You are on page 1of 15

TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I1 – LỚP 10 Điện thoại: 0946798489

fanpage: Nguyễn Bảo Vương KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II


Website: http://www.nbv.edu.vn/ NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: TOÁN - Lớp 10 - Chương trình chuẩn
ĐỀ SỐ 4 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

1. Trắc nghiệm (35 câu)


Câu 1. Cho x  0, y  0 và xy  6 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q  x 2  y 2 là
A. 12 . B. 6 . C. 14 . D. 10 .

Câu 2. Cho biết a, b là các số thực bất kì.Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
1 1
A. a  b  a  b  0 . B. a  b  0   . C. a  b  a 3  b 3 . D. a  b  a 2  b 2 .
a b
Câu 3. Cho biết a , b là các số thực và a  b , khẳng định nào sau đây là đúng?
A. 2a  2b . B. C. a  b. D. ac  cb, c   .
1
Câu 4. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   2 x  ,với x  0 là
x
1
A. 2 . B. . C. 2 . D. 2 2 .
2
2x x x
Câu 5. Tập nghiệm của bất phương trình   6   8 chứa tập nào dưới đây?
3 5 3
 3 3 
A.  ;  . B. 1; 3 . C.  20;30 . D.  ;   .
 5 5 
 2x 1
 3   x  1
Câu 6. Tập nghiệm của hệ bất phương trình  là
 4  3x  3  x
 2
 4  4  4
A.  2;  . B.  2;  . C.  2;    . D.  ;  .
 5  5  5
2x  5 x  3
Câu 7. Bất phương trình  có tập nghiệm là
3 2
1 
A.  2;   . B.  ;1   2;   . C. 1;   . D.  ;   .
 4 
Câu 8. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng với mọi giá trị của x?
A. 3x  2 x . B. 2 x  3x . C. 3 x 2  2 x 2 . D. 3  x  2  x .
 x  3  4  2x
Câu 9. Tập nghiệm của bất phương trình  là
5x  3  4 x  1
A.  ; 1 . B.  4; 1 . C.  ; 2  . D.  1; 2  .
2 x  x  3  3x  1   x  1 x  3  x 2  5
Câu 10. Tập nghiệm của hệ  là:
5  x  1  x  7  x   x  x  1
5 5 5 5
A. 9  x  . B. 9  x  . C. 9  x  D. 9  x  .
3 3 3 3

Câu 11. Bất phương trình nào sau đây tương đương với bất phương trình: 3 x  x  1 ?
1 1
A. 3 x  x  x  1  x B. 3 x   x  1  .
x x

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
C. 2 x 2  3 x  2 x 2  x  1 . D. 3 x 2  x  x  1 .

Câu 12. Cho biểu thức f  x   2 x  4 . Tất cả các giá trị của x để f  x   0 là
A. x   2;   . B. x   2;   . C. x   ; 2  . D. x   ; 2 .

2x  6 2x
Câu 13. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì biểu thức f  x    không âm?
x  1 x 1
A.  , 1  1,3  . B.  , 1  1,3 . C.  1,1  3;   . D.  1,1   3;   .
2x 1
Câu 14. Tập hợp tất cả các giá trị của x để biểu thức f  x    1 luôn dương là?
x 1
A.  ; 1   2;  . B.  1; 2  .
C.   ;  2   1;   . D.  ; 1   2;   .
Câu 15. Cho nhị thức bậc nhất f  x   23 x  20 . Khẳng định nào sau đây đúng?
 20 
A. f  x   0 với x  . B. f  x   0 với x   ;  .
 23 

5  20 
C. f  x   0 với x   . D. f  x   0 với x   ;    .
2  23 

Câu 16. Câu nào sau đây đúng?


