You are on page 1of 41

Đề cương giữa kỳ 2 THPT Nguyễn Tất Thành 2022

Phần 1. Trắc nghiệm

Câu 1. Cho nhị thức bậc nhất f ( x ) = 23x − 20 . Khẳng định nào sau đây đúng?
 20 
A. f ( x )  0 với x  . B. f ( x )  0 với x   −;  .
 23 
 20 
C. f ( x )  0 với x  − .
5
D. f ( x )  0 với x   ; +   .
2  23 

2
Câu 2. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì biểu thức f ( x ) = − 1 âm?
1− x
A. ( −; − 1) . B. ( −; − 1)  (1; +  ) . C. (1; +  ) . D. ( −1;1) .

Câu 3. Tập nghiệm của bất phương trình ( x − 1)( x + 3)  0 là


A. ( −3; − 1) . B.  −3;1 . C. ( − ; − 3) . D. ( − ; − 3)  1; +  ) .

Câu 4. Với giá trị nào của m thì bất phương trình ( 2m − 1) x + 3m  ( m + 3) x + 5 vô nghiệm?
5 1
A. m = . B. m = . C. m = −3 . D. m = 4 .
3 2

Câu 5. Với x thuộc tập nào dưới đây thì f ( x ) = x 2 − 4 x + 3 luôn âm?
A. ( −;1)  3; + ) . B. ( −;1)  ( 4; +  ) .
C. (1;3) . D. 1;3 .

Câu 6. Cho tam thức bậc hai f ( x ) = ax 2 + bx + c ( a  0 ) . Điều kiện cần và đủ để f ( x )  0, x  là


a  0 a  0 a  0 a  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
  0   0   0   0

2
Câu 7. Tập xác định của hàm số y = là:
x + 5x − 6
2

( )
A. − ; − 6   1; +  . ( )
B. −6;1 .

C. ( − ; − 6 )  (1; +  ) . D. ( − ; − 1)  ( 6; +  ) .

Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình x 2 − 4x − 12  x − 4 là


A. 6;7  .
  (
B. − ; − 2  .

C. 7 ; +  .) D.  −2; 6  .
 
Câu 9. Tập nghiệm của bất phương trình x 2 − 5x + 2 − 2  5x

(
A. − ; − 2   2; −  . ) B.  −2;2  .
 
C.  0;10  .
  (
D. − ; 0   10; +  .
  )
Câu 10. Bất phương trình ( x 2 − 3x − 4 ) x 2 − 5  0 có bao nhiêu nghiệm nguyên dương?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Câu 11. Tìm m để phương trình ( m + 1) x 2 − 2 ( m + 2 ) x + m − 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 0 sao
1 1
cho +  2.
x1 x2
5
A. m  − và m  1. B. m  1 .
4
5 5
C. −  m  1 . D. −  m  1 và m  −1.
4 4

x 2 − 2mx + 1
Câu 12. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình −3   2 có tập
x2 + x + 1
nghiệm là ?
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .

Câu 13. Đường thẳng x + 3 y − 5 = 0 có vectơ chỉ phương là


A. ( 5;1) . B. (1;3) . C. (1; −5 ) . D. ( −3;1) .

Câu 14. Đường thẳng đi qua A ( −1; 2 ) , nhận n = ( 2; −4 ) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là
A. x − 2 y − 4 = 0 . B. x + y + 4 = 0 . C. − x + 2 y − 4 = 0 . D. x − 2 y + 5 = 0 .

Câu 15. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 : x − 2 y + 1 = 0 và d2 : −3x + 6 y − 10 = 0 .
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau. D. Vuông góc với nhau.

Câu 16. Khoảng cách từ điểm M (1; −1) đến đường thẳng  : 3x − 4 y − 17 = 0 là
2 18 10
A. . B. 2 . C. . D. .
5 5 5

x = 2 + t
Câu 17. Tìm cosin của góc giữa hai đường thẳng 1 :10 x + 5 y −1 = 0 và  2 :  .
 y = 1− t
3 10 3 10 3
A. . B. . C. . D. .
10 10 10 5
Câu 18. Tìm m để 1 : 3mx + 2 y + 6 = 0 và  2 : ( m 2 + 2 ) x + 2my − 6 = 0 song song nhau.
A. m = −1 . B. m = 1. C. m = −2 . D. Không có m .

Câu 19. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng d : 2 x − 3 y + 3 = 0 và điểm M ( 8; 2 ) . Toạ độ của
điểm M  đối xứng với điểm M qua đường thẳng d là
A. ( −4;8 ) . B. ( −4; −8 ) . C. ( 4;8 ) . D. ( 4; −8 ) .

Câu 20. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho 2 điểm A ( 3; 0 ) và B ( 0; −4 ) . Toạ độ của điểm M thuộc Oy
sao cho diện tích tam giác MAB bằng 6 là
A. ( 0;1) . B. ( 0; 0 ) hoặc ( 0; −8 ) . C. (1;0 ) . D. ( 0;8 )
Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT


BẢNG ĐÁP ÁN

1.D 2.B 3.B 4.D 5.C 6.D 7.C 8.A 9.C 10.B
11.B 12.C 13.D 14.D 15.B 16.B 17.C 18.B 19.C 20.B

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Cho nhị thức bậc nhất f ( x ) = 23x − 20 . Khẳng định nào sau đây đúng?
 20 
A. f ( x )  0 với x  . B. f ( x )  0 với x   −;  .
 23 
5  20 
C. f ( x )  0 với x  − . D. f ( x )  0 với x   ; +   .
2  23 

Lời giải
Chọn D

Nhị thức bậc nhất f ( x ) = 23x − 20 có nghiệm x =


20
và có a = 23  0 .
23
 20 
Nên f ( x )  0 khi x 
20
hay x   ; +   .
23  23 
2
Câu 2. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì biểu thức f ( x ) = − 1 âm?
1− x
A. ( −; − 1) . B. ( −; − 1)  (1; +  ) . C. (1; +  ) . D. ( −1;1) .

Lời giải
Chọn B
2 1+ x
Ta có : f ( x ) = −1 = .
1− x 1− x
1+ x x  1
Vậy f ( x )  0  0 .
1− x  x  −1
Câu 3. Tập nghiệm của bất phương trình ( x − 1)( x + 3)  0 là
A. ( −3; − 1) . B.  −3;1 . C. ( − ; − 3) . D. ( − ; − 3)  1; +  )
.
Lời giải

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
Chọn B

Xét f ( x ) = ( x − 1)( x + 3) là tam thức có hai nghiệm x = −3 và x = 1 , có a = 1  0 .


Nên f ( x )  0  x   −3;1 .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là  −3;1 .
Câu 4. Với giá trị nào của m thì bất phương trình ( 2m − 1) x + 3m  ( m + 3) x + 5 vô nghiệm?
5 1
A. m = . B. m = . C. m = −3 . D. m = 4 .
3 2

Lời giải
Chọn D

 Ta có: ( 2m − 1) x + 3m  ( m + 3) x + 5  ( m − 4 ) x  5 − 3m (*)
m = 4
m − 4 = 0 
 Bất phương trình (*) vô nghiệm khi và chỉ khi   5  m = 4.
5 − 3m  0  m 
 3
Câu 5. Với x thuộc tập nào dưới đây thì f ( x ) = x 2 − 4 x + 3 luôn âm?
A. ( −;1)  3; + ) . B. ( −;1)  ( 4; +  ) .
C. (1;3) . D. 1;3 .

Lời giải
Chọn C

x = 1
 Ta có f ( x ) = 0  x 2 − 4 x + 3 = 0   .
x = 3
 Ta có bảng xét dấu f ( x )

 Vậy f ( x )  0  x  (1;3) .
Câu 6. Cho tam thức bậc hai f ( x ) = ax 2 + bx + c ( a  0 ) . Điều kiện cần và đủ để f ( x )  0, x  là
a  0 a  0 a  0 a  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
  0   0   0   0

Lời giải

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
Chọn D

a  0
Với a  0 thì f ( x ) = ax 2 + bx + c  0   .
  0

2
Câu 7. Tập xác định của hàm số y = là:
x + 5x − 6
2

(
A. − ; − 6   1; +  .
  ) ( )
B. −6;1 .

