You are on page 1of 258

Tuyển tập tài liệu

Các tác giả: David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker và Tô Giang

DAO ĐỘNG VÀ SÓNG


(Dành cho học sinh đọc tham khảo trước khi tới khóa học)

Khóa học bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

TP. Hồ Chí Minh – 11/2022


Mục lục
Nội dung Trang
Phần 1: Cơ sở dao động và sóng cơ học 4
Dao động 5
Chuyển động điều hòa đơn giản 6
Chuyển động điều hòa đơn giản: Định luật về lực 10
Chuyển động điều hòa đơn giản: Khảo sát về năng lượng 15
Một dao động tử điều hòa đơn giản 17
Các con lắc 18
Chuyển động điều hòa đơn giản và chuyển động tròn đều 25
Chuyển động điều hòa đơn giản tắt dần 26
Dao động cưỡng bức và sự cộng hưởng 28
Ôn tập và tóm tắt 30
Sóng 45
Sóng và hạt 46
Các loại sóng 46
Sóng trên một sợi dây kéo căng 47
Bước sóng và tần số 49
Tốc độ của một sóng đang lan truyền 50
Tốc độ sóng trên một sợi dây kéo căng 55
Tốc độ ánh sáng 58
Năng lượng và công suất trong một sóng lan truyền 59
Nguyên lí chồng chập 61
Sự tán sắc 62
Giao thoa của sóng 64
Sóng dừng 67
Sóng dừng và sự cộng hưởng 69
Ôn tập và tóm tắt 72
Sóng âm 85
Vận tốc của âm 86
Sự truyền sóng âm 91
Cường độ âm và mức cường độ âm 94
Các nguồn nhạc âm 99
Phách 102
Hiệu ứng Doppler 104
Hiệu ứng Doppler đối với sóng ánh sáng 111
Ôn tập và tóm tắt 113

Phần 2: Dao động và sóng cơ học nâng cao 1 136


A - Dao động điều hòa 137
B - Dao động tắt dần 139
Nội dung Trang
C - Dao động cưỡng bức – Cộng hưởng 144
D - Dao động của con lắc vật lí 146
E – Con lắc xoắn dây 148
G – Dao động của hệ các con lắc liên kết 149
Bài tập ví dụ 152
Sóng cơ và sóng âm 178
A - Sóng cơ. Giao thoa sóng. Sóng dừng 178
Khái niệm về sóng cơ 178
Sóng âm 182
Giao thoa sóng 185
Sóng dừng 186
Sự nhiễu xạ 190
Hiện tượng phách 191
Hiệu ứng Đốp-ple 192
Bài tập ví dụ 194

Phần 3: Dao động và sóng cơ nâng cao 2 201


A. Phương pháp số phức
B. Giải các phương trình của dao động tắt dần và dao động cưỡng bức 208
bằng phương pháp số phức
Dao động tắt dần 208
Dao động cưỡng bức 210
Sự cộng hưởng 211
C. Các dao động tử liên kết với nhau thành chuỗi. Các mode cơ bản. 212
Các tần số của mode
D. Dao động phi điều hòa của con lắc với biên độ góc lớn 214
E. Dao động của một hệ có tham số thay đổi 217
E. Dao động tự do không tắt dần trong một hệ có hai bậc tự do 219
Bài tập 219
Không gian pha. Quỹ đạo pha 227
Các bất biện đoạn nhiệt 229
Sóng cơ 234
A. Khảo sát sóng ngang về mặt động lực học 234
B. Khảo sát sóng ngang về mặt năng lượng 238
C. Khảo sát sóng dọc về mặt động lực học 244
D. Khảo sát sọng dọc về mặt năng lượng 249
E. Vận tốc pha và vận tốc nhóm 252
Bài tập 256
Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Phần 1
Cơ sở dao động và sóng cơ học

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 4 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

DAOĐỘNG I 14

Ngay trước khi trận thi đấu thứ ba ỏ giải vô địch hàng năm năm 1989 về bóng
chày sắp sủa khai m ạc tại Oakỉand, CaliỊornia, thì các sóng địa chấn từ m ột trận
động đất cưòng độ 7,1 gần Lom a Prieta, ỏ cách đó 100 km lan tói khu vực, gây
thiệt hại rộng lớn và làm chết 67 người. Ả nh trên chụp m ột phần xa lộ dài 1,4 km
của N im itz Freeway, nơi mà con đưỏng ỏ trên sập xuống con đường dưới, đè bẹp
nhãng người lái xe và làm hàng chục ngưỏỉ chết. Rõ ràng, sự sập là do sự rung
mạnh mà sóng địa chấn gây ra. Nhưng tại sao phần nối dài đặc biệt này của đường
lại bị hư hại nghiêm trọng như vậy, (rong khỉ phần đưòng còn lại, được xây dựng
hết sức giống, lại thoát nạn sập đó ?

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 5 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

14-1. DAO ĐỘNG

Chúng ta bị bao vây bởi dao động - những chuyển động tự lập lại* Đo la n hư n g đen
chùm đung đưa, chiếc thuyền nhấp nhô tại chỗ neo và các pittồng lên xuong, trọ n g đọng
cơ ô tô. Đó là dây đàn ghi ta rung động, trống, chuông, màng rung trong may điện thoại
và các hệ micrồ và tinh th ể thạch anh trong đổng hổ đeo tay. Không hiên nhien bang là
dao động của các phân tử không khí truyền cảm giác về âm thanh, là dao động cua các
nguyên tử chát rán, chúng chuyển cảm giác vé nhiệt độ, và của các êlectrôn tro ng ăn g ten
của các máy thu thanh, ti vi.
Dao động không chỉ khu trú trong
các vật thê vật chẫt như dây đàn
viồlông và êlectrôn. Ánh sáng, sóng vô
tuyến, tia X và tia gam m a củng là
chuyển động dao động. Bạn sẽ nghiên
cứu các dao động đó trong các chương
sau này và sự tương tự với dao động
cơ học m à bạn sáp nghiên cứu ở đây
sẽ giúp bạn r á t nhiểu.
Dao động trong th ế giới thực thường
bị tất dần, ta hiểu theo nghĩa là chuyển
động dần dán ngừng lại (tắt) bằng cách
chuvển n ân g lượng cơ học thành nhiệt
năng, do tác dụng của lực ma sát. Mặc
dáu ta không thể hoàn toàn loại trừ
n h ữ ng m ất m á t cơ n ă n g đó, ch úng ta HÌNH 14-1. Dúa trẻ sóm học duợc cách duy trì dao động của một
vẫn co t h ể bổ s u n g th êm nâng lu ọn g cái du bằn6 lruyẻn nă"S 'W"ẵ vào chuyên dộng cùa nó.
từ một nguốn nào đó. Thi dụ, các đứa
trẻ trên h.14-1 biết ràng, bằng cách đung đưa hai chân hoặc thân mình, chúng có thể
"bơm” sự đung đưa và duy trì hoặc tăng cường các dao động. Khi làm như vậy, chúng
chuyển nãng lượng sinh học thành cơ năng của hệ dao động.

14-2. CHUYỂN DỘNG ĐIEU HÒA ĐON GIẢN

H ình 14-2 trìn h bày một loạt "ảnh chụp nhanh" của một hệ dao động đơn giản một hạt
chuyển động lặp đi lập lại, tiến, lui, quanh gốc tọa độ. Trong mục này, chúng ta chỉ đơn
giản mô tả chuyển động. Sau này, chúng ta sẽ xem xét, làm thế nào để tạo được chuyển
động ấy.
Một tỉnh chất quan trọng của chuyển động dao động là t ầ n s ố của nó hay là số dao
động được hoàn thành sau mỗi giây. Kí hiệu của tần số là f, và đơn vị SI của nó là h é c
(ký hiệu Hz) trong đó
1 héc = 1Hz = 1 dao động trong một giây = 1 s ' 1 , (14-1)

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 6 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

+ X
777
Liên hệ với tần số là c h u m V
O" -p— X /= - T /4
kì T của chuyển động, là thời
gian thực hiện một đao đôn^
toàn phần (hay c h u trìn h ) . -O-Or-
Tức la i -----
1 O-
(14-2) V
T - f -<5—0 -
Bất kì chuyển động nào tự t : T/4
lập lại sau nhữ ng khoảng thời
<— ©-
gian đều đặn đều được gọi là :
<K>
c h u y ể n d ộ n g t u ẩ n h o à n hav I
ch u yển d ộ n g đ iề u h òa ỏ t= T/2
đây, chúng ta quan tâm đến “O - !>
các chuyển động tự lặp lại một
cách đặc biệt, cụ th ể là, giống t= 3 T /4
như ở h.14-2. Người ta thấy
rằng, đối với chuyển động ấy, -Q — >-
độ dời của hạt, tính từ gốc tọa — I—
độ, được cho bởi hàm của thời — t= T
gian sau đây :
- X, + JC
x(t) = X . cos(cưt + <p)
HỈNH 14-2 Một loạt "ảnh chụp nhanh" (chụp sau những khoảng thòi gian
(độ dời), (14-3) bằng nhau) cho iháy vị trí cùa một hạt trong lúc nó dao động tiến, lui
quanh gốc tợa độ, d ụ c theo trục X, g iũ a hai giỏi h ạn +Jfm và - x m . Các mũi
trong đó X , CƯ và 0 đều là
lên vectơ được vẽ theo ti lộ đò chì vận tổc cùa hạt. Vận tòc là cực đại khi
hằng số. Chuyển động này được hạl ở gổc lụa độ, và bằng không khi nó ò chỗ ± *m. Nếu thòi gian í được
gọi là c h u y ể n đ ộ n g d iế u h ò a chọn, đổ có giá trị không khi hạt ỏ +*m, thì hạl irở lại chỗ +xm lúc I = T,
dơn g i ả n (C Đ D H Đ G ) thuật trong dỏ T là chu kì của chuyẻn động. Sau đó, chuyển dộng được lặp lại.
ngữ này có nghĩa là, chuyển
động tu ầ n hoàn là một hàm hình sin của thời gian.
Đại lượng X trong p.t 14-3, một hằng số dương mà giá trị phụ thuộc chỗ chuyển động
được bắt đầu ra sao, được gọi là b iê n độ của chuyển động, chữ nhỏ m ở cạnh có nghỉa là
cực dại vì biên độ là độ lớn của độ dời cực đại của hạt theo cả hai hướng. H àm cosin tro n g
p.t 14-3 biến thiên giữa các giới hạn ± 1 thành thử độ dời x(t) biến thiên giữa các giới hạn
±*m, như ta thấy trên h.14-2.
Đại lượng biến thiên theo thời gian (íưt + <p) trong p.t 14-3 gọi là p h a của chuyển động
còn hằng số <p gọi là h à n g số pha* (hay góc p h a). Giá trị của <p phụ thuộc độ dời và vận
tốc của h ạt lúc t = 0. Đối với các đổ thị x(t) trên h .l4 - 3 a , hằng số pha ộ bàng không (so
sánh đổ thị và p.t 14-3, với t = 0).
Ta còn phải đoán nhận hằng sô iư. Độ dời x(t) có thể trở lại giá trị ban đầu của nó sau
một chu kì T của chuyển động. Nghĩa là x(t) phải bàng x(t + T) đối với mọi t. Để đơn giản
việc phân tích, ta đặt <Ị> = 0 trong p.t 14-3. Từ p.t ấy, bây giờ ta được :
x_.coswt = cosa> (t + T ).
m m
Hàm côsin tự lặp lại lần đẩu tiên khi agumen (pha) của nò tàn g được 2JI radian, th àn h
thử, trong p.t trên, ta phải có
í0 (t + T) = (Ot + 2JI,

*Trong các sách giáo khoa Việl Nam thuòng gọi là "góc lệch pha hay độ lệch pha ban dầu" ( N D ) .

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 7 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

hay là cưT = 2ji .


Như vậy, theo p.t 14-2 :

• = ụ = 2*r. (14-4)
Đại lượng U) được gọi là t ẩ n sô g ó c cùa chuyển động, đơn vị SI của nó là radian trên
giây (Để được n h ấ t quán, thì <pcủng phải tính ra radian). Hình 14-3 so sánh x(t) của hai
chuyển động điểu hòa đơn giản, khác nhau hoặc vé biên độ, hoặc vể chu kì (và do đó, về
tầ n số và tẩn số góc), hoặc vể hàng số pha.

HỈNH 14-3. Trong tất cả các trường


hợp này, đưòng cong 1 đã được thu từ
p.t 1 4 -3 , vứi <p - 0 (a ) D ư ò n g co n g 2
chì khác dưòng 1 ỏ chữ biên độ Jt’m
cùa nó lỏn hrtn. (b) Đưòng 2 chỉ khác
đưòng 1 ỏ chỗ chu ki của nó, là T ’ =
T/2 (c) Dưòng cong 2 chì khác duòng
con g 1 , ỏ ch ỗ <p = -.71/4 radian, chứ
Thơ! g /đ /7 c t ) không bằng khổng.

CĐĐHĐG - VẬN T ố c

Lấy đạo hàm của p.t 14-3 ta có th ể tỉm được vận tốc của hạt chuyển động điều hòa
đơn giản. Đó là :
dx d
w(í) = T t = ả t km00* " * +

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 8 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

hay là
v (t) = - (V x m sin (cvt + <p)
(vận tốc). (14-5)
Hình 14 -4a là một đồ thị cùa p.t
14-3 với <p — 0 . Hình 14-4b biểu
diễn p.t 14-5, cũng với 0 = 0. Tương
tự như biên độ x m trong p.t 14-3
đại lượng dương wxm trong p.t 14-5
cũng gọi là b i ê n đ ộ v ậ n tốc V
Như bạn có th ể thấy trong p.t 14-4b
vận tốc của h ạt dao động biến thiên
giữa hai giới hạn ± V = ± cux
Jũng cần chú ý trên hình này, ràng
đường cong v(t) đã bị dịch (sang
bên trái) so với đường cong của x(t)
mất m ột phần tư chu kì ; khi độ
lớn của độ dời này lớn nhất (tức là
x{t) = x m) thỉ độ lớn của vận tốc là
nhỏ n h â t (tức là v ( t) = 0 . Và khi đ ộ HÌNH 14-4. (a) Dộ dòi của một hạt dao động theo CDDH DG, với
lớn của độ dời nhỏ nhất (tức là bằng không (xem p.t 14-3). Chu kì T đánh dáu một
hàng số Pha <p bằng
không) thi độ lớn của vận tốc lại lớn dao động aiy đủ (b) V8n lổc m của hạ' (xem p t 14_5)- (c) ° ia
tóc . a(t) cùa hạt ( xem p.t 14-6). Hãy chú ý sự dịch (hay hiệu số
nhất (tức là I>m). pha) giũa các đường cong.

CĐĐHĐG - GIA Tốc

Biết vận tốc v{t) đối với chuyển động điều hòa đơn giản ta có th ể tìm được gia tốc của
hạt dao động bằng cách lấy đạo hàm lần nữa. Như vậy, theo p.t 14-3, ta được :

a(íy) = d í = d t t^cưjcmsin(cưí +

hay là
a(t) = - cư2x m cos(a)t + <p) (gia tốc). (14-6)

Hình 14-4c là đồ thị của p.t 14-6, trong trường hợp <p = 0. Đại lượng dương (o2x m trong
p.t 14-6 gọi là b i ê n đ ộ gia tố c a . Nghĩa là gia tốc của hạt biến thiên trong các giới hạn
± a = ±co2x như ta thấy trên h,14-4c. Cũng chú ý rằng đường cong a(t) bị dịch (sang
bên trái) m ột phần tư chu kì so với đường cong L»(t).
Ta có th ể tổ hợp các p.t 14-3 và 14-6, và được :
a(t) = - cu2x(t), (14-7)
nổ là dấu hiệu k iểm định của chuyển động điéu hòa đơn giản : gia tốc tỉ lệ với độ dời n h ư n g
trái dấu và hai đại lượng liên hệ với nhau bàng bỉnh phương tấ n số góc. N hư vậy, khi độ

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 9 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

dời cổ giá trị dương lớn n h ất thì gia tốc có giá trị âm lớn nhất, và đào ngược lại. Khi độ
dời bằn g không, thì gia tổc cũng bàng không.

GIẢI CÁC BÀI TOÁN

Chiến th u ậ t 1 : G óc p h a
Hãv chú V tới ảnh hưởng của góc pha (p vào đồ thị của x(t). Khi (p — 0, x(t) có đô thị
như trê n h.14 -4a, một đường cosin điển hình. Một giá trị ăm của ộ sẽ dịch chuyên đường
cong sang ph ải theo trục X (như trên h.l4-4c), còn một giá trị dương lại kéo sang bên trái,
Hai đổ thị của CDDHĐG với các góc pha khác nhau được gọi là có dộ lệch p h a , hay là
mỗi đường bị lệch p h a so với đường kia, hay là hai đường không cùng ph a với nhau, các
đường cong trên h .l4 - 3 c chằng hạn, lệch pha nhau ;r/4rad.
Vi CĐDHĐG được lặp lại sau mỗi chu ki T và hàm cosin lại lặp lại sau mỗi 2;rrad, nên
m ột chu kì T ứng với một độ lệch pha 2nrad. Trên h.14-4 x(t) bị dịch pha sang bên phải
so với u(t) một phẩn tư chu kì hay là - ji/2 rad. Một độ dịch pha 271 rad làm cho đường
cong của CĐĐH lại trùn g với chính nó. Đường sin bị dịch - ji/2 rad so với đường cosin.

14-3. CHUYỂN ĐỘNG ĐlỀU HÒA ĐƠN GIẢN :


ĐỊNH LUẬT VỀ L ự c

Một khi chúng ta đã biết, gia tốc của một hạt biến thiên thế nào theo thời gian, chúng
ta cóth ể dùng định luật Nevvton thứ hai để nghiên cứu xem lực nào phải tác dụng vào
h ạt để truyền cho nó gia tốc ấy. Nếu ta kết hợp định luật Newton thứ hai và p.t 14-7, thì
ta tháy, đối với chuyển động điểu hòa đơn giản :
F = m . a = -(moj2)x . (14-8)
Kết quả này - một lực tỉ lệ với độ dời, nhưng trái dấu - là rất quen thuộc. Nó là định
lu ật Hooke :
F = —k x , (14-9)
đối với một lò xo, độ cứng của lò xo hay hệ số đàn hổi ở đây là

k = mơ)2. (14-10)
T h ật vậy, ta có thể lấy p.t 14-9 làm một định nghĩa khác của chuyển động điéu hòa
đơn giản, định nghĩa này phát biểu như sau :

Chuyền dộng diều hòa đơn giản là chuyển dộng thực hiện bới một h ạt khối lượng
m, dưới tác dụng của một lực ti lệ vói dộ dời của hạt, nhưng trái dáu
Hệ vật nặng - lò xo trên h.14-5 tạo thành một d a o đ ộ n g t ử d iề u h ò a t u y ế n t ín h
(gọi tát là dao tử tuyến tính), trong đó "tuyến tính" cho biết ràng F thì tỉ lệ với X, chứ
không phải với một lũy thừa nào khác cùa X. Tán số góc (ư của chuyển động điều hòa đơn
giản của vật nặn g liên hệ với độ cứng k của lò xo và khối lượng m của vật bằng p.t 14-10,
nó cho

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 10 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

= { T ((tấn
t i số góc) • (14-11)
Vm
Kết hợp cac p.t 14 4 và 14-11, ta có thể viết, đối với c h u kì của dao tử tuyến tính trên
h.14-5

T = 2*^|~^~(chu kỉ). (14-12)

Các p.t 14-11 và 14-12 cho ta biết ràng một tẩn số góc cao (và do đó, một chu kỉ nhỏ)
phải đi với một lò xo cứng (k lớn) và một vật nhẹ (m nhỏ).
Bất kì hệ dao động nào, nếu là một dao tử tuyến tính của h.14-5, chảng hạn một con
tàu hoặc một dây đàn viôlông đéu có một yếu tố "có tính lò xo" nào đó và một yếu tố "quán
tính" hoặc khối lượng nào đó, và do
đó, cũng giống như một dao tử tuyến
tính. Trong dao tử tuyến tính của
h.14-5 các yếu tố ấy khu trú trong
KhônỢrrrđ jđV
các phấn riêng biệt của hệ, tính lò
xo thì hoàn toàn nàrn ở lò xo, mà ta 7 7 ^7 7 7 7 7 7 7 7 7 *
giả sử là không có khối lượng, còn
quán tính lại nằm hoàn toàn trong
vât nặng, m à ta giả sử là rất cứng.
. ________ 1 * ■«1 » ,HINH 14-5. Một dao động tủ diéu hòa đơn giản. Vật nặng - giổng
T uỵ n h i ê n , t r o n g m ộ t d â y v i ô l ô n g , c ả hạl lrong h 14- 2 chuyên động íiiéu hoa đcín giàn khi nó b| kéo
hai y ế u t ố ấ y đ é u n â m n g a y t r o n g sang bOn rổi thà ra. Dộ dòi cùa nó được cho bòi p.t 14-3 •
bản thân sợi dây, như bạn sẽ thấy
trong chương 17.

Bài toán mẫu 14-1

Một vật n ặn g có khối lượng m bằng 680g được gán vào một lò xo có độ cứng k bàng
65N/m. Vật nặn g được kéo một khoảng a = llc m khỏi vị trí cân bầng của nó ở X = 0 trên
một m ặt không ma sát, và được thả ra từ nghỉ, lúc t = 0 (xem h.14-5) •
a) Lực m à lò xo tác dụng vào vật nặng ngay trước lúc vật nậng được th ả ra, là bao
nhiêu ?
Giải - Theo định luật Hooke
F = - kx = - (65N/m)(0,l lm ) =
F = -7,2N. (Đáp số)
Dấu trừ nhắc cho ta nhớ ràng lực do lò xo tác dụng vào vật nặng, lực này hướng ngược
về phía gốc tọa độ là ngược chiéu với độ dời cùa vật nặng, độ dời này hướng từ gốc tọa
độ ra.
b) T ần số góc tần số và chu kì của dao động sinh ra, là bao nhiêu ?
Giải. Theo p.t 1 4 - 1 1 , ta có

w = 0^68^ = 9’rỉ8rad/s ~ 9 ’8rad/s • (ĐáP số)


Tần số được suy ra từ p.t 14-4,
<ụ_ _ 9/78rad/s _ lj56H í _ 1|6ỈỈZj (Dáp sổ)
' 2X 27Ĩ

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 11 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

và chu kì, từ p.t 14-2,

T = - = 4— = 0 64s = 640ms . (Đáp số)


f 1,5 fflz
c) Biên độ của dao động là bao nhiêu ?
G iải. Như ta đã nghiên cứu trong mục 8-4, cơ nâng của một hệ vật nặn g lo xo giông
như hệ trê n h .14-5 được bảo toàn vi không có ma sát. Vi vật nặng được th ả tư cách
vị trí cân bàng của nó 11 cm, nó có động năng bàng không bất cứ lúc nào mà no lại ơ cách
điểm ấy ll c n i (xem h.8-5). Vậy độ dời cực đại của nó là llc m , tức là
X = 1 lcm. (Đáp số)
m
d) TỐC độ lớn n h át của vật nặng dao động là bao nhiêu ?
G iải. Theo p.t 14-5, ta thấy ràng biên độ vận tốc là
Vm = 0JXm = (9,78 rad/s) (0,1 lm) = l.lm /s . (Đáp số)
e) Độ lớn của gia tốc cực đại của vật nặng là bao nhiêu ?
G iải. Theo p.t 14-6 ta thấy rằng biên độ gia tốc là
a m = (V2Xm = (9,78rad/s)2
1
( 0 ,llm ) = l l m / s 2. (Đáp số)
Gia tốc cực đại này xảy ra lúc vật nặng ở các đầu của đường đi của nó. ơ các điểm ấy
lực tác dụng vào vật nặng có cường độ cực đại ; so sánh các h. 14-4a và 14-4c.
f) H ằng số <p của chuyển động là bao nhiêu ?
G iải. Lúc t = 0, lúc thả vật nặng, độ dời của vật nậng có giá trị cực đại x m và vận tốc
của vật nặng bằng không. Nếu ta đặt các diêu kiện dầu ấy, như ta vẫn gọi, vào các p.t
14-3 và 14-5, thì ta thu được lần lượt
1 = cos 0 và 0 = sinự>.
Góc nhỏ nhất thỏa mãn cả hai yêu cầu này là (p = 0 (Bất kì góc nào bằng m ộ t bội số
nguyên của 271 rad cũng thỏa mân các yêu cầu này).

Bài toán mẩu 14-2

Lúc t = 0 độ dời của vật nặng trong một dao tử tuyến tính giống như cái trê n h.14-5
là -8,50cm, vận tốc của nó ư(o) lúc đó là -0,920m/s và gia tốc a(o) của nó là +47,0m/s2.
a) Tần sốgóc a> và tần số f của hệ đđ là bao nhiêu ?

Giải. Nếu ta đặt t = 0 vào các p.t 14-3, 14-5 và14-6, ta tìm được
x(0) = xmcos <p, (14-13)
ư(0) = - ùjxmsin<p, (14-14)
và a(0) = - 0 j 2x m C0S(p. (14-15)

Ba p.t này chứa ba ẩn số, là xm, <p và CL). Ta có thể tìm được cả ba, như ng ở đây ta chỉ
cấn UJ.
Nếu ta chia p.t 14-15 cho p.t 14-13, thỉ kết quả là

J 0(07" J 47,0 m/s2


V x(0) - V-0 ,0 8 5 0 m “ 23,5 rad/s< (Đáp số)

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 12 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Tấn số f được suy ra từ p.t 14-4 và là


/. _ cu 23,5 rad/s
2ji '£ịI = 3,74Hz. (Đáp số)
b) H àn g số pha ộ là bao nhiêu ?
G iải. Nếu ta chia p.t 14-14 cho p.t 14-13 thì thấy •

u(0)
-w xms\Tỵp
x(0) = -co . tgộ.

Giải đối với tg<p, ta tỉm được


v(0) 0,920 m/s
tg<p = = - 0,461.
ojx{0) (23,5ra<i/s)(-0,0850m)
Phương trìn h này có hai nghiệm
<p = - 25° và <p = 155°.
Trong phần (c) bạn sẽ thấy ta lựa chọn giữa hai nghiệm này th ế nào
c) Biên độ x m của chuyển động là bao nhiêu ?
G iải. Theo p.t 14-13, đặt trước (p = 155° vào, ta được :
*(0) - 0,0850*1
X = = 0,094 m. = 9,4cm. (Đáp số)
m co&p C O SỈ553

Nếu ta đã chọn <p = -25°, ta sẽ tìm được X = -9,4cm. Tuy nhiên, biên độ của chuyển
động bao giờ cũng phải là một hằng số dương, thành thử -2 5 ° không th ể là hầng số pha
đúng đấn. Do đó, trong phần (b) ta phải có
(p = 155° (Đáp số)

Bải toán mẩu 14-3

Trong h . l 4 - 6 a một thanh đổng tính khối


lượng m n àm ngang một cách đối xứng trên hai
con lân cố định A và B đang quay với khoảng
cách L = 2,0cm giữa khối tâm của mỗi con lãn
Các con lăn, mà chiéu quay được chỉ rõ trên h-* ’L ~ý
hình, trư ợ t trê n thanh với hệ sô ma sát động/^k
ỹ p r
= 0,40. Giả sử rằn g thanh bị dịch chuyên ngang
một khoảng X, như trên h,14-6b, rối sau được đ)
thả ra.
t±F8
a) T ần số góc (Xỉ của chuyển động điếu hòa
đơn giản (tiến, lùi) của thanh là bao nhiêu ? $ỀJ
G iải. Để tỉm cu, ta tìm biểu thức cùa gia tốc
ngang a của thanh, coi như một hàm cùa X và b.)
so sánh nó với p.t 14-7. Ta làm việc đó bâng
cách áp dụ ng định luật Newton thứ hai, theo
HÌNH 14-6. Bài toán mãu 14-3. (a) Một thanh đặl
phương th ả n g đứng và phương nằm ngang, rôi cân bằng irCn hai con lăn A và B, hai con lăn này
ta dùng định luật dưới dạng góc đôi với chêm trượt dưới nó (b). Thanh bị dịch chuyển mội
khoàng X, rổi được thả ra.
tiếp xúc giữa th an h và con lăn A.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 13 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Lực th ản g đứng tác dụng vào thanh là trọng lượng m g của nó và lực n â n g F A do con
lân A và lực nân g do con lãn B tác dụng, vì không còn lực toàn phân th a n g đưng tác
dụng vào thanh nên định luật Newton thứ hai cho ta
2 Fy = F a + F b - m g = 0. (14-16)
Lực n ằ m ngang tác dụng vào thanh là các lực ma sát động /"|.A = (hướng sang
phải) và (hướng sang trái) do hai con lăn A và B tác dụng, theo phương ngang
định luật Newton thứ hai cho ta

^ f a - = m a’
hay là

a = tù . 1 ĩ i í . (14-17)
m
Thanh không chịu một mômen quay toàn phần nào, đối với trụ c vuông góc với mặt
phảng của h .14-6 và đi qua điểm tiếp xúc giửa thanh và con lăn A. Do đó, định lu ật Newton
thứ hai đối với mômen quay quanh trục đó cho ta
= F a (0) + F q .2L - m g (L + x) + f kA(0) + f kB (0) = 0, (14-18)

trong đó các lực F A , F B , mg và F KỊỈ có cánh tay đòn đối với trục đó lần lượt là 0, L,
L + X, 0 và 0.
Giải các p.t 14-16 và 14-18 đối với FA và F B, ta được
m g(L - X) m g ( L + x)
F a --------------------------- % -------- và F b = 2L '
Thế các kết quả này vào p.t 14-17, tfa được :

PlS
a = ----- — X • (14-19)
Lề

So sánh p.t 14-19 với 14-7 ta thấy rằng thanh chịu một chuyển động điều hòa đơn giản
với tần số góc ơ) cho bởi

CU = —— .

Như vậy :

•ẽ I (0,40)(9,8mỉs2)
w= V L ~ = V — oỹẫtoi— = 1 4 rad/s' (D á p SỂ)
b) Chu ki T trong chuyển động của thanh là bao nhiêu ?

G iải. Theo p.t 14-4, ta tìm được :


2 ji 2 ji
~Õ7 14rad/s = ° ’4 5 s - (Đ áP số)
Chú ý rằng chừng nào mà thanh còn trư ợt được trên các con lăn thì cư và T k h ôn g phụ
thuộc vào khối lượng m.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 14 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

14-4. CHUYỂN ĐỘNG ĐIẾU HÒA ĐON g i ả n :


KHẢO SÁT VÊ NĂNG LƯỢNG

Hình 8 5 cho ta thấy rằng năng lượng của một dao tử tuyến tính qua lại tới lui như
thế nào giưa cac dạng động năng và thế năng trong khi tổng của chúng - cơ n án g E - vẫn
không đoi. Bay giơ ta xét tinh trạng đó một cách định lượng.
Thế n ăn g của một dao tử tuyến tính như ở trên h.1 4-5 thì liên kết hoàn toàn với lò xo.
Giá trị của nó phụ thuộc vào chỗ lò xo bị kéo giãn, hoặc bị nén như th ế nào, tức là phụ
thuộc x(t). Ta dùng p.t 14-3 để tìm

ư(t) = ì kx2 = ỉ kyịcos\ù )t + <P). (14-20)

Động n ăn g của hệ lại liên kết hoàn toàn với vật nặng. Giá trị của nó phụ thuộc vào chỗ,
vật nặng chuyên động nhanh, chậm thế nào, tức là vào v(t). Ta dùng p.t 14-5 để tìm

K(t) = 2 m v2 = — m (-w xrn)2sm 2(cot + (p). (14-21)

Nếu ta dùng p.t 14-11 để thế k/m vào OI2, ta có thể viết p.t 14-21 thành

/C(t) = 2 mu2 = -^kx^nsĨT\2(ơjt + <p). (14-22)

Cơ n ă n g được suy ra từ các p.t 14-20 và 14-22, và là

E = u +K = 2 kx^cos2(a>t + (p) + ^ kx^m sin2(coí + <p)] —

= ^ kx2 [cos2^ + (p) + sin2(wí + <p)].

Tuy nhiên, đối với một góc a bất kì


cos2 a + sin2 a — 1.
Như vậy, lượng trong dấu móc trên đây bàng đơn vị và ta có'

E = u +K = ị kx2m , (14-23)

lượng này đúng là một hằng số, không phụ thuộc thời gian. T hế năng và động nân g của
dao tử tuyến tính được trình bày trên h .l4 -7 a, như một hàm của thời gian, và trê n h,14-7b,
như một hàm của độ dời.

Bây giờ bạn cóth ể hiểu tại sao một hệ dao động thường chứa một yếu tố "có tín h lò xo"
và m ột y ếu tố quán tính : nó dùng yếu tố thứ nhất để tích trữ t h ế n ă n g và yếu tố thứ hai
để tích trữ động năng của nó. Hệ của Bài toán mẫu 14-3 là một ngoại lệ, vỉ không bao
hàm th ế năng. Thay vào đó, năng lượng chuyển cho thanh bởi các con lãn đúng là biến
thiên theo thời gian.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 15 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

^ > U Z J J

H ÌNH 14-7. (a) Thế nAngơ(t),


động năng K( l) và cờ nâng E, cói
như hàm cùa thòi gian, đòi vói mội
d a o đ ộ n g từ d iéu hòa tuyến tính
Chú ý rằng mọi năng lượng déu
dương, và thế năng và dộng năng
trong mối chu kì, đi qua đình hai
lân. (b) Thế nâng í/(x), động nâng
K(x) và cơ năng E, coi như hàm cùa
vj tri đói với mội dao động tù luyén
tính, vói biổn độ xm. Chú ỹ rằng
vói X = 0, thì năng lượng chi toàn
là động năng và vói X = ± x m, thi
toàn là Ihế năng.
K(JC)- f U(JC)
£
/ UU)
\ / ì
A ^
/ \ / \ k u )
/ X *
6 0 ƠỠI X
-Xr
b)

Bài toán mẫu 14-4

a) Cơ năn g của dao tử tuyến tính trong bài toán mảu 14-1 là bao nhiêu ?
G iải. Bằng cách th ế các số liệu của bài toán mẫu 14-1 vào p.t 14-23, ta tìm được :

E = 2 = (2^)(65N/m)(0,1 lm)2 = 0,393J — 0,39J. (Đáp số)

Giá trị này vẫn khỏng thay đổi trong suốt quá trình chuyển động.
b) Thế năn g cùa dao tử tuyến tính đó khi hạt ở nửa đường kể từ điểm cuối, tức là khi

X = ± ^ xm, là bao nhiêu ?

G iải. Đối với mỗi một độ dời, thế năng được cho bởi p.t 14-20
I , 1 1 9 1 1 9
ư = 2 kx 2 k{2 = 4*2 m) =
I I
= 4 E = ( ị ) ( ° ’393J) = 0,098J. (Đáp số)

c) Đ ộ n g n ăn g của dao tử, lúc X = 2 xm là bao nhiêu ?

G iải. Tá tim được, từ


K = E - ư = 0,393J - 0,098J « 0,30J. (Đáp số)
Như vậy, trong quá trình dao động, tại điểm này, thỉ 25% năng lượng ở dạng th ế nảng
và 75% ở dạng động nâng.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 16 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

14-5. MỘT DAO ĐỘNG TỬ ĐIÊU HÒA GÓC ĐON GĨÀN

Hlnh 14-8 trin h bày một dạng khác của dao động tử tuyến tính đơn giàn : yếu tố có
tinh lo xo hay tinh đàn hôi thỉ liên kết với sự xoán của dây treo, chứ không phải với sự
giãn dài và sự nen của một lò xo. Dụng cụ này được gọi là c o n lá c x o á n .
Nếu ta quay cái đia trên h 14—8 kể từ vị trí nghỉ (đánh dấu bằng một đường mốc, ghi
số 0) rổi th ả ra, thi đia sẽ dao động quanh vị trí đó, theo một c h u y ể n đ ộ n g đ i ê u h ò a
góc đ ơ n g ià n . Khi quay đia một góc 6 theo một phương bất kì nào cũng gây ra một mômen
quay kéo về, cho bởi
ĩ = -X e. (14-24)
Trong đó 7C(chữ Hy lạp káppa) là một hằng số gọi là h à n g số x o á n , nó phụ thuộc độ
dài, đường kính và chất liệu của dây treo.
Sự so sánh p.t 14-24 với p.t 14-9 đưa ta đến
chỗ đoán rằ n g p.t 14-24 là dạng góc của định
luật Hooke, và ràng, chúng ta có thể biến đổi
p.t 14-24 cho ta chu kì của một CĐDHDG thảng
thành một phương trình cho ta chu kì của một
CĐĐHĐG góc : ta thay độ cứng k của lò xo trong
phương trin h 14-12, bằng cái tương đương, là
hằng số TCcủa p.t 14-24 và ta thay khối lượng
m trong p.t 14-12 bàng cái tương đương VỚI nó,
là quán tính quay I của đĩa dao động Thay như
vậy dẫn ta tới

T = 2ji (con lác xoán). (14-25)


Ũ
đối với chu kì của một dao động tử điéu hòa HỈNH 14-8. Một dao dộng tủ điéu hòa góc, hay con
lầc xoẳn, là dạng góc cùa dao dộng tử diéu hòa
góc, hay con lắc xoắn tuyến tính của h.14-5. Dĩa dao dộng trong một mật
phẳng nằm ngang; duòng móc dao dộng với biỄn độ
góc 0m. Sự xoấn cúa dây treo lích trú thò nâng,
giổng nhu m ôi cái lò xo, và cu n g cáp mOmen quay
kéo vé

Bài toán mẫu 14-5


H 14-9a cho thấy một thanh mành có độ dài L bàng 12,4cm và khối lượng m bàng 155g
được treo tại tru n g điểm của nó vào một sợi dây dài. Chu ki Ta cua CĐĐH goc cua no, đo
được là 2 53s. Sau đó một vật khồng đéu đặn, mà ta gọi là vật X , được treo vào cái dây
đó, như th eo h .l4 - 9 b và chu kì dao động của nó, đo được là 4,76s.
a) Quán tính quay của vật X đối với Yrục treo no, la bao nhieu ?
Giải. Trong bảng 11-2 (c) quán tính quay của một thanh m ảnh đói với một trụ c vuông
1 9
góc đi qua tru n g điểm là Y2 ■Như vậy, ta co .

J = JL m L 2 = ( ^ )( 0 ,1 3 3 tg ) (0 ,1 2 4 m ) 2 = 1,73. 10" 4k g . m 2.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 17 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Bây giờ ta hãy viết p.t 14-25 hai


lần, m ột lần cho th an h và một lần cho
vật X

T Ú — 2ji
i x - ‘ " ' ■ - í ! ■'
ỏ đây, chữ nhỏ ở dưới là quy vé
h . l 4 - 9 a và 14-9b. H ằn g só 3C là một
tính chát của dây, chỉ là một trong cả
hai hình ; chỉ có chu kì và quán tính
quay là khác nhau.
Tầ bình phương hai vế của mỗi
phương trình, lấy p.t thứ hai chia cho HÌNH14-9. Bài toán máu 14-5. Ba con lắcxoăn :(a)m ột thanh,
phương trìn h th ủ nhất, và giải p.t thu (b) v$l khổng đểu đặn và (c) hai vật gănchặt với nhau.
được đối với / b. Kết quả là

7 = 7 - ^ = (1,73 X 10‘ 4k g . m 2) (4,766> = 6,12 . 10_4k g . m 2. (Đáp sổ)


b “ Tị (2,5Ste)

b) Nếu hai vật được gấn với nhau và được treo vào dây, theo h .l4 -9 c , thì chu kì dao
động sẽ là bao nhiêu ?
Tầ lại có th ể viết p.t 14-25 hai lần, lần này là

Tn = 2ji ^ ! l và Tc = 2ji
VX c VX
Sau khi lại chia và đ ặt Ic = Ia + Ib,ta tìm được :

Tc = T , { ị = = Ta { 7 7 Ỵ =
a o ũ

I 6,12 X 10~4kg . m 2
= (2,53) y 1 + ----- õ = 5,39s.(Đáp số)
73 X 10 kg . m

14-6. CÁC CON LẮC

Bây giờ, ta xét một loại dao động tử điéu hòa đơn giản, trong đó tính lò xo lại liên kết
với lực hấp dẫn, chứ khống phải với các tính chất đàn hổi cùa một dây xoắn, hoặc cùa một
lò xo bị nén hay kéo giãn.

Con lắc đơn

Nếu bạn treo một quả táo vào đẩu một sợi chỉ dài, cố định ở đầu trên và sau đó cho
quả táo đung đưa một khoảng nhỏ, sang phải, sang trái, thì bạn dễ dàng th ấy r ằ n g chuyển

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 18 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

động của quả táo là tu ần hoàn. Thực ra, liệu cổ phải là chuyển động điéu hòa đơn giản ?
Đ ể lí tư ở n g hoa tinh hỉnh, ta xét một c o n lá c d ơ n gổm có m ộ t hạt, khối lượng m, treo ở
đấu một SỢI dây không giãn, không khối lượng, độ dài L, như trên h. 14-10. Vật nặn g cđ
thể đ u n g đưa tiến, lui trong một m ật phẳng, từ bên trái s a n g bên phải đường th ẳ n g đ ứ n g
đi CỊUỄI điem m a đau dây trên buộc vào
Yếu tố qu ận tinh trong con lắc này là khối lượng của hạt, còn yếu tố cótính lò xo là
lực hấp dân giưa hạt đó và Trái Đất. Thế năng có th ể liên kết vớikhoảng cách th ẳn g đứng
thay đoi giưa h ạ t đang đung đưa và Trái Đất ; Ta có th ể coi khoảng cách thay đổi đó là
khoảng cách thay đổi của một "lò xo hấp dẫn".
Các lực tác dụng vào hạt trên h .14-10 là trọng
lượng m g c ủ a nó và sức cảng T của sợi dây. Ta phân
tích mg th à n h một thành phần xuyên tâm mgcosd và
một th àn h phân ttigsinớ tiếp tuyến với đường đi của
hạt.
Thành phần tiếp tuyến này là lực kéo về, vì bao
giờ nó củng tác dụng ngược với độ dời cùa hạt, để đưa
hạt trở lại vị trị chính giữa, vị trí cản bàng (tì = 0),
ở đó nó sẽ đứng nghỉ, nếu nó không đung đưa. Ta viết
lực kéo về dưới dạng
F = -mgsinớ, (14-26)
trong đổ, dấu trừ chỉ cho thấy rằng F tác dụng HÌNH 14-10. Con lắc đơn. Các lực tác dụng
vào quà lắc là trọng lượng mg của nó và sức
ngược chiều với độ dời.
căng T cùa sợi dây. Thành phẩn tiếp tuyến
Nếu chúng ta giả sử rằng góc 0 trong h. 14-10 là mgsinớ cùa trọng lượng là lực kéo vé, nó đua
con lắc trở lại vị trí ỏ giữa.
nhỏ, thỉ sinớ rấ t gán với ớ, tính ra radian. Thí dụ, khi
6 = 5°,00 ( = 0,0873 rad), thì sinớ = 0,0872, độ chênh lệch chỉ vào khoảng 0,1%. Độ dời s
của hạt đo theo cung của nó là bằng Ld. Như vậy, với 0 nhỏ, ta có sinớ — ớ và p.t 14-26
thành
s ( mg
F = -mgO = - m g - (14-27)
{ L )■
Nhìn lướt trở lại p.t 14-9, ta thấy, ta lại có định luật Hooke, với độ dời bây giờ là s,
thay cho X N hư vậy nêu một con lắc dơĩi dung dUCL với m ột góc nhỏ thi nđ là một dao tư
tuyến tính giống như dao tử vật nặng - lò xo trên h.14-5, tức là, nó cũng chịu m ột chuyển
động điều hòa đơn giản. Bây giờ biên độ của chuyển động là b i ê n đ ộ g ó c ớm, góc đung
đưa lớn n h ấ t và độ cứng k của lò xo là mg/L, độ cứng hiệu dụng của lò xo hấp dẫn của
con lấc.
Bằng cách th ế m g/L vào k trong p.t 14-12, ta tìm được chu kì dao động của con lắc đơn

m
T = 2jĩ (14-28)
mg/L

T = 2j i — (con lắc đơn). (14-29)


hay là í ĩ
Phương trìn h 14-29 chỉ có giá trị nếu biên độ góc ớm là nhỏ (đó là điều mà ta giả định
trong cac bai tập và bài toán của chuơng này, trừ khi ta giả định khác đi).
Yếu tố qu án tính dường như ván g mật trong p t 14-29 vì chu kì là không phụ thuộc
khôi lượng củ a h ạt Diêu này xảy ra vỉ yếu tô có tính 16 xo, là lò xo hãp dẫn m g/L, chinh

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 19 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

ĨÌ.Ó lại tỉ iệ với khối lượng của hạt và hai khối lượng triệt tiêu nhau trong p.t 14-28. Hình
8 - 6 trin h bày nàng lượng đã biến đổi qua lại như th ế nào giữa động năng va th ế nâng
tro n g mỗi dao động của con lắc đơn.

C o n lắc v ậ t lí

P h ầ n lớn các con lác trong thực tế, dẫu chỉ xét gần đúng củng không phải là con lac
"đơn". Hình 14—11 trình bày một co n lắ c v ậ t lí đã khái quát hóa, như ta thường gọi, với
trọ n g lượng mg*tác dụng vào khối tâm c của nó.
Khi con lác trên h . 14-11 bị dịch chuyển một góc 6 sang
bát kì bên nào, khỏi vị trí cân bằng, thì cũng xuất hiện một
mômen quay. Mômen quay này tác dụng đối với một trục
đi qua điểm treo o trên h. 14-11 và cóđộ lớn :
X — -(mgsind)(h). (14-30)
ỏ đây mgsinớ là thành phần tiếp tuyến của trọng lượng
mg*và h (h lại bằng OC) là cánh tay đòn của thành phần
lực ấy. Dấu trừ cho thấy rằn g mômen quay này là một
mômen kéo vé. Nghĩa là nó là một mômen quaty luôn luôn
tác dụng để làm cho góc 6 giấm xuống tới không.
Môt lần nữa, ch úng ta lai quyết đinh giới han sư chú ý HINH 14-11. Con lăc vật lí. Mômen
, ~ .quay kéo vể là (mgsinớ)(/i). Khi 6 = 0,
cua. t â tơ l cac blGĩl đ ọ ĩìh o , thanh t h ư s in ớ ớ. Ivhi đ o p .t trọng Q treo ngay duói điém treo 0.
14-30 thành :
t = -(mgh)ỡ. (14-31)
So sánh với p.t 14-24, ta thấy ràng ta lại có định luật Hooke dưới dạng góc. Như vậy,
con lắc vật lí chịu một chuyển động điéu hòa đơn giản nếu biên độ ớm trong chuyển động
của nó là nhỏ. Số hạng m gh trong p.t 14-31 là tương tự với hàng số xoắn TCcủa p.t 14-24.
Thế m gh vào 7C trong p.t 14-25, ta tìm được :

T = 2n
A
Ỉ rngh
(con lắc vật lí)

cho chu kì dao động của một con lắc vật lí, khi 6 là nhỏ. ỏ đây, I là quán tín h ,€|uay của
(14-32).

con lác đối với trục đi qua điểm treo và vuông góc với m ật phảng đung đưa và h là khoảng
cách giữa điểm treo và khối tâm của con lắc đung đưa. Chúng ta biết rằn g m ột con lác vật
lí sẽ không đung đưa nếu ta treo nó ở đúng khối tâm nó. Về m ặt hình thức, điéu đó ứng
với việc đặt h = 0 vào p.t 14-32. Phương trỉnh này, khi đó, tiên đoán rà n g T —*■ 00, điểu
này hàm ý rằng con lắc đó không bao giờ hoàn thành được một cái đung đưa.
Con lắc vật lí trong p.t 14-11 bao gốm cả con lắc đơn, như một trư ờng hợp riêng. Đôi
với con lác đơn này, h là độ dài L của dây treo còn I là m L 2. Thế các giá trị này vào p.t
14-32, ta được :

mL
T = 2ji — 2ji
mgL í ĩ
nó đúng là p.t 14-29, biểu thức của chu kì của con lắc đơn.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 20 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Phép đo g

Chúng ta co thê dùng một con lắc vật lí để đo gia tốc rơi tự do g. (khồng đếm xuể hàng
nghìn phép đo như vậy đã được làm trong quá trinh thâm dò địa vật lí).
Đ ể p h ân tích m ộ t trường hợp đơn giản, ta lấy m ột con lấc cđ d ạn g m ột thanh đổng tính
độ dài L, treo ơ một đâu. Đối với con lấc đó, h trong p.t 14-12, khoảng cách giữa điểm

treo và khối tâm là — L. Bảng 14-2 (f) cho ta thấy ràng quán tính quay của con lác đó

quanh m ộ t trục vuông góc đi qua đấu thanh là ^ m L 2. Nếu ta đật h = ỹ L và


Li
1 T 2
I = ị m í / tro n g p.t 14-32 và giải đối với g, thì được

4ji 2L
g = . (14-33)
3T
Như vậy, đo L và chu kỉ T, chúng ta có thể tìm được giá trị của g. (Trong các phép đo
chính xác, cẩn rấ t nhiều cái tinh vi khác, chẳng hạn, treo con lác trong một buổng chân
không).

Bài toán mẩu 14-6

Một cái thước m ét treo ở một đáu, đung đưa như


một con lấc v ật lí : xem h. 14-12a.
a) Chu kì dao động là bao nhiêu ?
Giải. Theo bảng 11-2 (f), ta thấy rằng quán tính
quay của m ột th an h hoặc một cái thước độ dài L, đối à) to
với một trụ c vuông góc đi qua một đẩu thanh là
HỈNH 14-12. Bài toán mảu 14-6. (a) Một
iỊr mL2. Khoảng cách h từ điểm treo đến khói tâm, tức cái thước mét treo ỏ một đáu là một con lắc
0
vật li. (b) Một con lắc ddn mà độ dài L
là điểm c trê n h .l4 - 1 2 a , là 2 L. Nếu ta thế hai đại được lựa chọn sao cho chu ki của hai con lắc
bằng nhau. Diẻm p của con lắc (a) trò lủm
lượng này vào p.t 14-32, thì ta được dao dộng, cách điẻm treo một khoảng Lo

T = ------ = 2* (14-34)
v m gh I m g (ịL ) v *

(2)(x’00nl>- = 1,646 (Đáp số)


= 2 Tl
í (3)(9,8m/s2)
b) Độ dài L của một con lắc đơn có cùng chu kỉ đó (xem h .l4 -1 2 b ) là bao nhiêu ?
Giải. Cân bàng các p.t 14-29 và 14-30, ta được

T =

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 21 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Bạn có th ể kiểm nghiệm ràn g

La = I L = ( I UlOOcm) = 66,7cm. (Đáp sổ)

Độ dài của C01Ì lác đơn tương đương được đánh dấu bàng chữ p trên h.l4-12a. Điêm này,
gọi là tâ m d a o d ộ n g có m ột số tính chát đáng chú ý (xem bài toán mâu 14-7). Tầm dao động
khồng phải là một điểm cô định trên con lắc, mà chỉ có ý nghĩa đối với một điểm treo xác định.

Bài toán mầu 14-7

Giả sử rằn g con lắc trê n h ,1 4 -1 2 a được quay ngược lại


và được treo ở điểm p, như trên h .l4 -1 3 b . Chu kì dao động
sẽ là bao nhiêu ?
Giải. Đẩu tiên, ta hãy tìm quán tính quay của cái thước
m ét đối với một trục vuông góc đi qua điểm p. Bảng 11-2
(e) cho ta thấy rằng quán tính quay đối với c, khối tâm, là
Ỵỹ m L 2. Khoảng cách h giữa các điểm c và p trên h .l4 -1 3 b
i. Lá
có th ể tỉm được, theo 14-13a, và là
_ 2L _ LJ L
h ~ 3 2~ 6 '
Theo định lí trục song song, đối vớiquán tính quay của
con lắc đốivớimột trụ c vuông góc đi qua p , ta cò :

I = Ikl t + m h 2 = Y2 m L 2 + m(L/6)2 = g m L 2.

Nếu ta th ế các giá trị này của h và I vào p.t 14-32, thì
kết quả là

I ĩ "v 9 mL2 I 2L
T = = & v ^ 6) - 211V f r (Đ ápsổ)

Đây đúng là p.t 14-34. Tuy chúng ta đã chứng minh nó trong một trư ờng hợp riêng,
định lí sau đây vẫn đúng, tro n g trường hợp tổng quát.

Với mỏi diểm treo o của một con lấc vật lí, thì tương ứng một tâm dao động p, cách
o một khoảng bảng độ dài của con lấc don tưong dương. Con lấc vật lí có cùng một
chu ki dao dộng, dù nó dược treo tại o, như trên h. 14-13(1, hoặc tại p như trên h.l4~13b.

Bài toán mẫu 14-8

Một cái đĩa có bán kính R bàng 12,5 cm được treo, như một con lấc vật lí tại m ột điểm
ở nửa đường giữa mép và tâm đỉa c (xem h. 14-14). Chu kỉ T của nó đo được là 0 871 s.
Hỏi gia tốc rơi tự do g tại địa phương của con lấc là bao nhiêu ?

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 22 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

G iải. Quán tính quay / khí của đĩa quanh trục tru ng tâm
của no la 2 m R • Theo định lí trục song song, quán tính quay
đối với m ột trục song song với trục trung tâm và đi qua điểm
treo 0 , như trê n h. 14-14 là

1 = Ikhi + m h ' = 2 mRL + m (2 R ) 2 = 4 m R2

3 1
Nếu ta đ ặt / = - m R và h = ị R vào p.t 14-32, thì được

HÌNH 14-14. Bãi toán mầu 14-8.


T = 2ĩi = 2jz Một con lắc vật lí gốm một cái đĩa
rngh 271 V 2g đổng tính treo tại một diẻm (O) ở
nủa đưòng từ tAm lỏi mcp đĩa.
Giải đối với g, ta được
6712R _ (6jt2)(0, 125m)
g = = 9,76m/s . (Đ á p số)
T (0,871s)‘

Bài toán mẫu 14-9


Trên h .l4 - 1 5 a , một con khỉ đuôi sóc khối lượng m , bám chật một dây thừ ng không khối
lượng quấn quanh một cái đĩa bán kính R = 20cm, khối lượng M = 8m 0, đỉa này quay
được quanh một trục nằm ngang đi qua tâm đìa ở o. Một khối lượng m Ị (= 4m 2) được
buộc vào đĩa ở cách o một khoảng r = R /2
a) khi hệ d i a + khi + m { đứng cân bàng, thì góc (p giữa đường th ả n g đ ủ n g và đường từ
0 đến m v (h .l4 -1 5 b ) là bao nhiêu ?
Giải. Khi hệ cân bàng, mômen quay toàn phấn tác dụng vào đĩa, đối với o , là bằng
không. Ta coi chiéu quay ngược chiêu kim đổng hố là chiéu dương. Khi đó các mômen quay
đối với 0 , do m J và m 2 gây ra lần lượt là - m xgrs'\n<p và m^gR.
Do đó, ta có :
= -mgrsĨTì<p + m -gR = 0,hay là
m^R
sin ự) = (14-35)
Tìi^r

HÌNH 14-15.
Bài toán máu 14-9
(a). Một hệ cân bằng
gổm một khói luợng
rn 1, m ột chú khi đ u ôi
sóc khối lượng rni và
mội cái đĩa bán kính
R và khổi lượng M,
xoay đuợc quanh o.
(b) Lực tác dụng vào
đĩa, khi cân bằng.
(c) Cũng nhu (b),
nhưng đĩa xoay
hướng khác.
c)

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 23 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Với m J = 4m 2 và r = jR/2, p.t 14-35 cho

sin * - ( 4 ^ / 2 ) “ 2 h a y là * = 3 0 °- ( Đ Ố P s<5)

b) Quán tín h quay I của hệ, đối với 0 , tính theo m 2và R là gì ?
G iải. Khối lượng m , của chú khỉ đuôi sóc tác dụng tựa như nó đ ặt tại mép đia, vì nó
kéo cái đĩa thông qua dây thừng, đặt ở đó. Theo p.t 11-22 quán tín h quay của nó đối với

o ià m 2-R*'. Quán tính quay đối với o của m J và của đĩa lần lượt là 771 và 2 M R?, (của
đĩa, được lấy ở bảng ll - 2 ( c ) ) . Do đó, quán tính quay của hệ đối với o là

I = m ^R 2 + m^r2 + 2 A^R2- (14-36)


Với m J = 4m-,, M = 8ni2, và r = R /2, ta được
I = m ^R 2 + m^R2 + Am^R2 = (Đáp số)

c) Đĩa được cho quay ngược chiéu kim đổng hồ một góc nhỏ 6 và được buông ra (h.l4-15c).
Tần sô góc cư của chuyển động điéu hòa đơn sinh ra, là bao nhiêu ?
Giải. Để tìm CƯ, ta tìm biểu thức cùa gia tốc góc (đối với 0) theo 6và so sán h nó với
p.t 14-7. Mômen quay đối với o , do mj tác dụng bây giờ là

-m^grsin(G + <p) = - m ]gr(sìĩì(pcos6 + sinớcosự>)


= -m^grisiYKp + ỡcosự>).

ỏ đây, vì 6 nhỏ, nên ta đã đặt sinớ — 6 và cosớ ~ 1. ơ đây cũng có ộ = 30°. Độ dời 6
khồng làm thay đổi m ôm en quay do m 2 tác dụng, do đó, mômen quay toàn phần đối với 0 là
= m 2g R - m jgr(sin0 + Ocoscp).
Dùng định luật thứ hai của Nevvton dưới dạng góc, để đặt = la ;th ế sin <pbằng giá
trị lấy từ p.t 14-35 và th ế / lấy từ p.t 14-36, ta được :
m ^R .
m ^ g R — m {g r ^ ——— + ớcos <p^j = la = 6 m 2R 2a .

Giải đối với a, theo ỡ, ta được :


m^grcosộ
a õ m ^R ớ'

Với m J = 4 và r = R /2, ta được

a = ~^3R ^e ' (14-37)


Phương trình 14-37 là dạng góc của p.t '14-7. Nó hàm ý một chuyển động điểu hòa đơn
giản với gia tốc góc a và độ dời 6. So sánh các p.t 14-37 và 14-7, ta thấy rằn g
gcosộ
0J 3R ’
th à n h thử

I gcosip I (9,8m/s2)(cos30°) _
" - V 3* = V 3(0,2 0 m) “ 3’8rad/s • (ĐáP số)

(Theo "Dao động tử Atwood" của Thomas B Greenslade, America^ J o u rn a l o f Physics,


T hán g 12 - 1988).

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 24 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

14-7. CHUYỂN ĐỘNG ĐIÊU HÒA ĐON GIẢN


VÀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐÊU

Nâm 1610, dung kinh viên vong mà ông vừa làm được, Galiỉê đã khám phá được bốn
mật trâ n g chinh cùa sao Mộc. Sau nhiểu tu ấn quan sát, ông thấy hình như mỗi m ật tră n g
đểu ch uy e n đ ọn g tơi, lui đôi với hành tinh, theo kiểu mà nay ta gọi là ch u yển đ ộn g điều
hòa đơn giản : đia hành tinh là trung điểm của chuyển động. Các quan sát do Galilê ghi
lại, do chinh ông viết, vân được lưu giữ. A.p. French ở Học viện Công nghệ M assachuset
(MIT) đã dung các số liệu của Galilê để nghiên cứu vị trí của m ặt tră n g Callisto đối với
sao Mộc. Trong các kết quả trình bày trên h. 14-16, các vòng tròn là dựa theo các quan sát
của Galilê, và đường cong là đường tốt nhất khớp với các dữ kiện. Đường cong gợi ý m ạnh
mẽ đến p.t 14-3, hàm độ dời của CĐDHĐG. Một chu kì chừng 16,8 ngày có th ể đo được,
theo đồ thị.
Đúng như vậy Callisto chuyển
động với m ột tốc độ thực tế là không
đổi, trên một quĩ đạo thực tế là tròn,
quanh sao Mộc. Chuyển động thực
cùa nó, r ấ t xa với chuyển động điểu
hòa - là chuyển động tròn đéu. Cái
mà Galilê trô n g thấy - và bạn cũng
có thể trô n g thấy với một cái ống
15

10
1TSy
Á 1

/
nhòm tốt và một chút kiên nhẫn - f°
^ /r \ 1 \
^ 5
là hình chiếu của chuyển động tròn

7/
đéu trên m ột đường nằm trong mặt \ ỉ \ Đêm
ì 0 1 2 sơj 40
phảng của chuyển động. Các quan
sát đáng khâm phục của Galilê đã sụ -5 \
đưa ta tới kết luận rằng chuyển động <0
-10 \ \à
\bonS 0
điểu hòa đơn giản là một chuyển
động tròn đểu, nhìn từ bên cạnh vào.
Nói theo cách khác : ỹ,e/7ỹ /ia/ óđ'

Chuyển dộng dièu hòa dơn


g i a n là hình chieu cua m ộ t 1 4 - 1 6 Góc giũa sao Mộc và mặt trăng Callisto của nó, quan

c h u y ể n d ộ n g tr ò n d è u trên m ộ t sát tỳ 'Trái Dát. Các vòng tròn, là dựa theo các phép đo của Galilê
d ư ờ n g k í n h c ủ a d ư ờ n g trò n , năm 1610. Đuòng cong là đưòng khóp nhát, gợi ý mạnh mẽ vể một
tr ê n d ó c h u y ể n d ộ n g d ư ợ c th ự c chuyên động điổu hòa đơn giản, ò khoầng cách trung b inh của sa o
7 ’ Mộc, thì cung 10 phút úng vói chùng 2 X 10 km. Trục thòi gian
• • bao quát chùng 6 tuán lẽ quan sát (Trích từ A.p French, "Ca học
Tầ h ã y x é t k ế t lu ậ n n à y m ộ t cách Navtòn" NXB w .w Norton & Company, New York, 1971, tr 288)-
cặn kẽ hơn. H ình 14-17a trình bày
một hạt P ’ - h ạt mốc - trong chuyển động tròn đều với tốc độ góc cu trên m ột đường trò n
- đường tròn mốc - có bán kính *m. ở bất kì thời điểm t nào, vị trí gđc của h ạt cũng là
wt + <p tron g đó <p là vị trí góc ban đầu của nó. Ta hãy chiếu P ’ lên trụ c hoành độ ; hình
chiếu của no là một điểm p, mà chúng ta tưởng tượng là một h ạt thứ hai. Vị trí của p ,
coi như một hàm cùa thời gian, được cho bởi
x (t) = x m.cos(wí + <p),
nó đúng là p.t 14-3. Kết luận của ta là đúng đắn. Nếu hạt mốc P ’ chuyển động trò n đểu
thì hạt p, hình chiếu của nó sẽ chuyển động điểu hòa đơn giản.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 25 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

<?) b) C)

HÌNH 14-17 (a) Một hạt mrtc P' chuyẻn động tròn đổu trốn một đưòng tròn bán kính xm. Hình chiếu p của nó trôn
trục X thực hiện một chuyền đ ộ n g đ iểu hòa ddn giản, (b ) H ình chiếu cùa vận tố c V của hạt m ổc là vận tô c của
chuyên dộng diổu hòa dơn. (c ) Hình chiếu của gia tóc a cùa hạt mổc là gia lổc của chuyôn đ ộ n g diéu hòa don.

Mối liên hệ này rọi một tia sáng mới vào tần số góc cư của chuyển động điéu hòa đơn
giàn, và bạn có th ể thấy rõ hơn, chữ "góc" gốc gác từ đâu. Đại lượng IU chỉ là tốc độ góc
không đổi mà hạt mốc P ’ có được trong chuyển động trên đường tròn mốc. H ằn g số pha
(p có giá trị xác định bởi vị trí của h ạt mốc p \ trên đường tròn mốc, lúc t = 0 •
Hình 1 4 -1 7b trình bày vận tốc cùa hạt mốc. Dộ lớn của vectơ vận tổc là và hình
chiếu của nó trên trục X là
u( t) = -cyjcmsin(a>/ + (p),
nó chính là p.t 14-5. Dẩu trừ xu ất hiện vì các thành phần vận tốc của p trê n h .l4 -1 7 b
hướng sang trái, vẽ phía X giảm.
Hình 14-17 trình bày gia tốc của hạt mốc. Độ lớn của vectơ gia tốc là cư2x m và hình
chiếu của nó tr ê n tr ụ c X là
a(t) = -Ù)2X ncos(a>£ + <p),
nó chính là p.t 14-6. Như vậy, dù ta xét độ dịch, vận tốc hay gia tốc, thỉ hình chiếu của
một chuyển động tròn đéu củng thực sự là một chuyển động điều hòa đơn giản.

14-8. CHUYỂN ĐỘNG ĐIẾU HÒA ĐON GIẢN TAT d a n (Tự CHỌN)

Một con lác sẽ đung đưa một cách khó khăn trong nước vì nước tác dụng một lực cản
vào con lác, làm cho chuyển động nhanh chóng bị khử. Con lác đung đưa tro n g không khí
tổt hơn, nhưng chuyển động vẫn "chết" dán vì khồng khí tác dụng một lực cản vào con lác
(và m a s á t tá c d ụ n g vào giá của nó)-
Khi chuyển động của một dao động tử bị giảm vì một lực ngoài, thì dao động tử và
chuyển động của nó được gọi là t á t d á n . Một thí dụ lí tưởng hóa vể m ột dao tử tá t dẩn
được trình bày trên h. 14-18 : một vật nặng khối lượng m dao động nhờ một lò xo cò độ
cứng k. Từ vật nặng một thanh nhô ra tới một cái cánh (cả hai, giả sử là không khối lượng),

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 26 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

cánh này n h u n g trong một chất lỏng. Khi cái cánh chuyển động lên xuống, thỉ chất lỏng
tác dụng một lực cản rõ rệt vào nó, và do đó, vào toàn hệ dao độĩìg. Theo thời gian, cơ
nttng cu a hệ vật n ặ n g + lo xo giảm dần vỉ nâng lương ch u yển thành nh iêt n ă n g của ch ấ t
lỏng và của cánh.
Tầ giả sử rà n g chất lỏng tác dung một lực làm t á t d á n p t ỉ lệ với độ lớn của vận tốc
V của c á n h và c ủa vật n ặ n g (điểu già định này chính xác, nếu c ánh c h u y ể n động ch ậm ).
Khi đó
Fớ = -bu, (14-38)
trong đó b là h à n g số t á t d á n phụ thuộc các đậc tỉnh /////ự///. GiđcTơcơtrỹ
của cánh và của chất lỏng, và dấu trừ cho biết ràng
Fd hướng ngược chiểu chuyển động Lực toàn phần
TSiè
tác dụng vào vật nặng, khi đó là /7đf7ỹ -Đo đđ/7 ho/, 6

^jF = —kx — bu,


hay là, nếu ta đặt V = dx/dt,
ôoíỉỹ QuđO f/n/ĩ, /77
I f = -kx - b ệ . (14-39)
dt
Nếu m ột hạt bị tác dụng bởi lực trong p.t 14-39,
thl độ dời cùa nó, coi như một hàm cùa thời gian, trở cán/ỉ
N/rtệf
thành nđ/7ỹ
õ otđtdđũ.6
x ( 0 = xme bir2mcos{oJd t + <p), (14-40)

trong đó a>d, tẩ n số góc của dao động tử tát dần,


HÌNH 14-18. Một dao động từ diéu hòa
được cho bời đ ốn giản, lí tư ỏn g hóa. Một cái cánh nhũng
irong m ột chát lỏng tác dụng vào vậi nặng
(14-41) dao động một lực hãm cho bỏi -b(dxịdt),
- Í Ĩy Tm - 4m ‘ trong dó, b là hằng sò tầt dán.

