You are on page 1of 4

TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I- NĂM HỌC 2021 - 2022

TỔ TOÁN Môn: TOÁN - Lớp 10 - Chương trình chuẩn


ĐỀ ÔN TẬP Thời gian: 90 phút

Mã đề thi
100
Câu 1. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?
a) Hãy học thật tốt!
b) Số 32 chia hết cho 2 .
c) Số 7 là số nguyên tố.
d) Số thực x là số chẵn.
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Câu 2. Mệnh đề " x  , x2 = 3" khẳng định rằng:
A. Bình phương của mỗi số thực bằng 3 .
B. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 3 .
C. Chỉ có một số thực có bình phương bằng 3 .
D. Nếu x là số thực thì x2 = 3 .
Câu 3. Các phương án sau, đâu là một mệnh đề đúng?
6 1
A. = . B. 2 + 3 = 5 C. 2  1 D. 3  5
3 2
Câu 4. Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề đúng?
A. x  : x  x2 . B. x  : x 3 . C. x  : − x2  0 . D. x  : x2  0 .
Câu 5. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập rỗng?

A. B = x  x 2 + 2 x + 3 = 0 .  B. C = x   
x2 − 5 = 0 .

C. D =  x  x2 + x − 12 = 0 . D. A = x  x2 − 4 = 0 .
Câu 6. Tập hợp A 1, 2, 3, 4 có bao nhiêu tập hợp con gồm 3 phần tử?
A. 3 B. 6 C. 8 D. 4
Câu 7. Cho tập hợp X = 0;1; 2 . Tập hợp X có bao nhiêu tập con?
A. 8 . B. 3 . C. 6 . D. 5 .
Câu 8. Khẳng định nào sau đây sai? Các tập A = B với A, B là các tập hợp sau?
A. A = {1;3;5;7;9}, B = n  n = 2k + 1, k  , 0  k  4 .
B. A = {−1; 2}, B = x   x2 − 2x − 3 = 0 .
C. A = , B = x  
x2 + x + 1 = 0 .

D. A = {1;3}, B = x   ( x –1)( x − 3) =0 .


Câu 9. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng:
A. *  = * . B. *  = . C. *
 = . D. \ = .

Câu 10. Cho tập hợp C = x  | −4  x  0 . Tập hợp C được viết dưới
A. C = ( −4; 0 ) . B. C = ( −4;0 . C. C =  −4;0 ) . D. C =  −4;0 .

Câu 11. Dùng các kí hiệu khoảng, đoạn, nửa khoảng viết lại tập hợp A =  x  | −5  x  3
A. ( −5;3 . B.  −5;3 . C.  −5;3) . D. ( −5;3 ) .

Câu 12. Cho ( −7;5 )  ( 0;3) . Chọn đáp án đúng?


A. ( 3;5 ) . B. ( −7;5 ) . C. ( −7; 0 ) . D. ( 0;5 ) .
Câu 13. Cho tập hợp C A 3; 8 và C B 5;2 3; 11 . Tập C A B là:
A. 5; 11 . B. 3;2 3; 8 . C. 3; 3 . D. .

Câu 14. Cho 2 tập khác rỗng A = ( m − 1; 4 ; B = ( −2; 2m + 2 ) , m  . Tìm m để A  B  


A. −2  m  5 . B. m  −3 . C. −1  m  5 . D. 1  m  5 .
Câu 15. Giá trị của hàm số y = f ( x ) = − x 2 + 4 x + 4 tại x = 1 là
A. 7. B. −8. C. −9. D. 9.
3x + 2
Câu 16. Tập xác định hàm số y = là
x
A. D = . B. D = \ 0 . C. D =  0; + ) . D. D = ( −; 0 .

2 x2 + x + 1
Câu 17. Tìm tập xác định của hàm số y = .
5 x − 10
A. ( 2; +  ) . B.  2; +  ) . C. ( − ; 2 ) . D. ( − ; 2 .

Câu 18. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?


A. y = x4 + 3x2 . B. y = x2 − 3x + 2 . C. y = 2 x + 1. D. y = x6 + 3x .

Câu 19. Cho hàm số y = ax + b ( a , b  ,) a  0 có đồ thị như hình vẽ sau:

Tìm hàm số có đồ thị như hình đã cho.


A. y = − x + 1 . B. y = x + 1 . C. y = 2 x + 1. D. y = − x + 2 .
Câu 20. Đồ thị sau đây biểu diễn hàm số nào? 2
y

5 O 1 x 5 1

A. y = − x – 2 . B. y = 2 x − 2 . C. y = x − 2 . D. y = −2 x − 2 .
Câu 21. Cho hàm số y 3 x 3 . Tìm mệnh đề 4đúng.
A. Hàm số nghịch biến trên . B. Hàm số đồng biến trên. ( −; −3) .
C. Hàm số đồng biến trên . D. Hàm số nghịch biến trên ( −; −3) .

