You are on page 1of 26

Tuyển tập 45 đề chất lượng của khóa học IM1E - Công phá HÀM SỐ Tuduymo.

com

ĐÁP ÁN ĐỀ IM1E12:
1A 2C 3B 4B 5D 6A 7B 8C 9C 10D
11A 12B 13A 14C 15C 16B 17C 18C 19B 20A
21C 22D 23D 24C 25A 26A 27B 28C 29A 30C
31D 32D 33B 34D 35C 36D 37C 38C 39A 40B
41A 42A 43B 44D 45C 46D 47A 48A 49C 50D
51C 52A 53D 54B 55C

Biên soạn: Nguyễn Đăng Ái – KSTN – BKHN Fanpage: Tư duy mở trắc nghiệm TOÁN LÍ 1
Tuyển tập 200 đề rèn luyện xịn sò của combo IMOE – Môn Toán facebook.com/nguyendang.thai.58

GIẢI CHI TIẾT NHỮNG CÂU VD VDC ĐỀ IM1E12:


Câu 1: [TDM41 - A] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   2023; 2023 để hàm số
f ( x)  x 3  3x2  3mx  1 đồng biến trên 1;3 ?
A. 2027 B. 2024 C. 2023 D. 2025
 Giải:
 Đạo hàm: f '( x)  3x 2  6 x  3m  3  x 2  2 x  m 

 Để hàm số f ( x) đồng biến trên 1;3 thì: f '( x)  3  x 2  2 x  m   0 với x  1;3

  m    x 2  2 x  với x  1;3

 Lập bảng biến thiên của hàm số g ( x)    x 2  2 x  trên 1;3 :

x (1 3)
3
ym
g ( x)

15

  mZ ;m 2023;2023


 Từ bảng biến thiên, suy ra điều kiện là: m  3   3  m  2023
 Vậy có: 2027 giá trị m nguyên thỏa mãn. Chọn đáp án A.
Câu 2: [TDM41 - C] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   2023; 2023 để hàm số
f ( x)  x 3  3x2  mx đồng biến trên  2; 4 ?
A. 2025 B. 2020 C. 2021 D. 2023
 Giải:
 Đạo hàm: f '( x)  3x 2  6 x  m

 Để hàm số f ( x) đồng biến trên  2; 4 thì: f '( x)  3x 2  6 x  m  0 với x   2; 4 


  m   3x 2  6 x  với x   2; 4  .

 Ghi nhớ: Để hàm số f  x  đơn điệu trên  a; b  thì chỉ cần hàm số liên tục và xác định trên  a; b 
và đơn điệu trên  a; b  .
 Lập bảng biến thiên của hàm số g ( x)   3 x 2  6 x  trên  2; 4  :

x [2 1 4]

g ( x)
ym
3

  mZ ;m 2023;2023


 Từ bảng biến thiên, suy ra điều kiện là: m  3 2023  m  3
 Vậy có: 2021 giá trị m nguyên thỏa mãn. Chọn đáp án C.

2 | Đăng kí các khóa học online chất lượng của Tư duy mở Ecorp để có được những hỗ trợ tốt nhất.
Tuyển tập 45 đề chất lượng của khóa học IM1E - Công phá HÀM SỐ Tuduymo.com

Câu 3: [TDM41 - B] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   2023; 2023 để hàm số

f ( x)  x 4  4 x3  mx  1 đồng biến trên (2;1] ?


A. 1943 B. 1944 C. 1946 D. 1999
 Giải:
 Đạo hàm: f '( x)  4 x 3  12 x 2  m
 Để hàm số f ( x) đồng biến trên (2;1] thì: f '( x)  4 x 3 12 x 2  m  0 với x   2;1
 Suy ra: m  12 x 2  4 x 3 với x   2;1

x (2 0 1
g '( x)  0 

ym
80
g ( x) 8

 
mZ ;m 2023;2023
 Suy ra: m  80   80  m  2023
 Vậy có 1944 giá trị m nguyên thỏa mãn bài toán. Chọn đáp án B.
Câu 4: [TDM41 - B] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   2021; 2021 để hàm số
f ( x)  3x 5  10 x3  15mx  1 đồng biến trên  ; 4  ?
A. 2022 B. 2021 C. 0 D. 2019
 Giải:
 Đạo hàm: f '( x)  15x 4  30 x 2  15m . Để hàm số f ( x) đồng biến trên  ; 4  thì:
 f '( x)  15 x 4  30 x 2  15m  0  m  2 x 2  x 4 với x   ; 4 
 Suy ra: m  max 2 x 2  x 4  1 
mZ ;m 2021;2021
 1  m  2021 .
x  ;4 

 Vậy có 2021 giá trị m nguyên thỏa mãn. Chọn đáp án B.


 Hoặc chúng ta có thể lập bảng biến thiên hàm số h  x   2 x 2  x 4 trên khoảng  ; 4 

Câu 5: [TDM41 - D] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   2012; 2021 để hàm số
f ( x)  x 4  4mx 2  1 đồng biến trên  2;   ?
A. 2024 B. 2022 C. 2023 D. 2015
 Giải:
 Đạo hàm: f '( x)  4 x 3  8mx  4 x  x 2  2m 
 Để hàm số f ( x) đồng biến trên  2;   thì: f '( x)  4 x  x 2  2m   0 với x   2;  
x2
 Suy ra: x 2  2m  0  m  với x   2;   .
2
mZ ;m2012;2021
 Suy ra: m  2   2012  m  2  có 2015 giá trị m nguyên thỏa mãn.
 Chọn đáp án D.

Biên soạn: Nguyễn Đăng Ái – KSTN – BKHN Fanpage: Tư duy mở trắc nghiệm TOÁN LÍ 3
Tuyển tập 200 đề rèn luyện xịn sò của combo IMOE – Môn Toán facebook.com/nguyendang.thai.58

Câu 6: [TDM41 - A] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   2021; 2021 để hàm số
f ( x)  x 4  2(m  1) x 2 nghịch biến trên 1;5 ?
A. 1996 B. 1997 C. 1995 D. 0
 Giải:
 Đạo hàm: f '( x)  4 x 3  4(m  1) x  4 x  x 2  m  1

 Để hàm số f ( x) nghịch biến trên 1;5 thì: f '( x)  4 x  x 2  m  1  0 với x  1;5


 Suy ra: x 2  m  1  0  m  x 2  1 với x  1;5 .
mZ ;m2012;2021
 Suy ra: m  26    26  m  2021  có 1996 giá trị m nguyên thỏa mãn.
 Chọn đáp án A.
Câu 7: [TDM41 - B] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  2022 để hàm số
f ( x)  x 3  3mx2  6mx 1 nghịch biến trên (1;2] ?
A. 1 B. 0 C. 3 D. vô số
 Giải:
 Đạo hàm: f '( x)  3x 2  6mx  6m
 Để hàm số f ( x) nghịch biến trên (1;2] thì: f '( x)  3x 2  6mx  6m  0 với x  (1;2] (*)
 Nhận thấy ngay rằng khi x  1 (1;2]  f '(1)  3  0  không thỏa mãn điều kiện (*)
 Suy ra không có giá trị m nào thỏa mãn bài toán.
 Chọn đáp án B.
Câu 8: [TDM41 - C] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   2021; 2021 để hàm số
f ( x)  x 4  2mx2 nghịch biến trên  ;1 ?
A. 2201 B. 2021 C. 0 D. 2012
 Giải:
 Đạo hàm: f '( x)  4 x 3  4mx  4 x  x 2  m 
 Có: lim f '( x) cùng dấu với
x 0
 m  và lim f '( x) trái dấu với   m  . Tức là đạo hàm đổi dấu khi
x 0

đi qua điểm x  0   ;1 với mọi tham số m. Suy ra không tồn tại m để thỏa mãn điều kiện hàm
số nghịch biến trên  ;1 .
 Chọn đáp án C.
Câu 9: [TDM41 - C] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   2021; 2021 để hàm số
f ( x)  x 3  3mx2  6(m  1) x 1 nghịch biến trên [  2;1) ?
A. 2022 B. 2021 C. 0 D. 2019
 Giải:
 Đạo hàm: f '( x)  3x 2  6mx  6m  6
 Để hàm số f ( x) nghịch biến trên [  2;1) thì: f '( x)  3x 2  6mx  6m  6  0 với x [  2;1)
  2m( x  1)   x 2  2  với x [  2;1)
 Với x  1  0  1 đúng.