Nếu 6 = 0 (không có lực làm tắt dần), thỉ p.t 14-41 thu lại th àn h p.t 14-11
(co = VÃ7m), cho ta tán số góc của một dao động tử không tá t dán, và p.t 14-40 thu về
phương trìn h 14-3 cho ta độ dờicủa một dao động tử không tấ t dần. Nếu hàng số tắ t dấn
không b ằ n g không, n h ư n g nhỏ, (thành thử b thi = co.

Tầ có th ể coi p.t 14-40 như một hàm côsin mà biên độ xme~bt,2m giảm dẩn theo thời
gian như h. 14-19 cho thấy. Đối với dao động tử khống tá t dần, cơ nân g là không đổi và
được cho bởi p.t 14-25 hay
1 - ”
làJ5 = ị kxfn. Nếu dao động
tử bị tá t dần, thì cơ năng
không phải không đổi, mà
giảm theo thời gian. Nếu sự
tát dần là nhỏ, thỉ ta có thể
tìm được E ( t) bằng cách thay
trong p.t 14-23 bằng
xme~hl,2m>biên của các ^a0
động tá t d ẩ n . L à m n h ư vậy, HÌNH 14-19. Hàm dộ dồi xịt) đối với dao động lừ tắt dán irên h.14- 18. Xem
ta đ ư ợ c bài toán mẫu 14-10. Biẽn độ xae~bt/2m giảm theo hàm mũ cùa thòi gian.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 27 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

m = ị k & - b«m (14- 42)


v' 2 w
nó cho ta biết ràng cơ n ăn g giảm theo hàm mũ của thơi gian.

Bài toán mẫu 14-10

Với dao động tử tắ t dần trê n h. 14-18, m = 250g, k = 85N/m va b 70g/s.


a) Chu kỉ của chuyển động là bao nhiêu ?
G iải. Theo p.t 14-12, ta có

r - t - Ì ĩ - ^ í ĩ Ễ ỉ - ™ ' -
tọ Cán bao nhiêu thời gian để biên độ của dao động tát dần giảm xuông tơi một nưa
giá trị ban đáu của nó ?
G iải. Biên độ có m ặt trong p.t 14-40, là xme bí/2m có giá trị xm lúc t = 0. N hư vậy, ta
phải tìm t tr o n g biểu thức

1 x = e -bt/2m
2 m m >
chia cả hai vế với X rổi lấy lôga tự nhiên của p.t còn lại. Ta được :

ln i = \n(e~hl,2m) = - 6í/2m ,hay là


Lể

—2m\n ị (-2)(0,25kg)(ln ị )

1 = — — = — — = 5’0 s ' (Dáp sỗ)


Chú ý rằng, theo đáp số mà ta tìm được trong (a), thỉ đây ỉà thời gian của chừng 15
chu kì dao động-
c) Cán bao nhiêu thời gian để cơ năng giảm xuống tới một nửa giá trị ban đầu ?

G iải Theo p.t 14-42, ta thấy rằng cơ nãng 2 k xjrle~bl,m có giá trị 2 k xm lúc t = 0. Như

vậy ta phải tìm t trong \ ( \ k x ị i ) = 2 k xme ~htlm■

Nếu ta chia cho 21 kxr2 và giải theo t, như đã làm ở trên, thì ta được :

- m ìn 2 —(0,25 kg)(ln ị )

‘ = ~ r ~ = 0,070kg/s = 2’5 s • (Đáp số)


Giá trị này đúng bàng một nửa thời gian tìm thấy trong (b), hay là chừng 7,5 chu kỉ
dao động. Hình 14-19 được vẽ để minh họa bài toán mẫu này.

14-9. DAO ĐỘNG CƯỐNG BỨC VÀ s ự CỘNG HƯỞNG (Tự CHỌN)

Một người đung đưa một cách thụ động trên một cái đu là một thí dụ về dao động tự
do Nếu một người bạn tốt kéo và đẩy cái đu một cách tu ần hoàn, theo h. 14-20 thì ta có

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 28 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

các dao d ộn g cưỡng bức. Bây giờ có hai tẩn số góc mà ta phải xét : ( 1) tẩn số góc tự nhiên
cua hệ, no la tan so goc mà nó sẽ dao động, nếu ban đấu nó được kích thích và được đ ể
mặc cho dao động tự do, và (2) tần số góc của lực ngoài điều khiển. Ta đã kí hiệu tần số
góc tự nhiên bang chữ cu, nhưng bây giờ ta sẽ chuyển thành 0 J , và để chữ (V biểu diễn tầ n
số góc của lực điểu khiển.
Ta có th ể dùng h.14-18 để
biểu diễn m ột dao động tử điểu
hòa đơn giản cưỡng bức nếu ta
cho vật có ghi "giá đỡ cứng"
chuyển động lên, xuống với
một tần số góc biển đổi cư. Một
dao động tử cưỡng bức bao giờ
cũng dao động với tán số góc
UJ của lực điểu khiển, độ dời
x(t) của nó được cho bởi
jc(t) = x mcos{ujt + <p)f
(14-43)
trong đó X là biên độ của
dao động.
Biên độ x m của độ dời lớn,
nhỏ bao nhiêu sẽ phụ thuộc một
hàm phức tạp của co và cư .Biên HÌNH 14-20. Trong bức họa cúa Nicholas Lancret này, có hai tẩn số được
độ V của vận tốc dao động của gợi ra : (1) tần sổ tự nhiôn, mà bà quý tộc sẽ đung dua, nếu để mặc một
dao động tử thì dễ mô tả hơn ; minh bá la và (2) tán sổ mà ổng hạn của bá ta kéo cái dây. Nđu hai tần só
nay bằng nhau, thì có sự cộng hưỏng.
nó là lớn n h ấ t khi
(V = a>o (cộng hưởng), (14-44)
một điều kiện gọi là
đ iều k iệ n cộng
hưởng. P hương trinh
14-44 cũng gần đúng
là điéu kiện để cho biên
độ■ m c ủa độ dời là lớn
nhất. Như vậy, nếu bạn
đẩy một cái đu với tần
số tự nhiên của nó thì
biên bộ của độ dời và
của vận tốc sẽ tă n g đến
những giá trị lớn, một
sự kiện m à các em nhỏ
học được khá nhanh
bằng kinh nghiệm và
sai lầm. Nếu bạn đẩy
ủu/ủJ0
với các tầ n số khác,
hoặc lớn hơn, hoặc nhỏ HÌNH 14-21. Biên dộ .tm của độ dõi của một dao dộng tử cuỏng bức biến Ihiôn khi
hơn, thì biên độ của độ tẩn sổ góc 0J của lực đĩẻu khiển biến thiỄn. Ba dường cong này gần như dối xứng
quà U)/U) = 1 diéu kiện cộng hưông, ở d ó biẽn đ ộ gần dung là lỏn nhất. C ác d u òn g
dời và vận tốc đểu nhỏ
cong úng với ba giá tri cùa hằng số tắt dần b, giá trị nhỏ nhấi lại cho biẽn độ lỏn
hơn. nhắt, lúc cộng hưỏng.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 29 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Hình 14-21 cho ta th ấy một cách gần đúng biên độ độ dời của m ột dao động tử phụ
th u ộc t h ế nào vào tần số góc a> củ a lực điều khiển, với ba giá trị khác nhau cua hệ số tát
dán b. Th chú ý rằng, với cả ba thì biên độ X cũng gần đúng là lớn n h át khi vjla>ữ = 1 tức
là khi điểu kiện cộng hưởng của p.t 14-44 được thỏa mãn. Các đường cong cua h . 14-44
cho tháv rằn g sự tắ t dần càng nhỏ thì đ ỉn h cộng hường càng cao và càng hẹp.
Mọi kiến trúc cơ học đểu có m ột hoậc nhiéu tần số tự nhiên. Cần phải cân th ậ n đừng
đê cho các kiên trú c áy chịu tác dụng của một lực điều khiển mạnh, ở bên ngoài, có tần
sỗ bằng một trong các tẩn sô ấy, nếu không, dao động của kiến trúc do nó sinh ra có thể
làm đổ, gẫy kiến trúc. Hình ảnh m ột giọng nữ cao làm vỡ cái cốc uống rượu là cái mà ta
nghĩ đến trước tiên. Các kĩ sư hàng không đểu phải bảo đảm rằng không một tầ n số tự
n hi ê n nào m à c án h có t h ể rung, lại bằ ng t ầ n số góc của động cơ, ở tốc độ t iế t kiệm xáng
nh ất. H iển nhiên là nếu cánh máy bay vỗ mạnh, ở một tốc độ nào đó của động cơ, thì rẩt
nguv hiểm.
Sự sập của đoạn nối dài l,4 k m
của đường cao tốc Nim itz trình
bày trên tẫm ảnh mở đầu chương
nàv là một thí dụ vể sức tàn phá
mà sự cộng hưởng có th ể gây ra.
Dao động của m ật đất, do các
sóng địa chẫn sinh ra có biên độ
vận tốc lớn n h ẫt ở một tá n số
góc vào khoảng 9rad/s, nó vừa
đúng bằng một tẩn số tự nhiên
của các đoạn nằm ngang riêng
biệt của đường cao tốc. Sự sập
đồ được giới hạn ở riêng đoạn
n ố i d à i l , 4 k m VI k h ú c đ đ c ủ a HÌNH 14-22. Cáu tạo dịa chát ỏ khúc Oakland cùa khu vực vịnh
đ ư ờ n g cao tố c đ ư ợ c x â y tr ê n m ộ t San Prancisco. Khúc nối dài bj sập cùa đưòng cao tóc Nimitz được ghi
b ã i b ù n có c ă u t r ú c lỏ n g lẻo b iê n tren hình (Trích tù "Sự khuếch đại cảm ứng của trẩm tích và sự sập
♦. - ,, (, duòng ca o tốc Nimitz", cùa S.E.Hough và nhiéu tác già. Tự nhiên, Lháng
đố vân tốc của nó lớn ít n h ấ l B 26-4-1990.
6 6
củng gấp nàm lán so với khoảng
sàng ở dưới phẩn còn lại của đường cao tốc (xem h. 14-22). Bi kịch Nimitz là m ột bài học
cho các kĩ sư và nhà địa chất, họ phải dự kiến những trận động đất tàn phá m ạn h hơn ở
Caliíornia.

ÔN TẬP VÀ TÓM TẮT

Tàn SỐ
Mỗi chuyển động dao động, hoặc tu ẩn hoàn đều có một tần số f (số dao động tron g một
giây), được đo bằng héc, trong hệ SI.
1 héc = 1Hz = 1 dao động trên giây = l s -1. (14-1)
Chu ki
Chu hI 7 la thơi gian can thiet cho một dao động toàn phấn, liên hệ với tầ n số bằng

T = ỉ
T = ị- (14-2)

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 30 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Chuyển độnỊỊ diều hòa đơn giản


Trong chuyển dộng điều hòa don giàn (CDDHĐG) độ dời x(t) của một h ạt khỏi vị trí
cân bàng của nó được mô tả bằng p.t

x = xmc o s (°j t + ộ) (độ dời); (1 4 -3 )

trong đo x m la b ic n đ ộ của độ dời, đại lượng (ujt + (p) là p h a cùa c h u y ển đ ộn g và ộ là


h àn g so p h a . T a n sô góc co liên hệ với chu kì và tán số của dao động bởi
2 Jĩ
UJ = ~jT = 2ĩif (tấn số góc)- (14-4)

Dạo hàm p.t 14-3 ta được p.t của vận tốc và gia tốc của CĐĐHĐG, theo hàm cùa thời
gian
V — -aucmsin(ai/ + <p) (vận tốc), (14-5)

a = -0J2X cos(a>t + (p) (gia tốc). (14-6)
Trong p.t 14-5 đại lượng dương là b iên d ộ v ậ n tố c V của chuyển động. Trong
p.t 14-6 đại lượng dương là biên dộ gia tốc a của chuyển động.
Dao dông từ tuyên lính
Một hạt khối lượng m chuyển động dưới tác dụng của một lực kéo về, tu ân theo định
luật Hooke, và cho bời F = - k x thi có một chuyển động điéu hòa đơn giản, với

cư = "AI — (tẩn số góc), (14-11)


■ V ni

và T = 2ĩi (chu kỉ). (14-12)

Hệ như vậy gọi là một d a o đ ộ n g tử d iếu h ò a t u y ê n t i n h .

Năng lượng
Một h ạ t c h u y ể n động điéu hòa đơn giản, tại m ột thời đ iể m bấ t kì, có động n ă n g

K = ~ m v 2 và th ế nãng Ư = ị k x 2 . Nếu không có ma sát, thì cơ nân g E = K + u là không

đổi, ngay cả khi K và ư thay đổi.

Các con lắc


Các thí dụ vé chuyển động điéu hòa đơn giàn là c o n lác x o á n trên h.14-8, c o n lá c
đơn trên h. 14-10 và c o n lá c v ậ t lí trên h. 14-11. Chu kì dao động của chúng, đối với các
dao động nhỏ, lần lượt là

r = 2* - J ~ | . , T = • (14-25, 14-29)

( i 4 - 3 2 )

Trong mỗi trư ờ ng hợp, chu kì đéu được xác định bởi một số hạng quán tính, chia cho
một sỗ h ạn g co "tính chất lò xo", nó đo cuờng độ lực kéo vê cùa dao động tử.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 31 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Chuyển động điều hòa đơn giản và chuyển dông tròn đầu
Chuyền động điểu hòa đơn giản là hình chiếu của một chuyển động tròn đểu trên một
đường kính của đường tròn, m à trê n đó, chuyển động được thực hiện. Hình. 14-17 cho
tháy ràn g m ọi th a m sô củ a ch u yển động tròn (vị trí, vận tốc và gia tốc) được chiếu thành
các giá trị tương ứng của chuyển động điểu hòa đơn giàn.
Chuyển đỏng điều hòa tắí dần
Cơ nàn g của m ột hệ dao động thực giảm dần trong quá trình dao động vỉ các lực ngoài,
m ộ t lực c ản c h ẳ n g hạn, kiề m c h ế các dao động và chuyển hóa cơ n ă n g t h à n h nh iệ t nàng.
Dao động tử và chuyển động của nó được gọi là t á t d ần . Nêu một lự c làm t á t d â n được
cho bởi F á = -bu, tro ng đó V là vận tốc của dao động tử và b là h à n g s ố t á t d â n , thi độ
dời của dao động tử được cho bởi
x(t) = X é~bl/2mcos(a)(ìt + <p), (14-40)
trong đó CƯ j là tầ n số góc của dao động tử tắ t dần, được cho bởi

V ỉ - 5 - <1M U
Nếu hằng số t ắ t dần là nhỏ (ò « yỊkm ) thì = ŨJ, trong đó 10 là tần số góc của dao
động tử không tắ t dẩn. Với b nhỏ thì cơ năng E của dao động tử được cho bởi

E ự ) = ỉ kx2ne~bí/m. (14-42)

Dao đông cưỡng bức và sự cộng hường


Nếu một lực điều khiển bên ngoài, với tấn số góc ỪJ, tác dụng vào một hệ dao động có
tán số góc tự nhiên 0J , thì hệ dao động với tần số gdc co. Biên độ vận tốc vm của hệ là lớn
nhất, khi
cư = ỪJQ, (14-44)
một điểu kiện gọi là điểu kiện cộng hưởng. Biên độ x m của hệ (gấn đúng) là lớn nhất,
củng vói điéu kiện này.

CÂU HÒI

1. Hiệu số pha của hai dao động tử điểu hòa, với khối lượng và độ cứng cùa lò xo bằng
nhau, tron g ba trạ n g thái trìn h bày trên h. 14-23, là gì ?
2. Khi một khối lượng m J treo vào lò xo A và một khối lượng m 2 nhỏ hơn treo vào lò
xo B, thì hai lò xo giãn ra cùng một khoảng. Nếu sau đó hai hệ được làm cho dao động
điểu hòa đơn giản theo phương th ẳn g đứng, với cùng một biên độ, thì hệ nào có nhiéu năng
lượng hơn ?
3. Một lò xo có độ cứng k và một khối lượng m được treo vào lò xo. Lò xo được cát làm
đói và củng khối lượng ấy được treo vào một trong hai nửa. Tần số dao động trước và sau
khi lò xo bị cắt, liên hệ với nhau th ế nào ?
4. Giả sử rằn g m ột hệ gổm một vật có khối lượng chưa biết và một lò xo có độ cứng
chưa biết. Ta làm t h ế nào để tiên đoán được chu kì dao động của hệ vật + lò xonày, đơn
th u á n chỉ bằng cách đo độ giãn của lò xo do vật treo vào nó gây ra ?

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 32 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

5 . Một lò xo thực nào cũng có khỗi lượng. Nếu ta tinh đến _____
cà khối lượng ãy, thi hãy giải thích một cách định tinh, điểu B
đó sẽ ảnh hưởng th ế nào đến chu kì dao động của hệ vật cổ
khối lượng + lò xo ? L .... ..............
6. Moi tinh Chat trong các tính chất dưới đây cùa một dao
động tử điều hòa bị ảnh hưởng thế nào, khi tảng gấp đôi biên
độ : chu ki, đọ cưng cua lò xo, cơ nãng toàn phẩn, vận tốc cực
đại và gia tốc cực đại ?
(<1)
7. Bạn co thê gây ra sự thay đôi gì trong một dao động từ
điéu hòa đê tan g gap đôi tôc độ cực đại của khối lượng dao
động ?
8. Điểu gì xảy ra đối với chuyển động của một hệ dao động
nếu dấu của số hạng lực -kx trong p.t 14-9 bị thay đổi ?
9. Tấn số dao động của một con lác xoán có thay đổi không,
nếu bạn đem nó lên Mật Tràng ? Điếu gì xảy ra đối với tẩn
số của con lắc đơn, của dao động từ vật có khối lượng - lò xo
và của con lấc vật lí, chẳng hạn, một tăm ván bằng gỗ đung
đưa quanh m ộ t đầu ?
10. Hãy tiên đoán bàng lập luận định tính, chu kỉ của một
con lắc tãng, hay giảm khi biên độ của nó tâng ?
11. Một con lác được treo ở trần của một buống thang máy
có chu kì T khi buồng thang đứng yên. Chu kì sẽ bị ánh hưởng
thế nào khi th an g chuyển động (a) đi lên với tốc độ không
(c)
đổi, (b) đi xuống với tốc độ không đổi (c) đi xuống, với gia tốc
X =-Xm x= 0 x= + xm
không đổi hư ớng lên, (d) đi lên, với gia tốc không đổi hướng
lên, (e) đi lên với gia tốc không đổi hướng xuống a < g và (f)
HÌNH 14-23. Câu hỏi 1
đi xuống với gia tốc không đổi hướng xuống a > g, (g) Trong
trường hợp nào, nếu có, con lác lại đung đưa, lộn ngược ?
12. Một con lác lắp trên một xe bò có chu kì T khi xe bò
đứng yên và ở trê n một mặt phẳng ngang. Chu kì sẽ bị ảnh
hường th ế nào nếu xe ở trẽn một mặt nghiêng một góc 6 đối
với đường nằm ngang (h. 14—24), trong khi xe (a) đứng yên,
(b) đi xuống dốc với tốc độ không đôi, (c) chuyển động lên dốc
với tốc độ k h ô n g đổi, (d) chuyển động lên dốc với gia tốc không
đổi, hướng lên dốc, (e) chuyển động xuống dốc với gia tóc
không đổi, hướng lên dốc, (f) chuyển động xuống dốc với gia
tốc không đổi a < g, hướng xuống dốc, (g) chuyển động xuống
HÌNH 14-24. Câu hỏi 12 và 13
dốc với gia tốc không đổi a = gsind, hướng xuống dốc.
13. Góc giữa đường thảng đứng và vị trí cân bàng của con lác tron g bảy tình trạ n g củâ
câu hỏi 12 bằng bao nhiêu ?
14. Có th ể dùng con lấc như thế nào để nó vạch một đường hỉnh sin ?
15. Tại sao các phương tiện làm tắt dấn thường được dùng trong chế tạo máy ? Cho
một thí dụ.
16. Một ca sĩ ngân một nốt nhạc với tần số thích hợp có th ể làm vỡ một cái cốc, nếu
bằng thủy tinh có chát lượng cao. Nếu chăt lượng thủy tinh không tốt, thì không làm được
thế. Hăy giải thích tại sao, bầng lập luận vé hàng số tá t dần của thủy tinh.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 33 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

BÀI TẬP VÀ BÀI TOÁN

M ụ c 1 4 -3 . CHUYỀN ĐỘNG D lÈ ư HÒA DƠN GIẨN. DỊNH LUẬT VE L ự c .^


1E. Một v ật chịu m ột chuyển động điểu hòa đơn giản, phải m ất 0,25s đê đi tư m ột điểm
với vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo củng như vậy. Khoảng cách giưa hai điêm là
36cm. Hãy tính (a) chu kì, (b) tồn số và (c) biên độ của chuyển động.
2E. Một hệ dao động vật có khôi lượng + lò xo cần 0,75s để bắt đầu lặp lại chuyên động của
nó. Hãy tìm (.a) chu kì, (b) tẩn số, tính ra héc và (c) tần số góc của hệ, ra radian trên giây.
3E. Một vật 4,00kg treo ở đầu m ột lò xo, làm cho lò xo dài thêm 16,0cm, kê tư vị trí
không bị kéo giãn, (a) Độ củng của lò xo là bao nhiêu ? (b) Vật được nhấc đi và một vật
0,500kg được treo vào lò xo đó. Nếu bây giờ lò xo được kéo giãn rồi buông ra, thỉ chu kì
dao động là bao nhiêu ?
4E. Một dao động tử gốm một vật khối lượng 0,500kg gắn vào một lò xo. Khi cho dao
động với biên độ 35,0cm, người ta tháy nó cứ sau mỗi 0,500s lại lặp lại chuyển động của
nó. Hãy tìm : (a) chu kì, (b) tần số, (c) tần số góc, (d) độ cứng của lò xo, (e) tốc độ cực
đại và ( 0 lực cực đại tác dụng vào vật.
5E. Tán số dao động của các nguyên tử trong các vật rắn, ở nhiệt độ binh thường đểu
vào cỡ 1013Hz. Tưởng tượng ràng nguyên tử được gắn với nhau bằng các "lò xo". Giả sử
rằng một nguyên từ bạc đơn độc trong một vật rắn dao động với tần số ấy, và mọi nguyên
tử khác đều đứng yên. Hãy tính hệ số đàn hối hiệu dụng. Một mol bạc có khối lượng 108g
và chứa 6,02 X 1023 nguyên, tử.
6E. Gia tốc cực đại của m ột cái mâm phảng, rung động với biên độ 2,20cm, ở tầ n số
6,60Hz là bao nhiêu ?
7E. Một cái loa p h át ra một nhạc âm, nhờ sự dao động của một cái màng. N ếu biên độ
dao động bị giới hạn ở 1,0 X 10~3mm thì những tần số nào sẽ được sinh ra tro n g gia tốc
của m àng vượt quá g ?
8E. Thước chia độ của một cái cân lò xo dài 4,00in sơ chia độ từ 0 đến 32,0 pao. Một
gói hàng được treo ờ cân sẽ dao động theo phương thẳng đứng với tầ n số 2,00H z.'(a) Độ
cứng của lò xo là bao nhiêu ? (b) Trọng lượng của gói hàng là bao nhiêu ?
9E. Một trọng lượng 2 0 -N được treo ở đầu dưới của một lò xo thẳn g đứng, làm cho lò
xo giãn thêm được 20cm. (a) Độ cứng của lò xo là bao nhiêu ? (b) Bây giờ lò xo được đặt
nàm ngang trên một bàn không ma sát. Một đẩu lò xo được giữ cố định, còn đầu kia được
gán vào một vật có trọng lượng 5,0N. Sau đó cho vật nặng chuyển động (bằng cách kéo
giãn lò xo) và buồng ra từ nghỉ. Chu kì dao động là bao nhiêu ?
10E. Một khối lượng 50,Og được buộc vào đấu dưới cùa một lò xo th ẳn g đứng, và cho
dao động. Tốc độ cực đại của vật là 15,0cm/s và chu kì là 0,500s, hãy tìm : (a) độ cứng
của lò xo, (b) biên độ của chuyển động và (c) t ầ n sỏ' của dao động.
11E. Một hạt 1,00 X 10~20kg dao động theo một chuyển động điều hòa đơn giản, với
chu kì 1,00 X 10" 5S và tốc độ cực đại 1,00 X 103m/s. Hãy tính (a) tần số góc và (b) độ dời
cực đại của hạt.
12E. Một vật nhỏ khối lượng 0,12kg chuyển động điều hòa đơn giản với biên độ 8,5cm
và chu ki 0,20s. (a) Giá trị cực đại của lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ? (b) Nếu dao
đ ộn g được tạo ra nhờ một lò xo, thỉ độ cứng của lò xo là bao nhiêu ?

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 34 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

13L. Trong một dao cạo điện, lưỡi dao chuyển động tới, lui trên một khoảng 2 ,0mm.
Chuyển động là điều hòa đơn giản với tẩn số 120Hz. Hãy tim (a) biên độ, (b) tốc độ cực
(lại cua lươi dao và (c) gia tốc cực đại của lưỡi dao

14E. Màng của một loa rung theo một chuyển động điéu hòa đơn với tấn số 440Hz, và
niột độ dời cực đại 0,75mm Hỏi (a) tấn số góc, fb) tốc độ cực đại và (c) gia tốc cực đại
của m àng này.
15E. Một cai ôtô có thể coi như được lấp trên bốn lò xo giống nhau, chừng nào mà ta
chi xét cac dao đong tháng đứng. Lò xo cùa một cái ôtỏ được điểu chinh sao cho dao động
có tân sồ 3,00Hz. (a) Dộ cứng của mỗi lò xo là bao nhiêu, nếu ôtô có khối lượng 1450kg
và trọng lượng được phân chia đéu cho các lò xo ? (b) Tấn số góc sẽ là bao nhiêu, nếu có
năm người, tru n g binh mỗi người 73,0kg, ngói trong xe ? (Một lần nữa, coi trọng lượng là
được phân chia đéu)
16E. Một vật dao động theo một chuyển động điểu hòa đơn giản theo phương trinh
X = (6,0m)cos[((3^rad/s)t + Jt/3rad].
Lúc t = 2,0s, thì (a) độ dời, (b) vận tốc, (c) gia tốc và (d) pha của chuyển động là bao
nhiêu ? Và (e) tấn số, (f) chu kì cùa chuyển động, là bao nhiêu ?
17E. Một hạt thực hiện một CDĐHĐG với tần số 0,25Hz quanh điểm X = 0. Lúc t = 0,
nó có độ dời 0,37cm và vận tốc bằng không Dối với chuyến động, hãy xác định : (a) chu
kì, (b) t ầ n số gđc, (c) biên độ, (d) độ dời ờ thời điểm t, (e) vận tốc ở thời đi ể m t, ( 0 tốc độ
cực đại, (g) gia tốc cực đại, (hì độ dời lúc t = 3,0s, và (i) tốc độ lúc t = 3,0s.
18E. P ittô n g trong xilanh của đáu máy xe lửa có khoảng chạy (hai lán biên độ) 0,76m.
Nếu pittông chuyển động theo một chuyển động điếu hòa đơn giản, với tán số góc 180vòng/ph.
thì tốc độ cực đại là bao nhiêu ?
19P. H ỉnh 14-25 trinh bày rv
một nhà du hành vủ trụ trong
dụng cụ đo khối lượng của một
vật (DCĐKL). Được thiết kế
để dùng trong các con tàu vũ
trụ trên quỹ đạo, mục đích của
nó là : cho phép các nhà du
hành xác định khối lượng của
họ ở điéu kiện "không trọng
lượng" trên quỹ đạo quanh i
Trái Đất. DCDKL là một cái 4
ghế lắp trê n lò xo ; nhà du _____
hành đo chu kì dao động của
anh ta hoặc chị ta, trong ghế ;
khối lượng được suy ra ttừ
ừ công
công HỈNH 14-25. Bài toán 19
thức vé chu ki của một hệ dao
dộng vật + lò xo. (a) Nếu M là khối lượng của nhà du hành vũ trụ và m là khối lượng "hiệu
dụng" của phần dao động của DCĐKL, hãy chủng nnnh răng

M = (6/4n 2)T 2 - m,
trong đó T là chu kì dao động và k là độ cứng của lò xo. (b) Độ cứng của lò xo là
k = 605 6N/m đối với DCDKL trong Skylab thủ hai ; chu kì dao động của ghế không có
người là 0 901498 Hãy tính khối lượng hiệu dụng của ghế (c) với một nhà du hành ngổi
trên g h ế , thì chu kì dao động thành 2,08832s. Tính khối lượng nhà du hành.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 35 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

20P. Một khối 2,00kg treo vào một lò xo. Một vật 300g treo vào dưới khối trê n làm cho
lò xo dài thêm 2,00em nữa. (a) Độ cứng của lò xo là bao nhiêu ? (b) Nếu vật 300g được
nhẫc đi, và khối kia dao động, thì hãv tìm chu kì dao động.
2 1 P . Đ ầu dưới của một lò xo rung động với chu kỉ 2,0s khi m ột khối lượng m đựợc treo
vào đó. Nếu khói lượng này tăn g thêm 2,0kg, thì chu kì là 3,0s. Hãy tim giá tri của m.
22P. Đầu của một trong hai nhánh của một âm thoa đang thực hiện m ột dao động điêu
hòa đơn giàn với lán số 1000Hz, có biên độ 0,40mm. Hảy tìm : (a) gia tốc cực đại và (b)
vận tốc cực đại cùa đầu nhánh âm thoa. Hãy tìm (c) gia tốc và (d) tốc độ cua đ âu nhánh
khi nó có độ dời 0,20mm.
23P. Một vật 0,1 kg dao động tiến, lui theo một đường thẳng trên m ột m ặ t nằm ngang,
không ma sát. Độ dời của nó, kể từ điểm gốc được cho bởi
X = (10cm).cos[(10rad/s)£ + Jĩ/2rad].
(a) T ần §ô dao động là bao nhiêu ? (b) Tốc độ cực đại mà vật đạt được là bao nhiêu ?
Điéu đó xày ra tại giá trị nào của X ? (c) Gia tốc cực đai của vật là bao nhiêu ? Điéu đó
xảy ra tại giá trị nào của X ? (d) Lực, tác dụng vào vật, do dao động này là bao nhiêu ?
24P. Tại một bến cảng thủy triều làm cho m ặt biển dâng lên và hạ xuống một khoảng
d, theo một chuyển động điểu hòa đơn giản, với chu kì 12,5 giờ. Để nước hạ xuống một
khoảng d i4 kể từ độ cao cực đại cùa nó, cần bao nhiêu lâu ?
25P. Hai vật (m = l,0kg và M = lOkg) và một lò xo
(k = 200N/m) được đặt trên một m ặt nằm ngang, không ma
sát như trên h. 14-26. Hệ sô ma sát tĩnh giữa hai vật là 0,40. k •
Biên độ cực đại khả dĩ của chuyển động điéu hòa đơn giản
là bao nhiêu, nếu giữa hai vật không xảy ra sự trượt ?
26P. Một vật nằm trên một m ặt phảng nằm ngang (bàn Không ma sắt
lay) chuyển động nằm ngang theo một chuyển động điểu hòa
HÌNH 14-26. Bái toán 25
đơn giản với tần số 2,0Hz. Hệ số ma sát tĩnh giữa vật và m ặt
phảng là 0,50. Biên độ cùa CĐĐHĐG có thể lớn bao nhiêu, nếu vật không trư ợ t trê n mặt.
27P. Một vật nằm trên một pittông đang chuyển động thẳng đứng theo m ột chuyển
động điéu hòa đơn giản ? (a) Nếu CĐĐHĐG có chu kì l,0s, thì với biên độ dao động nào
vật và pittông sẽ tách rời nhau ? (b) Nếu pittông có biên độ 5,0cm thì tầ n số cực đại để
vật n ậ n g và p it tô n g không ngừ n g tiếp xúc với nhau, là bao nhiêu ?
28P. Một dao động tử gốm một vật gắn vào một lò xo (k = 400N/m). Tái m ột thời điểm
t nào đó, vị trí (đo từ vị trí cân bàng của hệ), vận tốc và gia tốc của vật nặn g là X = 0,100m,
V = -13,6m /s và a = -1 23 m /s2. Hãy tính : (a) tấn số, (b) biên độ dao động của chuyển
động và (c) khối lượng vật nặng.
29P. Một dao động tử điéu hòa đơn giản gổm một vật có khối lượng 2,00kg, gán vào
một lò xo có độ cứng lOON/m. Lúc t — l,00s, vị trí và vận tốc của vật nặn g là X = 0,129m
và ư = 3,415m/s. (a) Biên độ dao động là bao nhiêu ? (b) vị trí và (c) vận tốc của vật nặng
lúc t = 0s, là bao nhiêu ?
30P. Một lờ xo không khối lượng được treo trên trần, cùng với một vật nhỏ gán ở đẩu
dưới của nó. Ban đáu, vật được giữ yên ở vị trí y, sao cho lò xo không bị giãn. Sau đó, vật
được thả ra từ y, và dao động lên, xuống, với vị trí thấp n h ất của nó ở dưới y lOcm. (a)
Tấn số dao động là bao nhiêu ? (b) Tốc độ của vật khi nó ở dưới vị trí đầu tiên 8,0 cm là
bao nhiêu ? (c) Một vật, khối lượng 300g được gắn với vật thứ n h ất sau đó, hệ dao động
với một nửa tán số ban đáu. Khối lượng vật thứ n h ất là bao nhiêu ? (d) So với y thì vị trí
cân bàng mới, với cả hai vật buộc vào lò xo, là ở đâu ?

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 36 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Ĩ x- f ° t ^ie° chuyển động điều hòa đơn giản dọc theo cùng một đoạn
c. ỹ , * 1 cơ c^ u kì l»5s, nhưng chúng khác nhau vể pha, ĩt/6rad. (a)
Chung ơ cac n au ao nhiêu (tính theo A), 0,50s sau khi hạt đi muộn rời khỏi một đầu
đường đi ? (b) Lúc đó, chúng chuyển động cùng chiểu, lại gần nhau, hay rời xa nhau.
32P* H ai h ạ t thực hiện một chuyển động điéu hòa đơn
giản VỚI c u n g biên độ và cùng tẩn số, theo cùng một đường
thẳng. H ạ t nọ đi qua hạt kia, theo hai hướng khác nhau te
mỗi khi độ dời của chúng bằng nửa biên độ. Hiệu số phả
giửa chúng là bao nhiêu ? -o ro k ỉr- rn

33P. Hai lò xo giống nhau cùng gán vào một vật có khối
lượng m và vào những giá đỡ cố định theo h. 1 4 - 2 7 . Chứng HỈNH 14-27. Bài toán 33 vã 34
minh ràn g chu kiỉ dao động trén
trên m ặt không ma sát là

f = -L J ĩ ì
1 2ĩi V m
^ ___ Ị . ,v
34P. Giả sử rằng hai lò xo trên h. 14-27 có độ cứng k ] và k-, khác nhau. Chứng minh
rằng tần số dao động f cùa vật là :

f = í / ỉ + fị ’ :ề
trong đó /"j và Ỹ2 là tán số dao động của vật, nếu nó chỉ
gắn vào lò xo 1, hoặc chỉ gán với lò xo 2 .
35P. Hai lò xo được nối với nhau và gán với một khối
lượng m, như trên h. 14-28. Mặt là không ma sát. Nếu cả
HÌNH 14-28. Bài toán 35
hai lò xo đểu có độ cứng k, hãy chứng minh ràng tán số
dao động của m là

f — 2jĩ
V 2m
36P. Một vật có trọng lượng 14,ON trượt không ma sát
trên một cái dốc 40°, được buộc vào đầu dốc bằng một lò
xo không khối lượng, có độ dài tự nhiên 0,450m và hệ số
đàn hổi 120N/m, như trên h. 14-29. (a) Vật sẽ dừng ở cách Hã
đính dốc bao nhiêu ? (b) Nếu vật được kéo một chút xuống Không
ma sát
dốc, rồi buông ra, thì chu kì dao động là bao nhiêu ?
\o °
37P. Một lò xo đổng tính có độ dài tự nhiên L và độ
HÌNH 14-29. Bãi toán 36
cứng k. Lò xo được cát thành hai khúc, với độ dài tự nhiên
và L 2, mà Lị = n L 2 (a). Các độ cứng k v và k 2 tính theo
n và k của chúng là bao nhiêu ? (b) Nêu một vật được buộc
vào lò xo đầu tiên, theo h.14-5, thì nó dao động với tân
số f. Nếu thay lò xo bằng hai khúc L I hoặc L/2 , thi tân sô
dao động tương ứng là fj hoặc /y T ính và f 2 theo f.
38P. Ba xe goòng chở quặng lOOOOkg được giư đưng
yên trên m ột đường dốc 30°, trên một đường ray hâm mo,
bằng một dây cáp song song với dốc (h. 14-30). Ngươi ta
thấy dây cáp bị giãn dài 15cm, ngay trước khi chỗ nối giưa
hai xe dưới bị dứt, làm cho xe dưới cùng rời ra. Giả sử
ràng dây cáp tu â n theo định luật Hooke, hay tim : (a) tan
số và (b) biên độ của dao động của hai xe còn lại.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 37 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

M ụ c 1 4 -4 . CHUYỂN DỘNG ĐIẾU HÒA DƠN GIẢN.


XEM XÉT VÊ NÀNG LƯỢNG.
39E . Tỉm cơ nâng của hệ vật - lò xo, có độ cứng 1,3N 111 và biên độ 2,4cm.
40E. Một hệ dao động vật - lò xo có cơ năng 1,00J, biên độ 10,0cm và có vận tốc cực
đại l,2 0 n v s Hãy tìm : Jì) độ cứng của lò xo, (b) khối lượng và (c) tán số cùa dao động.
41E. Một lò xo th ản g đứng bị giãn thêm 9,6cm khi một vật l,3kg treo vào đầu nó. (a)
H ãy tinh độ cứng cùa lò xo. Sau đó, vật nặng được dịch chuyển thêm 5,0cm xuông dưới,
rối th ả từ nghỉ. Tìm (b) chu kì, (c) tấn số, (cỉ) biên độ, (e) cơ năng toàn phân và (f) tôc độ
cực đại của CĐĐHĐG sinh ra.
42E . Một vật 5,00kg trên một m ật nằm ngang không ma sát được gắn vào m ột lò xo
có độ cứng lOOON/m Vật bị dịch chuyển 50,0cm theo phương ngang, và được cho một tốc
độ đầu lO.Om/s hướng ngược vế vị trí cân bằng, (a) Tần số cùa chuyển động là bao nhiêu
(to Thế năng ban đầu cùa hệ vật - lò xo, là bao nhiêu ? (c) động nàng ban đâu, và (d) biên
độ dao động là bao nhiêu ?
43E. Một cái súng cao su lớn (giả định) được kéo giãn l,50m để bắn một viên đạn 130g,
với tốc độ đủ để thoát khỏi Trái Đất (ll,2k m /s). Giả sử ràng dây cao su tuân theo định
luật Hooke. (a) Hệ số đàn hổi của dụng cụ là bao nhiêu, nếu toàn bộ thế nàng được chuyển
th àn h động năng ? (b) Giả sử rằng một người trun g bình có thể tác dụng một lực 220N
Ph ải có bao nhiêu người để càng được cái sú ng cao su đó ?
44E. Khi độ dời trong một CDDHDG bàng một nửa biên độ xm, thì bao nhiêu phần của
cơ nãng toàn phấn là (a) động năng, và (b), thế nàng ? (c) với độ dời nào, tính theo biên
độ, thi năng lượng của hệ có một nửa là động năng và một nửa là thế năng ?
45E. Một vật khối lượng M đứng nghỉ trên một bàn nàm
n g a n g không m a sát, được buộc vào một giá đờ cứng bàng
một lò xo có độ cứng k. Một viên đạn khối lượng m và tốc
m
độ V va vào vật, như trên h. 14-31. Viên đạn cám chặt vào
vật. Xác định (a) vận tỗc của vật ngay sau khi va chạm và .
íb) biên độ của chu yển động điểu hòa đơn giản sinh ra.
HỈNH 14-31. Bài toán 45
46P. Một hạt 3,0kg chuyển động điéu hòa đơn giản trên
một đường t h ả n g và chuyển động theo phươ ng trình
X = (5 ,0 m )c o s [(^ /3 ra d /s )í - ;r/4 rad ].

(a) Tại giá trị nào cùa X, thì thc nãng của hạt bằng nửa cơ nãng toàn phẩn ? (b) Hạt
phải m ất bao nhiêu thời gian để chuyển động từ vị trí cân bàng tới vị trí X đó ?
47P. Một hạt lOg chuyển động điểu hòa đơn giản với biên độ 2,0 X 10“ 3m. Gia tóc cực
đại của hạt là 8,0 X 103m/s2 hằng số pha là - 7r/3 rad. (a) Viết p.t của lực tác dụng vào hạt,
dưới dạng một hàm của thời gian, (b) Chu kì của chuyển động là bao nhiêu ? (c)Tốc độ
cực đai của hạt là bao nhiêu ? (d) Cơ năng toàn phán của dao động tử điều hòa đơn giàn
nàv. là bao nhiéu ?
48P. Một lò xo khống khối lượng với độ cứng 19N/m được treo thẳng đứng. Một vật khôi
lượng 0,20kg được gán vào đầu tự do của nđ, và sau đó, được thả ra. Giả sử ràng lò xo, trước
lúc vật nặng được thả, là khống bị giãn. Tìm (a) vật nặng đi xuống cách vị trí ban đầu bao xa
và íb) tán số và (c) biên độ của dao động, giả thử là điểu hòa đơn giản, là bao nh-êu ?
49P. Một vật 4,0kg được treo vào một lò xo có độ cứng 500N/m. Một viên đạn 50g được
bán vào vật th ản g từ dưới lên, với tốc độ 150m/s và cám ch ặt vào vật. (a) H ãy tìm biên
độ của chuyển động điéu hòa đơn giản sinh ra. (b) P hần động năn g ban đầu của viên đạn,
xuất hiện dưới dạng cơ năng của dao động tử điéu hòa, là bao nhiêu ?

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 38 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

50P*. Một. hình trụ đặc được gán với một lò xo không I
khối lượng, nằm ngang, sao cho nó có thể lân không trượt r M
trên một m ặ t phảng ngang (h 14 32 ). Độ cứng k của lò xo ' '
là 3 ,0N/m. Nếu hệ được thả từ nghỉ ở một vị trí mà lò xo ______ [}
bị kéo giàn 0,25m, thỉ hãy tim : (a) động năng tịnh tiến và
(b) động năn g quay cùa hình trụ khi nó đi qua vị trí cân HÌNH 14-32. Bài toán 50
bàng, (c) chưng minh ràng, trong các điéu kiện ẫy khối
tâm cua hỉnh tru thực hi€*n môt chuvên đông điếu hòâ đơn dơ giản với chu kì

T = 2,1 V ~
V 2k ’
trong đó, M là khỏi lương hình trụ (Gợi ý : Tim đạo hàm theo thời gian cùa cơ năng
toàn phán).

M ục 1 4 -5 . DAO DỘNG TỬ DIEU HÒA GÓC DƠN GIẢN

51E. Một cái đĩa tròn đổng tính dẹt có khối lương 3,00kg và bán kính 70,0cm. Nó được
treo trong m ột m ật phảng nàm ngang bàng một sợi dây thảng đứng gán ở tâm. Nếu xoay
đỉa một góc 2,50rad quanh sợi dây, thì cán có một mômen quay 0,0600N.m để giữ cho đĩa
ở vị trí ấy. I l ã y tính : (a) quán tính quay của đìa đối với dày (b) h ằ n g số xoán và (c) t á n
số góc của con lác xoán này, khi nố dao động
52P. Một quả cẩu đặc 95kg, với bán kinh lõcm đươc treo bằng m ột dày th ản g đửng vào
trần của một cãn phòng Cấn một mồmen quay 0,20N.m để xo?., quả cáu một góc 0,85rad.
Khi quả cáu được thả từ vị trí ấy, thi chu ki dao động là bao nhiêu ?
53P. Một kĩ sư muốn tìm mômen quán tính của một vật có hỉnh dạng không đều đặn,
khối lượng 10kg, đối với một trục đi qua khối tâm vật. Vật được treo bàng một sợi dây đ ật
dọc theo trục đó. Dây có hằng số xoắn JC = O.õON.m Nếu con lác xoán này dao động được
20 dao động toàn phấn trong 50s, thỉ mômen quán tính của vật là bao nhiêu ?
54P. Bánh xe quả lắc (thợ đống hố gọi là "cái ba lâng") của một đống hổ dao động với
biên độ Tirad và với chu kì 0,500s. Hãy tìm : (a) tốc độ góc cực đại của bánh xe. (b) tốc độ
góc của bánh xe khi độ dời của nó là ;r/2rad, và (c) gia tốc góc của bánh xe khi độ dời của
nó là Jĩ/4rad.

M ục 1 4 -6 . CON LAC

55E. Dộ dài của một con lắc đơn có chu kì


dao động l,00s tại m ột điểm mà g = 32,2ft/s“
là bao nhiêu ?
56E. Một quả cáu 2500kg để phá tường đung
đưa ở đáu một cán cẩu, như trên h. 14-33. Độ
dài cùa đoạn dây cáp đung đưa là 17m. (a) 1 im
chu ki đung đưa, mà giả sử ràng có thể coi hệ
như một con lác đơn. (b) Chu kì có phụ thuộc
khối lượng của quả cáu không ?
57E. Độ dài của một con lác đơn điêm giay,
tức là ho à n t h à n h mỗi một cái đung đưa đẩy HÌNH 14-33. Bài tập 56
đù sang trái rối sang phài m ất 2.,0s là bao nhieu .

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 39 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

5 8E . N êu m ộ t c o n lác đ ơ n vôi đ ộ dài l,50m thực hiện * ^


72,0 dao động tro ng 180s, thì gia tốc trọng trường ở nơi
treo nó là bao nhiêu ?
§
5 9E . Hai hệ dao động mà bạn đã nghiên cứu là hệ vật
+ lò xo và con lác đơn. Có một mồi liên hệ lí thú giữa chúng.
Giả sử rần g bạn treo một quả cân ở đầu một lò xo và khi Th
quà cân đứng nghỉ, lò xo bị kéo giản một đoạn h. Chứng
1
m inh rằn g tầ n số của hệ vật - lò xo này bằng tầ n số của
con lác đơn cũng có độ dài h. Xem h. 14-34.
60E . Một nữ diễn viên ngồi trên một cái đu đung đưa MÌNH 14-34. Bài tập 59

tới, lui với chu kì 8,85s. Nếu cô ta đứng thẳn g lên, do đó


n ân g cao khối tâm của hệ đu + người lên 0,35m, thì chu kì dao động mới của đu là bao
nhiêu ? Coi hệ du + người như một con lắc đơn.
61E. Một con lác đơn với độ dài L đung đưa tự do với biên độgóc nhỏ. Khi con lác qua
vị trí chính giữa (cân bằng) dây treo nó đột ngột bị kẹp chặt tại tru n g điểm. Tính, theo
chu ki T ban đầu, chu kì dao động mới cùa con lắc ?
62E. Một con lác được tạo bởi một thanh mảnh, dài, có độ dài L và có khôi lượng m,
đ u n g đư a q u a n h m ộ t điể m cùa th a nh , ở cao hơn khôi t â m của t h a n h m ộ t k h o ả n g d . (a)
Tìm chu kì của con lắc này theo d, L, m và g t mà già sử rằng nó đung đưa với biên độ
nhỏ. Điểu gì xảy ra với chu kì, nếu (b) d giảm, (c) L tàng, hoặc (d) m tăng ?
63E. Một con lác vật lí gồm một cái thước mét, quay được quanh một lỗ nhỏ khoan trên
thanh, cách vạch 50cm một khoảng X. Chu kì dao động quan sát được là 2,5s. Tìm khoảng
cách X.
64E. Một con lắc vật lí gồm một cái đĩa đặc đổng tính
(khối lượng M và bán kính R), được giữ trong một m ặt
phảng thảng đứng bằng một cái chốt ở cách tâm đĩa một
khoảng d (h. 14-35). Đĩa bị dịch một góc nhỏ, rồi thả ra.
Tìm biểu thức của chu kì dao động của chuyển động điéu
hòa đơn giản sinh ra.
65E. Một đĩa tròn đổng tính có bán kính R bằng 12,5cm
được treo, như một con lắc vật lí, tại m ột điểm ở mép đĩa HÌNH 14-35. Bài tập 64

(a) chu kì dao động của nó là bao nhiêu ? (b) Tại khoảng
cách xuyên tâm r < R nào, có m ột điểm treo cũng cho cùng
một chu kỉ dao động ?
66E. Một con lác gổm một đĩa đổng tính với bán kính
lO.Ocm và khối lượng 500g gắn vào một thanh đổng tính,
có độ dài 500mm và khối lượng 270g ; xem h. 14-36. (a)
Tính quán tính quay của con lác đối với điểm treo, (b)
Khoảng cách giữa điểm treo và khối tâm của con lác là bao
nhiêu ? (c) Tính chu kỉ dao động.
67E. Trong bài toán mẫu 14-6, chúng ta thấy rằng con
lác vật lí có tám dao động ở cách điểm treo của nó một
khoảng 2L/3. Chứng minh ràng khoảng cách giữa điểm treo
và tâm dao động, đối với một con lác vật lí hỉnh dạng bất
ki là Ilm h, trong đó I và h có ý nghĩa đã được gán cho
chúng trong p.t 14-32 và m là khối lượng con lắc. HÌNH 14-36. Bài tập 66

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 40 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

68E. Một cái thước mét đung đưa quanh một đầu, dao
động với tẩ n s6 f Tần số, tính theo f sẽ là bao nhiêu nếu
cát bớt nửa dưới của thước ?
69P. Một cái thước độ dài L dao động như một con lấc
vật lí q uan h điểm o trên h 14-37 (a) Tìm biểu thức của
chu kì con lắc, theo L và X, khoảng cách từ điểm tựa đến
khối tâm con lắc. (b) Với giá trị nào của x/L, thì chu kl là
cực tiểu ? (c) Chứng minh ràng nếu L = 1 OOm và g =
9,8m/s2, thỉ cực tiểu này là l , 53s.
70P. Tâm dao động của con lác vật lí có tính chất lí thú
này : nêu ruột xung lực (giả sử là nàm ngang, và trong mặt
phảng dao động) tác dụng vào tâm dao động, thì tại điểm HÌNH 14-37. Bài toán 69
tựa khong cảm thây có phản lực nào. Người chơi bóng chày
(và người chơi nhiéu môn thể thao khác) đéu biết ràng trừ phi quả bóng va vào gậy tại
điểm đó (người chơi bóng gọi điểm này là "vết ngọt"), thì phản lực do va chạm sinh ra sẽ
làm đau nhói bàn tay anh ta. Để chứng minh tính chất này, ta cho cái thước trên h .l4 - 1 3 a
giả làm cây gậy bóng chày. Giả sử rằng một lực nằm ngang F (do va chạm với quà bóng
mà ra) tác dụng sang bên phải, tại điểm p, tâm dao động. Giả sử ràng người đánh quà
bóng cầm cây gậy Jtại điểm 0, điểm tựa cùa cái thước, (a) Điểm o chịu gia tốc bao nhiêu,
do tác dụr>g của F ? (b) Gia tốc góc do F gây ra ờ khối tâm cùa thước, là bao nhiêu ? (c)
Theo kết quả của gia tốc góc trong (b), thì gia tốc dài mà o phải chịu là bao nhiêu ? (d)
Xét độ lớn và phương của gia tốc trong (a) và (c), hãy chứng minh ràn g p đúng th ậ t là
"vết ngọt".
71P. T ần số của một con lác đơn dài 2,Om (a) trong buống, (b) trong một buồng th an g
máy chuyển động với gia tốc 2,0m/s2 hướng lên trên, và (c) khi rơi tự do, là bao nhiêu ?
72P. Một con lác đơn độ dài L và khối lượng m được treo trong một xe ôtô đang đi với
tốc độ không đổi u, theo một đường tròn bán kính R Nếu con lác có dao động nhỏ theo
một phương xuyên tâm, quanh vị trí cân bàng của nó, thi tấn số dao động là bao nhiêu ?
73P. Đối với một con lác đơn, hãy tìm biên độ góc ớm, mà tại đó, mồmen quay kéo vé
cần thi ết cho c h u y ể n động điéu hòa đơn giản sai lệch khỏi m ô m e n quay thực, 1% (xem
"công thủc khai triể n lượng giác" trong phụ lục G)
74P. Cục chì của một con lác đơn độ dài R chuyển động trên m ột cung tròn, (a) Bàng
cách coi gia tốc của cục chì khi nó qua vị trí cân bàng, cũng là gia tốc của c h u y ển d ộiig
tròn đểu (m u2/R), chứng minh rằng sức càng của dây ở vị trí này là m g (1 + ), nếu biên
độ góc e là nhỏ (xem "công thức khai triển lượng giác" trong phụ lục G). (b) Sức căng
của dây ở các vị trí khác của cục chl sẽ lớn hơn, nhỏ hơn, hay bảng th ế ?
75P. Một th an h dài, đồng tính độ dài L và khối
lượng m có th ể quay tự do trên một mặt phảng ngang,
quanh m ột trụ c th ản g đứng đi qua tâm Ĩ1Ó. Một lò xo
có độ cứng k được gắn theo phương nằm ngang giữa
một đầu th a n h và một bức tường cô định. Xem
h. 14-38. Khi th a n h cân bàng thi nó song song với
IIÌNH 14-38. Nhin lừ trCn xuòng,
tường. Chu kì các dao động nhỏ, sinh ra khi ta cho của bãi toán 75
thanh quay một chút, rồi thả ra, là bao nhiêu ?
76P Môt bánh xe có thể quay tư do quanh trục cố định của nó. Một lò xo được gán,
mạt đẫu v L n ỉ nan hoa, tại một d ă m à cách trục một khoảng r, n h u trê n h 14- 3 9 !

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 41 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Già sừ rà n g bánh xe là một cái vành tròn, khối lượng m và bán kinh R , hãy tim tẩn
số góc của các dao động nhỏ của hệ này, theo ni, R, r và độ cứng Ả’ của lò xo. Kêt quủ có
gì th ay đổi nếu (b) r = R và (c) r = 0 ?

HỈNH 14-39. Bài toán 76 HÌNH 14-40. Bài toán 77

77P. Một cái đỉa 2,5kg, đường kính 42cm được treo bằng một thanh không khối lượng
dài 76cm, quay được quanh đầu thanh, như trên h. 14-40. (a) Lò xo xoán không khối lượng,
ban đẩu chưa được gắn vào. Chu kì dao động là bao nhiêu ? (b) Bây giờ lò xo xoắn được
gán sao cho khi cân bàng, thanh được treo thảng đứng. Hằng số xoắn của lò xo phải là bao
nhiêu, để chu kì dao động mới ngán hơn trước 0,50s ?
78P. Một con lác vật lí có hai điểm treo khả dĩ A và B,
điểm A cố định, còn B có th ể điếu chỉnh được dọc theo
chiểu dài của con lác, như theo h. 14-41. Chu kì dao động
của con lác khi treo tại A, là T. Con lắc sau đó bị lộn ngược
lại và được treo tại B, điểm này được dịch chuyển cho đến
khi con lác lại có chu ki T. Chứng minh ràng gia tốc rơi
tự do được cho bởi
Aji2L
ễ ~ rp2 ’

tr o n g đó. L là kh oả ng cách giữa A và B khi các chu kì


T bàng nhau (Chú V rằng có thể đo g bàng cách này, mà
khống cán biết quán tinh quay cua con lác, hoặc bát kì kích
thước nào khác, ngoài L). HÌNH 14-41. Bài toán 78

79P*. Một thanh đống tính độ dài L đung đưa quanh điểm treo như một con lác vật lí
Điểm treo phải cách khối tâm bao xa, tính theo L, để chu kì cực tiểu ?

M ụ c 14-8. CHUYỂN DỘNG DIỀU HÒA DƠN GIẢN TẮT dàn

80E. Bién độ của một dao động tử tá t dán chậm giảm 3% sau mỗi chu kì. P h ần năng
lượng của dao động tử bị m ất trong mỗi dao động đầy đủ là bao nhiêu ?
81E. Trong bài toán mầu 14-10 thỉ tỉ số giữa biên độ cùa dao động tắ t dán và biên độ
ban đấu, khi 20 dao động đẩy đủ đã trói qua, là bao nhiêu ?

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 42 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

x ơì ^ay trên h .14-18, vật có khối lượng l,50kg và độ cứng của lò xo


là 8,00N/m. Lực làm tát dẩn được cho bởi -b(dx/dt), trong đổ b = 230g/s. Giả sử ràng vật
dược kéo xuống một khoảng 12,0cm và được thả ra. (a) Tính thời gian cán thiết đ ể biên
độ giảm xu ng đến một phân ba giá trị ban đáu. (b) Bao nhiêu dao đông đả được vật thực
hiện tro ng thời gian ẵy ?

83P. Một dao động tử điéu hòa tát dấn gổm một vật (m = 2,00kg), một lồ xo (k =
10,0N/m) và một lực làm tát dán F = -bu. Ban đáu, nó dao động với biên độ 25,0cm ; vì
sự tát dân, n ên biên độ giảm xuống tới ba phần tư giá trị ban đáu sau khi hoàn thành bốn
dao động, (a) Gia tri cua b là bao nhiêu ? (b) Bao nhiêu nâng lượng đà bị "mất" trong bốn
dao động ấy ?
84P. (a) Trong p.t 14-39, hãy tỉm tỉ số giữa lực làm tá t dấn cực đại (-bdx/dt) và lực
đàn hồi cực đại ( - k x ) trong dao động đáu tiên, theo các dữ liệu cùa bài toán m ẫ u 14-10.
(b) TỈ sô này có thay đổi một cách đáng kể, trong các dao động tiếp theo, hay không ?
85P. Giả sử răng bạn đang xem xét các đặc tính của hệ treo của một ôtô 2000kg. Hệ
treo "vống xuống" lOcm khi trọng lượng của toàn bộ ôtô được đật lèn hệ. Hơn nữa biên độ
dao động giảm 50% sau một dao động toàn phần Hãy tính giá trị của k và b của lò xo và
của hệ giảm sóc đối với một bánh xe, với giả thiết rằng mỗi bánh phải đỡ 500kg.

M ục 1 4 -9 . DAO DỘNG CƯỜNG BỨC VÀ s ự CỘNG HƯỞNG

86E. Trong p.t 14-13 già sử ràng biên độ X được cho bởi

trong đó F là biên độ (không đổi) của lực dao động từ ngoài tác dụng vào lò xo, thông
qua giá đờ cứng. Khi có cộng hưởng (a) biên độ và (b) biên độ vận tốc của vật dao động
là bao nhiêu ?
87P. Một ôtô 2200 pao chờ bốn người 180 pao đi qua một con đường đất "ván g iật” gổ
ghể, với n hữ n g nếp gấp cách nhau 13 ft. Ôtô nẩy lên với biên độ cực đại khi tốc độ cùa nđ
là 10 dặm/giờ. Bây giờ ôtô dừng lại và bốn người ra khỏi xe. T hân xe sẽ dâng cao được bao
nhiêu trên hệ treo của nó, nhờ trọng lượng giảm ?

BÀI TOÁN Bổ SUNG

88. Một dao động tử điểu hòa đơn giản gổm một vật v(m /s)
gán vào một lò xo có độ cứng k = 200N/m. Vật trượt tớị
lui theo m ột đường thảng trên một mặt không ma sát, VƠI
điểm cân bằng X = 0 và biên độ 0,20m. Đổ thị vận tốc V t(s)
của vật, theo thời gian t được trình bày trên h. 14-42. HỎỊ
(a) chu kì của chuyển động điểu hòa đơn giản, (b) khối
lượng của vật, (c) độ dời của vật lúc t = 0, (d) gia tôc của
HÌNH 14-42. Bài loán 88
vật luc t = 0 ,ls và (e) động nàng cực đại mà vật đạt được.
89. Môt dao đông tử điéu hòa đơn giàn gồm một vật, khối lượng 0,50kg gán vào một lò
xo. Vật trư ợ t tới, lui theo một đường thẳng trên một m ặt không m a sát vói điểm cân bàng

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 43 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

a = 0 Lúc t = 0, vật ở tại điểm cân bằng và đang chuyển


đ ồ n g th eo hướng X tàng. Đổ thị của cường độ lực toàn phấn
F tác dụng vào vật, dưới dạng một hàm của vị trí được
trìn h bày trê n h. 14-43. Hỏi (a) biên độ và (b) chu kì của
chuyên động điéu hòa đơn, (c) độ lớn của gia tốc cực đại x(m )
của vật và (d) động nàng cực đại mà vật thu được.
90. Một vật cân nặng 20N, dao động ở đầu một lò xo
th ả n g đứng có k = lOON/m, đẩu kia cùa lò xo được gán
vào tr ầ n nhà. Vào một lúc nào đó lò xo được kéo giân 0,30m HỈNH 14-43. Bài toán 89
so với độ dài tự nhiê n (độ dài khi khổng có tr ọ n g lượng
gắn vào), và vật có vận tốc bàng không, (a) Lực toàn phần tác
dụng vào vật lúc đó là bao nhiêu ? Hỏi (b) biên độ và (c) chu kì
của chuyển động điéu hòa đơn giàn sinh ra. (d) Động nâng cực
đại của vật, khi nó dao động, là bao nhiêu ?
91. Một con lác vật lí gốm hai cái thước mét được nối với
nhau theo h. 14-44. Chu kì dao động của nó quanh một cái chốt
HÌNH 14-44. Bài toán 91
đi qua điểm A là bao nhiêu ?

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 44 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

SÓNG - I I 17

Khi m ột con cánh cam


chuyên động trên bãi cát
trong phạm vi vài chục
centim ét cách con bọ cạp
cát này, thì con bọ cạp
quay ngay về p hía con cánh
cam và xông vào chỗ trú
của nó đê giết và ăn thịt
nó. Con bọ cạp làm được
điều đó m à không nhìn
thấy (nó là loài ăn đêm )
hoặc nghe thấy con cánh
cam. Nó làm th ế nào xác
định được vị trí con m ồi
chính xác như vậy ?

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 45 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

17-1. SÓNG VÀ HẠT

Hai cách đê tiếp xúc với một người bạn ở tỉnh xa là viết thư và d ù n g điện thoại.
Cách thứ n h ấ t (viết thư) bao hàm khái niệm về "hạt". Một vật vật chat chuyển động từ
một điểm đến m ột điêm khác, mang theo nó thông tin và năng lượng. P h ẩ n lớn các chương
trước đây đều giải quyêt các vấn để vể hạt hoặc các hệ hạt, từ êlectrôn đến quả bổng chày,
đến cái ôtô, đến các hành tinh.
Cách th ư hai (điện thoại) bao hàm khái niệm về "sóng", là đối tượng của chương này và
chương sau. Trong song, thông tin và năng lượng chuyển động từ một điểm sang m ột điểm
khác, n h ư n g không co vật vật chất nào làm cuộc hành trình đó. Trong cú điện thoại bạn
gọi, một sóng âm th a n h chuyển thông điệp từ các thanh quản của bạn tới máy điện thoại.
Từ đó, sóng là sóng điện từ đi theo một dây đống hoặc một sợi q uang học hoặc qua khí
quyển, có thê là nhờ một vệ tinh viễn thông. 0 đấu thu có một sóng âm khác, từ máy điện
thoại tới tai người bạn của bạn. Mặc dù thông điệp đã đi qua, không có cái gi m à bạn sờ
mó được lại đến được bạn của bạn. Leonardo da Vincy, khi viết vể sóng nước, đã hiểu vể
sóng như, sau : "thường xảy ra ràng sóng chạy trốn khỏi nơi sinh ra nó, tro n g khi nước
lại không ; giống như sóng được tạo ra ở một cánh đổng trĩu hạt bởi một cơn gió, ở đấy
chúng ta trô n g th ấy các làn sóng chạy qua cánh đổng, trong khi h ạt vẫn ở nguyên chỗ".
Hạt và sóng là hai khái niệm lớn trong vật lí cổ điển, theo nghĩa là chúng ta có vẻ .có
thể liên kết hầu h ết mọi ngành của môn học ấy với cái này hoậc cái kia. Hai khái niệm là
khác hẳn nhau. Chữ "hạt" gợi ra cho ta một nơi tập trun g vật chất nhỏ xíu có th ể tru y ề n
nâng lượng. Chữ sóng lại gợi ra đúng cái đối lập, cụ th ể là một sự phân bố rộng rãi của
năng lượng, chứa đầy khoảng không gian mà nó đi qua. Việc làm ngay bây giờ, là tạ m gác
các hạt san g m ột bên, và tìm hiểu đôi điểu về sóng.

17-2. SÓNG

Sóng cơ

Một lá cờ lượn sóng trước gió, là quen thuộc đến nỗi khi các nhà du hành vũ trụ cắm
một lá cờ H oa Kì lên M ặt Trăng không gió, họ đã dựng một lá cờ với các gợn sóng tạo sản,
để cho nó có vẻ "tự nhiên". Củng có sóng nước trong các khối nước, từ m ột đại dương cho
đến một cái bổn tắm . Có sóng âm thanh, trong không khí và trong nước, và sóng địa chẵn
trong vỏ Trái Đ ất tro n g vỏ manti và lõi. Điểm đặc trư ng chủ yếu của mọi sóng cơ học này
là chúng bị chi phối bởi các định luật Nevvton, và chúng cần có một môi trư ờ n g vật chất,
như không khí nước, một lá cờ, một sợi dây bị căng hoặc một th an h thep, đê tôn tại.

Sóng điện từ

Sóng điện từ quen thuộc nhất là ánh sáng nhìn thấy, nhưng quen thuộc hầu như thế,
là tia X, sóng viba và các sóng làm cho máy thu thanh và máy thu hình cùa ta hoạt động.
Nhiéu sóng n h ư vậy đi th ẳn g qua người bạn vào mọi lúc.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 46 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

J ______________
S ó n g điện từ không cần có môi trư ờng vật chất để tổn tại. Ánh sáng từ các vì sao, chẳng
hạn, đi tới chúng ta qua khoàng không gian sâu thảm gần như chân khồng. Mọi sdng điện
từ đẽu đi qua chân không với cùng một tốc độ c :
c = 299792,458 m/s (tốc độ ánh sáng) (17-1)
T!a sẽ trở lại với các sóng này trong chương 38.

Sóng vật chất

Trong m ột số điéu kiện thực nghiệm, một chùm hạt - thí dụ, êlectrồn - lại có thể phô
bàv tín h chất giống như sóng. Các sóng vật chát này bị chi phối bởi các định luật của vật
lí lượng tử. Chúng ta sẽ nghiên cứu chúng đẩy đủ hơn trong chương 44, của m ột ấn bản
có mở rộng của cuốn sách này, và ở đây chỉ nhác tới chúng để bản liệt kê của ta về các
loại sóng gặp tro ng tự nhiên được đầy đủ.
P h ẩ n lớn nh ữ n g điểu m à ta nghiên cứu trong chương này sẽ được áp dụng cho mọi loại
sóng. Tuy nhiên, khi chúng tôị tìm những minh hoạ đặc biệt, chúng tối sẽ lấy chúng từ gia
đình các sóng cơ học, m à tập tru n g đặc biệt vào các sóng truyển theo một dây bị kéo căng.

17-3. SÓNG TRÊN MỘT DÂY KÉO CÃNG

Trong mọi loại sóng cơ khả dĩ, thì sóng truyền theo một dây kéo căng có lẽ là sóng đơn
giản nhẫt. Nếu bạn truyền cho một đầu một sợi dây bị kéo căng m ột cái giật m ạnh lên,

HÌNH 17-1. (a) Gùi một xung đơn đi theo


một dây kéo căng, (b) Gùi một sóng sin tính
liên tục đi Iheo sợi dây. Vì các dao động của
bát ki phần từ nào của dây (biểu diẽn ò đây
bằng một dáu chấm) đẻu vuông góc với phưdng
chuyẻn động cùa sóng, nôn sóng là sóng ngang.

