ( 2; − 1; − 3) . u1
D. = ( 2; − 1;3) .
Lời giải
Chọn C
x − 1 y z − 1 
Một véctơ chỉ phương của đường thẳng d : = = là u3 = ( 2; − 1; − 3) .
2 −1 −3

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 13


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 25. Cho hàm số y = x 2 − 2 x + 3 đạt cực tiểu tại

A. 1 . B. −1 . C. 2 . D. −2 .
Lời giải
Chọn A
Cách 1:
Ta có y ' = 2 x − 2, y ' = 0 ⇔ x = 1, y" = 2 > 0 .
Vậy hàm số y = x 2 − 2 x + 3 đạt cực tiểu tại x = 1 .

Cách 2:
Tập xác định D =  .
Ta có y ' = 2 x − 2, y ' = 0 ⇔ x = 1 .
Bảng xét dấu y '

Dựa vào bảng xét dấu hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 .

    
Câu 26. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz . Cho u =3i − 2 j + 2k . Tìm tọa độ u .
   
A. =
u ( 3; −2; 2 ) . B.
= u ( 3; 2; −2 ) . C. u = ( −2;3; 2 ) . D.
= u ( 2;3; −2 ) .
Lời giải
Chọn A
    
u
Vì u =3i − 2 j + 2k nên = ( 3; −2; 2 ) .
Câu 27. Hàm số nào dưới đây đồng biết trên tập xác định của nó?
x

( ) 3
x
C. y = (π ) . D. y = ( 0, 25 ) .
x x
A.=y 3 −1 . B. y =   .
4

Lời giải
Chọn C
Vì π > 1 nên hàm số y = (π ) đồng biến trên tập xác định của nó.
x

Câu 28. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn [3;5] . Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số ;
x 3;=
trục hoành và hai đường thẳng= x 5 . Thể tích khối tròn xoay khi quay D quanh trục
hoành được tính theo công thức :
5 5 5 5
A. V = π ∫ f ( x ) dx . B. V = π ∫ f ( x ) dx . C. V = 2π ∫ f ( x ) dx . D. V = π ∫ f ( x ) dx .
2 2 2 2 2

3 3 3 3

Lời giải

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 14


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Chọn B

Câu 29. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos 2 x ?

1
A. ∫ cos2
= xdx 2sin 2 x + C . B. ∫ cos2
= xdx sin 2 x + C .
2

1
C. ∫ cos2xdx =
−2sin 2 x + C . D. ∫ cos2xdx =
− sin 2 x + C .
2
Lời giải
Chọn B
Câu 30. Cho hình trụ có chiều cao bằng 2a , bán kính đáy bằng a . Tính diện tích xung quanh của hình
trụ.

A. 2π a 2 . B. π a 2 . C. 2a 2 . D. 4π a 2 .

Lời giải
Chọn D
π rl 2π
S xq 2=
Ta có : = = rh 2π .a=
.2a 4π a 2 .

( x + 1)
−2
y
Câu 31. Tập xác định của hàm số = là

A. [ −1; + ∞ ) . B.  . C. ( −1; + ∞ ) . D.  \ {−1} .

Lời giải
Chọn D
( x + 1)
−2
y
Điều kiện xác định của hàm số = là
x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ −1 .
( x + 1) là  \ {−1} .
−2
y
Vậy tập xác định của hàm số =

Câu 32. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ a ; b ] có đồ thị như hình bên và c ∈ [ a ; b ] . Gọi S là
diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) và các đường thẳng y = 0 , x = a ,
x = b . Mệnh đề nào sau đây sai?

b c b

A. S = ∫ f ( x ) dx .
a
B. S
= ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) d x .
a c

c c c b

C. S = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx . D. S
= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx .
a b a c

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 15


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Lời giải
Chọn D
Dựa vào đồ thị hàm số y = f ( x ) trên đoạn [ a ; b ] ta có :
b c b c b c c
f ( x ) dx
S = ∫= ∫ f ( x ) dx + ∫ =
f ( x ) dx ∫ f ( x ) d x − ∫ f ( x ) d x = ∫ f ( x ) d x + ∫ f ( x ) d x .
a a c a c a b
c b

Vậy S
= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx là mệnh đề sai.
a c

Câu 33. Tập xác định của hàm số y = ln x 2 là

A. ( 0; +∞ ) . B.  . C. ( − ∞;0 ) . D. ( − ∞;0 ) ∪ ( 0; + ∞ ) .

Lời giải
Chọn D
Điều kiện xác định của hàm số y = ln x 2 là x 2 > 0 ⇔ x ≠ 0
Tập xác định của hàm số y = ln x 2 là ( − ∞;0 ) ∪ ( 0; + ∞ ) .
8π a 2
Câu 34. Cho mặt cầu có diện tích bằng . Bán kính mặt cầu bằng
3

a 6 a 6 a 3 a 2
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 3
Lời giải
Chọn A

8π a 2 a 6
S 4π R 2 ⇔
Do = = 4π R 2 ⇒ =
R .
3 3

Câu 35. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho ba điểm A ( 2; −1;1) ; B (1;0; 4 ) ; C ( 0; −2; −1) .

Phương trình mặt phẳng qua A và vuông góc với BC là

A. 2 x + y + 2 z − 5 =0. B. x + 2 y + 5 z − 5 =0 . C. x − 2 y + 3z − 7 =0 . D. x − 2 y + 5 z + 5 =0.

Lời giải

Chọn B

BC = ( −1; −2; −5 )

Do mặt phẳng qua A ( 2; −1;1) và có vectơ pháp tuyến BC = ( −1; −2; −5 )
Ax + By + Cz + D =0 ⇔ −1.2 − 2. ( −1) − 5.1 + D =0 ⇔ D =5

Vậy phương trình mặt phẳng x + 2 y + 5 z − 5 =0.

Câu 36. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn 2 z − 1 = z + z + 2 trên mặt phẳng tọa độ là
một
A. đường thẳng. B.đường tròn. C. parabol. D. hypebol.
Lời giải
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 16
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Chọn C
Giả sử z= x + yi
2 z − 1 = z + z + 2 ⇔ 2 x + yi − 1 = 2 x + 2

( x − 1) ( 2x + 2) ⇔ 4 ( x2 − 2x + 1 + y 2 =
) ( 2x + 2)
2 2 2
⇔2 + y 2=
y2
⇔ 4 x 2 − 8 x + 4 + 4 y 2= 4 x 2 + 8 x + 4 ⇔ 4 y 2 − 16 x = 0 ⇔ y 2 − 4 x = 0 ⇔ x =
4
Do đó tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn 2 z − 1 = z + z + 2 trên mặt phẳng tọa
độ là một parabol.

Câu 37. Một khối lập phương có độ dài đường chéo bằng a 6. Tính thể tích khối lập phương đó.

A. V = 8a 3 . B. V = 2 2a 3 . C. 64a 3 . D. V = 3 3a 3 .

Lời giải
Chọn B

Giả sử cạnh của hình lập phương là x


Ta có A′C′ = A′B′2 + B′C′2 = x 2; AC′ = AA′2 + A′C′2 = x 3.
Theo giả thiết ta có x 3= a 6 ⇒ x= a 2.
= x=
Vậy thể tích của khối lập phương là: V 3
2 2 a3 .

Câu 38. Cho hình chóp S. ABC có cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABC ) . Biết SA = a, tam
giác ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = 2 a. Tính theo a thể tích V của khối chóp S. ABC.

2a 3 a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = 2a 3 .
3 2 6
Lời giải
Chọn A

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 17


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

1 1 1 1 2 a3
Thể tích của khối chóp
= là V =
.SA.S∆ABC .SA. = . AB. AC = .a.2 a.2 a .
3 3 2 6 3

Câu 39. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =+


( x 1) ( x − 2 )( 2 x + 3) . Tìm số điểm cực trị của f ( x ) .
2

A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .

Lời giải
Chọn D

 x = −1

Ta có f ′ ( x ) =0 ⇔ ( x + 1) ( x − 2 )( 2 x + 3) =0 ⇔  x =2 .
2

 3
x = −
 2
Và các nghiệm này có 2 nghiệm bội lẻ nên hàm số có 2 cực trị.

Câu 40. Trong không gian với hệ trục tọa độ , cho mặt phẳng (α ) : x + 2 y + 3 z − 6 =0 và đường thẳng
x +1 y +1 z − 3
∆: = = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
−1 −1 1

A. ∆ ⊥ (α ) . B. ∆  (α ) .

C. ∆ cắt và không vuông góc với (α ) . D. ∆ ⊂ (α ) .

Lời giải
Chọn D

nα = (1; 2;3)  
Ta có:   ⇒ nα .u∆ =−1 − 2 + 3 =0 .
u∆ = ( −1; − 1;1)
Suy ra ∆  (α ) hoặc ∆ ⊂ (α ) .
Mặt khác ∆ đi qua M ( −1; −1;3) , mà M ( −1; −1;3) ∈ (α ) do: −1 − 2 + 9 − 6 =0 .
Vậy ∆ ⊂ (α ) .

Câu 41. Gọi z1 và z2 là hai nghiệm của phương trình 2 z 2 + 6 z + 5 =0 trong đó z1 có phần ảo

âm. Phần thực và phấn ảo của số phức z1 + 3 z2 lần lượt là.

A. −6;1 . B. −6; − 1 . C. −1; − 6 . D. 6;1 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 18


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Lời giải
Chọn B

−3 + i −3 − i
Phương trình 2 z 2 + 6 z + 5 = =
0 có hai nghiệm là: z1 = ; z2 .
2 2
−3 + i  −3 − i 
Vậy ta có z1 + 3 z2 = + 3  =−6 − i .
2  2 
Phần thực và phấn ảo của số phức z1 + 3 z2 lần lượt là: −6; − 1 .

Bài 42. ( )
Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình ln 4 x + 1 − mx ≥ 0 có nghiệm x ∈ [1; 2] .

1 1
A. m ≤ ln17 . B. m < ln 5 . C. m > ln17 . D. m ≤ ln 5 .
2 2
Lời giải
Chọn D

ln ( 4 x + 1)
( x
) (
Bất phương trình ln 4 + 1 − mx ≥ 0 ⇔ ln 4 + 1 ≥ mx ⇔ m ≤ x
) x
vì x ∈ [1; 2] .

ln ( 4 x + 1)
Xét hàm số y = .
x
4 x ln 4
x. x − ln ( 4 x + 1) x.4 x ln 4 − ( 4 x + 1) ln ( 4 x + 1)
=Ta có y′ = 4 +1 .
x2 x 2 ( 4 x + 1)
y′ = 0 ⇔ x.4 x ln 4 − ( 4 x + 1) ln ( 4 x + 1) = 0
 4x + 1 
4 + 1) ln ( 4 + 1)  4 x  (
ln 4 x + 1)
( x x
1  1 
x

   ln ( 4 + 1) .
x

= x = = .  1 +
x
4 ln 4 ln 4 
ln 4   4  

1  1 
x

( x)
Xét phương trình f = . 1 +    ln ( 4 x + 1)=
− x 0 trên đoạn [1; 2] .
ln 4   4  

1  1   1    1  x  4 x ln 4 
x

Ta có f ′ ( x )
= .  ln  .   ln ( 4 x + 1) + 1 +    . x −1
ln 4  4   4    4   4 + 1 
  
1   4 x + 1  4 x ln 4  1  
x x
1 1
= .  − ln 4.   ln ( 4 + 1) +  x  . x
x
1
 −= .  − ( ln 4 )   ln ( 4 x + 1) + ln 4  − 1
ln 4  4  4  4 + 1  ln 4  4 
x x
1 1
−   ln ( 4 x + 1) + 1 − 1 =
= −   ln ( 4 x + 1) < 0, ∀x ∈ [1; 2] .
4 4
1  1 
x

( x)
Vậy hàm số f = . 1 +    ln ( 4 x + 1) − x nghịch biến trên đoạn [1; 2] .
ln 4   4  

1  1 
1
1 5 5 5
(1)
Ta có f= . 1 +    ln ( 41 + 1=
) −1 .   ln ( 5=
) − 1 .ln − 1 < 0 .

ln 4   4    ln 4  4  4 4

1  1 
x

( x)
Nên ta có f= . 1 +    ln ( 4 x + 1) − x < 0, ∀x ∈ [1; 2] .
ln 4   4  

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 19


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
ln ( 4 x + 1)
Vậy hàm số y = nghịch biến trên đoạn [1; 2] .
x
ln ( 41 + 1)
có y (1) = ln 5 .
Ta=
1
( )
Vậy để bất phương trình ln 4 x + 1 − mx ≥ 0 có nghiệm x ∈ [1; 2] thì m ≤ y (1) =
ln 5 .
Câu 43. Một ô tô đang chạy đều với vận tốc 15 m / s thì phía trước xuất hiện chướng ngại vật nên người
lái đạp phanh gấp. Kể từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với gia tốc −a m/s 2 .
Biết ô tô chuyển động thêm được 20m thì dừng hẳn. Hỏi a thuộc khoảng nào duới đây?

A. ( 5;6 ) . B. ( 6;7 ) . C. ( 4;5 ) . D. ( 3; 4 ) .

Lời giải
Chọn A
Ta có biểu thức vận tốc: v(t=
) 15 − at (m / s )
15
Tại thời điểm xe dừng hẳn v(t ) = 0 ⇒ 15 − at = 0 ⇒ t =
a
Do ô tô đi được 20m thì dừng hẳn
15 15
15
a a
 at 2 
⇒ S = ∫ v(t ) dt = 20 ⇔ ∫ (15 − at ) dt = 20 ⇔ 15t −  a = 20
 2 
0 0 0
2
 15  a  15  225 225
⇔ 15   − .   = 20 ⇔ − = 20 ⇔ 225 = 40a ⇒ a = 5, 625 ∈ ( 5;6 ) .
a 2 a a 2a

Câu 44. Trong không gian tọa độ Oxyz ,cho hai điểm M ( −2; −2;1) , A (1; 2; −3) và đường thẳng
x +1 y − 5 z 
d:= = . Tìm một vectơ chỉ phương u của đường thẳng ∆ đi qua M ,vuông góc
2 2 −1
với đường thẳng d đồng thời cách điểm A một khoảng bé nhất.
   
=
A. u ( 3; 4; −4 ) . =
B. u ( 2; 2; −1) . C. u = (1;0; 2 ) . D.=u (1;7; −1) .
Lời giải
Chọn A

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 20


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
A

d'
B

H
M

Gọi ( P ) là mặt qua M và vuông góc với đường thẳng d


 
n( P=
) u=d ( 2; 2; −1) ⇒ 2( x + 2) + 2( y + 2) − 1( z − 1) =0 ⇔ 2 x + 2 y − z + 9 =0 ( P )
 
Gọi d ′ là đường thẳng qua A và vuông góc với mặt phẳng ( P ) : u= d′ ( P ) ( 2; 2; −1)
n=
 x = 1 + 2t

⇒  y =2 + 2t d ′
 z =−3 − t

Gọi B là giao điểm của d ′ và ( P ) :
2(1 + 2t ) + 2 ( 2 + 2t ) + 3 + t + 9 =0 ⇒ 9t =−18 ⇔ t =−2 ⇒ B(−3; −2; −1)
Kẻ AH ⊥ ∆ ⇒ AH ≥ AB nên khoảng cách từ A đến ∆ nhỏ nhất bằng AB
 
Vậy đường thẳng ∆ đi qua 2 điểm M ; B và có vectơ chỉ phương =
u MB= (1;0; 2) .

Câu 45. Cho số phức z thỏa z − 1 + i =2 . Chọn phát biểu đúng:

A.Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường thẳng .


B. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường Parabol.
C. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có bán kính bằng 4.
D. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có bán kính bằng 2.
Lời giải
Chọn B

Đặt z= x + yi ; ( x, y ∈  ) .

Ta có z − 1 + i =2 ⇔ x + yi − 1 + i =2 ⇔ x − 1 + ( y + 1) i =2 ⇔ ( x − 1) + ( y + 1) =
2 2
4.

Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có tâm (1; −1) và bán kính bằng 2.

Câu 46. Gọi ( Cm ) là đồ thị của hàm số y = x 4 − 3 ( m + 1) x 2 + 3m + 2 ; m là tham số, m là giá trị dương
để ( Cm ) cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt và tiếp tuyến của ( Cm ) tại giao điểm có hoành độ

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 21


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
lớn nhất hợp với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 24. Hỏi m có giá trị nằm trong
khoảng nào dưới đây?

 1 1 
A. m ∈ (1; 2 ) . B. m ∈  0;  . C. m ∈ (1;7 ) . D. m ∈  ;1 .
 3 2 

Lời giải
Chọn D
Phương trình hoành độ giao điểm của ( Cm ) và trục hoành là:
 x = ±1
x 4 − 3 ( m + 1) x 2 + 3m + 2 = 0 ⇔  .
 x = ± 3m + 2
Vì m dương nên hoành độ lớn nhất là
= x 3m + 2 .
Ta có: y ' =4 x − 6 ( m + 1) x .
3

Phương trình tiếp tuyến của ( Cm ) tại ( 3m + 2;0 ) là =


y y' ( 3m + 2 )( x − 3m + 2 . )
⇔ y= (
3m + 2. ( 6m + 2 ) x − 3m + 2 )
⇔ y= 3m + 2. ( 6m + 2 ) x − 2 ( 9m 2 + 9m + 2 ) (d )
 2 ( 9m 2 + 9m + 2 ) 
Gọi A = ( d ) ∩ Ox ⇒ A 
 ( 6m + 2 ) 3m + 2 
(
;0  ; B = ( d ) ∩ Oy ⇒ B 0; 2 ( 9m 2 + 9m + 2 ) . )
 
1
24 ⇔ ( 3m + 1) . ( 3m + 2 )= 24 ( 3m + 1) 3m + 2
2 2
YCBT ⇔ S ∆OAB = 24 ⇔ OA.OB =
2
⇔ ( 3m + 1)( 3m + 2=
) 24 3m + 2 (1) .
2

Đặt t= 3m + 2 ⇒ t 2 − 1= 3m + 1, ( t > 0 ) .
Phương trình (1) trở thành: ( t 2 − 1) t 4 = 24t ⇔ t ( t 5 − t 3 − 24 )= 0 ⇔ t =2 (vì t > 0 ).
2
⇒ m =.
3

Câu 47. Cho parabol ( P ) : y = x2 và một đường thẳng d thay đổi cắt ( P ) tại hai điểm A, B sao cho
AB = 2019 . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P ) và đường thẳng d . Tìm giá trị
lớn nhất S max của S .

