You are on page 1of 6

ĐỀ ÔN THI GIỮA HỌC KÌ II

Môn: Toán 10- ĐỀ SỐ 01


Thời gian: 90 phút

Câu 1. Trong các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào đúng ?
A. a  b  1  1 . B. a  b  0  1  1 .
a b a b
a  b

C. ac  bc  a  b . D.   ac  bd .

c  d

Câu 2. Cho x và y là hai số thực dương thỏa mãn xy  2 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A  x3  y 3 là
A. 2 2 . B. 2 . C. 2 3 . D. 4 2 .
Câu 3. Giá trị x  0 thuộc tập nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
x2  x 1
A.  x 1 . B. 2x 1  x2 . C. x 2  x 2 1  6 . D. 2 x 2  5 x  3  0 .
x 1
3  x  0

Câu 4. Tập nghiệm của hệ bất phương trình  là

2 x  1  x  2

A. ;  3  3;   . B. 3;3 . C. 1; 4 .
D. 3;3 \ 1 .
Câu 5. Giá trị nào của x dưới đây là nghiệm của bất phương trình x  1  4x  1 ?
2
A. x   . B. x  0 . C. x  1 . D. x  2
3
x  x  2
Câu 6. Tìm tập nghiệm của hệ bất phương trình  .
x  1
A.  . B.  . C.  2;   . D.  ;2 .
Câu 7. Tìm tập nghiệm của bất phương trình f  x   0 dựa vào bảng xét dấu dưới đây

A. S   . B. S   . C. S   ;9  . D. S   9;    .
x 1
Câu 8. Tìm tập nghiệm của bất phương trình f  x   0
x
A. S   ;  1 . B. S   ;0 .
C. S   1;0 . D. S   ; 1   0;   .
Câu 9. Điểm O  0;0  thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào dưới đây ?
A. x  y  0 . B. 2 x  3 y  0 . C. x  y  2  0 . D. 2 x  y  1  0 .
Câu 10. Điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình 2 x  y  3
A. A 1;0  . B. B 1;1 . C. C  2; 2  . D. D  0;1 .
Câu 11. Cho f  x   x 2  5x  4 . Điều kiện của x để f  x   0 là
A. x  1; 4  . B. x   ;1   4;   .
C. x  1;4 . D. x   ;1   4;   .
Câu 12. Cho tam thức bậc hai f  x   ax2  bx  c với a  0 và có   0 . Khi đó
A. f  x   0, x   . B. f  x   0, x   . C. f  x   0, x   . D. f  x   0, x   .
Câu 13. Tam thức f ( x)  2 x 2  2 x  5 nhận giá trị dương khi và chi khi
A. x  (0; ) . B. x  (2; ) . C. x . D. x .
Câu 14. Tam giác ABC có a  9, c  4, B   60 . Độ dài cạnh b bằng bao nhiêu ?
A. 7 . B. 97 . C. 61 . D. 49 .
Câu 15. Trong tam giác ABC với AB  c, BC  a, CA  b . Tìm mệnh đề đúng.
A. c 2  a 2  b 2  2ab sin C. B. c 2  a 2  b 2  2ab cos C.
2 2 2
C. c  a  b  ab cos C. D. c 2  a 2  b 2  2ab cos C.
Câu 16. Trong tam giác ABC có A  60 ; B   45 ; b  8 . Tính c .
A. 4  4 3 . B. 3 1. C. 2  2 3 . D. 4  4 3 .
Câu 17. Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M 1;3  và có véc-tơ pháp

tuyến n   2;3 là
A. 2 x  3 y  11  0 . B. x  3 y  11  0 . C. x  3 y  11  0 . D. 2 x  3 y  11  0 .
Câu 18. Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M 1;3  và N  2;1 là
A. 2 x  y  5  0 . B. x  2 y  5  0 . C. x  2 y  5  0 . D. 2 x  y  5  0 .
Câu 19. Phương trình tổng quát của đường thẳng x  1  y là
2 3
 x  1  2t
A.  . B. 3 x  2 y  3  0 . C. 2 x  3 y  2  0 . D. 3 x  2 y  3  0 .
 y  3t
Câu 20. Phương trình tham số của đường thẳng x  1  y có dạng
2 1
 x  1  2t x  1 t x  1 t  x  3  4t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  3t  y  2t  y  2t  y  1  2t
3
4
Câu 21. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số f  x   2 x với x  0.
x
A. m  2. B. m  4. C. m  10. D. m  6.
Câu 22. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số f  x   x với x  0.
x2 4

A. M  0. B. M  1 . C. M  1 . D. M  2.
2 4
Câu 23. Bất phương trình x  2  x * tương đương với
A. 1 2 x x  2  x 1 2 x. B. 1 x 2  x  2  x 1  x 2 .