777^777777777TZ777?77Z77777777777777777777777777777777777iÍ/,
(à )

(tí

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 47 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

xuống, như trê n h. 1 7 - la , thỉ một xung sẽ đi dọc theo dây từ h ạt này sa n g h ạ t khác, và,
giống như m ột sóng, dựới dạng một xung đơn, đi dọc theo dây với vận tốc V. Nếu bạn
chuyển động tay bạn lên, xuống, theo một chuyển động điều hòa đơn (h. 17-16), thỉ m ột
sóng sin tinh keo dài sẽ đi theo sợi dây với vận tốc V
* Chúng t a giả đinh có một sợi dây "lí tưởng", trong đd không cđ lực m a s á t làm cho sổng
chết dân, khi no chuyên động dọc theo dây. Ta lại giả định thêm ràn g dây của ta là dài,
để ta khỏi phải quan tâm đến bất kỉ "tiếng vọng" nào có th ể bật lại từ đấu ở xa.
Khi nghiên CƯU các sóng trên h. 17-1, chúng ta có th ể giám sát d ạ n g s ó n g (hỉnh dạn g
của sóng) khi no chuyên động sang phải. Một cách tương ứng, chúng ta có th ể giám s á t
chuyển động cua m ột phân tử xác định của sợi dây, có độ dài dx và khối lượng tương ứng
dm, khi nó dao động lên xuống lúc sóng đi qua nó. Độ dịch chuyển của bất kỉ phán tử nào
cùa dây dao động đểu là theo phương y vuông góc với phương truyén của sóng, là phương
X. Tk gọi chuyển động sdng như vậy, là s ó n g n g a n g
H. 17-2 trìn h bày một sóng âm
thanh được tạo ra trong một cái
Phàn tử khônq khi đặc
ống dài chứa đầy không khí, bằng trdncỊ chuyến ơổng ọ u ih t
một píttông. Trong loại sóng cơ học ĩ □ □ C3
này, sự dịch chuyển của các phấn
tử không khí có khối lượng dm là
tiến, lui, song song với phương
truyền của sóng. Ta gọi loại chuyển
động sóng này là sóng dọc ; ta sẽ
xét nó kĩ hơn, tro n g chương 18.
Con bọ cạp cát trình bày trên HỈNH 17-2. Một sóng âm thanh duợc tạo ra trong một cái ổng chửa
tấm ảnh mở đầu chương này dùng đáy khỏng khí, bằng cách chuyôn dộng một cái piitông tiến - lui. Vì
các dao động cùa một phàn tủ không khí (biẻu diẻn bằng chám đen) là
cả sóng n g an g lẫn sóng dọc để xác song song với phương truyổn cùa sóng nôn sóng là mộl sóng dọc. Các
định vị trí con mổi. Khi con cánh dao dộng cùa các phán tủ khỗng khi đéu kéo theo một loạt sự nén và
cam chỉ làm xáo động cát một tí giãn xen kẽ cùa khổng khí.
chút thôi, nó cũng gửi các xung
theo m ặt cát (h. 17-3). Một nhóm xung là xung dọc,
truyển với tốc độ V\ = 150 m/s. Nhóm xung thứ hai
là xung ngang, tru y ể n với tốc độ ut = 50 m/s.
Con bọ cạp, với tám cái chân vươn đều trong một
vòng tròn đường kính chừng 5cm, bất được xung dọc
trước, vì tru y é n n h an h hơn và biết được hướng cùa
con cánh cam : đó là hướng mà cái chân nào bị xung
quẫy rầy trước nh ất. Sau đó, con bọ cạp cảm nhận
được khoảng thời gian At giữa lần nhận đầu tiên ãy
và lần nhận được xung ngang chậm hơn và sử dụng
nó để xác định khoảng cách d tới con cánh cam.
Khoảng cách được cho bởi
d d
At = — - —
V.
'/ V,
-'ỉ
và p.t này th à n h HÌNH 17-3. Chuyẻn động cùa con cánh cam gửi
các xung dục đi nhanh, và xung ngang đi chậm
d = (75 m/s)At. hơn, theo mặt cát. Con bọ cạp tniỏc hết bắt
Thí dụ nếu At = 4 ms, thì d = 30cm, giá trị này duợc xung dọc ; ỏ đây, thì cái chân sau, bôn phải
cho con bọ cạp VỊ trí chính xác cùa con cánh cam. cám nhận dưoc xung sâm nhá..

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 48 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

17-4. BƯÓC SÓNG VÀ TÂN s ố

Nói chung, một sóng sin tính có th ể viết hoặc dưới dạng hàm sin hoậc hàm côsin. Trong
chương này, chúng ta chọn dạng thứ nhất. Chúng ta định rõdạng của một song băng cách
cho ra m ột hệ thức có dạn g y = h(x, t) trong đó y là độdời ngang của bất kì phân tử nào
của dây, theo hàm h của vị trí X của phẩn tử đó trên dây và của thời gian t.
Đê nghiên cứu riêng m ột sóng, ta chọn sóng sin tính của h. 1 7 -lb , sinh ra băng cách
chuyển động một đấu dây theo phương ngang, theo một chuyển động điểu hoà đơn. Giả sử
rà n g m ột sóng ngang truyển theo dây, mà ta đã cãng theo trục X. Sóng CÓ thê có nhiều
dạng, nhưng cái cơ bản của mỗi sóng là b ư ớ c s ó n g Ằ và t ầ n số f của nó. Bước sóng là
khoảng cách theo trụ c X, mà sau đó dạng cùa sóng bắt đầu tự lặp lại. Tân số của sống là
tầ n số, theo đó, mỗi phần tử của dây lặp lại dao động ngang của nó, do sóng đi qua. Bây
giờ. ta viết biểu thức cho độ dời y của phần tử dây ở vị trí X, vào thời điểm t :
y(x, t) = ^ msin(&x - a>t) (17-2)
tro n g đó y là b i ê n đ ộ của sóng, chữ m ở bên phải để chỉ cực đại, vì biên độ là độ lớn
của độ dời lớn n h ấ t của phần tử dây theo mỗi phương. Các đại lượng à và cư là khồng đối
ta sẽ tìm ra ý nghĩa vật lí cùa chúng.
Bạn có th ể ngạc nhiên rằng, tại
sao, tro n g vô vàn dạng sóng có th ể
dùni 2j được, ta lại chọn sóng sin
tínb có p.t 17-2 để nghiên cứu chi
tiết. Quả là m ột sự lựa chọn khôn
ngoan, vỉ, như bạn sẽ thấy tro ng
mục 17-9, mọi dạng sóng - kể cả
cái xung của h. 1 7 - la , đéu có thể
dựng được bàng cách cộng các sóng
sin tính có bước sóng và biên độ
hoàn toàn xác định. Sự hiểu biết
vé sóng sin tính, do đó, là chìa
khóa để hiểu các sóng có bất kì
dạng nào.
Không có giới hạn cho các biến
số X và / tro n g p.t 17-2, th àn h thử,
vể m ật toán học, p.t đó mô tả sóng
của một sợi dây dài vô cùng, tổn
tại vào mọi thời gian, từ quá khứ HÌNH 17-4. (a) Một ảnh chóp nhanh cùa một cái dây, lúc t = 0, khi
xa xăm, tới tương lai xa thẳm. sóng sin tính có p.t 17-2 đi Iheo dây. Một buỏc sóng tiêu biểu Ả dã
dược Irinh bày : nó là khoảng cách theo phương nằm ngang giữa hai
Trong thực tế, ta sẽ tập tru n g chú diẽm Irôn dây (biếu diỗn bằng các chấm), có cùng mộl độ dòi. Hinh
ý vào r.hững khoảng nhỏ một cách cũng trinh bày biôn độ^m : nó là độ dòi cực dại cùa dây. (b) Đổ thị
hợp lí, của các biến số đó. mô tà độ dòi cùa mộl phán tủ sợi dây, ỏ X = 0, coi như một hàm cùa
thỏi gian khi sóng đi qua phđn tủ. Một chu kì tiêu biẻu được trinh bày
Vì p.t 17-2 có hai biến số độc trên hình : nó là khoảng thòi gian giữa hai độ dời giổng nhau cùa phần
lập (X và t) nén ta không thể biểu tủ sợi đAy (biêu dién bằng dáu chám).
diễn biến số phụ thuộc y bàng một
đố thị hai chiéu đơn giản. Chúng ta cán một cái gì đó giống như m ột bân g viđêo để trỉnh
bày nó một cách đẩy đủ và trọng thời gian thực. Tuy nhiên ta có th ể hiểu được nhiêu điều,
nhờ các đó thị của h. 17-4.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 49 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

BƯÓC SÓNG VÀ SỐ SÓNG

Hình 17 4a trìn h bày, độ dời ngang y có p.t 17-2 biến thiên th ế nào theo X, vào m ột
thời điểm xác định, mà ta đã chọn là t = 0. Tức là, hình đó là "ảnh chớp nhanh" của sổng
vào lúc đó. Với sự hạn chế đó, p.t 17-2 thành
y(x, 0 ) = y msinkx (t = 0 ). (17-3)
Chúng ta đa đinh nghia bước sóng X của một sóng là khoảng cách mà sau đó hình của
sóng bát đâu tự lập lại. Một bước sóng tiêu biểu được th ể hiện trên h. 17-4a. Theo định
nghĩa, độ dơi y là có cùng một giá trị ờ cả hai đáu bước sóng đó, tức là ở X = X. v à X =
= Xị +A. Do đó, theo p.t 17-3

y = ^msinA*i = ^sinĂCxỊ + Ằ) = y ms in ( kxì + kX). (17-4)


Hàm sin b ă t đâu tự lập lại khi góc (hay agumen) của nótăn g thêm 2JIradian, th à n h
thử p.t 17-4 sẽ đú ng nếu kẰ = 2ĩi hay là nếu
2ji
k = -ỵ- (số sóng góc). (17-5)
Tầ gọi k là s ố s ó n g g óc của sóng, đơn vị SI của nó là radian trên mét.
Số s ó n g kí hiệu bằng 'X, được định nghĩa là Ì/Ằ, và liên hệ với k bởi

3C= J = 2~ (số sóng). (17-6)

Số sóng TClà số bước sóng trong một đơn vị độ dài của hình sóng ;đơn vị SI của nó là
nghịch đảo của m ét (m *).

Tân số và chu kì

Hình 17-46 cho thấy độ dời trong p.t 17-2 biến thiên thế nào theo thời gian ty tại m ột
vị trí cố định, được lấy tại X = 0. Nếu bạn điéu khiển sợi dây tại vị trí này, bạn sẽ th ấy
rằng chuyển động của một phần tử đơn độc của sợi dây là chuyển động lên - xuống và
được cho bởi
•y(0, t) = y sin(-a»í) = - y m sintoí (x = 0). (17-7)
0 đây ch ún g ta đã sử dụng sự kiện là sin(-a) = -sina, trong đó a là một góc bất ki.
Chúng ta định nghĩa c h u kì T của một sóng là khoàng thời gian sau đó chuyển động
của một p h ần tử của sợi dây dao động (tại bát ki vị tri đinh trươc nao) b at đâu tự lặp lại.
Trên h. 17-46 có biểu diễn một chu kì tiêu biểu. Ấp dụng p.t 17-7 cho mỗi đ ầu của khoảng
thời gian này, và cân bằng các kết quả, ta được
y = - y sincoí = - y msinw(í + T) = - y m sin(a)t + coT) • (17-8)
Điều này chỉ có th ể đúng nếu ujT = 27Ĩ, hay là neu

0J = (tần số góc) • (1 7 -9 )

Tb gọi cư là t ẩ n s ố g ó c của sòng ; đơn vị SI của nó là radian trê n giây.


Tần số của sóng, kíhiệu bàng f, được định nghỉa là 1/T và liên hệ vớicu bàng

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 50 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

f = T = Ề ĩ (tán số)' (17-10)


T ần sổ f là số chu kì trong một đơn vị thời gian, thực hiện bởi một điêm đă cho trên
sợi dây, khi sóng đi qua nó. Bạn đã thấy trong chương 14 ràn g tân số f thư ờ ng được đo
b àn g đơn vị héc hay bội của nó, trong đó
1 héc = 1 H z = 1 dao động/s. (17-11)

17-5. TỐC ĐỘ CỦA MỘT SÓNG ĐANG LAN TRUYÊN

Hình 17-5 trìn h bày hai ảnh chớp nhanh của sóng có p.t 17-2, chụp cách nhau một
khoảng thời gian nhỏ At. Sóng đang truyển theo phương X tăn g (sang bên phải, trên h.
17-5), toàn bộ hình sóng truyển được một khoảng Ax theo phương đó tro n g khoảng thời
gian At. Tỉ số Ax/At (hay là theo giới hạn vi phân, dx/dt) là tố c d ộ s ó n g V. Tầ làm th ế nào
để tìm giá trị của nó ?
Tk hãy tập tru n g chú ý vào một phẩn đặc biệt của hình sóng - cđ lẽ điểm có độ dời cực
đại, như điểm A trê n h. 17-5. Theo p.t 17-2, một độ dời đã cho y là được xác định, bằng
cách gán một giá trị đã định cho đại lượng kx - (ưt, đại lượng này được gọi là p h a của
sóng. Như vậy, đặt
kx - cut = hàng số = a (17-12)
là xác định m ột độ dời n gang không
đổi y, chảng hạn, cho điểm A. Hãy
chú ý rằ n g khi t tro ng p.t 17-12
tàng, thì vị trí X của m ột độ dời
n gang nào đó cũng tâng. Thí dụ, khi
t tăng, thì điểm A trên h. 17-5
chuyển động vế phía X tăn g (sang
bên ph ải). Như vậy, bản th ân sóng
chuyến động về phía X tăng.
Để tỉm tốc độ sóng V, ta lấy đạo
hàm của p.t 17-12, và được :

k7 Td xt - w = n0,
hay là HÌNH 17-5. Một "ảnh chóp nhanh" cùa sóng đang lan truyén, có p.i
dx (X> - 17-2, lúc í = 0 và sau đó một chút : t = A/. TYong khoảng thòi gian
AI, toàn bộ duòng cong đă bị kéo di một khoảng Ar, sang bên phải.

Kết quả dương, không đổi đã nghiệm đúng rằn g sóng lan truyền theo chiều X tâng, tức
là, sang bên phải trê n h. 17-5, với một tốc độ không đổi.
D ùng p.t 17-5 (k = 271IX) và p.t 17-9 (cư = 2JilT) ta cò th ể viết tốc độ sóng là

V = —■ = ỹ = Ảf (tốc độ sđng). (17-14)

Phương trỉn h 17-14 nhấc ta rằn g sóng chuyển động được một bước sổng tro n g một chu
kỉ dao động.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 51 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

P hương trin h 17 2 mô tả một sóng chuyển động theo chiéu X tâng. C húng ta có th ể tỉm
dược p-t cua song truyền theo chiểu ngược lại bằng cách thay t tro n g p.t 17-2 bàng ~t.
Diểu này ứng với việc giữ đại lượng kx + wt không đổi, nó (so sánh VỚI p.t 1 7 -1 2 ) đòi hỏi
X phải g iả m theo thời gian. Như vậy, p.t 17-2 đúng đói với một sđng truyểĩì theo chiểu X
tảng, có d ạn g
y (x> V = y msin(kx - Uỉt) (x tãng), (17-15 )
còn đối với m ộ t s ó n g t r u y é n theo chiẽu X giảm thỉ :
y(x, t) = sin(Ax + lot) (x giảm). (17-16)
Nếu bạn ph ân tích cái sóng có p.t 17-16 như ta vừa làm đối với sóng có p.t 1 7 -2 (hoặc
p.t 17-15) thì bạn sẽ tìm được vận tốc của nó
đ x OI

1 H § V it = - ¥ ' (1 7 - 17)

Dấu trừ (so sánh với p.t 17-13) nghiệm đúng ràng sóng quả thực truyền theo chiểu X
giảm và xác m inh cách đổi dấu biến số thời gian của chúng ta.
Bây giờ ta xét một sóng có dạng tổng quát hóa, cho bởi
y(x, t) = hĩkx ± cut), (17-18)
trong đó h biểu diễn một hàm bát kì, hàm sin chi là một trong các hàm khả dỉ. Sự phân
tích của ta trê n đây cho thấy rằng mọi sóng, trong đó các biến số X và t đểu có tro n g tổ
hợp kx ± cut, đều là sóng chạy. Hơn nữa, mọi sóng đang lan truyển phải có dạng của p.t
17-18. Như vậy, y(x, t) — yjax + bt biểu diễn một sóng lan tm yển khả dỉ (mặc dáu, có lẽ hơi
kì quặc vé phương diện vật 11). Một mặt khác hàm số y(x, t) = sin(ao:2 - bt) lại kh ôn g biểu
diễn sóng lan truyền.

Bài toán mỗu 17-1

Một sóng sin tính lan truyền theo một sợi dây được mô tả bởi
y(x, t ) = 0,00327sin(72,h: - 2,72*), (17-19)
trong đó các hàn g số bằng số đéu theo đơn vị SI (0,00327m, 72,1 rad/m và 2,72 rad/s)
a) Biên độ của sóng này là bao nhiêu ?
Giải. So sán h với p.t 17-15, ta thấy rằng :
y = 0,00327 = 3,27 mm. (Đáp số)
b) Bước sóng và chu kỉ của sóng này là bao nhiêu ?
Giải. Xem xét p.t 17-19, ta thấy ràng
k = 72,1 rad/m và CƯ = 2,72 rad/s.
Theo p.t 17-5, ta được
Ệ Ị ^ rad__ = 0,0871 m = 8,71 cm. (Đáp sổ)
k 12,1 radlm
Theo p.t 17-9, ta có

T = = -.^ ra‘ĩ - = 2,31s. (Đáp sổ)


a> 2,72rad/s
c) Số sóng và tầ n số của sóng này, là bao nhiêu ?
Giải. Từ p.t 17-6 chúng ta cd
1 1 11 c ^ - l /rvc--irx

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 52 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Theo p.t 17-10, ta có

f = - = - Ặ — = 0,433 Hz. (Đáp số)


1 T 2,31s
dì Tốc độ của sóng này là bao nhiêu ?
G iả i. Từ p.t 1 7 -1 4 ta có
co 2,72rad/s^ _ m /s = 3 77 cm/s. (Đáp số)
v ~ k 72,1 rad/m
Chú ý rằng mọi đại lượng đã tính được trong (b), (c) và (d ) đéu không phụ thuộc biên
độ của sóng.

Bài toán mầu 17-2


Đòi với sóng trên dây có p.t 17-19, độ dời ỵ tại X = 22,5cm và t = 18,9« là bao nhiêu ?
Coi mọi giá trị bằng số đểu là chính xác.
G iải. Theo p.t 17-19, ta có
3/ = 0,00327 81X1(72,1 X 0,225 - 2,72 X 18,9)
= (0,00327m) sin(-35,1855 rad)
= (0,00327m) (0,588)
= 0,00192m = l,92m m . (Đáp số)
N h ư vây, độ dời là dương. (Chú ý đổi thang tính trong máy tinh cua. bạn ra radian, trươc
khi lấy sin).
Tk cần giả định rà n g mọi giả trị bằng số trong bài toán này đều chính xác, vì chúng ta
được hỏi, phải xác định m ột độ dời tại một điểm ở xa X = 0 n hiểu bước sóng, và sau lúc
t = 0 n h iều chu kì. Nó cũ n g giống như khi bạn được yêu cẩu xác định vị trí cùa một cái
vali tro n g m ộ t toa hàng, ở gán cuối m ột đoàn tàu dài, bằng các phép đo trở ngược từ đâu
máy xuống. Bạn c ấ n phải h ết sức chính xác. Nếu bạn chi mắc m ột sai số, có vẻr ấ t nhỏ,
theo số ph ần tră m , thì bạn có th ể kết thúc trong toa tàu không đúng.

Bài toán mẫu 17-3

Trong bài toán mẫu 17-2, ta đã chứng m inh rằ n g độ dời ngang của m ột phần tử sợi
dây, đổi với sóng có p.t 1 7 -1 9 ở X = 0 ,2 2 5 m và t = 18,9s là y = l,9 2 m m .
a) Tổc độ ngang u của chính phẩn tử đó của sợi dây, ở chỗ đó, và thời điểm đó, là bao
nhiêu ? (Tốc độ này liên kết với dao động n g an g của một phần tử sợi dây, thì hướng theo
trụ c y . Chớ lán nó với V, tốc độ truyền không đổi của sóng, theo trục x).
G iải. P hương trìn h tổng quát hóa của sóng có p.t 17-19 là
y (x , t) = sin(.Aỉx - Cút). (17-20)
Trong biểu thức này, ta để X không đổi, như ng cho t (vào lúc ta xét) làm biến số. Rối
chú ng ta lấy đạo hàm của p.t này theo t, và được*
dy
u = M = cos(kx - cui). (17-21)

* Một đạo hám được lấy lúc một (hoặc nhiéu hơn) biến só được coi là khổng dổi thi gọi là đạo hàm riông và được biéu
d íí n bằng kí hiệu ò/ỡx, Ihay cho d/dx.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 53 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Thê các số trị (giá trị bàng số) lấy từ bài toán mẫu 17-1 và 17-2 vào, ta được :
u = (-2,72 rad/s)(3,27mm) cos(-35,1855 rad) = 7,20 mm/s. (Đáp số)
Như vậy lúc t = 18,9s, phẩn tử sợi dây tại X = 22,5cm chuyển động theo chiều y tăng,
với tốc độ 7,20 mm/s.
b) Gia tốc n gan g a y tại vị trí đó và thời điểm đó, là bao nhiêu ?
Giải. Theo p .t 17-21, coi X là không đổi, nhưng cho t (tại thời điểm ta xét) là biến số,
ta tìm được :
du 2
ay = Yt = ~ừJ y m s i n ( k x - OJt).

So sánh VỚI p.t 17-20, ta thấy rằng, ta có thể viết p.t này là

°y =
Chúng ta th ấ y rằn g gia tốc ngang của một phần tử sợi dây thì tỉ lệ với độ dời ngang
của nó, n h ư n g trái dấu, hoàn toàn phù hợp với sự kiện là phần tử chuyển động ngang theo
một chuyển động điéu hòa đơn. Thế các số trị vào, ta được :
ay = “ (2,72 rad/s)2(l,92 mm) = -14,2 m m /s2. (Đáp số)
Như vậy, lúc t = 18,9s, phần tử sợi dây tại X = 22,5cm bị dịch chuyển + l,9 2 m m và gia
tốc của nó là -1 4 ,2 m m /s2.

GIẤI CẤC BÀI TOÁN


y ỵ
Chiến t h u ậ t 1 : G óc r ấ t lớn
Nhiều khi, như trong bài toán mẫu
17-2 và 17-3, m ột góc lớn gấp nhiéu
lẩn 2JI (hay 360°) sẽ bất ngờ nảy sinh
và bạn được yêu cầu tìm sin hoặc cos
của nđ.
Cộng hoặc trừ một bội số nguyên
của 2ĩi radian vào góc đó không làm
thay đổi giá trị của bất ki hàm lượng
giác nào của nó. C hẳng hạn, trong bài
toán mẫu 17-2, góc là -35,1855 rad.
Cộng (6)(2JI rad) vào góc đó, ta được
-35,1855 rad + (6)(271 rad) = 2,51361 rad
là một góc nhỏ hơn 2JI rad, có cùng những hàm lượng giác như -35,1855 rad (xem h. 17-6).
Thí dụ, sin của 2,51361 rad và -35,1855 rad đều là 0,588.
Máy tính của bạn sỉ! rút gọn góc 1ỚĨ1 đó cho bạn một cach tự động. Cân th ậ n ; chơ có
làm tròn các góc lớn nếu bạn muốn lấy sin hoậc cos cua chung. Khi lay sin cua một goc
rất lớn, bạn bỏ đi phần lớn của góc và lấy sin cua phan con lại. Thi dụ, Ĩ1GU bạn lâm tro n
'35,1855 rad th à n h -3 5 rad (một thay đổi 0,5% thông thường là m ột biện pháp hợp lí),
bạn sẽ làm cho sin của góc thay đổi 27%. Cũng vậy, nếu bạn đổi m ột góc lớn từ độ san g
radian, hãy cần th ậ n dùng một hệ số chuyển đổi chính xác (180° = 71 rad) chứ đừng d ù n g
hệ số gân đ ú n g (57,3° « 1 rad).

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 54 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

17-6. TỐC ĐỘ SÓNG TRÊN MỘT DÂY KÉO CÀNG

Nếu một sóng truyén qua một môi trường, như nước, không khí, thép, hoặc m ột sợi dây
kéo càng, nó phải làm cho các h ạt của môi trường đố dao động, khi nđ đi qua. Để điều đó
xày ra, môi trư ờ ng phải có cả quán tính (để có th ể tích trữ được động năng) lẫn tính đàn
hổi (đê có th ể tích trữ được th ế nầng). Hai tính chất này xác định, sóng cò th ể truyền
nhanh, chậm th ế nào qua môi trường. Và đảo ngược lại, ta lại có th ể tính được tốc độ cùa
sóng qua môi trư ờng theo các tính chất ấy. Bây giờ ta làm việc đó, đối với m ột sợi dây bị
kéo càng, bàng hai cách.

Phân tích thứ nguyên

Như tên gọi của nó cho thấy, phép phân tích thứ nguyên của một trạ n g thái đòi hỏi
rằ n g ta phải xét toàn bộ thứ nguyên của mọi đại lượng vật lí tham gia tro n g trạ n g thái
ấy. Trong trường hợp này, ta tìm một tốc độ u, có thứ nguyên của chiểu dài chia cho thời
gian, hay là L ĩ 7-1.
Đặc trư n g quán tính của một sợi dây bị câng là khối lượng của phần tử sợi dây, được
biểu diễn bởi khối lượng m của dây chia cho độ dài l của dây. Ta gọi tỉ số đó là m ậ t độ dài
(hay khối lượng m ột đơn vị dài) của dây. Như vậy ịẮ. = m/l, thứ nguyên của nó là ML~y
Bạn không th ể gửi m ột sóng theo m ột dây kéo căng m à không tiếp tục kéo căng nó.
Sủc căng của dây làm việc căng đó và do đđ, phải biểu diễn các đặc tín h đàn hổi của dây.
Sức căng* T là một lực và có thứ nguyên (suy ra từ F = m a)M LT ~2.
Ván đé là tổ hợp ụ. (thứ nguyên ML_1) với X (thứ nguyên M L T ~2) t h ế nào để tạo được
V (thứ nguyên L T ~ l ). "Tung hứng" một chút với các kết hợp khác nhau, ta tìm được :

(17-22)

tro n g đó, c là m ột hằng số không thứ nguyên. Khuyết điểm của sự ph ân tích thứ nguyên
là nó khồng th ể cho ta giá trị của hằng số khống thứ nguyên đó. Trong cách tiếp cận thứ
hai của chúng ta nhằm xác định tốc độ, bạn sẽ thấy rằng p.t 17-22, quả thự c là đúng đắn,
và c = 1.

Suy ra từ định luật Newton thú hai

Đ áng lẽ xét m ột sóng £Ìn tính có h. 17-16, ta hãy xét một xung đơn, đối xứng, thí dụ
xung của h. 17-7. Để cho tiện, ta chọn một hệ quy chiếu, tron g đó, xung là đứng yên. Tủc
là chúng ta chạy cùng với xung, và giữ nó luôn luôn trong tẩm nhìn. Trong hệ quy chiếu
này, dây lại chuyển động qua m ật chúng ta, từ phải sang trái, trê n h. 17-7 với tốc độ V-

• Lé ra chúng ta phải dùng kí hiệu thông thuòng T, nhưng chúng tôi muốn tránh nhầm lẵn vỏi kí hiệu dành cho chu kì
dao động.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 55 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Tb xét m ột đoạn nhò của xung '•‘ó


độ dài A/, làm th à n h một cung tròn
bán kính R. Một lực, cường độ bằng
sức câng r của dây kéo hai đấu dây
theo phương tiếp tuyến. Thành phấn
nầm ngang của các lực này triệt tiêu
nhau, n hư n g các th àn h phần thảng
đứng lại công với nhau, làm thành
lực kéo về F. Vẽ cường độ
F = 2rsinớ = r(2 6) = HÌNH 17-7. Một xung đói xúng, nhin tù hệ quy chiếu trong đó
xung đứng yôn, còn sợi dây thì chuyẻn động lừ phải sang trái vỏi
M trtc độ V. Ta tìm tóc độ V bằng cách áp dụng định luật Newton thứ
= (lực). (17-23) hai cho một phần lừ dây, có độ dài AI, đặt ỏ đỉnh xung.

Chúng t a đã dùng công thức gán đúng sinớ — 6, đối với các góc nhỏ, và ta chú ý rà n g
20 = A l/R.
Khối lượng của đoạn dây được cho bời
Am = ụ.Al (khối lượng). (17-24)
Vào thời điểm vẻ trên h. 17-7, phán tử dây A/ đang chuyển động trê n một cung tròn.
Do đó, nó có m ột gia tốc hướng tâm hướng về tâm đường tròn đó, cho bởi :

V2
a = ^ (gia tốc)- (17-25)

Các p.t 17-23, 17-24 và 17-25 chứa các yếu tố của định luật Nevvton thứ hai. Tổ hợp
chúng cho ta
lực = khối lượng X gia tốc,

r .M
hay là

Giải p.t này đối với tốc độ V, ta được

(17-26)
»VT— (tốc độ),
phù hợp chính xác với p.t 17-22, nếu ta cho hằng số c trong phương trìn h đó giá trị
đơn vị. Phư ơng trìn h 17-26 cho ta tổc độ V của xung trong h. 17-7 và tốc độ của bát kì
sóng nào khác, cũng trên dây đó dưới cùng một sức căng.
Phương trìn h 17-26 nhắc cho ta biết rằng tốc độ của một sóng trên một sợi dày lí tưởng,
kéo căng chỉ phụ thuộc các đặc trưng của dây, mà không phụ thuộc tân số của sóng. Tằn
số của sóng được xác định hoàn toàn bởi cách tạo ra sóng, như the nào, thi dụ, bơi người
trên h. 1 7 - lb . Bước sóng của sóng khi đó được xác định bởi p.t 17-14 (v = Ằ.f).

Bài toán mầu 1 7 -4


Trên h 17—8 m ộ t người leo núi gặp nạn đả treo m inh vao m ọt cai day th ư n g tạ m bợ,
do người đến cứu th ả xuống. Dây thừ ng gồm hai đoạn, đoạn 1 có độ dài Ị ì và m ậ t độ
dài ụ và đ o ạn 2 độ dài l 2 = 2 và m ật độ dài ụ 2 = 4n v Người leo núi tìn h cờ kéo
giật đầu dưới củ a dây (như một tín hiệu "sản sàn g 1' cùng lúc với người đến cứu g iật đ ầ u
dây trên.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 56 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

aì Tốc độ Uj của xung sinh ra, trong đoạn 1, tính theo


tốc độ r , của nó tron g đoạn 2, là bao nhiêu ?
G iả i. T& giả sử rằn g khối lượng các đoạn dây thừng là
không đáng kể, so với khối lượng người leo núi. Do đđ, sức
câng r của dây bằng trọn g lượng của người leo núi và có
cùng m ộ t giá trị ở cà hai đoạn dây. Theo p.t 17-26, các tốc
đô V.1 và VềL đươc cho bởi :

- Vĩ v2 =í ĩ - (17-27)

Chia biểu thức thứ n h ất cho biểu thức thứ hai, và th ế


/Ẩ-, = 4«J vào, ta được :

l,

hav là
v ỉ = 2 u2 (Đáp số). (17-28)

b) Tính theo l2, khoảng cách từ người củu đến chỗ mà


hai xung, cái nọ qua cái kia.
G iải. Ta có th ể đơn giản phép tính toán bàng cách, trước
hết, hãy xác định xem các xung gặp nhau ở trên hay dưới
chỗ nối giữa hai đoạn dây. Gọi t là thời gian cần thiết để
hai xung gặp nhau. Theo p.t 17-28, ta biết rằng xung của HÌNH 17-8. Bài toán mẫu 17-4. Một
người
b
leo~ núi chuyển
J
đông trê n ~đoan 1, nhanh gấp đôi xung dây
V b w
ngư<3i 'eo nú*gặp ; n' lr^° ờ đẩu mổl
thùng gổm hai đoạn. Ngưòi cứu anh
của người đến cứu đi qua đoạn 2. Vỉ l2 = 21v ta cũng biết la °ã buộc chặl dầu dây kia.
rằ n g xung của người leo núi để tới chỗ nối, chỉ đi xa bằng
nửa xung của người đến cứu. Như vậy, xung của người leo núi phải tới chỗ nối trước, và
điểm m à hai xung vượt qua nhau phải ở trên chỗ nối. Tầ giả sử ràn g các xung đi qua nhau
ở cách một khoảng d, ở dưới người cứu, vào thời điểm t.
Để tới được điểm gặp nhau, xung của người đến cứu phải đi xuống, q ua m ột khoảng d,
với tốc độ ư2, trong thời gian t. Do đó :
d
(17-29)
v~'

Để tới điểm gặp nhau, xung của người leo núi phải đi lên qua khoảng ỉ J với tốc độ Ưj
và sau đó, qua đoạn l2 — d với tốc độ v 2, tấ t cả trong thời gian t. N hư vậy

L l2 - d
(17-30)
1 2
Thế t từ p.t 17-29 vào p.t 17-30, và th ế /j = Z2/2 và UỊ = 2v -1 vào, ta được

d _ l'ì' l2 - d l2/2 l2 - d
v~,2 vu,\ 2ÌZ
Nhản với LN và sắp xếp lại, ta được
5
d = ĩ lr (Đáp số)

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 57 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

17-7. TỐC ĐỘ ÁNH SÁNG

Một vận tốc chỉ có nghĩa nếu bạn xác định rõ hệ quy chiếu. Đổi với tốc độ của m ột sóng
đi trên m ộ t dây keo cảng, hệ quy chiếu lô-gic là chính sợi dây không bị nhiêu loạn. Đối
với sóng âm th a n h trong không khí, gợn trên m ặt nước, sóng địa chấn tro ng Trái Đ ất và
đối với mọi sóng cơ học khác, khi chúng ta định giá trị của một tốc độ, thỉ hệ quy chiếu
ngụ ý là môi trư ờ ng vật chẫt mà sóng truyền trong đó.
Tuy nh iên a n h sang thấy được <giống như các sóng điện từ khác) không cấn có môi
trường đê tru yển . No đi qua khoảng chân không của không gian trống rỗng, một cách dễ
dàng- Do đó, khi ta noi tôc độ ánh sáng là 299 792 458 m/s", ta nghĩ tới hệ quy chiếu nào ?
Câu trả lời cho câu hỏi lịch sử này, được tranh cãi trong nhiểu thập kỉ, đã được E instein
đưa ra, nảm 1905 và nó làm thành một trong hai tiên để làm cơ sở cho th uy ết tương đối
hẹp của ông :

Tốc độ ánh sáng có cùng một giá tn c, theo mọi hướng và trong moi hệ quy chiếu quán tính.
Khi đo tốc độ án h sáng, thi vận tốc tương đối của nguốn sáng và của người quan sát
không có ản h hưởng gì.
Ta thử nghĩ xem, điéu này nói lên cái gi Giả sử rằng bạn có một nguổn tia lade xung
trong phòng thí nghiệm của bạn và bạn đo tốc độ ánh sáng trong chùm xung m à nó phát,
và thu được giá trị c. Già sử (xem h 17-9) rằng một người làm thí nghiệm khác lao đi ra
xa bạn và nguồn sáng của bạn với một tốc độ rất cao V' theo phương của chùm sáng, và
củng đo tốc độ của ánh sáng trong chùm. Tiên đé Einstein nói ràng, người quan sát thứ
hai này củng đo được cùng một giá trị c, cho tốc độ ánh sáng. Tốc độ V của người qu an
sát đối với bạn không gây nên sư sai khác nào.
Nhiểu người trong chúng ta lần đáu tiên gặp tiên để này chỉ chực bác bỏ nó, trên cơ sở là
nó vi phạm "lẽ phải thông thường" Tuy nhiên, trước khi làm thế, hãy xét các sự kiện sau đây :
Sự kiện 1. Tiên đé không áp dung cho các sóng cơ học, như sóng âm thanh, hoậc cho
các hạt vật chất, như quả bóng chàv, mà chỉ cho ánh sáng thôi. Ánh sáng thỉ khác.
Sự kiện 2. Q uan niệm của chúng ta vé "lẽ phải thông thường" được phát triể n trê n cơ
sở quan sát n h ữ n g vật chuyển động với các tốc độ nhỏ hơn tốc độ ánh sáng rấ t nhiều. Nếu

Sam
y'

L a s e r D—

P h ò n g thi n g h iệ m s
h ì n h 17-9. MỘI máy M e .rong phóng thi nghiẹm 5 p h ạ n. mộ. chùm sáng Tóc d« cùa ánh sáng -» d «K J o bòi
hái quan «4, v X một à tran g phóng 2 nghiím s, ngứò, kia. Irong phỏng th ngh.ím s- phòng rùy chuyén dộng vói
tóc đ ò cao V. dối vói s cả hái quan sá. vien do dưỢc cùng mO. tòc «10 c cùa ánh sáng.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 58 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

tổc độ án h sán g th áp hơn nhiều (chảng hạn, 500 km/h), và gẩn với kinh nghiệm hàng ngày
của chúng ta, thl có lẽ không m ột ai trong chúng ta lại có vấn để gì vé quan niệm với tiên
đề này. Khi đó, nó sẽ trở th àn h lẽ phải, thông thường.
Sự kiện 3. Bàn th ân tiên để và các điéu tiên đoán của thuyết tương đối, m à tiên đẽ làm
th à n h cơ sở, đã được kiểm nghiệm với độ chính xác cao trong phòng thi nghiệm ; sự phù
hợp với thí nghiệm là hoàn toàn. Chưa từng xác minh được một ngoại lệ nào.
Chúng ta sẽ trở lại tiên để này, và khảo sát đầy đủ những hệ quả của nó tro n g chương
42, dành cho thuyết tương đối của Einstein.

17-8. NẢNG LƯỌNG VÀ CÔNG SUÂT


TRONG MỘT SÓNG LAN TRƯYEN (Tự CHỌN)

Một sóng lan truyền theo một sợi


dây kéo cảng, thì tải cả động năn g lẫn
thê nãng. Ta hãy xét lần lượt từ ng thứ.

Động năng

Một phán từ dây, khối lượng d m


dao động ngang theo một chuyển động
điéu hòa đơn, khi sóng đi qua nó, cđ
một động năng liên kết với vận tốc
ngang u của nó. Khi phẩn tử chạy qua HINH 17-10. Trong phẩn từ dây (1) ở vị tríy = ym động năng
. Ả t rs 't 1 1n ) tích lũy và thế năng tích lũy déu bằng không. Trong phẩn tù day
vi trí V = 0 của nó (xem h. 17-10) thì X, (2), 1ở vị
■,tri y _= n0, cà’ ùhai• năng
X .lượng
^ .tíchù lũy này đéu có giá trị- «/ 1 .
v ậ n t ố c n g a n g c ủ a n ó — v à d o đ ó , đ ộ n g c ự c đại. Dộng năng phụ thuộc vận tốc ngang của phán tủ dây. Thế
n â n g c ủ a n ó - l à c ự c đại. K h i p h ầ n t ử năng phụ thuộc vào độ mạnh yếu mà phần tủ dây bị căng, khi
■* • 4. ■ U " 4. _ . . A sóng đi qua nó.
ở vị tri xa n h ã t y = y của nó, thi vận
tốc ngang - và do đó động nân g của nó - bằng không.

Thế năng

Để gửi một sóng sin tính theo một sợi dây, ban đầu thẳng, thì sóng n h ấ t th iết phải làm
căng sợi dây. Khi một phấn tử dây độ dài dx dao động ngang, thì độ dài của nó phải tăng
và giảm một cách tu á n hoàn, nếu phần tử dây cđ dạng sóng sin tính. T h ế n ăn g liên kết
với các biến thiên ấy của độ dài, giống như với m ột lò xo.
Khi ph án tử dây ở tại vị trí y = ym của nó (xem h. 17-10), độ dài của nó cò giá trị bình
thường, khóng bị nhiễu loạn dx, th àn h thử th ế năn g tích lũy của nó bằng không. Tuy nhiên,
khi p h án tử chạy qua vị trí y = 0 của nó, thì nđ bị kéo câng đến độ giản cực đại và thế

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 59 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

năng tích lũy của nó bấy giờ có giá trị cực đại. Như vậy, phấn tử dây dao động có cả động
nấng lẫn th ế năn g cực đại tại y = 0.

C o n g s u ấ t tr u y ề n

Dộng n án g AK liên kết với phần tử dây có khối lượng dm, được cho bởi
1
d K = ị dm.u , (17-31)

trong đó u la vận tôc ngang của phần tử dây dao động, được cho bởi p.t 17-21, là
dy
U= ỹị = -cuỵmcos(kx - cut). (17-32)

Sử dụng hệ thức này và đật dm = ịidx, ta viết lại p.t 17-31 thành :

cLK= ụtidx)(-(ứ.ym)2coẻ{kx - (tít). (17-33)

Chia p.t 17-33 cho t, ta được tốc độ biến thiên của động năng của phần tử dây, và do
đó, được tốc độ m à động năng được sóng tải đi theo dây. Thương số dxldt xuất hiện lúc đó
ở vế phải của p.t 17-33 là tốc độ sóng V, thành thử ta được :
dK 1 79 -
= ịụ u ỉu y ^c o sr^k x - tưt). (1 7 -3 4 )

Tốc độ trung bình mà động năng được tải đi, là

( = ị ụUơj2y^ COsl^kx ~ = 4 ^ VOj2y2m- (17-35)

Trong p.t 1 7-35 ta đã lấy giá trị trung bình trên một sổ nguyên lần bước sóng và đã sử
dụng sự kiện là giá trị tru ng bình của bình phương của hàm côsin, trên một số nguyên lẩn

bước sóng, là ì

Thế n à n g cũng được tải đi dọc theo dây cùng với sóng, và với cùng một tốc độ tru n g
bỉnh cho bởi p.t 17-35. Tuy chúng ta không xem xét cách chứng minh, bạn củng sẽ nhớ
lại ràng tro n g m ột hệ dao động, chẳng hạn, một con lắc hoặc một hệ quả nặng - lò xo, thỉ
động năng tr u n g bình và th ế năng trung bình quả là bàng nhau.
C ôn g s u ấ t t r u n g b ì n h tức là tốc độ trung bỉnh mà cả hai dạng nãn g lượng do sóng
truyén đi, khi đd, là

p =2(f), (17-36)

hay là, theo p.t 17-35


p = ~/ẢVừJ2y 2 (công suất trung bình) (17-37)

Các th ừ a số ụ và V trong phương trình này phụ thuộc vào chất liệu và sức càng của dây.
Các thừa số cu và y phụ thuộc vào quá trình sinh ra sóng. Sự kiện, công s u ấ t tr u n g bình
truyén bởi m ột sóng phụ thuộc vào bình phương biên độ của nó và vào bình phương của
tán số góc, la m ọt kết quả tổng quát, đúng cho sóng thuộc mọi loại.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 60 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Bài to á n m ầu 17-5
Một sợi dây cd m ật độ dài ụ bằng 525 g/m và được căng với một lực câng X bàng 45N.
Một sóng có tắ n sô f và biên độ y lần lượt bằng 120 Hz và 8,5mm truyển theo dây. Nàng
lượng được sóng tru yền theo dây với tóc độ tru n g bình nào ?
G iả i. Trước khi tìm p theo p.t 17-37, ta phải tính tầ n số góc (ứ, và tốc độ sóng V. Theo
p.t 17-10
U) = 2 n f = (2>r)(120Hz) = 754 rad/s.
Theo p.t 17-26, ta có

V = = 9,26 m/s.
ỵ /U V 0,525kg/m
Khi đó, p.t 17-37 cho

ĩ = ị fiv<jj2y m
2 = ( (0.525kg'm)(9,26m/'s) X (754rad/s)2(0,0085m)2 = 100W. (Đáp sỗ)

17-9 . NGUYÊN LÍ CHONG CHẬP

Thường xảy ra là hai hoặc nhiếu sóng


đồng thời đi qua cùng m ột miển. Khi chúng
ta nghe m ột buổi hòa nhạc, chẳng hạn, âm
th a n h từ nhiều nhạc cụ khác nhau cùng một
lúc lọt vào tai ta. Các êlectrôn trong angten
của máy th u th a n h hoặc cái tivi của ta được
làm cho chuyển động bằng cả một mớ tín
hiệu từ các đài p h át khác nhau. Nước trong
m ột cái hổ hoặc một bến câu cá có th ể bị
to khuáy động bởi nhiểu con thuyén rẽ nước.
Giả sử rằn g hai sóng đổng thời truyén
theo cùng m ột dây kéo căng. Gọi y ^ x , t) và
y-,(x, t) là độ dời mà dây phải chịu, nếu mỗi
sóng tác dụng một mình. Độ dời của dây,
khi cả hai sóng cùng tác dụng, khi đó, là
y ( x , t) = ỵ ^ x , t) + ỵ 2(x, t) (17-38)

tổng là một tổng đại số. Đây là một thí


dụ khác vé n g u y ê n lí c h ổ n g c h ậ p mà bạn
đã gặp trong mục 15-3. Nó nói rằng khi
nhiéu tác dụng xảy ra đổng thời, thỉ tác dụng
tổ ng hợp là tổng các tác dụng riêng rẽ. Đối
với 6Óng trên một dây kéo câng, nó có nghĩa
là độ dời tdng hợp của dây tại một điểm bát HlNH 17_n Hai xung đi Ihe0 hai huóng trái ngUỢC lrín
kì dọc theo chiều dài của dây là tổng các độ một dây kéo căng. Nguyôn lí chổng chập ap dụng được khi
dời mà hai sđng riêng rẽ sinh ra. Kết quả chúng di qua nhau.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 61 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

còn có giá trị, chừng nào mà biên độ của sóng không quá lớn, điéu mà ch ún g ta giả định
ở đây.
H.17-11 trìn h bày một loạt "ảnh chớp nhanh", theo thời gian, của hai xung đi theo hai
*'r ^n cun ể rn()t SP* dây kéo cảng. Khi các xung phủ lên nhau, độ dời của
dây là tổng đại số các độ dời riêng rẽ của dây, như p.t 17-38 đoi hỏi. Mỗi x u n g chuyển
động qua xu ng kia, tựa hổ như xung kia không có mật.

P h é p p h á n tíc h F o u r i e r

Nhà toán học người Pháp Jean Baptiste Fourier (1786-1830) đã giải thích, có th ể sử
dụng nguyên li chong chập thế nào đê phản tích các dạng sóng không sin tính. Ông chứng
minh ran g bat ki m ột dạng sóng nào cũng có thể biêu diễn bàng tổng của một số lớn sóng
sin tinh, có tâ n sô và biên độ hoàn toàn xác định Nhà vật lí người Anh, Ja m e s J e a n s p h át
biểu điểu đó như sau :

Định li Fourier cho chúng ta biết ráng, mọi dường cong dù bản chát nó là gì hoặc
ban dầu dã thu được bàng cách nào dêu có thể tái tạo chính xảc bàng cách chông chập
dù một số dường cong diễu, hoà dơn - nói vần tát, bát kì dường cong nào cũng đều có
thế d ự n g dược bàng cách chòng nhiều sóng.
Hình 17-12 trỉn h bày một thí dụ vẽ dãy Fourier, như ta thường gọi tổng đó. Đường
cong rãng cưa t r ê n h. 17-12(2 biểu diễn sự biến thiên theo thời gian (tại vị trí X = 0) của
sóng mà ta m uốn biểu diễn. Có thể chứng minh được ràng dãy Fourier biểu diễn nó, là
1 1 1
y(t) = - -r sirujt - siĩứa.)t - 7^-sin3cut... (17-39)
2j i oji

trong đó a> = 2ji /T, với T là chu kì của đường ráng cưa. Đường cong liển nét trê n h . l 7 - 1 2 a
biểu diễn tổ n g của sáu số hạng đầu tiên của p.t 17-39 theo khá tốt đường răn g cưa. H ình
17-126 trìn h bày riêng biệt sáu số hạng ấy. Bàng cách cộng nhiéu số hạng hơn bạn cđ th ể
tiến gán đ ú n g tới đường răng cưa, đến mức nào bạn muốn.
Bây giờ bạn có th ể thấy tại sao lại là xác đáng, khi chúng ta tốn nhiểu thời gian như
vậy. để phân tích hành vi của một sóng sin tính. Một khi ta hiểu điều đó, định lí F ourier
sẽ mở rộng cửa cho mọi loại dạng sóng khác.

17-10. Sự TÁN SẮC (Tự CHỌN)

Một sóng sin tín h thự c sự, chảng hạn sóng trêi*h. 17-13a không có khởi đầu củng khỏng
có kết thúc cả tro n g không gian lẫn thời gian, và mọi khoảng của độ dài X đéu giống nhau.
Một sóng như vậy không những chỉ thuần túy lí thuyết, mà còn vô dụng tro n g việc gửi tín
hiệu từ nơi này đến nơi kia, vì nó không thay đôi.
Chúng ta có th ể gửi đi một tín hiệu bằng một xung chang hạn xung ơ h. 17-136, nó có
toể biểu diễn đại lượng 1 trong hệ đếm số học cơ số hai của máy tính. Xung trê n h .17-136

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 62 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

HỈNH 17-12 (fl). Dưòng cong hình răng cưa vẽ chấm chấm được biẻu diễn gán đúng bỏi duòng cong màu lục, là kổl
quả việc giữ lại sáu số hạng đầu trong tồng của p.t 17-39. (Giữ lại nhiéu só hạng hơn sẽ cho ta mộl đưòng gẩn đúng
hơn) ( b ) Hình riêng biệt của sáu số hạng dầu trong p.t đó.

kh ôn g phải là một sóng sin tính th u ần tuý. Theo phép phân tích Fourier, xu ng này có thể
dựng được bằng cách tổ hợp (một số vồ hạn) sóng sin tín h có tầ n số và biên độ được lựa
chọn một cách thích hợp. Điéu gây ấn tượng là có th ể tìm được m ột tập hợp các sóng sin
tính sao cho chúng cộng lại với nhau th àn h xung có độ dài l trê n h. 17-136, m à triệ t tiêu
nhau hoàn toàn ở mọi chỗ ngoài các giới hạn của xung đó.
Nếu tấ t cả các sóng sin tính tổ hợp với nhau đi qua một môi trư ờ n g với cùng một tốc
độ, thì khi cộng chúng ta luôn luôn được một xung, có cùng m ột dạng. Trong các điéu kiện
ấy, thi ta gọi mối trư ờ ng và các sóng là không tán sấc, có nghỉa là xung giữ nguyên dạng
của nó, khi nó chuyển động. Tuy nhiên, nếu tốc độ của m ột sóng sin tính tro n g một môi
trư ờ n g phụ thuộc vào tấ n số của sóng (hay là, vào bước sóng, thì cũng thế), thì các sóng
tổ hợp với tán số khác nhau sẽ chuyển động với tốc độ khác nhau, và không cộng lại đe

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 63 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

cho một xung có dạng không đổi. Thay vào đó xi.ng


trải dài ra (lớn dần theo chiều dài). Trong trường hợp
ấy, ta gọi môi trư ờng và các sóng tổ hợp là co tan
sảc, có nghía là xung bi biên dạng dần khi nó chuyến
động.
Dối với các sóng sin tính trên một dây kéo cảng
A/lM A/ựír
tốc độ được cho bởi p.t 17-26 và ta thấy ràng tốc đọ (*)
đó không phụ thuọc bươc song. Sóng ãm thanh cũng
xử sự theo cach ay, chi có đơn thuần một tốc độ cho
mọi tần số và bước sóng. Như vậy, sóng âm thanh
truyén qua không khí không tán sắc. Nếu bạn hét to
vé phía một vách núi ờ xa, thỉ tiếng vọng dội lại giữ
nguyên d ạn g sdng cùa tiếng thét : bạn có thê nhận
ra giọng của mình.
(b)
Sóng ánh sá n g đi qua chân không củng không tán
sắc. Tuy nhiên, khi ánh sáng đi qua một môi trường
trong suót, . như. thủy
.
tinh,
, '
hoậc nước chẳngb han,
. i
thì sóng
HÌN"sin” tinh
: ' 3có
(a)p.lM*17-2,
™ lúc
. chíp T % ỉỉz
/ = 0. (b) Một
tốc đ ộ l u c đ o CO p h ụ t h u ọ c v a o b ư ơ c s ó n g ; t r o n g c á c "ành chóp nhanh" cùa một xung, độ dài /. Cả
môi t r ư ờ n g ấ y , s ó n g s á n g b ị t á n s ắ c . C h í n h vi s ự t á n hai sóng n^y có thỏ biòu dién hằng phương
sắc mà án h sán g m ặt trời trải rộng ra thành một pháp Fourier- lhanh tỏn8 cúa nhiéu sóns sin
1 đ ^ 1 ; X,,
quang„ pho nhiêu m àuX,,
khi nó đi qua một 1lâng
«
kính. tính có buỏc sóng và biên độ khác nhau,
thủy tinh, và tạo th àn h một cẩu vồng khi nó đi qua cácgiọt nước mưa đang rơi.
Tốc độ m à x un g truyến được gọi là tố c độ nhóm của xung. Dó là tốc độ mà tín hiệu,
hay thông tin, có th ể được xung truyén đi Nếu không có tán sác, thì tốc độ nhóm chính
là tốc độ chu ng của mọi sóng sin tính cho bởi p.t 17-26, đối với trường hợp của các sóng
truyển theo m ột dây kéo căng. Nếu có tán sác thi tốc độ nhóm và tốc độ cùa các sóng sin
tính sẽ khác nhau, và tín hiệu có thể bị mất.

17-11. GIAO THOA CỦA SÓNG

Giả sử rằ n g ta gửi hai sóng sin tính cùng một bước sóng và cùng biên độ, theo cùng
một chiều, theo m ột dây kéo câng. Nguyên lí chổng chập áp dụng được. Tầ đoán trước được
nhiễu loạn tổ ng hợp nào, trên dây °
Mọi chuyên phụ thuộc vào chừng mực mà các sóng cùng pha VƠI nhau. Neu chung hoan
toàn cùng pha với nhau thì chúng cộng vào nhau để tâng gấp đôi độ dời của mỗi sóng tác
dụng một m inh Nếu chúng hoàn toàn ngược pha nhau, thi chung se triệt tieu nhau ơ mọi
nơi, mà không gây chút nhiễu loạn nào Ta gọi hiện tượng triệt tiêu và tă n g cường n h au
này là sự g i a o t h o a ; nó áp dụng được cho mọi loại song.
Giả sử hai sóng được cho bởi
J B f. y Ặ x , t) = y msin(kx - wt + <p) (17-40)

và ỵ 2(x, t) = .y,„sin(foc - cot) (17-41)

« theo cù n g m ột dây kéo cang. Hai stíng này có cùng tân số góc « , cùng số só n g th eo
góc * và cù n g biên độ y Chung đi theo cùng một hướng, là h ư án g X tả n g với cù n g m ột

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 64 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

tốc độ, cho bởi p.t 17-26. Chúng chỉ khác nhau vể một góc không đổi ự>, gọi là h ầ n g số
pha
Theo nguvêĩì lí chổng chập (p.t. 17-38) sóng tổ hợp có độ dời
y ( x , t) = t) + y 2( x , í) = jym[sin (^ x - cưí + 0 ) + sin(/?x - * (17-42)

Theo phụ lục G, ta thấy rằ n g cđ th ể viết tổng của sin hai góc là

sin a + sin/? = 2sirt2(a + /3)cosỹ(a - Ịi)- (17-43)

Ấp dụng hệ thức này vào p.t 17-42, ta được

y ( x , t) = [2ymc o s ì <p ]sỉn(fa: - 0 )t + 2 ý ) ‘ (17-44)

Sóng tổng hợp, như vậy, cũng là một sóng sin tính, chỉ khác các sóng ban đâu về hàng

số pha, nó là £0, và về biên độ, nó là biểu thức trong dấu móc, cụ th ể là 2ymcos—(p •

Nếu 0 = 0, thì hai sóng hoàn toàn cùng pha với nhau. Khi đó, p.t 17-44 r ú t lại thành
y ( x , t ) = 2iymsin(Ẳx - Cứt) (<p = 0). (1 7-45)

Sự giao tho a là hoàn toàn tăng cường và sóng tổng hợp chỉ khác với hai sóng tổ hợp, ở
chỗ có biên độ lớn gãp đôi. Hình 17-14o trình bày một trường hợp tro ng đó, tuy (Ị) không
bàn g không, nó vẫn r ấ t nhỏ.

Nếu <p = jrrad (hay 180°), thì hai sóng hoàn toàn ngược pha với nhau. Khi đđ cosịự) trở
th à n h cosjt/2 = 0 và biên độ cùa sóng tổng hợp (p.t 17-44) bằng không. Khi đó, ta có, với
mọi giá trị cùa X và t
y(x, t) = 0 {<p = Tĩ.rad). (17-46)
Như vậy, khi các sóng tổng hợp hoàn toàn ngược pha nhau, thì sự giao th oa của chúng
là hoàn toàn triệt tiêu nhau. Hình 17-146 trình bày một trường hợp tro n g đó, tuy (p không
bằng Krad, nó vẫn rá t gẩn giá trị đó. Hai sóng tổ hợp hầu như - như ng không hoàn toàn
- triệ t tiêu nhau.

Bài to án mảu 17-6

Hai sóng lan tru yền chuyển động theo cùng một hướng trên một dây kéo căng giao thoa
với nhau. Biên độ y m của mỗi sóng là 9,7mm và hiệu số pha (p giữa chúng là 110°.
a) Biên độ y ’m của sóng tạo bởi sự giao thoa của hai sóng này là bao nhiêu ?
G iải. Theo p.t 17-44, đối với biên độ, ta có :

y ’m = 2V 0S2 ^ = (2)(9>7mni)(cos 110°/2) = l l m m . (Đáp số)

Hiệu số pha <p giữa hai sóng tổ hợp phải là bao nhiêu, để biên độ của sóng tổng hợp
sinh ra có cùng một giá trị như biên độ giống nhau của hai S(5ng tổ hợp ?
G iải. Theo p.t 17-44, ta có yêu cấu

2ymcosị ỷ = ym.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 65 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

(à)
HÌNH 17- 14(fl) Hai song có pha khác nhau một trị só nhỏ, thì tăng cuòng lản nhau, cho ta sự giao thoa hầu nhu
hoàn toàn tăng cương. Dại lượng (plk = (cỊ>I2jĩ )X cho ta khoàng cách, theo trục X, giũa hai đinh lân cận cúa hai sóng.
(fe) Hai sóng có pha khác nhau gán TTrad (180°) hầu nhu triộl tiốu lần nhau.

hay là

<p = 2cos_1 ( i) = 120° hay - 120° = 2,1 rad hay -2,1 rad. (Đáp số)

Như vậy, có hai nghiệm một nghiệm ứng với sóng thứ nhất sớm pha hơn sóng thứ hai,
vé thời gian, và nghiệm kia ứng với sóng thứ hai sớm pha hơn sóng thứ nhất.

GIẢI CÁC BÀI TOÁN

Chiến t h u ậ t 2 : H à n g d ẳ n g th ứ c lư ợ ng giác
Khi suy ra p.t 17-44 trên đây (và ở nhiéu chỗ khác nửa) ta đã dùng các hàng đảng thức
lượng giác thí dụ t.rong p.t 17-43. Các kĩ sư thực hành và các nhà khoa học r ấ t quen
thuộc với chú ng vỉ thường xuyên sử dụng chúng, nhưng vì chúng có nhiéu nên nh ữ n g người
tập sự thường hay bị lúng túng. Phụ lực G liệt kê mọi hàng đảng thức được dùng tro n g
sách này, với vài bổ sung, cho đủ. Nghiên cứu chúng là điểu có ích, để tìm các d ạn g quen,
chẳng hạn khi bạn trông thấy cái gì như sina + sin/2, thỉ bạn sẽ biết ràng nđ có th ể biểu
diễn dưới m ột d ạ n g khác.
Cố gáng biến đổi các công thức thành những dạng mà ta có hàng đảng thức về chúng.
/ 3 \ o ....
Thí dụ> nếu bạn gặp 3sinacosa, thì bạn có thể viết nó thành ( 2 ) (2sinacosa), nó đú ng là

(xem Phụ lục G) 2sin2a, Hãy vui mừng khi bạn trông thấy sin2« + cos2a , vì nó b à n g đon
vị. Hây nhớ rà n g tuy giá trị trung bình của hàm sin hoặc cos trê n một buãc sóng là b àn g

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 66 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

không, giá trị tr u n g bình t r ê n một n ử a bước sóng lại là 2^*2 và giá trị tr u n g bình cùa bình
1
p h ư ơ n g m ộ t hàm sin hoặc cos trê n m ột bước sóng lại là 2 ■

17-12. SÓNG DỪNG (SÓNG ĐỨNG)

Trong m ục trước ta đã nghiên cứu hai sóng sin tính có cùng bước sóng và biên độ, đi
theo c ùng m ộ t h ư ớ n g , trê n m ộ t sợi dây kéo căng. Nếu chúng đi ngược chiéu n h a u thỉ sao ?
B àn g cách áp d ụ n g nguyên lí chống chập ta có th ể thấy được kết quả m à hai sóng, khi đó,
cho ta.

6?)
V /

(b) r \ r \

(c) h r\
11--- <► f> \ ì <1--- <1--- (I---1 ù
\J \J

t:0 t : -Ị-T t:ịr t= T


UỈ T l
H ÌNH 17-15. Hai sóng lan iruyén tạo ra sóng dừng, như thế nào. ( a ) và ( b ) biẻu diẽn "ành chỏp nhanh" cùa hai sóng
có cùng bước sóng và biên độ, đi theo hai hưỏng khác nhau, vào năm thòi điểm khác nhau, trong một nửa chu ki dao
động, (c) Sự chổng chập cùa chúng tại năm thòi điẻm áy. Hãy chú ý các nút và bụng trong (c), nút được biẻu diẽn
bằng các chám. Không có nút và bụng trong các sóng lan truyẻn (a) và (b).

H ìn h 17-15 gợi cho ta tìn h t r ạ n g đó b ằn g đổ thị. Nó cho thấy hai sóng tổ hợp, một
tru y ế n s a n g trá i trê n h . l 7 - 1 5 a , sóng kia tru y é n sang phải, trê n h. 17-156. H ìn h 17-15c
trìn h bày tổ n g của chúng thu được b ằn g cách áp dụng nguyên lí chồng chập cho đổthị.
N ét nổi b ật của sóng tổ n g hợp là có n h ữ n g chỗ trê n sợi dây, gọi là n ú t , tại Mó dây thường
xuyên đ ứ n g yên. Bốn n ú t như vậy được đ án h dấu bằng các chấm trê n h. 17-15c. 0 chính
giữ a hai n ú t nối tiếp là các b ụ n g , tại đó biên độ của sóng tổng hợp là cực đại. H ìnn của
só n g n h ư trê n h .l7 - 1 5 c được gọi là s ó n g d ừ n g vì hình sóng không chu yển động ; nghĩa
là vị w . các cực đại và cực tiể u không thay đổi. Ta hãy phân tích ch ú n g b àn g toán.
Tầ biểu diễn hai sóng tổ hợp bằng
y Ạ x , 0 = ymsin(fct - ÙJÍ) ( 17- 47)
và y 2(x y t) = y ms\nỌiX + Cứt). (17-48)

Ta khô n g đư a h ằ n g số pha nào vào đây, vl nói đến hiệu số pha giữa hai sđ n g đi ngược
chiều n h au c h ẳn g có nghĩa gì (Xét sự tư ơng tự, kim giây của hai đổng hố có t h ể giữ một
k h o ản g cách góc không đổi nếu cả hai kim đểu quay theo m ột chiéu, n h ư n g nếu chúng
qu ay ngược chiéu nhau, thí không th ể th ế được).

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 67 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Dối với s ó n g tổ n g hợp nguyên lí chổng châp cho ta


y ( * i 0 = y Ạ x , t) + y 2( x } t) = y msÌTịkx - ojt) + y m* \ĩ ịk x + ỉot).
Áp d ụ n g hệ th ứ c lượng giác trong p.t 17-43 ta được
y(x, t) = [2 sin kx]cosojt. (1 7 -4 9 )
Đây k h ô ng phải là một sc5ng lan truyén vì nó không có d ạ n g của p.t 17-18. P h ư ơ n g
trinh 1 7 -4 9 mô tà m ộ t sóng dừng.

Đại lư ợng 2 ỵ m SỊĩỉkx trong dấu móc cùa p t 17-49 cd th ể coi là biên độ dao động củ a
phân tư dây đ ạ t tại VỊ tri X. Tuy nhiên, vi biên độ bao giờ cũng dương, nên ta lấy trị tu y ệ t
đói của đại lượng 2 y rn sinkx làm biên độ
Trôn m ộ t s o n g lan truy ền biên độ của sóng có cùng một giá trị đối với mọi p h ẩn tử dây.
Điểu này k h ô ng đ u n g đoi với sóng dừng, trong đó biên đô biến thiên theo vi trí Trong só n g
dừng có p.t 1 7-49, biên dô biến thiên theo sin kx. Thí dụ, biên độ bàn g không, đối với các
giá trị của k x nào cho ta sin kx = 0 Các giá trị đó là
kx = n n với n = 0, 1, 2... (17-50)
Thế k - 2Tĩ/Ả vào, và sấp xếp lai, ta được

X =n-r với n = 0, 1,2... (nút) (1 7 -5 1 )

cho vị trí có biên độ bàn g không - các nút - đối tương sóng dừng có p.t 17-49. Chú ý rà n g
hai n út liên tiếp cách nhau A/2, tức là nửa bước sóng
Biên độ củ a són g dừng có p.t 17-49 có giá tri cực đại 2y , ứng với các giá trị của kx
nào cho ta I sin&xi = 1. Các giá trị đó là
1 3 5 2n + 1
kx 2 ^ * 271 * 271 '
71 — ị n + -^TC với n = 0, 1, 2 ... (17-52)

Thế k —2 ji /ằ vào và sáp xếp lại, ta được :

X = (n + với n = 0, 1, 2 ... (bụng) (1 7 -5 3 )

cho vị trí các cực đại của biên độ - các bụng - cùa sóng dừng có p.t 17-49. B ụng ở cách
nhau nửa bước só ng và ở đúng nửa đường giữa một cặp hai nút.

Phản xạ ỏ biên

Chúng ta có t h ể tạo ra một sóng dừng trên một sợi dây kéo cân g bàn g cách cho só n g
lan tru yén p h ả n x ạ trê n đẩu ở xa cùa dây. Sóng tới (sóng ban đáu) và só ng p h ả n x ạ khi
đó có th ể được mô tả lán lượt bàng các p.t 17-47 và 17-48, và ch ú n g có thê tổ hợp với
nhau để tạo r a m ộ t hình sóng dừng.
Trên h . 1 7 -1 6 ta d ù n g một xung đơn để trình bày, các phản xạ như vậy, xảy r a như t h ế
nào. Trẽn h 1 7 - Ỉ6 ứ đ ầu dây bên trái được giữ cố định. Khi xu ng tới đ ẩ u đó, nó tá c d ụ n g
một lực hư ơng lên vào giá đỡ (tường). Theo định luật Nevvton th ứ ba, giá đờ tác d ụ n g m ộ t
lực bàng và ngược chieu vào dây. Phản lực này sinh ra m ột x u n g tại giá đỡ, x u n g n ày
truyên trê n dây theo chiéu ngược với xung tới. Trong dạn g p h ản xạ "cứng" này, p hải có
một n ú t tại gia đỡ, vì dây bị giử cô định ở đó. Xung tới và xung ph ản xạ phải t r á i d ấ u
nhau, để c h ú n g tr iệ t tiêu lẩn nhau tại điểm đd.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 68 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Trên h. 17-166, đầu trái của dây được buộc vào một cái vòng nhẹ, để cđ th ể trượt dề
d àn g không m a sát theo m ột thanh. Khi xung tới truyén đến, thi vòng chuyên đ ộn g theo
th an h , \ẽn trên , nò kéo vào dây, làm căng dây và sinh ra một xung phản xạ có cùng dãu
và biên độ với xung tới. Như vậy, trong sự phản xạ "mềm", các xung tới và phản xạ tăng
cường lẫn nhau, tạo ra một bụng ở đầu dây, độ dời cực đại của vòng bàng hai lân biên độ
của xung này hoặc xung kia.