4 | Đăng kí các khóa học online chất lượng của Tư duy mở Ecorp để có được những hỗ trợ tốt nhất.
Tuyển tập 45 đề chất lượng của khóa học IM1E - Công phá HÀM SỐ Tuduymo.com

 x  [  2; 1)

m  x  2
2

  2( x  1)

 Ta chia ra: 2m( x  1)   x 2  2   
 x  (  1;1)
 x2  2
m 

 2( x  1)
x2  2
 Ta nên vẽ bảng biến thiên hàm số g ( x)  trên hai miền [  2; 1) và  1;1 .
2( x  1)

x [2 1 1)
 1/ 4

g ( x)
ym
1 

 x  [  2; 1)

 m  1
 Từ bảng biến thiên, suy ra điều kiện là:    x  (  1;1)  m  . Chọn đáp án C.
 
  m1
  4
Câu 10: [TDM41 - D] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
f ( x)  x 3  3mx2  3x  2 đồng biến trên  1;1 ?
A. 2 B. 1 C. vô số. D. 3
 Giải:
 Đạo hàm: f '( x)  3x 2  6mx  3 . Để hàm số f ( x) đồng biến trên  1;1 thì:
 f '( x)  3x 2  6mx  3  0  2mx  x 2  1 với x   1;1
 Điều kiện 1: Với x  0  0  1 đúng với m
x2 1
 Điều kiện 2: Với x   0;1  2mx  x 2  1  m   h( x) với x   0;1
2x
x2 1
 Ta lập bảng biến thiên của hàm số h  x   trên  0;1 như sau:
2x
x 0 1
h '( x) 


h( x) 1
ym

 Suy ra: m  1

Biên soạn: Nguyễn Đăng Ái – KSTN – BKHN Fanpage: Tư duy mở trắc nghiệm TOÁN LÍ 5
Tuyển tập 200 đề rèn luyện xịn sò của combo IMOE – Môn Toán facebook.com/nguyendang.thai.58

x2 1
 Điều kiện 3: Với x   1;0   2mx  x 2  1  m   h( x) với x   1;0 
2x
x2 1
 Ta lập bảng biến thiên của hàm số h  x   trên  1;0  như sau:
2x
x 1 0
h '( x) 

ym
1

h( x)


 Suy ra: m  1
 mZ
Kết hợp cả ba điều kiện lại ta được: 1  m  1   m  1;0
 Vậy có tất cả 3 giá trị m nguyên thỏa mãn bài toán. Chọn đáp án D.
Câu 11: [TDM31 - A] Hãy tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số f ( x)  x2  2mx 1 đồng
biến trên R ?
A. m B. m  0 C. m  0 D. m  0
 Giải:
 b 
 Dễ thấy một hàm số bậc hai có hệ số a  1  0 luôn luôn đồng biến trên khoảng   ;   và
 2a 
 b 
nghịch biến trên khoảng  ;   . Không bao giờ đồng biến (hoặc nghịch biến) trên R.
 2a 
 Suy ra không có m thỏa mãn bài toán, hay m . Chọn đáp án A.
Câu 12: [TDM31 - B] Hãy tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số f ( x)  x2  2mx  2021
đồng biến trên  1;3 ?
A. m  1 B. m  1 C. m  1 D. m  1
 Giải:
 Đạo hàm: f '( x)  2 x  2m
 Để hàm số f ( x) đồng biến trên R thì: f '( x)  2 x  2m  0 với x   1;3
 Suy ra: m   x với x   1;3 .
 Ta vẽ bảng biến thiên hàm số g ( x)   x và sao cho đường thẳng y  m phải nằm trên (có thể có
điểm chung) đồ thị hàm số y  g ( x)

x [ 1 3]
1 ym
x

3

 Từ bảng biến thiên, suy ra điều kiện là: m  1 . Chọn đáp án B.

6 | Đăng kí các khóa học online chất lượng của Tư duy mở Ecorp để có được những hỗ trợ tốt nhất.
Tuyển tập 45 đề chất lượng của khóa học IM1E - Công phá HÀM SỐ Tuduymo.com

Câu 13: [TDM41 - A] Cho hàm số f  x   mx 2   m 2  m  2  x  1 . Hãy tìm tất cả các giá trị nguyên của
tham số m để hàm số f  x  đồng biến trên khoảng 1;   ?
A. 4 B. 3 C. 2 D. vô số.
 Giải:
 Trường hợp 1: Với m  0  f  x   2 x  1 đồng biến trên R, suy ra cũng đồng biến trên khoảng
1;   . Suy ra m  0 TMBT.
 Trường hợp 2: Với m  0  f  x  là hàm số bậc hai có hệ số a  m  0 nên sẽ đồng biến trên

 b   m m2 
2
khoảng   ;     ;   .
 2a   2m 
 m2  m  2 
 Để hàm số f  x  đồng biến trên khoảng 1;   thì: 1;     ;   . Suy ra:
 2m 
m2  m  2 3  17 3  17 mZ ;m0
 m0
 1    m2  3m  2  0  m   m  1; 2;3
2m 2 2
 Trường hợp 3: Với m  0  f  x  là hàm số bậc hai có hệ số a  m  0 nên sẽ đồng biến trên
 b   m2  m  2 
khoảng  ;     ;   f  x  không thể đồng biến trên khoảng 1;   .
 2a   2m 
 Vậy có 4 giá trị m nguyên thỏa mãn bài toán là m  0;1; 2;3 .
 Chọn đáp án A.
Câu 14: [TDM41 - C] Cho hàm số f  x   m 2 x 2  2  m  3 x  3 . Hãy tìm tất cả các giá trị nguyên của
tham số m để hàm số f  x  nghịch biến trên khoảng  1; 2  ?
A. vô số. B. 2 C. 3 D. 1
 Giải:
 Trường hợp 1: Với m  0  f  x   6 x  3 nghịch biến trên R, suy ra cũng nghịch biến trên
khoảng  1; 2  . Suy ra m  0 TMBT.
 Trường hợp 2: Với m  0  f  x  là hàm số bậc hai có hệ số a  m2  0 nên sẽ nghịch biến trên
 b   m3
khoảng  ;     ; 2  .
 2a   m 
 m3
 Để hàm số f  x  nghịch biến trên khoảng  1; 2  thì:  1; 2    ; 2  . Suy ra:
 m 
m3 3 mZ ;m 0
 2
 2  2m2  m  3  0  1  m    m  1;1
m 2
 Vậy có 3 giá trị m nguyên thỏa mãn bài toán là m  1;0 . Chọn đáp án C.

Câu 15: [TDM41 - C] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m[  19;19] để hàm số
x2
y đồng biến trên  2;   ?
xm
A. 18 B. 19 C. 17 D. 20
 Giải:

Biên soạn: Nguyễn Đăng Ái – KSTN – BKHN Fanpage: Tư duy mở trắc nghiệm TOÁN LÍ 7
Tuyển tập 200 đề rèn luyện xịn sò của combo IMOE – Môn Toán facebook.com/nguyendang.thai.58

 Tập xác định của hàm số: D   ; m    m;  

m  2
 Đạo hàm: y '  f '( x) 
( x  m) 2

  2;     m;  
  m2
 Để hàm số đồng biến trên  2;   thì  m  2   m  2
 f '( x)  ( x  m)2  0 m  2  0

 Suy ra: 19  m  3  có 17 giá trị m nguyên thỏa mãn. Chọn đáp án C.
Câu 16: [TDM41 - B] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m[  19;19] để hàm số
x  2m  1
y nghịch biến trên  1;3  ?
xm
A. 17 B. 18 C. 19 D. 16
 Giải:
1 m
 Tập xác định của hàm số: D   ; m     m;   ; Đạo hàm: y '  f '( x) 
( x  m) 2
 Để hàm số nghịch biến trên  1;3  thì
  m  1
m   1;3   mZ
   m  3  m  1 
mZ ;m 19;19
  
 1 m  0  m 1 2  m  19

 Vậy có tất cả 18 giá trị m nguyên thỏa mãn. Chọn đáp án B.
x3
Câu 17: [TDM41 - C] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y 
xm
nghịch biến trên  2; 2  ?
A. 2 B. 0 C. 1 D. 3
 Giải:
m  3
 Tập xác định của hàm số: D   ; m    m;   ; Đạo hàm: y '  f '( x) 
( x  m) 2

 Để hàm số nghịch biến trên  2; 2  thì

  m  2
m   2; 2    3  m  2 mZ ;m0
     m  2     m  2
 m  3  0  m  3  m2

 Vậy có đúng 1 giá trị m nguyên âm thỏa mãn. Chọn đáp án C.
x4
Câu 18: [TDM41 - C] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y 
xm
đồng biến trên  2;   ?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
 Giải:
m  4
 Tập xác định của hàm số: x  m . Đạo hàm: y '  f '( x) 
( x  m) 2

