You are on page 1of 174

TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023 Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 1. HÀM SỐ
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
• TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ CÁC TRƯỜNG, CÁC SỞ NĂM 2023

PHẦN 1. CÂU HỎI


Câu 1. (THPT Nguyễn Khuyến - Lê Thánh Tông - HCM 2023) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
nguyên của tham số m để phương trình 2 x3  6 x2  16 x  10  m  3  x3  3x  m  0 có nghiệm
x  [ 1; 2] . Tính tổng tất cả các phẩn tử của S .
A. 46 . B. 368 . C. 782 . D. 391 .
ax  b
Câu 2. (Liên trường Nghệ An -Quỳnh Lưu - Hoàng Mai - Thái Hòa 2023) Cho hàm số f ( x) 
cx  d
có bảng biến thiên

Có bao nhiêu giá trị nguyên m trong  2022; 2023 để phương trình f ( x)  (m  1)2  0 có
nghiệm?
A. 4043. B. 4045. C. 4046. D. 4044.
Câu 3. (Liên trường Nghệ An 2023) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
y  3x4  4(4  m) x3  12(3  m) x  2 có ba điểm cực trị?
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 4. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y  mx 3  mx 2  16 x  32 nghịch biến trên khoảng (1; 2) .
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 5. (Cụm thi THPT huyện Mỹ Lộc – Vụ Bản – Nam Định 2023) Cho hàm số bậc bốn
f ( x)  ax4  bx3  cx 2  dx  e thỏa mãn f (0)  3; f (2)  1 và có đồ thị hàm số y  f ΄( x) như
hình bên:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng (20; 20) để hàm số
g ( x)  f  4 f ( x)  f ΄΄( x)  m đồng biến trên khoảng (0;1) ?
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 30. B. 29. C. 0. D. 10.
Câu 6. Cho hàm số f ( x ) có f ΄( x)  x  ax  bx  3, x  R . Biết hàm số g ( x)  f ( x)  3( x  1)2 đồng
3 2

1
biến trên khoảng (0; ) và hàm số h( x)  f ( x)  x 4  2 x nghịch biến trên khoảng (0; ) . Giá
2
trị của f ΄(3) bằng
A. 36. B. 33. C. 39. D. 42.
Câu 7. (Sở Bắc Giang 2023) Cho hàm số
5 4 3
 2
2
2

y  12 x  (15m  30) x  20 x  30 m  4m  3 x  120 m  1 x  2023  m . Có tất cả bao
nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (1;3) ?
A. 11. B. 10. C. 2. D. 1.
Câu 8. (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định 2023) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m  ( 2023; 2023) để hàm số f ( x )  8 x  3( m  2)4 x  3m ( m  4)2 x đồng biến trên khoảng
( ; 2) ?
A. 4038. B. 4040. C. 4039. D. 4037.
Câu 9. (Chuyên Thái Bình 2023) Cho hàm số bậc bốn f ( x ) có đồ thị như hình vẽ:

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình 2 f ( x) f ΄( x)  3 f ΄( x)  0 là


A. 8. B. 7. C. 6. D. 9.
Câu 10. (Chuyên Thái Bình 2023) Cho hàm số y  f ( x ) có đồ thị f ΄( x) như hình vẽ.

Có bao nhiêu giá trị nguyên m  (2022; 2022) để hàm số g ( x )  f (2 x  3)  ln 1  x 2   2 mx


1 
nghịch biến trên  ; 2  ?
2 
A. 2022. B. 2021. C. 2018. D. 2017.
Câu 11. (Chuyên Thái Bình 2023) Cho hàm số bậc năm f ( x ) có đồ thị của đạo hàm như hình vẽ:

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023

3
 
Số điểm cực trị của hàm số g ( x)  f x3  3x 2  x 4  2 x3 là
4
A. 8. B. 7. C. 6. D. 10.
Câu 12. (Sở Bắc Ninh 2023) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số
f ( x)  x 4  x3  5 x 2  x  m có bốn điểm cực tiểu x1 , x2 , x3 , x4 thoả mãn
x2
1    
 1 x22  1 x32  1 x42  1  68 . Tập S có bao nhiêu tập con?
A. 32. B. 4. C. 16. D. 8.
Câu 13. (Liên trường Nghệ An -Quỳnh Lưu - Hoàng Mai - Thái Hòa 2023) Cho hàm số y  f ( x ) có
bảng biến thiên như sau:

Biết rằng f (0)  1; f (2)  2 . Hỏi có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn  10;10 để hàm số
(m  1) f ( x)  20
y nghịch biến trên khoảng (0; 2) ?
f ( x)  m
A. 12. B. 6. C. 10. D. 8.
Câu 14. (Liên trường Nghệ An -Quỳnh Lưu - Hoàng Mai - Thái Hòa 2023) Cho hàm số
f ( x)  x3  ax2  bx  c (với a, b, c là các tham số thực và c  0  . Biết rằng hệ phương trình
 f ( x)  0
 có nghiệm khác 0 và hàm số g ( x )  x 3  ax 2  bx  c có 3 điểm cực trị. Giá trị lớn
 f ΄( x )  0
nhất của biểu thức P  a  b  c  b 2 bằng
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 15. (Liên trường Nghệ An -Quỳnh Lưu - Hoàng Mai - Thái Hòa 2023) Cho hàm số bậc ba f ( x)
có đồ thị y  f ( x ) và y  f ΄( x ) như hình vẽ:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Có bao nhiêu số nguyên m thuộc [2; 2024] để bất phương trình f 3 ( f ( x)  m)  1  4 f ( x)  3m


nghiệm đúng với mọi x  [1 ;  )?
A. 2022. B. 0. C. 1. D. 2023.
2
Câu 16. (Chuyên Thái Bình 2023) Cho hàm số f ( x)  x  2 x  1 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực
của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số g ( x )  f 2 ( x )  2 f ( x )  m trên đoạn [1;3] bằng 8.
Tính tổng các phần tử của S .
A. -7. B. 2. C. 0. D. 5.
Câu 17. (THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc 2023) Gọi d là đường thẳng đi qua cực đại và cực tiểu của đồ thị
x3
hàm số y   mx 2  9 x  1 . Có tất cả bao nhiêu giá trị của m để d có hệ số góc bằng 4?
3
A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
3
Câu 18. (Sở Hà Nội 2023) Cho hàm số f ( x)  x  3x . Số hình vuông có 4 đỉnh nằm trên đồ thị hàm số
y  f ( x ) là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 19. (Sở Hà Nội 2023) Cho hai hàm số bậc bốn f ( x ), g ( x ) có đồ thị y  f ΄( x ) và y  g΄( x ) như hình
vẽ.

Số giá trị thực của tham số m để phương trình f ( x )  g ( x )  m có một nghiệm duy nhất trên
[1;3] là
A. Vô số. B. 0. C. 2. D. 1.
Câu 20. (Sở Phú Thọ 2023) Cho hàm số bậc ba y  f ( x ) . Biết hàm số y  f ΄(5  2 x ) có đồ thị là một
Parabol ( P ) như hình vẽ.

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  f  2 x 2  2 x  m  nghịch biến trên
khoảng (0;1) .
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 21. (Sở Thái Nguyên 2023) Cho hàm đa thức bậc năm y  f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

Hàm số h( x)  2[ f ( x)]3  9[ f ( x)]2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( ;1) . B. (1; 2) . C. (2;3) . D. (3; ) .
Câu 22. (Sở Hà Nội 2023) Cho hàm số bậc bốn y  f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Số giá trị nguyên dương của tham số m đề hàm số g ( x)  ( f ( x)  m) 2 có 5 điềm cực trị là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 23. (Chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi 2023) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a  [10;10] để
hàm số y  3 x 4  4( a  2) x3  12ax 2  30a nghịch biến trên khoảng ( ; 2) ?
A. 12. B. 11. C. 10. D. 13.
Câu 24. (Chuyên Biên Hòa – Hà Nam 2023) Cho hàm số f ( x)  x  (a  x) x 2  1  ax . Có bao nhiêu
2

giá trị nguyên của tham số a  (20; 20) sao cho đồ thị hàm số y  f ( x) có đúng một điểm cực
trị A  x0 ; y0  và y0  5 ?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 15. B. 19. C. 16. D. 39.
x 1
Câu 25. (Sở Lào Cai 2023) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a thoả mãn hàm số y 
xa
nghịch biến trên khoảng (2; )?
A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
Câu 26. (Sở Thanh Hóa 2023) Cho hàm đa thức bậc năm y  f ( x) và hàm số y  f ΄( x) có đồ thị trong
 
hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g ( x)  f x 3  3x  m  2m 2 có
đúng 3 điểm cực trị?

A. 3. B. 0. C. 1. D. 4.
Câu 27. (Chuyên Lương Văn Chánh - Phú Yên 2023) Tìm tất cả các giá trị thực của m đề hàm số
y   2m 2  m  1 x   2m 2  m  1 sin x luôn đồng biến trên (0; 2 ) .
A. m  0 . B. m  0 . C. m  0 . D. m  0 .
Câu 28. (Chuyên Lương Văn Chánh - Phú Yên 2023) Cho hàm số y  mx  (3m  1) x 2  5 ( m là tham
4

số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  ( f (3x  1))2
đồng biến trên  . Số phần tử của S là
A. 0. B. 1. C. 2023. D. 5.
Câu 29. (Cụm Liên trường Quảng Nam 2023) Cho hàm số f ( x)  1  m  x 3  3 x 2  (4  m) x  2 . Có
3

bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ 100;100] sao cho f ( x )  0 với mọi giá trị
x  [3;5] ?
A. 101. B. 99. C. 100. D. 102.
Câu 30. (Sở Hải Phòng 2023) Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm trên  và f (1)  2 . Hàm số y  f ΄( x )
có đồ thị là đường cong như hình dưới đây.

Có bao nhiêu số nguyên dương m để hàm số y | 4 f (sin x )  cos 2 x  m | nghịch biến trên
 
 0;  ?
 2
A. 6. B. 7. C. Vô số. D. 5.
Câu 31. (THPT Đông Hà – Quảng Trị 2023) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc
đoạn [20; 20] để hàm số y  2 x 3  3(2m  3) x 2  6m( m  3) x đồng biến trên khoảng (0; 2) ?
A. 39. B. 40. C. 37. D. 38.
Câu 32. (Sở Yên Bái 2023) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trong khoảng (;10) để hàm số
mx  4
y đồng biến trên khoảng (1; ) ?
xm3
A. 9. B. 8. C. 0. D. 10.

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Câu 33. (THPT Trần Phú – Đà Nẵng 2023) Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm liên tục trên  và
f (0)  1 . Đồ thị của hàm số y  f ΄( x) như hình vẽ.

x3
 x 2  x  2 có giá trị nhỏ nhất là m  (0;1) khi và chỉ khi
Hàm số y  f ( x) 
3
1 1 4 4 1
A. f (2)  . B. f (2)   . C. f (2)   . D.   f  2   .
3 3 3 3 3
Câu 34. (THPT Trần Phú – Đà Nẵng 2023) Có bao nhiêu giá tri nguyên thuộc đoạn [2023; 2023] của
tham số m đề hàm số y   m 2  2023 x 4  mx 2  2 có đúng một điểm cực đại?
A. 2023. B. 2024. C. 4046. D. 4048.
Câu 35. (Sở Nam Định 2023) Cho hàm số f ( x)  x  3 x  5 x  k và g ( x)  ax3  bx 2  cx  d (với
3 2

a, b, c, d , k là các số thực. Phương trình g[ f ( x)]  0 có tối đa bao nhiêu nghiệm thực?
A. 1. B. 3. C. 9. D. 6.
Câu 36. (Sở Hưng Yên 2023) Cho hàm số y  x3  3mx x2  1 với m là tham số thực. Đồ thị của hàm
số đã cho có tối đa bao nhiêu cực trị?
A. 6. B. 7. C. 5. D. 4.
Câu 37. (Sở Nghệ An. Liên Trường THPT 2023) Cho hàm số
1
3
 
f ( x )  x 3  ( m  1) x 2  m 2  16 x  2023 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm
số g ( x )  f (| x |) có 5 điểm cực trị?
A. 4. B. 5. C. Vô số. D. 3.
Câu 38. (Sở Bình Phước 2023) Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên  và có đạo hàm
f ΄( x )  x ( x  1) 2  x 2  mx  16  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  [  1 0;1 0 ] đề hàm số
1 4 2 3 1 2
g ( x)  f ( x)  x  x  x  2023 đồng biến trên khoảng (5;  )
4 3 2
A. 10. B. 11. C. 19. D. 18.
Câu 39. Cho hàm số bậc y  f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
f  3 x  24 x  2   f  m 2  2 m  3  có ba nghiệm dương x 1 , x 2 , x 3 thỏa mãn x 1  x 2  x 3  6 .
3

Tổng bình phương các phần tử của S bằng


A. 17. B. 2. C. 20. D. 19.
x2
Câu 40. (Sở Sơn La 2023) Cho số thực a thỏa mãn giá trị lớn nhất của biểu thức ln  x 2  1   a trên
2
đoạn [0; 4 ] đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó, giá trị của a thuộc khoảng nào dưới đây?
A. (  4;  3) . B. (  3;  2 ) . C. (  2 ;  1) . D. (  1; 0 ) .
Câu 41. (THPT Trần Hưng Đạo – Nam Định 2023) Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn
[  2 0 2 3; 2 0 2 3] của tham số thực m để hàm sổ y  e  3( m  2)e  3m ( m  4)e đồng biến trên
3x 2x x

khoảng (   ; ln 2 )
A. 4047. B. 2023. C. 2022. D. 4045.
Câu 42. (THPT Gia Định – HCM – 2023) Cho hàm số f ( x )  ln x  6 ( m  1) ln 2 x  3 m 2 ln x  4 . Biết
3

rằng đoạn [a, b] là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  | f ( x ) | đồng biến trên
khoảng ( c ,  ) . Giá trị biểu thức a  3b bẳng
A. 4  6 . B. 1 2  2 6 . C. 4. D. 3.
Câu 43. (Sở Hà Tĩnh 2023) Cho hàm số y  f ( x ) có f (  2)  0 , có đạo hàm liên tục trên  và bảng xét
dấu đạo hàm như sau

Hàm số g ( x )  3 f   x 4  2 x 2  2   2 x 6  6 x 2 có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 5. B. 3. C. 4. D. 7.
Câu 44. (THPT Thái Phiên - Hải Phòng 2023) Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số
y  x 3  3 x  2 m  1 trên đoạn [ 0; 2 ] là nhỏ nhất. Giá trị của m thuộc khoảng nào?
2   3 
A. ( 0 ;1) . B.  ; 2  . C. [ 1; 0] . D.   ; 1 .
3   2 
Câu 45. (Cụm Liên trường Quảng Nam 2023) Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm trên  và
 
f ΄( x )  ( x  1)( x  2) . Hàm số g ( x )  f x 2  2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( ; 1) . B. ( ; 2) . C. ( 2;1) . D. (1; 2) .

PHẦN 2. LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. (THPT Nguyễn Khuyến - Lê Thánh Tông - HCM 2023) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên
của tham số m để phương trình 2 x3  6x 2 16 x  10  m  3  x3  3x  m  0 có nghiệm
x  [ 1; 2] . Tính tổng tất cả các phẩn tử của S .
A. 46 .
B. 368 .
C. 782 .
D. 391 .
Lời giải
Đặt t  3  x 3  3 x  m  t 3   x3  3 x  m  m  t 3  x3  3 x (1)
Thay vào phương trình đã cho ta có 2 x 3  6 x 2  16 x  10   t 3  x 3  3 x   t  0
 t 3  t  x3  6 x2  13x  10  ( x  2)3  ( x  2)  t  x  2 do hàm số f (a)  a3  a đồng biến
trên 

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
3 3
Thay ngược lại (1)  m  g ( x)  ( x  2)  x  3x có nghiệm x  [ 1; 2]
14
 min[ 1;2] g ( x)  g ( 1)  31  m  max[ 1;2] g ( x)  g (2)  14 . Vậy  m  391 .
m 31
Chọn đáp án D.
ax  b
Câu 2. (Liên trường Nghệ An -Quỳnh Lưu - Hoàng Mai - Thái Hòa 2023) Cho hàm số f ( x)  có
cx  d
bảng biến thiên

Có bao nhiêu giá trị nguyên m trong  2022; 2023 để phương trình f ( x)  (m  1)2  0 có
nghiệm?
A. 4043.
B. 4045.
C. 4046.
D. 4044.
Lời giải
Ta có f ( x)  (m  1)2  0  f ( x)  (m  1)2 có nghiệm khi
(m  1)2  1  (m  1)2  1  m  0; m  2 .
Chọn đáp án D.
Câu 3. (Liên trường Nghệ An 2023) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
y  3x 4  4(4  m) x3  12(3  m) x  2 có ba điểm cực trị?
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Lời giải
Chọn B
Ta có y΄  12 x3  12(4  m) x 2  12(3  m) nên
x  7
y΄  0  x3  4 x 2  3   x 2  1 m  m  x  4  2 .
x 1
x  7 x 2  14 x  1
Đặt f ( x)  x  4  2 , f ΄( x )  1  2
.
x 1  
x 2
 1
x  0
f ΄( x)  0  x 4  3x 2  14 x  0  
x  2
Lập bảng biến thiên

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Hàm số y  3x4  4(4  m) x3  12(3  m) x  2 có ba điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình
x  7
m  x4 2 có ba nghiệm phân biệt.
x 1
Dựa vào bảng biến thiên suy ra 1  m  3 .
Vì m nên m  {0;1; 2} .
Vậy có 3 giá trị m thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 4. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y  mx 3  mx 2  16 x  32 nghịch biến trên khoảng (1; 2) .
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Lời giải
Chọn A
Xét f ( x)  mx3  mx2  16 x  32 ta có  
f ΄( x )  m 3 x 2  2 x  16 và hàm số
 f ( x) ( f ( x)  0)  f ΄( x) ( f ( x)  0)
y  f ( x)    y΄   .
 f ( x) ( f ( x)  0)  f ΄( x) ( f ( x)  0)
 f ΄( x)  0, x  (1;2)  f ΄( x)  0, x  (1;2) m  3x  2 x   16  0, x  (1; 2)
2

TH1:   
 f ( x)  0, x  (1; 2) 
f (2)  0  4m  0
Hệ này vô nghiệm vì m  0  m  3 x 2  2 x   16  0, x  (1; 2) .
TH2:
 f ΄( x )  0, x  (1;2)


 f ΄( x )  0, x  (1;2)
 
 
m 3 x 2  2 x  16  0, x  (1; 2)

 f ( x )  0, x  (1;2) 
f (2)  0  4m  0
 16
m  g( x )   2 , x  (1;2) m  max[1;2] g( x )  g(2)  2
 3x  2 x   2  m  0.
 
 m0
 m0
Vậy có 3 số nguyên thoả mãn.
Câu 5. (Cụm thi THPT huyện Mỹ Lộc – Vụ Bản – Nam Định 2023) Cho hàm số bậc bốn
f ( x)  ax4  bx3  cx2  dx  e thỏa mãn f (0)  3; f (2)  1 và có đồ thị hàm số y  f ΄( x) như
hình bên:

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng (20; 20) để hàm số
g ( x)  f  4 f ( x)  f ΄΄( x)  m đồng biến trên khoảng (0;1) ?
A. 30. B. 29. C. 0. D. 10.
Lời giải
Ta có ycbt  g΄( x )   4 f ΄( x )  f ΄΄΄x )   ( x)  f ΄΄( x)  m  0, x [0;1] (*)
 f ΄ 4 f
Tìm hàm số f ( x ) :
Ta có f ΄( x )  4 a ( x  1) x ( x  1)  4 ax  x 2  1  4 a  x 3  x   f ( x )  a  x 4  2 x 2   e
1
Do f (0)  3  e  3; f (2)  1  8a  e  1  a 
4
1 4
 f ( x) 
4
 
x  2 x 2  3; f ΄( x)  x3  x; f ΄΄( x)  3x 2  1; f ΄΄΄( x)  6 x

   
 4 f ΄( x )  f ΄΄΄( x )  4 x 3  x  6 x  4 x 3  10 x  2 x 2 x 2  5  0, x  [0;1]
 4 f ( x)  f ΄΄( x)  m  1
Do đó (*)  f ΄  4 f ( x)  f ΄΄( x)  m  0, x  [0;1]   , x  [0;1](**)
0  4 f ( x)  f ΄΄( x)  m  1
Xét u ( x )  4 f ( x )  f ΄΄( x )  m  x 4  2 x 2  12   3 x 2  1  m  x 4  5 x 2  11  m dễ có
min [0;1] u ( x )  u (1)  m  15; max[0;1] u ( x )  u (0)  m  11
 m  11  1

Do đó (**)   m  15  0  m  10  m {19, ,10} .
 m  11  1
Chọn đáp án#A.
Câu 6. Cho hàm số f ( x ) có f ΄( x)  x3  ax 2  bx  3, x  R . Biết hàm số g ( x)  f ( x)  3( x  1)2 đồng biến
1
trên khoảng (0;  ) và hàm số h( x)  f ( x)  x 4  2 x nghịch biến trên khoảng (0;  ) . Giá trị
2
của f ΄(3) bằng
A. 36.
B. 33.
C. 39.
D. 42.
Lời giải
 g΄( x)  0, x  0  f ΄( x)  6( x  1)  0, x  0
Theo giả thiết ta có   3
h΄( x)  0, x  0  f ΄( x)  2 x  2  0, x  0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 x 3  ax 2  bx  3  6 x  6  0, x  0 ax 2  bx   x 3  6 x  3, x  0 (1)
 3 2 3
  2 3
(*).
 x  ax  bx  3  2 x  2  0, x  0  ax  bx  x  1, x  0 (2)
a  b  2
Thay x  1 vào (*) ta được: x  1    ab  2  b  2a.
a  b  2
Thay ngược lại (2) ta được:
   
x 3  1  ax 2  (2  a) x  0, x  0  x 3  2 x  1  a x 2  x  0, x  0

 ( x  1)  x  x  1  ax( x  1)  0, x  0  ( x  1)  x  x  1  ax   0, x  0(**).
2 2

để (**) đúng điều kiện cần là phương trình x 2  x  1  ax  0 phải có nghiệm


x  1  1  1  1  a  0  a  1  b  1. Điều kiện đủ ta bó qua nhé vì tìm được duy nhất a , b .
Khi đó f ΄( x)  x3  x2  x  3  f ΄(3)  36 .
Chọn đáp án A.
Câu 7. (Sở Bắc Giang 2023) Cho hàm số
   
y  12 x5  (15m  30) x 4  20 x3  30 m 2  4m  3 x 2  120 m 2  1 x  2023  m . Có tất cả bao
nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (1;3) ?
A. 11.
B. 10.
C. 2.
D. 1.
Lời giải
Cho f  x  liên tục trên 
  f '  x   0, x   a; b 
 
 f  a   0

y  f  x  đồng biến trên  a; b   
 f '  x   0, x   a; b 

  f  a   0

Có f  x   12 x 5  (15m  30) x 4  20 x 3  30  m 2  4 m  3  x 2  120  m 2  1 x  2023  m

 
f '  x   60  x 4   m  2  x3  x 2  m 2  4m  3 x  2m 2  2 


f ΄΄  x   60  4 x 3  3  m  2  x 2  2 x  m 2  4m  3  
Nhận xét: f '  2   0
Điều kiện cần: f ''  2   0  m  1  m  9
Điều kiện đủ: m  1 (thỏa mãn)
2
 
m  9  f '  x   60  x  2  x 2  11x  41  0, x  
f 1  12   105  20  30.120  9840  2014  0
 m  9 (thỏa mãn)
Vậy m  9;1
Câu 8. (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định 2023) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m  ( 2023; 2023) để hàm số f ( x )  8 x  3( m  2)4 x  3m ( m  4)2 x đồng biến trên khoảng
( ; 2) ?
A. 4038.
B. 4040.
C. 4039.
D. 4037.

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Lời giải
Xét g ( x )  x  3( m  2) x  3m ( m  4) x  f ( x )  g  2 x 
3 2

Ta có ycbt  f ΄x )  2 x ln 2  g΄  2 x   0, x  ( ; 2)  g΄  2 x   0, x  ( ; 2)(*)


Đặt t  2 x  (0;4), x  (;2)  (*)  g΄(t )  0, t  (0;4)  g΄(t )  0, t [0;4] (**)
Xét u (t )  t 3  3(m  2)t 2  3m(m  4)t ta có u (0)  0 .
Và u΄(t )  3t 2  6(m  2)t  3m(m  4)  u΄(t )  0  t  m; t  m  4
  u (0)  0
 u (t )  0  0  m  4  m4
TH1:  , t  [0; 4]   t  m  4  
u΄(t )  0   t  m , t  [0; 4]  4  m  m  4
 
TH2:
 u (t )  0  u (t )  0  u (0)  0  m0
 , t  [0; 4]   , t  [0; 4]    m0
  u΄ (t )  0 
u ΄ (t )  0  m  t  m  4, t  [0; 4]  m  4  4
.
Vậy m  {2022, , 4, 0, 4, , 2022} .
Chọn đáp án C.
Câu 9. (Chuyên Thái Bình 2023) Cho hàm số bậc bốn f ( x ) có đồ thị như hình vẽ:

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình 2 f ( x) f ΄( x)  3 f ΄( x)  0 là


A. 8.
B. 7.
C. 6.
D. 9.
Lời giải
Ta có f ΄( x )  0  x  {1, 0,1} là các nghiệm của phương trình

3
 f ΄( x )  0  x  D1  (; 1)  (0;1)  PT  2 f ( x )  3  0  f ( x )   2 n0  D1
2
3
 f ΄( x )  0  x  D2  (1; 0)  (1; )  PT  2 f ( x )  3  0  f ( x )    1n0  D2 .
2
Vậy phương trình có tất cả 6 nghiệm.
Câu 10. (Chuyên Thái Bình 2023) Cho hàm số y  f ( x ) có đồ thị f ΄( x) như hình vẽ.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Có bao nhiêu giá trị nguyên m  (2022; 2022) để hàm số g ( x )  f (2 x  3)  ln 1  x 2   2 mx


1 
nghịch biến trên  ; 2  ?
2 
A. 2022.
B. 2021.
C. 2018.
D. 2017.
Lời giải
Chọn C
2x 1 
ycbt  g΄( x )  2 f ΄(2 x  3)  2
 2m  0, x   ;2 
x 1 2 
x 1 
 m  h( x )  f ΄(2 x  3)  2
, x   ;2   m  max  1  h( x )
x 1 2   ;2 
2 

1 
Đặt t  2 x  3  [ 2;1], x   ; 2   max  1  f ΄(2 x  3)  max[ 2;1] f ΄(t )  f ΄(2)  f ΄(1)  4 đạt
2   2 ;2 
 

1 
tại t  2 x  3  {2,1}  x   , 2 
2 
x x2 1 1 2
Và hàm số k ( x)   2 có k ( x)  2
 max  1  k ( x)  k    k (2)   .
x 1 x2  1   ;2 
2  2 5

1 2
Từ đó suy ra m  max  1
h( x )  h    h(2)  4   m  {4,, 2021} .

2
 2 ;2 
 
5
Câu 11. (Chuyên Thái Bình 2023) Cho hàm số bậc năm f ( x ) có đồ thị của đạo hàm như hình vẽ:

3
 
Số điểm cực trị của hàm số g ( x)  f x3  3x 2  x 4  2 x3 là
4
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
A. 8.
B. 7.
C. 6.
D. 10.
Lời giải
Chọn A
     
Ta có g΄( x)  3 x 2  6 x f ΄ x 3  3 x 2  3 x3  6 x 2  3 x( x  2)  f ΄ x3  3 x 2  x 
Xét f ΄  x3  3x 2   x  0  f ΄  x3  3x 2   x phương trình này đặt
3 2
t  t ( x)  x  3x  x  x(t )  f ΄(t )  x(t ) (*)
Đồ thị hàm số x  x (t ) đối xứng với đồ thị hàm số t  t ( x)  x3  3x 2 qua đường thẳng y  x
(dáng đồ thị giống nhau chỉ đổi vai trò giữa x và t )

Quan sát đồ thị suy ra (*) có 6 nghiệm phân biệt. Do đó g΄( x) có 8 lần đổi dấu.
Cách 2: Ta có f ΄( x) có các điểm cực trị x  a  (2; 1); x  b  (0;1); x  c  (1; 2) và
f ΄( a )  2,8; f ΄(b)  2, 2; f ΄(c )  1,1 .
Suy ra bảng biến thiên của u( x)  x3  3x2 và f ΄[u ( x )] như sau:

Phương trình u ( x )  a có nghiệm x1  (1;0) ; phương trình u ( x )  b có nghiệm duy nhất x2  3


Đường thẳng yx qua các điểm  x1; x1  ;(0;0);(2;2);  x2 ; x2  suy ra
 3 2

g΄( x)  3 x( x  2)  f ΄ x  3 x  x  có tất cả 2  6  8 lần đổi dấu.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 12. (Sở Bắc Ninh 2023) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số
f ( x)  x 4  x3  5 x 2  x  m có bốn điểm cực tiểu x1 , x2 , x3 , x4 thoả mãn
x2
1    
 1 x22  1 x32  1 x42  1  68 . Tập S có bao nhiêu tập con?
A. 32.
B. 4.
C. 16.
D. 8.
Lời giải
Chọn D
Xét hàm số h( x)  x4  x3  5x2  x  m , ta có: h΄( x)  4 x3  3x2  10 x  1 .

Hàm số đã cho có 4 điểm cực tiểu x1 , x2 , x3 , x4  phương trình x 4  x 3  5 x 2  x  m  0 có 4


nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 , x4  1  m  4 . (1)
4 3 2
Khi đó: x  x  5x  x  m   x1  x  x2  x  x3  x  x4  x  x (2)
Với x  i , đẳng thức (2) trở thành:  x1  i  x2  i  x3  i  x4  i   6  2i  m (3)
Với x   i , đẳng thức (2) trở thành:  x1  i  x2  i  x3  i  x4  i   6  2i  m (4)
Từ (3) và (4) ta suy ra:  x12  1 x22  1 x32  1 x42  1  (6  2i  m )(6  2i  m )
Hay  x12  1 x22  1 x32  1 x42  1  m 2  12 m  40 .
 m  14
    
Do đó: x12  1 x22  1 x32  1 x42  1  68  m2  12m  40  68   (5).
m  2
Từ (1) và (5) ta suy ra S  {2;3; 4} là tập các giá trị nguyên của tham số m thoả mãn yêu cầu bài
toán.
Câu 13. (Liên trường Nghệ An -Quỳnh Lưu - Hoàng Mai - Thái Hòa 2023) Cho hàm số y  f ( x ) có
bảng biến thiên như sau:

Biết rằng f (0)  1; f (2)  2 . Hỏi có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn  10;10 để hàm số
(m  1) f ( x)  20
y nghịch biến trên khoảng (0; 2) ?
f ( x)  m
A. 12.
B. 6.
C. 10.
D. 8.

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Lời giải
m(m  1)  20  m(m  1)  20  0
Ta có y΄  2
 f ΄( x)  0, x  (0; 2)  
( f ( x )  m) m  f ( x), x  (0; 2)
5  m  4  1 m  4
   m  {1, 2,3, 4, 3, 2}.
 m  (2;1)  5  m  2
Chọn đáp án B.
Câu 14. (Liên trường Nghệ An -Quỳnh Lưu - Hoàng Mai - Thái Hòa 2023) Cho hàm số
f ( x)  x3  ax2  bx  c (với a, b, c là các tham số thực và c  0  . Biết rằng hệ phương trình
 f ( x)  0
 có nghiệm khác 0 và hàm số g ( x )  x 3  ax 2  bx  c có 3 điểm cực trị. Giá trị lớn
 f ΄( x )  0
nhất của biểu thức P  a  b  c  b 2 bằng
A. 0
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Lời giải
 f ( x)  0
Hệ phương trình  có nghiệm x  m  0 tức đồ thị f ( x ) tiếp xúc với trục hoành tại
 f ΄( x)  0
điểm có hoành độ x  m  0  f ( x)  ( x  m)3 hoặc f ( x)  ( x  m)2 ( x  n),(m  n)
+ Nếu f ( x)  ( x  m)3  g ( x) | f ( x) | chỉ có 1 điểm cực trị (loại).
+ Nếu f ( x)  ( x  m)2 ( x  n),(m  n)  g ( x) | f ( x) | có 3 điểm cực trị ( thoả mãn).
Theo vi-ét cho phương trình f ( x)  x3  ax2  bx  c  0 ta có:
2 2
2m  n  a; m  2mn  b; m n  c
m0
Vì c  0  m 2 n  c  0   n  0.
2
 P  a  b  c  b 2  2m  n  m 2  2mn  m 2 n   m 2  2mn 
Với duy nhất điều kiện n  0 dự đoán Pmax khi n  0  P  2m  m 2  m 4  2 đạt tại m  1
2
Vậy ta sẽ biến đổi dựa trên dấu bằng như sau: P  2m  n  m 2  2mn  m 2 n   m 2  2mn 
2
 n  m 2  2m  1  4mn  m 2  2m   m 2  2mn 
2
 n(m  1) 2  2  m2  2mn   m2  2m   m2  2mn 
2
 n(m  1) 2   m2  2mn  1  (m  1) 2  2  2.
Dấu bằng xảy ra khi m  1; n  0
Chọn đáp án B.
Câu 15. (Liên trường Nghệ An -Quỳnh Lưu - Hoàng Mai - Thái Hòa 2023) Cho hàm số bậc ba f ( x )
có đồ thị y  f ( x ) và y  f ΄( x ) như hình vẽ:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Có bao nhiêu số nguyên m thuộc [2; 2024] để bất phương trình f 3 ( f ( x)  m)  1  4 f ( x)  3m


nghiệm đúng với mọi x  [1 ;  ) ?
A. 2022.
B. 0.
C. 1.
D. 2023.
Lời giải
Đặt t  f ( x)  m  f ( x)  t  m  f (t )  1  4t  m hoặc m  t  f ( x)  f 3 (t )  1  f ( x)  3t
3

Ta có f ΄( x)  k ( x  1)( x  1); f ΄(0)  3  k  3


 f ΄( x)  3  x 2  1  f ( x)  x 3  3 x  1, ( f (0)  1)
Vậy với t  f ( x )  m  f (1)  m  m  1, x  [1;  ) đưa về
3
g (t )  f (t )  4t  1  m, t [m  1; )
2
Ta có g΄(t )  3 f 2 (t ) f ΄(t )  4  3  t 3  3t  1  3t 2  3  4  t  2  g΄(t )  0
+ Nếu m  2  ycbt  g (t )  f 3 (t )  4t  1  2, t [1; ) trường hợp này không đúng do
g (1)  f 3 (1)  3  4  2
+ Nếu m  3  t  m  1  2  g (t )  g (2)  f 3 (2)  7  20  3  m (thoả mãn)
Vậy m  {3, , 2024} .
Chọn đáp án A.
Câu 16. (Chuyên Thái Bình 2023) Cho hàm số f ( x)  x 2  2 x  1 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực
của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số g ( x )  f 2 ( x )  2 f ( x )  m trên đoạn [1;3] bằng 8.
Tính tổng các phần tử của S .
A. -7.
B. 2.
C. 0.
D. 5.
Lời giải
2
Xét u ( x)  f ( x)  2 f ( x)  m  ( f ( x )  1)  m  1   x 2  2 x   m  1
2 2

Ta có min[ 1;3] u ( x)  u (0)  u (2)  m  1; max [ 1;3] u ( x)  u (1)  u (3)  m  8


 max[ 1;3] g ( x )  max{| m  1|,| m  8 |}  8  m  0; m  7 .
Chọn đáp án A.
Câu 17. (THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc 2023) Gọi d là đường thẳng đi qua cực đại và cực tiểu của đồ thị
x3
hàm số y   mx 2  9 x  1 . Có tất cả bao nhiêu giá trị của m để d có hệ số góc bằng 4 ?
3
A. 2.
B. 0.
C. 3.
Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
D. 1.
Lời giải
2
y΄  x  2mx  9 . Để hàm số có 2 điểm cực trị thì PT y΄  0 có 2 nghiệm phân biệt
 m3
 ΄  m2  9  0   .
 m  3
PT đường thẳng d đi qua 2 cực trị của (C ) nên  x0 , y0   d thỏa mãn
 y΄( x0 )  0  x0 2  2mx0  9  0  x0 2  2mx0  9
  
 x03  x03  1 1
 y0   mx0  9 x0  1  y0   mx0  9 x0  1  y0  x0  x0  2mx0   9 x0  1   mx0
3 2 2 2

 3  3  3 3
 x 2  2mx  9  x0 2  2mx0  9  x0 2  2mx0  9
0 0
  
 1 2
 1   2 2 .
y
 0  6 x0  1   mx0 y
 0  6 x0  1   m ( 2 mx0  9)  y0   6  m  x0  1  3m
 3  3   3 

2 2
 Hệ số góc của d là 6  m  4  m 2  3  m   3 (không thỏa mãn).
3
Chọn đáp án B.
Câu 18. (Sở Hà Nội 2023) Cho hàm số f ( x)  x3  3x . Số hình vuông có 4 đỉnh nằm trên đồ thị hàm số
y  f ( x ) là
A. 2
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Lời giải
3
Gọi đồ thị hàm số f ( x)  x  3x là đường cong (C ) . Do đường cong (C ) có tâm đối xứng qua
O nên ta thực hiện phép quay tâm O , góc quay 90 độ theo chiều dương, gọi x΄, y΄ là các hoành độ
tung độ mới của đồ thị sau khi thực hiện phép quay, khi ấy ta có hệ phương trình sau:
 
 x΄   y   y 3  3 y   y 3  3 y

 y΄  x
Khi ấy ta thu được hàm số x   y3  3 y . Lúc này ta có hình vẽ như sau:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Dựa vào hình vẽ trên ta thấy tồn tại 2 hình vuông thỏa mãn.
Câu 19. (Sở Hà Nội 2023) Cho hai hàm số bậc bốn f ( x ), g ( x ) có đồ thị y  f ΄( x ) và y  g΄( x ) như hình
vẽ.

Số giá trị thực của tham số m để phương trình f ( x )  g ( x )  m có một nghiệm duy nhất trên
[1;3] là
A. Vô số
B. 0.
C. 2.
D. 1.
Lời giải
Đặt h( x )  f ( x )  g ( x ) , suy ra

h΄( x )  f ΄( x )  g΄( x )  4 a ( x  1)( x  1)( x  3)  a 4 x 3  12 x 2  4 x  12 
 4 3 2

 h( x)  a x  4 x  2 x  12 x  C

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023

Yêu cầu bài toán có 1 nghiệm duy nhất trên đoạn  1;3 nên m  h 1
Suy ra chỉ có 1 giá trị m thỏa mãn.
Câu 20. (Sở Phú Thọ 2023) Cho hàm số bậc ba y  f ( x ) . Biết hàm số y  f ΄(5  2 x) có đồ thị là một
Parabol ( P ) như hình vẽ.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  f  2 x 2  2 x  m  nghịch biến trên
khoảng (0;1) .
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Lời giải
Chọn D
Từ đồ thị ta xác định được y  f ΄(5  2 x)  3x 2  12 x  6 .
5t
Đặt 5  2 x  t  x  . Khi đó:
2
3 3 3 21
3 x 2  12 x  6  (5  t )2  6(5  t )  6  t 2  t   f ΄(t ).
4 4 2 4
f ΄(t )  0  1  2 2  t  1  2 2  1  2 2  5  2 x  1  2 2  2  2  x  2  2.
Hàm số y  g ( x)  f  2 x 2  2 x  m  nghịch biến trên khoảng (0;1) .
 g΄( x )  (4 x  2) f ΄  2 x 2  2 x  m   0, x  (0;1)  f ΄  2 x 2  2 x  m   0, x  (0;1)
( do 4 x  2  0, x  (0;1))
 2  2  2 x 2  2 x  m  2  2, x  (0;1)   m  2  2 x 2  2 x  2  m  2, x  (0;1).
Đặt h( x)  2 x 2  2 x  2  h ( x)  4 x  2  0, x  (0;1) .
BBT:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

m
Điều kiện bài toán   m  2  0  1   m  2   2  m  2  1   m  {1;0} .
Vậy có 2 giá trị nguyên của m thỏa mãn bài toán.
Câu 21. (Sở Thái Nguyên 2023) Cho hàm đa thức bậc năm y  f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

Hàm số h( x)  2[ f ( x)]3  9[ f ( x)]2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( ;1) .
B. (1; 2) .
C. (2;3) .
D. (3; ) .
Lời giải
Chọn B
Đặt u  f ( x ) và h(u )  2u 3  9u 2
Xét h(u )
TXD : x  
h΄(u )  6u 2  18u
u  0
h΄(u )  0  6u 2  18u  
u  3
BBT:

Dựa vào đồ thị của đề bài ta có BBT của f ( x )

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Sử dụng phương pháp ghép trục ta có BBT của hàm h[ f ( x )] :

Dựa vào BTT ta thấy hàm h[ f ( x)] đồng biến trên (1; 2) .
Câu 22. (Sở Hà Nội 2023) Cho hàm số bậc bốn y  f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Số giá trị nguyên dương của tham số m đề hàm số g ( x)  ( f ( x)  m)2 có 5 điềm cực trị là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Lời giải
Chọn C
Ta có: g ( x)  ( f ( x)  m) 2  g΄( x)  2  f ΄( x)  ( f ( x)  m)
 f ΄( x )  0
Nên: g  ( x)  0   . Mà f ΄( x)  0 có 3 nghiệm nên để hàm số y  g ( x ) có 5 điểm cực
 f ( x)  m
trị thì phương trình: f ( x)   m(*) phải có 2 nghiệm phân biệt.
Dựa vào hình ành đồ thị hàm số thì phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt khi:
m  2 m  2
  .
 6  m  4 4  m  6
Do m nguyên dương nên: m  {1; 2; 4;5}  Có 4 giá trị m thỏa mãn.
Câu 23. (Chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi 2023) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a  [10;10] để
hàm số y  3x 4  4(a  2) x3  12ax 2  30a nghịch biến trên khoảng ( ; 2) ?
A. 12.
B. 11.
C. 10.
D. 13.
Lời giải
Chọn D
Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên (; b) .
Xét hàm số

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
f ( x )  3 x 4  4(a  2) x3  12ax 2  30a  f (2)  48  32a  64  48a  30a  50a  112.
f ΄( x)  12 x  x 2  (a  2) x  2a   12 x( x  2)( x  a ).
 f ΄( x)  0, x  (; 2)  x  a, x  (; 2)(l )
 TH1:   . (KHÔNG THỎA MÃN)
 f (2)  0 50a  112  0
   a  2
 f ΄( x)  0, x  (; 2)  x  a, x  (; 2) 
 TH2:    56  a  2.
 f (2)  0 50a  112  0 a   25
 
Vậy a  {2; 1; ;10} .
Câu 24. (Chuyên Biên Hòa – Hà Nam 2023) Cho hàm số f ( x)  x 2  (a  x) x 2  1  ax . Có bao nhiêu
giá trị nguyên của tham số a  (20; 20) sao cho đồ thị hàm số y  f ( x) có đúng một điểm cực
trị A  x0 ; y0  và y0  5 ?
A. 15
B. 19
C. 16
D. 39
Lời giải
2 2 2
x  1  x | x |  x  x  1  x  0, x
f ( x)  x 2  (a  x) x 2  1  ax  x   
x2  1  x  a 
x 2  1  x  ( x  a)  x2  1  x 
 x   xa 
f ΄( x)   
x 2  1  x  ( x  a) 
2
 1 
 x 1 
 

x 2  1  x 1  
x2  1 
f ΄( x)  0  x 2  1  x   a
x2  1  x
g ( x)  x 2  1  x có g΄( x )   0, x là hàm số đồng biến trên  ;
x2  1
lim g ( x)  0; lim g ( x)   nên g ( x)  a có nghiệm duy nhất khi a  (;0)
x  x 

A  x0 ; y0  và y0  5 là điềm cực trị thì


 2 a  x 2  1  x
 x0  1  x0  a  0 0
  2 2

( x0  a)( x0  1  x0 )  5  x0  1 x0  1  x0  5 *

2

x02  1 x  0 4
(*)   5  4 x02  1  5 x0   0 2  x0 
2
x0  1  x0 9 x0  16 3
5 4
 a    3  a  3 . Vậy a {19; 18;; 4} có 16 số nguyên a
3 3
x 1
Câu 25. (Sở Lào Cai 2023) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a thoả mãn hàm số y 
xa
nghịch biến trên khoảng (2; )?
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 0.
Lời giải
Chọn A
Điều kiện x  a .

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
x 1 1 a
Xét hàm số g ( x)  có g΄( x)  , x  a .
xa ( x  a) 2
+) Với a  1 thì hàm số g ( x)  1, x  1 (không thoả mãn).
+) Với a  1 thì hàm số g ( x) là hàm bậc nhất/bậc nhất nên hàm số sẽ đồng biến hoặc nghịch biến
trên mỗi khoảng (; a) và (a; ) .
x 1
Mà lim g ( x)  1 nên hàm số y  | g ( x) | nghịch biến trên khoảng (2; ) khi và chỉ khi
x  xa
x 1
hàm số g ( x)  nghịch biến trên mỗi khoảng (; a);(a; ) và (2; )  (a, )
xa
1  a  0
 1 a  2 .
a  2
Do a   nên a  2 .
Câu 26. (Sở Thanh Hóa 2023) Cho hàm đa thức bậc năm y  f ( x) và hàm số y  f ΄( x) có đồ thị trong

hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g ( x)  f x3  3 x  m  2m 2 có 
đúng 3 điểm cực trị ?