17-13. SÓNG DỪNG VÀ s ự CỘNG HƯỎNG

H ình 17-17 trình bày ba hình sóng dừng


(hay ba m ố t d a o đ ộ n g ) có th ể x uất hiện
bàn g cách làm cho m ột dáy kéo càng, có
m ột đáu cổ định, ru n g động ở đấu kia, với
các tấ n số khác nhau. Chú ý các n ú t và
bụng. Các mốt dao động trê n h . 17-17 chỉ
x u ẵ t hiện với nh ữ n g tẩn số được xác định
một cách chật chẽ. Tầ nói rà n g hệ cộng
hường với các t ầ n số ấy. Nếu dây dao động
với m ột tẩ n số nào đó khác với các t ầ n s ố
c ộ n g h ư ở n g này, thỉ không có sóng dừng
được hình th àn h , và dao động của dây là
không m ạnh.
Hảy xét một tình trạ n g tương tự, trong
đó m ột sợi dãy, chảng hạn, dây đàn ghi ta,
được câng giữa hai cái kẹp cách nhau một
khoảng cố định l, và dây, bằng cách nào
đò, được làm cho rung động với một tầ n
số cộng hưởng để tạo ra m ột hình sóng
dừng. Vì cà hai đáu dây đều bị giữ cố định,
nên mỗi đấu phải là một nút. Hình đơn
giản n h ấ t phù hợp với yêu cầu đó được
trìn h bày trê n h. 17-18(2. Có m ột bụng ở
t r u n g điểm của dây, và khoảng cách l bằng
Ắ/2, tro n g đó Ằ là bước sóng m à sóng trên
dây phải có, để tạo ra hình sóng dừng đó.
H ỉnh đơn giản thứ hai phù hợp với đòi
hỏi hai đấu cố định được trỉnh bày trên
h .17-186. H ình này có ba n út và hai bụng,
khoảng cách l và bước sóng cẩn có, liên hệ
với n h au bởi l = Ằ. H ình thứ ba được trỉnh
bày trê n h. 17-18c. Nó có bốn nút và ba
bụng, và l = 3A/2. Nếu muốn, bạn cổ th ể
tiếp tục cấp số này, bàng cách vẽ những

và m ột A/2 lại phải đưa thêm vào khoảng không ma sát, lên xuóng, theo thanh xung bị phàn xạ má
cách l. khổng đổi dấu.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 69 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

HÌNH Ệ ~ y l‘ C ậc tám ảnh hoạt nghiộm cho ta tháy hình ảnh sóng dừng (khỡng hoàn hảo) trCn một sợi dây được
một máy m n g đ ặ . ỏ đáu trái làm cho dao dộng. Minh ưng vói . = 2, 3 và 4 trong cAc p.t 17-54 đ ế n 17-56
Hệ thứ c giữ a Ằ và l tóm lại là

l = vô\ n = 1, 2, 3... (17-54)

Giải ra th eo A, t a được bước sóng của các sóng trên dây


đối với các hln h liên tiếp đó

n = 1, 2, 3... (17-55)

Các tấn số cộng hưởng được suy từ p .t 17-55 và p t 17-14 :

f = J = 7^ n vôi n = l, 2, 3... (17-56)


21 .................
Phương tr ỉn h 1 7 -5 6 cho ta thấy rầng các tán số cộng
hưởng đéu là bội số nguyên của tần số cộng hưởng thấp
nhẫt, f = u/2l, ứ n g với /1 = 1. Mốt dao động với tấn số thấp
nhất đó gọi là m ố t cơ bản hay là hoạ ba bậc nhát. Hoạ ba
bậc hai là m ố t dao động với n = 2, hoạ ba bậc ba là mốt
với n = 3, v ân vân. T ập hợp mọi mốt dao động khả dỉ được
gọi là d á y h o ạ b a , và n được gọi là số t h ứ t ự c ù a h o ạ
ba (hay : hoạ ba số).
Nếu dây bị lấc lư với một tần số không được cho bởi p.t HÌNH 17-18. Một S Ộ I dây, cáng giữa
17-56, thỉ k h ô ng th ể truy én nảng lượng một cách có hiệu hai cái kẹp được làm cho d a o động
quà, từ tác n h â n dao động bên ngoài tới sợi dây. Trong một thành một hình sóng dừng. ( a ) Hình
số khoảng thời gian nào đó, tác nhân bên ngoài, chảng hạn Ị^hả 8lả" nhát- sóns co bản hay
° b 7 , , * ■ . ,. : _ ha bộc nhđt, đuợc gọi là góm một
một máy r u n g cơ học, sẽ thực hiện công trên sợi dây ; tro n g hirih dạne phúc hóp mà đáy
một Số k h o ản g thời gian khác, dây lại sinh công trén máy tạo ra ỏ chố độ dòi cực đại (đưòng lién
rung. Tuy nhiên, k h i cộng hưởng, tức là ở tẩn số cộng nét và đuòng dứt quâng) (6) hình của
kttỏng, thì d ò n g n ă n g luợng hoàn toàn chày từ máy ru n g ho» ba b«c ^ ha' mu' M .hinh
_ 1 J J hoạ ba bậc ba CÓ ba múi.
sang sợi dây. Biên độ dao động và c^c tốn hao do m a sát
tầng dẩn cho đ ến lúc n ă n g lượng cùa dây rung bị m ấ t do các tổn hao đò, vừa đ ú n g n h a n h
như nó n h ậ n n à n g lượng của máy rung.
Hiện tư ợ n g cộng hưởng là chung cho mọi hệ dao động. H. 1 7-1 9 trìn h bày bốn tro n g r ấ t
nhiểu mốt dao độ ng (hai chiéu) của m ặt một cái trống định âm, và h. 1 7 -2 0 tr ìn h bày h in h
sóng dừng trê n m ột cái chuông lấc bàng tay. Trong vật lí lượng tử các t r ạ n g th ái m à các
nguyên tử có th ể tổn tạ i được giải thích là các mốt dao động (ba chiéu) củ a só n g v ậ t c h ấ t
biểu diền các êlectrô n tro n g nguyên tử.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 70 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

HÌNH 17- 19 Bốn irong nhiéu hinh sóng dùng khả dĩ Irún mặt một cái trống định âm. Chúng dược lâm cho tháy
được bằng cách rắc bột den lổn mặt trổng. Khi mặt trổng được làm cho dao động với một tán sò riêng lẻ, bằng một
máy rung cơ học, ỏ phía trổn, bCn trái mỗi tám ành, thi bột tập trung tại các núi, chúng lả những duclng tròn và
dunng thẳng (chứ khổng phài là diỏm) irong thí dụ hai chiổu này.

HÌNH 17-20. Toàn ảnh giao


Ihoa của một sóng dừng ba chiéu,
irên mộl cái chuỏng lắc tay C3 dani:
rung. Các mién nút thi sáng, <--ic
mién bụng lại sảm màu.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 71 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Bài toán mầu 17-7

W n h *17~2 1 > m ột sợi dảy buộc vào một máy ru n ể tại p, và v át qua m ột giá đỡ ở ộ ,
được căng lả n g m ột vật nậng có khối lượng m. Khoảng cách / giữa p và Q là l,2 m , m ậ t
độ dài cùa dây là l,6g/m và tấn số f của máy rung được giữ vững ở 120Hz. Biên độ củ a
ch u yển động tại p la đu nho đô có thể coi điểm đó là một nút. Một n ú t nữa cũ n g có ờ Q.

a) Khối lượng m nào giúp cho máy rung tạo được hoạ ba bậc bốn trê n dây ?
Giải. Các t ầ n số cộng hưởng được cho bởi p.t 17-56 là

f = Ỵ ị - n với n = 1, 2, 3... (17-57)


M rung
Tà phải cho dây m ột sức căng ĩ sao cho
tấn số của m áy ru n g bàng tần số của hoạ
ba bậc bốn, như p.t này cho ta.
Tốc độ V cùa sóng trên sợi dây được
cho bởi p.t 17-26, là

(17-58)

trong đđ, sức căng T của dây bằng với HÌNH 17-21. Bài toán mâu 17-7. Một sợi dây kéo cáng nối vòi
trong lượng mg của vật nặng Thế V từ một máy mng D6ì vỏi m^1 tán số đã đ'nh' hinh són8 dừng sẽ
p.t 17-58 vào p.t 17-57, đ ật n = 4 cho xuđ' hí?n vối các g , ả r ò i r,c cùa sức cSn* day'
hoạ ba bậc bốn, và giải theo m, ta được

4l2 f n (4)(l,2m)2 (120Hz)2 (0,0016k^m )


m = = 0,846 kg » 0,85 kg • (Đáp sổ)
(4)2 (9,8m/s2)
b) Nếu m = 1,00 kg, thì mốt sóng dừng nào xuất hiện ?
Giải. N ếu ta th ế giá trị m này vào p.t 17-50 và giải theo n, thl ta tìm được n = 3,7,
điều này không chấp nhận được vỉ n phải là một số nguyên. Như vậy, với m = 1,00 kg
máy rung không th ể tạo được một hệ sóng dừng trên dây, và bất kì dao động nào của dây
cũng nhỏ, có lẽ, th ậ m chí không nhận biết được.

ÔN TẬP VÀ TÓM TẢT

Sóng ngang và sóng dọc


Sổng trê n m ộ t sợi dây kéo căng, đói tuợng cùa chuong này là sóng cơ học n g a n g chi
phối bởi các đ ịn h luật Nevvton. Các hạt cùa môi trường (sợi dây) dao động vuông góc vỏi
phuong tru ỹ é n củ a sóng. Sóng, trong đó các hạt cùa môi trư ờng dao động song song vôi
phương tru y é n sóng là sóng dọc.

Một sóng sin tính chuyển động theo phương +x có dạng toán học
y (x,t) = ym sin (kx -c ot), (1 7 -2 )

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 72 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

tro n g đó V là b i ê n d ộ c ủ a s ó n g , k là s ố s ó n g t h e o g ó c, 0) là t á n s ố g ó c và kx U)t là
p h a . B ư ớ c s ó n g X và sô s ó n g 7C(số sóng trê n m ột m ét) liên hệ với k bởi

— = x = ị . (17-6)
2 71 Á

c h u ki T và t á n sô f của sóng liên hệ với co bởi

= f = - . (17-10)
2 71 T
Cuôi cùng, t ố c đ ộ s ó n g V liên hệ với các tham số này bởi

u = J = ị = Ằf . (1 7 -1 4 )

Sóng lan truven


Nói chung, bẫt kì h àm nào có d ạn g
y (x,t) = h (kx ± IX) t) (17-18)
đéu có t h ể biểu diễn m ột s ó n g la n t r u y ể n , với tốc độ sóng cho bởi p.t 17-14, và m ột dạng
són g cho bởi dạn g to án học của h. Dấu cộng (hoặc trừ) chứng tỏ sóng lan tru y é n theo hướng
-X (hoặc + x).

Tốc đỏ sóng í rên một dây kéo càng


Tốc độ của són g trê n m ộ t sợi dây bị căn g với lực cầng ĩ, và có m ật độ dài // là

(17-26)

Tốc độ ánh súng


Tốc độ án h sán g tro n g ch ân không có cùng m ột giá trị c tro n g mọi hệ quy chiếu quán
tính. Sự không đổi của tốc độ án h sá n g là một tro ng hai tiên đé của th u y ết tư ơ n g đối hẹp
của E in stein , và ngày nay, được coi là hoàn toàn đúng.

Cóng suất %
C ô n g s u ấ t t r u n g b i n h , là tốc độ tru n g bình mà n ăn g lượng được m ột són g sin tính
tru y é n trê n m ột dây kéo cảng, được cho bởi

p = ị f > v w 2y m
2. (17-37)

Sư chòng cháp
Khi hai só ng hoặc nhiểu hơn đi qua cùng một môi trường, độ dời của b ấ t kỉ h ạ t nào
tro n g môi trư ờ n g cũng là tổ n g các độ dời m à các sóng riêng biệt tru y ể n cho nó. Điéu này
gọi là sự c h ồ n g c h ậ p .

Dãy Fuurier
Với dãy Fourier bất kì sóng nào củng có th ể tạo dựng được bằng cách chồng chập nhiéu
són g sin tín h thích hợp.

Tán sắc
Sự chuyển thô n g tin cán đến một x u n g s ó n g , xung này, theo phép p h â n tích F o u r i e r ,
có th ể coi như sự chống chập của nhiéu sóng sin tính. Nếu mọi sóng riên g biệt đểu có cùng

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 73 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

một sóng được truyển không đổi với tốc độ chung của mọi s ó n g ; t r ạ n g
thái này là k h ô n g t á n s á c . Nếu các sóng riêng biệt có tốc độ khác nhau, thỉ ta nòi íà s ò n g
bị t á n s á c , và d a n g sóng thay đổi khi sòng truyền. Khi đó, dạn g song tru y é n với t ố c đ ộ
nhóm.

Giao thoa cùa sóng

\ H â Ì s đ n g s in tin h trê n cung mót. sợi dây giao t h o a với nhau, cộng với nhau hoặc tr iệ t
tiêu nhau theo nguyên lí chổng chập. Nếu hai sóng truyén theo cùng m ột chiểu và cổ cù n g
biên độ y m va cụ n g ta n số (và do đó, cùng một bước sóng) nh ư n g có pha khác n h a u m ột
hầng so p h a (p thi ket quả là một sóng đơn, có cùng chu kì ấy.

y{x,t) = (2ym cos^<p)sm{kx-<ut +ị<p). (17-44)

Nếu 0 = 0, thỉ các sóng là cùng pha và sự giao thoa của chúng là (hoàn toàn) tâ n g
cường, nếu <p = 71 rad thì chúng ngược pha nhau, và sự giao thoa của chúng là triệ t tiêu nhau.

Sóng dừng
Sự giao th o a cù a hai sóng sin tỉnh có cùng tần số và biên độ, như ng chuyển động ngược
chiẽu nhau sinh ra các s ó n g d ừ n g mà p.t, đối với một sợi dây m à hai đẩu được giữ cố
định, là
y (x,t) = [2y t s in k x ] COSÍU t. (1 7 -4 9 )

Sóng d ừ n g có đặc tính là có những vị trí cố định, với độ dời bàng không, gọi là n ú t , và
những vị trí cố định với độ dời cực đại gọi là b ụ n g d a o d ộ n g .

Cộng hưởng
Sóng d ừ n g trê n m ột dây được tạo ra do sự phản xạ của sóng lan tru y én, tại hai đ ầ u
dây. Nếu m ộ t đ ầ u được giữ cô' định, thì đáu ấy phải là vị trí cùa một n ú t ; nếu nó tự do,
thỉ nó là vị tr í của m ột bụng. Các điéu kiện này giới hạn các tấ n số m à sóng d ừ n g sẽ x u ấ t
hiện trên m ộ t dây đã cho. Mỗi tần số khả dĩ là một t ẩ n s ố c ộ n g h ư ờ n g và hình són g
dừng tư ơng ứ ng là m ột m ố t d a o d ộ n g . Đôi với một dây bị kéo câng, với hai đâu cố định,
thì các tá n số cộng hưởng là

f = ĨL = ! L n t với n = 1, 2, 3 ... (1 7 -5 6 )
A ^L
Mốt dao động ứng với n = 1 gọi là mốt cơ bản hay là hoạ ba bậc n h á t ; m ốt ứ ng với
/1 = 2 là họa ba bậc hai, vân vân. Sợi dây sẽ sán san g hap thụ n à n g lượng neu no được
kích thích với m ộ t tro n g các tần số cộng hưởng ; đây là hiện tượng c ọ n g h ư ơ n g . Bị kích
thích với các tầ n số khác, nó chỉ hấp thụ Ít nang lượng.

CÂU HỎI

1. Bạn làm t h ế nào để chứng minh bàng thục nghiệm ràn g n ả n g lượng có t h ế được tải
bởi một só n g ?

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 74 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

2. N ả n g lượng có t h ể được tru y ề n bởi hạt, cũ n g như bởi sóng. Bạn làm th ê nào phân
biệt bàng thự c nghiệm giữa hai phương pháp tru y ể n n â n g lượng này ?
3. Liệu có t h ể sinh r a m ộ t chuyển động sóng tro n g đó các h ạ t của môi trư ờ n g ru n g động
với một ch u y ển độ ng góc điéu hòa đơn ? Nếu có, hãy giải thích và mô tả sóng đó.
4. Các h àm sau đây, tro n g đó A là một hàn g số, đéu cđ d ạn g h(x ± vt)

y = A(x - v t ) y = A(x + vi)2,


y = A \lx - ư t y = A l n (jc + vt).
Giải th ích , tại sao các hàm này lại không th ô n g d ụ n g tro n g chuyển động sóng.
5. Người t a có t h ể tạo trê n m ột sợi dây một hình són g có m ột chỗ gián đoạn về độ dốc
tại m ô t điểm , tứ c là sóng có một góc nhọn được không ? H ãy giải thích.
6. H ãv so s á n h và đối chiếu cách xử sự cùa : (a) q u ả n ặ n g của hệ quả n ặ n g - lò xo, dao
động theo m ộ t chu y ển động điéu hoà đơn và (b) m ột p h ần tử của m ột sợi dây kéo cầng,
trê n có m ộ t sóng lan tru y ề n sin tính đi qua. Biện lu ận vé các m ật : độ dời, vận tốc, gia
tốc, và tru y é n n ả n g lượng.
7. M ột cái th u y ển m áy đi qu a tạo ra m ộ t vệt nước, vệt này sinh ra só ng g iạ t vào bờ.
T heo thời gian chu kì của són g đi tới trở nên càng ngày càng ngán dấn. Tái sao ?
8. Khi hai sóng giao th o a với nh au cái nọ có làm sai lệch sự lan tru y ề n của cái kia
k h ô n g ? Giải thích.
9. Khi hai sóng giao thoa, có sự hao h ụ t n ân g lượng không ? Giải thích câu t r ả lời
của bạn.
10. N h ư ta th ẫ y trê n h. 17-15, hai lần tro n g m ột dao động, cấu hình của hệ són g dừng
trê n m ột dây kéo c ă n g là m ộ t đư ờng th ản g , hoàn toàn đ ún g như khi dây khô ng dao động
ch ú t nào. N ã n g lượng của sóng d ừ n g lúc đó, ở đâu ?
11. N ếu hai só ng chỉ khác n h a u vé biên độ và đi ngược chiểu nh au q u a m ột môi trường,
thì chú ng có tạo r a sóng d ừ n g khôn g ? N ă n g lượng có được chuyển đi khồng ? Có n ú t dao
động không ?
12. Khi n g hiên cứu về s ó n g n g a n g t r ê n m ộ t sợi dây, ta chỉ đ ụ n g c h ạ m đ ến độ dời
t r ê n m ột m ặ t p h ả n g r iê n g lẻ, m ậ t p h ả n g xy. N ếu mọi độ dời đéu ỏ t r ê n m ộ t m ặ t phảng
th ì só n g được gọi là bị p h ả n cực p h ả n g . Độ dời có th ể ở trê n m ột m ặ t p h ả n g k hác với
m ặ t p h ả n g riê n g lẻ m à ta đ ã để cập, hay k h ô n g ? N ếu có, thì hai só n g p h â n cực phảng
k hác n h a u có th ể tổ hợp với n h a u được k h ô n g ? S óng tổ hợp khi đq sẽ có d á n g vẻ thế
n ào ?
13. Sóng thì tru y é n n ầ n g lượng. Nó có tru y é n động lượng không ? Nó có th ể truyền
raồraen động lượng không ?
14. Trong tr ậ n động đất ngày 19 th á n g chín 1985 ở Mêxico City các diện tích bị tàn
phá. n ạ n h xen kẽ với các diện tích ít bị tà n phá. Củng thế, các tòa n h à cao từ 5 đến 15
tổ n g bị tà n p há nhiéu n h ất. H ãy biện luận các hiệu ứng này, theo ngôn ngữ só n g dừng và
cộng hưởng.
15. Một sợi dây được cãn g giữa hai giá đỡ cố định cách nhau m ột k h o ả n g l(a) với hoạ
ba nào thỉ có m ột n ú t ở cách m ộ t tro n g hai giá đỡ một khoảng 1/3 ? Có n ú t hay bụng, hoặc
m ột điếu kiện tr u n g gian nào đó hay không tại một điểm ở cách 21/5 kể từ m ột giá đỡ,
nếu : (b) hoạ ba bậc n à m x u ấ t hiện ? (c) hoạ ba bậc mười x u ấ t hiện ?
16. Hai dây A và B có độ dài bằn g nhau, và m ật độ dài bằn g nhau n h ư n g dây B chịu
m ột lực cán g lớn hơn dây A. Trén h . 17-22. cđ trìn h bày bốn trư ờ n g hợp từ (a) đến (d)}

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 75 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

trong đó cổ só n g d ừ n g trê n các dây. Trong


trường hợp nào thì có khả năng là hai DáLị A ũểy 8 __ ì,
dây A và B dao độ ng với cùng một tấn số
cộng h ư ởng ? (•) l
17. Người chơi đ àn ghi ta biết ràng
trước buổi hoà n h ạc ghi ta phải được chơi
trước và dây phải càng, vỉ trong vài phút (b)
chơi đấu tiên , dây nóng lên và chùng ra
một chút. Sự c h ù n g đó ảnh hường th ế nào
vào tán số cộng hưởng của các dây đàn ? (c)

(d)

HÌNH 17-22. Câu hỏi 16

BÀI TẬP VÀ BÀI TOÁN

M ục 1 7 - 5 . TỐC DỘ TRUYỀN SÓNG


1E. Một só n g có tốc độ 240 m/s và có bước sóng 3,2m. Hỏi (a) tá n số và (b) chu kì củ a
sóng, là bao n hiêu ?
2E. Một s ó n g có tẩ n số góc 110 rad/s và bước sóng l,80m . Hảy tính : (a) số só n g theo
góc và (b) tốc độ của sóng.
3E. B ần g cách đ u n g đưa một con thuyén, một người tạo ra sóng trê n m ật nước m ộ t cái
hố lậng. A nh t a n h ậ n th ẩy ràng thuyển thực hiện được 12 dao động tro n g 20s, mỗi dao
động tạo ra m ộ t ngọn sóng cao 15cm so với m ật nước hổ không bị xáo động. Anh lại n h ậ n
thấy rà n g m ộ t ngọn sóng đã tới bờ ở cách đó 12m, sau 6s. Hỏi (a) chu kỉ, (b) tốc độ, (c)
bước sóng và (d) biên độ của sóng này, là bao nhiêu ?
4E. Tốc độ củ a sóng điện từ trong chân không là 3,0 X 10H m/s (a) Bước són g củ a só n g
sáng (nhỉn th ấ y được) nàm trong dải từ chừng 400nm đối với m àu tím đến ch ừ n g 7 00 nm ,
với m àu đỏ. Dải t ẩ n số của sòng sáng là bao nhiêu ? (b) Dải tán số của sóng vô tu y ến cực
ngấn (chảng h ạn , sóng p h át thanh FM và sóng tru yén hình VHF) là 1,5 - 300 MHz. Dải
bước sóng tư ơ n g ủ n g là bao nhiêu ? (c) Tia X cũng là sdng điện từ. Dài bước só n g củ a
chúng trả i dài từ chừ ng 5,0 nm đến chừng 1,0 X 10“ 2 nm. Dải tá n số của tia X là bao
nhiêu ?
5E. Một s ó n g sin tín h truyền theo một sợi dây. Thời gian để m ột đ iểm riê n g nào đò
chuyển đ ộ n g từ độ dời cực đại đến độ dời bàng không là 0,170s. Hỏi (a) chu kỉ, và (b) t á n
sổ, là bao nh iêu ? (c) Bước sóng là l,40m ; tốc độ sóng là bao nhiêu ?
6E. Viết p .t cho m ột sóng truyền theo chiéu âm của trụ c X và cò biên độ 0,010m , t ẩ n
số 550 Hz và tốc độ 330m/s.
7E. M ột s ò n g lan tru y é n trên một sợi dây được mô tả bởi
t
y = 2, 0 s i n ị 2n + ẵ õ )]»

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 76 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

tro n g đó X và V tính bàng centim et và t bằng giây, (a) với t = 0, vẽ đố thị của y, coi như một
hàm của X, với 0 ^ X ^ 160 cm ; (b) Lặp lại (ữ), với t = 0,05s và t = 0, lOs. (c) theo đổ thị của
bạn, thì tốc độ sóng là bao nhiêu, và sóng lan truyén theo chiểu nào (+x , hay -x) ?
8E . C hứng m inh r à n g y = V sin (kx - Cút), có th ể viết lần lượt dưới các d ạ n g sau :

y - y m s i n k (x ~ vt)> y = ym sin2n(x “ f*)>

y = y m sin co ^ -ty y = y m 8 iũ 2 n - ỹ ).

9E. Một x u n g đơn, m à d ạ n g sóng được cho bởi hàm số


h(x - 5t) được trìn h bày trê n h. 17-23, với / = 0. ỏ đây X
í
được tín h b ằn g cen tim ét, còn ty b àn g giây. Hỏi (a) tốc độ
và (b)chiéu tru y ể n của x u n g ? (c) Vẽ đổ thị h(x - 5t) coi
như hàm của X, lúc t = 2s. (d) Vẽ đố thị h(x - 5t) coinhư^
hàm của t, với X = lOcm. ^
10E. C hứ n g m inh (a) rà n g tốc độ ng an g cực đại của m ột 1
h ạ t trê n m ộ t dây chịu m ộ t sóng lan truyén, được cho bởi 0

“ max?= và (b), gia tốc n g an g cực đại là a max =


= a>ym = 4
H ÌNH 17-23. Bài tập 9
1 1 E . Biểu th ứ c của m ột sóng n g an g tru y ề n trê n m ột sợi
dây được cho bởi
y = (2,0mm ) sin [(20m _1)jc - (600s-1 )/]-
(a) Tỉm biên độ, tẩ n số, vận tốc và bước sóng của sóng-
(b ) Tìm tốc độ n g an g cực đại của m ột h ạ t trê n dây.
12E . (a ) H ãy viết biểu thứ c mô tả m ột sóng sin tín h n g an g tru y ề n trê n m ột dây theo
chiểu +y, có số só ng 60cm chu kỉ 0,20s và biên độ 3,0mm . Lấy phương n g a n g làm phương
của trụ c 2 . (6) Tốc độ n g a n g cực đại của m ột điểm trê n dây là bao nhiêu ?
13P. P h ư ơ n g t r ỉ n h c ủ a m ộ t s ó n g n g a n g t r u y ể n t r ê n m ộ t dây r ấ t d ài đ ư ợ c cho bởi
y = 6,0 sin (0,020 71X + 4,0 Jit), tro n g đó X và y được tín h bằn g c e n tim é t và t bàn g giây.
H ãy xác định : (a) biên độ, (b ) bước sóng, (c) t ấ n số, (d ) tốc độ, (e) ch iều tr u y é n của
sòng và (f) tốc độ n g a n g cực đại của m ột h ạ t trê n dây. (g ) độ dời n g an g tại X = 3,5 cm lúc
t = 0,26s là bao nhiêu ?
14P. (a) Viết biểu thứ c mô tả m ột só ng sin tính n g an g tru y ề n trê n m ột dây, theo chiểu
-hr với bước sóng lOcm, tá n số 400 Hz, và biên độ 2,0 cm. (b ) Tốc độ n g a n g cực đại cùa
m ột điểm trê n dây là bao nhiêu ? (c) Tốc độ củ a són g là bao nhiêu ?
15P. Chứng minh rằn g nếu m ột sóng n g an g tru y ệ n trê n m ột sợi dây, thỉ độ dốc tại một
điểm b ất ki trên dây, vé số trị, thì bằn g tỉ số giữa tốc độ củ a h ạ t và tốc độ sóng tại điểm ấy.
16P. Một sóng có tá n số 500 Hz có vận tốc 350 m/s. (a ) H ai điểm phải cách n h au bao
xa, để khác nh au vé pha là ji/3 rad ? (6) Hiệu số pha giữa hai độ dịch tại m ộ t điểm nào
đó, cách nh au l,0 0 m s vé thời gian, là bao nhiêu ?

M ụ c 1 7 -6 . TỐC DỘ SÓNG TRÊN MỘT DÂY KÉO CẢNG


17E. Tốc độ của một sóng ngang trê n một dây th ừ n g dài 2,00m và có khối lượng 60,Og,
chịu m ộ t sức cáng 500N, là bao nhiêu ?
18E. Dáy n ặn g n h ấ t và dây nhẹ n h ấ t của một cây đàn viôlông cđ m ậ t độ dài 3,0 g/m
và 0,29 g/m. Tỉ số đường kính giữa dây n ận g n h ấ t và dây nhẹ n h ấ t, là bao nhiêu, nếu giả
sử rằ n g ch ú n g được làm bàng cùng một chất liệu ?

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 77 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

19E. T ổ c d ộ c ủ a m ột sóng trên một sợi dây là 170 m/s, khi sức c â n g là 120N. Sức c ả n g
phải tân g đến giá trị nào để nâng tốc độ sóng lên đến 180 m/s ?
20E. Sức c â n g của một dây bị buộc ở cả hai đắu được tâ n g gấp đôi, m à khôn g làm cho
$ ® ĩ. ' , y s ^ ưa tỏc sóng mới, và tốc độ sóng cũ, đối với aóng n g an g,
trên dây đò, là bao nhiêu ?

tôc đô V của sóng ngang trên một dây, tính theo ứ n g s u ấ t kéo
s và m ật độ thê tích p (khối lượng riêng), đươc cho bởi

V =

22E. P h ư ơ n g trin h của môt sóng ngang, trên một sợi dâv là
y = ( 2 ,0 mm) sin [(20 m-1)x - ( 6 0 0 s 'l )f].
c ù a dây là 15N. (a) I ốc độ sóng là bao nhiộu ? (6 ) Hăy tìm m ật độ dài củ a
dây này, th eo gam trê n mét.
23E. M ật độ dài của một dây đàn là 1,6 X 10 4 kg/m. Một sóng ngang tru y ể n trê n dây
được mô tả b à n g phương trình sau đây : y = (0,02lm) sin [(2,0m_1)x + (30s *)*]. (a) Tốc
độ sóng là bao nhiêu ? (6) Sức càng của dây là bao nhiêu ?
24E. S óng n g a n g nh anh nhất có thể gửi theo một dây thép là bao nhiêu ? Theo m ột hộ
số an toàn hợp lí, thì sức câng cực đại được phép mà dây bàng thép có th ể chịu được, là
7,0 X 108 N /m 2. Khối lượng riêng của thép là 7800 k g /m \ Chứng minh rà n g câu t r ả lời
cùa bạn k h ôn g phụ thuộc vào đường kinh cùa dây.
25P. Một sợi dây kéo cáng có khối lượng trên đơn vị độ dài là 5,0 g/cm và sức cân g
10N. Một só n g sin tín h trên dây này có biên độ 0,12 mm và tán số 100 Hz, và lan tru y é n
theo chiéu X giảm . H ảy viết p t của sóng này
26P. Đối với m ộ t sóng trên một dây kéo cầng, hảy tỉm tỉ số của tốc độ cực đại m ột h ạ t
(tóc độ m à m ột h ạ t riêng lẻ trên dây chuyển động ngang với sóng) so với tóc độ sóng. N ếu
sóng có t á n số và biên độ nào đó, được gửi đi theo dây, thì tỉ số tốc độ này liệu cđ phụ
thuộc vào c h ẫ t liệu d ùn g làm dây, chầng hạn, dây bàng thép hoậc nylon ?
27P. Một só n g sin tính ngang truyén trên một
dây, theo chiểu X giảm. H ình 17-24 trinh bày một
đổ thị của độ dời coi như một hàm của vị trí, vào
lúc t = 0. Sức c à n g của dây là 3,6N, và m ật độ
dài cùa nó là 25g/m. H ãy tính (a) biên độ, (b) bước
sóng, (c) tốc độ sóng, và (d) chu kl của sóng (e)
Hày tìm tốc độ cực đại của một hạt trên dây. (f)
Viết p.t mô tả sóng lan truyén.
28P. Một só n g sin tính truyén trên một sợi dây
với vận tốc 40cm/s. Độ dui của các hạt trên dây
tại X = 10cm biến thiên theo thời gian theo p.t
J = v(5o .Ormì
V u c m ; ssin
i n ri
L l , u0 - (4 n6is_
- 1)íl. Mật
- “độ
‘ dài
7 của HỈNH 17-24. Bài toán 27
dây là 4,0g/cm. Hỏi (a) tẩ n số và (b) bước sóng của
sóng, là bao nhiêu ? (c) Viẽt p.t tổng quát cho ta độ dời ngang cùa các h ạ t trê n dây, dưới
dạng một hàm cùa vị trí và thời gian, (d) Tinh sức câng của day.
29P Trên h 1 7 -2 5 a dây 1 cóm ật độ dài 3,00g/m và dây 2 cd m ậ t độ dài 5,00 g/m.
Chúng được c á n g do tác dụng của một vật nậng khôi luợng M = 500g (a) H ây tín h tóc độ

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 78 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

d ụ n g cụ được bố trí lại theo h. 1 7-2 5 b. Tìm Mj và


M-, sao cho tốc độ sóng trê n hai dây b ằn g nhau.
30P. Một dây dài 10,Om và có khối lượng lOOg
được kéo căng b àn g m ột sức càng 250N. Nếu hai
xung, cách n h au vé thời gian là 30,0ms, được sinh
ra, mỗi x u n g tại m ộ t đầu dây, thì hai xung gặp nhau
lẩn đầu tiên ở đâu ?
31P. Loại băng cao su d ù n g ở bên tro ng m ột số
q uả bóng chày và bóng gôn tu â n theo định lu ật Hooke
tro n g m ộ t phạm vi rộng vể độ dãn dài của bàng. Một
đoạn b àn g vật liệu đò có độ dài tự nhiên (chưa cảng)
là / và khối lượng m . Khi tác d ụ n g m ột lực F, thì
b ản g giãn th ê m m ột đoạn, độ dài Al. (a) Tốc độ của
són g n g a n g trê n b àn g cao su, tín h theo m, A/ và hằng
số lực (hệ sô đ à n hồi) k, là bao nhiêu ? (b) Sử dụng
câu t r ả lời củ a bạn ở (a), chứ ng m inh rằn g thời gian
cần th iế t đ ể m ột x u n g n g a n g tru y ề n hết độ dài của
b à n g cao su là tỉ lệ với l/y[KĨ nếu A/ < < l và không
đổi nếu M > > l. HÌNH 17" 25- Bài toán 29
3 2 P * . M ột dây th ừ n g đồng tín h khối lượng m và độ dài / treo trê n tr ấ n . (a) C hứ ng minh
r ằ n g tốc độ của m ột són g n g a n g trê n dây là hàm của y ,khoảng cách tới đáu dưới của dây,
và được cho bởi V = y[gỹ. (b) C hứ ng m inh rà n g thời gian cẩn th iế t đ ể m ộ t só ng ngang đi
h ết chiểu dài của dây th ừ n g được cho bởi t = yỊỉ/g.

M ụ c 1 7 - 8 . NĂNG LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT TRÊN MỘT SÓNG LAN TRƯYEN


3 3 E . Một công s u ấ t được tru y é n bởi một sóng tầ n số Ạ trê n m ộ t sợi dây m à sức
càng là X. Công s u ấ t tru y é n P 2, tín h theo p J là bao nhiêu (a) nếu sức c ă n g của dây tăng
tới r 2 = 4 r p và (b) nếu tẩ n số giảm tới f 2 = /^/2 ?
3 4 E . Một dây dài 2,7m có khối lượng 260g. Sức căng của dây là 36N. T á n số của một
sóng lan tru yén, biên độ 7,7mm phải là bao nhiêu để công s u ấ t tru y ể n t r u n g bỉnh là 85W ?
35P. Một sóng sin tính n g an g được sinh ra ở m ột đầu m ột dây dài, n ầ m ngang, bởi một
th a n h ch uyển động lên xuống m ột đoạn l,00cm. Chuyển động là liên tụ c và lặp lại đểu
đận 120 lấn tro n g m ột giây. Dây có m ật độ dài 120g/m và được căn g b ằn g m ộ t lực 90,0N.
H ãy tìm : (a) giá trị cực đại của tốc độ ngang u , và (b) giá trị cực đại của th à n h phần
n g a n g của sức cãng. (c) C hứng m inh rằ n g hai giá trị cực đại vừa tín h được ở trê n xuất
hiện tại cùng n h ữ n g giá trị của pha của sóng. Độ dời ng ang y cùa dây, tạ i các pha đó, là
bao n hiêu ? (d) Công s u ấ t cực đại tru yền trên dây là bao nhiêu ? (e) Độ dời n g a n g y là bao
nhiêu, khi xảy ra công s u ấ t cực đại này ? (f) Công s u ấ t cực tiểu tru y ể n trê n dây là bao
nhiéu ? (g) Lúc dây có công s u ấ t cực tiểu này, thl độ dời n g an g y là bao n hiêu ?

M ụ c 1 7 - 1 1 . GIAO THOA CỦA SÓNG


3 6 E . H ai sóng giống nh au lan tru y ề n theo cùng một chiểu, lệch pha n h a u jr/2 rad. Biên
độ củ a sđng tổ n g hợp, tín h theo biên độ chung ym của hai sóng tổ hợp này, là bao nhiêu ?
3 7 .E. Hiệu số p h a giữa hai sóng lan tru yền phân biệt, giống n h au , tru y ể n trê n cùng
m ột dây kéo cáng, theo cùn g m ột chiểu là bao nhiêu, nếu sóng tổ n g hợp có biên độ bàng
1,5 lẩn biên độ ch u n g của hai sổng tổ hợp ? Biểu thị đáp số của bạn th eo cả độ lẫn radian.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 79 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

8BP M ột nguón s và m ột máy thu sóng vô tuyến D à


cách nhau một khoảng d trên mật đẫt (h. 17-26) Song vô
tuyến bước só n g X tới được D, hoậc theo đường thảng hoâc
do phàn xạ t r ê n m ột lớp nào đó của khí quyên Khi lóp đo
ở độ cao H, thỉ hai sóng tới D hoàn toàn cùng pha. Nếu
lớp đó lên cao dần, thì hiệu số pha giữa hai sóng b ĩ trươt
dán cho đến lúc ch ú n g hoàn toàn ngược pha lúc đó lớp
phàn xạ ở độ cao H + h. Tính X theo d h và H
39P. Ba so n g sin tinh truyén theo chiều dương trên
cùng rnột sợi dây. Cả ba sóng đêu có cùng tán số Biên độ
HỈNH 17-26. Bài toán 38
của chúng tỉ lệ với 1 : — : — và hằng số pha cùa chúng lán

lượt là 0, Ji/2 và JI. Ve song tong hợp và biên luận cách chạy của nó, khi t tảng.
40P. Bốn so n g sin tinh truyển theo chiểu dương của X, trên cùng một sợi dây. T á n số

của chúng th eo ti số 1 : 2 : 3 : 4 và biên đô của chúng lán lươt tỉ lê với 1 : — : 7T : -7 . Khi


2 3 4
t — 0, tại X = 0, sóng thứ nhất và thứ ba lệch pha 180° so với sóng th ủ hai và th ứ tư. v ẻ
dạng sóng tố n g hợp lúc t — 0, và biện luận vé cách chạy của nó khi t táng.
41P . Xác địn h biên độ của sóng tổng hợp khi hai sóng sin tính có cùng tấ n số và đi
theo cùng m ộ t chiểu được tổng hợp với nhau, nếu biên độ cùa chúng là 3 ,0cm và 4 ,0cm và
hiệu số p ha của ch ú n g là jr/2 rađ

M ục 1 7 - 1 3 . SÓNG DỪNG VÀ CỘNG HƯỞNG


42E. Một sợi dây chịu sức cầng r, dao đông ở hoạ ba bậc ba, với tá n số và sóng trê n
dây có bước só n g Xy Nếu sức căng tâng lẽn đến Tị = 4 r , và dây, sau đó lại được cho dao
động ở hoạ ba bậc ba thì lúc đó : (a) tấn số dao động, tính theo /■- và (b) bước són g củ a
sóng, tín h theo ^3 là bao nhiêu ?
43E. H ai só n g sin tính có cùng bước sóng và cùng biên độ tru y ề n ngược chiểu n h a u
trên một sợi dây với tốc độ lOcm/s. Nếu khoảng thời gian giữa hai thời điểm m à dây duỗi
thảng là 0,50s, th ì bước sóng của sóng là bao nhiẽu ?
44E. Khi đ à n được kéo, một cách nào đó, tấn số cộng hưởng thấp n h á t của m ột dây đ àn
viồlông là củ a âm th o a A (440Hz). Tấn số của hoạ ba bậc hai và bậc ba của dây đó là bao
nhiêu ?
45E. Một sợi dây được giữ cố định ở hai đầu dài 8,40m và có khối lượng 0,120kg. Nó
chịu một lực c â n g 96 0N và được cho dao động, (a) Tốc độ của sóng trê n dây là bao nhiêu ?
(b) Bước só n g dai n h ấ t khả dí của sóng dừng, là bao nhiêu ? (c) T án số sóng đó là bao
nhiêu ?
46E. Một dây đàn ghi ta bằng nilông có m ật độ dài
-90 cm
”,2g/m và chịu m ột sức càng 150N. Hai giá giữ cô đinh
cách nhau 90cm . Dây dao động theo hình sóng trinh bày
trên h. 17-27. H ãy tính (a) tốc độ, (b) bước sóng và (c) tán
số của các sóng, khi chổng chập với nhau, đà cho ta song HÌNH 17-27. Bài tạp 46
dừng này.
47E. P h ư ơ n g tr in h củ a một sóng ngang truyền theo một sợi dây được cho bỏi
y = 0,15sin (0,79* - 13/),

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 80 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

tro n g đo X và V được tính ra m é t và t ra giây, (a) Độ dời y tại X = 2,3m, t = 0,16s là bao
nhiêu ? (bì Viết p.t của m ộ t sóng sao cho khi cộng vào sóng đã cho, sẽ tạo n ên sóng dừng
tr ê n dây. (c) Độ dời cùa sóng d ừ ng tổng hợp tại X = 2,3m, t — 0,16s là bao nhiẻu ?
48E. Một dây dài 120cm được càng giữa hai giá đỡ cố định. Bước sóng dài n h át khả dỉ
cùa só ng d ừ n g trê n dây là bao nhiêu ? Hãy vẽ phác các sóng dừ ng tư ơ n g ứng.
4 9 E . Một dây dài 125cm có khối lượng 2,00g. Nó được càng b àn g m ộ t sức căn g 7,00N
giữa hai giá đỡ cố định (a) Tốc độ sóng trên dây này là bao nhiêu ? (b) T â n số cộng hưởng
th ẫ p n h á t củ a dây này là bao nhiêu ?
5 0 E . Ba tá n số th á p n h ẫ t của sóng dừng trê n m ột đây dài 10,Om, có khối lượng lOOg,
được càng với sức c à n g 250N là bao nhiêu ?
5 1 E . Một dây dài l,5 0 m có khối lượng 8,70g và được giữ bằn g m ộ t sức c ả n g 120N. Dây
được giữ c h ậ t ở cả hai đấu, và được làm cho ru n g động. H ãy tính (a) vận tốc củ a sóng trên
dây. (b) bước só n g của các só n g tạo được một - và hai múi sóng d ừ n g trê n dây, và (c) tấn
sổ của các só n g tạo được m ột - và hai - múi sóng dừng. ,
5 2 E . Một đẩu của m ộ t sợi dây dài 120cm được giữ cố
định. Đ áu kia được buộc vào m ộ t cái vòng không trọn g
lượng có t h ể trư ợ t khô ng m a s á t dọc theo một th an h , như
h. 17 -2 8 . Ba bước sóng dài n h ấ t khả dĩ của sóng dừng trê n
dảv n ày là bao n h iêu ? Vẽ p hác các sóng dừng tương ứng.
5 3 E . Một dây A được c ă n g giữa hai cái kẹp cách nhau
m ột k h o ản g l. Một dây B có cù n g m ậ t độ dài và chịu cùng 7777777777777777777777777777^
m ột sức c ã n g n h ư dây A được c à n g giữa hai cái kẹp cách
n h a u m ộ t k h o ản g 41. Xét tá m hoạ ba đấu của dây B. Hoạ H ÌN H 17-28. Bài tập 52
ba nào có t â n số cộng h ư ở n g khớp với m ột tá n số cộng
h ư ở ng của dây A ?
54P. H ai sóng tru y é n tr ê n cù n g m ột dây rấ t dài. Một máy p h át ở đ á u t r á i của dây tạo
ra m ộ t sóng cho bởi

y = (6,0cm) cos ^ [2,0cm-1)x + (8,0s-1x i

và m ộ t m áy ở đầu phải của dây tạo ra m ột sóng

y = (6,0cm) cos [(2,0cm_1)x - (8,0s-1 )*].

(a). T ỉnh t ẩ n số, bước sóng và tốc độ của mỗi sóng, (b) Tìm n h ữ n g đ iểm ởđđ không có
ch u y ển động (các nú t), (c) Tại n h ữ n g điểm nào, thì chuyển động của dây là cực đại ?
55P. Một sợi dây dao động theo phương trìn h

y = (0,50cm) [sin ị 3™ “ ^ *] cos [(40tts_ 1) í] .

(a) Biên độ và tốc độ của các sóng khi chồng chập đã tạo th à n h só n g n à y là bao nhiêu ?
(b) K h o ản g cách giữa các n ú t là bao nhiêu ? (c) Tốc độ của m ột h ạ t tr ê n dây ở vịtrí
9 ;
X = l,5 cm , lúc t = -rs, là bao nhiêu ?
o
56P. M ột sợi dây bị cáng giữa hai giá đỡ cố định cách nhau 75,0cm. N gười ta q u an sát
được r à n g dây có các tấ n số cộng hưởng 420 và 315Hz, và không có t á n số cộng hưởng
nào khác giữa hai tấ n số này. (a) T á n sổ cộng hưởng th áp n h ấ t đối với dây này là bao
n hiéu ? (b) Tốc độ só ng trê n dây này là bao nhiêu ?

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 81 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

(^on K ,n ®a n ® truyổn n Kươc chiêu nhau theo một sợi dây. Mối s ó n g có
biên độ 0,30 cm và bước sóng 6,0cm. Tốc độ của một sđng n gan g trê n dây là l,5 m /s . Vẽ
dang của s ó n g lúc t = 0 (tùy ý), t = 5,0, t = 10, t = 15 và t = 2 0 ™
58P. Hai x u n g tru y ể n ngưọc chiêu nhau, trên một dây
như trê n h . 1 7 -2 9 . (a) Nếu tốc độ sóng V là 2,0m/s và các “------ 6.0cm----- -T
xung cách n h a u 6,0cm lúc t = 0, thi hãy vẽ hinh các xung / v ^
lúc t bằng 5,0 ; 10, 15, 20 và 25ms. (b) Lúc t = 15ms thì ! o —\ j /
đối với n ă n g lư ợng có chuyện gỉ xảy ra ?
59P. Hcii s o n g trGn m ột SỢI dây được mỏ tà bởi p t
H ỈN H 17-29 Bài toán 58
y x = (0,10m) sin 2K [(0,50m_1)x + (20s_1jí]
và y 2 = (0,20m) sin 2ji [(0,50rrf *)* - (20s-1 )*].
Hãy vẽ ph ác đô thị chuyển động tổng hợp cùa điểm trên dây có X = 3,Om ; tức là vẽ y
theo t, đối với giá trị đó của X
60P. M ột dây dài 3,Om dao động với một sóng dừng có ba múi có biên độ l,Ocm. Tốc
độ sóng là lOOm/s. (a) T ẩn số là bao nhiêu ? (b) Viết phương trìn h của hai sóng sao cho,
khi tổ hợp với n h au , sẽ cho ta sóng dừng này
61P. Dao đ ộ n g từ m ột âm thoa 600Hz tạo ra một hệ sóng dừng trê n m ột dây bị kẹp
chặt ở cả hai đ ầu . Tốc độ sóng trên dây là 400m./s. Sóng dừng có bốn múi và có biên độ
2,0mm. (a) C hiểu dài của dây là bao nhiêu ? (b) Viết p.t của độ dời của dây, theo h àm của
vị trí và thời gian.
62P. T ro ng m ộ t thí nghiệm vé sóng dừng, một dây dài 90cm được buộc vào m ột n h á n h
của m ột â m th o a duy trì bằng điện dao động theo phương vuồng góc với chiểu dài dày, với
tần số 60H z. Khối lượng của dây là 0,044kg. (a) Phải tác dụng vào dày một sức c ă n g (đáu
kia của dây có tre o quả nặng) bao nhiêu, nếu dây dao động với bốn múi. (b) Điéu gì sẽ xảy
ra, nếu âm th o a bị quay đi, để dao động song song với chiéu dài sợi dây ?
63P. X ét m ộ t só ng dừng là tổng của hai sóng lan truyén ngược chiểu nh au , n h ư n g các
mặt khác, lại giống nhau. Chứng minh ràng động năng cực đại trê n mỗi múi củ a só n g d ừ n g

là 2n 2W r2Jv-
64P. M ột dây nhôm độ dài Zj = 60,0cm, diện tích tiết
diện 1,00 X 10 2 c m 2 và khối lượng riêng 2,60g/cm3 được
N hõm J~hép
nối với m ột dây thép, cò khối lượng riêng 7,80g/cm3 và có 'ỳ; / / ' / / / ; / / / / / / / / ỵ * / / / / / %
cùng diện tích tiế t diện. Dây phức hợp đó, buộc vào một
vật n ặn g khối lượng m - 10 ,0kg được sáp xếp theo h.
17-30, sao cho k h o ản g cách 1-, từ chỗ nôi đến rong rọc đơ
là 86,6cm. S óng n g an g được tạo ra trên dây, bàng cach
dùng m ột n g u ó n ngoài có tẩ n sổ biến thiên (ai Tịm1 t â r , sô HlNH 17_30 B4j toán 64
kích thich t h á p n h ấ t, đ ế sóng dừng quan sát được trên dây
có một n ú t tại điếm nối dây. (b) Với tắn số đó, thì quan
Sát được bao n h iêu nút.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 82 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

BÀI TOÁN BỔ SUNG

65. Một dây th ừ n g chịu sửc cồng 200N được giữ cố định hai đáu, dao động với hoạ ba
bậc hai của hệ sóng dừng. Độ dời của dây được cho bởi
y = (0,1 Om) (sirưrx/2) sin 12711,
tro n g đó X = 0 ở một đáu dây, X được đo bàng m ét và t bằng giây. Hỏi (a) độ dài của
dây thừng, (b) tốc độ của sóng trên dây và (c) khối lượng của dây là bao nhiêu ? (d) Nếu
dây dao động theo hoạ ba bậc ba của hệ sóng dừng, thì chu kì dao động là bao nhiêu ?
66. M ột s ó n g s in t í n h n g a n g bước s ó n g 2 0 cm truyển
san g bên p h ả i. Độ dời khỏi vị trí cân b àn g của h ạ t tại y(cm)
X - 0, coi như m ột hàm của thời gian được trình bày trên
h. 17-31. (a) Vẽ một phác hoạ vể một bước sóng của sóng
(đoạn giữa X = 0 và X = 20 cm) vào thời điểm t — 0.
(b) Vận tốc truy ển cùa sóng là bao nhiêu ? (c) Viết biểu
thức của sóng, với mọi h ằn g số được tính đầy đủ. (d) Tốc
độ n g an g của h ạt tại X = 0, lúc t = 5,0s là bao nhiêu ? HỈNH 17-31. Bài toán 66
67. Một sóng d ừ ng là tổn g của hai sóng lan truyền
ngang, cho bởi
ỵ 1 = 0,050. cos (7CX - 4 ji t)y

y 2 = 0,050 cos (ĩix + 4ĩit),


t r o n g đó X, y J và y được tín h b ằ n g m ét và t b ằn g giây. G iá tr ị d ư ơ n g nhỏ n h ất
c ủ a X ứ n g với m ộ t n ú t là bao n h iêu ? (b) Vào những thời điểm nào tro n g khoảng thời
gian 0 t ^ 0,50 h ạ t tại X = 0 có vận tốc bằng không ?

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 83 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

SONG - II I 18

Con dơi này không những xác định dược vị trí của m ội con bướm ciêm trong tối
hoàn toàn m à còn có th ể xác đ ị n h tốc dộ tương đối của con bướm dê "nhào vổ"
con bướm. H ệ thống p h á i hiện làm việc ra sao ? Và con bướm làm th ế nào đ ể
'phá" hệ ấy, nếu không thì cũng làm giảm hiệu lục của nó ?

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 84 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

18-1 . SÓNG ÂM

S òng âm , được định nghĩa m ột cách khái quát, là n h ữ n g stíng cơ học có t h ể đi qua chất
khi. chẵt lỏng hay chẵt rán. Các đội th ả m dò địa chấn sử d ụ n g loại só n g này đ ể th âm dò
vỏ Trái Đ ấ t n h àm tìm dầu. Các tà u th u yền m an g thiết bị đo độ xa (máy định tấm ) bàng
són g âm (sonar) đê' p h á t hiện nh ữ n g chướng ngại ngầm dưới nước. Các tà u n g ẩm sử dụng
són g âm đ ể săn đuổi các tàu ngám khác phẩn lớn là bằng cách nghe d ấu hiệu âm học đặc
tr ư n g của chân vịt hoặc các bơm của lò phản ứ ng hoặc th ỉnh th o ả n g theo việc t h ả các hòm
đ ự n g c h ấ t thải.
H ìn h 1 8 - l a là ản h được ghi bàn g máy tính của đáu m ột thai nhi cho th ấy làm t h ế nào
són g âm có th ế được sử d ụ n g đ ể th ă m dò các mô m ém của th â n t h ể con người.
H ỉnh 1 8 - l b cho th ấy làm t h ế nào các sóng âm ở tá n số r ấ t cao có t h ể được sử dụng để
tạo nên ả n h cùa n h ữ n g vật r ấ t nhỏ với độ phân giải còn tốt hơn bất cứ kính h iển vi quang
nọc nào.
Trong c h ẫ t rán có thê có hai loại sóng. Có sóng ngang, tro n g đó các dao động của các
p h á n tử nhỏ của c h ấ t rắ n vuông góc với phương truyén sóng. C ũng có loại só n g dọc, trong
đó các dao động song so ng với phương tru yền. Đội th ăm dò địa chấn sử d ụ n g cả hai loại
só n g đ ể xác định các th à n h hệ đá n ằm dưới đất như hình 18-2 : Cho nổ n g ầm dưới đất
m ột lượng thuốc nổ kiểm t r a sẽ tạo nên n h ữ n g sóng n gang và dọc đ ể sau đó ch ú n g bị phản
xạ tại n h ữ n g nơi m à ở đó có sự th ay đối loại đ ấ t đá.

H ÌN H 18- 1 (a) Ảnh siôu âm của một thai nhi đang tim ngón tay đẻ mút.
T án số của sóng âm được dùng là vào khoảng 5 MHz
(b) ành của một trazilo quan sát bẳng mội kính hiẻn vi âm học ỏ lẩn số âm 4 2 GHz.
Các đài dấn điện ỏ đẩu và cuối rộng khoảng hai micrômét.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 85 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

HINH 18-2. Sự nô ơ s làm toa ra mọi hương cà hai sóng dọc và sóng ngang (đi chậm hơn) truyén qua đá granit. Các
song dược ve thanh tưng hán cáu một và theo tiết diện thẳng cho thuận tiện. Mặt sóng là những mặt (trong trường
hợp nay la mạt cáu) trổn đ o nhiôu loạn sóng có cùng một giá trị Các ùa sóng là những dưòng thẳng vuông góc với
các mặt scng. C hung cho biết phương iruyén cùa mặt sóng Các mũi tên kép, ngắn, đè lên các tia ỏ đây cho thíty các
phương dao động cùa các phán tủ nhỏ cũa môi iruòng.

Trong c h ấ t khí hoặc ch ất lỏng chỉ cđ sóng dọc mới cò th ể truy ển được. Để tru y ể n 8ổ n g
ngang môi trư ờ n g phải đàn hổi, để khi chịu tác dụng của những ứ ng lực cất nó sinh r a
một lực hổi phục. C h ấ t lỏng thì chảy khi chịu tác dụng của nhữ ng ứng lực cát n ên khô ng
thể sinh r a các lực hổi phục, do đd không thể truyén được sòng ngang.
Sóng â m là só n g dọc. Trong chương này, chúng ta phán lớn quan tâm đến sò n g âm theo
nghĩa thông thường, nghĩa là những sóng cơ (sóng dọc) truy ển qua không khí và có tắ n số
trong vùng nghe được.

18-2. VẬN TỐC CỦA ÂM

Vận tốc củ a m ộ t sóng cơ nào đó, ngang hay dọc, đểu phụ thuộc vừa vào q u á n tín h củ a
môi trư ờ n g (để dự t r ữ động nàng) vừa vào tính đàn hổi của môi trư ờ n g (để dự trữ t h ế
nâng). N h ư vậy chúng ta cd th ể tổng quát hda p.t 17-26, viết cho vận tốc của m ộ t sóng
nỗang tru y ể n th eo m ột sợi dây cảng, thành :

( 18 - 1)

trong đó r là sức căng của dây và n là m ật độ dài của dây. N ếu môi trư ờ n g là k h ôn g
khí thỉ chúng ta có th ể phỏng đoán rầng quán tính ứng với ỊI là khối lượng riê n g p c ủ a
không khí. T h ế còn chúng ta sẽ láy cái gi cho tính đàn hôi ?

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 86 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Trong m ôt sợi dây c à n g t h ế n ă n g liên q u an đến sự căng m ột cách t u ẩ n hoàn các phán
tù cùa dâ\ khi sóng tru y ề n qua. Khi sóng âm đi qua không khí, th ế n ăn g liên q u an đến sự
n én hav d ã n m ộ t cách tu â n hoàn các phần tử th ể tích của không khí. Tính c h ấ t xác định
p h ạ m vith ay đổi th ể tích c ủ a m ột p h ần tử môi trư ờ n g khi áp suất (lực trên m ột đơn vị
diện tích) đặt trên nó tàng hay giảm là mođun khối B, được định nghĩa là :

£ = ~ A 7 (đinh nghĩa của B ) • (18-2)


AV/V
AV7 * _
ở đâv là tỉ lệ thay đổi t h ể tích do sự th ay đổi Ap của áp suất. N hư đ ã giải thích
tro n g m ục 1 6 -3 đơn vị áp s u á t tro n g hệ SI là niutơn trê n m ét vuông, đơn vị này còn có
tên riê n g là paxcan (P). Theo phư ơn g trìn h 18-2 chúng ta thấy rà n g đơn vị củ a B cũng là
paxcan. D ấu củ a Ap và A V luôn luôn ngược nhau. Khi ta tăn g áp su ất tác d ụ n g lên một
ng uy ên tố ch ẫt lỏng (Ạp dương), t h ể tích của nó giảm (AV âm). Chúng ta đư a dấu trừ vào
tr o n g p.t 18 -2 để cho B lức nào củ n g là m ột đại lượng dương.
T hay B cho r và p cho n tro n g p.t 18-1 ta th u được

V = -p (vận tốc cùa âm) (18-3)

cho m ột môi trư ờ n g có m ôđ un khối B và khối lượng riêng p.


B ản g 18-1 ghi vận tốc âm tro n g các môi trư ờ n g khác nhau.

Bàng 18-1

Vận tốc âm

/
Môi truồng Vận tốc Ị —J

Chất khí
Không khí (0°C) 331
Không khí (20°C) 343
Hêli 963
H iđrô 1284
Chãi lỏng
Nước (0°C) 1402
Nưóc (20°C) 1482
N uóc biẻn b) 1522
Chãi răn
Nhôm 6420
T hép 5941
G ranít 6000

a) ỏ 0°c vã áp suất 1 álmótphe, trừ những chỏ đã ghi chú khác.

b) ỏ 20°c và độ mặn 3,5%.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 87 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

r . ớci ớn găp gấn 1000 lẩn khổi lư<?"g riêng của không khí. Nếu khối
lưỢng riêng là yếu tô ảnh hưởng duy nhât thì chúng ta sé chờ đại từ p.t 18 3 ràn g vặn tổc
âm trong nước sê r ẫ t bé so với vận tốc âm trong không khí Tuy nhiên b ả n g 18-1 cho th ấ y
ngược lại mới đ ú n g. C hú ng ta kết luận (môt lán nữa lai dùng p.t 18-3) rà n g m ôđùn khối
của ” ^ phải gẵp 1000 lấn của không khí. Đúng là nhử vậy. Nước khó nén hơn k h ô ng k h i
r • ** ® ® xem p. ' noi cíich khác, mồd un khối cùa nước lớn hơn củ a không khí.

Suy ra một cách hình thức p.t 18-3


Bây giờ c h ú n g ta hãy suy ra
p.t 18-3 b ằ n g cách áp d ụn g trực
tiếD

các đinh lu â t Nevvton. Giả u-hA„ Lut u ỉ
Không khỉ
khí chuyển
^
chuyên động (nguyên tố chất lưu)
^,
sử một x u n g nén độc n h ất di ỵ p + Ap, V + Av

chuyển (từ phải s a n g trái) với


vận tốc u q u a khôn g khí trong

222^ 222zzzã 'lể Ể ể Ể ỉề ể Ề ì>■*>■■zãz tr ả > /” r ix a n tà i
một ống dài. Ta hãy đi theo
-A ax Ị— Vung nén p v
xung với c ù n g vận tốc ấy để cho
xung th à n h đ ứ n g yên tron g hệ a)
quy chiếu c ủ a ch ú n g ta. Hình
18-3a cho th ấ y t r ạ n g th ái được
nhin từ hệ quy chiếu ấy. Xung • •■p Ạ ^ Ị . '; ^ p ỉ a ọ ỉ a Ề ' '■
(có ghi "vùng nén") đ a n g đứng ,r‘2' " ị-: •-r ■ ‘:-J-72222222zzzzgzazzz
yên còn k h ô n g khí thì chuyển .J*r— bỊ
động với vận tốc V đi qua nó từ
tr á i s a n g p h ả i . HÌNH 18-3. Một xung (nén) đUỢc cho vào một ổng dài đẩy không khí. Hộ
( quy chiếu của hinh vẽ dược chọn sao cho xung nằm yôn còn không khí thi
G lả s ư a p s u â t c u a k h ô n g khi chuyển động từ trái sang phải a) Mội lớp mỏng không khi có dộ rộng Ax,
khi c h ư a bị n h i ễ u l o ạ n là p c ò n chuyẻn động vé phía vùng ncn với vận tổc V. b) Mậl irưỏc của lỏp mỏng di
áp suất ở tr o n g vùng nén là vào vùn6 nén‘ tác dụns lôn m$l lrưóc và sau cùa lớp mòng (do
*, . lv , áp suất không khi) đã được vẽ trẽn hinh.
p + Ap, tr o n g đó Ap là dương
do bị nén. X ét m ột lớp m ỏng không khí có chiểu dày là Ax, tiết diện là A, ch uyển động về
phía "vùng nén" với tốc độ V. Trong khi phần tử chất lưu đi vào "vùng nén", m ặ t trư ớ c củ a
nó gập phải v ù n g có áp s u ấ t cao hơn nên vận tốc của nó giảm đến V + AV, tro n g đó Au
âm. Sự giảm này sẽ kết thúc khi m ặt sau của phán tử đến gập "vùng nén" tro n g k h o ản g
thời gian
Ax
At = (1 8 -4 )
V

Chúng ta hãy áp dụ ng định luật thứ hai của Newton cho phần tử ch ất lưu này. Trong
khoảng thời gian At lực tru n g bình tác dụng lên m ặt sau của phán tử là p A hướng vé bên
phải còn lực t r u n g bình tác dụng lên m ặt trước của phân tư là (p+Ap)A hương vê bèn trá i
(hình 18-3b). N h ư vậy lực tru n g bỉnh thực sự tác dụng lên phấn tử tro n g thời gian M là :
F = p A - (p + Ap)A = -Ap A (lực thực sự). (1 8 -5 )
Dấu tr ừ cho th ấy lực thực sự tác dụng lên phán tử chất lỏng hướng về phía trá i trê n
hình 18-3b. T h ể tích của phần tử là AAx nên từ p.t 18-4 chúng ta có th ể viết khối lượng
của nó b àn g :
Am = f>AAx = p A v \ t (khối lượng). (1 8 -6 )
Cuối cù n g gia tốc tr u n g binh của phấn tử chát lưu tro n g khoảng thòi gian At là :

o = 7 7 (gia tổc). (18-7)


at

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 88 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Từ định lu ật th ứ hai của Nevvton (.F — ma) chúng ta có được từ các p.t 18 5, 18 6 và
r?
1 8 -7 :
Au
- A p A = (pAv At) • ì

hay ^ 2 = " ^ ' (18' 8)


P h á n k h ôn g khi chiếm thê tích V (= AưAt) ở phía ngoài củ a "vùng nén được nén một
giá trị AV (= AA ưA t) khi nò đi vào vùng nén. Như vậy.
AV _ AAvAt _ Au _
V AvAt V

T h ế p.t 1 8 -9 và sau đó p.t 1 8-2 vào p.t 18-8, ta được :

0,2 = _ ^ P _ = Ạp = B
^ bv/ư AV/V
Giải ra đê tìm V ta được p.t 1 8-3 cho vận tốc của không khí hướng về phía phải trên
hì nh 18- 3 và như vậy cho vận tốc t hực của "xung" hướng vé phía trá i.
t

Bài t o á n m ả u 18-1

Cơ sở để não của bạn xác định h ư ớng của nguổn âm là thời gian trễ At giữa thời điểm
âm đến tai ở g ẩn nguồn âm hơn và thời điểm âm đến tai ở xa nguồn âm hơn. Giả sử ràng
nguốn ám ở xa vô cù n g (để cho m ặ t sóng từ nguổn đến gẩn đ ú n g là p h ả n g chứ khồng khá
cong như trẽ n hình 18-2 ) và D là kho ản g cách giữa hai tai.
a) Tìm m ột biểu th ứ c xác định At phụ thuộc vào D và góc 6 giữa phư ơng tới nguồn âm
và phương chính diện (p hư ơ n g của m ặ t bạn).
G iải. H inh 18-4 vẽ m ột m ặ t són g tiến đến gần bạn từ
nguốn ảm ở phía trước m ặ t b ạn vé bên phải. Thời gian trễ
At là do khoảng cách d m à m ặ t só ng cán phải di ch u y ển tiếp
tục đến tai trái (L) sau khi đã đến tai phải củ a bạn (R ). Theo
hình 18-4 chúng ta có :
d DsinO , rxv
At = — = —— — (Đáp số) (1 8 -1 0 )
ư u
tro n g đó V là vận tốc âm tro n g không khí. Từ p.t 1 8 -1 0 và
hình 18-4 chúng ta thấy rằn g thời gian trễ nhỏ n h ấ t (At = 0)
khi tì = 0 (nguỗn âm ở đúng chính diện) và lớn n h ấ t H ÌN H 18-4. Bài toán máu 18-1.
. D Một mật sóng truyẻn qua một
— Ị khi 6 = 90c’ (nguổn âm ở đú ng bên phải). Dựa khoảng d (= D s inớ) dô đến tai trái
(L) sau khi đã dến tai phải (/?)
tré n kinh nghiệm sống lâu dài, não của bạn thự c hiện mối
tư ơ n g q u an giữa giá trị t e thu được (từ giá trị không đến
giá trị cực đại) với giá trị 6 (từ 0 đến 90°) để xác định h ư ớng của nguồn âm .
b) Giả sử bạn ngâm mỉnh trcng nước ở 20°c khi một m ặt sóng đến trự c tiếp từ bên
phải của bạn. Dựa trên cơ sở của thời gian trễ hãy xác định góc 6 giữa ph ư ơng chính diện
và phương m à của nguốn ám dưòng như phải ở.
G iả i. Trong trư ờ n g hợp này để tìm thời gian trễ At ta th ay ớ = 90° và V ~ vận tốc âm
tro n g không khí, bằng L’w - vận tốc âm tro n g nước, tro n g p.t 1 8 -1 0 :

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 89 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

- ỡ s in90° D At
w ũ = ■ (1 8 -1 1 )
Do ow vào k h o ản g 4 lấn lốn hơn V nên M *H .„4 Ix
dai trong không khí Dựa trên thdi QUen „** .ng á" g một Phán tư thời e ian trể cv c
* xảy » ‘ r o n g k h ô n g khí, N hu'vây n i , t Ir u “ _ gian tTÌ " ày n h ư k
y nguon âm sẽ dường như ở tại m ột góc ớ nhỏ hơn 90°.
Dể tỉm góc biểu kiến này chúntr ta thav • r D
r g thay thời g‘an t r í — từ p.t 18-11 cho A< tro ng p .t
18-11 để có :
D D s in tì
vw - v ' (18-12)

Thay «, = 343 m/s và „w = 1482 m/s (từ bảng 18-1) vào p.t 18-12 ta tìm đưọc
3 4 3 m /s
Ĩ482^n/s = 0 ,2 3 1 ’
nên ớ = 13° (Đ á p số)

Dan
/Ven \
H H
' ỵ ....... **?•: ■ r‘ ........