C. ( − ; − 6 )  (1; +  ) . D. ( − ; − 1)  ( 6; +  ) .

Lời giải
Chọn C

x  −6
Điều kiện xác định x 2 + 5x − 6  0   .
x  1

(
Tập xác định của hàm số là − ; − 6  1; +  ) ( )
Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình x 2 − 4x − 12  x − 4 là
A. 6;7  .
  (
B. − ; − 2  .

C. 7 ; +  . ) D.  −2; 6  .
 

Lời giải
Chọn A

x  −2
Điều kiện xác định: x 2 − 4x − 12  0   .
x  6

Điều kiện có nghiệm là: x 4 0 x 4.

( )
2
Bình phương hai vế ta được: x 2 − 4x − 12  x − 4  4x  28  x  7 .

Kết hợp điều kiện ta có tập nghiệm của bất phương trình là S = 6;7  .

Câu 9. Tập nghiệm của bất phương trình x 2 − 5x + 2 − 2  5x

(
A. − ; − 2   2; −  .) B.  −2;2  .

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
C.  0;10  .
  ( )
D. − ; 0   10; +  .

Lời giải
Chọn C

Ta có: x 2 − 5x + 2 − 2  5x  x 2 − 5x + 2  5x + 2 .

2
Điều kiện 5x + 2  0  x  − .
5

 5 − 17 5 + 17 
Với x   ;  , bất phương trình có dạng:
 2 2 
 

( )
− x 2 − 5x + 2  5x + 2  x 2 + 4  0 (luôn đúng).

 5 − 17 5 + 17 
Suy ra x   ; .
 2 2 
 

 2 5 − 17   5 + 17 
Với x   − ;  ; +   , bất phương trình có dạng:
 5 2   2 
 

x 2 − 5x + 2  5x + 2  x 2 − 10x  0  0  x  10 .

 5 − 17   5 + 17 
Suy ra x  0;  ;10
 2   2 

Kết hợp nghiệm ta có tập nghiệm của bất phương trình là S = 0;10  .

Câu 10. Bất phương trình ( x 2 − 3x − 4 ) x 2 − 5  0 có bao nhiêu nghiệm nguyên dương?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Lời giải
Chọn B

 x  5

 x 2
− 5  0 
Ta có: ( x 2 − 3x − 4 ) x2 − 5  0   2    x  − 5  5  x  4 .
 x − 3x − 4  0 
 −1  x  4

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
 Vậy BPT có 1 nghiệm nguyên dương duy nhất là x = 3 .
Câu 11. Tìm m để phương trình ( m + 1) x 2 − 2 ( m + 2 ) x + m − 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 0 sao
1 1
cho +  2.
x1 x2
5
A. m  − và m  1. B. m  1 .
4
5 5
C. −  m  1 . D. −  m  1 và m  −1.
4 4
Lời giải
Chọn B

Ta có điều kiện để phương trình ( m + 1) x 2 − 2 ( m + 2 ) x + m − 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt


m + 1  0

khác 0 là  = ( m + 2 ) − ( m + 1)( m − 1)  0
2

m − 1  0

m  1
m  1 
  5 ( *) .
 4m + 5  0  m−
 4

 b 2 ( m + 2)
 x1 + x2 = − =
 a m +1
 Khi đó PT có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 thoả mãn 
x . x = = c m − 1


1 2
a m +1

1 1 x +x 2 ( m + 2) 6
Ta có + 2 1 2 2 −20   0  m  1.
x1 x2 x1.x2 m −1 m −1

 Kết hợp điều kiện (*)  m  1 là giá trị cần tìm.

x 2 − 2mx + 1
Câu 12. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình −3   2 có tập
x2 + x + 1
nghiệm là ?
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .

Lời giải
Chọn C

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
 x − 2mx + 1
2

  −3
x − 2mx + 1
2
 x2 + x + 1
Ta có −3  2  2 (I )   2
x + x +1  x − 2mx + 1  2

 x2 + x + 1

 x 2 − 2mx + 1  −3 ( x 2 + x + 1)

 (Do x2 + x + 1  0 với x  )
 x − 2mx + 1  2 ( x + x + 1)
2 2

4 x 2 − ( 2m − 3) x + 4  0 (1)
 2
− x − ( 2m + 2 ) x − 1  0 ( 2 )

 Bất phương trình ( I ) có tập nghiệm là  hai BPT (1) ; ( 2 ) đều có tập nghiệm là

( 2m − 3)2 − 4.4.4  0 4m2 − 12m − 55  0  5 1


 −  m 
  2  2 2  −2  m  0 .
( m + 1) − ( −1)( −1)  0  m + 2m  0

2

−2  m  0
Có 3 giá trị m nguyên thoả mãn yêu cầu đề bài là m = −2, m = −1, m = 0 .

Câu 13. Đường thẳng x + 3 y − 5 = 0 có vectơ chỉ phương là


A. ( 5;1) . B. (1;3) . C. (1; −5 ) . D. ( −3;1) .

Lời giải
Chọn D

 Vectơ pháp tuyến của đường thẳng là: n = (1;3) .

 Từ đó suy ra vectơ chỉ phương của đường thẳng là: u = ( −3;1) .

Câu 14. Đường thẳng đi qua A ( −1; 2 ) , nhận n = ( 2; −4 ) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là
A. x − 2 y − 4 = 0 . B. x + y + 4 = 0 . C. − x + 2 y − 4 = 0 . D. x − 2 y + 5 = 0 .

Lời giải
Chọn D

 Đường thẳng đi qua A ( −1; 2 ) , nhận n = ( 2; −4 ) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là:

2 ( x + 1) − 4 ( y − 2 ) = 0 hay x − 2 y + 5 = 0 .

Câu 15. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 : x − 2 y + 1 = 0 và d2 : −3x + 6 y − 10 = 0 .

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau. D. Vuông góc với nhau.
Lời giải
Chọn B

1 −2 1
 Ta có: =  nên d1 song song d 2 .
−3 6 −10

Câu 16. Khoảng cách từ điểm M (1; −1) đến đường thẳng  : 3x − 4 y − 17 = 0 là
2 18 10
A. . B. 2 . C. . D. .
5 5 5

Lời giải
Chọn B

3.1 − 4 ( −1) − 17
Ta có d ( M ,  ) = =2.
3 + ( −4 )
2 2

x = 2 + t
Câu 17. Tìm cosin của góc giữa hai đường thẳng 1 :10 x + 5 y −1 = 0 và  2 :  .
 y = 1− t
3 10 3 10 3
A. . B. . C. . D. .
10 10 10 5
Lời giải
Chọn C

1 :10 x + 5 y −1 = 0 có VTPT n1 = (10;5 ) = 5 ( 2;1) .

x = 2 + t
2 :  có VTCP u = (1; − 1)  VTPT n2 = (1;1) .
 y = 1− t

n1.n2 2.1 + 1.1 3 10


Ta có cos ( 1 ,  2 ) = = = .
n1 . n2 22 + 12 12 + 12 10

Câu 18. Tìm m để 1 : 3mx + 2 y + 6 = 0 và  2 : ( m 2 + 2 ) x + 2my − 6 = 0 song song nhau.


A. m = −1 . B. m = 1. C. m = −2 . D. Không có m .

Lời giải

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
Chọn B

3m 2 6 6 m 2 = 2 m 2 + 4
Để 1 //  2 thì =     m =1.
m2 + 2 2m −6  m  −1

Câu 19. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng d : 2 x − 3 y + 3 = 0 và điểm M ( 8; 2 ) . Toạ độ của
điểm M  đối xứng với điểm M qua đường thẳng d là
A. ( −4;8 ) . B. ( −4; −8 ) . C. ( 4;8 ) . D. ( 4; −8 ) .