Miền nghiệm của bất phương trình 3  x  1  4  y  2   5 x  3 là nửa mặt phẳng chứa điểm

A.  0; 0  . B.  4; 2  . C.  2; 2  . D.  5;3 .

 x y 0

Câu 17. Miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  3 y  3  0 là phần mặt phẳng chứa điểm
 x  y 5  0

A.  5;3  . B.  0; 0  . C. 1; 1 . D.  2; 2  .

Câu 18. Điểm A  1; 3  là điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. 3 x  2 y  4  0 . B. x  3 y  0 . C. 3 x  y  0 . D. 2 x  y  4  0 .
2 2
Câu 19. Tập nghiệm của bất phương trình x  x  12  x  12  x là
A.  ; 3   4;   . B.  ; 3    4;   .
C.  3; 4  . D.  3; 4  .
Câu 20. Tập nghiệm của bất phương trình  x 2  5 x  6  0 là
A.  ; 2  3;   . B. (2;3). C.  2;3 . D.  ; 2    3;   .
 x  1  x3  1
Câu 21. Tập nghiệm của bất phương trình  0 là:
x 2  3x  2
A.  2; 1   0;1 . B.  2; 1 . C.  2; 1  1 . D.  2; 1 .
Câu 22. Tam thức f  x   x 2  2  m  1 x  2  2m ; f ( x )  0 với x  R khi m thỏa mãn:
A.  1  m <1 . B. m  1 . C. m   1 . D. m   1 .
2
Câu 23. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f  x   x  2 x  3 luôn dương?
A.  . B.  . C.  ; 1   3;   . D.  1;3 .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ 1I – LỚP 10
Câu 24. Cho f  x   ax 2  bx  c ,  a  0  và   b 2  4ac . Cho biết dấu của  khi f  x  luôn cùng dấu
với hệ số a với mọi x   .
A.   0 . B.   0 . C.   0 . D.   0 .
Câu 25. Cho tam giác ABC có ba cạnh BC  a , AC  b , AB  c . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề
sau.
A. a 2  b 2  c 2  2bc.sin A . B. a 2  b 2  c 2  2bc.cos A .

C. a 2  b 2  c 2  2bc.sin A . D. a 2  b 2  c 2  2bc.cos A .

 
Câu 26. Tam giác ABC có B  30 , C  45 , AB  3. Tính độ dài cạnh AC .
3 2 2 6 3 6
A. . B. 6 . C. . D. .
2 3 2

Câu 27. Tam giác ABC có 


A  60 ; b  10 ; c  20 . Diện tích của tam giác ABC bằng
A. 50 2 . B. 50 . C. 50 3 . D. 50 5 .

Câu 28. Xét tam giác ABC tùy ý, đường tròn ngoại tiếp tam giác có bán kính R, BC  a. Mệnh đề nào
dưới đây đúng?
a a a a
A.  2R . B.  3R . C.  4R . D.  R.
sin A sin A sin A sin A
Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d : x  2 y  3  0 . Trong các vectơ sau vectơ nào là
một vectơ chỉ phương của đường thẳng d
   
A. u  1; 2  . B. u  1;  3  . C. u   2;1 . D. u   2;  1 .
Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng song song với nhau d : x  2 y  3  0 và
d ' : mx  4 y  6  0 . Giá trị của m bằng
A. 2 . B. 1. C. 4 . D. 2 .
Câu 31. Trong hệ trục toạ độ Oxy cho đường thẳng  : x  2 y  3  0 và điểm M 1; 1 . Khoảng cách từ
điểm M đến đường thẳng  là
4 5 5 3 5 2 5
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 32. Trong hệ trục tọa độ Oxy cho đường thẳng  : x  2 y  3  0 . Điểm nào sau đây thuộc  ?
A. A   0; 2  . B. B  1;  2  . C. C  1;  1 . D. D   1;1 .
Câu 33. Xác định m để 2 đường thẳng d : 2 x  3 y  4  0 và d  : x  my  3  0 vuông góc với nhau.
3 3 2 2
A. m  . B. m   . C. m  . D. m   .
2 2 3 3
Câu 34. Cho đường thẳng  : 2 x  y  1  0 và một điểm M (1, 2). Tọa độ hình chiếu H của điểm
M (1, 2) trên đường thẳng  là:
A. H (1, 1). B. H (1,1). C. H (1, 1). D. H (1,1).
 x  15  12t
Câu 35. Tìm côsin góc giữa 2 đường thẳng 1 : 3 x  4 y  1  0 và  2 :  .
 y  1  5t
33 60 36 56
A. . B. . C. . D. .
65 13 65 65

