You are on page 1of 3

LỚP TOÁN 15/1 – LUYỆN THI TOÁN TĐN

KIỂM TRA XẾP HẠNG – ĐỀ 6 LỚP TOÁN 15/1 – NGUYỄN TRI PHƯƠNG

Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là tam thức bậc hai?
A. f  x   x 2  6 x  10 . B. g  x   2 x   x  1  9 x  10 .
2 2

C. h  x   x   x  1  9 x  10 . D. k  x   x   x  1  9 x  10 .
3 3 2 2

Câu 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để biểu thức f  x   9  m2 x 2  9 x  10 là tam
thức bậc hai?
A. 0 . B.1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 3. Cho tam thức bậc hai f  x   ax  bx  c  a  0  .
2

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?


A. f  x   0, x   a  0 và   0 . B. f  x   0, x   a  0 và   0 .
C. f  x   0, x   a  0 và   0 . D. f  x   0, x   a  0 và   0 .
Câu 4. Cho biểu thức f  x   x 2  x  3 . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A. f  x   0, x  . B. f  x   0, x  .
1  1 
C. f  x   0, x   . D. f  x   0, x   .
2 2
Câu 5. Tập hợp tất cả các giá trị của x để tam thức bậc hai f  x   x 2  10 x  25 nhận giá trị dương?

A. . B.  5;    . .C. 5 . D.   ; 5 .
Câu 6. Cho hàm số f  x  có đồ thị như hình bên dưới.

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?


A. f  x   0, x  1; 2 . B. f  x   0, x    ;1   2;    .
C. f  x   0, x  1; 2 . D. f  x   0, x    ;1   2;    .
Câu 7. Số giá trị nguyên của x để tam thức bậc hai f  x   2 x 2  x  3 nhận giá trị âm là
A. 4 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Câu 8. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào luôn nhận giá trị dương trên ?

A. f  x    x 2  6 x  5 . B. f  x   x 2  6 x  9 .

C. f  x   3x 2  x  6 . D. f  x   2 x  3x  2 .
2

Câu 9. Tất cả các giá trị của tham số m để tam thức bậc hai f  x    x 2  2 x  m  3 không dương
với mọi x  là

1 0908 240 281


+ 15/1 – Nguyễn Tri Phương – Kp Bình Minh – P Dĩ An – Tp Dĩ An – Bình Dương
LỚP TOÁN 15/1 – LUYỆN THI TOÁN TĐN

A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .
1
Câu 10. Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số f  x   có tập xác định là là
2 x  3x  3m  2
2

25 25 25 25
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
24 24 24 24
Câu 11. Cho hàm số y  f  x   ax 2  bx  c có đồ thị như hình vẽ:
y y f x  
4

O 1 4 x

Tìm tập nghiệm của bất phương trình f  x   0


A. 1; 4  . B.  ;1   4;    . C.  ;1   4;    . D. 1; 4 .
Câu 12. Cho tam thức bậc hai f  x  có bảng xét dấu như sau:
x  2 
f  x  0 
Tìm tập nghiệm của bất phương trình f  x   0
A. . B.  ; 2 . C. \ 2 . D.  2;    .
Câu 13. Cho tam thức bậc hai f  x  có bảng xét dấu như sau:

x  2 5 
f  x  0  0 
Tìm tập nghiệm của bất phương trình f  x   0
A.  ;  2  5;    . B.  ;  2    5;    .
C.  2;5 . D.  2;5 .
Câu 14. Tập nghiệm của bất phương trình x  10 x  25  0 là
2

A.  . B. . C. \ 5 . D.  ;5 .

Câu 15. Tìm tập xác định của hàm số f  x   2 x 2  9 x  7 .


 7  7
A. D  1;  . B. D  1;  .
 
2  2
7  7 
C. D   ;1   ;    . D. D   ;1   ;    .
2  2 
Câu 16. Bác An có một tấm lưới hình chữ nhật dài 30m . Bác muốn dùng tấm lưới này rào chắn ba mặt
áp bên bờ tường của khu vườn nhà mình thành một mảnh đất hình chữ nhật để trồng rau. Hai
cột góc hàng rào cần phải cắm cách bờ tường trong đoạn nào để mảnh đất được rào chắn có
diện tích không nhỏ hơn 112 m2 ?
A.  4;5 m. B. 5; 6 m. C.  7;8 m. D. 8;9 m.
Câu 17. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình x   m  2  x  8m  1  0
2

có nghiệm đúng x  ?
A. 28. B. 29. C. 30. D. 33.
Câu 18. Tìm điều kiện xác định của phương trình: 1  4  x  x  2 là:
A. 2  x  4 . B. 2  x  4 . C. x  4 . D. x  2 .

2 0908 240 281


+ 15/1 – Nguyễn Tri Phương – Kp Bình Minh – P Dĩ An – Tp Dĩ An – Bình Dương
LỚP TOÁN 15/1 – LUYỆN THI TOÁN TĐN

Câu 19. Tập nghiệm của phương trình x  x  2  2  x  2 là :


A. S   . B. S  2 . C. S   2;   . D. S  .
Câu 20. Tập nghiệm của phương trình x  3  x 2  3x  2   0 là:
A. S  3 . B. S  1 . C. S  2 . D. S  1; 2 .
2 2
Câu 21. Số nghiệm của phương trình x   4
2
là:
x 1 x 1
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 22. Giả sử xa là nghiệm của phương trình x  3 x  3  16  3 x  3 .Khi đó
2

T  a  2a  1987 bằng:
2

A. T  2021. B. T  2022 . C. T  2023 . D. T  2024 .


x  m3
Câu 23. Phương trình  0 có nghiệm khi m thỏa.
x2
A. m  5 . B. m  5 . C. m  5 . D. m  5 .
Câu 24. Cho phương trình x  2mx  m  m  3  m  1  m  1 . Phương trình có nghiệm x  1 khi:
2 2

A. m  . B. m  1 ; m  2 . C. m  1 . D. m  2 .

Câu 25. Số nghiệm của phương trình 7  x  x x  5  3  2 x  x là:


2 2

A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
TỰ LUẬN
3 x x2
Câu 1. Hàm số f  x    có tập xác định là
x 2  7 25  x
2

Câu 2. Số nghiệm của phương trình sau x  2 x 2  3x  1  1 là


Câu 3. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình (1  2m) x2  4 x  m  0 có tập ngiệm
.
Câu 4. Cho hàm số y  f  x   ax 2  bx  c có đồ thị như hình vẽ:
y y  f  x

O 1 4 x

Tìm m   10;10 để f  x   m  2  0 với mọi x   0; 4

1
Tổng các nghiệm của phương trình: x  2 x x   3x  1 bằng
2
Câu 5.
x
Câu 6. Một người đàn ông muốn đi từ vị trí A tới điểm B về phía hạ lưu bờ đối
diện trên một bờ sông thẳng rộng 3 km (như hình vẽ). Anh chèo thuyền
đến một điểm D giữa C và B và sau đó chạy bộ từ D đến B . Biết anh
ấy có thể chèo thuyền với vận tốc 6 km/ h , chạy bộ với vận tốc 8 km/ h
và quãng đường BC  8 km . Biết tốc độ của dòng nước là không đáng
kể so với tốc độ chèo thuyền của người đàn ông. Tính quãng đường CD
biết tổng thời gian đi từ A đến B ( qua D ) là 1 giờ 20 phút.

3 0908 240 281


+ 15/1 – Nguyễn Tri Phương – Kp Bình Minh – P Dĩ An – Tp Dĩ An – Bình Dương

You might also like