8 | Đăng kí các khóa học online chất lượng của Tư duy mở Ecorp để có được những hỗ trợ tốt nhất.
Tuyển tập 45 đề chất lượng của khóa học IM1E - Công phá HÀM SỐ Tuduymo.com

 Để hàm số đồng biến trên  2;   thì

m   2;   m  2
   mZ ;m  0
 m  2   m  1; 2
 m  4  0 m  4
 Vậy có tất cả 2 giá trị m nguyên dương thỏa mãn. Chọn đáp án C.
x  4a xb
Câu 19: [TDM42 - B] Cho hai hàm số f ( x)  và g ( x)  cùng đồng biến trên từng khoảng
xb x  a2
xác định của nó. Gọi a0 và b0 lần lượt là những số nguyên dương nhỏ nhất của a và b thỏa mãn. Giá trị
của biểu thức T  a0  b0 tương ứng bằng:
A. 25 . B. 26 . C. 27 . D. 28 .
 Giải:
b  4a
 Ta có: f '( x)   0   b  4a (*)
( x  b) 2
a2  b
 g '( x)   0 
 a2  b (**)
(x  a )
2 2

 Từ (*) và (**), suy ra: a 2  b  4a  a  4 


 a0  5
 Từ (*) suy ra: b  4a0  4.5  20 
 b0  21
 Suy ra: T  a0  b0  5  21  26 . Chọn đáp án B.

Câu 20: [TDM41 - A] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
x  m 2  7m  5
y đồng biến biến trên (2;4] ?
xm
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
 Giải:
 m 2  6m  5
 Tập xác định của hàm số: x  m ; Đạo hàm: y ' 
 x  m
2

 Để hàm số đồng biến trên (2;4] thì :

 m  2
 m  (2; 4]  1  m  2 mZ
  2    m  4     m  2
  m  6m  5  0 1  m  5  4  m  5

 Vậy có đúng 1 giá trị m nguyên âm thỏa mãn.
 Chọn đáp án A.
Câu 21: [TDM31 - C] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   2021; 2021 để hàm số
f ( x)  x3  3mx2  6(m  1) x  1 đồng biến trên R ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
 Giải:
 Đạo hàm: f '( x)  3x 2  6mx  6(m  1)  3  x 2  2mx  2m  2 
 Để hàm số f ( x) đồng biến trên R thì:

 f '( x)  3  x 2  2mx  2m  2   0  x 2  2mx  2m  2  0 với x  R

Biên soạn: Nguyễn Đăng Ái – KSTN – BKHN Fanpage: Tư duy mở trắc nghiệm TOÁN LÍ 9
Tuyển tập 200 đề rèn luyện xịn sò của combo IMOE – Môn Toán facebook.com/nguyendang.thai.58

 mZ
 '  m 2  2m  2  0  1  3  m  1  3   m  0;1; 2

 Vậy có 3 giá trị m nguyên thỏa mãn. Chọn đáp án C.


Câu 22: [TDM41 - D] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   2021; 2021 để hàm số
f ( x)  mx3  6mx2  3(m  3) x nghịch biến trên R ?
A. 2021 B. 2020 C. 2022 D. 0
 Giải:
 Đạo hàm: f '( x)  3mx 2  12mx  3(m  3)  3  mx 2  4mx  m  3

 Để hàm số f ( x) nghịch biến trên R thì: f '( x)  3  mx 2  4mx  m  3  0 với x  R

 Trường hợp 1: m  0  f '( x)  9  0 . Suy ra m  0 không thỏa mãn.

 Trường hợp 2: m  0  f '( x)  3  mx 2  4mx  m  3 là tham thức bậc 2.

 Để f '( x)  3  mx 2  4mx  m  3  0 với x  R thì:

 m0  m0
  2  2  VN . Suy ra: m . Chọn đáp án D.
4m  m(m  3)  0 3m  3m  0
Câu 23: [TDM31 - D] Cho hàm số f  x   x 3  3mx 2  3(m  3) x  1 . Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m để hàm số f  x  đồng biến trên R?
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
 Giải:
 Đạo hàm: f '  x   3x 2  6mx  3(m  3)  3  x 2  2mx  m  3

 Để hàm số f  x  đồng biến trên R thì f '  x   3  x 2  2mx  m  3  0 với x  R


 {Nhận thấy đạo hàm là một tam thức bậc hai có hệ số đính với x 2 dương nên ta có}
1  13 1  13 mZ
   '  m2  m  3  0  m   2  m  1 .
2 2
 Vậy có tất cả 4 giá trị m nguyên thỏa mãn bài toán. Chọn đáp án D.
Câu 24: [TDM31 - C] Cho hàm số f  x    x 3  3mx 2  6mx  2 . Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên
của tham số m để hàm số f  x  nghịch biến trên R?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
 Giải:
 Đạo hàm: f '  x   3 x 2  6mx  6m  3  x 2  2mx  2m 

 Để hàm số f  x  nghịch biến trên R thì f '  x   3  x 2  2mx  2m   0 với x  R


  x2  2mx  2m  0 với x  R
 Nhận thấy  x 2  2mx  2m  là một tam thức bậc hai có hệ số đính với x 2 dương nên:
mZ
  x2  2mx  2m  0 với x  R   '  m2  2m  0  0  m  2   có 3 giá trị thỏa mãn.
 Vậy có tất cả 3 giá trị m nguyên thỏa mãn bài toán. Chọn đáp án C.

10 | Đăng kí các khóa học online chất lượng của Tư duy mở Ecorp để có được những hỗ trợ tốt nhất.
Tuyển tập 45 đề chất lượng của khóa học IM1E - Công phá HÀM SỐ Tuduymo.com

Câu 25: [TDM41 - A] Cho hàm số f  x   mx 3  6mx 2  3(m  6) x  4 . Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m để hàm số f  x  đồng biến trên R?
A. 3 B. 1 C. 0 D. 2
 Giải:
 Đạo hàm: f '  x   3mx 2  12mx  3(m  6)  3  mx 2  4mx  m  6 

 Để hàm số f  x  đồng biến trên R thì f '  x   3  mx 2  4mx  m  6   0 với x  R


  g  x   mx 2  4mx  m  6  0 với x  R
 Đến đây chúng ta phải chia làm 2 trường hợp để xét cho rõ ràng:
 Trường hợp 1: Với m  0  g  x   1  0 với x  R . Suy ra m  0 thỏa mãn.
 Trường hợp 2: Với m  0  g  x  là một tam thức bậc hai. Để nó không âm với x  R khi và
 m0  m0
chỉ khi   0m2
 'g ( x )  4m  m(m  6)  3m  6m  0 0  m  2
2 2

 Kết hợp ta được: 0  m  2  có tất cả 3 giá trị nguyên của m thỏa mãn. Chọn đáp án A.
Câu 26: [TDM41 - A] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   30;30 để hàm số
f ( x)  x 3  3(m2 1) x2  6mx 1 nghịch biến trên khoảng  2;1 ?
A. 0 B. 1 C. 31 D. 3
 Giải:
 Đạo hàm: f '( x)  3x 2  6(m 2  1) x  6m  3  x 2  2(m 2  1) x  2m 
 Cách 1: Dạng này chúng ta không thể cô lập được tham số m và phải đi xử lí tam thức bậc hai.
Xử lí tam thức bậc hai ta có:  ' f '( x )  9  m 2  1  72m
2

Với:  ' f '( x )  9  m 2  1  72m  0  f '  x   0 với x  hàm số đã cho đồng biến trên R. Suy
2

ra không thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Với:  ' f '( x )  9  m 2  1  72m  0 , gọi phương trình f '  x   0 có hai nghiệm thực phân biệt lần
2

lượt là x1  x2 . Ta có bảng xét dấu đạo hàm (xét dấu tam thức bậc hai hệ số đính với x 2 dương):

x  x1 2 1 x2 

f ' x  
0 f '  2   f 1 0

 Hàm số nghịch biến trên khoảng  2;1  f '( x)  3  x 2  2(m 2  1) x  2m   0 với x   2;1
  1  33
 m 
  4
 f '  2   0 3 (2) 2  2(m 2  1)(2)  2m   0  
  
 Suy ra      m  1  33  VN
 f ' 1  0  
3  (1) 2
 2( m 2
 1)(1)  2 m 
  0   4
1  3 1 3
 m
 2 2
 Vậy không có giá trị nguyên nào của m thỏa mãn. Chọn đáp án A.

