You are on page 1of 5

CLB học Toán Math-Light:0985240662 – Thầy Phan Quốc Nam

ĐỀ SỐ 2
5
Câu 2.1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của x để P = nhận giá trị nguyên:
x-2
A. 1 . B. 2 . C.  3 . D. 4 .
Câu 2.2. Biểu thức P  x  3  12  x  x 2  1 có nghĩa khi:
A. x  3 . B. x  12 . C. x  3 hoặc x  -12 . D. 3  x  12 .
Câu 2.3. Giá trị rút gọn của biểu thức M  = ( 3 +1)2 + ( 3 - 1)2 bằng:
A. 3. B. 2 3 . C. 3 3 . D. 2 .
Câu 2.4. Phương trình x 2 - 3x + m = 0 có một nghiệm là x = 1 , nghiệm còn lại là:
A. 3 . B. -2 . C. 2 . D. -m .
Câu 2.5. Số giá trị của tham số m để đường thẳng d: y  13x  m 2  8m  20 đi qua điểm M  0;5 
là:
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 2.6. Cho hàm số f  x   ax 3  bx 2  cx  d . Nếu f  0   3 ; f  2   5 thì 2a  b có giá trị bằng:

A. 2 . B. 0 . C.
3  c . D.
1  c  .
4 2
Câu 2.7. Cho x  11 . Biểu thức rút gọn của P  121  22x  x  x  11 bằng
2

A. 2  x  11 . B. 2  11  x  . C. 22 . D. 0
Câu 2.8. Số nghiệm của phương trình x 4  321x 2  322  0 là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 2.9. Giá trị của tham số m để phương trình x  2 x  m  1  0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn
2

x12  x22  10 là
1 2 1 4
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
 x+ my = 11
Câu 2.10. Điều kiện của tham số m để hệ phương trình  Có nghiệm là:
5x - 3y = m+11
3 5 3 4
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
5 3 5 5
 x 2 = 3y
Câu 2.11. Số nghiệm của hệ phương trình  2 là:
 y = 3x
A.  0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
  x 2 + y6 + 5 = 0
Câu 2.12. Số nghiệm của hệ phương trình  2 2
 x y + xy -7x = 3
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
1 neá
u x höõ
u tæ
Câu 2.13. Cho hàm số D  x    . Khẳng định nào sau đây là đúng?
0 neá
u x voâtæ
A. Hàm số đồng biến trên R . B. Hàm số nghịch biến trên R .
C. Hàm số không đổi trên R . D. Các khẳng định A , B , C đều sai.
Thầy Phan Quốc Nam-0985240662- Dạy toán khu vực YÊN HÒA-ĐỘI CẤN- LÁNG HẠ
CLB học Toán Math-Light:0985240662 – Thầy Phan Quốc Nam
Câu 2.14. Phương trình của đường thẳng nào dưới đây đi qua các điểm M  4;0  , M  0; 3  ?
3 3 3 4
A. y = x+4 . B. y = x-3. C. y = x-3. D. y = x-3.
4 4 4 3
 x 2 +7,     neá
u x 0
Câu 2.15. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y =  :
3x + 8,    neá u x >0
A. 0 . B. 7 . C. 8 . D. 6 .

