You are on page 1of 15

Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?

a  b a  b
A.   a−c  b−d . B.   a+c b+d .
c  d c  d
a  b a  b a b
C.   ac  bd . D.    .
c  d c  d c d
Lời giải
Chọn B
Lý thuyết tính chất bất đẳng thức.
12 x
Câu 2. Tìm điều kiện của bất phương trình x − 2  .
x −1
A. x  1 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  2 .
Lời giải
Chọn D
x − 2  0 x  2
Điều kiện xác định của bất phương trình     x  2.
 x −1  0 x  1
Câu 3. Cho nhị thức bậc nhất f ( x ) = 3x − 20 . Khẳng định nào sau đây đúng?
 20 
A. f ( x )  0 khi x  . B. f ( x )  0 khi x   −;  .
 3 
5  20 
C. f ( x )  0 khi x  − . D. f ( x )  0 khi x   ; +  .
2  3 
Lời giải
Chọn D
20
3x − 20  0  x  .
3
Câu 4. Miền của bất phương trình 2 x + y  1 không chứa điểm nào sau đây?
A. C ( 3;3) . B. D ( −1; −1) . C. A (1;1) . D. B ( 2; 2 ) .
Lời giải
ChọnB

Thử vào dễ thấy rằng D ( −1; −1) không thỏa mãn bất phương trình nên đáp án là

B.
Câu 5. Tam thức bậc hai f ( x ) = x 2 − 12 x − 13 nhận giá trị không âm khi và chỉ khi
A. x  ( −1;13) . B. x  \  −1;13 .
C. x   −1;13 . D. x  ( −; −1  13; + ) .
Lời giải
Chọn D
 x  −1
f ( x )  0  x 2 − 12 x − 13  0   .
 x  13
Câu 6. Cho đường thẳng ( d ) : 2 x + 3 y − 4 = 0 . Véc tơ nào sau đây là véc tơ chỉ phương của ( d ) ?

A. u = ( 2;3) . B. u = ( 3;2 ) . C. u = ( 3; −2 ) . D. u = ( −3; −2 ) .


Lời giải
Chọn C
Vectơ pháp tuyến của d là n = ( 2;3) .
Suy ra vectơ chỉ phương của d là u = ( 3; −2 ) .

Trang 1/15 - Mã đề
140
Câu 7. Cho a, b là hai số thực tùy ý. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Nếu a 2  b 2 thì a  b . B. Nếu a  b thì a 2  b 2 .
C. Nếu a  b và a  0 thì a 2  b 2 . D. Nếu a  b và b  0 thì a 2  b 2 .
Lời giải
Chọn C
Phương án A sai với a = 1, b = −2 .
Phương án B sai với a = −1, b = 0 .
a  b
Phương án C đúng vì   0  a  b  a2  b2 .
 a  0
Phương án D sai với a = −1, b = 1 .
2a
Câu 8. Cho a là số thực bất kì, P = . Bất đẳng thức nào sau đây đúng với mọi a .
a2 + 1
A. P  −1 . B. P  1 . C. P  −1 . D. P  1 .
Lời giải
Chọn D
Với a là số thực bất kì, ta có: ( a − 1)  0  a 2 − 2a + 1  0
2

2a
 a 2 + 1  2a  1  .
a2 + 1
Hay P  1 .
16
Câu 9. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x 2 + , x  0 bằng
x
A. 4 . B. 24 . C. 8 . D. 12 .
Lời giải
Chọn D
16 8 8 Côsi 8 8
Ta có: P = x 2 + = x 2 + +  3 3 x 2 . . = 12 . Vậy Pmin = 12 .
x x x x x
Câu 10. Biểu thức f ( x ) = ( 2 − x )( x − 1) dương khi
A. x  ( −; 2 ) . B. x  ( −1; 2 ) . C. x  ( −; −1) . D. x  (1; 2 ) .
Lời giải
Chọn D
( 2 − x )( x − 1)  0  x  (1; 2) .
Câu 11. Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình ( 2 − x )( x + 1)( 3 − x )  0 là
A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
Ta có: 2 − x = 0  x = 2 .
x + 1 = 0  x = −1 .
3− x = 0  x = 3.
Bảng xét dấu vế trái