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2. Tự luận (4 câu)
2 x 2  2  m  1 x  m 2  1
Câu 1. Tìm các giá trị của m đề hàm số y  xác định trên  .
m2 x 2  2mx  m2  2
Câu 2. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a  b  c  ab  bc  ca  6 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
a 3 b3 c 3
biểu thức P    .
b c a
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có tọa độ đỉnh A 1; 2  , phương trình đường cao
BH và đường trung tuyến BM lần lượt là 2 x  y  0 và x  2 y  2  0 . Viết phương trình tổng
quát của đường thẳng BC.
Câu 4. Một tấm tôn hình tam giác cân có độ dài cạnh bên bằng 50cm, cạnh đáy bằng 60cm. Người ta
muốn cắt tấm tôn ban đầu thành tấm tôn mới hình chữ nhật có 1 cạnh là x như hình vẽ (2 đỉnh của
hình chữ nhật thuộc cạnh đáy, 2 đỉnh còn lại thuộc cạnh bên của tam giác). Tìm x sao cho tấm tôn
hình chữ nhật có diện tích lớn nhất.

BẢNG ĐÁP ÁN
1A 2D 3C 4D 5C 6A 7C 8D 9D 10B 11C 12D 13C 14D 15D
16A 17A 18D 19B 20A 21C 22A 23B 24A 25D 26A 27C 28A 29D 30D
31A 32D 33C 34C 35A

1. Trắc nghiệm (35 câu)


2 2
Câu 1. Cho x  0, y  0 và xy  6 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q  x  y là
A. 12 . B. 6 . C. 14 . D. 10 .

Lời giải
Chọn A
Áp dụng BĐT Cauchy ta có Q  x 2  y 2  2 xy  12 .

x  y  0
Đẳng thức xảy ra   xy 6.
 xy  6

Câu 2. Cho biết a, b là các số thực bất kì.Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
1 1
A. a  b  a  b  0 . B. a  b  0   . C. a  b  a 3  b 3 . D. a  b  a 2  b 2 .
a b
Lời giải
Chọn D
Các mệnh đề A, B, C đúng.

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ 1I – LỚP 10
2 2
Mệnh đề D sai. Ta có phản ví dụ: 2  5 nhưng  2   4  25   5 .
Câu 3. Cho biết a , b là các số thực và a  b , khẳng định nào sau đây là đúng?
A. 2a  2b . B. C. a  b. D. ac  cb, c   .
Lời giải
Chọn C
Câu A sai ví dụ 2  0  2.2  2.0
Câu B sai với a  3, b  2, c  2 .
Câu C đúng vì a  b  a  b.
Câu D sai khi c  0.
1
Câu 4. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   2 x  ,với x  0 là
x
1
A. 2 . B. . C. 2 . D. 2 2 .
2
Lời giải
Chọn D
1 1
Ta có: f  x   2 x   2 2 x.  2 2 .
x x
Vậy hàm số f  x  có giá trị nhỏ nhất bằng 2 2 .
2x x x
Câu 5. Tập nghiệm của bất phương trình   6   8 chứa tập nào dưới đây?
3 5 3
 3 3 
A.  ;  . B. 1; 3 . C.  20;30 . D.  ;   .
 5 5 
Lời giải
Chọn C
2x x x 2x
Ta có   6  8   2  x  15 .
3 5 3 15