Biên soạn: Nguyễn Đăng Ái – KSTN – BKHN Fanpage: Tư duy mở trắc nghiệm TOÁN LÍ 11
Tuyển tập 200 đề rèn luyện xịn sò của combo IMOE – Môn Toán facebook.com/nguyendang.thai.58

 Cách 2: Hoặc chúng ta có thể làm theo ghi nhớ nhanh: {Làm tắt của cách 1}
 Hàm số nghịch biến trên khoảng  2;1  f '( x)  3  x 2  2(m 2  1) x  2m   0 với x   2;1

 f '  2   0
   .... Chọn đáp án A.
 f ' 1  0
 Ghi nhớ:
 f '    0
 Hàm số f  x   ax 3  bx 2  cx  d , với hệ số a  0 , NB trên  ;   hoặc  ;    
 f '     0
 f '    0
 Hàm số f  x   ax 3  bx 2  cx  d , với hệ số a  0 , ĐB trên  ;   hoặc  ;    
 f '     0
Câu 27: [TDM41 - B] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   30;30 để hàm số
f ( x)   x 3  3m2 x2  3mx  2 đồng biến trên đoạn 1; 2 ?
A. 60 B. 59 C. 30 D. 29
 Giải:
 Đạo hàm: f '( x)  3x 2  6m 2 x  3m  3  x 2  2m 2 x  m 
 Dạng này chúng ta không thể cô lập được tham số m và phải đi xử lí tam thức bậc hai.
 Xử lí tam thức bậc hai ta có:  ' f '( x )  36m 4  36m
 Với:  ' f '( x )  0  f '  x   0 với x  hàm số đã cho nghịch biến trên R. Suy ra không thỏa mãn
yêu cầu bài toán.
 Với:  ' f '( x )  36m 4  36m  0 , gọi phương trình f '  x   0 có hai nghiệm thực phân biệt lần lượt
là x1  x2 . Ta có bảng xét dấu đạo hàm (xét dấu tam thức bậc hai) như sau:

x  x1 1 2 x2 

f ' x  0  0 
f ' 1 f  2

 Hàm số đồng biến trên 1; 2  f '( x)  3  x 2  2m 2 x  m   0 với x  1; 2


 Dựa vào bảng xét dấu suy ra
  m  1
 
 m 1  1  65
     2  m
 f ' 1  0    
2 2
 3 (1) 2 m (1) m  0  8
     1  65  
 f '  2   0 3 (2)  2m (2)  m   0 m   1  65
2 2

 8 m 
 8
 1  65
m 
 8
 30  m  2
 Kết hợp với m  Z ; m   30;30    có tất cả 59 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
 1  m  30
 Chọn đáp án B.

12 | Đăng kí các khóa học online chất lượng của Tư duy mở Ecorp để có được những hỗ trợ tốt nhất.
Tuyển tập 45 đề chất lượng của khóa học IM1E - Công phá HÀM SỐ Tuduymo.com

Câu 28: [TDM42 - C] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   20; 20 để hàm số
f ( x)  x 3  3mx2  3(m2  m) x  1 đồng biến trên  ;1 ?
A. 38 B. 40 C. 39 D. 21
 Giải:
 Đạo hàm: f '( x)  3  x 2  2mx  m 2  m 

 Hàm số đồng biến trên  ;1  f '( x)  3  x 2  2mx  m 2  m   0 với x   ;1


 Xét  '  m2  m2  m  m
 Trường hợp 1: Với  '  0  m  0  f '  x   0 với x  R  thỏa mãn điều kiện f '  x   0
với x   ;1 . Suy ra m  0 thỏa mãn.
 Trường hợp 2: Với  '  0  m  0  phương trình f '  x   0 có hai nghiệm phân biệt là x1  x2 .
Đạo hàm f '  x  là một tam thức bậc hai có hệ số đính với x 2 dương. Ta có bảng xét dấu:

x   ;1 x1 x2 

f ' x  0  0 

 m0

 '  m  0 m  3  5
  2  m  3 5
 Suy ra: 1  x1  x2   f ' 1  3. 1  2m  m 2  m   0   
 m  3  5 2
 x1  x2  2m  1  1 
2

 m 1
 m0
 20  m  0
Kết hợp cả hai trường hợp ta suy ra điều kiện cần tìm 
mZ ;m 20;20
    
m  3 5
 3  m  20
 2
 Vậy có tất cả 39 giá trị nguyên của m thỏa mãn. Chọn đáp án C.
Câu 29: [TDM42 - A] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   20; 20 để hàm số
f ( x)   x 3  3mx2  3(m2  6m) x  1 nghịch biến trên 1;   ?
A. 9 B. 10 C. 8 D. 3
 Giải:
 Đạo hàm: f '( x)  3  x 2  2mx  m 2  6m 
 Hàm số nghịch biến trên 1;    f '( x)  3  x 2  2mx  m 2  6m   0 với x  1;  
  g  x   x 2  2mx  m 2  6m  0 với x  1;  
 Xét  '  m2  m2  6m  2m2  6m
 Trường hợp 1: Với  '  0  2m 2  6m  0  0  m  3  g  x   0 với x  R  thỏa mãn
điều kiện g  x   0 với x  1;   . Suy ra 0  m  3 thỏa mãn.

Biên soạn: Nguyễn Đăng Ái – KSTN – BKHN Fanpage: Tư duy mở trắc nghiệm TOÁN LÍ 13
Tuyển tập 200 đề rèn luyện xịn sò của combo IMOE – Môn Toán facebook.com/nguyendang.thai.58

m  0
 Trường hợp 2: Với  '  0    phương trình g  x   0 có hai nghiệm phân biệt là
m  3
x1  x2 . Hàm g  x  là một tam thức bậc hai có hệ số đính với x 2 dương. Ta có bảng xét dấu:

x  x1 x2 1;   

f ' x  0  0 

 m  0
 m  3
 '  0  
   4  17  m  0
 Suy ra: x1  x2  1   g 1    m 2  8m  1  0  4  17  m  4  17  
  m  1 3  m  4  17
 x1  x2  2m  1  1 


  mZ ;m 20;20
 Kết hợp cả hai trường hợp ta suy ra 4  17  m  4  17   0  m  8
 Vậy có tất cả 9 giá trị nguyên của m thỏa mãn. Chọn đáp án A.

 x3  3x 2   m  12  x  1 nê ' u x  0
Câu 30: [TDM42 - C] Cho hàm số f  x    4 . Hỏi có tất cả bao
 x  6 x  2mx  1 nê ' u x  0
2

nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số f  x  đồng biến trên  2;1 ?
A. 11 B. 8 C. 9. D. 5
 Giải:
3x 2  6 x  m  12 nê ' u x  0
 Hàm số liên tục trên R. Đạo hàm: f '  x    3
 4 x  12 x  2m nê ' u x  0
 Chúng ta không cần phải để ý tới việc hàm số có xác định hay không xác định tại điểm x  0 .
 f '  x   3x  6 x  m  12  0 vo ' i x   2;0 
 2

 Để f  x  đồng biến trên khoảng  2;1 thì 


 f '  x   4 x  12 x  2m  0 vo ' i x   0;1
3

 f '  x   m  12  6 x  3x
 vo ' i x   2;0  m  12
2

    12  m  4
 f ' x   m  2x  6x vo ' i x   0;1  m  4
3

 Dựa vào m nguyên suy ra có tất cả 9 giá trị m nguyên thỏa mãn bài toán. Chọn đáp án C.

 x  6x   a  b x  2
 nê ' u x  0
3 2

Câu 31: [TDM52 - D] Cho hàm số f  x    4 . Biết rằng có đúng


 x  6x  2  a  2 x  2 nê ' u x  0
2

10 giá trị nguyên của tham số a làm cho hàm số f  x  nghịch biến trên  1; 2  , giá trị của b nằm trong
A. (10;11] B.  10;10  C. [5;15) D. [26; 27)
 Giải:
 3x 2  12 x  a  b nê ' u x  0
 Hàm số liên tục trên R. Đạo hàm: f '  x    3
4 x  12 x  2a  4 nê ' u x  0
 Chúng ta không cần phải để ý tới việc hàm số có xác định hay không xác định tại điểm x  0 .