 x - 2   x - 3 
2 2
Câu 2.16. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức p = + .
3
A. 0 . B. . C. 1 . D. 2 .
2
16
Câu 2.17. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M = 2
:
x - 6x +17
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .
Câu 2.18. Kí hiệu x..y là tổng các số tự nhiên nằm trong khoảng  x; y  . Ví dụ: 5..9 = 6 + 7 + 8 = 21
. .
.
Tính  3 .. 2171
.
 -  5..2169
.
:
A. 4346 . B. 4347 . C. 4348 . D.  4350 .
Câu 2.19. xo = 3 20+14 2 + 3 20 - 14 2 là nghiệm của phương trình nào sau đây:
A. x 2 - 4x = 0 . B. x 2 - 6x + 5 = 0 .
C. x 2 - 2x = 0 . D. x 2 + 3x = 0 .
2x
Câu 2.20. Gọi P là giá trị lớn nhất của biểu thức 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
x +1
A. 1  P < 2 . B. -1  P < 1 . C. 1 < P  1,5 . D. P < 1 .
Câu 2.21. Cho a , b , c là các số thực thoả mãn điều kiện:
4a 2 + 2b 2 + 2c 2 - 4ab + 2bc - 4ac - 2b + 2c + 2 = 0 .
Tính giá trị của biểu thức p =  a + l  +  b - 2  +  c + l  :
30 100 30

A.  1 . B. 2 . C. 30 . D. 64 .
Câu 2.22. Phương trình x + y = x + y + 16 có bao nhiêu nghiệm nguyên?
3 3

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Câu 2.23. Hệ phương trình
 3 x + 3 y =

 y- x  x 4
+1+ y 2 
.
 x 2  + y 2  = 8
A. 1 B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 2.24. Số nghiệm của phương trình x 4 + x + 2 = 0 là:
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 2.25. Tổng các góc trong của một ngũ giác lồi bằng bao nhiêu độ:
A. 380° . B. 420° . C. 524° . D. 540° .
Câu 2.26. Gọi M là điểm thuộc cạnh CD của hình bình hành ABCD . Tính tỉ số diện tích của tam
giác MAB và hình bình hành ABCD :
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 3

Thầy Phan Quốc Nam-0985240662- Dạy toán khu vực YÊN HÒA-ĐỘI CẤN- LÁNG HẠ
CLB học Toán Math-Light:0985240662 – Thầy Phan Quốc Nam
Câu 2.27. Tính P = sin 2 2° + sin 2 4° + ... + sin 2 88° :
A. 16 . B. 18 . C. 20 . D. 22 .
Câu 2.28. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Gọi S là diện tích tam giác ABC , khi đó:
1 1
A. S =  AB. AC. sinA . B. S =  AB. AC. cos A.
2 2
C. S = AB. AC. sinA . D. S = 1 / 2  AB + AC   sinA .
Câu 2.29. Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O . Hạ OH , OK , OM lần lượt vuông
góc với các cạnh CA , BC , AB . Biết OH < OK < OM.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. A < B < C . B. C < A < B . C. C < B < A . D. B < C < A .
Câu 2.30. Từ điểm M nằm ngoài đường tròn  O; R  , kẻ các tiếp tuyến M A , MB với  O  , C là

điểm đối xứng với O qua B . Biết AMO = 31o . Tính 


AMC :
A. 89 o . B. 90 o . C. 92 o . D. 93 o .
Câu 2.31. Cho tam giác đều ABC cạnh a . Gọi M , N , P là các điểm lần lượt di động trên các
cạnh AB , BC , CA sao cho AM  = BN = CP . Diện tích tam giác MNP đạt giá trị nhỏ nhất bằng bao
nhiêu:
3a 2 3a 2 2a 2 3a 2
A. . B. . C. . D. .
12 15 16 16
Câu 2.32. Gọi M là điểm di động trên nửa đường tròn đường kính AB = 2R = 36 cm. Hạ MH
vuông góc với AB . Gọi r1 , r2 , r3 lần lượt là bán kính đường tròn nội tiếp các tam giác AMB , AMH ,
BMH . Giá trị lớn nhất của r1 + r2 + r3 là:
A. 16 cm. B. 18 cm. C. 19 cm. D. 20 cm.
Câu 2.33. Cho hình vuông ABCD cạnh a . Gọi I là điểm nằm trong hình vuông sao cho
 
