You are on page 1of 2

ÔN TẬP THI HỌC KỲ I- TOÁN 11 - ĐỀ SỐ 3

Năm học 2021-2022

Câu 1. Tìm tập xác định D của hàm số y = tan 3x .


    −  
A. D = \  + k ,k  . B. D = \ + k ,k  .
6 3   6 3 
      
C. D = \  + k ,k  . D. D = \ − + k , k  .
3 2   3 2 
Câu 2. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn
A. y = tan x . B. y = sin x . C. y = cos x . D. y = cot x .

5cos 2 x + 1
Câu 3. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = là
2
A. 1 và 2 . B. 3 và 2 . C. 3 và −2 . D. −3 và 1 .
Câu 4. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sin x = m có nghiệm.
A. m ( −; −1)  (1; + ) . B. m ( −1; + ) .

C. m  −1;1 . D. m ( −;1) .
2
Câu 5. Phương trình 2sin x sin x 3 0 có nghiệm là
A. k 2 , (k ) . B. k , (k ).
2 2

C. k 2 , (k ). D. k ,(k ).
2

Câu 6. Một tam giác ABC có số đo góc đỉnh A là 600 . Biết số đo góc B là một nghiệm của phương trình
sin 2 4 x + 2sin 4 x.cos 4 x − cos2 4 x = 0 . Số các tam giác thỏa mãn yêu cầu là:
A. 9 . B. 8 . C. 7 . D. 6.
Câu 7. Phương trình m sin 5 x + 3m cos 5 x = 7 có nghiệm khi và chỉ khi tham số thực m thỏa mãn
7 7 7 7
A. − m . B. m  − hoặc m  .
10 10 10 10

7 7
C. m  . D. m  − .
10 10

Câu 8. Có 3 bạn nam và 3 bạn nữ được xếp vào một ghế dài có 6 vị trí. Hỏi có bao nhiêu cách xếp sao cho nam và nữ ngồi xen
kẽ lẫn nhau?
A. 48 . B. 36 . C. 72 . D. 24 .
Câu 9. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8 lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số khác nhau và nhỏ hơn 2020.
A. 210 . B. 215 . C. 153 . D. 153 .

Câu 10. Một lớp học có 30 học sinh, trong đó có 18 học sinh nam. Giáo viên chủ nhiệm cần chọn ra 5 học sinh của lớp đi dự lễ
sao cho 5 học sinh được chọn có cả nam và nữ. Hỏi có tất cả bao nhiêu cách chọn?
A. 133146 . B. 142506 . C. 8568 . D. 792 .

Câu 11. Tập nghiệm S của phương trình Ax3 − Cx3 = 5 x cạnh là:
A. S = −1; 4 . B. S = 0 . C. S = −1;0;4 . D. S =  4 .

31
 1 
Câu 12. Khai triển nhị thức  2x − 2  có bao nhiêu số hạng?
 x 
A. 31 B. 32 C. 62 D. 63
12
 2 1
Hệ số của số hạng chứa x trong khai triển  3x −  , với x  0 là
9
Câu 13.
 x
A. −C12 3 . C. −C12 3 . −C126 35 .
6 7 6 7 5 7
B. C12 3 . D.

n
 3 2 n −1 n−2
Câu 14. Tìm hệ số không chứa x trong khai triễn sau  x −  , biết rằng Cn + Cn = 78 với x  0 .
 x
A. 112640 . B. −112643 . C. −112640 . D. 112643 .

Câu 15. Gieo hai con xúc sắc và gọi kết quả xảy ra là tích hai số xuất hiện trên hai mặt. Không gian mẫu là bao nhiêu phần tử?
A. 18 . B. 20 . C. 17 . D. 24 .

Câu 16. Từ một nhóm học sinh gồm 6 học sinh nam và 7 học sinh nữ, chọn ngẫu nhiên 3 học sinh. Xác suất để trong 3 học sinh
được chọn có đúng 2 học sinh nam bằng
27 11 105 63
A. . B. . C. . D. .
286 143 286 143
Câu 17. Một hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20, rút ngẫu nhiên ba thẻ. Xác suất để rút được ba thẻ có tổng các số ghi trên
ba thẻ là số lẻ bằng:
4 1 5 20
A. . B. . C. . D. .
39 2 13 39
Câu 18. Có hai bạn Thu và Hòa cùng giải một bài hóa học độc lập với nhau. Xác suất giải đúng của Thu là 0,5 , của Hòa là 0,8 .
Tính xác suất để có đúng một học sinh giải đúng bài hóa học đó.
A. 0, 2 . B. 0, 4 . C. 0,5 . D. 0, 6 .
Câu 19. Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b ?
A. Vô số. B. 2 . C. 0 . D. 1 .

Câu 20. Cho mặt phẳng ( ) và đường thẳng d  ( ) . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Nếu d / / ( ) thì trong ( ) tồn tại đường thẳng a sao cho a / / d .

B. Nếu d / / ( ) và đường thẳng b  ( ) thì b / / d .

C. Nếu d / / c  ( ) thì d / / ( ) .

D. Nếu d  ( ) = A và đường thẳng d   ( ) thì d và d  hoặc cắt nhau hoặc chéo nhau.

Câu 21. Số cạnh của hình chóp tứ giác là


A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 8 .

Câu 22. S . ABCD . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SB và BD . Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho hình chóp tứ giác
A. MN // SAC . B. MN // SAB . C. MN // SBC . D. MN // SAD .

Câu 23. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AB . Gọi M là trung điểm CD . Giao tuyến của
mặt phẳng ( MSB ) và mặt phẳng ( SAD ) là:
A. SI với I là giao điểm AD và BM . B. SJ với J là giao điểm AM và BD .

C. SO với O là giao điểm AD và BD . D. SP với P là giao điểm AB và CD .

Câu 24. Cho tứ diện ABCD . Các điểm P, Q lần lượt là trung điểm của AB và CD ; điểm R nằm trên cạnh BC sao cho
SA
BR = 2 RC . Gọi S là giao điểm của mặt phẳng ( PQR ) và cạnh AD . Tính tỉ số .
SD
1 1
A. . B. 2 . C. 1 . D. .
3 2

Câu 25. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang ( AD / / BC ) . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của SB ,
CD và AC . Hãy cho biết thiết diện của hình chóp S . ABCD khi cắt bởi mặt phẳng ( MNP ) là hình gì?
A. Hình bình hành. B. Hình thang. C. Hình chữ nhật. D. Hình tam giác.

You might also like