20193 − 1 20193 + 1 20193 20193


A. S max = . B. S max = . C. S max = . D. S max = .
6 6 3 6

Lời giải
Chọn D
Giả sử Aa ; a 2  , B b ; b 2  ( a < b ) .

AB = ( b − a ) 1 + ( a + b ) ≥ b − a ⇒ b − a ≤ 2019 .
2

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a + b =0.


Phương trình đường thẳng AB : y =( a + b ) x − ab .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 22


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
b b

∫ ( a + b ) x − ab − x dx = ∫ ( ( a + b ) x − ab − x ) dx
2 2
Ta có S =
a a

1 1  1
=  ( a + b ) x 2 − abx − x3  (b − a ) .
b 3
a =
2 3  6
3
2019
Suy ra S ≤ .
6
 2019
 a= −
2019 3
 a + b =0  2
Vậy S max = khi  ⇔ .
6 b − a = 2019 b = 2019
 2

Câu 48. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + y − z + 2 =0 và hai đường
x= 1+ t  x= 3 − t ′
 
thẳng d :  y = t và d ′ :  y = 1 + t ′ . Biết rằng có 2 đường thẳng có các đặc điểm: song
 z= 2 + 2t 
  z = 1 − 2t ′
song với ( P ) ; cắt d , d ′ tạo với d góc 300 . Tính cosin của góc tạo bởi hai đường thẳng đó.

1 1
A. . B. .
2 5

1 2
C. . D. .
2 3

Lời giải
Chọn C
Giả sử M (1 + t ; t ; 2 + 2t ) ∈ d , N ( 3 − t ′ ;1 + t ′ ;1 − 2t ′ ) ∈ d ′ .
  
MN = ( 2 − t ′ − t ;1 + t ′ − t ; − 1 − 2t ′ − 2t )=
, nP (1;1; − 1) , ud = (1;1; 2 )
 
Theo giả thiết ta có: MN .nP = 0 ⇔ 2t ′ + 4 = 0 ⇔ t ′ = −2 .
 
MN .ud ( 4 − t ) + ( −1 − t ) + 2 ( 3 − 2t ) 3
cos 300 =   ⇔ =
MN .ud ( 4 − t ) + ( −1 − t ) + ( 3 − 2t ) . 6 2
2 2 2

9 − 6t 3
⇔ =
2
6t − 18t + 26 6 2

⇔ 36t 2 − 108t − 144 =


0

t = 4  M 1 ( 5 ; 4 ;10 )
⇔1 ⇒ .
t2 = −1  M 2 ( 0 ; − 1;0 )
 
Khi đó M 1 N = ( 0 ; − 5 ; − 5 ) , M 2 N = ( 5 ; 0 ; 5 ) . Gọi α là góc tạo bởi hai đường thẳng trên, ta có
 
M 1 N .M 2 N 25 1
cos α 
= =  = .
M1N M 2 N 50. 50 2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 23


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
8 và hai điểm A ( 4; 4;3) ,
Câu 49. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + ( z − 3) =
2

B (1;1;1) . Gọi ( C ) là tập hợp các điểm M ∈ ( S ) để MA − 2 MB đạt giá trị nhỏ nhất. Biết rằng
( C ) là một đường tròn bán kính R . Tính R .

A. 6. B. 3. C. 7. D. 2 2 .

Lời giải
Chọn C

Mặt cầu ( S ) có tâm I ( 0;0;3) và bán kính R = 2 2 .

Với M ( x; y; z ) ∈ ( S ) tùy ý, ta có T =MA − 2 MB ≥ 0 . Do đó, min T =⇔


0 MA =2 MB .

Khi đó, ta có ( x − 4 ) + ( y − 4 ) + ( z − 3) = 4 ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) 
2 2 2 2 2 2
 

2 29
⇔ 3 x 2 + 3 y 2 + 3 z 2 − 2 z − 29 =
0 ⇔ x2 + y 2 + z 2 − z − 0.
=
3 3

 2 2 2 2 29
x + y + z − 3 z − 3 = 0  x + y + ( z − 3) =
2 2 2
8
Ta được hệ  ⇔
 2  z = 2
 x + y + ( z − 3) =
2 2
8

16 32
(Lấy PT thứ nhất trừ theo vế cho PT thứ hai ta được z− = 0⇔ z−2= 0)
3 3

8 và ( P ) : z − 2 =
Do đó M thuộc đường tròn ( C ) là giao tuyến của ( S ) : x 2 + y 2 + ( z − 3) =
2
0
.

Ta có d ( I ; ( P ) ) = 1 nên đường tròn ( C ) có bán kính r = R2 − d 2 = 7.

1 và z1 − z2 =
Câu 50. Giả sử z1 , z2 là hai trong số các số phức z thỏa mãn iz + 2 − i = 2 . Giá trị lớn
nhất của z1 + z2 bằng

A. 2 3 . B. 3 2 . C. 3 . D. 4 .

Lời giải
Chọn D

1 ⇔ z − 1+ i 2 =
Ta có iz + 2 − i = ( )
1 (1) ; z1 − z2 =
2 ( 2) .

Gọi z0 = 1 + i 2 có điểm biểu diễn là I 1; 2 . ( )


Gọi A , B lần lượt là các điểm biểu diễn của z1 , z2 .

Từ (1) và ( 2 ) ta có: IA
= IB
= 1 và AB =2 ⇒ IA + IB =AB .

Suy ra : I là trung điểm của AB .

Ta có : z1 + z2 = OA + OB ≤ 2 ( OA2 + OB 2 ) .
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 24
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
  2  
( ) (
2 ( OA2 + OB 2 ) = 2 OI + IA + 2 OI + IB )
2
= 4OI 2 + AB 2 = 16 = 4 .

Dấu bằng xảy ra khi : OA =OB =2 ⇔ z1 =z2 =2 .

Vậy giá trị lớn nhất của z1 + z2 bằng 4 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 25


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Đề: ⓳ Đề ôn tập kiểm tra cuối kỳ 2. Môn Toán Lớp ⑫


File word Full lời giải chi tiết

Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ, tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện
z − ( 3 + 2i ) =
2 là:
Ⓐ. Đường tròn tâm I ( 3; 2 ) , bán kính R = 2 . Ⓑ. Đường tròn tâm I ( −3; 2 ) , bán kính R = 2
.
Ⓒ. Đường tròn tâm I ( 3; 2 ) , bán kính R = 2 .Ⓓ. Đường tròn tâm I ( 3; − 2 ) , bán kính R = 2
.
()
2
z2 − z
Câu 2: Cho w = với z là số phức tùy ý cho trước với pha� n thực và pha� n khá c 0. Mệnh đề nào
1 + z. z
dưới đây đúng ?
Ⓐ. w là số ảo. Ⓑ. w = −1 . Ⓒ. w = 1 . Ⓓ. w là số thực
Câu 3: Gọi z1 , z2 , z3 , z4 là các nghiệm phức của phương trình : ( z 2 + z ) + 4 ( z 2 + z ) − 12 =
2
0 . Tính
2 2 2 2
S = z1 + z2 + z3 + z4 .
Ⓐ. S = 18 . Ⓑ. S = 16 . Ⓒ. S = 17 . Ⓓ. S = 15 .
x= 1− t

Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :  y = 3 , vectơ nào dưới đây là
 z =−1 + 2t

một vectơ chỉ phương của đường thẳng d ?
   
Ⓐ. u4 = ( −1;3; 2 ) . Ⓑ.= u1 (1;0; − 2 ) . Ⓒ.= u2 (1;3; − 1) . Ⓓ. u3 = (1;0; 2 ) .
Câu 5: Cho số phức z= 3 + 4i , ( a, b ∈  ) . Mệnh đề nào dưới đây sai ?
Ⓐ. z là số thực Ⓑ. z= 3 − 4i .
Ⓒ. Phần ảo của số phức z bằng 4. Ⓓ. z = 5 .
Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 3; − 2; − 2 ) ; B ( 3; 2;0 ) . Phương trình mặt
cầu đường kính AB là:
Ⓐ. ( x − 3) + y 2 + ( z + 1) = Ⓑ. ( x − 3) + y 2 + ( z + 1) =
2 2 2 2
20 . 5.
Ⓒ. ( x + 3) + y 2 + ( z − 1) = Ⓓ. ( x + 3) + y 2 + ( z − 1) =
2 2 2 2
5. 20 .
Câu 7: Cửa lớn của một trung tâm giải trí có dạng hình Parabol . Người ta dự định lắp cửa bằng cường
lực 12 ly với đơn giá 800.000. Tính chi phí để lắp cửa

Ⓐ. 9.6.00.000 đồng. Ⓑ. 19.200.000 đồng. Ⓒ. 33.600.000 đồng. Ⓓ. 7.200.000 đồng.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 1


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 2; −1 − 1) và hai mặt phẳng
( P ) : 2 x − z + 1 =0 , ( Q ) : y − 2 =0 . Viết phương trình mặt phẳng (α ) đi qua A và vuông góc
với hai mặt phẳng ( P ) , ( Q )
Ⓐ. (α ) : 2 x − y + z − 4 = 0. Ⓑ. (α ) : x + 2 z − 4 =0.
Ⓒ. (α ) : 2 x + y − 4 = 0. Ⓓ. (α ) : x + 2 y + z =0.
Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 0;0;1) , B ( −1; − 2;0 ) , C ( 2;0; − 1) . Tập hợp
các điểm M cách đều ba điểm A, B, C là đường thẳng ∆ . Viết phương trình đường thẳng
∆.
 1  1
 x= 3 + t  x= 3 + t x= 1+ t

x=
1
+t
   2
 2  2  3 

Ⓐ.  y =− + t . Ⓑ.  y =− − t . Ⓒ.  y =− + t . Ⓓ.  y =−1 − t .
 3  3  2  1
z = t z = t  z = t  z =− + t
   2
 
x y z
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : + + = 1 , véc tơ nào dưới
2 1 3

Câu 10:
đây là một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) .
   
Ⓐ. n1 = ( 3;6; 2 ) . Ⓑ. n3 = ( −3;6; 2 ) . Ⓒ. n2 = ( 2;1;3) . Ⓓ. n4 =( −3;6; − 2 ) .
Câu 11: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng (α ) chứa trục Ox và đi
qua điểm M ( 2; −1;3) .
Ⓐ. (α ) : − y + 3 z =0. Ⓑ. (α ) : 2 x − z + 1 =0.
Ⓒ. (α ) : x + 2 y + z − 3 =0. Ⓓ. (α ) : 3 y + z =0.
Câu 12: Hàm số f ( x ) nào dưới đây thoả mãn ∫ f ( x ) dx= ln x + 3 + C ?
1
Ⓐ. f ( x ) = ( x + 3) ln ( x + 3) − x . Ⓑ. f ( x ) = .
x+3
1
Ⓒ. f ( x ) = . Ⓓ.= f ( x ) ln ( ln ( x + 3) ) .
x+2
Câu 13: Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đường cong y 2 − 2 y + x =0 và đường thẳng x + y − 2 =0.
Tính diện tích S của hình ( H ) .
17 1
Ⓐ. S = 6 . Ⓑ. S = 14 . Ⓒ. S =. Ⓓ. S = .
6 6
3 + 4i
Câu 14: Cho số phức z= a + bi , ( a, b ∈  ) thỏa mãn (1 + i ) z − =(1 − i ) . Tính
2

2−i
P 10a + 10b .
=
Ⓐ. P = −42 . Ⓑ. P = 20 . Ⓒ. P = 4 . Ⓓ. P = 2 .
Câu 15: Tìm phần thực a của số phức z = i + ... + i .
2 2019

Ⓐ. a = 1 . Ⓑ. a = −21009 . Ⓓ. a = −1 .
Ⓒ. a = 21009 .
 x= 1+ t x = 0
 
Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d1 :  y = 0 và d 2 :  y= 4 − 2t ′
 z =−5 + t  z= 5 + 3t ′
 
. Viết phương trình đường vuông góc chung ∆ của d1 và d 2 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 2


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
x y −4 z −5 x−4 y z−2
Ⓐ. ∆ : = = . Ⓑ. ∆ : == .
2 −3 −2 2 −3 2
x −1 y z + 5 x−4 y z+2
Ⓒ. ∆ : == . Ⓓ. ∆ : = = .
−2 3 2 −2 3 2
Câu 17: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , Cho hai điểm A ( −3;5; −5 ) , B ( 5; −3;7 ) và mặt
phẳng ( P ) : x + y + z =0 . Tìm tọa độ điểm M trên mặt phẳng ( P ) sao cho MA2 − 2 MB 2 lớn
nhất.
Ⓐ. M ( −2;1;1) . Ⓑ. M ( 2; −1;1) . Ⓒ. M ( 6; −18;12 ) . Ⓓ. M ( −6;18;12 ) .
Câu 18: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , Cho hai điểm M ( 3;0;0 ) , N ( 2; 2; 2 ) . Mặt phẳng
( P ) thay đổi qua M,N cắt các trục Oy, Oz lần lượt tại B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c ) , b ≠ 0 , c ≠ 0 .
Hệ thức nào dưới đây là đúng?
1 1 1
Ⓐ. b+ c = 6 . Ⓑ. bc = 3 ( b+ c ) . Ⓒ. bc = b+ c . Ⓓ. + = .
b c 6
π
2
cot 3 x
Câu 19: Cho I = ∫ dx và u = cot x . Mệnh đề nào dưới đây đúng
π sin 2 x
4
π
2 1 1 1
Ⓐ. I = ∫ u du . 3
Ⓑ. I = ∫ u du .
3
Ⓒ. I = − ∫ u du .
3
Ⓓ. I = ∫ udu .
π 0 0 0
4
2
Câu 20: Giả sử hàm số y = ƒ ( x ) có đạo hàm liên tục trên [ 0; 2] biết ∫ ƒ ( x ) dx =
8 . Tính
0
2

∫  ƒ ( 2 − x ) + 1 dx .
0

Ⓐ. −9 . Ⓑ. 9 . Ⓒ. 10 . Ⓓ. −6 .
Câu 21: Tìm các số thực x , y thỏa mãn (1 − 3i ) x − 2 y + (1 + 2 y ) i =−3 − 6i .
Ⓐ. x = −5 ; y = −4 . Ⓑ. x = 5 ; y = 4 . Ⓒ. x = 5 ; y = −4 .
Ⓓ. x = −5 ; y = 4 .
1 1
Câu 22. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + bz + c = 0 , ( c ≠ 0 ) . Tính = P +
z12 z22
theo b , c .
b 2 + 2c b 2 + 2c b 2 + 2c b 2 − 2c
Ⓐ. P = . Ⓑ. P = . Ⓒ. P = . Ⓓ. P = .
c c2 c c2
Câu 22: Tìm các giá trị thực của tham số m để số phức z = m3 + 3m 2 − 4 + (m − 1)i là số thuần ảo.
m = 1
Ⓐ.  . Ⓑ. m = 1 . Ⓒ. m = −2 . Ⓓ. m = 0 .
 m = −2
Câu 23: Trong mặt phẳng tọa độ, tập hợp điểm M ( x; y ) biểu diễn số phức z= x + yi , ( x, y ∈  ) thỏa
mãn z − 1 + 3i = z − 2 − i
Ⓐ. Đường tròn đường kính AB với A (1; −3) , B ( 2;1) .
Ⓑ. Đường trung trực của đoạn thẳng AB với A (1; −3) , B ( 2;1) .
Ⓒ. Trung điểm của đoạn thẳng AB với A (1; −3) , B ( 2;1) .
Ⓓ. Đường trung trực của đoạn thẳng AB với A ( −1;3) , B ( −2; −1) .
Câu 24: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x + 3) + y 2 + ( z − 2 ) = m 2 + 4 . Tìm
2 2

tất cả các giá trị thực của tham số m để mặt cầu ( S ) tiếp xúc với mặt phẳng ( Oyz ) .
Ⓐ. m = 0 . Ⓑ. m = 2 , m = −2 Ⓒ. m = 5 . Ⓓ. m = 5 , m = − 5

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 3


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
π
8
π b b
Câu 25: Cho I= ∫ cos + , với a , b , c là cá c so� nguyên dương, to� i giả n. Tı́nh P = a + b + c
2
2 xdx=
0
a c c
.
Ⓐ. P = 15 . Ⓑ. P = 23 . Ⓒ. P = 24 . Ⓓ. P = 25 .
1
dx
Câu 26: Cho I = ∫ , với a > 0 . Tìm a nguyên để I ≥ 1 .
0 2x + a
Ⓐ. a = 1 . Ⓑ. a = 0 .
Ⓒ. Vô số giá trị của a . Ⓓ. Không có giá trị nào của a .
Câu 27: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tìm tọa độ điểm A′ đối xứng với điểm A ( −1;0;3) qua
mặt phẳng ( P ) : x + 3 y − 2 z − 7 =0.
Ⓐ. A′ ( −1; −6;1) . Ⓑ. A′ ( 0;3;1) . Ⓒ. A′ (1;6; −1) . Ⓓ. A′ (11;0; −5 ) .
Câu 28: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = 3x .
3x 3x +1
Ⓐ. ∫ f ( x)d
= x
ln 3
+C . Ⓑ. ∫ f ( x=
)dx
x +1
+C .