Suy ra x  ( −; − 1   2; 3 .
Vậy số nghiệm nguyên dương của bất phương trình trên là 2 .
1− x x −1
Câu 12. Tìm tập nghiệm của bất phương trình  .
3− x 3− x

Trang 2/15 - Mã đề
140
A. (1; + ) \ 3 . B. ( −;1) . C. ( −;3) \ 1 . D. ( −;3) .
Lời giải
Chọn B
ĐK: 3 − x  0  x  3 .
Ta có BPT tương đương với 1 − x  x − 1  x − 1  x − 1  x − 1  0  x  1 .
Vậy tập nghiệm của BPT là ( −;1) .
Câu 13. Hai đường thẳng d : x + 2 y + 3 = 0 và d ' : x + 2 y − 3 = 0 chia mặt phẳng tọa độ thành 3 miền I, II,
III có bờ là 2 đường thẳng d và d ' không kể các điểm nằm trên 2 đường thẳng đó:

Xác định miền nghiệm của bất phương trình x + 2 y  3 .


A. Miền I và III. B. Miền II. C. Miền I. D. Miền III.
Lời giải

Chọn B

 x + 2y  3
Xét bất phương trình: x + 2 y  3  
(1)
 x + 2 y  −3
 (2)
Xác định miền nghiệm của BPT (1): x + 2 y  3
Lấy O ( 0; 0 )  ( d ' ) . Thay tọa độ điểm O và BPT (1) ta thấy: 0 + 2.0  3 , đúng
Suy ra: Điểm O ( 0; 0 ) thuộc miền nghiệm của BPT (1)
Xác định miền nghiệm của BPT (2): x + 2 y  −3
Lấy O ( 0; 0 )  ( d ) . Thay tọa độ điểm O và BPT (2) ta thấy: 0 + 2.0  −3 , đúng
Suy ra: Điểm O ( 0; 0 ) thuộc miền nghiệm của BPT (2)
Vậy miền nghiệm của BPT đã cho là phần không gạch chéo trên hình (Miền II).

Trang 3/15 - Mã đề
140
Câu 14. Cho f ( x ) = x 2 − 2 x − 3 . Tìm tập nghiệm của bất phương trình f ( x )  0 .
A. ( −1;3) . B.  .
C. . D. ( −; −1)  ( 3; + ) .
Lời giải
Chọn A
 x = −1
Ta có x 2 − 2 x − 3 = 0    f ( x )  0  x  ( −1;3) .
x = 3
x−2
Câu 15. Giải bất phương trình 2  0 ta đươc tập nghiệm
x − 4x + 3
A. S = (1; 2  ( 3; + ) . B. S = (1; 2  3; + ) .
C. S = ( −;1)   2;3) . D. S = ( −;1   2;3 .
Lời giải
Chọn A
Ta có x − 2 = 0  x = 2
x = 1
x2 − 4x + 3 = 0  
x = 3
Bảng xét dấu

Dựa vào bảng xét dấu, ta được tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S = (1; 2  ( 3; + ) .
 x 2 − 7 x + 6  0
Câu 16. Tập nghiệm của hệ bất phương trình 
 2 x − 1  3
A. (1; 2 ) . B. 1; 2 . C. ( −;1)  ( 2; + ) . D.  .
Lời giải
Chọn A

Trang 4/15 - Mã đề
140
Xét hệ bất phương trình:

 x − 7x + 6  0
2
1  x  6 1  x  6
   1 x  2

 2 x − 1  3  −3  2 x − 1  3  −1  x  2
Vậy tập nghiệm của hệ bất phương trình đã cho là: S = (1; 2 ) .