A. 3
B. 0.
C. 1.
D. 4.
Lời giải
Chọn C
x3  3 x
 
Ta có g΄( x)  f ΄ x 3  3 x  m  2m 2   3 x 2  3
x3  3 x
.

g΄( x) không xác đinh tại x  0 .


 x3  3x  m  2m 2  3

 x3  3x  m  2m 2  1
 3
Xét x  0 thì g΄( x)  0  f ΄ x  3x  m  2m 2
 0
 x3  3x  m  2m 2  2
.

 x3  3x  m  2m 2  5

Do hàm số y  f ( x) là bậc 5 có hệ số bậc 5 dương nên lim f ( x)   từ đó  lim g ( x)  
x  x 

Hàm số y  g ( x) có đúng 3 điểm cực đại thì y  g ( x) cần có đúng 3 điểm cực đại và 4 điểm cực
tiểu mà x  0 là 1 điểm cực trị nên y  g ( x) cần có 6 điểm cực trị khác x  0 .
Đặt t  x 3  3 x ta có được y  x3  3x là hàm số đồng biến và có tập giá trị là (; ) nên
| t |  m  2m 2  3| t | m  2m 2  3
 2 
| t |  m  2m  1 | t | m  2m 2  1

| t |  m  2m 2 2 | t | m  2m 2  2
 
| t | t ∣
2
| t |  m  2m 5   m  2m 2  5
cần có 6 nghiệm phân biệt khác 0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 m  1
2 2 

 m  2m  3  0 m  2m  2 3
 2
. Vì m   2
  m  nên m  1
m  2m  1  0   m  2m  3 2

 m  1  17
 2
Câu 27. (Chuyên Lương Văn Chánh - Phú Yên 2023) Tìm tất cả các giá trị thực của m đề hàm số
y   2m 2  m  1 x   2m 2  m  1 sin x luôn đồng biến trên (0; 2 ) .
A. m  0.
B. m  0.
C. m  0.
D. m  0.
Lời giải
Chọn C.
Ta có, y΄( x)  2m 2  m  1   2m 2  m  1 cos x .
Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2 ) khi và chỉ khi
y΄( x)  0, x  (0; 2 )
 2m 2  m  1   2m 2  m  1 cos x  0 x  (0; 2 )
2 m 2  m  1
 2
 cos x x  (0; 2 ) vì 2m 2  m  1  0 m.
2m  m  1
Hàm số g ( x)  cos x [1;1] khi x  (0; 2 ).
2 m 2  m  1 2 m 2  m  1
  cos x x  (0; 2 )   1  m  0
2m 2  m  1 2m 2  m  1
Câu 28. (Chuyên Lương Văn Chánh - Phú Yên 2023) Cho hàm số y  mx 4  (3m  1) x 2  5 ( m là tham
số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  ( f (3x  1))2
đồng biến trên  . Số phần tử của S là
A. 0.
B.1.
C. 2023.
D. 5.
Lời giải
Chọn A
Đặt g ( x)  ( f (3 x  1))2  g΄( x)  2 f (3x  1)  3  f ΄(3x  1)  6 f (3x  1)  f ΄(3x  1) .
g΄( x)  0  f (3x  1)  f ΄(3x  1)  0 (1) . Đặt t  3 x  1 thì (1) trở thành
 mt 4  (3m  1)t 2  5   4mt 3  2(3m  1)t   0   mt 4  (3m  1)t 2  5   2mt 2  (3m  1)   t  0
Để hàm số g ( x) đồng biến trên  thì điều kiện cần là phương trình
1
h(t )   mt 4  (3m  1)t 2  5   2mt 2  (3m  1)   0 có nghiệm t  0  m  .
3
1 1  2 
Thử lại với m  ta có, h(t )  t   t 4  5   t 2   t đổi dấu khi qua t  0 . Do đó hàm số g ( x)
3 3  3 
không đồng biến trên  . Vậy không tồn tại tham số m đề hàm số g ( x) đồng biến trên  .
Câu 29. (Cụm Liên trường Quảng Nam 2023) Cho hàm số f ( x)  1  m 3  x 3  3 x 2  (4  m ) x  2 . Có
bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ 100;100] sao cho f ( x )  0 với mọi giá trị
x  [3;5] ?
A. 101.
B. 99.
C. 100.
Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
D. 102.
Lời giải
Chọn D
 f ( x)  0, x  [3;5]  ( x  1)3  x  1  (mx)3  mx, x  [3;5] .
+ Hàm đặc trưng f (t )  t 3  t   f ΄(t )  3t 2  1  0, t  là hàm số đồng biến trên  .
x 1
Ta suy ra: x  1  mx  m  , x  [3;5] (1).
x
x 1 1
+ Xét hàm số g ( x)   g΄( x)   2  0, x  [3;5] .
x x
6
+ Từ (1)  m  min[3;5] g ( x)  g (5)  .
5
+ Kết hợp với điều kiện m  [ 100;100] và m , ta suy ra m  {100; 99;..;;1}  có 102 giá
tri m nguvên.
Câu 30. (Sở Hải Phòng 2023) Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm trên  và f (1)  2 . Hàm số y  f ΄( x )
có đồ thị là đường cong như hình dưới đây.

 
Có bao nhiêu số nguyên dương m để hàm số y | 4 f (sin x )  cos 2 x  m | nghịch biến trên  0; 
 2
?
A. 6.
B. 7.
C. Vô số.
D. 5.
Lời giải
Xét hàm số y  4 f (sin x)  cos 2 x  m
Có y΄  cos x  4 f ΄(sin x)  4sin x 
 
Ta thấy, cos x  0, x   0; 
 2
Đồ thị của hàm số y  f ΄( x ) và y  x vẽ trên cùng hệ trục tọa độ như sau:

 
Từ đồ thị ta có f ΄( x)  x, x  (0;1)  f ΄(sin x)  sin x, x   0; 
 2
 
Suy ra y΄  0, x   0;  .
 2
Ta có bảng biến thiên

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Dựa vào bàng biến thiên thì ycbt  4 f (1)  1  m  0  m  4 f (1)  1  7 .


Vì m là số nguyên dương nên m  {1; 2;3..7} .
Câu 31. (THPT Đông Hà – Quảng Trị 2023) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc
đoạn [20; 20] để hàm số y  2 x 3  3(2m  3) x 2  6m( m  3) x đồng biến trên khoảng (0; 2) ?
A. 39.
B. 40.
C. 37.
D. 38.
Lời giải
Chọn A
Xét hàm số f ( x)  2 x3  3(2m  3) x 2  6m(m  3) x có f (0)  0 .
x  m
 
f ΄( x)  6 x 2  (2m  3) x  m(m  3)  0   .
x  m  3
x  m
f ΄( x)  0   .
x  m  3
Hàm y | f ( x) | đồng biến trên khoảng (0; 2) khi và chỉ khi
m  2
 1  m  0  m  [ 20; 3]  [ 1;0]  [2; 20]

 m  3
Vậy có: 18  2  19  38 giá trị.
Câu 32. (Sở Yên Bái 2023) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trong khoảng (;10) để hàm số
mx  4
y đồng biến trên khoảng (1; ) ?
xm3
A. 9.
B. 8.
C. 0.
D. 10.
Lời giải
Chọn B
mx  4 m4
Đặt hàm số f ( x)  , với điều kiện x   m  3 , và f (1)   1  0, m  4 .
xm3 m4
m2  3m  4
Ta có: f ΄( x) 
( x  m  3) 2
 m 2  3m  4  0
 f ΄( x)  0, x  1 
Điều kiện bài toán    m  3  1  m  1.
 f (1)  0 m  4
 
Kết hợp với điều kiện m  ( :10) và m   , ta có: m{2;3; 4;.;9} .
Câu 33. (THPT Trần Phú – Đà Nẵng 2023) Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm liên tục trên  và
f (0)  1 . Đồ thị của hàm số y  f ΄( x) như hình vẽ.

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023

x3
Hàm số y  f ( x)   x 2  x  2 có giá trị nhỏ nhất là m  (0;1) khi và chỉ khi
3
1
A. f (2) 
3
1
B. f (2)  
3
4
C. f (2)  
3
4 1
D.   f  2  
3 3
Lời giải
Chọn D
x3
Xét g ( x )  f ( x )   x 2  x  2  g΄( x )  f ΄( x)  x 2  2 x  1; g΄( x )  0  f ΄( x )  x 2  2 x  1 .
3
Vẽ ( P ) : y  x 2  2 x  1 cắt y  f ΄( x) tai ba điểm có hoành độ x  0; x  1; x  2 .
Ta có bảng biến thiên của y  g ( x) như sau

Từ bảng biến thiên ta thấy:


4
Nếu f (2)   0 | g ( x) | 0  Min | g ( x) | 0 .
3
 4  4
 f (2)  3  0  f (2)  3
Do đó để min | g ( x) | m  (0;1)    .
 f (2)  4  1  f (2)   1
 3  3
4 1
Vậy   f (2) 
3 3
Câu 34. (THPT Trần Phú – Đà Nẵng 2023) Có bao nhiêu giá tri nguyên thuộc đoạn [2023; 2023] của
tham số m đề hàm số y   m 2  2023 x 4  mx 2  2 có đúng một điểm cực đại?
A. 2023
B. 2024
C. 4046
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
D. 4048
Lời giải
Chọn B
Vì m    m2  2023  0 .
Đề hàm số có đúng một điểm cực đại xảy ra hai trường hợp
TH1:
 a  0  m 2  2023  0 m 2  2023  0
  2   0  m  2023.
a  b  0 (m  2023).( m)  0  m0
TH2:
 a  0 2
 m  2023  0 m 2  2023  0
  2   m  2023.
a  b  0 (m  2023).( m)  0  m0
Vậy m {0;1; 2;.; 44}, m {45; 46;; 2023}
Câu 35. (Sở Nam Định 2023) Cho hàm số f ( x)  x3  3 x 2  5 x  k và g ( x)  ax3  bx 2  cx  d (với
a, b, c, d , k là các số thực. Phương trình g[ f ( x)]  0 có tối đa bao nhiêu nghiệm thực?
A. 1.
B. 3.
C. 9.
D. 6.
Lời giải
Chọn B
Ta có f ΄( x)  3 x 2  6 x  5  0 (vô nghiệm).
Bảng biến thiên

Do đó phương trình f ( x)  m với m là số thực tùy ý luôn có duy nhất 1 nghiệm thực x . (1)
Đặt f ( x)  t . Vì g ( x)  ax3  bx2  cx  d là hàm bậc ba nên phương trình g (t )  0 có tối đa ba
 f ( x)  t1

nghiệm t1; t2 ; t3 . Giả sử g (t )  0 có ba nghiệm t1 ; t2 ; t3   f ( x)  t2 (2).
 f  x   t3

Từ (1) và (2) ta có phương trình g[ f ( x)]  0 có tối đa 3 nghiệm thực.
Câu 36. (Sở Hưng Yên 2023) Cho hàm số y  x3  3mx x2  1 với m là tham số thực. Đồ thị của hàm
số đã cho có tối đa bao nhiêu cực trị?
A. 6.
B. 7.
C. 5.
D. 4.
Lời giải
Chọn C
Xét hàm số f ( x)  x3  3mx x 2  1
Đồ thị hàm số y | f ( x ) | có tối đa số điểm cực trị  f ( x )  0 có tối đa số nghiệm.
x  0

 x2 có tối đa số nghiệm.
3m   (1)
 2
x 1
Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
x2  x3  2 x
Xét hàm số g ( x )    g΄ ( x )  , cho g ΄ ( x )  0  x  0 .
x2  1 x 2
1 
3

Từ BBT ta suy ra phương trình (1) có tối đa 2 nghiệm.


Vây phương trình f ( x )  0 có tối đa 3 nghiệm nên hàm số y  | f ( x ) | có tối đa 5 điểm cực trị.
Câu 37. (Sở Nghệ An. Liên Trường THPT 2023) Cho hàm số
1 3
f ( x) 
3
 
x  ( m  1) x 2  m 2  16 x  2023 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm
số g ( x )  f (| x |) có 5 điểm cực trị ?
A. 4.
B. 5.
C. Vô số.
D. 3.
Lời giải
Chọn A
f ΄(x)  x2  2(m1)x  m2 16
Hay số f x có 5 điểm cực trị khi f  x  có 2 điểm cực trị dương

 ΄  0
 2 m  17  0
b 17
Hay f ΄ ( x )  0 co hai nghiệm dương     0   m  1  0

 4m
 a  2 2
c  m  16  0
 a  0
Mà m    m 5;6;7;8
Câu 38. (Sở Bình Phước 2023) Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên  và có đạo hàm
f ΄( x )  x ( x  1) 2  x 2  mx  16  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  [  1 0;1 0 ] đề hàm số
1 4 2 3 1 2
g ( x)  f ( x)  x  x  x  2023 đồng biến trên khoảng (5;  )
4 3 2
A. 10.
B. 11.
C. 19.
D. 18.
Lời giải
Chọn C
1 4 2 3 1 2
g ( x)  f ( x)  x  x  x  2023
4 3 2
3 2
 g΄( x)  f ΄( x)  x  2 x  x
 x( x  1) 2  x 2  mx  16   x  x 2  2 x  1
 x( x  1) 2  x 2  mx  16   x( x  1) 2
 x( x  1) 2  x 2  mx  17 
Để g ( x ) đồng biến trên khoảng (5;  ) thì g ΄ ( x )  0  x  (5;  )

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 x( x  1)2  x2  mx  17   0, x  (5; ).
x  (5; ) thì x( x  1)2  0  x 2  mx  17  0, x  (5; )
x 2  17
 m  x  (5; )
x
17
  m  min h ( x )  x  ,  x  [5;  )
x
17 x2 17
Ta có h΄( x)  1    0, x [5; ) , suy ra h( x) đồng biến.
x2 x2
Do đó giá trị nhỏ nhất của h( x) trên [5;  ) là h (5)  42 .
5
Suy ra  m  42  m   42 .
5 5
Mà m nguyên và m  [  1 0;1 0 ] nên m  {  8;  7;  ;10} .
Có 19 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
Câu 39. Cho hàm số bậc y  f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
f  3 x  24 x  2   f  m 2  2 m  3  có ba nghiệm dương x 1 , x 2 , x 3 thỏa mãn x 1  x 2  x 3  6 .
3

Tổng bình phương các phần tử của S bằng


A. 17
B. 2
C. 20
D. 19
Lời giải
Ta có: f  x 3  6 x  2   f  ( m  1) 2  2   x 3  6 x  2  ( m  1) 2  2  x 3  6 x  ( m  1) 2 , (1) Do
hàm số h ( x )  x 3  6 x là hàm số lẻ và có x 1  x 2  x 3  6 , ( 2 ) với x 1 , x 2 , x 3 là các nghiệm dương
của phương trình (1), x1  x 2  x 3 .
Suy ra  x 1 ,  x 2 , x 3 là nghiệm của phương trình x 3  6 x  ( m  1) 2 và có  x 1  x 2  x 3  0 , ( 3 ) Từ
m  2
(2) và (3) ta có x3  3  (m  1)2  9  
 m  4
Thử lại m  {  4; 2} ta thấy x 3  6 x  ( m  1) 2 có ba nghiệm phân biệt. Do đó m  {  4; 2} là các
giá trị cần tìm. suy ra 2 2  (  4 ) 2  2 0
x2
Câu 40. (Sở Sơn La 2023) Cho số thực a thỏa mãn giá trị lớn nhất của biểu thức ln  x 2  1   a trên
2
đoạn [0; 4 ] đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó, giá trị của a thuộc khoảng nào dưới đây?
A. (  4;  3) .
B. (  3;  2 ) .
C. (  2 ;  1) .
Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
D. (  1; 0 ) .
Lời giải
Chọn B
x2
2
Xét hàm số f ( x)  ln x 1   2
 a trên đoạn [0; 4 ] .

2x  x  0  [0; 4]
Ta có f ΄( x )  2
 x; f ΄( x )  0   .
x 1  x  1  [0; 4]
1
f (0)   a ; f (1)  ln 2   a ; f (4)  ln 17  8  a.
2
1
Ta có M  max [0;4] f ( x )  ln 2   a ; m  min [0;4] f ( x )  ln 17  8  a .
2
17 15
ln 2  ln17   2a  ln 2  ln17 
| M m| | M m| 2 2
Khi đó max[0;4] | f ( x) | 
2 2
15 2 15
ln 2  ln17  ln 
 2  17 2 .
2 2
Đạt được khi ln 2  ln 17  17  2 a  0  a  ln 34  17  a  (  3;  2) .
2 2 4
Câu 41. (THPT Trần Hưng Đạo – Nam Định 2023) Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn
[  2 0 2 3; 2 0 2 3] của tham số thực m để hàm sổ y  e  3( m  2)e  3m ( m  4)e đồng biến trên
3x 2x x

khoảng (   ; ln 2 )
A. 4047.
B. 2023.
C. 2022.
D. 4045.
Lời giải
Chọn D
 0t2
Đặt t  e x    x
.
t  e  0
Khi đó, bài toán trở thành tìm có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn [  2 0 2 3; 2 0 2 3] của tham số
thực m đề hàm số y  t 3  3( m  2)t 2  3m ( m  4)t đồng biến trên khoảng (0; 2 ) .
Xét hàm số f (t )  t 3  3( m  2 )t 2  3 m ( m  4 )t .
2 2
 f ΄(t )  3t  6( m  2)t  3m ( m  4)  3 t  (2 m  4)t  m ( m  4)   3(t  m )[t  ( m  4)].
TH1: Hàm số f (t )  t 3  3(m  2 )t 2  3m (m  4 )t đồng biến và không nhận giá trị âm trên
  00
 f (t )  0   m2
(0; 2)   , t  (0; 2)    m  2   .
 f ΄(t )  0 m  4  0  m  4
 
TH2: Hàm số f ( t )  t 3  3 ( m  2 ) t 2  3 m ( m  4 ) t nghịch biến và không nhận giá trị dương trên
  00
 f (t )  0  m  2
(0; 2)   , t  (0; 2)    m  0  
 f ΄(t )  0  m  0
 m  4  2
Vậy có tất cà 4045 giá trị m thỏa mãn.
Câu 42. (THPT Gia Định – HCM – 2023) Cho hàm số f ( x )  ln 3 x  6 ( m  1) ln 2 x  3 m 2 ln x  4 . Biết
rằng đoạn [a, b] là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  | f ( x ) | đồng biến trên
khoảng ( c ,  ) . Giá trị biểu thức a  3b bẳng
A. 4  6 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
B. 1 2  2 6 .
C. 4
D. 3.
Lời giải
Chọn A
Đặt t  ln x là hàm số đồng biến trên khoảng (0;  ) và x  ( c ,  )  t  (1;  ) .
Xét hàm số g ( t )  t 3  6 ( m  1) t 2  3 m 2 t  4 trên khoảng (1;   ) .
Ta có: g ΄ ( t )  3 t 2  1 2 ( m  1) t  3 m 2 và lim g (t )  
t 

 g΄(t )  0, t  [1; ) (1)


Hàm số y  | g ( t ) | đồng biến trên khoảng (1; )  
 g (1)  0
3 6 3 6
 3m2  6m  1  0  m  2
3 3
 g΄  36(m  1)2  9m2  0, m  g΄(t ) luôn có 2 n 0 t1 , t2

(1)  t2  2(m  1)  5m2  8m  4  1  5m2  8m  4  2m  1


   1
 2m  1  0  2m  1  0 m 
 2 2
 2  2  1  m  3.
5m  8m  4  4m  4m  1 m  4m  3  0 1  m  3
 
 3 6  3 6
Kết hơp (1) và (2) ta được m  1;   a  1; b  .
 3  3
Vậy a  3 b  4  6 .
Câu 43. (Sở Hà Tĩnh 2023) Cho hàm số y  f ( x ) có f (  2)  0 , có đạo hàm liên tục trên  và bảng xét
dấu đạo hàm như sau

Hàm số g ( x )  3 f   x 4  2 x 2  2   2 x 6  6 x 2 có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 7.
Lời giải
Đặt h ( x )  3 f   x  2 x  2   2 x  6 x .
4 2 6 2

Ta có h΄( x )   12 x  x 2  1   f ΄   x 4  2 x 2  2   x 2  1 .
 
2
Mà  x 4  2 x 2  2    x 2  1   1   1,  x   nên dựa vào bảng xét dấu của f ΄ ( x ) ta suy ra

f ΄  x4  2x2  2  0 . 
Suy ra f ΄   x  2 x 2  2   x 2  1  0, x   .
4

Do đó dấu của h΄ ( x ) cùng dấu với u ( x )   60 x  x 2  1 , tức là đổi dấu khi đi qua các điểm
x   1; x  0 ; x  1 .
Vậy hàm số h( x) luôn có 3 điểm cực trị.
Ta có h (0)  3 f (  2)  0 nên đồ thị hàm số y  h ( x ) tiếp xúc trục hoành tại O và cắt trục hoành
tại 3 điểm phân biệt.
Trang 34 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Vậy y  g ( x ) có 5 điểm cực trị.
Câu 44. (THPT Thái Phiên - Hải Phòng 2023) Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số
y  x 3  3 x  2 m  1 trên đoạn [0; 2 ] là nhỏ nhất. Giá trị của m thuộc khoảng nào?
A. ( 0 ;1) .
2 
B.  ; 2  .
3 
C. [ 1; 0] .
 3 
D.   ; 1 .
 2 
Lời giải
Chọn A
 x  1  (0; 2)
Đặt f ( x )  x 3  3 x  2 m  1  f ΄( x )  3 x 2  3 . Nên: f ΄( x)  0  
 x  1  (0; 2)
Có: f (1)  2 m  3  f (0)  2 m  1  f (2)  2 m  1
 max | f ( x ) | max{| 2 m  1 |, | 2 m  3 |}
0 ;2 
TH1: max | f ( x ) || 2 m  1 | thì:
[0;2]

1
| 2 m  1 || 2 m  3 | (2 m  1) 2  (2 m  3) 2  16 m  8  m 
2
Với m  1  | 2 m  1 | 2  GLTN của hàm số trên đoạn [0; 2 ] đạt GTNN là: 2 khi m  1 .
2 2
TH2: max | f ( x ) || 2 m  3 | thì
0;2 
1
| 2 m  3 || 2 m  1 | (2 m  3) 2  (2 m  1) 2  16 m  8  m  .
2
Với m  1  | 2 m  3 | 2  GTLN của hàm số trên đoạn [0; 2 ] đạt GTNN là: 2 khi m  1 .
2 2
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số trên [0; 2 ] đạt GTNN là: 2 khi m  1 .
2
Câu 45. (Cụm Liên trường Quảng Nam 2023) Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm trên  và
 
f ΄( x )  ( x  1)( x  2) . Hàm số g ( x)  f x 2  2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( ; 1) .
B. (; 2) .
C. ( 2;1) .
D. (1; 2) .
Lời giải
Chọn B
 x  1
Ta có f ΄( x)  0   .
x  2
x  0 x  0
 2
g ( x)  f  x  2   g΄( x)  2 x. f ΄  x  2   0   x  2  1   x  1
2 2

 x 2  2  2  x  2
Ta có bảng xét dấu:

Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên (; 2) .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 35


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 36 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023 Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 2. LOGARIT
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
• TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ CÁC TRƯỜNG, CÁC SỞ NĂM 2023

PHẦN 1. CÂU HỎI


Câu 1. (Sở Hải Phòng 2023) Có bao nhiêu cặp sô nguyên dương ( x; y ) thỏa mãn
log 3  x  y 2  3 y   2 log 2  x  y 2   log 3 y  2 log 2  x  y 2  6 y  ?
A. 69. B. 34. C. 35. D. 70.
Câu 2. (THPT Đông Hà – Quảng Trị 2023) Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x; y ) với 1  x, y  2023 và
 2x 1   2y 
thỏa mãn (2 x  4 y  xy  8) log 2    ( xy  2 x  3 y  6) log3  ?
 x4   y2
A. 4038. B. 2023. C. 2020. D. 4040.
a2  2b2 2
Câu 3. (Sở Yên Bái 2023) Cho các số thực a, b thoả mãn e ab 2
 
 e a  ab  b 2  1  e1 ab b  0 . Gọi
1 c
m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức P  . Khi đó m  M 
1  2ab d
c
(với c, d   và là phân số tối giản). Tính S  3c  2 d
d
A. 27. B. 36. C. 67. D. 29.
Câu 4. (THPT Trần Phú – Đà Nẵng 2023) Có bao nhiêu cặp số nguyên dương ( x, y ) thỏa mãn
x  3 2y
2 y  2  log 2 ( x  3)  và x  1000 ?
2
A. 4998. B. 5004. C. 5010. D. 5998.
Câu 5. (Sở Nghệ An. Liên Trường THPT 2023) Cho x  0, y  0, x  y  0 thoả mãn
2
 y2 x2  y 2
2x  2023x y  log 2  4 x y  2023x y . Tìm tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
x y
2 2
biểu thức P  x  y 8x  2y 10
A. 8. B. 12. C. 4  6 2 . D. 1 4  6 2 .
Câu 6. (Sở Hà Tĩnh 2023) Cho các số thực dương x, y thỏa mãn 4  3 2 x 2
 y2

 49 2 x2  y
 7 y 2 x2  2 . Khi

biểu thức P  x  y  10 đạt giá trị nhỏ nhất thì tổng x  y bằng
x
A. 1  8 2 . B. 9. C. 8. D. 1  9 2 .
Câu 7. (THPT Trần Hưng Đạo – Nam Định 2023) Có tất cả bao nhiêu cặp số nguyên dương ( x ; y ) với
x 1
y  2 0 thỏa mãn: log 2023  x 2 y 2  2 xy 2  ( y  2) y 3 ?
y 1
A. 380. B. 210.
C. 420. D. 200.
1  xy  x  8 y2
Câu 8. (Sở Hòa Bình 2023) Cho x  0 , y  1 thỏa mãn y 2  log 2     2( y  1) 2
 . Giá trị
2  2y  x2
2
y
x2 m
m
nhỏ nhất của P  4  e x 1 có dạng e n (trong đó m, n là các số nguyên dương, là phân số
1 2 y n
tối giản). Giá trị m  n bằng
A. 12. B. 21. C. 22. D. 13.
2
x 9 x2  9
Câu 9. (Sở Sơn La 2023) Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn log3  log5 ?
125 27
A. 58. B. 112. C. 110. D. 117.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 10. (Sở Sơn La 2023) Xét các số thực x, y sao cho 4 log 3 a (log a  2 x  2)   y 2  25  log 3
4  0 luôn đúng
với mọi a  0 . Hỏi có tối đa bao nhiêu giá trị nguyên của biểu thức F  x 2  y 2  2 x  14 y  51 ?
A. 139. B. 141. C. 140. D. 138.
2
x 4 x2  4
Câu 11. (Sở Yên Bái 2023) Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn log5  log7 ?
49 25
A. 66. B. 70. C. 33. D. 64.
Câu 12. (Sở Bình Phước 2023) Cho bất phương trình 2 x  x  2
2 x  2 3 x  x 2  3 có tập nghiệm là [ a , b ] .
Giá trị của biểu thức 2a  b bằng.
A. 1. B. 5 . C. 3. D. 2.
x2  9 x2  9
Câu 13. (THPT Gia Định – HCM – 2023) Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn log3  log5 ?
125 27
A. 116. B. 58. C. 117. D. 110.
Câu 14. (THPT Gia Định – HCM – 2023) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để tập nghiệm của

ln 2 x 2  4 x  m 
bất phương trình 2023  20232ln(2 x 1)  0 chứa đúng bốn số nguyên?
A. 16. B. 10. C. 11. D. 9.
Câu 15. (THPT Thái Phiên - Hải Phòng 2023) Trong các nghiệm ( x ; y ) thỏa mãn bất phương trình
log x2  2 y 2 (2 x  y )  1 . Giá trị lớn nhất của biều thức T  2 x  y bằng

A. 9. B. 9 . C. 9 . D. 9 .
4 2 8
Câu 16. (Sở Hưng Yên 2023) Số các giá tri nguyên của tham số m  [ 0; 2 0 2 3] để phương trình
3
2 x  2  m  3 x   x 3  6 x 2  9 x  m  2 x  2  2 x 1  1 có đúng 1 nghiệm là
A. 2023. B. 2019. C. 2022. D. 2021.
Câu 17. (Chuyên Hùng Vương – Gia Lai 2023) Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x ; y ) thỏa mãn
2
lo g 3  x 2  y 2  7 x  1 4 y   lo g 2  x 2  y 2   lo g 2  x 2  y 2  3 0 x  6 0 y   2 lo g 3 ( x  2 y ) ?
A. 21. B. 23. C. 20. D. 22.
Câu 18. (Sở Thái Nguyên 2023) Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn điều kiện a  1, b  0, c  0 và bất
2 16a 1 1
phương trình a x  (b  4c)2 x 3  1 có tập nghiệm là  . Biết rằng biểu thức P    đạt
3 b c
giá trị nhỏ nhất tại a  m, b  n, c  p . Khi đó, tổng m  n  p bằng
32 81 57 51
A. . B. . C. . D. .
3 16 20 16
Câu 19. (Sở Thái Nguyên 2023) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  [ 2023; 2023] để phương
trình  x 2  1  log 2  x 2  1  m 2  x 2  1  log  x 2  1  m  4  0 có đúng hai nghiệm x1 , x2 thỏa
mãn 1  x1  x2  3?
A. 4040. B. 2025. C. 2023. D. 4035.
Câu 20. (Sở Hà Nội 2023) Có bao nhiêu cặp số nguyên dương ( x; y ) thỏa mãn điều kiện x  2023 và
 
3 9 y  2 y  x  log 3 ( x  1)3  2 ?
A. 3870. B. 4046. C. 2023. D. 3780.
Câu 21. (Chuyên Lương Văn Chánh – Phú Yên 2023) Có bao nhiêu m nguyên m  [ 2023; 2023] đề
phương trình 5 x  2m  log 4 5 (20( x  1)  10m) có nghiệm?
A. 2026. B. 2023. C. 2025. D. 2024.
Câu 22. (Sở Thanh Hóa 2023) Tập nghiệm cuia bất phương trình
log 3    
x 2  x  4  1  2 log 5 x 2  x  5  3 là  a; b  . Tinh 6a  8b
9 17
A. . B. . C. 8 . D. 9 .
2 2
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
 4x2  4x  1  2
Câu 23. (Sở Lào Cai 2023) Cho x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình log 7    4x 1  6x
 2x 
1
và x1  2 x2  (a  b ) với a, b là hai số nguyên dương. Tính a  b .
4
A. a  b  14 . B. a  b  11 . C. a  b  16 . D. a  b  13 .
Câu 24. (Chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi 2023) Có bao nhiêu số nguyên x là nghiệm của bất phương
 x2  x  4  1  2
trình log3 
 27  
  log 5 x 2  x  5  0 ? 
 
A. 5. B. 0. C. 1. D. 2.
Câu 25. (Chuyên Biên Hòa – Hà Nam 2023) Có tất cả bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn
 log  x
2023
2
 
 2  log 2023 ( x  14) 729  3x 1  0 
A. Vô số. B. 16. C. 17. D. 15.
Câu 26. (Chuyên Biên Hòa - Hà Nam 2023) Có tất cả bao nhiêu cặp số nguyên ( x, y) thỏa mãn bất
 
phương trình ( x  2 y )  log 2 x 2  y 2  log 2 ( x  2 y )  2 y  x   6 x  y (12  5 y ) ?
A. 61. B. 62. C. 64. D. 65.
Câu 27. (Sở Thanh Hóa 2023) Có bao nhiêu cặp số ( x; y) thỏa mãn

 
log 2 y 2log3 x  22log3 x log2 y  8  log3 7   x 2  y 3  2025 x 2  y 3  2022  ?
 
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 28. (Sở Đắk Nông 2023) Trong các nghiệm ( x; y) thỏa mãn bất phương trình log x 2  2 y 2 (2 x  y )  1 .
Giá trị lớn nhất của biểu thức T  2 x  y bằng
9 9 9
A. 9. B. . C. . D. .
4 8 2
Câu 29. (Chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi 2023) Có bao nhiêu cặp số nguyên dương ( x; y) thỏa mãn
x y
log 2 2  x( x  4)  y ( y  4) ?
x  y2  2
A. 13. B. 18. C. 15. D. 21.
Câu 30. (THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc 2023) Giải bất phương trình
2  5x  3x2  2 x  4 x2  3x  2 x  3x  2  5x  3x2 được tập nghiệm là ( a; b ] . Tính
T  3a  b  1 .
5 7
A. -2. B. . C. . D. -3.
3 3
Câu 31. (THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc 2023) Đồ thị hàm số y  f ( x ) đối xứng với đồ thị hàm số
 1 
y  a x (a  0, a  1) qua điểm I (1;1) . Giá trị của biểu thức f  2  log a  bằng
 2023 
A. -2021. B. -2023. C. 2024. D. 2022.
Câu 32. (THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc 2023) Cho hai số thực x, y thỏa 1  x  y và
 x5  y 4 
   
log x y 4  log y x 5  9 . Tính log ( xy )  .
 2 
45 20
A. 1. B. . C. 0. D. .
4 9
Câu 33. (Chuyên Thái Bình 2023) Trong khoảng (10; 20) có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m
để phương trình 4 x log 3 ( x  1)  log 9 9( x  1) 2 m  có đúng 2 nghiệm phân biệt?
A. 23. B. 20. C. 8. D. 15.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 34. (Chuyên Thái Bình 2023) Có bao nhiêu số nguyên dương x sao cho tồn tại số thực y lớn hơn 1
2y  x  3

thỏa mãn xy 2  x  2 y  1 log y  log
x
? 
A. 3. B. 1. C. Vô số. D. 2.
x x
Câu 35. (THPT Nam Trực – Nam Định 2023) Cho hàm số f ( x )  2  2  2023 x3 . Biết rằng tồn tại số
thực m sao cho bất phương trình f  4 x  mx  37 m   f  ( x  m  37).2 x   0 nghiệm đúng với
mọi x  R . Hỏi m thuộc khoảng nào dưới đây?
A. (50; 70) . B. ( 10;10) . C. (30;50) . D. (10;30) .
Câu 36. (THPT Nam Trực – Nam Định 2023) Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x; y ) thoả mãn
4 2
4.2 y  2 y  2 log 2 (2 x)  x  0 và 2log 2 ( x  y)  x  y  0 ?
A. 6. B. 2. C. 4. D. 9.
Câu 37. (THPT Nam Trực – Nam Định 2023) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  [20; 20] để
bất phương trình log3 x2  m log3 x3  m  1  0 có không quá 20 nghiệm nguyên?
A. 23. B. 20. C. 21. D. 22.
Câu 38. (Sở Bắc Ninh 2023) Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m  [ 100;100] sao cho
2 8
bất phương trình 3x  2 x 1
 
 log 5 x 2  2 x  6  10   x 2  2 x  m  0 có nghiệm thực. Tổng tất
các các phần tử của S bằng
A. 5044. B. 5022. C. 4914. D. 5014.
Câu 39. (Liên trường Nghệ An -Quỳnh Lưu - Hoàng Mai - Thái Hòa 2023) Có bao nhiêu số nguyên
x  [1; 2023] sao cho ứng với mỗi x thì mọi giá trị thực của y đều thỏa mãn
log 5  y 2  2 xy  2 x  2 y  2 x 2   1  log 3  y 2  4 y  7  log 5  y 2  2 y  5  ?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 40. (Liên trường Nghệ An -Quỳnh Lưu - Hoàng Mai - Thái Hòa 2023) Có bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m để bất phương trình log 2  x 2  1  1  log 2  x 2  2 mx  m  2  nghiệm
đúng x  R ?
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 41. (Liên trường Nghệ An 2023) Tổng các giá trị nguyên của x thỏa mãn bất phương trình
 9 x  328 
log x  log3   1 là
 78 
A. 7. B. 5. C. 9. D. 12.
Câu 42. (Liên trường Nghệ An 2023) Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn
2 3
log 2  3x 2  2 x  3 y 2  2 y   log3  x 2  y 2   3log3 7  x 2  y 2   4( x  y )   2log 2 ( x  y )?
A. 7. B. 6. C. 8. D. 9.
Câu 43. (THPT Phan Châu Trinh - Đà Nẵng 2023) Có bao nhiêu cặp số nguyên dương ( x; y ) và x  93
thoả mãn điều kiện 4  23 y  6 y   x  8 log 2 ( x  7)  9
A. 106. B. 69. C. 2. D. 92.
Câu 44. (THPT Trần Phú - Hải Phòng 2023) Số nghiệm nguyên của phương trình
9 x
 5.6 x  6.4 x  128  2 x
0.
A. 45. B. 48. C. 49. D. 44.
Câu 45. (Chuyên Thái Bình 2023) Biết phương trình 2022 x  2022 2 x 1
 1  x 2  2 2 x  1 có một
nghiệm dạng x  a  b (trong đó a , b là các số nguyên). Tính a  b3 .
A. 3. B. 10. C. 7. D. 9.
Câu 46. (Chuyên Thái Bình 2023) Số giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
2 2 2
22 x  2 x  2  2 x 4 xm
 2x  2 x m
 4  0 có không quá 6 nghiệm nguyên là
A. 7. B. 4. C. 10. D. 9.
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Câu 47. Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y có đúng 4 số nguyên x thoả mãn
 6x 
log 2 x  log3    0 ?
 y 
A. 7. B. 13. C. 6. D. 12.
Câu 48. Có bao nhiêu số nguyên dương x sao cho ứng với mỗi x có đúng 10 số nguyên y thoả mãn
 2 y 1  x 2  3 y  x   0 ?
A. 181. B. 167. C. 165. D. 61.
2  c2 
Câu 49. Cho các số thực a, b, c thuộc khoảng (1;  ) và log a
b  log b c  log b   9log a c  4log a b .
b
Giá trị của biểu thức log a b  log b c 2 bằng
1
A. 2. B. . C. 3. D. 1.
2
Câu 50. (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định 2023) Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn
0  x  2023 và 1  y  2023 và 4 x 1  log 2 ( y  3)  2 y  4  log 2 (2 x  1) ?
A. 2022. B. 1011. C. 1012. D. 2023.
Câu 51. (Sở Phú Thọ 2023) Có bao nhiêu số nguyên a  (2023; 2023) để phương trình
1 1
 x  x  a có đúng 2 nghiệm phân biệt?
log 3 ( x  8) 7  1
A. 2028. B. 2016. C. 2027. D. 2015.
Câu 52. (THPT huyện Mỹ Lộc – Vụ Bản – Nam Định 2023) Xét các số thực x , y thỏa mãn
2 2 8x  4
 
2x  y 1  x2  y 2  2 x  2  4x . Giá trị lớn nhất của biểu thức P 
2x  y 1
gần nhất với số nào

dưới đây?
A. 6. B. 7. C. 5. D. 3.
Câu 53. (THPT huyện Mỹ Lộc – Vụ Bản – Nam Định 2023) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m
để phương trình ( x  1)  log  e  x  m  2023   x  2 có hai nghiệm thực phân biệt?
A. 2023. B. 2024. C. 11. D. 10.
Câu 54. (THPT Vận Xuân – Hoài Đức – HCM) Số các giá trị nguyên nhỏ hơn 2020 của tham số m để
phương trình log6 (2020 x  m)  log 4 (1010 x) có nghiệm thực duy nhất là
A. 2020. B. 2021. C. 2019. D. 2022.
Câu 55. (Sở Bắc Ninh 2023) Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn
1  x 2  y2 2 2
log2  4 x 2 y  2  2 x  y  1?
x  2y
A. 9. B. 6. C. 13. D. 21.
Câu 56. (ĐH Ngân Hàng) Xét các số thực x, y thỏa mãn
log 2 x  log3 ( x  y)  log 2 y  log3 (2 x  y)  1(*) . Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề
sau:
1. Không tồn tại cặp số nguyên ( x, y ) thỏa mãn x  y  24 và thỏa mãn (*)
2. Có đúng 5 cặp số nguyên ( x, y ) thỏa mãn y  20 và thỏa mãn (*)
3. Có đúng 4 cặp số nguyên ( x, y ) thỏa mãn x2  y 2  100 và thỏa mãn (*)
4. Giá trị nhỏ nhất của biều thức P  y 2  x là  4 .
A. 1 . B. 2. . C. 3. . D. 4 .
Câu 57. (Sở Thừa Thiên Huế 2023) Gọi x , y là các số thực lớn hơn 1 thoả mãn đẳng thức
x
1  log 2 y x  log y x và A  3 đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó điểm M ( x; y ) thuộc đồ thị hàm số nào
y
trong các hàm số sau?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. y  x3  4 x 2  x  1 . B. y  x 2  4 x  1.
x2
C. y  . D. y  x4  18x2  12 .
x 1
Câu 58. (Đại học Quốc Gia Hà Nội 2023) Có bao nhiêu số nguyên x sao cho ứng với mỗi x tồn tại
y  [2;8] thoả mãn ( y  x ) log 2 ( x  y )  y  x 2
A. 5. B. 8. C. 4. D. 7.
Câu 59. (Chuyên Thái Bình 2023) Có bao nhiêu số nguyên dương x sao cho tồn tại số thực y lớn hơn 1
2y  x  3
 
thỏa mãn xy 2  x  2 y  1 log y  log
x
A. 3. B. 1. C. vô số. D. 2.
x x
Câu 60. (Cụm Nam Trực – Nam Định 2023) Cho hàm số f ( x)  2  2  2023x3 . Biết rằng tồn tại số
thực m sao cho bất phương trình f  4 x  mx  37 m   f  ( x  m  37)  2 x   0 nghiệm đúng với
mọi x   . Hỏi m thuộc khoảng nào dưới đây?
A. (50; 70) . B. ( 10;10) . C. (30;50) . D. (10;30) .
Câu 61. (Chuyên Thái Bình 2023) Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ dưới
đây.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  3log3 x   m  1 có nghiệm duy
 1 
nhất trên  3 ;3  ?
 3 
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
4 2
Câu 62. (Sở Hà Nội 2023) Số các giá trị nguyên âm m để phương trình: e x  m  x
 x có 2
5 1 5  2
nghiệm phân biệt là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 63. (Sở Hà Nội 2023) Có bao nhiêu cặp số nguyên dương ( x; y ) thỏa mãn điều kiện x  2023 và
 
3 9 y  2 y  x  log 3 ( x  1) 3  2 ?
A. 3870. B. 4046. C. 2023. D. 3780.

PHẦN 2. LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. (Sở Hải Phòng 2023) Có bao nhiêu cặp sô nguyên dương ( x; y ) thỏa mãn
log 3  x  y 2  3 y   2 log 2  x  y 2   log 3 y  2 log 2  x  y 2  6 y  ?
A. 69.
B. 34.
C. 35.
D. 70.
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Lời giải
Ta có: log3  x  y  3 y   2 log 2  x  y   log3 y  2 log 2  x  y 2  6 y 
2 2


 log3  x  y 2  3 y   log3 y  2 log 2  x  y 2  6 y   log 2  x  y 2  
 x  y2  3 y   x  y2  6 y 
 log3    2 log 2 2 
 y   x y 
 x  y2   6y 
 log3   3   2 log 2 1  2 

 y   x y 
 x  y2   6y 
 log3   3   2 log 2 1  2 
0
 y   x y 
x  y2  6
Đặt: t  (t  0) , bất phương trình trở thành: log3 (3  t )  2log 2 1    0 (1).
y  t
 6 1 12
Xét hàm số f (t )  log 3 (3  t )  2log 2 1   có f ΄(t )   2  0, t  0 .
 t (3  t ) ln 3  t  6t  ln 2
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (0;  ) .
 6
Ta có f (6)  log 3 (3  6)  2log 2 1    0
 6
x  y2
Từ đó suy ra: (1)  f (t )  f (6)  t  6   6  x  ( y  3) 2  9 .
y
Đếm các cặp giá trị nguyên dương của ( x; y )
Ta có: ( y  3)2  9  0  y  6 . Mà y là số nguyên dương, suy ra y  {1; 2;3; 4;5} .
Với y  1, y  5  ( y  3)2  4  x  5  x {1;2;3;4;5} nên có 10 cặp.
Với y  2, y  4  ( y  3)2  1  x  8  x {1; 2;3; 4;5;6;7;8} nên có 16 cặp.
Với y  3  ( y  3)2  0  x  9  x {1;2;3;4;5;6;7;8;9} nên có 9 cặp.
Vậy có 35 cặp giá trị nguyên dương ( x; y ) thỏa mãn đề bài.
Câu 2. (THPT Đông Hà – Quảng Trị 2023) Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x; y ) với 1  x, y  2023 và thỏa
 2x 1   2y 
mãn (2 x  4 y  xy  8) log 2    ( xy  2 x  3 y  6) log3   ?
 x4   y2
A. 4038.
B. 2023.
C. 2020.
D. 4040.
Lời giải
Chọn A
Điều kiện: x  5 .
2x 1 7  2x 1 
Nhận xét:  2  2  log 2  0.
x4 x4  x4 
Khi đó:
 2x 1   2y 
(2 x  4 y  xy  8) log 2    ( xy  2 x  3 y  6) log 3  .
 x4   y2
 2x 1   2y 
 ( x  4)(2  y ) log 2    ( x  3)( y  2) log 3   (*)
 x4   y2
2y VT (*)  0
Nếu 1  y  2  1  hay bất phương trình luôn được thỏa mãn.
y2 VP(*)  0
Như vậy, ta được 4038 cặp ( x; y ) thỏa mãn.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2y VT (*)  0
Nếu y  3  1  hay bất phương trình vô nghiệm.
y2 VP(*)  0
Có 4038 cặp ( x; y ) thỏa mãn.
2
 2b2 2
Câu 3. (Sở Yên Bái 2023) Cho các số thực a , b thoả mãn ea  
 e ab a 2  ab  b 2  1  e1 ab b  0 . Gọi
1 c
m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức P  . Khi đó m  M 
1  2ab d
c
(với c, d   và là phân số tối giản). Tính S  3c  2d
d
A. 27
B. 36
C. 67
D. 29
Lời giải
Chọn B
2 2 2
e a  2b  e ab  a 2  ab  b 2  1  e1 ab b  0
2
 2 b 2  ab 2
 ea  a 2  ab  b 2  1  eb 1

2
 2 b 2  ab 2
 ea   a 2  2b 2  ab   eb 1
  b 2  1
Hàm số đặc trưng f (t )  et  t có f ΄(t )  et  1  0, t
 f (t ) là hàm số đồng biến nên a 2  b 2  ab  1
ab  1  a 2  b 2  (a  b)2  2ab  2ab  ab  1
1
ab  1  a 2  b 2  (a  b) 2  2ab  2ab  ab  
3
1 2 1 1 1 1
Ta có   ab  1    2ab  2   1  2ab  3  3     P3
3 3 3 1  2ab 3 3
1 10 c
M  m  3    S  3c  2d  36
3 3 d
3 1
 Pmax  3  a  b   ; Pmin   a  b  1
3 3
Câu 4. (THPT Trần Phú – Đà Nẵng 2023) Có bao nhiêu cặp số nguyên dương ( x, y ) thỏa mãn
x  3 2y
2 y  2  log 2 ( x  3)  và x  1000 ?
2
A. 4998.
B. 5004.
C. 5010.
D. 5998.
Lời giải
Chọn C
Điều kiện: x  3  0  x  3 .
Ta có:
x  3 2y
2 y  2  log 2 ( x  3) 
2
y 3
 2  2 log 2 ( x  3)  x  3  2( y  3);
 2 y  3  2( y  3)  x  3  2 log 2 ( x  3)
Đặt log 2 ( x  3)  t  x  3  2t . Khi đó:
2 y 3  2( y  3)  2t  2t  f ( y  3)  f (t ), f (t )  2t  2t  f ΄(t )  2t  ln 2  2  0, t
Do đó: f ( y  3)  f (t )  y  3  t  y  3  log 2 ( x  3) .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Suy ra x  3  2 y 3  x  2 y 3  3  2 y  3  3  1000  y  log 2 1003  3  y  6 .
+) y  1  x  13  x  {13;;999}: 987 cặp
+) y  2  x  29  x  {29;;999}: 971 cặp
+) y  3  x  29  x  {61;;999}: 939 cặp
+) y  4  x  125  x  {125;;999}: 875 cặp
+) y  5  x  253  x  {253;;999}: 747 cặp
+) y  5  x  509  x  {509;;999}: 491 cặp
Vậy có 5010 cặp.
Câu 5. (Sở Nghệ An. Liên Trường THPT 2023) Cho x  0, y  0, x  y  0 thoả mãn
2 2
2
 y2 x y
2x  2023x y  log 2  4 x y  2023x y . Tìm tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
x y
2 2
biểu thức P  x  y 8x  2y 10
A. 8
B. 12
C. 4  6 2
D. 14  6 2
Lời giải
2 2
2
 y2 x y
2x  2023x y  log 2  4 x y  2023x y
x y
2
 y2 x2  y 2
 2x  2023 x  y  log 2  4 x y
2( x  y )
2
 y2
 2023 x  y   log 2  x 2  y 2   log 2 [2( x  y )]  2 2( x  y )  2 x
2 2
Nếu x  y  2(x  y) Khi đó V T  0; V P  0 (không thoả mãn)
2 2
Nếu x  y  2(x  y) Khi đó V T  0; V P  0 luôn thoả mãn
2 2
Vậy x  y  2x  2 y  0  (x; y) thuộc phần hình tròn tâm I (1;1) bán kính r  2 (với
x  0, y  0, x  y  0

P  x2  y2 8x  2y 10  (x; y) thuộc phần đường tròn tâm K (4;1) bán kính R  P  7 thoả
mãn x  0, y  0, x  y  0; d  K I  3

Dựa vào hình vẽ, để tồn tại ( x ; y ) ta phải có d  r  R  KA,( A(0;2))  3  2  P  7  17


11  6 2  P  7  17  4  6 2  P  10
Pmax  Pmin  10  4  6 2  14  6 2
Câu 6. (Sở Hà Tĩnh 2023) Cho các số thực dương x, y thỏa mãn 4  3 2 x 2
 y2

 4  92x
2
y
 7 y 2 x2  2 . Khi

biểu thức P  x  y  10 đạt giá trị nhỏ nhất thì tổng x  y bằng
x
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 1  8 2
B. 9.
C. 8.
D. 1  9 2 .
Lời giải
Chọn C
Ta có 4  3 2 x 2
 y2

 4  92x
2
y
 7 y  2 x2  2
 4  9  32 x
2
y

 4  92x
2
y
 7 y2 x2  2

t2 t2 2t 2t
1 3 1 3
Đặt t  2x 2
 y ta được: 4      4     .
7 7 7 7
u u u u
1 3 1 1 3 3
Xét hàm số y  f (u )  4      có f ΄(u )  4   ln    ln  0, u  
7 7 7 7 7 7
Suy ra hàm số f ( u ) luôn đồng biến trên   t  2  2 t  t  2  2 x 2  y  2
Khi đó y  2  x 2  1 , với y  0 thì ta có x 2  1  0  x  1 .
x  y  10 x  2 x 2  2  10 8 8
Từ đó ta có được: P    1  2x   1  2 2x   9
x x x x
8
Dấu bằng xảy ra khi 2 x   x  2 và y  6 hay x  y  2  6  8 .
x
Câu 7. (THPT Trần Hưng Đạo – Nam Định 2023) Có tất cả bao nhiêu cặp số nguyên dương ( x ; y ) với
x 1
y  2 0 thỏa mãn: log 2023  x 2 y 2  2 xy 2  ( y  2) y 3 ?
y 1
A. 380
B. 210
C. 420
D. 200
Lời giải
Chọn B
x 1 2 2 1 ( x  1)2
log 2023
y 1
 x y  2 xy 2  ( y  2) y 3  log 2023
2 ( y  1)2
 y2 x2  2x  y2 y2  2 y    
1 y 2 ( x  1)2
 log 2023 2  y 2 ( x  1)2  y 2 ( y  1) 2
2 y ( y  1)2
1 1
 log 2023  y 2 ( x  1) 2   y 2 ( x  1) 2  log 2023  y 2 ( y  1) 2   y 2 ( y  1) 2 (1)
2 2
1 1 1
Xét hs f (t )  log 2023 t  t. Ta có f ΄(t )   1  0, t  0
2 2 ln 2023.t
Nên f (t ) đồng biến trên (0;  ) , khi đó:
(1)  y 2 ( x  1) 2  y 2 ( y  1) 2  x  1  y  1  x  y ( x , y  0 ) .
Với y  n (1  n  2 0 ) thì ta có được n giá trị nguyên dương x tương ứng.
20
Nên số cặp nguyên dương ( x ; y ) thỏa mãn là  k  210 .
k 1

1 2  xy  x  2 8y2
Câu 8. (Sở Hòa Bình 2023) Cho x  0 , y  1 thỏa mãn y  log 2     2( y  1)  . Giá trị nhỏ
2  2y  x2
y2
x2 m
m
nhất của P  4  e x 1 có dạng e n (trong đó m, n là các số nguyên dương, là phân số tối
1 2 y n
giản). Giá trị m  n bằng
A. 12.
B. 21.
C. 22.