Ⓒ. ∫ x 3x + C .
f ( x)d= Ⓓ. ∫ x)dx 3x.ln 3 + C .
f (=
Câu 29: Số phức z= 4 − 3i có điểm biểu diễn là
Ⓐ. M ( 4;3) . Ⓑ. M ( 3; 4 ) . Ⓒ. M ( 4; −3) . Ⓓ. M ( −3; 4 ) .
1
x3
I= ∫ x 2 + 2 dx
Câu 30: Tính −1 .
Ⓐ. I = 1 . Ⓑ. I = 0 . Ⓒ. I = 3 . Ⓓ. I = −3 .
x −3 y −2 z
Câu 31: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ : = = và mặt
2 1 1
phẳng (α ) : 3 x + 4 y + 5 z + 8 =0 . Góc giữa đường thẳng ∆ và mặt phẳng (α ) có số đo là:
Ⓐ. 45° . Ⓑ. 90° . Ⓒ. 30° . Ⓓ. 60° .
Câu 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào sau đây là phương trình của mặt
cầu?
Ⓐ. x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 4 y + 10 =
0. Ⓑ. x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 2 y − 2 z − 2 =.
0
2 2 2 2 2 2
Ⓒ. x + 2 y + z + 2 x − 2 y − 2 z − 2 =.0 Ⓓ. x − y + z + 2 x − 2 y − 2 z − 2 =. 0
Câu 33: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0
và x = 3 . Biết rằng thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm
có hoành độ x ( 0 ≤ x ≤ 3) là một hình vuông cạnh là 9 − x 2 . Tính thể tích V của vật thể.
Ⓐ. V = 171 Ⓑ. V = 171π . Ⓒ. V = 18 . Ⓓ. V = 18π .
Câu 34: Tìm số phức z thỏa mãn z + 2 z =2 − 4i .
2 2 2 2
Ⓐ. z= − 4i . Ⓑ. z =− + 4i . Ⓒ. z= + 4i . Ⓓ. z =− − 4i .
3 3 3 3
( x − 1) dx
2016 b
1  x −1 
Câu 35: Biết ∫ (x=+ 2)
2018 
a x+2
 + C , x ≠ −2 , với a , b nguyên dương. Mệnh đề nào dưới đây

đúng?
Ⓐ. a < b . Ⓑ. a = b . Ⓒ. a = 3b . Ⓓ. b − a =4034 .
    
Câu 36: Trong không gian Oxyz , cho u = 2i − 3 j − k . Tọa độ của u là
   
=
Ⓐ. u ( 2;3; −1) . Ⓑ. =u ( 2; −1;3) . Ⓒ. u = ( 2;3;1) . Ⓓ. u = ( 2; −3; −1) .
x = t

Câu 37: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d  y = 1 − t và mặt phẳng
 z =−1 + 2t

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 4
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
(α ) : x + 3 y + z − 2 =0 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Ⓐ. Đường thẳng d cắt mặt phẳng (α ) .
Ⓑ. Đường thẳng d nằm trên mặt phẳng (α ) .
Ⓒ. Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (α ) .
Ⓓ. Đường thẳng d song song với mặt phẳng (α ) .
Câu 38: Cho hai hàm số F ( x ) = ( x 2 + ax + b ) e x , f ( x ) = ( x 2 + 3 x + 4 ) e x . Biết a, b là các số thực để F ( x )
là một nguyên hàm của f ( x ) . Tính S= a + b .
Ⓐ. S = −6 . Ⓑ. S = 12 . Ⓒ. S = 6 . Ⓓ. S = 4 .
1
Câu 39: Cho hàm số f ( x ) xác định trên ( e; + ∞ ) thỏa mãn f ′ ( x ) = và f ( e 2 ) = 0 . Tính f ( e 4 ) .
x.ln x
Ⓐ. f ( e 4 ) = ln 2 . Ⓑ. f ( e 4 ) = − ln 2 . Ⓒ. f ( e ) = 3ln 2 .
4
Ⓓ. f ( e 4 ) = 2 .
Câu 40: Cho hình phẳng ( H ) . Tính thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình ( H ) quanh
trục hoành.

8π 16π
Ⓐ. V = 8π . Ⓑ. V = 10π . . Ⓒ. V =
Ⓓ. V = .
3 3
Câu 41: Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) . Diện tích S của hình phẳng được tính theo công thức dưới
đây?

0 4 4
Ⓐ. S
= ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) d x . Ⓑ. S = ∫ f ( x ) dx .
−3 0 −3
0 4 1 4
− ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx .
Ⓒ. S = Ⓓ. S
= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx .
−3 0 −3 1
m
Câu 42: Tìm số thực m > 1 thỏa mãn ∫ x ( 2 ln x + 1) dx =
2
2m .
1

Ⓐ. m = e . Ⓑ. m = 2 . Ⓒ. m = 0 . Ⓓ. m = e 2 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 5


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 43: Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng tọa độ là đường tròn tâm I ( 0;1) , bán
kính R = 3 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Ⓐ. z − 1 = 3. Ⓑ. z − i = 3. Ⓒ. z − i = 3 . Ⓓ. z + i = 3 .
Câu 44: Phương trình nào dưới đây nhận hai số phức −i 3 và i 3 làm nghiệm?
Ⓐ. z 2 + 5 =0 . Ⓑ. z 2 + 3 =0. Ⓒ. z 2 + 9 = 0. Ⓓ. z 2 + 3 = 0.
Câu 45: Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 − 1 + i =1 và z2 = 2iz1. Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu
P 2 z1 − z2 .
thức=
Ⓐ. Pmin= 2 − 2 . Ⓑ. Pmin = 8 − 2 . Ⓒ. Pmin= 2 − 2 2 . Ⓓ. Pmin= 4 − 2 2 .
Câu 46: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 3; 2;1) , M ( 3;0;0 ) và mặt phẳng
( P ) : x + y + z − 3 =0 . Đường thẳng ∆
đi qua điểm M , nằm trong mặt phẳng ( P ) sao cho

khoảng cách từ điểm A đến ∆ là nhỏ nhất. Gọi véc tơ u = ( a; b; c ) là một véc tơ chỉ phương
của ∆ ( a, b, c là các số nguyên có ước chung lớn nhất là 1). Tính P = a + b + c
Ⓐ. −1 Ⓑ. 1 Ⓒ. 2 Ⓓ. 0
Câu 47: Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 = 2 , z2 = 2 . Gọi M , N lần lượt là các điểm biểu diễn
 
các số phức z1 và z2 . Biết góc giữa hai vectơ OM , ON bằng 45° . Tính giá trị của biểu thức
z1 + z2
P= .
z1 − z2
1 2+ 2 2+ 2
Ⓐ. 5. .
Ⓑ. Ⓒ. . Ⓓ. .
5 2− 2 2 −2
Câu 48: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm M (1;0; 2 ) ; N (1; −1; −1) và mặt phẳng
( P ) : x + 2 y − z + 2 =0 . Một mặt cầu đi qua M ; N tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) tại điểm E .
Biết E luôn thuộc một đường tròn cố định, tính bán kính đường tròn đó.
10
Ⓐ. R = . Ⓑ. R = 10 . Ⓒ. R = 10 . Ⓓ. R = 2 5 .
2
Câu 49: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và thỏa mãn f ( x ) > 0 , ∀x ∈  . Biết f ( 0 ) = 1
và f ′ (=
x) ( 6 x − 3x ) . f ( x ) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
2
m để phương trình
f ( x ) = m có nghiệm duy nhất.
 m > e4  m > e4
Ⓐ.  . Ⓑ. 1 < m < e 4 . Ⓒ.  . Ⓓ. 1 ≤ m ≤ e 4 .
0 < m < 1 m < 1
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.A 3.C 4.B 5.A 6.B 7.B 8.B 9.D 10.A
11.D 12.B 13.D 14.D 15.D 16.D 17.C 18.D 19.B 20.C
21.B 22.A 23.B 24.D 25.D 26.D 27.C 28.A 29.C 30.B
31.D 32.B 33.C 34.C 35.C 36.D 37.B 38.D 39.A 40.D
41.A 42.D 43.B 44.B 45.D 46.D 47.A 48.D 49.A

Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ, tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện
z − ( 3 + 2i ) =
2 là:

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 6


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
A. Đường tròn tâm I ( 3; 2 ) , bán kính R = 2 . B. Đường tròn tâm I ( −3; 2 ) , bán kính R = 2 .
C. Đường tròn tâm I ( 3; 2 ) , bán kính R = 2 . D. Đường tròn tâm I ( 3; − 2 ) , bán kính R = 2 .
Lời giải

Gọi số phức z= x + yi , ( x, y ∈  ) .
2 ⇔ x + yi − ( 3 + 2i ) =
Ta có: z − ( 3 + 2i ) = 2 ⇔ ( x − 3) + ( y − 2 ) i =
2

( x − 3) + ( y − 2 ) 2 ⇔ ( x − 3) + ( y − 2 ) =
2 2 2 2
⇔ = 4.
Vậy tập hợp các điểm biễu diễn số phức z là đường tròn tâm I ( 3; 2 ) , bán kính R = 2 .

()
2
z2 − z
Câu 2: Cho w = với z là số phức tùy ý cho trước với phần thực và phần ảo khác 0. Mệnh đề nào
1 + z. z
dưới đây đúng ?
A. w là số ảo. B. w = −1 . C. w = 1 . D. w là số thực.
Lời giải

Gọi số phức z= x + yi , ( x, y ∈  ) ⇒ z = x − yi .

()
2
z2 − z ( x + yi ) − ( x − yi )
2 2
x 2 + 2 xyi − y 2 − x 2 + 2 xyi + y 2
Ta có: w = = =
1 + z. z 1 + x2 + y 2 1 + x2 + y 2
4 xy
= i.
1 + x2 + y 2
Vậy w là số ảo.
Câu 3: Gọi z1 , z2 , z3 , z4 là các nghiệm phức của phương trình : ( z 2 + z ) + 4 ( z 2 + z ) − 12 =
2
0 . Tính
2 2 2 2
S = z1 + z2 + z3 + z4 .
A. S = 18 . B. S = 16 . C. S = 17 . D. S = 15 .
Lời giải

z2 + z − 2 =0
Ta có : ( z + z ) ( ) ( )( )
2 2 2
+ 4 z + z − 12 =
0 ⇔ z + z−2 z + z+6 = 2
0⇔ 2 2

z + z + 6 = 0
 z1 = 1
 z = −2
 2

⇔  z = −1 + i 23 .
3
 2
 −1 − i 23
 z4 =
 2
2 2 2 2
 1   23   1   23 
Suy ra S = 1 + ( −2 ) +  −  + 
2 2
+
  −  +  −  = 17 .
 2  2   2  2 
x= 1− t

Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :  y = 3 , vectơ nào dưới đây là một
 z =−1 + 2t

vectơ chỉ phương của đường thẳng d ?
   
A. u4 = ( −1;3; 2 ) . u1 (1;0; − 2 ) .
B.= C.= u2 (1;3; − 1) . D. u3 = (1;0; 2 ) .
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 7
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Lời giải
  
d có vectơ chỉ phương là u = ( −1;0; 2 ) ⇒ u1 =
(1;0; − 2 ) =−1.u cũng là một vectơ chỉ phương
của đường thẳng d.
Câu 5: Cho số phức z= 3 + 4i , ( a, b ∈  ) . Mệnh đề nào dưới đây sai ?
A. z là số thực. B. z= 3 − 4i .
C. Phần ảo của số phức z bằng 4. D. z = 5 .
Lời giải.

Số phức có phần ảo bằng 0 là số thực.


Mà số phức z= 3 + 4i có phần ảo bằng 4.
Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 3; − 2; − 2 ) ; B ( 3; 2;0 ) . Phương trình mặt cầu
đường kính AB là:
A. ( x − 3) + y 2 + ( z + 1) = B. ( x − 3) + y 2 + ( z + 1) =
2 2 2 2
20 . 5.
C. ( x + 3) + y 2 + ( z − 1) = D. ( x + 3) + y 2 + ( z − 1) =
2 2 2 2
5. 20 .
Lời giải

 x A + xB
 x I =
2

 y + yB
Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB :  yI = A ⇒ I ( 3;0; − 1) .
 2
 z A + zB
 zI = 2

( 3 − 3) + ( −2 − 0 ) + ( −2 + 1)=
2 2 2
IA
= 5.

Mặt cầu có đường kính AB nên nhận I là trung điểm của AB làm tâm, bán kính R
= IA
= 5
có phương trình là: ( x − 3) + y 2 + ( z + 1) =
2 2
5.
Câu 7: Cửa lớn của một trung tâm giải trí có dạng hình Parabol . Người ta dự định lắp cửa bằng cường lực
12 ly với đơn giá 800.000. Tính chi phí để lắp cửa.

A. 9.6.00.000 đồng. B. 19.200.000 đồng. C. 33.600.000 đồng. D. 7.200.000 đồng.


Lời giải

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 8


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Vì cánh cửa có hình dạng ( P ) nên ta chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ
Gọi ( P ) có dạng: y = ax 2 + bx + c ( a ≠ 0 )
Vì ( P ) đi qua điểm ( 3;0 ) nên ta có: 9a + 3b + c =0
Và ( P ) có đỉnh là ( 0;6 ) nên ta có: 02.a + 0b + c = 6 ⇔ c = 6
−b
( P) có trục đối xứng là x = 0 nên ta có: =0⇔b=0
2a
−2
Thay b = 0 và c = 6 vào phương trình ta có: 9a + 6 = 0 ⇔ a = .
3
−2 2
Vậy phương trình của ( P ) là:
= y x + 6.
3
3 3
 −2 2   −4 3  −4 3
Diện tích của cửa là: S = 2.∫ 
3
x + 6  dx = 
9
x + 12 x  =
9
.3 + 12.3= 24 m 2 . ( )
0   0
Chi phí để lắp đặt cửa lớn là: 24.800000 = 19.200.000 .
Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 2; −1 − 1) và hai mặt phẳng
( P ) : 2 x − z + 1 =0 , ( Q ) : y − 2 =0.
Viết phương trình mặt phẳng (α ) đi qua A và vuông góc với hai mặt phẳng ( P ) , ( Q )
A. (α ) : 2 x − y + z − 4 = 0. B. (α ) : x + 2 z − 4 =0.
C. (α ) : 2 x + y − 4 = 0. D. (α ) : x + 2 y + z =0.
Lời giải


( P ) : 2 x − z + 1 =0 ⇒ n( P ) = ( 2;0; − 1)

(Q ) : y − 2 = 0 ⇒ n(Q ) =( 0;1;0 )
 
Vì (α ) ⊥ ( P ) ⇒ u1(α ) =n ( P ) =( 2;0; − 1)

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 9


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
 
Và (α ) ⊥ ( Q ) ⇒ u 2(α ) =n ( P ) =( 0;1;0 )
    0 −1 −1 2 2 0 
=
Khi đó: n (α ) =
u1 , u 2   ; ;  = (1;0; 2 )
1 0 0 0 0 1

Ta có: (α ) đi qua A ( 2; − 1; 1) và n (α ) = (1;0; 2 ) là véc tơ pháp tuyến.
Suy ra, phương trình tổng quát của (α ) là:
1. ( x − 2 ) + 0. ( y + 1) + 2. ( z − 1) =
0 ⇔ x − 2 + 2z − 2 =0 ⇔ x + 2z − 4 =0.
Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 0;0;1) , B ( −1; − 2;0 ) , C ( 2;0; − 1) . Tập hợp
các điểm M cách đều ba điểm A, B, C là đường thẳng ∆ . Viết phương trình đường thẳng ∆ .
 1  1
 x= 3 + t  x= 3 + t x= 1+ t
 1
   x= 2 + t
 2  2  3 

A.  y =− + t . B.  y =− − t . C.  y =− + t . D.  y =−1 − t .
 3  3  2  1
 z = t  z = t  z = t  z =− + t
   2
 
Lời giải

Cách 1:
Vì tập hợp các điểm M cách đều 3 điểm A, B, C là đường thẳng ∆ nên ∆ là đường thẳng đi
qua tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC và ∆ ⊥ ( ABC ) .
Gọi I ( x; y; z ) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Khi đó : IA = IB , IA = IC và
 AI 2 = BI 2
   
AB, AC , AI đồng phẳng. Tức là:  AI 2 = CI 2 ( *)
 
  
 AB, AC  . AI = 0
  
  
Ta có: AI =( x; y; z − 1) , BI =( x + 1; y + 2; z ) , CI =( x − 2; y; z + 1) ,
   
AB =( −1; − 2; − 1) , AC =( 2; 0; − 2 ) ⇒  AB, AC  = ( 4; − 4; 4 ) .
 1
 x 2 + y 2 + ( z − 1)2 = ( x + 1)2 + ( y + 2 )2 + z 2  x=
 −2 x − 4 y − 2 z =
4 2
 2  
( )  ( ) ( ) ( )
2 2 2
* ⇔ x + y 2
+ z − 1 = x − 2 + y 2
+ z + 1 ⇔  4 x − 4 z 4
=⇔  y =− 1.
4 x − 4 y + 4 z = 4 4 x − 4 y +=
4z 4  −1
  z =
 2
Mặt khác, ∆ ⊥ ( ABC ) nên một véctơ chỉ phương của ∆ là
 1
 x= 2 + t
   
u∆ = AB, AC  =( 4; − 4; 4 ) =4 (1; − 1;1) ⇒ phương trình đường thẳng ∆ là  y =−1 − t
 −1
=z +t
 2
Cách 2:
Viết phương trình 2 mặt phẳng trung trực của 2 đoạn thẳng AB và AC . Giao tuyến của hai
mặt phẳng đó là phương trình đường thẳng ∆ cần tìm.
Cách 3:
  
Vì ∆ ⊥ ( ABC ) nên u∆ cùng phương với vecto  AB, AC  =( 4; − 4; 4 ) =4 (1; − 1;1) , suy ra loại 2
phương án A, C .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 10


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Sau đó chọn 1 điểm bất kì thuộcm ∆ từ phương án B hoặc D , kiểm tra tính chất
MA
= MB = MC rồi suy ra chọn phương án D.
x y z
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : + + = 1 , véc tơ nào dưới đây
2 1 3

Câu 10:
là một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) .
   