■ l’ '■■»1 ỊgịÌÃi-- ; >■■V. 'U.ìr 1 ... ------ - »V>| i r--- .‘Ọ i i

•• ựỹriyre ị\. Ị ỵ ^ * ■
, Mọuyên ỶôcAàf/í/ự
t/ơo &õnỹ
s g ^ S Z ĩll!Z a V/ .- -ĩ .;

Ị*— ~— Srri-A

ự/ /rỵ '
cân bârtỹ

Ố)

Hỉnh 18-5 a) Một sóng âm tm yển vỏi vận tốc V dọc theo một ổng dài chúa đáy không khí, bao gổm hình ảnh dản
* , "hông khí chuyên động tuán hoàn. Sóng dược vé tại một thòi điẻm tùy ý.
• ^ k 1 a. _L Â ^ I . < A<u A i 11 I /'Á A à i • A V f\ /4 A r

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 90 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

1 8-3. S ự TRUYẾN sóng Âm

ở đâv chúng ta xét một vài chi tiết của các dịch chuyển và biến thiên áp suất gân liền với
một sóng âm tru vén qua không khí. Hình 18-5a trình bày một sđng như vậy truyén về phía
phải trong một. ỗng dài chứa đầv không khí. Hãy xét một lớp mỏng không khí có độ dày Ax nằm
ờ vị trí JC, dọc theo ống. Khi sóng đi qua vị trí X, phần tử không khí này dao động sang trái và
sang phải thành một chuyển động điéu hòa đơn giản xung quanh vị trí cân bàng của nó (h.l8-5b).
Như vậy những dao động của phần tử không khí này do tác dụng cùa sóng âm cũng giống như
những dao động của phân tử một. sợi dây do tác dụng của sóng trên dáy, chỉ khác có một điêu
là các phán tử không khí dao động dọc (song song với phương truyển của sóng) còn các phần tử
của dây thỉ dao động ngang (vuông góc với phương truyén của sòng).
Do sự chuyến động điểu hòa đơn giản của phần tử không khí n ên ch ú n g ta có th ể biểu
diễn độ dịch chuyển s của ph ần tử không khí bàng m ột hàm sin hoặc hàm COS. Trong chương
này ch ú n g ta dùng hàm COS.
s — s cos (kx-cưt), (18-13)
tro n g đó s là biên độ dịch chuyển nghĩa là dịch chuyển lớn n h ấ t của p h ân tử không khí
về hai bên của vị trí cân bàng (h .l8 -5b )* .
Số sóng góc k, tần số góc cư, tần số f, bước sóng A, vận tốc u và chu ki T đối với sóng âm
(sóng dọc) được định nghỉa và liên hệ với nhau giống hệt như đối với sóng ngang, chỉ khác-Ẳ bâv
giờ là khoảng cách (vẫn theo phương truyển) mà bức tran h nén và dãn do sóng gây ra bát đấu
lặp lại như cũ (h 18-5a). Chúng ta giả định rằng s nhỏ hơn nhiểu so với X.
Khi sóng di chuyển, áp suất không khỉ tại một vị trí X bất kỉ trên hình 18-5a sẽ tăn g và giảm
theo thời gian, sự thay đổi này được biểu diễn (chúng ta sẽ chứng minh dưới đây) theo p.t :
Ap = Ap sin (kx - (ưt). (18-14)
Giá trị âm của Ap tro n g p.t 1 8-14 ứ n e với sư eriãn. còn eriá tri dư ơ n e ứ n e với sư nén.
Chúng ta củng sẽ chứ ng m inh
dưới đáy rằng độ biến thiên áp s u ấ t
lớn n h ất tron g sóng, Ap tro n g p.t
18-14, liên hệ với độ dịch chuyển
lớn n h ãt s m trong p.t 18-13 và
h 18-5b l à ?
Ap m = (vptứ) sm . (18-15)
Độ biến thiên áp su ất lớn n h ất
(hay biên dộ của áp suất) Ap
th ô n g thường rấ t nhỏ so với áp
s u ấ t p khi chưa có sóng đi qua.
H ình 18-6 cho thấy đổ thị của
các p.t 18-13 và 18-14 khi t = 0.
Chú ý rà n g hai sóng lệch nhau một
phaTĩ/2 rad (hay 90°), độ biến thiên
của áp su ất bằn g khống khi độ dịch
chuyển cực đại. Thông thường HINH 18-6. (a) Dổ thị cùa hàm dịch chuyẻn (p.t 18-13) khi I = 0
(b) Dố thị tương tự cùa hàm biến thiên áp suát (p.t 18-14). c à hai đổ
người ta đo độ biến thiên của áp
thị vé cho một sóng âm cỏ tán số 1000Hz với cương dộ ỏ ngưỡng đau
s u ấ t bằn g thự c nghiệm dễ hơn là của tai : xem bài loán mÃu 1R-2 .
đo độ dịch chuyển.

• Dổi với dịch chuỵẻn ngang của mội phân tủ dây căng chúng tôi đă dùng kí hiộu.yte t). C húng tôi thay đổi kí hiệu ỏ
đáy thanh s(x, I) dỗ iránh phải viết x(x, t) cho dịch chuyổn dọc cùa một phẩn tử không khí

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 91 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Chứng minh các p.t 18-14 và 18-15

í v hấy>u hán tử không khị dao động có tiết diên A và đô dày Ax vớitâ m
cùa phần tử bị dịch r a khỏi vị tri cân bàng của nó một khoảng 8.
Tư p.t 18 2 ch u n g ta ( thíỉ hiPu thức cho độ biến thiên của áp s u ấ t tro n g p h ấ n tử
khí khi bị dịch ch uy ên :

= -B — (1 8-1 6)

Dại lượng V tro n g p.t 18-16 là thể tích của phán tử nên
V = AAx. (18 -1 7)
Dại lượng AV tro n g p.t 18-16 là đô biến thiên của th ể tích xảy ra khi phấn tử bị dịch
chuyên. Sự biên thiên này là do dịch chuyển của hai m ặt cùa phán tử không hoàn toàn
giống nhau m à khác nhau một giá tri As Như vậy chủng ta có th ể viết độ biến thiên th ể
tích :
AV = i4As. (18-1 8)
Thay p.t 1 8 -1 7 và 18-18 vào p t 18-16 và cho tiến đến giới hạn vi phân để có :
As 'ớs
Ap = - B (1 8 -1 9 )
Ảx dx

Ký hiệu d chỉ rõ đạo hàm trong p t 18-19 là dao hàm riéng, nó cho ta biết s biến thiên
như th ế nào theo X khi thời gian t giữ không đổi Từ p t 18-13 chúng ta có được, khi coi
t là hàng số :
9s d
— = — [scos {kx - cu/)] = - k s m sin (k x - cưt).
dx dx m m

Thay giá trị của đạo hàm riêng này vào p t 18-19 để có :
Áp = BtiS sin ikx - a>t).
So sánh p.t này với p.t 18-14 chủng ta thấy B k s m = Apm-
Sử d ụn g p.t 1 8 -3 chúng ta bây giờ có thể viết :
Apm = (B k ) sm = (u2f k ) sm.
Phương t r ì n h 18-15, mà chúng ta đã hứa chứng minh, sẽ thu được ngay khi ch ú n g ta
khử k bần g cách d ù n g biểu thủc V = — (p t 17-14).

Bài toán mảu 18-2

Dộ thay đổi áp suất lớn nhát Apm mà tai có thể chịu đựng được với âm m ạnh là vào khoảng
28Pa. Hỏi biên độ cực đại s , của âm áy trong không khí có khỏi lượng riêng p = 1,21 kg/m} và
tấn số 1000Hz là bao nhiêu ?
Giải. Từ p.t 18 -1 5 chúng ta cò :
H à p m_ bp,n_ = ____ ________ 28Pạ ______________
sm = ^ 7 “ V p2jif ~ ( 3 4 3 m /s)( 1,21 k g /m 3)(27ĩ)( 1 0 0 0 H z )

= 1 1 X 1 0 '5m = (D á P số)

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 92 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

C h ú n g ta th ấy rà n g biên độ dịch chuyến, ngay với âm rấ t m ạnh m à tai có t h ể chịu đựng


được, là rá t nhỏ, chỉ vào khoảng m ột p h ấ n bảy bể dày của tra n g giấy này. Biên độ áy cũng
rá t nhỏ so với bước sóng của sòng âm 1000 Hz tro n g không khí là 34cm.
Bién độ của áp s u ấ t Ap lớn n h ấ t có th ể chịu đựng (= 28Pa) tư ơng ứ ng là nhỏ khi nhận
xét rà n g áp s u ấ t khí q uyển bình th ư ờ n g là vào khoảng lO^Pa. H ình 1 8-6 là đô thị vẽ ứng
với các điéu kiện của bài toán này.
Bién độ Ap của áp s u ấ t của sóng âm 1000Hz yếu n h ấ t có thê ghi n h ận được là 2,8 X
10 * 5 Pa. Cách tiến h àn h như trê n đưa đến kết quả s m = 1,1 X 10 " m hay l l p m , nghĩa
là 10 lán nhỏ hơn bán kính của m ột nguyên tử điển hinh. Tai thực sự là m ộ t m áy thu sóng
âm r ấ t nhạy. Thực tê tai cd th ể p h át hiện m ột x un g sóng âm có n ă n g lượng toàn ph ẩn chỉ
b ằn g vài êlectrôn - vôn nghĩa là vào khoảng n ả n g lượng cần th iê t đê tách m ột êlectrôn ở
ngoài cù n g ra khỏi nguyên tử.

Giao thơa

Giả sử các só n g âm có bước són g Ằ được p h át ra từ hai nguốn điểm cùn g pha với nhau
n ghĩa là các só n g p h á t ra đ ạ t đến cực đại cùn g m ột thời điểm. N ếu bây giờ các sóng ấy đi
qua m ột điểm ch u n g tro n g lúc tru y é n (gấn đúng) theo cùng m ột phư ơng thì ch ú n g vẫn còn
cùng pha với n h au khi đ ư ờng đi của chú ng đến điểm chung ấy có độ dài b ằ n g nhau. Tuy
nhiên nếu ch ú n g đi được các kho ản g đường có h i ệ u d ư ờ n g đ i Ad thì chúng có t h ể không
còn cùng pha n ữ a : C h ú n g ta tìm được hiệu số pha <p khi n hác lại rà n g (xem m ục 17-4)
hiệu số pha 2 jĩ ứ ng với m ột bước sóng. N hư vậy ta có th ể viết

ế = TT' <18- 20)


Ad
hay <p = - Ị - . 2JI. (18-21)

Cũng giống như đối với sóng n g an g (xem m ục 17-11) só ng âm cũ n g sẽ chịu giao thoa
tã n g cường và giao thoa dập tắt. C húng chịu giao th o a tâ n g cường khi (p b ằn g không hay
bằng một số nguyên lần của 271, nghĩa là khi
<p = m . 2ji ; m = 0 , 1 , 2 ...(giao tho a hoàn to àn t ă n g cường). (18-22)
Chúng chịu giao thoa dập tắ t khi <p bàn g m ột số lẻ lần 71, n gh ĩa là khi :

<p = ( m + 2 ) 27T ; m. = 0, 1, 2... (giao th o a hoàn to àn d ập tá t). (18-23)

Từ p.t 18-20, chúng ta thấy rằn g các điểu kiện ấy ứ ng với


Ad = mA (giao thoa hoàn toàn tă n g cường) (18-24)

và Ad, = ( m + —j X (giao thoa hoàn to àn dập tắ t). (18-25)

Bài t o á n m ẳ u 1 8 - 3

Trong h. 18-7, hai nguỗn điểm sJ và S 2 cùng pha với n h au và cách n h a u m ộ t khoảng
D = 1,5A p h á t ra các sóng âm giống nhau với bước sóng Ằ.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 93 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

a) Hỏi hiệu số pha của những


sổng xuất p h á t từ Sj và s 2 đến điểm
p nàm trê n đường tru n g trực D
và tại đó có giao thoa loại gỉ ?
Giải. Để đến điểm P ] các sóng
phát ra tư S | va S 2 đã đi những
khoảng đường như nhau. Như vậy
hiệu số đường đi Ad bằng không và
từ p-t 18-21 ta có
Ad
(p = - ^ r • 2 jĩ = 0 . (Dáp số)

Từ p.t 1 8 -2 2 chúng ta thấy ràng


trường hợp này ứng với giao thoa
hoàn toàn tă n g cường, với m = 0 .
b) Hỏi hiệu số pha và loại giao
thoa nào tai P 7 trê n h.18 -7 ? , n
* HINH 18-7 Bài toán mÃu 18-3 Hai ngurtn điẻm Sj và S2 phát ra các
G iả i.Điểm 1*2 n ằ m trên đường s(ỉn8 âm hình cáu cúng pha. Các sóng đi qua những khoảng cách bằng
kéo dài q u a và S 2> Như vậy đe nhau dén đlẻm py Dìềm P2 nằm trCn đưòn8 nối 5í và s2-
đến các són g p h át ra từ Sj phải đi một quãng đường xa hơn các sóng phát ra từ S 2 một
khoảng là D. Từ p.t 18-21 với Ad = D = 1,5A chủng ta tỉm được
Ad 1,5*
<p = • 2JI = - J - • 2.1 = 37rrad • (Đáp số)

Từ p.t 18-23, chúng ta thấy trường


hợp này ứ n g với giao thoa dập tát hoàn
toàn với m = 1. Chú ý rằng đáp số
không phụ thuộc gỉ vào khoảng cách
giữa p và nguổn S 2-

18-4. CƯÒNG ĐỘ ÂM VÀ
MỨC (CƯÒNG ĐỘ) ÂM

Khi bạn đ a n g cố ngủ mà có ai đang


sừ dụng m áy cưa gần đó thì bạn hiểu
sâu sác rà n g đối với âm, ngoài tấn số,
bước sóng, vận tốc, phải có cái gỉ hơn
nữa. Đó là cường độ. Cường dộ 1 của
một sóng âm được định nghia là tốc
độ trung bình m à nân g lượng được
chuyển qua m ột đơn vị diện tích. Đơn
vi cường độ âm tro n g hệ SI do đó là
w
°át trẽn m ét vuông ( • Trong sóng
' m '
âm, cường độ âm I liên hệ với biên độ
dịch chuyển s theo hệ thức

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 94 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

/ = ị pvw2s ị (18-26)

m à ch ú n g t a sẽ suy ra m ột cách ngấn gọn. Bạn đả thấy tro n g bài toán mốu 1 8 -2 rằ n g biên
độ dịch chuyển ở tai người nằm tro n g khoảng 10 '<?m đối với âm m ạ n h n h ấ t cổ th ể chịu
đ ự n g được, đến khoảng 1 (T 1 'm đòi với âm yếu n h ấ t có th ể ghi n h ận được, tức là gãp 10 '1
lán. Từ p.t 1 8-26 ch ú n g ta th ấy rà n g cường độ của âm biến thiên theo b in h p h ư ơ n g của
biên độ nẽn tỉ lệ cường độ giữa 2 giới hạn trê n của hệ thính giác của người là 1 0 ^ .
Con người cò th ể nghe thấy tro n g phạm vi cường độ rấ t rộng.

Thang đêxiben

C h ú n g ta xử lí phạm vi các giá trị r ấ t rộng như vậy bàng cách d ũ n g lốga.
Xét hệ thức y = logx,
tro n g đó X và y là n h ữ n g biến số. Một tính chất của phương trìn h này là nếu chúng ta
n h ă n X với 10 thì y sẽ t ă n g lên loglO ( = 1). N hư vậy
y ’ = log(lOx) = loglO + logx = 1 + ỵ.
Tương tự như vậy nếu nhân X với 10i: thi y củng chỉ tâng lên có 12 lẩn.
Do đó đáng lẽ nói cường độ 1 của một sóng âm, thuận tiện hơn ta nói m ứ c c ư ờ n g đ ộ âm Ịi
định nghĩa như sau :

fi = (10 dB) log -j~ - (18-27)


o
ỏ đây đB là viết t ắ t chữ đ ê x i b e n , đó là đơn vị mức cường độ âm , m ột cái tên được
chọn để công n h ậ n công trìn h của A lexander G ra h a m Bell. / o tro n g p.t 1 8 -2 7 là cường độ
_ w
mốc tiêu chuẩn ( = 10 12 —r \ , được chọn như vậy là vì giá trị này r ấ t g án với giới hạn
' m '
th ấp n h ấ t của ngưỡng nghe của người. Khi I = / o p.t 18-27 cho p — lOlogl = 0, như vậy
mức cường độ âm mốc tiêu chuẩn ứ n g với không đ ê x i b e n . B àn g 18-2 cho m ộ t vài giá trị
của P và những giá trị tương ứng của tỉ số cường độ Bảng đó cho chúng ta thấy rằn g mỗi
o
khi cường độ 1 được nhân lên một thừa số cho trước là bao nhiêu thì {ỉ cũng tân g lên cũng
m ót giá trị không dổi như vậy. Hóa ra hệ thính giác của con người hoạt động đúng như vậy
cho nên tai ta có thể bất nhạy một cách đéu đận cường độ âm tro n g m ột phạm vi rộng.
Sự phản ứng của hệ thính giác đối với âm không phải như n h au đối với mọi tẩ n số. Hỉnh
18-8 cho thấy ngưỡng nghe và ngưỡng đau thay đổi như th ế nào theo phổ âm th a n h của những
người cd thính giác tru ng bình. Bảng 18-3 cho thấy mức cường độ của m ột vài âm.
Bảng 18-2 CÁC GIÁ TRỊ TỪ PH Ư Ơ N G TR ÌN H 18-27

/5 ( đ B ) I/Io

0 10° = 1
10 ĩo 1 = 10
20 102 = 100
30 103 = 1000
40 104 = 10.000
50 lõ 5 = 100.000

120 1012 = 1 .000.000.000.000

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 95 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Bing 18-3 M ỘT VÀI MỨC - •


C Ư Ờ N G DỘ ÂM (dB) /20
& f/ơ V •
m
\ .. . •
s rf;ỉ -
i- , •. ■■■■«
Ngưỏng nghe 0 \ 80 \ ■ --------i
■\ }ỳtm
lị:ị I
Tiếng xào xạc của lá cây I ■ (ị Ầ 7/Ị
Tiếng nói thám (cách lm )
10

20
I ể0 \
V ■ ••« .
:
••*•*.* •
'Ề i
I
1••*.••••ầ *• .
:?/. ỉ
-S ỉ1
\
Dường phố, khồng có xe cộ 30 ẳ' 40 ’1 ĩ
/
- \ *. . . ã, m •*.». * 1 -
Cơ quan, lỏp học 50 'ĩũ \ v Ẽ
Nói chuyện hình thưỏng (cách lm ) 60 - J -
0 r
Búa máy (cách Im ) 90 'ecívữc
* -
Nhóm nhạc rốc 110 4 1
20 /00 . ĩơcự /ơơơơ 2ữ0ữ0
Ngưóng đau 120 ĨỚ/Ì s* (/fg)
Dộng cơ phản lực (cách 50m) 130
HINH 18-8. Giỏi hạn cùa mức cưòng độ Am đổi vói tai ngươi. Cả
Tĩn lừa S a tu m (cách 50m) 200 hai ngưỡng nghe và ngưíĩng đau của thinh giác phụ thuộc vào tần
sri Giỏi hạn gán đung cùa tán số và mức cuòng độ âm gặp trong
Am nhạc cũng dược chi
chì ra.
ra

Chứng minh p.t 18-26

Xét trên h . l 8 - 5 a một lớp mỏng không khí, độ dày dx, tiết diện A và khối lượng ám, dao động
tớii lúc khi sóng âm có p.t 18-13 đi qua nó. Dộng nâng dK của lớp mỏng là :

dK = ị ámuĩ . (18 -2 8 )
z s
ở đây V k h ô ng phải là vận tốc của sóng mà là vận tốc của phán tử không khí dao động
thu được từ p .t 1 8 -1 3
ds . '• • _ .
u = —— = -cư sm sin(kx — w t).
s dt • m
Dùng hệ th ứ c này và lấy dm = pAáx cho phép chúng ta viết lại p.t 1 8-28 :

d K = ị ự>Adx)(-a)Sm)2 sin2 (kx - 0J t). (1 8 -2 9 )

Chia p.t 1 8 -2 9 cho dí sẽ được tốc độ mà động nâng di chuyển cùng với sóng. Như ch ú n g

ta đã th ấy tr o n g chương 17, đối với sóng ngang ti số là tốc độ của sóng nẽn ch ú n g ta

cd :

— = - p A u a j2sl. sin 2 (kx - ojt). (1 8 -3 0 )


dt 2 r m
Tốc độ tr u n g bìn h m à động nảng được chuyên đi là :

^ = - p A u o ? s2
m sin2 (kx - <ư t) = -ị p Au 0J2 82
m. (18 -3 1 )

Để th u được p.t này, chúng ta đả dùng sự kiện là giá trị tru n g binh của bình p h ư ơ n g

của hàm sin (hay h àm cos) trong phạm vi một bước song là 2

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 96 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Chúng ta th ừ a nhận rà n g thố n à ng được mang đi theo sóng với cùng một vận tOc
b ình như trê n . Cường độ I của sóng là tốc độ tru n g bình m à n â n g lượng thuộc cá hai dạn^
(động n à n g và th ế nàn gì do sóng âm chuvến qua m ột đơn vị diện tích nên từ p.t (18-31)
ta có :

2 {ĨỆ)
2 \( d t ) _ 11 ..... 22 22
1 = ---- -Ar — = «/> < > “> «m-

Đó là p.t 1 8-26 m à chúng ta định tìm.

Bài t o á n m ầ u 1 8 - 4

a) Hai sóng âm có cường độ / j và 1 y Làm th ế nào so sánh mức cường độ âm của chúng ?
G iả i. C hú n g ta hãy viết tỉ sô hai cường độ như sau :

h h ' J0
h
Lấy loga đối với mỗi vế và n h ân với 10 dB, ta có :

h h h
(lOdB)log-r-^ = (lO d B )lo g -y - — ( 1 0 dB) log Ỵ - '
lì lo o
Từ p.t 18 -27 ch ú n g ta th áy rà n g các số h ạn g bên phải là p J và nên

h
- p, = (10 dB) log y - • (Dáp số) (1 8-32 )
h
Chú ý rằ n g ti số của hai cường độ ứng với hiệu số mức cường độ âm của chúng.
b) Nếu bạn nhản cường độ của só ng âm với 10 thì như ch ún g ta đã thấy, m ức cường độ
âm sẽ được cộng thêm 10 dB. Nếu bạn n h â n cường độ cho m ột th ừ a số là 2,0 thì mức cường
độ âm tã n g lên bao nhiêu ?
G iải. Từ p.t 18-32

h
02 - j8 j = (lO dB) log Ỷ = (10 dB) log 2,0 = 3,0 CỈB. (Đáp số)
ll

Bài t o á n m ẩ u 1 8 - 5

a ' N ãm 1976 ban nhạc Who đã đ ạt kỉ lục vé buổi hòa n h ạc ẩm ỹ n h ấ t : m ức cường độ


cách 46m trước hệ thống loa là (i2 = 120 dB. Tỉ số cường độ của ban nhạc tại buổi
biểu diễn với cường độ của một búa máy hoạt động với mức cường độ /3, = 92 dB là bao
nhiéu ? * . ^' "*i
G iả i. Từ p.t 18-32 ta có :

h
(10 dB) log Ỷ = 120dB - 92 dB = 28 dB •
1
N hư vậy

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 97 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

28 dB
log 7- - lO d B
= 2, 8 .

Lấy đối loga hai vế để có

h
= 630 . (Đ áp số)
ỉ1
Chịu đ ự n g tro n g chốc lát
cường độ â m m ạn h như
cường độ âm của m ột búa
máy và của buổi hòa nhạc
Who nảm 1976 dẫn tới kết
quả là làm giảm tạ m thời khả
nàng nghe. Chịu đ ự n g nhiểu
lẩn và kéo dài sẻ làm giảm
vinh viễn k h ả n ă n g nghe.
Giảm khả n à n g nghe là một
nguy cơ rõ rà n g cho b át cứ ai
liên tục nghe n h ạ c rốc, "heavy
metal" c h ả n g h ạn , với âm
lượng cao.
b) Hỏi tiế n g la hét 80 dB
cd cường độ lớn gấp bao nhiôu
lẩn tiếng nói th á m 2 0 d b ?

G i ả i . M ỗ i k h i m ứ c c ư ờ n g HÌNH 18-9. Bài loán mảu 18-5. Pcter Tovvnscnd cùa ban nhạc W ho đang
độ â m t ă n g l ê n 2 0 d B t h ì biêu dión truớc mộl hc thÁng loa. Anh ta phài nghe nhiổu lẩn và kéo dài âm
cường độ tư ơ n g ứ n g được rá CƯ(,nS dộ cao, dặc biộl khi chơi vào loa dổ tạo nổn sự hổi tiếp, kếl quả là
nhân lên 1 0 0 lẩn. ở đây âm k"à n3"8 nghe của anh w 6'àm vinh v'én'
lượng được tầ n g lên 60 dB (= 20 + 20 + 20)hay 3 thừa số cùa 100.Như vậy tiến g la hét
mạnh gấp 100 X 100 X100 hay 1 triệu lán so với tiếng nói thám . Liệu bạn có tư ở n g tư ợng
là phải cán th ê m nhiểu nâng lượng đến như vậy để cát cao giọng của mình ?

Bài toán mẫu 1 8 -6

Các só n g âm được p h át ra đéu đặn theo mọi phương


từ một nguổn điểm s trê n h. 18-10
a) Hỏi cư ờng độ của sóng âm tại khoảng cách r đến
nguổn khi ngu ồ n p h á t n àn g lượng với tốc độ là p. Xác
định cường độ khi r — 2,50m và p = 25,0W.
Giải. Nếu ch ú n g ta th ừ a nhận rằng năng lượng c ư
học của só n g â m được bảo toàn thì tốc độ truyen nang
*ưỢng p h át ra từ m ột nguổn điểm (đó là cóng suàt p do
nguốn p h á t ra) phải bàng tốc độ mà nàng lượng đi qua 18-10. Bài loán mảu 18-6. Một
diện tích 4 Jir 2 của m ặ t cắu cò bán kính r, co tâm l a nguổn dièm s phát nhúng sóng âm déu đặn
nguổn. VI cư ờng đô la tốc độ truyén nãng lượng trên theo mọi hướng. Cưòng độ / tại một
niột đơn vị diện tích nên : khoảng cách r đến nguỏn giàm theo -3 .

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 98 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

7 = J L .. (Đáp số) (18-33)

C h ú n g ta th ấy cường độ cù a âm giảm theo nghịch đào cùa binh p h ư ơ n g kh oản g cách


đến nguỗn. Thay số vào ta có :

Í = _ M _ = 0 ,3 1 8 ^ = 3 1 8 ^ - (Đáp sfi)
(4;r)(2.50m) m - ' .m
b) Hỏi biên độ của sóng ốm thay đổi như th ế nàq theo khoảng cách ?
G iả i. Thay / từ p.t 18-26 vào p.t 18-33 chúng ta tìni được

1 . 2 2 p .*

ị / ' 1' " sm = ^ 5 '

đ ể CỔ ngay :

s = ~\| p ----- = - "\| p > (Đáp số)


V ^ tĩ/^ cư V r V 2tt pviư2
tro n g đó mọi đại lượng dưới dấu càn đều là h àn g số. N hừ vậy tro n g q uá tr ìn h sdng âm
tru y ể n , biên độ của nó giảm theo nghịch đảo của khoảng cách đến nguổn.

18-5. CÁC N G U Ồ N NHẠC ÂM

Tiếng nh ạc có t h ể được hìn h th à n h


do các dây dao động (ghita, pianô,
viôlông), các m à n g (trố n g định âm ,
trống có dây t à n g âm ), các cột không
khí (sáo, ồboa, đàn ống, kèn fu jara trê n
h .18-11), các m iếng gỗ hay các th a n h
thép (đàn m arim ba, đàn phím gỗ) và
nhiéu vật dao động khác. P h á n lớn các
nhạc khí kéo theo các p h ấn khác th a m
gia dao động. Thí dụ tro n g viôlông (vỉ
cám ) không chi có các dây đ àn m à th â n
đàn củng tham gia tạo các âm th a n h
m à chúng ta thích thú.
H ãy nhớ lại trong chương 17 rằ n g
các sóng đứng có th ể hỉnh th à n h trê n
m ột sợi dây càng giữ chật ở hai đáu.
C b ú n g x u ấ t hiện là do các sóng tru y ê n
theo dây bị phản xạ ngược lại từ hai
đ ấu. N ếu bước sóng của các sòng phù
hợp với độ dài cùa dây thỉ sự chồng
chập các sóng tru y é n theo các chiéu
ngược n h au sẽ tạo th àn h một bức tra n h
sd n g d ừ n g (hay m ột m í t dao động) HÌNH 18-11.co, khOng khí trortg kèn fujara dao dong
Bước sóng cu a các sóng cân t h i ế t đ ê khi chơi nhạc cụ dân tộc Slôvaki này.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 99 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

cd ĩ? Ợh SthàPnhl«ìnPcrn|h,ư th.t 'Ĩ bufc S(5ng ứng với tăn số ct>ns huđn8 của dfty. Ưu diém của
sự eK * * 80i ịy ^
già dao dộng vôi môt biên dộ k h á .ôn đ ẩy
khỏng khi x u n g q u a n h nó một cách tuắn hoàn và do đổ p h át ra m ột sdn g âm tư ơ n g đối
mạnh cổ c ù n g t á n số với dao động của dây Su tạo thàn h ám kiểu như vậy h iể n n h iên là
quan trọ n g đối với người chơi ghita chảng hạn

r h ú n g ta cũ n g cò th ể tạo nên những sóng dừng của âm tron g một cái ống tư ơ n g tự n h ư
dẳ làm IV 1 y 1 song âm truyén qua không khí trong một ống, chú ng phản xạ ngược
Ịại ỷ mỗi đ ấ u và đi trở lại qua ống (Sự phàn xạ vấn xảy ra ngay cả khi đáu để hở, n h ư n g
sự phản x ạ k h ô n g hoan toan như khi đãu bịt kín). Nếu bước sóng của sóng âm phù hợp
với chiéu d ài cu a ống thi sự chống châp các sóng truyển theo các chiểu ngược nh au q u a
ống sẽ tạo t h à n h bức tra n h sóng dừng. Bước sóng của các sóng âm cán thiết đ ế cđ được
sự phù hợp n h ư t h ế là bước sóng ứng với tán sổ cộng hưởng của ống. Ưu điểm của sò n g
dừng như vậy là ơ chỗ không khí trong ống dao động với một biên độ được duy trỉ lớn,
phát ra m ột só n g âm tại một đâu đê hở nào đó với cùng tần số với dao động tro n g ống. .
Sự phát âm ấy h iê n nhiên là quan trong đối với người chơi đàn óng (đàn oóc) c h ản g hạn.
Nhiều d á n g vẻ khác của hỉnh ảnh sóng âm dừng giống như của sóng trê n dây : đầu bịt
kín của ống giống n h ư đáu giữ chật cùa dây ; ờ đấy phải là một n út dịch chuyển của sóng,
còn đầu đê hở c ủ a ống giống như đấu của dây được nói vào 1 vòng tròn ch uyển động tự
do như hình 1 7 -1 6b , ở đấy phải là một bung sóng (Thực tế thl bụng của sóng ở đáu đ ể hở
của ổng n ầ m cách xa đẩu một chút, nhưng chúng ta sẽ khồng chú ý đến điéu đò ở đây).
Hỉnh ả n h s ó n g d ừ n g đơn giàn nhẫt có thể
hình th àn h tr o n g m ộ t ống mà hai đấu để hờ
được trình bày t r ê n h . l 8 - 1 2 a. ỏ mỗi đáu là ^ --------- í --------- «1
một bụng só n g n h ư yêu cầu đòi hỏi. Ngoài -pnp Tĩ g g A
ra ở chính giữ a ống là một nút của dịch 4 /ị
chuyển. Để b iểu diễn sóng dừng dọc của âm a)
một cách dễ d à n g hơn, trê n h 18—12b người
ta dùng cách vẽ n h ư là sóng dừng ngang của
sợi dây.
• * b)
Bức t r a n h só n g d ừ n g của h . l 8 - 1 2 a được
gọi là m ố t cơ bản hay là họa ăm bậc nhát.
Để có được họa â m này các sóng âm trong
Ống có chiéu dài L phải cóbước sóng cho bởi hình 18-12. (a) Bức iranh sóng dừng đơn giản nhát của
X _ _ . r A. A . Ỹ các sõng âm (dọc) trong một ống có hai đáu đẻ hỏ gổm một
cong thưc L = 2 n ^ n ^ • c bụng dịch chuyên (A) ỏ mỗi đầu cùa ống và một nút (W)
* L k o ỉ A ẩti điẻm chinh giũa cùa ống. (Các dịch chuyẻn bièu dién bằng
tranh só ng d ừ n g khác của ỗng m à hai đấu , ,5nl^p toduoc phông đại ìín r* nhiéu) (b) Bức
để hở được cho tro n g h .l8 - 1 3 a , dùng cách iranh sóng dừng úng vỏi các sóng (ngang) irÊn dây.
biểu diễn củ a s ò n g tr ê n dây. Họa âm bậc hai
đòi hỏi sd n g â m phài có bước sóng X = L Họa ăm bậc ba đòi hỏi bước són g X = -g- v.v...
Tổng q u á t h o n các tá n sỗ cộng hưởng của một óng độ dài là L với hai đ ẫu đ ế hở ủ n g
với các bước só n g
X n = 1, 2, 3 ... (1 8 -3 4 )

trong đtí n đưọc gọi là bậc họa ăm. Các tấn só cộng hưởng được cho bởi
f V - mi, /1 = 1 , 2, 3 (Ống, 2 đ ầu hở) (1 8 -3 5 )
t - I ~ 2L
trong đổ V là tốc độ của âm.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 100 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

H ình 18-13b cho tháy (bằng cách dùng biểu diễn


sóng trê n dây) m ột vài bức tra n h vể sóng dừng của âm
cổ th ề hinh th à n h tron g m ột ống chi có một đầu hở.
n=2
Như yêu cầu đòi hỏi, tại đầu để hở có m ột bụng dịch
chuvến còn tại đẩu bịt kín cò một nút. Bức tra n h sóng
dừng đơn giàn n h ất đòi hỏi các sóng âm phải có bước n=3 Ì Ề Ể Ỉ Ế B đ Ê & Ề - - Ả= 2Ư3
••••;. V--He

sóng cho bởi công thức L = -7 nên X = 4L. Bức tran h
*****
sóng dừng tiếp theo đòi hỏi bước sóng cho bởi
a)
4L
L = nên Ằ = vân vân.
~3
Tổng quát hơn các tần sô cộng hưởng của một ống ^ ^ .sy.v.,vC,t.,.vV.v,V.‘-lìầ

độ dài L chỉ có một đầu để hở ứng với các bước sóng


n=3 Ả=4Ư3
4L
Ầ = — n = 1, 3, 5... (18-36)
n
n=5 m m ể ý m ề ẫ A=4U5
tro n g đó bậc hòa âm n phải là m ộ t số lẻ-
Như vậy các tầ n số cộng hưởng được cho bởi
V nv b)
f = J = Ỵỵ- ’ n = 1, 3, 5 (ống một đầu đê hở). (18-37)
HÌNH 18-13. Các bức tranh sóng dùng cho
Chú ý rằ n g chỉ có n hữ n g họa âm lẻ mới tổn tại tro ng sóng trôn dây vẽ đè lên các ống đẻ bièu diẽn
một ống chỉ có một đầu để hở. C hảng hạn họa âm bậc các bức tranh sóng dừng âm tharứitrong các ổng
hai với /1 = 2 không th ể hình th àn h tro n g m ôt ống như cả hai đẩ^ cùa ống dẽ hỏ : m<?‘
b âm đéu có thẻ tồn tại.
vậy (b) Chì cỏ một đẩu đẻ hỏ : chi cỏ những họa
Chiếu dài của nhạc cụ phản ản h vùng tấ n số m à âm lẻ m^‘ 00 lhc tổn lại'
nhạc cụ nhằm hoạt động : chiéu dài
càng nhò thì tần số càng cao. Chẳng
hạn hình 18-14 cho thấy họ các kèn Xấc-xó trầm
xấc-xỏ ưung
xắcxô và vĩ cấm với vùng tá n số của
chúng được cho biết bàng bàn phím J ' s ỳyT.Ì 'tá c -ỹ cao
của pianô (dương cấm). Chú ý ràn g
đổi với mỗi nhạc cụ có một sự gối lên
nh au đáng kể với nhạc cụ lân cận có
tầ n số cao hơn và thấp hơn.
Trong mọi hệ dao động tạo nên
m ột tiếng nhạc không kể là cái dây
của vĩ cám hay không khí trong cái
ống đàn Ống, họa ảm cơ bản và một
hay nhiêu họa ám bậc cao hơn thường
được p h át ra đống thời. Âm tổng hợp 2 Vĩ-ổlóng-xen
là sự chống chập các thành phần ấy. Cóng-lơ-ro-bát
Đối với nhữ ng nhạc cụ khác nhau các
họa ám bậc cao hơn có cường độ khác cỊD|EjF[G|Ã|3 cDEF GA B cMe T | B cĩdTe fTgJaB
M 6; mGỊaỊb f ga

n h au nên kết quả là với một nốt nhạc


cho trước âm của các nhạc cụ khác
nh au thỉ nghe khác nhau. “ PJ,H Ị8'* 4- các/ èn xắc-xô và vĩ cầm cho tháy sự liên hệ giũa
độ dai và vùng tần sò, vùng tẩn sò được biêu diễn bằng nhũng vạch
năm ngang. ] hang tán sổ duợc cho biết bằng bàn phím ở phía dưỏi,
có lán số tăng dán vể phía p h ả i.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 101 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

H ình 1 8 -1 5 ch ản g hạn cho


thấy các d ạ n g só n g của cùng một
nốt nhạc với t ẩ n số cơ bản như
nhau khi được p h á t ra trên ba
nhạc cụ khác nhau.

Bài toán mẫu 18-7

Các tiếng ổn phông yếu của một


phòng tạo nên sđng dừng cơ bản
trong một ống bằng bìa cứng có độ
dài L = 67,0 cm với hai đầu để hờ.
Thừa nhận vận tốc âm trong không
t . * I . _ ,„ m
khí của ống là 343 —- .
s
a) Hỏi t ấ n số m à bạn nghe
được khi áp c h ặ t tai bạn vào một
đấu ống là bao nhiêu ?

Giải. Tái b ạn bịt kín một đẩu


của ống n ên tầ n số cơ bản được Thời gian
cho bởi p.t 1 8 -3 7 với /1 = 1 .
HÌNH 18- 15 Dạng sóng tạo nổn bời (a) một cái sáo (b) một kèn ôboa và
V 343 m/s (c) một kèn xắc xô khi tát cả đéu chrti cùng mộl nót nhạc với tán số họa
' = 4L = (4) (0,670/n) = âm bậc nhất như nhau. Các dạng sóng và âm lổng hợp mà bạn nghe sò dĩ
khác nhau là do các nhạc cụ tạo nCn nhũng họa âm bậc cao có cưòng độ
= 128 Hz. (Đáp số) khác nhau.

Nếu các tiế n g ổn phông tạo nên những họa âm bậc cao hơn như hòa âm bậc ba c h ẳ n g
hạn bạn c ủ n g có t h ể nghe được những tần số là bội số lẻ của 128 Hz.
b) Hỏi tầ n số m à bạn nghe được từ ống khi bạn di chuyển đấu bạn ra xa đủ đ ể cho ống
có hai đầu đ ể hở.
Giải. Với hai đ ầu đ ể hở, tấn số cơ bản được cho bởi phương trình 18-35 với /1 = 1 .
m
343 —
s
= 256 Hz. (Đáp số)
' ~ 2L (2) (0,670m) r
Nếu các tiế n g ồn phông cũng tạo nên những họa âm bậc cao hơn, ch ẳng h ạn họa âm
bậc hai thì bạn cũ n g có th ể nghe những tần số là bội sốnguyên của 256 Hz. Tuy nhiên
âm với tầ n số 128 Hz không còn được ống phát ra nữa.

18- 6 . PHÁCH

Nếu ch ú n g ta lắ n g nghe, cách nhau chừng vài phút, hai âm có tâ n sô £>52 và 564 Hz,
‘M phán lốn c h ú n g ta không thê’ phân biệt âm này với âm kia. Tuy nhiên nếu các âm đến
bi chúng t a đ ô n g thờ i thỉ chúng ta nghe tháy một âm có tẩn sổ 558 H í, là tru n g b ìn h của
tai tắn sỗ k ế t hợp. C h ún g ta còn nghe tháy một sự thay đổi rá t rò vé cudng độ cù a âm

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 102 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

đó : nổ tà n g ìên và giảm đi theo một


n hịp điệu p h á ch chậm rãi và dao động
với cốn số 12Hz, hiệu của hai tấ n số
kết hợp. H ình 18-16 cho thấy hiện a)
tượng phách ấy.
Hảy cho rà n g sự biến thiên theo
thời gian của các dịch chuyển do hai i»
sóng âm gây ra tại m ột điểm cá biệt
là :
Sj = smcosa.,í,
và L = s cmo sc ư ựL . (18-38) C)
Để đơn giản chúng ta th ừ a nhận
rà n g các sóng cổ cùng biên độ. Theo
nguyên lí chổng chập độ dịch chuyển
tổ n g hợp là : HÌNH 18- 16. (a, b) Độ biến thiên áp suất bp cùa hai sóng âm
dược ihu nhận riêng ré. Tán số của các sóng này gán bằng nhau
(cosa»jí + cosiú2t). c) Độ biến thiên áp suát lồng hợp khi hai sóng được thu nhận
đổng thòi.
D ùng h ằn g đảng thức lượng giác
(xem phụ lục 6 )

c o s a + cos/? = 2 cos ^ (a - /?) cos 2 (« + P)>

chúng ta viết lại độ dịch chuyển tổng hợp như sau :

s — 2sm cos i (cl>ỉ — 0J2) t c os ì (ct>j + 0J2) t . (18-39)

Nếu chúng ta viết


1 1
(18-40)
0)1 = 2 “ "2) và w “ 2 + w2)>
thl p.t 18-39 sẽ thành :
s(t) = [ 2 s cosa>’í] coscot. (18-41)
Bây giờ chúng ta giả sử rằ n g các tẩ n số góc a>ì vài CƯ2 của những sdng kết hợp gán như
bằn g nhau nghĩa là co » ứ / tro ng p.t 18-40. Như vậy chúng ta có th ể coi p.t 18-41 như là
m ột hàm cosin mà tẩn số góc là cư và biên độ (không phải là hàng số m à th ay đổi với tấn
số cư’) là đại lượng trong dấu ngoặc.
Một phách, tức là một cực đại của biên độ, sẽ xảy ra mỗi lần cosa>7 tro n g p.t 18-41 có
giá trị +1 hay -1. Các giá trị này x u ất hiện hai lần trong mỗi chu kì của hàm COS. Do cosw't
có tấ n số góc là 6ú’ nên tầ n số góc ỪJph/ ch tại đó xảy ra phách là :

^phách = ^ •
Bây giờ nhờ p.t 18-40 chúng ta có th ể viết :

(X)
phách = 2ùj’ = (2 ) ( ỉ ) (0>J - ÙJ2) = cư,
coỉ — CƯ
T
Do CƯ = 27z f nén chúng ta lại có th ể viết :

f phách = f\ ~ Ĩ2 (tần số phách). (18-42)

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 103 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

c ù n g ^ m ộ t U n r i c t l Z (c h ả n /h â n n h u ^ M lẾ"hgÌ?y đ à n ' Khi một nhạc cụ được đ1 " h


hn m ấ t hiên tươncr nh 1 chuần cùa kèn ôboa) người ta điểu chỉnh

£„ ỵ s lz 1 6Ly; " £ " 2 í0«* ••«*


Bài toán mảu 18-8

ịmột âm thoa có tẩ n nĩ h aẨ l rên dương cám vé tấn số riêns của nd là 220 Hz Ban sản có
số 440 Hz. Hòi ban tiến hành như thế nào ?

1 ^ ua xa n^au ^ được phách Hãy nhớ lại ràng trong sư phân


tích t a V ^ p.t (18 4 1 1 chung ta thừa nhận ràng hai tán số kết hợp phải gán
nhau một cach hợp lí. Tuy nhiên hãy chú ý ràng hoa ảm bậc hai của La, là 2 X 220 hay
440 Hz. 2 J
Giả sử ră n g dây của dưưng cám thực sư bi lệch nên tần số cơ bản của nó không còn
dung la 220 Hz. Bạn lang nghe hiện tương phách giữa tấn số cơ bàn của ảm thoa với họa
ảm bậc hai cua not L a 2 và bạn nghe đươc một phách có tán sỏ 6 Hz. Sau đó bạn thay đổi
sủc cảng cua day cho đẻn khi không còn phách nữa Như vậy dây đã được lên đúng.
Chú ý rã n g từ việc quan sát ruột phách có tàn số 6 Hz bạn không th ể nói gỉ vé tấ n số
cơ bản của dây bị lệch là 223 Hz hay 217 Hz Cà hai tán sỗ ấy đểu tạo nẻn tán số phách
như nhau. Tuy nhiên bạn cò thể dễ dàng thí nghiệm bằng cách cảng sợi dây thêm chút ít
và chú ý xem tầ n số phách tâng lên hay giảm đi Nếu tán số phách tãng lên thì bạn phải
nới bớt dây.

18-7. HIỆU ỨNG D O PPLER

Một xe cảnh s á t đậu ở lé đường cao tốc bóp còi có tán số 1000 Hz. Khi xe của bạn cũng
đậu ở đường cao tổc bạn sẽ nghe tháy cùng tán số ấy. Tuy nhiên nếu có một sự chuyển
động tương đối giữa bạn và xe cảnh sát, lại gán hay xa ra, bạn sẽ nghe thấy một tầ n số
km dâm
khác. Thí dụ khi bạn lái xe vầ phía xe cành sát với tốc độ 12 0 (khoảng 75 - £ - ) bạn
sẽ nghe th áy m ột tầ n số cao hơn (1096 Hz, tăng thêm 96 Hz). Nếu bạn lái xe di xa khỏi
xe cảnh s á t với cùng một tốc độ bạn sẽ nghe thấy inột tân sô thảp hơn (904 Hz, g iam di
96 Hz).
Sự thay đổi tá n số do chuyển động như trên là những thí dụ vé h iệ u ứ n g D o p p le r .
Hiệu ứng đả được đé xuất (mặc dù chưa thật hoàn chinh) nảm bơi nha vật Ỉ1 người
Áo Johann C h ristian Doppler. Hiệu ứng này được Buys Ballot ở H à -L a n kiểm t r a bàng
thực nghiệm nâm 1845 "bàng cách dùng một đấu máy xe lửa kéo theo một toa lộ thiên với
nhiéu lính kèn".
Hiệu ứ ng D oppler không những đúng cho sóng âm m à côn đúng cho sóng diện từ, bao
gốm song cục n g án sdng vô tuyến và ánh sáng khà ụạ>. Cảnh sát sử dụng hiệu Ung
Doppler vôi són g cực ngán dể xác định tôc đó cùa xe : một máy rada rọ sóng cực ngán
vãi một t â n s ô " nào đó vé phía xe chạy tói. Sóng cực ngán khi phàn xạ lại từ các bộ phận

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 104 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

kim loại của xe để trở về máy rađa cò tầ n số f ' cao hơn do chuyển động của xe đối với
máy rađa. Ma\ rađa chuyển đổi hiệu số giữa f ’ và f th àn h tốc độ của xe, tốc độ này được
hiển thị cho người điéu khiển nhìn thấy.
Tốc độ hiến thị trẽn máy chi đúng là tốc độ thực của xe khi xe chuyển động th ẳn g đến
may rađ a Một sụ lệch khỏi đường thảng sẽ làm giảm f \ Nếu chùm rađ a vuông góc với
ván tốc của xe thi /" bằng f nên máy rađa sẽ ghi nhận m ột tốc độ bằng không cho xe. Tương
tụ nhu vậy một súng rađa được dùng trong môn bóng chày để đo vận tốc của quả bóng
được ném, phải được chĩa vể phía bóng bay tới nếu phép đo muốn chính xác.
Hiệu ứng Doppler tron g ánh sáng khả kiến đã cho phép nhữ ng nhà thiên vàn xác định
tốc độ của các ngôi sao và các thiên hà đối với Trái Đất. H óa ra là tấ t cả các thiên hà ở
xa đều chuyển động ra xa chúng ta và thiên hà nào càng xa thì chuyển động càng nhanh.
Các sự kiện này được phát hiện khi nghiên cứu những tầ n số của ánh sáng m à các kính
thiên vãn của chúng ta đón nhận từ các thiên hà ấy : các tầ n số đểu th ấp hơn tầ n số phải
có, nếu thiên hà đứng yên.
Trong nh ữ n g phân tích tiếp theo, chúng ta tự giới hạn tro ng sóng âm và chúng ta lấy
làm hệ quy chiếu khối không khí qua đó sóng truyên. Chúng ta giả sử rằ n g không có gió
nên hệ quy chiếu này đổng n h ấ t với hệ quy chiếu nằm yên so với Trái Đất. Hơn nữa chúng
ta giả sử rằ n g nguổn s phát sóng âm và máy D thu các sóng ấy chỉ di chuyển dọc theo
đường th ả n g nối liền chúng với nhau. Chúng ta củng giả sử rằ n g các tốc độ của s và D,
được do so vói khối không k h í , là nhỏ hơn vận tốc của âm.

Máy thu chuyển động ; nguồn đứng yên

Trên h .18-17 một máy thu D (được


tượng trư n g bằng một cái tai người)
chuyển động với tốc độ U D hướng đến
một nguổn đứng yên s . Nguổn này
p h á t ra các m ặt sóng cầu có bước
sóng Ả và tá n số f di chuyển với tốc
độ của âm V. Các m ặt sóng được vẽ
cách nhau m ột bước sóng. Tần số m à
D th u được là tốc độ m à máy thu đón
n h ận các m ật sóng (hay từ ng bước
sóng;. Nếu máy thu D đứng yên, thỉ
tốc độ đó là f , nhưng khi D di chuyển
vào tro n g các sóng thì tốc độ đón
n h ê n sẽ lớn hơn nên tá n số ghi nhận HINH 18- 17. Một nguổn âm đứng yên s phái ra các mặt sóng cẩu,
được f ’ cũng sẽ lớn hơn f. vẽ cách nhau tùng buốc sóng một. Các mặt này lan rộng ra với vận
lốc của âm V. Một máy thu âm D, tượng tning bằng một cái tai
Chúng ta hãy tạm thời xét trường
ngưòi, chuyển động vói vận tốc V vé phía nguổn. N guổn thu do
hợp máy th u D đứng yên (h. 18-18).
chuyên động của nó sẽ ghi được một tần số cao hơn.
Trong khoảng thời gian t, m ật sóng
di chuyển san g phải một khoảng vt. Số bước sóng chứa trong khoảng vt là số bước sóng

ma máy thu D đón nhận được trong thời gian t, số ấy là y . Vận tốc m à m áy th u D đón
nhặĩi các bước sóng chính là tầ n số f mà máy thu D ghi nhận nên •

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 105 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

ưtlẰ u
f = (18-43)
t 7
Trong trư ờ n g hợp máy thu D đứng yên
này không có hiệu ứng Doppler : tần số mà
máy thu D ghi n h ận là tấn số do s phát ra I !
Bây giờ ch ú n g ta lại xét trường hợp máy
đ)
thu D di ch uyển ngược chiéu với song
(h. 18-19). Trong thời gian t các mặt sóng
di chuyển vể phía phải một khoảng vt như
k
trước đây, , n---------o
-----------V hưng — bây
J giờ ~D V
*di
1 ^chuyển
I iu y e n ssang
ang j—K .
trái một kh oảng v ^Dt. t. Như vậy trong thời
gian t k h o ản g cách mà các mặt sóng di b) Ị
chuyển đối với D là vt + vvDt. Dt. Số bước sóng Y
trong khoảng cách tương đối vt ut + vDt ấy là
số bước sóng m à máy thu D đón nhạn nhân đượcđươc 1 1 1 !
vt
v t ++ vvDỏ tt _
trong thời gian t và b ằ n g ----- J— — . Tốc
n ỵ HÌNH 18-18. Các mặt sóng cúa h .1 8 -17 (a) đến và (b) đi
độ m à D đ đ n n h ậ n c á c bư ớ c só n g tr o n g qua mộlmáy thuZ> đứng yên khi chuyên động mộtkhoảng
trư ơ ng h ợ p n a y la t â n so f c h o bởi : Ví vé bổn phải trong thỏi gian t.

( v t + v D t)X V + UD
f = ----------- 7---------- = — • ( 18 - 4 4 ) r r - ^ ................................

Từ p.t 1 8-4 3 chúng ta có Ằ = nên p.t


18-44 trở th à n h
V + VD V + VD h - -vỉ — vDt—-j
f = = f ( 18 - 4 5 )
v/f
Chú ý rằ n g tro n g p.t 18-45 f phải lớn VD Ị
b) I 1
hơn f trừ trư ờ n g hợp V D = 0. Ị
1
Tương tự như vậy chúng ta có thể tỉm 1
1 1
được tần số do máy thu ghi nhận khi máy
thu D di ch uy ển ra xa nguồn. Trong trường

u - V
(18-46)
r = f - v ~
Trong p.t 1 8-46 f phải nhỏ hơn f trừ trường hợp UD = 0 .
Chúng ta có t h ể tóm tắ t những kết quả của các p.t 18-45 và 18-46 thành
V ± vn -

(máy thu di chuyển ; nguồn đứng yên). (18-47)


f = í

Bạn có t h ể xác định đẩu nào áp dụng trong p.t 18-47 bằng cách ghi nhỏ kết quà vật
11: khi m áy th u di chuyển lại gán nguón thì tán số làn hon ựại g àn có nghia là lán hon)
« n đòi hỏi d ấu cộng trên tử sỗ. Nếu không thỉ đòi hỏi dáu trừ.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 106 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

N g u ồ n ch u y ên đ ộ n g ; m áy th u đ ú n g yen

H ãy đế cho máy thu D đứng yên


đối với khối không khí và nguổn s di
chuyển lại gán D với vận tốc ư .
(h .18-20). C huyển động của nguổn s
làm thav đổi bước sóng của sóng âm
do nó phát ra và như vậy làm thay
đổi tẩ n sô được D ghi nhận.
Để thây sự thay đổi ấy hãy gọi T

(= —) là khoảng thời gian m à cặp hai


m ật sóng kế tiếp VV1 và w~, được phát
ra. Trong khoảng thời gian T , m ặt
sóng w . di chuyển một khoảng vT
còn nguồn thi di chuyển một khoảng
V T. Sau khoảng thời gian T m ặt sóng
W7 mới được bức xạ. Theo chiéu
1 . o I l ’ £ I. HÌNH 18-20. Máy thu D nằm yên với nguồn chuyCn dộng lại gán
chuyến động cùa s , khoàng cách giữa ™™ w[ p J „ khí ng7 ổn á s„ mị, rtng
v à W 2 l à v T - VST , đ ó c ủ n g l à b ư ớ c nguổn ỏ S-Ị. Tại thòi điém được mô tả nguổn nằm tại s.
SÓ ngA ’ c ủ a c á c s d n g c h u y ể n đ ộ n g th e o Máy thu ghi nhận một tẩn sổ cao hơn vi nguổn chuyẻn dộng khi
c h iể u á v K h i D o-hi n h â n c á c s ó n g lheo chính sóns của nùnh sẽ phát ra một bưỏc sóng nhỏ
_, . ,. / . r » , I: hơn Ằ' theo chiểu chuyổn động của mình,
này nó ghi n h ậ n tâ n sô f cho bởi

f ’ = " = ĨL — = — ---- = f — v------ (18-48)


Ằ' vT - V ST v_ _ vs v - vs

7 7
Chú ý rà n g f * phải lớn hơn f trừ trường hợp vs = 0 •
Theo chiéu ngược với chiểu chuyển động của s , bước sóng X’ của các sóng là v T + VST.
Khi D ghi n h ận các sóng này nó ghi nhận tần số f cho bởi :

f' = f — V
T— ' (18-49)
V + us

Bây giờ f ’ phải nhỏ hơn f trừ trường hợp V. = 0.


C húng ta có th ể tóm tấ t các p.t 18-48 và 18-49 thành :
* V
V - f — (nguổn chuyên động ; máy thu đứng yên)- (18-50)
s
Bạn có th ể xác định dấu nào áp dụng trong p.t 18-50 bằng cách ghi nhớ kết quả vật
1 : khi nguỗn di chuyển lại gẩn máy thu, tẩn số sẽ lớn hơn (lại gằn có n ghĩa là lớn hơn)
n én - ’ hỏi dấu trừ ở m ẫu số. Nếu không thì phải dùng dấu cộng.

N g u ồ n và m áy th u cả hai đ êu chu yển động

Chúng ta có th ể tổ hợp các p.t 18-47 và 18-50 để có được phương trìn h tổn g quát của
hiệu ứng Doppler tro n g đó cả nguốn và máy thu đểu chuyển động so với khối không khí.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 107 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Thay f tr o n g p .t 18 50 (tẩn s 6 cùa nguỗn) bằng r cùa p.t 18-47 (tán sổ gán lién với ch u y ến
động của m áy thu) dẫn đến :
V ± UD
f ~ f ~v ~ 1rnáy thu chuyển động ; nguổn chuyển động). (18-51)

P t 18-51 r ú t về p.t 18-4 7 khi cho vs = 0 và về p.t 18-50 khi cho vn = 0. Các dấu cộng
và trừ được xác định như trong p.t 18-47 và 18-50 (lại gàn có nghĩa là lớn hon).

Hiệu ứng Doppler ỏ vận tốc nhỏ

Các hiệu ư ng Doppler khi máy thu chuyên động (p.t 18-47) và khi nguổn chuyển động
(p.t 18-50) không giông nhau ngay cả khi máy thu và nguốn có thể chuyển động với cùng
một tốc độ. Tuy nhiên nếu tốc độ khá nhỏ <nghỉa là khi Ư() « u và y, « u ) thì sự thay đổi
tần số do hai chuyển động ấy gây ra cơ bản là giống nhau
Bằng cách sử dụng định lí vé nhị thức (xem chiến thuật 3 của chương 7) chúng ta có
thể chứng m inh rằn g p.t 18-51 có thể viết dưới dạng :

f ’ = f ị l ± — \ (chi với vận tốc nhỏ), (18-52)

trong đó u (= |ỉ;s ± UqI) là tốc độ tương dối của nguồn so với máy thu. Quy tác vể dấu
vẫn giữ nguyên. Nếu nguổn và máy thu chuyển động lại gần nhau chúng ta đoán trước
tàn số lớn hơn nên đòi hỏi chúng ta phải chọn dấu cộng trong p.t 18-52. M ật khác nếu
nguồn và m áy thu chuyển động ra xa nhau thì chúng ta đoán trước tần số giảm nên chọn
dấu trừ tro n g p.t 18-52.

Vận tốc siêu th a n h

Khi nguồn chuyển động lại gần máy thu đứng yên với tốc độ bàng tốc độ của âm nghỉa
là khi Ư = V thì p.t 18-50 tiên đoán là tẩn số thu được f ’ sẽ vô cùng lớn. Điéu đó có nghĩa
rằng nguồn chuyển động nhanh đến nỗi nó theo kịp m ặt sóng câu cua riêng nó như h. 18-21
gợi cho ta thấy. Điểu gỉ sẽ xảy ra khi tốc độ của nguồn uượt quả tốc độ của âm ?
Đôi với n h ữ n g tốc độ siêu thanh p.t 18-50 không còn áp dụng được nưa.
Hình 18-21b miêu tả các m ặt sóng câu được phât sinh tư mọt so VỊ tri khac nhau cua.
nguổn. Bán kính của một m ật sóng bất kì trong hỉnh này là vt, trong đó V là tốc độ của
âm còn t là thời gian đã trôi qua kê từ khi nguôn phat ra m ặt song ấy. Chu y rang mọi
mật sóng chụm lại dọc theo một đường bao có hình chư V tie n h.18 21b ma trong khong
gian ba chiểu là m ột hình nón được gọi là nón Mach. Một sóng xu n g kích như được gọi,
tổn tại trê n m ặ t của hình nón ấy dc^sự chụm lại của những m ật sóng tạo nên một sự tăng,
rồi giảm đột ngột của áp suất không khí khi m ặt của hình nón đi qua bất cứ m ột điểm
nào. Từ h ,1 8 -2 1 b chúng ta thấy ràng một nừa góc ở đỉnh e của hình nón, được gọi là góc
cùa nón Mach được cho bởi công thức

ị n 0 _ }ỉL = — (góc của nón M ach). (18-53)

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 108 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

h ỉ n h 18-21. (a) Một nguổn âm s


chuyẻn động vói tốc độ vg rát gán vói tốc
độ cùa Am và nhu vậy nhanh gán bằng một
sóng mà nó phát ra. (b) Một nguổn í
chuyển động vói tốc độ V, lỏn hốn tóc độ
cùa âm và do đó nhanh hơn các mặt sóng.
Kr Khi nguổn ỏ tại vị trí s v nó phát ra mật
sóng còn tại vị trí 5 6 thì phát ra mặt
sóng W(,- Mọi mặl sóng cầu lan truyén vói
tóc độ âm V và chụm lại dọc theo mặt cùa
một hình nón được gọi là nón Mach đẻ
tạo nên một sóng xung kích. Mặt của hinh
nón có nùa góc ỏ đình 6 và tiếp tuyến với
tát cà các mặt sóng.
O)

Mà/'nón
M ach

vs ---
V. ....rr^
s

b)

Tỉ số — đươc goi là số Mach Khi bạn nghe nói một máy bay cá biệt nào đó bay với số
V
Mach 2,3, thì điéu đó có nghĩa là tốc độ của máy bay gấp 2,3 lẩn tốc độ của âm trong
khồng khí qua đó m áy bay bay.
Sóng xung kích được p h át sinh do
một m áv bay siêu th a n h hay m ột đầu
đạn (xem h. 18-22) tạo nên m ột sự nổ
của âm được gọi là tiếng nổ siêu
tha nh . Một hiệu ứng tương tự (được
gọi là bức xạ Xêrencốp) xảy ra với ánh
sá n g khả kiến khi các êlectrôn chuyển
động q ua nước, hay m ột mối trường
tro n g suốt nào khác, với tốc độ lớn
hơn tốc độ của án h sán g trong mỏi
trường áy. Màu xanh rực p h át ra từ
nước chứa các th a n h nhiên liệu của
lò phản ứ ng với độ phóng xạ cao là
do hiệu ứng này sinh ra. Đđ là - nếu
bạn thích - m ột "tiếng nổ siêu thanb HÌNH 18-7? MA. u * ^
. „ J 1, \ . , c ụp níianh có màu giả của một viôn đạn cỏ
q u an g học , do các êlectrôn c h u y / n 20 li chuyên dộng với sốMach khoảng 1,3 Hãy chú ý hình nón
động n h an h p h á t ra từ các nguyện tử Mach nổi bậtdọ đáu của viỗn đạn tạo nên, con nhũng hình nón
phóng xạ tro n g các th an h n h iêi liệu. phụ la do nhưng đặc thù bái thưcing dọc hai bên viên đạn.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 109 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Bài toán mẩu 18-9

Các con dơi baỵ va tim moi báng cách phát và sau đó thu nhận các phản xạ của sdng
siêu âm, đó là nh ư n g song am có tân số lớn hơn tần số mà con người có th ể nghe thấy.

Giả sử m ột con dơi hình móng ngựa bay đến gần ] con bướm đêm với tốc độ vh = 9,0 —,

trong lúc con bướm bay đến gần con dơi với tốc độ vm = 8,0 — Từ lỗ mũi của m ình con
dơi phát ra n h ư n g sóng siêu âm có tần số /'bc, sóng này phản xạ từ con bướm ngược lại vể
con dơi với tầ n số f bỏ. Con dơi điều chinh tần số phát f b . để cho tán số trở vé f b J là 83kHz,
với tẩn số này con dơi nghe rõ nhất.
a) Hoi tâ n sô f m cua sóng mà con bướm nghe được và phản xạ từ nó.
Giải. Con bướm vừa tác dụng như một máy thu (vì nó nghe sóng từ con dơi đến) vừa
như một nguôn p h át (vi nó phản xạ sóng trở lại). Để tỉm f chúng ta dùng p.t 18-5 với
con bướm nh ư là một nguồn phát (của sóng phàn xạ với tần số f ) và với con dơi như là
một máy thu (thu tiếng vọng với tần số f bổ = 83kHz). VI máy thu chuyển động lại gần
nguồn p h át (với vận tốc yb) chúng ta chọn dấu cộng trên tử số của p.t 18-51. Vì nguổn
phát chuyển động lại gần máy thu (với vận tốc t/'m) chúng ta chọn dấu trừ trong mẩu số.
Do đó ta có :
V + vb

rn

m m
343 — + 9,0 —
s s
hay
m m
343 — - 8,0 —
s s
từ đó
(Đáp số)
•f m= 78,99kHz
’ ~ 79kHz.
b) T ần số ft , do con dơi phát ra là bao nhiêu ?
Giải. C húng ta một lần nữa lại dùng p.t 18-51 nhưng bây giờ với con dơi là nguốn phát
(với tần số ) và con bướm là máy thu (với tần số f m). Vi máy thu chuyên động lại gân
nguồn p h át (với tốc độ V ) chúng ta chọn dấu cộng trên tử sô của p.t 18-51. Vi ngiiôn phát
chuyển động lại gẩn máy thu (với vận tốc Vb), chúng ta chọn dấu trừ trong mâu số. Chung
ta có :

m m
343 - + 8,0 -
s s
hay 78,99 kHz = fbe m „ m
343 — - 9,0 —
s s
f = 75kHz. (Đáp số)
từ đó • be

Con doi xác định tốc độ tương đói cùa con bướm ( 1 7 g ) từ tần sỗ 8 kHz ( 83kHz 75kHz),
ntí phải hạ th ấ p t á n số nó phát để nghe được tiếng vọng với tấ n số 83kHz. Một vài con

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 110 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

bướm đêm th o á t khỏi bị hát bàng cách bay ra xa khỏi chiểu mà chúng nghe th ấy sóng siêu
âm. Cách chọn chiểu bay như th ế làm giảm hiệu tần số giữa tân sô m à con dơi phát và
tầ n số m à nó nghe được, kết quả là con dơi không thể nhận thấy tiêng vọng. Một vài con
bướm khác còn thoát khỏi bị b ắt bằng cách tự chúng phát ra sóng siêu âm riêng của mình
và như vậv "làm kẹt" hệ th ốn g thu của con dơi và làm cho nó bị nhầm lân.

