You are on page 1of 4

ĐỀ SỐ 3 ÔN TẬP KIỂM TRA HK1 MÔN TOÁN 11

NĂM HỌC 2020 - 2021


Thời gian: 90 phút

Câu 1: Tìm tổng các nghiệm x  [0; 2 ) của phương trình 2sin 2 x − 2 3 sin x cos x + 4cos 2 x = 1.
5 
A. . B.  . C. 2 . D. .
3 3
Câu 2: Phương trình 2 cos 2 x − 5cos x + 2 = 0 có bao nhiêu nghiệm trong khoảng ( 0;  ) ?
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .

.cos x − 1 = sin 4 x.sin 2 x có bao nhiêu nghiệm x   −4 ; 4  ?


5x x
Câu 3: Phương trình cos
2 2
A. 10 . B. 13 . C. 11. D. 12 .
Câu 4: Hỏi có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số sao cho trong mỗi số đó, chữ số hàng
nghìn lớn hơn hàng trăm, chữ số hàng trăm lớn hơn chữ số hàng chục và chữ số hàng chục lớn
hơn chữ số hàng đơn vị.
A. 211 . B. 126 . C. 210 . D. 215 .
Câu 5: Từ các chữ số 0,1, 2, 7,8,9 tạo được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 5 chữ số đôi một khác nhau?
A. 312 . B. 600 . C. 288 . D. 360 .
3 sin x − cos x − 1
Câu 6: Giải phương trình: = 0 ta được nghiệm là:
sin 2 x

A. x = + k 2, k  B. x =  + k 2, k 
3
 −  
x = + k 2 x = + k 2
C.  3 , k D.  3 , k
 
 x = (2k + 1)  x =  + k 2
15
1 2
Câu 7: Hệ số của số hạng không chứa x trong khai triển x là
x
A. 3300 . B. 3002 . C. 3200 . D. 3003 .
Câu 8: Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số, trong đó các chữ số cách đều chữ số đứng giữa thì giống
nhau?
A. 504 . B. 900 . C. 450 . D. 890 .
Câu 9: Một bó hoa gồm có 5 bông hồng trắng, 6 bông hồng đỏ và 7 bông hồng vàng. Hỏi có mấy cách
chọn lấy 3 bông hoa gồm đủ 3 màu?
A. 210. B. 240. C. 320. D. 120.
Câu 10: Trong khai triển ( 2 x − 3 y )
200
có tất cả bao nhiêu số hạng?
A. 199. B. 202. C. 200. D. 201.
Câu 11: Cho đa giác đều (T ) có 12 cạnh. Đa giác (T ) có bao nhiêu đường chéo ?

A. 66 . B. 45 . C. 78 . D. 54 .
Câu 12: Cho tứ diện ABCD . Gọi O là điểm bên trong tam giác BCD và M là điểm trên đoạn AO . Gọi
I , J là hai điểm trên cạnh BC , BD . Giả sử IJ cắt CD tại K , BO cắt IJ tại E và BO cắt CD
tại H , ME cắt AH tại F . Giao tuyến của hai mặt phẳng ( MIJ ) và ( ACD ) là đường thẳng
A. KM . B. KF . C. AK . D. MF .

Trang 1
Câu 13: Từ các chữ số 0;1; 2;3; 4;5 . Lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 8 chữ số trong đó chữ số 1 xuất
hiện 3 lần. Các chữ số còn lại xuất hiện 1 lần.
A.8550. B.5580. C.5508. D. 5545.

Câu 14: ( x  0 ) , biết 18Cn2 = An3 .


A.550. B.-580. C.508. D. -924.


Câu 15: Nghiệm của phương trình 2sin 2 x − 3sin x + 1 = 0 thỏa điều kiện  x   là
2
 5   
A. x = 0 . B. x = ;x = . C. x = ;x = . D. x = .
2 6 6 2 4
4
Câu 16: Khai triển nhị thức 2 x 3 được kết quả là:
A. 16 x 4 + 96 x3 + 216 x 2 + 216 x + 81 . B. x 4 − 96 x3 + 216 x 2 − 216 x + 81 .
C. 16 x 4 − 96 x3 + 216 x 2 − 216 x + 81 . D. 16 x 4 − 96 x3 + 216 x 2 + 216 x + 81 .
 
