You are on page 1of 9

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I

TRƯỜNG THPT ABC NĂM HỌC 2022 – 2023


ĐỀ SỐ 5 MÔN : TOÁN 10
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ và tên học sinh :………………………….. Lớp :…….

x2 1
Câu 1. Tìm tập xác định D của hàm số y 2
.
x 3x 4

D 1; 4 . D \ 1; 4 . D \ 1;4 .
A. B. C. D. D .
Câu 2. Tìm tập xác định D của hàm số x 2 x 3.
D 3; . D 2; . D 2; .
A. B. C. D. D .

Câu 3. Tìm tập giá trị của hàm số y = x 2 − 4 x + 3 .


A. T =  2; + ) . B. T =  2;3 ) . C. T =  0; + ) . D. T = 1; + ) .
Câu 4. Cho hàm số y = f ( x ) = −5 x , kết quả nào sau đây là sai?
1
A. f ( −1) = 5 . B. f ( 2 ) = 10 . C. f ( −2 ) = 10 . D. f   = −1 .
5
 x −1 ( x  2)
 2

Câu 5. Cho hàm số y = f ( x ) =  . Trong 5 điểm M ( 0; −1) , N ( −2;3 ) , E (1; 2 ) , F ( 3;8 ) ,



 x + 1 ( x  2 )
K ( −3;8 ) , có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị của hàm số f ( x ) ?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 6. Với những giá trị nào của m thì hàm số f ( x ) = ( m + 1) x + 2 đồng biến trên ?
A. m = 0 . B. m = 1. C. m  0 . D. m  −1.
Câu 7. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  −2017; 2017  để hàm số y = ( m − 2 ) x + 2m
đồng biến trên .
A. 2014 . B. 2016 . C. Vô số . D. 2015 .
Câu 8. Cho ( P) : y = x + bx + 1 đi qua điểm A ( −1;3 ) . Khi đó
2

A. b = −1. B. b = 1. C. b = 3. D. b = −2.
2
Câu 9. Cho parabol P có phương trình y x 2x 4. Tìm tọa độ đỉnh I của P .
A. I 2; 4 . B. I 1;1 . C. I 1; 5 . D. I 1;1 .
Câu 10. Đồ thị trong hình vẽ dưới đây là của hàm số nào trong các phương án A;B;C;D sau đây?

Giáo viên: Lê Trọng Toàn – 0917332014 Trang 1


A. y = x 2 + 2 x − 1 . B. y = x 2 + 2 x − 2 . C. y = 2 x 2 − 4 x − 2 . D. y = x 2 − 2 x − 1 .
Câu 11. Cho parabol y = ax 2 + bc + c có đồ thị như hình vẽ.

Khi đó:
A. a  0, b  0, c  0 . B. a  0, b  0, c  0 .
C. a  0, b  0, c  0 . D. a  0, b  0, c  0 .
1
Câu 12. Một chiếc cổng hình parabol dạng y = − x 2 có chiều rộng d = 8 m . Hãy tính chiều cao h của
2
cổng.

A. h = 9 m . B. h = 8 m . C. h = 7 m . D. h = 5 m
Lời giải
Từ đồ thị suy ra các điểm A( −4; m ), B (4; m ) thuộc parabol
1
Suy ra m = − .42  m = −8
2
Do đó, chiều cao của cổng bằng h =| m |= 8 .
Câu 13. Một chiếc cổng hình parabol bao gồm một cửa chính hình chữ nhật ở giữa và hai cánh cửa phụ
hai bên như hình vẽ. Biết chiều cao cổng parabol là 4m còn kích thước cửa ở giữa là 3m x 4m. Hãy tính
khoảng cách giữa hai điểm A và B .

Giáo viên: Lê Trọng Toàn – 0917332014 Trang 2


A. 5m. B. 8,5m. C. 7,5m. D. 8m.
Lời giải

Gắn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ, chiếc cổng là 1 phần của parabol ( P ) : y = ax 2 + bx + c với
a 0.
b
Do parabol ( P ) đối xứng qua trục tung nên có trục đối xứng x = 0  − =0b=0.
2a
Chiều cao của cổng parabol là 4m nên G ( 0; 4 )  c = 4 .
 ( P ) : y = ax 2 + 4
1
Lại có, kích thước cửa ở giữa là 3m x 4m nên E ( 2;3) , F ( −2;3)  3 = 4a = 4  a = − .
4
1
Vậy ( P ) : y = − x 2 + 4 .
4
1 x = 4
Ta có − x 2 + 4 = 0   nên A ( −4; 0 ) , B ( 4; 0 ) hay AB = 8 .
4  x = −4
Câu 14. Bảng biến thiên ở dưới là bảng biến thiên của hàm số nào trong các hàm số được cho ở bốn phương
án A, B, C, D sau đây?