14 | Đăng kí các khóa học online chất lượng của Tư duy mở Ecorp để có được những hỗ trợ tốt nhất.
Tuyển tập 45 đề chất lượng của khóa học IM1E - Công phá HÀM SỐ Tuduymo.com


3x  12 x  a  b  0
2
vo ' i x   1;0 
 Để f  x  nghịch biến trên khoảng  1; 2  thì f '  x    3
 4 x  12 x  2a  4  0 vo ' i x   0; 2 

a  3x 2  12 x  b vo ' i x   1;0   a  15  b
    15  b  a  2
 a  2 x  6 x  2
3
vo ' i x   0; 2   a  2
 Để có đúng 10 giá trị a nguyên thì 12  15  b  11  26  b  27 . Chọn đáp án D.
Câu 32: [TDM52 – D] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   20; 20 để hàm số
f ( x)  3x 4  4(1  2m2 ) x 3  6(m  2m 2 ) x 2  12mx 1 nghịch biến trên khoảng  0; 2  ?
A. 39 B. 2 C. 18 D. 20
 Giải:
 Đạo hàm: f '( x)  12  x 3  (1  2m 2 ) x 2  (m  2m 2 ) x  m 

 Phân tích khéo bằng CASIO, ta được: f '( x)  12( x  1)  x 2  2m 2 x  m 

 Hàm số nghịch biến trên  0; 2   f '( x)  12( x  1)  x 2  2m 2 x  m   0 với x   0; 2 

  g  x    x 2  2m 2 x  m   0 với x   0; 2 
 Đây là một tam thức bậc hai, định vị hai số thực trong khoảng hai nghiệm, cho ta kết quả:

 g  0  m  0 1  65 mZ
  m   20  m  1
  
m 20;20
 g 2  4  4 m 2
 m  0 8
 Vậy có tất cả 20 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
 Chọn đáp án D.
Câu 33: [TDM52 – B] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   20; 20 để hàm số
f ( x)  3x 4  4(2m  1) x 3  6(m 2  m) x 2 12(m 2  m) x  1 đồng biến trên khoảng 1;3 ?
A. 38 B. 36 C. 39 D. 14
 Giải:
 Đạo hàm: f '( x)  12  x 3  (2m  1) x 2  (m 2  m) x  m 2  m 
 Phân tích khéo bằng CASIO, ta được: f '( x)  12( x  1)  x 2  2m 2 x  m 2  m 
 Hàm số đồng biến trên 1;3  f '( x)  12( x  1)  x 2  2mx  m 2  m   0 với x  1;3
  g  x    x 2  2mx  m 2  m   0 với x  1;3
 Trường hợp 1:  '  m  0  tam thức g  x   0 với x  R  đúng với x  1;3 .
 Suy ra m  0 thỏa mãn.
 Trường hợp 2:  '  m  0  phương trình g  x   0 có hai nghiệm phân biệt x1  x2
 Ta có bảng xét dấu tam thức bậc hai hệ số đính với x 2 dương:

x  1;3 x1 x2 1;3 

g  x  0  0 

Biên soạn: Nguyễn Đăng Ái – KSTN – BKHN Fanpage: Tư duy mở trắc nghiệm TOÁN LÍ 15
Tuyển tập 200 đề rèn luyện xịn sò của combo IMOE – Môn Toán facebook.com/nguyendang.thai.58

 '  m  0

  g  3  m  7 m  9  0
2
 7  13
       m
 3  x  x  1 2
x x 2 m 3 3 2
 Suy ra:  1 2
 
 x1  x2  1  '  m  0  3 5
  g 1  m 2  3m  1  0 0  m 
    2

  x1  x2  2m  1  1

 7  13
m   6  m  20
2 mZ ; m 20;20
 Kết hợp cả hai trường hợp ta suy ra điều kiện cần tìm    
 3 5  20  m  0
 m 
 2
 Vậy có tất cả 36 giá trị nguyên của m thỏa mãn. Chọn đáp án B.
Câu 34: [TDM52 - D] Cho hàm số y  f ( x)  (m 1) x3  3(m2  m  1) x2  3(m  1) x  m  1 với m là
tham số. Biết rằng với mọi tham số m thì hàm số luôn nghịch biến trên  a; b  . Giá trị lớn nhất của biểu
thức  b  a  bằng:
A. 4 7 B. 2 3 C. 4 D. 4 6
 Giải:
 Xét đạo hàm: f '( x)  3(m  1) x 2  6(m 2  m  1) x  3m  3  3  2 xm 2  ( x 2  2 x  1)m  x 2  2 x  1

 Để hàm số nghịch biến với mọi m thì:


 f '( x)  3  2 xm 2  ( x 2  2 x  1)m  x 2  2 x  1  0 với m

  2 xm2  ( x2  2 x  1)m  x2  2 x  1  0
 Suy ra:
 x0
   52 6  x  5 2 6
  ( x  2 x  1)  8 x( x  2 x  1)  0  ( x  1) ( x  10 x  1)  0
2 2 2 2 2

  
Suy ra:  a; b   5  2 6;5  2 6   b  a   (5  2 6)  (5  2 6)  4 6
.
 Chọn đáp án D.
Câu 35: [TDM52 - C] Cho hàm số f  x   3m 2 x 4  8mx 3  6 x 2  12(2m  1) x  1 với m là tham số. Biết
rằng với mọi tham số m thì hàm số luôn đồng biến trên  a; b  ; với a, b là những số thực. Giá trị lớn nhất
của biểu thức  2b  a  sẽ bằng:
A. 2 B. 2 2 C. 5 D. 6
 Giải:
 Xét đạo hàm: f '  x   12m 2 x 3  24mx 2  12 x  12(2m  1)  12  x 3m 2  2( x 2  1)m  x  1
 Để hàm số đồng biến với mọi m thì:
 f '  x   12  x 3m 2  2( x 2  1)m  x  1  0 với m  x3m2  2( x2 1)m  x 1  0 với m
 Suy ra:

16 | Đăng kí các khóa học online chất lượng của Tư duy mở Ecorp để có được những hỗ trợ tốt nhất.
Tuyển tập 45 đề chất lượng của khóa học IM1E - Công phá HÀM SỐ Tuduymo.com

 x0

 x3  0  1 5
 x0   x  1 5
    1 x 
 '   x  1  x ( x  1)  0 ( x  1)  x  x  1  0
2 2 3 2
 2
 2
 1  x  1  5
  2
 1 5  1 5 1 5
 Suy ra:  a; b   1;  1 a  b    2b  a max  2. 1  5
 2  2 2
 Chọn đáp án C.
Câu 36: [TDM42 - D] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m[  20;20] để hàm số
y  mx  sin x đồng biến trên R ?
A. 21 B. 19 C. 22 D. 20
 Giải:
 Đạo hàm: y '  f '( x)  m  cos x  0 với mọi x  R
 Suy ra: m  cos x với mọi x  R
 Phác họa nhanh đồ thị:
ym
y 1

y  cos x

y  1

 Suy ra: m  1
 Suy ra: 1  m  20 . Có 20 giá trị nguyên của m thỏa mãn. Chọn đáp án D.
 Hoặc chúng ta có: m  max  cos x   1
xR

Câu 37: [TDM42 - C] Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m[  20;20] để hàm số
y  mx  cos 4 x nghịch biến trên R ?
A. 18 B. 19 C. 17 D. 21
 Giải:
 Đạo hàm: y '  f '( x)  m  4sin 4 x  0 với mọi x  R
 Suy ra: m  4sin 4 x với mọi x  R   m  min  4.sin 4 x   4
xR

 Suy ra: 20  m  4 . Vậy có 17 giá trị nguyên của m thỏa mãn. Chọn đáp án C.
Câu 38: [TDM42 - C] Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m[  20;20] để hàm số
y  2 x  sin mx nghịch biến trên R ?
A. 21 B. 18 C. 0 D. 22
 Giải:
 Đạo hàm: y '  f '( x)  2  m cos mx

Biên soạn: Nguyễn Đăng Ái – KSTN – BKHN Fanpage: Tư duy mở trắc nghiệm TOÁN LÍ 17
Tuyển tập 200 đề rèn luyện xịn sò của combo IMOE – Môn Toán facebook.com/nguyendang.thai.58