Câu 17. Tìm tất cả các giá trị của m để x 2 − ( m − 3) x + 5(2m + 4) = 0 có hai nghiệm x1 , x2 nằm về hai phía
trục tung.
A. m  ( −4; −2 ) . B. m  (1; 2 ) . C. m  ( 0; 4 ) . D. m  ( −; −2 ) .
Lời giải
Chọn D
Ta có x 2 − ( m − 3) x + 5(2m + 4) = 0 (1) có hai nghiệm x1 , x2 nằm về hai phía trục tung khi và chỉ
khi phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu  1.5(2m + 4)  0  m  −2 .
Câu 18. Tập nghiệm của bất phương trình x + 2( x − 4)  0 ?
A. S = (4; +) . B. S =  4; + ) .
C. S = −2   4; + ) . D. S = −2  (4; +) .
Lời giải

Chọn C
 x+2 =0  x = −2
A. x + 2( x − 4)  0    .
 x − 4  0  x  4
2− x
Câu 19. Tập nghiệm của bất phương trình  0 trên tập số thực là
2x +1
 1   1   1 
A. x   − ; +  . B.  − ; 2  . C. ( −; 2 . D.  − ; 2  .
 2   2   2 
Lời giải
Chọn D
 1
 x  −
2− x 2 x + 1  0
  2 1
0    −  x  2.
2x +1 ( 2 − x )( 2 x + 1)  0
 − 1  x  2 2
 2

Câu 20. Số nghiệm nguyên của bất phương trình 2 x 2 − 3 x − 15  0 là


A. 6 . B. 5 . C. 8 . D. 7 .
Lời giải
Chọn A
Xét f ( x ) = 2 x − 3x − 15 .
2

3  129
f ( x) = 0  x = .
4
Ta có bảng xét dấu:

 3 − 129 3 + 129 
Tập nghiệm của bất phương trình là S =  ; .
 4 4 

Trang 5/15 - Mã đề
140
Do đó bất phương trình có 6 nghiệm nguyên là −2 , − 1 , 0 , 1 , 2 , 3 .
Câu 21. Tìm tập nghiệm của bất phương trình 1 − x  x + 1 .
A.  −3; 0 . B. ( −1; 0 ) . C.  −1; 0 . D. ( −; 0 .
Lời giải
Chọn D
 1 − x  0  x  1
   x  −1
 x + 1  0  x  −1   x  −1
1− x  x +1        x  −1   x  0.
 x + 1  0  x  −1   −1  x  0
  2  −3  x  0
 1 − x  ( x + 1)2 
 x + 3 x  0

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = ( −; 0 .


Câu 22. Tam giác ABC có ba cạnh thoả mãn điều kiện ( a + b + c )( a + b − c ) = 3ab . Khi đó số đo của C

A. 120 . B. 30 . C. 45 . D. 60 .
Lời giải
Chọn D
Ta có: ( a + b + c )( a + b − c ) = 3ab  ( a + b ) − c 2 = 3ab  a 2 + b 2 − c 2 = ab .
2

a 2 + b2 − c2 ab 1
Theo hệ quả của định lí hàm cosin: cos C = = =  C = 60 .
2ab 2ab 2
Câu 23. Cho ABC có bán kính đường tròn ngoại tuyến là R = 4 . Nếu sin B + 2sin C = 1 thì ( AC + 2 AB )
bằng:
A. 6 . B. 8 . C. 5 . D. 7 .
Lời giải
Chọn B
AC AB
Ta có: = 2 R  AC = 2 R sin B và = 2 R  AB = 2 R sin C.
sin B sin C
Vậy AC + 2 AB = 2 R ( sin B + 2sin C ) = 2.4.1 = 8.
Câu 24. Gọi S = ma2 + mb2 + mc2 là tổng bình phương độ dài các trung tuyến của tam giác ABC . Trong các
mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?

A. S = ( a 2 + b 2 + c 2 ) .
3
B. S = a 2 + b 2 + c 2 .
4

C. S = ( a 2 + b 2 + c 2 ) . D. S = 3 ( a 2 + b 2 + c 2 ) .
3
2
Lời giải
Chọn A
2b2 + 2c 2 − a 2 2c 2 + 2a 2 − b2 2a 2 + 2b2 − c 2 3 2 2 2
S = ma2 + mb2 + mc2 = + + = (a + b + c ) .
4 4 4 4
Câu 25. Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác có ba cạnh là 13,14,15 .
33 65
A. 8 . B. . C. . D. 6 2 .
4 8
Lời giải
Chọn C
13 + 14 + 15
Ta có p = = 21  S ABC = 84 .
2

Trang 6/15 - Mã đề
140
a.b.c a.b.c 65
Lại có S ABC = R= = .
4R 4S 8
ha
Câu 26. Cho ABC có góc A = 30 , góc B = 45 . Tìm .
hb
ha 2 ha 1
A. = . B. = .
hb 2 hb 2
ha 1 ha
C. = . D. = 2.
hb 2 2 hb
Lời giải
Chọn D

ha
hb

B C
ha AB.sin B AB.sin 45 2
Ta có. = = = .2 = 2 .
hb AB.sin A AB.sin 30 2
Câu 27. Trong mặt phẳng , viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm
.
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn C

Ta có .

