You are on page 1of 10

BỘ CÂU HỎI MÔN TOÁN 10

CUỐI HKII NĂM HỌC 2020 – 2021


I. TRẮCNGHIỆM: 100 CÂU
1. ĐẠI SỐ
A. NHẬN BIẾT (40 CÂU)
Câu 1: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a  b  ac  bc B. a  b  ac  bc C. c  a  b  ac  bc D. a  b, c  0  ac  bc
Câu 2: Bất đẳng thức nào sau đây đúng với mọi số thực x ?
A. x  x 2 . B. x  x . C. x   x . D. x  x .
2

Câu 3: Cho biểu thức f ( x)  x 2  2 x  3 . Tập hợp tất cả các giá trị của x để f ( x)  0 là
3 3
A. 1  x  3 B. x  1 hoặc x  3 C. x   D. x 
2 2
2 x  3  0
Câu 4: Nghiệm của hệ bất phương trình  là
3x  2  2 x  1
3 2
A. x  1 B. x  C. x   D. x  3
2 3
Câu 5: Nghiệm của bất phương trình 2 x  3  0 là

3 3
A. x  1 B. x  C. x   D. x  3
2 2
Câu 6: Miền nghiệm của bất phương trình 5 x  y  4  0 là phần mặt phẳng không chứa điểm:
A. (1;4) B. (-1;4) C. (2;4) D. (3;4)
5
6x 4x 7
Câu 7: Tập nghiệm của hệ bất phương trình 7 là
8x 3
2x 5
2
7 22 7 22 7
A. x B. x C. x D. x
4 7 4 7 4
Câu 8: Cho tam thức bậc hai f ( x)  x  2bx  9 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số b để tam thức không
2

có nghiệm.
A. b   3;3 . B. b   3;3 . C. b   ; 3   3;   . D. b   ; 3  3;   .
4
Câu 9: Tìm tập tất cả các giá trị của x để biểu thức f  x   2 0?
x3

A.  ; 3   1;   . B.  3; 1 . C.  3; 1 . D.  ; 3   1;   .
Câu 10: Cho tam thức f ( x)  x 2  5x  6 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. f ( x)  0  2  x  3 . B. f ( x)  0  x  2 hoặc x  3 .
C. f ( x)  0  2  x  3 . D. f ( x)  0  x  2 hoặc x  3 .
Câu 11: Tìm điều kiện của x để f  x   5  4 x  0 .
5 5 5 5
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
4 4 4 4
x  5x  6
2
Câu 12: Tìm x để f ( x)  không âm?
x 1
1
A. 1;3 . B.  2;3 . C.  ;1   2;3 . D. 1; 2  3;   .

Câu 13: Cho biểu thức f  x  


 x  3 2  x  . Tập hợp tất cả các giá trị của x thỏa mãn bất phương trình
x 1
f  x   0 là
A. x   ;  3  1;    . B. x    3;1   2;    .
C. x    3;1  1;2  . D. x   ;  3  1;2  .
Câu 14: Tập nghiệm của bất phương trình x  5 y  4  0 là miền chứa điểm
A. O(0;0) B. M(1;1) C. N(-4;1) D. P(-1;-1)
5x  4
Câu 15: Tìm tập tất cả các giá trị của x để biểu thức f  x    0.
3x  1
A.  ,   . B.  ;   . C.   ,   . D.   ,   .
4 1 4 1 4 1
 5  3  5 3  5 3
Câu 16: Tìm tập tất cả các giá trị của x để f  x    x  1 x  3  0 .
A. 1;3 . B. (; 3)  (1; ) . C.  3;1 . D.  3;1 .
2 x
Câu 17: Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì biểu thức f  x   0?
2x 1
A. S    ; 2  . B. S   ;     2;   .
1 1
 2   2 
C. S   ;     2;   . D. S    ; 2  .
1 1
  2  2 
Câu 18: Khẳng định nào sau đây là sai về dấu của tam thức f ( x)   x 2  x  6 ?
A. f ( x)  0  x   ; 3 . B. f ( x)  0  x   3; 2  .
C. f ( x)  0  x   2;   . D. f ( x)  0  x   2;   .
Câu 19: Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f  x   x  2 x  3 luôn dương?
2