Lời giải
Chọn C

 Gọi d  là đường thẳng đi qua M ( 8; 2 ) và vuông góc với đường thẳng d . Khi đó đường
thẳng d  có vectơ chỉ phương là v = ( 2; −3) suy ra vec tơ pháp tuyến là n = ( 3; 2 ) . Phương
trình d  là 3 ( x − 8 ) + 2 ( y − 2 ) = 0  3x + 2 y − 28 = 0 .
 Giao điểm I của hai đường thẳng d và d  có tọa độ thỏa mãn hệ phương trình:
2 x − 3 y + 3 = 0 x = 6
   I ( 6;5 ) .
3x + 2 y − 28 = 0 y = 5
 Điểm M  đối xứng với M qua d . Khi đó điểm I là trung điểm của đoạn MM  . Ta có
 xM  = 2 xI − xM  x  = 2.6 − 8 = 4
  M  M  ( 4;8 ) .
 M
y = 2 y I − y M  M
y = 2.5 − 2 = 8
Câu 20. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho 2 điểm A ( 3; 0 ) và B ( 0; −4 ) . Toạ độ của điểm M thuộc Oy
sao cho diện tích tam giác MAB bằng 6 là
A. ( 0;1) . B. ( 0; 0 ) hoặc ( 0; −8 ) . C. (1;0 ) . D. ( 0;8 ) .

Lời giải
Chọn B

 Điểm M thuộc Oy nên gọi M ( 0; y ) .


 Ta có MB = y + 4
1 1 y = 0
 S MAB = 6  OA.MB = 6  .3. y + 4 = 6  
2 2  y = −8
Vậy, M ( 0;0 ) hoặc M ( 0; −8 ) .

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262

Phần 2. Tự luận
Câu 1. Giải các bất phương trình sau
a. −3x + 4  0 b. 4x − 5  0 c. − x2 − 7 x − 13  0

d. x2 + 6 x + 9  0 e. 25x2 + 10 x + 1  0 f. x2 + 2 x − 1  0

Câu 2. Giải các bất phương trình sau


a) ( x − 1)( − x + 2 )( x − 3)  0 . b) ( x 2 − 2 x − 15 ) ( 4 − x )( 6 − x )  0 .

Câu 3. Giải các bất phương trình sau:


a) −6 x + 9  3 b) 5 x + 3  7 c) −3 x + 7  11

d) x + 3 + x − 1 − x + 4  0 e) x 2 − x − 3  2 x + 3 f) 3x − 1  x 2 − x − 2

Câu 4. Tìm tập nghiệm của các bất phương trình sau:
x2 − 5x + 4 2x +1 x + 2
a) 0. b)  .
x2 − 5x + 6 x −2 x −5

Câu 5. Tìm tập nghiệm của các bất phương trình sau:
a) x + 4  x − 2; b) x −1  x + 3 ;

c) x + 16  2 x − 4 ; d) x 2 − 5 x − 14  2 x − 1 ;

e) x + 9  2x + 4 + x + 1 ; f) 5x − 1 − x − 1  2 x − 4 .

Câu 6. Tìm tập nghiệm của các bất phương trình sau:
b) ( x 2 + x ) − x 2 − x − 6  0 ;
2
a) x4 −10 x2 + 9  0 ;

c) 2 ( x 2 + x + 1) − 5 ( x 2 + x ) − 3  0 ; d) ( x − 5 ) x + 1  0 ;
2

e) ( x 2 − 6 x + 5 ) x 2 − x  0 ; f) x 2 − x − 2  ( x − 3)( x + 2 ) − 8 .

Câu 7. Cho phương trình mx 2 − 2 ( m − 1) x + 3m − 1 = 0 . Tìm các giá trị của tham số m để phương trình
có:
a. Hai nghiệm phân biệt; b. Hai nghiệm trái dấu;
c. Hai nghiệm dương; d. Hai nghiệm âm.

Câu 8. Tìm m để các bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x  .

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
a. mx2 − 4 x + 3m + 1  0 b. ( m − 1) x + 2 ( m + 1) x + 3  0
2 2

c. ( m + 1) x 2 − 2 ( m − 1) x + 3m − 3  0 d. ( m 2 + 4m − 5 ) x 2 − 2 ( m − 1) x − 2  0

Câu 9. Tìm m để bất phương trình vô nghiệm


a) ( m + 3) x 2 − 2 ( m + 3) x + m + 1  0 . b) ( m − 2 ) x 2 + 2 ( m − 2 ) x + m − 3  0

Câu 10. Viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thằng  biết
a) Đi qua điểm A ( 4; −3 ) và có một vectơ chỉ phương u = ( 6; −1) .

b) Đi qua điểm B ( −2;5 ) và có một vectơ pháp tuyến n = ( −1;7 ) .

c) Đi qua điểm C ( 3; −5 ) và song song với đường thẳng x + 2 y + 1 = 0 .

d) Đi qua điểm D ( −3; −8 ) và vuông góc với đường thẳng d  : 3x + 4 y −1 = 0 .

e) Đi qua hai điểm E ( 5; 2 ) và F ( 6; −5 ) .

x 1 2t
Câu 11. Cho đường thẳng d có phương trình tham số t .
y 3 t
a) Tìm điểm A thuộc đường thẳng sao cho A có hoành độ bằng 11.

b) Tìm điểm B thuộc đường thẳng sao cho B có tung độ bằng 5 .

c) Tìm M thuộc d sao cho khoảng cách từ M tới đường thẳng  : 3x + 4 y −1 = 0 bằng 2 .

Câu 12. Cho ba điểm A (1;0 ) , B ( −3; − 5 ) , C ( 0;3) :


a. Chứng minh A , B , C là ba đỉnh của một tam giác và viết phương trình các cạnh của ABC .

b. Viết phương trình tổng quát, tham số của đường cao đỉnh A của ABC .

c. Xác định toạ độ trực tâm của ABC .

d. Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp và bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC .

Câu 13. Cho hai đường thẳng  : 2 x + y + 1 = 0 ,  : 4 x − 3 y + 2 = 0 .


a. Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng.
b. Tính cosin của góc giữa hai đường thằng.

c. Tìm tọa độ N là điểm đối xứng của điểm M (1; 2 ) qua đường thẳng  .

Câu 14. Lập phương trình các đường thẳng chứa các cạnh của tam giác ABC trong các trường hợp sau

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
a) Biết A (1; −1) các đường cao BD, CE lần lượt thuộc các đường thẳng  : 2 x − y + 1 = 0 và
 : x + 3 y −1 = 0 .

b) Biết A (1; −1) các đường trung tuyến BM , CN lần lượt thuộc các đường thẳng
 : 2 x − y + 1 = 0 và  : x + 3 y −1 = 0 .

c) Biết A (1; −1) , các đường trung trực của AB và BC lần lượt có phương trình 2 x − y + 1 = 0
và x + 3 y −1 = 0 .

d) Biết A (1; −1) , đường cao BE , trung tuyến CP lần lượt thuộc các đường thẳng
 : 2 x − y + 1 = 0 và  : x + 3 y −1 = 0

Câu 15. Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm M (1; 2 ) , cắt trục hoành tại A , cắt trục tung tại B
sao cho OA = 2OB ?
Câu 16. Giải bất phương trình: x 2 − x − 3  x 2 − 2 + 2 − x − 3 .

Câu 17. Giải bất phương trình x 2 + x − 2 + x 2 + 2 x − 3  x 2 + 4 x − 5 (1)


1 − 1 − 4 x2
Câu 18. Giải bất phương trình 3.
x
Câu 19. Cho tam giác ABC có A ( 0;1) , các đường phân giác trong BD và CE lần lượt có phương trình
là 5 y − 3 = 0 và 3x − 3 y + 1 = 0 . Viết phương trình đường thẳng BC
Câu 20. Cho điểm A ( 3;1) và hai đường thẳng d1 : x + 2 y − 2 = 0, d2 :2 x − y − 2 = 0 . Tìm B  d1 , C  d2 sao
cho tam giác ABC vuông cân tại A .

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Giải các bất phương trình sau
a. −3x + 4  0 b. 4x − 5  0 c. − x2 − 7 x − 13  0

d. x2 + 6 x + 9  0 e. 25x2 + 10 x + 1  0 f. x2 + 2 x − 1  0

Lời giải

4 4 
a. Ta có −3x + 4  0  x  . Suy ra tập nghiệm S =  ; +  .
3 3 

5 5 
b. Ta có 4 x − 5  0  x  . Suy ra tập nghiệm S =  ; +  .
4 4 
2
 7 3
c. vì − x 2 − 7 x − 13 = −  x +  −  0, x  nên bất phương trình đã cho có tập nghiệm
 2 4
S =.

d. Cho x2 + 6 x + 9 = 0  x = −3 . Bảng xét dấu

Từ bảng xét dấu, suy ra tập nghiệm S = \ −3 .