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
D. 13.
Lời giải
Chọn D
Với x  0 , y  1 , ta có:
2
1 2  xy  x  2 8 y2  xy  x   y  1  16
y  log 2    2( y  1)  2  log 2    4    2
2  2y  x  2y   y  x
2 2
x 2  y   y 1 
 log 2  4    log 2    4  (*).
2  x  y 1   y 
4 1 8
Xét hàm số f (t )  log 2 t  2
(t  0)  f ΄(t )   3  0,  t  0  f (t ) luôn đồng biến trên
t t ln 2 t
x y 2y .
(0;  ) . Khi đó (*) có nghiệm   x
2 y 1 y 1
Từ x  2 y x
 ( y  1)  y  a  b  ab . Mặt khác, ta có:
y 1 2
2 2
 ab  ab 2
   ab     a  b  ( a  b)  4( a  b )  0  a  b  4 ( do a  b  0).
 2   2 
a2 b2

12b 12a
a2 b2 (a  b)2
Ta có: P  e . Theo bất đẳng thức BCS ta có:   .
1  2b 1  2a 2  2(a  b)
t2 2t 2  4t
Xét hàm số f (t )  ,(t  4)  f ΄(t )   0, t  4  f (t ) luôn đồng biến trên
2  2t (2  2t )2
8
[4;  ) . Suy ra min [ 4;  ) f (t )  f (4)  .
5
8 m
5 n
Khi đó: Pmin  e  e  m  8, n  5  m  n  13 .
x2  9 x2  9
Câu 9. (Sở Sơn La 2023) Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn log3  log5 ?
125 27
A. 58.
B.112.
C. 110.
D. 117.
Lời giải
Chọn C
x  3
Điều kiện: x 2  9  0   .
 x  3
x2  9 x2  9 3
Ta có : log3
125
 log5
27
 
 log3 x 2  9  3log3 5  log5 x 2  9  
log3 5

log3  x 2  9  3  1  3
 log3  x 2  9    3log3 5   1   log3  x  9   3log3 5 
2

log3 5 log3 5  log 3 5  log 3 5


  log3 5  1 log3  x 2  9   3  log32 5  1  log3  x 2  9   3  log3 5  1  log3  x 2  9   3log3 15
 x 2  9  153  x 2  3384  0  6 94  x  6 94.
Kết hợp với điều kiện và yêu cầu bài toán là x nguyên nên có x  {  4;  5;  ;  5 8}  có 110 giá
trị thỏa mãn bài toán.
Câu 10. (Sở Sơn La 2023) Xét các số thực x, y sao cho 4 log 3 a (log a  2 x  2)   y 2  25  log 3 4  0 luôn đúng
với mọi a  0 . Hỏi có tối đa bao nhiêu giá trị nguyên của biểu thức F  x 2  y 2  2 x  14 y  51 ?
A. 139.
B. 141.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
C. 140.
D. 138.
Lời giải
Chọn D
Ta có 4 log 3 a (log a  2 x  2)   y 2  25  log 3  
4  0  4  log 2 a  2 x  2  log 3 a  4 y 2  25 log 3 2  0

  log 2 a  2 x  2  log 2 a  y 2  25  0 . 
Đặt t  lo g 2 a . Do a  0 nên t  
Ta được phương trình (t  2 x  2)t   y 2  25   0  t 2  2( x  1)t  25  y 2  0 .
Để bất phương trình t 2  2 ( x  1) t  2 5  y 2  0 luôn đúng với  t   ΄  0  ( x  1) 2  y 2  2 5 .
2 2 2 2
F  x  y  2 x  1 4 y  5 1  ( x  1)  ( y  7 )  F  1 ( F  1)

Hình tròn ( C ) : ( x  1) 2  y 2  2 5 có tâm I (1; 0 ), bán kính R  5 . Ta có II 1  (0;7)  I1  7
Hình tròn  C1  : ( x  1)2  ( y  7)2  F  1 ( F  1) . có tâm I 1 (1; 7 ), bán kính R1  F 1 .
Để tồn tại x, y thì đường tròn và hình tròn phải có điểm chung điều kiện là

 R1  2 F 1  4
Hình tròn R  R1  II1  R  R1     5  F  145 .
 R1  12  F  1  144
Vậy có tối đa 141 giá trị nguyên.
x2  4 x2  4
Câu 11. (Sở Yên Bái 2023) Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn log5  log7 ?
49 25
A. 66.
B. 70.
C. 33.
D. 64.
Lời giải
Chọn A
 x  2
Điều kiện: x 2  4  0   .
x  2
Ta có: log 5  x 2  4   2 log 5 7  log 7  x 2  4   2 log 7 5

log 5 x 2  4   2 log
 
 log 5 x 2  4  2 log 5 7 
log 5 7
7 5

 1 
 
 log 5 x 2  4 1  log 7 5   2   log 7 5 
 log 7 5 
1  log7 5

 log5 x2  4  2  log7 5

 log5 x2  4  2log5 35 
 x2  4  352   1229  x  1229
 2  x  1229
Kết hợp điều kiện ta được:  
  1229  x  2

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Từ đó suy ra có 66 số nguyên x thỏa mãn.
Câu 12. (Sở Bình Phước 2023) Cho bất phương trình 2 x  x  2
2 x  2 3 x  x 2  3 có tập nghiệm là [ a , b ] .
Giá trị của biểu thức 2a  b bằng.
A. 1.
B. 5 .
C. 3.
D. 2.
Lời giải
Chọn B
2 2
2 x  x  2 x  23 x  x 2  3  2x  x  x 2  x  23 x  3  x(*).
Xét f ( t )  2 t  t  f ΄ ( t )  2 t ln 2  1  0  f ( t ) đồng biến trên  .
*    
f x 2  x  f (3  x )
Mà f (t ) đồng biến  x 2  x  3  x  x 2  2 x  3  0   3  x  1 .
 a   3, b  1  T  2 a  b   5 .
x2  9 x2  9
Câu 13. (THPT Gia Định – HCM – 2023) Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn log3  log5 ?
125 27
A. 116.
B. 58.
C. 117.
D. 110
Lời giải
Chọn D
TXĐ: D  (  ;  3)  (3;  ) .
x2  9 x2  9 1 1
Ta có: log3
125
 log5
27

ln3
 
ln x2  9  ln125 
ln5

ln x2  9  ln 27     
1 1

ln 3
 
ln x 2  9  3 ln 5  
ln 5

ln x 2  9  3 ln 3    
 
 (ln 5  ln 3) ln x 2  16  3 ln 2 5  ln 2 3  
 2

 ln x  9  3(ln 5  ln 3)
 x  9  153  
2
3384  x  3384
Kết hợp điều kiện ta có x  {  58;  57;  ;  4; 4;  ; 57; 58} . Vậy có 110 số nguyên x thỏa mãn.
Câu 14. (THPT Gia Định – HCM – 2023) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để tập nghiệm của
bất phương trình 2023

ln 2 x 2  4 x  m   20232ln(2 x 1)  0 chứa đúng bốn số nguyên?
A. 16.
B. 10.
C. 11.
D. 9.
Lời giải
Chọn B
  1
2x 1  0 x 
Điều kiện:  2  2
2x  4x  m  0 2x2  4x  m  0

   20232ln(2x1)  0  ln 2x2  4x  m  2ln(2x 1)
ln 2 x2 4 xm
Ta có: 2023  
 2x2  4x  m  (2x 1)2
 2 x 2  8x  1  m  0
 m  2 x2  8x  1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Xét f ( x )  2 x 2  8 x  1 với x  1 . Ta có đồ thị hàm số như sau:
2

Để bất phương trình có đúng 4 nghiệm thì: 1  m  11


Vậy có 10 giá trị nguyên m thỏa mãn.
Câu 15. (THPT Thái Phiên - Hải Phòng 2023) Trong các nghiệm ( x ; y ) thỏa mãn bất phương trình
log x2  2 y 2 (2 x  y )  1 . Giá trị lớn nhất của biều thức T  2 x  y bằng
A. 9.
B. 9 .
4
C. 9 .
2
9
D. .
8
Lời giải
Chọn C
 x2  2 y 2  1
 2 2
(1)
 2 x  y  x  2 y
Ta có: log x 2  2 y 2 (2 x  y )  1  
2 2
 0  x  2 y  1 (2)
  2 x  y  x 2  2 y 2
2
1  9
TH1: x 2  2 y 2  2 x  y  ( x  1) 2   2 y    8 . Khi đó:
 2 2
1  1  9 CS  2 1   2 1  9 9
2 x  y  2  x  1   2y    4   2  2    x  1  2 y   
2 2 2   2 2  4 2
TH2: 0  T  2x  y  x2  2 y2  1
 1
Vậy GTLN của T  9 khi ( x; y)   2;  .
2  2
Câu 16. (Sở Hưng Yên 2023) Số các giá tri nguyên của tham số m  [ 0; 2 0 2 3] để phương trình
3
2 x  2  m  3 x   x 3  6 x 2  9 x  m  2 x  2  2 x 1  1 có đúng 1 nghiệm là
A. 2023. B. 2019. C. 2022. D. 2021.
Lời giải
Chọn B
u  3 m  3x u3  m  3x
Đặt   3 3
 x3  6x2  9x  m  u3  v3  8 .
v  x  2 v  ( x  2)
Từ giả thiết suy ra phương trình: 2 v  u   u 3  v 3  8  2 v  2 v  3  1  2 u  u 3  2  v  (  v ) 3 .
t 3
Hàm đặc trưng f (t )  2  t là hàm số đồng biến trên  . Từ đó suy ra: u  v

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
3 3
 m  3 x  2  x  m  (2  x)  3 x .

f ( x)

 x 1
 Ta có: f ΄( x )  3(2  x) 2  3, cho f ΄( x)  0   .
x  3
+ BBT của hàm số f ( x )

m  8
Để phương trình có đúng 1 nghiệm thì  , kết hợp với m  [ 0; 2 0 2 3] và m ta có:
m  4
m  {0;1; 2; 3}  {9;10;11;  .; 2023}  có 2019 số nguyên.

 
4 2015

Câu 17. (Chuyên Hùng Vương – Gia Lai 2023) Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn
2
lo g 3  x  y  7 x  1 4 y   lo g 2  x  y
2 2 2 2
  lo g  x
2
2
 y  3 0 x  6 0 y   2 lo g 3 ( x  2 y ) ?
2

A. 21. B. 23. C. 20. D. 22.


Lời giải
Chọn C
Điều kiện x  2 y  0
Ta có lo g 3  x 2  y 2  7 x  1 4 y 2  lo g 2  x 2  y 2   lo g 2  x 2  y 2  3 0 x  6 0 y   2 lo g 3 ( x  2 y )
 x2  y2   30  x  2 y  
 2 log 3   7   log 2  1  
 x  2y   x2  y2 
x2  y 2  30 
Đặt t   0 . Bất phương trình tương đương 2log3  t  7  log2 1  *
x  2y  t 
Ta được
 30 
f  t   2log3  t  7   log 2 1  
 t 
2 30 1
f ΄ t    2. 0
 t  7  ln 3 t 1   ln 2
30
 
 t 
Suy ra hàm số đồng biến với mọi t  0 ; ta lại thấy f  2   0
x2  y 2 2 2
Suy ra *  t  2   2   x 1   y  2  5,  x  2 y  0
x  2y

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Vậy có 20 cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn.


Câu 18. (Sở Thái Nguyên 2023) Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn điều kiện a  1, b  0, c  0 và bất
2 16a 1 1
phương trình a x  (b  4c)2 x 3  1 có tập nghiệm là  . Biết rằng biểu thức P    đạt
3 b c
giá trị nhỏ nhất tại a  m, b  n, c  p . Khi đó, tổng m  n  p bằng
32
A. .
3
81
B. .
16
57
C. .
20
51
D. .
16
Lời giải
Chọn D
2
a x  (b  4c) 2 x  3  1  x 2  log a (b  4c)  (2 x  3)  log a 1  0, x  
 ΄  log a 2 (b  4c)  3log a (b  4c)  0  0  log a (b  4c)  3  1  b  4c  a 3 .
3
16a 1 22 16a (1  2) 2 16a 9 16a 16a 16a 9  16  32
Ta có: P        3     3  4 4   .9 
3 b 4c 3 b  4c 3 a 9 9 9 a 9 3
1 2  9
 b
16a 32 3  b 4c  8
Đẳng thức xảy ra khi  3  a  và  
9 a 2 b  4c  27 c  9
 8  16
51
Vây m  n  p  .
16

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Câu 19. (Sở Thái Nguyên 2023) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  [ 2023; 2023] để phương
trình  x 2  1  log 2  x 2  1  m 2  x 2  1  log  x 2  1  m  4  0 có đúng hai nghiệm x1 , x2 thỏa
mãn 1  x1  x2  3?
A. 4040.
B. 2025.
C. 2023.
D. 4035.
Lời giải
Chọn A
Điều kiện: | x | 1 .
Nhận xét: x0 là nghiệm thì  x0 cũng là nghiệm. Do vậy, ta chỉ xét với x  1.
Đặt
2x 2x
t  2  x 2  1  log  x 2  1  t΄  log  x 2  1  2  x 2  1  2  0, x  1 .
2  x 2  1  x  1  ln10
Hàm t đồng biến trên [1;  ) và t  [0; ) .
Như vậy, với mỗi giá trị của t chỉ cho duy nhất một giá trị của x .
Phương trình đã cho trở thành: t 2  2mt  2m  8  0(*), t  [0; ) .
YCBT  (*) có nghiệm duy nhất trên [0; 4] .
t2  8 9
(*)  2m(t  1)  t 2  8  2m   t 1 , (t  1) .
t 1 t 1
9 9 t  4
Xét hàm số: f (t )  t  1   f ΄(t )  1  2
0 .
t 1 (t  1) t  2(l )

 2m  8  m  4
Từ BBT, ta được:    m  {2023; 2022;; 4; 4;; 2022; 2023} .
 2m  8 m  4
Vậy có 4040 số.
Câu 20. (Sở Hà Nội 2023) Có bao nhiêu cặp số nguyên dương ( x; y ) thỏa mãn điều kiện x  2023 và
 
3 9 y  2 y  x  log 3 ( x  1)3  2 ?
A. 3870.
B. 4046.
C. 2023.
D. 3780.
Lời giải
Chọn D
Đặt log 3 ( x  1)  t  x  3t  1 . Khi đó bất phương trình 3  9 y  2 y   x  log 3 ( x  1)3  2 trở thành
3.9 y  6 y  3t  1  3t  2  32 y 1  3(2 y  1)  3t  3t *
Xét hàm đặc trưng f (u )  3n  3u trên 
Ta có f ΄(u )  3u ln 3  3  0, u   nên hàm số f (u ) đồng biến trên 
Vậy BPT *  f (2 y  1)  f (t )  2 y  1  t  2 y  1  log 3 ( x  1)
1  log3 2024
Mà x nguyên dương và x  2023 nên 2 y  1  log3 2024  y   2,9
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lại có y nguyên dương nên y  {1; 2} .
+) Với y  1 ta được 3  log 3 ( x  1)  33  x  1  26  x . Kết hợp điều kiện x nguyên dương và
x  2023 ta được x  {26; 27; 28;;; 2023} . Vậy trường hợp này có 1998 cặp ( x; y ) thỏa mãn
+) Với y  2 ta được 5  log 3 ( x  1)  35  x  1  242  x . Kết hợp điều kiện x nguyên dương
và x  2023 ta được x  {242; 243; 244;;; 2023} . Vậy trường hợp này có 1782 cặp ( x; y ) thỏa
mãn
Vậy có 1998  1782  3780 cặp số nguyên dương ( x; y ) thóa mãn.
Câu 21. (Chuyên Lương Văn Chánh – Phú Yên 2023) Có bao nhiêu m nguyên m  [ 2023; 2023] đề
phương trình 5 x  2m  log 4 5 (20( x  1)  10m) có nghiệm?
A. 2026.
B. 2023.
C. 2025.
D. 2024.
Lời giải
Chọn C
5 x  2m  log 4 5 (20( x  1)  10m)  5 x  2m  4  4 log5 (4( x  1)  2m).
Đặt t  log 5 (4( x  1)  2m)  5t  2m  4  4 x .
5 x  2m  4  4t
Ta được hệ  t  5x  5t  4t  4 x  5 x  4 x  5t  4t .
 5  2 m  4  4 x
Đặt f (u )  5n  4u  f ΄(u )  5n  ln 5  4  0, u  
 f ΄(u )  0, u  
Ta có   t  x . Ta có 5 x  2m  4  4 x  2m  5 x  4 x  4 .
 f ( x )  f (t )
Đặt h( x)  5x  4 x  4  h ( x)  5x ln 5  4 .
4 4
h΄( x)  0  5x ln 5  4  0  5x   x  x1  log5  0.566
ln 5 ln 5
Ta có bảng biến thiên của y  h( x ) .

Dựa vào bảng biến thiên để phương trình có nghiệm 2m  3, 7733  m  1,886 .
m  [2023; 2023]

Do m    Số giá trị của m là [2023  1]  1  2025 .
m  1,886

Câu 22. (Sở Thanh Hóa 2023) Tập nghiệm cuia bất phương trình
log 3    
x 2  x  4  1  2 log 5 x 2  x  5  3 là  a; b  . Tinh 6a  8b
9 17
A. . B. C. 8 D. 9
2 2
Lời giải
Chọn C

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
+ Nếu x0 hoặc x 1 thì

2
x x4 4  2
 x 2  x  4  1  3
. 
log 2

 3 x  x  4 1  1 
 VT  3 Do đó bất phương
 x  x  5  5 2 log5  x 2  x  5   2

trình vô nghiệm
+ Nếu 0  x 1 thì
 15  2 2
15 2
 x  x4 4 

2 . 
 
x  x  4  1  3 log 3 x 2  x  4  1  1 
 VT  3(TM ) .
4 19  x 2  x  5  5 2 log5  x 2  x  5   2
 4 
Do đó bất phương trình có tập nghiệm S  (0;1)
 4x2  4x  1  2
Câu 23. (Sở Lào Cai 2023) Cho x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình log 7    4x 1  6x
 2 x 
1
và x1  2 x2  (a  b ) với a, b là hai số nguyên dương. Tính a  b .
4
A. a  b  14 .
B. a  b  11 .
C. a  b  16 .
D. a  b  13 .
Lời giải
Chọn A
 4 x2  4 x  1  2
log 7    4 x  1  6 x (1)
 2x 
 log 7  4 x 2  4 x  1   4 x 2  4 x  1  log 7 (2 x)  2 x
 f  4 x 2  4 x  1  f (2 x); f (t )  log 7 t  t ,t  (0; ).
1
f ΄(t )   1  0, t  0 . Suy ra f (t ) là hàm số đồng biến trên khoảng (0; ) .
t ln 7
 4 x 2  4 x  1  2 x  4 x  4 x  1  2 x
2
 4 x 2  6 x  1  0 3 5
Vậy (1)     x .
4
 2 x  0  2 x  0  2 x  0
1 3 5 3 5
Mà x1  2 x2  (a  b ) với a, b là hai số nguyên dương, suy ra: x1  , x2  .
4 4 4
1
Do đó: x1  2 x2  (9  5) . Suy ra: (a; b)  (9;5) .
4
Câu 24. (Chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi 2023) Có bao nhiêu số nguyên x là nghiệm của bất phương
 x2  x  4  1  2
trình log3    log 5  x 2  x  5   0 ?
 27 
 
A. 5.
B. 0.
C. 1.
D. 2.
Lời giải
Chọn A
Đặt t  x 2  x  4(t  0) .
Khi đó: log 3 (t  1)  2 log 5  t 2  1  3  0  log 3 (t  1)  2 log 5  t 2  1  3 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 4t
 
Xét hàm số f (t )  log3 (t  1)  2 log5 t 2  1  3  f ΄(t )    0, t  0
 2

(t  1) ln 3 2 t  1 ln 5
Vậy hàm số luôn đồng biến trên (0; ) .
Mặt khác từ bất phương trình suy ra
f (t )  f (2)  t  2  x 2  x  4  2  x 2  4 x  0  0  x  4.
Do x    x {0;1; 2;3;4} nên có 5 giá trị của x thỏa mãn.
Câu 25. (Chuyên Biên Hòa – Hà Nam 2023) Có tất cả bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn
 log  x
2023
2
 
 2  log 2023 ( x  14) 729  3x 1  0 
A. Vô số
B. 16.
C. 17.
D. 15.
Lời giải
Chọn D
Điều kiện: x  14  0  x  14
Xét phương trình:
log 2023  x 2  2   log 2023 ( x  14)  0  log 2023  x 2  2   log 2023 ( x  14)
x  4
 x 2  2  x  14  x 2  x  12  0  
 x  3
x 1 x 1 6
729  3  0  3  3  x  1  6  x  7
Lập trục xét dấu vế trái của bất phương trình:
x  14 3 4 7 
VT + 0 - 0 + 0 -
Nghiệm của bất phương trình: x  (14; 3]  [4;7]
Do x  Z nên x {13,, 3, 4, ,7} . Có 15 giá trị nguyên thỏa mãn
Câu 26. (Chuyên Biên Hòa - Hà Nam 2023) Có tất cả bao nhiêu cặp số nguyên ( x, y) thỏa mãn bất
 
phương trình ( x  2 y )  log 2 x 2  y 2  log 2 ( x  2 y )  2 y  x   6 x  y (12  5 y ) ?
 
A. 61.
B. 62.
C. 64.
D. 65.
Lời giải
Chọn A
 x2  y 2  0
Điều kiện xác định:  .
x  2 y  0
Ta có:
( x  2 y )   log 2  x 2  y 2   log 2 ( x  2 y )  2 y  x   6 x  y (12  5 y )
 x2  y2 
 ( x  2 y )  log 2    ( x  2 y )  ( x  2 y )  6 x  y (12  5 y )
 x  2y 
 x2  y2 
   x  4 y   6 x  12 y  5 y  0
2 2 2
 ( x  2 y )  log 2 
 x  2 y 
 x2  y2   x2  y 2   x2  y 2 
  
2 2
 ( x  2 y )  log 2   x  y  6( x  2 y )  0  log 2  6  0
 x  2y   x  2y   x  2y 
x2  y2
Đặt t   0 . Khi đó bất phương trình trở thành: log 2 t  t  6  0 với mọi t  0 .
x  2y

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
1
Xét hàm f (t )  log 2 t  t  6 , với t  0 . Ta có: f ΄(t )   1  0, t  0 nên hàm f (t ) đồng
t ln 2
biến trên khoảng (0; ) .
Mặt khác ta có: f (4)  log 2 4  4  6  0 nên bất phương trình tương đương:
x2  y2
f (t )  f (4)  t  4   4  x 2  y 2  4 x  8 y  0  ( x  2)2  ( y  4)2  20
x  2y
Suy ra: ( x  2) 2  20  2  2  x  2  2 . Mà x nguyên nên x {2; 1;0;1;2;3;4;5;6} .
 x2  y 2  0

Lần lượt thay x vào hệ điều kiện  x  2 y  0
( x  2) 2  ( y  4)2  20

để tìm y và kết hợp lại ta thu được 61 cặp số nguyên ( x; y) thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 27. (Sở Thanh Hóa 2023) Có bao nhiêu cặp số ( x; y) thỏa mãn
log 2 y 2log3 x  22log3 x log2 y  8  log3 7   x 2  y 3  2025 x 2  y 3  2022  ?
   
A. 0.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Lời giải
Điều kiện x, y  0; x 2  y 3  2025  0;7   x 2  y 3  2025  x 2  y 3  2022  0
2
VT  log 2 y 2log3 x  22 log3 x log2 y  8  log 2  y log3 x  2  4   log 2 4  2
   
 

 
VP  log 3 7  x 2  y 3  2025 x 2  y 3  2022  , Đặt t  x 2  y 3  2022  0
 
Khi đó được log 3  t  3t  7  .
3

Xét hàm số f  t   t 3  3t  7, t  0; f '  t   3t 2  3, f '  t   0  t  1  f  t   f 1  9


Vậy VP  log3 f  t   log3 9  2
Lúc này ta được VT  2  VP dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
log 3 x
 y 2  y x  2
log 3

 2   2 3
3
 x  y  2022  1  x  y  2023

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 x  3t
 1

Đặt log 3 x  t   y  2 t
 1
9t  8 t  2023

1
Xét g  t   9t  8t  2023
Với t  0  f  t   0 loại
Với t  0
1 1 1
1 2 t 1
Ta có g '  t   9t ln 9  2 ln 8.8 t ; g ''  t   9t ln 2 9  3
.8 .ln 8  4 .8 t .ln 8  0
t t t
Suy ra g '  t  đồng biến trên  0;  
Có g ' 1 .g '  4   0  g '  t  có nghiệm duy nhất là t0  1; 4 

Suy ra g  t   0 có 2 nghiệm
Suy ra có 2 cặp nghiệm  x; y 
Câu 28. (Sở Đắk Nông 2023) Trong các nghiệm ( x; y) thỏa mãn bất phương trình log x2  2 y 2 (2 x  y )  1 .
Giá trị lớn nhất của biểu thức T  2 x  y bằng
A.9.
9
B. .
4
9
C. .
8
9
D. .
2
Lời giải
Chọn D
 0  x 2  2 y 2  1
 2 2
I 
 0  2 x  y  x  2 y
Ta có: log x2  y 2 (2 x  y )  1  
2 2
  x  2 y  1  II 
 2 x  y  x 2  2 y 2
Xét biểu thức T  2 x  y .
TH1: ( x; y) thỏa mãn ( I ) , khi đó: 0  T  2 x  y  x 2  2 y 2  1 .
2
2 2 1  9 2
TH2: ( x; y) thỏa mãn ( II ) : 2 x  y  x  2 y  ( x  1)   2 y    .
 2 2 8

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
2
1  1  9  2 1  2  1  
Khi đó: T  2 x  y  2( x  1)   2y      2  2  ( x  1)   2 y   
2  2 2 4     2 2  
9 9 9 9 9  1
T      max T   ( x; y )   2;  .
2 8 4 2 2  2
Câu 29. (Chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi 2023) Có bao nhiêu cặp số nguyên dương ( x; y) thỏa mãn
x y
log 2 2  x( x  4)  y ( y  4)?
x  y2  2
A. 13.
B. 18.
C. 15.
D. 21.
Lời giải
Chọn D
x y
log 2 2  x( x  4)  y ( y  4)
x  y2  2
 log 2  x  y   log 2  x 2  y 2  2   x 2  y 2  4  x  y 
 log 2 4  x  y   4  x  y   log 2  x 2  y 2  2   x 2  y 2  2 *
x  y  0
Vì x, y  *   2 2
x  y  2  0
1
Xét hàm số đặc trưng y  log 2 x  x, x  0 . Ta có y '   1  0, x  0
x ln 2
Suy ra hàm số đồng biến trên  0;  
2 2
Từ * ta được 4  x  y   x 2  y 2  2   x  2    y  2   6

Vậy có 21 cặp số nguyên x, y thỏa mãn.


Câu 30. (THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc 2023) Giải bất phương trình
2 2 x x 2
2  5 x  3x  2 x  4 x  3  2 x  3  2  5 x  3x được tập nghiệm là ( a; b ] . Tính
T  3a  b  1 .
A. -2.
5
B. .
3
7
C. .
3
D. -3.
Lời giải
1
ĐKXĐ: 2  x 
3
PT   
2  5 x  3x 2  2 x 1  2 x.3x   0.(*)

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 1 1
Xét hàm số f ( x)  1  2 x.3x , x   2;   f ΄( x)  2.3x  2 x.3x  ln 3  0  x   .
 3 ln 3
4  1  2  ln13 1 2 13  1
f (2)   0; f     1  .3  0; f    1  .3  0  f ( x)  0, x   2; 
9  ln 3  ln 3 3 3  3
 1
 1  2 x.3x  0, x   2;  .
 3
  x  0 x  0
 2 
  2  5 x  3 x  0  2 x x0  x0
(*)  2  5 x  3x 2  2 x         x  1.
 x  0   2  1  x  0
   1  x 
 2  5 x  3x 2  4 x 2  7


 1 5
Kết hợp ĐKXĐ  x   1;   T   .
 3 3
Chọn đáp án B.
Câu 31. (THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc 2023) Đồ thị hàm số y  f ( x ) đối xứng với đồ thị hàm số
 1 
y  a x (a  0, a  1) qua điểm I (1;1) . Giá trị của biểu thức f  2  log a  bằng
 2023 
A. -2021.
B. -2023.
C. 2024.
D. 2022.
Lời giải
1
xA  2  log a  2  log a 2023 . Giả sử A  xA ; yA  thuộc đồ thị hàm số y  f ( x) có điểm đối
2023
x x 2  log a 2023  xB
xứng qua điểm I là B  xB ; yB  .  A B  xI   1  xB  log a 2023 .
2 2
B thuộc đồ thị hàm số y  a x (a  0, a  1)  yB  a loga 2023  2023 .
 1 
f  2  log a   2023
y  yB 2023   1 
 A  yI    1  f  2  log a   2021.
2 2  2023 
Chọn đáp án#A.
Câu 32. (THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc 2023) Cho hai số thực x, y thỏa 1  x  y và
5 4
x y 
   
log x y 4  log y x 5  9 . Tính log( xy )  .
 2 
A. 1.
45
B. .
4
C. 0.
20
D. .
9
Lời giải
5
5 5
Đặt t  log x y  1 do y  x  1 khi đó log x  y   log y  x   4t   9  t   y  x 4 .
4 5

t 4

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
4
   
5
5
 x  x  
4
 x5  y 4       log 20
 9 
 log xy     log 5    x5  
 2   x. x 4 
  
2
  x4 
 
9
   
 
 
Chọn đáp án D.
Câu 33. (Chuyên Thái Bình 2023) Trong khoảng (10; 20) có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m
để phương trình 4 x log 3 ( x  1)  log 9 9( x  1) 2 m  có đúng 2 nghiệm phân biệt?
A. 23.
B. 20.
C. 8.
D. 15.
Lời giải
Điều kiện: x  1
Khi đó PT  4 x log3 ( x  1)  m log3 ( x  1)  1  (m  4 x) log3 ( x  1)  1
1
 m  g ( x)  4 x  , 1  x  0
log 3 ( x  1)
Khảo sát lập bảng biến thiên suy ra m  4  m  {3, ,19} .
Chọn đáp án#A.
Câu 34. (Chuyên Thái Bình 2023) Có bao nhiêu số nguyên dương x sao cho tồn tại số thực y lớn hơn 1
2y  x  3
 
thỏa mãn xy 2  x  2 y  1 log y  log
x
?
A. 3.
B. 1.
C. Vô số.
D. 2.
Lời giải
2y  x  3
Đặt t 
x
 
, (t  0)  x  2 y  3  xt  xy 2  2  xt log y  log t

 g (t )  log t  x  t  y 2  log y  2 log y  0(*)


1
Ta có g΄(t )   x log y  0, t  0; x  1; y  1 và g  y 2   0
t ln10
2y  3  5 
Do đó (*)  t  y 2  x  2 y  3  xy 2  x  2   0;  , y  1
y 1  2 
Vậy x  {0,1} .
Chọn đáp án D.
Câu 35. (THPT Nam Trực – Nam Định 2023) Cho hàm số f ( x)  2 x  2 x  2023x3 . Biết rằng tồn tại số
thực m sao cho bất phương trình f  4 x  mx  37 m   f  ( x  m  37).2 x   0 nghiệm đúng với
mọi x  R . Hỏi m thuộc khoảng nào dưới đây?
A. (50; 70) .
B. ( 10;10) .
C. (30;50) .
D. (10;30) .
Lời giải
Nhận xét:
f (  x )  2  x  2 x  2023 x 3   f ( x ), x   f  ( x  m  37)  2 x   f  2 x (37  m  x )  , x  R .
Ta có f ΄( x)  2x  ln 2  2 x  ln 2  2023  3x2  0, x  R .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Biến đổi f  4 x  mx  37 m   f  ( x  m  37)  2 x   0
 f  4 x  mx  37m    f  ( x  m  37)  2 x   f  2 x (37  m  x) 
 4 x  mx  37m  2 x (37  m  x)   2 x  m  2 x  x  37   0, x  R
Do 2 x  x  37  0 có nghiệm x  5 do đó điều kiện cần là 2 x  m  0 có nghiệm
x  5  m  25  32 . Thử lại thấy thỏa mãn.
Chọn đáp án C.
Câu 36. (THPT Nam Trực – Nam Định 2023) Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x; y ) thoả mãn
4 2
4.2 y 2 y  2 log 2 (2 x)  x  0 và 2log 2 ( x  y)  x  y  0 ?
A. 6.
B. 2.
C. 4.
D. 9.
Lời giải
Đặt t  x  y  0  g (t )  2log 2 t  t  0  2  t  4( g (t )  0 có 2 nghiệm t  2; t  4 và lập bảng
xét dấu).
Vậy 2  x  y  4 .
Mặt khác biến đổi và tương tự trên có
4
2 y2 2
4.2 y  
 2 log 2 (2 x )  x  0  2 y 2  1  1  2 log 2 (2 x )  x  2  2  x  4 .
 2  y  2  4
 x2 2  y  1.
2  y  1  1  2
2

 2  y 3 4
 x  3  2  y  Z.
 2  y 2
 1  1  2 log 2 (6)  3
 2  y  4  4
 x4 2  y  1.
2  y  1  1  2
2

Vậy có 2 cặp số nguyên thoả mãn là (2;1); (4; 1) .


Chon đáp án B.
Câu 37. (THPT Nam Trực – Nam Định 2023) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  [20; 20] để
bất phương trình log3 x2  m log3 x3  m  1  0 có không quá 20 nghiệm nguyên?
A. 23.
B. 20.
C. 21.
D. 22.
Lời giải
t2
ĐKXĐ: x  1. Đặt 3log 3 x  t  0  log 3 x  . PT đã cho trở thành
3
2t 2 2t 2  3 2t 2  3
 mt  m  1  0  3m   . Xét hàm số f (t )   , t  [0;  ) . Ta có:
3 t 1 t 1
2t 2  4t  3 2  10
f ΄(t )   2
 0, t  0  t  . Ta có bảng biến thiên:
(t  1) 2

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023

Ta có bảng giá trị

Bất phương trình đã cho không quá 20 nghiệm nguyên


6log 3 21  3 2 log 3 21  1
 3m   m  1, 685 .
3log3 21  1 3log3 21  1
Vậy các giá trị nguyên của m thỏa mãn là {1; 0;; 20} . Có 22 giá trị thỏa mãn.
Chọn đáp án D.
Câu 38. (Sở Bắc Ninh 2023) Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m  [ 100;100] sao cho
2 8
bất phương trình 3x  2 x 1
 
 log 5 x 2  2 x  6  10   x 2  2 x  m  0 có nghiệm thực. Tổng tất
các các phần tử của S bằng
A. 5044.
B. 5022.
C. 4914.
D. 5014.
Lời giải
Đặt t  x2  2 x  1  ( x  1)2  0 và  x 2  2 x  m  t  m  1  0  t  m  1
Đưa về g (t )  3t  8log5 (t  5)  10  t  m  1  0 có nghiệm t  [0; m  1]
8 1 8
Ta có g΄(t )  3t ln 3    ln 3   0, t  [0; m  1)
(t  5) ln 5 2 t  m  1 5ln 5
Bảng biến thiên:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Vậy g (t )  0 có nghiệm t  [0; m  1]  g (0)  0  3  m  1  0  m  8


100
 m  {9, ,100}   m  5014.
m 9
Chọn đáp án D.
Câu 39. (Liên trường Nghệ An -Quỳnh Lưu - Hoàng Mai - Thái Hòa 2023) Có bao nhiêu số nguyên
x  [1; 2023] sao cho ứng với mỗi x thì mọi giá trị thực của y đều thỏa mãn
log 5  y 2  2 xy  2 x  2 y  2 x 2   1  log 3  y 2  4 y  7  log 5  y 2  2 y  5  ?
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Lời giải
Bất phương trình ẩn y tham số x
Trước tiên
y 2  2 xy  2 x  2 y  2 x 2  0, y   y  ( x  1) 2   2 x 2  2 x   0  x 2  1  x  1  x  1
Kết hợp với x  [1; 2023]  x  1
Vì bất phương trình không cô lập được tham số hay dùng các phép biến đổi/đặt ẩn phụ/khảo sát
hàm số thông thường được nên ta dùng phương pháp chọn để chặn giá trị của tham số.
Vì bất phương trình đúng với mọi y nên sẽ đúng tại y  1
Đến đây thử lại có kết quả của bài toán hoặc đánh giá như sau:
Ta có VP  1  log 3  ( y  2) 2  3 log 5  y 2  2 y  5 
 1  log 5  y 2  2 y  5   log 5  5 y 2  10 y  25 
Và 5 y 2  10 y  25   y 2  2 xy  2 x  2 y  2 x 2   4 y 2  (8  2 x) y  2 x 2  2 x  25
Ta có  y  (4  x ) 2  4  2 x 2  2 x  25   9 x 2  84  0, x  {2, 3}
Do đó VP  VT , x  {2,3} (thoả mãn).
Chọn đáp án#A.
Câu 40. (Liên trường Nghệ An -Quỳnh Lưu - Hoàng Mai - Thái Hòa 2023) Có bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m để bất phương trình log 2  x 2  1  1  log 2  x 2  2 mx  m  2  nghiệm
đúng x  R ?
A. 0.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Lời giải

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Ta có ycbt  log 2  2 x  2   log 2  x  2mx  m  2  , x  R
2 2

 2 x 2  2  x 2  2mx  m  2  0, x  R
2
 x  2mx  m  2  0   m2  m  2  0
 2 , x  R   1  2
 1  m  0.
 x  2mx  m  0  2  m  m  0
Chọn đáp án D .
Câu 41. (Liên trường Nghệ An 2023) Tổng các giá trị nguyên của x thỏa mãn bất phương trình
 9 x  328 
log x  log3   1 là
 78 
A. 7.
B. 5.
C. 9.
D. 12.
Lời giải
Chọn A
 x  0, x  1
Điều kiện  x  x  log9 328 .
9  328
Khi đó
 9 x  328  9 x  328
log x  log 3   1  log 3 x
 78  78
 9 x  328  78.3x  32 x  78.3x  328  0
 3x  82  x  log 3 82.
So với điều kiện, suy ra log9 328  x  log3 82 .
Vì x nên x  {3; 4} .
 9 x  328 
Vậy tổng các giá trị nguyên của x thỏa mãn bất phương trình log x  log3   1 là 7.
 78 
Câu 42. (Liên trường Nghệ An 2023) Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn
2 3
log 2  3x 2  2 x  3 y 2  2 y   log3  x 2  y 2   3log 3 7  x 2  y 2   4( x  y)   2log 2 ( x  y )?
A. 7.
B. 6.
C. 8.
D. 9.
Lời giải
Chọn C
Điều kiện: x  y  0 .
u  x  y
Đặt  2 2
(u, v  0) . Thì bất phương trình trở thành:
v  x  y
2 log 2 (2u  3v )  3log 3 v  3log 3 (4u  7 v )  2 log 2 u
 v  u
 2 log 2  2  3   3log 3  7  4   0
 u  v
u  3
Đặt  t (t  0) thì bất phương trình trở thành: 2 log 2  2    3log 3 (7  4t )  0
v  t
 3
Xét hàm số f (t )  2 log 2  2    3log 3 (7  4t ) (t  0)
 t
6 12
 f ΄(t )    0, t  0
 2

2t  3t ln 2 (7  4t ) ln 3
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Nên hàm số nghịch biến trên khoàng (0; ) mà f (0,5)  0 nên f (t )  f (0, 5)  t  0,5 .
x y 1
2 2
  x 2  y 2  2 x  2 y  0  ( x  1)2  ( y  1)2  2. *
x y 2
Từ (*) và kết hợp điều kiện ban đầu ta được:

Dựa vào hình ảnh miền nghiệm ta thấy có 8 cặp số ( x; y ) nguyên thỏa mãn.
Câu 43. (THPT Phan Châu Trinh - Đà Nẵng 2023) Có bao nhiêu cặp số nguyên dương ( x; y) và x  93
thoả mãn điều kiện 4  23 y  6 y   x  8 log 2 ( x  7)  9
A. 106.
B. 69.
C. 2.
D. 92.
Lời giải
Chọn B
Ta có
 
4 23 y  6 y  x  8 log2 ( x  7)  9  23 y  2  8(3 y  2)  2 log2 ( x 7)  8 log2 ( x  7) (*)
Xét hàm số f (t )  2t  8t , ta có f ΄(t )  2t ln 2  8  0, t nên hàm số f (t ) đồng biến.
log 2 ( x  7)  2
Khi đó (*)  f (3 y  2)  f  log 2 ( x  7)   3 y  2  log 2 ( x  7)  y  .
3
log 2 ( x  7)  2
Vì y    nên  1  x  25 .
3
log 2 ( x  7)  2 log 2 (93  7)  2
Mặt khác x  93 suy ra y    1,548 .
3 3
Do đó ứng với mỗi 25  x  93 luôn xác định được duy nhất giá trị y  1 .
Vậy có 69 cặp số nguyên dương ( x; y ) .
Câu 44. (THPT Trần Phú - Hải Phòng 2023) Số nghiệm nguyên của phương trình
9 x x
 5.6  6.4 x
 128  2 x
0.
A. 45
B. 48
C. 49.
D. 44.
Lời giải
Chọn D

Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
  3  x
9 x  5.6 x  6.4 x  0  6
9 x
 5.6 x  6.4 x  128  2 x
0   2   log1,5 6  x  49
x
128  2  0 
  x 7
 x  {5; 6;7;; 48}.
Vậy bất phương trình đã cho có 44 nghiệm nguyên.
Câu 45. (Chuyên Thái Bình 2023) Biết phương trình 2022 x  2022 2 x 1
 1  x 2  2 2 x  1 có một
nghiệm dạng x  a  b (trong đó a , b là các số nguyên). Tính a  b3 .
A. 3.
B. 10.
C. 7.
D. 9.
Lời giải
Chọn D
Phương trình có sự tương ứng ở số mũ của 20 22 là x; 2 x  1
Vậy ta biến đổi phương trình thành: 2022 x  2022 2 x 1
 1  x2  2 2x  1
 2022 x  x 2  1  2022 2 x 1
 2 2x 1
 2022 x  x 2  1  2 x  2022 2 x 1
 2 2x 1  2x
 2022 x  ( x  1)2  2022 2 x 1
 2 2x 1  2x  2
x 2 2 x 1
 2022  ( x  1)  2022  ( 2 x  1  1)2
 x  2 x  1  x  0  x 2  2 x  1  x  1  2  a  b3  1  23  9.
Câu 46. (Chuyên Thái Bình 2023) Số giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
2 2 2
22 x  2 x  2  2 x  4 x m
 2x 2 x  m
 4  0 có không quá 6 nghiệm nguyên là
A. 7.
B. 4.
C. 10.
D. 9.
Lời giải
Chọn C
2 2 2
Ta có 22 x  2 x 2
 2x  4 x m
 2x 2 x  m
40
2 x2  4 x  m
2 x 2 2 x 2  m
1  4 2  x 2 2 x  m 2

1  0  2x  2
2 x 2 m

1 2x
2
4 x m

4  0


 x2  2 x  2  m x2  4x  m  2  0  
 P( x )  ( x  1)2  (m  3) ( x  2)2  (6  m)  0
TH1: Nếu (m  3)  0  S x2  ( 6  m; 6  m ) chứa tối đa 6 số nguyên là các số
0, 1, 2  6  m  3 ( L)
TH2: Nếu (6  m)  0  S x1  ( m  3; m  3) chứa tối đa 6 số nguyên là các số
0, 1, 2  m  3  3 ( L)
TH3: Nếu 3  m  6 thử trực tiếp nhận tất cả các số nguyên m  {3, , 6} .
Câu 47. Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y có đúng 4 số nguyên x thoả mãn
 6x 
log 2 x  log3    0 ?
 y 
A. 7.
B. 13.
C. 6.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
D. 12.
Lời giải
Điều kiện: x  0; y  0 . Biến đổi về cùng một cơ số chẳng hạn cơ số 2
 6x    y 
log2 x  log3 2 log2    0  log2 x  log2 x  log2     0 (*)
 y    6 
 y
TH1: Nếu log 2    0  y  6  (*)  log 2 x  0  x  1  S x  {1} (loại)
6
 y y  y  y
TH2: Nếu log 2    0   1  (*)  0  log 2 x  log 2    S x  1;  chứa đúng 4 số
6 6 6  6
y
nguyên x là các số 1, , 4  4   5  y {24, , 29} .
6
 y y  y y 
TH3: Nếu log 2    0  0   1  (*)  log 2    log 2 x  0  S x   ;1  [0;1] (loại)
6
  6 6
  6 
Vậy y  {24,  , 29} .
Câu 48. Có bao nhiêu số nguyên dương x sao cho ứng với mỗi x có đúng 10 số nguyên y thoả mãn
 2 y 1  x 2 3 y  x   0 ?
A. 181.
B. 167.
C. 165.
D. 61.
Lời giải
Xét 2 y 1  x 2  y  log 2 x 2  1;3 y  x  y  log 3 x .
TH1: Nếu log 2 x 2  1  log 3 x bất phương trình vô nghiệm.
TH2: Nếu
1
2  log3 2
log 2 x 2  1  log3 x  2 log 2 x  1  log 3 2  log 2 x  log 2 x  2  log 3 2   1  x  2  1, 66 .
Khi đó x  1 và tập nghiệm của bất phương trình S y  ( 1;0) không chứa số nguyên nào (loại).
TH3: Nếu log 2 x 2  1  log 3 x khi đó tập nghiệm của bất phương trình là S y   log 3 x; log 2 x 2  1
chứa đúng 10 số nguyên là các số a, a  1, , a  9,( a   )
 a  1  log3 x  a  a  9  log 2 x 2  1  a  10
 3a 1  x  3a a 1 a
 3  x  3
  a 10 2 a 11
  a10 (*).
 2  x  2 
 2  x  2 a 11

Nếu 3a  2 a 10  a  4, 6 lúc này (*) vô nghiệm.


