You are on page 1of 3

TRƯỜNG THPT KHOA HỌC GIÁO DỤC

ĐẠI HỌC GIÁO DỤC – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐỀ THI THỬ GIỮA HỌC KỲ II


Môn thi: TOÁN – Khối 10
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh: ……………………………….……………….Lớp ……………………………...

I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)


Câu 1: Cho  là góc giữa hai đường thẳng d1 : a1 x  b1 y  c1  0 và d2 : a2 x  b2 y  c2  0 . Khẳng định
nào sau đây đúng?
a1b1  a2 b2 a1 a2  b1b2
A. cos  B. cos 
a12  b12 . a2 2  b2 2 a12  a2 2 . b12  b2 2
a1 a2  b1b2 a1 a2  b1b2
C. cos  D. cos 
a12  b12 . a2 2  b2 2 a12  b12 . a2 2  b2 2
Câu 2: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
1 1
A. a  b   B. a  b  ac  bc,  c  0 
a b
C. a  b và c  d  ac  bd D. a  b  ac  bc
Câu 3: Giải bất phương trình 3x  6  0.
A. x  2 B. x  2 C. x  2 D. x  2
Câu 4: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M (1; 2) và nhận n  (3; 4) làm vectơ
pháp tuyến.
A. 3x  4 y  11  0 B. 3x  4 y  11  0
C. 3x  4 y  11  0 D. 4 x  3 y  11  0
Câu 5: Tìm điểm đối xứng M ' của điểm M (3; 2) qua đường thẳng d : 2 x  y  1  0 là?
A. M (1;3) B. M (1; 4)
C. M (1;3) D. M (1; 4)
Câu 6: Tìm điều kiện của m để bất phương trình x 2  mx  m  3  0 nghiệm đúng với mọi x  R.
 m  2
A. 6  m  2 B. 
m  6
m  2
C. 6  m  2 D. 
 m  6
 x 2  3x  2  0
Câu 7: Tập nghiệm của hệ bất phương trình  là:
x 1  0
A. 1; 2  B. 1;2  C. 1; 2 D. 1; 2

Câu 8: Tập nghiệm của bất phương trình  x  1 x  4   5 x 2  5x  28 là:


A.  ;5  B.  9;4  C.  2; 4  D.  ; 4
1
Câu 9: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)  x  , x  1 là:
x 1
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3

Trang 1/3 Mã đề 325


TRƯỜNG THPT KHOA HỌC GIÁO DỤC
ĐẠI HỌC GIÁO DỤC – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy, tính khoảng cách từ điểm M (2;5) tới đường thẳng  : 3x  4 y  1  0 .
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 11: Hệ bất phương trình nào có miền nghiệm là phần tô trắng như hình dưới?

2 x  y  3 7 x  y  6
A.  B. 
4 x  2 y  5 2 x  y  3
2 x  y  3 4 x  5 y  6
C.  D. 
10 x  5 y  8  0 2 x  y  1
Câu 12: Tìm tập nghiệm của bất phương trình (3  x) 2 (3  x)  0 :
A.  3;   B. 1; 2  C.  ; 3 D.  3;3
Câu 13: Tìm tập nghiệm của bất phương trình 3x2  x  4  0 :
 4   4
A.   ;1 B.  1; 
 3   3
4   4
C.  ; 1   ;   D.  ;    1;  
3   3
Câu 14: Giải bất phương trình 2 x  1  x  2 .
1 1 1 1
A.  x3 B. x2 C.  x3 D. x2
3 3 3 3
Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy, cho MNP có M 1;2  , đường cao MH và đường thẳng NP có phương
trình x  2 y  7  0 . Lập phương trình đường thẳng d qua M sao cho khoảng cách từ H tới đường thẳng d
là lớn nhất.
A. 3x  2 y  5  0 B. 2 x  y  0
C. x  2 y  4  0 D. x  2 y  5  0

II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)


Bài 1 (2,5 điểm). Giải các bất phương trình sau

a. 2 x  x  3  3x  5

2 3

b. 5 x  3 14  7 x

Trang 2/3 Mã đề 325


TRƯỜNG THPT KHOA HỌC GIÁO DỤC
ĐẠI HỌC GIÁO DỤC – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

c. x 2  5 x  14  2 x  1 .

Bài 2 (1 điểm). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình sau vô nghiệm:

x 2   m  1 x  2m  7  0 .

Bài 3: Cho ABC có A  2;0  ; B  1; 2  ; C  3; 1 và đường thẳng d : x  3 y  3  0

a. Viết phương trình tổng quát đường cao AH và đường thẳng BC .

b. Viết phương trình đường thẳng qua A và tạo với d một góc 450
c. Viết phương trình đường thẳng qua B và cách đều 2 điểm A, C .

Bài 4 (0,5 điểm). Cho x, y là các số thực thoả mãn 4 xy  2 x  1. Tính giá trị lớn nhất của biểu thức:

4 xy
A .
3x 2  y 2

-----HẾT-----

Trang 3/3 Mã đề 325

You might also like