1
e. Cho 25 x 2 + 10 x + 1 = 0  x = − . Bảng xét dấu
5

 1
Từ bảng xét dấu, suy ra tập nghiệm S = −  .
 5

 x = −1 + 2
f. Cho x 2 + 2 x − 1 = 0   . Bảng xét dấu
 x = −1 − 2

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
(
Từ bảng xét dấu, suy ra tập nghiệm S = −; −1 − 2    −1 + 2; + . )
Câu 2. Giải các bất phương trình sau
a) ( x − 1)( − x + 2 )( x − 3)  0 . b) ( x 2 − 2 x − 15 ) ( 4 − x )( 6 − x )  0 .

Lời giải

a) ( x − 1)( − x + 2 )( x − 3)  0 .

Ta có: x − 1 = 0  x = 1 .

−x + 2 = 0  x = 2 .

x − 3 = 0  x = 3.

Bảng xét dấu:

Dựa vào bảng xét dấu ta có tập nghiệm của bất phương trình là: S = (1; 2 )  ( 3; +  ) .

b) ( x 2 − 2 x − 15 ) ( 4 − x )( 6 − x )  0 .

 x = −3
Ta có: x 2 − 2 x − 15 = 0   .
x = 5

4− x = 0  x = 4.

6 − x = 0  x = 6.
Bảng xét dấu:

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262

Dựa vào bảng xét dấu ta có tập nghiệm của bất phương trình là:
S = ( − ; − 3   4;5   6; +  ) .

Câu 3. Giải các bất phương trình sau:


a) −6 x + 9  3 b) 5 x + 3  7 c) −3 x + 7  11

d) x + 3 + x − 1 − x + 4  0 e) x 2 − x − 3  2 x + 3 f) 3x − 1  x 2 − x − 2

Lời giải

2 x − 3  1 x  2
a) −6 x + 9  3  2 x − 3  1   
 −2 x + 3  1  x  1

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = ( −;1   2; + )

 4
5 x + 3  7 5 x  4 x  4
b) 5 x + 3  7     5  −2  x 
−5 x − 3  7 −5 x  10  5
 x  −2

 4
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S =  −2; 
 5

 4
−3x + 7  11 −3x  4 x  − 4
c) −3x + 7  11     3 −  x6
3x − 7  11 3x  18  3
x  6

 4 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S =  − ;6 
 3 

d) x + 3 + x − 1 − x + 4  0

 Bảng xét dấu:

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262

 Trường hợp 1: x  −3

2
Bất phương trình đã cho trở thành: − x − 3 − x + 1 − x + 4  0  −3x  −2  x 
3

Kết hợp x  3 , ta được tập nghiệm là S1 = 

 Trường hợp 2: −3  x  1

Bất phương trình đã cho trở thành: x + 3 − x + 1 − x + 4  0  − x  −8  x  8

Kết hợp −3  x  1, ta được tập nghiệm là S2 = 

 Trường hợp 3: x  1

Bất phương trình đã cho trở thành: x + 3 + x −1 − x + 4  0  x  −6

Kết hợp x  1, ta được tập nghiệm là S3 = 

Vậy tập nghiệm bất phương trình là S = S1  S2  S3 = 

 x2 − x − 3  2 x + 3  x 2 − 3x − 6  0 (1)
e) x 2 − x − 3  2 x + 3   
 − x + x + 3  2 x + 3  x + x  0
2 2
( 2)
 Giải bất phương trình (1):
Bảng xét dấu:

 3 − 33   3 + 33 
Suy ra tập nghiệm của bất phương trình (1) là S1 =  −;  ; + 
 2   2 

 Giải bất phương trình (2):


Bảng xét dấu:

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262

Suy ra tập nghiệm của bất phương trình (2) là S 2 =  −1;0

 3 − 33   3 + 33 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình: S = S1  S2 =  −;    −1;0   ; + 
 2   2 


3x − 1  x − x − 2
2  x 2 − 4 x − 1  0 (1)

f) 3x − 1  x 2 − x − 2   
−3x + 1  x − x − 2 x + 2x − 3  0 ( 2)
2 2
 

 Giải bất phương trình (1):


Bảng xét dấu:

( ) (
Suy ra tập nghiệm của bất phương trình (1) là S1 = −; 2 − 5  2 + 5; + )
 Giải bất phương trình (2):
Bảng xét dấu:

Suy ra tập nghiệm của bất phương trình (2) là S2 = ( −; −3)  (1; + )

(
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = S1  S2 = ( −; −3)  2 + 5; + )
Câu 4. Tìm tập nghiệm của các bất phương trình sau:
x2 − 5x + 4 2x +1 x + 2
a) 2 0. b)  .
x − 5x + 6 x −2 x −5

Lời giải

x2 − 5x + 4
a) 0.
x2 − 5x + 6

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
x  2
 Điều kiện: x 2 − 5 x + 6  0   .
x  3

x2 − 5x + 4
 Đặt f ( x ) = 2  f ( x) =
( x − 1)( x − 4 ) .
x − 5x + 6 ( x − 2 )( x − 3)
 Lập bảng xét dấu

Vậy tập nghiệm bất phương trình là: S = ( −;1)  ( 2;3)  ( 4; + ) .

2x +1 x + 2
b) 
x −2 x −5

x − 2  0 x  2
 Điều kiện:   .
x − 5  0 x  5

 Ta có

2x +1 x + 2 2x +1 x + 2
  − 0
x −2 x −5 x−2 x−5


( 2 x + 1)( x − 5) − ( x + 2 )( x − 2 )  0
( x − 2 )( x − 5)

( 2 x + 1)( x − 5) − ( x + 2 )( x − 2 )  0
( x − 2 )( x − 5)
x2 − 9 x − 1
 0
( x − 2 )( x − 5)
 9 + 85
x =
 Ta có x 2 − 9 x − 1 = 0   2
 9 − 85
x =
 2

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
x2 − 9 x −1
 Đặt f ( x ) =
( x − 2 )( x − 5)
 Lập bảng xét dấu

 9 − 85   9 + 85 
Vậy tập nghiệm bất phương trình là: S =  ; 2    5; .
 2   2 
Câu 5. Tìm tập nghiệm của các bất phương trình sau:
a) x + 4  x − 2; b) x −1  x + 3 ;

c) x + 16  2 x − 4 ; d) x 2 − 5 x − 14  2 x − 1 ;

e) x + 9  2x + 4 + x + 1 ; f) 5x − 1 − x − 1  2 x − 4 .

Lời giải

x + 4  0  x − 2  0
a) x+4  x−2  (I) hoặc  2 (II)
x − 2  0  x + 4  ( x − 2 )
x + 4  0  x  −4
Giải (I):    −4  x  2 .
x − 2  0 x  2

 x − 2  0 x  2 x  2
Giải (II):  2   2   2  x  5.
 x + 4  ( x − 2 )  x − 5 x  0 0  x  5

Tập nghiệm của bất phương trình là S =  −4; 2 )   2;5 ) =  −4;5 ) .

x −1  0 x  1
 
b) Ta có x −1  x + 3  x + 3  0   x  −3 (*)
  x 2 + 5 x + 10  0
 x − 1  ( x + 3)
2

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
2
 5  15
Ta có x + 5 x + 10 =  x +  +  0, x . Do đó (*)  x  1 .
2

 2 4

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = 1; + ) .




 x + 16  0  x  −16  x  −16
   17
c) x + 16  2 x − 4  2 x − 4  0  x  2  x  2  x  .
 4 x 2 − 17 x  0  4
 x + 16  ( 2 x − 4 ) 
2
  x
17
 4
  x  0

 x 2 − 5 x − 14  0 2 x − 1  0
d) x 2 − 5 x − 14  2 x − 1   hoặc  2
2 x − 1  0  x − 5 x − 14  ( 2 x − 1)
2

 x  7
 x − 5 x − 14  0 
 x  −2
2
TH1:     x  −2 .
2 x − 1  0  1
 x  2

 1
 1  x 
2 x − 1  0 x   2
TH2:  2   2   (vô nghiệm)
 x − 5 x − 14  ( 2 x − 1)
2
 x 3 + 1  + 179  0
2
3x 2 + x + 15  0
  
2 3 12

Vậy tập nghiệm bất phương trình đã cho là S = ( −; −2 .

e) x + 9  2 x + 4 + x + 1 (1)

ĐKXĐ: x  −1.

