You are on page 1of 14

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT

NAM TỪ TK X ĐẾN HẾT TK XIX


NHÓM 1: VY AN(LEADER), TRẦN ANH, BẢO ANH, MINH CHÂU, PHƯƠNG ANH,
NAM BÌNH, DUY ANH, DIỆUANH, QUỲNH ANH.
THÀNH PHẦN VĂN HỌC HÁN VÀ NÔM:

• Là sáng tác của người Việt dựa trên cơ sở văn tự của người
Hán, mang đậm nét tính cách, phong tục của người Việt.
• Chúng phản ánh tích cực những vấn đề trong xã hội và những
tâm tư, tình cảm của con người thời trung đại.
• Chúng để lại những thành tựu xuất sắc, các tác phẩm đạt tới
đỉnh cao nghệ thuật của thể loại đó.
THÀNH PHẦN VĂN HỌC HÁN VÀ NÔM:

Văn Học Chữ Hán: Văn Học Chữ Nôm:


• Gồm nhiều thể loại phong phú: chiếu, • Ra đời muộn hơn (khoảng cuối thế kỉ XIII)
biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, kí sự, • Chủ yếu là thơ, bao gồm truyện thơ (theo thể
tiểu thuyết, chương hồi, phú, thơ cổ lục bát), ngâm khúc ( theo thể song thất lục
phong, thơ đường luật. bát), thơ Nôm, thơ Đường luật, thơ Đường luật
• Các thể loại này được sử dụng cả các văn thất ngôn xen lục ngôn, hát nói…
bản hành chính của triều đình, vừa được • Là bộ phận không được giai cấp thống trị coi
dùng trong việc thể hiện tâm tư, đời sống trọng nhưng có vị trí đặc biệt trong nền văn
học dân tộc và trong đời sống của nhân dân.
của nhân dân.
• Là bộ phận có địa vị thống trị, được các
triều đại phong kiến coi trọng.
THÀNH PHẦN VĂN HỌC HÁN VÀ NÔM:

Văn Học Chữ Hán: Văn Học Chữ Nôm:


VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIV:

• Hoàn cảnh lịch sử:


+Đây là giai đoạn khôi phục và xây dựng nền văn hiến dân tộc,
trong đó có văn học
+ Giai đoạn đặt nền móng, có tính chất định hướng cho nền văn
học dân tộc (chữ viết, thể loại; hình thức, nội dung...)
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIV:

• Nội dung văn học: nội dung yêu nước với âm hưởng hào hùng,
khẳng định và ngợi ca dân tộc
• Nghệ thuật:
+ Văn học chữ Hán: văn chính luận, văn xuôi (viết về lịch sử,
văn hóa); thơ, phú.
+ Văn học chữ Nôm: đặt những viên gạch đầu tiên với một số
bài thơ phú
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIV:

• Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu:


+ Những tác phẩm mở đầu cho dòng văn học yêu nước: Chiếu
dời đô - Lí Công Uẩn, Nam quốc sơn hà - Lí Thường Kiệt
+ Những tác phẩm tiêu biểu cho nội dung yêu nước mang hào
khí Đông A: Hịch tướng sĩ – Trần Hưng Đạo, Tỏ lòng – Phạm
Ngũ Lão
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIV:

Chiếu dời đô: Nam quốc sơn hà:


VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN THẾ KỈ XVII:

• - Hoàn cảnh lịch sử:


• • Chiến thắng giặc Minh, triều Hậu Lê được thành lập.
• • Mặc- Lê, Trịnh-Nguyễn chia cắt đất nước vào TK XVI-XVII khiến chế độ phong kiến suy yếu.
• => Nhìn chung xã hội vẫn ổn định.
• - Các bộ phận văn học: Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm đều phát triển, đạt nhiều thành tựu.
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN THẾ KỈ XVII:
Nội dung văn học:
- Nội dung yêu nước, cảm hứng yêu nước , tự hào dân tộc, khẳng định dân tộc và triều đại phong kiến.
VD: Cáo bình Ngô, Quốc âm thi tập ( Nguyễn Trãi), Hồng đức quốc âm thi tập, Thánh Tông di thảo ( Lê Thánh
Tông), ...
- Phản ánh, phê phán hiện thực xã hội đương thời với những tệ lậu, suy thoái về xã hội.
• VD: Truyền kì mạn lục ( Nguyễn Dữ ),...
Bình Ngô đại cáo : Truyền kì mạn lục:
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN THẾ KỈ XVII:

• Nghệ thuật:
- Văn học chữ Hán: Đạt thành tựu vượt bậc ở văn chính luận và
văn xuôi tự sự.
- Văn học chữ Nôm: Thơ Nôm phát triển, xuất hiện xu thế Việt
hóa thơ Đường luật, các khúc thơ ngâm, vịnh, diễn ca lịch sử
bằng thơ lục bát và song thất lục bát phát triển.
CÁC TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU:
PHÂN CHIA VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN:

- Nội dung:
+ Thành phần của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX:
Minh Châu (9/10).
+ Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV: Bảo Anh (10/10),
Diệu Anh (9/10), Vy An.
+ Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII: Quỳnh Anh
(9/10), Duy Anh (9/10), Phương Anh (10/10).
- Powerpoint: Trần Anh (10/10).
- Thuyết trình: Bảo Anh (10/10), Nam Bình (6/10).
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like