Phương trình tổng quát của là .


Câu 28. Trong hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng  : 2 x − y + 3 = 0 và điểm M ( 3; − 1) . Phương trình đường
thẳng d đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng  là:
A. 2 x + y − 5 = 0 . B. 2 x − y − 7 = 0 . C. x − 2 y − 5 = 0 . D. x + 2 y − 1 = 0 .
Lời giải
Chọn D
Ta có: d ⊥  nên phương trình đường thẳng d có dạng x + 2 y + m = 0
Mà M  d nên 3 + 2(−1) + m = 0  m = −1
Vậy phương trình đường thẳng d : x + 2 y − 1 = 0 .
 x = 2 − 3t
Câu 29. Tìm m đề hai đường thẳng d1 : 2 x − 3 y − 10 = 0 và d 2 :  vuông góc với nhau.
 y = 1 − 4mt
1 9 9
A. m = . B. m  . C. m = − . D. m = .
2 8 8
Lời giải
ChọnC
Ta có: VTPT của đường thẳng d1 là nd1 = ( 2; −3) và VTPT của đường thẳng d 2 là nd2 = ( 4m; −3)
9
Theo đề bài hai đường thẳng vuông góc nên: nd1 ⊥ nd2  nd1 .nd2 = 0  2.4m + 9 = 0  m = − .
8
Trang 7/15 - Mã đề
140
 x = 2 − 3t
Câu 30. Định m để hai đường thẳng sau đây vuông góc: 1 : 2 x − 3 y + 4 = 0;  2 :  .
 y = 1 − 4mt
9 9 1 1
A. m . B. m . C. m . D. m
8 8 2 2

Lời giải
Chọn B

1 có VTCP ( 3; 2 ) ,  2 có VTCP ( 3; 4m )
Do đó 1 vuông góc  2
9
 3.3 + 2.4m = 0  m = −
8

Câu 31. Đường thẳng d có phương trình tổng quát 4 x + 5 y − 8 = 0 . Phương trình tham số của d là
 x = −5t  x = 2 + 4t  x = 2 + 5t  x = 2 + 5t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y = 4t  y = 5t  y = 4t  y = −4t
Lời giải
Chọn D
Từ phương trình tổng quát của d ta thấy d qua M ( 2;0 ) và có vectơ pháp tuyến n = ( 4;5) suy ra
 x = 2 + 5t
d có vectơ chỉ phương u = ( 5; − 4) . Phương trình tham số của d là  .
 y = −4t
9 4 a a
Câu 32. Hàm số y = + với 0  x  2 đạt giá trị nhỏ nhất tại x = ( a , b nguyên dương, phân số
x 2− x b b
tối giản). Khi đó a + b bằng
A. 7 . B. 9 . C. 13 . D. 11 .
Lời giải
Chọn D
9
9 4 ( 2 − x) 9 2x 9 13 25
Ta có + =2 + + + 2  2 .2 + =
x 2− x x 2 2− x 2 2 2
9
( 2 − x) 2x 6
Dấu bằng xảy ra khi 2 =  x = (thỏa)  a = 6; b = 5 . Vậy a + b = 11 .
x 2− x 5

Câu 33. Cho biểu thức với . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức bằng
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn B