ABI = BAI = 15° . Tính IC + ID :
3a 5a 7a
A. 2a . B. . C. . D. .
2 2 3

Thầy Phan Quốc Nam-0985240662- Dạy toán khu vực YÊN HÒA-ĐỘI CẤN- LÁNG HẠ
CLB học Toán Math-Light:0985240662 – Thầy Phan Quốc Nam
ĐỀ SỐ 2
Câu 2.1. P nhận giá trị nguyên khi 5 chia hết cho x – 2 . Suy ra  x - 2   ±1;±5 . Đáp án: D .
 x-3  0
Câu 2.2. P được xác định khi   3   x    12 . Đáp án: D .
12-x  0
Câu 2.3. M  = 3 +1 + 1 -  3   =  3 +1- 1+  3 . Đáp án: B .
Câu 2.4. Theo định lý Vi-ét ta có x1 + x2 = 3 , do x1 = 1 nên x2 = 2 . Đáp án: C .
Câu 2.5. d đi qua M khi 5 = m 2 – 8m + 20 . Suy ra m = 3 hoặc m = 5 . Đáp án: B
Câu 2.6. Do f  0  = 3 nên d = 3 .
1 - c
f  2  = 8a+4b+ 2c+3 = 5 , do đó 2a +b = . Đáp án: D .
2
 x - 11
2
Câu 2.7. P= + x - 11= x - 11 + x - 11= 11- x+ x - 11= 0 . Đáp án: D .
Câu 2.8. Đặt t = x 2 ta được t 2 + 321t – 322 = 0 .
t1 = -322 loại, t 2 = 1 suy ra x = ± 1 . Đáp án: B .
Câu 2.9. Nếu phương trình có nghiệm x1 , x2 thì x1 + x2 = 2 ; x1 .x2 = 3m – 1. Ta có :
2
 x1 + x2  – 2x1 x2 = 10  4 – 2  3m – 1 = 10  m = - . Đáp án: B .
2

3
 5x+5my = 55 3
Câu 2.10.    5m+3  y = 54 – m . Hệ có nghiệm khi m  - .
5x - 3y = m+1 5
Đáp án: C .
Câu 2.11. Trừ từng vế ta được x 2 - y 2 = 3y – 3x   x – y  x + y + 3  = 0 . Từ đó ta tìm được
x = y = 0 hoặc x = y = 3 . Đáp án: C .
Câu 2.12. Dễ dàng thấy không tồn tại x , y thỏa mãn phương trình đầu tiên. Do đó hệ phương
trình vô nghiệm. Đáp án: A .
Câu 2.13. Các khẳng định A , B , C đều sai. Đáp án: D .
Câu 2.14. Do d đi qua N  0 ;3  nên d có dạng y = ax – 3 . Khi đó :
3 3
0 = a.4 – 3  x =   d : y = x - 3 . Đáp án: B .
4 4
Câu 2.15. Hàm số nghịch biến trên  -; 0  , đồng biến trên  0;+  . Vậy min y = 7 tại x = 0 . Đáp
án: B.
Câu 2.16. P = x - 2 + 3 - x  x - 2+3 - x = 1 . Vậy min P = 1 khi 2  x  3 . Đáp án: C .
Câu 2.17. Ta có x 2 - 6x +17 =  x - 3  + 8  8 . Vậy max P = 2 khi x = 3 . Đáp án: B .
2

Câu 2.18. (3 \ 217) – ( 5 \ 2169) = 4 + 5 + 2169 + 2170 = 4348 . Đáp án: C .

   
3 3
Câu 2.19. x0 = 3 2+ 2 +3 2- 2 = 2+ 2 + 2 - 2 = 4 . Đáp án: A .
2x
Câu 2.20. Đặt y = 2
 yx 2 – 2x + y = 0 có nghiệm đối với x .
x +1
y=0  x=0
y  0 ta có Δ' = 1 – y 2  0 => -1  y  1 .
Vậy max y = P = 1 khi x = 1 . Đáp án: A .