A. n1 = ( 3;6; 2 ) . B. n3 = ( −3;6; 2 ) . C. n2 = ( 2;1;3) . D. n4 =( −3;6; − 2 ) .
Lời giải

x y z
Ta có phương trình mặt phẳng ( P ) : + + = 1 ⇔ 3x + 6 y + 2 z − 6 =0.
2 1 3

Do đó một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) là n = ( 3;6; 2 ) .
Câu 11: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng (α ) chứa trục Ox và đi qua
điểm M ( 2; −1;3) .
A. (α ) : − y + 3 z =0. B. (α ) : 2 x − z + 1 =0.
C. (α ) : x + 2 y + z − 3 =0. D. (α ) : 3 y + z =0.
Lời giải

i = (1;0;0 )  
Cách 1: Ta có   ⇒ i , OM  = ( 0; −3; −1) .
OM= ( 2; −1;3)

Do đó (α ) qua điểm O và có 1 véc tơ pháp tuyến là n = ( 0;3;1) .
Vậy phương trình mặt phẳng (α ) là 3 ( y − 0 ) + ( z − 0 ) =
0 hay 3 y + z =0.
Vậy chọn phương án D.
Cách 2
Mặt phẳng (α ) chứa Ox nên loại B và C.
Thay toạ độ điểm M vào phương trình ở phương án A và D. Suy ra chọn phương án D.

Câu 12: Hàm số f ( x ) nào dưới đây thoả mãn ∫ f ( x ) dx= ln x + 3 + C ?


1
A. f ( x ) = ( x + 3) ln ( x + 3) − x . B. f ( x ) = .
x+3
1
C. f ( x ) = . f ( x ) ln ( ln ( x + 3) ) .
D.=
x+2
Lời giải

( x + 3)=′ 1
Ta có ∫ f ( x ) dx= ln x + 3 + C ⇒ f ( x=
) )′
( ln x + 3 + C = x+3 x+3
.

Vậy chọn phương án B.


Câu 13: Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đường cong y 2 − 2 y + x =0 và đường thẳng x + y − 2 =0 . Tính
diện tích S của hình ( H ) .
17 1
A. S = 6 . B. S = 14 . C. S = . D. S = .
6 6
Lời giải
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 11
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Ta có y 2 − 2 y + x =0 ⇔ x =− y 2 + 2 y ; x + y − 2 =0 ⇔ x =− y + 2 .
Phương trình tung độ giao điểm của đường cong y 2 − 2 y + x =0 và đường thẳng x + y − 2 =0
là:
y =1
− y 2 + 2 y =− y + 2 ⇔ y 2 − 3 y + 2 =0⇔ .
y = 2
2
1
Diện tích S của hình ( H ) là S = ∫ (− y + 2 y ) − ( − y + 2 ) dy=
2
.
1
6
3 + 4i
Câu 14: Cho số phức z= a + bi , ( a, b ∈  ) thỏa mãn (1 + i ) z − =(1 − i ) . Tính
2

2−i
P 10a + 10b .
=
A. P = −42 . B. P = 20 . C. P = 4 . D. P = 2 .
Lời giải

3 + 4i
(1 − i ) +
2
3 + 4i 2−i ⇔ z = 3 − 1 i .
Ta có (1 + i ) z − =(1 − i ) ⇔ z =
2

2−i 1+ i 10 10
3 1
Suy ra a = ; b = − .
10 10
3  1
Khi đó P = 10a + 10b = 10. + 10.  −  = 2 .
10  10 
Câu 15: Tìm phần thực a của số phức z = i + ... + i .
2 2019

A. a = 1 . B. a = −21009 . C. a = 21009 . D. a = −1 .
Lời giải

Cách 1:
z = i 2 + ... + i 2019
Với n ≥ 1 , ta có:
i 4 n = 1 , i 4 n +1 = i , i 4 n + 2 = −1 , i 4 n +3 = −i
⇒ i 4 n + i 4 n +1 + i 4 n + 2 + i 4 n +3 = 0
⇒ ( i + i + i + i ) + ... + ( i + i 2017 + i 2018 + i 2019 ) =
4 5 6 7 2016
0
⇒ z = i 2 + ... + i 2019 = i 2 + i 3 = −1 − i
⇒a= −1 .
Cách 2:
Ta có z = i 2 + ... + i 2019 là tổng của dãy một CSN với số hạng đầu tiên u1 = −1 , công bội q = i
và n = 2018 .
i 2018 − 1
Do đó ta có z =i 2 =−1 − i . Suy ra a = −1 .
i −1
 x= 1+ t x = 0
 
Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d1 :  y = 0 và d 2 :  y= 4 − 2t ′ .
 z =−5 + t  z= 5 + 3t ′
 
Viết phương trình đường vuông góc chung ∆ của d1 và d 2 .
x y −4 z −5 x−4 y z−2
A. ∆ : = = . B. ∆ : == .
2 −3 −2 2 −3 2
x −1 y z + 5 x−4 y z+2
C. ∆ : == . D. ∆ : = = .
−2 3 2 −2 3 2
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 12
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Lời giải

Gọi A và B lần lượt là giao điểm của ∆ với d1 và d 2


⇒ A (1 + t ;0; −5 + t ) ; B ( 0; 4 − 2t ′;5 + 3t ′ )

⇒ AB = ( −1 − t ; 4 − 2t ′;10 + 3t ′ − t ) .
 
u1 = (1;0;1) ; u=2 ( 0; −2;3) .
Do ∆ vuông góc với d1 và d 2 nên:
 
 AB.u1 = 0  −1 − t + 10 + 3t ′ − t =0  −2t + 3t ′ =−9
   ⇒ ⇒
 AB.u2 = 0  (
−2 4 − 2t ′ ) + 3 (10 + 3t ′ − t ) = 0 −3t + 13t ′ =−22
 t =3 
⇒ ⇒ A ( 4;0; −2 ) ; B ( 0;6; 2 ) ⇒ AB = ( −4;6; 4 ) .
t ′ = −1

Một vecto chỉ phương của ∆ là: u = ( −2;3; 2 ) .
 x−4 y z+2
Phương trình đường thẳng ∆ qua A nhận u = ( −2;3; 2 ) làm vtcp là: ∆ : = = .
−2 3 2
Câu 17: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , Cho hai điểm A ( −3;5; −5 ) , B ( 5; −3;7 ) và mặt phẳng
( P) : x + y + z =0 . Tìm tọa độ điểm M trên mặt phẳng ( P ) sao cho MA2 − 2 MB 2 lớn nhất.
A. M ( −2;1;1) . B. M ( 2; −1;1) . C. M ( 6; −18;12 ) . D. M ( −6;18;12 ) .
Lời giải

Cách 1.
Gọi M ( a; b; c ) thuộc mặt phẳng ( P ) : x + y + z =0 nên ta có a +b+ c = 0

MA2 − 2 MB 2 = ( −3 − a ) + ( 5 − b ) + ( −5 − c ) − 2 ( 5 − a ) + ( −3 − b ) + ( 7 − c ) 
2 2 2 2 2 2
 
− ( a − 13) + ( b+11) + ( c − 19 )  + 544 .
2 2 2
= −a 2 − b 2 − c 2 + 26a − 22b+ 38c − 107 =
 
Theo BĐT Bunnhia ta có

( a − 13) + ( b +11) + ( c − 19 ) ≤ 3 ( a − 13) + ( b +11) + ( c − 19 ) 


2 2 2
a +b+ c = 0 ⇒ −21 =
 
⇒ ( a − 13) + ( b +11) + ( c − 19 ) ≥ 147
2 2 2

− ( a − 13) + ( b+11) + ( c − 19 )  + 544 ≤ 397


2 2 2
MA2 − 2 MB 2 =
 
Dấu bằng xảy ra khi:
a = 6
a − 13 b +11 c − 19 
= = = −7 ⇔ b = −18 ⇒ M ( 6; −18;12 ) .
1 1 1 c = 12

Cách 2.

M thuộc mặt phẳng ( P ) : x + y + z =0 nên loại B, D.


Với M ( −2;1;1) ⇒ MA2 − 2 MB 2 =
−149 , với M ( 6; −18;12 ) ⇒ MA2 − 2 MB 2 =
397
Từ đó loại A. Vậy đáp án là C.
Cách 3.
Ta có thể dùng tâm tỷ cự như sau:
Gọi I thỏa mãn

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 13


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
          
IA − 2 IB =
0 ⇔ IO + OA − 2 IO + OB =( )
0 ⇔ OI = 2OB − OA ⇔ I (13; − 11;19 ) .
 2  2   2   2
Khi đó: MA2 − 2=
MB 2 ( ) ( ) (
MA − 2 MB = MI + IA − 2 MI + IB = ) ( )
− MI 2 + ( IA2 − 2 IB 2 ) lớn

nhất khi I là hình chiếu vuông góc của M lên ( P ) ⇒ M ( 6; − 18;12 ) .


Câu 18: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , Cho hai điểm M ( 3;0;0 ) , N ( 2; 2; 2 ) . Mặt phẳng
( P) thay đổi qua M,N cắt các trục Oy, Oz lần lượt tại B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c ) , b ≠ 0 , c ≠ 0 . Hệ
thức nào dưới đây là đúng?
1 1 1
A. b+ c = 6 . B. bc = 3 ( b+ c ) . C. bc = b+ c . D. + = .
b c 6
Lời giải

Mặt phẳng ( P ) đi qua M ( 3;0;0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c ) , b ≠ 0 , c ≠ 0 nên phương trình mặt
x y z
phẳng ( P ) theo đoạn chắn là: + + =1
3 b c
2 2 2 1 1 1
Mặt phẳng ( P ) đi qua N ( 2; 2; 2 ) suy ra + + = 1 ⇔ + = .
3 b c b c 6
π

cot 3 x
2
Câu 19: Cho I = ∫ 2 dx và u = cot x . Mệnh đề nào dưới đây đúng
π sin x
4
π
2 1 1 1
A. I = ∫ u du .3
B. I = ∫ u du .
3
C. I = − ∫ u du .
3
D. I = ∫ udu .
π 0 0 0
4

Lời giải

1
Đặt u = − 2 dx .
cot x ⇒ du =
sin x
π π
Khi đó x = ⇒ u = 1; x = ⇒ u = 0.
4 2
π
0 1
2
cot 3 x
∫π sin 2 x dx =
Suy ra I = − ∫ u 3 du =
1

0
u 3 du .
4
2
Câu 20: Giả sử hàm số y = ƒ ( x ) có đạo hàm liên tục trên [ 0; 2] biết ∫ ƒ ( x ) dx =
8 . Tính
0
2

∫  ƒ ( 2 − x ) + 1 dx .
0

A. −9 . B. 9 . C. 10 . D. −6 .
Lời giải

Đặt t =2 − x ⇒ dt =−dx .
Khi đó x = 0 ⇒ t = 2 ; x = 2 ⇒ t = 0 .
2 2 2 2
Suy ra ∫  ƒ ( 2 − x ) + 1 dx =∫ ƒ ( 2 − x ) dx + ∫ dx = ∫ ƒ ( t ) dt + 2 = 10 .
0 0 0 0

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 14


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 21: Tìm các số thực x , y thỏa mãn (1 − 3i ) x − 2 y + (1 + 2 y ) i =−3 − 6i .
A. x = −5 ; y = −4 . B. x = 5 ; y = 4 . C. x = 5 ; y = −4 . D. x = −5 ; y = 4 .
Lời giải

Ta có:
(1 − 3i ) x − 2 y + (1 + 2 y ) i =−3 − 6i ⇔ ( x − 2 y ) + ( −3x + 2 y + 1) i =−3 − 6i
x − 2 y = −3 x = 5
⇔ ⇔ .
−3 x + 2 y + 1 =−6 y = 4
1 1
Câu 22. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + bz + c =0 , ( c ≠ 0 ) . Tính =
P + theo
z12 z22
b, c.
b 2 + 2c b 2 + 2c b 2 + 2c b 2 − 2c
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
c c2 c c2
Lời giải

−b , z1 z2 = c .
Ta có : z1 + z2 =

1 1 z12 + z22 ( z1 + z2 ) − 2 z1 z2 b 2 − 2c
2

P
= + = 2 2 = = .
z12 z22 ( z1 z2 )
2
z1 z2 c2

Câu 22: Tìm các giá trị thực của tham số m để số phức z = m3 + 3m 2 − 4 + (m − 1)i là số thuần ảo.
m = 1
A.  . B. m = 1 . C. m = −2 . D. m = 0 .
 m = −2
Lời giải

m = 1
Để số phức z là số thuần ảo ⇔ m3 + 3m 2 − 4 =0⇔ .
 m = −2
Câu 23: Trong mặt phẳng tọa độ, tập hợp điểm M ( x; y ) biểu diễn số phức z= x + yi , ( x, y ∈  ) thỏa
mãn z − 1 + 3i = z − 2 − i
A. Đường tròn đường kính AB với A (1; −3) , B ( 2;1) .
B. Đường trung trực của đoạn thẳng AB với A (1; −3) , B ( 2;1) .
C. Trung điểm của đoạn thẳng AB với A (1; −3) , B ( 2;1) .
D. Đường trung trực của đoạn thẳng AB với A ( −1;3) , B ( −2; −1) .
Lời giải

Gọi M , A , B lần lượt là điểm biểu diễn số phức z , 1 − 3i , 2 + i .


 
Ta có: z − 1 + 3i = z − 2 − i ⇔ MA = MB ⇔ MA = MB .
Vậy tập hợp điểm M theo yêu cầu bài toán là: Đường trung trực của đoạn thẳng AB với
A (1; −3) , B ( 2;1) .
Câu 24: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x + 3) + y 2 + ( z − 2 ) = m 2 + 4 . Tìm tất
2 2

cả các giá trị thực của tham số m để mặt cầu ( S ) tiếp xúc với mặt phẳng ( Oyz ) .
A. m = 0 . B. m = 2 , m = −2 C. m = 5 . D. m = 5 , m = − 5

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 15


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Lời giải
−3
d ( I , ( oyz ) ) = R ⇔ m2 + 4 ⇔ m2 + 4 =
= 9 ⇔m=± 5.
2 2 2
1 +0 +0
π
8
π b b
Câu 25: Cho I= ∫ cos + , với a , b , c là các số nguyên dương, tối giản. Tính P = a + b + c
2
2 xdx=
0
a c c
.
A. P = 15 . B. P = 23 . C. P = 24 . D. P = 25 .
Lời giải

π π π
π
8
 1 + cos 4 x 
8
18 1 1  π 1
I = ∫ cos 2 2 xdx = ∫  = d x ∫ (1 + cos 4 x )=
dx  x + sin 4 x  8= + .
0 0
2  20 2 4  0 16 8

⇒a= 16 , b = 1 , c = 8 .
Vậy P = a + b + c = 16 + 8 + 1 = 25 .
1
dx
Câu 26: Cho I = ∫ , với a > 0 . Tìm a nguyên để I ≥ 1 .
0 2x + a
A. a = 1 . B. a = 0 .
C. Vô số giá trị của a . D. Không có giá trị nào của a .
Lờigiải

Đặt t = 2 x + a ⇒ t 2 = 2 x + a ⇒ tdt = dx .
x= 0⇒t = a , x =1⇒ t = 2 + a
2+ a
tdt
2+ a
2+a
I= ∫ t
= ∫ dt = t
a
= 2+a − a .
a a

a > 0
I ≥ 1 ⇔ 2 + a − a ≥ 1 ⇔ 2 + a ≥ a +1 ⇔ 
2 + a ≥ a + 1 + 2 a
a > 0
a > 0  1
⇔ ⇔ 1 ⇔0<a≤ .
2 a ≤ 1 a ≤ 4 4

Vậy không có giá trị nào của a .


Câu 27: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tìm tọa độ điểm A′ đối xứng với điểm A ( −1;0;3) qua mặt
phẳng ( P ) : x + 3 y − 2 z − 7 =0.
A. A′ ( −1; −6;1) . B. A′ ( 0;3;1) . C. A′ (1;6; −1) . D. A′ (11;0; −5 ) .
Lờigiải
Tácgiả: Kim Liên; Fb: Kim Liên

Gọi ∆ là đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với mặt phẳng ( P ) .
 x =−1 + t

Phương trình tham số của đường thẳng ∆ là  y = 3t .
 z= 3 − 2t

Gọi H là hình chiếu của A trên mặt phẳng ( P ) . Suy ra H = ∆ ∩ ( P ) .
Tham số t ứng với tọa độ điểm H là nghiệm của phương trình
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 16
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
( −1 + t ) + 3.3t − 2 ( 3 − 2t ) − 7 =0 ⇔ t =1 .
Do đó H ( 0;3;1) .
Điểm A′ đối xứng với điểm A qua mặt phẳng ( P ) khi và chỉ khi H là trung điểm của đoạn
A′
thẳng AA′ . Suy ra= (1;6; −1) .
Câu 28: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = 3x .
3x 3x +1
A. ∫ f ( x)d
= x
ln 3
+C . B. ∫ f ( x=
)dx
x +1
+C .

C. ∫ f ( x)d=x 3x + C . D. ∫ f (=
x)dx 3x.ln 3 + C .
Lờigiải
Tácgiả: Đào Thị Hương; Fb: Hương Đào

3x
Ta có ∫ 3x=
dx +C .
ln 3
Câu 29: Số phức z= 4 − 3i có điểm biểu diễn là
A. M ( 4;3) . B. M ( 3; 4 ) . C. M ( 4; −3) . D. M ( −3; 4 ) .
Lờigiải
Tácgiả: Đào Thị Hương; Fb: Hương Đào

Số phức z= 4 − 3i có điểm biểu diễn là M ( 4; −3) .