Có .
Câu 34. Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình: mx + 4  0 nghiệm đúng với mọi x thỏa mãn
x 8.
 1 1  1  1 
A. m   − ;  . B. m   −;  . C. m   − ; +  . D.
 2 2  2  2 
 1   1
m   − ;0    0;  .
 2   2
Trang 8/15 - Mã đề
140
Lời giải
Chọn A
+ Với m = 0 : Bất phương trình mx + 4  0  4  0, x  R . Do đó, bất phương trình: mx + 4  0
nghiệm đúng với mọi x thỏa mãn x  8 (1) .
−4
+ Với m  0 : Bất phương trình mx + 4  0  x  . Do đó, bất phương trình nghiệm đúng với
m
−4 1 1
mọi x thỏa mãn x  8   −8  m  . Kết hợp m  0  0  m  ( 2 ) .
m 2 2
−4
+ Với m  0 : Bất phương trình mx + 4  0  x  . Do đó, bất phương trình nghiệm đúng với
m
−4 1 1
mọi x thỏa mãn x  8   8  m  − . Kết hợp m  0  −  m  0 ( 3) .
m 2 2
 1 1
Từ (1) ; ( 2 ) ; ( 3) suy ra m   − ;  .
 2 2
x − y + 2  0

Câu 35. Cho các giá trị x, y thỏa mãn điều kiện 2 x − y − 1  0 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
3 x − y − 2  0

T = 3x + 2 y .
A. 19 . B. 25 . C. 14 . D. Không tồn tại.
Lời giải

Chọn B
Miền nghiệm của hệ đã cho là miền trong tam giác ABC (Kể cả đường biên) trong đó A (1;1) ,
B ( 2; 4 ) , C ( 3;5) .
Giá trị lớn nhất của T = 3x + 2 y đạt được tại các đỉnh của tam giác ABC .
Do TA = T (1;1) = 3.1 + 2.1 = 5 , TB = T ( 2; 4 ) = 3.2 + 2.4 = 14 và TC = T ( 3;5) = 3.3 + 2.5 = 25 nên giá
trị lớn nhất của T = 3x + 2 y là 25 đạt được khi x = 3 và y = 5 .
Câu 36. Một xưởng sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ sản suất ra hai loại sản phẩm I và II. Mỗi bộ sản phẩm loại I lãi 5 triệu
đồng, mỗi bộ sản phẩm loại II lãi 4 triệu đồng. Để sản suất mỗi bộ sản phẩm loại I cần máy làm việc trong 3
giờ và nhân công làm việc trong 2 giờ. Để sản suất mỗi bộ sản phẩm loại II cần máy làm việc trong 3 giờ và
nhân công làm việc trong 1 giờ. Biết rằng chỉ dùng máy hoặc chỉ dùng nhân công không thể đồng thời làm hai
loại sản phẩm cùng lúc, số nhân công luôn ổn định. Một ngày máy làm việc không quá 15 giờ, nhân công làm
việc không quá 8 giờ. Hỏi một ngày tiền lãi lớn nhất bằng bao nhiêu?

Trang 9/15 - Mã đề
140
A. 23 triệu đồng. B. 25 triệu đồng.
C. 20 triệu đồng. D. 24 triệu đồng.
Lời giải:
Chọn A
Gọi số bộ sản phẩm loại I sản xuất trong một ngày là: x (x  0)
Số bộ sản phẩm loại II sản xuất trong một ngày là: y (y  0)
Số lãi thu được là: L = 5 x + 4 y
Số giờ làm việc của máy là: 3x + 3 y
Số giờ làm việc của công nhân là: 2x + y
Theo giả thiết: Một ngày máy làm việc không quá 15 giờ, nhân công làm việc không quá 8 giờ nên ta có hệ
BPT:
3x + 3 y  15
2 x + y  8


x  0
 y  0
Miền nghiệm của hệ BPT :

Xét các bộ (x; y) :


(x; y) = (0;0)  L = 0
(x; y) = (4;0)  L = 20

  Lmax = 23
(x; y) = (3; 2)  L = 23
(x; y) = (0;5)  L = 20
Câu 37. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình mx 2 + 2 ( m + 1) x + m − 2  0 có
nghiệm.
 1  1 
A. m . B. m   −; −  . C. m   − ; +  . D. m  \ 0 .
 4  4 
Lời giải
Chọn C
Đặt f ( x ) = mx 2 + 2 ( m + 1) x + m − 2 và  ' = ( m + 1) − m ( m − 2 ) = 4m + 1.
2

• m = 0  bất phương trình trở thành 2 x − 2  0  x  1. Do đó m = 0 thỏa mãn.


