You are on page 1of 4

[CTCT] – CHÚNG TA CÙNG TIẾN We Learn – We Share

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG-HCM ĐỀ THI THỬ GIỮA KÌ 222


CLB CHÚNG TA CÙNG TIẾN Môn thi: Đại số tuyến tính
Ngày thi: 27/02/2023
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 60 phút
(Đề thi gồm 25 câu/03 trang)
(Không kể thời gian phát đề)

Mã đề: 8351 Ö è
1 4 −7 X
Câu 1. Cho các ma trận A = 3 7 −1 . Tìm giá trị của biểu thức aij .
i>j
0 4 −3
A 5. B 12. C 7. D 8.
Ç å Ç å
−5 3 1 4
Câu 2. Cho các ma trận B = ;C= . Tính trace(2B + CB).
7 2 −8 −11
A −29. B 29. C −19. D 19.
Ö è
−2 5 0
Câu 3. Cho ma trận A = 1 −7 −4 và đa thức f (x) = x2 − 5x + 10. Số nào dưới đây gần
2 3 0
nhất với det(B) biết f (A) + B = AB.
A −426. B −427. C −428. D −429.
Ö è
1 5 8
Câu 4. Cho A = 5 2 3 . Tìm det(A)
4 7 8
A 70. B 71. C 65. D 92.
Ç å
1 2
Câu 5. Cho ma trận B = và f (x) = x3 − 3x2 + 5x − 7. Tìm det(f (B))
−4 7
A 500. B 501. C 544. D 518.
Ö è
1 2 −6
Câu 6. Cho M = 3 7 8 . Tìm m để ma trận M khả nghịch.
−1 5 m
A m ̸= −64. B m ̸= 188. C m ̸= 8. D m ̸= −5.

Câu 7. Cho các ma trận vuông cấp 3 M, A, B. Biết det(A) = 5, det(B) = 7. Tìm det(M ), biết
M = 2A−2 B 3 .
A 27,44. B 27,43. C 27,4. D 109,76.

Câu 8. Tìm m để hệ phương trình sau vô số nghiệm:



 x + x2 − mx3 = 0
 1


−2x1 + (m − 2)x3 = 0


3x1 − x2 + (3m − 1)x3 = 0

1 3 5
A . B . C 1. D .
2 4 4
Fanpage: facebook.com/chungtacungtien/ Trang 1
[CTCT] – CHÚNG TA CÙNG TIẾN We Learn – We Share

Câu 9. Trong R3 cho E = {(1; 1; 0), (2; 8; 7), (3; 9; m)}. Tìm m để hạng của không gian E bằng
2?
A 5. B 6. C 7. D 8.

p(1) = 0
Câu 10. Trong P3 [x], cho V là tập hợp tất cả các vector p(x) thỏa . Tìm hạng của họ
p′ (x) = 0
vector V
A 4. B 2. C 3. D 1.
Câu 11. Tìm m để hệ phương trình sau vô nghiệm:

 x − 3x2 + 5x3 = −1
 1


−2x1 − 4x3 = 2


3x1 + 2x2 + mx3 = m + 2

A m = 4. B m ̸= 4. C m = −5. D m ̸= −5.
Câu 12. Cho không gian CT CT là không gian ma trận cấp 4 sao cho các ma trận thành phần là
á ë
a1 b c d
b a2 e f
một ma trận đối xứng. Ví dụ: A = là một ma trận đối xứng. Tìm số chiều của
c e a3 g
d f g a4
không gian CT CT .
A 3. B 4. C 10. D 11.
Câu 13. Cho M = {x, y, z, t} là tập sinh của không gian vectơ V . Biết x, y, z độc lập tuyến tính.
Nhận định nào sau đây luôn đúng?
A dim(V ) = 3. B {x, y, z, t} có hạng bằng 3.
C {x + y, y + z, z + x} phụ thuộc tuyến tính. D {x + y, 2x, −4y} phụ thuộc tuyến tính.
D E D E
Câu 14. Trong không gian 4 chiều V , cho các không gian con F = x, y, z , G = t, r . Khẳng
định nào sau đây luôn đúng?
A F có số chiều là 3.
B dim(F ) + dim(G) = 5.
C {x, y, z, t, r} phụ thuộc tuyến tính.
D {x + y, 2x + z, −4y + 5z} độc lập tuyến tính.
Ç å Ç å Ç å
1 3 −5 2 0 −9
Câu 15. Trong không gian M2 [R], tìm m để các vectơ ; ; ;
0 4 1 1 −1 −7
Ç å
m−3 0
độc lập tuyến tính.
0 −m + 1
A m ̸= 11. B m = 11. C m ̸= −11. D m = −11.
Câu 16. Tìm m để vectơ x = (1; −5; m) là tổ hợp tuyến tính của {(−2; 0; 1); (−5; 1; 0)}.
A m = 6. B m = 10. C m = 11. D m = 12.
Câu 17. Trong không gian vector thực V , cho E = {3x + y, y − 2z, x + 2y + z} là một cơ sở của V .
Nếu F = {x + 2y + z, 2x + y + mz, x − y} cũng là một cơ sở của V thì m phải khác giá trị nào?
A 2. B 1. C 5. D 8.