 2x 1
 3   x  1
Câu 6. Tập nghiệm của hệ bất phương trình  là
 4  3x  3  x
 2
 4  4  4
A.  2;  . B.  2;  . C.  2;    . D.  ;  .
 5  5  5
Lời giải
Chọn A
 2x 1 4
 3   x  1 5 x  4

x   4
   5  x   2;  .
 4  3x  3  x  x  2  x  2  5
 2

2x  5 x  3
Câu 7. Bất phương trình  có tập nghiệm là
3 2
1 
A.  2;   . B.  ;1   2;   . C. 1;   . D.  ;   .
4 
Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Bất phương trình đã cho  2  2 x  5   3  x  3   4 x  10  3x  9  x  1 .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 1;   .
Câu 8. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng với mọi giá trị của x?
A. 3x  2x . B. 2x  3x . C. 3 x 2  2 x 2 . D. 3  x  2  x .
Lời giải
Chọn D
Ta có 3  x  2  x  3  2 ( luôn đúng với mọi giá trị của x ).
 x  3  4  2x
Câu 9. Tập nghiệm của bất phương trình  là
5x  3  4 x  1
A.  ; 1 . B.  4; 1 . C.  ; 2  . D.  1; 2  .
Lời giải
Chọn D
 x  3  4  2x  x  1
   1  x  2 .
5x  3  4 x  1  x  2
2
2 x  x  3  3 x  1   x  1 x  3  x  5
Câu 10. Tập nghiệm của hệ  là:
5  x  1  x  7  x   x  x  1
5 5 5 5
A. 9  x  . B. 9  x  . C. 9  x  D. 9  x  .
3 3 3 3

Lời giải
Chọn B
 2 x  x  3  3 x  1   x  1 x  3  x 2  5
Ta có: 
5  x  1  x  7  x   x  x  1

x  9
2 x 2  6 x  3x  1  x 2  3x  x  3  x 2  5 3x  1  2 x  8  5
 2 2
    5  9  x  .
5 x  5  7 x  x  x  x 2 x  5  x  x  3 3

Câu 11. Bất phương trình nào sau đây tương đương với bất phương trình: 3 x  x  1 ?
1 1
A. 3 x  x  x  1  x B. 3 x   x  1  .
x x

C. 2 x 2  3 x  2 x 2  x  1 . D. 3 x 2  x  x  1 .

Lời giải
Chọn C
1
Ta có: 3 x  x  1*  x 
2

+) với x  1 là nghiệm của bất phương trình (*) nhưng không là nghiệm của bất phương trình
1 1
3 x   x  1   Đáp án A loại.
x x

+) x  0 là nghiệm của bất phương trình (*) nhưng không là nghiệm của bất phương trình
1 1
3 x   x  1   Đáp án B loại.
x x

+) 2 x 2  3 x  2 x 2  x  1  2 x 2  3 x  2 x 2  2 x 2  x  1  2 x 2 .
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ 1I – LỚP 10
 3x  x  1*  Đáp án C đúng.

+) x  0 là nghiệm của bất phương trình (*) nhưng không là nghiệm của bất phương trình
3 x 2  x  x  1  Đáp án D loại.

Câu 12. Cho biểu thức f  x   2 x  4 . Tất cả các giá trị của x để f  x   0 là
A. x   2;   . B. x   2;   . C. x   ; 2  . D. x   ; 2  .

Lời giải
Ta có 2 x  4  0  x  2 .

Bảng xét dấu

Vậy f  x   0 khi x   ; 2  .

2x  6 2x
Câu 13. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì biểu thức f  x    không âm?
x 1 x 1
A.  , 1  1,3 . B.  , 1  1,3 . C.  1,1  3;   . D.  1,1   3;   .
Lời giải
2x  6 2x 2x  6
Ta có f  x     .
x  1 x  1  x  1 x  1
Bảng xét dấu :

2x  6 2x
Biểu thức f  x    không âm tức là f  x   0 .
x 1 x 1
Vậy x   1,1  3;   .
2x 1
Câu 14. Tập hợp tất cả các giá trị của x để biểu thức f  x    1 luôn dương là?
x 1
A.  ; 1   2;  . B.  1; 2  .
C.   ;  2   1;   . D.  ; 1   2;   .
Lời giải
2x 1 x2
Ta có f  x   1 
x 1 x 1
Bảng xét dấu f  x 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Vậy f  x   0  x   ; 1   2;   .