• m  0 , ta biện luận theo hai trường hợp sau:
Trang 10/15 - Mã đề
140
1
TH1:  '  0  m  −  f ( x ) = 0 có hai nghiệm phân biệt x1  x2 . Khi đó bất phương trình có
4
nghiệm x  ( −; x1 )  ( x2 ; + ) .
1
TH2:  '  0  m  −  không thỏa mãn m  0 .
4
Do đó m  0 thỏa mãn.
1
• m  0 , yêu cầu bài toán   '  0  m  −  f ( x ) = 0 có hai nghiệm phân biệt x1  x2 .
4
Khi đó bất phương trình đã cho có nghiệm x  ( x1; x2 ) .
1 1
Do đó −  m  0 thỏa mãn. Hợp các trường hợp ta được m  − .
4 4

Câu 38. Tập nghiệm của bất phương trình x 2 − x + 2 − 2 x 2 − x + 1  0 là:


A.  . B. . C.  0;1 . D. 0;1 .
Lời giải
Chọn D
Đặt t = x2 − x + 1 , t  0 .
Bất phương trình đã cho trở thành : t 2 − 2t + 1  0  ( t − 1)  0  t = 1
2

x = 0
Suy ra x 2 − x + 1 = 1   .
x = 1
Vậy bất phương trình có hai nghiệm.
Câu 39. Bất phương trình x 2 − 2 x + 5 + x − 1  2 có bao nhiêu nghiệm?
A. 1 nghiệm. B. vô nghiệm. C. vô số nghiệm. D. 2 nghiệm.

Lời giải
Chọn A
Xét bất phương trình x 2 − 2 x + 5 + x − 1  2 (1)
Điều kiện x  1 .

x2 − 2x + 5 = ( x − 1) +4 2
2
Ta có

 VT = x 2 − 2 x + 5 + x − 1  2, x  1 .
Bất PT (1)  x2 + 2 x + 5 + x − 1 = 2  x − 1 = 0  x = 1 .
Bất phương trình có nghiệm duy nhất x = 1 .

Câu 40. Cho bất phương trình: x 2 + 2 x + m + 2mx + 3m2 − 3m + 1  0 . Để bất phương trình có nghiệm, các
giá trị thích hợp của tham số m là
1 1 1 1
A. −1  m  . B. −  m  1 . C. −1  m  − . D.  m 1.
2 2 2 2
Lời giải
Chọn D
Phương trình đã cho tương đương: ( x + m ) + 2 x + m + 2m 2 − 3m + 1  0 , (1) .
2

Đặt t = x + m , t  0 .
Bất phương trình (1) trở thành: t 2 + 2t + 2m 2 − 3m + 1  0 , ( 2 ) .
Ta có:  = −2m 2 + 3m .

Trang 11/15 - Mã đề
140
Nếu   0 thì vế trái ( 2 ) luôn lớn hơn hoặc bằng 0 , nên loại trường hợp này.
3
Nếu   0  0  m  , ( ) , thì tam thức bậc 2 ở vế trái có 2 nghiệm phân biệt
2
t1 = −1 − −2m 2 + 3m , t2 = −1 + −2m 2 + 3m .
Khi đó bất phương trình ( 2 )  t1  t  t2 , mà điều kiện t  0 .
Vậy để bất phương trình có nghiệm thì
1
t2  0  −1 + −2m2 + 3m  0  −2m2 + 3m  1  −2m2 + 3m − 1  0   m  1.
2
1
So với điều kiện (  ) , suy ra  m 1.
2
−4 x 2 + 12 x − 9
Câu 41. Tìm tập xác định của hàm số y =
x +1
3 
A. D = ( − ; − 1)   ; +   . B. D = ( − ; − 1) .
 2 
3 3
C. D = ( − ; − 1)    . D. D = ( − ; − 1    .
2 2