 Muốn hàm số nghịch biến trên R thì y '  f '( x)  2  m cos mx  0 với mọi x  R
  2  m cos mx với x  R .
 Ta phác họa đồ thị hàm số y  m cos mx như hình vẽ:

y | m |

y  cos x

y  | m|
y2

 Suy ra: 2   | m | 
 vô lí. Tức là không có giá trị nào của tham số m thỏa mãn bài toán.
 Chọn đáp án C.
Câu 39: [TDM42 - A] Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m[  2020;2021] để hàm số
y  mx  sin mx nghịch biến trên R ?
A. 2020 B. 2019 C. 2022 D. 2021
 Giải:
 Đạo hàm: y '  f '( x)  m  m cos mx  m 1  cos mx 
 Để hàm số nghịch biến với mọi x  R thì: y '  f '( x)  m 1  cos mx   0 với x  R
 Suy ra: m  0 . {Vì 1  cos mx  0 }
 Khi m  0 
 f ( x)  0 là hàm hằng, nên không thỏa mãn.
 Khi m  0  f '( x)  m. 1  cos mx   0 đúng.
 Suy ra: 2020  m  1 . Có 2020 giá trị nguyên của m thỏa mãn. Chọn đáp án A.
Câu 40: [TDM42 - B] Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m[  2021;2021] để hàm số
  
y  mx  sin 2 x đồng biến trên   ;  ?
 12 6 
A. 2021 B. 2023 C. 2022 D. 2019
 Giải:
 Đạo hàm: y '  f '( x)  m  2cos 2 x
     
 Để hàm số đồng biến trên   ;  thì: y '  f '( x)  m  2cos 2 x  0 với x    ; 
 12 6   12 6 
  
  m  max  2 cos 2 x   1
Suy ra: m  2cos 2 x với x    ;  
 12 6    
 ; 
12 6  

 Suy ra: 1  m  2021 . Có 2023 giá trị nguyên của m thỏa mãn. Chọn đáp án B.
Câu 41: [TDM42 - A] Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m[  20;20] để hàm số
y  m2 x  (m  4)sin 2 x đồng biến trên R ?
A. 37 B. 38 C. 39 D. 40
 Giải:

18 | Đăng kí các khóa học online chất lượng của Tư duy mở Ecorp để có được những hỗ trợ tốt nhất.
Tuyển tập 45 đề chất lượng của khóa học IM1E - Công phá HÀM SỐ Tuduymo.com

 Đạo hàm: y '  f '( x)  m2  2(m  4).sin x cos x  m2  (m  4)sin 2 x


 Để hàm số đồng biến trên R thì: y '  f '( x)  m2  (m  4)sin 2 x  0 với x  R
 Suy ra: m2  (m  4)sin 2 x với mọi x  R . Suy ra: m 2  max (m  4) sin 2 x | m  4 |
xR

 m2  m  4  1  17
  m  1  17
  
 m  4   2 m
  m2  | m  4 |    1  17  
2
  4  m  
 m  m  4 1  17
2

  2 m 
  m  4  2
 m  4
 20  m  2
 Suy ra:    có 37 giá trị nguyên của m thỏa mãn. Chọn đáp án A.
 3  m  20
Câu 42: [TDM42 - A] Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
y  (m  1) x  (2m 1)sin x  cos x đồng biến trên R ?
A. 1 B. 2 C. 0 D. 3
 Giải:
 Đạo hàm: y '  f '( x)  (m  1)  (2m 1)cos x  sin x
 Để hàm số đồng biến trên R thì: y '  f '( x)  (m  1)  (2m 1)cos x  sin x  0 với x  R
 Suy ra: m  1  (2m  1) cos x  sin x  (2m  1) 2  12 .cos  x    với mọi x  R

 Suy ra: m  1  max


xR
 
(2m  1) 2  12 .cos  x     (2m  1) 2  12

 m  1
 m 1  0  m  1  3 6 3 6
   2  3  6 3  6  m
(m  1)  (2m  1)  1 3m  6m  1  0 m
2 2
 3 3
 3 3
 Suy ra giá trị nguyên: m  1 . Có 1 giá trị nguyên của m thỏa mãn. Chọn đáp án A.

Câu 43: [TDM42 - B] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m[  20;20] để hàm số
y  4mx  (m 1)sin 2 x  (m  1)sin 2 x nghịch biến trên R ?
A. 19 B. 20 C. 21 D. 22
 Giải:
 Đạo hàm:
 y '  f '( x)  4m  2(m 1).sin x cos x  2(m  1)cos 2x  4m  (m 1)sin 2x  2(m  1)cos 2x
 Để hàm số nghịch biến với mọi x  R thì: 4m  (m 1)sin 2 x  2(m  1)cos 2 x  0 với x  R

 Suy ra: 4m  (m  1) sin 2 x  2(m  1) cos 2 x  5m 2  6m  5 cos  2 x    với mọi x  R

 Suy ra: 4m  min


xR
 
5m2  6m  5 cos  2 x      5m2  6m  5  4m  5m 2  6m  5

 4m  0  m0 5
   m
 4m   5m  6m  5 11m  6m  5  0
2 2 2
11
 Suy ra: 20  m  1. Có 20 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
 Chọn đáp án B.

Biên soạn: Nguyễn Đăng Ái – KSTN – BKHN Fanpage: Tư duy mở trắc nghiệm TOÁN LÍ 19
Tuyển tập 200 đề rèn luyện xịn sò của combo IMOE – Môn Toán facebook.com/nguyendang.thai.58

Câu 44: [TDM52 - D] Cho phương trình (m2  3m  2) x  m  1  2cos x  sin x  0 . Hỏi có tất cả bao
nhiêu giá trị thực của tham số m để phương trình đã cho vô nghiệm ?
A. 2 B. 0 C. 3 D. 1
 Giải:
 Phương trình đã cho  (m2  3m  2) x  m  1  sin x  2cos x (1)
 Số nghiệm của pt (1) là số giao điểm của đường thẳng d : y  f ( x)  (m2  3m  2) x  m  1 và đồ
thị hàm lượng giác y  g ( x)  sin x  2 cos x  5 cos  x   

d4 y 3
d2 d1
y 5
d3 y2

y  g  x

 Nếu (m2  3m  2)  0  đường thẳng d sẽ là các vị trí như d1 hoặc d 2 {đường thẳng đi lên hoặc
đi xuống} và luôn cắt đồ thị hàm lượng giác y  g ( x)  5 cos  x    tại ít nhất 1 điểm.
m 1
 Khi (m2  3m  2)  0    đường thẳng d nằm ngang
m  2
 Với m  1  d  d3 : y  2 sẽ cắt đồ thị hàm số y  g ( x)  5 cos  x    tại vô số điểm. Như
vậy sẽ không thỏa mãn bài toán.

 Với m  2  d  d4 : y  3 sẽ không cắt đồ thị hàm số y  g ( x)  5 cos  x    . Suy ra thỏa


mãn bài toán.
 Vậy có đúng một giá trị m nguyên thỏa mãn bài toán. Chọn đáp án D.
Câu 45: [TDM52 - C] Cho bất phương trình (m2  4m) x  m  1  2cos x  0 . Hỏi có tất cả bao nhiêu giá
trị thực của tham số m để bất phương trình đã cho đúng với x  R ?
A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
 Giải:
 Bất phương trình (m2  4m) x  m  1  2cos x  0  (m2  4m) x  m  1  2cos x (1)
 Để bất phương trình đúng với x  R  đồ thị  C  của hàm số y  f  x   (m 2  4m) x  m  1
nằm dưới {có thể có điểm chung} đồ thị  G  của hàm số y  g  x   2 cos x .
 Đồ thị  G  là một đường hình COSIN như hình vẽ.
 Nếu (m2  4m)  0  đồ thị  C  là đường thẳng d sẽ là các vị trí như d1 hoặc d 2 {đường thẳng
đi lên hoặc đi xuống} và có những phần nằm trên đồ thị  G   không thỏa mãn.

20 | Đăng kí các khóa học online chất lượng của Tư duy mở Ecorp để có được những hỗ trợ tốt nhất.
Tuyển tập 45 đề chất lượng của khóa học IM1E - Công phá HÀM SỐ Tuduymo.com

d2 d1
y2
d3 y 1

y  g  x

y  2
d4 y  3

m  0
 Khi (m2  4m)  0     C  là đường thẳng nằm ngang
m  4
 Với m  0   C   d3 : y  1 sẽ cắt  G  tại vô số điểm, và có nhiều chỗ nằm trên đồ thị  G  .
Như vậy sẽ không thỏa mãn bài toán.
 Với m  4   C   d 4 : y  3 sẽ luôn nằm dưới đồ thị  G  . Suy ra thỏa mãn bài toán.
 Vậy có đúng một giá trị m nguyên thỏa mãn bài toán. Chọn đáp án C.
Câu 46: [TDM52 - D] Cho phương trình (m3  4m2  3m) x  m  1  2cos x  m sin x  0 . Hỏi có tất cả
bao nhiêu giá trị thực của tham số m để phương trình đã cho vô nghiệm ?
A. 0 B. 2 C. 3 D. 1
 Giải:
 Phương trình đã cho  (m3  4m2  3m) x  m  1  m sin x  2cos x (1)
 Số nghiệm của pt (1) là số giao điểm của đồ thị  C  : y  f ( x)  (m3  4m 2  3m) x  m  1 và đồ

thị  G  của hàm lượng giác y  g ( x)  m sin x  2 cos x  m 2  4 cos  x   

d5 y4
d2 d1
y  m2  4
d4 y2

d3 y 1

y  g  x

y   m2  4

 Nếu (m3  4m2  3m)  0  đồ thị  C  là những đường thẳng ở các vị trí như d1 hoặc d 2 {đường
thẳng đi lên hoặc đi xuống} và có cắt đồ thị  G  tại ít nhất một điểm (không thỏa mãn bài toán).