A.  ; 1   3;   . B.  1;3 . C.  . D. .


Câu 20: Tập xác định của hàm số f ( x)   x 2  3 x  10 là.
A. D   2;5 . B. D   ; 2  5;   .
C. D   2;5 . D. D   ; 2    5;   .
Câu 21: Tìm tập xác định của hàm số f ( x)  4  3 x .
 4 4  4   4
A. D   ;  . B. D   ;   . C. D   ;   . D. D   ;  .
 3 3  3   3
2
Câu 22: Tập hợp nào dưới đây là tập nghiệm của bất phương trình  0?
1 x
A. 1;   . B.  ;1 . C.  ;1 . D. 1;   .
Câu 23: Cho biểu thức f ( x)  3  2 x . Tập hợp tất cả các giá trị của x để f ( x)  0 là

3 3 3
A. x  3 B. x  C. x   D. x 
2 2 2
2
Câu 24: Tập hợp nào dưới đây là tập nghiệm của bất phương trình  0?
1 x

2
A. 1;   . B.  ;1 . C.  ;1 . D. 1;   .
Câu 25: Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f  x   x 2  2 x  3 luôn âm?
A.  1;3 . B.  . C. . D.  ; 1   3;   .
11x x
Câu 26: Tập nghiệm của bất phương trình  1   1 là
5 5
A. S  ( ;1) . B. S  (2;  ) . C. S  (1;  ) . D. S  (1;  ) .
4 x  1  5 x  2
Câu 27: Tập nghiệm của hệ bất phương trình  là:
2 x  6  0
A.  3;3 . B.  ; 3 3;   . C.  3;   . D.  ;3 .
Câu 28: Tập nghiệm của bất phương trình 3x  1  x  5 là
A.  ;  2 . B.  ;2 . C. 5;   . D.  5;    .
 1 x  0
Câu 29: Hệ bất phương trình  có tập nghiệm là
2 x  x  3
A.  3;1 . B.  ;  3 . C.  2;    . D.  3;    .
Câu 30: Tập tất cả giá trị của x để f ( x)  x  1  0 là
A. (1; ) . B. (; 1). C. (;1) . D. (1; ) .
Câu 31: Giá trị của m để f ( x)  mx  1  0 với x là:
A. m  1 . B. m  0 . C. m  0 . D. m  0 .
Câu 32: Tam thức y  x 2  2 x  3 nhận giá trị dương khi và chỉ khi
A. x  –3 hoặc x  –1 . B. x  –1 hoặc x  3 . C. x  –2 hoặc x  6 . D. –1  x  3 .
Câu 33: Cho tam thức f  x   x 2  4 x  6 . hẳng định nào sau đây đúng?
A. f  x   0 , x  . B. f  x   0 , x  . C. f  x   0 , x  2 . D. f  x   0 , x  2 .
Câu 34: Cho tam thức f  x    x 2  x  6 . hẳng định nào sau đây đúng?
A. f  x   0 , x   2;3 . B. f  x   0 , x   2;3 .
C. f  x   0 , x    ;  2  . D. f  x   0 , x   2;    .
Câu 35: Tìm điều kiện xác định của bất phương trình x  1  1  x  2.
A. x  1. B. x  1. C. x  1. D. x  1.
Câu 36: Bất phương trình x  2  x  1  x  1 có tập nghiệm là
A. S  [1; ). B. S  [1; 2].
C. S  (; 2]. D. S  (;1]  [2; ).
Câu 37: Cho biểu thức f  x   20 x  21 . Tập hợp tất cả các giá trị của x để f  x   0 là
 21   21   21   21 
A. x   ;  . B. x   ;   . C. x   ;  . D. x   ;   .
 20   20   20   20 
2 x  1  x  4
Câu 38: Tập nghiệm của hệ bất phương trình  là
3x  3   x  5
A. 3;   . B.  ;2  . C.  2;3 . D.  2;3
Câu 39: Phương trình | x  2 | 4 có tập nghiệm là