Khi đó (1)  x + 9  2 x + 4 + 2 ( 2 x + 4 )( x + 1) + x + 1

2 ( 2 x + 4 )( x + 1)  4 − 2 x

 2x2 + 6x + 4  2 − x

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
2 − x  0
 2
2 x + 6 x + 4  4 − 4 x + x
2

x  2
 2
 x + 10 x  0

x  2
  −10  x  0
−10  x  0

Kết hợp với điều kiện xác định suy ra −1  x  0 .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S =  −1;0 .

f) 5x −1 − x −1  2 x − 4 (1)

ĐKXĐ: x  2 .

Khi đó (1)  5x −1  x − 1 + 2 x − 4

 5x −1  x −1 + 2 ( x − 1)( 2 x − 4 ) + 2 x − 4

2 ( x − 1)( 2 x − 4 )  2 x + 4

 2x2 − 6x + 4  x + 2

 2 x 2 − 6 x + 4  ( x + 2 ) (do x + 2  0, x  2 )
2

 x2 − 10 x  0
 0  x  10
Kết hợp điều kiện suy ra: 2  x  10 .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: S =  2;10 ) .

Câu 6. Tìm tập nghiệm của các bất phương trình sau:
b) ( x 2 + x ) − x 2 − x − 6  0 ;
2
a) x4 −10 x2 + 9  0 ;

c) 2 ( x 2 + x + 1) − 5 ( x 2 + x ) − 3  0 ; d) ( x − 5 ) x + 1  0 ;
2

e) ( x 2 − 6 x + 5 ) x 2 − x  0 ; f) x 2 − x − 2  ( x − 3)( x + 2 ) − 8 .

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
Lời giải

( )( )
a) x 4 − 10 x 2 + 9  0  x 2 − 1 x 2 − 9  0 . Ta có BXD như sau:

 Suy ra bất phương trình có tập nghiệm S = ( −3; −1)  (1;3) .

 x2 + x  3
b) ( ) ( ) ( )
2 2
x 2
+ x − x 2
− x − 6  0  x 2
+ x − x 2
+ x − 6  0   2
 x + x  −2

 −1 + 13
 x2 + x − 3  0 x 
 2  2 .
x + x + 2  0  −1 − 13
x 
 2

 −1 − 13   −1 + 13 
 Suy ra bất phương trình có tập nghiệm S =  −;    ; +  .
 2   2 

c) 2 ( x 2 + x + 1) − 5 ( x 2 + x ) − 3  0  2 ( x 2 + x + 1) − 5 ( x 2 + x + 1) + 2  0
2 2

 x2 + x −1  0
1 
 −  x + x +1  2   2
2
3 .
2 x + x +  0
 2

 −1 − 5 −1 + 5 
 Suy ra bất phương trình có tập nghiệm S =  ; .
 2 2 

x +1 = 0  x = −1
   x = −1
d) ( x − 5) x + 1  0    x + 1  0    x  −1   .
   x5
  x − 5  0   x  5

 Suy ra bất phương trình có tập nghiệm S = 1  5; + ) .

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262



x − x = 0
2 x = 1 x = 1
 2 
2
(
e) x − 6 x + 5 ) x − x  0    x − x  0
2
 x = 0   x = 0 .
 x2 − 6 x + 5  0  1  x  5
   x  0
   x  1

 1  x  5

 Suy ra bất phương trình có tập nghiệm S = 0  1;5 .

f) x 2 − x − 2  ( x − 3)( x + 2 ) − 8  x 2 − x − 2 − x 2 − x − 2 − 12  0

 1 + 73
 x2 − x − 2  4 x 
  x 2 − x − 2  16  x 2 − x − 18  0   2 .
 x − x − 2  −3
2  1 − 73
x 
 2

 1 − 73  1 + 73 
 Suy ra bất phương trình có tập nghiệm S =  −;  ; +  .
 2   2 

Câu 7. Cho phương trình mx 2 − 2 ( m − 1) x + 3m − 1 = 0 . Tìm các giá trị của tham số m để phương trình
có:
a. Hai nghiệm phân biệt; b. Hai nghiệm trái dấu;
c. Hai nghiệm dương; d. Hai nghiệm âm.
Lời giải
a. Hai nghiệm phân biệt
m  0

Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi 
( m − 1) − m ( 3m − 1)  0
2

m  0
m  0 
  1.
−2m − m + 1  0
2
 −1  m 
 2

b. Hai nghiệm trái dấu

 1
Phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu khi m ( 3m − 1)  0  m   0;  .
 3

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
c. Hai nghiệm dương

m  0

( m − 1) − m ( 3m − 1)  0
2


Phương trình đã cho có hai nghiệm dương khi  2 ( m − 1) .
0
 m
 3m − 1
 0
 m

m  0 m  0
 
 −2 m − m + 1  0
2
−1  m  1
 2 ( m − 1) 
 0 
2  m   −1; 0 )
 m  m  0  m 1
 3m − 1  1
 0 m  0  m 
 m  3

d. Hai nghiệm âm.

m  0

( m − 1) − m ( 3m − 1)  0
2


Phương trình đã cho có hai nghiệm âm khi  2 ( m − 1) .
0
 m
 3m − 1
 0
 m

m  0 m  0
 
 −2 m − m + 1  0
2
−1  m  1

  2 ( m − 1)  0
 2  1 1
  m ; 
 m 0  m  1  3 2
 3m − 1  1
 0 m  0  m 
 m  3

Câu 8. Tìm m để các bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x  .
a. mx2 − 4 x + 3m + 1  0 b. ( m 2 − 1) x 2 + 2 ( m + 1) x + 3  0

c. ( m + 1) x 2 − 2 ( m − 1) x + 3m − 3  0 d. ( m 2 + 4m − 5 ) x 2 − 2 ( m − 1) x − 2  0

Lời giải

a. mx2 − 4 x + 3m + 1  0

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
1
 Với m = 0 bất phương trình trở thành −4 x + 1  0  x  . Bất phương trình không nghiệm
4
đúng với mọi x  .

 Với m  0 thì bất phương trình nghiệm đúng với mọi x  khi và chỉ khi

m  0

a  0 m  0  4
    m  −  m  1 .
  0 4 − m ( 3m + 1)  0   3
  m  1

 Vậy với m  1 thì bất phương trình nghiệm đúng với mọi x  .

b. ( m 2 − 1) x 2 + 2 ( m + 1) x + 3  0

3
 Với m = 1 bất phương trình trở thành 4 x + 3  0  x  − . Bất phương trình không nghiệm
4
đúng với mọi x  .

 Với m = −1 bất phương trình trở thành 3  0 . Bất phương trình nghiệm đúng với mọi x  .

 Với m  1 thì bất phương trình nghiệm đúng với mọi x  khi và chỉ khi

m  1
m − 1  0 
 m  −1  m  −1
2
a  0
    .
  0 ( m + 1) − ( m − 1) .3  0   m  −1  m  2
2 2

  m  2

 m  −1
 Vậy với  thì bất phương trình nghiệm đúng với mọi x  .
m  2

c. ( m + 1) x 2 − 2 ( m − 1) x + 3m − 3  0

3
 Với m = −1 bất phương trình trở thành 4 x − 6  0  x  . Bất phương trình không nghiệm
2
đúng với mọi x  .

 Với m  −1 thì bất phương trình nghiệm đúng với mọi x  khi và chỉ khi

m  −1
a  0 m + 1  0 
     m  −2  m  −2 .
  0 ( m − 1) − ( m + 1)( 3m − 3)  0  
2

m  1

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
 Vậy với m  −2 thì bất phương trình nghiệm đúng với mọi x  .

d. ( m 2 + 4m − 5 ) x 2 − 2 ( m − 1) x − 2  0

 Với m = 1 bất phương trình trở thành −2  0 . Bất phương trình nghiệm đúng với mọi x  .