Nếu 2 a 11  3a 1  a  6, 53 lúc này (*) vô nghiệm.
 34  x  35
Nếu a  5  (*)    x  {182,,242}.
15
 2  x  216
35  x  36
Nếu a  6  (*)    x  {257, ,362}
16 17
 2  x  2
Vậy có tất cả (242  182  1)  (362  257  1)  167 số nguyên thoả măn.
Chọn đáp án B.
2  c2 
Câu 49. Cho các số thực a, b, c thuộc khoảng (1;  ) và log a b  logb c  logb    9log a c  4log a b .
b
2
Giá trị của biểu thức log a b  log b c bằng
A. 2.
Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
1
B. .
2
C. 3.
D. 1.
Lời giải
Đặt ẩn phụ log a b  x,log b c  y  log a c  log a b  logb c  xy . Do a , b, c  1  x , y  0 .

Cần tính log a b  log b c 2  log a b  2 log b c  x  2 y .


Ta có:
 c2 
log2 a b  log b c  log b    9 log a c  4 log a b
b
 4 log2a b  log b c  2 log b c  1  9 log a c  4 log a b
 4 x 2  y  (2 y  1)  9 xy  4 x  4 x 2  x (9 y  4)  y(2 y  1)  0
y
Nhập phương trình bậc hai ẩn x và y  1000 ta được x  1999  1  2 y; x  250  
4
Do x, y  0 nên nhận x  1  2 y  x  2 y  1 .
Chọn đáp án D.
Câu 50. (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định 2023) Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn
0  x  2023 và 1  y  2023 và 4 x 1  log 2 ( y  3)  2 y  4  log 2 (2 x  1) ?
A. 2022.
B. 1011.
C. 1012.
D. 2023.
Lời giải
Ta có 4 x 1  log 2 ( y  3)  2 y  4  log 2 (2 x  1)  22 x  2  log 2 (2 x  1)  2 y  4  log 2 ( y  3)(*)
1 2t 1 t ln 2 2  1
Xét hàm số g (t )  2t 1  log 2 t ta có g΄(t )  2t 1 ln 2    0, t  1
t ln 2 t ln 2
Do x  0  2 x  1  1; y  1  y  3  4  2 x  1; y  3  [1;  )
y  2  3 2025 
do đó (*)  g (2 x  1)  g ( y  3)  2 x  1  y  3  x   ; 
2 2 2 
 x  {2, ,1012} có 1011 cách chọn x , sau khi chọn x có duy nhất 1 cách chọn y  2 x  2 .
Vậy có tất cả 1011 cặp số nguyên thoả mān yêu cầu bài toán. Chọn đáp án B.
Câu 51. (Sở Phú Thọ 2023) Có bao nhiêu số nguyên a  (2023; 2023) để phương trình
1 1
 x  x  a có đúng 2 nghiệm phân biệt?
log 3 ( x  8) 7  1
A. 2028.
B. 2016.
C. 2027.
D. 2015.
Lời giải
 x 8  0  x  8
 
Điều kiện: log3 ( x  8)  0   x  7  x  D  (8; ) \{7, 0}
 7x 1  0  x0
 
1 1 1 1
Ta có  x  x  a  a  g ( x)   x   x
log 3 ( x  8) 7  1 log 3 ( x  8) 7  1
1
( x  8) ln 3 7 x ln 7
Ta có g΄( x)  1    0, x  D
log32 ( x  8) 7 x  1 2
 
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Bảng biến thiên:

1
Trong đó lim g ( x)  8   6,99 8
x 8 7 1
Vậy phương trình có đúng 2 nghiệm phân biệt khi a  {7,  , 2022} .
Chọn đáp án B
Câu 52. (THPT huyện Mỹ Lộc – Vụ Bản – Nam Định 2023) Xét các số thực x , y thỏa mãn
2 2 8x  4
 
2x  y 1  x2  y 2  2x  2  4x . Giá trị lớn nhất của biểu thức P 
2x  y 1
gần nhất với số nào

dưới đây?
A. 6.
B. 7.
C. 5.
D. 3.
Lời giải
Chọn B
2
 y 2 1 2
 y 2 2 x 1
Ta có 2x  
 x2  y 2  2 x  2  4x  2x  x2  y 2  2x  2
Đặt t  x2  y 2  2 x  1  2t  t  1  0  t  1
Vậy 0  x 2  y 2  2 x  1  1  0  ( x  1)2  y 2  1  ( x  1)2  y 2  1 (1)
8x  4
Xét P   P(2 x  y  1)  8 x  4  (2 P  8) x  Py  P  4  0 (2)
2x  y 1
Ta có M ( x; y ) thoả mãn (1) là hình tròn tâm I (1; 0), R  1 và (2) là đường thẳng
d : (2 P  8) x  Py  P  4  0
| 2P  8  P  4 |
Ta có điều kiện: d ( I , d )  R   1 | 3P  12 | 5 P 2  32 P  64
2 2
(2 P  8)  P
 4 P 2  40 P  80  0  5  5  P  5  5
 1
 x  3
Vậy giá trị lớn nhất của P là 5  5  7, 23 khi  .
y  5
 3
Câu 53. (THPT huyện Mỹ Lộc – Vụ Bản – Nam Định 2023) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m
để phương trình ( x  1)  log  e  x  m  2023   x  2 có hai nghiệm thực phân biệt?
A. 2023.
B. 2024.
C. 11.
D. 10.
Lời giải
Chọn D
x2
Phương trình tương đương với: log e x  m  2023    x 1
, x 1
x 2 x 2
 e x  m  2023  10 x 1 , x  1  m  2023  g( x )  e x  10 x 1 , x  1

Trang 34 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
x 2
x 1
Ta có g΄( x)  e  10 x 1
ln10  0, x  1
( x 1)2
Bảng biến thiên:

1
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi   m  2023  10  m  2023 {0,,9} .
e
Câu 54. (THPT Vận Xuân – Hoài Đức – HCM) Số các giá trị nguyên nhỏ hơn 2020 của tham số m để
phương trình log 6 (2020 x  m)  log 4 (1010 x) có nghiệm thực duy nhất là
A. 2020.
B. 2021.
C. 2019.
D. 2022.
Lời giải
Chọn A
2020 x  m  6t
Đặt log6 (2020 x  m)  log 4 (1010 x)  t   t
 6t  m  2.4t
 1010 x  4
t t
 6  2.4  m
Xét hàm số f (t )  6t  2.4t  f ΄(t )  6t ln 6  2.4t ln 4  0 .
 2ln 4 
Ta có f ΄(t )  0  t  log 3    t0 .
2  ln 6 
Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên ta có phương trình có nghiệm duy nhất khi m  0 hoặc m  2, 01 . Do đó ta có
2020 giá trị nguyên của tham số m.
Câu 55. (Sở Bắc Ninh 2023) Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x; y) thỏa mãn
1  x2  y2 2 2
log2  4 x 2 y  2  2 x  y  1?
x  2y
A. 9.
B. 6.
C. 13.
D. 21.
Lời giải
2 2
1 x  y 2 2
log2  4 x 2 y  2  2 x y
1
x  2y

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 35


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 
2
 y2
 log 2 1  x 2  y 2  log2 ( x  2 y )2 2( x 2 y )  21 x 1
2
 y2
 21 x  
 log2 1  x 2  y 2 22( x 2 y )  log 2 (2( x  2 y)
 1  x  y 2( x  2 y ) (do hàm số f  t   2 t  log 2 t đồng biến trên  0;  
2 2

 ( x  1)2  ( y  2)2 4

Suy ra có 13 cặp  x; y  thỏa mãn đề


Câu 56. (ĐH Ngân Hàng) Xét các số thực x, y thỏa mãn
log 2 x  log3 ( x  y)  log2 y  log3 (2 x  y)  1(*) . Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề
sau:
1. Không tồn tại cặp số nguyên ( x, y ) thỏa mãn x  y  24 và thỏa mãn (*)
2. Có đúng 5 cặp số nguyên ( x, y ) thỏa mãn y  20 và thỏa mãn (*)
3. Có đúng 4 cặp số nguyên ( x, y ) thỏa mãn x2  y 2  100 và thỏa mãn (*)
4. Giá trị nhỏ nhất của biều thức P  y 2  x là  4 .
A. 1 . B. 2. C. 3. D. 4 .
Lời giải
Điều kiện x  0, y  0, x  y
x 2x  y
log2  log3 1
y xy
x 2t  1 2t  1
Đặt t   1  log2 t  log3  1  log2 t  log3 1  0 .
y t 1 t 1
2t  1
Đặt f  t   log2 t  log3 1
t 1
Ta thấy f  t  đồng biến trên khoảng 1;  
x
Suy ra phương trình có một nghiệm duy nhất t  4   4  x  4y
y

Trang 36 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
  96
 x  y  24  x  5
(1)   vậy mệnh đề (1) đúng
x  4 y  y  24
  5
x
(2) y  20   20  x  80  nhiều hơn 5 cặp. Nên mệnh đề (2) sai
4
x  4 y
(3)  2 2
 17 y 2  100  1  y  2 . Có 2 cặp số nguyên là  4;1 ,  8; 2  .
 x  y  100
Nên mệnh đề (3) sai
(4) P  y 2  x  y 2  4 y  4  mip  4  y  2 . Mệnh đề (4) đúng
Câu 57. (Sở Thừa Thiên Huế 2023) Gọi x, y là các số thực lớn hơn 1 thoả mãn đẳng thức
x
1  log 2 y x  log y x và A  3 đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó điểm M ( x; y ) thuộc đồ thị hàm số nào
y
trong các hàm số sau?
A. y  x3  4 x2  x  1 .
B. y  x2  4 x  1 .
x2
C. y  .
x 1
D. y  x 4  18x2  12 .
Lời giải
log2 x log2 x log2 x log2 x
 1  log2 y x  log y x  1    1  .
log2 (2 y ) log2 y 1  log2 y log2 y
 log 2 y 1  log 2 y   log2 x  log2 y  log2 x 1  log 2 y 
2 2
 log 2 y   log 2 y   log2 x  log2 y  log2 x  log 2 x  log2 y  log2 y   log2 y   log 2 x
Đặt t  log 2 y , suy ra log 2 x  t 2  t .
Khi đó ta có
x
A  3  log2 A  log2 x  log2 y3  log2 x  3log2 y  t 2  t  3t  t 2  2t  (t  1)2  1  1.
y
1
Suy ra A  21  . Dấu "  " xảy ra  t  1  0  t  1 .
2
2
1  x  2t t  22  4
Do đó Amin  khi t  1   t
. Suy ra M (4; 2) .
2  y  2  2
x2
Dễ thấy M (4; 2) thuộc đồ thị hàm số y  .
x 1
Câu 58. (Đại học Quốc Gia Hà Nội 2023) Có bao nhiêu số nguyên x sao cho ứng với mỗi x tồn tại
y  [2;8] thoả mãn ( y  x) log 2 ( x  y )  y  x 2
A. 5.
B. 8.
C. 4.
D. 7.
Lời giải
Chọn A
( y  x ) log 2 ( x  y )  y  x 2 (1) .
Do y [2;8]  2  y  x2  8  VP(1)  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 37


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
0  x  y  1 0  x  y  1
  VT (1)  0
+ Nếu  y  x  0  y  x  không có giá trị nào của x thỏa mãn.
 y  [2;8]  y  [2;8] VT (1)  2
 
0  x  y  1 0  x  y  1
  2 y  1
+ Nếu  y  x  0  y  x  không thỏa mãn.
 y  [2;8]  y  [2;8]  y  [2;8]
 
1  x  y  2 1  x  y  2
 
+ Nếu  y  x  0  y  x  ( y  x) log 2 ( x  y )  y  x  y  x 2 không có giá trị nào
 y  [2;8]  y  [2;8]
 
của x thỏa mãn.
x  y  2

+ Nếu  y  x  0
 y  [2;8]

Đặt f ( y )  ( y  x) log 2 ( x  y )  y  x 2 , y  [2; 4] .
( y  x)
f ΄( y)  log2 ( x  y)  1  0
( x  y)ln2
x  y  2 ( y  x)
Do   log 2 ( x  y)  1  og 2 ( x  y )  1   0.
 y  [2;8] ( x  y ) ln 2
Do hàm số đồng biến. để phương trình f ( y )  0 có nghiệm khi
 f (2)  0 (2  x ) l o g ( x  2)  2  x 2  0 (2  x ) log2 ( x  2)  2  x 2
2
  2  2
 f (8)  0 (8  x ) l o g 2( x  8)  8  x  0 (8  x ) log 2 ( x  8)  2  x
   .
x  y x  y 2  x  y, x  
 y  [2;8]  y  [2;8] 
   y  [2;8]
(2  x ) log2 ( x  2)  2  x 2
 2
(8  x ) log 2 ( x  8)  2  x  x  1, x  0, x  1, x  2, x  3.
 x  {1, 0,1,2,3, 4,5,6,7}

Vậy có 5 giá trị nguyên thỏa mãn.
Câu 59. (Chuyên Thái Bình 2023) Có bao nhiêu số nguyên dương x sao cho tồn tại số thực y lớn hơn 1
2y  x  3
 
thỏa mãn xy 2  x  2 y  1 log y  log
x
A. 3.
B. 1.
C. vô số.
D. 2.
Lời giải
Chọn D
2 y  x  3  0  x  2 y  3
 
Điều kiện:  y 1   y 1
 x 1  x 1
 

Trang 38 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
2y  x  3
 xy 2

 x  2 y  1 log y  log
x
2y  x  3
 
 xy 2  x  2 y  1 log y  2 log y  log
x
 2 log y

2y  x  3
 
 xy 2  x  2 y  3 log y  log
xy 2
b a  a  xy 2
 (a  b) log y  log  (a  b) log y  log  0,  (a, b  0)
a b b  2 y  x  3
a a
Nếu a  b thì (a  b) log y  log  0, a  b thì (a  b) log y  log  0 .
b b
a 2 y 3
Nên (a  b) log y  log  0  a  b  xy 2  2 y  x  3  x  2 .
b y 1
2y  3 2 y 2  6 y  2
Xét hàm số f ( y )  với y  1 . Ta có f ΄( y )  2
 0, y  1 .
y2  1  
y 2
 1
Nên f ( y ) nghịch biến trên (1;  ) .
Bảng biến thiên:

5
Để tồn tại số thực y lớn hơn 1 thì 0  x 
 x {1; 2} .
2
Câu 60. (Cụm Nam Trực – Nam Định 2023) Cho hàm số f ( x)  2 x  2 x  2023x3 . Biết rằng tồn tại số
thực m sao cho bất phương trình f  4 x  mx  37 m   f  ( x  m  37)  2 x   0 nghiệm đúng với
mọi x   . Hỏi m thuộc khoảng nào dưới đây?
A. (50; 70) .
B. ( 10;10) .
C. (30;50) .
D. (10;30) .
Lời giải
Chọn C
Ta có f ( x ) là hàm lẻ trên  .
f ΄( x)  2 x ln 2  2 x ln 2  6069  x2  0, x    Hàm số đồng biến trên  .
      
f 4 x  mx  37m  f ( x  m  37)  2 x  0  f 4 x  mx  37m  f ( x  m  37)  2 x 
 4 x  mx  37m  ( x  m  37)  2 x  4 x  ( x  m  37)  2 x  mx  37m  0 (*).
YCBT  (*) nghiệm đúng với x   .
Đặt f ( x)  4x  ( x  m  37)  2 x  mx  37m  f  ( x)  4x ln 4  ( x  m  37)  2 x ln 2  2 x  m
Nhận xét: f (5)  0 .
Điều kiện cần: f ΄(5)  0  m  32.
 
Điều kiện đủ: f ( x )  4 x  ( x  69)  2 x  32 x  1184  2 x  32 2 x  x  37 . 
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 39
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2x  32  0
Nếu x  5   x  f ( x)  0 .
2  x  37  0
Nếu x  5  f (5)  0 .
2 x  32  0
Nếu x  5   x  f ( x)  0 .
2  x  37  0
Vậy với m  32 thì bất phương trình f  4 x  mx  37 m   f  ( x  m  37)  2 x   0 nghiệm đúng
với mọi x   .
Câu 61. (Chuyên Thái Bình 2023) Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ dưới
đây.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  3log3 x   m  1 có nghiệm duy
 1 
nhất trên  3 ;3  ?
 3 
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1
Lời giải
 1 
Đặt t  3log3 x  [1;3), x   3 ;3   f (t )  m  1 có nghiệm duy nhất
 3 
 m 1  2
t  [1;3)    m  3.
4  m  1  5
Chọn đáp án D.
4 2
Câu 62. (Sở Hà Nội 2023) Số các giá trị nguyên âm m để phương trình: e x  m  x
 x có 2
5 1 5  2
nghiệm phân biệt là
A. 4
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Lời giải
4 2 x  0
Ta có m  x  x  e x , điều kiện:  .
5 1 5  2  x  log5 2
4 2
Xét hàm số f ( x)  x  x  e x trên  \ 0;log5 2
5 1 5  2

Trang 40 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
x x
4.5 ln 5 2.5 ln 5
Ta có f ΄( x)  2
 2
 e x  0 , x  \ 0;log5 2 suy ra hàm số f ( x) luôn nghịch
5 x
1  5 x
2 
biến trên các khoảng (;0),  0;log5 2 ,  log5 2;   .
 4 2  4 2
Với lim f ( x)  lim  x  x  ex     0  5 , ta có bảng biến thiên của hàm số
x  5  1 5 2
x 
  1 2
f ( x ) như sau:

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì m  5 .


Mà m    nên suy ra m  {5; 4; 3; 2; 1} tức có 5 giá trị m nguyên thỏa mãn.
Câu 63. (Sở Hà Nội 2023) Có bao nhiêu cặp số nguyên dương ( x; y ) thỏa mãn điều kiện x  2023 và
 
3 9 y  2 y  x  log 3 ( x  1)3  2 ?
A. 3870
B. 4046.
C. 2023.
D. 3780.
Lời giải
Ta có 3  9  2 y   x  log 3 ( x  1)  2
y 3

 32 y 1  3(2 y  1)  x  1  3 log 3 ( x  1)   32 y 1   3 log 3  32 y 1   ( x  1)  3 log 3 ( x  1)


3
Xét hàm số y  f (t )  3log3 t  t có f ΄(t )   1  0 , t  (0;  ) tức f (t ) đồng biến trên
t ln 3
(0;  ) . Suy ra x  32 y 1  1 .
log 3 ( x  1)  1 log 3 (2024)  1 y
Vì x  2023 nên x  32 y 1  1  y     y {1; 2}
2 2
Với y  2 ta có: 2023  x  242 tức có 2023  242  1  1782 giá trị x nguyên.
Với y  1 ta có: 2023  x  26 tức có 2023  26  1  1998 giá trị x nguyên.
Suy ra có tất cả 1998  1782  3780 giá trị x nguyên tức có 3780 bộ ( x; y ) thỏa mãn. Chọn đáp
án D.

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 41


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 42 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023 Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 3. TÍCH PHÂN


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
• TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ CÁC TRƯỜNG, CÁC SỞ NĂM 2023

PHẦN 1. CÂU HỎI


Câu 1. (Sở Thái Nguyên 2023) Biết F ( x ) và G ( x ) là hai nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên  và
5

 f ( x)dx  F (5)  G(0)  a, (a  0) .


0
Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường

y  F ( x ), y  G ( x ), x  0 và x  5 . Khi S  20 thì a bằng


A. 25. B. 20. C. 4. D. 15.
Câu 2. (Sở Thái Nguyên 2023) Cho hàm số y  f ( x ) có đao hàm liên tuc trên  và f ( x )  0, x   ,
đồng thời thỏa mãn f ( x)  f ΄( x)  [ f ( x)]2  2e6 x , x   . Biết f (0)  1 và f (1)  a  eb với
a, b   . Giá tri a  b bằng
A. 4. B. 3. C. 2. D. -2.
Câu 3. (Sở Hà Nội 2023) Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm trên (0;  ) thỏa mãn f (1)  1 và
e

 
e x f ΄ e x  1  e x . Khi đó  f ( x)dx bằng
1

e2  1 3e 2  2 e2  1 e2
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 4. (Chuyên Lương Văn Chánh – Phú Yên 2023) Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm liên tục trên
2 2 2
1 
đoạn [1; 2] và f (1)  f (2)  0 . Biết  ( f (x))2 dx  ,  f ΄( x) cos( x) dx  . Tinh  f ( x)dx .
1
2 1 2 1
1 2 2
A.  . B. . C. . D. .
  
Câu 5. (Chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi 2023) Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và
2x
thoả mãn f ΄( x)  xf ( x)  x2 , x   và f (0)  2 . Tính f (2) .
e
2 2
A. f (2)   4 . B. f (2)  4 .
e e
C. f ( 2)  4 . D. f (2)  e 2 .
Câu 6. (Sở Thanh Hóa 2023) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  . Gọi F ( x ), G ( x) là hai nguyên hàm của
x
x  x 
f ( x ) trên  thoả mãn F (2)  G (2)  4 và F (1)  G (1)  1 . Khi đó  sin f  cos  1 dx bằng
0
2  2 
3 3
A. 6. B. . C. 3. D. .
2 4
Câu 7. (Chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi 2023) Cho F ( x) là một nguyên hàm của hàm số
f ( x) |1  x |  |1  x | trên  và thỏa mãn F (1)  3 . Tính tổng F (0)  F (2)
A. 3. B. 2. C. 7. D. 5.
Câu 8. (Chuyên Biên Hòa - Hà Nam 2023) Hàm số y  f ( x) có đạo hàm liên tục trên  thỏa mãn
f (0)  2 và (2 x  1)  f ΄( x)  3x 2  8 x  x 2  1  2(3  f ( x)) . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi
đồ thị các hàm số y  f ( x), y  f ΄( x) .
1 3 2 1
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
4 4 3 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 9. (Sở Đắk Nông 2023) Cho hàm số f ( x) liên tục trên  . Gọi F ( x), G( x) là hai nguyên hàm của
0
f ( x) trên  thỏa mãn F (8)  G(8)  8 và F (0)  G (0)  2 . Khi đó  f (4 x)dx bằng
2
5 5
A. . B. 5. C. 5 . . D.  .
4 4
Câu 10. (Sở Hải Phòng 2023) Cho hai hàm số f ( x)  ax  bx 2  cx  1
3

1
g ( x)  dx 2  ex  (a, b, c, d , e  ) . Biết rằng đồ thị của hàm số y  f ( x ) và y  g ( x ) cắt nhau
2
tại ba điểm có hoành độ lần lượt 3; 1; 2 (tham khảo hình vẽ).

Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số đã cho có diện tích bằng
125 253 253 253
A. . B. . C. . D. .
12 48 24 12
Câu 11. (Cụm Liên trường Quảng Nam 2023) Biết F ( x ) và G ( x ) là hai nguyên hàm của hàm số f ( x )
4
trên  và  f ( x)dx  F (4)  G (1)  m(m  0) . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các
1
đường y  F ( x ), y  G ( x ), x  1 và x  4 . Khi S  12 thì m bằng
A. 6. B. 12. C. 8. D. 4.
Câu 12. (Sở Bắc Ninh 2023) Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm đến cấp hai liên tục trên  và có bảng
biến thiên như sau

Biết rằng f ΄΄( x )  28, x   . Quay hình phẳng giới han bởi đồ thị hàm số y  x  28  f ΄΄( x)  ,
trục tung, trục hoành và đường thẳng x  2 quanh trục hoành ta được khối tròn xoay có thể tích là
A. V  56 . B. V  70 . C. V  224 . D. V  88 .
2
Câu 13. (Cụm Liên trường Quảng Nam 2023) Cho hàm số y  f ( x)  x 2   ( x  u ) f (u )du có đồ thị
0

(C ) . Khi đó hình phẳng giới hạn bởi (C ) , trục tung, tiếp tuyến của (C ) tại điểm có hoành độ
x  5 có diện tích S bằng
8405 137 83 125
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
39 6 3 3

4

Câu 14. (Sở Bắc Ninh 2023) Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số a để  log a (1  tan x)dx 
0
16
bằng
A. 9. B. 10. C. 5. D. 14.

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
1
Câu 15. (Sở Nam Định 2023) Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên  và thỏa mãn f ( x)  x  3 x 4 f ( x)dx
3

với mọi x   . Tính thể tích của khối tròn xoay tạo bởi hình phẳng giới hạn bởi các đường
y  f ( x ) , trục Ox, x  0, x  1 khi quay quanh trục Ox .
33 149 2671 325
A. . B. . C. . D. .
8 100 1792 1792
Câu 16. (Chuyên Lương Văn Tụy-Ninh Bình 2023) Một mành đất hình chữ nhật có chiều dài 60 m ,
chiều rộng 20 m . Người ta muốn trồng cỏ ở hai đầu của mảnh đất hai hình bằng nhau giới hạn bởi
hai đường Parabol có hai đỉnh cách nhau 40 m (như hình vẽ bên). Phần còn lại của mảnh đất
người ta lát gạch với chi phí là 200.000 đồng /m2 . Tính tổng số tiền đề lát gạch ( làm tròn đến
hàng nghìn)

A. 133.334.000 đồng. B. 186.667.000 đồng.


C. 53.334.000 đồng. D. 213.334.000 đồng.
Câu 17. (THPT Kiến Thụy- Hải Phòng- 2023) Một biển quảng cáo có dạng hình vuông ABCD cạnh
A B  4 m . Trên tấm biển đó có các đường tròn tâm A và đường tròn tâm B cùng bán kính
R  4m , hai đường tròn cắt nhau như hình vẽ. Chi phí để sơn phần gạch chéo là 150000 đồng / m 2 ,
chi phí sơn màu đen là 100000 đồng / m 2 , chi phí để sơn phần còn lại là 250000 đồng / m 2

Hỏi số tiền để sơn bảng quảng cáo theo cách trên gần nhất với số tiền nào dưới đây?
A. 3,017 triệu đồng. B. 1,213 triệu đồng.
C. 2,06 triệu đồng. D. 2,195 triệu đồng.
Câu 18. (Sở Hưng Yên 2023) Cho hai đồ thị hàm số f ( x ) và g ( x ) liên tục trên  và hàm số
f ΄(x)  ax3  bx2  cx  d , g΄( x)  qx2  nx  p với a, q  0 có đồ thị như hình vẽ.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y  f ΄ ( x ) và y  g ΄ ( x ) bằng 10 và
f (2)  g (2 ) . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y  f ( x ) và y  g ( x ) .

A. 8. B. 16 . C. 8 . D. 16 .
3 3 15 5
Câu 19. (Sở Nghệ An. Liên Trường THPT 2023) Cho hàm số y  f (x) có đạo hàm cấp hai liên tục trên
 , biết rằng f (0 )  0 và hàm số g ( x )  1  xf ΄΄( x )  f ΄ ( x )  là hàm số bậc ba có đồ thị như hình
16
vẽ.

Thể tích khối tròn xoay sinh bời hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số
f ΄΄( x )  40
y  f ( x ), y  khi quay quanh trục O x có giá trị nằm trong khoảng nào sau đây?
12
A. (1 1 6 ;1 1 7 ) . B. (1 1 7 ;1 1 8 ) . C. (1 1 8 ;1 1 9 ) . D. (1 1 5 ;1 1 6 ) .
Câu 20. (THPT Gia Định – HCM – 2023) Cho hàm số f ( x )  x  b x  c ( b , c   ) có đồ thị là đường
4 2

cong ( C ) và đường thẳng ( d ) : y  g ( x ) tiếp xúc với ( C ) tại điểm x 0  1 . Biết ( d ) và ( C ) còn hai

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
x2
điểm chung khác có hoành độ là x1 , x2  x1  x2  và g ( x)  f ( x) 4
 dx  . Tính diện tích hình
x1
( x  1) 2 3
phẳng giới hạn bởi đường cong (C ) và đường thẳng (d ) .
A. 29 . B. 28 . C. 143 . D. 43 .
5 5 5 5
e2 x  1 khi x  0
Câu 21. (THPT Trần Hưng Đạo – Nam Định 2023) Cho hàm số f ( x )   . Giả sử
4 x  2 khi x  0
2
F (x) là nguyên hàm của f ( x ) trên  thoả mãn F (  2 )  5 . Biết rằng F (1)  3F (1)  ae  b
(trong đó a , b là các số hữu tỉ). Khi đó a  b bằng
A. 8. B. 5. C. 4. D. 10.
4 3 2 3 2
Câu 22. (Sở Hòa Bình 2023) Cho hai hàm số f (x)  ax  bx  cx  3x và g(x)  mx  nx  x với
a , b , c , m , n   . Biết hàm số y  f ( x )  g ( x ) có ba điểm cực trị là  1;1 và 2. Diện tích hình phẳng
giới hạn bởi hai đường y  f ΄ ( x ) và y  g ΄ ( x ) bằng
A. 5 . B. 9 . C. 3 7 . D. 16 .
6 2 6 3
Câu 23. (Sở Bình Phước 2023) Cho hàm số f (x) liên tục trên  . Gọi F ( x ), G ( x ) là hai nguyên hàm
3
của f (x) trên  thỏa mãn F (4)  2G (4)  6 và F (  8)  2 G (  8)   2 . Khi đó  f (3 x  5)dx
1
bằng
A. 8. B. 8 . C. 3 . D.  8 .
3 3
Câu 24. (Sở Sơn La 2023) Cho hàm số f (x) liên tục trên  . Gọi F ( x ), G ( x ) là hai nguyên hàm của
2
trên  thỏa mãn  x  2  f 3 x 
2
f (x) 2 F (1 1)  G (1 1)  5 5 và 2 F (  1)  G (  1)  1 Khi đó  1 dx
0

bằng
A. 7. B. 20. C. 5. D. 22.
Câu 25. (Sở Hòa Bình 2023) Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên [0;1] thỏa mãn f (1)  4; f ( 0 )  1
1 1
2
  f ΄( x )  dx  9 . Giá trị của tích phân  x  f
2
và ( x ) dx bằng
0 0

A. 1 . B. 9. C. 1 . D. 19 .
4 6 4
Câu 26. (THPT Trần Hưng Đạo – Nam Định 2023) Cho hàm số f (x) thỏa mãn
và f ( e )  12 . Tính
2 2
f (x)  x  f ΄( x)  ln x  2x  f (x), x (1; ) . Biết f ( x )  0 ,  x  (1;   )
e
2
diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x. f ( x), y  0, x  e, x  e
A. S  1 . B. S  2 . C. S  3 . D. S  5 .
2 2 3
Câu 27. (Sở Bình Phước 2023) Cho hàm số f (x) có đạo hàm, liên tục trên  \ { 0} và thỏa mãn
x f ΄( x )  2 x 2 3
 f (x)  2 x , x  0 f (1)  2 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f ( x )
và y  f ΄( x )

A. 5 . B. 5 . C. 2 . D. 4 .
4 2 3 3
Câu 28. (Sở Yên Bái 2023) Biết F ( x ), G ( x ) là hai nguyên hàm của f (x) trên  và
7

 f ( x ) dx  F (7)  G (0)  3m ( m  0) .
0
Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường

y  F ( x ), y  G ( x ), x  0 và x  7 . Khi S  105 thì m bằng


A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 29. (Sở Hà Tĩnh 2023) Cho hàm số bậc ba y  f ( x )  a x 3  b x 2  c x  d có đồ thị như hình vẽ. Diện
tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y  f ΄ ( x ) và g ( x )  f ΄΄ ( x )  b x  c bằng

A. 145 . B. 125 . C. 25 . D. 29 .
2 2 2 2
Câu 30. (Chuyên Thái Bình 2023) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [1; e] và thỏa mãn
e
f (1)  0;  f ΄( x) 1 x  f ( x), x [1; e] . Tích phân  f ( x)dx bằng
1

e2  1 e2  1 e2  1 e2  1
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 2
Câu 31. (Chuyên Thái Bình 2023) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên [0;  ) và thỏa mãn
5

 
f x 2  3 x  1  x  2, x  0 . Tính  f ( x)dx .
1
37 527 61 464
A. . B. . C. . D. .
6 3 6 3
Câu 32. (Chuyên Thái Bình 2023) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm và liên tục trên đoạn [1;3], f (3)  4 và
1

 f ΄(2x  1)dx  6 . Tính giá trị của


0
f (1) .

A. f (1)  8 . B. f (1)  2 . C. f (1)  16 . D. f (1)  10 .


Câu 33. (THPT Nam Trực – Nam Định 2023) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên khoảng
  
(0; ) thỏa mãn f ( x)  x sin x  f ΄( x)  cos x, x  (0; ) và f    . Giá trị của f ( )
2 2
bằng
 
A. 1  . . C. 1   .
B. 1  D. 1   .
2 2
Câu 34. (THPT Nam Trực – Nam Định 2023) Cho hàm số f ( x ) nhận giá trị dương, có đạo hàm liên tục
trên (0; ) và thỏa mãn f (1)  1, f ( x)  f ΄( x)  3 x  1 , với mọi x  0 . Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A. 3  f (5)  4 . B. 1  f (5)  2 .
C. 4  f (5)  5 . D. 2  f (5)  3 .
Câu 35. (THPT Nam Trực – Nam Định 2023) Giả sử hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;1]
1

và thỏa mãn x  1 .  4 x  f ΄(1  x)  f ( x)  x , x [0;1] . Tích phân I   f ( x)dx có kết quả
3 5

ab 2 a b
dạng , ( a, b, c  N * , , là phân số tối giản). Giá trị T  a  2b  3c bằng
c c c
A. 89. B. 27. C. 35. D. 81.

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Câu 36. (Liên trường Nghệ An -Quỳnh Lưu - Hoàng Mai - Thái Hòa 2023) Cho hàm số f ( x ) có đạo
hàm đến cấp hai liên tục trên [0;1] thỏa mãn f ΄(0)  0, f (0)  ln 2 và
(1  x)  f ΄΄( x)  1  f ΄( x)  xf ΄( x)  2 x 1 , x [0;1] . Giá trị f (1) gần với số nào sau nhất?
A. 2,5 . B. 2, 25 . C. 0,25. D. 0,5.
Câu 37. (Liên trường Nghệ An -Quỳnh Lưu - Hoàng Mai - Thái Hòa 2023) Ông A trồng hoa cảnh trên
khuôn viên đất ở trong vườn là phần hình phẳng giới hạn bởi hai đường parabol và hình chữ nhật
có chiều rộng 6m và chiều dài 8m (phần tô đậm trong hình vẽ dưới), các đỉnh của parabol là
điểm chính giữa các cạnh chiều dài hình chữ nhật. Biết chi phí trồng hoa cảnh xong là 500000
đồng 1m2 . Tổng chi phí mà ông A phải trả để trồng xong vườn hoa cảnh là

A. 16929251 đồng. B. 18475205 đồng.


C. 24000000 đồng. D. 14627417 đồng.
Câu 38. (Chuyên Hạ Long 2023) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên  thỏa mãn
f ( x)  f ( x)  x  3x  4 x  4, x   và f (1)  5 . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bời đồ
 3 2

thị hàm số y  f ( x ) và y  f ΄( x ) .
131 125 35 203
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
Câu 39. (Sở Bắc Ninh 2023) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và thỏa mãn các điều kiện
f (0)  2 ,  x 2  1 f ΄x )  xf ( x )   x, x   . Gọi ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
1
g ( x)  , hai trục toạ độ và đường thẳng x  3 . Quay ( H ) quanh trục Ox ta được khối
1  f ( x)
tròn xoay có thể tích bằng V (đơn vị thể tích). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. V   5; 9  . B. V  11;13  . C. V  15;20  . D. V   35;38  .
mx  n
Câu 40. Cho hai đường f ( x)  và g ( x)  ax2  bx  c (với a, b, c, m, n là các số thực) cắt nhau tại
x 1
ba điểm phân biệt có hoành độ  2;1; 2 . Hàm số h( x )  ( x  1) g ( x )  ( m  9) x  n có giá trị cực đại
bằng 9 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f ( x); y  g ( x) và hai đường thẳng
x  0; x  1 bằng
27 8 27
A. ln 2  6 . B. 18ln 2  8 . C. 6 ln 2  . D. ln 2  8 .
2 3 2
Câu 41. Cho hàm số f ( x ) bậc năm có bốn điểm cực trị là x1 , x2 , x3 , x4 sao cho x1  x2  x3  x4  1 . Gọi
g ( x ) là hàm số bậc ba có đồ thị qua bốn điểm cực trị của đồ thị hàm số f ( x ) . Diện tích hình
f ΄( x)
phẳng giới hạn bởi đường y  , trục hoành và hai đường thẳng x  1; x  0 bằng
f ( x)  g ( x)
A. 5ln 2 . B. 5ln 5 . C. 5ln 6 . D. 5ln 3 .
Câu 42. (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định 2023) Cho hàm só y  f ( x ) có đạo hàm liên tục trên 
1
và thỏa mãn f ( x)  f ΄( x)  2 xe x , x  ; f    0 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
2
y  2 f ( x); y  f ΄( x ) và trục tung bằng
2e e  5 e e 5
A. . B. 3  e . C. 3  e2 . D. .
2 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 43. (Sở Phú Thọ 2023) Cho hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên . Biết
2 2

f ΄( x ) x 2  1  2 x f ( x )  1,  x   và f (0)  0; f ( x )  1, x   . Khi đó  f ΄( x)dx bằng


0

A. 3. B. 8. C. -1. D. 6.
Câu 44. (Sở Phú Thọ 2023) Giả sử hàm số y  f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  thỏa mãn f (1)  1 và
4

f (4 x )  x 3 f x 4  3 x 2  2 x  1 với mọi x   . Khị đó I   x f ΄( x) dx bà̀ ng


 
1
A. I  15 . B. I   1 . C. I  1 4 . D. I  6 .
Câu 45. (THPT huyện Mỹ Lộc – Vụ Bản – Nam Định 2023) Cho hàm số bậc bốn
f ( x)  ax4  bx3  cx2  dx  e(a, b, c, d , e  ) và hàm số bậc ba
g ( x)  mx3  nx2  px  q(m, n, p, q  ) có đồ thị y  f ΄( x) và y  g΄( x) như hình vẽ bên dưới.

Biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y  f ΄( x ); y  g΄( x ) bằng 96 và
f (2)  g (2) . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f ( x), y  g ( x ) và x  0, x  2
bằng
136 272 136 68
A. . B. . C. . D. .
15 15 5 15
Câu 46. (THPT huyện Mỹ Lộc – Vụ Bản – Nam Định 2023) Cho hàm só f ( x ) liên tục trên đoạn [1;8]
2 2 8 1
2 4 247
thoả mãn   f  x 3   dx  2  f  x 3  dx   f ( x)dx   . Khi đó  x f ( x)dx bằng
  3 15
1 1 1 0

257 ln 2 257 ln 2 639


A. . B. . C. 160. D. .
2 4 4
2
2
 x  f ΄( x)
2
Câu 47. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên đoạn [1; 2] thỏa mãn f (1)  2, f (2)  1 và dx  2 .
1

Hình phẳng gới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 4 f ( x) , các đường thẳng x  1, x  2 và trục hoành có
diện tích bằng
21 17 31 15
A. . B. . C. . D. .
3 2 5 2
Câu 48. (Sở Thừa Thiên Huế 2023) Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên  và thoả mãn
2 2
f  x   x    f  x   x  dx , với mọi x   . Xác định giá trị m để  mx  f  x   dx  0 .
0 0
A. m  0 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  3 .
Câu 49. (Sở Thừa Thiên Huế 2023) Cho hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023

Xác định tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số F  x     f  x   m  dx nghịch biến
trên khoảng (0;3) .
A. 5  m  1. B. m  5 . C. 1  m  5 . D. m  1 .
Câu 50. (Đại học Quốc Gia Hà Nội 2023) Cho hàm số f ( x) liên tục trên  và có đồ thị trong hình dưới
5 1
đây. Biết rằng diện tích các hình phẳng S1 và S2 lần lượt bằng và .
2 2

1
f (3ln x  2)
Tích phân  dx bằng
1 x
e
2
A. 2. B. 1. C. 6. . D.
3
Câu 51. (Đại học Quốc Gia Hà Nội 2023) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm cấp hai liên tục trên  và thoả
mãn f (0)  0, f ΄(0)  1, f ΄΄( x)  f ( x)  (3x  4)e2 x với mọi x   . Giá trị của f (1) bằng
A. e 2 . B. 2e 4 . C. 2e 2 . D. e 4 .
Câu 52. (Cụm Nam Trực – Nam Định 2023) Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên [0;1] và thỏa mãn
1
a b 2
x3  1  4 xf ΄(1  x)  f ( x)  x5 . Tích phân I   f ( x)dx  ,
0
c
 a , b, c   

; ( a , c )  (b, c )  1 . Giá trị T  a  2b  3c bằng
A. 89. B. 27. C. 35. D. 81.
Câu 53. (Sở Bắc Ninh 2023) Cho hàm số f  x liên tục trên . Biết

e
f  ln x  2 3

1 x dx  7, 0  
f cos x sin xdx  3 . Giá trị của 1  f  x   2 x  dx bằng
A. 10. B. 15. C. -10. D. 12.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

PHẦN 2. LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. (Sở Thái Nguyên 2023) Biết F ( x ) và G ( x ) là hai nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên  và
5

 f ( x)dx  F (5)  G(0)  a, (a  0) . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
0

y  F ( x), y  G ( x), x  0 và x  5 . Khi S  20 thì a bằng


A. 25.
B. 20.
C. 4.
D. 15.
Lời giải
Chọn C
Vì F ( x ) và G ( x ) là hai nguyên hàm của hàm số f ( x ) nên F ( x )  G ( x )  C với C là hằng số.
Theo giả thiết ta có
5 5
C  4
0 dx  20 | Cx |0 | 20 | 5C ∣
5
0 ( F (x )  G ( x )) dx  20  C  20   .
C  4
Với C  4  F ( x )  G ( x )  4  F (5)  G (5)  4 .
Mặt khác
5
s
 f ( x)dx  F (5)  G(0)  a  G( x)
0
0
 F (5)  G (0)  a  G (5)  G (0)  G (5)  4  G (0)  a

 a  4 (Loai).
Với C  4  F ( x )  G ( x )  4  F (5)  G (5)  4 .
Ta có
5
s
 f ( x)dx  F (5)  G(0)  a  G( x)
0
0
 F (5)  G (0)  a  G (5)  G (0)  G (5)  4  G (0)  a

 a  4 (tm).
Câu 2. (Sở Thái Nguyên 2023) Cho hàm số y  f ( x ) có đao hàm liên tuc trên  và f ( x )  0, x   ,
đồng thời thỏa mãn f ( x)  f ΄( x)  [ f ( x)]2  2e6 x , x   . Biết f (0)  1 và f (1)  a  eb với
a, b   . Giá tri a  b bằng
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. -2.
Lời giải
Chọn A
 f ( x)  f ΄( x)  [ f ( x)]2  2e6 x  2e2 x  f ( x)  f ΄( x)  f 2 ( x)   4e 4 x

 e 2 x  f 2 ( x)   4e4 x  e 2 x  f 2 ( x)  e 4 x  C.
 f (0)  1  e0  f 2 (0)  e0  C  C  0.
 f (1)  a  eb  e2  f 2 (1)  e4  f 2 (1)  e6  f (1)  e3 .
Vậy a  1, b  3  a  b  4 .
Câu 3. (Sở Hà Nội 2023) Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm trên (0;  ) thỏa mãn f (1)  1 và
e

 
e x f ΄ e x  1  e x . Khi đó  f ( x)dx bằng
1

e2  1
A.
2

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
2
3e  2
B. .
2
e2  1
C.
2
2
e
D. .
2
Lời giải
Chọn C
Ta có: e x f ΄  e x   1  e x   e x f ΄  e x  dx   1  e x dx .
Đặt t  e x   f ΄  t  dt  x  e x  C  f  t   x  e x  C  f  e x   x  e x  C
Vì f (1)  1  f  e0   e0  C  1  C  0 .
Đặt u  e x  x  ln u  f (u )  ln u  u hay f ( x)  ln x  x .
e e e e e
1 2 e2  1 e e
  f ( x)dx   (ln x  x )dx   lnxdx   xdx  x  ln x 1  x 1 
x  .
1 1 1 1
2 1 2
Câu 4. (Chuyên Lương Văn Chánh – Phú Yên 2023) Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn
2 2 2
1 2 
[1; 2] và f (1)  f (2)  0 . Biết  ( f (x)) dx  ,  f ΄( x) cos( x) dx  . Tinh  f ( x)dx .
1
2 1 2 1
A.  .
1
B. .

2
C. .

2
D. .

Lời giải
Chọn D
2

Đặt I   f ΄( x) cos( x) dx  .
1
2
2
u  cos( x) du   sin  x dx 2
Đặt    I  f ( x) cos( x) 1    f ( x) sin  x dx
dv  f ΄( x )dx v  f ( x) 1
2 2
1
 I  f (2) cos 2  f (1) cos     f ( x) sin  x dx   f ( x ) sin  x dx  .
1 1
2
2 2 2
12 1 sin 2 x  1
Ta có  sin  x dx   (1  cos 2 x)dx   x    .
1
21 2 2  1 2
2 2 2
Do đó  ( f (x)) 2 dx  2 f ( x) sin( x)dx   (sin  x) 2 dx  0
1 1 1
2 2 2
2
  f  x   2 f  x  sin  x   sin  x    0    f  x   sin  x  dx  0  f  x   sin  x
2

1 1
2 2 2
1 2
Do đó  f ( x)dx   sin x dx  
1 1
cos  x 
1 
.

Câu 5. (Chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi 2023) Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và thoả
2x
mãn f ΄( x)  xf ( x)  x2 , x   và f (0)  2 . Tính f ( 2) .
e

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2
A. f (2)   .
e4
2
B. f (2)  .
e4
C. f ( 2)  4 .
D. f (2)  e 2 .
Lời giải
Chọn A
2  2
x2 x2  x  x
2x 2x 
Ta có f ΄( x)  xf ( x)   e f ΄( x )  x  e f ( x ) 
2 2
  e 2  f ( x)   2 xe 2 .
ex
2
x2  
e 2  
x2 x2 x2
 
2 2 2
Lấy nguyên hàm hai vế ta được e f ( x)   2xe dx  2e C .
2
Với f (0)  2  C  0  f ( x)  2e x .
2
Vậy f (2)  4 .
e
Câu 6. (Sở Thanh Hóa 2023) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  . Gọi F ( x), G ( x ) là hai nguyên hàm của
x
x  x 
f ( x ) trên  thoả mãn F (2)  G (2)  4 và F (1)  G (1)  1 . Khi đó  sin f  cos  1 dx bằng
0
2  2 
A. 6.
3
B. .
2
C. 3.
3
D. .
4
Lời giải
Chọn C
Ta có: G ( x )  F ( x )  C
 F (2)  G (2)  4 2 F (2)  C  4 3
   F (2)  F (1)  .
 F (1)  G (1)  1 2 F (1)  C  1 2
x
x  x 
I   sin f  cos  1 dx.
0
2  2 
x 1 x
Đặt t  cos  1 , ta có dt   sin dx
2 2 2

 1 2
 x  x
Vậy I   f  cos  1 sin dx   f (t )(2) dt  2 f (t ) dt
0  2  2 2 1
2
 2  f ( x)dx  2( F (2)  F (1))  3.
1
Câu 7. (Chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi 2023) Cho F ( x) là một nguyên hàm của hàm số
f ( x) |1  x |  |1  x | trên  và thỏa mãn F (1)  3 . Tính tổng F (0)  F (2)
A. 3.
B. 2.
C. 7.
D. 5.