C. x x  2  x 2 . D.  x 2  1 x  2  x  x 2  1.

 x  m 1  0
Câu 24. Tìm m để hệ bất phương trình  có nghiệm.
3m  2  x  0
A. m  3 . B. m  3 . C. m  3 . D. m  3 .
4 4 4 4
Câu 25. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì biểu thức f  x    x  1 2  x  nhận giá trị
dương?
A. 1; 2 . B.  2;  . C.  ;1 . D. 1; 2  .
Câu 26. Tập nghiệm của bất phương trình
 x  3 2  x   0 là
x 1
A.  3;1   2;   . B.  ; 3  1; 2 . C.  ; 3  1; 2 . D.  ; 3  1; 2  .
Câu 27. Miền nghiệm của bất phương trình  x  2  2  y  2  2 1  x  là nửa mặt phẳng
không chứa điểm nào sau đây?
A.  0; 0  . B. 1;1 . C.  4; 2  . D. 1; 1 .
Câu 28. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f  x   2 x 2  7 x –15 không âm?
3 3
A.  ;    5;   . B.  ; 5   ;   .
 2 2 
3 3
C.  5;  . D.   ;5 .
 2  2 
Câu 29.Cho hàm số f  x   mx 2  2 x  1 , với m là tham số. Có bao nhiêu số nguyên của
m (10;10) để f  x   0 với mọi x ?
A. 9 . B. 10 . C. 8 . D.11 .
2
Câu 30.Cho hàm số y  f  x  có hình vẽ bên dưới, biết f ( x)  ax  bx  c  a  0 và
  b 2  4ac . Xác định dấu của a và  .

A. a  0 ,   0 B. a  0 ,   0 C. a  0 ,   0 D. a  0 ,   0
Câu 31.Cho tam giác ABC biết sin A  3 và BC  2 . Tính AC .
sin B
2 3
A. AC  2 . B. AC  2 3 . C. AC  . D. AC  .
3 2
Câu 32. Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là BC  a , AC  b , AB  c . Gọi ma , mb , mc
lần lượt là độ dài các đường trung tuyến kẻ từ các đỉnh A , B , C . Có bao nhiêu
mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây?
b2  c 2  a2 a 2  b2  c 2 a2  b2  c2
ma2  cos C  ma2  mb2  mc2 
4 2ab 3
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Câu 33. Đường thẳng d đi qua giao điểm của d1 : x  2 y  3  0 và d2 : 3x  2 y 1  0 đồng thời
có hệ số góc k  2 có phương trình tham số là
x  1 t x  1 t
A.  t    . B.  t    .
 y  3  2t  y  1  2t
x  1 t  x  t
C.  t    . D.  t    .
 y  3  2t  y  3  2t
Câu 34.Cho tam giác ABC có A 1; 3 ; B  2;0 ; C  1;1 . Phương trình chính tắc của đường
cao AH của tam giác ABC là
x 1 y  3 x 1 y  3 x 1 y  3 x 1 y  3
A.  . B.  . C.  . D.  .
3 1 1 3 1 3 1 3
Câu 35.Cho d đi qua điểm M  2;3 , cắt đường thẳng  : 3 x  y  1  0 tại điểm A có hoành
độ dương sao cho AM  2 2 . Phương trình tổng quát của d là
A. x  7 y  17  0 . B. 7 x  y  17  0 . C. x  7 y  19  0 . D. 7 x  y  17  0
Câu 36: Thời gian chạy 50m của 20 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây :
Thời gian
8,3 8,4 8,5 8,7 8,8
(giây)
Tần số 2 3 9 5 1

Số trung bình cộng thời gian chạy của học sinh là:
A. 8,54 B.4 C.8,50 D.8,53
Câu 37: Điểm kiểm tra của 24 học sinh được ghi lại trong bảng sau :
7 2 3 5 8 2
8 5 8 4 9 6
6 1 9 3 6 7
3 6 6 7 2 9

Tìm mốt của điểm điều tra


A. 2 B.7 C.6 D.9
Câu 38: Có 100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi Hóa (thang điểm 20). Kết quả như
sau:
Điểm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2

Phương sai là
A. sx2  3,95 B. sx2  3, 96 C. sx2  3, 97 D.đáp số khác
Câu 39: Chiều cao của 45 học sinh lớp 5 (tính bằng cm) được ghi lại như sau: (lập bảng
ghép lớp:
[98; 103); [103; 108); [108; 113); [113; 118); [118; 123); [123; 128); [128; 133); [133;
138);
[138; 143); [143; 148].
102 102 113 138 111 109 98 114 101
103 127 118 111 130 124 115 122 126
107 134 108 118 122 99 109 106 109
104 122 133 124 108 102 130 107 114
147 104 141 103 108 118 113 138 112