Fanpage: facebook.com/chungtacungtien/ Trang 2


[CTCT] – CHÚNG TA CÙNG TIẾN We Learn – We Share

Câu 18. Trong R3 , cho 2 không gian con F = {(1; 3; 1); (−2; 1; 0)}; G = {(−1; 1; 0); (0; 0; 1)}. Tìm
cơ sở của F ∩ G.
A {(7; −7; 1)}. B {(−7; 7; 1)}. C {(7; −7; −1)}. D {(−7; 7; −1)}.
Câu 19. Trong R3 , cho 2 không gian con F = {x = (x1 ; x2 ; x3 )|x1 +x2 +x3 = 0 và 3x1 −x2 +4x3 = 0}
và G = {x = (x1 ; x2 ; x3 )| − x1 + x2 = 0} . Tìm m để vectơ x′ = (m; m + 1; m − 2) ∈ F + G.
−3 −8 3 8
A . B . C . D .
8 3 8 3
Câu 20. Biết tọa độ của vectơ (−4; 0; 3) trong cơ sở E = {(1; −1; 1); (2; 0; −2); (0; −6; −1)} là
(a; b; c). Tìm a − 2b + 3c.
41 37 43 40
A . B . C . D .
13 13 13 13
Câu 21. Trong P2 [x], cho 2 cơ sở U = {2x2 −x+1; 3x+1; −4} và V = {x2 +2x+1; −x2 −x+3; 4x−9}.
Tính định thức của ma trận chuyển cơ sở từ V sang U .
A 0.36. B 0.56. C 0.76. D 0.96.
Câu 22. Trong R3 , cho 2 cơ sở E = {(−3; 0; 1); (0; 7; −1); (1; 1; −10)} và F = {(−1; 1; 0); (0; 0; −5);
(−5; 1; 4)}. Biết tọa độ của x[E] = (a, b, c) và x[F ] = (−1; 2; 4). Tìm 100(a − 20b + 50c).
A −277. B −278. C −279. D −276.
Câu 23. Giả sử năm 2010 tình trạng sử dụng đất của một hợp tác xã nông nghiệp X như sau: trồng
bông gòn chiếm 30%, trồng dâu tằm chiếm 20% và trồng mì chiếm 50%. Hãy tính % đất sử dụng để
trồng dâu tằm trong
Ö năm 2025, giảèsử rằng xác suất chuyển đổi trong mỗi giai đoạn 5 năm được cho
0.7 0.1 0.2
bởi ma trận P = 0.2 0.8 0.2 và hầu như không thay đổi trong suốt giai đoạn xem xét.
0.1 0.1 0.6
A 20.45%. B 43.52%. C 23.75%. D 32.73%.
Câu 24. Giả sử độ tuổi lớn của một loài động vật là 30 tuổi. Người ta chia con cái thành 3 lớp. Lớp
I (từ 1 đến 10 tuổi), chưa sinh sản. Lớp II (từ 11 đến 20 tuổi), mỗi con cái sinh trung bình 3 con
cái khác. Lớp III (từ 21 đến 30 tuổi), mỗi con cái sinh trung bình 2 con cái khác. Khoảng 40% con
cái sống sót từ lớp 1 sang lớp 2, 30% sống sót từ lớp 2 sang lớp 3. Giả sử ban đầu ở mỗi lớp có 100
con cái, sau 20 năm số lượng con cái ở Lớp I là bao nhiêu?
A 200. B 30. C 12. D 180.
Câu 25. Cho mô hình Input-Output của 3 ngành công nghiệp, nông nghiệp Ö và dịch vụ của một
è
0.2 0.1 0.15
quốc gia có ma trận hệ số đầu vào (ma trận hệ số chi phí trực tiếp) là A = 0.13 0.2 0.1 .
0.1 0.12 0.13
Biết rằng giá trị sản phẩm dành cho tiêu dùng và xuất khẩu của 3 ngành trong năm 2022 là
(4000; 3000; 3500) (triệu USD). Hỏi giá trị sản phẩm mà ngành nông nghiệp đã cung cấp cho ngành
công nghiệp trong năm nay là bao nhiêu triệu USD? (kết quả xấp xỉ)
A 875.6. B 544.4. C 661.0. D 859.3.

Fanpage: facebook.com/chungtacungtien/ Trang 3


[CTCT] – CHÚNG TA CÙNG TIẾN We Learn – We Share

Câu 1: C Câu 6: B Câu 11: A Câu 16: D Câu 21: D


Câu 2: A Câu 7: D Câu 12: C Câu 17: B Câu 22: A
Câu 3: B Câu 8: D Câu 13: D Câu 18: B,C Câu 23: B
Câu 4: B Câu 9: C Câu 14: C Câu 19: D Câu 24: D
Câu 5: C Câu 10: B Câu 15: A Câu 20: C Câu 25: A

Fanpage: facebook.com/chungtacungtien/ Trang 4

You might also like