1
x3
I= ∫−1 x 2 + 2 dx
Câu 30: Tính .
A. I = 1 . B. I = 0 . C. I = 3 . D. I = −3 .
Lời giải

Cách 1: Sử dụng Máy tính cầm tay.


Cách 2: Ta có
x3
1 1
 2x 
1 1
d ( x2 + 2) x2 1 1
=I ∫ 2 = dx ∫−1  x − x 2 + 2=
dx ∫ xdx − ∫ = − ln x 2 + 2 = 0.
−1
x + 2  −1 −1
x2 + 2 2 −1 −1
x −3 y −2 z
Câu 31: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ : = =
2 1 1
và mặt phẳng (α ) : 3 x + 4 y + 5 z + 8 =0.
Góc giữa đường thẳng ∆ và mặt phẳng (α ) có số đo là:
A. 45° . B. 90° . C. 30° . D. 60° .
Lời giải

∆ có VTCP u = ( 2;1;1) .

(α ) có VTPT n = ( 3; 4;5) .
 

Ta có: sin ∆ ,α = ( )
cos n ; u = ( ) 2
3 +4 +5
3.2 + 4.1 + 5.1
2 2 2
2 +1 +12 1
=
2
3
.


⇒ ∆ (
; α = 60° .)
Câu 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào sau đây là phương trình của mặt cầu?
A. x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 4 y + 10 =
0. B. x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 2 y − 2 z − 2 =0.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 17


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
C. x + 2 y + z 2 + 2 x − 2 y − 2 z − 2 =.
2 2
0 D. x 2 − y 2 + z 2 + 2 x − 2 y − 2 z − 2 =.
0
Lời giải

0 ⇔ ( x + 1) + ( y − 1) + ( z − 1) =
2 2 2
Ta có phương trình x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 2 y − 2 z − 2 = 5.
Phương trình này là phương trình mặt cầu tâm I ( −1;1;1) , bán kính R = 5 .
PP làm nhanh trắc nghiệm:
Dễ dàng nhận thấy đáp án C , D không đúng do hệ số trước x 2 , y 2 , z 2 không bằng nhau.
Trong hai đáp án A , B thì hệ số của x 2 , y 2 , z 2 bằng nhau nhưng hệ số tự do trong đáp án B
là số âm nên ta chọn ngay đáp án B .
Câu 33: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0
và x = 3 . Biết rằng thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có
hoành độ x ( 0 ≤ x ≤ 3) là một hình vuông cạnh là 9 − x 2 . Tính thể tích V của vật thể.
A. V = 171 B. V = 171π . C. V = 18 . D. V = 18π .
Lời giải

2 3

∫( )
3 3
 x3 
∫0 ( )  3  = 18 .
2
Ta có thể tích của vật thể là
= V 9− x 2
dx = 9 − x dx = 9 x −
0  0
Câu 34: Tìm số phức z thỏa mãn z + 2 z =2 − 4i .
2 2 2 2
A. z= − 4i . B. z =− + 4i . C. z= + 4i . D. z =− − 4i .
3 3 3 3
Lời giải

x + yi , ( x; y ∈  ) , ta có:
Giả sử số phức cần tìm là z =
 2
3 x = 2 x =
z + 2 z =2 − 4i ⇔ x + yi + 2( x − yi ) =2 − 4i ⇔ 3 x − yi =2 − 4i ⇔  ⇔ 3.
− y =−4  y = 4
2
Suy ra z= + 4i .
3
( x − 1) dx
2016 b
1  x −1 
Câu 35: Biết ∫ (x=+ 2)
2018 
a x+2
 + C , x ≠ −2 , với a , b nguyên dương. Mệnh đề nào dưới đây

đúng?
A. a < b . B. a = b . C. a = 3b . D. b − a =4034 .
Lời giải

Cách 1
b
1  x −1 
số F ( x )
Xét hàm=   + C , x ≠ −2 . Ta có:
a x+2
b  x − 1   x − 1 ′ 3b ( x − 1) 3b ( x − 1)
b −1 b −1 b −1 b −1
b  x −1  3
=F′( x)  =   +C ′  =  = .
a x+2  x+2 a  x + 2  ( x + 2 )2 a ( x + 2 )b −1+ 2 a ( x + 2 )b +1

( x − 1) 3b ( x − 1)
2016 b −1
a = 3b
Khi đó = . Suy ra  .
( x + 2) a ( x + 2 )b +1
2018
b = 2017
Cách 2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 18


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
x −1 3
Đặt t = , dt = dx , ta có:
( x + 2)
2
x+2

( x − 1) dx =
2016 2016 2016
 x −1  dx 1  x −1  3dx
∫ ( x + 2 )2018 ∫  x + 2  ( x + 2 )2
=
3 ∫ x + 2 
 
( x + 2)
2

2017
1 2016 t 2017 1  x −1 
=
3 ∫ t =dt
3.2017
+
= C  
3.2017  x + 2 
+ C . Khi đó
2017 b
1  x −1  1  x −1  b = 2017
   = . Suy ra a = 3b . Vậy phương án C đúng.
3.2017  x + 2  a x+2 
    
Câu 36: Trong không gian Oxyz , cho u = 2i − 3 j − k . Tọa độ của u là
   
A.
= u ( 2;3; −1) . u ( 2; −1;3) .
B. = C. u = ( 2;3;1) . D. u = ( 2; −3; −1) .
Lời giải

Theo định nghĩa tọa độ của một vectơ ta chọn đáp án D.


x = t

Câu 37: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d  y = 1 − t và mặt phẳng
 z =−1 + 2t

(α ) : x + 3 y + z − 2 =0 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đường thẳng d cắt mặt phẳng (α ) .
B. Đường thẳng d nằm trên mặt phẳng (α ) .
C. Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (α ) .
D. Đường thẳng d song song với mặt phẳng (α ) .
Lời giải

x = t

Thay  y = 1 − t vào phương trình x + 3 y + z − 2 =0 ta được:
 z =−1 + 2t

t + 3 (1 − t ) − 1 + 2t − 2 = 0 ⇔ 0t + 0 = 0 .
Suy ra đường thẳng d nằm trên mặt phẳng (α ) .
Câu 38: Cho hai hàm số F ( x ) = (x 2
+ ax + b ) e x , f ( x ) = (x 2
+ 3 x + 4 ) e x . Biết a, b là các số thực để F ( x )
là một nguyên hàm của f ( x ) . Tính S= a + b .
A. S = −6 . B. S = 12 . C. S = 6 . D. S = 4 .
Lời giải

Nhận xét: Bài này sẽ chặt chẽ hơn nếu thêm điều kiện F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) trên
.
Từ giả thiết ta có F ′ ( x ) = f ( x ) , ∀x ∈ 
⇔ ( 2 x + a ) e x + ( x 2 + ax + b ) e x = (x 2
+ 3 x + 4 ) e x , ∀x ∈ 
⇔ x 2 + ( 2 + a ) x + a + b = x 2 + 3 x + 4 , ∀x ∈  .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 19


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
a + 2 =3
Đồng nhất hai vế ta có  .
a + b =4
Suy ra S = a + b = 4 .
1
Câu 39: Cho hàm số f ( x ) xác định trên ( e; + ∞ ) thỏa mãn f ′ ( x ) = và f ( e 2 ) = 0 . Tính f ( e 4 ) .
x.ln x
A. f ( e 4 ) = ln 2 . B. f ( e 4 ) = − ln 2 . C. f ( e 4 ) = 3ln 2 . D. f ( e 4 ) = 2 .
Lời giải

Cách 1.
1
Từ giả thiết
= suy ra f ( x ) ∫= dx, f ( e ) 2
0.
x.ln x
1 1
Ta có f ( x ) = ∫ dx = ∫ ( ln x ) ln ( ln x ) + C , ∀x > e .
d=
x.ln x ln x
f ( e 2 ) = 0 ⇔ ln ( ln e 2 ) + C = 0 ⇔ C = − ln 2 ⇒ f ( x )= ln ( ln x ) − ln 2 .
f ( e 4 ) ln ( ln e 4 ) − ln=
Suy ra= ln 2 2 ln 2 − ln 2 = ln 2 .
2 ln 4 −=
Cách 2.
e4
1
Ta có ∫ x ln= dx f ( e 4 ) − f ( e 2 ) với f ( e 2 ) = 0
e2
x
e4
Suy ra f ( e 4
) = ∫ x ln1 x dx ⇔ f ( e 4 )= ln ( ln e 4 ) − ln ( ln e 2 )= ln 2 .
e2

Cách 3. Dùng máy tính cầm tay


Dạng toán: Cho hàm f ( x ) biết f ′ ( x ) và f ( a ) . Tính f ( b )
b b
Suy luận: Nếu a < b ta có ∫ f ′ ( x ) dx = f ( b ) − f ( a ) ⇒ f ( b ) = ∫ f ′ ( x ) dx + f ( a ) .
a a

Thao tác trên máy tính:


b
Nhập vào máy tính ∫ f ′ ( x ) dx + f ( a ) rồi gán cho một biến nhớ, giả sử A.
a

Gọi biến nhớ A ra màn hình rồi trừ lần lượt kết quả ở các đáp án A, B, C, D. Phép trừ nào cho
giá trị bằng 0 thì đáp án đó sẽ đúng.
e4
1
Thao tác trên màn hình ∫ x ln x dx , gán biến nhớ và thực hiện trừ lần lượt cho kết quả ở các
e2

đáp án A, B, C, D . Phép thử nào cho kết quả bằng 0 thì đáp án đó đúng.
Câu 40: Cho hình phẳng ( H ) . Tính thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình ( H ) quanh
trục hoành.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 20


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

8π 16π
A. V = 8π . B. V = 10π . C. V = . D. V = .
3 3
Lời giải

Gọi ( D1 ) là hình phẳng giới hạn bởi các đường x = 0 , x = 4 , f ( x ) = x và trục hoành.
( D2 ) là hình phẳng giới hạn bởi các đường x = 2 , x = 4 , g ( x )= x − 2 và trục hoành.
Kí hiệu V1 , V2 tương ứng là thể tích của các khối tròn xoay tạo thành khi quay ( D1 ) , ( D2 )
quanh trục hoành.
4 4 4 4
8π 16π
( x ) dx − π ∫ g ( x ) dx = π ∫ xdx − π ∫ ( x − 2 ) d=
2
V= V1 − V2 π ∫ f
Khi đó, = 2 2
x 8π − = .
0 2 0 2
3 3
Câu 41: Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) . Diện tích S của hình phẳng được tính theo công thức dưới đây?

0 4 4
A. S
= ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) d x .
−3 0
B. S = ∫ f ( x ) dx .
−3
0 4 1 4
− ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx .
C. S = D. S
= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx .
−3 0 −3 1

Lời giải

Ta có:
4 0 4 0 4
=S f ( x ) dx ∫ f ( x ) dx + ∫ =
∫= f ( x ) dx ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx .
−3 −3 0 −3 0
m
Câu 42: Tìm số thực m > 1 thỏa mãn ∫ x ( 2 ln x + 1) dx =
2
2m .
1

A. m = e . B. m = 2 . C. m = 0 . D. m = e 2 .
Lời giải

Cách 1:
m
Gọi I
= ∫ x ( 2 ln x + 1) dx .
1

 2
 du = dx
= u 2 ln x + 1  x
Đặt:  ⇒ .
dv = xdx
2
v = x
 2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 21


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
m m
x2 2 x2
Khi đó:
= I ( 2 ln x + 1) − ∫ . dx
2 1 1
x 2
m m m m
x2 x2 x2
⇒I
= ( 2 ln x + 1) − ∫ =
xdx ( 2 ln x + 1) −
2 1 1
2 1
2 1
m
 x x 
2 2
⇒ I  x 2 .ln x + −  = ( x 2 .ln x )
m
=
 2 2 1 1

⇒I= m 2 .ln m .
2m 2 ⇒ ln m = 2 ( m > 1) ⇒ m =
Theo đề ta có: I = 2m 2 ⇒ m 2 .ln m = e 2 . Chọn đáp án D.
Cách 2:
Dựa vào điều kiện m > 1 , loại đáp án C.
Thế số, bấm máy tính kiểm tra, chọn đáp án D.
Câu 43: Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng tọa độ là đường tròn tâm I ( 0;1) , bán kính
R = 3 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. z − 1 =3. B. z − i = 3. C. z − i = 3 . D. z + i = 3 .
Lời giải

Cách 1.
Đặt z= a + bi , a, b ∈  .
Vì tập hợp các điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng tọa độ là đường tròn tâm I ( 0;1) , bán
kính R = 3 nên suy ra a 2 + ( b − 1) =
2
9.

Ta có z= a + bi ⇒ z − i = a + ( b − 1) i ⇒ z − i= a 2 + ( b − 1) = 3 .
2

Cách 2.
Do điểm M biểu diễn số phức z nằm trên đường tròn tâm I ( 0;1) , bán kính R = 3 nên MI = 3
mà điểm I ( 0;1) biểu diễn số phức i nên z − i =3.
Câu 44: Phương trình nào dưới đây nhận hai số phức −i 3 và i 3 làm nghiệm?
A. z 2 + 5 =0 . B. z 2 + 3 =0. C. z 2 + 9 =0. D. z 2 + 3 =
0.
Lời giải
Tácgiả:giang văn thảo; Fb: Văn thảo

Cách 1.
Giả sử hai số phức lần lượt là z1 = −i 3 và z2 = i 3
 S = z1 + z2 = 0
Khi đó ta có 
 P z=
= 1 z2 3
Vậy z1 , z 2 là nghiệm của phương trình Z 2 − S .Z + P =
0 hay Z 2 + 3 =0
Cách 2.
Dùng máy tính thử trực tiếp hai nghiệm vào các đáp án thì thấy đáp án B thỏa mãn.
Câu 45: Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 − 1 + i =1 và z2 = 2iz1. Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu
P 2 z1 − z2 .
thức=
A. Pmin= 2 − 2 . B. Pmin = 8 − 2 . C. Pmin= 2 − 2 2 . D. Pmin= 4 − 2 2 .
Lời giải

Từ z2 = 2iz1 ta được P = 2 z1 − z2 = 2 z1 − 2iz=


1 ( 2 − 2i ) z1 = 2 − 2i . z1 = 2 2. z1
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 22
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Gọi M ( a; b ) là điểm biểu diễn hình học của số phức z1 .
1 ⇔ ( a − 1) + ( b + 1) =
1 ta được ( a − 1) + ( b + 1) i =
2 2
Từ giả thiết z1 − 1 + i = 1.
Suy ra M thuộc đường tròn ( C ) có tâm I (1; −1) bán kính R = 1 .

2 z1 2 2. OM nên P đạt giá trị nhỏ nhất khi OM là nhỏ nhất


có P 2=
Ta=
Giả sử OI cắt đường tròn ( C ) tại hai điểm A, B với A nằm giữa O và I .
Ta có OM + MI ≥ OI ⇔ OM + MI ≥ OA + AI ⇔ OM ≥ OA
Nên OM nhỏ nhất bằng OA khi M ≡ A và OM = OI − R = 2 −1 .
Khi đó Pmin = 2 2 ( )
2 − 1 =4 − 2 2 .
Câu 46: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 3; 2;1) , M ( 3;0;0 ) và mặt phẳng
( P ) : x + y + z − 3 =0 .
Đường thẳng ∆ đi qua điểm M , nằm trong mặt phẳng ( P ) sao cho

khoảng cách từ điểm A đến ∆ là nhỏ nhất. Gọi véc tơ u = ( a; b; c ) là một véc tơ chỉ phương của
∆ ( a, b, c là các số nguyên có ước chung lớn nhất là 1). Tính P = a + b + c
A. −1 B. 1 C. 2 D. 0
Lời giải

H
M

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng ( P ) . Khi đó AH là khoảng cách từ A
đến ( P ) . Suy ra đường thẳng ∆ cần tìm chính là đường thẳng nằm trong ( P ) đi qua M và H
 x= 3 + t

+ Đường thẳng d đi qua A và vuông góc với ( P ) là  y= 2 + t ( t là tham số)
z = 1+ t

H ( P) ∩ d thay phương trình tham số d vào phương trình mặt phẳng ta được
Ta có =
3 + t + 2 + t + 1 + t − 3 =0 ⇔ t =−1
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 23
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Vậy H ( 2;1;0 ) là hình chiếu vuông góc của A trên ( P )
 
+Đường thẳng ∆ nhận MH làm véc tơ chỉ phương. MH =( −1;1;0 ) ⇒ a + b + c =0
Câu 47: Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 = 2 , z2 = 2 . Gọi M , N lần lượt là các điểm biểu diễn
 
các số phức z1 và z2 . Biết góc giữa hai vectơ OM , ON bằng 45° . Tính giá trị của biểu thức
z1 + z2
P= .
z1 − z2
1 2+ 2 2+ 2
A. 5. B. . C. . D. .
5 2− 2 2 −2
Lời giải

Cách 1:
Trong mặt phẳng phức với hệ trục tọa độ Oxy , gọi E là đỉnh thứ 4 của hình bình hành OMEN
     
thì dễ thấy OM − ON = NM và OM + ON = OE .
Vì M , N lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z1 và z2 nên z1 − z2 =
NM , z1 + z2 =
OE
.
M E

O N
Trong tam giác OMN , ta có MN 2 = OM 2 + ON 2 − 2.OM .ON .cos 45° = 2 ⇒ MN = 2 .
Trong tam giác OME , ta có OE 2 = OM 2 + ME 2 − 2.OM .ME.cos135° = 10 ⇒ OE = 10 .
z1 + z2 z +z OE 10
Do đó: P = = 1 2 = = = 5.
z1 − z2 z1 − z2 MN 2
Cách 2:
Chọn hai số phức thỏa yêu cầu bài toán là z1 = 1 + i và z2 = 2 .
z1 + z2 3+i
Khi đó: P = = = 5.
z1 − z2 −1 + i
Câu 48: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm M (1;0; 2 ) ; N (1; −1; −1) và mặt phẳng
( P ) : x + 2 y − z + 2 =0 . Một mặt cầu đi qua M ; N tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) tại điểm E . Biết
E luôn thuộc một đường tròn cố định, tính bán kính đường tròn đó.
10
A. R = . B. R = 10 . C. R = 10 . D. R = 2 5 .
2
Lời giải
òa Hòa

x = 1

Phương trình đường thẳng MN :  y = −t .
 z= 2 − 3t

Đường thẳng MN cắt mặt phẳng ( P ) tại A (1;1;5 ) .
Ta có AM = 10 ; AN = 2 10 ; MN = 10
Gọi I là tâm mặt cầu và H là trung điểm của MN .
Ta có hình vẽ như sau:
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 24
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
N