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Lời giải
Chọn C.
(1  x)  (1  x) x  1 2 x  1
 
Ta có: f ( x)   (1  x)  (1  x) 1  x  1   2 x 1  x  1
 (1  x)  (1  x) x 1  x 1
 2
0 2 0 2
Ta có: F (0)  F (1)  F (2)  F (1)   f ( x) dx   f ( x) dx   2xdx   2dx  1
1 1 1 1
 F (0)  F (2)  1  2F (1)  1  2  3  7 .
Câu 8. (Chuyên Biên Hòa - Hà Nam 2023) Hàm số y  f ( x) có đạo hàm liên tục trên  thỏa mãn
f (0)  2 và (2 x  1)  f ΄( x)  3x 2  8 x  x 2  1  2(3  f ( x)) . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi
đồ thị các hàm số y  f ( x), y  f ΄( x) .
1
A. S 
4
3
B. S  .
4
2
C. S  .
3
1
D. S  .
2
Lời giải
Chọn D
Ta có:
(2 x  1)  f ΄( x)  3 x 2  8 x  x 2  1  2(3  f ( x))  (2 x  1)  f ΄( x)  2 f ( x)  8 x 3  3 x 2  8 x  6
 [(2 x  1)  f ( x)]΄  8 x3  3 x 2  8 x  6
 (2 x  1)  f ( x)    8 x3  3 x 2  8 x  6 dx  2 x 4  x 3  4 x 2  6 x  C
Mà f (0)  2 nên suy ra C  2 . Khi đó:
(2 x  1)  f ( x)  2 x 4  x3  4 x 2  6 x  2  (2 x  1)  x3  2 x  2   f ( x)  x 3  2 x  2
Suy ra: f ΄( x)  3 x 2  2
Phương trình hoành độ giao điểm hai đường cong y  f ( x), y  f  ( x) là:
x  0
x  2 x  2  3 x  2  x  3 x  2 x  0   x  1
3 2 3 2

 x  2
Vậy diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y  f ( x), y  f ΄( x) bằng:
2
1
S    x3  2 x  2    3x 2  2  dx 
0
2
Câu 9. (Sở Đắk Nông 2023) Cho hàm số f ( x) liên tục trên  . Gọi F ( x), G( x) là hai nguyên hàm của
0
f ( x) trên  thỏa mãn F (8)  G(8)  8 và F (0)  G(0)  2 . Khi đó  f (4 x)dx bằng
2
5
A. .
4
B. 5.
C. 5 .
5
D.  .
4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
Chọn A
0
1
Đặt I   f (4 x)dx. Đặt 4 x  t  dx   dt.
2
4
Đổi cận:
x 2 0
t 8 0
0 8 8
1 1 1
Khi đó: I    f (t )dt   f (t )dt   f ( x)dx .
48 40 40
Do F ( x), G( x) là hai nguyên hàm của f ( x) trên  nên có:
8
1 1
I  G( x)  [G(8)  G(0)]  G(8)  G(0)  4I . Tương tự cũng có: F  8  F  0   4 I
4 0 4
5
Suy ra: 8I  F (8)  G (8)  F (0)  G (0)  8  (2)  10  I  .
4
Câu 10. (Sở Hải Phòng 2023) Cho hai hàm số f ( x)  ax3  bx 2  cx  1 và
1
g ( x)  dx 2  ex  (a, b, c, d , e  ) . Biết rằng đồ thị của hàm số y  f ( x ) và y  g ( x ) cắt nhau
2
tại ba điểm có hoành độ lần lượt 3; 1; 2 (tham khảo hình vẽ).

Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số đã cho có diện tích bằng
125
A. .
12
253
B. .
48
253
C. .
24
253
D. .
12
Lời giải
Chọn B
Vì đồ thị của hai hàm số y  f ( x ) và y  g ( x ) cắt nhau tại các điểm có hoành độ lần lượt bằng
3, 1, 2 nên phương trình f ( x )  g ( x )  0 có ba nghiệm phân biệt là 3, 1, 2 .
Do đó, f ( x )  g ( x )  a ( x  3)( x  1)( x  2) .
1 1
 6a  f (0)  g (0)  1   a  .
2 4
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y  f ( x ) và y  g ( x ) là
2 2
1 253
S   | f ( x)  g ( x) | dx 
( x  3)( x  1)( x  2) dx 
 .
3 3
4 48
Câu 11. (Cụm Liên trường Quảng Nam 2023) Biết F ( x ) và G ( x ) là hai nguyên hàm của hàm số f ( x )
4
trên  và  f ( x)dx  F (4)  G (1)  m(m  0) . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các
1
đường y  F ( x ), y  G ( x ), x  1 và x  4 . Khi S  12 thì m bằng

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
A. 6.
B. 12.
C. 8.
D. 4.
Lời giải
Chọn D
Vì F ( x ) và G ( x ) là hai nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên  nên G ( x )  F ( x )  C (1)
4
4
Vì F (4)  F (1)  F ( x) 1   f ( x)dx  F (4)  G (1)  m nên G (1)  F (1)  m (2)
1
Từ (1) và (2) suy ra C  m hay G ( x )  F ( x )  m( m  0) .
4 4
Diện tích hình phẳng cần tìm là S   |G ( x)  F ( x) | dx   |m | dx  3m .
1 1
Vì S  12 nên m  4 .
Câu 12. (Sở Bắc Ninh 2023) Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm đến cấp hai liên tục trên  và có bảng
biến thiên như sau

Biết rằng f ΄΄( x )  28, x   . Quay hình phẳng giới han bởi đồ thị hàm số y  x  28  f ΄΄( x)  ,
trục tung, trục hoành và đường thẳng x  2 quanh trục hoành ta được khối tròn xoay có thể tích là
A. V  56 .
B. V  70 .
C. V  224 .
D. V  88 .
Lời giải
Chọn D
2
2 2

Ta có: V    x  28  f ΄΄( x)  dx     28 x dx   x  f ΄΄( x)dx  .
0 0 0 
2
+ Tính  28 x dx  56 .
0

u  x  du  dx
+ Đặt   .
 dv  f ΄΄( x)dx v  f ΄( x)
2 2
2
Suy ra:  x  f ΄΄( x)dx  x  f ΄( x) 0   f ΄( x)dx  f (0)  f (2)  32 .
0 0

Vây V  88 .
2
Câu 13. (Cụm Liên trường Quảng Nam 2023) Cho hàm số y  f ( x)  x 2   ( x  u ) f (u ) du có đồ thị
0

(C ) . Khi đó hình phẳng giới hạn bởi (C ) , trục tung, tiếp tuyến của (C ) tại điểm có hoành độ
x  5 có diện tích S bằng
8405
A. S  .
39
137
B. S  .
6
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
83
C. S  .
3
125
D. S  .
3
Lời giải
Chọn D
2 2
 f ( x)  x 2  x  f (u )du   u f (u )du  x 2  ax  b
0 0
2 2
8 8a
  
Với a   u 2  au  b du   2a  2b , b   u 3  au 2  bu du  4   2b
3 3

0 0

16 28
a , b
13 39
16 28 119
 f ( x)  x 2  x   f ΄(5) 
13 39 13
114 707
Tiếp tuyến  d  : y  ( x  5) 
13 39
5
16 28 114 707 125
Vậy diện tích cần tìm là S   x 2  x   ( x  5)  dx  .
0 13 39 13 39 3

4

Câu 14. (Sở Bắc Ninh 2023) Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số a để  log a (1  tan x)dx 
0
16
bằng
A. 9.
B. 10.
C. 5.
D. 14.
Lời giải
Chọn A
0  a  1  a  
+)  
a   a  2
 
4 4
  
 I   log a (1  tan x)dx   log a 1  tan   x   dx
0 0  4 
 
4 4
 1  tan x   2 
  log a 1   dx   log a  dx
0  1  tan x  0 1  tan x 

4 
   log a 2  log a (1  tan x) dx   log a 2   x 02  I
0

1 
 I   log a 2  .
2 4
 1
I  log a 2   log 2 a  2  a  4
16 2
 a  {2;3; 4}

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
1
Câu 15. (Sở Nam Định 2023) Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên  và thỏa mãn f ( x)  x  3 x 4 f ( x)dx 3

với mọi x   . Tính thể tích của khối tròn xoay tạo bởi hình phẳng giới hạn bởi các đường
y  f ( x ) , trục Ox, x  0, x  1 khi quay quanh trục Ox .
33
A. .
8
149
B. .
100
2671
C. .
1792
325
D. .
1792
Lời giải
Chọn C
2
f ( x)  x3  3 x 4 f ( x)dx
0
2
Đặt I   x 4 f ( x) dx khi đó f ( x)  x 3  3I
0
1 1
 I x 4
x 3
 3I  dx    x 7  3 x 4 .I dx
0 0

1 1  x5 1  8 1
8 x 4
  x dx  3I  x dx   3I  
8  5 
0 0 0  0
1 1 3I 1 2 1 5
 I   3I    I   I 
8 5 5 8 5 8 16
5 15
 f ( x)  x3  3  x 3 
16 16
1 1 2
 15  2671
Thể tích khối tròn xoay là: V    f 2 ( x )dx      x 3   dx  
0 0
16  1792
Câu 16. (Chuyên Lương Văn Tụy-Ninh Bình 2023) Một mành đất hình chữ nhật có chiều dài 60 m ,
chiều rộng 20 m . Người ta muốn trồng cỏ ở hai đầu của mảnh đất hai hình bằng nhau giới hạn bởi
hai đường Parabol có hai đỉnh cách nhau 40 m (như hình vẽ bên). Phần còn lại của mảnh đất
người ta lát gạch với chi phí là 200.000 đồng /m2 . Tính tổng số tiền đề lát gạch ( làm tròn đến
hàng nghìn)

A. 133.334.000 đồng.
B. 186.667.000 đồng.
C. 53.334.000 đồng.
D. 213.334.000 đồng.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
Chọn B
Từ giả thiết, ta suy ra chiều cao của một vùng mảnh đất trồng cỏ là 10 m . Dựng hệ trục tọa độ
Oxy như hình vẽ.

Phương trình parabol có dạng y  a ( x  10)( x  10) .


1
Do điểm (0; 10) thuộc đồ thị nên ta có a  .
10
1
Suy ra y  ( x  10)( x  10) .
10
10
1 800 2
Diện tích phần trồng cỏ là S1  2   ( x  10)( x  10)dx 
10 3
 m .
10

2800 2
Diện tích phần lát gach là S  60.20  S1 
3
 
m .
Tồng số tiền để lát gạch T  S1  200000  186.667.000 đồng.
Câu 17. (THPT Kiến Thụy- Hải Phòng- 2023) Một biển quảng cáo có dạng hình vuông ABCD cạnh
A B  4 m . Trên tấm biển đó có các đường tròn tâm A và đường tròn tâm B cùng bán kính
R  4m , hai đường tròn cắt nhau như hình vẽ. Chi phí để sơn phần gạch chéo là 150000 đồng / m 2 ,
chi phí sơn màu đen là 100000 đồng / m 2 , chi phí để sơn phần còn lại là 250000 đồng / m 2

Hỏi số tiền để sơn bảng quảng cáo theo cách trên gần nhất với số tiền nào dưới đây?
A. 3,017 triệu đồng.
B. 1,213 triệu đồng.
C. 2,06 triệu đồng.
D. 2,195 triệu đồng.
Lời giải
Đưa biển quảng cáo vào trong hệ trục Oxy như hình vẽ trên. Khi đó:

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023

Gọi  C1  là đường tròn tâm A bán kính R1  4 thì  C1  : x 2  y 2  42


Gọi  C2  là đường tròn tâm B bán kính R2  4 thì  C2  : ( x  4) 2  y 2  4 2
*Nhận xét: Cả hai phần đường tròn trong hình vẽ đều là hai phần đường tròn phía trên nên:
 là y  16  ( x  4) 2
Phương trình biểu diễn cung AC
Phương trình biểu diễn cung 
D B là y  16  x 2
Xét 16  ( x  4) 2  16  x 2  x  2  K  (2; 0) . Vậy đường NK chia biển quảng cáo thành
hai phần đối xứng.
2 2

S
Diện tích phần gạch sọc là: 1  2   16  ( x  4) dx   A
0 
2
 2 2

Diện tích phần tô đen là: S2  2   16  x  16  ( x  4) dx   B
0 
Diện tích phần còn lại là: S3  S ABCD   S1  S 2   16  ( A  B)  C
Vậy số tiền để sơn biển quảng cáo là A.150000  B.100000  C .250000  2195480 đồng.
Câu 18. (Sở Hưng Yên 2023) Cho hai đồ thị hàm số f ( x ) và g ( x ) liên tục trên  và hàm số
f ΄(x)  ax3  bx2  cx  d , g΄( x)  qx2  nx  p với a, q  0 có đồ thị như hình vẽ.

Biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y  f ΄ ( x ) và y  g ΄ ( x ) bằng 10 và
f (2 )  g (2) . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y  f ( x ) và y  g ( x ) .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 8.
3
16
B. .
3
C. 8 .
15
D. 16 .
5
Lời giải
Chọn B
2
4a
Ta có: f ΄( x)  g΄( x)  4a  x3  3x 2  2 x  (a  0)  4a  x3  3x 2  2 x dx   10  a  5.
0
2
 f ΄( x)  g΄( x)  20  x  3x  2 x   f ( x)  g ( x)  5 x 4  20 x3  20 x 2  C.
3 2

x  0
f (2)  g (2)  0  C  0  f ( x)  g ( x)  5 x 4  20 x3  20 x 2  f ( x)  g ( x)  0   .
x  2
2
16
 S  5 x 2 ( x  2) 2 dx 
.
0
3
Câu 19. (Sở Nghệ An. Liên Trường THPT 2023) Cho hàm số y  f (x) có đạo hàm cấp hai liên tục trên
 , biết rằng f (0 )  0 và hàm số g ( x )  1  xf ΄΄( x )  f ΄ ( x )  là hàm số bậc ba có đồ thị như hình
16
vẽ.

Thể tích khối tròn xoay sinh bời hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số
f ΄΄( x )  40 khi quay quanh trục
y  f ( x ), y  O x có giá trị nằm trong khoảng nào sau đây?
12
A. (1 1 6 ;1 1 7 ) .
B. (1 1 7 ;1 1 8 ) .
C. (1 1 8 ;1 1 9 ) .
D. (1 1 5 ;1 1 6 ) .
Lời giải
Chọn B
 g  x   a  x  1 x 1 x
Ta có   g  x   x3  x
 g  2  6
Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Với
1 1
g ( x)   xf ΄΄( x)  f ΄( x)   x. f ΄  x  ΄  x3  x
16 16
 xf ΄  x   4 x  8 x  c
4 2

Mà g  0   0  f ΄  0   0  c  0  f ΄  x   4 x3  8 x  f  x   x 4  4 x 2  c1
Vì f  0   0  c1  0  f  x   x 4  4 x 2 , f ΄΄  x   12 x 2  8
f ΄΄  x  40 2
Ta có y   x 4
12
4 2 2
Đặt y 1  x  4x , y2  x  4
1 2 2 2
 56
Khi đó V  2   y2  y1  dx    y1  y2  dx  2 .  117.3
2 2

0 1  3
Câu 20. (THPT Gia Định – HCM – 2023) Cho hàm số f ( x )  x 4  b x 2  c ( b , c   ) có đồ thị là đường
cong ( C ) và đường thẳng ( d ) : y  g ( x ) tiếp xúc với ( C ) tại điểm x 0  1 . Biết ( d ) và ( C ) còn hai
x2
điểm chung khác có hoành độ là x1 , x2  x1  x2  và g ( x)  f ( x) 4
 2
dx  . Tính diện tích hình
x1
( x  1) 3
phẳng giới hạn bởi đường cong (C ) và đường thẳng (d ) .
29
A.
5
28
B. .
5
C. 143 .
5
43
D. .
5
Lời giải
Chọn A
Theo giả thiết ta có: f ( x)  g ( x)  ( x  1) 2  x  x1  x  x2   x 4  bx 2  mx  n(*)
x2 x2 x2
Ta có: f ( x)  g ( x)

x1
( x  1) 2
dx    x  x1  x  x2  dx    x  x1  x  x1  x1  x2  dx
x1 x1
x2
x2 3 2
2
  x  x1   x  x1  
   x  x1    x  x1  x1  x2  dx     x1  x2  
   3 2 
x1   x1
3 3 3
x  x 
 2 1
x  x 
 2 1
x  x 
 2 1 
4
3 2 6 3
3
Suy ra  x 2  x1   8  x 2  x1  2 (1)
Mặt khác theo định lí Viét bậc 4 của phương trình (*) ta được:
1  1  x2  x1  0  x2  x1  2 (2)
x  0
 (1), (2)   2
 x1  2
Vậy diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong (C ) và đường thẳng (d ) là:
1
2 29
S  ( x  1) ( x  2) x dx 
2
5

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
e 2 x  1 khi x  0
Câu 21. (THPT Trần Hưng Đạo – Nam Định 2023) Cho hàm số f ( x )   . Giả sử
4 x  2 khi x  0
2
F (x) là nguyên hàm của f ( x ) trên  thoả mãn F (  2 )  5 . Biết rằng F (1)  3F (1)  ae  b
(trong đó a , b là các số hữu tỉ). Khi đó a  b bằng
A. 8.
B. 5.
C. 4.
D. 10.
Lời giải
Chọn B
 2x e2 x
  e  1 2  x  C1 khi x  0 .
dx 
Ta có F ( x)   
 (4 x  2)dx  2 x 2  2 x  C khi x  0
 2

Do F (2)  5  C2  1 .
Do F ( x ) liên tục tại x  0 nên lim F ( x )  lim F ( x )  F (0)
x  0 x  0
1 1 1
  0  C1  C 2   C1  1  C1 
2 2 2
 e2 x 1
 x khi x  0
Do đó F ( x)   2 2
2 x 2  2 x  1 khi x  0

Suy ra F (1)  3 F (  1)  1 e 2  9 . Khi đó a  1 ; b  9 .
2 2 2 2
Vậy a  b  5 .
4 3 2 3 2
Câu 22. (Sở Hòa Bình 2023) Cho hai hàm số f (x)  ax  bx  cx  3x và g(x)  mx  nx  x với
a , b , c , m , n   . Biết hàm số y  f ( x )  g ( x ) có ba điểm cực trị là  1;1 và 2. Diện tích hình phẳng
giới hạn bởi hai đường y  f ΄ ( x ) và y  g ΄ ( x ) bằng
A. 5 .
6
9
B. .
2
C. 3 7 .
6
16
D. .
3
Lời giải
Chọn C.
Vì hàm số y  f ( x )  g ( x ) có ba điểm cực trị là  1;1 và 2 nên
f ΄ ( x )  g ΄ ( x )  4 a ( x  1)( x  1)( x  2 )  f ΄ (0 )  g ΄ (0 )  8 a .

Mặt khác f ΄ (0)  g ΄ (0)  4  8 a  4  a  1 .


2
2
37
S   |2( x  1)( x  1)( x  2) | dx 
.
1
6
Câu 23. (Sở Bình Phước 2023) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  . Gọi F ( x ) , G ( x ) là hai nguyên hàm
3
của f (x) trên  thỏa mãn F (4)  2G (4)  6 và F (  8)  2 G (  8)   2 . Khi đó  f (3 x  5)dx
1
bằng
A. 8. B. 8 . C. 3 . D.  8 .
3 3

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Lời giải
Chọn D
 x  1  t  8
Đặt 3 x  5  t  3dx  dt . Đổi cận: 
x  3  t  4
3 4
1 1
Nên:  f (3 x  5) dx  f (t ) dt  ( F (4)  F (  8)) (1)
1
3 8 3
Vì F ( x ), G ( x ) là 2 nguyên hàm của f (x) nên F ( x)  G ( x)  C .
 F (4)  G (4)  C
 2 F (4)  2G (4)  2C
Theo giả thiết:    F (4)  2C  6 .
 F (4)  2G (4)  6
 F (4)  2G (4)  6
 F (  8)  G (  8)  C  2 F (  8)  2G (  8)  2C
Và:    F (  8)  2C  2
 F (  8)  2G (  8)  2  F (  8)  2G (  8)  2
3
1 8
Thế F (4), F (  8) vào (1) ta được:  f (3x  5)dx  3 [(2C  6)  (2C  2)]   3 .
1
Câu 24. (Sở Sơn La 2023) Cho hàm số f (x) liên tục trên  . Gọi F ( x ), G ( x ) là hai nguyên hàm của
2
trên  thỏa mãn và Khi đó  x  2  f 3 x 
2
f (x) 2 F (1 1)  G (1 1)  5 5 2 F (  1)  G (  1)  1  1 dx
0

bằng
A. 7. B. 20. C. 5. D. 22.
Lời giải
Chọn A
2 2 2 2
Ta có
0
 2
  2

0
2

 x 2  f 3 x  1 dx   2x dx   x f 3 x  1 dx  4   x f 3 x  1 dx  4  I .
0

0
 
Đặt t  3 x 2  1  dt  6 xdx  1 dt  xdx .
6
Đổi cận: x  0  t   1; x  2  t  1 1 .
11 11
1 1 1
Suy ra I   f (t )dt   f ( x)dx  ( F (11)  F (1)) .
6 1 6 1 6
Vì F ( x ) , G ( x ) là hai nguyên hàm của f ( x ) trên   F ( x )  G ( x )  C .
Suy ra F (1 1)  F (  1)  G (1 1)  G (  1) .
2 F (11)  G(11)  55
Ta có   2( F (11)  F (1))  G(11)  G(1)  54
2 F (1)  G(1)  1
 3( F (1 1)  F (  1))  5 4  F (1 1)  F (  1)  1 8 .
2
Suy ra I  3 . Vậy  x  2  f 3x 
2
 1 dx  4  3  7 .
0

Câu 25. (Sở Hòa Bình 2023) Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên [0;1] thỏa mãn f (1)  4; f ( 0 )  1
1 1
2
  f ΄( x )  dx  9 . Giá trị của tích phân  x  f
2
và ( x ) dx bằng
0 0

A. 1 . B. 9. C. 1 . D. 19 .
4 6 4
Lời giải
Chọn D
1
Ta có I   f ΄( x ) dx  f (1)  f (0)  4  1  3 .
0

1 2
1 
0 3dx  3    3dx   9
0 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 1 2
2 1  2
1
2
0  f ΄( x )  dx  2  3  0 f ΄( x) dx   3dx   9  2  3  3  3  0    f ΄( x)  3 dx  0  f ΄( x)  3  0
0  0

 f ΄( x )  3  f ( x )  3 x  C .
1 1
Theo bài ra f (0)  1  C  1  f ( x )  3 x  1   x  f 2 ( x ) dx   x  (3 x  1) 2 dx  19 .
0 0
4
Câu 26. (THPT Trần Hưng Đạo – Nam Định 2023) Cho hàm số f (x) thỏa mãn
và f ( e )  12 . Tính
2 2
f (x)  x  f ΄(x)  ln x  2x  f ( x), x (1; ) . Biết f ( x )  0 ,  x  (1;   )
e
2
diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x. f ( x), y  0, x  e, x  e
A. S  1 B. S  2 C. S  3 D. S  5
2 2 3
Lời giải
Chọn C
1
f ( x )  x  f ΄( x )  ln x  2 x 2  f 2 ( x )   f ( x )  f ΄( x )  ln x  2 x  f 2 ( x )
x
1
 f ( x)  f ΄( x)  ln x  ln x  ln x ln x
 x 2
 2x   ΄  2x    2xdx   x 2  C.
f ( x)  f ( x )  f ( x ) f ( x )
ln e ln x ln x
Ta có  e 2  C  C  0  f ( x )  2  y  x  f ( x)  .
f ( e) x x
Diên tích hình phẳng giới hạn bởi y  ln x , y  0, x  e , x  e 2 là
x
e2 e2 e2 e2
ln x ln x 1 3
S dx   dx   lnxd (ln x)  (ln x)2  .
e
x e
x e
2 e 2
Câu 27. (Sở Bình Phước 2023) Cho hàm số có đạo hàm, liên tục trên  \ {0} và thỏa mãn
f (x)
x f ΄( x )  2 x 2 3
 f (x)  2 x ,x  0 f (1)  2 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f ( x )
và y  f ΄( x )

A. 5 .
4
5
B. .
2
C. 2 .
3
D. 4
3
Lời giải
Chọn D
xf ΄( x)  f ( x)  f ( x) 
xf ΄( x)  2 x 2  f ( x)  2 x3  2
 2x  2   ΄  2x  2
x  x 
f ( x)
   (2 x  2)dx  x 2  2 x  C. Do f (1)  2  C  3
x
Vậy f ( x )  x 3  2 x 2  3 x ; f  ( x )  3 x 2  4 x  3
x  1
Ta có: f ( x)  f ΄( x)   . Do đó diện tích hình phẳng giới hạn bời các đường y  f ( x ) và
x  3
3
3 2 4
y  f ΄ ( x ) là: S   x  5 x  7 x  3 dx  .
1
3

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Câu 28. (Sở Yên Bái 2023) Biết F ( x ), G ( x ) là hai nguyên hàm của f (x) trên  và
7

 f ( x ) dx  F (7)  G (0)  3m ( m  0) .
0
Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường

y  F ( x ), y  G ( x ), x  0 và x  7 . Khi S  105 thì m bằng


A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Lời giải
Chọn A
Ta có: G ( x )  F ( x)  C .
7
Theo giả thiết:  f ( x ) dx  F (7)  G (0)  3m ( m  0)
0

 F (7)  F (0)  F (7)  G (0)  3m  G (0)  F (0)  3m


Nên    G ( x )  F ( x )  3m .
 G (7)  G (0)  F (7)  G (0)  3 m  G (7)  G (0)  3 m
7 7 7
Khi đó S   |G ( x )  F ( x ) | dx   |3m | dx   3mdx  21m
0 0 0

Theo giả thiết: 21m  105  m  5


Câu 29. (Sở Hà Tĩnh 2023) Cho hàm số bậc ba y  f ( x )  a x 3  b x 2  c x  d có đồ thị như hình vẽ. Diện
tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y  f ΄ ( x ) và g ( x )  f ΄΄ ( x )  bx  c bằng

A. 145 .
2
125
B. .
2
C. 25 .
2
29
D. .
2
Lời giải
Ta có y΄  3 a x 2
 2bx  c
x   2 là nghiệm   8 a  4b  2 c  d  0 (1)
 2b
 3a  2 3a  b  0  2 
y΄  0 do có 2 nghiệm là 1, 3 nên   
 c  3 9a  c  0  3
 3a
Tại điểm x  3; y   5 ta được 27 a  9b  3c  d  5  4 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x3  3x 2  9 x  2
(1), (2), (3), (4)  f  x  
5
2
3x  6 x  9 6x  6 3 9 3x  3
f ΄ x  , g  x   x 
5 5 5 5 5
2
3 x  9 x  12
f ΄ x  g  x   0  x  1, x  4
5
4
3 x 2  9 x  12 25
s dx 
1
5 2
Câu 30. (Chuyên Thái Bình 2023) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [1; e] và thỏa mãn
e
f (1)  0;  f ΄( x) 1 x  f ( x), x [1; e] . Tích phân  f ( x)dx bằng
1

e2  1
A.
4
e2  1
B. .
2
e2  1
C. .
4
e2  1
D. .
2
Lời giải
1
Ta có  f ΄( x)  1 x  f ( x)  f ΄( x)  f ( x)  1
x

1 1 1 1  1 1 1
 f ΄( x)  2 f ( x)    f ( x)    f ( x)   dx  ln | x | C
x x x x  x x x
e e
1 2
Do f (1)  0  C  0  f ( x)  x ln | x |  f ( x) dx   x ln | x | dx 
4
 
e 1 .
1 1
Chọn đáp án C.
Câu 31. (Chuyên Thái Bình 2023) Cho hàm số f ( x) liên tục trên [0; ) và thỏa mãn
5

 
f x 2  3 x  1  x  2, x  0 . Tính  f ( x)dx .
1
37
A.
6
527
B. .
3
61
C. .
6
464
D. .
3
Lời giải
Đổi biến x  t 2  3t  1  dx  (2t  3) dt ; f ( x )  f  t 2  3t  1  t  2; t  0
5 1
61
x  1  t  0; x  5  t  1   f ( x)dx   (t  2)(2t  3)dt  .
1 0
6
Chọn đáp án C.

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Câu 32. (Chuyên Thái Bình 2023) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm và liên tục trên đoạn [1;3], f (3)  4 và
1

 f ΄(2 x  1)dx  6 . Tính giá trị của


0
f (1) .

A. f (1)  8 .
B. f (1)  2 .
C. f (1)  16 .
D. f (1)  10 .
Lời giải
1 1
1 1 1
Ta có 6   f ΄(2 x  1)dx  f (2 x  1)  ( f (3)  f (1))  (4  f (1))  f (1)  8 .
0
2 0 2 2
Chọn đáp án#A.
Câu 33. (THPT Nam Trực – Nam Định 2023) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên khoảng
  
(0;  ) thỏa mãn f ( x)  x sin x  f ΄( x)  cos x, x  (0; ) và f    . Giá trị của f ( )
2 2
bằng

A. 1  .
2

B. 1  .
2
C. 1   .
D. 1  
Lời giải
1 1
Ta có f ( x)  x sin x  f ΄( x)   cos x  f ΄( x)  sin x  cos x  f ( x)
x x

1 1 1 1  1  1 1 
 f ΄( x)  2 f ( x )    sin x  cos x    f ( x)     sin x  cos x 
x x x x  x  x x 
 
1 1 1 
 f ( x)     sin x  cos x  dx  A
x  /2  /2 x  x 
1   2  2   
 f ( ) 
f    A  f ( )    A  f       1.
  2    2 
Chọn đáp án D.
Câu 34. (THPT Nam Trực – Nam Định 2023) Cho hàm số f ( x ) nhận giá trị dương, có đạo hàm liên tục
trên (0;  ) và thỏa mãn f (1)  1, f ( x)  f ΄( x)  3 x  1 , với mọi x  0 . Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A. 3  f (5)  4 .
B. 1  f (5)  2 .
C. 4  f (5)  5 .
D. 2  f (5)  3 .
Lời giải
f ΄( x) 1
Ta có f ( x)  f ΄( x)  3 x  1   .
f ( x) 3x  1
5 5 5 4 4
f ΄( x ) 1 4 4 ln f (1) 
3
.
 dx   dx   ln f ( x)   f (5)  e  e3
1
f ( x) 1 3x  1 3 1 3
Chọn đáp án#A.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 35. (THPT Nam Trực – Nam Định 2023) Giả sử hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;1]
1

và thỏa mãn x3  1 .  4x  f ΄(1  x)  f ( x)  x5 , x [0;1] . Tích phân I   f ( x)dx có kết quả
0

a b 2 a b
dạng , ( a, b, c  N * , , là phân số tối giản). Giá trị T  a  2b  3c bằng
c c c
A. 89.
B. 27.
C. 35.
D. 81.
Lời giải
x5
Từ x 3  1   4 x  f ΄(1  x)  f ( x )   x 5  4 x  f ΄(1  x)  f ( x) 
x3  1
1 1 1
x5
Lấy tích phân hai vế từ 0 đến 1 ta được: 4 xf ΄(1  x)dx   f ( x)dx   dx
0 0 0 x3  1
Đổi biến t  1  x  x  1  t  dx   dt ; x  0  t  1; x  1  t  0
1 0 1

Do đó  x f ΄(1  x)dx   (1  t ) f ΄(t ).  dt   (1  t ) f ΄(t )dt sau đó từng phần


0 1 0
1 1 1
1
  (1  t )d ( f (t ))  (1  t ) f (t ) 0   f (t )dt   f (0)   f (t )dt
0 0 0
1 5
x
Vậy 4( f (0)  I )  I   dx
0 x3  1
1
1 x5
Thay x  0 vào phương trình đã cho suy ra f (0)  0  I  dx .
3 0 x3  1
Đổi biến x3  1  t  x 3  1  t 2  3 x 2 dx  2tdt; x  0  t  1; x  1  t  2
2 2
1 t 2 1 2 2 42 2
 t  1dt 
2
I   tdt   a  4, b  2, c  27.
3 1
t 3 9 1
27
 T  a  2b  3c  4  2.2  3.27  81.
Chọn đáp án D.
Câu 36. (Liên trường Nghệ An -Quỳnh Lưu - Hoàng Mai - Thái Hòa 2023) Cho hàm số f ( x ) có đạo
hàm đến cấp hai liên tục trên [0;1] thỏa mãn f ΄(0)  0, f (0)  ln 2 và
(1  x)  f ΄΄( x)  1  f ΄( x)  xf ΄( x)  2 x  1 , x [0;1] . Giá trị f (1) gần với số nào sau nhất?
A. 2,5 .
B. 2, 25 .
C. 0,25.
D. 0,5.
Lời giải
2 2
(1  x)  f ΄΄( x)  1  x  f ΄( x)  (2 x  1) f ( x)  x  f ΄( x)  1  x  f ΄( x)

2
 1  f ΄( x)  (1  x) f ΄΄( x)  x  f ΄( x)  1
1  f ΄( x)  (1  x) f ΄΄( x)  x 1  x 1 1
 2
x ΄  x   x2  C

 f ( x)  1  f ΄( x)  1  f ΄( x)  1 2
x 1
Do f ΄(0)  0  C  1  f ΄( x)  1 
1 2
x 1
2

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
 
1 1
 x 1 
 f (1)  f (0)   f ΄( x) dx  ln 2     1dx  0, 246
0
1 2
0 x 1 
2 
Chọn đáp án C.
Câu 37. (Liên trường Nghệ An -Quỳnh Lưu - Hoàng Mai - Thái Hòa 2023) Ông A trồng hoa cảnh trên
khuôn viên đất ở trong vườn là phần hình phẳng giới hạn bởi hai đường parabol và hình chữ nhật
có chiều rộng 6m và chiều dài 8m (phần tô đậm trong hình vẽ dưới), các đỉnh của parabol là
điểm chính giữa các cạnh chiều dài hình chữ nhật. Biết chi phí trồng hoa cảnh xong là 500000
đồng 1m2 . Tổng chi phí mà ông A phải trả để trồng xong vườn hoa cảnh là

A. 16929251 đồng.
B. 18475205 đồng.
C. 24000000 đồng.
D. 14627417 đồng.
Lời giải
Chọn hệ trục toạ độ Oxy như hình vẽ:

6 6
Phương trình các đường parabol là  P1  : y  ( x  4)( x  4);  P2  : y  x 2
16 16
6 6 2
Diện tích trồng hoa là diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y  x 2 ; y  
16 16

x  16 
nằm giữa hai đường thẳng x  4; x  4 .
4
6 2 6 2
Chi phí trồng hoa là F  500000 S  500000 
16
x 
16
 
x  16 dx  14627417 đồng.
4
Chọn đáp án D.
Câu 38. (Chuyên Hạ Long 2023) Cho hàm số f ( x) có đạo hàm trên  thỏa mãn
f ( x)  f ( x)  x  3x  4 x  4, x   và f (1)  5 . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bời đồ
 3 2

thị hàm số y  f ( x ) và y  f ΄( x ) .
131
A. .
4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
125
B. .
4
35
C. .
4
203
D. .
4
Lời giải
Chọn A
Chọn f ( x)  ax3  bx 2  cx  d  f ΄( x)  3ax 2  2bx  c .
Suy ra f ( x)  f ΄( x)  ax3  (3a  b) x 2  (2b  c) x  d  c .
a  1 a  1
 
3a  b  3 b  0  f ( x)  x 3  4 x  8
Từ giả thiết ta có:     2
(thỏa mãn).
 2b  c   4  c   4  f ( x )  3 x  4
 d  c  4  d  8
Phương trình hoành độ giao điểm của hàm số y  f ( x), y  f  ( x) là:
 x  2
3 2 3 2
f ( x )  f ΄( x )  x  4 x  8  3 x  4  x  3 x  4 x  12  0   x  2
x  3

Khi đó, diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f ( x ) và y  f  ( x) bằng:
3 2 3
131
S
2
 x 3  3 x 2  4 x  12 dx 
2
 2
  4
. 
x 3  3 x 2  4 x  12 dx    x 3  3 x 2  4 x  12 

Câu 39. (Sở Bắc Ninh 2023) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và thỏa mãn các điều kiện
f (0)  2 ,  x 2  1 f ΄x )  xf ( x )   x, x   . Gọi ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
1
g ( x)  , hai trục toạ độ và đường thẳng x  3 . Quay ( H ) quanh trục Ox ta được khối
1  f ( x)
tròn xoay có thể tích bằng V (đơn vị thể tích). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. V   5; 9  . B. V  11;13  . C. V  15; 20  . D. V   35;38 
Lời giải
Ta có
x x
 x 2  1 f ΄( x )  f ( x)   , x  
x2  1 x2  1
x

 f ( x)  x 2  1 ΄   x2  1
, x  

 f ( x)  x2  1   x2  1  C
 f (0)  2  2  1  C  C  1
 f ( x)  x2  1   x2  1  1
1
 f ( x )  1   g( x )   x 2  1
2
x 1
3 3


V    g ( x )dx    x 2  1 dx  12
2

0 0
Chọn D

Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
mx  n
Câu 40. Cho hai đường f ( x)  và g ( x)  ax2  bx  c (với a, b, c, m, n là các số thực) cắt nhau tại
x 1
ba điểm phân biệt có hoành độ  2;1; 2 . Hàm số h( x )  ( x  1) g ( x )  ( m  9) x  n có giá trị cực đại
bằng 9 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f ( x); y  g ( x) và hai đường thẳng
x  0; x  1 bằng
27
A. ln 2  6 .
2
B. 18ln 2  8 .
8
C. 6 ln 2 
3
27
D. ln 2  8 .
2
Lời giải
mx  n ( x  1)  ax  bx  c   (mx  n)
2
2
Xét g ( x)  f ( x)  ax  bx  c  
x 1 x 1
Theo giả thiết phương trình ( x  1)  ax  bx  c   ( mx  n )  0 bậc ba có ba nghiệm là  2;1; 2 nên
2

a( x  2)( x  1)( x  2)
 
( x  1) ax 2  bx  c  ( mx  n )  a ( x  2)( x  1)( x  2) . Vậy g ( x)  f ( x) 
x 1
.
Ta cần tìm a dựa trên giá trị cực đại của hàm số h ( x ) :
Khi đó hàm số
h( x)  ( x  1) g ( x )  ( m  9) x  n  ( x  1) g ( x)  ( mx  n)  9 x  a ( x  2)( x  1)( x  2)  9 x
 a ( x  1)  x 2  4   9 x  a  x 3  x 2  4 x  4   9 x .
Theo giả thiết hàm số này có giá trị cực đại bằng 9 đạt tại điểm x nên
 h΄( x)  0
 
 a 3x 2  2 x  4  9  0 (1)
 
  .

h( x)  9 a( x  1) x  4  9 x  9 (2)
2

 x 1
  
Ta có (2)  a ( x  1) x 2  4  9( x  1)  0  ( x  1)  a x 2  4  9   0    2
.
 
 a x  4  9  0
+ Nếu x  1 thay ngược lại (1) ta có a  3  h ( x )  3  x 3  x 2  4 x  4   9 x có giá trị cực đại
1
3( x  2)( x  1)( x  2)
bằng 9 (thoả mãn) vì vậy S   dx  18ln 2  8 .
0
x 1
Khi  2
a x 4 9  0  kết hợp với (1) ta có
9
     
a 3x 2  2 x  4  a x 2  4  0  a 2 x 2  2 x  0  x  0  a  
4
9 3 2 26
 h( x)  
4
 
x  x  4 x  4  9 x có giá trị cực đại bằng 
3
(loại).
Chọn đáp án B.
Câu 41. Cho hàm số f ( x) bậc năm có bốn điểm cực trị là x1 , x2 , x3 , x4 sao cho x1  x2  x3  x4  1 . Gọi
g ( x ) là hàm số bậc ba có đồ thị qua bốn điểm cực trị của đồ thị hàm số f ( x ) . Diện tích hình
f ΄( x)
phẳng giới hạn bởi đường y  , trục hoành và hai đường thẳng x  1; x  0 bằng
f ( x)  g ( x)
A. 5ln 2 .
B. 5ln 5 .
C. 5ln 6 .
D. 5ln 3 .
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Dạng bài Đường cong g ( x ) bậc ( n  2) qua (n  1) điểm cực trị của đồ thị hàm số đa thức f ( x )
bậc n :
Xét f ( x)  an x n  an 1 x n 1   f ΄( x)  nan x n 1  (n  1)an 1 x n  2   có n  1 điểm cực trị là
x1 ,, xn1 và g ( x ) là đường cong qua (n  1) điểm cực trị của đồ thị hàm số đa thức f ( x )
Dùng phép chia đa thức suy ra
1 a  1 1
 f ( x)   x  n1  f ΄( x)  g ( x)   x   x1  xn1  f ΄( x)  g ( x) trong đó
n nan  n  n 1 
(n  1) an 1
x1 , x2 ,, xn1 là các nghiệm của f ΄( x)  0  x1  x2  xn 1   .
nan
f  (x) n
Vì vậy  . Áp dụng với n  5; x1  x2  x3  x 4  1
f ( x )  g( x ) 1
x  x  xn1 
n 1 1
0
f  ( x) 5 5
  S  dx  5 ln 5.
f ( x )  g( x ) 1 1
x 1 x
4 4
Chọn đáp án B
Câu 42. (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định 2023) Cho hàm só y  f ( x ) có đạo hàm liên tục trên 
1
và thỏa mãn f ( x)  f ΄( x)  2 xe x , x  ; f    0 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
2
y  2 f ( x); y  f ΄( x ) và trục tung bằng
2e e  5
A. .
2
B. 3  e .
C. 3  e2 .
e e 5
D. .
2
Lời giải
Ta có
f ( x )  f ΄( x )  2 xe x  e x f ( x )  e x f ΄( x )  2 xe2 x
1
   
 e x f ( x ) ΄  2 xe2 x  e x f ( x )   2xe2 x dx   xd e2 x  xe2 x   e2 x dx  xe2 x  e2 x  C
2
1 1 1 1
Do f    0  0  e  e  C  C  0  f ( x )  xe x  e x
2 2 2 2
1 3 3
 2 f ( x )  f ΄( x )  2 xe x  e x  e x  xe x  e x  xe x  e x  0  x 
2 2 2
3/ 2
3 2e e  5
 S   xe x  e x dx 
0
2 2
Chọn đáp án A
Câu 43. (Sở Phú Thọ 2023) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Biết
2 2

f ΄( x ) x 2  1  2 x f ( x )  1, x   và f (0)  0; f ( x )  1, x   . Khi đó  f ΄( x)dx bằng


0

A. 3.
B. 8.
C. -1.
D. 6.

Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Lời giải

Ta có
2 2

 f ΄( x )dx  f (2 2)  f (0)  f (2 2)
0
2 2 2 2
f ΄( x ) 2x f  ( x) 2x
f ΄( x ) x 2  1  2 x f ( x )  1     dx   dx  4
f ( x)  1 x2  1 0 f ( x)  1 0 x2  1
2 2
 2 f ( x)  1  4  f (2 2)  1  f (0)  1  2  f (2 2)  8.
0
Chọn đáp án B.
Câu 44. (Sở Phú Thọ 2023) Giả sử hàm số y  f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  thỏa mãn f (1)  1 và
4

f (4 x )  x f  x   3 x  2 x  1 với mọi x   . Khị đó I   x f ΄( x) dx bà̀ ng


3 4 2

1
A. I  15 .
B. I  1 .
C. I  14 .
D. I  6.
Lời giải
4 4 4 4
4
Từng phần I   x f ΄( x)dx   xd ( f ( x))  xf ( x ) 1   f ( x)dx  4 f (4)  f (1)   f ( x)dx
1 1 1 1
4
Thay x  1  f (4)  f (1)  6  f (4)  f (1)  6  7  I  27   f ( x) dx
1
1 1 1

   
Từ f (4 x)  x3 f x 4  3x 2  2 x  1   f (4 x)dx   x3 f x 4 dx   3x 2  2 x  1 dx  3  
0 0 0
4 1 4
1 1
Đổi biến u  4 x; v  x 4   f (u)  du   f (v)  dv  3   f ( x)dx  12  I  27  12  15 .
0
4 0
4 1
Câu 45. (THPT huyện Mỹ Lộc – Vụ Bản – Nam Định 2023) Cho hàm số bậc bốn
f ( x)  ax4  bx3  cx 2  dx  e(a, b, c, d , e ) và hàm số bậc ba
g ( x)  mx3  nx2  px  q(m, n, p, q ) có đồ thị y  f ΄( x) và y  g΄( x) như hình vẽ bên dưới.

Biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y  f ΄( x); y  g΄( x ) bằng 96 và
f (2)  g (2) . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f ( x ), y  g ( x) và x  0, x  2
bằng
136
A. .
15

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
272
B. .
15
136
C. .
5
68
D. .
15
Lời giải
Chọn C
Ta có
 
f ΄( x )  g΄( x )  k ( x  1)( x  1)( x  3)  k x 2  1 ( x  3)  k x 3  3 x 2  x  3  
1 1 
 f ( x )  g( x )    f ΄( x )  g΄( x ) dx  k  x 4  x 3  x 2  3 x  , ( f (2)  g(2))
4 2 
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y  f ΄( x); y  g΄( x) là
3 3

 kx 
3
 f ΄( x )  g΄( x ) dx   3 x 2  x  3 dx  96 | k | 12
1 1
Suy ra diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y  f ( x ); y  g ( x ); x  0; x  2 là
2 2
1 4 1 136
 x  x 3  x 2  3 x dx 
f ( x )  g( x ) dx  12  .
0 0
4 2 5
Câu 46. (THPT huyện Mỹ Lộc – Vụ Bản – Nam Định 2023) Cho hàm só f ( x) liên tục trên đoạn [1;8]
2 2 8 1
2 4 247
thoả mãn  3 3
 
1  f x  dx  21 f x dx  3 1 f ( x)dx   15 . Khi đó  x f ( x)dx bằng
0

257 ln 2
A. .
2
257 ln 2
B. .
4
C. 160.
639
D.
4
Lời giải
Chọn D
8 2
Thực hiện đổi biến x  t 3  dx  3t 2 dt và   
f ( x) dx   f t 3  3t 2 dt
1 1
2
2 247
Vậy đẳng thức đã cho trở thành:    f  x 3    2 f  x3   4 x 2 f  x 3  dx   .
1
  15
2
247
Đặt t  f  x 3  cho gọn ta được   t   2  4 x  t dx  
2 2

1
15
2 2 2
2 2 247 2
 
  t  1 2x
1
2
  dx   1  2 x 
1
2
dx  
15
 
  t  1  2x2
1
  dx  0
Do đó t  f x    2x
3 2
 1, x  [1; 2]  f ( x)  2 3 x 2  1, x  [1;8]
8 8
639
1 1

  x f ( x )dx   x 2 3 x 2  1 dx   4

Trang 34 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
2
2
 x  f ΄( x)
2
Câu 47. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên đoạn [1; 2] thỏa mãn f (1)  2, f (2)  1 và dx  2 .
1

Hình phẳng gới hạn bởi đồ thị hàm số y  x4 f ( x) , các đường thẳng x  1, x  2 và trục hoành có
diện tích bằng
21
A. .
3
17
B. .
2
31
C. .
5
15
D. .
2
Lời giải
2
2
2
  x
1
f ΄( x )  dx  2

2 2
4
 f (2)  f (1)  1   f ΄( x )dx; x 2
dx  2
1 1
2
 4 
   x 2 f ΄2 ( x )  4 f ΄( x )  2 dx  0
1 x 
2 2
 2
   xf ΄( x )   dx  0
1
x
2 2
 xf ΄( x )    f ( x )   c.
x x
x 1 c  0
2
15
 y  x . f ( x )  2 x  S   2x 3 dx 
4 3
.
1
2
Câu 48. (Sở Thừa Thiên Huế 2023) Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên  và thoả mãn
2 2
f  x   x    f  x   x  dx , với mọi x   . Xác định giá trị m để  mx  f  x   dx  0 .
0 0
A. m  0.
B. m  2 .
C. m  1 .
D. m  3 .
Lời giải
2 2 2

Theo đề ta có f  x   x    f  x   x  dx   f  x  dx   xdx  k  2 1 , với k là hằng số.