Câu 15. Cho nhị thức bậc nhất f  x   23 x  20 . Khẳng định nào sau đây đúng?
 20 
A. f  x   0 với x  . B. f  x   0 với x   ;  .
 23 

5  20 
C. f  x   0 với x   . D. f  x   0 với x   ;    .
2  23 

Lời giải
Chọn D
20
Nhị thức bậc nhất f  x   23 x  20 có nghiệm x  và có a  23  0 .
23

20  20 
Nên f  x   0 khi x  hay x   ;    .
23  23 

Câu 16. Câu nào sau đây đúng?


Miền nghiệm của bất phương trình 3  x  1  4  y  2   5 x  3 là nửa mặt phẳng chứa điểm

A.  0; 0  . B.  4; 2  . C.  2; 2  . D.  5;3 .

Lời giải
Chọn A
Ta có: 3  x  1  4  y  2   5 x  3  3x  3  4 y  8  5 x  3  2 x  4 y  8  0

 x  2y  4  0

Dễ thấy tại điểm  0; 0  ta có: 0  2.0  4  4  0 .

 x y 0

Câu 17. Miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  3 y  3  0 là phần mặt phẳng chứa điểm
 x  y 5  0

A.  5;3  . B.  0; 0  . C. 1; 1 . D.  2; 2  .

Lời giải
Chọn A
Nhận xét: Lần lượt thay tọa độ các điểm trong 4 đáp án vào hệ bất phương trình thì chỉ có điểm
 5;3 thỏa mãn hệ.

Câu 18. Điểm A  1; 3  là điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. 3 x  2 y  4  0 . B. x  3 y  0 . C. 3 x  y  0 . D. 2 x  y  4  0 .
Lời giải
Chọn D

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ 1I – LỚP 10
Thay tọa độ điểm A  1; 3  vào từng bất phương trình:
3 x  2 y  4  0  3  1  2.3  4  0 (vô lí).
x  3 y  0  1  3.3  0 (vô lí).
3 x  y  0  3. 1  3  0 (vô lí).
2 x  y  4  0  3. 1  3  4  0 (đúng).
Câu 19. Tập nghiệm của bất phương trình x 2  x  12  x  12  x 2 là
A.  ; 3   4;   . B.  ; 3    4;   .
C.  3; 4  . D.  3; 4 .
Lời giải
Chọn B

TH1: BPT luôn thỏa mãn khi x  12  x 2  0  x 2  x  12  0  x   ; 3    4;   .


TH2: x  12  x 2  0  x 2  x  12  0  x   3 : 4  . Khi đó:
x  x  12  x  12  x    x  x  12   x  12  x  0  0 .
2 2 2 2

Do đó TH này BPT vô nghiệm.


Vậy BPT đã cho có tập nghiệm là  ; 3    4;   .
Câu 20. Tập nghiệm của bất phương trình  x2  5x  6  0 là
A.  ; 2   3;   . B. (2;3). C.  2;3 . D.  ; 2    3;   .
Lời giải
Chọn A

 a  1  0
Xét tam thức bậc hai: f ( x)   x 2  5 x  6 , có  .
 f ( x )  0  x1  2; x2  3

Do đó tập nghiệm BPT là  ; 2  3;   .


 x  1  x3  1
Câu 21. Tập nghiệm của bất phương trình  0 là:
x 2  3x  2
A.  2; 1   0;1 . B.  2; 1 . C.  2; 1  1 . D.  2; 1 .
Lời giải
Chọn C
2
 x  1  x3  1  x  1 x 2
 x  1  x  1
2

Ta có 2
0 2
0 2
 0  Do x 2  x  1  0  .
x  3x  2 x  3x  2 x  3x  2

Ta thấy  x  1  0 x  1 .

Nếu x  1 
 x  1  0 ( thỏa mãn)
x 2  3x  2
2
 x 2  3x  2  0
 x  1
x 1 2 0 2  x 2  3x  2  0  2  x  1 .
x  3x  2  x  3x  2  0

Do đó bất phương trình có tập nghiệm  2; 1  1 .