H
I

A E

Hướng giải thứ nhất:


Mặt phẳng ( MNE ) cắt mặt cầu theo một hình tròn. Phương tích của điểm A đối với đường tròn
đó ta có đẳng thức: AE 2 = AM ⋅ AN = 20 .
Vậy điểm E luôn thuộc đường tròn tâm A bán kính R = 2 5 .
Hướng giải thứ hai:
Lần lượt xét các tam giác vuông EAI , HIM và HIA .
Ta có AE 2 = IA2 − IE 2 = IA2 − IM 2 .
AE 2 = AH 2 + IH 2 − MH 2 − IH 2 = AH 2 − MH 2 = 20
Vậy điểm E luôn thuộc đường tròn tâm A bán kính R = 2 5 .
Câu 49: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và thỏa mãn f ( x ) > 0 , ∀x ∈  . Biết f ( 0 ) = 1 và
f ′ (=
x) ( 6 x − 3x ) . f ( x ) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f ( x ) = m
2

có nghiệm duy nhất.


 m > e4  m > e4
A.  . B. 1 < m < e . 4
C.  . D. 1 ≤ m ≤ e 4 .
0 < m < 1 m < 1
Lời giải

f ′( x)
( 6 x − 3x 2 ) . f ( x ) ⇔
Theo giả thiết f ( x ) > 0, ∀x ∈  nên ta có f ′ ( x ) =
f ( x)
6 x 3x 2 .
=−

f ′( x)
∫ ∫ ( 6 x − 3x ) dx ⇒ ln f ( x ) =
2
Suy ra dx = 3x 2 − x3 + C .
f ( x)
Mặt khác f ( 0 ) = 1 nên =
C ln f ( =
0 ) ln1
= 0 . Vậy ln f ( x ) = 3 x 2 − x3 ⇔ f ( x ) = e3 x
2
− x3
.
x = 0
x)
Ta có f ′ (= ( 6 x − 3x ) .e
; f ′ ( x )= 0 ⇔ 
2 3 x 2 − x3
.
x = 2
Bảng biến thiên của hàm số f ( x )

Nhận xét:

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 25


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Số nghiệm của phương trình f ( x ) = m là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) và đường
thẳng y = m . Dựa vào bảng biến thiên của hàm số f ( x ) suy ra phương trình f ( x ) = m có
 m > e4
nghiệm duy nhất khi và chỉ khi 
0 < m < 1

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 26


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021

Đề: ⓴ Đề ôn tập kiểm tra cuối kỳ 2. Môn Toán Lớp ⑫


File word Full lời giải chi tiết

Câu 1: Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z 2 + 2 z + 3 =0 . Trên mặt phẳng tọa
độ, điểm nào sau đây là điểm biểu diễn của số phức z1 ?
(
Ⓐ. P −1; − 2i . ) (
Ⓑ. Q −1; 2i . ) (
Ⓒ. N −1; 2 . ) (
Ⓓ. M −1; − 2 . )
Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng (α ) đi qua điểm M (1; 2; −3) và nhận

n (1; −2;3) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là
=
Ⓐ. x − 2 y − 3 z + 6 =0. Ⓑ. x − 2 y − 3 z − 6 =0.
Ⓒ. x − 2 y + 3 z − 12 =
0. Ⓓ. x − 2 y + 3 z + 12 =0.
x − 3 y + 2 z +1
Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Điểm nào
2 −1 4
sau đây không thuộc đường thẳng d ?
Ⓐ. M (1; −1; −3) . Ⓑ. N ( 3; −2; −1) . Ⓒ. P (1; −1; −5 ) . Ⓓ. Q ( 5; −3;3) .

Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm E (1; −2; 4 ) , F (1; −2; −3) . Gọi M là điểm
thuộc mặt phẳng ( Oxy ) sao cho tổng ME + MF có giá trị nhỏ nhất. Tìm tọa độ của điểm M
.
Ⓐ. M ( −1; 2;0 ) . Ⓑ. M ( −1; −2;0 ) . Ⓒ. M (1; −2;0 ) . Ⓓ. M (1; 2;0 ) .
1
Câu 5: Tính tích phân I = ∫ 2e x dx .
0

I e − 2e .
Ⓐ. = 2
Ⓑ. I = 2e . I 2e + 2 .
Ⓒ. = I 2e − 2 .
Ⓓ. =
Câu 6: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ′ ( x )= 3 + 2sin x và f ( 0 ) = 3 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Ⓐ. f ( x ) =
3 x − 2 cos x + 5 . Ⓑ. f ( x ) =
3 x + 2 cos x + 3 .
Ⓒ. f ( x ) =
3 x − 2 cos x + 3 . Ⓓ. f ( x ) =
3 x + 2 cos x + 5 .

Câu 7: a + bi ( a, b ∈  ) thỏa mãn (1 + 2i ) z + iz =7 + 5i . Tính =


Cho số phức z = S 4a + 3b.
Ⓐ. S = 7 . Ⓑ. S = 24 . Ⓒ. S = −7 . Ⓓ. S = 0 .
Câu 8: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3x .
3x 3x +1
Ⓐ. ∫ 3 dx =3 + C .
x x
Ⓑ. ∫ 3 dx =
x
+C . Ⓒ. ∫ 3 dx =3 ln 3 + C . Ⓓ. ∫ 3 dx =
x x x
+C.
ln 3 x +1
3
1 m
Câu 9: Biết ∫ x + 1 dx = ln n , khi đó, tổng m + n bằng
2

Ⓐ. 12 . Ⓑ. 7 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 5 .
Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho có phương trình x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y − 6 z − 11 =
0
. Viết phương trình mặt phẳng (α ) , biết (α ) song song với ( P ) : 2 x + y − 2 z + 11 =0 và cắt
mặt cầu ( S ) theo thiết diện là một đường tròn có chu vi bằng 8π .
Ⓐ. 2 x + y − 2 z + 11 =0 . Ⓑ. 2 x − y − 2 z − 7 =0.
Ⓒ. 2 x + y − 2 z − 5 =0 . Ⓓ. 2 x + y − 2 z − 7 = 0.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 1


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
π
4
Câu 11: Tính tích phân I = ∫ sin xdx .
0

2− 2 2 2 2+ 2
Ⓐ. I = . Ⓑ. I = . Ⓒ. I = − . Ⓓ. I = .
2 2 2 2
x − 2 y +1 z −1
Câu 12: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Phương
2 −1 −1
trình tham số của đường thẳng d là?
 x= 2 − 2t  x= 2 + 2t
 
Ⓐ.  y = 1 − t , ( t ∈  ) . Ⓑ.  y =−1 − t , ( t ∈  ) .
 z =−1 − t z = 1− t
 
 x= 2 + 2t  x= 2 + 2t
 
Ⓒ.  y =−1 − t , ( t ∈  ) . Ⓓ.  y =−1 − t , ( t ∈  ) .
 z =−1 + t  z =−1 − t
 
Câu 13: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [ 0;1] thoả mãn 3 f ( x ) + xf ′ ( x ) =
x 2018 , với
1
mọi x ∈ [ 0;1] . Tính I = ∫ f ( x ) dx .
0

1 1 1 1
Ⓐ. I = . Ⓑ. I = . Ⓒ. I = . Ⓓ. I = .
2018.2021 2019.2020 2019.2021 2018.2019
Câu 14: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b ] . Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ
thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng x = a , x = b (a < b) được tính bằng
công thức?
b b b b
Ⓐ. S = ∫ f ( x ) dx . Ⓑ. S = π ∫ f ( x ) dx . Ⓒ. S = ∫ f 2 ( x ) dx . Ⓓ. S = π ∫ f 2 ( x ) dx .
a a a a

Câu 15: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và a là số dương. Trong các khẳng định sau, khẳng định
nào đúng?
a a a a

∫ f ( x ) dx = 0 . ∫ f ( x ) dx = a ∫ f ( x ) dx = 2a . ∫ f ( x ) dx = 1 .
2
Ⓐ. Ⓑ. . Ⓒ. Ⓓ.
a a a a

Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( 2; −1; 2 ) . Tính độ dài đoạn thẳng OM .
Ⓐ. OM = 5 . Ⓑ. OM = 9 . Ⓒ. OM = 3 . Ⓓ. OM = 3 .
Câu 17: Biết ∫ f ( x ) dx =−x ∫ f ( − x ) dx .
2
+ 2 x + C . Tính
Ⓐ. x 2 + 2 x + C ′ . Ⓑ. − x 2 + 2 x + C ′ . Ⓒ. − x 2 − 2 x + C ′ . Ⓓ. x 2 − 2 x + C ′ .
Câu 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu (S ) có phương trình
( x + 4 ) + ( y − 3) + ( z + 1) = của mặt cầu ( S ) là?
2 2 2
9 . Tọa độ tâm I
Ⓐ. I ( 4; −3;1) . Ⓑ. I ( −4;3;1) . Ⓒ. I ( −4;3; −1) . Ⓓ. I ( 4;3;1) .

Câu 19: Cho số phức z thỏa mãn (1 + 2i ) z = 4 − 3i + 2 z . Số phức liên hợp của số phức z là?
Ⓐ. z= 2 + i . Ⓑ. z =−2 + i . Ⓒ. z =−2 − i . Ⓓ. z= 2 − i .
0 ( m ∈  ) có một nghiệm phức z1 =−1 + 3i và z2 là nghiệm
Câu 20: Biết phương trình z 2 + 2 z + m =
phức còn lại. Số phức z1 + 2 z2 là?
Ⓐ. −3 + 3i . Ⓑ. −3 − 9i . Ⓒ. −3 − 3i . Ⓓ. −3 + 9i .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 2


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 21: Cho vật thể B giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương trình x = 0 và x = 2 . Cắt vật thể B với
mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ bằng x , ( 0 ≤ x ≤ 2 ) ta được thiết
diện có diện tích bằng x 2 ( 2 − x ) . Thể tích của vật thể B là:
2 2 4 4
Ⓐ. V = π . Ⓑ. V = . Ⓒ. V = . Ⓓ. V = π .
3 3 3 3
Câu 22: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : x + 2 y − 2 z + 3 =0 và
( Q ) : x + 2 y − 2 z − 1 =0 . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) là:
4 2 4 4
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. − .
9 3 3 3
Câu 23: Cho số phức z =−3 − 2i . Tổng phần thực và phần ảo của số phức z bằng
Ⓐ. −1 . Ⓑ. −i . Ⓒ. −5 . Ⓓ. −5i .
Câu 24: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số =
y x 2 − x và y = x bằng
8 4 4 2
Ⓐ. . Ⓑ. − . Ⓒ. . Ⓓ. .
3 3 3 3
4 − 3i
Câu 25: Số phức z = có phần thực là:
i
Ⓐ. 3 . Ⓑ. −3 . Ⓒ. −4 . Ⓓ. 4 .
Câu 26: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm và liên tục trên  thỏa mãn f x3 + 2 x − 2 = 3 x − 1 . Tính ( )
10

I = ∫ f ( x ) dx .
1
135 125 105 75
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
4 4 4 4
Câu 27: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
1 1
Ⓐ. ∫ sin= xdx cos x + C . Ⓑ. ∫ dx =− 2 +C .
x x
1
Ⓒ. ∫ e x d=
x ex + C . Ⓓ. ∫ ln xdx= +C .
x
    
Câu 28: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tìm tọa độ u biết u = 2i − 3 j + 5k .
   
u ( 5; −3; 2) .
Ⓐ. = Ⓑ. = u ( 2; −3;5) . =
Ⓒ. u ( 2;5; −3) . Ⓓ. u = ( −3;5; 2) .
Câu 29: Cho số phức z= a + bi , ( a, b ∈ ) . Tính môđun của số phức z .
Ⓐ. z= a 2 + b 2 . z
Ⓑ.= a 2 + b2 . z
Ⓒ.= a 2 − b2 . z
Ⓓ. = a+b .
Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu tâm I ( 2; −1;3) tiếp xúc với mặt phẳng ( Oxy )
có phương trình là
Ⓐ. ( x − 2) + ( y + 1) + ( z − 3) = Ⓑ. ( x − 2) + ( y + 1) + ( z − 3) =
2 2 2 2 2 2
9. 4.
Ⓒ. ( x − 2) + ( y + 1) + ( z − 3) = Ⓓ. ( x − 2) + ( y + 1) + ( z − 3) =
2 2 2 2 2 2
2. 3.

Câu 31: Biết ∫ f ( x=


) dx F ( x ) + C . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
b b
Ⓐ. ∫ f ( x=
a
) dx F (b ) + F ( a ) . Ⓑ. ∫ f ( x ) dx = F ( b ) . F ( a ) .
a
b b
Ⓒ. ∫ ) dx F ( a ) − F ( b ) .
f ( x= Ⓓ. ∫ f ( x=
) dx F (b ) − F ( a ) .
a a

Câu 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm M ( 2; − 1;2 ) và N ( 2;1;4 ) . Viết phương
trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng MN .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 3


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Ⓐ. 3 x + y − 1 =0. Ⓑ. y + z − 3 =0. Ⓒ. x − 3 y − 1 =0. Ⓓ. 2 x + y − 2 z =0.

3 2
Câu 33: Cho ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y = x và nửa đường elip có phương trình
2
1 aπ + b 3
=y 4 − x 2 và trục hoành. Gọi S là diện tích của, biết S = . Tính P = a + b + c .
2 c
y
1

−2 O 2 x
Ⓐ. P = 9 . Ⓑ. P = 12 . Ⓒ. P = 15 . Ⓓ. P = 17 .
Câu 34: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đường thẳng đi qua hai điểm A (1;2; − 3) và B ( 2; − 3;1)
có phương trình tham số là:
x= 1 + t  x= 3 − t
 
Ⓐ.  y = 2 − 5t ( t ∈  ) . Ⓑ.  y =−8 + 5t ( t ∈  ) .
 z= 3 + 4t  z= 5 − 4t
 
x= 1 + t  x= 2 + t
 
Ⓒ.  y =2 − 5t ( t ∈  ) . Ⓓ.  y =−3 + 5t ( t ∈  ) .
 z =−3 − 2t  z = 1 + 4t
 
Câu 35: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho các điểm A (1; − 2;1) , B ( 2;1;3) và mặt phẳng
( P ) : x − y + 2 z − 3 =0 . Tìm tọa độ giao điểm H của đường thẳng AB và mặt phẳng ( P ) là
Ⓐ. H ( 0; − 5; − 1) . Ⓑ. H (1; − 5; − 1) . Ⓒ. H ( 4;1;0 ) . Ⓓ. H ( 5;0; − 1) .

1
A=∫ dx
Câu 36: Tính tích phân x ln x bằng cách đặt t = ln x . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 1
A = ∫ dt A = ∫ 2 dt A = ∫ dt
Ⓐ. . Ⓑ. t . Ⓒ.
A = ∫ .
t dt
Ⓓ. t .
1
Câu 37: Biết rằng ∫ xe dx ae 2 + b . Tính P= a + b .
2x
=
0

1 1
Ⓐ. P = . Ⓑ. P = 0 . Ⓒ. P = . Ⓓ. P = 1 .
2 4
Câu 38: Tính thể tích V của khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
y = 2 x , y = 0 và hai đường thẳng x = 1 , x = 2 quanh Ox .
Ⓐ. V = 3 . Ⓑ. π . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 3π .
Câu 39: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho m , n là hai số thực dương thỏa mãn m + 2n = 1.
Gọi A , B , C lần lượt là giao điểm của mặt phẳng ( P ) : mx + ny + mnz − mn =
0 với các trục
tọa độ Ox , Oy , Oz . Khi mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC có bán kính nhỏ nhất thì 2m + n
có giá trị bằng
3 4 2
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. 1 .
5 5 5
Câu 40: Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức z tìm phần thực và phần ảo của số
phức z .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 4


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
y

1 x
O

-2
M

Ⓐ. Phần thực là 1 và phần ảo là −2i . Ⓑ. Phần thực là −2 và phần ảo là 1 .


Ⓒ. Phần thực là −2 và phần ảo là i . Ⓓ. Phần thực là 1 và phần ảo là −2 .
Câu 41: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x=
) 2x +1 .
x2
Ⓐ. ∫ ( 2 x + 1)dx = + x+C . Ⓑ. ∫ ( 2 x + 1)dx = x
2
+ x+C.
2
Ⓒ. ∫ ( 2 x + 1)dx= 2 x 2 + 1 + C . Ⓓ. ∫ ( 2 x + 1)dx =x 2
+C.

Câu 42: Một ô tô đang chạy với vận tốc 54km/h thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc
) 3t − 8 ( m/s 2 ) trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây. Quãng đường mà ô tô đi
a (t=
được sau 10s kể từ lúc tăng tốc là
Ⓐ. 150m . Ⓑ. 250m . Ⓒ. 246m . Ⓓ. 540m .
a bi ( a, b ∈ R, b > 0 ) thỏa mãn z = 1 . Tính =
Câu 43: Xét số phức z =+ P 2a + 4b 2 khi z 3 − z + 2 đạt
giá trị lớn nhất.
Ⓐ. P = 4 . Ⓑ. P= 2 − 2 . Ⓒ. P = 2 .Ⓓ. P= 2 + 2 .