0

0
  0
k
Suy ra f ( x )   x  k  2 .
Mặt khác, lấy tích phân cận từ 0 tới 2 hai vế của (1) ta được
2 2 2

0 f ( x )dx  0 x dx  0 (k  2)dx  k  2  2(k  2)  k  6.


   
k 2
2

Suy ra f ( x)   x  4 , thử lại thấy thoả mãn f  x   x    f  x   x  dx , với mọi x   .


0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 35


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 2 2

Theo đề 0 mx  f  x  dx  0  m 0 xdx  0 f  x  dx  0  2m  6  0  m  3 .


  
2 6
Câu 49. (Sở Thừa Thiên Huế 2023) Cho hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Xác định tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số F  x     f  x   m  dx nghịch biến
trên khoảng (0;3) .
A. 5  m  1 . B. m  5 . C. 1  m  5 . D. m  1 .
Lời giải
Ta có F  x     f  x   m  dx  F '  x   f  x   m .
Do đó hàm số F ( x ) nghịch biến trên (0;3)  F  ( x)  0, x  (0;3)  f ( x)  m  0, x  (0;3) .
 max x[0;3] ( f ( x)  m )  0  m  5  0  m  5 .
Câu 50. (Đại học Quốc Gia Hà Nội 2023) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị trong hình dưới
5 1
đây. Biết rằng diện tích các hình phẳng S1 và S2 lần lượt bằng và .
2 2

1
f (3ln x  2)
Tích phân  dx bằng
1 x
e
A. 2.
B. 1.
C. 6.
2
D. .
3
Lời giải
Chọn D.

Trang 36 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
1
f (3ln x  2) 3
Xét I   dx , đặt t  3ln x  2 suy ra dt  dx .
1 x x
e
1
Đổi cận: x   t  1 và x  1  t  2 . Khi đó:
e
2 1 2
1 1  1 1 5 1 2
I   f (t )dt    f (t )dt   f (t )dt    S1  S2       
3 1 3  1 1
 3
 3 2 2 3
Câu 51. (Đại học Quốc Gia Hà Nội 2023) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm cấp hai liên tục trên  và thoả
mãn f (0)  0, f ΄(0)  1, f ΄΄( x)  f ( x)  (3x  4)e2 x với mọi x   . Giá trị của f (1) bằng
A. e 2 .
B. 2e 4 .
C. 2e 2 .
D. e 4 .
Lời giải
Chọn A
Ta có
f ΄΄( x )  f ( x )  (3 x  4)e2 x  f ΄΄( x )  f ( x )  (3 x  4)e2 x
f ΄΄( x )  f ( x ) x f ΄΄( x )e x  f ( x )e x
  (3 x  4)e   (3 x  4)e x
ex e2 x
f ΄΄( x )e x  f ΄( x )e x f ΄( x )e x  f ( x )e x
   (3 x  4)e x
e2 x e2 x
΄ 
 f ΄( x )   f ( x ) 
  x    x   (3 x  4)e x
 e   e 
Lấy nguyên hàm hai vế ta được:
f ΄( x ) f ( x )
x
 x   (3 x  4)e x dx  (3 x  1)e x  C
e e
Khi: x  0  C  0
f ΄( x) f ( x)
Suy ra: x
 x  (3x  1)e x  f ΄( x)  f ( x)  (3 x  1)e2 x
e e

 f ΄( x )e x  f ( x)e x  (3x  1)e3 x   f ( x)e x   (3x  1)e3 x
 f ( x )e x   (3x  1)e3 x dx  xe3 x  C1
Lại có: x  0  C1  0
Vậy: f ( x)  xe2 x  f (1)  e2 .
Câu 52. (Cụm Nam Trực – Nam Định 2023) Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên [0;1] và thỏa mãn
1
a b 2
x3  1  4 xf ΄(1  x)  f ( x)  x5 . Tích phân I   f ( x)dx  ,
0
c
 a , b, c   

; ( a , c )  (b, c )  1 . Giá trị T  a  2b  3c bằng
A. 89.
B. 27.
C. 35.
D. 81.
Lời giải
Chọn D

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 37


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x5
x  [0;1] : x 3  1  4 xf ΄(1  x )  f ( x )   x 5  4 xf ΄(1  x )  f ( x ) 
x3  1
1 1
x5
   4 xf ΄(1  x )  f ( x )dx   dx
0 0 x3  1
1 1 1
x5
  4[1  (1  x )] f ΄(1  x )dx   f ( x )dx   dx
0 0 0 x3  1
1 1 1
x3  x2
  4(1  x ) f ΄( x )dx   f ( x )dx   dx.
0 0 0 x3  1
1
x3  x 2
Tính I   dx . Đặt t  x3  1  t 2  x3  1  2t dt  3x2 dx .
3
0 x 1
2
1 2
x3  x2t2  1
2 2  t3  42 2
I dx  t dt   t  .
0
3
x 11
t3 3 3  9
1
Từ giả thiết, ta có: f (0)  0 .
1 1 1
1
J   (1  x ) f ΄( x )dx  (1  x ) f ( x )   f ( x )dx   f ( x )dx.
0
0 0 0
Từ đó, ta được:
1 1 1 1 1
x3  x2 42 2 42 2
 4(1  x ) f ΄( x )dx   f ( x )dx  
0 x3  1 0 0 0
dx  3 f ( x )dx 
9
  f ( x )dx 
0
27
.

Vậy a  4, b  2, c  27  a  2b  3c  4  4  81  81 .
Câu 53. (Sở Bắc Ninh 2023) Cho hàm số f  x liên tục trên . Biết

e
f  ln x  2 3

1 x dx  7, 0 f  cos x  sin xdx  3 . Giá trị của 1  f  x   2 x  dx bằng


A. 10.
B. 15.
C. -10.
D. 12.
Lời giải
3 3 3 3
Ta có I    f  x   2 x dx   f  x  dx   2 xdx   f  x  dx  8
1 1 1 1
e3 3
1 f (ln x)
Đổi biến t  ln x  dt  dx  7   dx   f (t ).dt
x 1
x 0

2 0 1
Và t  cos x  dt   sin xdx  3   f (cos x)sin xdx   f (t ).  dt    f (t )dt
0 1 0
3 3 1

Vậy  f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx  7  3  4  I  4  8  12 .


1 0 0
Chọn đáp án D.

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Trang 38 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương
 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 39


TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023 Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 4. SỐ PHỨC
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
• TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ CÁC TRƯỜNG, CÁC SỞ NĂM 2023
PHẦN 1. CÂU HỎI
Câu 1. (Sở Thái Nguyên 2023) Cho số phức z thỏa mãn z 2  2iz  2 . Giá trị lớn nhất của biểu thức
P | iz  1| bằng
A. 2. B. 3 . C. 3. D. 2 .
2
Câu 2. (Sở Thái Nguyên 2023) Trên tập số phức, cho phương trình z  2mz  6m  5  0 (với m là
tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình có hai nghiệm phân
biệt z1 , z2 thỏa mãn z1 z1  z2 .z2 ?
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 3. (Sở Lào Cai 2023) Cho số phức z có phần ảo dương thoả mãn | z | 1 và biểu thức
3 6
P |1  z | 2 |1  z | đạt giá trị lớn nhất. Giá trị của biểu thức Q  z   i bằng
5 5
3 5 6
A. 0. B. 2. . C. D. .
5 5
Câu 4. (Chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi 2023) Trên tập hợp số phức, xét phương trình z 2  2mz  1  0
( m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình đã cho có hai nghiệm
phân biệt z1 , z2 thỏa mãn z1  3  z2  3 ?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
2
Câu 5. (Sở Đắk Nông 2023) Trên tập hợp số phức, xét phương trình z  2mz  8m  12  0 ( m là số
thực). Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt z1 , z2 thỏa mãn
z1  z2  4 ?
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 6. (Sở Đắk Nông 2023) Xét số phức z thỏa mãn | z  2  2i | 2 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  z  1  i  z  5  2i bằng
A. 17 . B. 1  10 . C. 5. D. 4.
Câu 7. (Chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi 2023) Cho các số phức u; v; w thỏa mãn các điều kiện
| u  4  2i | 2;| 3v  1  i || 2v  1  i | và | w || w  2  2i | . Tìm | w | khi S | u  w |  | v  w | đạt
giá trị nhỏ nhất.
13 10 17 5
A. | w | . B. | w | . C. | w | . D. | w | .
2 2 2 2
Câu 8. (Sở Hải Phòng 2023) Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  3  2i  1 và z2  2  i  1 . Xét các số
phức z  a  bi(a, b  ) thỏa mãn 2 a  b  0 . Khi biểu thức T  z  z1  z  2 z2 đạt giá trị nhỏ
nhất thì giá trị biểu thức P  3a 2  b3 bằng
A. 9. B. 11. C.  5 . D. 5.
Câu 9. (Sở Thanh Hóa 2023) Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn 1 z  3  3i  2 và z2  4  2i  z2  2i .
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  z1  z2  z2  3  2i  z2  3  i bằng
A. 3 5  2 2  2 . B. 3 5  2 2  2 .
C. 3 5  2  2 . D. 3 5  2  2 .
Câu 10. (Sở Thanh Hóa 2023) Trên tập hợp số phức, xét phương trình z 2  2mz  3m  10  0 với m là
tham số thực. Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm z1 , z2 thỏa mãn
z1 z2  z1 z2  20  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 11. (Chuyên Lương Văn Chánh – Phú Yên 2023) Xét các số phức z, w thỏa mãn | z | 3 ,
| iw  1  5i | 4 . Giá trị nhỏ nhất của z 2  wz  9 bằng
A. 3(5  15) . B. 2( 5  2) . C. 3 . D. 4.
Câu 12. (Cụm Liên trường Quảng Nam 2023) Cho s là tập hợp tất cả các số phức w  2 z  5  i sao cho
các số phức z thỏa mãn ( z  3  i )( z  3  i )  36 . Xét các số phức w1 , w2  S thỏa mãn
2 2
w1  w2  2 . Giá trị lớn nhất của P  w1  5i  w2  5i bằng?
A. 4 37 . B. 5 17 . C. 7 13 . D. 20.
Câu 13. (Sở Bắc Ninh 2023) Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn
(12  5i) z  17  7i
 13 là
z 2i
A. Đường thẳng d1 : 6 x  4 y  3  0 . B. Đường tròn  C2  : x 2  y 2  4 x  2 y  4  0 .
C. Đường tròn  C1  : x 2  y 2  2 x  2 y  1  0 . D. Đường thẳng d 2 : x  2 y  1  0 .
Câu 14. (Sở Bắc Ninh 2023) Cho z  x  yi ( x, y   ) là số phức thỏa mãn điều kiện | z  3  2i | 5 và
z  4  3i
 1 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức
z  3  2i
T  x 2  y 2  8 x  4 y . Giá trị của tổng M  m bằng
A. 2 . B. 4 . C.  18 . D.  20 .
Câu 15. (THPT Nho Quan A – Ninh Bình 2023) Cho hai số phức z và w thỏa mãn z  2 w  8  6 i và
| z  w | 4 . Giá trị lớn nhất của biểu thức | z |  | w | thuộc khoảng nào sau đây:
A. (3;5) . B. (1; 4) . C. (8;10) . D. (9;12) .
3
Câu 16. (Chuyên Hùng Vương – Gia Lai 2023) Cho hai số phức z , w thỏa mãn | w  i | và
10
10 w  (3  i )( z  3) . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P | z  2  i |  | z  6  i | bằng
A. 3  10 . B. 2 58 . C. 3 10 D. 2 53 .
Câu 17. (Sở Nam Định 2023) Xét các số phức z thỏa mãn | z  2  3i | 1 . Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất của biểu thức P | z  1  i | lần lượt là
A. 13  2 và 13  2 . B. 13  3 và 13  3 .
C. 13  1 và 13  1 .
B. 6 và 4.
Câu 18. (THPT Kiến Thụy- Hải Phòng- 2023) Gọi s là tập hợp tất cả các số phức z thỏa mãn điều kiện
z  z  | z  z | . Xét các số phức z1, z2  S sao cho z1  z2  1 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  z1  3i  z 2  3 i bằng?

A. 2. B. 20  8 3 . C. 2 3. D. 1  3 .
Câu 19. (Sở Nghệ An. Liên Trường THPT 2023) Trên tập hợp số phức, cho phương trình
z 2  az  b  0 1 (với a , b là số thực). Biết rằng hai số phức w  1  i và 2 w  1  5i là hai
nghiệm của phương trình đã cho. Tính tổng a  b .
A. 9. B. 16. C. 1. D. 4.
Câu 20. (Sở Hà Tĩnh 2023) Xét các số phức z thỏa mãn | z  3  i | 2 | z  2 i | . Gọi M và m lần lượt là giá
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của | z | . Giá trị của M  m bằng
A. 2 1 0 . B. 10 . C. 4 2 . D. 2 2 .
Câu 21. (Sở Sơn La 2023) Xét các số phức z thỏa mãn | z  i |  2 . Biết rằng biểu thức
P  | z  3 i |  2 | z  5  i | đạt giá trị nhỏ nhất khi z  x  yi ( x , y   ) . Khi đó, giá trị của hiệu x  y
bằng

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
2  2 79 2  2 79 2  2 79 2  2 79
A. . B. . C. . D. .
13 13 13 13
z  4  3i
Câu 22. (Sở Phú Thọ 2023) Cho số phức z  x  yi ( x, y   ) thỏa mãn | z  3  2i | 5 và  1.
z  3  2i
Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 2  y 2  8 x  4 y  7 . Khi
đó M  m bằng
A. 32. B. 36. C. 10. D. 4.
Câu 23. (THPT Trần Hưng Đạo – Nam Định 2023) Trên tập hợp số phức, xét phương trình
z 2  m c  m  8  0 ( m là tham số thực). Có bao nhiêu giá tri nguyên của tham số m đề phương
trình có hai nghiệm z1 , z2 phân biệt thỏa mãn z1  z12  m z 2    m 2  m  8  z 2 ?
A. 5. B. 11. C. 12. D. 6.
Câu 24. (THPT Nông Cống 1 – Thanh Hóa 2023) Có bao nhiêu số thực a để tồn tại duy nhất số phức z
thỏa mãn m a x { | z  1 |; | z  i |}  a
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 25. (THPT Trần Hưng Đạo – Nam Định 2023) Gọi S là tập hợp tất cả các số phức z sao cho số
phức w  z  3i  1 là số thuần ảo. Xét các số phức z1, z2 S thỏa mãn z1  z 2  2 , giá trị lớn
z 3i
2 2
nhất của P  z1  3i  z 2  3i bằng
A. 10. B. 20. C. 2 26 . D. 4 26 .
Câu 26. (Sở Hòa Bình 2023) Cho phương trình 2
z  az  b  0 (với a,b   ) có hai nghiệm z1 , z2 không
là số thực thỏa mãn hệ thức i z1  z2  i  3 . Giá trị của 2 a  b bằng
A. 10. B. 37. C. 13. D. 19.
w
Câu 27. (Sở Bình Phước 2023) Cho các số phức z, w thỏa mãn | w  3  i | 3 2 và  1  i . Giá trị
z2
lớn nhất của biểu thức P | z  1  2i |  | z  5  2i | bằng
A. 52  55 . B. 3  134 . C. 2 9 . D. 2 53 .
2
Câu 28. (THPT Nông Cống 1 – Thanh Hóa 2023) Có bao nhiêu số thực a để tồn tại duy nhất số phức z
thỏa mãn m a x { | z  1 |; | z  i |}  a
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 29. (THPT Gia Định – HCM – 2023) Cho hai số phức z 1 , z 2 thỏa mãn z1  2  i  z1  4  7i  6 2
và iz2  1  2i  1 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  z1  z2 bằng
A. 3 2  2 . B. 2 2  2 . C. 3 2  1 . D. 2 2  1 .
Câu 30. (Sở Hà Tĩnh 2023) Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z  2 ( m  2 ) z 2  3 m  2  0 , ( m là
4

tham số thực). Có bao nhiêu giá trị của tham số m sao cho phương trình đã cho có bốn nghiệm
phân biệt và bốn điểm A , B , C , D biểu diễn bốn nghiệm đó trên mặt phẳng phức tạo thành một tứ
giác có diện tích bằng 4?
A. 1. B. 0. C. 2. D. Vô số.
Câu 31. (Chuyên Lương Văn Tụy-Ninh Bình 2023) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm
A(1;1), B ( 1; 2), C (3; 1) lần lượt là điểm biểu diễn số phức z1 , z2 , z3 . Giả sử số phức z  a  bi (
2 2 2
với a, b   ) thỏa mãn | z  46  40i | 929 và P  3 z  z1  5 z  z2  7 z  z3 đạt giá trị nhỏ
nhất. Tính T  a  b
A. T  43 . B. T   3 . C. T  3 . D. T   43 .
Câu 32. (Liên trường Nghệ An 2023) Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn | z | ( z  5  i )  2i  (6  i ) z ?
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 33. (Đại học Quốc Gia Hà Nội 2023) Xét các số phức z, w thỏa mãn | z  1|| z  i | và | w  4i | 1 .
Giá trị nhỏ nhất của | z  w | bằng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 2 2 1. B. 2. C. 3. D. 2 2 1.
Câu 34. (Chuyên ĐH Vinh 2023) Xét các số phức z, w, u thỏa mãn | z | 1,| w | 2 , | u | 3 và
| z  w  u || u  z  w | . Giá trị lớn nhất của | z  u | bằng
A. 10 . B. 2 3 . C. 14 . D. 4.
Câu 35. (Sở Bắc Ninh 2023) Xét các số phức z và w thỏa mãn z  w  1, z  w  2 . Giá trị nhỏ nhất
4  w
của biểu thức P  w   2 1   i thuộc khoảng nào?
z  z
A.  3; 4  . B.  2; 3  . C.  4; 5  . D.  7; 8  .
Câu 36. (Chuyên Hạ Long 2023) Cho hai số phức z1; z2 thỏa mãn
| z  2  i | 5;| z  2  mi || z  m  i |, ( m   ) . Giá trị nhỏ nhất của P  z1  z2 thuộc đoạn nào
sau đây?
A. [4;5] . B. [8;9] . C. [5; 6] . D. [6; 7] .
Câu 37. (THPT Trần Phú - Hải Phòng 2023) Trên tập hợp các số phức, xét phương trình
z 2  2(m  1) z  8m  4  0 với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương
trình đã cho có hai nghiệm phân biệt z1 , z2 thỏa mãn z12  2 mz1  8m  z 22  2 mz 2  8m Khẳng
định nào sau đây đúng?
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.

PHẦN 2. LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. (Sở Thái Nguyên 2023) Cho số phức z thỏa mãn z 2  2iz  2 . Giá trị lớn nhất của biểu thức
P | iz  1| bằng
A. 2.
B. 3 .
C. 3.
D. 2 .
Lời giải
Chọn B
Theo đề bài, ta có:
z 2  2iz  2  ( z  i ) 2  1  2. Mà ( z  i ) 2  1  ( z  i ) 2  1  ( z  i ) 2  3 | ( z  i ) |2  3.
Ta lại có P | iz  1|| i (iz  1) || z  i | . Vậy P 2  3  Pmax  3 .
Câu 2. (Sở Thái Nguyên 2023) Trên tập số phức, cho phương trình z 2  2mz  6m  5  0 (với m là tham
số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
z1 , z2 thỏa mãn z1 z1  z2 .z2 ?
A. 4.
B. 6.
C. 3
D. 5.
Lời giải
Chọn A
Xét phương trình z 2  2mz  6m  5  0
Có ΄  m 2  6m  5 .
m  1
Nếu ΄  0  m 2  6m  5  0    Phương trình có hai nghiệm thực z1 , z2 thỏa mãn
m  5
z1  z2  2m, z1  z2  6m  5 .
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Do z1 , z2 là hai nghiệm thực nên z1  z1 , z2  z2 .
 z1  z2 ( L)
Theo giả thiết z1  z1  z2  z2  z12  z22  z12  z22  0    2m  0  m  0 (thỏa
 z1  z2  0
mãn).
Nếu ΄  0  m 2  6m  5  0  1  m  5  Phương trình có hai nghiệm phức z1 , z2 thỏa mãn
z1  z2  2m, z1  z2  6m  5 .
Do z1 , z2 là hai nghiệm phức nên z2  z1 , z1  z2 .
Theo giả thiết z1  z1  z2  z2  z1  z2  z2  z1 ( thỏa mãn m  (1;5) )  m  {2;3;5} .
Vậy có 4 giá trị nguyên m thỏa mãn điều kiện đầu bài.
Câu 3. (Sở Lào Cai 2023) Cho số phức z có phần ảo dương thoả mãn | z | 1 và biểu thức
3 6
P |1  z | 2 |1  z | đạt giá trị lớn nhất. Giá trị của biểu thức Q  z   i bằng
5 5
A. 0.
B. 2.
3 5
C. .
5
6
D. .
5
Lời giải
Chọn B
Giả sử z  a  bi, (a, b  , b  0) .
Ta có | z | 1  a 2  b2  1  a 2  b 2  1 .
Do đó P |1  z | 2 |1  z | ( a  1) 2  b 2  2 (1  a ) 2  ( b) 2  2a  2  2 2  2a .
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiaxkopki ta
có P  2a  2  2 2  2a  12
 2  (2a  2  2  2a)  2 5.
2

1 3
Dấu “=" xảy ra khi và chỉ khi 2a  2  2  2a  4(2a  2)  2  2a  a   .
2 5
16 4
Mà a 2  b 2  1  b 2   b  (do b  0  .
25 5
3 4 3 6 3 4 3 6
Suy ra z    i . Vậy Q  z   i    i   i | 2i | 2 .
5 5 5 5 5 5 5 5
Câu 4. (Chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi 2023) Trên tập hợp số phức, xét phương trình z 2  2mz  1  0 (
m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình đã cho có hai nghiệm
phân biệt z1 , z2 thỏa mãn z1  3  z2  3 ?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Lời giải
Chọn C.
Xét phương trình (1) : z 2  2mz  1  0
Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thì có 2 trường hợp:
TH1: Hai nghiệm z1 , z2    ΄  0  m 2  1  0  m  1  m  1
 z1  3  z2  3
Khi đó: z1  3  z2  3  
 z  z2 (loai
 1

 z1  3    z2  3  z1  z2  6
 2 m  6  m  3 . So điều kiện, nhận m  3 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
TH2: Hai nghiệm z1 , z2   \   ΄  0  1  m  1
Khi đó: z1  3  z2  3  (a  3)2  b2  (a  3)2  (b)2 (luôn đúng).
Vì m nguyên nên nhận m  0 .
Vậy có 2 giá trị nguyên của m thoả đề.
Câu 5. (Sở Đắk Nông 2023) Trên tập hợp số phức, xét phương trình z 2  2mz  8m  12  0 ( m là số thực).
Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt z1 , z2 thỏa mãn
z1  z2  4 ?
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Lời giải
Chọn D
Ta có: ΄  m2  8m  12
TH1: ΄  0  2  m  6 .
Phương trình có hai nghiệm phức z1,2  m  i m2  8m  12 .
Ta có z1  z2 ,  z1  z2  4  z1  2
 m 2    m 2  8m  12   4  8m  12  4  m  2(l ).
m  2  z1  z2  2m
TH2: ΄  0   thì phương trình có hai nghiệm thực phân biệt z1 , z2  .
m  6  z1  z2  8m  12
2
Ta có: z1  z2  4   z1  z2   2 z1 z2  2 z1 z2  16
 4m 2  2(8m  12)  2 | 8m  12 | 16
 2 | 8m  12 | 4m 2  16m  8 | 4m  6 | m 2  4m  2
  4 m  6   m 2  4m  2
 m  2
   4m  6  m 2  4m  2  
 2 m  4  2 2
 m  4m  2  0
Vây có 2 giá tri thỏa mãn.
Câu 6. (Sở Đắk Nông 2023) Xét số phức z thỏa mãn | z  2  2i | 2 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  z  1  i  z  5  2i bằng
A. 17 .
B. 1  10 .
C. 5.
D. 4.
Lời giải
Chọn A
Gọi M  x; y  là điểm biểu diễn của số phức z
Do | z  2  2i | 2 .
Suy ra M nằm trên đường tròn  C  có tâm I  2; 2  và bán kính R  2 .
Xét 2 điểm A(1;1) và B(5;2)
Ta có P | z  1  i |  | z  5  2i | MA  MB

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Ta có A nằm trong (C ) và B nằm ngoài (C )
Nên MA  MB nhỏ nhất khi A, M , B thẳng hàng.
Vậy Pmin  AB  17
Câu 7. (Chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi 2023) Cho các số phức u; v; w thỏa mãn các điều kiện
| u  4  2i | 2;| 3v  1  i || 2v  1  i | và | w || w  2  2i | . Tìm | w | khi S | u  w |  | v  w | đạt
giá trị nhỏ nhất.
13
A. | w | .
2
10
B. | w | .
2
17
C. | w | .
2
5
D. | w | .
2
Lời giải
2 2
M  u   M   C1  :  x  4    y  2   4
2 2
 N  v   N   C2  :  x  1   y  1  2
P  w   P  d : x  y  2  0
Khi đó S | u  w |  | v  w | MP  NP

Yêu cầu bài toán Smin  P là giao điểm của I1 I 2 với đường thẳng d trong đó I1 , I 2 lần lượt là tâm
của đường tròn  C1  ,  C2 
Có đường thẳng I1I 2 : 3x  5 y  2  0
Suy ra P là nghiệm của hệ phương trình
 3
x  y  2  0  x   2 3 1 10
  w  i w 
3 y  5 y  2  0 y  1 2 2 2
 2
Câu 8. (Sở Hải Phòng 2023) Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  3  2i  1 và z2  2  i  1 . Xét các số
phức z  a  bi (a, b  ) thỏa mãn 2 a  b  0 . Khi biểu thức T  z  z1  z  2 z2 đạt giá trị nhỏ
nhất thì giá trị biểu thức P  3a 2  b3 bằng
A. 9
B. 11.
C.  5 .
D. 5.
Lời giải
Chọn B
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Ta có z  z1  z  2 z2  ( z  3  2i )   z1  3  2i   ( z  4  2i )  2  z2  2  i 
| z  3  2i |  z1  3  2i  | z  4  2i | 2 z2  2  i | z  3  2i |  | z  4  2i | 3
 ( a  3) 2  (b  2) 2  ( a  4) 2  (b  2) 2  3  ( a  3) 2  (2a  2) 2  ( a  4) 2  (2a  2) 2  3 .
Xét hàm y  (a  3) 2  (2a  2) 2  ( a  4) 2  (2a  2) 2  3 trên  , ta được min  f (a )  4 .
Dấu " = "xảy ra khi a  1  b  2 . Suy ra P  3a 2  b3  3(1)2  (2)3  11 .
Câu 9. (Sở Thanh Hóa 2023) Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  3  3i  2 và z2  4  2i  z2  2i . Giá
trị nhỏ nhất của biểu thức P  z1  z2  z2  3  2i  z2  3  i bằng
A. 3 5  2 2  2.
B. 3 5  2 2 2.
C. 3 5  2 2.
D. 3 5  2 2.
Lời giải
 z1  3  3i  2  M  z1   đường tròn tâm I  3;3 , R  2
 z2  4  2i  z2  2i
 ( x  4)2  ( y  2)2  x 2  ( y  2)2
 x 2  y  2  0  N  z2  đường thẳng  : x  y  2  0
Ta có P  z1  z2  z2  3  2i  z2  3  i
 z1  z2   z2  3  2i  z2  3  i
 z1  z2   z2  3  2i  z2  3  i  MN  | 6  3i |
Pmin  MN min  3 5

MN min  d  I ,     R   2 2  2
Suy ra Pmin  2 2  2  3 5
Câu 10. (Sở Thanh Hóa 2023) Trên tập hợp số phức, xét phương trình z 2  2mz  3m  10  0 với m là
tham số thực. Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm z1 , z2 thỏa mãn
z1 z2  z1 z2  20  0 .
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Lời giải
Chọn D
Ta có ΄  m2  3m  10 .
m  5
+ TH1: ΄  0   .
 m  2
Khi đó, z1 , z2    z1  z1 , z2  z2
20
 z1 z2  z1 z2  20  0  2 z1 z2  20  0  3m  10  10  0  m  (thỏa mãn).
3
+ TH2: ΄  0  2  m  5 . Khi đó, z1 , z2 là hai số phức chứa i và z1  z2 , z1  z2
2
 z1 z2  z1 z2  20  0  z12  z22  20  0   z1  z2   2 z1 z2  20  0
m  0
 4m  6m  0  
2
(thỏa mãn)
m  3
 2
Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn.
Câu 11. (Chuyên Lương Văn Chánh – Phú Yên 2023) Xét các số phức z, w thỏa mãn | z | 3 ,
| iw  1  5i | 4 . Giá trị nhỏ nhất của z 2  wz  9 bằng
A. 3(5  15) .
B. 2( 5  2) .
C. 3 .
D. 4.
Lời giải
Chọn C
Ta có | iw  1  5i | 4 |  w  5  i | 4 .
Đặt u  w suy ra | u  5  i | 4 . Do đó u thuộc đường tròn tâm I (5; 1) bán kính bằng R  4 .
Giả sử z  a  bi với a, b  .
Vì | z | 3 nên a 2  b2  9  b2  9  3  b  3 .
Khi đó T  z 2  wz  9  z 2  wz  zz | z || z  z  w | 3 | u  2bi | .

Tập hợp các điểm biều diễn số phức 2bi là đoạn AB .


Do đó Tmin  3( d ( I , AB )  R )  3 .

Câu 12. (Cụm Liên trường Quảng Nam 2023) Cho s là tập hợp tất cả các số phức w  2 z  5  i sao cho
các số phức z thỏa mãn ( z  3  i)( z  3  i )  36 . Xét các số phức w1 , w2  S thỏa mãn
2 2
w1  w2  2 . Giá trị lớn nhất của P  w1  5i  w2  5i bằng?
A. 4 37 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
B. 5 17 .
C. 7 13 .
D. 20.
Lời giải
Chọn A
( z  3  i)( z  3  i )  36  ( z  3  i)( z  3  i)  36  ( z  3  i)( z  3  i)  36
| z  3  i |2  36 | z  3  i | 6
w  2 z  5  i  w  2(3  i )  2 z  2(3  i )  5  i
 w  1  i  2( z  3  i ) | w  1  i || 2( z  3  i ) | 2 | z  3  i | 2.6  12
| w  1  i | 12 | w  (1  i) | 12
Vậy điểm M biểu diễn số phức w có quỹ đạo là đường tròn (C ) tâm I  (1; 1) và bán kính
R  12 .
Gọi M , N lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức w1 và w2 thì theo đề bài ta có
w1  w2  2  MN  2

Gọi A  (0;5) thì theo đề bài


2 2 2 2
P  w1  5i  w2  5i  w1  (0  5i)  w2  (0  5i)  MA2  NA2
     
 P  MA2  NA2 | MA |2  | NA |2 | MI  IA |2  | NI  IA |2
       

| MI |2 2MI  IA | IA |2  | NI |2 2 NI  IA | IA |2 
       
 MI 2  2MI  IA  IA2  NI 2  2 NI  IA  IA2  R 2  2MI  IA  R 2  2 NI  IA
      
 2 IA( MI  NI )  2 IA  MN  2 IA  MN  cos( IA, MN ) (*)

Ta có IA  (1;6)  IA  37
   
(*)  P  2LA  MN  cos( IA, MN )  2  37  2  cos( IA, MN )  4 37
   
Dấu "=" xảy ra khi cos( IA, MN )  1  IA  k MN với k  0 hay nói cách khác IA cùng phương,
cùng hướng với MN .
Câu 13. (Sở Bắc Ninh 2023) Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn
(12  5i) z  17  7i
 13 là
z 2i
A. Đường thẳng d1 : 6 x  4 y  3  0 .
B. Đường tròn  C2  : x 2  y 2  4 x  2 y  4  0 .
C. Đường tròn  C1  : x 2  y 2  2 x  2 y  1  0 .
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
D. Đường thẳng d 2 : x  2 y  1  0 .
Lời giải
Chọn A
Ta có
(12  5i ) z  17  7i
 13
z 2i
| (12  5i ) z  17  7i | 13 | z  2  i |
 12  5i || z  1  i | 13 | z  2  i ∣
 z  1  i || z  2  i ∣
 ( x  1) 2  ( y  1)2  ( x  2)2  ( y  1)2
 2 x  2 y  2  4 x  2 y  5
 6 x  4 y  3  0.
(12  5i ) z  17  7i
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn  13 là
z 2i
d1 : 6 x  4 y  3  0
Câu 14. (Sở Bắc Ninh 2023) Cho z  x  yi ( x, y   ) là số phức thỏa mãn điều kiện | z  3  2i | 5 và
z  4  3i
 1 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức
z  3  2i
T  x 2  y 2  8 x  4 y . Giá trị của tổng M  m bằng
A. 2 .
B. 4 .
C.  18 .
D.  20 .
Lời giải
Chọn B
Ta có | z  3  2i | 5 | z  3  2i | 5  ( x  3) 2  ( y  2)2  25 và
z  4  3i
 1 | z  4  3i || z  3  2i |
z  3  2i
 ( x  4)2  ( y  3) 2  ( x  3)2  ( y  2)2
 8 x  16  6 y  9  6 x  9  4 y  4
 7 x  y  6  0.
Khi đó tập hợp số phức z  x  yi là hình viên phân giới hạn bởi hình tròn (C ) tâm I (3; 2) , bán
kính R  5 và nửa miền mặt phẳng bờ d : 7 x  y  6  0 không chứa điểm O .
Lại có T  x 2  y 2  8 x  4 y  ( x  4)2  ( y  2)2  T  20 là đường tròn  C΄  tâm J ( 4; 2) , bán
kính R΄  T  20 .
Ta có hình vẽ biểu diễn như sau

với A( 1;1), B (0; 6) là giao điểm của đường thẳng d và đường tròn (C ) .
Suy ra JA  3 2, JB  4 2, JK  IJ  R  2 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Để tồn tại số phức z  x  yi thì  C΄  phải cắt hình viên phân suy ra
JK  T  20  JB  2  T  20  4 2  16  T  12.
Do đó M  12, m  16 .
Vậy M  m   4 .
Câu 15. (THPT Nho Quan A – Ninh Bình 2023) Cho hai số phức z và w thỏa mãn z  2 w  8  6 i và
| z  w | 4 . Giá trị lớn nhất của biểu thức | z |  | w | thuộc khoảng nào sau đây:
A. (3;5)
B. (1; 4)
C. (8;10)
D. (9;12)
Lời giải
Chọn C
Ta có | z  2 w || 8  6i | 10
132
| z  2w |2 2 | z  w |2  3 | z |2 6 | w |2  102  2.42  3 | z |2 6 | w |2 | z |2 2 | w |2 
3
1   1 2  3 132
  2   
Mà | z |  | w || z |   2 | w | 1    | z |2 2 | w |2     66.
2   2 3
3
Câu 16. (Chuyên Hùng Vương – Gia Lai 2023) Cho hai số phức z , w thỏa mãn | w  i | và
10
10 w  (3  i )( z  3) . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P | z  2  i |  | z  6  i | bằng
A. 3  10 .
B. 2 58 .
C. 3 10 .
D. 2 53
Lời giải
Chọn D
Ta có :10 w  (3  i )( z  3)  10( w  i )  (3  i )( z  3)  10i
Môđun hai vế ta được:
 10i 
|10( w  i ) || (3  i )( z  3)  10i | 10 | ( w  i ) | (3  i ) ( z  3) 
 3  i 
3
 10  | (3  i )[( z  3)  1  3i ] | 3 10 | 3  i |  | z  4  3i | 3 10  10  | z  4  3i |
10
| z  4  3i | 3
Đặt z  x  yi ( x, y   ) có điểm biểu diễn là M ( x, y ) .
Khi đó | z  4  3i | 3  ( x  4) 2  ( y  3) 2  9 nên tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một
đường tròn (C ) có tâm I  (4; 3) và bán kính bằng R  3 .
Ta có : P | z  2  i |  | z  6  i || z  (2  i ) |  | z  (6  i ) | MA  MB với A(2;1); B (6;1) .
Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng AB , suy ra E  (4;1) .

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023

Xét tam giác MAB ta có:



2 MA2  MB 2  AB 2
ME 2 
4
 
 2 MA2  MB 2  4ME 2  AB 2  4ME 2  16.
Ta có:
P 2  ( MA  MB ) 2  (1.MA  1.MB ) 2  12  12  MA2  MB 2   2  MA2  MB 2   4 ME 2  16
2
Suy ra P 2  4 ME 2  16  4  IM max  IE   16  4(3  4) 2  16  212  P  212  2 53 .
Vậy GTLN của biểu thức P là 2 53 .
Câu 17. (Sở Nam Định 2023) Xét các số phức z thỏa mãn | z  2  3i | 1 . Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất của biểu thức P | z  1  i | lần lượt là
A. 13  2 và 13  2 .
B. 13  3 và 13  3 .
C. 13  1 và 13  1 .
B. 6 và 4.
Lời giải
Chọn C
Gọi z  x  yi với x, y   .
Ta có | z  2  3i | 1 | x  yi  2  3i | 1  ( x  2) 2  ( y  3) 2  1  ( x  2) 2  (3  y ) 2  1
| x  yi  2  3i | 1 | z  2  3i | 1
Ta có P | z  1  i || ( z  2  3i )  3  2i |
Với các số phức z1 , z2 tùy ý, ta có:
 z1  0
- z1  z2  z1  z2  Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  (1)
 z1  0, k  , k  0, z2  kz1
z  0
• z1  z2  z1  z2 Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  1 (2)
 z1  0, k  , k  0, z2  kz1
Do đó | 3  2i |  | ( z  2  3i ) | P | 3  2i |  | ( z  2  3i ) | 13  1  P  13  1
26  3 13 39  2 13
Khi z   i thì P  13  1 .
13 13
26  3 13 39  2 13
Khi z   i thì P  13  1 .
13 13
Vậy giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P | z  1  i | lần lượt là 13  1 và 13  1
Câu 18. (THPT Kiến Thụy- Hải Phòng- 2023) Gọi s là tập hợp tất cả các số phức z thỏa mãn điều kiện
z  z  | z  z | . Xét các số phức z1, z2  S sao cho z1  z2  1 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  z1  3i  z 2  3 i bằng?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 2.
B. 20  8 3 .
C. 2 3.
D. 1  3 .
Lời giải
Chọn A
Đặt z  x  yi, x, y  

2 2
 x2  y2  2x ( x  0) ( x 1)2  y2  1 ( x  0)
z.z | z  z | x  y  2| x |  2 2  2 2
 x  y  2x ( x  0) ( x 1)  y  1 ( x  0)
Gọi  C1  : ( x  1)2  y 2  1( x  0) thì  C1  có tâm I1  (1;0) và bán kính bằng 1
Và  C2  : ( x  1) 2  y 2  1 ( x  0) thì  C2  có tâm I2  (1;0) và bán kính bằng 1
Gọi M là điểm biểu diễn số phức z1, N là điểm biểu diễn số phức z2 và A  (0; 3) thì:
z1  z2  1  MN  1 và
P  z1  3i  z2  3i  z1  3i  z2  3i  z1  (0  3i)  z2  (0  3i)  MA  NA

Gọi P   C1    AI1  và Q   C2    AI 2 

 AI1  (1;  3)  AI1  2  AP  AI1  R  2 1  1
 
 AI2  (1;  3)  AI 2  2  AQ  AI2  R  2 1  1
Khi đó PQ là đường trung bình của tam giác AI1 I 2  QP  1 I1 I 2  1
2

*Nhận xét: AP và AQ lần lượt khoảng cách ngắn nhất từ A đến đường tròn  C1  và  C2  . Nên
khi M ,N nằm ở bất kì đầu trên 2 đường tròn  C1  và  C2  thì AM , AN  AQ  AP  1

Vậy AM  AN  2 hay ( AM  AN )min  2 .


Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Dấu "=" xảy ra khi 2 điểm M , N trùng với P, Q .
Câu 19. (Sở Nghệ An. Liên Trường THPT 2023) Trên tập hợp số phức, cho phương trình
z 2  az  b  0 1 (với a , b là số thực). Biết rằng hai số phức w  1  i và 2 w  1  5i là hai
nghiệm của phương trình đã cho. Tính tổng a  b .
A. 9.
B. 16.
C. 1.
D. 4.
Lời giải
Đặt w  x  yi
Phương trình 1 có 2 nghiệm không phải nghiệm thực khi đó:
z1  w 1 i  x 1  y 1 i
z2  2w 1 5i  2x 1  2 y  5 i
Vì z1 , z2 là 2 nghiệm của 1 suy ra z1  z2  x  1   y  1 i  2 x  1   2 y  5  i
x  2  z1  3  i
Hay  
 y  2  z2  3  i
 z  z  a  a  6
Ta có  1 2   ab  4
 z1 . z 2  b  b  10
Chọn D
Câu 20. (Sở Hà Tĩnh 2023) Xét các số phức z thỏa mãn | z  3  i |  2 | z  2 i | . Gọi M và m lần lượt là giá
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của | z | . Giá trị của M  m bằng
A. 2 1 0 .
B. 1 0 .
C. 4 2 .
D. 2 2 .
Lời giải
Chọn A

Gọi A ( x; y ) là điểm biểu diễn của số z trong mặt phẳng O xyz .


Ta có | z  3  i |  2 | z  2 i |  | ( x  3)  i (1  y ) |  2 | x  i ( y  2 ) |
 ( x  3)  (1  y )  4  x  ( y  2)   x 2  y 2  2 x  6 y  2  0
2 2 2 2

 A thuộc đường tròn tâm I (1;3), R  2 2


| z |min  OI  R
Mặt khác OC | z | OA  OD    M  m  2OI  2 10 .
| z |max  OI  R
Câu 21. (Sở Sơn La 2023) Xét các số phức z thỏa mãn | z  i |  2 . Biết rằng biểu thức
P  | z  3 i |  2 | z  5  i | đạt giá trị nhỏ nhất khi z  x  yi ( x , y   ) . Khi đó, giá trị của hiệu x  y
bằng
2  2 79
A. .
13
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2  2 79
B. .
13
2  2 79
C. .
13
2  2 79
D. .
13
Lời giải
Chọn B

| z  i | 2  M I  2  M  ( I ; 2 ) với I  ( 0;1) .
P  | z  3 i |  2 | z  5  i | M A  2 M B ; A  (0;  3), B  (5;1) .

Ta có IM  2; IA  4.OI  1  IA  IM  2   IMO ~  IAM  MO  2 MA .


IM IO
   1  79
  t 
 x 2  ( y  1) 2  4   26
2  2 79
Tọa độ điểm M 0 ( x , y ) thỏa mãn hệ     1  79  x  y  .
 x  5t , y  t , x  0  t  13
  26
  x  y  4t , t  0
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi M , O , B thẳng hàng và M thuộc đoạn thẳng BO .
z  4  3i
Câu 22. (Sở Phú Thọ 2023) Cho số phức z  x  yi ( x, y   ) thỏa mãn | z  3  2i | 5 và  1.
z  3  2i
Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 2  y 2  8 x  4 y  7 . Khi
đó M  m bằng
A. 32.
B. 36.
C. 10
D. 4.
Lời giải
Chọn C
| z  3  2i | 5 | z  3  2i | 5  ( x  3)2  ( y  2)2  25.
z  4  3i
 1 | z  4  3i || z  3  2i | ( x  4) 2  ( y  3) 2  ( x  3) 2  ( y  2)2
z  3  2i
 7 x  y  6  0.

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Vậy trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp các điẻ̉ m M biểu diễn số phức z là miền nghiệm của
hệ:
( x  3)2  ( y  2) 2  25

7 x  y  6  0
Gọi: (C ) : ( x  3) 2  ( y  2)2  25, d : 7 x  y  6  0 . d cắt (C ) tại hai điểm A( 1;1), B (0; 6) .
Miền nghiệm của hệ ( I ) là miền tô màu xanh trên hình vẽ.

Ta có: P  ( x  4)2  ( y  2) 2  13  ( x  4)2  ( y  2) 2  13  P ( P  13)(1) .


Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp các điểm có tọa độ thỏa mãn (1) là đường tròn  C1  tâm
K ( 4; 2) , bán kính R1  13  P (đường tròn  C1  suy biến thành điểm K ( 4; 2) khi
P  13) .
Vậy tập các giá trị của P phải thỏa mãn  C1  và miền nghiệm của hệ ( I ) có điểm chung. Khi đó
ta có: 2  KQ  R1  13  P  max{KA; KB}  4 2  9  P  19 .
Vậy M  19, m  9 .
Câu 23. (THPT Trần Hưng Đạo – Nam Định 2023) Trên tập hợp số phức, xét phương trình
z 2  m c  m  8  0 ( m là tham số thực). Có bao nhiêu giá tri nguyên của tham số m đề phương
trình có hai nghiệm z1 , z2 phân biệt thỏa mãn z1  z12  m z 2    m 2  m  8  z 2 ?
A. 5. B. 11. C. 12. D. 6.
Lời giải
Chọn A
Ta có   là biệt thức của phương trình.
m 2  4m  32
m  8
TH1: Xét   0  m2  4m  32  0   khi đó phương trình có hai nghiệm thực phân biệt.
m  4
Ta có z12  mz1  m  8 suy ra z12  mz2  m  z1  z2   m  8  m2  m  8 do đó

z1 z12  m z 2   m 2
 
 m  8 z 2  m 2  m  8 z1  m 2  m  8 z 2  *  .
m2  m  8  0
Nếu z1  z2  0 thì m  8  0  m  8 không thỏa mãn. Khi đó *  
 z1  z2
2 2
m  m  8  0 m  m  8  0
  hệ vô nghiệm.
z1  z2 m  0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
TH2: Xét   0  4  m  8 khi đó phương trình có hai nghiệm phức phân biệt và z1  z2 , ta
có z1  z12  m z 2    m 2  m  8  z 2  m 2  m  8 z1   m 2  m  8  z 2

 1  33
m 
 m2  m  8  0   2
 1  33
m 
 2
Kết họp điều kiện ta được m  {  3; 4 ; 5; 6 ; 7} .
Vậy có tất cả 5 số nguyên cần tìm.
Câu 24. (THPT Nông Cống 1 – Thanh Hóa 2023) Có bao nhiêu số thực a để tồn tại duy nhất số phức z
thỏa mãn m a x { | z  1 |; | z  i |}  a
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Lời giải
Chọn B
Gọi z  x  yi,  x; y   
 x  1 2  y 2  a 2
Yêu cầu bài toán tương đương  2
, a  0 có nghiệm duy nhất
2 2
 x   y  1   a
Khi đó, I1.I2  2R với I1  1;0  , I 2  0; 1 , R  a
2
Tương đương 2  2a  a 
2
Câu 25. (THPT Trần Hưng Đạo – Nam Định 2023) Gọi S là tập hợp tất cả các số phức z sao cho số
phức w  z  3i  1 là số thuần ảo. Xét các số phức z1, z2 S thỏa mãn z1  z 2  2 , giá trị lớn
z 3i
2 2
nhất của P  z1  3i  z 2  3i bằng
A. 10.
B. 20.
C. 2 26 .
D. 4 26 .
Lời giải
Chọn C
Ta có: z  x  yi ( x , y   ) .
z  3i 1 (x 1)  ( y  3)i [( x 1)  ( y  3)i][(x  3)  ( y 1)i]
w  
z  3  i (x  3)  ( y 1)i [(x  3)  ( y 1)i][(x  3)  ( y 1)i]
2 2
w là số thuần ảo  (x 1)(x  3)  ( y  3)( y 1)  0  x  y  2x  4 y  0 .
2 2
Gọi M ,N lần lượt là điểm biểu diễn của z1 , z2 ta có M , N  (C) : x  y  2x  4 y  0
(C) có tâm I (  1;  2 ) , bán kính R 5
2 2
Các số phức z1, z2 S thỏa mãn z1  z2  2   xN  xM    yN  yM   2  MN  2 .
Gọi A (0, 3)
2 2
     
P  z1  3i  z2  3i  AM 2  AN 2  ( AM )2  ( AN )2  ( AI  IM )2  ( AI  IN )2
      
 IA2  IM 2  2 AI  IM  IA2  IN 2  2 AI  IN  2 AI ( IM  IN )
   
 2 AI  NM  2.IA  MN  cos( AI , NM )  2.IA  MN  2  26  2  2 26
Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Do M , N  (C)  IM  IN  R  5; IA  26
 
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi hai vecto AI , NM cùng hướng.
Câu 26. (Sở Hòa Bình 2023) Cho phương trình z 2  az  b  0 (với a,b   ) có hai nghiệm z1 , z2 không
là số thực thỏa mãn hệ thức i z1  z2  i  3 . Giá trị của 2 a  b bằng
A. 10.
B. 37.
C. 13.
D. 19.
Lời giải
Chọn C
Phương trình z 2  a z  b  0 (với a , b   ) có hai nghiệm z1 , z2 suy ra z1  z2 . Khi đó
i z1  z2  i  3  z2  3   z2  1 i
2 2
 z2  3   z2  1 i  z2  32   z2  1
 z2  5.
Do đó z2  3  4i suy ra z1  3  4i .
Theo hệ thức Vi-ét, z1 , z2 là nghiệm phương trình z 2  6 z  25  0
Suy ra a   6 , b  2 5 .
Vậy 2 a  b  13 .
w
Câu 27. (Sở Bình Phước 2023) Cho các số phức z, w thỏa mãn | w  3  i | 3 2 và  1  i . Giá trị
z2
lớn nhất của biểu thức P | z  1  2i |  | z  5  2i | bằng
A. 52  55 .
B. 3  134 .
C. 2 9 .
2
D. 2 53 .
Lời giải
Chọn D
w
Ta có:  1  i  w  ( z  2)(1  i )  w  3  i  (1  i ) z  5  i  | (1  i ) z  5  i | 3 2 .
z2
5  i
|1  i | z   3 2 | z  3  2i | 3 . Nên M (z) thuộc đường tròn tâm I (3;  2 ), R  3 .
1 i
Ta có: P  | z  1  2 i |  | z  5  2 i | M A  M B , với M ( z ), A (1; 2 ), B (5; 2 ) .
2
 AB 
Khi đó: P 2  ( MA  MB ) 2  2  MA 2  MB 2   2.  2 MC 2  2 2
  AB  4 MC  16  4 MC
2

 2 
VớiC (3; 2 ) là trung điểm của đoạn thẳng AB .
 P đạt giá trị lớn nhất khi MC lớn nhất.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

2
Dễ thấy MC lớn nhất khi điểm M ở vị trí như hình vẽ, nên: P  16  4.49  212  P  2 53
Câu 28. (THPT Nông Cống 1 – Thanh Hóa 2023) Có bao nhiêu số thực a để tồn tại duy nhất số phức z
thỏa mãn m a x { | z  1 |; | z  i |}  a
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Lời giải
Chọn B
Gọi z  x  yi,  x; y   
 x  1 2  y 2  a 2
Yêu cầu bài toán tương đương  , a  0 có nghiệm duy nhất
2 2 2
 x   y  1  a
Khi đó, I1I2  2R với I1  1;0  , I 2  0; 1 , R  a
2
Tương đương 2  2a  a 
2
Câu 29. (THPT Gia Định – HCM – 2023) Cho hai số phức z1 , z 2 thỏa mãn z1  2  i  z1  4  7i  6 2
và iz2  1  2i  1 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  z1  z2 bằng
A. 3 2  2 .
B. 2 2  2 .
C. 3 2 1 .
D. 2 2 1
Lời giải
Chọn D
Gọi M là điểm biểu diễn số phức z1 , khi đó
z1  2  i  z1  4  7i  6 2  MA  MB  6 2; A( 2;1); B (4; 7)
Ta có A B  6 2 , khi đó M thuộc đoạn thẳng AB .
Gọi N là điểm biểu diễn số phức  z 2 , khi đó
iz2  1  2i  1   z2  2  i  1  NI  1, I (2;1)
Khi đó N nằm trên đường tròn tâm I ( 2;1); R 1
Ta có P  z1  z 2  z1    z 2   MN
Ta có AB : x  y  3  0; d ( I ; AB)  2 2
Khi đó Pmin  d ( I ; AB)  R  2 2  1 .
Câu 30. (Sở Hà Tĩnh 2023) Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 4  2 ( m  2 ) z 2  3 m  2  0 , ( m là
tham số thực). Có bao nhiêu giá trị của tham số m sao cho phương trình đã cho có bốn nghiệm
phân biệt và bốn điểm A , B , C , D biểu diễn bốn nghiệm đó trên mặt phẳng phức tạo thành một tứ
giác có diện tích bằng 4 ?
Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
A. 1.
B. 0.
C. 2.
D. Vô số.
Lời giải
Đặt t  z 2 , phương trình trở thành t 2  2 ( m  2 ) t  3 m  2  0 . (1)
Ta có,  ΄  ( m  2 ) 2  ( 3 m  2 )  m 2  m  2  0 ,  m   , do đó, phương trình (1) luôn có hai
nghiệm thực phân biệt.
Nếu (1) có hai nghiệm thực dương hoặc hai nghiệm thực âm thì bốn điểm A , B , C , D thẳng hàng
(cùng thuộc Ox hoặc cùng thuộc Oy ) nên không thoả mãn bài toán.
Nếu (1) có hai nghiệm trái dấu t1  0  t 2 , tức là 3 m  2  0  m   2 thì phương trình đã cho
3
có 4 nghiệm phân biệt là  t2 và  i t1 .
Giả sử A   t 2 ; 0  , B  0;  t1  , C  t 2 ; 0  và D  0;   t1  . Khi đó, bốn điểm A, B , C , D tạo
thành một hình thoi.
Diện tích hình thoi ABCD bằng 1  AC  BD  1  2 t 2  2  t1  2  t1t 2 .
2 2
Từ giả thiết và theo định lý Vi-ét, ta có 2  3 m  2  4  m   2 .
Đối chiếu điều kiện, ta có m   2 là giá trị cần tìm.
Câu 31. (Chuyên Lương Văn Tụy-Ninh Bình 2023) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm
A(1;1), B ( 1; 2), C (3; 1) lần lượt là điểm biểu diễn số phức z1 , z2 , z3 . Giả sử số phức z  a  bi (
2 2 2
với a, b   ) thỏa mãn | z  46  40i | 929 và P  3 z  z1  5 z  z2  7 z  z3 đạt giá trị nhỏ
nhất. Tính T  a  b
A. T  43 .
B. T   3 .
C. T  3 .
D. T   43 .
Lời giải
Chọn B
Đặt M là điểm biểu diễn số phức z , khi đó tập hợp điểm M biều diễn số phức z thỏa mãn
| z  46  40i | 929 là đường (C ) có tâm I ( 46; 40) , bán kính R  929 .
2 2 2  2  2  2
Ta có P  3 z  z1  5 z  z2  7 z  z3  3MA  5MB  7 MC
         
 3( MI  IA) 2  5( MI  IB ) 2  7( MI  IC ) 2  MI 2  2 MI (3 IA  5 IB  7 IC )  3 IA 2  5 IB 2  7 IC 2
   
Điểm I thỏa mãn 3IA  5IB  7 IC  0 có tọa độ là I ( 23; 20) .
Khi đó P  MI 2  3IA2  5 IB 2  7 IC 2 . Do I , A, B, C cố định nên P đạt giá trị nhỏ nhất khi I  M
hay M ( 23; 20)  z  23  20i
Câu 32. (Liên trường Nghệ An 2023) Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn | z | ( z  5  i )  2i  (6  i ) z ?
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Lời giải
Chọn C
Ta có | z | ( z  5  i )  2i  (6  i ) z  (| z | 6  i ) z  5 | z |  (| z | 2)i (1)
Lấy môđun hai vế của (1) ta có: (| z | 6) 2  1 | z | 25 | z |2  (| z | 2) 2
Bình phương và rút gọn ta được:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
| z |4 12 | z |3 11| z |2 4 | z | 4  0  (| z | 1) | z |3 11| z |2 4   0
 | z | 1
 | z | 10,9667 
 | z | 1
 
| z |3 11| z |2 4  0 | z | 0, 62
 
 | z | 0,587 
Do | z | 0 , nên ta có | z | 1,| z | 10,9667  ,| z | 0, 62  . Thay vào (1) ta có 3 số phức thỏa mãn
đề bài.
Câu 33. (Đại học Quốc Gia Hà Nội 2023) Xét các số phức z, w thỏa mãn | z  1|| z  i | và | w  4i | 1 .
Giá trị nhỏ nhất của | z  w | bằng
A. 2 2 1.
B. 2.
C. 3.
D. 2 2 1.
Lời giải
Chọn D.
Đặt z  x  yi với x, y   .
Ta có: | z  1|| z  i | ( x  1)2  y 2  x2  ( y  1)2  x  y  0 do đó tập hợp các điểm biểu diễn
số phức z là đường thẳng d : x  y  0 .
Lại có: | w  4i | 1 nên tập hợp các điểm biểu diễn số phức w là đường tròn (C ) có tâm I (0; 4)
và bán kính R  1 .
Gọi A là điểm biều diễn của số phức z và B là điểm biều diễn của sổ phức w khi đó
| z  w | AB như vậy | z  w | nhỏ nhất khi AB nhỏ nhất.

Quan sát hình vẽ, nhận thấy: AB nhỏ nhất khi A trùng A0 và B trùng với B0 . Khi đó: IB0  1
|40|
và IA0  d ( I , d )   2 2 do vậy ABmin  2 2 1 .
12  ( 1) 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của | z  w | bằng 2 2 1.
Câu 34. (Chuyên ĐH Vinh 2023) Xét các số phức z, w, u thỏa mãn | z | 1,| w | 2 , | u | 3 và
| z  w  u || u  z  w | . Giá trị lớn nhất của | z  u | bằng
A. 10 .
B. 2 3 .
C. 14 .
D. 4.
Lời giải
Chọn C

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
 A( z), B(w), C (u)  OA  z  1, OB  w  2, OC  u  3
     
 z  w  u  u  z  w  OA  OB  OC  OC  OA  OB
       
 OA  CB  OA  BC  OA2  CB 2  2OA  CB  OA2  BC 2  2OA  BC
 
 OA  BC  0  OA  BC tại H

Ta có P | z  u | AC và theo pitago ta có:


 
AC 2  AH 2  HC 2  AH 2  OC 2  OH 2  OC 2  AH 2  OH 2  
 OC 2  (OA  OH )2  OH 2  OC 2  OA2  2OA.OH
 OC 2  OA2  2OA.OB  32  12  2.1.2  14  Pmax  14.
Dấu bằng xảy ra khi A, O, H  B thẳng hàng theo thứ tự.
Câu 35. (Sở Bắc Ninh 2023) Xét các số phức z và w thỏa mãn z  w  1, z  w  2 . Giá trị nhỏ nhất
4  w
của biểu thức P  w   2  1   i thuộc khoảng nào?
z  z
A.  3; 4  . B.  2;3  . C.  4; 5  . D.  7;8  .
Lời giải
Chọn B
Gọi M, N lần lượt là điểm biểu diễn z, w
OM  ON  1
Có     OM  ON và M , N  đường tròn  C  tâm O bán kính bằng 1
 OM  ON  2

wz  4  2iz  2iw
P  w  z  2i   2i  z  2i   z  2i . w  2i  MI .NI với I  0;  2 
z
Gọi M  cos  ; sin    N  sin  ;  cos   ,    90; 0 
2 2
P 2  MI 2 .NI 2   cos2    sin   2   . sin 2    cos   2     5  4 sin   .  5  4 cos  
   
 25  20  sin   cos    16 sin  .cos 
Đặt t  sin   cos 
   90; 0   t    2; 1
 
2

P  25  20t  8 1  t 2
  8t 2
 20t  17 (1)

3 2
Lập bảng biến thiên cho (1). Suy ra được min P   2,12
2
Câu 36. (Chuyên Hạ Long 2023) Cho hai số phức z1; z2 thỏa mãn
| z  2  i | 5;| z  2  mi || z  m  i |, ( m   ) . Giá trị nhỏ nhất của P  z1  z2 thuộc đoạn nào
sau đây?
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. [4;5] .
B. [8; 9] .
C. [5; 6]
D. [6; 7] .
Lời giải
Chọn B
Đặt z  x  yi, ( x, y   ) . Khi đó:
| z  2  i | 5  ( x  2)2  ( y  1)2  25
| z  2  mi || z  m  i | (2m  4) x  (2m  2) y  3  0
 z1 , z2 vừa thuộc đường tròn (C ) có tâm I (2;1) và bán kính R  5 vừa thuộc đường thẳng d có
phươngtrình (2m  4) x  (2m  2) y  3  0 (ở đây, d không đi qua tâm I mà luôn đi qua điểm
 1 1
K   ;  ) và giả sử d cắt (C ) tại hai điểm A, B .
 2 2

Do đó, P  z1  z2  AB . Vậy P có giá trịnhỏ nhất khi d  IK . Khi đó,


AB  2KB  2 R2  IK 2  74  giá trị nhỏ nhất của P  z1  z2 thuộc đoạn [8;9]. ∣
Câu 37. (THPT Trần Phú - Hải Phòng 2023) Trên tập hợp các số phức, xét phương trình
z 2  2(m  1) z  8m  4  0 với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương
trình đã cho có hai nghiệm phân biệt z1 , z2 thỏa mãn z12  2 mz1  8m  z 22  2 mz 2  8m Khẳng
định nào sau đây đúng?
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Lời giải
Chọn D
Nhận xét: Cho số phức z và số thực a , ta có: | z  a || z  a | .
TH1: ΄  (m  1) 2  8m  4  0  m 2  6m  5  0  1  m  5  z1 , z2 là hai số phức có phần ảo
khác 0.
z 2  2 mz  8m  2 z  4  z12  2 mz1  8 m  z 22  2 mz 2  8m  z1  2  z 2  2 (luôn đúng)
 m  {2;3; 4}.
m  5
TH 2: ΄  0    z1 , z2 là hai nghiêm thực.
m  1
 z  z (l )
z1  2  z2  2   1 2  2(m  1)  4  m  3(t / m).
 z1  z2  4
Vậy m  {3; 2; 3; 4} .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023 Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 5. OXYZ
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
• TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ CÁC TRƯỜNG, CÁC SỞ NĂM 2023
PHẦN 1. CÂU HỎI
Câu 1. (Sở Phú Thọ 2023) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A( 1; 2; 2), B (3; 2; 6) . Xét hai điểm
M , N thay đổi thuộc mặt phẳng (Oxy ) sao cho MN  16 . Giá trị nhỏ nhắt của AM  BN bằng
A. 4 13 . B. 4 5 . C. 5 3 . D. 2 15 .
Câu 2. (THPT huyện Mỹ Lộc – Vụ Bản – Nam Định 2023) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm
A( 10; 6; 2), B ( 5;10; 9) và mặt phẳng ( ) : 2 x  2 y  z  12  0 . Điểm M (a; b; c) thuộc ( )
sao cho MA, MB tạo với ( ) các góc bằng nhau và biểu thức T  2 MA2  MB 2 đạt giá trị nhỏ
nhất. Tổng a  b  c bằng
464  4 58
A.  . B.  6 .
29
464  4 58
C. 6 . D. .
29
Câu 3. (Sở Thừa Thiên Huế 2023) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm O ,
2 2 2
bán kính R  2 và mặt cầu  S΄  : ( x 1)  y  ( z 1)  1 . Mặt phẳng ( P ) thay đổi luôn tiếp xúc
với hai mặt cầu ( S ) và  S΄ . Biết rằng ( P ) luôn đi qua điểm M (a; b; c) cố định. Tính giá trị của
biểu thức a  b  c .
A. 2. B. 4. C. -4. D. -2.
Câu 4. (Đại học Quốc Gia Hà Nội 2023) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M (2;1;1) và
N ( 1; 0; 0) . Xét hình lập phương ( ABCD),  A΄B΄C΄D΄  có các cạnh bằng 1, có các cạnh song song
với các trục số và các mặt phẳng ( ABCD),  A ' B ' C ' D ' lần lượt có phương trình là z  0 và
z  1. Giá trị nhỏ nhất của AM  C΄N bằng
A. 2 5 . B. 2 6 . C. 2 3 . D. 2 2 .
Câu 5. (Chuyên Thái Bình 2023) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm thuộc
mặt phẳng ( P ) : x  2 y  z  7  0 và đi qua hai điểm A(1; 2;1), B (2;5;3) . Bán kính nhỏ nhất của
mặt cầu ( S ) bằng:
470 546 763 345
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 6. (Liên trường Nghệ An -Quỳnh Lưu - Hoàng Mai - Thái Hòa 2023) Trong không gian Oxyz ,
cho mặt phẳng ( P ) qua hai điểm A(0; 0;3), B (3; 0; 0) và vuông góc với mặt phẳng
( ) : 2 x  y  z  1  0 . Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến ( P ) bằng
4 3 3 1
A. . B. . C. . D. .
3 5 11 3
Câu 7. (Liên trường Nghệ An -Quỳnh Lưu - Hoàng Mai - Thái Hòa 2023) Trong không gian Oxyz ,
cho ba điểm A( 1; 2;1), B (1; 0; 2), C ( 2; 2; 4) . Mặt phẳng ( P ) đi qua gốc tọa độ sao cho A, B, C
cùng phía với ( P ) . Khi ( P ) có phương trình 7 x  my  nz  0 thì biểu thức
T  d ( A, ( P ))  2 d ( B , ( P ))  4 d (C , ( P )) lớn nhất. Tính S  m  n .
A. S  31 . B. S  24 . C. S  4 . D. S  0 .
Câu 8. (Sở Bắc Ninh 2023) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x  1)  ( y  1)2  ( z  1)2  12 và
2

mặt phẳng ( ) : x  2 y  2 z  11  0 Lấy điểm M tùy ý trên ( ) . Từ M kẻ các tiếp tuyến


MA, MB , MC đến mặt cầu ( S ) , với A, B, C là các tiếp điểm đôi một phân biệt. Khi M thay đổi
thì mặt phẳng ( ABC ) luôn đi qua điểm cố định E ( a; b; c ) . Tổng a  b  c bằng
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
7 3
A. 0. B. . C.  . D. 2.
2 4
Câu 9. (Chuyên Thái Bình 2023) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm thuộc mặt phẳng
( P ) : x  2 y  z  7  0 và đi qua hai điểm A(1; 2;1), B (2;5;3) . Bán kính nhỏ nhất của mặt cầu ( S )
bằng
470 546 763 345
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 10. (Sở Hà Nội 2023) Trong không gian Oxyz , cho điểm A( 2; 6; 0) và mặt phẳng
( ) : 3 x  4 y  89  0 . Đường thẳng (d ) thay đổi nằm trên mặt phẳng (Oxy ) và luôn đi qua điểm
A . Gọi H là hình chiếu vuông góc của M (4; 2;3) trên đường thẳng (d ) . Khoảng cách nhỏ nhất
từ H đến mặt phẳng ( ) bằng
68 93
A. 15. B. 20. C. . D. .
5 5
Câu 11. (Sở Hải Phòng 2023) Trong không gian Oxyz cho điểm A( 2; 2; 7) , đường thẳng
x 1 y  2 z  3
d:   và mặt cầu ( S ) : ( x  3)2  ( y  4) 2  ( z  5) 2  729 . Biết điểm B thuộc
2 3 4
giao tuyến của mặt cầu ( S ) và mặt phẳng ( P ) : 2 x  3 y  4 z  107  0 . Khi điểm M di động trên
đường thẳng d thì giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA  MB bằng
A. 5 29 . B. 742 . C. 5 30 . D. 27.
 x  1  2t

Câu 12. (Sở Bắc Ninh 2023) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  1  t và hai điểm
 z  2t

A(1;5; 0), B (3;3; 6) . Gọi M ( a; b; c ) là điểm nằm trên d sao cho chu vi tam giác MAB đạt giá trị
nhỏ nhất. Giá trị của P  abc là
A. P  0 . B. P  1 . C. P  1 . D. P  3 .
Câu 13. (Sở Yên Bái 2023) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A( 2;1; 0), B (4; 4; 3), C (2;3; 2) và
x 1 y 1 z 1
đường thẳng d :   .Gọi ( ) là mặt phẳng chứa d sao cho A, B , C ở cùng phía
1 2 1
đối với mặt phẳng ( ) . Gọi d1 , d 2 , d3 lần lượt là khoảng cách từ A, B , C đến ( ) . Tìm giá trị lớn
nhất của T  d1  2d 2  3d3 .
A. Tmax  6 14 . B. Tmax  203 .
203
C. Tmax  2 21 .  3 21 .
D. Tmax  14 
3
Câu 14. (THPT Trần Phú – Đà Nẵng 2023) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( ) chứa hai đường
 x  1  2t
 x  2 y z 1
thẳng d1 :  y  1  t và d2 :   . Khoảng cách từ tâm mặt cầu
 z  1  2t 2 1 2

( S ) : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  10  0 đến mặt phẳng ( ) bằng
11 8 5 6 5 1
A. . B. . C. . D. .
3 5 5 3
Câu 15. (Sở Hưng Yên 2023) Trong không gian với hệ tọa độ O xyz , cho 4 điểm
    
. Đặt T  8| NA  NB  NC | 12 | NC  ND | , trong đó N
A ( 2; 3;  1), B (0; 4; 2 ), C (1; 2;  1), D (7 ; 2;1)
di chuyển trên trục O x . Giá trị nhỏ nhất của T thuộc khoảng nào dưới đây?
A. (8 0;1 0 0 ) . B. (1 3 0;1 5 0 ) . C. ( 6 2 ; 8 0 ) . D. (1 0 0 ;1 3 0 ) .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Câu 16. (Sở Nghệ An. Liên Trường THPT 2023) Trong không gian O x y z , ( P ) : a x  2 y  b z  c  0 chứa
đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng ( ) : x  y  z  1  0 , (  ) : x  y  2 z  1  0 . Biết
rằng khoảng cách từ điểm M (2;1;1) đến mặt phẳng ( P ) bằng 3. Khi đó hãy tính tổng a  b  c
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 17. (Sở Nghệ An. Liên Trường THPT 2023) Trong không gian với hệ trục toạ độ O x y z , cho hai
điểm A (3;1; 2 ), B (1;  1; 2) và mặt phẳng ( P ) : x  y  2 z  1 8  0 . Khi điểm M thay đổi trên mặt
phẳng ( P ) lấy điểm N thuộc tia OM sao cho OM .ON  36 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
NA2  NB2 .
A. 16  8 3 . B. 24 8 3 . C. 20 8 3 . D. 8  4 3 .
Câu 18. Trong không gian với hệ tọa độ O xyz , cho hai điểm A (  1; 2; 4 ), B (  1;  2 ; 2 ) và mặt phẳng
( P ) : z  1  0 . Điểm M ( a ; b ; c ) thuộc mặt phẳng ( P ) sao cho tam giác MAB vuông tại M và có
diện tích tam giác MAB nhỏ nhất. Tính a 3  b 3  c 3 .
A. 1 . B. 10 . C. 1. D. 0.
Câu 19. (THPT Nông Cống 1 – Thanh Hóa 2023) Trong không gian với hệ trục O x y z , cho hai mặt
phẳng ( P ) : x  2 y  3 z  10  0 , (Q ) : x  2 y  2 z  7  0 và mặt cầu
(S):(x 1)2  y2  (z  2)2  4 . Gọi lần lượt là hai điểm nằm trên ( S ) và ( Q ) sao cho MN
M,N
luôn vuông góc với ( P ) . Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của MN tương ứng là a và b . Khi đó
a 2  b 2 là
A. 49 . B. 520 . C. 560 . D. 590 .
9 9 9
Câu 20. (Sở Sơn La 2023) Trong không gian O xyz , cho hai mặt cầu
2 2 2 2 2 2
 S1  : ( x  1)  ( y  2)  ( z  3)  36 ;  S2  : ( x  1)  ( y  2)  ( z  3)  49 và điểm A (7; 2;  5) .

Xét đường thẳng  di động nhưng luôn tiếp xúc với  S1  đồng thời cắt  S2  tại hai điểm B, C
phân biệt. Diện tích lớn nhất của tam giác ABC bằng
A. 20 13 . B. 16 13 . C. 8 13 . D. 18 13 .
2 2 2
Câu 21. (Sở Hòa Bình 2023) Trong không gian O xyz , cho mặt cầu (S):(x 1)  ( y  2)  (z 1)  9 và
điểm M ( 4; 2 ; 3) . Một đường thẳng bất kì đi qua M cắt ( S ) tại A, B . Khi đó giá trị nhó nhất của
M A 2  4 M B 2 bằng
A. 64. B. 32. C. 16. D. 8.
Câu 22. (THPT Trần Hưng Đạo – Nam Định 2023) Trong không gian O xyz , cho đường thẳng
x 1 y  2 z 1 2 2 2
d:   và mặt cầu (S): x  y  z  2x  4 y  6z 13  0 . Lấy điểm M ( a ; b ; c )
1 1 1
với a  0 thuộc đường thẳng d sao cho từ M kẻ được ba tiếp tuyến M A , M B , M C đến mặt cầu
(S ) ( A, B , C là tiếp điểm) thỏa mãn    90 CMA
AMB  60 , BMC   120 . Tồng a  b  c bằng

A. 10 . B. 1. C. 2. D. 2.
3
Câu 23. Trong không gian Oxyz , cho các điểm A(0;0;1), B(0;0; 4), C (2; 2;1), E (4;0;0), F (3;1; 6) . Xét
1
điểm M thay đổi sao cho MA  MB và MA  MC . Giá trị lớn nhất của M E  M F bằng
2
A. 4 3  3 . B. 4 3  6 . C. 4 2  2 . D. 4 6  6 .
Câu 24. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(19; 27; 40), B (2;1; 2) . Xét hai điểm M và N thay
 
đổi thuộc mặt phẳng (Oxy ) sao cho MN  1 . Giá trị nhỏ nhất của T | MA  6 MB |  BN bằng
A. 28 2  2 . B. 4 65 . C. 28  2 5 . D. 16 5 .
Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(4;3; 2), B (1;0; 2) .Tìm toạ độ điểm M trên mặt phẳng
(Oxz ) sao cho P  MA2  2 MB 2 đạt giá trị nhỏ nhát.
A. M (2; 0; 2) . B. M (2;1; 0) . C. M (1; 0; 2) . D. M (0;1; 0) .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 26. Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A(2;3; 1), B (0; 4; 2), C (1; 2; 1), D (7; 2;1) . Điểm M di
    
chuyển trên trục Ox . Đặt P  4 | MA  MB  MC | 6 | MC  MD | . Tính giá trị nhỏ nhất của P .
A. Pmin  12 10 . B. Pmin  60 2 .
C. Pmin  12 34 . D. Pmin  48 .
Câu 27. (Sở Sơn La 2023) Cho hai mặt cầu  S1  và  S2  đồng tâm I , có bán kính lần lượt là R1  2 và
R2  10 . Xét tứ diện ABCD có hai đỉnh A, B nằm trên  S1  và hai đỉnh C , D nằm trên  S2  .
Thể tích lớn nhất của khối tứ diện ABCD bằng
A. 6 2 . B. 3 2 . C. 4 2 . D. 7 2 .
Câu 28. (Sở Hà Tĩnh 2023) Trong không gian O xyz , cho mặt cầu ( S ) tâm I (1; 2 ; 3 ) , bán kính R  5 và
điểm P (2; 4; 5) nằm bên trong mặt cầu. Qua P dựng 3 dây cung A A΄, B B ΄ , C C ΄ của mặt cầu ( S )
đôi một vuông góc với nhau. Dựng hình hộp chữ nhật có ba cạnh là P A , P B , P C . Gọi P Q là
đường chéo của hình hộp chữ nhật đó. Biết rằng Q luôn chạy trên một mặt cầu cố định. Bán kính
của mặt cầu đó bằng
219 219
A. 61 . B. . C. . D. 57 .
6 2
Câu 29. (Sở Bình Phước 2023) Trong không gian O xyz , cho đường thẳng d : x  2  y  1  z  2 và mặt
4 4 3
phẳng ( P ) : 2 x  y  2 z  1  0 . Đường thẳng  đi qua E (  2;1;  2 ) song song với ( P ) đồng thời
tạo với d góc bé nhất. Biết rằng  có một vectơ chỉ phương u  ( m ; n ;1) . Tính T  m 2  n 2 .
A. T  4 . B. T  3 . C. T  4 . D. T   5 .
Câu 30. (Sở Yên Bái 2023) Trong không gian O xyz , cho ba điểm B ( 2; 5; 0 ), C ( 4; 7; 0 ) và K (1;1; 3) . Gọi
( Q ) là mặt phẳng qua K và vuông góc với mặt phẳng (Oxy ) . Khi 2 d ( B , ( Q ))  d ( C , ( Q )) đạt giá
trị lớn nhất, giao tuyến có (Oxy ) và ( Q ) đi qua điểm nào trong các điểm sau đây?
 7 
A. I (8;  4; 0 ) . B. N (1 5;  4; 0 ) . C. M (3; 2; 0 ) . D. J 15; ;0  .
 2 
Câu 31. (THPT Gia Định – HCM – 2023) Trong không gian O xyz , cho mặt phẳng (P ) : x  y  z  7  0 ,
đường thẳng d : x  y  z và mặt cầu ( S ) : ( x  1) 2  y 2  ( z  2 ) 2  5 . Gọi A, B là hai điểm trên
1 2 2
mặt cầu ( S ) và A B  4; A΄, B ΄ là hai điểm nằm trên mặt phẳng ( P ) sao cho A A΄ , B B ΄ cùng song
song với đường thẳng d . Giá trị lớn nhất của tổng AA΄  BB΄ gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 13. B. 11. C. 12. D. 14.
Câu 32. (Chuyên Lương Văn Tụy-Ninh Bình 2023) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng
x 3 y 3 z 3
d:   . Giả sử d΄ là đường thẳng song song với d , d΄ cách d một khoảng bằng
2 1 1
x2 y z 1
3 và d΄ cách đường thẳng  :   một khoảng nhỏ nhất. Khi đó d΄ đi qua điểm
1 2 1
A. D (2;5;5) . B. A(4; 4; 4) . C. B (0;3;3) . D. C ( 2; 2; 2) .
Câu 33. (THPT Đông Hà – Quảng Trị 2023) Trong không gian Oxyz , cho 2 điểm
A( 2; 1; 2), B (2; 1; 4) . Và mặt phẳng ( P ) : z  1  0 . Điểm M ( a; b; c ) thuộc mặt phẳng ( P ) sao
cho tam giác MAB vuông tại M và có diện tích lớn nhất. Tính T  2 a  3b  c :
A. 0. B. 3. C. 6. D. 2.
Câu 34. (Sở Nam Định 2023) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A( 10; 5;8), B (2;1; 1), C (2;3; 0) và
mặt phẳng ( P ) : x  2 y  2 z  9  0 . Xét M là điểm thay đổi trên ( P ) sao cho
MA2  2 MB 2  3MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó tính MA2  2 MB 2  3MC 2 .
A. 54. B. 282. C. 256. D. 328.

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Câu 35. (Sở Phú Thọ 2023) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x  y  4 z  3  0 và điểm
A(1;1;3) . Mặt phẳng (Q)‖( P) và cắt các tia Ox, Oy lần lượt tại các điểm B và C sao cho tam
giác ABC có diện tích bằng 2 22 . Khoảng cách từ điểm M (2; 2;1) đến (Q) bằng
8 6 6 2 2
A. 2 2 . B. . C. . D. .
3 3 3
x 1 y  2 z  2
Câu 36. (Sở Phú Thọ 2023) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   và mặt
2 1 1
phẳng ( P) : 2 x  y  z  8  0 . Tam giác ABC có A(1; 2; 2) và trọng tâm G nằm trên d . Khi các
đỉnh B, C di động trên ( P) sao cho khoảng cách từ A tới đường thẳng BC đạt giá trị lớn nhất,
một vectơ chỉ phương của đường thẳng BC là
A. (2;1;1) . B. (2;1; 1) . C. (1; 2; 0) . D. (1; 2;0) .
x 1 y 1 z
Câu 37. (Sở Thái Nguyên 2023) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   và đường
1 3 2
x  2 y 1 z 1
thẳng  :   . Hai mặt phẳng ( P),(Q) vuông góc với nhau, cùng chứa d và cắt
1 1 1
 tại M , N . Độ dài đoạn thẳng MN ngắn nhất bằng.
5 10 2 10 42
A. . B. . C. . D. .
5 10 21 21
Câu 38. (Sở Lào Cai 2023) Trong không gian Oxyz , cho điểm A(1; 2; 3) , mặt phẳng
( P) : 3x  y  z  1  0 và mặt phẳng (Q) : x  3 y  z  3  0 . Gọi () là đường thảng đi qua A , cắt
và vuông góc với giao tuyến của ( P) và (Q) . Sin của góc tạo bởi đường thẳng () và mặt phẳng
( P) bằng
55 3 55 7 55
A. . B. 0. C. . D. .
55 11 55
Câu 39. (Chuyên Lương Văn Chánh – Phú Yên 2023) Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm
A(1; 1;2), B(2; 1;1), C(1; 1;2), D(3;5; 6) . Điểm M (a; b; c) di động trên mặt phẳng (Oxy) . Khi
biểu thức P  6MA2  4MB2  8MC 2  MD2 đạt giá trị nhỏ nhất thì tổng a  b  c bằng
A.  3 . B. 2. C. 8. D. 1.
 5 
Câu 40. (Sở Thanh Hóa 2023) Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A(2;1; 4), B(2;5; 4), C  ;5; 1
 2 
2 2 2
  
và D(3;1; 4) . Các điểm M , N thỏa mãn MA  3MB  48 và ND  ( NC  BC )  ND . Tìm độ
dài ngắn nhất của đoạn thẳng MN .
2
A. 0. B. 4. C. 1. D. .
3
Câu 41. (Sở Đắk Nông 2023) Trong không gian Oxyz cho điểm A(2; 1; 2) và đường thẳng (d ) :
x 1 y 1 z 1
  . Gọi ( P) là mặt phẳng đi qua điểm A , song song với đường thẳng (d ) và
1 1 1
khoảng cách từ (d ) tới ( P) là lớn nhất. Khi đó mặt phẳng ( P) vuông góc với mặt phẳng nào sau
đây?
A. x  3 y  2 z  10  0 . B. 3 x  z  2  0 .
C. x  2 y  3z  1  0 . D. x  y  6  0 .
Câu 42. (Chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi 2023) Trong không gian Oxyz , cho điểm A(0;0; 3) và điểm
3
B thay đổi thuộc mặt phẳng (Oxy) sao cho diện tích tam giác OAB bằng . Gọi C là điểm
2
trên tia Oz thỏa mãn d[C, AB]  d[C, OB]  k . Thể tích của khối tròn xoay tạo bởi tập hợp tất cả
các điểm M mà CM  k thuộc khoảng nào dưới đây?
A. (0, 2;0,7) . B. (1, 2;1,7) . C. (1,7;2, 2) . D. (0,7;1, 2) .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 43. (Sở Hậu Giang 2023) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm
A(2;1;0), B(0;3; 2), C (5;5; 10) . Các điểm M , N lần lượt thỏa mãn đẳng thức
    
MA( MA  2 MB )  4 AB 2  MB 2 và AB  CN  0 . Khoàng cách ngắn nhất của MN là
A. 4 3 . B. 3  2 3 . C. 1  4 3 . D. 2 3 .

PHẦN 2. LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. (Sở Phú Thọ 2023) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A( 1; 2; 2), B (3; 2; 6) . Xét hai điểm M , N
thay đổi thuộc mặt phẳng (Oxy ) sao cho MN  16 . Giá trị nhỏ nhắt của AM  BN bằng
A. 4 13 .
B. 4 5 .
C. 5 3 .
D. 2 15 .
Lời giải
Gọi H ( 1; 2; 0)  h / c ( A, (Oxy )); K (3; 2; 0)  h / c ( B , (Oxy )); HK  4
Đặt HM  x; KN  y , ( x, y  0)  AM  AH 2  HM 2  x 2  4 và
2 2 2
BN  BK  KN  y  36
Theo bắt đằng thức đường gắp khúc ta có
MH  HK  KN  MN  x  4  y  16  x  y  12
 AM  BN  x 2  4  y 2  36  ( x  y )2  (2  6)2  122  82  4 13.
x 2
"Dấu bằng đạt tại  ; x  y  12 và M , H , K , N thẳng hàng theo thứ tự.
y 6
Chọn đáp án#A.
Câu 2. (THPT huyện Mỹ Lộc – Vụ Bản – Nam Định 2023) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm
A( 10; 6; 2), B ( 5;10; 9) và mặt phẳng ( ) : 2 x  2 y  z  12  0 . Điểm M (a; b; c) thuộc ( )
sao cho MA, MB tạo với ( ) các góc bằng nhau và biểu thức T  2 MA2  MB 2 đạt giá trị nhỏ
nhất. Tổng a  b  c bằng
464  4 58
A.  .
29
B.  6 .
C. 6 .
464  4 58
D. .
29
Lời giải
Chọn B
Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B trên mặt phẳng ( ) , khi đó:
2.(10)  2.6  (2)  12
AH  d ( A;( ))   6;
22  2 2  12
2.(5)  2.10  (9)  12
BK  d ( B;( ))   3.
2 2  2 2  12

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023

Vì MA, MB tạo với ( ) các góc bằng nhau nên  AMH  BMK  . Từ A H  2 B K suy ra
MA  2MB .
Ta có: MA  2 MB  MA2  4 MB 2
 (a  10)2  (b  6)2  (c  2)2  4 (a  5)2  (b  10)2  (c  9)2 
20 68 68
 a 2  b2  c 2  a  b  c  228  0.
3 3 3
 10 34 34 
Như vậy, điểm M nằm trên mặt cầu ( S ) có tâm I   ; ;   và bán kính R  2 10 .
 3 3 3 
Mà M thuộc ( )
Do đó, M thuộc đường tròn (C ) là giao của mặt cầu ( S ) và mặt phẳng ( ) , nên tâm J của
đường tròn (C ) là hình chiếu vuông góc của I trên mặt phẳng ( )
Tìm được J  ( 2;10; 12) và bán kính (C ) là r  R2  IJ 2  6
  
Gọi điểm E thỏa mãn 2 EA  EB  0  E ( 15; 2;5) .
   
Khi đó T  2( ME  EA)2  ( ME  EB) 2  ME 2  2 EA2  EB 2 và 2 EA2  EB 2 không đổi.
Vậy Tmin  MEmin
Gọi F là hình chiếu của E trên ( ) , tìm được F ( 9; 4; 2)  FJ  21  r nên F nằm ngoài
(C ) .
Suy ra FM min  FJ  r  15 .
Khi đó MEmin  EF 2  FM min 2  3 34 khi M là giao điểm của FJ và (C ), M nằm giữa F , J
 15  5 
 FM  FJ  FJ  M (4; 6; 8)  a  b  c  6
21 7
Câu 3. (Sở Thừa Thiên Huế 2023) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm O , bán
2 2 2
kính R  2 và mặt cầu  S΄ : ( x 1)  y  ( z 1)  1 . Mặt phẳng ( P ) thay đổi luôn tiếp xúc với
hai mặt cầu ( S ) và  S΄ . Biết rằng ( P ) luôn đi qua điểm M (a; b; c) cố định. Tính giá trị của biểu
thức a  b  c .
A. 2.
B. 4.
C. -4.
D. -2.
Lời giải
Mặt cầu  S΄ có tâm I (1; 0;1) và bán kính r  1 .

Ta có OI  (1;0;1)  OI  2 .
Từ đó ta có hình vẽ mô tả vị trí tương đối của ( S ) và  S΄ như sau:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của O và I lên ( P ) và M  OI  ( P ) .


Khi đó ta có H , K , M thẳng hàng.
MI IK r 1 1
Xét hai tam giác đồng dạng OHM và IKM ta có     MI  MO
MO OH R 2 2
 M đối xứng với O qua I nên M cố định.
Đồng thời ta có I là trung điểm OM nên M (2; 0; 2)  a  2, b  0, c  2  a  b  c  4 .
Câu 4. (Đại học Quốc Gia Hà Nội 2023) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M (2;1;1) và N ( 1; 0; 0) .
Xét hình lập phương ( ABCD),  A΄B΄C΄D΄  có các cạnh bằng 1, có các cạnh song song với các trục
số và các mặt phẳng ( ABCD),  A ' B ' C ' D ' lần lượt có phương trình là z  0 và z  1. Giá trị nhỏ
nhất của AM  C΄N bằng
A. 2 5 .
B. 2 6 .
C. 2 3 .
D. 2 2 .
Lời giải
Chọn D
Gọi A( a; b; 0)  (Oxy ) , vì AC΄  3; C΄  mp : z  1 nên tọa độ C΄ có thể xảy ra
TH1: C΄  a  1; b  1;1

AM  C΄N  (a  2)2  (b  1)2  12  (a  2)2  (b  1)2  12  42  22  2 2  2 6,


2  a  a  2  a  0
khi    A(0; 0; 0)  O  L 
1  b  b  1 b  0
+ TH2: C΄( a  1; b  1;1)
AM  C  N  (a  2)2  (b  1)2  12  (a  2)2  (b  1)2  12  42  0 2  22  2 5,
2  a  a  2  a  0
khi    A(0;1; 0)  Oy  L 
1  b  b  1 b  1
+ TH3: C΄( a  1; b  1;1)
AM  C΄N  (a  2)2  (b  1)2  12  a 2  (b  1)2  12  2 2  2 2  2 2  2 3
2  a  a a  1
khi    A(1; 0; 0)  Ox  L 
1  b  b  1  b  0
+ TH4: C΄( a  1; b  1;1)
AM  C΄N  ( a  2)2  ( b  1)2  12  a 2  ( b  1)2  12  2 2  0 2  2 2  2 2,
2  a  a a  1
khi    A(1;1; 0)  (Oxy ).
1  b  b  1  b  1
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Vậy  AM  C΄N min  2 2 khi A(1;1; 0)
Câu 5. (Chuyên Thái Bình 2023) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm thuộc mặt
phẳng ( P ) : x  2 y  z  7  0 và đi qua hai điểm A(1; 2;1), B (2;5;3) . Bán kính nhỏ nhất của mặt
cầu ( S ) bằng:
470
A. .
3
546
B. .
3
763
C. .
3
345
D. .
3
Lời giải
Chọn B
 3 7 
qua M  ; ; 2 
Gọi I là tâm mặt cầu ( S )  I  (Q ) là mặt phẳng trung trực của AB :   2 2  có
VTPT  
AB  (1;3; 2)

dạng: x  3 y  2 z  16  0 .
 x  3 y  2 z  16  0
Vậy I  d là giao tuyến của 2 mặt phẳng: 
x  2 y  z  7  0
 y  2  y  3
+ cho x  0    C (0; 2;11)  d và cho x  1    D(1; 3;12)  d .
 z  11  z  12
qua C  0; 2;11 x  t

+ Đường thẳng d :   có dạng  y  2  t  I  t; 2  t;11  t 
VTCP CD  1; 1;1  z  11  t

  13 2 82  546 13
2

+ Bán kính R  IA  (1  t )  4  t 2
 2
 (10  t )  3   t     
 3 
9  3
khi t   .
3

546 13
Vậy Rmin  khi t   .
3 3
Câu 6. (Liên trường Nghệ An -Quỳnh Lưu - Hoàng Mai - Thái Hòa 2023) Trong không gian Oxyz , cho
mặt phẳng ( P ) qua hai điểm A(0; 0;3), B ( 3; 0; 0) và vuông góc với mặt phẳng
( ) : 2 x  y  z  1  0 . Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến ( P ) bằng
4
A. .
3
3
B. .
5
3
C. .
11
1
D. .
3
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
  
Ta có AB  ( P);( P)  ( )  nP   AB, n( )   (3; 9; 3) ∥ (1; 3; 1)
3
 ( P) : x  3 y  z  3  0  d (O,( P))  .
11
Chọn đáp án C.
Câu 7. (Liên trường Nghệ An -Quỳnh Lưu - Hoàng Mai - Thái Hòa 2023) Trong không gian Oxyz , cho
ba điểm A( 1; 2;1), B (1; 0; 2), C ( 2; 2; 4) . Mặt phẳng ( P ) đi qua gốc tọa độ sao cho A, B, C cùng
phía với ( P ) . Khi ( P ) có phương trình 7 x  my  nz  0 thì biểu thức
T  d ( A, ( P ))  2d ( B , ( P ))  4 d (C , ( P )) lớn nhất. Tính S  m  n .
A. S  31 .
B. S  24 .
C. S  4 .
D. S  0 .
Lời giải
     10 
Vì A, B, C cùng phía với ( P ) nên nếu gọi IA  2 IB  4 IC  0  I  1; ;3  thì
 7 
T  d ( A, ( P ))  2 d ( B , ( P ))  4 d (C , ( P ))  (1  2  4) d ( I , ( P ))  7 IO  const
  10 
Dấu bằng xảy ra khi ( P)  OI  1; ;3  ∥ ( 7;10; 21)  m  n  10  21  31 .
 7 
Chọn đáp án#A.
Câu 8. (Sở Bắc Ninh 2023) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S ) : ( x 1)2  ( y 1)2  ( z  1)2  12 và
mặt phẳng ( ) : x  2 y  2 z  11  0 Lấy điểm M tùy ý trên ( ) . Từ M kẻ các tiếp tuyến
MA, MB , MC đến mặt cầu ( S ) , với A, B, C là các tiếp điểm đôi một phân biệt. Khi M thay đổi
thì mặt phẳng ( ABC ) luôn đi qua điểm cố định E (a; b; c ) . Tổng a  b  c bằng
A. 0.
7
B. .
2
3
C.  .
4
D. 2.
Lời giải
Mặt cầu ( S ) có tâm I (1;1;1), R  12 . Gọi tiếp điểm A( x; y; z ) và điểm M ( a; b; c ) .
 A  (S )
Ta có a  2b  2c  11  0 và  2 2 2 2 2 2
 MA  MI  IA  MI  R  MI  12
 ( x  1)2  ( y  1)2  ( z  1) 2  12 (1)
 2 2 2 2 2 2
( x  a)  ( y  b)  ( z  c)  (a  1)  (b  1)  (c  1)  12 (2)
Lấy (1) - (2)  (2a  2) x  (2b  2) y  (2c  2) z  3  2a  2b  2c  21 là mặt phẳng chứa các tiếp
điểm  a ( x  1)  b( y  1)  c ( z  1)  x  y  z  9  0
x 1 y 1 z 1 x  y  z  9
Qua điểm cố định E ( x; y; z ) khi     x  0; y  3; z  1
1 2 2 11
 E (0;3; 1)  a  b  c  2.
Chọn đáp án D.
Câu 9. (Chuyên Thái Bình 2023) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm thuộc mặt phẳng
( P ) : x  2 y  z  7  0 và đi qua hai điểm A(1; 2;1), B (2;5;3) . Bán kính nhỏ nhất của mặt cầu ( S )
bằng
470
A. .
3

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
546
B. .
3
763
C. .
3
345
D. .
3
Lời giải
Ta có tâm mặt cầu I  ( P )  x  2 y  z  7  0(1)
Và R 2  IA2  IB 2  ( x  1)2  ( y  2) 2  ( z  1)2  ( x  2)2  ( y  5)2  ( z  3)2
 x  3 y  2 z  16  0(2)
Kết hợp (1), (2)  y   x  2; z  x  11 (giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn y, z với tham số là
x  1000 )
 R  IA  g ( x)  ( x  1) 2  ( x  4) 2  ( x  10) 2
 13  546
 min R g ( x)  g     .
 3 3
Chọn đáp án B.
Câu 10. (Sở Hà Nội 2023) Trong không gian Oxyz , cho điểm A( 2; 6; 0) và mặt phẳng
( ) : 3 x  4 y  89  0 . Đường thẳng (d ) thay đổi nằm trên mặt phẳng (Oxy ) và luôn đi qua điểm
A . Gọi H là hình chiếu vuông góc của M (4; 2;3) trên đường thẳng (d ) . Khoảng cách nhỏ nhất
từ H đến mặt phẳng ( ) bằng
A. 15
B. 20.
68
C.
5
93
D.
5
Lời giải
Chọn A

 AH  ( x  2; y  6; 0)
Giả sử H ( a; b; 0)  (Oxy ) , khi đó ta có:   .
 MH  ( x  4; y  2; 3)
 
Theo giả thiết cho MH  ( d ), A  ( d ) nên ta có phương trình sau: AH  MH  0
 ( x  2)( x  4)  ( y  6)( y  2)  0  ( x  1)2  ( y  2)2  25.
| 3x  4 y  89 |
Ta có: d ( H ;( ))  .
5
Xét biểu thức P  3 x  4 y  89  3( x  1)  4( y  2)  100
Khi
đó: ( P  100) 2  (3( x  1)  4( y  2)) 2   32  4 2  ( x  1) 2  ( y  2) 2   25 2  25  P  100  25
75 125
Suy ra: 75  P  125 tức suy ra  d ( H ;( ))   15  d ( H ;( ))  25 .
5 5
Câu 11. (Sở Hải Phòng 2023) Trong không gian Oxyz cho điểm A( 2; 2; 7) , đường thẳng
x 1 y  2 z  3
d:   và mặt cầu ( S ) : ( x  3) 2  ( y  4) 2  ( z  5) 2  729 . Biết điểm B thuộc
2 3 4
giao tuyến của mặt cầu ( S ) và mặt phẳng ( P ) : 2 x  3 y  4 z  107  0 . Khi điểm M di động trên
đường thẳng d thì giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA  MB bằng
A. 5 29 .
B. 742 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
C. 5 30 .
D. 27.
Lời giải
Chon C.

