You are on page 1of 6

Ao chình Hàm Số cùng SN School

Dấu của tam thức bậc hai :

Định lí về dấu tam thức bậc hai.

Cho tam thức bậc hai f ( x ) = ax2 + bx + c ( a  0) .

Nếu   0 thì f ( x ) cùng dấu với hệ số a với mọi x  .

b  b 
Nếu  = 0 thì f ( x ) cùng dấu với hệ số a và với mọi x  − và f  −  = 0.
2a  2a 
Nếu   0 thì tam thức f ( x ) có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 ( x1  x2 ) . Khi đó, f ( x )
cùng dấu với hệ số a với mọi x  ( −; x1 )  ( x2 ; + ) ; f ( x ) trái dấu với hện số a với
mọi x  ( x1; x2 ) .

Nhớ nhanh. Khi   0 , dấu của f ( x ) và a là: “Trong trái, ngoài cùng”

Chú ý. Trong định lí về tam thức bậc hai có thể thay  bởi  ' .
Bài tập tự luận :

Tim 𝑚 đê biêu thức 𝑄(𝑥) = 𝑚𝑥 2 − 2(𝑚 − 1)𝑥 + 1 − 𝑚 không âm với mọi 𝑥 ∈ ℝ.

Tim 𝑚 để biếu thức 𝑃(𝑥) = 𝑥 2 − 2𝑚𝑥 + 4 − 3𝑚 dương vói mọi 𝑥.

Tim 𝑚 để biều thức 𝐾(𝑥) = −𝑥 2 − 2(2𝑚 − 1)𝑥 + 1 − 2𝑚 không dương với mọi 𝑥.
Trắc nghiệm :

Câu 1. Tìm tập xác định của hàm số y = 2 x 2 − 5 x + 2 .


 1  1
A.  −;    2; +  ) . B.  2;+  ) . C.  −;  . D.
 2   2 
1 
 2 ; 2  .

x−2
Câu 2. Hàm số y = có tập xác định là
x2 − 3 + x − 2
(
A. −; − 3  ) ( 3; + .) B.

( −; − ) 7 
3    3; + \   .
4

(
C. −; − 3  ) ( )7 
3; + \   .
4
( ) 
D. −; − 3   3;  .

7
4

Câu 3. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x2 + mx + 4 = 0 có nghiệm
A. −4  m  4 . B. m  −4 hay m  4 .

C. m  −2 hay m  2 . D. −2  m  2 .

Câu 4. Tìm m để phương trình − x2 + 2 ( m − 1) x + m − 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt


A. ( −1; 2 ) B. ( −; −1)  ( 2; + ) C.  −1;2 D.
( −; −1   2; + )

Câu 5. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x2 − mx + 4m = 0 vô nghiệm.
A. 0  m  16 . B. −4  m  4 . C. 0  m  4 . D.
0  m  16 .
Câu 6. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình
2 x2 + 2 ( m + 2) x + 3 + 4m + m2 = 0 có nghiệm?

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 7. Các giá trị m để tam thức f ( x ) = x2 − ( m + 2) x + 8m + 1 đổi dấu 2 lần là


A. m  0 hoặc m  28. B. m  0 hoặc m  28.
C. 0  m  28. D. m  0.
Câu 8. Tìm giá trị của tham số m để phương trình x2 − ( m − 2) x + m2 − 4m = 0 có hai
nghiệm trái dấu.
A. 0  m  4 . B. m  0 hoặc m  4 . C. m  2 . D.
m  2.
Câu 9. Với giá trị nào của m thì phương trình ( m −1) x2 − 2 ( m − 2) x + m − 3 = 0 có hai
nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 + x1 x2  1 ?
A. 1  m  3 . B. 1  m  2 . C. m  2 . D.
m  3.
Câu 10. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để với mọi x  biểu thức
f ( x ) = x2 + ( m + 2) x + 8m + 1 luôn nhận giá trị dương.
A. 27 . B. 28 . C. Vô số. D. 26 .

Câu 11. Tìm các giá trị của m để biểu thức f ( x) = x 2 + (m + 1) x + 2m + 7  0 x 


A. m  2;6 . B. m (−3;9) . C. m (−;2)  (5; +) .
D. m (−9;3) .

Câu 12. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình:
( m + 1) x2 − 2 ( m + 1) x + 4  0 (1) có tập nghiệm S = R ?
A. m  −1. B. −1  m  3. C. −1  m  3. D.
−1  m  3.

− x2 + 2x − 5
Câu 13. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình  0 nghiệm
x 2 − mx + 1
đúng với mọi x  .
A. m  . B. m ( −2;2 ) .

C. m ( −; −2   2; + ) . D. m  −2; 2 .

Câu 14. Bất phương trình mx2 − 2 ( m + 1) x + m + 7  0 vô nghiệm khi


1 1 1
A. m  . B. m  . C. m  . D.
5 4 5
1
m .
25
ĐỀ ÔN TẬP THI GK2 – KHU VỰC HN

You might also like