3
A. {  2;6} . B. {2;6} . C. {6} . D. {  6;2} .
Câu 40: Cho f  x   ax 2  bx  c ,  a  0  và   b 2  4ac . Cho biết dấu của  khi a. f  x   0 với mọi
x .
A.   0 . B.   0 . C.   0 . D.   0 .

B. THÔNG HIỂU: 26 CÂU


Câu 1: Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số f  x   x  3  6  x .

A. m  3. B. m  2. C. m  3. D. m  2.
Câu 2: Miền nghiệm của bất phương trình  x  2  2  y  2   2 1  x  là nửa mặt phẳng không chứa điểm nào
sau đây ?
A.  0;0  . B. 1;1 . C.  4; 2  . D. 1;  1 .

Câu 3: Miền nghiệm của bất phương trình 4  x  1  5  y  3  2 x  9 là nửa mặt phẳng chứa điểm nào sau
đây ?
A.  0;0  . B. 1;1 . C.  1;1 . D.  2;5 .

2 1 a a
Câu 4: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x  , với x  là  a, b   và tối giản. Giá trị của
2x 1 2 b b
T  a  b là:
A. 7 . B. 5 . C. 3 . D. 9.
Câu 5: Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình  m  1 x2  2  m  1 x  3  0
nghiệm đúng với mọi x  . Tổng tất cả phần tử của S bằng
A. 15. B. 10. C. 6. D. 5.

 
Câu 6: Tìm x để f  x   x x 2  1 không âm?

A.  ; 1  0;1 . B.  1;0  1;   . C.  1;1 . D.  ; 1  1;   .


Câu 7: Với giá trị nào của x thì biểu thức f  x   2 x  5  3 không dương?
5
A. 1  x  4 . B. 1  x  4 . C. x  . D. x  4 .
2
2x 1
Câu 8: Tìm tập nghiệm của bất phương trình 1.
x 3

A. 2;3 B. ; 2 3; C. ; 2 D. 2;3

Câu 9: Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m  10;10 để  x 2  2 x  1  m  0 với mọi x  0 .
Số phần tử của S bằng
A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.

Câu 10: Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f  x   2 x  1  x luôn dương?
1   1
A. . B.  ;1  . C. . D.  ;   1;   .
3   3 

4
Câu 11: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình x 2  4 x  m  1  0 với mọi x  .
A. m  5 . B. m  5 . C. m  5 . D. m  5 .
Câu 12: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đa thức f  x   m  x  m    x  1 không âm với mọi
x   ; m  1.
A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  1 .
 
Câu 13: Tìm x để f  x   x x 2  1 không âm?
A.  1;0  1;   . B.  ; 1  1;   . C.  1;1 . D.  ; 1  0;1 .
Câu 14: Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình x  8x  7  0 . Trong các tập hợp sau, tập nào không phải
2

là tập con của S ?


A.  6;   . B. 8;   . C.  ;0 . D.  ; 1 .
x 1 x  2
Câu 15: Tìm x để f ( x)    0.
x  2 x 1
 1  1  1 
A.  2;   . B.  2;   . C.  2;    1;   . D.  ; 2     ;1  .
 2  2  2 
1  2x 
Câu 16: Có bao nhiêu số tự nhiên bé hơn 6 để f ( x )  5 x   12   .
3  3 
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
2x 1
Câu 17: Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f  x    2 luôn dương?
x 1
3  3  3 
A.  ;   \ 1 . B.  ;1  . C. 1;   . D.  ;   .
4  4  4 
1
Câu 18: Tìm giá trị nhỏ nhất m của biểu thức g ( x)  2 x  với x  1 .
 x  1
2