Mặt cầu ( S ) có tâm I (3; 4; 5) và bán kính R  27 .



Đường thẳng d có 1 véc-tơ chỉ phương là u  (2;3; 4)  d  ( P ) .
Gọi K là giao điểm của mặt phẳng ( P ) và đường thẳng d . Vì I  d nên K là tâm của đường
tròn giao tuyến và KB  d .
  
Ta có: IA  (1; 2; 2)  IA  3 và IA  u  0  IA  d .
| 2  (3)  3  (4)  4(5)  107 |
Ta tính được IK  d ( I , ( P))   5 29 và KB  R 2  IK 2  2 .
2 2 2
2 3 4
Do M di động trên đường thẳng d (trục của đường tròn giao tuyến) và B thuộc đường tròn giao
tuyến nên biểu thức MA  MB nhỏ nhất khi và chi khi M  AB  d .
MI IA 3
Khi đó, ta có   và MI  MK  IK  5 29 . Suy ra MI  3 29, MK  2 29 .
MK KB 2
2
Ta có: AM  IA2  MI 2  3 30  BM  AM  2 30 .
3
Vậy ( AM  BM ) min  3 30  2 30  5 30 .
 x  1  2t

Câu 12. (Sở Bắc Ninh 2023) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  1  t và hai điểm
 z  2t

A(1;5; 0), B (3;3; 6) . Gọi M ( a; b; c ) là điểm nằm trên d sao cho chu vi tam giác MAB đạt giá trị
nhỏ nhất. Giá trị của P  abc là
A. P  0 .
B. P  1 .
C. P  1 .
D. P  3 .
Lời giải
Chọn A
Gọi M (1  2t ;1  t ; 2t )  d và AB  2 11 .
Ta có: chu vi tam giác pMAB  MA  MB  AB đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi ( MA  MB)min
MA  MB  (2  2t ) 2  (4  t )2  4t 2  (4  2t ) 2  (2  t )2  (6  2t )2
 9t 2  20  (6  3t ) 2  20

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
 
Xét hai véctơ u  (3t; 20) và v  (6  3t; 20) .
   
Ta có: | u |  | v || u  v | 6  2 20 khi 3t  6  3t  t  1 .
Vậy Min pMAB  6  2( 20  11) khi M (1; 0; 2) .
Câu 13. (Sở Yên Bái 2023) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A( 2;1; 0), B (4; 4; 3), C (2;3; 2) và
x 1 y 1 z 1
đường thẳng d :   .Gọi ( ) là mặt phẳng chứa d sao cho A, B , C ở cùng phía
1 2 1
đối với mặt phẳng ( ) . Gọi d1 , d 2 , d3 lần lượt là khoảng cách từ A, B , C đến ( ) . Tìm giá trị lớn
nhất của T  d1  2d 2  3d3 .
A. Tmax  6 14
B. Tmax  203
C. Tmax  2 21
203
D. Tmax  14   3 21
3
Lời giải
Chọn

A 
AC  (4; 2; 2)  2(2;1; 1); AB  (6;3; 3)  3(2;1; 1)
 2 
 A, C , B theo thứ tự thẳng hàng và AC  AB
3 
Đường thẳng d đi qua P (1;1;1) có véc tơ chỉ phương ud  (1; 2; 1)
  
PC  (1; 2; 3) và có PC  ud  0 nên P là hình chiếu của C trên d
Gọi ( P ) là mặt phẳng đi qua điểm C thay đổi và luôn song song với ( ) , M , N , I lần lượt là
hình chiếu của A, B , C lên mặt phẳng ( ) , H , K lần lượt là hình chiếu của A, B lên mặt phẳng
( P)

Ta có CI  d (( P ), ( ))  d (C ; ( ))  CI  CP  14
T  d1  2d 2  3d3  AM  2 BN  3CI  CI  AH  2(CI  BK )  3CI
T  6CI  ( AH  2 BK )  6CI  6CP  6 14

Tmax  6 14 xảy ra khi ( ) là mặt phẳng chứa P nhận PC  (1; 2; 3) làm véc tơ pháp tuyến
( ) : x  2 y  3 z  0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 14. (THPT Trần Phú – Đà Nẵng 2023) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( ) chứa hai đường
 x  1  2t
 x  2 y z 1
thẳng d1 :  y  1  t và d 2 :   . Khoảng cách từ tâm mặt cầu
 z  1  2t 2 1 2

( S ) : x  y  z 2  2 x  4 y  6 z  10  0 đến mặt phẳng ( ) bằng
2 2

11
A. .
3
8 5
B. .
5
6 5
C. .
5
1
D. .
3
Lời giải
Chọn B
Ta
 có:  
ud1  (2; 1; 2), ud1  (2;1; 2), d1 ∥ d 2 , A(1;1; 1)  d1 , B(2;0;1)  AB  (3; 1; 2).
  
n( a )   AB, ud2   (0; 2; 1)
Phương trình mặt phẳng ( ) : 2 y  z  1  0 .
8 5
Mặt cầu ( S ) : I (1; 2; 3)  d ( I ; ( ))  .
5
Câu 15. (Sở Hưng Yên 2023) Trong không gian với hệ tọa độ O xyz , cho 4 điểm
    
A ( 2; 3;  1), B (0; 4; 2 ), C (1; 2;  1), D (7 ; 2;1) . Đặt T  8| NA  NB  NC | 12 | NC  ND | , trong đó N
di chuyển trên trục O x . Giá trị nhỏ nhất của T thuộc khoảng nào dưới đây?
A. (8 0;1 0 0 )
B. (1 3 0 ;1 5 0 )
C. ( 6 2 ; 8 0 ) .
D. (1 0 0 ;1 3 0 ) .
Lời giải
Chọn B
      
Lấy điểm I thỏa mãn IA  IB  IC  0  I (1;3;0); J thỏa mãn JC  JD  0  J (4;2;0) .
Ta thấy, I , J  ( O xy ) và cùng phía so với O x . Gọi I΄ đối xứng với I qua O x  I ΄ (1;  3; 0 ) . Khi
    
đó, T  8 | NA  NB  NC | 12 | NC  ND | 24( NI  NJ )  24  NI΄  NJ   24 I ΄J  24 34 .
Câu 16. (Sở Nghệ An. Liên Trường THPT 2023) Trong không gian O x y z , ( P ) : a x  2 y  b z  c  0 chứa
đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng ( ) : x  y  z  1  0 , (  ) : x  y  2 z  1  0 . Biết
rằng khoảng cách từ điểm M (2;1;1) đến mặt phẳng ( P ) bằng 3. Khi đó hãy tính tổng a  b  c
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Lời giải
( P )  ( ), ( P )  (  )  ( P ) : ( x  y  z  1)  m ( x  y  2 z  1)  0
 ( P ) : ( m  1) x  ( m  1) y  ( 2 m  1) z  m  1  0

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
 m  1( L)
3
d ( M ; ( P))   3  6m  8m  2  0  
2
2
6m  8m  3 m   1
 3
1 2 2 1 4
m    ( P) : x  y  z   0  2 x  2 y  z  4  0
3 3 3 3 3
 a  2; b  1; c  4  a  b  c  5
Câu 17. (Sở Nghệ An. Liên Trường THPT 2023) Trong không gian với hệ trục toạ độ O xyz , cho hai
điểm A (3;1; 2 ), B (1;  1; 2) và mặt phẳng ( P ) : x  y  2 z  1 8  0 . Khi điểm M thay đổi trên mặt
phẳng ( P ) lấy điểm N thuộc tia OM sao cho OM .ON  36 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
NA2  NB2 .
A. 16  8 3 .
B. 24 8 3 .
C. 20 8 3 .
D. 8  4 3 .
Lời giải
Chọn C

+ Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên  P 

 H (3; 3; 6 ) và OH  3 6 , trên tia OH lấy điểm K t/m: OH.OK  36 OK  2 6 và


 2 
OK  OH  K (2; 2; 4)
3
OH OM
Có OH  OK  OM  ON     OHM ∽  ONK (c.g.c)
ON OK
  OHM
 ONK   90  N  mặt cầu có tâm J (1,1; 2 ) , bán kính R  O K  6.
2
AB2
 NA2  NB2  2NI 2  , với I ( 2; 0; 2 ) là trung điểm của AB , AB  2 2 .
2
Và NI | IJ  R | 6  2
2
Suy ra NA2  NB 2  2  
6  2  4  20  8 3 .
Câu 18. Trong không gian với hệ tọa độ O x y z , cho hai điểm A (  1; 2; 4 ), B (  1;  2 ; 2 ) và mặt phẳng
( P ) : z  1  0 . Điểm M ( a ; b ; c ) thuộc mặt phẳng ( P ) sao cho tam giác MAB vuông tại M và có
diện tích tam giác MAB nhỏ nhất. Tính a 3  b 3  c 3 .
A. 1 .
B. 10 .
C. 1.
D. 0.
Lời giải
Chọn A
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Ta có M ( a ; b ;1)
 
AM  ( a  1; b  2; 3); BM  ( a  1; b  2; 1)
AM  BM  (a  1) 2  b 2  4  3  0  ( a  1) 2  1  b 2
AM 2  (a  1) 2  (b  2) 2  9  14  4b
BM 2  ( a  1) 2  (b  2) 2  1  4b  6
2 1
S MAB  AM 2  3M 2  (7  2b)(2b  3)  4b 2  8b  21  25, b
4
 a  1

 min SMAB  5, đạt được khi b  1
c  1

Câu 19. (THPT Nông Cống 1 – Thanh Hóa 2023) Trong không gian với hệ trục O xyz , cho hai mặt
phẳng (P ) : x  2 y  3z  10  0 , (Q ) : x  2 y  2 z  7  0 và mặt cầu
(S):(x 1)2  y2  (z  2)2  4 . Gọi lần lượt là hai điểm nằm trên ( S ) và ( Q ) sao cho MN
M,N
luôn vuông góc với ( P ) . Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của MN tương ứng là a và b. Khi đó
a 2  b 2 là
A. 49
B. 520
9
560
C.
9
590
D.
9
Lời giải
    3
Ta có uMN  1;2;3 , nQ  1; 2; 2  cos uMN , nQ 
14

 sin 

d  M ,  Q  14
Suy ra MN   .MH
sin  3
Ta có d  I ,  Q    4  R
14 14
Suy ra MNmax  .6  2 14 , MNmin  .2
3 3
Vậy a 2  b 2  560
9
Câu 20. (Sở Sơn La 2023) Trong không gian O xyz , cho hai mặt cầu
2 2 2 2 2 2
 S1  : ( x  1)  ( y  2)  ( z  3)  36 ;  S2  : ( x  1)  ( y  2)  ( z  3)  49 và điểm A (7; 2;  5) .

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Xét đường thẳng  di động nhưng luôn tiếp xúc với  S1  đồng thời cắt  S2  tại hai điểm B, C
phân biệt. Diện tích lớn nhất của tam giác ABC bằng
A. 20 13 .
B. 16 13 .
C. 8 13 .
D. 18 13 .
Lời giải
Chọn B

2 2 2
Mặt cầu  S1  : (x 1)  ( y  2)  (z  3)  36 có tâm I (1; 2 ; 3 ) , bán kính R1  6.
Mặt cầu  S2  : ( x  1)2  ( y  2)2  ( z  3)2  49 có tâm I (1; 2 ; 3 ) , bán kính R2  7 .
Suy ra 2 mặt cầu trên đồng tâm. Dễ kiểm tra được điểm A (7; 2;  5) nằm ngoài  S1  và nằm trong
 S2  .
Gọi H là giao điểm của đường thẳng IA với mặt cầu  S1  ( H không thuộc đoạn IA ).
Diện tích tam giác ABC lớn nhất khi  tiếp xúc với  S1  tại tiếp điểm H .

Ta có: IA  (6;0; 8)  IA  10 .
 x  1  3t

Phương trình đường thẳng IA :  y  2 , H  AI  H (1  3t;2;3  4t ) .
 z  3  4t

36 6
H   S1   (1  3t  1) 2  (2  2) 2  (3  4 t  3) 2  36  t 2  t .
25 5
 23 9 
Với t  6 điểm H  ;2;   AH  16  10  IA  H là điểm cần tìm.
5 5 5
Trong tam giác BIH vuông tại H có: BH  BI 2  HI 2  72  62  13  BC  2 3 .
Diện tích lớn nhất của tam giác ABC là: S  1 AH  BC  1  16  2 13  16 13 .
2 2
2 2 2
Câu 21. (Sở Hòa Bình 2023) Trong không gian O xyz , cho mặt cầu (S):(x 1)  ( y  2)  (z 1)  9 và
điểm M ( 4; 2; 3 ) . Một đường thẳng bất kì đi qua M cắt ( S ) tại A, B . Khi đó giá trị nhó nhất của
M A 2  4 M B 2 bằng
A. 64. B. 32. C. 16. D. 8.
Lời giải
Chọn A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Mặt cầu ( S ) có tâm I (1; 2 ;  1) , bán kính R  3 . Khi đó ( S )  ( d , I )  C ( I , 3) .


Kẻ đường thẳng M I , M I  ( C )  { N , K } .

Ta có MI  (3;0; 4)  MI  5  3  R  M nằm ngoài mặt cầu.
Ta có M N  2, M K  8 .
Mà MN .MK  MA.MB  MA.MB  2.8  16 .
Do đó M A 2  4 M B 2  4 M A . M B  6 4 .
 MA2  4 MB 2  MA  4 2
Đẳng thức xảy ra khi  2 2
 .
 MA  4 MB  64  MB  2 2
Câu 22. (THPT Trần Hưng Đạo – Nam Định 2023) Trong không gian O xy z , cho đường thẳng
x 1 y  2 z 1 2 2 2
d:   và mặt cầu (S): x  y  z  2x  4 y  6z 13  0 . Lấy điểm M ( a ; b ; c )
1 1 1
với a  0 thuộc đường thẳng d sao cho từ M kẻ được ba tiếp tuyến M A , M B , M C đến mặt cầu
(S ) ( A , B , C là tiếp điểm) thỏa mãn    90 CMA
AMB  60 , BMC   120 . Tồng a  b  c bằng

A. 10 B. 1 C. 2 D. 2
3
Lời giải
Chọn C

Tâm I (1;2; 3); R  3 3 .


Theo tính chất của tiếp tuyến kẻ từ một\t điểm đến mặt cầu ta có A , B , C thuộc đường tròn ( C )
tâm H .
Đặt MA  MB  MC  a .
AB  a, BC  a 2, AC  a 3  ABC vuông tại B  H là trung điểm AC .
Do đó sin 60   AI  MI  6 .
MI
t  0
Gọi M (t  1; t  2; t  1)  d  MI  (t  2)  (t  4)  (t  4)  36  3t  4t  0   4
2 2 2 2 2
t 
 3
 M (  1;  2;1)  a  b  c   2 . Do hoành độ của M âm.

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Câu 23. Trong không gian Oxyz , cho các điểm A(0;0;1), B (0;0; 4), C (2; 2;1), E (4;0;0), F (3;1; 6) . Xét
1
điểm M thay đổi sao cho MA  MB và MA  MC . Giá trị lớn nhất của M E  M F bằng
2
A. 4 3  3 .
B. 4 3  6 .
C. 4 2  2 .
D. 4 6  6 .
Lời giải
Gọi M ( x; y; z ) . Khi đó giả thiết tương đương với:
 MB  2 MA
 
2 2 2
 2 2
 x  y  ( z  4)  4 x  y  ( z  1)
 2
2

 MA  MC
2 2 2 2 2
 x  y  ( z  1)  ( x  2)  ( y  2)  ( z  1)
 y  2  x  y 2x  y4
  2 2 2
 
 x  y  2  0  x  (2  x )  z  4
2
 z   4 x  2 x .
Suy ra
ME  MF  ( x  4)2  y 2  z2  ( x  3)2  ( y  1)2  ( z  6)2
 x 2  y 2  z2  8 x  16  x 2  y 2  z2  6 x  2 y  2 6 z  16

 20  8 x  20  6 x  2 y  2 6 z  20  8 x  20  6 x  2(2  x )  2 6 z

 20  8 x  16  4 x  2 6 z
 3
 
 g( x )  20  8 x  16  4 x  2 6 4 x  2 x 2  max[0;2] g( x )  g  1 

  4 3  3.
2 

 3 3 1 
Dấu bằng đạt tại ( x; y; z )  1  ;1  ;  . Chọn đáp án#A.
 2 2 2 
Câu 24. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(19; 27; 40), B (2;1; 2) . Xét hai điểm M và N thay
 
đổi thuộc mặt phẳng (Oxy ) sao cho MN  1 . Giá trị nhỏ nhất của T | MA  6 MB |  BN bằng
A. 28 2  2
B. 4 65 .
C. 28  2 5 .
D. 16 5
   Lời giải   
Gọi I là điểm thoả mãn IA  6 IB  0  I (1; 3; 4)  MA  6 MB  7 MI  T  7 IM  BN .
Ta có (Oxy ) : z  0  H (1; 3; 0)  h / c(I, (Oxy )); K ( 2;1; 0)  h / c(B, (Oxy )) .
Theo pitago có IM  IH 2  HM 2  HM 2  16; BN  BK 2  KN 2  KN 2  4 .
Xét T  7 HM 2  16  KN 2  4 . Đặt HM  x, KN  y , ( x, y  0) , khi đó áp dụng bất đẳng thức
độ dài đường gấp khúc có HM  MN  NK  HK  x  1  y  5  x  y  4 .
Độ dài đường gấp khúc nối hai điểm lớn hơn hoặc bằng độ dài đoạn thẳng nối hai điểm đó.
+ Nếu x  4  T  7 16  16  2  28 2  2 .
+ Nếu x  4  y  4  x  0  y 2  (4  x)2 .
1
 T  g ( x )  7 x 2  16  (4  x) 2  4  min[0;4] g ( x)  g    4 65 .
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
So sánh hai trường hợp suy ra Tmin  4 65 . Chọn đáp án B.
Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(4;3; 2), B (1; 0; 2) .Tìm toạ độ điểm M trên mặt phẳng
(Oxz ) sao cho P  MA2  2 MB 2 đạt giá trị nhỏ nhát.
A. M (2; 0; 2) .
B. M (2;1; 0) .
C. M (1; 0; 2) .
D. M (0;1; 0) .
Lời giải
Gọi M ( a; 0; b)  (Oxz ) khi đó
2 2 2 2 2 2 2 2
P  MA  2 MB  ( a  4)  3  (b  2)  2  ( a  1)  0  (b  2) 
 3a 2  12a  3b2 12b  39  3(a  2)2  3(b  2)2  15  15 .
Dấu bằng đạt tại a  2; b  2  M (2; 0; 2) .
Chọn đáp án#A.
  
Cách 2: Gọi I ( x; y; z ) là điểm thỏa mãn: IA  2IB  0 .
 
Ta có IA  (4  x;3  y; 2  z ), IB  (1  x;  y; 2  z ) .
(4  x)  2(1  x)  0 6  3 x  0 x  2
     
Khi đó, IA  IIB  0  (3  y )  2(  y )  0  3  3 y  0   y  1  I (2;1; 2) .
(2  z )  2(2  z )  0  z  2
 6  3 z  0 
Với điểm M thay đổi trên ( P ) , ta có
   
MA2  2 MB 2  ( MI  IA)2  2( MI  IB )2
 
 3 MI 2  IA 2  2 IB 2  2 MI ( IA  2 IB )
  
 3 MI 2  IA 2  2 IB 2 , ( IA  2 IB  0).
Ta lại có IA2  2 IB 2 là một số không đổi
Do đó, MA2  2 MB 2 đạt giá trị nhỏ nhất  MI đạt giá trị nhỏ nhất
 M là hình chiếu vuông góc của I trên (Oxz ) . Do đó M (2; 0; 2) .
Câu 26. Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A(2;3; 1), B (0; 4; 2), C (1; 2; 1), D (7; 2;1) . Điểm M di
    
chuyển trên trục Ox . Đặt P  4 | MA  MB  MC | 6 | MC  MD | . Tính giá trị nhỏ nhất của P .
A. Pmin  12 10 .
B. Pmin  60 2 .
C. Pmin  12 34 .
D. Pmin  48
    Lời giải 

Gọi M ( x; 0;0)  Ox; GA  GB  GC  0  G (1;3;0); IC  ID  0  I (4; 2; 0)
 
 P  4 | (1  1  1) MG | 6 | (1  1) MI | 12( MG  MI )
 14 
 
 g ( x)  12 ( x  1) 2  9  ( x  4) 2  4  min R g ( x)  g    12 34 .
 5
Chọn đáp án C.
Câu 27. (Sở Sơn La 2023) Cho hai mặt cầu  S1  và  S2  đồng tâm I , có bán kính lần lượt là R1  2 và
R2  10 . Xét tứ diện ABCD có hai đỉnh A, B nằm trên  S1  và hai đỉnh C,D nằm trên  S2  .
Thể tích lớn nhất của khối tứ diện ABCD bằng
A. 6 2 .
B. 3 2 .
C. 4 2 .
Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
D. 7 2.
Lời giải
Chọn A

AB  CD  d ( AB , CD )  sin( AB , CD ) AB  CD  d ( AB , CD )
Ta có V ABCD   , khi AB  CD
6 6
Gọi H , K lần lượt là trung điểm của AB và CD , suy ra IH  A B , IK  C D .
2
IH  x với 0  x  2 , ta có AB  2 4  x .
IK  y với 0  y  10 ta có CD  2 10  y 2 .
Khi đó d ( A B , C D )  H K  x  y , khi ba điểm H , I , K thẳng hàng.
2 4  x 2  2 10  y 2  ( x  y ) 2
(1)  VABCD   4  x 2  10  y 2  ( x  y) 2
6 3
2 3 1
   8  2 x 2  10  y 2  2 x 2  y 2
3 2 2
2 3
   216  6 2.
3 2
Vmax  6 2 khi y  2 x  2.
Câu 28. (Sở Hà Tĩnh 2023) Trong không gian O x y z , cho mặt cầu ( S ) tâm I (1; 2 ; 3 ) , bán kính R  5 và
điểm P (2; 4; 5) nằm bên trong mặt cầu. Qua P dựng 3 dây cung A A΄ , B B ΄, C C ΄ của mặt cầu ( S )
đôi một vuông góc với nhau. Dựng hình hộp chữ nhật có ba cạnh là P A , P B , P C . Gọi P Q là
đường chéo của hình hộp chữ nhật đó. Biết rằng Q luôn chạy trên một mặt cầu cố định. Bán kính
của mặt cầu đó bằng
A. 61 .
219
B. .
6
219
C. .
2
D. 57 .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

IP 2  9
PQ 2  PA2  PB 2  PC 2
       
 ( IQ  IP)2  ( IA  IP)2  ( IB  IP) 2  ( IC  IP)2
     
 IQ 2  9  2 IP  IQ  34.3  2 IP( IA  IB  IC )
    
 IQ 2  93  2 IP( IA  IB  IC  IQ)
    
 IQ 2  93  2 IP( IA  IB  AP  BP)  93  4 IP 2  93  36  57
 IQ  57
Vậy Q chạy trên mặt cầu cố định tâm I bán kính bằng 57

Câu 29. (Sở Bình Phước 2023) Trong không gian O xy z , cho đường thẳng d : x  2  y  1  z  2 và mặt
4 4 3
phẳng ( P ) : 2 x  y  2 z  1  0 . Đường thẳng  đi qua E (  2;1;  2 ) song song với ( P ) đồng thời
tạo với d góc bé nhất. Biết rằng  có một vectơ chỉ phương u  ( m ; n ;1) . Tính T  m 2  n 2 .
A. T  4 .
B. T  3 .
C. T  4 .
D. T   5 .
Lời giải
Chọn A
Lấy M ( 2;  3;1)  d . Gọi ( Q ) là mặt phẳng đi qua E và song song với
( P )  (Q ) : 2 x  y  2 z  9  0 .
Theo đề bài ta có đường thẳng d đi qua E và cắt mặt phẳng ( P ) .
Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của M lên đường thẳng d và ( Q ) . Tọa độ điểm K là nghiệm hệ
phương trình.
 x  2  2t
 y  3  t

  2(2  2t )  (3  t )  2(1  2t )  9  0  t  2  K (2; 1; 3).
 z  1  2t
2 x  y  2 z  1  0
Gọi   ( d ;  )  sin   MH  MK   bé nhất H  K .
ME ME

 u  (0; 2;1)  T  4 .

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Câu 30. (Sở Yên Bái 2023) Trong không gian O x y z , cho ba điểm B ( 2; 5; 0 ), C ( 4; 7; 0 ) và K (1;1; 3) . Gọi
( Q ) là mặt phẳng qua K và vuông góc với mặt phẳng (Oxy ) . Khi 2 d ( B , ( Q ))  d ( C , ( Q )) đạt giá
trị lớn nhất, giao tuyến có (Oxy ) và ( Q ) đi qua điểm nào trong các điểm sau đây?
A. I (8;  4; 0 ) .
B. N (1 5;  4; 0 ) .
C. M (3; 2 ; 0 ) .
 7 
D. J 15; ;0 
 2 
Lời giải
x  1

Mặt phẳng  Q luôn chứa d đi qua K và vuông góc với Oxy  d : y 1 .
z  3  t

    8 17 
- Gọi I sao cho IC  2IB  0  I  ; ;0 
3 3 
- H 1;1;3 t  là hình chiếu của I lên d
 5 14 
 HI  ( ; ; t  3), HI  d  t  3  H (1;1;0).
3 3
 2d ( B,(Q))  d (C ,(Q))  3d ( I ,(Q))  3IH

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi  Q có VTPT IH   Q  : 5 x  14 y  19
5 x  14 y  19
  (Q)  (0 xy )  ; 
z  0
Suy ra điểm N 15; 4;0 
Câu 31. (THPT Gia Định – HCM – 2023) Trong không gian O xyz , cho mặt phẳng ( P ) : x  y  z  7  0 ,
đường thẳng d : x  y  z và mặt cầu ( S ) : ( x  1) 2  y 2  ( z  2 ) 2  5 . Gọi A, B là hai điểm trên
1 2 2
mặt cầu ( S ) và A B  4; A΄, B ΄ là hai điểm nằm trên mặt phẳng ( P ) sao cho A A΄ , B B ΄ cùng song
song với đường thẳng d . Giá trị lớn nhất của tổng AA΄  BB΄ gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 13.
B. 11.
C. 12.
D. 14.
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Mặt cầu ( S ) có tâm I (1; 0 ; 2 ) và bán kính R  5 .


10 3
d ( I ;( P))   R nên (P) và mặt cầu ( S ) không giao nhau.
3
MH
΄ ΄ thì AA΄  BB΄  2MM΄  2 
Gọi M là trung điểm của AB , M ΄ là trung điểm của AB .
sin(M ;(P))
AB 2 10 3 3  10 3
Khi đó MH max  R 2   d ( I ;( P))  5  4   .
4 3 3
5 3
Ta có sin(M ;(P))  sin(d;(P))  .
9
3  10 3
3 60  6 3
Vậy  AA΄  BB΄ max  2    14, 08 .
5 3 5
9
Câu 32. (Chuyên Lương Văn Tụy-Ninh Bình 2023) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng
x 3 y 3 z 3
d:   . Giả sử d΄ là đường thẳng song song với d , d΄ cách d một khoảng bằng
2 1 1
x  2 y z 1
3 và d΄ cách đường thẳng  :   một khoảng nhỏ nhất. Khi đó d΄ đi qua điểm
1 2 1
A. D (2;5;5) .
B. A(4; 4; 4) .
C. B (0;3;3) .
D. C ( 2; 2; 2) .
Lời giải
Chọn C
Viết phương trình đường thẳng chứa đoạn vuông góc chung của d và  .

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
Lấy A(3  2a;3  a;3  a )  d và B (2  b; 2b;1  b)   suy ra
  AB  d
AB  (b  2 a  1; 2b  a  3; b  a  2) . Vì  nên
 AB  

 AB  ud  0 6a  3b  3 1
    ab .
 AB  u  0 3a  6b  3 3
 11 8 8  5 2 2
Suy ra A  ; ;  và B  ; ;  suy ra AB  2 3 .
 3 3 3  3 3 3
Đường thẳng d΄ song song với d , d΄ cách d một khoảng bằng 3 và d΄ cách đường thẳng 
8 5 5
một khoảng nhỏ nhất khi và chỉ khi d΄ đi qua trung điểm I  ; ;  của AB .
3 3 3
 8
 x  3  2t
 x  0
 5 4 
Do đó phương trình đường thẳng d΄ :  y   t . Chọn t  suy ra  y  3
 3 3  z  3.
 5 
z  3  t

Câu 33. (THPT Đông Hà – Quảng Trị 2023) Trong không gian Oxyz , cho 2 điểm
A( 2; 1; 2), B (2; 1; 4) . Và mặt phẳng ( P ) : z  1  0 . Điểm M ( a; b; c ) thuộc mặt phẳng ( P ) sao
cho tam giác MAB vuông tại M và có diện tích lớn nhất. Tính T  2 a  3b  c :
A. 0.
B. 3.
C. 6.
D. 2.
Lời giải:
Chọn C
Ta có M ( a; b; c )  ( P )  c  1  M ( a; b;1)
 
 AM  ( a  2; b  1; 1), BM  ( a  2; b  1; 3)
 
+) MAB vuông tại M  AM  BM  0  a 2  (b  1) 2  1  0  (b  1) 2  1  a 2
1 1
+) SMAB  MAMB  (a  2) 2  (b  1)2  1  (a  2) 2  (b  1) 2  9
2 2
1 1
 (a  2) 2  2  a 2  (a  2)2  10  a 2   (4a  6)(14  4a)  (2a  3)(7  2a)
2 2
 25  4(a  1)2  5; a . Dấu ΄΄  ΄΄  a  1  b  1
 Max  S ABC   5  M (1; 1;1)  M (a; b; c)  T  2a  3b  c  6 .
Câu 34. (Sở Nam Định 2023) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A( 10; 5;8), B (2;1; 1), C (2;3; 0) và
mặt phẳng ( P ) : x  2 y  2 z  9  0 . Xét M là điểm thay đổi trên ( P ) sao cho
MA2  2 MB 2  3MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó tính MA2  2 MB 2  3MC 2 .
A. 54.
B. 282.
C. 256.
D. 328.
Lời giải
Chọn B
Chèn điểm I  ( a; b; c ) vào đẳng thức MA2  2 MB 2  3MC 2 ta được:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
        
MA2  2 MB 2  3MC 2 | MA |2 2 | MB |2 3 | MC |2 | MI  IA |2 2 | MI  IB |2 3 | MI  IC |2
           
   
| MI |2 2MI  IA | IA |2 2 | MI |2 2 MI  IB  | IB |2  3 | MI |2 2 MI  IC  | IC |2
     
  
 MI 2  2 MI  IA  IA2  2 MI 2  2 MI  IB  IB 2  3 MI 2  2MI  IC  IC 2 
   
 6 MI 2  IA2  2 IB 2  3IC 2  2 MI ( IA  2 IB  3IC )(*)
  
Cho IA  2 IB  3IC  0
10  a  2(2  a )  3(2  a )  0 a  0
 
 5  b  2(1  b)  3(3  b)  0  b  1  I  (0;1;1)
8  c  2(1  c)  3(0  c)  0 c  1
 

 IA  (10; 6;7)  IA2  185
  
  IB  (2; 0; 2)   IB 2  8
   2
 IC  (2; 2; 1)  IC  9
   
(*)  MA2  2 MB 2  3MC 2  6 MI 2  IA2  2 IB 2  3 IC 2  2 MI ( IA  2 IB  3 IC )
 6 MI 2  185  2.8  3.9  6 MI 2  228
  MA 2
 2 MB 2  3MC 2 
min
khi MI min
Nhận xét: I  ( P )
MI min khi M là hình chiếu của I lên mặt phẳng  P 
 
Khi đó MI cùng phương với nP
Gọi M   x; y; z  thì
0  x  k .1
 
MI  k nP  1  y  k .2 và M  ( P) nên x  2 y  2 z  9  0
1  z  k .(2)

Ta lập hệ bốn phương trình:
0  x  k.1 x  1
  
1  y  k .2 y  3
   M  (1;3  1)  MI  (1; 2; 2)  MI 2  9
1  z  k  (2)  z  1
 x  2 y  2 z  9  0 k  1


Vậy MA2  2MB 2  3MC 2  min
 6MI 2 min  202  6.9  228  282 .
Câu 35. (Sở Phú Thọ 2023) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : x  y  4 z  3  0 và điểm
A(1;1;3) . Mặt phẳng (Q)‖( P) và cắt các tia Ox, Oy lần lượt tại các điểm B và C sao cho tam
giác ABC có diện tích bằng 2 22 . Khoảng cách từ điểm M (2; 2;1) đến (Q) bằng
A. 2 2 .
8 6
B. .
3
6
C. .
3
2 2
D. .
3
Lời giải
Chọn A
Mặt phẳng (Q)‖( P)  (Q) có dạng: x  y  4 z  d  0(d  3) .

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
(Q)  Ox  B(d ;0;0), (Q)  Oy  C (0; d ; 0) . Do B, C lần lượt thuộc các tia Ox, Oy  d  0 .
   
 
Ta có: AB  (d  1; 1; 3), AC  (1;  d  1; 3)  [ AB, AC ]  3d ; 3d ; d 2  2d .
1   2
SABC  2 22  [ AB, AC ] ∣
2
 
 2 22  9d 2  9d 2  d 2  2d  352  d 4  4d 3  22d 2  352  0(*)

Giải (*) chỉ có d  4 thỏa mãn. Khi đó ta có phương trình mặt phẳng (Q) : x  y  4 z  4  0 .
| 2  2  4 1  4 |
Khoảng cách từ điểm M (2; 2;1) đến (Q) bằng: 2 2.
12  12  4 2
x 1 y  2 z  2
Câu 36. (Sở Phú Thọ 2023) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   và mặt
2 1 1
phẳng ( P) : 2 x  y  z  8  0 . Tam giác ABC có A(1; 2; 2) và trọng tâm G nằm trên d . Khi các
đỉnh B, C di động trên ( P) sao cho khoảng cách từ A tới đường thẳng BC đạt giá trị lớn nhất,
một vectơ chỉ phương của đường thẳng BC là
A. (2;1;1) .
B. (2;1; 1) .
C. (1; 2; 0) .
D. (1; 2;0) .
Lời giải
Chọn C

Gọi I là trung điểm của BC . G  d  G (2a  1; a  2; a  2) .


 3   3 3 
G là trọng tâm tam giác ABC nên AI  AG   3a; a;  (a  4)  .
2  2 2 
 3 3 
Suy ra: I  3a  1; a  2;  a  4  .
 2 2 
3 3
A  ( P )  2(3a  1)  a  2  a  12  0  a  2  I (5;5; 7) .
2 2
Vậy đường thẳng BC luôn đi qua điểm I cố định. Do đó d ( A, BC ) lớn nhất khi AI  BC .
 
Khi đó BC  AI , BC  ( P) nên BC có vectơ chỉ phương là  AI , n( P )   (12; 24; 0) .
x 1 y 1 z
Câu 37. (Sở Thái Nguyên 2023) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   và đường
1 3 2
x  2 y 1 z 1
thẳng  :   . Hai mặt phẳng ( P),(Q) vuông góc với nhau, cùng chứa d và cắt
1 1 1
 tại M , N . Độ dài đoạn thẳng MN ngắn nhất bằng.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
5
A. .
5
10
B. .
10
2 10
C. .
21
42
D. .
21
Lời giải
Chọn D

   
Ta có ud  (1;3; 2), u  (1; 1;1)  ud  u  0  d   .
Gọi A  ( )  d với ( ) chứa  và vuông góc với d . Khi đó, ta có MAN  90 .
Gọi H là hình chiếu của A lên   AH  d (d , ) .
 MN 2  AM 2  AN 2  MN 2  AM 2  AN 2
 
Ta có  1 1 1  1 1 1 4 4  MN  2 AH .
 2
      
 AH AM 2 AN 2  AH 2 AM 2 AN 2 AM 2  AN 2 MN 2

E (1;1; 0)  d , F (2;1;1)  EF  (1;0;1).
  
  ud , u   EF 1 42
ud , u   (5;1; 4)  AH      .
 ud , u  42 42
42
 MN min  2 AH  .
21
Câu 38. (Sở Lào Cai 2023) Trong không gian Oxyz , cho điểm A(1;2; 3) , mặt phẳng
( P) : 3x  y  z  1  0 và mặt phẳng (Q) : x  3 y  z  3  0 . Gọi () là đường thảng đi qua A , cắt
và vuông góc với giao tuyến của ( P) và (Q) . Sin của góc tạo bởi đường thẳng () và mặt phẳng
( P) bằng
55
A. .
55
B. 0.
3 55
C. .
11

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
7 55
D. .
55
Lời giải
Chọn D

Ta có mặt phẳng ( P) : 3x  y  z  1  0 có vectơ pháp tuyến n1  (3;1; 1) và mặt phẳng

(Q) : x  3 y  z  3  0 có vectơ pháp tuyến n2  (1;3;1) .
  
Gọi d  ( P)  (Q) nên có một vectơ chỉ phương là  n1 , n2   (4; 4;8) / / u  (1; 1; 2) .

Suy ra d cũng nhận vectơ u  (1; 1;2) là một vectơ chỉ phương.
3 x  y  z  1  0
Lấy điểm M  d  ( P)  (Q)  toạ độ điểm M thoả mãn hệ  .
x  3y  z  3  0
Chọn y  1  x  z  0  M (0;1;0) .
x  t

Phương trình tham số đường thẳng d là  y  1  t (t  ).
 z  2t


Giả sử   d  B  B(t ;1  t ; 2t )  AB  (t  1; t  1; 2t  3) .
  
Vì AB  d  AB  u  0  t  1  AB  ( 2;0;1) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng  .
Gọi  là góc giữa đường thẳng  và mặt phẳng ( P) , ta có
 
  AB  n1 7 7 55
 
sin   cos AB, n1    
| AB |  n1 55

55
Câu 39. (Chuyên Lương Văn Chánh – Phú Yên 2023) Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm
A(1; 1;2), B(2; 1;1), C(1; 1;2), D(3;5; 6) . Điểm M (a; b; c) di động trên mặt phẳng (Oxy) . Khi
biểu thức P  6MA2  4MB2  8MC 2  MD2 đạt giá trị nhỏ nhất thì tổng a  b  c bằng
A.  3 .
B. 2.
C. 8.
D. 1.
Lời giải
Chọn C
     6 A  4 B  8C  D
Xét điểm I : 6 IA  4 IB  8IC  ID  0  I   I (3;5; 2) .
6  4  8 1
Khi đó
       
P  6 MA2  4 MB 2  8MC 2  MD 2  6( MI  IA) 2  4( MI  IB) 2  8( MI  IC )2  ( MI  ID )2
 3MI 2  6 IA2  4 IB 2  8 IC 2  ID 2
Khi Pmin  MI min . Khi đó M là hình chiếu của I trên Oxy : M (3;5;0) . Do đó a  b  c  8 .
 5 
Câu 40. (Sở Thanh Hóa 2023) Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A(2;1; 4), B(2;5; 4), C  ;5; 1
 2 
2 2 2
  
và D(3;1; 4) . Các điểm M , N thỏa mãn MA  3MB  48 và ND  ( NC  BC )  ND . Tìm độ
dài ngắn nhất của đoạn thẳng MN .
A. 0.
B. 4.
C. 1.
2
D. .
3
Lời giải
Chọn C
Gọi M  (a; b; c) và N  ( x; y; z)
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Theo đề bài ta có:
 
MA2  3MB 2  48 | MA |2 3 | MB |2  48
 (2  a )2  (1  b) 2  (4  c) 2  3 (2  a )2  (5  b) 2  (4  c) 2   48
 a 2  b 2  c 2  4a  2b  8c  21  3  a 2  b 2  c 2  4a  10b  8c  45   48
 4  a 2  b 2  c 2   16a  32b  32c  108  0
 a 2  b 2  c 2  4a  8b  8c  27  0
Vậy M thuộc mặt cầu (S ) với tâm I  (2;4;4) và bán kính R  3(1) .
  
ND 2  ( NC  BC )  ND
 5   9 
 (3  x) 2  (1  y )2  (4  z ) 2    x;5  y; 1  z    ;0; 5    (3  x;1  y; 4  z )
 2   2 
2 2 2
 (3  x)  (1  y )  (4  z )  (7  x;5  y; 6  z )  (3  x;1  y; 4  z )
 (3  x) 2  (1  y )2  (4  z ) 2  (7  x)(3  x)  (5  y )(1  y )  (6  z )(4  z )
 x 2  y 2  z 2  6 x  2 y  8 z  26  x 2  y 2  z 2  10 x  6 y  10 z  50
 4 x  4 y  2 z  24  0  2 x  2 y  z  12  0
Vậy N thuộc mặt phẳng ( P) : 2 x  2 y  z  12  0 (2).
| 2  2  2  4  4  12 |
Ta có d ( I , ( P ))  4R
2 2  (2) 2  12

Vậy MN min khi M , N , I thẳng hàng, N là hình chiếu của I trên ( P) và M  đoạn NI
MN mim  NI  R  d ( I , ( P))  R  4  3  1.
Câu 41. (Sở Đắk Nông 2023) Trong không gian Oxyz cho điểm A(2; 1; 2) và đường thẳng (d ) :
x 1 y 1 z 1
  . Gọi ( P) là mặt phẳng đi qua điểm A , song song với đường thẳng (d ) và
1 1 1
khoảng cách từ (d ) tới ( P) là lớn nhất. Khi đó mặt phẳng ( P) vuông góc với mặt phẳng nào sau
đây?
A. x  3 y  2 z  10  0 .
B. 3 x  z  2  0 .
C. x  2 y  3z  1  0 .
D. x  y  6  0 .
Lời giải
Chọn B

Gọi H (1  t;1  t;1  t ) là hình chiếu của A lên đường thẳng d .


 
Ta có: (d ) có 1 véc tơ chỉ phương ud  (1; 1;1), AH  (t  1; 2  t; t  3) .
Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2023
   
Khi đó: AH  ud  AH  ud  0  1.(t  1)  1.(2  t )  1.(t  3)  0  3t  0  t  0  H (1;1;1) .
Gọi K là hình chiếu của H trên ( P) . Ta có:

d (d ;( P))  d ( H ;( P))  HK  AH  HK max  AH  AH  ( P)  ( P) nhận AH  (1; 2;3) làm
véc tơ pháp tuyến. 
Giả sử mặt phẳng (Q) có 1 véc tơ pháp tuyến nQ và (Q)  ( P) .
 
Suy ra: nQ  AH phù hợp với phương trình mặt phẳng (Q) là đáp án B .
Câu 42. (Chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi 2023) Trong không gian Oxyz , cho điểm A(0;0; 3) và điểm
3
B thay đổi thuộc mặt phẳng (Oxy) sao cho diện tích tam giác OAB bằng . Gọi C là điểm
2
trên tia Oz thỏa mãn d[C, AB]  d[C, OB]  k . Thể tích của khối tròn xoay tạo bởi tập hợp tất cả
các điểm M mà CM  k thuộc khoảng nào dưới đây?
A. (0, 2;0,7) .
B. (1, 2;1,7) .
C. (1,7; 2, 2) .
D. (0,7;1, 2) .
Lời giải
Chọn D
 
Vì B  Oxy  B  x; y;0  và A 0;0; 3  OAB vuông tại O .
3 1 3
Theo đề SOAB   OA.OB   OB  1
2 2 2
Đặt C  0;0; m  ,  m  0 

m 3
  AC. OB 
Ta có d  C ,  AB    AC.sin OAB
AB 2
d  C ,  OB    CO  m
 3
m 3 k 
3  3
Vì d[C, AB]  d[C, OB]  k nên  m m 
2 3 C  0;0; 3 
  3 

3
Với các điểm M mà CM  k nên M thuộc mặt cầu tâm C , bán kính R 
3
4 4 3
Suy ra V   R 3   0,806 .
3 27
Câu 43. (Sở Hậu Giang 2023) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm
A(2;1;0), B(0;3; 2), C (5;5; 10) . Các điểm M , N lần lượt thỏa mãn đẳng thức
    
MA( MA  2 MB )  4 AB 2  MB 2 và AB  CN  0 . Khoàng cách ngắn nhất của MN là
A. 4 3 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
B. 3  2 3 .
C. 1  4 3 .
D. 2 3 .
   Lời
giải
Ta có MA( MA  2 MB )  4 AB  MB  ( MA  MB )2  4 AB 2  MI  AB, I (1: 2; 1)
2 2

Suy ra M   S  tâm I bán kính AB  2 3


 
 AB  CN  0  N  ( ) : x  y  z  20  0
d ( I , ( ))  6 3  AB
 MN min  d ( I ,( ))  AB  4 3

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

You might also like