A. y = 2 x 2 + 2 x − 1. B. y = 2 x 2 + 2 x + 2. C. y = −2 x 2 − 2 x. D. y = −2 x 2 − 2 x + 1.
Câu 15. Đường parabol trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Giáo viên: Lê Trọng Toàn – 0917332014 Trang 3


A. y = x 2 + 2 x − 3 . B. y = − x 2 − 2 x + 3 . C. y = − x 2 + 2 x − 3 . D. y = x 2 − 2 x − 3 .
Câu 16. Cho hàm số f ( x ) = ax 2 + bx + c đồ thị như hình bên. Hỏi với những giá trị nào của tham số thực
m thì phương trình f ( x ) = m có đúng 2 nghiệm phân biệt.
y

O x
2


A. m = 3 . B. m  −1. C. m = 2 . D. −1  m  3 .
Câu 17. Cho tam thức bậc hai: f ( x) = x − bx + 3 . Với giá trị nào của b thì tam thức f ( x ) có hai nghiệm?
2

A. b  [ −2 3; 2 3] . B. b  (−2 3; 2 3) .
C. b  (−; −2 3]  [2 3; +) . D. b  (−; −2 3)  (2 3; +) .

Câu 18. Cho tam thức bậc hai f (x ) ax 2 bx c (a 0) . Điều kiện cần và đủ để f (x ) 0, x là:

a 0 a 0 a 0 a 0
A. . B. . C. . D. .
0 0 0 0

Câu 19. Tam thức y = − x 2 − 3 x − 4 nhận giá trị âm khi và chỉ khi
A. x  –4 hoặc x  –1. B. x  1 hoặc x  4 .
C. –4  x  –4 . D. x .
Câu 20. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f ( x ) = x 2 − 2 x + 3 luôn dương?
A.  . B. .
C. ( −; −1)  ( 3; + ) . D. ( −1;3 ) .
Câu 21. Bảng xét dấu nào sau đây là bảng xét dấu của tam thức f ( x ) = − x 2 − x + 6 ?

A. . B. .

Giáo viên: Lê Trọng Toàn – 0917332014 Trang 4


C. . D. .
Câu 22. Tập xác định của hàm số y = 5 − 4 x − x 2 là
 1 
A.  −5;1 . B.  − ;1 .
 5 

C. ( −; −5  1; + ) . D.  −; −   1; + ) .


1
 5
x2 − 5x + 6
Câu 23. Tìm x để f ( x ) = không âm.
x −1
A. (1;3 . B. (1; 2  3; + ) . C.  2;3 . D. ( −;1)   2;3 .
Câu 24. Xác định ( P ) : y = ax 2 − 6 x + c , biết ( P ) có trục đối xứng x = −4 và cắt Ox tại hai điểm có độ dài
bằng 4 .
3 3
A. ( P ) : y = − x 2 − 6 x − 9 . B. ( P ) : y = x 2 − 6 x − 9 .
4 4
3 3
C. ( P ) : y = − x 2 − 6 x + 9 . D. ( P ) : y = x 2 − 6 x + 9 .
4 4
Câu 25. Phương trình 4 x 2 + 2 x + 10 = 3 x + 1 có nghiệm là
A. 0 . B. 1 . C. 2. D. 3 .
Câu 26. Định m để phương trình x − 2(m − 1) x + m − 3m = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa : x12 +
2 2

x22 = 8
A. m = −1. B. m = 2 . C. m = 3 . D. m = −1; 2 .
 Lời giải
• Pt có 2 nghiệm phân biệt : '  0  m +1  0  m  −1
• Đl vi-et: x1 + x2 = 2 (m – 1) ; x1.x2 = m2 – 3 m)
• x12 + x2 2 = 8  ( x1 + x2 ) 2 − 2 x1.x2 = 8  4(m − 1) 2 − 2(m2 − 3m) = 8
m = −1
•  m2 − m − 2 = 0  
m=2
• So với điều kiện, ta được m = 2
Câu 27. Tập nghiệm của phương trình 2 x + 8 = 3 x + 4 là:
 9   9
A. S = − ; −2  . B. S = 2 . C. S = −  . D. S = .
 4   4
Câu 28. Cho phương trình x 2 2 m 1x m2 3m 0 . Tìm m để phương trình đã cho có nghiệm.
1 1 1 1
A. m = − B. m  − C. m  − D. m  −
5 5 5 5
 Lời giải
• Phương trình bậc hai có nghiệm    0