1
 Với m = −5 bất phương trình trở thành 12 x − 2  0  x  . Bất phương trình không nghiệm
6
đúng với mọi x  .

m  1
 Với  thì bất phương trình nghiệm đúng với mọi x  khi và chỉ khi
 m  −5

a  0 m2 + 4m − 5  0 −5  m  1
     −3  m  1 .
  0 ( m − 1) + 2 ( m + 4m − 5 )  0 −3  m  1
2 2

 Vậy với −3  m  1 thì bất phương trình nghiệm đúng với mọi x  .

Câu 9. Tìm m để bất phương trình vô nghiệm


a) ( m + 3) x 2 − 2 ( m + 3) x + m + 1  0 . b) ( m − 2 ) x 2 + 2 ( m − 2 ) x + m − 3  0

Lời giải

a) ( m + 3) x 2 − 2 ( m + 3) x + m + 1  0 (1)

 Với m = −3 , ta có (1)  0 x  2 . Bất phương trình nghiệm đúng với mọi x  .

 Với m  −3 , ta có

a  0
( m + 3) x 2 − 2 ( m + 3) x + m + 1  0 (1) vô nghiệm  
 '  0

m + 3  0


  − ( m + 3)  − ( m + 3)( m + 1)  0
2

m  −3 m  −3
 
 2m + 6  0 m  −3

 Vậy không tồn tại m để bất phương trình vô nghiệm.

b) ( m − 2 ) x 2 + 2 ( m − 2 ) x + m − 3  0 ( 2 )

 Với m = 2 , ta có ( 2 )  0 x  1 . Bất phương trình vô nghiệm.

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
 Với m  2 , ta có

a  0
( m − 2 ) x 2 + 2 ( m − 2 ) x + m − 3  0 ( 2 ) vô nghiệm  
 '  0

m − 2  0

( m − 2 ) − ( m − 2 )( m − 3)  0
2

m  2 m  2
  m2
m − 2  0 m  2

 Vậy m  2 thì bất phương trình đã cho vô nghiệm.

Câu 10. Viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thằng  biết
a) Đi qua điểm A ( 4; −3 ) và có một vectơ chỉ phương u = ( 6; −1) .

b) Đi qua điểm B ( −2;5 ) và có một vectơ pháp tuyến n = ( −1;7 ) .

c) Đi qua điểm C ( 3; −5 ) và song song với đường thẳng x + 2 y + 1 = 0 .

d) Đi qua điểm D ( −3; −8 ) và vuông góc với đường thẳng d  : 3x + 4 y −1 = 0 .

e) Đi qua hai điểm E ( 5; 2 ) và F ( 6; −5 ) .

Lời giải

a)  đi qua điểm A ( 4; −3 ) và có một vectơ chỉ phương u = ( 6; −1)

 x = 4 + 6t
 phương trình tham số  :  .
 y = −3 − t

 đi qua điểm A ( 4; −3) và có một vectơ pháp tuyến n = (1;6 )

phương trình tổng quát  : ( x − 4 ) + 6 ( y + 3) = 0  x + 6 y + 14 = 0 .

b)  đi qua điểm B ( −2;5 ) và có một vectơ pháp tuyến n = ( −1;7 )

 phương trình tổng quát  : − ( x + 2 ) + 7 ( y − 5 ) = 0  x − 7 y + 37 = 0 .

 đi qua điểm B ( −2;5 ) và có một vectơ chỉ phương u = ( 7;1)

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
 x = −2 + 7t
 phương trình tham số  :  .
y = 5+ t

c) Gọi  là đường thẳng song song với đường thẳng x + 2 y + 1 = 0 :

Đường thẳng  có dạng x + 2 y + c = 0 .

 đi qua C ( 3; −5 )  3 − 10 + c = 0  c = 7

 phương trình tổng quát  : x + 2 y + 7 = 0

 có VTPT n = (1;2 ) , chọn VTCP u = ( 2; −1)

 đi qua điểm C ( 3; −5 ) và có một vectơ chỉ phương u = ( 2; −1)

 x = 3 + 2t
 phương trình tham số  :  .
 y = −5 − t

d) Gọi  là đường thẳng vuông góc với đường thẳng d  : 3x + 4 y −1 = 0 .

Đường thẳng  có dạng 4 x − 3 y + c = 0 .

 đi qua D ( −3; −8 )  −12 + 24 + c = 0  c = −12

 phương trình tổng quát  : 4 x − 3 y −12 = 0 .

 có VTPT n = (4; −3) , chọn VTCP u = ( 3;4 )

 đi qua điểm D ( −3; −8 ) và có một vectơ chỉ phương u = ( 3;4 )

 x = −3 + 3t
 phương trình tham số  :  .
 y = −8 + 4t

e) Gọi  là đường thẳng đi qua hai điểm E ( 5; 2 ) và F ( 6; −5 ) .

x = 5 + t
Có VTCP u = EF = (1; −7 )  phương trình tham số  :  .
 y = 2 − 7t

 đi qua điểm E ( 5; 2 ) và có một vectơ pháp tuyến n = ( 7;1)

 phương trình tổng quát  : 7 ( x − 5 ) + ( y − 2 ) = 0  7 x + y − 37 = 0 .

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
x 1 2t
Câu 11. Cho đường thẳng d có phương trình tham số t .
y 3 t
a) Tìm điểm A thuộc đường thẳng sao cho A có hoành độ bằng 11.

b) Tìm điểm B thuộc đường thẳng sao cho B có tung độ bằng 5 .

c) Tìm M thuộc d sao cho khoảng cách từ M tới đường thẳng  : 3x + 4 y −1 = 0 bằng 2 .

Lời giải

a) A  d  A (1 − 2t ; −3 + t ) ; xA = 11  1 − 2t = 11  t = −5  A (11; −8 ) .

b) B  d  B (1 − 2t ; −3 + t ) ; y A = 5  −3 + t = 5  t = 8  B ( −15;5 ) .

3 (1 − 2t ) + 4 ( −3 + t ) − 1
c) M  d  M (1 − 2t ; −3 + t ) ; d ( M ,  ) = 2  =2
5

 2t + 10 = −10 t = −10  M ( 21; −13)


 2t + 10 = 10     .
 2t + 10 = 10  t = 0  M (1; −3 )
Câu 12. Cho ba điểm A (1;0 ) , B ( −3; − 5 ) , C ( 0;3) :
a. Chứng minh A , B , C là ba đỉnh của một tam giác và viết phương trình các cạnh của ABC .

b. Viết phương trình tổng quát, tham số của đường cao đỉnh A của ABC .

c. Xác định toạ độ trực tâm của ABC .

d. Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp và bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC .

Lời giải

a. Ta có: AB = ( −4; − 5 ) ; AC = ( −1;3)

−4 −5
 Khi đó:  nên AB và AC không cùng phương hay A , B , C không thẳng hàng. Do
−1 3
đó A , B , C là ba đỉnh của một tam giác.

 Đường thẳng AB đi qua điểm A và nhận vectơ AB = ( −4; − 5 ) làm VTCP nên có VTPT
n AB = ( 5; − 4 ) . Phương trình đường thẳng AB là: 5x − 4 y − 5 = 0 .

 Đường thẳng AC đi qua điểm A và nhận vectơ AC = ( −1;3) làm VTCP nên có VTPT
n AC = ( 3;1) . Phương trình đường thẳng AC là: 3x + y − 3 = 0 .

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
 Đường thẳng BC đi qua điểm B và nhận vectơ BC = ( 3;8 ) làm VTCP nên có VTPT
n BC = ( 8; − 3) . Phương trình đường thẳng BC là: 8x − 3 y + 9 = 0 .

b. Gọi AD là đường cao cần tìm.

 Ta có: AD ⊥ BC nên AD đi qua điểm A và nhận vectơ BC = ( 3;8 ) làm VTPT.