Lời giải
Chọn C
−4 x 2 + 12 x − 9
Điều kiện  0 . Ta xét các trường hợp sau
x +1
 3
−4 x 2 + 12 x − 9  0  − ( 2 x − 3)  0  x =
2
3
   2 x= .
x +1  0  x  −1
  2
 x  −1
−4 x 2 + 12 x − 9  0 − ( 2 x − 3)2  0, x 
   x  −1
x +1  0  x  −1
3
Vậy ta có điều kiện xác định của hàm số là D = ( − ; − 1)    .
2
Câu 42. Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 600 .
Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 20 km / h , tàu thứ hai chạy với tốc độ 30 km / h . Hỏi sau 3 giờ hai tàu
cách nhau bao nhiêu km .
A. 10 7 . B. 20 7 . C. 30 7 . D. 35 7 .
Lời giải
Chọn C
B

600
A C
Gọi B và C lần lượt là hai vị trí mà tàu thứ nhất và tàu thứ hai tới được sau 3 giờ.
Xét tam giác ABC có: BAC = 600 , AB = 3.20 = 60 ( km ) , AC = 3.30 = 90 ( km ) .
Áp dụng định lý cosin được: BC 2 = AB 2 + AC 2 − 2. AB. AC.cos 600

Trang 12/15 - Mã đề
140
1
= 602 + 902 − 2.60.90. = 6300
2
 BC = 30 7 ( km ) .
Vậy sau 3 giờ hai tàu cách nhau 30 7 ( km) .
Câu 43. Cho hai đường thẳng song d1 : 5x − 7 y + 4 = 0 và d2 : 5x − 7 y + 6 = 0. Phương trình đường thẳng
song song và cách đều d1 và d 2 là
A. 5 x − 7 y + 2 = 0 . B. 5 x − 7 y − 3 = 0 .
C. 5 x − 7 y + 4 = 0 . D. 5 x − 7 y + 5 = 0 .
Lời giải
Chọn D
Cách 1: Tự luận.
Gọi là d đường thẳng song song và cách đều d1 và d 2 .
Suy ra phương trình d có dạng: 5 x − 7 y + c = 0 ( c  4, c  6 )
c−4 c−6 c − 4 = c − 6
Mặt khác: d ( d ; d1 ) = d ( d ; d 2 )  =  c=5
52 + ( −7 )
2
52 + ( −7 )
2
 c − 4 = −c + 6
Cách 2: Trắc nghiệm.
Phương trình đường thẳng song song và cách đều d1 và d 2 là
6+4
5x − 7 y + = 0  5x − 7 y + 5 = 0
2
Câu 44. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có C (1; −2 ) , đường cao BH : x − y + 2 = 0 ,
đường phân giác trong AN : 2 x − y + 5 = 0 . Tọa độ điểm A là
4 7  4 7  4 7 4 7
A. A  ;  . B. A  − ;  . C. A  − ; −  . D. A  ; −  .
3 3  3 3  3 3 3 3
Lời giải
Chọn B
Đường thẳng AC qua C (1; −2 ) và vuông góc với BH nên có phương trình AC : x + y − 1 = 0
 4
 x=−
x + y −1 = 0  3  4 7
Khi đó tọa độ điểm A là nghiệm của hệ   . Vậy A  − ;  .
2 x − y + 5 = 0 y = 7  3 3
 3
Câu 45. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của điểm M (1; −8) lên đường thẳng  : x − 3 y + 5 = 0
A. H ( −5;0 ) . B. H ( −11; −2 ) . C. H ( 0; −5) D. H ( −2;1) .
Lời giải
Chọn D
Đường thẳng d qua M (1; −8) và vuông góc với  : x − 3 y + 5 = 0 có dạng 3x + y + c = 0
Vì d qua M (1; −8) nên 3.1 − 8 + c = 0  c = 5  d : 3x + y + 5 = 0 .

x − 3y + 5 = 0  x = −2
H =   d . Tọa độ H thỏa hệ    H ( −2;1) .
3 x + y + 5 = 0 y =1
Câu 46. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A ( 3; 4 ) , B ( 2;1) , C ( −1; − 2 ) . Gọi M ( x ; y )
là điểm trên đường thẳng BC sao cho SABC = 4SABM . Tính P = x. y.