9
A. m  0. B. m  . C. m  1. D. m  3.
4
3x  4  0

Câu 19: Tìm tập nghiệm của hệ bất phương trình  x  1 .
 2  x  2
4  4 
A. S  3    . B. S   ;3 . C. S   ;   . D. S   .
3  3 
3x  1  2 x  7
Câu 20: Tìm tập nghiệm của hệ bất phương trình:  .
4 x  3  2 x  19
A. 6;   . B. 8;   . C.  6;   . D. 8;   .
5
Câu 21: Giá trị lớn nhất của biểu thức f  x   với 0  x  2 là:
x.  2  x 
5
A. 5 . .B. C. 2 . D.10 .
2
Câu 22: Tập nghiệm của bất phương trình 2  5  x  7 có bao nhiêu số nguyên ?
A. 12 B. 13 C. 10 D.11
2 x
Câu 23: Bất phương trình  0 có số nghiệm nguyên là
2x 1

5
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. Vô số.
Câu 24: Cho bất phương trình 3x  y  3  0 (1). Có bao nhiêu nghiệm  x; y  của bất phương trình (1) thỏa
x , y và x  y  5 .
A. Vô số. B. 5. C. 6. D. 3.
x  y  0
Câu 25: Cho hệ bất phương trình  có tập nghiệm là S . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
2 x  5 y  0

A. 1;1  S . B.  1;  1  S . C. 1;    S . D.   ;   S .


1 1 2
 2  2 5
Câu 26: Cho hàm số f  x   x 2  2 x  m . Với giá trị nào của tham số m thì f  x   0, x  .
A. m  1 . B. m  1 . C. m  0 . D. m  2 .

2. HÌNH HỌC:
A. NHẬN BIẾT ( 20 CÂU)
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn có phương trình x  y  5 y  0 . Tìm tọa độ tâm I của đường
2 2

tròn đã cho.
5   5
A. I  ;0  . B. I  0;0  . C. I  0;5  . D. I  0;  .
2   2
Câu 2: Cho tam giác ABC có AB  9cm, BC  12cm và góc B  60 . Độ dài đoạn AC .
A. 3 13 . B. 2 13 . C. 3 23 . D 3 21 .
Câu 3: Phương trình đường thẳng đi qua A  2;  1 và có véc tơ pháp tuyến n   3;2  là:
A. 4 x  y  16  0 . B. 2 x  3 y  10  0 . C. 3x  2 y  8  0 . D. 3x  2 y  14  0 .
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, viết phương trình đường tròn biết đường tròn có tâm I (3; 1) và bán kính
R  2.
A. ( x  3)2  ( y  1)2  2 . B. ( x  3)2  ( y  1)2  4 .
C. ( x  3)2  ( y  1)2  4 . D. ( x  3)2  ( y  1)2  4 .
Câu 5: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua gốc O và có VTPT n 1; 2  là

A. x  y  0 . B. y  x .
C. x  2 y . D. x  2 y  0 .
Câu 6: Cho tam giác ABC; AB  c, BC  a, AC  b , ma là độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A . Hãy chọn
mệnh đề sai trong các mệnh đề sau ?
b2  c2  a 2 b2  c2 a 2
A. cos A  . B. ma2   .
2bc 2 4
C. b2  a 2  c 2  2ac.cos B . D. b  a  c  2ac.cos B .
2 2 2

x 1 y 1
Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng  :  . Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng
2 3
?
A. Q  2;3 . B. P  1; 1 . C. N 1;1 . D. M  3; 2  .
Câu 8: Cho tam giác ABC có các cạnh AB  5a; AC  6a; BC  7a . hi đó diện tích S của tam giác ABC
là:
A. S  3a 6 . B. S  2a 6 . C. S  4a 6 . D. S  6a 6 .
2 2 2 2

6
Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn tâm I  a; b  và bán kính R . Phương trình nào sau đây là
phương trình đường tròn?
A.  x  a    y  b   R 2 . B.  x  a    y  b   R 2 .
2 2 2 2

C.  x  a    y  b   R 2 . D.  x  a    y  b   R 2 .
2 2 2 2

Câu 10: Cho tam giác ABC , có BAC  105 , ACB  45 và AC  8 . Tính độ dài cạnh AB .