 Vậy PTTQ của AD là: 3x + 8 y − 3 = 0 .

 AD đi qua điểm A và nhận vectơ BC = ( 3;8 ) làm VTPT nên có VTCP là u BC = ( 8; − 3) .

 x = 1 + 8t
 PTTS của AD là:  (t  ).
 y = −3t

c. Gọi H ( a; b ) là trực tâm của ABC .

 AH ⊥ BC  AH .BC = 0
 Ta có:   (*)
 BH ⊥ AC  BH . AC = 0

 AH = ( a − 1; b ) ; BH = ( a + 3; b + 5 )

 105
3 ( a − 1) + 8b = 0 3a + 8b = 3 a = 17
 ( *)     .
−1( a + 3) + 3 ( b + 5 ) = 0 −a + 3b = −12 b = − 33
 17

 105 33 
 Vậy H  ;− .
 17 17 

d. Gọi I ( x; y ) là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC .

 Ta có: IA = IB = IC (*) .

 IA = (1 − x; − y ) ; IB = ( −3 − x; − 5 − y ) ; IC = ( − x;3 − y ) .

 139
(1 − x )2 + y 2 = ( 3 + x )2 + ( 5 + y )2 x=−
−8 x − 10 y = 33 
 ( *)  
34
  .
− + =
( − ) + = + ( − ) 
2 2
1 x y 2
x 2
3 y x 3 y 4 y = − 1
 34

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
 139 1 
 Vậy I  − ;− .
 34 34 

2 2
 139   1  14965
 Bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC là: R = IC =   + 3+  = .
 34   34  578

Câu 13. Cho hai đường thẳng  : 2 x + y + 1 = 0 ,  : 4 x − 3 y + 2 = 0 .


a. Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng.
b. Tính cosin của góc giữa hai đường thằng.

c. Tìm tọa độ N là điểm đối xứng của điểm M (1; 2 ) qua đường thẳng  .

Lời giải
a. Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm của hệ phương trình

 1
2 x + y + 1 = 0 x = −
  2.
4 x − 3 y + 2 = 0 
y = 0

b. Ta có  có VTPT là n = ( 2;1) và  có VTPT là n = ( 4; −3) .

Cosin của góc giữa hai đường thẳng là

n .n 2.4 + 1( −3) 5


cos ( ,  ) = = = .
n . n 22 + 12 . 42 + ( −3) 5
2

c. Gọi d là đường thẳng đi qua M (1; 2 ) và vuông góc với  .

n = ( 2;1)  u = (1; −2 ) .

Vì d ⊥   nd = u = (1; −2 ) .

Khi đó ( d ) :1( x − 1) − 2 ( y − 2 ) = 0  x − 2 y + 3 = 0 .

Hình chiếu của M lên  là điểm H có tọa độ là nghiệm của hệ phương trình

2 x + y + 1 = 0  x = −1
   H ( −1;1) .
x − 2 y + 3 = 0 y =1

N là điểm đối xứng của điểm M (1; 2 ) qua đường thẳng  , khi đó H là trung điểm của MN .

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
 xM + xN
 xH =  xN = 2 xH − xM = 2 ( −1) − 1 = −3
Ta có 
2   N ( −3;0 )
 y = yM + y N  yN = 2 yH − yM = 2.1 − 2 = 0
 H 2

Câu 14. Lập phương trình các đường thẳng chứa các cạnh của tam giác ABC trong các trường hợp sau
a) Biết A (1; −1) các đường cao BD, CE lần lượt thuộc các đường thẳng  : 2 x − y + 1 = 0 và
 : x + 3 y −1 = 0 .

b) Biết A (1; −1) các đường trung tuyến BM , CN lần lượt thuộc các đường thẳng
 : 2 x − y + 1 = 0 và  : x + 3 y −1 = 0 .

c) Biết A (1; −1) , các đường trung trực của AB và BC lần lượt có phương trình 2 x − y + 1 = 0
và x + 3 y −1 = 0 .

d) Biết A (1; −1) , đường cao BE , trung tuyến CP lần lượt thuộc các đường thẳng
 : 2 x − y + 1 = 0 và  : x + 3 y −1 = 0

Lời giải

a) Cạnh AC ⊥ BD nên đường thẳng AC nhận vecto pháp tuyến n = ( 2; −1) của đường thẳng
 làm véc tơ chỉ phương và đi qua điểm A (1; −1) nên có phương trình tham số là:
 x = 1 + 2t
 (t  ).
 y = −1 − t

Tương tự AB ⊥ CE nên đường thẳng AB nhận vec to pháp tuyến n  (1;3) của đường thẳng
 làm véc tơ chỉ phương và đi qua điểm A (1; −1) nên có phương trình tham số là:
 x = 1 + t
 (t  ).
 y = −1 + 3t 

b) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC suy ra BM  CN = G suy ra tọa độ của G là nghiệm
 2
 x=−
2 x − y + 1 = 0 2 x − y = −1  7  2 3
của hệ phương trình     G− ; .
x + 3 y −1 = 0 x + 3y = 1 y = 3  7 7
 7

 −13 16 
Gọi P ( x; y ) là trung điểm của BC suy ra AG =
2
AP  P =  ; .
3  14 14 

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
Mặt khác, B   : 2 x − y + 1 = 0  B ( xB ; 2 xB + 1) .

 xB + xC  13  13
 xP = 2  xC = 2 xP − xB  xC = − 7 − xB  xC = − 7 − xB
Ta có     .
y = By + yC  C
y = 2 y P − y B 16
y = − y 16
 y = − 2x −1
 P 2  C 7 B

C
7
B

13  16 
Mà C   : x + 3 y − 1 = 0  − − xB + 3  − 2 xB − 1  − 1 = 0
7 7 
1 5  1 2
 xB = −  yB =  B  − ;  .
7 7  7 7
 12
x = −  12 
Vậy  C 7  C  − ;2 .
  7 
 yC = 2
 1
u AB = 7. AB = 7. ( −8;9 )
Vậy đường thẳng AB :  7 có phương trình tham số là :
 A (1; −1)

 x = 1 − 8m
 (m  ).
 y = −1 + 9m
 1
u AC = 7. AC = 7. ( −19; 21)
Tương tự đường thẳng AC :  7 có phương trình tham số là
 A (1; −1)

 x = 1 − 19n
 (n  ).
 y = −1 + 21n

c)

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
Đường thẳng AB đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d : 2 x − y + 1 = 0 nên nhận
 x = 1 + 2t1
vec tơ pháp tuyến n d ( 2; −1) làm vec tơ chỉ phương có phương trình tham số là :  .
 y = −1 − t1
Trung điểm P = AB  d  1 + 2t1 + 1 + t1 + 1 = 0  t1 = −1  P ( −1;0 ) .
 x = 2 xP − x A  x = −3
Vậy điểm  B  B  B ( −3;1) .
 yB = 2 yP − y A  yB = 1
 x = −3 + t2
Đường thẳng BC ⊥ d , B  BC có phương trình tham số là  ( t2  ).
 yB = 1 + 3t2
1  29 13 
Trung điểm Q = BC  d   −3 + t2 + 3 (1 + 3t2 ) − 1 = 0  t2 =  Q− ; .
10  10 10 
 xC = 2 xQ − xB
  xC = −3
Suy ra điểm    C ( −3;1) , AC = ( −4; 2 ) = 2 ( −2;1)

 yC = 2 yQ − y B  yC = 1
 x = 1 − 2t3
Phương trình đường thẳng AC :  ( t3  ) .
 y = −1 + t3

d) Đường cao BE : 2 x − y + 1 = 0 đường trung tuyến CP : x + 3 y −1 = 0 .

Đường thẳng AC đi qua điểm A nhận vec tơ pháp tuyến của đường thẳng BE làm véc tơ chỉ
phương suy ra véc tơ pháp tuyến n AC = (1; 2 ) .

Vậy đường thẳng AC có phương trình tổng quát là: x − 1 + 2 ( y + 1) = 0  x + 2 y + 1 = 0 .