18-8. HIÊU ỨNG DOPPLER Đ ố i VÓI ÁNH SÁNG (T ự C HỌN)

Th cd th ể muốn áp dụng với «đng sáng (p.t 18-51) cho hiệu ứng Doppler m à chúng ta
đã trìn h bày với sóng âm tro n g mục trước, bằng cách chỉ cần th ế c tốc độ của ánh sáng
vào chỗ của V, tốc độ của âm. Chúng ta cấn tránh ý muốn này.
Lí do ở chỗ sóng âm - giống như mọi sóng cơ học khác - đòi hỏi một môi trư ờ n g (không
khi tro n g n h ữ n g thí dụ của chúng ta) để cho chúng truyén còn sóng sáng thì không cần
m à có th ể tru v ề n qua cả chân không. Tốc độ của âm thì luôn luôn "là đối với môi trường"
còn tốc độ của ánh sán g thì không như vậy vì nó không cẩn có môi trường. Như chúng ta
đã th ảo luận tro n g mục 17-7 tốc độ của ánh sáng luôn luôn có cùng m ột giá trị c, theo
mọi phương và tro n g mọi hệ quy chiếu quán tính.
Đối với sóng âm "nguổn chuyển động" và "máy thu chuyển động" liên q u an đến chuyển
động đối với môi trư ờ n g m ộ t cách khác nhau. Chúng biểu thị những tình huống vật lí khác
n h au và do đó dẩn đến n hữ n g p.t khác nhau cho hiệu ứng Doppler. Tuy nhiên đối với sóng
sán g điéu qu an trọ n g duy n h ấ t là chuyển động tương dối giữa nguổn và m áy thu. "Nguồn
chuyến động lại gần máy thu với tốc độ u" và "máy thu chuyển động lại gần nguồn với tốc
độ u ", là nh ữ n g tình huống vật lí đồng nh ất với nhau và như vậy chỉ cần m ột p.t (mà không
phải hai) để mồ tả hiệu ứng Doppler, một p.t phải được suy ra từ cơ sở của lí th uy ết tương
đối.
Dù là các p.t Doppler cho ánh sáng và cho âm phải nh ất thiết khác nhau, chúng phải
rú t vé m ột kết quả gần đ ú n g như nhau khi tốc độ khá nhỏ. Đó là điểu phải xảy ra vì mọi
tiên đoán của lí thuyết tương đối phải rút về biểu thức cổ điển tương ứng, khi tốc độ khá
nhỏ. Như vậv p.t 18-52 khi thay V bằng c sẽ đúng cho sóng sáng khi u « c , tro n g đó u là
tốc độ tương đối của nguổn và máy thu. Đó là :

(18-54)

Khi nguỗn và máy thu lại gẩn nhau, quy tắc vể dấu của chúng ta cho thấy để có một
tá n số lớn hơn cẩn phải lấy dấu cộng trong p.t 18-54.
Trong thiên văn học các quan sát Doppler thường đo bằng bước sóng hơn là bằng tẩn
số vì đo bằng bước sóng dễ dàng hơn. Điều đó buộc ta thay f và f trong p.t 18-54 lẩn lượt
bàng ỵ và J.
Như vậy chúng ta được.

Chúng ta có th ể viết lại như sau :


Ả’ - X
I

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 111 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

— I _ u - -J- c (sdng sáng . u <<c)(18-55)

trong đo AẢ là àộ dich chuyên của bước sóng do hiệu ứng Doppler. Khi bước sổng giảm
<đượ? gủ ! ì ? L ĩ , yí n v i p h ía tim vl p h ín Um cua phtf khả kiến có bước sdng ng ấn
nhít) thỉ t ẩ n sổí n h ă t thiết phài tẳng và do quy tác dẫu cua chúng ta, điêu đo cổ iighia là
khoảng cách giữa nguổn và máy thu phải giảm. Khi bước sđng tảng (sự dịch chuyển về
phía dỏ), k h oảng cách giữa nguốn và máy thu tâng lên.

Bài toán mẩu 18-10

H ình 1 8 - 2 3 cho thấy cường độ đo được của ánh sáng do một thiên hà ở r ấ t xa chỉ
có tên gọi theo số danh mục NGC 7319 bức xạ. Vạch phổ mạnh nhất có bước sóng X bàng
513nm la do cac nguyên tư ôxi trong thiên hà ấy bức xạ. Độ dịch chuyển Doppler AA (= 12nm)
vẽ trên hỉnh chi rõ răng vạch này có bước sóng lớn hơn 1 2 nm so với cùng vạch nhưng được
bức xạ bởi m ộ t nguốn ở phòng thí nghiệm. Hỏi tốc độ của thiên hà so với Trái Đất là bao
nhiêu ? Thiên hà tiến vé phía chúng ta hay đi xa chúng ta ?
{Tát cả các vạch trong phổ của h. 18-23 đểu bị dịch chuyển do hiệu ứng Doppler, ở đây
chúng ta chi thảo luận vạch có cường độ lớn nhất).
Giải. Từ p.t 18-55 chúng ta tỉm được :

(12nm)(3,00 X 10* —)
AA s s m km „
u = c = ----------- m ---------------- = 7,0 X 106 — = 70 00 — • (Đáp số)
A 513nm s s
Các số đo cẩn th ậ n hơn của các nhà thiên vàn ở Trung Tầm Vật lí thiên thể, đài thiên

văn Đại học H arw arđ, cho ta giá trị


km
6764 . Bước sóng quan sát được âôo
úA=+r2nm H 6 C 731-S •
bị dịch ch uy ển về phía sóng dài do
hiệu ứng Doppler {dịch chuyển về BưVcsonýpbòy
Y/)ì'rtỷhrệm
phía dỏ) so với bước sóng đo được do
một nguổn tro n g phòng thí nghiệm \
l
đứng yên. N hư vậy tầ n số quan sát MO
được nhỏ hơn do chuvển động của
thiên hà. Theo quy tác vé dáu của
,400 4Ĩ0 500 550 600 6sơ 700 7So
chúng ta thì điéu đó có nghĩa là thiên Buớc sóng (nm)

hà phải đ i xa chúng ta. Các phép đo


thuộc loại như th ế là cơ sở đe chung pịỊni-ị 18—23 : Bài toán mâu 18-10. Cuờng độ của ánh sáng do
ta tin tưởng rằ n g vũ trụ đang nở ra. lhiỄn hà cách xa Trái Dát khoảng 3 X 108 nảm ánh sáng bức xạ
dược vẽ ò đây, dưói dạng một hàm của buóc sóng. Các đinh của
cưỏng độ có thè gán cho các nguyên tử nhu hiđro, rvitơ và ôxy có
mặt trong thiên hà. Tất cả các vạch áy đẻu bị dịch chuyẻn do hiệu
ưng Doppler vé phía sóng dài hơn (dịch chuyển vé phia dỏ) do
thiên hà đi xa chúng la vói tóc độ khả lỏn. Độ dịch chuyên
Doppler cho vạch mạnh nhát được vẽ trôn hình, v ớ i sự giúp đỡ của
J. P.Huchra và những nguời cộng tác.

hà thi han có thẻ tự do làm diéu đó. Có đù đẻ cho mỗi ngưòi đặi tên cho
• Nếu bạn m uòn đ ặt tên bạn cho một Ihien hà tlii bạn co mc vụ
khoảng 20 thiôn hà.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 112 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

ÔN TẬP VÀ T Ó M TẮT

S ó n g âm
Sóng âm là sóng cơ học dọc có thê truyền qua các chất rán, lỏng và khi. Tốc độ V cùa
sóng âm tro n g m ột môi trường có m ô đ u n k h ố i B và có khối lượng r iê n g p là :

V ={ Ẹ (tốc độ âm). (18-3)


m
Trong không khí ở nhiệt độ 20°c tốc độ của âm là 343 —.

P h ư ơ n g t r i n h s ó n g c h o d ịc h c h u y ể n v à c h o á p s u ấ t
Độ dịch chuyên dọc s của một phần tử khối lượng trong môi trư ờng do sóng âm gây
ra là
s = s cos(kx - cot), (18-13)
2 tt
tron g đó s là biên dộ dịch chuyển (dịch chuyển cực đại) từ vị trí cân bằng, k = -ỵ- và
U) = 2nf, A và / lẩn lượt là bước sóng và tẩn số của sóng âm. Dộ biến thiên Ap của áp suất
tro n g môi trường, tính từ áp su ất cân bằng, do sóng âm gây ra là :
Ap = Ap sin (kx - (ưt)) (18-14)
tro n g đó biên độ của áp su ất là :
Apm = (18-15)
Giao th o a
Giao thoa của hai sóng âm với bước sóng bằng nhau đi qua một điểm chung phụ thuộc
vào hiệu số pha <p tại điểm ấy. Nếu các sóng phát ra cùng pha với nh au thì (p cho bởi
Ad
<p — - ỵ 2jl, (18-21)

tro n g đó Ad là hiệu số lộ trình (hiệu số khoảng cách do các sóng tru y ề n đi đến điểm
chung}
Các điếu kiện để có giao thoa hoàn toàn tảng cường hay hoàn toàn dập tá t được cho
bởi
<p = m .2 71, m = 0 , 1 , 2 (giao thoa hoàn toàn tă n g cường) (18-22)

và <p = ( m + 2 ) 2rr, m = 0 , 1 , 2 (giao thoa hoàn toàn dập tắt). (18-23)


Các điéu kiện ấy ứng với
Ad = mX (giao thoa hoàn toàn tăng cường) (18-24)

và Ad = ( m + (giao thoa hoàn toàn dập tát). (18-25)

C ư ỡ n g đ ộ ãm
Cường độ I của một sóng âm là tốc độ trung bình mà sóng âm tru y é n n ă n g lượng qua
một đơn vị diện tích và được xác định bằng

1 = 9 (18-26)

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 113 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Mức c ư ờ n g d ộ â m t h e o đ ê x ib e n
Mức cường độ âm (i tính theo đêxiben được định nghĩa là

p = (lOdB) log Ị - , (18-27)


0
trong đ<5 Q ( 10 la c ương đo làm mốc để so sánh với một cường độ nào đđ. Cứ

cường độ tâ n g lên 10 lẩn thì mức cường độ âm được công thêm 10 dB. Pham vi của thính
giác con ngươi la vào khoảng từ 0 đến 120 dB
Bức t r a n h s ó n g d ừ n g t r o n g ỏn g

Bức tra n h só n g dừng của âm có thể được hình thành trong các ống. Một ống hở hai đáu
sẽ cộng hưởng với tầ n sô
- _ V _ nu
/ - X = 2 l ’ n = 1, 2, 3 (ống, hai đẩu hở), (18-35)
trong đo V là tôc độ của ám trong không khí trong ống Dối với ống một đáu kín, một
đầu hở thỉ tầ n số là :
V nu
' = X = 4£ ’n = 1 , 3, 5 (ống, một đầu hờ). (18-37)
Phách
Phách xuất hiện khi hai sóng có tấn số góc khác nhau rất ít và cu, được ghi nhận cùng
với nhau. Phương trỉnh biêu diên độ dịch chuyển tổng hợp theo dạng hàm của thời gian là :
s(t) = [2smcosc/j7]cosaư. (18-41)
i , 1 . 1
0 đây co = — (o>j - a>2) và w = - (wJ + cư2).

Tần số phách là f phấch = f x - f T (18-42)


Hiệu ứ n g D oppler
Hiệu ứng Doppler là một sự thay đổi tấn số quan sát đượp khi nguổn và máy thu chuyển
động đối với môi trường. Đối với âm tán số quan sát được f ’ tính theo tần số của nguổn f là :
V±VD
f ’ = f — —---- (máy thu và nguốn cùng chuyên đông), (18-51)
1 V T us

trong đó l>d là tốc độ của máy thu đối với môi trường, u s là tốc độ của nguổn còn V là
tốc độ của âm tro n g môi trường ; dấu phía trên cho us ihay được dùng khi nguôn (hay
máy thu) chuyển động lại gần máy thu (hay nguôn), còn dâu phia dươi được dung khi chung
đi xa nhau ra. Khi cả hai tốc độ ƯJ-J và đều rát nhỏ so với Uy cả bôn trương hợp rut ỉại than h

(chỉ cho trường hợp tốc độ nhỏ), (18-52)

trong đó u là tốc độ tương đối của nguồn so với máy thu. Hiệu ứng Doppler cho ánh
sáng cũng theo biểu thức gắn đúng f ' = f ( l ± 7 ). khi tóc độ tư ang đối u r ấ t nhó so

với tốc độ án h sáng.


Sóng x u n g kích
Khi tốc độ cù a nguổn so với môi truímg vượt quá tóc độ cùa àm trong môi trư òn g thì
p t Doppíẽr không còn áp dụng đưạc nữa. Trong trưòng họp này các sóng xung kích được
la° nên. N ử a goc e (xem h 18-21) của mật sóng được cho bới
sinớ _ ỈL (góc của hình nón Mach). (18-53)

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 114 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

C Â U HÓI

1. Trong m ột sổ phi nì khoa học viễn tưởng, sự nổ một con tàu ngôi sao có th ể được một
con tàu ngôi sao khác nghe rõ khi m à cả hai đéu ở trong khồng gian chân không. Hỏi điéu
này có th ể được không ? Cò cách gì mà sự nổ có th ể tạo được âm bên trong con tàu thứ
hai hay khỏng ?
2. Các sóng siêu âm có th ể được sử dụng để soi nội tạng của con người. Chúng cđ thể,
chảng hạn, phân biệt được nước và các mô mềm của con người tốt hơn nhiểu so với tia X.
Tầi sao ?
3. Có bàng chứng thực nghiệm nào để nói rằng tốc độ của âm trong không khí là như
n h au đối với mọi bước sóng ?
4. Trong thực tế, định luật nghịch đảo bình phương khống áp dụng một cách chính xác
cho sự giảm cường độ của âm theo khoảng cách. Tại sao lại không ?
5. Có th ể chọn cường độ lấy làm mốc cho âm nghe được để có được mức cường độ âm
tính bàng đêxiben có giá trị âm được không ? Nếu cổ, thì như th ế nào ?
6 . Mục đích chung của các van (các nắp) kèn coócnê và phần trư ợ t của kèn trốmbom
(kèn đẩv) là gi ?
7. Kèn hiệu khồng cóvan. Làm th ế nào để chúng ta thổi nên những nốt nhạc khác
nhau. Hỏi kèn bị giới hạn ở nhữ ng nốt nào ? Táisao ?
8 . Tán số cộng hưởng của nh ữ n g nhạc cụ giótân g lên khi khoang nhạc được làm cho
ám. Giải thích tại sao.
9. Khi bạn gõ vào m ột n hán h của âm thoa thì nhánh kia cũng dao động, ngay cả khi
đế của âm th oa được kẹp ch ặt trên êtồ. Sao lại cò th ể xảy ra như th ế ? Tức là, làm thế
nào nh ánh th ứ hai "được thông tin ràng" một người nào đó đã gõ vào n h án h thứ n h ấ t ?
10. Làm th ế nào một sóng âm truy ền xuống một ống của đàn ống (đàn oóc) lại được
phản xạ tại đ áu hở của ống ? Người ta có cảm giác là ở đấy không có gì để m à phản xạ.
11. Làm th ế nào bạn có th ể xác định bầng thực nghiệm những vị trí của n ú t và bụng
cùa một dây đàn, của một cột khí và của một m ặt dao động ?
12. Hỏi nhữ ng tính chất vật lí nào của sóng âm ứng với sự cảm nhận độ cao, độ to của
ám thanh và chất lượng âm sác ?
13. Có phải giọng h át của chúng ta thực sự nghe hay hơn trong m ưa ? Nếu phải, thì do
nguyên nhân vật lí gì ?
14. Giải thích ám nghe thấy được khi lướt một ngón tay ướt xung quạnh vành của một
li rượu vang.
15. Một tia chớp tỏa ra m ột năn g lượng khổng lổ và chủ yếu là tron g m ột chốc lát. Làm
th ế não nàng lượng đó được chuyển th à n h sóng âm của sấm ?
16. Sóng ám có th ể được sử dụng để đo tốc độ của máu chảy tro ng động m ạch và tĩnh
mạch. Giải thích làm th ế nào.
17. Giả sử ràng George thổi còi còn Gloria nghe tiếng còi ấy. Cồ ta sẽ nghe thấy một tẩn số
cao hơn dù có ta chạy lại gán George hay George chạy lại gần cô ta. Hỏi trong mỗi trường hợp
sự tảng vé tán số có phải là như nhau không ? Giả sử cả hai đểu chạy với cùng một tốc độ.
18. Giả sử rằn g tron g hiệu ứng Doppler đối với âm, nguổn và máy thu đều đứng yên
tro n g một hệ quy chiếu nào đó, còn không khí thì chuyển động so với hệ quy chiếu. Hỏi
ngươi ta có nh ận được một sự thay đối vê bước sđng (hay tầ n số) không ?

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 115 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

19. Jenny đang ngôi trên một cái ghế nhln Lew
mề' n r» r\ ẩ
~* 1 _L / * /" 1 . .

£ oan" hướng gỉ đến khoàng thời gian truyền âm ?


20. Làm th ế nào có thể dùng hiên línrr 1.
»• fĩm tiìíú nhi rr 4Doppler trong một dung cu để phát hiên tiếng
đập tim của th a i nhi (Loại đo này hiện được làm hàng ngày).
21. Một vệ tinh phát sóng vô tuyến vái một tấn số không đổi. Các sổng này đuơc m â t
l ă: \ I p t
• : i um,ột, tắn số chuấn nà0 đ° Tán số phách sau đo đưóc đưa vào m ột
I 6 được tín hiệu của vệ tinh Mô tA x®m âm sẽ thay đổ
nào khi vệ tin h bay lại gán, qua đinh đáu và bay xa khỏi máy thu trên m ật đất.

BÁI TẬP VÀ BÀI TOÁN

Trong các bài toán chỗ nào c ầ n thì dừng :

tốc độ ả m trong không khí = 3 4 3 — = 1125 —


s s
kỢ
và khối lượng riêng của không khí = 1 ,2 1 ——trừ những trường hợp có ghi khác.
• m

M ục 1 8 - 2 . TỐC DỘ CỦA ÂM
1E. (a) Một quy tấc để tìm khoảng cách của bạn đến một tia chớp là đếm số giây từ
thời điểm b ạn thấy chớp cho đến khi bạn nghe tiếng sấm và sau đó đem số đếm được chia
cho 5. Kết q uả được xem là cho bạn khoảng cách tính bàng dậm. Giải thích quy tác ấy và
xác định tỉ lệ phần tră m sai số trong đó, ở nhiệt độ 20°c. (b) Hảy tỉm một quy tác tương
tự để có được khoảng cách tính bằng km.
2E. Một đơn vị bộ đội đi hàng dọc, mỗi phút đi được 120 bước, đi đểu bước theo tiếng
nhạc cùa tốp đi đầu. Người ta nhận xét rằng những người đi cuối cùng của hàng dọc đưa
chân trá i lên phía trước khi các nhạc công ở trên hàng đầu đang tiến lên bằng chân phải.
Chiểu dài g ần đúng của đơn vị là bao nhiêu ?
3E. Bạn đ a n g ở tại buổi hòa nhạc ngoài trời, ngối cách dàn loa 300m.
Buổi hòa n h ạc củng được phát thanh tại chỗ thông qua vệ tinh. Hăy xét một th ính giả
cách đó 5000km. Ai sẽ nghe thấy nhạc đầu tiên, bạn hay thính giả ấy và cách nhau m ột
thời gian bao lâu ?
4E. H ai kh án giả tại một cuộc thi đấu bóng đá ở sân vận động Moutjuic nhìn thấy và
một thời gian sau nghe thấy tiếng đá quả bóng trên sân chơi. Thơi gian trê cua khán giả
này là 0,23s và của khán giả kia là 0,12s. Đường thẳng đi qua mỗi khán giả đến cấu thủ
làm với n h au m ột góc 90° (a) Hỏi mỗi khán giả cách xa cấu thủ là bao nhiêu ? (b) Hỏi hai
khán giả cách xa nhau bao nhiêu ?

5E. Khổi lượng riêng trung binh của vỏ Trái Đẩt ở lOkm phía dưới các lục địa là 2,7

Tổc độ của các sóng địa chán dọc ở độ sâu áy, tìm được bàng cách ghi thai gian chúng đến từ

Cấc noi động đát ở xa, là 5,4 — . Dùng thông tin này hãy tìm môđun khối của vỏ Trái Dát tại

dộ sâu áy. Để so sánh, môdun khối của thép là vào khoảng 16 X 1010 Pa.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 116 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

6 E. Hỏi giá trị m ôđun khối của ôxi ở nhiệt độ và áp suất, tiêu chuẩn là bao nhiêu nếu một

moì (32,0 g) ôxi chiếm 22,4 lít tro n g các điều kiên trên và tốc đô âm trong ôxi là 317 —■.
s
7P. Một nhà thực nghiệm muốn đo tốc độ âm trong một thanh nhồm dài lOcm bàng
cách đo thời gian m à m ột xung âm dùng để truyén hết chiểu dài của thanh. Nếu người ta
m uốn các kết quả đo được đúng đến bốn con số có nghĩa thì độ dài của thanh cần phải đo
chinh xác đến bao nhiêu và phải đo được khoảng thời gian truyền nhỏ n h ất là bao nhiêu ?
8 P. Tốc độ củạ âm tro n g một kim loại nào đó là V. Một đầu của một ống dài làm bàng
kim loại ẫy có độ dài L được đánh m ột cú r ấ t m ạnh. Một người ở đầu kia nghe thấy hai
âm, m ột âm là do sóng tru y ề n dọc theo ống, âm kia là do sóng truyền qua không khí.(a)
Nếu V là tốc độ của âm tro n g không khí, thì khoảng thời gian t chênh lệch giữa hai âm
khi đến đấu bên kia là bao nhiêu ? (b) Giả sử rằn g t= l,00s và kim loại là thép. H ãy xác
định độ dài L.
9P. Một người đập vào m ột đầu của một th a n h nhồm. Một người khác ở đầu bên kia áp
tai vào thanh nghe được âm của tiếng đập hai lẩn (một lần qua không khí, m ột lấn qua
thanh) với khoảng thời gian giữa hai lần là 0,120s. Hỏi độ dài của thanh.
10P. Các tâm động đ ấ t p h át ra
nh ữ n g sóng âm tro n g Trái Đất. Không
giống như tro n g ch ất khí ở đây có cả
hai loại sóng âm n g an g (S) và sóng âm
dọc (P) tro n g ch ất rắn. Giá trị tiêu
biểu của tốc độ sóng s là vào khoảng
km km
4,5 — còn của sóng p là 8,0 — . Một
s s
máy ghi địa chẫn ghi các sóng p và s
từ m ột tâm động đất. Các sdng p đầu
tiên đến trước 3,0 ph út so với các sóng
s đấu tiên (h. 18-24). Giả sử rằ n g các
sóng tru y é n theo m ột đường thảng, hỏi
động đ ấ t xảy ra ở cách xa bao nhiêu ?
I I P . Một viên đá rơi xuống giếng.
Tiếng của nước bán lên được nghe thấy HÌNH 18-24. Bài loán 10
sau 3,00s, Hỏi độ sâu của giếng.

M ụ c 1 8 -3 . S ự TRƯYÈN SÓNG ÂM
12E. Vùng tá n số nghe được cho người bình thường là vào khoảng từ 20 Hz đến 20 kHz.
Hỏi bước sóng của sóng âm ở các tầ n số ấy.
13E. Bước sóng ngán n h ấ t m à con dơi phát ra là vào khoảng 3,3nm. Hỏi t ấ n số tương
ứng.
14E. Chẩn đoán siêu âm ở tẩ n số 4,50 MHz được sử dụng để kiểm tra các khối u trong
mô m ém (a) Hỏi bước sóng tron g không khí của sóng âm ấy. (b) Nếu tốc độ của âm trong

mô là 1500 — thì bước sóng của sổng ám trong mô là bao nhiêu ?


s
15E. (a) Một loa phóng than h hỉnh nón có đường kính 15,0cm. Hỏi tá n số nào ứng với
bước sóng của âm p h át ra tro n g không khí bằng đường kính của loa. bàn g 1 0 lần đường

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 117 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

kinh, b à n g 1 0 đư ùh g kính, (b) Tính gióng như trên cho trư ờng hợp loa cò d ư ờ n g k ín h
30,0cm.
16E. H ỉn h 1 8 - l b cho thấy môt ảnh rhi rU L' ' •
u t o l «Ân KAĩ I ' ú L- đáng chú ý của môt tra n zito tro n g m ô t vi
mạch, tạ o n ê n bởi m ó t kính hiển vi âm học. Sóng âm ctí tán só 4,2 GHz Tốc độ của só n g

ấy tro n g hêli lỏng m à m ẫu đuọc ngâm là 240 J (a) Hỏi bước sóng cùa stíng âm siêu cao
tán áy. (b) Các dây dẫn dạng dải dài trong hình rông khoảng 2 u m . Hỏi có bao nhiêu bước
sdng ứng với độ rộng ấy ?

^7 ^ ’ sl n *1( n đưỢc phát đi dọc theo một lò xo ruột gà từ m ột


ỊỊỆII ộ n g g n vào lo xo. Tân số của nguốn là 25 Hz và khoảng cách giữa n h ữ n g
đỉ&ậl ỉiốn tiế p c<5 độ giãn cực đại là 24cm. ĩ im tốc độ của sóng (b) Nếu độ dịch chuyển dọc
cực đại của m ộ t p h án tử trong lò xo là 0,30cm và sóng di chuyển theo chiểu - X , hây viết
p.t cua sổng. Giả sư nguôn ở tại vị trí X = 0 và độ dịch chuvển tai X = 0 khi t = 0 là bầner
không.
18P. Ap s u ấ t tro n g một sóng âm chạy được cho bởi p.t
Ap = (l,5P a) sin 71 [(l.OOm-1)* - (330s_1)í].
Hảy tim (a) biên độ của áp suất (b) tán số (c) bước sóng (d) tốc độ của sóng.
19P. H ai só n g âm từ hai nguổn khác nhau với cùng một tẩn số 540 Hz truyền với tốc
m __ .
độ 330 . Các nguồn cùng pha với nhau. Hỏi hiệu số pha của các sóng tại một điểm cách
nguổn này 4,4 0m và cách nguốn kia 4,00m ? Các sóng được truyền theo cùng một phương.
20P. Tái m ộ t điểm nào đó trong không gian hai sóng gây ra những biến thiên áp s u ấ t
cho bởi :
Apj = Ap sin cưt,
Ap 2 = Apm sin (a)t - <p).
Hỏi biên độ áp s u á t của sóng tổng hợp tại điểm ãy khi
0 = 0, <p = Ji!2, <p = JtỊ3 và <p = jt/4.

T /iin /ig ià

21P. Trên h. 1 8-2 5 hai loa phdng thanh đật cách


nhau m ột k h o ản g 2,00m và cùng pha với nhau. Giả sử

ràng các biên độ của âm từ hai loạ đến vị trí của một
thính giả cách 3 , 7 5 m trự c tiếp trươc mặt một trong hai
loa là n h ư n h a u (a) với tẩn số nào trong phạm vi tân
số nghe được (20 - 20.000 Hz) tín hiệu sẽ nhò nhất ?
(b) với tẩ n số nào thì âm to nh ất ?
22P. H ai loa phó ng th an h đật cách nhau 11,0 ft trên
sâu kháu củ a m ột th ín h sảnh. Một thính giả ngôi cach
loa này là 6 0 ,0 ft và loa kia là 64,0 ft. Một máy phat tin ==□ Loa

hiệu điéu k h iể n cho hai loa phát cùng pha, cùng biên độ 2,00 m

và cùng t ầ n số. T ầ n số được quét suốt trong phạm VI


tấn số nghe được (20 - 20^000 Hz) (a) Hỏi ba tán số
thấp n h ấ t m à th ín h già nghe nhỏ nhất do giao thoa dập HỈNH 18-25. Bài toán 21
tát là bao n h iêu ? (b) Hỏi ba tá n số tháp nhất mà thinh
giả nghe th ấ y tín hiệu lớn nhất.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 118 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

23P . H ai nguổn điểm p h á t sóng âm cò bước sdng Ằ và biên độ như nhau, cách nhau một
k h oảng D — 2,0A. Các nguổn đều cùng pha với nhau (a) Hỏi bao nhiêu điểm cổ tín hiệu
cực đại (do giao tho a tân g cường) nàm trê n một vòng tròn lớn xung quanh các nguổn ?
Hỏi cổ bao nhiêu điểm có tín hiệu cực tiểu (do giao thoa dập tất) ?
24P. Một sóng âm có bước sòng 40,0cm đi vào một
Ống như h. 18-26. Hỏi bán kính r nhỏ n h ất phải bằng
bao nhiêu để cho máy thu nghe nhỏ n h ấ t ? Atyừõk.
ẩ£ XĐẻypcro' -Y*;.t • -/3

25P. Trong hình 18-27 một nguổn điểm s p h át sóng


HỈNH 18-26. Bài toán 24
âm n àm gần m ột bức tường phản xạ AB. Một máy thu
âm D b ắt gập tia R J đi trực tiếp từ s .
Máy củng bắt gặp tia R 2 phản xạ từ bức
tư ờng m à góc tới ỡị bằng góc phản xạ
Hãy tìm hai tấ n số để cho hai tia R J và
Ì?-, giao thoa tả n g cường tại D (sự phản
xạ của âm trê n bức tường không làm thay
đổi pha của sóng âm).
26P.* Hai nguổn điểm cách nhau một
khoảng bàn g 5,00m p h át ra các sóng âm
cùng biên độ và cùng tá n số (300 Hz)
n h ư n g hai nguổn đú ng ngược pha với
nhau. Hòi tại n h ữ n g điểm nào trê n đường
th ả n g nối các nguổn m à sóng âm làm cho
các ph ân tử khí dao động m ạn h n h ấ t (chỉ
dẫn : m ột điểm như th ế nàm tại điểm
chính giữa hai nguổn. Bạn có th ể thấy tại
sao khồng ?).

M ụ c 18-4 . CƯÒNG ĐỘ VÀ MỨC CƯỜNG DỘ ÂM


2 7E . Âm m à m ặ t sóng có hình cấu được phát ra từ một nguổn 1,0W. Giả sử rằ n g nàng
lượng của sóng được bảo toàn, hỏi cường độ (a) tại một điểm cách nguổn l , 0 m và (b) cách
nguồn 2,5m.
2 8 E . Một nguồn p h át các sóng âm đảng hướng (nghĩa là có cường độ bằng nhau theo
w
mọi hướng). Cường độ của sóng cách nguồn 2,50 m là 1,91 X 10 4 — Gi ả sử rà n g năng
m2
lượng của sóng được bảo toàn, hỏi công suất của nguồn.
2 9 E . Một n ố t nhạc có tấ n số 300 Hz và có cường độ 1,00 iMW,7"m2. Hỏi biên độ của
n h ữ n g dao động không khí do nhạc âm này gây ra.
3 0E . H ai âm có mức cường độ âm khác nhau là 1,00 dB. Hỏi tỉ số giữa cường độ âm
lớn hơn và cường độ âm bé hơn.
3 1E . Một mức cường độ ám nào đó được tân g thêm 30 dB (a) Hỏi cường độ của nó tâng
lên gáp bao nhiêu lần ? (b) biên độ áp suất tăng lên gấp bao nhiêu lần ?
3 2 E . Một người bán h àn g rao là dàn stêrêô cd công suất tiếng cực đại là 120W. Kiểm
t r a d àn máy với một số loa để bát chước một nguổn điểm, người khách h à n g nhận thấy
rằ n g cô ta có th ể đứng gán cho đến l , 2 m khi dàn máy mở to nh ất mà tai chư a bị đau. Hỏi
cô ta có khiếu nại cửa hàng với Hội bảo vệ những người tiêu dùng không ?

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 119 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

1 ^ *0a phlíng thanh nao <i° phát một âm có tắn số 2000 Hz với cường độ 0,960

^ 2 tạ i m ộ t đ iêm cách xa 6,10m Thừa nh;>n ràng không có sự phản xạ nào và loa p h ổ n g
thanh p h á t đi mọi phương như nhau.
(a) Hỏi cường độ tại một điểm cách 30 Om.
(b) Hỏi biên độ của dịch chuyển tại một điểm cách 6 lOm
(c) Hỏi biên độ cùa áp suẩt tại 6 lOm

34E . N g uồ n của một sóng âm có công suất. 1,00 ,/AV Nếu đó là một nguồn điểm : (a) thì
cưòng độ cách đó 3,00m là bao nhiêu ? <bi Hỏi mức cuòng độ âm tính bàng đèxiben tại
khoảng cách ấy.

35E. (a) Neu hai sóng âm, một trong không khí, một trong nước (nước ngọt) cđ cường
độ bằng n h a u thi ti sô giưa biên độ áp suất của sóng trong nước và biên độ áp su ất của
sóng tro n g k h ôn g khí là bao nhiêu ? Già sử rằng nước và không khí đéu ở nhiệt độ 2 0 °c
(xem b ả n g 16—1). (b) Neu các biên độ áp suất lại bàng nhau thì tỉ số cường độ của các sóng
như th ế nào ?
36P. (a) C h ứ n g minh rằng cường độ / của một sóng là tích số của năn g lượng sđng trên
một đơn vị thê tích u với vận tốc V cùa nó. (b) Sóng vô tuyến truyển với tốc độ
o m
3,00 X lCr — . Tỉm u cho một sóng vô tuyến cách nguốn có công su ất 50.000VV một khoảng
480km, m à giả sử rà n g sóng là sóng cáu.
37P. Một n g u ồ n ă m thảng (chảng hạn một tàu hàng chạy rám rầm trên một đường tàu
thẳng) p h á t m ột sóng âm lan truyển theo hình trụ Giả sử ràng không khí không hấp thu
năng lượng, hãy tìm (a) cường độ I và (b) biên độ s cùa sóng phụ thuộc như th ế nào vào
khoảng cách vuông góc r tới nguốn.
38P. Một só n g âm truyền đểu theo mọi phương từ một nguốn điểm.
(a) Hãy xác minh biểu thức sau đây cho độ dịch chuyển s cùa môi trường tại m ột khoảng
cách r nào đó đến nguổn :
Y
s = — sinẢ(r - vt).
Xét tốc độ, phư ơng truyén, tính tuán hoàn và cường độ của sóng.
(b) Hỏi th ứ nguyên của hàng số Y.
39P. Tìm tỉ SỐ củ a (a) cường độ (b) biên độ áp suất và (c) biên độ dịch chuyển của hai
âm có mức cường độ âm khác nhau là 37dB.
40P. Một cái còi có tần số 100 Hz được coi như là một nguốn điểm mà cách đấy lOkm
còn vừa đu nghe thấy. Hỏi cách còi bao nhiêu thỉ tiếng còi bát đầu gây càm giác đau ?
41P. Bạn đ a n g đứng cách một nguổn một khoảng D, nguổn nay phạt cac song âm đểu
theo mọi phương. Bạn đi 50,Om lại gán nguổn thì thấy rằng cường độ của các sóng này
tăng gấp đôi. T ín h khoảng cách D.
42P. Môt loa phóng th anh (được coi như một nẹuổn điểm) phát ra một âm công s u ã t
30,0W. M ột m icrô nhò có tiết diện hiệu dụng 0,750cm2 đật cách loa 200m. Hăy tín h <a) cường
dộ âm tại m ỉcrô và (b) công suất mà micrô tiẽp nhạn.
43P. T ron g m ột cuộc bay thử, một máy b a y s i e u t h a n h b a y t r ê n đ ấ u à đô c a o lO O m
Cuòng độ â m t r ê n m ặ t đ ấ t khi máy bay bay qua đầu à l S O d B Hỏi độ cao m à m ậy bay
phải bay đ ể cho trê n m ật đất cường độ âm không quá 120 dB, là ngưõng đau. Bỏ qua thời
gian cán th iế t đ ể cho âm truyền đến đất.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 120 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

44P. Môt kĩ sư h i-fi th iết kế m ột cái loa có dạng hình cẩu và phát ra âm đẲng hướng
Inghla là cường độ như nhau theo mọi phương). Loa phát ra một công s u ẵ t âm 10W trong
m ột phòng với tường, sàn, trầ n đéu hoàn toàn háp thụ (phòng không vang), (a) Hỏi cường
\v
độ / —- ^ của sóng âm cách tâm của nguổn 3 ,0 m. (b) Hỏi biên độ của sóng cách nguồn
' m
4,Om so với biên độ của sóng cách nguổn 3,Om từ tâm của nguổn.
45P. Hình 18-28 trình bàv m ột giao thoa kế âm học chứa đầy không khí dùng để chứng
m inh sự giao thoa của sóng âm. s là m ột m àng dao động ; D là m ột máy thu âm, chảng
hạn lỗ tai hay m ột micrô. Đường đi SB D có th ể thay đổi, nhưng đường đi SA D thì cố định.
TỴìi D sóng âm đi theo đường S B D đến sẽ giao thoa với sóng âm đi theo đường SAD . Cường
độ âm tại D có một giá trị cực tiểu là 100 đơn vị tại một vị trí của B và liên tục tăn g lên
đến m ột giá trị cực đại là 900 đơn vị khi B dịch chuyển l,65cm. Hảy tìm : (a) tẩ n số của
âm ph át ra từ nguồn và (b) tỉ số giữa biên độ của sóng SAD và biên độ của sóng SBD
tại D. (c) Làm th ế nào m à các sóng lại có biên độ khác nhau khi chúng x u ất p h át từ cùng
m ột nguồn ?
4 6 P . Hai loa Sj và S 2 đặt cách nhau 7,Om và dao
động cùng pha, mỗi loa phát một âm với tẩn số 200 Hz đổng
đểu theo mọi phương. Công su ất của Sj là 1,2 X 1 CT 'W,
còn cùa S 2 là 1,8 X 10“ 3W. Hãy xét một điểm p cách
Sj một khoảng 4,Om và cách S 2 3,Om. (a) Hỏi pha cùa
hai sóng khi đến điểm p liên hệ với nhau như th ế nào ?
(b) Hỏi cường độ của âm tại p khi cả hai loa và S 2
đéu mở. (c) Hỏi cường độ của âm tại p nếu tắ t Sj (chỉ
còn SO (d) Hỏi cường độ của âm tại p nếu tá t S 2 (chỉ HÌNH 18-28. Bài toán 45
còn Sj).
47P*. Một gương parabổn lớn có bán kính m ặt là 0,50m dùng để hội tụ âm. N ăng lượng
được truvén từ tiêu điểm của gương đến tai của một thám tử lắng nghe q ua m ột ống có
đường kính l,0cm với hiệu s u ấ t 12%. Hỏi một cuộc ndi chuyện thì th ẩ m ở cách xa bao
nhiêu có th ể nghe hiểu được ? (Thừa nhận rằng mức cường độ âm khi ndi thì th ầm là
20 dB khi đứng cách xa l,0m , nguổn âm coi như một điểm và ngưỡng nghe được là 0 dB).

M ục 1 8 -5 . CÁC NGUÒN NHẠC ẢM


4 8E . Một âm có tầ n số 1000 Hz truyén qua không khí có biên độ áp s u ấ t là 10,0 Pa.
Hỏi (a) bước sóng (b) biên độ dịch chuyển và (c) tốc độ cực đại của p h ần tử không khí ?
(d) Một đàn ống hở hai đầu có tầ n số trên là tần số cơ bản. Hỏi ống dài bao nhiêu ?
49E . Trên h. 18-29 m ột th a n h R được kẹp chặt tại
tám của nó ; m ột đĩa D tại cuối của th an h đút vào trong «= = ■--- ==>
một óng thủy tinh rải đẩy bột li—e trên m ặt trong. Một D p
p ittông p ở đẩu kia của ống. Người ta làm cho thanh
dao động dọc với tá n số f để tạo nên những sóng âm HINH 18-29. Bài toán 49
tro n g ống và vị trí của p ittông được điéu chỉnh cho đến khi trong ống x u ất hiện một sóng
d ừ ng Một khi hỉnh th àn h sóng dừng, bột li-e trong ống tập trun g tại n h ữ n g n ú t tạo nên
n hữ n g vết gợn. Chứng minh rằ n g khi d là khoảng cách trung bình giữa các vết gợn thl tốc
độ ám V tron g khí chủa tron g ống được cho bởi :

V = 2f d . ', J É 9 H h ẽ Ì Ì : :.
Đó là p h ư o n g p há p của K u n d t để xác định tốc độ của âm trong một số khí

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 121 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

50E. Một sóng âm trontr môt mni


c ng lỏng c ược phản xạ lại từ một chướng ngại đ ể
hỉnh th àn h són g dừng. Khoảng cárh P-iữ-1 ráp nút u Q Q ' m
® 1 là 3,8cm còn tốc độ truyén sống là 1500 — .
Xác định tá n số cùa sóng

51E. Một dây đàn viôlông dài IS.Ocm, gia chật à hai đấu dao động a mSt n = 1. T«c

độ của sóng trê n dây là 250 Ỉ Ị còn tóc đô cùa â m trong không khí là 348 = . Hôi (a) tấ n
SỐ và (b) bước sóng của âm đươc phát ra ?

52E. (a) Tìm toc đọ cua song hen môt dây đàn viôlông nậng 800mg và dài 2 2 , 0 cm khi
tấn số cơ bản là 920 Hz. (b) Hỏi sức càng của dây đàn. DỔI với tán số cơ bản hỏi bửớc song
của (c) song trê n dây và (d) của sóng âm do dây phát ra
53E. Mọt dây đan violong, dao đong ở mốt cơ bản, phát ra một sóng âm có bước sóng
A. Hoi sức căn g cua dây tàng lên bao nhiêu lán khi dây trong lúc còndao động ở mốt cơ
bản, được cho phcit mọt song âin mới có bước sóng bàng — ^

54E. Một ống của đàn ống A với hai đầu để hở có tần sô' cơ bàn là 300Hz. Họa âm bậc
3 của ống đan B VƠI một đâu để hở có cùng tần số như họa âm bậc hai của ống A. Hỏi
chiểu dài của (a) ống A và (b) của ống B ?
55E. Mức nước trong một ống thủy tinh dưng đứng chiểu dài l,00m có thể điểu chỉnh
ở bất cứ vị tr í nào trong ống. Một âm thoa dao đông với tán số 686 Hz được đật đúng ở
trên đầu hở của ống. Hỏi mực nước ở tại những vị trí nào thì có cộng hưởng ?
56p. Một dây đàn viôlông nào đó có độ dài 30cm giữa các đầu được giữ chật của nó và
có khối lượng 2,0g. Dây đàn phát ra nốt A (4-10 Hz) (nốt la3) khi chưa bãm (a) Hỏi phải
bấm ở đâu đ ể chơi nốt c (528 Hz) (nốt do^) (bì Hỏi tỉ số giữa bước sóng cùa sóng trên dày
đàn để có nốt A và bước sóng của sóng trên dây đàn để có nốt c. (c) Hỏi ti số giữa bước
sóng của sóng âm cho nốt A và bước sóng của sóng âm cho nốt c.
57P. Một dây trê n đàn xenlô* có độ dài L, và tẩn số cơ bản tương ứng là f. (a) Hỏi phải
làm cho dây ng ắn đến độ dài l nào bằng cách nán dây để thay đổi tẩn số cơ bản thàn h r f ?

(b) Hỏi l b ằn g bao nhiêu khi L = 0,80m và r = ! ? (c) Với r = - thì tỉ số bước sóng của
sóng âm mới do dây đàn phát ra so với bước sóng của sóng âm trước khi nắn dây là bao
nhiêu ?
58P. Trên h. 18-30 s là một loa nhò được điéu khiển bàng một A
máy phát âm tầ n và một bộ khuêch đại chi điéu chinh được tân sô
từ 1000 đến 2000 Hz mà thôi, ố n g D là một ống bàng kim loại hình
trụ có chiéu dài 18,0 in và để hở 2 đầu. (a) Nêu tỏc độ cua song
trong không khí là 1130 ft ở nhiệt độ hiện thời thì với tán số nào
cộng hưởng sẽ xảy ra trong ống khi tần số do loa phát ra được thay
đổi từ 1000 dến 2000 Hz ? (b) Vẽ phác các sóng dừng (dùng quy HjNH Jg_30 Bàị toán 58
ước trên h. 18-12b) cho mỗi tần số cộng hưởng.
59P. Một cái giếng có thành thẳng đứng và dưới đáy có nước, cộng hưởng ở tầ n sổ
7,00 Hz chứ không cộng hưởng ở tần số nào tháp hơn. Không khí trong giếng có khối lượng

riêng 1,10 ^ và m ôđun khối là 1,33 X 105 Pa. Hỏi giếng sâu bao nhiêu ?
m3

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 122 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

60P. Một cái vA tay trê n bục cùa


m ột giàng đường (h. 18-31) phát đi
n h ữ n g sóng âm, sóng nàv tán xạ từ
n h ữ n g bậc sàn có đô rộng (Ư = 0,75m.
Am trở về bục th ành một loạt các xung,
mỗi xung từ mỏi bậc ; dây nối tiếp các
x un g áy nghe như m ột nốt nhạc. Hỏi
các xung trở vé với t á n sô là bao nhiêu
(nói cách khác, hỏi t ấ n số của nốt được
ghi nhận).
61 p. Một ỗng dài l,2 0 m có m ột đầu bịt kín. Một sợi dây căng được dặt gân đãu hớ của
ống. Dầy dài 0,330 m, có khối lượng 9,60 g. Dây được giữ chật hai đầu và dao động ở mốt
cơ bản Nó làm cho cột không khí trong ống củng dao động với tẩn số cơ bản do cộng
hường. Tìm (a) tầ n số dao động của cột không khí và (b) sức câng của dây.
62P. Chu kì của m ột ngồi sao đổi ánh mạch động, có thể đánh giá bàng cách xem ngôi
sao như đang thực hiện n hữ n g mạch động dọc xuyên tâm ở mốt sóng dừng cơ bản ; nghĩa
là bán kính của sao thay đổi tu ầ n hoàn theo thời gian với bụng dịch chuyển của sóng ở
trê n m ật của sao.
(a) Bạn đoán xem tâ m của sao là một n ú t dịch chuyển hay một bụng dịch chuyển ?
(b) B ằng sự tư ơ ng tự với một ống có một đẩu hở hãy chứng minh rằ n g chu kì mạch
động T được cho bởi :
AR
T = —
V
trong đó R là bán kính cân bàng của sao và V là tốc độ tru n g bình của âm. (c) Các sao
lùn t r á n g tiêu biểu được cấu tạo bằng vật liệu có môđun khối 1,33 X 1022P a và khối lượng
Ị^pr
riêng 10 10 — Ch ú n g có bán kính bằng 9,0 X 10 3 bán kính Mặt Trời. Hỏi chu kì mạch
m
động gán đúng của sao lùn trắng .

63P. Một dây đàn viôlông dài 30,0cm có m ật độ dài 0,650 ■— được đặt gần m ột cái loa,
m
loa này được nuôi bằng m ột máy p hát âm tầ n có tẩn số thay đổi. Người ta th ấy rằn g dây
đàn chỉ bất đầu dao động ở tá n số 880 và 1320 Hz khi tần số của máy p h á t biến thiên
trong phạm vi 500 - 1500 Hz. Hỏi sức căng của dây ?

M ụ c 1 8 -6 . PHÁCH
6 4E . Một ám tho a có tấ n số chưa biết tạo ba phách trong một giấy với m ột âm thoa
chuẩn có tầ n số 384 Hz. T ầ n số phách giảm khi người ta đặt một cục sáp ong trê n một
n h án h của ám thoa th ứ nhất. Hỏi tẩ n số của âm thoa này ?
6 5 E . Dáy A của đàn v ị-ô -lô n g hơi quá căng. Người ta nghe thấy 4 phách tro n g một
giây khi bặt dây A cùng với một âm thoa dao động chính xác ở tầ n số 440 Hz. Hỏi chu kỉ
dao động của dây viôlông ?
6 6 E. Người ta đưa cho bạn bốn ám thoa. Âm thoa có tẩn số th ấp n h ấ t dao động ở
500 Hz. B áng cách gõ hai ám thoa cùng một lúc người ta nghe được các tầ n số phách sau
đáy 1 , 2, 3, 5, 7 và 8 Hz. Hòi tán số có thể của ba âm thoa còn lại ?

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 123 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

67P. Hai dây đàn dương cầm hcvìn „'K


cùng một sức Câng. Hôi sức càng cùâ môt H 1 1 - au , n số c ơ I à 600 Hz khi í . a
đế 6 phách x u ấ t hiện tròng một giây khi cho h t i ta,n g 'ên the° một p h ân 3Ổ ba0 n
íỊl 0 hai đây dao động đổng thời với nhau ?
6 8 P. B an có năm cái âm th m H-ar, _L-
hai âm th o a m ộ " hỏi (a) s ỏ c u c đai và ( s t ' f \ hác nhau Bầng các’’ d ù n g
(5 t h ế tạo được c phách khác nhau mà bạn

M ục 1 8 - 7 . H IỆ U ỨNG DOPPLER
69E. Một nguồn s phát những sóng cấu trên m ật
của một cái hô ; bức tra n h các đỉnh sóng được vẽ trên

h. 18-32. Toc độ cua sóng là 5,5 và đinh sóng này sang


đỉnh sóng khác cách nhau 2,3m. Bạn ờ trên một chiếc
thuyền nhỏ đ a n g đi vé phía s với tốc độ không đổi 3 3 m/s
so với bờ. Hỏi tầ n số của sóng mà bạn quan sát thấy ?
70E. Xe công an B đuổi theo một xe chạy quá tốc độ
A dọc theo m ộ t đoạn đường thảng. Cả hai xe đêu chuyển
. dăm
động với tốc độ 100 • Công an B không đuổi kịp nên
HỈNH 18-32. Bài tập 69
thổi còi. Lấy tốc độ của âm trong không khí là 1100 ft/s
và tần số củ a nguổn âm là 500 Hz. Độ dịch chuyển Doppler vể tần số mà xe A nghe thấy
là bao nhiêu ?
71E. M ột cái còi được dùng để gọi chó có tần số 30 kHz. Tuy nhiên con chó không có
phản ứng. Cô chủ của chó không thể nghe được những âm trên 20 kHz nên muốn dùng
hiệu ứng Doppler để tin chắc rằng còi vẫn hoạt động được. Cô ta đề nghị một người bạn
thổi còi từ m ột xe đan g chuyển động trong lúc cô ta đứng yên và láng nghe (a) Hỏi xe phải
chạy n h a n h bao nhiêu và theo chiểu nào để cho cồ chủ con chó nghe được tiếng còi ở tấ n
SỐ 20 kHz ? Thí nghiệm này có thực tế không ? (b) Lặp lại trong trường hợp tầ n số của
còi là 22 kHz th ay vì 30 kHz.
72E. T iếng rít 16000 Hz của các tuabin trong động cơ phản lực của máy bay chuyển

động với tốc độ 2 0 0 — được một phi công của máy bay thứ hai nghe ở tần số bao nhiêu
s
m
khi nó cố vượt máy bay thứ nhất với tốc độ 250 .
o

73E. Một xe cứu thương phát tiếng rít ở tần số 1600 Hz vượt và đi qua một người đi

xe đạp đạp với tốc độ 8,00 Sau khi bị xe vượt, n g ư ờ y ỉi xe đạp nghe thấy một tá n số

1590 Hz. Hỏi xe cứu thương chạy nhanh bao nhiêu ?


74E. Một cái còi có tần số 540 Hz chuyển động trên một vòng tròn có bán kính 2,00 ft với

tốc độ góc 15 0 — . Hỏi (a) tần số thấp nhất và (b) tần số cao nhất được một thính giả nghe
thãy khi thính giả ở một khoảng cách khá xa và đủng yên so với tâm của vòng tròn.
75E. N ám 1845 Buys Ballot lấn'đẩu tiên kiểm nghiệm hiệu ứng Doppler đối với âm.
Ông đ ặt m ộ t người’ chơi kèn trômpét trên một toa xe trầ n do một đẩu máy kéo và m ột
người chơi khác đứng gần đường tàu. Nếu mói người choi kèn thổi nốt 440 Hz và nếu có
4,0 phách khi chu ng lại gần nhau thì tốc độ của toa tàu là bao nhiêu ?

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 124 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

76E . Hòi tóc độ của viên đạn trê n h. 18-22, nếu giả sử rằn g tốc độ của âm tro n g khi

viên đạn bay qu a là 380


s
7 7 E . Tốc độ của ánh sán g tro n g nước là vào khoảng 3/4 tốc độ ánh sáng tron g chân
không Một chùm êlectrôn với t.ốc độ cao từ m ột máy gia tốc bêtatrồn p hát ra bức xạ
Trẻrencốp tro n g nước ; m ặ t sóng của ánh sáng này tạo th ành một hình nón có góc 60°.
Tìm tốc độ của êlectrôn tro n g nước.
ft _
7 8 E . Một viên đạn đươc bấn với tốc đô 2200 —. Tìm góc làm bởi hỉnh nón sóng xung
s
kích với đường th ẳ n g chuyển động của viên đạn.
79P. Hai âm thoa hoàn toàn giống nhau có thể dao động ở tẩn số 440 Hz. Một người đứng
ở đâu đó trên đường thẳng giữa chúng. Hãy tính tán số phách do người đó đo được khi (a) cô

ta đang đứng yên còn cả hai âm thoa thỉ chuyển đông sang phải với tổc độ 30,0 — (b) các âm
o
m
thoa đứng yên còn người nghe chuyển động sang phải với tốc độ 30,0 —.
s
5
80P. Một m áy bay bay với tốc độ bàng — tốc độ của âm. Tiếng nổ âm tru y ển đến một
người trê n m ặ t đất đúng 1 p h ú t sau khi máy bay bay qua đỉnh đầu. Hỏi độ cao của máy
m
bay. Giả sử tốc độ của âm là 330 — .

81P. Một máy bay phản lực bay qua đỉnh đầu ở độ cao 5000m với tốc độ 1,5 Mach. (a)
Tim góc của hình nón Mach (b) Hỏi sau khi máy bay bay qua đỉnh đầu bao lâu thì sóng

xung kích tru y é n đến đất. Lấy tốc độ của âm là 331 —.


s
82P. H ìn h 1 8-33 cho thấy một máy
phát và một máy n h ậ n sóng chứa
chung tron g một dụ ng cụ. D ụng cụ này
dùng để đo tốc độ u của m ột cái bia
(được lí tường hóa như m ột vật phảng)
chuyển động th ẳ n g đến m áy bằng cách
phân tích các sóng phản xạ từ bia. HÌNH 18-33. Í3ài toán 82
(a) Chứng minh rằn g tá n số f T của các
sóng phản xạ đến máy nh ận liên hệ với tần số của nguồn /"g bởi biểu thức
/ V + u V
= ^ ( V - u )’
tro n g đó V là tốc độ của sóng.
(b) Trong m ột số lớn trư ờ n g hợp thực tế u « 1>. Trong trường hợp này chứng minh rằng
p.t trê n trở th à n h
fr ~ fj_ _ 2u

fs u '

83P. Một máy dò tốc độ đ ặt nằm yên phát những sóng âm có tần số 0,150 MHz vé phía

m ột chiếc xe đ an g tiến lại gán với tốc độ 45,0 —. Hỏi tần số của sóng ph ản xạ trở lại
máy dò ?

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 125 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

84P. Một máy báo đông trốm


28,0 kHz. Hỏi tầ n số phách của sona nhl ' m^ ột nguổ n.phát các sđ n ể co' tấ n 3 6
^ ’ g p n xạ từ kể xâm phạm đi ra xa máy báo động với
tốc độ tr u n g bình 0,950 — là bao nhiêu ?

85P. M ột cái COI phát sóng âm có tần số 1000 Hz chuyển động đi ra xa bạn vé hướng

VỚ1 tốc độ 10 ^ Lấy tốc độ của âm trong khônể khí là 330 — (a) Hỏi tấ n số
cùa âm m à bạn nghe đươc trưc tiến từ rái r>Ai /Ki U ’- 14- *-
A nViin v a lá lt / \ m - .■ cùa âm bạn nghe được khi
M phả" nhỏ hon 20 Hz)C sfi phách giữa hai âm ẫy ' Cổ th ể cả™ " k ận * ư*c k^ hg •

8 6 P. Một người trên một tàu điện thổi một cái kèn trômpét ở tán sổ 440 Hz. Tầu điện

chạy vé hướng của một bức tuông vôi tóc độ 20,0 - Tính (a) tắn sổ cùa âm nhận đưọc
tại bưc tư ơ ng (b) tâ n số của âm phảr. xạ ngược đến nguổn
87P. Một tàu ngấm của Pháp và
một tàu n g ầm của Mĩ chuyển động
theo hướng đâm đầu vào nhau trong 111, 1, 1. ÀK
, . AA . b xy~-___ ^ . "f+m+1 ' I IIIM,M........ rr> '
thời gian tậ p tr ậ n tron g nước đứng yên V - — - r —w \rH-H4411 H I M ú M■■ ......

ở Bắc Đại tây dương (h. 18-34). Tầu — —w'r'


, -DU' u Ổ ' '• ' * 500km//ỉ 7ooẢm/f)
của P háp ch uyển động với tốc độ

50.0 km/h còn tàu của Mĩ 70,0 Tàu


h
của Pháp p h á t đi m ột tín hiệu âm (sóng HÌNH 18- 34. Bài toán 87
âm trong nước) có tần số 1000 Hz. Sóng âm trong nước truyển với vân tốc 5470 (a)
h
Hỏi tần số của tín hiệu do tàu của Mĩ thu nhận, (b) Hỏi tán số, do tàu Pháp ghi nhận, của
tín hiệu p h ản xạ trở lại từ tàu của Mĩ.
88 P. Một nguồn sóng âm có tẩn số 1200 Hz chuyển động về bên phải với tốc độ
ft
98.0 — đối với không khí. Về phía trước của nó là một mặt phản xạ chuyển động vể bên
s
ft ft
trái với tốc độ 216 - - đối với không khí. Lấy tốc độ của âm trong không khí là 1080 — và
s s
xác định : (a) bước sóng của âm được nguổn phát vể phía mật phản xạ ; (b) số m ặt sóng
trong m ột giây đến được m ặt phản xạ ; (c) tốc độ của sóng phản xạ ; (d) bước sóng của
sóng phản xạ ; (e) số m ặt sóng được phản xạ trong một giây đến được nguổn.
89P. Trong m ộ t buổi thảo luận vé độ dịch chuyển Doppler của sóng siêu âm được
sử dụng tro n g chẩn đoán y học các tác giả nhận xét Một cấu truc cua cơ the cư dịch
chuyển m ộ t m illim ét trong 1 giây thì tần sô của sóng sièu âm đen, bị dich chuyên

gần đúng 1 30 Hỏi tốc đô của sóng siêu âm trong mô mà anh có th ể suy ra từ
’ MHz
điễu k hẳn g định trê n ?
90P. Môt con dơi đang bay trong một hang động định hướng băng nhưng tièng bip
bíp siêu â m Giả sử t ẩ n số cùa âm do con doi phát ra là 39.000 Hz. Trong một cuộc
tân công chớp nh oáng th ản g vé phía một bdc tường phảng con doi chuyển động với

Wc độ b à n g — tốc độ của âm trong không khí. Hỏi tẩn số mà con doi nghe được khi
40
àm phản xạ khỏi tường ?

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 126 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

91P. Một chiếc tàu ngầm , nổi lên gấn m ặt nước, chuyển động về hướng Bấc với t 6c độ
^ km _ km , , . ..
75,0 -ị- tro n g m ộ t dòng hải lưu hướng về phía Bác với tốc độ 30,0 hai tốc độ đểu
đo đối với đáy đại dương Chiếc tàu ngầm p h át ra m ột tín hiệu âm (sóng âm) cđ tần số

f = 1000 Hz và tốc độ 5470 Tín hiệu này được m ột tàu khu trụ c ở phía Bấc của tàu
h
ngầm ghi nhận Hỏi hiệu số giữa tầ n sô ghi n h ận và f nếu tàu khu trục (a) trôi cùng với

hải lưu với tốc độ 30,00 - 7— và (b) đứng yên so với đáy đại dương.

92P. Một cái còi 2000 Hz và m ột viên chức phòng không cả hai đứng yên so với Trái

Đất. Hỏi tấ n sô m à viên chức nghe th ấy khi gió thổi với tốc độ 12 — (a) từ nguôn đến
s
người quan sát và (b) từ người quan sát đến nguồn.
ft
93P. Hai tàu hỏa chạy lại gẩn nhau với tốc độ 100 — so với đất. Một tàu thổi còi với
tá n sổ 500 Hz. (a) Hỏi tầ n số m à tàu kia nghe được khi lặng gió. (b) Hỏi tấ n số m à tàu

kia nghe được khi gió thổi với tốc độ 100 — — vé phía còi và xa khỏi người nghe, (c) Hỏi
tá n số m à tàu kia nghe được khi gió thổi ngược lại.

94P. Một cô gái đan g ngổi bên cửa sổ mở của m ột con tàu chạy với tốc độ 10,00 — về
s
hướng đông. Chú cô gái đ ứ ng cạnh đường tàu và theo dõi con tàu chuyển động xa dẩn. Còi
tàu ở đầu m áv p h át ra m ột âm có tầ n số 500,0 Hz. Không khí đứng yên (a) Hỏi tẩ n số mà
ông chú nghe được, (b) Hỏi tầ n số m à cô gái nghe được. Gió bắt đẩu thổi từ hướng đông

với tốc độ 10,00 — (c) Hỏi tẩ n số m à ông chú bây giờ nghe được, (d) Hỏi tấ n số m à cô gái
s
bây giờ nghe được.

M ụ c 18-8. H IỆ U ỨNG D O P P L E R CHO ÁNH SÁNG

95E. Vết sáng chính giữa trê n h. 1 8-35a là m ột thiên hà trong chùm sao Corona Borealis
(chòm sao Chuỗi ngọc), thiên hà ở cách xa 1,3 X 10 8 nám ánh sáng. Trong h. 18-35b vệt
chính giữa là phổ án h sáng (sự phân bố theo bước sóng) của thiên hà. Hai vạch dọc đậm
n h ấ t cho thấy sự có m ặ t của canxi. Mủi tên ngang chỉ rõ rằng các vạch canxi ấy có bước
sóng dài hơn là bước sóng của nguổn ánh sáng trên Trái Đất chứa canxi. Chiểu dài của
mủi tên biểu diễn độ dịch chuyển vé
bước sóng. Các phép đo chính xác cho H H H SẫEE
ch Ong t B H H n E f

tốc độ 2,2 X 10 4 — Hãy tính độ dịch


chuyển vẽ bước sóng của các vạch
canxi Hình 18-35. Bài toán 95
9 6E . Một vài bước sóng đặc trư n g của ánh sáng từ một thiên hà tron g chòm sao Virgo
(T h ấ t nữ) được q u an sát thấy dài hơn 0,4% so với ánh sáng tương ứng từ các nguồn trên
Trái Đất. Hỏi tốc độ xuyên tâm của thiên hà ấy so với Trái Đất. Thiên hà đò đến gán hay
đi xa Trái D át ?

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 127 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

97E. Trong sự dich chuyển VP nhìn rtA •


biết co bước só n g là 434nm khi đưoc qutn Ì t"rĩ h-từ “ ủ í thiên hà ở xa’ vạch H l- đưf °
462 nm. (á) HỎI tốc độ của thiên hà trên rl !' n g Phònf th "ghiệm t h l l ạ i có bước só n g
gắn hay ra xa ? g ngắm đôi với ^ ái Đ ấ t- (b) Thiên hà đến

98E. Giả sử rằ n g p.t 18-55 vẩn u-


nhìn màu đỏ th à n h màu luc. Lấy bước s c L rnau
I Tđỏ Ibàng
T 620nm vàđi_nhanh bàngnhiêu
màu lục ba0 để
540nm.

, n S T S k m m ^ z ci a T Trùi tại xích đạ0 của n° 14 M .7 ngày, bán kính cùa nd là


„«ồn^hứ? . , y, vé bước SÓ ngd 0 hi^ ứ"g Doppler đối với vach ctí bước
sóng 550nm bức xạ từ rỉa cùa đĩa Mặt Trời
100P. Một vệ tinh của Trái Dát truyên một tấn sỗ 40 MHz (chinh xác), đi qua thiên

đinh m ột đài th u ở độ cao 400 km và với tóc độ 3,0 X 104 Vẽ sơ đó sự biến thiên củ a
tẩn số do hiệu ứng Doppler theo thòi gian, lấy t = 0 là thòi điểm mà vệ tinh ở thiên đinh
đài th u (chl d ân : Tốc độ u trong cồng thức Doppler không phải là tốc độ thực sự của vệ
tinh mà là th à n h phẩn của nó theo phương của đài thu. Bỏ qua đô cong của Trái Đất và
của quỹ đạo vệ tinh).
101P. S dng cực ngăn, truyển với tốc độ của ánh sáng, phản xạ từ một máy bay ở xa
đang lại g â n nguôn phát sóng. Người ta thấy ràng khi sóng phán xạ tạo phách với sóng
bủc xạ tư nguôn, thi tâ n số phách là 990 Hz. Nếu bước sóng của sóng cực ngấn là 0 lOOm
thì tốc độ lại g ần của máy bay là bao nhiêu ?

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 128 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

TIỂU LUẬN s

ÂM HỌC CỦA PHÒNG HÒA NHẠC :


KHOA HỌC HAY NGHỆ THUẬT ?