A.
8 6
3
. B. 4 2 . C. 8 2 . 
D. 4 1  3 . 
Câu 11: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua M  3; 1 và song song với đường thẳng
2x  y  5  0 .
A. x  2 y  7  0 . B. 2 x  y  7  0 . C. x  2 y  5  0 . D. 2 x  y  6  0 .
Câu 12: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn bán kính R, AB  R, AC  R 3. Tính góc A nếu biết B là
góc tù.
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn có đường kính MN với M 1;6 ; N  3;2  . Tìm tọa độ tâm I
của đường tròn đó.
A. I  4; 1 . B. I  2;8 . C. I  4; 4  . D. I  1; 4  .
x  5  t
Câu 14: Cho đường thẳng d có phương trình tham số  , phương trình tổng quát của d là:
 y  9  2t
A. x  2 y  2  0 B. x  2 y  2  0 C. 2 x  y  1  0 D. 2 x  y  1  0 .
Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn  C  có tâm I  4;2  và bán kính R  5 . Viết phương trình đ
ường tròn  C  .
A. x 2  y 2  8x  4 y  5  0 . B. x 2  y 2  8x  4 y  25  0 .
C. x 2  y 2  4 x  2 y  5  0 . D. x 2  y 2  8x  4 y  5  0 .
Câu 16: Cho tam giác ABC , biết a 8 , b 9 , c 6 Giá trị góc A gần bằng giá trị nào nhất dưới đây?
A. 6049 . B. 5949 . C. 6036 . D. 5936 .
Câu 17: Một tam giác có ba cạnh là 10 , , . Diện tích tam giác bằng bao nhiêu?
13 19
A. 32 2 . B. 4 321 . C. 30 3 . D. 31 3 .
x  1 t
Câu 18: Đường thẳng  đi qua điểm A  2;  5 và song song với đường thẳng d:  t   có
 y  2  3t
phương trình tham số là:
 x  2  3u  x  2  u
A.  u   . B.  u   .
 y  5  u  y  5  3u
x  5  u x  2  u
C.  u  . D.  u   .
 y  2  3u  y  5  3u
Câu 19: Đường thẳng đi qua hai điểm M  1; 2  , N  3;1 có phương trình tổng quát là:
A. 4 x  y  6  0 . B. 2 x  3 y  9  0 . C. x  4 y  9  0 . D. x  4 y  7  0 .
Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy , véc tơ pháp tuyến của trục hoành là
A. n  0;  2  . B. n  3; 0  . C. n 1;1 . D. n  1;1 .

7
B. THÔNG HIỂU: 14 CÂU
Câu 1: Với giá trị nào của m hai đường thẳng sau đây vuông góc nhau ?

1 : mx  y  19  0 và 2 : (m  1) x  (m  1) y  20  0
A. Với mọi m. B. m  2. C. Không có m. D. m  1.

Câu 2: Với giá trị nào của m hai đường thẳng sau đây song song 1 : 2 x  (m 2 1) y 50 0 và 2 :
mx  y  100  0 .
A. m = 1 B. Không có m C. m = 1 D. m = 0

Câu 3: Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm O(0 ; 0) và song song với đường thẳng  :
3x  4 y  1  0 .

 x  4t  x  3t  x  3t  x  4t
A.  . B.  C.  D. 
 y  1  3t  y  4t  y  4t  y  3t
Câu 4: Cho 4 điểm A(3 ; 1), B(9 ; 3), C(6 ; 0), D(2 ; 4). Tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng AB và
CD.
A. (6 ; 1) B. (9 ; 3) C. (9 ; 3) D. (0 ; 4).
Câu 5: Với giá trị nào của m thì 2 đường thẳng sau đây vuông góc ?

