You are on page 1of 2

PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 7

PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Đơn thức 3x có bậc là:
A.  3 B. 1 C. 0 D. 3
Câu 2: Giá trị của biểu thức ( xy2z3 )  (2xy2 z2 ) tại x  1; y  1; z  1 là:
A. 1 B. 1 C. 0 D.  2
Câu 3: Đa thức nào sau đây không là đa thức một biến?
A. 3x 2  7 B. 2x  9 C. (xy)2  2xy  1 D. x 2
Câu 4: Biểu thức nào sau đây không là đơn thức?
x 1 2
A. B. x 2 C. 0 D.
2 2 x
Câu 5: Hệ số cao nhất của đa thức P  200x  x 2  9x 5  100 bằng:
A. 200 B. 9 C. 1 D. 100
Câu 6: x  1 là nghiệm của đa thức nào sau đây?
A. 2x  2 B. x 2  1 C. x 2  1 D. 1  x
Câu 7: Bậc của đa thức x 3  4x 2  x 3  21x  5 là:
A. 3 B. 2 C.  4 D.  5
Câu 8: Bậc của đa thức P  x   9x 2  3x 3  5x  1 là:
A. 9 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 9: Hệ số cao nhất và hệ số tự do trong đa thức Q  x    x 4  7x 2  3 lần lượt là:
A. 7 và  3 B. 7 và 3 C. 1 và  3 D. 1 và  3
Câu 10: Giá trị của đa thức P  x   x 3  2x 2  x  3 tại x = 2 là:
A. 3 B. 1 C. 5 D. 2
Câu 11: Nghiệm của đa thức P  x   2x  10 là:
A. x  0 B. x   5 C. x  5 D. x  20
Câu 12: Chọn biểu thức biểu diễn bình phương của hiệu a và b :
A.  a  b  C.  a  b  D.  a.b 
2 2 2
B. a 2  b 2

Câu 13: Bậc của đa thức A  x   5x 3  3x 2  2  5x 3 là:


A. 1 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 14: Đa thức nào sau đây có nghiệm x  0 ?
A. x 5  3x 4  2x 3  1 B. x 4  x 3  x 2  2
C. x 5  3x 4  2x 3  1 D. x 4  x 3  x 2
1 2
Câu 15: Giá trị của biểu thức A  x y  xy tại x = 1 và y  1 là:
2
1 1 3 3
A. B.  C. D. 
2 2 2 2
1 4
Câu 16: Hệ số của đơn thức .3x bằng:
6
1 1
A. B. 3 C. 4 D.
6 2

Trang 1
Câu 17: Đa thức P  x  x 2  2 nhận số nào sau đây làm một nghiệm?
A. 1 B. 1 C. 0 D. 2
Câu 18: Bậc của đa thức M  x 2  3  2x  x 2 bằng:
A. 2 B. 1 C. 3 D. 0
Câu 19: Chọn biểu thức không là đa thức trong các phương án sau:
1
A. 0 B. 12x C. D. 2x 2  x
x
PHẦN TỰ LUẬN SỐ 1
Bài 1. Thu gọn và sắp xếp các đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến:
2
a) A  6  2x  3x  x 3  2x 2 b) B   2x 2  5x  x 2  3x 3  1
3
Bài 2. Thực hiện phép tính A + B, biết: A  x 3  5x  1 ; B  23  3x 2  7x  4
Bài 3. Thực hiện các phép nhân sau:

   
a) 2x 2 2x  3  3x 2 b) 2x 2  x  3  2x  3

Bài 4. Đặt tính chia A: B, biết: A  2x 3 + x 2  3x  3 ; B  x  1

Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A, K là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia KA, lấy điểm D sao
cho KD  KA.
a) Chứng minh AKB  DKC .
b) Gọi H là trung điểm của AC, BH cắt AK tại M. Chứng minh rằng CM là đường trung tuyến của tam giác
ABC.
c) Chứng minh rằng AKC cân tại K.
PHẦN TỰ LUẬN SỐ 2
Bài 1. Thu gọn, sắp xếp các đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến:
a) A  6x  4x 2  3x 2  5x 3  21 b) B  5x 3  24  x 3  2x  6x 2  2
1
Bài 2. Cộng hai đa thức M  7x 3  5x 2  2x  7 và N  2x 4  7x 3  4x 2  6x 
2
Bài 3. Thực hiện các phép nhân sau:
2
a) x  6  10x  x 2  b)  2x  1  8  5x  x 2 
5
Bài 4. Thực hiện phép chia M : N , biết: M  6x 3  4x 2  2x  3 và N  x  5
Bài 5. Cho tam giác ABC cân tại A (góc A nhọn), hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H.
a) Chứng minh ABD  ACE .
b) Gọi AK là đường trung tuyến của tam giác ABC (K  BC) . Chứng minh rằng 3 đường thẳng
AK, BD, CE đồng quy.
c) Vẽ thêm điểm M sao cho K là trung điểm của HM. Chứng minh rằng MC  AC .

Trang 2

You might also like