Câu 17: Nghiệm của phương trình tan  2 x +  = −1 là
 3
A. x = − 7 + k ( k  ) . B. x = − 7 + k ( k  ) .
12 2 24 2
C. x = − 7 + k (k  ) . D. x =  + k ( k  ) .
24 24 2
Câu 18: Từ các chữ số 1, 2,3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau.
A. 60 . B. 30 . C. 125 . D. 25 .
Câu 19: Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau đều là số chẵn?
A. 48 . B. 720 . C. 504 . D. 120 .
Câu 20: Cho hai đường thẳng song song. Trên đường thứ nhất có 10 điểm, trên đường thứ hai có 15 điểm,
có bao nhiêu tam giác được tạo thành từ các điểm đã cho?
A. 1050 . B. 1575 . C. 1725 . D. 1075 .
Câu 21: Nghiệm của phương trình 4sin 2 x − 3sin x cos x + cos 2 x = 4 là
  
A. − + k ; + k ( k  ). B. + k ( k  ).
2 6 6
  
C. + k ( k  ). + k ( k  ) .
D. + k ;
2 2 6
Câu 22: Một lớp học có 20 học sinh nam và 21 học sinh nữ. Số cách chọn ngẫu nhiên 10 học sinh trong
lớp là
10
A. 10! . B. C1041 . C. C4110
. D. A41 .

Câu 23: Số hạng chứa x8 trong khai triển nhị thức Niuton ( x 2 + 1) là
10

A. 210 . B. 200 . C. 210x8 . D. 200x8 .


Câu 24: Nghiệm của phương trình 3 sin 3x − cos3x = 2 là
5 2 2 2 5 2
A. + 2k ( k  ) . B. + 2k ( k  ) . C. + k ( k  ) . D. + k ( k  ).
18 9 9 3 18 3
Câu 25: Cho tứ diện ABCD với M , N lần lượt là trọng tâm của tam giác ABD, ACD
Xét các khẳng định sau:

Trang 2
(I) MN // mp ( ABC ) . (II) MN // mp ( BCD ) .
(III) MN // mp ( ACD ) . (IV) MN // mp ( CDA) .
Các khẳng định đúng là
A. III, IV. B. I, II. C. II, III. D. I, IV.
Câu 26: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Giao tuyến của ( SAB ) và ( SCD ) là?
A. Đường thẳng đi qua S và song song với BD.
B. Đường thẳng đi qua S và song song với AC.
C. Đường thẳng đi qua S và song song với AB.
D. Đường thẳng đi qua S và song song với AD.
Câu 27: Cho tứ diện ABCD có M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD và P là một điểm thuộc cạnh
BC ( P không trùng trung điểm của BC ). Thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng ( MNP ) là
A. Tam giác. B. Ngũ giác. C. Tứ giác. D. Lục giác.
Câu 28: Cho hình chóp tứ giác S. ABCD . Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB ) , ( SBC ) là
A. SC . B. SB . C. SA . D. AC .
Câu 29: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. M là trung điểm của SC . Gọi I là giao điểm
của đường thẳng AM với mặt phẳng ( SBD ) . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
đây:
A. IM = 3IA . B. IA = 2IM . C. IM = 2IA . D. IA = 3IM .

Câu 30: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành tâm O , I là trung điểm cạnh SC . Khẳng
định nào sau đây sai?
A. IO mp ( SAB ) .
B. ( IBD )  ( SAC ) = IO .
C. mp ( IBD ) cắt hình chóp S. ABCD theo thiết diện là một tứ giác.
D. IO mp ( SAD ) .

Câu 31: Cho hình chóp tứ giác S. ABCD . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SC . Khẳng
định nào sau đây đúng?
A. MN //mp ( SCD ) . B. MN //mp ( SBC ) . C. MN //mp ( SAB ) . D. MN //mp ( ABCD ) .

Câu 32: Trong các câu sau câu nào sai?


A. C143 = C14
11
. B. C103 + C104 = C114 .
C. C40 + C41 + C42 + C43 + C44 = 16 . D. C104 + C115 = C115 .

( 2 x − 3) = a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + a16 x16


16

Câu 33: Xét khai triển . Tính a0 + a1 + a2 + ... + a16 .


A. 1. B. 516 . C. −516 . D. −1 .
Câu 34: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N , K lần lượt là trung điểm của
CD, CB, SA . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. BD // ( MNK ) . B. SB // ( MNK ) . C. SC // ( MNK ) . D. SD // ( MNK ) .

Trang 3
Câu 35: Cho bốn điểm A, B, C , S không cùng ở trong một mặt phẳng. Gọi I , H lần lượt là trung điểm của
SA, AB . Trên SC lấy điểm K sao cho IK không song song với AC ( K không trùng với các đầu
mút). Gọi E là giao điểm của đường thẳng BC và mặt phẳng ( IHK ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. E nằm trong đoạn BC . B. E nằm ngoài đoạn BC về phía C
C. E nằm ngoài đoạn BC về phía B . D. E nằm trong đoạn BC và E  B, E  C .
GHI CHÚ

Trang 4

You might also like