Câu 22. Tam thức f  x   x 2  2  m  1 x  2  2m ; f ( x )  0 với x  R khi m thỏa mãn:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A.  1  m <1 . B. m  1 . C. m   1 . D. m   1 .
Lời giải
Chọn A

a0 2
f ( x )  0 với x  R     m  1  2  2m  0  m2  1  0  1  m  1 .
 '  0
Câu 23. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f  x   x 2  2 x  3 luôn dương?
A.  . B.  . C.  ; 1   3;   . D.  1;3 .
Lời giải:
2
Ta có f ( x)  x  2 x  3 có  '  2  0 và có a  1  0  f ( x )  0 x  R .
Câu 24. Cho f  x   ax 2  bx  c ,  a  0  và   b 2  4ac . Cho biết dấu của  khi f  x  luôn cùng dấu
với hệ số a với mọi x   .
A.   0 . B.   0 . C.   0 . D.   0 .
Lời giải
Theo định lý về dấu của tam thức bậc hai thì f  x  luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x   khi
  0.
Câu 25. Cho tam giác ABC có ba cạnh BC  a , AC  b , AB  c . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề
sau.
A. a 2  b 2  c 2  2bc.sin A . B. a 2  b 2  c 2  2bc.cos A .

C. a 2  b 2  c 2  2bc.sin A . D. a 2  b 2  c 2  2bc.cos A .

Lời giải
Áp dụng định lý cô-sin vào tam giác ABC ta có: a 2  b 2  c 2  2bc.cos A .
 
Câu 26. Tam giác ABC có B  30 , C  45 , AB  3. Tính độ dài cạnh AC .
3 2 2 6 3 6
A. . B. 6 . C. . D. .
2 3 2

Lời giải
Áp dụng Định lí sin trong tam giác ABC , ta có:
AB AC 3 AC 3 2
    AC  .
 
sin C sin B sin 45  sin 30  2
Câu 27. Tam giác ABC có  A  60 ; b  10 ; c  20 . Diện tích của tam giác ABC bằng
A. 50 2 . B. 50 . C. 50 3 . D. 50 5 .

Lời giải
1
Ta có S  bc.sin A  50 3 .
2
Câu 4. Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R  4 cm có diện tích bằng
A. 13cm 2 . B. 13 2 cm 2 . C. 12 3 cm 2 . D. 15cm2 .

Lời giải
Gọi a (cm) là độ dài của cạnh tam giác ABC đều.
a
Theo định lí sin, ta có: 0
 2 R  a  2.4.sin 600  4 3 (cm) .
sin 60
a 2 3 (4 3) 2 3
Diện tích tam giác đều là: S    12 3 (cm 2 ) .
4 4

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ 1I – LỚP 10
Câu 28. Xét tam giác ABC tùy ý, đường tròn ngoại tiếp tam giác có bán kính R, BC  a. Mệnh đề nào
dưới đây đúng?
a a a a
A.  2R . B.  3R . C.  4R . D.  R.
sin A sin A sin A sin A
Lời giải
Chọn A
Theo lý thuyết định lý sin trong tam giác.
Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d : x  2 y  3  0 . Trong các vectơ sau vectơ nào là
một vectơ chỉ phương của đường thẳng d
   