Câu 44: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đường thẳng ∆ đi qua A ( 2; −1; 2 ) và nhận u ( −1; 2; −1)
làm vecto chỉ phương có phương trình chính tắc là:
x − 2 y +1 z − 2 x +1 y − 2 z +1
Ⓐ. ∆ : = = . Ⓑ. ∆ : = = .
−1 2 −1 2 −1 2
x + 2 y −1 z + 2 x −1 y + 2 z −1
Ⓒ. ∆ : = = . Ⓓ. ∆ : = = .
−1 2 −1 2 −1 2
Câu 45: Số phức z= 2 − 3i có phần ảo là.
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 3i . Ⓓ. −3 .
x + 2 y −1 z
Câu 46: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ : = = và điểm
2 2 −1
I ( 2;1; −1) . Mặt cầu tâm I tiếp xúc với đường thẳng ∆ cắt trục Ox tại hai điểm A , B . Tính
độ dài đoạn AB .
Ⓐ. AB = 2 6 . Ⓑ. AB = 24 . Ⓒ. AB = 4 . Ⓓ. AB = 6 .
Câu 47: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + y − 2 z + 3 =0 . Một véctơ
pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) là
   
Ⓐ.=n (1;1; −2 ) . =
Ⓑ. n ( 0;0; −2 ) . Ⓒ. n= (1; −2;1) . Ⓓ. n = ( −2;1;1) .
Câu 48: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , mặt cầu ( S ) : ( x + 2 ) + ( y − 1) + z 2 =
2 2
4 có tâm I
và bán kính R lần lượt là
Ⓐ. I ( 2; −1;0 ) , R =
4. 2 . Ⓒ. I ( −2;1;0 ) , R =
Ⓑ. I ( 2; −1;0 ) , R = 2 . Ⓓ. I ( −2;1;0 ) , R =
4.

Câu 49: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng
x − 3y + 2z +1 =0?
Ⓐ. N ( 0;1;1) . Ⓑ. Q ( 2;0; −1) . Ⓒ. M ( 3;1;0 ) . Ⓓ. P (1;1;1) .
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 5
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
 x= 3 + t

Câu 50: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ :  y =−1 − t , ( t ∈  ) , điểm
 z =−2 + t

M (1;2; −1) và mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 10 y + 14 z + 64 = 0 . Gọi ∆′ là đường thẳng đi
AM 1
qua M cắt đường thẳng ∆ tại A , cắt mặt cầu tại B sao cho = và điểm B có hoành
AB 3
độ là số nguyên. Mặt phẳng trung trực đoạn AB có phương trình là
0 . Ⓑ. 3 x − 6 y − 6 z − 62 =
Ⓐ. 2 x + 4 y − 4 z − 19 = 0.
Ⓒ. 2 x − 4 y − 4 z − 43 =0. Ⓓ. 3 x + 6 y − 6 z − 31 = 0.
BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
D D A C D A D B B D A B C A A D A C B C C C C C B

26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
A C B B A D B A B A D A D B D B B C A D A A C A C

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z 2 + 2 z + 3 =0 . Trên mặt phẳng tọa độ,
điểm nào sau đây là điểm biểu diễn của số phức z1 ?

(
A. P −1; − 2i . ) ( )
B. Q −1; 2i . (
C. N −1; 2 . ) (
D. M −1; − 2 . )
Lời giải

 z =−1 + 2i
z2 + 2z + 3 = 0 ⇔  .
 z =−1 − 2i

z1 là nghiệm phức có phần ảo âm ⇒ z1 =−1 − 2i .

( )
Vậy M −1; − 2 là điểm biểu diễn số phức z1 .

Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng (α ) đi qua điểm M (1; 2; −3) và nhận

n (1; −2;3) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là
=
A. x − 2 y − 3 z + 6 =0. B. x − 2 y − 3 z − 6 =0.

C. x − 2 y + 3 z − 12 =
0. D. x − 2 y + 3 z + 12 =
0.

Lời giải

Phương trình mặt phẳng (α ) là ( x − 1) − 2 ( y − 2 ) + 3 ( z + 3) =


0 ⇒ x − 2 y + 3 z + 12 =0.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 6


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
x − 3 y + 2 z +1
Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Điểm nào sau
2 −1 4
đây không thuộc đường thẳng d ?
A. M (1; −1; −3) . B. N ( 3; −2; −1) . C. P (1; −1; −5 ) . D. Q ( 5; −3;3) .

Lời giải

−2 1 −2
Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng d ta được = = . Vậy điểm M
2 −1 4
không thuộc đường thẳng d .

Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm E (1; −2; 4 ) , F (1; −2; −3) . Gọi M là điểm
thuộc mặt phẳng ( Oxy ) sao cho tổng ME + MF có giá trị nhỏ nhất. Tìm tọa độ của điểm M .
A. M ( −1; 2;0 ) . B. M ( −1; −2;0 ) . C. M (1; −2;0 ) . D. M (1; 2;0 ) .

Lời giải

Hai điểm E (1; −2; 4 ) , F (1; −2; −3) nằm về hai phía mặt phẳng ( Oxy ) .

EF
Vì = ( 0;0; −7 ) ⇒ EF vuông góc với ( Oxy ) .

Vậy điểm M thuộc ( Oxy ) sao cho tổng ME + MF có giá trị nhỏ nhất là giao điểm của EF với
( Oxy ) , hay chính là hình chiếu vuông góc của E trên ( Oxy ) .

Vậy M= (1; −2;0 ) .


1
Câu 5: Tính tích phân I = ∫ 2e x dx .
0

A. =
I e − 2e .
2
B. I = 2e . I 2e + 2 .
C. = I 2e − 2 .
D. =
Lời giải

1
1
Ta có I = ∫ 2e x dx = 2e x = 2e − 2 .
0
0

Câu 6. Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ′ ( x )= 3 + 2sin x và f ( 0 ) = 3 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. f ( x ) =
3 x − 2 cos x + 5 . B. f ( x ) =
3 x + 2 cos x + 3 .

C. f ( x ) =
3 x − 2 cos x + 3 . D. f ( x ) =
3 x + 2 cos x + 5 .

Lời giải

f ( x ) = ∫ f ′ ( x ) d=
x ∫ ( 3 + 2sin x ) dx =
3 x − 2 cos x + C .

f ( 0 ) = 3 ⇔ 3.0 − 2 cos 0 + C =
3 ⇔C=
5.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 7


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
a + bi ( a, b ∈  ) thỏa mãn (1 + 2i ) z + iz =7 + 5i . Tính =
Câu 7. Cho số phức z = S 4a + 3b.
A. S = 7 . B. S = 24 . C. S = −7 . D. S = 0 .

Lời giải

(1 + 2i ) z + iz =7 + 5i ⇔ (1 + 2i ) . ( a + bi ) + i ( a − bi ) =7 + 5i ⇔ a − 2b + b + ( 2a + b + a ) = 7 + 5i
a − b =7 a = 3
⇔ ⇔ . Vậy S = 4.3 + 3. ( −4 ) = 0.
3a + b =5 b = −4

Câu 8. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3x .


3x 3x +1
A. ∫ 3x dx =3x + C . B. ∫ 3x dx = +C . C. ∫ 3x dx =3x ln 3 + C . D. ∫ 3x dx = +C.
ln 3 x +1
Lời giải

3
1 m
Câu 9. Biết ∫ x + 1 dx = ln n
2
, khi đó, tổng m + n bằng

A. 12 . B. 7 . C. 1 . D. 5 .

Lời giải

3
1 3 4
∫ x + 1=
2
dx ln x + 1 2 = ln . Suy ra =
3
n 3 ⇒ m+n =
m 4,= 7.

Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho có phương trình x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y − 6 z − 11 =
0.
Viết phương trình mặt phẳng (α ) , biết (α ) song song với ( P ) : 2 x + y − 2 z + 11 =0 và cắt mặt
cầu ( S ) theo thiết diện là một đường tròn có chu vi bằng 8π .
A. 2 x + y − 2 z + 11 =0. B. 2 x − y − 2 z − 7 =0.

C. 2 x + y − 2 z − 5 =0. D. 2 x + y − 2 z − 7 =0.

Lời giải

Mặt cầu ( S ) có tâm I (1; 2;3) và bán kính R = 12 + 22 + 32 + 11 = 5 .

Chu vi thiết diện bằng 8π nên bán kính r của đường tròn thỏa mãn 8π= 2π r ⇔ r= 4

d ( I , (α ) )= R2 − r 2 = 3 .

Phương trình mặt phẳng (α ) song song với ( P ) : 2 x + y − 2 z + 11 =0 có dạng


(α ) : 2 x + y − 2 z + m= 0 ( m ≠ 11) .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 8


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
2.1 + 2 − 2.3 + m
d ( I , (α ) ) = 3 ⇔ 3 ⇔ m−2 =
= 9⇔m=
11 ∨ m =−7 . Đối chiếu điều kiện
12 + 22 + 22
suy ra (α ) : 2 x + y − 2 z − 7 =0.

π
4
Câu 11: Tính tích phân I = ∫ sin xdx .
0

2− 2 2 2 2+ 2
A. I = . B. I = . C. I = − . D. I = .
2 2 2 2
Lời giải

π
π
4
4 2 2− 2
Ta có I = ∫ sin xdx =
0
− cos x =−
2
+1 =
2
.
0

x − 2 y +1 z −1
Câu 12: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Phương trình
2 −1 −1
tham số của đường thẳng d là ?
 x= 2 − 2t  x= 2 + 2t
 
A.  y = 1 − t , ( t ∈  ) . B.  y =−1 − t , ( t ∈  ) .
 z =−1 − t z = 1− t
 

 x= 2 + 2t  x= 2 + 2t
 
C.  y =−1 − t , ( t ∈  ) . D.  y =−1 − t , ( t ∈  ) .
 z =−1 + t  z =−1 − t
 

Lời giải


Đường thẳng d qua A ( 2; −1;1) có VTCP ud = ( 2; − 1; − 1)
 x= 2 + 2t

Phương trình tham số của d :  y =−1 − t , ( t ∈  ) .
z = 1− t

Câu 13: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [ 0;1] thoả mãn 3 f ( x ) + xf ′ ( x ) =
x 2018 , với mọi
1
x ∈ [ 0;1] . Tính I = ∫ f ( x ) dx .
0

1 1 1 1
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
2018.2021 2019.2020 2019.2021 2018.2019
Lời giải

Cách 1:

x 2018 ⇒ 3 x 2 f ( x ) + x3 . f ′ ( x ) =
3 f ( x ) + xf ′ ( x ) = x 2020 ⇒ ( x3 f ( x ) )′ =
x 2020

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 9


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
1
⇒ x3 f ( x ) = ∫x
2020
dx = .x 2021 + c .
2021
1 1
Chọn x3 f ( x ) = .x 2021 ⇒ f ( x ) =.x 2018 .
2021 2021
1 1 1
1 2018 1 1 1
Do đó
= ∫0 f ( x ) dx ∫0=
2021
x dx .
=
2021 2019
x 2019
0 2021.2019
.

Cách 2:

Từ 3 f ( x ) + x. f ′ ( x ) =
x 2018 . Ta chọn f ( x ) là một hàm đa thức bậc 2018 .

( x ) a2018 x 2018 + a2017 x 2017 + .... + a1 x + a0


Đặt f=

⇒ 3 f ( x ) + x. f ′ (=
x) ( 3a2018 + 2018a2018 ) x 2018 + ( 3a2017 + 2017a2017 ) x 2017 + ... + ( 3a1 + a1 ) x + 3a1 .
2021a2018 = 1 1
Đồng nhất hệ số ta được  ⇒ f ( x ) =x 2018 .
ai = 0, ∀ i = 0, 2017 2021

1 1 1
1 2018 1 x 2019 1
Do đó I
= f ( x ) dx
∫= ∫0 2021
= x dx = . .
0
2021 2019 0 2019.2021

Câu 14: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b ] . Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
hàm số y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng x = a , x = b (a < b) được tính bằng công
thức ?
b b b b
A. S = ∫ f ( x ) dx . B. S = π ∫ f ( x ) dx . C. S = ∫ f 2
( x ) dx . D. S = π ∫ f 2 ( x ) dx .
a a a a

Lời giải

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x ) , y = 0 , x = a , x = b được tính bằng
b
công thức S = ∫ f ( x ) dx .
a

Câu 15: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và a là số dương. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào
đúng ?
a a a a

∫ f ( x ) dx = 0 . ∫ f ( x ) dx = a ∫ f ( x ) dx = 2a . ∫ f ( x ) dx = 1 .
2
A. B. . C. D.
a a a a

Lời giải

a
Ta có ∫ f ( x ) dx = F ( a ) − F ( a ) = 0 .
a

Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( 2; −1; 2 ) . Tính độ dài đoạn thẳng OM .

A. OM = 5 . B. OM = 9 . C. OM = 3 . D. OM = 3 .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 10


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Lời giải


( 2; −1; 2 ) ⇒ OM= 22 + ( −1) + 2=
2 2
Ta có OM = 3.

Câu 17: Biết ∫ f ( x ) dx =−x + 2 x + C . Tính ∫ f ( − x ) dx .


2

A. x 2 + 2 x + C ′ . B. − x 2 + 2 x + C ′ . C. − x 2 − 2 x + C ′ . D. x 2 − 2 x + C ′ .

Lời giải

Ta có f ( x ) =− x 2 + 2 x + C ′ =
( )
−2 x + 2 ⇒ f ( − x ) =−2 ( − x ) + 2 =2 x + 2
⇒ ∫ f ( − x=
) dx ∫ ( 2 x + 2 ) dx = x
2
+ 2x + C′ .

Câu 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu (S ) có phương trình

( x + 4 ) + ( y − 3) + ( z + 1) 9 . Tọa độ tâm I của mặt cầu ( S ) là ?


2 2 2
=

A. I ( 4; −3;1) . B. I ( −4;3;1) . C. I ( −4;3; −1) . D. I ( 4;3;1) .

Lời giải

Mặt cầu ( S ) có tâm I ( −4;3; −1) .

Câu 19: Cho số phức z thỏa mãn (1 + 2i ) z = 4 − 3i + 2 z . Số phức liên hợp của số phức z là ?

A. z= 2 + i . B. z =−2 + i . C. z =−2 − i . D. z= 2 − i .

Lời giải

4 − 3i
Ta có (1 + 2i ) z = 4 − 3i + 2 z ⇔ (1 + 2i − 2 ) z =4 − 3i ⇔ z = =−2 − i ⇒ z =−2 + i .
2i − 1
Câu 20: 0 ( m ∈  ) có một nghiệm phức z1 =−1 + 3i và z2 là nghiệm
Biết phương trình z 2 + 2 z + m =
phức còn lại. Số phức z1 + 2 z2 là ?

A. −3 + 3i . B. −3 − 9i . C. −3 − 3i . D. −3 + 9i .

Lời giải

−2 ⇒ z2 =−2 − z1 =−2 − ( −1 + 3i ) =−1 − 3i


Ta có z1 + z2 =
⇒ z1 + 2 z2 =( −1 + 3i ) + 2 ( −1 − 3i ) =−3 − 3i .
Câu 21: Cho vật thể B giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương trình x = 0 và x = 2 . Cắt vật thể B với
mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ bằng x , ( 0 ≤ x ≤ 2 ) ta được thiết diện
có diện tích bằng x 2 ( 2 − x ) . Thể tích của vật thể B là:
2 2 4 4
A. V = π . B. V = . C. V = . D. V = π .
3 3 3 3
Lời giải

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 11


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
2 2
2 1  4
Thể tích vật thể B là: V = ∫ x ( 2 − x ) dx =  x3 − x 4  = .
2

0 3 4 0 3

Câu 22: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : x + 2 y − 2 z + 3 =0 và
( Q ) : x + 2 y − 2 z − 1 =0 . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) là:
4 2 4 4
A. . B. . C. . D. − .
9 3 3 3
Lời giải

 3
Ta có: ( P ) // ( Q ) nên chọn điểm A  0;0;  ∈ ( P ) .
 2
3
0 + 2.0 − 2. − 1
2 4
Khi đó: d ( (= ( A; ( Q ) )
P ) ; ( Q ) ) d= = .
1 + 2 + ( −2 )
2 2 2 3

Câu 23: Cho số phức z =−3 − 2i . Tổng phần thực và phần ảo của số phức z bằng
A. −1 . B. −i . C. −5 . D. −5i .
Lời giải

Số phức z có phần thực là −3 và phần ảo là −2 .


Vậy tổng phần thực và phần ảo là −5 .

Câu 24: y x 2 − x và y = x bằng


Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số =
8 4 4 2
A. . B. − . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải

y x 2 − x và y = x :
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số =
x = 0
x 2 − 2 x =0 ⇔  .
x = 2
2 2
4
Diện tích hình phẳng cần tìm là: S =∫ x 2 − 2 x dx =∫ ( x 2 − 2 x ) dx = .
0 0 3
4 − 3i
Câu 25: Số phức z = có phần thực là:
i
A. 3 . B. −3 . C. −4 . D. 4 .
Lời giải

4 − 3i
z= =−3 − 4i . Vậy phần thực của z là −3 .
i

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 12


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 26: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm và liên tục trên  thỏa mãn f x3 + 2 x − 2 = 3 x − 1 . Tính ( )
10

I = ∫ f ( x ) dx .
1

135 125 105 75


A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
Lời giải

Đặt x = t 3 + 2t − 2 ⇒ dx = (3t 2
)
+ 2 dt .
Đổi cận x = 1 ⇒ t 3 + 2t − 3 = 0 ⇒ t =1.
x = 10 ⇒ t + 2t − 12 = 0 ⇒ t = 2 .
3

2 2
135
Vậy=
I ∫ (
1
)( )
1
(
f t 3 + 2t − 2 3t 2 + 2 dt = ∫ ( 3t − 1) 3t 2 + 2 dt = ) 4
.