• ( m + 1)
2
( )
− m2 − 3m  0  m  −
1
5

Giáo viên: Lê Trọng Toàn – 0917332014 Trang 5


1
• Vậy với m  − thỏa yêu cầu bài toán.
5

Câu 29. Tìm số giao điểm giữa đồ thị hàm số y = x 2 − 5 x và đường thẳng y = x − 4 .
A. 2 giao điểm. B. 4 giao điểm. C. 3 giao điểm. D. 1 giao điểm.
Câu 30. Cho phương trình − x 2 − 2 ( m + 3) x + m − 1 = 0 .Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu
A. m  −1. B. m  −1. C. m  −1. D. m  1.
 Lời giải
• Phương trình có 2 nghiệm trái dấu khi P<0
• ac  0  −1( m + 1)  0  m +1  0  m  −1
• Vậy với m >-1 phương trình có hai nghiệm trái dấu

Câu 31. Phương trình x 2 + x + 1 = 1 − x có số nghiệm là


A. 0 . B. 1 . C. 2. D. 3 .
 Lời giải
x = 0
x2 + x + 1 = 1 − x  x2 + x + 1 = 1 − x  x2 + 2 x = 0  
 x = −2
Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy . Cho điểm M ( x; y ) . Tìm tọa độ của các điểm M 1 đối xứng với M
qua trục hoành?
A. M 1 ( x; − y ) . B. M 1 ( − x; y ) . C. M 1 ( − x; − y ) . D. M 1 ( x; y ) .
Lời giải
Chọn A
M 1 đối xứng với M qua trục hoành suy ra M 1 ( x; − y ) .
Câu 33. Vectơ a = ( −4;0 ) được phân tích theo hai vectơ đơn vị như thế nào?
A. a = −4i + j . B. a = −i + 4 j . C. a = −4 j . D. a = −4i .
Lời giải
Chọn D
Ta có: a = ( −4;0 )  a = −4i + 0 j = −4i .
Câu 34. Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A ( 3; 5 ) , B (1; 2 ) , C ( 5; 2 ) . Tìm tọa độ trọng tâm G của
tam giác ABC ?
A. G ( −3; −3) . B. G  ;  . C. G ( 9; 9 ) . D. G ( 3; 3 ) .
9 9
2 2
Lời giải
Chọn D
 3 +1+ 5
 xG = =3
→ G ( 3; 3) .
3
Ta có  ⎯⎯
y = 5+ 2 + 2 = 3
 G 3
Câu 35. Cho M ( 2;0 ) , N ( 2; 2 ) , P ( −1;3) lần lượt là trung điểm các cạnh BC , CA, AB của ABC . Tọa độ B
là:
A. (1;1) . B. ( −1; −1) . C. ( −1;1) . D. (1; −1) .
Giáo viên: Lê Trọng Toàn – 0917332014 Trang 6
Lời giải
Chọn C
A

P N

B M C

 xB + xN = xP + xM  xB + 2 = 2 + (−1)  xB = −1
Ta có: BPNM là hình bình hành nên    .
 B
y + y N = y P + y M  B
y + 2 = 0 + 3  B
y = 1

Câu 36. Trong mặt phẳng Oxy , cho A ( xA ; y A ) và B ( xB ; yB ) . Tọa độ của vectơ AB là
A. AB = ( y A − x A ; yB − xB ) . B. AB = ( xA + xB ; y A + yB ) .
C. AB = ( xA − xB ; y A − yB ) . D. AB = ( xB − x A ; yB − y A ) .

Câu 37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A ( 5; 2 ) , B ( 3; 6 ) . Tọa độ của vec tơ AB là:
A. ( 2; 4 ) . B. ( 5;6 ) . C. ( −2; 4 ) . D. ( 2; −4 ) .

Câu 38. Cho tam giác ABC với A ( 3; −1) , B ( −4; 2 ) , C ( 4;3) . Tìm D để ABDC là hình bình hành?
A. D ( 3; 6 ) . B. D ( −3; 6 ) . C. D ( 3; −6 ) . D. D ( −3; −6 ) .