Suy ra AC  CP = C nên tọa độ của C là nghiệm của hệ phương trình


x + 3 y −1 = 0  x = −5
   C ( −5; 2 ) .
x + 2 y +1 = 0 y = 2

 1 + xB  1 + xB 1
B ( xB ; 2 xB + 1) . Trung điểm P  ; xB   CP  + 3 xB − 1 = 0  xB = .
 2  2 7
1 9
Vậy điểm B  ;  .
7 7
 6 16 
Đường thẳng AB đi qua A (1; −1) nhận vectơ AB  − ;  làm vectơ chỉ phương nên có
 7 7
 x = 1 − 6u
phương trình tham số là : AB :  (u  ) .
 y = −1 + 16u

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
 36 16  4
Đường thẳng BC đi qua điểm C ( −5; 2 ) nhận vectơ BC  − ; −  = − ( 9; 4 ) làm véctơ chỉ
 7 7 7
 x = −5 + 9u
phương nên có phương trình tham số là BC :  ( u  ).
 y = 2 + 4u

Câu 15. Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm M (1; 2 ) , cắt trục hoành tại A , cắt trục tung tại B
sao cho OA = 2OB ?
Lời giải

Giả sử A ( a;0 ) , B ( 0; b ) ; ( a, b  0 ) , khi đó phương trình đường thẳng d cần tìm có dạng
x y
+ = 1.
a b

 a = 2b
Theo đề bài OA = 2OB nên a = 2 b   .
 a = −2b
x y 1 2 5
TH1: a = 2b , khi đó d : + = 1, M (1; 2 )  d suy ra + = 1  b =  a = 5 , vậy
2b b 2b b 2
x 2y
phương trình của đường thẳng d: + =1 x + 2y −5 = 0.
5 5

x y 1 2 3
TH1: a = −2b , khi đó d : + = 1, M (1; 2 )  d suy ra − + = 1  b =  a = 3 , vậy
−2b b 2b b 2
−x 2 y
phương trình của đường thẳng d: + = 1  −x + 2 y − 3 = 0 .
3 3

Câu 16. Giải bất phương trình: x 2 − x − 3  x 2 − 2 + 2 − x − 3 .


Lời giải

ĐKXĐ: x  3 .

( )
Ta có: x 2 − 2 + 2 − x − 3  ( x 2 − 2 ) + 2 − x − 3 = x 2 − x − 3 .

 x  2
 x 2 − 2  0 
Dấu bằng xảy ra khi:     x  − 2  3  x  7.
2 − x − 3  0 
3  x  7

 x 2 − 2  0 − 2  x  2
hoặc   (VN ) ) .
2 − x − 3  0  x  7

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
x  3
Nên bất phương trình xảy ra khi:  .
x  7

Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm của bất phương trình là: S = ( 7; + ) .

Câu 17. Giải bất phương trình x 2 + x − 2 + x 2 + 2 x − 3  x 2 + 4 x − 5 (1)


Lời giải

 x  1

x + x − 2  0
2   x  −2
   x  1 x  1
+) ĐKXĐ:  x 2 + 2 x − 3  0    
 x2 + 4 x − 5  0   x  −3  x  −5
  x  1

  x  −5

+) TH1: x = 1 khi đó VT (1) = VP (1) = 0 suy ra x = 1 là một nghiệm của bất phương trình (1)

+) TH2: x  1 khi đó

bpt (1)  ( x − 1)( x + 2 ) + ( x − 1)( x + 3)  ( x − 1)( x + 5 )

 x + 2 + x + 3  x + 5  2x + 5 + 2 ( x + 2 )( x + 3)  x + 5

2 ( x + 2 )( x + 3)  − x (2)

Do x  1 suy ra VT ( 2 )  0, VP ( 2 )  0 nên bất phương trình ( 2 ) vô nghiệm

+) TH3: x  −5 khi đó

bpt (1)  − x − 2 + − x − 3  − x − 5  −2 x − 5 + 2 ( x + 2 )( x + 3)  − x − 5

2 ( x + 2 )( x + 3)  x ( 3)
Do x  −5 suy ra VT ( 3)  0, VP ( 3)  0 nên ( 3) luôn đúng với mọi x  −5

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là T = ( −; −5  1

1 − 1 − 4 x2
Câu 18. Giải bất phương trình 3.
x
Lời giải

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
1 1
Điều kiện 1 − 4 x 2  0  −  x  .
2 2

 1 
Trường hợp 1: Xét x   − ;0  , bất phương trình tương đương với
 2 

1 − 1 − 4 x 2  3x  1 − 4 x 2  1 − 3x

 1 − 4 x 2  (1 − 3x )  13 x 2 − 6 x  0
2

6 
 x  ( −;0 )   ; +  .
 13 

 1   1 
So sánh với điều kiện x   − ;0  ta nhận x   − ;0  .
 2   2 

 1
Trường hợp 2: Xét x   0;  , bất phương trình tương đương với
 2

1 − 1 − 4 x 2  3x  1 − 4 x 2  1 − 3x

 1
  x  3
 1 − 3x  0 
  − 1  x  1   1 1
 1 − 4 x  0 x  ;
2

 
  2 2    3 2 
1 − 3x  0 
   x  1  x  ( −;0 )
 1 − 4 x 2  (1 − 3 x )2  
 3
 2
 13x − 6 x  0

 1 1 1 
So sánh với điều kiện x   0;  ta nhận x   ;  .
 2 3 2 

 1   1 1
Vậy bất phương trình có nghiệm x   − ;0    ;  .
 2   3 2

Câu 19. Cho tam giác ABC có A ( 0;1) , các đường phân giác trong BD và CE lần lượt có phương trình
là 5 y − 3 = 0 và 3x − 3 y + 1 = 0 . Viết phương trình đường thẳng BC
Lời giải

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262

Gọi d1 là đường thẳng qua A , vuông góc BD cắt BD, BC lần lượt tại H và M .

Tam giác ABM có BH vừa là đường phân giác và đường cao nên cân tại B .
Suy H là trung điểm AM .

Ta có d1 : 5x + c1 = 0 ( vì vuông góc BD : 5 y − 3 = 0 ).

A ( 0;1)  d1 nên c1 = 0 suy ra d1 : 5 x = 0 hay d1 : x = 0 .

 3  1
H = d1  BD  H  0;   M  0;  .
 5  5

Gọi d 2 là đường thẳng qua A , vuông góc CE cắt CE, BC lần lượt tại K và N .

Tam giác CAN có CK vừa là đường phân giác và đường cao nên cân tại C .

Suy K là trung điểm AN .

Ta có d2 : x + y + c2 = 0 ( vì vuông góc CE : 3x − 3 y + 1 = 0 ).

A ( 0;1)  d 2 nên c2 = −1 suy ra d2 : x + y − 1 = 0 .

1 2  2 1
K = d 2  CE  K  ;   N  ;  .
3 3  3 3

1
y−
x 5  x − 5y +1 = 0 .
Đường thẳng BC qua hai điểm M , N : =
2 1 1

3 3 5

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy


Hệ Thống Giáo Dục PQ Thầy Phương Quân
Cam kết bằng hành động Địa chỉ: Ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên
Số ĐT: 0367 289 262
Câu 20. Cho điểm A ( 3;1) và hai đường thẳng d1 : x + 2 y − 2 = 0, d2 :2 x − y − 2 = 0 . Tìm B  d1 , C  d2 sao
cho tam giác ABC vuông cân tại A .
Lời giải

 Gọi B ( 2 − 2b )  d1 , C ( c; 2c − 2 )  d 2 .

 AB = AC
 ABC vuông cân tại A   (1) .
 AB. AC = 0

 AB = ( −1 − 2b; b − 1) ; AC = ( c − 3; 2c − 3) ; AB = 5b + 2b + 2; AC = 5c − 18c + 18
2 2

 AB. AC = ( −1 − 2b )( c − 3) + ( b − 1)( 2c − 3) = 3b − 3c + 6 = 0

b − c + 2 = 0 b = c − 2
 (1)   2 
5b + 2b + 2 = 5c − 18c + 18 5(c − 2) − 5c + 2(c − 2) + 18c − 16 = 0
2 2 2

b = c − 2

0 = 0

Fb: Phương Quân (Truyền động lực) https://www.facebook.com/thayphuongquanacademy

You might also like