Biên soạn: Nguyễn Đăng Ái – KSTN – BKHN Fanpage: Tư duy mở trắc nghiệm TOÁN LÍ 21
Tuyển tập 200 đề rèn luyện xịn sò của combo IMOE – Môn Toán facebook.com/nguyendang.thai.58

m  0
 Khi (m  4m  3m)  0   m  1   C  là đường thẳng nằm ngang
3 2

 m  3
 Với m  0   C   d3 : y  1 sẽ cắt đồ thị hàm số y  g ( x)  2 cos  x    tại vô số điểm. Như
vậy sẽ không thỏa mãn bài toán.
 Với m  1   C   d 4 : y  2 sẽ cắt đồ thị hàm y  g ( x)  m 2  4 cos  x     5 cos  x    tại
vô số điểm, suy ra không thỏa mãn bài toán.
 Với m  3   C   d5 : y  4 sẽ luôn nằm trên và không cắt đồ thị  G  của hàm số lượng

giác y  g ( x)  m 2  4 cos  x     13 cos  x    . Suy rathỏa mãn bài toán.


 Vậy có đúng một giá trị m nguyên thỏa mãn bài toán. Chọn đáp án D.
Câu 47: [TDM52 - A] Cho hàm số f  x   (m 2  2m) x 2  (m  3) x  4 cos x . Hỏi có tất cả bao nhiêu giá
trị thực của tham số m để hàm số f  x  nghịch biến trên R?
A. 1 B. 0 C. 3 D. 2
 Giải:
 Đạo hàm f '  x   2(m 2  2m) x  m  3  4sin x (1)
 Hàm số nghịch biến trên R, suy ra: f '  x   2(m 2  2m) x  m  3  4sin x  0 với x  R
  g  x   2(m 2  2m) x  m  3  h  x   4sin x với x  R
 Yêu cầu bài toán tương đương với đồ thị  G  của hàm số y  g  x   2  m 2  2m  x  m  3 luôn
nằm dưới đồ thị  H  của hàm số y  h  x   4sin x và có thể có điểm chung.
 Đồ thị  H  của hàm số y  h( x)  4sin x là hình SIN có biên độ bằng 4 như hình vẽ.
 Đồ thị  G  của hàm số y  g  x  tùy thuộc vào tham số m như sau:
 Nếu (m 2  2m)  0   G  là đường thẳng ở các vị trí như d1 hoặc d 2 {đường thẳng đi lên hoặc
đi xuống} và có những chỗ nằm trên đồ thị  H  nên không thỏa mãn bài toán.
 m0
 Khi m2  2m  0     G  là đường thẳng nằm ngang
 m  2
d4 y 5
d2 d1
y4

H 
d3 y  3
y  4

22 | Đăng kí các khóa học online chất lượng của Tư duy mở Ecorp để có được những hỗ trợ tốt nhất.
Tuyển tập 45 đề chất lượng của khóa học IM1E - Công phá HÀM SỐ Tuduymo.com

 Với m  0   G   d3 : y  3 sẽ có nhiều chỗ nằm trên đồ thị  H   không thỏa mãn bài toán.
 Với m  2   G   d 4 : y  5 , ta nhận thấy đường thẳng d 4 lúc này luôn nằm dưới đồ thị  G 
, suy ra thỏa mãn bài toán.
 Vậy có đúng một giá trị nào của tham số m thỏa mãn bài toán. Chọn đáp án A.
Câu 48: [TDM52 - A] Cho hàm số f ( x)  x5  2mx4  3x3  4(m  1) x2  x  2 . Số giá trị nguyên của
tham số m để hàm số f  x  đồng biến trên R là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. vô số.
 Giải:
 Đạo hàm: f '( x)  5x4  8mx3  9 x2  8(m 1) x  1  0 với x  R
 f '(1)  5  8m  9  8(m  1)  1  0 7 23 mZ
 Suy ra:   m   m  0;1
 f '(1)  5  8m  9  8(m  1)  1  0 16 16
 Thử lại:
 Với m  0  f '( x)  5x4  9 x2  8x  1 không thỏa mãn điều kiện lớn hơn hoặc bằng 0 với
x  R . Suy ra m  0 không thỏa mãn.
 Với m  1  f '( x)  5 x 4  8.x 3  9 x 2  1  x 2  5 x 2  8 x  9   1  0 với x  R .
 Suy ra m  1 thỏa mãn.
 Vậy có đúng một giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn bài toán. Chọn đáp án A.
Câu 49: [TDM52 - C] Cho hàm số f ( x)  2 x5  x4  mx3  5mx 2  mx . Số giá trị nguyên của tham số m
để hàm số f  x  đồng biến trên R là:
A. 3 B. 2 C. 0 D. 1
 Giải:
 Đạo hàm: f '( x)  10 x4  4 x3  3mx2  10mx  m  0 với x  R
 f '(0)  m  0
 Suy ra:  mZ
 0  m  1   m  0;1
 f '(1)  10  4  3m  10m  m  0
 Thử lại:
 Với m  0  f '( x)  10 x4  4 x3 . Dễ thấy là không thỏa mãn điều kiện f '( x)  0 với x  R . Suy
ra m  0 không thỏa mãn.
 Với m  1  f '( x)  10 x4  4 x3  3x2  10 x  1 .
 Ta muốn thử xem có thỏa mãn điều kiện: f '( x)  0 với x  R thì phải xét phương trình:
 f '( x)  0,0001  10 x4  4 x3  3x2  10 x  1,0001  0  cho ta nghiệm thực x. Nên không thể thỏa
mãn điều kiện: f '( x)  0 với x  R được {đây là mẹo}

 Suy ra m  1 không thỏa mãn.


 Vậy không có giá trị nguyên nào của tham số m thỏa mãn bài toán. Chọn đáp án C.
Câu 50: [TDM52 - D] Cho hàm số f ( x)   x5  2 x3  mx2  (m2  2) x  1 . Số giá trị nguyên của tham số
m để hàm số f  x  nghịch biến trên R là:
A. 2 B. 5 C. 4 D. 1
 Giải:

Biên soạn: Nguyễn Đăng Ái – KSTN – BKHN Fanpage: Tư duy mở trắc nghiệm TOÁN LÍ 23
Tuyển tập 200 đề rèn luyện xịn sò của combo IMOE – Môn Toán facebook.com/nguyendang.thai.58

 Đạo hàm: f '( x)  5x4  6 x2  2mx  m2  2  0 với x  R


 Suy ra: f '  0   m 2  2  0   2  m  2 
mZ
 m  0; 1
 Thử lại:
 Với m  0  f '( x)  5x4  6 x2  2  0  5x4  6 x2  2  0 với x  R . Ta kiểm tra thấy đúng.
Suy ra m  0 thỏa mãn bài toán.
 Với m  1  f '( x)  5x4  6 x2  2 x 1  0  5x4  6 x2  2 x  1  0 với x  R
 Ta thử bằng cách xét phương trình: 5x4  6 x2  2 x  1  0,0001  0 , phương trình có nghiệm thực
 
x, nên 5 x 4  6 x 2  2 x  1 không thể   0  với x  R . Suy ra m  1 không thõa mãn.
 Với m  1  f '( x)  5x4  6 x2  2 x  1  0  5x4  6 x2  2 x  1  0 với x  R
 Ta thử bằng cách xét phương trình: 5x4  6 x2  2 x  1  0,0001  0 , phương trình có nghiệm thực
 
x, nên 5 x 4  6 x 2  2 x  1 không thể   0  với x  R . Suy ra m  1 không thõa mãn.
 Suy ra m  1 không thỏa mãn.
 Vậy có đúng 1 giá trị m nguyên thỏa mãn bài toán. Chọn đáp án D.
Câu 51: [TDM52 - C] Cho hàm số f ( x)  x5  x4  (m3  1) x2  (4  m2 ) x 1 . Số giá trị nguyên của tham
số m để hàm số f  x  đồng biến trên R là:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
 Giải:
 Đạo hàm: f '( x)  5x4  4 x3  2(m3  1) x  4  m2  0 với x  R
 Suy ra: f '  0   4  m 2  0  2  m  2 
mZ
 m  0; 1; 2
 Thử lại:
 Với m  0  f '( x)  5x4  4 x3  2 x  4  0 với x  R . Suy ra m  0 thỏa mãn bài toán.
 Với m  1  f '( x)  5x4  4 x3  4 x  3 không thỏa mãn điều kiện   0  với x  R . Suy ra m  1
không thỏa mãn bài toán.
 Với m  2  f '( x)  5x4  4 x3  18x không thỏa mãn điều kiện   0  với x  R . Suy ra m  2
không thỏa mãn bài toán.
 Với m  1  f '( x)  5x4  4 x3  3  0 với x  R . Suy ra m  1 thỏa mãn bài toán.
 Với m  2  f '( x)  5x4  4 x3 14 x không thỏa mãn điều kiện   0 với x  R . Suy ra
m  2 không thỏa mãn bài toán.
 Vậy có đúng 2 giá trị m nguyên thỏa mãn bài toán. Chọn đáp án C.