Độ lệch chuẩn:
A. sx  13, 2 B. sx  11, 2 C. sx  12, 3 D. sx  13, 3
Câu 40:Tiền lãi ( nghìn đồng) trong 30 ngày được khảo sát ở một quầy bán báo:
81 37 74 65 31 63 58 82 67 77 63 46 30
53 73
51 44 52 92 93 53 85 77 47 42 57 57 85
55 64
Lập bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp: [29.5; 40.5), [40.5; 51.5), [51.5; 62.5),
[62.5; 73.5), [73.5; 84.5), [84.5; 95.5]
Số phương sai là:
A. s2x  279,78 B. s2x  297,78 C. s2x  299,78 D. s2x  229,78
Câu 41: Cho tam giác ABC có A  1; 2  ; B  0; 2  ; C  2;1 . Đường trung tuyến BM có phương
trình là:
A. 5 x  3 y  6  0 B. 3 x  5 y  10  0 C. x  3 y  6  0 . D. 3 x  y  2  0
Câu 42: Cho điểm A 1;  1 ; B  3;  5 . Viết phương trình tham số đường trung trực của đoạn
thẳng AB .
 x  2  2t  x  2  2t x  2  t  x  1  2t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  3  t  y  1  3t  y  3  2t  y  2  3t

Câu 43: Phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua điểm M  2;3 và vuông góc với
đường thẳng  d   : 3x  4 y  1  0 là:
 x  2  3t  x  2  4t  x  5  4t
A. 4 x  3 y  1  0. B.  . C.  . D.  .
 y  3  4t  y  3  3t  y  6  3t

Câu 44: Viết phương trình đường thẳng qua M  2; 5  và song song với đường phân giác
góc phần tư thứ nhất.
A. x  y  3  0 . B. x  y  3  0 . C. x  y  3  0 . D. 2 x  y  1  0 .

Câu 45: Cho ABC có A  4; 2  . Đường cao BH : 2 x  y  4  0 và đường cao CK : x  y  3  0


. Viết phương trình đường cao kẻ từ đỉnh A.
A. 4 x  5 y  6  0 B. 4 x  5 y  26  0 C. 4 x  3 y  10  0 D. 4 x  3 y  22  0
Câu 46: Cho tam giác ABC biết trực tâm H (1;1) và phương trình cạnh AB : 5 x  2 y  6  0 ,
phương trình cạnh AC : 4 x  7 y  21  0 .Phương trình cạnh BC là
A. 4 x  2 y  1  0 B. x  2 y  14  0 C. x  2 y  14  0 D. x  2 y  14  0

 x 1  1

Câu 47: Cho hệ bất phương trình  x ( m 0 là tham số thực). Tìm số giá trị nguyên
 1
m
âm của m lớn hơn -2021 của tham số m để hệ bất phương trình có đúng 3 nghiệm
nguyên.
A. -2021 B.-2020 C.-2018 D.đáp án khác

Câu 48: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A có A  2;1 , B  3;6  .
Trên cạnh AB lấy điểm D và E sao cho AD  CE . Gọi I  5;  2 là trung điểm của DE , K là
giao điểm của AI và BC . Viết phương trình đường thẳng BC .
A. x+y-2=0 B. x-y-3=0 C.x+y-3=0 D.x+y+3=0
Câu 49: Từ một địa điểm O cố định của một vùng đất cù lao (các mặt của vùng đất đều
giáp với các con sông), người ta cần chọn một địa điểm T trên vùng cù lao sao cho
OT  60  km  để xây dựng các con đường cao tốc (cầu vượt cao tốc) nối từ hai địa
điểm X và Y của hai tỉnh thành lân cận đến T .Chobiết
OX  120  km  , OY  150  km  , 
XOY  120. Chi phí hoàn thành 1 km đoạn đường đi từ
T đến X là 100000 USD; chi phí hoàn thành 1 km đoạn đường đi từ T đến Y là
200000 USD. Hỏi chi phí thấp nhất để hoàn thành hai con đường trên ? Đơn vị: triệu
USD
A. 33,41 B. 33,42 C.33,43 D.33,44
Câu 50: Cho tam giác ABC có BC  a 
; A   và hai đường trung tuyến BM , CN vuông
góc với nhau. Diện tích tam giác ABC là
A. a 2 cos  . B. a 2 cos  . C. a 2 sin  D. a 2 tan  .

You might also like