Câu 27: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


1 1 1
A. ∫ sin=
xdx cos x + C . B. ∫ dx = − 2 + C . C. ∫ e x d=
x ex + C . D. ∫ ln xdx= +C .
x x x
Lời giải

A sai vì ∫ sin xdx =


− cos x + C .
1
B sai vì ∫ x=
dx ln x + C .

C đúng vì ∫ e x d=
x ex + C .
1
D sai vì ( ln x) ′ =
.
x
    
Câu 28: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tìm tọa độ u biết u = 2i − 3 j + 5k .
   
u ( 5; −3; 2) .
A. = u ( 2; −3;5) .
B. = C.
= u ( 2;5; −3) . D. u = ( −3;5; 2) .
Lời giải

    
Vì u = 2i − 3 j + 5k nên =
u ( 2; −3;5) .
Câu 29: Cho số phức z= a + bi , ( a, b ∈ ) . Tính môđun của số phức z.
A. z= a 2 + b 2 . B. =
z a 2 + b2 . C. =
z a 2 − b2 . z
D. = a+b .

Lời giải

Do z= z= a 2 + b2 .
Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu tâm I ( 2; −1;3) tiếp xúc với mặt phẳng ( Oxy ) có
phương trình là
A. ( x − 2) + ( y + 1) + ( z − 3) = B. ( x − 2) + ( y + 1) + ( z − 3) =
2 2 2 2 2 2
9. 4.
C. ( x − 2) + ( y + 1) + ( z − 3) = D. ( x − 2) + ( y + 1) + ( z − 3) =
2 2 2 2 2 2
2. 3.

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 13


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Lời giải

Ta có mặt phẳng ( Oxy ) có phương trình z = 0 nên d ( I ; ( Oxy ) ) = 3


⇒ phương trình mặt cầu là ( x − 2) + ( y + 1) + ( z − 3) =
2 2 2
9.

Câu 31: Biết ∫ f ( x=


) dx F ( x ) + C . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

b b
A. ∫ ) dx F ( b ) + F ( a ) .
f ( x= B. ∫ f ( x ) dx = F ( b ) . F ( a ) .
a a

b b
C. ∫ f ( x=
) dx F ( a ) − F ( b ) . D. ∫ f ( x=
) dx F (b ) − F ( a ) .
a a

Lời giải

Câu 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm M ( 2; − 1;2 ) và N ( 2;1;4 ) . Viết phương
trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng MN .
A. 3 x + y − 1 =0. B. y + z − 3 =0. C. x − 3 y − 1 =0. D. 2 x + y − 2 z =0.

Lời giải


Trung điểm I của đoạn MN có tọa độ I 2;0;3 và MN = ( 0; 2; 2 ) .

Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng MN đi qua I và có véctơ pháp tuyến n = ( 0;1;1) nên có

phương trình là y + z − 3 =0.

3 2
Câu 33: Cho ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y = x và nửa đường elip có phương trình
2
1 aπ + b 3
=y 4 − x 2 và trục hoành . Gọi S là diện tích của, biết S = . Tính P = a + b + c .
2 c
y
1

−2 O 2 x
A. P = 9 . B. P = 12 . C. P = 15 . D. P = 17 .
Lời giải

2
Phương trình hoành độ giao điểm của parabol và nửa đường elip là: 3 x= 4 − x2
⇔ 3x 4 + x 2 − 4 =0⇔x=±1

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 14


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
1 3 2 2
1   3x3 1 1 2   3 
 6 0 2 ∫1
Vậy
= S 2  ∫ x dx + ∫ 2
4 − x dx =
 2  + 4 − x 2
= d x  2 
 6 + S1 
0 2 1 2    
 
2
1
2 ∫1
Trong đó
= S1 4 − x 2 dx .

Đặt x = 2sin t ⇒ dx =2cos tdt .


π
Đổi cận x = 1 ⇒ t = .
6
π
x= 2⇒t = .
2
π π π
2 2
 1 2 π 3
Vậy S1 = 2 ∫ cos td
=2
t ∫ (1 + cos2t ) d=
t  t + sin 2t  = − .
π π  2 π 3 4
6 6 6

 4π − 3  4π − 3
Suy ra S = 2  = .
 12  6
 
a = 4

Vậy b = −1 ⇒ P = a + b + c = 9 .
c = 6

Câu 34: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đường thẳng đi qua hai điểm A (1;2; − 3) và B ( 2; − 3;1)
có phương trình tham số là:

x= 1 + t  x= 3 − t
 
A.  y =2 − 5t ( t ∈  ) . B.  y =−8 + 5t ( t ∈  ) .
 z= 3 + 4t  z= 5 − 4t
 

x= 1 + t  x= 2 + t
 
C.  y =2 − 5t ( t ∈  ) . D.  y =−3 + 5t ( t ∈  ) .
 z =−3 − 2t  z = 1 + 4t
 
Lời giải

Đường thẳng đi qua hai điểm A (1;2; − 3) và B ( 2; − 3;1) là đường thẳng đi qua A (1;2; − 3) và
x= 1 + t
 
nhận AB= (1; − 5;4 ) làm vectơ chỉ phương nên có phương trình tham số  y =2 − 5t ( t ∈  )
 z =−3 + 4t

Ta thấy điểm M ( 3; − 8;5 ) là điểm thuộc đường thẳng nên đường thẳng có phương trình tham
 x= 3 − t

số  y =−8 + 5t ( t ∈  ) .
 z= 5 − 4t

Câu 35: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho các điểm A (1; − 2;1) , B ( 2;1;3) và mặt phẳng
( P ) : x − y + 2 z − 3 =0 . Tìm tọa độ giao điểm H của đường thẳng AB và mặt phẳng ( P ) là

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 15


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
A. H ( 0; − 5; − 1) . B. H (1; − 5; − 1) . C. H ( 4;1;0 ) . D. H ( 5;0; − 1) .

Lời giải


Đường thẳng AB đi qua A (1; − 2;1) và nhận AB = (1;3;2 ) làm vectơ chỉ phương nên có
x= 1 + t

phương trình tham số  y =−2 + 3t ( t ∈  )
 z = 1 + 2t

Vì H ∈ AB nên H (1 + t ; − 2 + 3t ;1 + 2t )

Mặt khác H ∈ ( P ) nên ta có 1 + t + 2 − 3t + 2 + 4t − 3 =0 ⇔ t =−1 suy ra H ( 0; − 5; − 1) .

1
A=∫ dx
Câu 36. Tính tích phân x ln x bằng cách đặt t = ln x . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 1
A = ∫ dt A = ∫ 2 dt A = ∫ dt
A. . B. t . C.
A = ∫ .
t dt
D. t .
Lời giải

1 1 1
⇒ dt =dx A=∫ dx = ∫ dt
Đặt t = ln x x . Khi đó x ln x t .
1
Câu 37. ∫ xe dx ae 2 + b . Tính P= a + b .
2x
Biết rằng =
0

1 1
A. P = . B. P = 0 . C. P = . D. P = 1 .
2 4
Lời giải

 dx = du
x = u
1

Xét tích phân ∫ xe dx . Đặt  2 x 2x
⇒  1 2x .
0 e dx = dv  e = v
2
1 1 1 1
1 2x 1 1 2 1 2x 1 1 1 1 2 1
Khi đó ∫ =
xe dx xe − ∫ e 2 x=
2x
dx e − e = e 2 − e 2 += e + .
0
2 0 20 2 4 0 2 4 4 4 4
1 1 1
⇒a= , b = . Vậy P = .
4 4 2
Câu 38. Tính thể tích V của khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
y = 2 x , y = 0 và hai đường thẳng x = 1 , x = 2 quanh Ox .

A. V = 3 . B. π . C. 1 . D. 3π .
Lời giải

Áp dụng công thức tính thể tích vật thể tròn xoay ta có
1
V = π ∫ 2 xdx 1
= π x 2 = 3π
0 0 .
Câu 39. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho m , n là hai số thực dương thỏa mãn m + 2n =
1.
Gọi A , B , C lần lượt là giao điểm của mặt phẳng ( P ) : mx + ny + mnz − mn =
0 với các trục tọa

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 16


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
độ Ox , Oy , Oz . Khi mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC có bán kính nhỏ nhất thì 2m + n có giá
trị bằng
3 4 2
A. . B. . C.
. D. 1 .
5 5 5
Lời giải

x y z
Phương trình mặt phẳng ( P ) : mx + ny + mnz − mn =
0⇔ + + = 1.
n m 1
Do A , B , C lần lượt là giao điểm của mặt phẳng ( P ) với các trục tọa độ Ox , Oy , Oz nên
n m 1
A ( n;0;0 ) ; B ( 0; m;0 ) ; C ( 0;0;1) khi đó tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là I  ; ;  .
2 2 2
 n 1 − 2n 1 
Theo đề bài ta có m + 2n = 1 ⇔ m =1 − 2n ⇒ I  ; ; .
2 2 2
2
1 1  2 6
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là R = OI
= 5n 2 − 4n + =
2 5 n −  +
2 2  5 5
1 6
≥ .
2 5
2 1
Vậy bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC nhỏ nhất khi n = ⇒ m = .
5 5
4
⇒ 2m + n = .
5
Câu 40. Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức z tìm phần thực và phần ảo của số phức
z.
y

1 x
O

-2
M

A. Phần thực là 1 và phần ảo là −2i . B. Phần thực là −2 và phần ảo là 1 .


C. Phần thực là −2 và phần ảo là i . D. Phần thực là 1 và phần ảo là −2 .
Lời giải

Ta có số phức z = 1 + 2i nên phần thực là 1 và phần ảo là −2 .

Câu 41: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x=


) 2x +1 .
x2
A. ∫ ( 2 x + 1)dx = 2
+ x+C . B. ∫ ( 2 x + 1)dx = x2 + x + C .

C. ∫ ( 2 x + 1)dx= 2x2 + 1 + C . D. ∫ ( 2 x + 1)dx =x +C.


2

Lời giải

∫ ( 2 x + 1)dx = x2 + x + C .

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 17


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Câu 42: Một ô tô đang chạy với vận tốc 54km/h thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc
) 3t − 8 ( m/s 2 ) trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây. Quãng đường mà ô tô đi
a (t=
được sau 10s kể từ lúc tăng tốc là

A. 150m . B. 250m . C. 246m . D. 540m .

Lời giải

Đổi đơn vị : 54km/h = 15m/s


t
3 2
Vận tốc xe : v ( t ) = 15 + ∫ ( 3t − 8 ) dt = t − 8t + 15 .
0
2
Quãng đường mà ô tô đi được sau 10s kể từ lúc tăng tốc là :
10 10  3 
=L ∫ v(=  dt 250 ( m ) .
t )dt ∫  t 2 − 8t + 15=
0 0
2 

a bi ( a, b ∈ R, b > 0 ) thỏa mãn z = 1 . Tính =


Câu 43: Xét số phức z =+ P 2a + 4b 2 khi z 3 − z + 2 đạt giá
trị lớn nhất .

A. P = 4 . B. P= 2 − 2 . C. P = 2 . D. P= 2 + 2 .

Lời giải

1
z =1  z =
z
Do b > 0  −1 < a < 1
1 2
Ta có : z 3 − z + 2 = z − + 2 = z − z + 2 z = 2 bi + ( a − bi )
2 2

z z

(a − b 2 ) + ( b − 2ab )
2 2 2
= 2 bi + a 2 − b 2 − 2abi= 2

= 2 b 2 − 4ab 2 + 1 = 2 1 − a 2 − 4a (1 − a 2 ) + 1

= 2 4a 3 − a 2 − 4a + 2
−1 3
Biểu thức trên đạt GTLN trên miền −1 < a < 1 khi a =  b=
2 2
Vậy P =2a + 4b 2 =2

Câu 44: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đường thẳng ∆ đi qua A ( 2; −1; 2 ) và nhận u ( −1; 2; −1)
làm vecto chỉ phương có phương trình chính tắc là :

x − 2 y +1 z − 2 x +1 y − 2 z +1
A. ∆ : = = . B. ∆ : = = .
−1 2 −1 2 −1 2

x + 2 y −1 z + 2 x −1 y + 2 z −1
C. ∆ : = = . D. ∆ : = = .
−1 2 −1 2 −1 2
Lời giải

Đường thẳng ∆ đi qua A ( 2; −1; 2 ) và nhận u ( −1; 2; −1) làm vecto chỉ phương có phương trình
x − 2 y +1 z − 2
chính tắc là : ∆ : = = .
−1 2 −1
Câu 45: Số phức z= 2 − 3i có phần ảo là.
St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 18
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
A. 2 . B. 3 . C. 3i . D. −3 .

Lời giải

Số phức z= 2 − 3i có phần ảo là −3 .
x + 2 y −1 z
Câu 46: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ : = = và điểm
2 2 −1
I ( 2;1; −1) . Mặt cầu tâm I tiếp xúc với đường thẳng ∆ cắt trục Ox tại hai điểm A , B . Tính độ
dài đoạn AB .
A. AB = 2 6 . B. AB = 24 . C. AB = 4 . D. AB = 6 .

Lời giải

x + 2 y −1 z 
∆: = = qua A ( −2;1;0 ) và có một véctơ chỉ phương là
= n ( 2;2; −1) .
2 2 −1
Mặt cầu tâm I tiếp xúc với đường thẳng ∆ nên bán kính của mặt cầu là
 
 AI , n 
)   =
R d ( I , ∆=
=

2 2.
n

Phương trình mặt cầu ( S ) : ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z + 1) =


2 2 2
8.

( ) (
Mặt cầu ( S ) cắt trục Ox tại A 2 + 6;0;0 và B 2 − 6;0;0 . )
Suy ra độ dài đoạn AB = 2 6 .

Câu 47: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + y − 2 z + 3 =0 . Một véctơ
pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) là
   
A.=n (1;1; −2 ) . B.
= n ( 0;0; −2 ) . C. n= (1; −2;1) . D. n = ( −2;1;1) .
Lời giải

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , mặt cầu ( S ) : ( x + 2 ) + ( y − 1) + z 2 =


2 2
Câu 48: 4 có tâm I
và bán kính R lần lượt là Nguyễn Tiến
A. I ( 2; −1;0 ) , R =
4. B. I ( 2; −1;0 ) , R =
2 . C. I ( −2;1;0 ) , R =
2 . D. I ( −2;1;0 ) , R =
4.

Lời giải

Câu 49: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng
x − 3y + 2z +1 =0?
A. N ( 0;1;1) . B. Q ( 2;0; −1) . C. M ( 3;1;0 ) . D. P (1;1;1) .

Lời giải

Thế tọa độ từng phương án vào phương trình của mặt phẳng ( P )

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 19


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
Thế điểm N ( 0;1;1) ta có 0 − 3 + 2 + 1 =0.

Thế điểm Q ( 2;0; −1) ta có 2 − 0 − 2 + 1 ≠ 0 .

Thế điểm M ( 3;1;0 ) ta có 3 − 3 + 0 + 1 ≠ 0 .

Thế điểm P (1;1;1) ta có 1 − 3 + 2 + 1 ≠ 0 .

 x= 3 + t

Câu 50: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ :  y =−1 − t , ( t ∈  ) , điểm
 z =−2 + t

M (1;2; −1) và mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 10 y + 14 z + 64 =
0 . Gọi ∆′ là đường thẳng đi qua
AM 1
M cắt đường thẳng ∆ tại A , cắt mặt cầu tại B sao cho = và điểm B có hoành độ là số
AB 3
nguyên. Mặt phẳng trung trực đoạn AB có phương trình là
A. 2 x + 4 y − 4 z − 19 =
0. B. 3 x − 6 y − 6 z − 62 =
0.

C. 2 x − 4 y − 4 z − 43 =
0. D. 3 x + 6 y − 6 z − 31 =
0.

Lời giải

∆′ là đường thẳng đi qua M cắt đường thẳng ∆ tại A suy ra tọa độ A ( 3 + a; −1 − a; −2 + a ) .

AM 1  
= ⇔ 3 AM = ± AB
AB 3
Trường hợp 1:

3 ( −2 − a ) = x − 3 − a  x =−3 − 2a
   
3 AM = AB ⇔ 3 ( 3 + a ) = y + 1 + a ⇔  y =+8 2a suy ra B ( −3 − 2a;8 + 2a;1 − 2a )
  z = 1 − 2a
3 (1 − a ) = z + 2 − a 

Do B ∈ ( S ) nên

( −3 − 2a ) + (8 + 2a ) + (1 − 2a ) − 4 ( −3 − 2a ) + 10 ( 8 + 2a ) + 14 (1 − 2a ) + 64 =0
2 2 2

0 , phương trình vô nghiệm


⇔ 12a 2 + 40a + 244 =
Trường hợp 2:

3 ( −2 − a ) =− ( x − 3 − a )  x= 9 + 4a
   
3 AM =− AB ⇔ 3 ( 3 + a ) =− ( y + 1 + a ) ⇔  y =−10 − 4a
  z =−5 + 4a
3 (1 − a ) =− ( z + 2 − a ) 

Suy ra B ( 9 + 4a; −10 − 4a; −5 + 4a )

Do B ∈ ( S ) nên

( 9 + 4a ) + ( −10 − 4a ) + ( −5 + 4a ) − 4 ( 9 + 4a ) + 10 ( −10 − 4a ) + 14 ( −5 + 4a ) + 64 =0
2 2 2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 20


Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2020-2021
 a = −1
⇔ 48a + 112a + 64 =0 ⇔ 
2
.
a = − 4
 3

Điểm B có hoành độ là số nguyên nên B ( 5; −6; −9 ) ; A ( 2;0; −3) .

7 
Mặt phẳng trung trực đoạn AB đi qua trung điểm I  ; −3; −6  và có một véc tơ pháp tuyến
2 
  7
n = ( −1; 2; 2 ) nên có phương trình  x −  − 2 ( y + 3) − 2 ( z + 6 ) =0 ⇔ 2 x − 4 y − 4 z − 43 =0
 2

St-bs: FB: Duong Hung - Zalo: 0774860155 - Word xinh 2021 21

You might also like