A. u  1; 2  . B. u  1;  3  . C. u   2;1 . D. u   2;  1 .
Lời giải

Xét d : x  2 y  3  0 có vtpt n  1; 2 
 
Vì n.u  0 nên u   2; 1 là một vtcp của d .
Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng song song với nhau d : x  2 y  3  0 và
d ' : mx  4 y  6  0 . Giá trị của m bằng
A. 2 . B. 1. C. 4 . D. 2 .
Lời giải
Ta có hai đường thẳng d và d ' song song với nhau nên
m 4 6
   m  2.
1 2 3
Câu 31. Trong hệ trục toạ độ Oxy cho đường thẳng  : x  2 y  3  0 và điểm M 1; 1 . Khoảng cách từ
điểm M đến đường thẳng  là
4 5 5 3 5 2 5
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Lời giải
1.1  2.  1  3 4 5
Ta có d  M ,     .
1 2 2 2 5
Câu 32. Trong hệ trục tọa độ Oxy cho đường thẳng  : x  2 y  3  0 . Điểm nào sau đây thuộc  ?
A. A   0; 2  . B. B  1;  2  . C. C  1;  1 . D. D   1;1 .
Lời giải
Ta thấy với D  (1;1)   : x  2 y  3  0 . Vì ( 1)  2.(1)  3  0 .
Câu 33. Xác định m để 2 đường thẳng d : 2 x  3 y  4  0 và d  : x  my  3  0 vuông góc với nhau.
3 3 2 2
A. m  . B. m   . C. m  . D. m   .
2 2 3 3
Lời giải

d : 2 x  3 y  4  0 có VTPT là n  2; 3 .

d  : x  my  3  0 có VTPT là n   1; m  .
  2
Để d  vuông góc với d thì n.n  0  2  3m  0  m  .
3
Câu 34. Cho đường thẳng  : 2 x  y  1  0 và một điểm M (1, 2). Tọa độ hình chiếu H của điểm
M (1, 2) trên đường thẳng  là:
A. H (1, 1). B. H (1,1). C. H (1, 1). D. H (1,1).
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Ta có đường thẳng d qua M (1, 2) và vuông góc với đường thẳng  nên d nhận vectơ pháp
  
tuyến của  làm vectơ chỉ phương. Suy ra: ud  n  (2, 1)  nd  (1, 2).
Phương trình đường thẳng d có dạng: đường thẳng 1( x  1)  2( y  2)  0  x  2 y  3  0.
Tọa độ hình chiếu H của điểm M (1, 2) là nghiệm của hệ
2 x  y  1  0  x  1
  .
x  2 y  3  0  y  1
Vậy tọa độ hình chiếu của điểm M (1, 2) là H (1, 1).
 x  15  12t
Câu 35. Tìm côsin góc giữa 2 đường thẳng 1 : 3 x  4 y  1  0 và  2 :  .
 y  1  5t
33 60 36 56
A. . B. . C. . D. .
65 13 65 65
Lời giải
 
Ta có vec tơ pháp tuyến của hai đường thẳng là: n1  (3; 4) , n 2  (5; 12)

  3.5  4.(12) 33



 cos  1 ,  2   cos n1 , n2   2

65
.
32  42 . 52   12 

2. Tự luận (4 câu)
2 x 2  2  m  1 x  m 2  1
Câu 1. Tìm các giá trị của m đề hàm số y  xác định trên  .
m2 x 2  2mx  m2  2
Lời giải
 2 x  2  m  1 x  m2  1
2

 0
Điều kiện xác định của hàm số:  m2 x 2  2mx  m2  2 .
 m2 x 2  2mx  m2  2  0

* Xét tam thức bậc hai f  x   2 x 2  2  m  1 x  m 2  1 . Ta có
2 2
f   m  1  2  m 2  1    m  1  0 và hệ số a  2  0 . Suy ra với mọi m ta luôn có
f  x   2 x 2  2  m  1 x  m 2  1  0, x   . (1)
* Xét biểu thức g  x   m 2 x 2  2 mx  m 2  2 .
Nếu m  0 thì g  x   2  0, x   .
Nếu m0 thì g  x   m 2 x 2  2 mx  m 2  2 là tam thức bậc hai. Khi đó
g  m  m  m  2   m  m  1  0 và hệ số a  m  0 .
2 2 2 2 2 2

Suy ra với mọi m ta có g  x   m 2 x 2  2 mx  m 2  2  0, x   . (2)