Câu 1: Câu 39. Trong mặt phẳng Oxy , cho các điểm A (1;3) , B ( 4; 0 ) . Tọa độ điểm M thỏa 3 AM + AB = 0

A. M ( 4; 0 ) . B. M ( 5;3 ) . C. M ( 0; 4 ) . D. M ( 0; −4 ) .
Lời giải
Chọn C
3 ( xM − 1) + ( 4 − 1) = 0
 x = 0
Ta có: 3 AM + AB = 0    M  M ( 0; 4 ) .

3 ( yM − 3 ) + ( 0 − 3 ) = 0  y M = 4

Câu 40. Cho hai vectơ a và b không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây cùng phương?
1 1
A. −3a + b và − a + 6b . B. − a − b và 2a + b .
2 2
1 1 1
C. a − b và − a + b . D. a + b và a − 2b .
2 2 2
Lời giải
Chọn C
Ta có a − b = −  − a + b  nênchọn Đáp án C
1 1
2  2 

Câu 41. Cho tam giác ABC có M thuộc cạnh BC sao cho CM = 2MB và I là trung điểm của AB . Đẳng
thức nào sau đây đúng?
1 1 1 1
A. IM = AB − AC . B. IM = AB + AC .
6 3 6 3
Giáo viên: Lê Trọng Toàn – 0917332014 Trang 7
1 1 1 1
C. IM = AB + AC . D. IM = AB + AC .
3 3 3 6
Lời giải
Chọn A
A

B C
M
Ta có
IM = IB + BM =
1
2
1 1 1 1 1
(
AB + BC = AB + AC − AB = AB − AC .
3 2 3 6 3
)
Câu 42. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính AB. AC .
2 2 1 2
A. AB. AC a2. B. AB. AC a 2 2. C. AB.AC a . D. AB.AC a .
2 2
Lời giải
Chọn A.
2
Ta có AB, AC BAC 450 nên AB.AC AB.AC .cos 450 a.a 2. a2.
2
Câu 43. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a và chiều cao AH . Mệnh đề nào sau đây là sai?
2
a a2
A. AH .BC 0. B. AB, HA 150 0. C. AB.AC . D. AC .CB .
2 2
Lời giải
Chọn D.
Xác định được góc AC , CB là góc ngoài của góc A nên AC ,CB 120 0.

a2
Do đó AC .CB AC .CB.cos AC ,CB a.a.cos120 0 .
2
Câu 44. Cho ba điểm O, A, B không thẳng hàng. Điều kiện cần và đủ để tích vô hướng OA OB . AB 0 là
A. tam giác OAB đều. B. tam giác OAB cân tại O.
C. tam giác OAB vuông tại O. D. tam giác OAB vuông cân tại O.
Lời giải
Chọn B.
Ta có OA OB . AB 0 OA OB . OB OA 0
2 2
OB OA 0 OB 2 OA 2 0 OB OA.

Câu 45. Cho hình chữ nhật ABCD có AB 8, AD 5. Tích AB.BD.


A. AB.BD 62. B. AB.BD 64. C. AB.BD 62. D.
AB.BD 64.

Giáo viên: Lê Trọng Toàn – 0917332014 Trang 8


Lời giải
Giả thiết không cho góc, ta phân tích các vectơ AB , BD theo các vectơ có giá vuông góc với nhau.

Ta có AB.BD AB. BA BC AB.BA AB.BC AB.AB 0 AB 2 64 .

Chọn D.

TỰ LUẬN
Câu 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau:
2x −1
a) 0 b) x2 + x + 4 = 2 − x c/ x2 2 x 15 0
3− x
Câu 2: Cho phương trình f ( x ) = − x 2 + 2mx − 2m 2 + m , với m là tham số.
a/ Tìm m để f (x) 0 vô nghiệm
b/ Tìm m để f (x) 0 vô nghiệm
c/ Tìm m để f (x) 0 có 2 nghiệm trái dấu.
Câu 3: Cho A(1; 1), B(2; 3), C(–1; –2).
a) Xác định điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
b) Tính chu vi hbh ABCD.
c) Tính góc A.
d) Tìm M thuộc trục 0x sao cho 3 điểm A,B,M thẳng hàng.

Giáo viên: Lê Trọng Toàn – 0917332014 Trang 9

You might also like