Trang 13/15 - Mã đề
140
 5  77  5
 P = 16  P = 16  P = 16
A.  . B.  . C.  . D. Đáp án khác.
P = 7 P = 7  P = 77
 16  16  16
Lời giải
Chọn C
SABC BC  BC = 4 BM
Dễ thấy =4 =4  .
SABM BM  BC = −4 BM
 3  5
 x−2= −  x=
 4  4 5
TH1: BC = 4BM thì:    x. y = .
 y −1 = − 3 y = 1 16

 4  4
 3  11
 x − 2 = 4  x = 4 77
TH2: BC = −4 BM thì:    x. y = .
 y −1 = 3 y = 7 16
 4  4
Câu 47. Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm A ( 2;5 ) , B ( 4;3) . M ( a ; b ) thuộc đường thẳng x + y − 3 = 0
sao cho chu vi MAB nhỏ nhất. Khi đó 2a 3 + 3b 2 bằng
A. 54 . B. 19 . C. 27 . D. 14 .
Lời giải

Chọn D

Chu vi MAB bằng MA + MB + AB do AB không đổi nên chu vi MAB nhỏ nhất khi và chỉ khi
nhỏ nhất.
Quan sát hình vẽ, ta thấy A và B cùng phía với đường thẳng d : x + y − 3 = 0 . Gọi A là điểm đối
xứng của A qua d ta tìm được A ( −2;1) . Khi đó MA + MB = MA + MB  AB do đó
min ( MA + MB ) = AB khi A, M , B thẳng hàng. Suy ra M  C = AB  d . Dễ tìm được C (1; 2 )
nên a = 1 và b = 2 . Vậy 2a 3 + 3b 2 = 2.13 + 3.22 = 14 .
x y 3
Câu 48. Cho đường thẳng (d ) : + = 1(a  0, b  0) . Biết d đi qua M (3; − ) và cắt tia Ox tại A , tia đối
a b 2
của tia Oy tại B sao cho OA = 2OB . Khi đó a.b bằng
A. 16 . B. −16 . C. 18 . D. −18 .
Lời giải
Chọn D
Trang 14/15 - Mã đề
140
Gọi A(a;0), a  0, B(0; b), b  0 .
 a = 2b
Ta có OA = 2OB  a 2 = 4b 2  
 a = −2b
3 3
Mà M  d  − =1
a 2b
a = 6
Suy ra   a.b = −18 .
b = −3

Câu 49. Cho tam giác ABC cân tại A có phương trình cạnh AB : 2 x + 11y + 31 = 0, BC : 3 x − y + 5 = 0 ,
đường thẳng AC đi qua điểm M (1;0 ) . Biết đường thẳng AC có dạng x + by + c = 0 với b, c  .
Tính tổng b + c .
A. − 1 . B. 2 . C. 1 . D. −2 .
Lời giải
Chọn C
+ Đường thẳng AC đi qua điểm M (1;0 )  1 + c = 0  c = −1 .
+ Tam giác ABC cân tại A  cos ( AB, BC ) = cos ( AC, BC )
2.3 + 11(−1) 3.1 − b
 =  12 + b 2 = 5 3 − b
22 + 112 . 32 + ( −1) 32 + ( −1) . 12 + b 2
2 2

 11
b=
 1 + b = 5 ( 9 − 6b + b )  4b − 30b + 44 = 0  
2 2 2
2  b = 2 (vì b  ).

b = 2
Vậy: b + c = 2 + ( −1) = 1 .
Câu 50. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm M ( 2;5) , đường thẳng d qua M cắt các tia Ox ,
Oy lần lượt tại A ( a;0 ) và B ( 0; b ) . Diện tích tam giác OAB nhỏ nhất khi a + b bằng
A. 49 . B. 20 . C. 14 . D. 40 .
Lời giải
Chọn C
- Do A , B nằm trên các tia Ox , Oy và tạo thành tam giác OAB nên a  0 và b  0 .
x y
- Khi đó đường thẳng d có phương trình: + = 1.
a b
2 5
Do d đi qua M ( 2;5) nên: + = 1 . Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có:
a b
2 5 2 5 a = 4
1= +  2. .  ab  40 . Dấu “=” xảy ra   .
a b a b b = 10
1 a = 4
Do đó: SOAB = a.b  20  min SOAB = 20   .
2 b = 10
Vậy khi diện tích tam giác OAB nhỏ nhất thì a + b = 14 .
------------- HẾT -------------

Trang 15/15 - Mã đề
140

You might also like