Từ (1) và (2) suy ra với mọi m thì điều kiện bài toán luôn xác định với mọi x   .
Câu 2. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a  b  c  ab  bc  ca  6 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
a 3 b3 c 3
biểu thức P    .
b c a
Lời giải
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số dương ta có :
a3 a3 .ab a3
 ab  2  2a 2   2a 2  ab .
b b b
3
b c3
Tương tự ta có  2b 2  bc ,  2c 2  ac .
c a
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ 1I – LỚP 10
3 3 3
a b c
Do đó ta có    2  a 2  b2  c 2    ab  bc  ca  1 .
b c a
Mà a  b  c  ab  bc  ca  6  ab  bc  ca  6   a  b  c  .
a 3 b3 c 3
Thay vào 1 ta có    2  a2  b2  c2    a  b  c   6  2 .
b c a
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có
a 2  b 2  2ab
 2 2
b  c  2bc  2  a  b  c   2  ab  bc  ca  .
2 2 2

c 2  a 2  2ac

 2 1 2
3  a 2  b 2  c 2    a  b  c 2
 

 a  b 2  c 2    a  b  c   *
3
 
 ab  bc  ca   1  a  b  c 2 **
2
3  ab  bc  ca    a  b  c 
 3
3 3 3
a b c 2 2
Thay (*) vào  2  ta được    a  b  c  a  b  c  6  3 .
b c a 3
Mặt khác thay (**) vào giả thiết ta được
1 2
6  a  b  c  ab  bc  ca   a  b  c    a  b  c  .
3
2
  a  b  c   3  a  b  c   18  0 .
  a  b  c  3  a  b  c  6   0 .
 a  b  c  3.
2
 a  b  c  9 .
a 3 b3 c 3 2 2 2
Thay vào (3) ta được     a  b  c    a  b  c   6  .9  3  6  3 .
b c a 3 3
Do đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức P bằng 3 .
Dấu “ = “ xảy ra  a  b  c  1 .
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có tọa độ đỉnh A 1; 2  , phương trình đường cao
BH và đường trung tuyến BM lần lượt là 2 x  y  0 và x  2 y  2  0 . Viết phương trình tổng
quát của đường thẳng BC.
Lời giải
 2 4
Tọa độ đỉnh B  BH  BM  B   ; 
 3 3
Phương trình đường thẳng AC đi qua A 1; 2  và vuông góc với đường thẳng BH là:
x  2y  3  0

 1 5
Tọa độ đỉnh M  AC  BM  M   ; 
 2 4
 1
Vì BM là trung truyến nên M là trung điểm cạnh AC suy ra C  2; 
 2
  4 5  
Ta có: BC    ;   là VTCP  n   5; 8  là VTPT
 3 6
Khi đó đường thẳng BC có phương trình là: 5 x  8 y  14  0. .
Câu 4. Một tấm tôn hình tam giác cân có độ dài cạnh bên bằng 50cm, cạnh đáy bằng 60cm. Người ta
muốn cắt tấm tôn ban đầu thành tấm tôn mới hình chữ nhật có 1 cạnh là x như hình vẽ (2 đỉnh của
hình chữ nhật thuộc cạnh đáy, 2 đỉnh còn lại thuộc cạnh bên của tam giác). Tìm x sao cho tấm tôn
hình chữ nhật có diện tích lớn nhất.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Lời giải
Gọi các đỉnh của tâm tôn tam giác là A, B, C . MNPQ là tấm tôn hình chữ nhật.

Dựng đường cao AH (như hình vẽ).

Gọi 2 y là độ dài cạnh MQ của tấm tôn hình chữ nhật.

Theo giả thiết, ta nhận thấy BMN đồng dạng với BHA .

MN BM 1
Suy ra  (trong đó: MN  x , AH  AB 2  BH 2  40 cm , MH  MQ  y )
AH BH 2

x 30  y
Suy ra:   3 x  4 y  120 .
40 30

Mặt khác diện tích tấm tôn hình chữ nhật MNPQ là: S  2 xy .

2 2
1 1  3x  4 y  1  120 
Ta có: S  2 xy  3 x.4 y    S    S  600 .
6 6 2  6 2 

3 x  4 y  120  x  20 cm
Vậy diện tích lớn nhất bằng 600 cm2 đạt được khi   .
3 x  4 y  y  15 cm

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ 1I – LỚP 10
 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15

You might also like