Thầy Phan Quốc Nam-0985240662- Dạy toán khu vực YÊN HÒA-ĐỘI CẤN- LÁNG HẠ
CLB học Toán Math-Light:0985240662 – Thầy Phan Quốc Nam
 2a - b - c = 0  a = 0
 
Câu 2.21. Từ giả thiết ta có  2a – b – c  +  b – 1 +  c +1 = 0   b - 1= 0   b = 1 Do đó
2 2 2

 c +1= 0 c = -1
 
P = 1+1+0 = 2 . Đáp án: B .
Câu 2.22. Phương trình tương ứng với  x – 1 x  x +1 +  y – 1 y  y +1 = 16 . Khi x, y  Z , vế trái
chia hết cho 3 , vế phải không chia hết cho 3 nên phương trình không có nghiệm nguyên. Đáp
án: A .
Câu 2.23. Điều kiện x  0 , y  0 . Từ phương trình thứ hai ta chứng minh x =  y thay vào
phương trình thứ nhất ta được x = y = 2 . Đáp án: A .
Câu 2.24. x = -   x 4 + 2   -2 , khi đó x 4 + x+ 2   -2  -7  + 2 > 0 . Phương trình vô nghiệm. Đáp án:
A.
Câu 2.25. Đa giác lồi n cạnh có tổng các góc trong là  n – 2  180 o . Đáp án: D .
Câu 2.26. Hạ MH vuông góc với AB . Tam giác MAB và hình bình hành ABCD có cùng
1
đường cao MH và cạnh đáy AB , tỉ số diện tích bằng . Đáp án: C.
2
Câu 2.27. 2P =  sin 2 + sin 88  +  sin 4 + sin 86  +…+  sin 2 88 o + sin 2 2 o  
2 o 2 o 2 o 2 o

 sin 2
2 o + cos 2 2 o  +  sin 2 4 o + cos 2 4 o  +…+  sin 2 88 o + cos 2 88 o   1+1 +…+1  44 .
Vậy P = 22 . Đáp án: D .
1 1
Câu 2.28. Kẻ BH vuông góc với AC . Ta có S = AC.BH = AB. AC.SinA . Đáp án: A .
2 2
Câu 2.29. Do OH < OK < OM   AC > BC > AB  C  <A<B . Đáp án: B.
Câu 2.30. Dễ thấy 
AMO   O MB  BMC , do đó   = 93o . Đáp án: D .
AMC = 3. AMO
Câu 2.31. Đặt AM = x  0 < x < a  . Các tam giác AMP , BNM , CPN bằng nhau và có diện tích
1 3 x+a - x a 3 3 2
bằng x  a – x  sin60 o = x  a – x  . Mặt khác, x  a - x     =  suy ra x(a - x)  a .
2 4 2 2 4 16
3 2
Từ đó suy ra diện tích tam giác MNP đạt giá trị nhỏ nhất bằng a khi M , N , P là trung
16
điểm các cạnh AB , BC , CA . Đáp án: D .
Câu 2.32. Ta chứng minh được 2r1 = MA + MB – AB .
Tương tự ta có 2r2 = MH + AH – AM và 2r3 = MH + BH – MB .
Do đó 2  r1 + r2 + r3  = 2MH  2R . Vậy Max  r1 + r2 + r3  = R = 18cm . Đáp án: B.
Câu 2.33. Tam giác AIB cân nên IA= IB  ΔAID = ΔBIC  c.g.c   ID = IC .
Dựng điểm E ở ngoài hình vuông sao cho tam giác ABE đều.
 = 30 o .
 ΔAIE = ΔBIE   BEI
  = BEI
ΔBIE = ΔIBC  c.g.c   BCI   = 30 o  DCI
  = 60 o nên tam giác CDI đều.
Suy ra IC + ID = 2a . Đáp án: A .

Thầy Phan Quốc Nam-0985240662- Dạy toán khu vực YÊN HÒA-ĐỘI CẤN- LÁNG HẠ

You might also like