1 : (2 m 1) x  my 10 0 và 2 : 3x  2 y 6 0

3
A. m = 0. B. Không m nào C. m = 2 D. m 
8
Câu 6. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua M  3; 1 và song song với đường thẳng
2x  y  5  0 .
A. x  2 y  7  0 . B. 2 x  y  7  0 . C. x  2 y  5  0 . D. 2 x  y  6  0 .
Câu 7. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A 1;2  , B  3;0  và đường thẳng d :
x  3 y  5  0 Phương trình đường thẳng  song song với d và đi qua trung điểm M của đoạn
thẳng AB là
A. 3x  y  2  0 . B. x  3 y  4  0 . C. x  3 y  1  0 . D. x  3 y  4  0 .
Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 1;1 , B  4; 5 , C  2; 3 . Phương trình tổng
quát đường trung trực cạnh BC là:
A. 3x  y  7  0 . B. x  3 y  13  0 . C. x  3 y  11  0 . D. 3x  y  7  0 .
 x  1  3t
Câu 9. hoảng cách từ M (2;0) đến đường thẳng d :  (t  ) là:
 y  2  4t
2 10 5
A. B. 2 C. D.
5 5 2
Câu 10. Cho M (2; 3) và d : 3x  4 y  m  0 . Tìm m để d ( M , d )  2 .
A. m  4; m  16 . B. m  4; m  16 . C. m  4; m  16 D. m  4; m  16
x  1 t
Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A  2; 1 và đường thẳng d :  . Phương trình đường
 y  2  3t
thẳng d  đi qua A và vuông góc với d là:
8
A. x  3 y  5  0 . B. x  3 y  5  0 . C. x  3 y  5  0 . D. x  3 y  5  0 .
Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy , cho ba đường thẳng d1 : x  2 y  1  0 , d2 : x  y  5  0 và
d3 : 2 x  3 y  10  0 . Phương trình đường thẳng  đi qua giao điểm của d1 , d 2 và song song với d3

A. 2 x  3 y  4  0 . B. 2 x  3 y  4  0 . C. 2 x  3 y  4  0 . D. 2 x  3 y  4  0 .
Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : x  2 y  1  0 và điểm M  2; 2  . Tọa độ hình chiếu
vuông góc của điểm M lên đường thẳng d là

A. N  ;  . B. N  ;  . C. N  3;2  . D. N  1;0  .
3 4 2 1
5 5  3 3
Câu 14: Bán kính của đường tròn tâm I 1;5 và tiếp xúc với đường thẳng d : 4 x  3 y  8  0 là
21 11
A. 5 . B. 10 . C. . D. .
5 5
B. TỰ LUẬN
1. ĐẠI SỐ
Câu 1. ( NB) Giải bất phương trình :
a.  2x – 1  x 2  3  0

b. ( x  2)( x 2  5 x  4)  0
8x  5
c. 0
3x
x9
d. 5
x 1
e.  2 x  4   x 2  x  3  0
f. x 2
 5 x  6   x  1  0
x3
g. 0
1 x
Câu 2. (TH) Giải bất phương trình :
a. 1  4x  2x  1 .
b. 1  4x  2x  1
c. 2 x  3  3x  1 .
d. 2 x  3  3x  1

e. x2 3x 10 x 2
f. x2 3x 10 x 2
g. x2  2 x  15  2 x  5
h. x2  2 x  15  2 x  5
Câu 3. (VDT) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình x2   m  2 x  8m  1  0 vô N
Câu 4. (VDT) Tìm m để các bất phương trình sau vô nghiệm: (m  2) x 2  2( m 1) x  4  0
Câu 5. (VDT) Tìm tất cả giá trị nguyên của k để bất phương trình x2  2  4k  1 x  15k 2  2k  7  0
nghiệm đúng với mọi x 