 
Câu 52: [TDM52 - A] Cho hàm số f ( x)  m3  m x 4  mx3  (m  2) x 2  2 x . Gọi S là tập chứa tất cả
các giá trị thực của tham số m để hàm số f  x  đồng biến trên R. Số phần tử của tập S là:
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
 Giải:
 Để hàm số đơn điệu trên R thì ít nhất phải có:
 Nếu đồng biến trên R thì: lim f  x   f  0   lim f  x 
x  x 

 Nếu nghịch biến trên R thì: lim f  x   f  0   lim f  x 


x  x 

24 | Đăng kí các khóa học online chất lượng của Tư duy mở Ecorp để có được những hỗ trợ tốt nhất.
Tuyển tập 45 đề chất lượng của khóa học IM1E - Công phá HÀM SỐ Tuduymo.com

 Với m3  m  0  lim f ( x)  lim f ( x)    hàm số f  x  không đơn điệu trên R được.


x  x 

 Ghi nhớ: Để hàm số đa thức đơn điệu trên R thì ít nhất lũy thừa bậc cao nhất phải là lũy thừa lẻ.
 Suy ra: m3  m  0  m  0; 1
 Thử lại:
 Với m  0  f ( x)  2 x2  2 x  không đồng biến trên R. Suy ra m  0 không thỏa mãn.
 Với m  1  f ( x)  x3  x2  2 x  f '( x)  3x 2  2 x  2  0 với x  R . Hàm số f  x  đồng biến
trên R. Suy ra m  1 thỏa mãn.
 Với m  1  f ( x)   x3  3x2  2x  f '( x)  3x 2  6x  2 . Hàm số f  x  không đồng biến trên
R. Suy ra m  1 không thỏa mãn.
 Vậy có đúng 1 giá trị m nguyên thỏa mãn bài toán. Chọn đáp án A.

 
Câu 53: [TDM52 - D] Cho hàm số f ( x)  m3  2m 2  3m x 6  (m  1) x 3  (m  1) x 2  mx . Gọi S là tập
chứa tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số f  x  đơn điệu trên R. Số phần tử của tập S là:
A. 0 B. 2 C. 3 D. 1
 Giải:
 Để hàm số đơn điệu trên R thì ít nhất phải có:
 Nếu đồng biến trên R thì: lim f  x   f  0   lim f  x 
x  x 

 Nếu nghịch biến trên R thì: lim f  x   f  0   lim f  x 


x  x 

 Với m  2m  3m  0  lim f ( x)  lim f ( x)    hàm số f  x  không đơn điệu trên R


3 2
x  x 

được.
 Ghi nhớ: Để hàm số đa thức đơn điệu trên R thì ít nhất lũy thừa bậc cao nhất phải là lũy thừa lẻ.
 Suy ra: m3  2m 2  3m  0  m  0; 1;3
 Thử lại:
 Với m  0  f ( x)  x3  x2  f '( x)  3x2  2 x  hàm số f  x  không đơn điệu trên R. Suy ra
m  0 không thỏa mãn.
 Với m  1  f ( x)  2 x2  x  hàm số f  x  không đơn điệu trên R. Suy ra m  1 không
thỏa mãn.
 Với m  3  f ( x)  4 x3  2 x2  3x  f '( x)  12 x 2  4 x  3  0 . Hàm số f  x  đồng biến trên R.
 Suy ra m  3 thỏa mãn.
 Vậy có đúng 1 giá trị m nguyên thỏa mãn bài toán. Chọn đáp án D.
28  4m 2
Câu 54: [TDM52 - B] Cho hàm số f ( x)  x3  mx 2 x 2  1  . Gọi S là tập chứa tất cả các giá
x
trị thực của tham số m để hàm số f  x  nghịch biến trên 1;3 . Số phần tử của tập S là:
A. 5 B. 0 C. 2 D. 3
 Giải:
 Tập xác định của hàm số: D  R \ 0
 4 x 2  1  4m2  28
 Đạo hàm: f '( x)  3x 2  m  
 2 x 2
 1  x2

Biên soạn: Nguyễn Đăng Ái – KSTN – BKHN Fanpage: Tư duy mở trắc nghiệm TOÁN LÍ 25
Tuyển tập 200 đề rèn luyện xịn sò của combo IMOE – Môn Toán facebook.com/nguyendang.thai.58

 4 x 2  1  4m2  28
 Để hàm số nghịch biến trên 1;3 thì f '( x)  3x 2  m    0 với x  1;3
 2x 1 
2 x2
17  4m  28 17  109 17  109
2
 Suy ra: f '(2)  12  m    0 m
3 4 6 6
 Vì tham số m  Z , suy ra: m  4; 3; 2
 Thử lại:
 4 x 2  1  36
 Với m  4  f '( x)  3x 2  4   2
 2x 1  x
2

 Sử dụng CASIO chạy bảng TABLE với x  1;3 ; step  0,1  không thỏa mãn điều kiện   0  .
Suy ra m  4 không thỏa mãn bài toán.
 4 x2  1  8
 Với m  3  f '( x)  3x  3 
2
 2
 2x 1  x
2

 Sử dụng CASIO chạy bảng TABLE với x  1;3 ; step  0,1  không thỏa mãn điều kiện   0  .
Suy ra m  3 không thỏa mãn bài toán.
 4 x 2  1  12
 Với m  2  f '( x)  3x 2  2   2
 2 x 2
 1  x
 Sử dụng CASIO chạy bảng TABLE với x  1;3 ; step  0,1  không thỏa mãn điều kiện   0  .
Suy ra m  2 không thỏa mãn bài toán.
 Vậy không có giá trị m nguyên nào thỏa mãn bài toán. Chọn đáp án B.

 
Câu 55: [TDM52 - C] Cho hàm số f ( x)  x3  m x  x 2  2mx  2  m  x . Gọi S là tập chứa tất cả

các giá trị nguyên của tham số m để hàm số f  x  đồng biến trên R. Tổng tất cả các phần tử của S bằng
A. 3 B. 5 C. 2 D. 0
 Giải:
 Để hàm số đã cho đồng biến trên R thì ít nhất tập xác định của hàm số: D  R . Suy ra:
 x2  2mx  2  m  0 với x  R   '  m 2  m  2  0  2  m  1 mZ
 m  2; 1;0;1
 Thử lại:
2x  4
 Với m  2  f ( x)  x3  2 x 2  4 x  4  x  f '( x)  3x 2   1  0 với x  R . Suy
x2  4 x  4
ra m  2 thỏa mãn bài toán.
x 1
 Với m  1  f ( x)  x3  x 2  2 x  3  f '( x)  3x 2   0 với x  R . Suy ra
x2  2 x  3
m  1 thỏa mãn bài toán.
 Với m  0  f ( x)  x3  x  f '( x)  3x2  1  0 với x  R . Suy ra m  0 thỏa mãn bài toán.
x 1
 Với m  1  f ( x)  x3  x 2  2 x  1  2 x  f '( x)  3x 2   2  0 với x  R . Suy
x  2x 1
2

ra m  1 thỏa mãn bài toán.


 Suy ra các giá trị m nguyên thỏa mãn là: S  2; 1; 0;1  tổng giá trị các phần tử bằng  2 
 Chọn đáp án C.
---------- Hết ----------

26 | Đăng kí các khóa học online chất lượng của Tư duy mở Ecorp để có được những hỗ trợ tốt nhất.

You might also like