Câu 22. Cho hàm số bậc nhất y = ax + b . Tìm a 6và b , biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm M ( −1;1) và
cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 5.
1 5 1 5 1 5 1 5
A. a = − ; b = . B. a = − ; b = − . C. a = ; b = − . D. a = ; b = .
6 6 6 6 6 6 6 6
Câu 23. Hàm số nào sau đây nghịch biến trong khoảng ( −;0 ) ?
8

A. y = 2 x 2 + 1 . B. y = − 2 x 2 + 1 . C. y = 2 ( x + 1) D. y = − 2 ( x + 1) .
2 2

10
Câu 24. Parabol y = x2 − 4x + 4 có đỉnh là:
A. I ( 2;0 ) . B. I ( −1;1) . C. I ( −1; 2 ) . D. I (1;1) .

Câu 25. Xác định hàm số bậc hai y = 2 x2 + bx + c , biết đồ thị của nó có đỉnh I ( −1; −2 ) .
A. y = 2 x2 + 4 x . B. y = 2 x2 − 4 x . C. y = 2x2 − 3x + 4 . D. y = 2 x2 − 4 x + 4 .
Câu 26. Đồ thị hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B,
4
C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
y

 x
 3
O

1 3 1 5
A. y = − x 2 + x + . B. y = − x 2 + x + .
2 2 2 2
3
C. y = x2 − 2 x. D. y = x 2 − 2 x + .
2
Câu 27. Cho hàm số f ( x ) = ax 2 + bx + c đồ thị như hình bên. Hỏi với những giá trị nào của tham số
thực m thì phương trình f ( x ) = m có đúng 2 nghiệm phân biêt
y

O x
2


A. 0  m  1 . B. m  3 . C. m = −1, m = 3 . D. −1  m .
Câu 28. Hai vec tơ được gọi là bằng nhau nếu?
A. Chúng có cùng hướng và cùng độ dài. B. Chúng có hướng ngược nhau và cùng độ
dài.
C. Chúng có cùng độ dài. D. Chúng có cùng phương và cùng độ dài.
Câu 29. Cho tam giác ABC , có thể xác định được bao nhiêu vectơ khác vectơ – không có điểm đầu và
điểm cuối là các đỉnh A, B, C .
A. 6 . B. 5 . C. 4 . D. 3 .
Câu 30. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác 0 thì cùng phương.
B. Điều kiện đủ để 2 vectơ bằng nhau là chúng có độ dài bằng nhau.
C. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng phương.
D. Vectơ – không là vectơ có độ dài tùy ý.
Câu 31. Cho tam giác ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC . Hỏi cặp véctơ nào
sau đây cùng hướng?
A. AB và MB . B. MN và CB . C. MA và MB . D. AN và CA .
Câu 32. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 1. M , N lần lượt là trung điểm của CD, AD . Tính
MN .
2 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 2
Câu 33. Cho hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào dưới đây là quy tắc ba điểm?
A. AB + BC = AC . B. AB − AD = DB . C. AB + CD = 0 . D. AB + AD = AC .
Câu 34. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính AB DA .
A. AB DA a 2. B. AB DA 2a . C. AB DA 0. D. AB DA a.

Câu 35. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a . Độ dài AD + AB bằng
a 2 a 3
A. a 2 . B. . C. 2a . D. .
2 2
Câu 36. Cho hình bình hành ABCD . Chọn khẳng định đúng
A. BA + BC = BD . B. AC = BA + BC . C. BA = DC . D. CA = CB − BA .
Câu 37. Cho tam giác ABC có trọng tâm G , M là trung điểm BC , mệnh đề nào sau đây đúng?
A. GB + GC = 2GM . B. GB + GC = 2GA .
C. AB + AC = 2 AG . D. GA + GB = GC .
Câu 38. Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn điều kiện MA MB MC 0. Mệnh đề nào sau đây
sai?
A. MABC là hình bình hành. B. AM AB AC .
C. BA BC BM . D. MA BC .
Câu 39. Cho tam giác OAB vuông cân tại O , cạnh OA = a . Giá trị của 2OA − OB bằng
A. a 5 . B. a . ( )
C. 1 + 2 a . D. 2a 2 .

Câu 40. Cho ABC với G là trọng tâm. Đặt CA = a , CB = b . Khi đó, AG được biểu diễn theo hai
vectơ a và b là
2 1 2 1 2 1 1 2
A. AG = − a + b . B. AG = a + b . C. AG = a − b . D. AG = a − b .
3 3 3 3 3 3 3 3
------------- HẾT -------------

You might also like