9
Câu 6. (VDT) Tìm m để bất phương trình  m  4 x2  2mx  2m  6  0 có nghiệm đúng với mọi x.
2x  4
Câu 7. (VDC) Giải bất phương trình: 1
x  3x  10
2

2 x  x  1 10 x  5 x  5
2 2
Câu 8. (VDC) Giải bất phương trình:  2 0.
x2 x  3x  2
2. HÌNH HỌC
Câu 1. ( NB) Lập phương trình đường tròn (C) có tâm I(-2 ; 3) và đi qua M(2 ; -3).
Câu 2. ( NB) Lập phương trình đường tròn (C) có tâm I(-2 ; 3) và tiếp xúc đường thẳng d:
x  2y  7  0
Câu 3. ( NB) Lập phương trình đường tròn (C) có đường kính AB với A 1 ;1 và B  7 ;5  .
Câu 4. ( NB) Lập phương trình đường tròn (C) đi qua ba điểm: A 1 ;2 , B 5 ;2  và C 1 ; 3
Câu 5. ( NB) Lập phương trình đường tròn (C) đi qua (3;4) và tâm là gốc toạ độ
Câu 6. ( NB) Lập phương trình đường tròn (C) có đường kính AB với A(1;1) và B(3;5).
Câu 7. ( NB) Viết phương trình đường trung trực của đoạn AB với A(1;5),B ( 3; 2).
Câu 8. ( NB) Viết phương trình đường thẳng  qua A(3; 4) và vuông góc với đường thẳng
 x  4 y 12  0.
d :3
Câu 9. (NB) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A(1; 4); B(3; 1) . Viết phương trình đường trung
trực của đoạn thẳng AB
Câu 10. (NB) Cho MNP, biết M (6; 2); N (1; 4);P (3; 1). Viết phương trình đường trung tuyến
MK của MNP.
Câu 11. (NB) Viết phương trình đường thẳng d1 đi qua M(3;7) và vuông góc với đường thẳng
d2 : 2 x  y 1  0
Câu 12. (TH) Cho ABC , có A(4;1); B(1; 6); C (7;0) .Viết phương trình tổng quát đường cao AH.
Câu 13. (TH) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ABC phương trình cạnh AB là 4 x  y  12  0
các đường cao AH và BK lần lượt có phương trình là: 2 x  2 y  9  0 và 5 x  4 y  15  0 . Tìm
phương trình đường thẳng AC.
Câu 14. (TH) Viết phương trình tổng quát của đường tròn (C) có tâm I (1; 2) và tiếp xúc với
đường thẳng  : x  2 y  7  0
Câu 15. (TH)Viết phương trình đường thẳng đi qua N (1; 2) và song song với đường thẳng
2 x  3 y 12  0
Câu 16. (VDT) Viết phương trình đường tròn (C) qua A(-4;2) và tiếp xúc với hai trục tọa độ.
Câu 17. (VDT) Cho điểm M  4; 6 và đường tròn (C) có phương trình : x 2  y 2 – 2 x  8 y – 8  0 .
Lập phương trình tiếp tuyến của (C) qua M.
Câu 18. (VDT) Cho tam giác ABC có đỉnh A(1; 3) . Phương trình đường cao
BB :5
 x  3 y  25  0 , phương trình đường cao CC  :3
 x  8 y  12  0 . Tìm toạ độ đỉnh B
Câu 19. (VDT) Cho  C  : x  y  2 x – 4 x – 4  0, A 3;5 . Tìm phương trình tiếp tuyến kẻ từ A
2 2

đến đường tròn.

Câu 20. (VDT)Cho đường tròn (C) có phương trình : x 2  y 2  4 x – 8 y – 5  0 . Viết phương
trình tiếp tuyến của đường tròn vuông góc d :3x  4 y  5  0.

--- Chúc các em 10C, 10X ôn bài tốt ---

10

You might also like