J o h n s . R ig den
Viện Vật lí Hoa kì

Tối hốm 18 th án g 10, năm 1976, các nhạc công của Dàn
nhạc giao hưởng New York so dây những cây đàn của họ,
và bản thân họ đã sản sàng cho buổi hòa nhạc khác thường
nhất. Khung cảnh là Dại sảnh Avery F isher của Lincoln
C enter (tru n g tâm Lincoln), tên mới cùa một phòng hòa
nhạc có một quá khứ sóng gió.
Dại sảnh giao hưởng (Philharm onic Hall) được khai
trư ơ n g n ăm 1962, tro n g sự m ong đợi cao độ (h .l) Một trong

John s. R igden nhận học


vị Ph. D tại Trường Đại học
Tổng hợp ơohns H opkins năm
1960. Sau khi làm công trình
sau tiến sỉ tại Trường Đại học
Harvard, ông giữ nhiều chức
vụ học thu ật tại Trường Dại
học Eastern Nazarene, Trường
Đại học M iddlebury và Trường
Dại học Tổng hợp St. Louis ỏ
Missouri. Ỏng vừa chuyển từ
Viện Vật lí Hoa kì, nơi ông là
Giám đốc các chương trình vật
lí, sang Viện H àn lảm khoa
học quốc gia d ể giữ chức Giám
dốc cơ quan Phát triền của Dụ
án uè các trình dò Giáo dục
khoa học quốc gia. Ồng là
nh ữ n g nh à âm th an h học lỗi lạc của Hoa kì, Leo L Branek nguyên chủ bút của American
ổ o u m a l o f Physics (1978 -
đã làm việc cùng với kiến trú c sư đã thiết kế đại sảnh.
1988) và là tác giả cuốn Vật
N hu ug ngay khi bắt đáu, đã có vấn đề : nhữ ng người biểu lí và ảm thanh của ả m nhạc
diễn trén sản khấu khống th ể nghe thấy các bộ phận khác (Wiley 1977, tái bản năm
của ban nhạc ; bè trá m nghe quá yếu đối với người ngồi 1985). Gần dãy ông dã viết
tron g sảnh ; người ta lại nghe rõ tiếng vọng từ tường sau ; xong cuốn tiều sủ cuối cùng
th in h giả khóng nghe được hết mọi thứ mà dàn nhạc trỉnh của nhà vật lí Hoa kì có tên
táu Trong thời kì 1964 - 1972, đả có nhiểu cố gáng để cải tuổi, I.IRabi : Rabi, nhà khoa
thiện tình hinh, nh ư n g mọi cổ gáng đó đều th ấ t bại. học ưà người công dân (Basic
Books, 1987).
T h án g chạp nám 1974, ngixời ta đé nghị Cyril M Harris,
một nh à âm th a n h học của Trường Dại học Tổng hợp

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 129 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

2 2 ; nhưng rỔiVng dưẵ"ra các đ íé u ^ k i^ c ủ l 6 n r M h l T Y ^ h Iời một cách hết sức miển
bò hết tới tậ n x à nhà ; thứ hai âm thanh nhí * Z : ,, i t r ? ng đại sảnh phải Phá
M n s o n Sẽ la kiến trúc su n C i £
+%\Ár\ơ n a m 1Q7A Iu 1 được chấp thuận và công viêc bất đấu
vào tháng n a m 1976 ngay sau khi kết thúc mùa biểu diễn của Philharmonic.

nnuiig U5 UUỊ - - v ^ tạn Linn suot mua hè. Các nhà phê binh âm nhạc không được mời,
nhưng họ vân mò đến. Khi ban nhạc trinh tấu xong bốn khuc đoạn của Bản giao hưởng số chín
của Mahler, thi các nhà phê binh đéu có ấn tượng hết sức tốt đep ; các nhạc sĩ đéu hoan hỉ
những người công nhân xây dựng đểu vui sướng và tư hào.
Sự h o à n c h ỉ n h h i ệ u n â n g cho p h ò n g Hòa N hạc
ĨS3.AC S te rn là m ọt nghệ si viôlông cỡ quốc tế Thế nhưng khi ông bước lên sân khấu
cua mọt phong hoa nhạc tot, thi chinh phòng hòa nhạc lại trở thành một công cụ bổ sung
mà ông sư d ụ n g đê làm tăng thêm hiệu quả cuộc trình tấu âm nhạc của ông. Phòng hòa
nhạc không phải là một rào chán thụ động cho khu vực trinh tẩu âm nhạc ; hơn thế, nó
là một th à n h viên tham gia tích cực trong việc truyén cảm diễn xuất cùa người nghệ sĩ tới
người th ư ởng th ứ c chăm chú lắng nghe.
Sóng âm, là cẩu nối giữa ngiíời diễn tãu và thỉnh giả, mang theo nàng lượng. Nếu nguốn âm
là một dây đàn viôlông đang rung với họa ba cơ bàn và các họa ba bậc cao, thì các dao động của
áp suất với chỉnh các tấn sô có trên dây đàn được không khí xung quanh chuyển từ cây đàn
viôlông đi. Các sóng áp suất dọc ấy truyén nãng lượng âm thanh từ nguồn đi ra xa.
Một sóng âm khi đến gẩn một cửa sổ mở, đi tới cửa, rối qua cửa, và tải năng lượng từ
bên chứa nguổn đôi với cửa sổ sang miền bên kia. Một cửa sổ mở là một vật hấp thụ hoàn
hảo : nó hấp th ụ to àn bộ năng lượng âm thanh đi tới nó. Tình hình lại khác hẳn khi nguồn
âm được bao q u an h bời những m ật phản xạ, như trong trường hợp của phòng hòa nhạc ;
sóng âm đập vào tường và phản xạ trở lại vào buổng, nó trưyén qua buồng cho đến lúc nó
gặp một m ặ t khác và lại bị phản xạ lần nửa ; cứ thê mãi. Nếu nguổn âm tỏa năng lượng
vào buồng với m ột tốc độ xác định, thì cường độ âm thanh tàng nhanh trong không gian
bị bao kín cho đến lúc nđ đạt đến một mức cường độ cân băng. Một phân năng lượng tới
bị mặt hấp th ụ tro n g mối lần phản xạ, thành thử tốc độ mà mức ảm tien gán lại ruột gia
trị cân bằng phụ thuộc vào bàn chất các mặt phản xạ. Mức cường độ cân băng sẽ đạt được
khi tốc độ hấp th ụ năng lượng bởi tất cả các mặt lộ ra băng tốc đọ ma nguon am toa nang
lượng vào khu vực khép kín.
Một th ín h giả tro n g phòng kín, trước tiên nghe thấy âm thanh tới trực tiếp từ nguồn.
Rồi, sau m ột khoảng thời gian gọi là khoảng thời gian trễ ban đầu, sóng âm phản xạ một
lẩn tới được tai người nghe. Muộn hơn nữa, sóng nối tiếp sóng của các sóng phản xạ hai
lẩn đi qua người nghe. Bằng cách này, mức cường độ âm thanh tăng cho đến lúc người
nghe bị chìm ngập bởi âm thanh tới từ mọi hướng, ở mức cân bằng. Tông của mọi âm
thanh phản xạ đó được gọi là tiếng vang (âm thanh vang), ơ mức âm than cân ảng, ti
■ i __ i. : vón rtinK tin h fn à n v p n r 113 m A f
so giữa độ to của âm vang và độ to cua
âni, và tín h to àn vẹn của âm là một đặ
thanh vang cù ng với sự triệt tiêu cua tieng OĨ1 gay nhiei
dược trong m ột phòng hòa nhạc tốt với âm

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 130 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

HÌNH 2 - Phòng G iao hường ỏ Boston. Phòng hỏa nhạc này, khánh Ihành năm 1900 duợc thiết kế bỏi nhà vật li
irưòng DH H arvard. Wallace c Sabine, một người di tiên phong trong khoa học âm thanh. Sabine phát triên các cơ
sỏ định lượng, kổ cà các công thúc Ihực nghiệm đẻ tính toán thòi gian vang, các cơ sở này, ngày nay là trái tim của
các thiết kế vé Am lhanh. Hãy chú ý mọi chỗ gổ ghé trôn tuông và trần. Nhạc trưỏng Bluno W alter nói rằng
Symphony Hall (phòng giao hưỏng) "là phòng hòa nhạc quý giá nhát trong các phòng hòa nhạc Hoa kì".

Âm th an h d ạ t đến mức cân bàng như th ế nào thì nó cũng g iảm xuống từ mức cân bàng
như th ế ấy. Nếu nguồn âm ngừng phát, thì âm trự c tiếp đến từ nguổn t á t trước n h ất và
người nghe cảm tháy mức âm th an h sụt đột ngột. Sau đó tốc độ suy giảm của âm chậm
lại một chút, cho đến lúc các sóng âm th a n h cuối cùng chịu m ột lẩn phản xạ tới tai người
nghe. Mủc âm th an h kéo lê theo hàm mũ, khi các sóng âm phản xạ nhiểu lần, càng ngày
càng yếu dấn và tới tai người nghe.
Thời gian vang
Thời gian cần thiết để mức âm th an h đ ạt đến, hoặc giảm xuống từ giá trị cân bằng của
nó được gọi là thời gian vang và là một trong các đặc trư n g âm học quan trọ n g n h ấ t của
một phòng hòa 'nhạc. Nói một cách chính xác, thời gian vang được định nghỉa là thời gian
cán thiết để cường độ âm th an h (oát trên m ét2) tà n g lên, hoặc giảm đi m ột triệu lán. Nếu
thời gian vang quá ngán, thỉ các nốt nhạc sẽ được nghe thấy riêng biệt từ n g nốt một, và
âm nhạc nghe rấ t chán. Nếu, trái lại, thời gian vang lại quá dài, thì âm th a n h từ các nốt
trước sẽ va đụng với các nốt mới chơi, chẳng hạn, thời gian vang tốt n h ấ t đối với nhạc
giao hưởng là chừng 2s. Symphony Hall ở Boston, một tron g n hữ n g phòng hòa nhạc tốt
n hất t h ế giới có thời gian vang l , 8 s, lúc nó đấy thính giả (h.2). N h à M usikvereinssaal ở
Viên, m ột phòng hòa nhạc ưu việt khác có thời gian vang 2,05s (đẩy th ín h giả).
Thời gian vang phụ thuộc th ể tích phòng hòa nhạc và bản chất các m ặt phản xạ. Thể
tích càng lớn, âm thanh , truyền trong không khí với chừng 345m/s, sẽ m ấ t càng nhiéu thời
gian để vượt khoảng cách giữa các tường phản xạ và âm th an h vang càng m ất nhiểu thời
gian để đạt đến mức cân bàng. Thể tích của Symphony Hall là 61.496 m 3. T h ể tích của
C arnegie Hall ở th àn h phố NevvYork, lớn hơn, là 79160 m 3 th ế m à thời gian vang của nó,
1 7s lại kém thời gian vang của Symphony Hall của Boston. Sự chênh lệch là do tín h chất
của các m ậ t phản xạ. Khi các m ật phản xạ lộ ra với sóng âm có độ hấp th ụ cao, thỉ tốc độ

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 131 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

hấp thụ n ăn * lượng bởi moi m ăt nhanh chóncr t rA k ^


của nguồn, do đò, thời gián vang sê nhò , , VI. g sinh nán g lượng
4 „1 (.hi An „ n ój . 1 p ư vw> ta có thể hiểu Isaac S tern muổn
T h ch át hấp thu của m í r g diễn *ập ‘hì t«t hon là đ« làm thính sánh. VI
t n V h nòa
của phòng ô a nhạc
n h , r dài
d f t - hthêmĩ úkh có
tUOn,«
thinhđuan* vớ' 0.5m
criả ír>uí~u ' 2 cửa, sổI .mà,
. nên thài gian vang
Sa 14 * C0 tnmh £lá ,chính vì thế mà thời gian vang đươc đo lúc
nó đây ngươi n g h 6 . Hơn nưa, đây cũng là lí do tai =5fln nhẩn Ìrir. u 1 t' ‘ L'
I ILÍ u «;a ^ ' 'i. 1 L . pnan lớn các phòng nhac đéu có tủ
cho thính giả treo áo rét khoác ngoài, là thứ hấp thụ rát manh.)

Giữ ti ê n g ồn ở ngoài phòng hòa nhạc

Các p h ò ng hòa nhạc thường được đặt (một cách tiêu biểu) tại trung tâm các khu vưc
rộng có tín h ch ất thủ đô, nơi mà các sóng âm - tiếng ổn - có ở kháp mọi nơi. Phòng hòa
nhạc phải che chan cho thinh giả khỏi mọi tiếng ổn bên ngoài : máy bay phàn lực trên
đấu, xe buyt và xe cứu thương, trên đường phố lân cân, và tàu điện ngấm dưới đất. Các
sdng âm lan tru y é n trong kiên trúc bên ngoài của một phòng nhạc sẽ tim được đủ mọi lối
để lọt vào trong. T hậm chí một cái lỗ khóa cũng truyền được một lượng âm thanh đáng
kê. Bản t h â n cac bưc tương cũng truyén âm. Sóng âm đủ mọi tán số truyén tới các tường
ngoài cua phong hoa nhạc và chúng bắt các tường dao động theo tần số sóng ; đến lượt
chúng, tư ờng lại trở thành nguôn âm bên trong phòng hòa nhạc. Tường càng đổ sộ thì tác
dụng làm t ắ t các sóng âm tới càng lớn. Như bạn có thể đoán trước, tường đổ sộ thì dễ dao
động với tầ n sô th ấp hơn là với tắn số cao ; như vậy, khi sóng âm đủ mọi tán số truyến
đến các tư ờ ng ngoài của phòng hòa nhạc, thì chỉ những tẩn số tháp là được tường sản sàng
hưởng ứng, và chỉ các âm thấp mới được truyển dễ dàng hơn vào trong tòa nhà.
Phòng hòa n hạc có th ể được sưởi ấm, hoặc làm lạnh. Thế có nghĩa là máy móc phải
sinh ra không khí nóng hoặc lạnh ; quạt phải lùa không khí và ống dẫn phải chuyển không
khí. Thiết bị cơ khí và không khí chuyển động đéu là nguốn gây tiếng ốn. Máy móc phải
đặt trong m ột căn n h à tách biệt, các ống dẩn phải được lót bầng vật liệu hấp thụ âm th an h.
Những chỗ cong m ạnh, chỗ nối không nhản, hoặc các vật cản trong các ống đểu phải loại
trừ vì ch ún g có th ể làm cho khồng khi đi qua ống bị chuyển động cuộn xoáy. Không khí
cuộn xoáy là đặc biệt ồn.
Một cố vấn vể âm thanh đã nói vế một tình trạng tai hại tiém tàng trong một ống dẫn
không khí. Khi ông đến thãm công trường xây dựng ông nhận thấy rằng các ống dẫn đã
bị hạ thấp vài c en tim ét để dùng xà nhà làm giá đỡ chủng. Sự tiếp xúc giữa ống dẫn và xà
nhà trong phòng hòa nhạc đã phối hợp tiếng ồn của ống dân với bản thân tòa kiến trúc.
May thay n h à âm th an h học đã có thê sửa chữa kịp thời trước khi cái trân, neu làm xong,
che khuất m ấ t vấn để khỏi tẩm nhìn.
Giả sử rà n g mọi âm thanh ở xung q lanh, từ cà nguôn trong và nguon ngoai sinh ra,
đẽu ở mức của phòng ngủ một nhà ở trang trại, trong đêm thanh vang, thi mọt nhạc trương
có thể sử d ụ n g toàn bộ dải âm lượng của dàn nhạc từ giai điệu forte fortissỉm o ổn n h ất
đến giai điệu p iă n iss im o êm nhẹ nhát, và thậm chí giai điệu du dương nhẹ nhàng n h ất
cũng có th ể nghe rõ. Hơn nửa, ngay cả khi thời gian vang của một phòng hòa nhạc, lúc
yên tĩnh là tố t, thì thí nghiệm để nghe khi có thính giả cũng sẽ bị hỏng, nếu thiết kế âm
thanh của phòng có sai sót ; vả chảng, người trỉnh diễn tấu sẽ khốn khổ, người chỉ huy
dàn nhạc được mời đến sẽ không đạt được sự mong chờ, người lãnh đạo dàn nhạc sẻ trá n h
không ghi vào d an h mục các buổi diễn tấu sau này của dàn nhạc của họ, trong một thính
o A v v L __ f AS * ^
sảnh có vấn đề.
Các phòng hòa nhạc đưọc hoan nghênh bài các nhà phê binh, nhạc sì và thinh giả có
thể 00- hình d ạ n g khác nhau : (chữ nhật, hỉnh quạt, hlnh móng ngụa) nhung chúng đêu có

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 132 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

ch u n g m ột số phẩm chất. N hững phòng nổi tiếng nhất có thời gian vang tro n g khoảng 1,7
- 2,0s. Q uan trọ n g hẩu như cũng ngang thời gian vang, là một phâm chất gọi là độ thân
m ậ t, được xác định bởi khoảng thời gian trễ ban đẩu. Khoảng này càng lớn, th bâu không
khi âm nhạc càng kém t.hân mật.
P h ạ m vi của khoảng thời gian trễ ban đầu là từ 10 đến 70ms, nh ư n g đối VỚI cac phòng
hòa n h ạc tố t n h ất, nó đểu nhỏ hơn 40 ms.
Sóng dừng
Sóng dừng có thể được tạo lập trong một phòng hòa nhạc.
Thí dụ, sóng âm
th a n h có th ể bị phản
xạ tiến, lui giữa hai
hức tư ờng song song.
T ẩn số th áp n h á t của
sóng dừng, tần số cơ
bản có một bụng áp
s u ấ t tại mỗi tường và
một n ú t áp s u ấ t ở
chính giửa chúng,
th à n h thử bước sóng
bằn g hai lần khoảng
cách giữa các tường
phàn xạ. Các bội của
tần số cơ bản lại có
thêm bụng và nút.
Sự sắp xếp n ú t- b ụ n g
của sóng dừng có
t h e , n e u s o n g d ư n g J_JJJ_J 3 _ £)ạj s£nh A Very Pisher. Hãy chú ý nhúng chỗ máp mô gắn vào trẩn, đẻ phàn
c h i é m ư u t h e , s i n h r a ^ Jráng âm ra mọj huống ; nhu vậy, chúng tạo ra một mặt cực tốt đẻ tán xạ sóng am. Sự
c ả c á c đ iể m c h ế t â m tán xạ âm thanh san bằng cưòng độ âm trong suót cả phòng hòa nhạc và loại trù các
h o c lẫ n c á c v ế t â m diẻm chết khó chịu, các diẻm hội tụ và tiếng vang gây nhiẻu.
th a n h nóng - điéu
kiện khó chịu n h ấ t của một phòng hòa nhạc, nơi mà mục tiêu là sự đổng đéu của âm thanh.
Vỉ lí do này, các kiến trú c sư đều thiết kế các phòng hòa nhạc sao cho kích thước không
phải là bội số nguyên đơn giản của nhau, và tránh những bức tường nhẵn, song song.
N hữ ng chỗ gổ ghể (mấp mô) trên tường và trên trần không những làm giảm khả năng tạo
ra các sóng dừng trội, m à còn tán xạ sóng âm ra nhiều hướng và góp p h ần vào sự tán xạ
âm th a n h m ong muốn (h.3).
P h òn g hòa nhạc là n hữ n g kiến trúc ba chiéu và sóng âm có thể phản xạ theo mọi h ư ớ n g ;
do đó, có h à n g nghìn m ốt chuẩn. Một âm đơn do một cây vỉ cầm phát ra có th ể kích thích
h à n g tră m m ốt chuẩn của phòng hòa nhạc : người hát có thể khai th ác các mốt chuẩn
của phòng hòa nhạc để đ ạ t được một âm vực động lực học cao hơn đối với một số nốt
nhạc. N hư vậy sóng dừng là một nét đặc trưng quan trọng của một phòng hòa nhạc : năng
lượng ám th a n h bị b ất gọn trong nhiểu mốt dao động chuẩn góp m ột p h ần q u an trọng vào
ãm th a n h vang lại.
K hoa học và n g h ệ t h u ậ t
Mặc d áu khối lượng kiến thức vé âm thanh của chúng ta ngày m ột tâ n g buổi hòa nhạc
đáu tiên tro n g m ột phòng hòa nhạc mới xây dựng vẫn được chờ đợi với cả nh ữ n g dự đoán

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 133 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

chác chán lẫn không chắc chắn. Điéu này làm nảy sinh câu hỏi : âm thanh học là m ột khoa
hộú naột n g ệ th u ậ t . hh iểu huyển thoại vể chất lượng âm th an h của các phòng hờa
nhạc càng ta n g thêm ý nghỉa của câu hỏi này. Cđ ý kiến thịnh hành rầng chất lượng âm
thanh cùa m ột phòng hòa nhạc được cải thiện dần theo tuổi thọ (ý này không đúng) ; co'
xu hướng đông n h ấ t các nét đậc trưng nổi bật, như các vật tra n g trí mạ vàng, hoậc các
bức tượng tro n g các phòng hòa nhạc lớn là nguyên nhân của chất lượng âm th an h tốt
(không phải thế) ; có ý kiến huyển hoặc là người xưa nám được bí quyết về các nguyên lí
âm th an h , nguyên li mà người ngày nay không biết, và nếu chúng ta tìm lại được các
nguyên li bị m ất đó, thi các phòng hòa nhạc của chúng ta sẽ được cải thiện một cách rộng
rãi (thực ra, ngươi xưa làm gỉ có hiểu biết sâu sắc, bí mật gì vể âm thanh học).
Hào q u an g tốt vé các bi m ật xung quanh để tài về âm học lại được tôn thêm bởi sự kiện
là, âm th a n h học, theo một nghĩa nào đó, lại là một trong những ngành lâu nám n h ất của
vật lí. Xét cho cùng, âm học có một vai trò quan trọng trong việc thiết kế và định vị trí
của các n h à h át ngoài trời, được người Hy lạp và người La mã sử dụng. Theo một nghỉa
khác, khoa học vé âm thanh lại là trẻ : cho đến khoàng nâm 1900 các nghiên cứu vể âm
thanh mới được áp dụng một cách có hệ thống vào việc thiết kế các phòng hòa nhạc. Thậm
chí ngay ngày nay, lời khuyên của các nhà âm thanh học không phải luôn luôn được nghe theo.
Hiệu q u ả của một phòng hòa nhạc vào âm nhạc vượt xa các niềm phấn khích xúc động,
khi nó thực sự liên kết một diễn viên hào hứng với một cử tọa háo hức. N hững cân phòng
kín và âm nhạc đã có tác dụng lẫn nhau qua nhiẽu thế kỉ. Nói riêng, sự thiết k ế các phòng
lớn và sự sảng tác nhạc đã có một ảnh hưởng lớn lần nhau : các thính sảnh hiện có đả
ảnh hưởng đến các th ể loại âm nhạc đã sáng tác và nhiéu sáng tác nhạc mới lại đé ra
những yêu cấu về chất lượng âm thanh cho các phòng nhạc. Chẳng hạn, thời gian vang
kéo dài củ a các nhà thờ Trung cổ 5 - lOs, đòi hỏi âm nhạc hay bài hát phải rất chậm. VI
thời gian van g dài, nên tiếng nói trở thành khó hiểu và tiếng hát được thay cho tiếng nói.
Nhà biểu diễn đại phong cấm Giovanni Gabrieli, trong nhà thờ Basiỉic Saint Mark, ở Venise
vào khoảng 1600 đã
viết nh ữ n g bản nhạc
với nhịp chậm , thích
hợp với các phòng
kín có thời gian vang
dài.
Vào thời gian
Gabrieli biểu diễn ờ
Venise, nhiểu sự
phát triể n mới đang
diễn ra ở Itali.
Những nhà thờ nhỏ,
hình chữ n h ậ t với
trán cao được xây kể
với nhữ ng nh à thờ
lớn. Điểm đặc trư n g
của thời kì ấy, là
ư Mị đ ê u . được 4 _ Thjnh sảnh của Avery Pisher Hall. Trong mùa hè năm 1976 bứn trong cùa
trang t r i , c o n h i e u p ị T " Qjao hưửng (Philharmonic Hall, xem h .l) duợc cải tạo thành phòng nhu ta tháy ỏ
chi t i ế t đ iê u khác Avêry Hisher Hall. có dạng chủ nhạt cổ điẻn, giông như Phòng G iao hưàng
phong p h ú . N hững íSymphonic Hall) ỏ Boston (xem h 2) Cách thiéi ké chứ nhật là hậu duệ trực liếp cùa
b é m ậ t tra n g t r í đ ó z
các "hở nhỏ xây dựng trong thé kỷ 17. Cả tưòng lẫn trần dẻu rát không đểu dặn.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 134 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

đ ểu là n h ữ n g v ậ t tá n xạ âm th a n h cđ hiệu lực với mọi tấn sô. Thời gian v an g ng n dưới


1,5 giây - của các n h à thờ nhỏ đđ đã khuyến khích sự phát triên nhiểu n t ưc âm nhạc
mới và mở đ ầ u thời kì Baroque. George Frederick Handel viết phân n c c n nhạc cùa
ông cho n h ữ n g môi trư ờ n g như vậy. N hững môi trường nhỏ hơn, thân m ậ t ơn tí đã nâng
cao kinh nghiệm nghe nhạc lên r ấ t nhiểu (h. 4 ).
Với môi trư ờ n g âm th a n h được cải tiến, các thành tựu âm nhạc trở n ên đại chung hơn.
C ần có nh ứ n g kiến trú c to lớn hơn để thỏa mân yêu cẩu của một công ch un g áo hưc hơn.
Âm n h ạc của thời kì cổ điển - các bản giao hưởng của Josef Haydn, Wol gang madeus
M ozart và Ludwig van Beethoven - được trình tấu tốt nhất trong các phòng hòa nhạc lớn
hơn, với thời gian vang từ 1,5 đến l,7s. Thời kì lãng mạn tiếp theo sau thời kì cổ điển và
âm nh ạc của i o h a m e s B rahm s, P eter Ilyitch Tbhaikovsky, Maurice Ravel và Richard Strauss
th ậ m chí còn p h át triể n m ạnh trong các môi trường rộng lớn hơn, với thời gian vang
- l , 8 s - 2 ,2 s.
Thiết kế tương lai của các phòng hòa nhạc sẽ khai thác, không nhựng cac v ật liệu mới
và phương pháp xây dựng mới, mà còn khai thác cả việc sử dụng cải tiến bãng điện tử.
Nếu chúng ta có th ê sử d ụn g quá khủ như một lời chỉ dẫn, thi chúng ta có thê tin rằng,
khi m à phòng nhạc th ay đổi, thì các nhà soạn nhạc sẽ sáng tác nhiéu phong cách âm nhạc
mới, không n h ữ n g phù hợp, m à còn được làm nổi bật nhờ các phòng nh ạc mới.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 135 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Phần 2
Dao động và sóng cơ học nâng cao 1

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 136 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

DAO ĐỘNG ẸO
DAO ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

PHẦN Ú THUYẾT
A - DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ

I - KHẢO SÁT VỀ MẶT ĐỘNG HỌC

1. Mô hình toán học


Chuyển động của hình chiếu p của một
điểm M chuyển động tròn đều lên một đường
kính được xem là mô hình toán học của dao
động điều hoà (Hình 2.1).
Khi lập phương trình của dao động điều hoà
ta quy ước như sau :
a) Điểm M chuyển động theo chiều dương H ình 2.1
(ngược chiều kim đồng hồ).
b) Trục X trên đó hình chiếu p dao động được chọn làm gốc để xác định toạ độ
góc của điểm M và pha bạn đầu của điểm p.

2. Phương trình của dao động điều hoà


X = Acos(cot + (p) (2.1)
hay x"" ++ co“
X co2xx = 0
= u

đ ^ đtủaAc h t y l làđ ộ n ^ 6 n d ! u l a ưS M ) ChÚn8 ,uơng * * * với bán kính và tốc

với ' ỏ ậ ỵ t ầ Ỉ T khoảng * - * d ín + * <rad> " "ó


Phưcmg trình (2.1) là nghiệm cùa phuong Mnh vi pflin (2 2)

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 137 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

II - KHAO SAT DAO ĐỘNG CỦA MỘT HỆ BANG ph ư ơ n g ph á p


ĐỘNG L ự c HỌC

1. Chọn đối tượng khảo sát là vật có khối lượng m. Xác định các lực tác dụng
lên vật.
»

2. Xác định vị trí cân bằng của vật. Chọn gốc toạ độ của trục X tại VTCB.

3. Tìm hợp lực F của các lực tác dụng vào vật tại li độ X.
Nếu hợp lực có dạng đại số là F = -kx (2.3) trong đó k là hệ số tỉ lệ, thì vật m
dao động điêu hoà.

4. Để tìm tần số góc co ta áp dụng định luật n Niu-tơn : mx" = -kx.


ì

= > x ”+ — x = 0 =?> x" + co2x = 0 => CQ=


m

III - KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA MỘT HỆ BANG ph ư ơ n g ph á p


NÃNG LƯỢNG
1. Chọn đối tượng khảo sát là hệ dao động. Xác định các lực tác dụng lên vật
m của hệ.
2. Chọn vị trí cân bằng làm mốc để tính thế năng của hệ. Thế năng của hệ
bằng tổng cấc thế năng tương ứng với những lực thế tác dụng vào vật và thực hiện
công lên vật. Nói cách khác thế năng của hệ tương ứng với hợp lực của các lực thế
tác dụng lên vật.

3. Tìm thế năng của hệ ở li độ X


Ví dụ để tìm thế năng của hệ tương ứng với hợp lực F = -kx, ta sử dụng mối
liên hệ sau đâỵ :
dA = Fdx = -dW 1

w t = | x kxdx = - kx2 (2.3)


*u 2 *

N hư v ậ y , n ế u biểu thức thế năng của hệ có dạng w t = ị k x 2 trong đó k là một

hệ số tỉ lệ thì hệ dao động điều.hoà. Khi ấy phương trình cơ năng của hệ íà :

- 1 mv2 + - kx2 = const (2.4)

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 138 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

4. b ể tìm tần số góc 0», ta líy đạo hàm bâc hai theo m gian cùa phuang ,rtnh

(2.4). Ta lại được phưong trình vi phân x" + (02x = 0 và tìm được co = .

I d

B - DAO ĐỘNG TẮT DẦN

I - ưirNn
ĐỊNHnNGHĨA
unm
Dao động có biên độ giảm dần theo thời giun gọi là dão động tút dan.

HÌnh 2.2 biểu diễn một


dao động tắt dần.

II - NGUYÊN NHÂN
Nguycn nhân chung lâ dolực c&n cua môi trường và ma sát sinh Tâ ở trong hê.
Năng lượng tiêu hao dưới dạng nhiệt tương ứng với sự giảm dần biên độ dao động.
* *. '

III - KIỂU DAO ĐỘNG TẮT DẦN do Lực MA SÁT KHÔ


1. Phương trình dao động
mx" = -k x ± Fms (2 5 )
* F = -kx : lực kéo về

Fms = Mmg : V = x' < 0 : mang dấu (+)


V = x' > 0 : mang dấu (-)

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 139 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

2. Điều kiện để vật dừng lại hẳn


a) Vận tốc bằng không : V = x' = 0.

b) Độ lớn của lực kéo về nhỏ hơn lực ma sát nghỉ cực đ ạ i: k |x| < Jimg.

hay |x| < a với a = (miền nghỉ -a < X < a).


k

3. Chu kì dao động


Chu kì dao động tắt dần do ma sát khô bằng chu kì dao động riêng không ma sát.

4. Sự giảm biên độ
Kí hiệu A q là biên độ ban đầu của vật tính từ VTCB.
Li độ cực đại dương sẽ chiếm các giá trị lần lượt là :
A0, Aq - 4a, A0 - 8a,... (A0 - n)4a (n là số nguyên)
Li độ cực đại âm có giá trị tuyệt đối lần lượt là :
lY Ị.
Aq - 2a, A0 - 6a,..., A0 - n + — 4a (n là số nguyên)
L V 2 /_
Tóm lại, các biên độ giảm dần theo một cấp số cộng với công sai là :

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 140 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

IV - KIỂU DAO ĐỘNG TẮT DẦN DO CHỊU Lực MA SÁT NHỚT


1. Trong nhiều trường hợp, lực làm tắt dần có thể xem là tỉ lệ thuận với vận tốc:
F = -bv
Đối với chất điểm, đầu tự dơ của con lắc lò xo chịu lực keo ve :
F/x = -kx

2. Phương trình dao động


mx" = -kx - bx'
hay mx" + bx' + kx = 0 (2.6)
Phương trình (2.6) là phương trình vi phân bậc hai theo thời gian của dao động
tắt dần.

3. Giải phương trình •


Giải phương trình bằng cách đoán nghiệm.
Khi b có giá trị nhỏ thì thí nghiêm (Hình 2.4)
cho thấy dạng của X như hình 2.2.
Nó giống như một hàm côsin (hay sin) nhân
với một thừa số e
Để xác định pha ban đầu (p người ta giả sử
X = A tại thời điểm t = 0 => <p = 0.
Khi đó nghiệm của phương trình là :
X = Ae ^'coscot
Lấy đạo hàm theo thời gian :
x’ = —AAe 'coscot —coAe ^'sincot

x" = Ằ2Ae“\o s c o t + ẰcoAe^sincot + XoAe^sincot - co2Ae~Xtcoscot

Thay vao (2.6), nêu X = Ae coscot đúng là nghiệm của (2.6) thì nó phải đúng
VỚI mọi t.

n
Chọn Cừt = 0 và cot = — ta đươc : mX -mco2 -bA, + k = 0
. 2
2A,com- bco = 0

b2
Suy ra : X = ; 03 = l k
2m 1m 4m2

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 141 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Vậy X = Ae \o s c o t đủng là nghiêm của (2.6).


Ta viết lại (2.6) như sau :

X " + 2A,X'+ 0) q x = 0 (2 .8)


Vậy khi hệ sô tắt dần b có giá trị nhỏ thì li độ của vật là :
bt
X= Ae 2 m c o s q ịị (2.9)

với co = (2.10)
m 4m2 = u ~ -

4. Chu kì

Gọi ©0 = */ là tần số góc khi không có tắt dần.


Vm
Ta có nhận x é t: (0 < CỪ0 => T > T0.
Như vậy dao động tắt dần do ma sát nhớt có chu kì lớnhơn (hay tần số nhỏ
hon) so với dao động điều hoà riêng.

5. Sự giảm dần của li độ cực đại


Trong trường hợp sự tắt dần không quá quan trọng, b2 < 4mk (để (2.1C)
có nghĩa), ta có một chế độ tắt dần theo phương trình :
bt )

X = Ae 2m cos Cừt
ở đây, sự giảm dần của biên độ tuân theo quy luật của hàm mũ. Những li độ
cực đại dương có giá trị lần lượt là :
* * -8 A -2 5 \ -3 5 A -4 8
A q, A qC , A0e , A0e , Aqê
bT
trong đó 5 = và T là "giả chu kì" của dao động. Như vậy các biên độ giảm dần
2m _g
theo cấp số nhân với công bội e .

6. Phương diện năng lượng


Nhân phương trình (2.6) vói v ậ n tốc V = x' ta được : mx’x" + kxx' = -bx’2 = Fcv
' 2 L ỉì
mv = ỗ^dt (^ là công suất tức thời của lực ma sát)

(W là cơ năng của vật)

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 142 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Như vậy về phương diện năng


lượng, độ giảm cơ năng của vật
bằng công do lực ma sát sinh ra.
0,51
7. Đồ thị (Hình 2.5)

8 t

Hình 2.5

-Ị
Y - CHẾ ĐỘ KHÔNG TUẦN HOÀN (HAY KHÔNG DAO ĐỘNG)
Hệ số tắt dần b càng lớn thì sự tắt dần xảy ra
càng nhanh. Tuy nhiên, công thức (2.10) sẽ không
thoả mãn khi b2 > 4mk. Khi ấy 0) là số ảo, hệ
không chí không dao động mà nó về vị trí cân
bằng ngay lập tức. Đồ thị hình 2.6 miêu tả ba
trường hợp thường gặp :
+ Đường cong c biểu diễn tình huống ở đớ sự
tắt dần quan trọng đến nỗi hệ thống cần nhiều thời
gian để trở về VTCB. Người ta gọi đó là sự tắt dần
trên tới hạn hay là chế độ không tuần hoàn.
+ Đường cong A tương ứng với tình huống chi phối bởi (2.10). Hệ thực hiện
một số dao động tắt dần trựồc khi đứng yên.
+ Đường cong B tương ứng' miêu tả trường hợp tắt dần tới hạn nghĩa là
b2 = 4mk và hệ về vị trí cân bằng với thời gian ngắn nhất
Những hệ thống tất dẩn như các thiết bị đóng cửa tự đông hay giảm xóc ố tô
hoạt động với tình huống B. Tuy nhiên, dần dần các thiết bi này bi hao mòn. Khi
ấy chúng sinh ra lực tắt dần yếu, thành thử các cánh cửa kêu cót két va cắc xe ô tô
nhảy chồm lên sau khi va vào một chỗ gồ ghề. Các chiếc kim cua đồng ho đo điện
như vôn kế ampe kế dao động tắt dần tới hạn hay dưới một chút. Nếu b quá nhỏ,
■ da0.độf? kháK™,ạ"h Ngwc lại chúng chịu một sự
tắt dần quan trọng thì lại cần rất nhiều thời gian để chỉ đúng Điêu đó co hái cho
việc ghi biến thiên nhanh. 6'

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 143 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

c - DAO ĐỘNG GƯỠNG BỨC - CỘNG HƯỞNG

I - DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC

1. Hiện tượng
Nếu người ta tác dụng vào quả cầu con lắc lò xo một ngoại lực biến thiên tuần
[k~
hoàn có tần số góc khác (On = J — (cừn được gọi là tần số góc riêng của con lắc)
Vm
thì quả cầu sẽ dao động với tần số góc co của ngoại lực.

2. Phương trình dao động (có tính đến sự tắt dần)


mx" = -kx - bx' + F0coscot
hạy mx" + kx + bx' = F0coscot (2.11)
Ta có thể chứng minh nghiệm của phương trình (2.11) là :
X = Acos(cot - (p) (2.12)

_ Cần xác định A và (p ta có : X' = -ooAsin(cot - (p) = A cocos^cot-ọ+-jJ

X
.2
= -C Ừ X

Thay vào (2.11) ta có :

(k - meo2)Acos(cot - <p) + bAco cos Cừt - cp+ -r = F0coscot (2.13)


V 2J
Để tìm A và (p từ (2.13) ta dùng giản đồ Fre-nen.
Từ đó suy ra :
F(? = (bAco)2
0 —\ U/AUJ/ +' (k - Ẳ
meo2
iA Ỷ A2 bAco

_ Fn (2.14)
A=
^/(bco)2 + (k —meo )
boo (2.15)
tancp =
(k - mco)"

Thay — = cog vào. (2.14) ta có :


m

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 144 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

•A =

m,
f(bcoỵ
m2
U - 2Í
bco (2.15b)
tan cp =
m (coẳ-co2 )

Thực ra nghiệm của (2.11) còn một sô hạng nữa tương tự như nghiệm của
phương trình dao động tắt dần nhưng theo thời gian thì sẽ mất, thành thử (2.12)
phù hợp với nhiều trường hợp.

II - HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG

1. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc nhiều vào hiệu (co - Cù0)
Thật vậy, từ (2.14b) lấy đạo hàm theo co và cho triệt tiêu.
1

Đặt y =
Am
0 Vm
bco
] +(® 0 - « 2 ý

b(0 2- - 12 N
Đặt y' = — = 2co + (cog-co2 2 2 b
(O a - Cù ------- -- —
dco m ' o~ 2
2m

Đặt co^ = CỪQ


2m 2 •
Ta thấy khi (0 = 00! thì y' = 0.
F
=> A max = ----- ■ 0 =í> A _ F0
hZ 7. n2 T rtmax------ r
mJ -^ 2 L + ( 4 - < ° ỉ) b ũ - ^ ỉ-
V m ]Ị 0 4m 2

, m ện Mợng cộng huởng xèy m tốn số ® 'd a dao động cuSng bức xấp xi
bằng tần s ố của dao động riêng co0. Tức là khi •

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 145 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

2. Anh hưởng của lực cản đối vói dao động cưỡng bức
b2
• Khi —«: COQ hay b «: 2mco0 , tức là
4m
khi lực cản nhỏ thì hiện tượng cộng hưởng
xảy ra khi C0j = co0 hay fcbức = f0. Khi đó
F0
Amax = —ỵ— rất lớn, tạ được hiện tượng cộng
bco0 •
hưởng nhọn.
• Khi b lớn, CỞỊ < C0q, ta được hiện tượng
cộng hưởng tù. -
Đồ thị cộng hưởng như hình 2.8.

D - DAO ĐỘNG
■ CỦA CON LẮC VẬT
■ LÍ

I - ĐỊNH NGHĨA
Con lắc vật lí là một vật rắn dao động quanh một trục cô' định không đi qua
khối tâm vầ vuông góc với mặt phẳng trên đó vật dao động.

II - LẬP PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG

1. Lập phương trình dao động bằng phương pháp động lực học
a) Chọn VTCB 0 0 ị làm gốc để tính li độ góc a,
chiều dương từ trái sang phải. Khi con lắc lệch sang
trái thì a < 0, lệch sang phải thì a > 0. Trong cả
hai trường hợp thì momen của trọng lực đối với
trục quay o đều làm cho vật quay trở về VTCB
(Hình 2 .9).
b) Áp dụng phương trình cơ bản của chuyển
động quay, ta v iế t:
M P ,0 = I Oa

-m gdsina = IoCt" (2.16)


trong đó d là khoảng cách OG.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 146 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Khi a nhỏ, sina » a (rad), phương trình (2.16) trơ thanh

-m gda = Iott"
mgd a _= n
a M+ —— 0
lo
Đặt co2 = ta được : a" + 0)2a = 0 (2 -17)
I
Phương trình (2.17) là phương trình vi phân của DĐĐH VƠI tân sô góc

Cữ hay với chu kì T = 2n ị—^— .


]Ị I0 \ mBd

2. Lập phương trình dao động bằng phương pháp năng lượng
a) Chọn mốc thế năng ở VTCB. Thế năng của vật ở li độ góc a là :
W( = mgd (1 - cosa)
b) Động năng của con lắc ở li độ góc a là :

w d = T Io “ 2 = x Io(«')
“ 2 u 2
c) Nếu bỏ qua mọi ma sát thì cơ năng của con lắc được bảo toàn :
1 9
W = 4-I0( a ’) +mgd(l-cos<x) = const (2.18)
Á*
Nếu góc a nhỏ, phương trình (2.18) trở thành :
1 ? ! 9
w =-^Io(oc') + ^ m gdaz =const (2.19)

Phương trình (2.19) chứng tỏ con lắc DĐĐH. Để tìm (ừ ta lấy đao hàm theo
thời gian của phương trình (2.19):
dW
—— = I0 a ' a "+ m gdaa' = 0
dt

a "+ l f a = ° (2.20)

Phương trình (2.20) cho ta 0) = ỊHiỂ.


V lo
điềuNhhoưà vậy’ khi biên độ gÓC nhỏ thì da0 động của c°n lắc Vật lí là dao động

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 147 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

3. Dao động của vật rắn trong trường hợp tổng quát
Dạo động phẳng tổng quát của vật rắn là trường hợp riêng của chuyển động
phẳng của vật rắn. Điều đó dẫn đến việc khảo sát hai chuyển động thành phần của
nó: Đó là:
- Khảo sát dao động của khối tâm.
- Khảo sát dao động của vật quanh một trục qua khối tâm.

E - CON LẮC XOẮN DÂY

1. Thế nào là một con lắc xoắn dây ?


Một vật treo vào đầu một sợi dây, đầu kia
của dây treo vào một giá đỡ. Nếu ta xoay vật đi
một góc 0 quanh một trục trùng với dây làm
cho dây bị xoắn một góc 0, thì sợi dây sinh ra
những lực có momen chống lại- sự xoắn, làm
cho vật quay về VTCB. Khi ấy ta được một con
lắc xoắn dây (Hình 2.10). H =H =ZH =K
Thí nghiệm cho thấy momen xoắn tỉ lệ với
Hình 2.10
góc xoắn 6.
M = -K 0 (2.21)
trong đó hệ số tỉ lệ K gọi là hằng sô'xoắn dâỳ.

2. Lập phương trình dao động


Áp dụng phương trình cơ bản của chuyển động quay ta được :
M = 10"
-K 0 = 10"

9"+—0 = 0 hay e"+co2e = 0 (2 .22)


I

Phương trình (2.22) cho thấy con lắc DĐĐH với tần số góc co [— hay với
«

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 148 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

G - DAO ĐỘNG CỦA HỆ CÁC CON LĂC UEN KET

Về mặt lí thuyết ta chỉ giới hạn ở việc khảo sát dao động của hệ hai con lắc
liên kết.

1. Các mode dao động


Ta hãy xét dao động của một hệ gồm k m k m k
hai quả cầu giống nhau, liên kết với nhau
và với giá đỡ bằng ba lò xo giống nhau. >— - /ọ — - -*— h) — - *•— /o — '

Ở trạng thái cân bằng, cả ba lò xo đều có Hình 2.11


chiều dài tự nhiên /0.
a) Giả sử kéo hai quả cầu lệch khỏi
VTCB về cùng một phía với cùng một độ 1 2 ^
lệch rồi thả ra (Hình 2.12). Lò xo ở giữa 7^TK3ĩĩu0?KKKJƠơ0^Tỉĩơỡir I
luôn luôn có chiều dài /ụ nên không tác Ó, A r x> Ò2 'a * x2' ^
dụng lực nào lên hai quả cầu. Hai con lắc (tại t = 0, X, = x2 = A) .

•/k“ Hình 2.12


dao động với cùng tần số Cú= , — .
Vm
Kiểu các con lắc liên kết đao động
với cùng một tần số góc 0) như vậy được .1 2 I
gọi lủ mude dao động và Cú được gọi là
tần sô' của mode. -A o, I .
— —V
ỏ 2 A *2
I
b) Hệ hai con lắc liên kết trên đây có (tại t = 0, Xị = x2 = A)
bao nhiêu mode ? Có hai mode. Kéo hai Ị-]jnh 2 13
quả cầu về hai phía ngược chiều nhau với
cùng một độ lệch rồi thả ra (Hình 2.13).
Dao đọng cua hai con lâc co tinh đôi xứng gương. Trong trường hop này luc

kéo về F = -3kx. Cả hai con lắc dao động điều hoa với tần'số co' =— . Đâý là
Vm
mode thứ haị.

2. Sụ chồng chập của các mode


Việc đưa vào Uai trường họrp đơn giản nhất kể trên có tầm quan trong ở chỗ là :
bất kì chuyển động nào của hệ hai con lắc liên kết, trong đó môi con lắc bắt đầu
dao động từ trạng thái nghỉ, đều có thể miêu tả như là một tổ hợp bậc nhất của
hai mode. ■■

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 149 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Thạt vạy, gia sư tại thcri điểm t bất kì, quả cầu 1 có li độ X j, quả cầu 2 có li
độ x2. Ap dụng định luật II Niu-tơn cho mỗi quả cầu, ta được hệ phương trình :

mX]' - - k x j + k (x 2 - x j ) = -2kxj + k x 2
(2.23)
mx'2 = -k x 2 - k(x2 - Xị ) = -2 k x 2 + kxJ I

Giải hệ phương trình (2.23) một cách đồng thời, ta được :


. Ịị£
(X j+ x2 )" + — (X j+ x2) = 0
(2.24)
3k
(X j - x 2>" + — (X j - x 2) = 0
L \ ' •
m 'Y t • . ’ I n ! . " r \

Vì hai con lắc bắt đầu dao động từ trạng thái nghỉ, nên nghiêm của hệ phương
trình (2.24) có dạng :

Xị + x 2 = Aị
^
COSCOjt, với COị = J[k~

Vm
(2.25)
3k
Xj - x 2 = A 2 cosco2t, với co2 =
Vm
Cuối cùng ta được :

Xị = —( A ị c o s ©ị t + A 2 co s co2 t) = A c o s C0|t + B c o s co2 t


(2.26)
x2 = —(Aj coscoỊt-A 2 cosco2t) = A coscojt-B cosco2t

Từ hệ phương trình (2.26) ta thấy :


• Nếu B = 0 thì ta được mode 1.
• Nếu A = 0 thì ta được mode 2.
Dao động của mỗi con lắc đúng là tổ hợp bậc nhất của hai mode.

3. Phương pháp tìm các tần sô của mode


Gọi co là tần sô của mode phải tìm. Khi ấy ta có :
2 V " 2
x j = -CO X] v à x 2 = -Cừ x 2 (2.27)

Thay (2.27) vào (2.23) ta được :'

(2k-m co2)xj = k x 2
(2.28)
( 2 k - m c o 2 ) x 2 = kXj

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 150 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Từ (2.28) suy ra :
(2k - m(02)2 = k2 hay 2k - mco2 = ±k

Như vậy, ta tìm được hai tần số ứng với hai mode, đó là (ùị

3k
co2 =
m

4. Mối liên hệ về biên độ dao động của hai con lắc liên kết ở mỗi mode

Thay (0 = vào phương trình (2.28) ta được X] = x2.

Còn thay co = J — vào phương trình (2.28) ta được X j = - x 2.


Vm
Từ kết quả trên ta thấy : muốn hệ dao động theo mode 1 hay theo mode 2 thì
ta phải kích thích cho hai con lắc dao động theo cách 1a hay theo cách 1b như đã
nêu ở mục 1.
Như vậy, ta được hai nghiệm đặc biệt của hệ phương írình (2.23) ứng với mỗi
mode dao động là :

Nghiệm tổng quát của hệ phương trình (2.23) là :


Xị = AcoscỨỊt + B c o s ^ t
x 2 = A coscojt-B cosco2t

Trong trương hợp có n con lắc liẻn kết giống nhu Hình 2.11 nhưng với n rất

T l ữn, đư! CnÔÌ thành một ; • ® uỗi nàỹ được dung làm mô hình
Ấ f ộni í a T ộ‘,tính mộ' chiểu' « làm cho chuôi dao
m o S có
mode c Ĩ 'm r , tần
một 06
sô đăc trưng riêng xem Ià s ự c h ổ n g *■
Có bao nhiêu mode dao động ? Người ta chứng minh được rằng hệ n con lắc
1 .1 V I/ <i ”
liên kết thì có n mode.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 151 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

PHẦN BÀI TẬP Ví D ự

BÀI TẬP VÍ DỤ CHO MỤC A


2.1. Một quả cầu, khối lượng m, được m
mắc vào hai đầu của hai lò xo có độ cứng /x 1 1x2 g
lần lượt là k] và k2, sao cho nó có thể trượt 'IT O Ồ M P o o i ư g g u ìP °
không ma sát dọc theo một thanh kim loại *
A k, mk2 ~ a~
t
mảnh, nằm ngang, xuyên qua tâm của nó.
Đầu A của lò xo 1 được giữ chặt, còn đầu Hinh 2.14
B của lò xo 2 để tự do, nên cả hai lò xo
đều chưa bị biến dạng.
Người ta giữ yên quả cầu và kéo dãn đầu B của lò xo 2 đến Bị và giữ chặt ớ B ị
(Hình 2.14). Sau đó thả quả cầu cho nó dao động. Biết BBị = a.
a) Lập phương trình vi phân của dao động của vật.
b) Tìm biên độ và chu kì dao động của vật. Viết phương trình dao động của vật.
c) Tìm động năng cực đại của vật m. Hãy so sánh nó với thế năng mà ta cung
cấp cho lò xo 2 và giải thích.
Giải
a) Chọn trục X hướng từ A —ỳ Bị, gốc
toạ độ o tại vị trí ban đầu của vật m. Khi pj() p2
mới thả tay, quả cầu chỉ chịu lực đàn hồi ■“ vi/"*' ~
của lò xo 2 nên chuyển động về bên phải Ao X
và kéo dãn lò xo 1. Lực Fi của lò xo 1 có'
- , ,s ■ • Hình 2.15
độ lớn tăng dần, lực F2 cua lò xo 2 co độ
lớn giảm dần, cho đến khi lực Fi cân bằng
với lực F2 .
Gọi x0 là toạ độ của VTCB của quả cầu (Hình 2.15). Trước hết ta xác định x0 :
F = —F ỊQ + F-)() = —k | X y + — Xy) = 0

k -2a ,. V

S u y ra: x°-_ k fT k 7
Giả sử tại thời điểm t, vật ở toạ độ X. Khi ấy ta có :
F = -F[ + F2 = - k ^ + k2(a - x)

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 152 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Thay k2a = (kị + k2)x0 từ (1) vào phương trình trên, ta được :

F = —(kj + k2)(x - x0)

trong đó kj + k2 = khệ, còn (x - x0) là li độ của vật.


kị + k 2
Áp dụng định luật II Niu:tơn vào phương trình (2) và đặt co'
m
ta được :
(x - x0)" +. co2(x - x0) = 0 (3)
[k i+ ko __
Như vậy, vật m dao động điều hoà với tần sô góc (0 = J ---------- hay với chu
V m

kì T = 27Ĩ I7——7— •
V k j+ k 2

b) Nghiệm của phương trình (3) là : X - x0 = Acos(cot + ọ)


X= A
ACOSỌ
cosọ + xq 0
Xq = u =>COS(p<0
:=>COS(p<U
V = X' = -Acosinọ = 0 => sinọ = 0

=> ọ = 7Ĩvà A = x0 = —k-2a


kj + k 2
Vậy phương trình dao động của vật là :

x=— — cos(cot + 7ĩ)+Xn (4)


k ,+ k 2 0

c) V = x' = -Acosin(cot + 7ĩ) 7

v max

. 1 2 _ 1 ___ 2 A2 1 k ịa 2
*max = i m v max =T-mcozAz = ^ m
2 2 2
( k ,+ k 2r

wđ _ = I J ả ị .
2 kj + k 2 (5)

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 153 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Để so sánh ta lập hiệu / w t _ w* \ •


. \ 0 ^max /

= i klk2 ,a2 ;> 0


2 ^ k j+ k 2 ) 2 k j+ k 2

Suy ra : w 0 > w đ
u max
\

Khi viết công thức (6) ta đã chọn mốc thê năng đàn hồi của hệ khi các lò xo
không biến dạng. Với mốc này thì thê năng của hệ ở vị trí cân bằng sẽ khác
không, cụ thể là :
*

w t(x0) = w t (x0) + w t (x0) =^-kjXo + ^ k 2( a - x 0)2


z l '2

T h a y X0 = — - — v à o , ta đ ư ơ c : •
k j+ k 2

w t ( x q ) = —k2a2 - —— = Wq - w d
1 u 2 2 2 kj + k 2 0

Như vậy, thế năng mà ta cung cấp cho lò xo 2 gồm hai phần :
- Một phần là thế năng của hệ khi vật ở VTCB. Phần này không chuyển hoá
thành động năng của vật m. .
- Một phần là năng lượng dao động của hệ. Phần này chuyển hoá tuần hoàn từ
thế năng của hệ sang động năng của quả cầu và ngược lại.

Wdao động = w 0 - w t(x0) = ^ k hệ A 2 = mvị;m ax

2.2. a) Một lò xo lí tưởng dài /, có độ cứng k, được cắt ra thành hai lò xo có


chiều dài là /j và /2. Chứng minh rằng độ cứng của hai lò xo này tỉ lệ nghịch với
chiều dài của chúng : kj/j = k2Ỉ2 = k/.
b) Dùng hai lò xo được cắt ra như trên để treo một vật m (coi là chất điểm) vào
hai điểm cố định M và N nằm trên đường thẳng đứng, cách nhau là /. Xác định
VTCB của vật m (Hình 2.16).
c) Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới một đoạn nhỏ rồi buông tay.
Chứng minh rằng vật DĐĐH và tìm tần số góc của dao động.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 154 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Giải M
o
§ dv kj)
o
o

Hình 2.16 Hình 2.17

a) Ta có một lò xo lí tưởng, dài /, độ cứng k, một đầu được giữ cố định vào
điểm o , còn đầu tự do khi chưa bị kéo dãn thì ở điểm A. Ta gọi B là điểm của lò
xo cách o một đoạn l\ và cách A một đoạn l2.
Dùng một lực F để kéo dãn lò xo làm cho khi cân bằng, điểm A dịch đến điểm
A' (AA' = AI) còn điểm B dịch đến điểm B' (BB' = A/j) (Hình 2.17).
Vì lực đàn hồi của lò xo lí tưởng tại mọi điểm đều bằng nhau, nên ta có :
f = f /x= f ; x ( 1)

Dưới tác dụng của lực F lò xo OA dãn ra một đoạn A/, lò xo OB dãn ra một
đoạn A/ị , lò xo BA dãn ra một đoạn Á/2. Vì lò xo dãn đều lí tưởng nên ta có :
A/ A/| A /2

Gọi k, và k2 là độ cứng của các đoạn lò xo OA và BA ta có •

F/x = F/x = k i A /1 = k2A/2 = kA/ (3 )

Từ (2) và (3) ta suy ra : kj/j = k2/2 = k/.


Như vậy, nếu ta cắt lò xo dài thành hai lò xo thì độ cứng của các lò xo này tỉ lệ
nghịch với chiều dài của chúng.

b) Chọn trục X có phương thẳng đứng, có chiều dương hướng xuống ở VTCB
lò xo 1 bị dãn một đoạn bằng a, lò xo 2 bị nén một đoạn cung băng a
—(kj + k2)a + mg = 0

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 155 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

mg
kj + k2

c) Chọn gốc toạ độ tại VTCB, hợp lực tác dụng vào vật m ở li độ X là :
Fy = -(kj + k2(a + x) + mg
Kết hợp với (4) ta được;
Fh/ = -(kj + k2)x (5)
Áp dụng định luật II Niu-tơn Fh/ =ma = mx" cho (5) ta được :

X " + k |- + k2 X = 0 ‘ - (6 )
m
Phương trình (6) là phương trình vi phân của DĐĐH. Vậy vật m DĐĐH với
/ r _ [kị +-^2
tấn sô góc là (ù — 1 z
m

2.3. Trên một mặt phẳng nằm ngang, nhẵn, có một hệ gồm hai quả cầu, khối
lượng nij, m2 được gắn vào hai đầu của một lò xo dài /, độ cứng k (Hình 2.18).
Truyền cho quả cầu mj một vận tốc đầu Vq hướng đến quả cầu m2. Hãy khảo sát
chuyển động của hệ.
Giải
Áp dụng định luật BTĐL ta tính m C y i 5 ì m m 5 m x y ^ C ) m2
V y _________________ V y
được vận tốc của khối tâm G của hệ.
Hình 2.18
Chọn chiều dương là chiều của vectơ V |,
ta có :
i ĩ i ị Vq = (m i + m2)vG

mlv0
( 1) ^2C.
m j+ m 2
Hình 2.19
Khối tâm của hệ chuyển động thẳng
đều với vận tốc này.
Chọn*HQC gắn với khối tâm. Trong HQC này G đứng yên, nên ta có thể coi
hệ như hai con lắc đươc "treo" vào điểm cố định G. Gọi lị và /2 là chiều dài của lò
xo của mỗi con lắc khi chưa biến dạng ; gọi kị và k2 là độ cứng của các lò xo này
(Hình 2.19). Ta có:
=_m £_ . h = B L _(2) ; k1/ 1= k 2/2 = k/-(3)
mj + m2 mi + m 2

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 156 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Giải M

o
8ọ (fv ^i)
o

1 Ơ2.k2)
o 0 B B' A'

o
7777777777- F'/x F,x f ;x /x
N
Hình 2.16 Hình 2.17

a) Ta có một lò xo lí tưởng, dài ỉ, độ cứng k, một đầu được giữ cố định vào
điểm o, còn đầu tự do khi chưa bị kéo dãn thì ở điểm A. Ta gọi B là điểm của lò
xo cách o một đoạn /] và cách A một đoạn /2.
Dùng một lực F để kéo dãn lò xo làm cho khi cân bằng, điểm A dịch đến điểm
A' (AA' = AI) còn điểm B dịch đến điểm B' (BB' = A/j) (Hình 2.17).
Vì lực đàn hồi của lò xo lí tưởng tại mọi điểm đều bằng nhau, nên ta có :
f = f /x = f;x ( 1)
Dưới tác dụng của lực F lò xo OA dãn ra một đoạn À/, lò xo OB dãn ra một
đoạn Alị, lò xo BA dãn ra một đoạn À/2. Vì lò xo dãn đều lí tưởng nên ta có :
A/ A/| A/2
(2)
/ /j /2

Gọi kj và k2 là độ cứng của các đoạn lò xo OA và BA ta có •

F/x
F/x== F;x
F/x = k JA/j = kk2A/2
kiA/i 2A/2 = kA/ (3)

Từ (2) và (3) ta suy ra : k 1/ ] = k2/2 = k/.


kj/]
Như vậy, nếu ta cắt lò xo dài thành hai lò xo thì độ cứng của các lò xo này tỉ lệ
nghịch với chiều dài của chúng.
L \ „ — 4 „ /L ___1____ > _______ Ì . L 4 / / . . \1 .

b) Chọn trục X có phương thẳng đứng, có chiều dương hướng xuống ở VTCB
ò xo 1 bị dãn một đoạn bằng a, lò xo 2 bị nén một đoạn cung bang a.
-(kj + k2)a + mg = 0

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 157 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

a = - mẽ (4)
k] + k2

c) Chọn gốc toạ độ tại VTCB, hợp lực tác dụng vào vật m ở li độ X là :
= -(kj + k2(a + x) + mg
Kết hợp với (4) ta được :
Fh/ = - ( ki + k2)x (5)
Áp dụng định luật II Niu-tơn Fh/ - ma = mx" cho (5) ta được :

X"+ - ■
1+ X= 0 1 (6)
m
Phương trình (6) là phương trình vi phân của DĐĐH. Vậy vật m DĐĐH với
^ / ,v _ 1kj +.k2
tán sô góc là co = , / ' 1 - .
V m

2.3. Trên một mặt phẳng nằm ngang, nhẵn, có một hệ gồm hai quả cầu, khối
lượng rriỊ, m2 được gắn vào hai đầu của một lòxo dài /,độ cứng k(Hình 2.18).
Truyền cho quả cầu mj một vận tốc đầu v0hướng đến quả cầum.2. Hãy khảo sát
chuyển động của hệ.
Giải
Áp dụng định luật BTĐL ta tính mo
được vận tốc của khối tâm G của hệ.
Hình 2.18
Chọn chiều dương là chiều của vectơ Vj,
ta có :
hiịVq = (mj + m2)vG — ^1’ ^2’ ^2 ^^
m ( y i m u ơ m ĩ m r - Q ) m2
mlv0
VG = ( 1) V1G V2G
mj + m2
Hình 2.19
Khối tâm của hệ chuyển động thẳng
đều với vận tốc này.
Chọn*HQC gắn với khối tâm. Trong HQC này G đứng yên, nên ta có thể coi
hệ như hai con lắc đươc "treo" vào điểm cố định G. Gọi l x và /2 là chiều dài của lò
xo của mỗi con lắc khi chưa biến dạng ; gọi kj và k2 là độ cứng của các lò xo này
(Hình 2.19). Ta có:
m2/ , _—
/o m ìl (2) ; k ,/1= k 2/2 = k/ (3)
h - -
ĩĩIị + m 2 ĩĩIị + m2

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 158 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Từ (2) và (3) ta suy ra :


IĨM + m2 k
k, = á - t i ĩ i k ; k; (4)
m2 ml
1 1
\ 1 1 \
-1 _= k ©2 = 2.= k
®1 = m2
m. vml m2
Gọi ịa = là khối lượng rút gọn của hệ thì tần số góc của mỗi con lắc
IĨ1| + m2

(hay của hệ dao động) là : co = (5)

Công thức (5) chứng tỏ hệ dao động tương đương với một con lắc gồm một lò
xo có độ cứng k và một khối lượng bằng khối lượng rút gọn của hệ.
Bây giờ ta tìm biên độ đao động của mỗi con lắc. Trong HQC khối tâm, tại
t = 0 iò xo chưa biến dạng, hai quả cầu ở VTCB và có vận tốc lần lượt là :

V ..
V1G =- Vv .0. _ VVG
.
-- V v. 0. - m iV °
„ -= ~ m 2 V0
_ ... -> 0u
IĨ1| + m2 iĩIị + m2

mlv0 <0
V2G - 0 - VG
niỊ + m 2

Việc V1G và v 2G trái dấu nhau chứng tỏ hai quả cầu dao động ngược pha nhau.
Để tìm biên độ dao động của mỗi con lắc, ta áp dụng định luật BTCN :
1
-k jA ^ = —iĩiịV^g => Aj = - i ^2^ . lE
2 2 1 ni| + m2 Vk

—k2A2 = —m2V2G => A2 - - miV° £


z z mj + m2 Vk
Gọi A là độ nén cực đại hay độ dãn cực đại của lò xo ta có •

A = A ị + A2 =
(6 )

Tóm lại, sau khi trựỵền cho quả cầu m1 vận tốc V thì •

Khối tâm của hệ chuyển động thẳng đềụ với vân tốc V = mlv0
niỊ + m2

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 159 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Hai qua câu DĐĐH đối với khối tâm với tần số góc co — trong đó

m lm 2 • V
ịi = ----- —-— gọi là khối lượng rút gọn của hê.
ĨĨIị + ĨĨI2

2.4. Một lò xo, dài /, có khối lượng M được phân bô đều dọc theo các vòng của
lò xo.
a) Để xác định độ cứng k của lò xo này, người ta đặt nó trên một mặt phẳng
nằm ngang, không có ma sát, một đầu được giữ cố định, đầu kia được kéo bởi một
lực F nằm ngang. Khi cân bằng, lò xo dãn ra một đoạn A/. Tính độ cứng k của lò xỏ.
b) Treo lò xo thẳng đứng, lò xo dãn ra bao nhiêu ? Nếu móc vào đầu dưới của
lò xo một vật, khối lượng m, thì khi cân bằng lò xo dãn ra bao nhiêu ?
c) Cho con lắc dao động theo phương thẳng đứng. Hãy xác định chu kì dao
động của con lắc.

Giải \\\\\\\\\\
o
a) k = — . o
AI p
O-— s
b) Tính độ dãn gây ra bởi trọng lượng của lò xo o — s + ds

(Hình 2.20). Xét một phần tử của lò xo nằm trong ộ
khoảng s và s + ds (0 < s < /). Phần tử này coi như là L & -4 I
A/ ộ
một lò xo có độ dài ds, có độ cứng là ks. Lò xo nhỏ này o
bị kéo dãn bởi trọng lượng của phần lò xo nằm ở dưới
nó. Gọi d/ là độ dãn cửa phần tử này,'ta có :
Hình 2.20
ksd/ = -p (/ - s)g ( 1)
s /
Mặt khác độ cứng của các phần của một lò xo'tỉ lệ nghịch với chiều dài của
phần đó :
k/
ksds = k/ => ks = ^

Thay vào (1) ta đươc : dl = —j ( l - s)đs (2)


k/
Tích phân phương trình (2) theo s, ta được độ dãn của lò xo gây ra bởi trọng
lượng của nó :

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 160 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

2k
Nếu móc vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng m, thì khi cân bằng Ịò
xo dãn ra một đoạn bằng :

mg g
A/ —A/q + (4)
k k
c) Chọn gốc toạ độ của trục X tại VTCB. Giả sử, tại
\\\N \\\\\\.
thời điểm t, vật m ở li độ X và có vận tốc là V (Hình
2.21). Sau thời gian dt, đầu dưới của lò xo dịch chuyển o
được một đoạn dx = vdt. Nếu độ biến dạng À/ của lò xo o
o
o
rất nhỏ so với độ dài / của nó, tức là nếu — 4:1, thì s o
/ o
phần tử của lò xo ở cách điểm treo một đoạn s sẽ dịch o
b .
chuyển một đoạn là . Suy ra ở thòi điểm t, phần tử o ..0 (VTCB)
ỉ o
ĩ .. X
này có vận tốc vs = -V . Động năng của phần tử lò xo vtl

này là : Hình 2.21


M \fs ý
dW = — — ds - V
2 -/ V/ J
Động năng của lò xo là :
1M 2
Wlòxo = J d W = i ^ V —Mv2 (5)
6
Áp dụng định luật BTCNchọ toànthể con lắc ta được •
1 2 1 9 1 1 9
w = ^-kx + T-mv+ ^.Mvz = const
■ L
L Ảz 0 6
w _ i u 2 ,l L M^Ị 2
w = m + ^ - vz =const (6)
£ £V 3 ).
Phương trình (6) chứng tỏcon lắcDĐĐH với tần số góc •
k

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 161 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

tại uiyi — -----1a uung Kni IO xo aưng yen. uon Kni cac pnan
tử của lò xo c,ó khối lượng và đang chuyển động có gia tốc thì ta không thể áp
dụng điêu kiện dãn tĩnh dược. Vì thế công thức (7) chỉ là gần đúng. Tuy nhiên,
nếu M <ỈC m để cho lực kéo dọc theo lò xo gần như không đổi, thì công thức (7)
được kiểm chứng là đúng.

2.5. Trong một thang máy đứng yên có treo một con lắc lò xo và một con lắc
đơn. Con lắc lò xo gồm một vật, khối lượng m = 250 g và một lò xo có độ cứng
k = 12 N/m. Con lắc đơn có biên độ góc là 8°. Chu kì dao động của hai con lắc
bằng nhau.
1. Tính chu kì dao động của hai con lắc và chiều dài của con lắc đơn. Lấy
g = 9,8 m/s2.

2. Thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc a = — g.

Hỏi chu kì, VTCB vậ biên độ daọ động của hai con lắc thay đổi như thế nào ?
Giải

1. T = 2 tc^ = = 0,906 * 0,91 s

T = 2n J Ĩ =>■ỉ = ấ ỉí= 9,8(Q’9(*3)2 = 0,2095 « 0,21 m


]Ịg 4n2 4 .9 , 8 6

2. Trong HQC gắn ỵới thang máy, vật m chịu thêm lực quán tính Fqt = -m ã .
Do gia tốc ã của thang máy hướng lên, nên lực quár*.tính cùng hướng với trọng
lực. Hợp lực của trọng lực và lực quán tính gọi là trọng lực hiệu dụng của v ậ t:

Phd = p + Fqt
Nói cách khác các vật ở trong trọng trường hiệu dụng của thang máy, có gia
tốc trọng trường hiệu dụng là : ghd = i - ã
, _ _ ii
Trong trường hợp này ghd có độ lớn bang : ghd - g + a —

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 162 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

- Chu kì của cồn lắc đơn giảm đi, chỉ còn băng 0,953T ~ 0,85 s.
- VTCB của con lắc đơn không thay đổi.
- Biên độ dao động. Xét hai trường hợp :
+ Khi con lắc ở vị trí biên (v = 0) thì thang máy băt đâu đi len. Con lac COI nhu
được thả từ biên độ góc ơ = 8° và dao động trong trọng truơng hiẹu dụng của
thang máy. Thế năng cực đại tãng lên, động năng cực đại tăng lên. Nhung biên độ
ỉ 2
góc thì không đ ổ i: W( = mghd! (1 - cosa) = —m v ^ .

+ Khi con lắc qua VTCB thì thang máy bắt đầu đi lên. Theo định luật BTCN
1 2
ta v i ế t : w = mg/ (f - cosa) = —m v^ = - cọsocị).

g(l - c o sa ) = ! ^ g (l - cos oq)

1 2 11 1 2 «1 /10 n nro
-za = 7 T - „ a i => - a/tt = 0,953
2 10 2 1 a V11
Biên độ góc gỉảm chỉ còn bằng 0,953a ~ 7°40'

b) Xét con lắc lò xo ' *

- Chu kì T - 27ĩJ ~ > không phụ thuộc g, nên không đổi.

- Ở VTCB, độ dãn của lò xo tăng lên :

A/i = f ^ h d = I i f ^ = n
k 10 k 10 u’ZZ4m
Như vậy, VTCB của con lắc thay đổi, ở thấp hon so với trước một đoạn bằng :

A/ị —À / = — A / ~ 2 cm

- Biên độ dao động. Xét ba trường hợp :


+ Khi con lấc 6 vị trí biên trên thì thang máy đi lên ; v ị trí này cách
VTCB mói một doạn lỏn hon truóc 2 cm. Biên đậ dao động tăng thêm 2 cm :
A j = A +. 2 cm . ố '

+ Khi con lắc ò vị trí biên dưéi thì thang máy di lên. Biên độ da0 giầm đi
2 cm : A , = A - 2 cm. v

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 163 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

+ Khi con lac qua VTCB thì thang máy đi lên. Theo định luật bảo toàn cơ

năng, ta có : - kA2 = 1 mv^ (gốc toạ độ tại VTCB cũ).

i 2 2 1 2
2 + 2^mvrn = (gốc toạ độ tại VTCB mới) với |x| = 2 cm = 0,02 m.

Suy ra biên độ dao động mới lớn hơn : Aj > A.

2.6. Một bình thông nhau có tiết diện đều' s. Bình B


đựng một chất lỏng không chịu nén, có khối lượng O' » 1- 0
»1
riêng p ; cột chất lỏng ở trong bình dài /. Trên mặt cột af
chất lỏng ở nhánh B có một pittông mỏng, khối lượng
không đáng kể (Hình 2.22). Người ta ấn pittỏng xuống
ÍỀặ-
dưới mức cân bằng ban đầu một đoạn bằng a rồi buông
tay. Bỏ qua mọi ma sát.
a) Tại sao khối chất lỏng lại dao động ?
Hình 2.22
b) Chứng minh rằng khối chất lỏng DĐĐH và xác
định chu kì dao động.
c) Tính tốc độ cực đại của khối chất lỏng.
. B
Giải X
O'
a) Gọi o , O' là mực chất lỏng ở hai nhánh khi chất o
lỏng đứng yên (Hình 2.23). Khi mực chất lỏng ở nhánh
B tụt xuống dưới mức cân bằng một đoạn a, thì mực
chất lỏng ở nhánh A dâng lên trên mức cân bằng một
đoạn cũng bằng a. Sự chênh lệch mực chất lỏng ở hai
nhánh làm xuất hiện một lực có tác dụng kéo toàn bộ Hình 2.23
khối chất lỏng chùyển động nhanh dần về VTCB.

Lực này có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng chênh lệch. Khi chất
lỏng về đến mức 0 0 ' thì lực này mất. Nhưng vì có quán tính nên khối chất lỏng
tiếp tục chuyển động vượt qua mức cân bằng. Sự chênh lệch mực chất lỏng lần này
làm xuất hiện một lực ngược chiều với trước làm khối chất tông chuyển động
chậm dần rồi dừng lại. Một quá trình mới diễn ra giống như quá trình trước nhưng
theo chiều ngược lại. Kết quả là khối chât long dao đọng.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 164 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

b) Ta hãy khảo sát sự chuyển động của mực chất lỏng ở n án . Chọn trục X
hướng thẳng đứng lên trên, gốc ở 0 . Giả sử sau t giây kể từ lúc buông tay, mực
chất lỏng bên A co li độ X. Khi ấy lực gây ra dao động có độ lớn băng p - 2pgS|x|
và có hướng về VTCB o . Do đó biểu thức của lực này là :
F = - 2pgSx
Vì biểu thức của lực có dạng F = —kx, ta suy ra khôi chat long DĐĐH VƠI tần

stf góc » = ^ hay vôi chu kì :T; - Ệ - 2» J I .

c ) v max = AíO = aco = a


B
Chú ý : Ta có thể giải câu b và c của bài toán bằng
phương pháp năng lượng như sau : . O'
Chọn mốc thế năng của khối chất lỏng khi mực chất
lỏng của cả hai nhánh ở mực 0 0 '. Khi mực chất lỏng ở
nhánh A ở li độ X thì thế năng của khối chất lỏng tăng
lên, vì ta có thể coi như cột chất lỏng có .độ dài X ở
nhánh bên trái được đưa lên cao một đoạn là X và được
đặt lên đính
đỉnh cúa
của cột chất Jóng
.lỏng ớ
ở bên phải (Hình 2.24). Hình 2.24
Thế' Răng
năng của khối chất lỏng là : Wj
Wị = pgSx2.

Vì biểu thức của thế năng có dạng w t = - k x 2 với k = 2pgS ta su y ra khối chất
2
>

lỏng DĐĐH vói tần số góc là co = = j ụ hay với chu kì là T = 2n [-ị- .


Vm V/ 2g

wđ = wt = pgSa2
max l max K6

ym„ - . a, s
V ra V ps/ av /

^ ,2-7-hj " han„h T . diện đều’ đư?c ■<* ngang trên hai xilanH
v! . ' vặ! . 8ÓC bằng nha“ " h™8 c h i - (Hình 2-25)'
Khoáng cách. 6 giữa hái quav
„ ụ Muayu 2 là /. Hê sô ma sát írưrrt ơiữa thanh va t, và
truc o , n 1^ / IT. -
xilanh là ịi. Lúc đầu thanh ở VTCB. • g

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 165 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

a) Chứng tỏ rằng nếu thanh bị


lệch một chút khỏi VTCB theo
phương ngang thì nó sẽ dao động
điểu hoà.
b) Tìm tần số góc của dao
động. Áp dụng bằng số / = 30cm,
[1 = 0 ,2 .
c) Kết quả sẽ như thế nào nếu
đổi chiều quay của cả hai xilanh và Hình 2.25
nếu độ lệch của thanh như cũ ? yi
N> xí— %
Giải 1 - ... J1
•*> ị
F
^ 1 \GZ . p x
a) VTCB của thanh là vị trí khi X
/ ^ 1 V\ 0 7P
trọng tâm G nằm trên trục Oy. ị
Hình 2.26 chỉ các lực tác dụng vào ’ t 10 2 )
thanh khi thanh bị lệch đi một V - /
đoạn là X. Ở vị trí này hai lực pháp p
!__ /
tuyến Nj và N2 không bằng nhau, ! 2
1, 1
do đó hai lực ma sát cũng không
Hình 2.26
bằng nhau. Ta có hệ phương trình :
EFX = F 1- F 2 = J1(N1 - N 2) ( 1)
EFy = 0 => N ị + N 2 - mg = 0 (2)
' / ' ( ỉ
1 % ) =0 Ni + X -N o — X = 0 (3)
2 2U
mg(/ + 2x)
Từ (2) và (3) : Nj = ■mg(/ z 2 £ ; N2 =
21 21
2|amg
Thay vào (1) ta được : Fh/ = — X (4)

V ì hợp lực theo phương ngang có dạng Fh/ = -kx nên thanh DĐĐH theo
phương ngang.
b) Tần số góc được tìm thấy từ phương trình chuyển động của thanh :
2|img , „ , 2fig n
ma = - - —X hay X + —— X = u
I I

Suy ra : 0) =

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 166 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

c) Nếu đổi chiều quay của cả hai xilanh thì Fh/ cũng đổi chiều và đẩy thanh
theo hướng dịch chuyển. Thanh chuyển động thăng nhanh dan.
Fh/ • 2|imgx _ 2ụg
a= m„ = ,
m/ ~ //

Chú ý : Tuy hợp lực của hai lực ma sát trượt có dạng Fh/'= -k x nhưng không
phải là lực thế. Lực ma sát trượt thực hiện công làm giảm cơ năng của hệ. 0 đây ta
phải kể đến vai trò của động cơ làm quay hai xilanh. Động cơ thực hiện công để
bù vào phần cơ năng mất đi vì chuyển thành nhiệt năng.

BÀI TẬP VÍ DỤ CHO MỤC B


%

2.8. Bộ phận giảm xóc của một ô tô ở trạng thái tồi có thể được mô hình hoá
như sau : một khối lượng m (m = 300 kg) được nối với một lò xo, thực hiện dao
động tắt dần (bộ phận giảm xóc còn tốt thì dao động tắt dần không tuần hoàn).
Người ta quan sát thấy sau ba dao động toàn phần với giả chu kì T = 2 s, thì
biên độ dao động giảm đi 10 lần. Hãy tính :
a) Lượng giảm loga của hệ dao động.
b) Độ cứng k của lò xo.
c) Năng lượng mất đi trong lần dao động đầu tiên. Biết A0 = 10 cm.
Giải
a) X = A 0 e _M c o s cot

Sau n chu k ì : A = AQe~^nT

l n - ^ - = -XnT = -nô => ln— = -35 ô = = 0,767


Ao 10 3
(Biên độ giảm dần theo một cấp số nhân với công bội e~ỗ = 0 464)

b) Gọi co0 = J — là tần số góc của dao động không tắt, co là tần số góc củạ

dao động tắt dần. .

°>2 = < 4 - \ 2 =s <0Ỗ = V + Ằ 2


T = 9 Q• y § 0,767 ,

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 167 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

2n 1
co = ——= TC s
T

©0 = n2 + (0,384)2 = 10,255 => co0 = 3,202 s" 1


Suy ra : k = mco2 = 3076 * 3100 N/m.

c) AW = w 0 - Wj = - k (A § - A?) = - k A § ( l - e -2'5 )
2 2
AW Ị 1
~ = 1- e = 0,784 ; w n = - k A 1 = 15,38 J
w0
=> AW= 15,38.0,784 « 1 2 J

2.9. Một con lắc lò xo, có khối lượng m và


m k
độ cứng k, có thể dao động trên một mặt phẳng 'í
nằm ngang có ma sát (Hình 2.27). Để đo miền
nghỉ của vật (tức là miền ở đó vật có thể nằm
cân bằng dưới tác dụng của lực đàn hồi và lực ás
ma sát nghỉ), người ta xê dịch vật sang phải rồi
sang trái. Người ta thấy miền nghỉ có bề rộng Hình 2.27
là 2a.
Sau đố người ta kéo vật ra khỏi miền nghỉ một khoảnglớn hơn 2a rất nhiều và
quan sát dao động của nó. Cho rằng lực ma sát trượt bằng lực ma sát nghỉ cực đại.
a) Lập phương trình dao động và xác định chu kì.
b) Biên độ dao động thay đổi theo quy luật nào ? Vẽ đồ thị dao động.
c) Để duy trì dao động của vật thì cứ mỗi lần vật ở vị trí biên trái người ta lại dùng
búa gõ vào vật và vận tốc lại bằng v0. Hỏi biên độ dao động của vật bằng bao nhiêu ?
d) Giả sử biên độ dao động duy trì của vật rất lớn so với 2a. Hãy xác định xem
chu kì dao động này khác với chu kì dao động tắt dần bao nhiêu ?

Giải
Fmst = ^msn(max) —

' a) Chọn gốc toạ độ tại vị trí của vật khi lò xo chưa biến dạng. Chọn chiều
dương là chiều dãn của lò xo (Hình 2.28).
- Ở lượt đi vật c h u y ể n động theo chiều âm. Tại toạ độ X ta có :
Fh/ = -kx + ka = mx"

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 168 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

hay (x - a)" + — (x - a) = 0
m
X = A cos(cot + (p) + a -a
Lmst
Suy r a : Hình 2.28
a = Ễ - T = 2nỂ
^VTCB ở 0 | có toạ độx = a
—Ở lượt về vật chuyển động theo chiều dương. Tại toạ độ X ta có :
Fh/ = -kx - ka = mx"

hay (x + a)" + — (x + a) = 0
m
X = A cos(cot + ọ) - a

_ IX _ Ịm
Suy ra : co = , T = 2 XC.P-
Vm Vk
VTCB ở 0 2 t ó toạ độ X = - a

v=0 v<0
b) Ta thấy cứ sau .^ T , vật lại
a -a
+
đổi VTCB, mà hai VTCB này cách Òi
I
ỏ Ò2
'2I
Án- r--»
nhau 2a, nên sau —T biên độ dao i 1-
—r^
+ -i----- h
Ó, On v< 0
động giảm đi 2a, tức là giảm theo - A —

cấp số cộng lù i:
Hình 2.29
A2 = Aj - 2 a ; A3 = Aj - 4a, v.v... (Hình 2.29).
Vật sẽ dừng lại hẳn ở vị trí biên nằm trong miền nghỉ.
Hình 2.30 là đồ thị dao động của vật.
c) Giả sử lúc đầu ta thả vật ở vị trí biên
trái cách Oi một đoạn là Ai. Sau - T , vật
■ 2
sang đến vị trí biên phải cách 0 2 một đoạn
A2 = Aị - 2a. Sau một chu kì vật ở vị trí
biên trái cách O] một đoạn A3 = Aj - 4a.
Muốn duy trì dao động, ta truyền cho vật
một động năng sao cho nó tới được vị
trí biên phải cách 0 2 một đoạn vẫn là A2
như trước.
Hình 2.30

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 169 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Bằng cách như vậy ta được một dao


động duy trì có hai biên độ không đổi la I-- ->
04-----
— | o1-----O2
1---
I I
A2 vàA 3.
a2
Công của lực ma sát trượt ở lượt đi ~~
Hinh 2.31
và lượt về (Hình 2.31) bằng độ biến
thiên cơ năng.

Lượt đ i : -Fmst(A3 + A2) = —kA ị - í —mvồ+ —kA^


2 V.2 2

Lượt về : -Fmst(A2 + A3) •= ị k A ị - ị k A Ặ

f 1 2 1 1 A2
Suy ra : - k Á ị - -í-mvn + —kAo = -k Á ị —kA.2
2 2 2 2 2 3 2 2

hay (A2 - A3XA2 + A3) -

Thay : A2 - A3 = 2a vào ta được :

a 22 + a 53 = TTT
4ka
A2 - A3 = 2a

m v ổ A _ m v 0
Cuối cùng ta được : A2 = gk + a ỉ A3 ~ gk a-

d) Khi kéo vật đến vị trí có biên độ dao động là Aj rồi buông tay, thì sau ị r

vật sẽ sang được vị trí biên trái có biên độ dao động là A2. Từ đó ta suy ra khi vật
đến vị trí có biên độ A3 thì nó có vận tốc là v0. Gọi X là thời gian để đi đoạn
đường đó, ta có :
X = A3 = AịCoscox
y = —VQ= -A]Cosincox

Suy ra : tancox = . Vì X « T và a « A3
rAA~
(0A3
Vo8ka 8a
nên cox -5- hay T * —
oomvQ 0

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 170 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Như vậy chu kì của dao động duy trì nhỏ hơn chu kì dao động tắt dần một
, _ ui 8a
lượng bang X « — .
v0
2.10. Một con lắc đon được treo vào một giá đỡ, giá đỡ này dao động theo
phương ngang nhờ ngoại lực theo phương trình X = Acoscot (Hình 2.32).
a) Hãy lập phương trình chuyển động của con
;V ____ V
lắc khi góc lệch a nhỏ. i\
____ ^i\
b) Hãy tìm nghiệm của phương trình khi con lắc
đã dao động ổn định.

Giải
a) X = Acoscot
a = x" = -co2Acoscot Hình 2.32
Xét chuyển động của con lắc trong HQC gắn với
giá đỡ. Con lắc chịu thêm lực quán tính :
Fqi = -m x" Fqt = -meo Acoseot
Lực quán tính là ngoại lực cưỡng bức biến thiên
tuần hoàn. Do đó dao động của con lắc là dao đông
cưỡng bức (Hình 2.33).
Xét theo phương tiếp tuyến ta có :
ma, = -m gsina + macosa
'
m/a" = -m g a + mco2Acoscot
Hình 2.33
2 Aoo2 [7
a + (ừga ——-—coscot (với co0 = J —) ( 1)
b) Nghiệm tổng quát của phương trình (1) gồm 2 nghiệm •
- Nghiêm tổng quát của phương trình không có vế phải •
oe' + COq CX. = 0

Nghiệm này là 0Cj = Bcos(co0t + cp)

- Nghiệm đặc biệt cùa phương trình (1) có dạng «2 = Ccoscot. Thay nghiện
này vào phương trình (1) ta được :

.2
CO Ccoscot + coịCcoscot = Ag>"
■coscot

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 171 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

súy ra : c = Aco
/( COq -CO2)
Nghiêm tổng quát của phương trình (1) là :
i

Aoo
oc = — ——— — coscot + Bcos(oo0t + ọ)

Hiện tượng cộng hưởng xậy ra nếu co « CỪQ. Còn nếu co * CỞ0 thì chuyển động
của con lắc là ổn định.

BÀI TẬP VÍ DỤ CHO MỤC D

2.11. Một cái thước có chiều dài /, dao động nhỏ quanh một trục đi qua o ,
cách trọng tâm G một đoạn X (Hình 2.34).
a) Tìm chu kì dao động của thước theo / và X.

b) Với giá trị nào của — thì chu kì là cực tiểu ?

c) Nếu / = 1,00 m và g = 9,8 m/s2 thì chu kì có giá trị


cực tiểu bằng bao nhiêu ?
Giải

a) In
o
= Iru + mx2 = —
12
m/2 + mx2

I I0 |/ 2 + 12x2
T = 2nJf mg
„ x = 2n\V ,o 12gx

b.) Tmin khi min


V X /
2 . 1<1—2 ,2
L +12x - = _ + 12x > 2V12/2
X X

Tmi„khi J = 12x hay y = 0,289

= 2lI. l S - 2 . . S Ị - 2 , ^ ẽ - ư 3 , .
c ) Tmin J J2g/ Yg y /Ỹ Ĩ, \9 ,8 .V Ĩ 2

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 172 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

2.12. Một con lắc vật lí khi treo tại A có chu t ó d a o ^ g iA Ỏ là T^Lộnnguọ,
con lắc lai và treo nó vào điểm B nằm trên đường thang noi lem VƠI rọng; tam
G (Hình 2.35). Dịch chuyển điểm B cho đến khi con lắc lại có chu kì là T. Kh ấy.
khoảng cachAB = /. Chứrtg minh rằng gia tốc roi tự do được cho bởi công thức
„ 2,
4 tĩ2/
g = rp>2

Giải
IẠ = IG + md
IB = IG + m(/ - d)2
Suy ra IB = IA + m/(/ - 2d)

T = 271. Ì A _ = 2lt — ỈP—


mgd \ mg(/ - d)
ĨA IA + m /(/- 2d) _ m /(/- 2d)
mgd mg(/ - d) mg(/ - 2d)

*-£- = - => T = 2 n .lĩ


mgd

_____ , _ 4n2/
Cuối cùng, ta c ó g = —
rpZ

Chú ỷ : Có thể đo g bằng cách này mà không cần biết đến momen quán tính
của vật rắn dùng làm con lăc.
lắc.
- . _ ©
2.13. Một xilanh đặc, khối lượng m, được k ị
gắn vào đầu tự do của một lò xo có độ cứng k.
Xi-lanh có thể lăn không trượt trên một mặt
phẳng nằm ngang (Hình 2.36). Kéo xilanh cho Hình 2.36
lò xo dãn ra một đoạn là a rồi thả không vận
tốc đầu.
a) Chứng minh rằng xilanh DĐĐH và tìm
tần số góc của dao động.
b) Viết phương trình dao động của xilanh + X o
Giải Hình 2.3Ĩ

z
a) Chon gốc toa đô tai VTCB là vi trí mỉ, 1AV„ 1, ,
i » chiều
dương là T ii „ dãn của lò xo (Hình 2.37)
, i
, „ , .Ầ„
mà 10 X0 khố"S biến dạng, chọn chiêu

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 173 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

_ , Gọ^ ^ í u í , 0, . ^ khối tâm và 03 là v?n tốc góc của xilanh khi nó ở li độ X.


Vì lực ma sat nghi không sinh công, nên cơ năng của hệ được bảo toàn :

w = —kx2 + —mv2 + -^Ico2 = const


^ 2 2

Thay I = ị m R 2 và co = — vào, ta đươc :


£ R
1T ĩ 11 2 3 9
w = —kx + —mv = const ( 1)
2 4
Phương trình (1) là phựofng trình cơ năng của một hệ DĐĐH.
dW , , 3
----- = kxx + —mvv = 0
Ul
dt 2L
Thay V = x' và v' = x" vào, ta được :
3 2k
k x + —mx" = 0 hay x"+-— x = 0 (2)
2 3m
2k
Từ phương trình (2) ta suy ra tần số góc của dao động điều hoà 00 =
3m

b) Nghiệm của phương trình vi phân (2) là :


X = Acos(cot + ọ)
V= -Acosin(cot + ọ)
X =
X A cossọ == a =>
=> coscp >> U
0
tại t = 0 \ - 7_ A
V -Amsincp = 0
V = -Acùsinọ => sincp = 0
=> cp == 0 vvà
àAA = aa;; xX == acoscot

2.14. Một xe chở khách khởi hành với gia tốc a. Lúc đầu cánh cửa hé mở.
Hỏi khi cánh cửa tự động đóng sập lại thì xe chạy được bao xa ? Cho biết bề rộng
của cánh cửa bằng /.
X I
Giải I*
Trong HQC gắn vớỉ xe, cánh cửa chịu thêm lực
quán tính. Lực này gây ra một momen quay lam canh
cửa đóng lại (Hình 2.38).
M F . O = ‘o ĩ

/ . _ 1 /2 I'
- m a —sin a = -m / a
2 3 Hình 2.38

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 174 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Vì cánh cửa hé mở, sina « a (rad) nển ta có :


I 1 .2 •II
-ma—a
—m a —a = —m/ a
. . . . 1 . .

hay a
II

+—a =0 ( 1)
21
Phương trình (1) cho thấy thời gian chuyển động của cánh cưa là thời gian con
Í3a
lắc vật lí khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng. Với tần số góc là co - J — thì thời

' 1'
gian này là X -= Í—Tt = * J— .
- —
4 2 V3a
Trong thời gian này xe khách đi được một đoạn đường là :
1 2 1 rc2 21 n 2l
s = —at = —a. —- ‘
2 ■2 4 3a 12

2.15. Một quả tạ đôi gồm hai quả cầu, khối lượng m, được gắn vào hai đầu một
thanh nhẹ, dài 2b. Thanh được treo ở vị trí nằm ngang trên hai dây không dãn, mỗi
dây dài /. Khoảng cách giữa hai dây là 2a (Hình 2.39). Hãy tìm chu kì dao động
của tạ đôi.
Giải
Tạ đôi dao động quanh trục 0 0 ’ (Hình 2.40).
Giả sử tạ đôi ở li độ góc cp. Từ hình vẽ ta có :
a
la = aọ a = —(p (1)
r
2Tcosa = 2mg => T = - (2 )
cos a Hình 2.39
Xét chuyển động quay quanh 0 0 ':
2a
M T, 0 = I 0 Y
0 ’|1
-2Tsina.a = 2mb2cp" 1
i
4 1
Thay (2) vào ta được : 1
a »/
11 a
- 2mgatana = 2mb2(p" 1L
1 1
1 1
-g a a = b2ọ" 1 1
1
)— ^ —1
Thay (1) vào, ta được : (p = 52^,, 9
/
Hình 2.4°
TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 175 / 258 _ _ _
Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

BÀI TẬP VÍ DỤ CHO MỤC G

2.16. Hai con lắc đon giống nhau, liên kết với nhau
bằng một lò xo nằm ngang, ở trạng thái cân bằng, hai
dây thẳng đứng (Hình 2.41). Tìm :
a) Các mode dao động và tần số của mode.
b) Phương trình dao động của mỗi quả cầu trong
1 ớ m u u m rO 2
mỗi mode.
Hình 2.41
Giải
a) Giả sử tại thời điểm t, quả cầu 1 có li độ X], quả cầu 2 có li độ x2 (Hình 2.42).
Vì dao động nhỏ nên ta có :
T ]C 0 S(X| = m g => T ị « m g

T 2cos<X2 = m g => T 2 « m g
Áp dụng định luật n Niu-tơn cho mỗi quả cầu :
mxj = -Tị sinctỊ + k(x2 - Xj)

mx'j’ = + k(x2 — X ị ) (la) ^ - 4 ■—


-m g — O l X,
Hình 2.42
Tưofng tự : rriX2 = — “ x2 k(x2 _ x i)

Gọi co là tần sô của mode ta có : X| = —co Xj va \2 ——(ữ X2


Thay vào hệ phương trình (1) ta được :

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 176 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

2k
Ta được hai nghiệm : CỦỊ = và CỨ2 - y J m

b) Thay co, = Ị í vào phương trình (2a) ta được Xị = x2 = AcoscỨỊt.

Thay Cừ2 = , — + — vào phương trình (2a) ta được : Xị = —x2 = Bcoso)2t.


/ m

2.17. Hai quả cầu, khối lượng I ĩij = m2 = m, nằm trên mặt bàn nằm ngang không
ma sát, được nối với nhau và nối với hai điểm 'cố định A và B trên mặt bàn bằng
các sợi dây đàn hồi có sức căng T không đổi và có chiều dài / (Hình 2.43). Cho hai
quả cầu dịch ra khỏi VTCB một li đỡ là Yj và y2 rồi buông tay (Hình 2.43).
a) Lập phương trình vi phân của chuyển
động của mỗi con lắc khi dao động nhỏ.
b) Tìm phương trình dao động tổng quát
của mỗi con lắc.
c) Tìm các tần số của mode và tỉ số các A B
biên độ ở mỗi mode. Vẽ hình minh hoạ. Hình 2.43

G iải

a) Theo định luật II Niu-tơn ta viết:

Vật 1 : my’j = - T sin oc + T sinP

m y ĩ= - ĩ ĩ i + m p ủ
ì ' ì

y'i = - ^ ( y 2 - 2yi) ( 1)

Vật 2 : Tương tự như trên :


Hình 2.44
.. T , „ ,

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 177 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

SÓNG c o VÀ SÓNG ÂM

PHẢN Lí THƯYÉT
A - SÓNG Cơ. GIAO THOA SÓNG. SÓNG DỪNG

I - KHÁI NIỆM VỀ SÓNG c ơ


1. Ví dụ : Dùng một sợi dây mềm, dài, căng ngang, một đầu được gắn vào
tường, đầu kia dùng tay giữ. Ta truyền cho đầu dây một xung lượng của lực FAt
bằng cách dùng bàn tay đưa nhanh đầu dây từ thấp lên cao rồi từ cao xuống thấp.
Ta thấy xuất hiện biến dạng ở đầu dây và biến dạng này lan truyền trên đây về
phía đầu kia (Hình 3.1).

2. Định nghĩa
Sống cơ là biến dạng cơ lan truyền trong một môi trường.

3. Giải thích sự tạo thành sóng s.____

Lúc đầu, đầu dây được kéo lên cao.


Đầu dây này liên kết với các phần tử
liền kề nên các phần tử này cũng được
kéo lên cao bằng một lực hướng lên.
Chừng nào mà các điểm kế tiếp của dây
Còn kéo điểm kề sau nó lên cao thì biến
dạng còn dịch chuyển dọc theo dây về Hình 3.1
phía đầu kia. I

'S anf ,ay !rờv! vi « b® đầu, môi phân từ của day


Cũng bị kéo về phía dưới sau khi đã đạt tới điểm cao nhất.
Bàn táy dao động là nguồn của sóng và lực liên kết giữa các phần tử liên kề đã
ttruyền
T ì i v ề n Yiincr
xung llượng
ư n m p ncủa
i a llực
i m rdọc
W theo dây 5 a p i im i tư

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 178 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Các song cơ khác (sóng trên mặt nước, sóng trên lò xo dài...) được tạo ra và
lán truyên tiong môi trường theo một cách tương tự như vậy.

4. Các đặc điểm của chuyển động sóng


Sụ lan truyên của biên dạng trong .một môi trường gọi là chuyển động sóng.
Chuyển động sóng có đặc điểm sau đây :
a) Các phần tử của môi trường chỉ chuyển động trong một phạm vi không gian
,rất hẹp, trong khi sóng thì truyền đi rất xa.
b) Tốc độ của chuyển động sóng chỉ phụ thuộc vào tính chất của môi trường,
chứ không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của nguồn hay của các phần tử của
mội trường có sóng truyền qua.
Ví dụ như, tốc độ của sóng trên dây phụ thuộc vào sức căng Fj của dây và
khối lượng của một đơn vị chiều dài dây p. Sức căng Fp càng tăng thì tốc độ
truyền sóng càng tăng vì mỗi phẩn tử của dây liên kết chặt chẽ hơn với phần tử bên
cạnh. Khối lượng riêng p càng lớn thì quán tính của mỗi phần tử càng lớn và tốc
độ truyền càng giảm. ^
Ta hãy thành lập công thức tính tốc độ f t “ *

truyền sóng trên dây. Khi lực Fy kéo dây


lên cao với tốc độ v' thì trong khoảng thời
gian At, tất cả các điểm ỏ' bên trái điểm B
chuyển động lên trên với tốc độ v' còn các
điểm ở bên phải điểm B vẫn đứng yên
(Hình 3.2). ' Hình 3.2
Tốc độ V của sóng là tốc độ truyền biến dạng từ điểm A đến điểm B. Theo các
tam giác đổng dạng, ta được hệ thức gần đúng :
Fp _ vAt _ _v_
Fy ’ v'At ~ v ’
Hệ thức trên chỉ đúng với cấc độ dịch chuyển nhỏ (v'At « vAt) để Fx thay đổi
không đáng kể.
Xung lượng của lực truyền cho dây bằng độ biến thiên động lượng của đoạn
dây AB.
FyAt = Ap = (pvÀt)v'

Pp —- At = pvAtv'
V

Suy ra : 5: = pv hay V =
• V

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 179 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

LUUiig UU1 UU11 gioii ma CU11 ia VI ------ ^-


chẳng hạn như một sóng xung là sự chồng chất của nhieu song in sin.

1. Những đặc trưng của một sóng hình sin


Quan sát những ảnh chụp Đỉnh sóng
- #_
một sóng hình sin tại những thời
điểm khác nhau (Hình 3.3) ta Phương truyền sóng
rút ra được những đặc trưng của -
sóng này. *
a) Biên độ của sóng : Biên
độ A của sóng là độ cao của một
ngọn sóng hay độ sâu của một Hình 3.3
hõm sóng đối với mức cân bằng.
. b) Bước sóng : Bước sóng X là khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp. Những
phần tử trên sóng cách nhau một bước sóng thì dao động đồng pha với nhau.
c) Chu kì của sóng : Chu ki T của sóng là khoảng thời gian đểhai ngọn sóng
liên tiếp đi qua một điểm đã cho.
d) Tần s ố của sóng : Tần số f của sóng là số các ngọn sóngđiqua một điểm
đã cho trong một đon vị thời gian.
e) Tốc độ truyền sóng : Tốc độ truyền sóng V là tốc độ chuyển động của các
ngọn sóng (hay của một phần bất kì của dạng sóng).

Ta có hệ thức : V -= A
-—-=I Af
f (3.2)
T

2. Phương trình sóng


Ta hãy lập phương trình của một sóng hình sin chạy trên một dây dài.
Giả sử tại thời điểm bắt đầu quan sát (t = 0) sợi dây có dạng hình sin được
mieu ^ trên đo thi ơ Hình 3.4, trong đo X lâ totì đô củâ môt phần' tử củâ dây còn u
là li độ của phần tử đó. Ta thấy li độ u biến thiên điều hoà theo tóạ đọ X giống như
li độ X của con lắc biến thiên điều hoà theo thời gian t và bước sóng X có vai trò
giống nhu chu kì T của con lắc Dựa vào sự tưong tự đó ta viết phưSig trình biêu
diễn dạng sóng hình sin ở thời điểm t = 0 như sau •

(3.3) -

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 180 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Sau t giây, dạng của sợi dây dịch chuyển sang phải (theo chiều dương của trục
x) được một đoạn là X = vt. Từ hình 3.4 ta thấy, li độ của phần tử A| có toạ độ X tại
thời điểm t bằng li độ của phần tử A có toạ độ X - vt tại thời điểm t = 0. Như v ậ y ,
dạng sợi dâỵ ở thời điểm t được miêu tả bằng phương trình giống như phương trình
(3) trong đó thay X bằng (x - vt).
271
u = A cos—: (x - vt) (3.4)
X
Phương trình (3.4) gọi là phương trình sóng. Nó cho biết li độ của một phần tử

trong sóng có toạ độ X tại thời điểm t. Còn — (x - vt) gọi là pha của sóng.
A,
Ằ.
Thay V = — v à o phương trình (3.4) ta được :

u = A cos27ĩ (3.5)

Từ phương trình (3.5) ta thấy, tại một thời điểm cho trước li độ của các phần tử
cách nhau X 21,... thì có cùng một giá trị và tại một toạ độ cho trước, li độ của
một phần tử sau những khoảng thời gian T, 2T... thì có cùng một giá trạ.
* 2 2n
Nếu ta đưa vào hai đại lượng là sô sóng k = — ■ va tân sô goc Cừ —
T
thì phương trình (3.5) sẽ có dạng cô đọng hơn :
u = Ac©s(kx - cot) (3.6a)
Đối với sóng chạy sang trái (theo chiều âm của trục x), ta có :
u = Acos(kx + cot) (3.6b)
Giữa tốc độ truyền sóng, tần số góc và số sóng có mối liên hệ :
CO (3.7)
V = —
k

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 181 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

III - SÓNG ÂM

1. Sóng âm trong không khí là một ví dụ quan trọng cua song dọc. Chang hạn
như màng loa dao động, nén dãn không khí một cách tuan hoan va p at ra một
sóng dọc truyền trong không khí. Cũng như trong trường hợp song ngang, môi
phần tử không khí trong đó có sóng dọc truyền qua chỉ dao động tren một khoảng
cách nhỏ, trong khi đó chính sóng lại truyền đi những khoang cach lơn. Các khái
niệm như bước sóng, tần số và tốc độ sóng cũng được dùng đê đạc trưng cho một
sóng dọc. Cụ thể là :
• Bước sóng là khoảng cách giữa hai chỗ nén liên tiếp hay hai chô dãn liên tiếp.
• Tần số là số lần chỗ nén đi qua một điểm đã cho trong 1 giây.
• Tốc độ của sóng là tốc độ truyền những chỗ nén.

2. Nhưng sóng âm cũng có thể được nhìn từ quan điểm áp suất. Thật vậy,
ở chỗ nén các phần tử không khí ở gần nhau nhất, nên áp suất ở đó cao hơn so với
mức bình thường khi chưa có sóng âm đi qua. Còn ở chõ dãn các phần tử không
khí ở xa nhau, nên áp suất ở đó thấp hon mức bình thường. »
Thêm nữa, việc đo độ biến
thiên áp suất bằng thực nghiệm dễ
hơn là đo li độ của các phần tử
không khí. Vì thế sóng âm còn
được gọi là sống áp suất.

3. Hình 3.5 là những đồ thị


biểu diễn một sóng âm truyền theo
trục X tại một thời điểm đã cho
theo quan niệm sóng âm là sóng áp
suất (Hình 3.5b) hay là sóng li độ
(Hình 3.5c), trong mối liên hệ với
các chỗ nén, dãn (Hình 3.5a).
Cần lưu ý rằng sóng li độ
vuông pha với sóng áp suất, ở nơi
nào áp suất cực đại hoặc cực tiểu
thì ở noi đó li độ bằng không. Còn
ở nơi nào biến thiên áp suất bằng
không thì ở nơi đó li độ cực đại
hoặc cực tiểu (xét về giá trị đại số).

Hình 3.5

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 182 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

IV - KHẢO SÁT SÓNG VỀ PHƯƠNG DIỆN NẢNG LƯỢNG


Các song truyên năng lượng từ phần tử này cho phần tử khác của môi trường
là do co lực hen kêt giữa các phần tử liền kề. Mỗi phần tử khi thực hiện công để
làm phân tư đưng sau nó dịch chuyển, đã truyền cho phần tử này một năng lượng.
Đê miêu tả sự phân bô năng lượng theo không gian tại một thời điểm cho
trước, người ta dùng một đại lượnggọi là mát đônăng ỈKơtìg -.Để miêu tả sư
\ . dx
truyên năng lượng theothời gian qua một điểmcho trước, người-ta dùng một đại
. dW
dW .

lượng gọi 1ã công suất truyền


dt

1. Trước hết, ta xét sóng một chiều, ví dụ sóng hình sin chạy trên một dày dài.
ciw
a) Mật độ năng lượng
dx
Mỗi phần tử của dây khi có sóng truyền qua
thì nhận được năng lượng và dao động điều hoà
theo phương vuông góc với dây (Hình 3.6). Tại
thời điểm đã cho, phần tử ( 1) có động năng và thế
năng đều cực đại vì nó ở VTCB và bị kéo căng
nhiều nhất. Còn phần tử (2) có động năng và thế
năng đều bằng 0 vì nó ở vị trí biên và không bị
kéo cãng. Như vậy, động năng và thế năng của Hình 3.6
mỗi phần tử của dây biến thiên đồng pha. Đây là sự khác biệt giữa hệ không cô lập
(phần tử của dây) với hệ cô lập (con lắc lò xo).
Gọi p là khối lượng của một đơn vị độ dài, dx là độ dài của một phần tử.
Mỗi phần tử có năng lượng là :
\2
_ 1 ., ,[ du
dW = dWđ + dW, = 2dWđ = 2‘Ỷ(dm)r ^ r

Thay dm = pdx ; u = Acos(kx - Cừt) vào, ta được :


dW = (pdx)co2A2sin2(kx - cot)

™ = p o V s i n V - (01) (3.8)

Nhu vây tai một thời điểm cho trước. mật độ năng lượng phân bố dọc theo
dây theo quy luật của hàm sin kx.
b) Câng m á truyền : Công suất truyền là nâng lưọng truyền qua một điểm
của dây trong một giây.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 183 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

đXN0)2A? sỉn2(kx - ot) = pv®2A 2 sin2(kx - <ot)


dt Vdt y
Công suất truyền trung bình : .
— dW = pvco
. 2*2 -„2,(kx - ©t)
2 A 2 sin
dt

= —pvco2A2

2. Đối với sóng ba chiều, ví dụ sóng phát ra từ


một nguồn âm. Khi môi trường đồng tính và đẳng
hướng, thì mặt đầu sóng, tức là mặt chứa các điểm
dao động đồng pha, là các mặt cầu có tâm tại
nguồn (Hình 3.7). Trong trường hợp này thì công
suất truyền trung bình là năng lượng trung bình
truyền qua diện tích s của mặt cầu trong một đơn vị
thời gian. Hình 3.7

Lập luận tương tự như trên, tạ có :


dw
p— jco2A2sin2(kr - <Dt) (3.11)
dt
, dr
Thay dV = Sdr và — = V vào ta được :
; dt
ị; }V-r ỵ*' '■

^ = —pSvco2A2
pSvcozAz (3.12)
dt 2
Cuối cùng, cường độ sóng I là công suất truyền qua một đơn vị diện tích mặt cầu
í ỹp 1 9 .9

J. V OI VƠI song mọi cmeu nnư song ngang truyẽn trên dây hay sóng xung
truyền trong một thanh kim loại dài, đồng chất, có tiết diện ngang không đổi, thì
biên độ sóng cũng như cưòng độ sóng không giảm theo khoảng cách đến nguồn.
Còn đối với sóng cầu thì cáng ở xa nguồn, biên độ dao động của các phần tử cũng
như cường độ sóng càng giảm.

Thật vậy, ta hãy xét hai mặt cầu Sị, S2 ở cách nguồn ĨỊ r2 Theo định luật bảo
toàn năng lượng, công suất truyền qua hai mặt cầu bang nhảu. Ta co :

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 184 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

3® = Ị p S ịvg^A? = I p S 2vco2A ị
jLể

SjAJ = S2Ả 2 => 4 tĩTị Á Ị = 4 ĩư2 p ị

hay A ỉ _ĩ?_
(3.14)
A2 rĩ
Biên độ sóng giảm, tỉ lệ nghịch với khoảng cách đến nguồn.
Mặt khác, từ & = IjS] = I2 S2 ta suy ra :
ĩ r2
i i = £L (3.15)

Cương đọ song giam ti lệ nghịch VỚI bình phương của khoảng cách đến nguồn.
Trong thực tê, do có ma sát nên một phần năng lượng dao động chuyển thành
nhiệt năng. Vì thế, biên độ và cường độ của sóng một chiều giảm theo khoảng
cách đến nguồn còn đối với sóng 3 chiều thì sự giảm này còn rõ rệt hơn.

V - GIAO THOA SÓNG

1. Nguyên lí chồng chập


Chuyển động sóng còn có một đặc điểm nữa và
là đặc điểm quan trọng nhất, đó là các sóng có thể đi
qua nhau mà không ảnh hưởng đến nhau, không
tương tác với nhau.
Ví dụ : Có hai loa của một dàn âm thanh nổi đặt
ở A và B và hai người nghe nhạc đứng ở M và N
(Hình 3.8). Sổng âm truyền từ A đến M phải đi qua
sóng âm truyền từ B đến N. Thế nhưng cả hai người
đều nghe thấy nhạc phát ra rất tốt, không hề có sự
roéo tiếng hoặc mất tiếng.
Nhiều thí nghiệm chứng tỏ rằng chuyển động sóng tuân theo nguyện lí chồng
chập sau đây :
Khi hai hay nhiêu sóng đồtỉg thời co ĩYiữt tợi ĩtiọt điCTìĩ c ỈỈCỈ moi tì lỉơtĩg, thi li độ
của phần tử tại điểm đó bằng tổng đại s ố các li độ gây rư bởi từng sóng truyền
riêng r ề :
u = U j + u 2 + - = Sui ( 3 . 16 )
Nguyên lí chồng chập giúp ta giải thích được các hiện tượng như giao thoa và
sóng dừng.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 185 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

2. Sự giao thoa của hai sóng


a) Hai nguồn sóng Sj, S2 trong thí nghiêm ở SGK là hai nguồn sóng giống
hệt nhau.
M
b) Xét tại một điểm M trên mặt nước tại đó
có hai sóng gặp nhạu, điểm này cáchr Sj một
đoạn dj, cách S2 một đoạn d2 (Hình 3.9). Gọi
U]M và U2M là li độ của phần tử nước tại M gây s
s2
ra bởi từng sóng truyền riêng rẽ. Ta có :
Hình 3.9
U1M = acos(kdj - cot)

U2M = acos(kd2 - cot)


c) Theo nguyên lí chồng chập thì li độ của điểm M trong sóng tổng hợp bằng:
UM —^ 1M + U2 M —acos(kđ Ị cot) + ăcos(kcỈ2 cot)

___ di —do [ dr + do ì
hay UM = 2acosk—------ - c o s k — — — - cot
M 2 L V 2 J
^ ' t v
d) Vị trí của các điểm dao động với biên độ cực đ ạ i:

= 1 => d] - d2 = nX (3.17)

Vị trí của những điểm không dao động :

cosk^— = 0 => dj - d2 = n + —Ìà. (3.18)


2 2J
với n = 0, ± 1, ±2 ...
e) Điều kiện để có hiện tượng giao thoa là hai sóng phải xuất phát từ hai
nguồn kết hợp.

VI - SÓNG DỪNG

1. Sự phản xạ của các sóng


Khi song gạp một vạt chương ngại hay truyền tới điểm cuối của môi tníờnê
trong đó có sóng truyền thì ít nhất cũng có một phần phản xạ lại. Sóng nước phản
xạ từ tảng đá hay từ bờ'ao, bờ sông. Ta thường nghe thấy tiếng vang đo là sóng
âm phản xạ lại.
Ta hãy xét sự phản xạ của một sóng xung truyền trên dây (Hình 3.10).

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 186 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Nếu điểm cuối đây được giữ cố


định vào giá đỡ thì khi sóng truyền /'V
đến, nó tác dụng vào giá đỡ một lực **'1
hướng lên. Giá đỡ tác dụng trở lại ./ y
một phản lực hướng xuống vào điểm ,#ỉ
cuối dây. Phản lực này làm phát sinh ...................
một sóng xung phản xạ ngược pha f,
với sóng tới (Hình 3.10). ..................
Nếu điểm cuối dây để tự do thì nó ................ ỉ*
không chịu lực kéo lại của giá đỡ hay
cửa phần dây sau nó, nên nó dịch \ ỉ
chuyển vượt quá biên độ bình thượng -V
của sóng. Điểm cuối dây kéo dây lên
phía trên và lực kéo này làm phát sinh Hình 310 Hình 3.11
một sóng xung phản xạ đồng pha với
sóng tới (Hình 3.11).

2. Sóng dừng
a) T h ế nào là sóng dừng ?
Nếu dùng một máy rung điều khiển
một đầu dày còn đầu kia của dây được
buộc vào giạ đỡ, thì có một sóng sinh
ra, lan truyền đến đầu cố định và phản a)
xạ trở lại. Nếu máy tiếp tục rung thì
trên dây sẽ xuất hiện các sóng lan
truyền theo hai chiều ngược nhau. Các b)
sóng này giao thoa với nhau và thường
tạo ra một trạng thái lộn xộn. Tuy
nhiên, nếu máy rung sợi dây với một c)
tần số thích hợp nào đó thì sự giao thoa
Hình 3.12
của các sóng ngược chiều nhau trên dây
sẽ tạo ra một sống dừng với biên độ lớn
(Hình 3.12).
Thuạt ngữ "sóng dừng chi rằng sóng tổng họp hình nhu đúng yên. Những
tren dây, tại đó các sóng triệt tiêu nhau thì không dao động và được gọ à
nui. Những diểm tại đó các sóng đổng pha v « nhau thì dao động vúi biên độ cực
đại và được gọi là bụng.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 187 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

b) Phương trình của sóng dừng u| Đường cong ngoài cùng


, JV , biểu diễn hàm biẽn độ
Đ ế đơn giản, ta xét một sóng dưng / A(x)khicoscot=i
sinh ra do sự giao thoa của một sóng tới 2a-
và một sóng phản xạ. Vì li độ u của sóng
tổng hợp luôn luôn bằng không tại điểm Q
cuối dây nên theo nguyên lí chồng chập,
ta có :
—2a-Ị
Biên độ dao động
u = acos(kx —Cừt) —acos(kx + cot) thay đổi theo vị trí
u = 2asinkxsincot (3.19) I-Ịịnh 3 73
hay u = A(x)sincot .I
trong đó A(x) = 2asinkx . (3.20)
Hình 3.13 là đồ thị biểu diễn phương trình (3.19) tại những thời điểm
khác nhau.
c) Những đặc điểm của sóng dừng
• Phương trình (3.19) cho thấy li độ u không phải là một hàm của (x - vt) hay
(x + vt), như vậy sóng tổng họp không phải là một sóng chạy. Việc tách ra một
thừa số sincot không phụ thuộc X cho thấy không có sự truyền pha từ điểm này
sang điểm khác.
• Hàm A(x) = 2asinkx xác định biên độ dao động của mỗi phần tử tại vị trí X.
Các nút của sóng dừng là những điểm có biên độ bằng không.
2 tc
A(x) = 2asinkx = 2asin— x,= 0
X
2n
.=> kxn = -^ -x n = im (n = 0, 1, 2, 3,...)

Như vậy nút thứ n có toạ độ :

x n = n ầ- (n = 0, 1,2, 3,...) (3.21)


2
X
ta thấy các nút cạnh nhau cách nhau --
2
Việc tồn tại những nút lạ đặc điểm quan trọng nhất của sóng dừng.
Các phân tử năm trong khoảng giữa hai nút liên tiếp thì dao đông đồng pha v(^
nhau vì tại đó hàm A(x) không đổi dấu (hoặc dương hoặc âm). C á c p h ầ r ì tử nằm ở
hai phía cùa một nút thì dao đông ngưỢc pha vì hàm A(x) đổ díu kh qua mội *
(Hình 3.14). M

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 188 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

d) Điều kiện đê có sóng dừng. Các tần số cộng hưởng

Đ 0 1 ™ mọtj ar ° hầị rá ^ khi c° sỏnê dừng, hai đầu dây phải là


nút, tức là biên độ A = 0 tại X = 0 và tại X = /.
Tại X = 0 thì A = 0.

Tại X —/ thi sink/ = 0 khi k/ = riĩĩ(n — 1,2, 3,...) hay - ^ / = m I. Suy ra điều
kiện để có sóng dừng là :

/ = n ^ (n= 1,2,3,...) (a) ì


2
2/ Máy rung
hoặc (b) } (3.22)
n
nv
hoặc
Yl
Tại sao các tần số có giá trị cho bởi công thức (3.22c) lại
được gọi là tần số cộng hưởng ?
Từ thí nghiệm Hình 3.15, ta thấy biên độ dao động của
các bụng lớn gấp nhiều lần biên độ dao động của nguồn và
đầu p có thể coi là một nút. Như vậy, hiện tượng sóng dừng
giống như hiện tượng cộng hưởng của con lắc lò xo và ta có
thể xem một dây khi có sóng dừng là một ví dụ về một vật Hình 3.15
dao động ở tần số cộng hưởng.

Tần số cộng hưởng thấp nhất fj = ^ gọi là tần s ố cơ bủn của dây. Các sóng

dừng ở tần số cao hơn gọi là hoạ ba (ba là từ Hán - Việt, có nghĩa là sóng). Sóng
dừng ở tần số f2 = 2fj gọi là hoạ ba bậc hai, sóng dừng ờ tần số f3 = 3f] gọi là hoạ
ba bậc ba...
Đối với một dây có một đầu cố định, một đầu tự do thì đầu tự do luôn luôn là
một bụng sóng (Hình 3.15). Khi ấy điều kiện để có sóng dừng là :

/ = n— (n = 1, 3,5,...)
4
41 (3.23)
hoặc X = -—
n

hoặc f = n—- =
4/

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 189 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

el Xét v ỉ măt năng lượng thì thuật ngữ "sóng dừng" cũng cộ ý nglũa. Vì các
diểm nút lu tT u ô n d ẵ g ý S nen E g ^ > s í ỉ n g 1 “ nf t

dổi khi tôc đo tiêu hao nỉng lượng cua dây do ma sát bằng ụíc 6 ung cíp nàng
lượng cua nguồn cho daíy Khi íỳ nút không thật sự đứng yên mà dao dộng,
VÌ có năng lượng truyền qua.

V I I - S ự N H I Ễ U XẠ
1. Hiện tượng nhiễu xạ
Khi gặp chướng ngại vật, sóng uốn cong nhẹ quanh nó và đi vào miền ở đằng
sau vât Hiên tương này gọi là sự nhiễu xạ. Nhờ có sự nhiêu xạ nià ta có thê nghe
được tiếng nói của một người đứng sau một bức tường vì sóng âm đã đi vòng
quanh tường.
Tầm quan trọng của hiên tượng nhiễu xạ phụ thuộc vao bược song va kích
thước của chướng ngai vât. Nếu bước sóng lơn hơn vật rât nhieu thi song uon cong
x ú n g quanh vật như thể không có vật (Hình 3.lóa). Nếu vật lớn hơn (Hình 3.16b)
thì xuất hiện một miền "tối" sau vật. Chú ý rằng ở Hình 3.17 thì hai chướng ngại
vât giống nhau nhưng ở Hình 3.17b, bước sóng lớn hơn nên xuât hiện sự khuc Xâ
vào miền "tối". Một cách tổng quát, chỉ khi bước sóng nhỏ hơn kích thước của
chướng ngại vật rất nhiều thì mới xuất hiện một miền "tối" rõ rệt.

a) Sóng mặt nước truyền qua a) Sóng có bước sóng ngắn truyền
các cây lúa qua một khúc gỗ

b) Sóng mặt nước truyền qua


b) Sóng có bước sóng dài truyền qua
một cọc gỗ
khúc gỗ
Hình 3.16
Hình 3.17
TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 190 / 258 _ _ _
Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

2. Định nghĩa

Hiẹn tượng song đoi phương truyền đồng thời đổi dạng sóng khi gặp chướng
ngại vật gọi là sự nhiễu xạ.

3. Cach thưc mà sóng mang năng lượng đằng sau các chướng ngại vật bằng
cách uon xung quanh cac vật này hoàn toàn trái ngược với cách thức mà các hạt
vật chât mang năng lượng. Sau đây là một ví dụ : Nếu ta nấp sau một bức tường sẽ
không bị ném trúng bởi một quả bóng từ phía bên kia tường, nhưng ta có thể nghe
được tiếng nói từ hướng đó do có sự nhiễu xạ của sóng âm trên các bờ mép tường.

B - HIỆN TƯỢNG PHÁCH VÀ HIỆU ỨNG ĐỐP-PLE

I - HIỆN TƯỢNG PHÁCH

1. Ví dụ
Nếu chúng ta nghe cách nhau vài phút hai âm có tần số lần lượt là 552 Hz và
564 Hz thì hầu như chúng ta không phân biệt được hai âm đó. Nhưng nếu hai âm
đó đến tai ta một cách đồng thời thì âm mà chúng ta nghe thấy lại là âm có tần số
558 Hz, ngoài ra chúng ta còn nghe thấy sự biến thiên mạnh của cường độ âm.
Nó mạnh lên và yếu đi một cách tuần hoàn với tần số 12 Hz.

2. Định nghĩa
Những sự thay đổi cường độ âm
một cách tuần hoàn gọi là phách.

3. Lập phương trình dao động


tổng hợp (tức của phách) a)
Để đơn giản, ta giả sử hai sóng
âm đến tai ta có cùng biên độ
(Hình 3.18):
u ^ a sin o ^ t ; U2 = asina>2t
Theo nguyên lí chồng chập, ta có : Hình 3.18
u = Uj + u2 = a(sincừ]t + sinco2t)
\ \ í
,.
(fl +J2>
Ị & i ỉ ủ t Sin 2ĩi
u = 2acos 2tĩ
2

u = 2acos2ĩĩf't sin2nft

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 191 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Âm mà ta nghe được có tán sổ f = {^ ủ và biên độ cùa âm này biến thiín

tuẩn hoàn theo thời gian với tẩn số f ' = ^ * 2 (Hình 3.18b).

4. Nếu fj * f2 thì f « f. Khi ấy biên độ của âm nghe được thay đổi rất chậm
theo thời gian.

5. Mỗi phách xảy ra khi cos2ĩif t = ±1. Nó xây ra hai lân trong một chu kì,
do đó tần số của phách là :

Hiện tượng phách có thể xảy ra với bất kì loại sóng nào và được dùng như một
phương pháp để so sánh tần số. Các nhạc sĩ sử dụng hiện tượng phách để lên dẫy
đàn. Nếu một nhạc cụ phát ra âm ở cạnh một âm có tần số chuẩn và lên dây đàn
cho tới khi hiện tượng phách biến mất thì nhạc cụ đó đã được lên dây ở tần số
chuẩn (tần số đúng).

II - HIỆU ỨNG ĐỐP-PLE


1. Ví dụ
Một xe cảnh sát đang chạy trên đường phát ra tiếng còi có tần số 1000 Hz.
Nếu bạn đỗ xe ở lề đường, bạn sẽ nghe thấy một âm có tần số khác. Những sự thay
đổi tần s ố của âm liên quan đến chuyển động gọi là hiệu ứng Đốp-ple.

2. Thành lập công thức


Giả sử không khí đứng yên trong HQC của
chúng ta. Tại t = 0, nguồn âm s đứng yên phát ra (!)
một ngọn sóng (1). Sau thời gian bằng một chu . s \(2) ]0
kì T, tức là tại thời điểm t = t, thì nguồn lại phát -), ;v_ vf ~ ~ n d
ra ngọn sóng (2). Trong thời gian đó ngọn sóng
(1) đã đi được đoạn đường bằng một bước sóng Hình 3.19
X (Hình 3.19):
X = wT

Một nguôi quan sát o sẽ nhân duạc 2 ngọn sông lie» tiíp cách nhau X sau m
khoang thời gian là một chu kì T.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 192 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

a) Ngươi quan sat o đưng yên, nguồn s chuyển động theo phương đi qua
người quan sát.

• Nguồn s chuyển động lại gần người quan sát với vận tốc vs :
Khi ngọn sóng ( 1) trong một chu kì đi
được đoạn đường X = vT (v là tốc độ của âm) (1)
(2)
thì nguồn âm đi được đoạn đường SjS2 = VST VST Sị o
và ở vị trí S 2 nó phát ra ngọn sóng thứ (2) „______ x=vT
(Hình 3.20). Do đó khoảng cách giữa haị ngọn
Hình 3.20
sóng liên tiếp mà người quan sát ở o nhận
được l à :

X' = vT - VST = T(v - vs) => X' = (v - vs) -


V

r V ^ vf
1 - vs X hay f '= o (3.24)
• V) v-vs đứng yên

• Nguồn chuyển động ra xa người quan sá t:


Lập luận tương tự ta được :
vf
/V , ---- 1 +
1 - Ị ------------- I ì x hay f ' =
ỉ\, X o)
— (3.25)
\^ ^ J
V V J V + v§

Kết luận : Khi nguồn âm chuyển động lại gần người quạn sát đứng yên, theo
phương đi qua người quan sát thì người quan sát nghe thấy âm cao lên, còn nếu
chuyển động ra xa thì âm trầm xuống.

b) Nguồn đứng yên và người quan sát chuyển động theo phương đi qua nguồn :

Trong trường hợp này, khoảng cách giữa hai ngọn sóng (tức bước sóng) không
thay đổi nhưng vận tốc cua ngọn s ó n g đối với người quan sát thay đổi.
+ Khi người quan sát lại gần nguồn :
v' = V + v0

_ (v + vo)f
f " X ~ V

(s^ ọ -o ) r - ^ r <3'26>

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 193 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Tương tự, khi người quan sát chuyển động ra xa nguôn :

f. = I Z ^ L f (s 0-S - (3.27)

c) Cả nguồn và người quan sát đều chuyển động theo phương qua chúng

fv±w0) + : lại gần ;


f’= f ■4
l v + vs j * + : ra xa ;

Ta có thể chọn một chiều dương là chiêu từ s đến 0 , khi ấy ta có công thức
đại s ố :
f \
V- Vọ v0 > 0, vs > 0 : cùng chiều dương ;
f' = f
v v " vsy v0, vs < 0 : ngược chiều dương.

3. Hiệu ứng Đốp-ple còn xảy ra đối với sóng điện từ (sóng vô tuyến, sóng ánh sáng)
Hiệu ứng Đốp-ple đối với sóng ánh sáng nhìn thấy đã cho phép các nhà thiên
văn xác định sự chuyển động của các ngôi sao, thiên hà đối với Trái Đất. Sự dịch
chuyển về phía đỏ, tức là về phía bước sóng dài, tần số lớn, chứng tỏ các thiên hà
đang chuyển động ra xa Trái Đất và càng ra xa chúng chuyển động càng nhanh.
Đối với sóng ánh sáng V = c = 3.108 m/s ta phải áp dụng công thức Đốp-ple
tương đối tính :

f* < _ I1+ p với


- D
B = -u J u > 0 : lại gần
VV1 —p0 cc 1 u < 0 : ra xa.
V.

hay gần đúng : f ' = f0 1 + - u là vận tốc tương đối của nguồn đối với người

quan sát.

PH ẦN BÀI TẬP v t D Ụ

3.1. Một sợi dây có khối lượng riêng tính theo chiều dài p = 525 g/m, được

T có T
và T A =ỉ 8,5 mm.
biên độ Ft =^45
Tìm N-
: Một SÓng truyền theo dây có tần số f = 120 Hz
a) Tần số góc co và tốc độ V của sóng
b) Công suất truyền năng lượng theo dây.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 194 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Giải
a) 03 = 2^f = 271.120 = 754 rad/s

v = ' l f = Ị ẫ ì 5 = 9 ’26 m/ s

b) 9» = j p v m 2A2 = |(0,525).(9,26).(754)2.(0,0085)2 « 100 w .

ĩ ĩ - P^ ươnê trmh của một sóng ngang truyền trên một sợi dây dài được cho
bơi ham u(x, t) lâ ; u —2,0cos(20x + 600t) (mrn) Tìm *
a) Biên độ, tần số, tốc độ và bước sóng của sóng.
b) Tốc độ cực đại của một phần tử của dây.
c) Chiều truyền của sóng.
Giải
a) Theo phương trình sóng u = Acos(kx + cot) ta suy ra : A = 2,0 mm.

co = 27tf = 600 s" 1 => f = — = 95,5 Hz


2 n

k = — = 20 m-1 . => X = — = 0,314 m


X 10
Cừ 600
V= — = — m/s => V = 30 m/s
k 20

b) v(x) = — = -Asin(kx + Cừt).(0 = -Aoosin(kx + Cừt)


dt

vmax = A cd = 2,0.600 = 1 200 mm/s = 1,20 m/s


c) Sóng truyền theo chiều âm của trục X.

3.3. Một sóng có tần sô 500 Hz, có tốc độ 350 m/s.


a) Hai điểm trên phương truyền sóng phải cách nhau bao nhiêu để hai .phần tử

tại đó khác nhau về pha là — rad ?

b) Hiệu số pha của một phần tử tại một điểm nào đó, cách nhau 1,00 ms về
thời gian, là bao nhiêu ?
Giải

UM = Acos(kxM- Cừt)

UN = Acos(kxN - cot)

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 195 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Hiệu số pha lấ : (kxM - cot) - (kxN - CDt) - k(xjv[ XN)


n . 271 , Ịt
k(xM - XN) - => ^ 3

d=A = -l = = 0,1166 m » 11,7 cm


6 6f 6.500
b) Xét dao động của một phần tử tại hai thời điêm khác nhau :
u(x, tj) = Acos(kx - Í0t])

u(x, t2) = Acos(kx - (Ot2)

Hiệu số pha là : (0(t2 - tị) = 2ĩĩfAt = 271.500.1,00.10 = K rad.

3.4. Phương trình của một sóng ngang trên một sợi dây là :
u = 2,0sin(20x - 600t) (mm). Sức căng của dây là 15 N. H ỏ i:
a) Tốc độ của sóng.
b) Khối lượng của một mét dây.

Giải
a) u = Asin(kx - Cứt)
_ co _ 600
V = — = —— = 30 m/s
k 20
ỈF r Fr 15
b )v = ì |p =^ w k 8 / m a l 6 '7 g / m

3.5. Phương trình của một sóng chạy trên dây là u(Xịt) = 0 0 5 cos(3 tĩx - 4Õjrt).
■Hãy xác định công suất truyền tại một vị trí cho trước như một hàm của thời gian.
Biết khối lượng tính trên một đơn vị độ dài p = 1 5.10-3kg/m
Giải
ffl_dW ,dWdx dW , , 0
dt 1 7 dT“ v dT =vP“ Asin
trong đó k = 3n m 1 ; ũ) = 4071 s-1 => V = — = -10 0 /
k 371' ’ /s

9 Ở= 13,3.1,5.10 ■-(407ĩ)2 (0,05)2sin2(37ĩx - 40ĩit)


= 0,79sin2(37tx - 407«) J/s

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 196 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

i Z \T " ! ! 'chít !ỏng CÓ hai "8UỔ" *og o , và 0 2 giống hệt nhau

!aĩ=f m m và
2 mm và ứn
tan ssốí ft =
- 125 H ■i đầu
Hz và có pha ban ' ?bằng
ồ" 0 . «*> 4

a) Lập phương trình của điểm M trên mặt chất lỏng lần lượtcách o , và 0 2
những đoạn dj và d2 (Hình 3.21). Xác định các điểm có biên độ daođộng và các
điểm không dao động.
b) Chỉ xét các đường mà tại đó các phần tử chất lỏng
không dao động và ở cùng một phía so với đường trung
trực của đoạn 0 j 0 2. Nếu coi đường thứ nhất là đường đi
qua điểm Mj có hiệu đường đi d2 - dj = 1,07 cm, thì đường
thứ 12 là đường đi qua điểm M2 có hiệu d2 - d, = 3,67 cm. of
Tìm bước sóng và tốc độ truyền sóng.
c) Tìm biên độ và pha ban đầu tại điểm M3 cách hai
nguồn Oị và ọ 2 lần lượt là dj = 2,45 cm và d2 = 2,61 cm.

Giải
a) = 11] + u2 = acos(kdj - cot) + acos(kd2 - cot)
. , d| - do . (dị + dọ ^
UM = ^2acosk—
w [\/i — U V U J U 1---- -c o s I k I ———— I- mí I (1)
M 2 -2
Vị trí các điểm có biên độ dao động cực đ ạ i:
d] - d2 = nẦ (n = 0, ± 1, ±2,...)
Vị trí các điểm không dao động :

dj - d2 = n + - X. (n = 0, ±1, ±2,...)
V 2J
1
b) Tại Mị dj - d2 = n + —, X = 1,07 cm
2)

Tại M2 : dj - d2 = (n + 11) + - X = 3,67 cm


2 _

% ra : 11X = 3,67 - 1,07 = 2,60 crn

X=^ = 0,236 » 0,24 cm


11
v = Ầ f= 0,236.125 = 29,5 * 30 cm/s

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 197 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

c) Theo (1) thì biên độ dao động A của M3 là :


n
(dj - d2) = 2a cos—(d]
A = 2a cosk - ($2 )
X
271
= 4 cos—- - ( 2 ,6 1 - 2,45) « 4 cos « 2 mm
0,236 3

Pha ban đầu tại M3 được tính từ (1):


(dỊ + d2) _ _ n ị + ^2 = -21,08 tĩ
-k
2 ~ u 2
= -1,08 n - 20n = 0,92tĩ - 2271
Vậy pha ban đầu ọ = 0,92n.

3.7. Trên mặt hồ nước yên lặng, tại hai điểm A và Bcách nhau 3,0 m có hai
nguồn đồngbộ giống nhau, dao động theo phương vuônggóc với mặt nước với
chu kì là 1,00 s. Các sóng sinh ra truyền trên mặt nước với tốc độ 1,2 m/s. 0 là
trung điểm của đoạn AB.
a) Hãy vẽ một giản đồ các mặt đầu sóng sau 4,00 s.
b) Nêu điều kiộn để có cực đại giao thoa và cực tiểu giao thoa tại một điểm
cách A một khoảng d] và cách B một khoảng d2.
)
c) p là một điểm ở rất xa so với khoảng cách / = AB và tại góc 0 = POB. Nêu
điều kiện để có cực đại giao thoa và cực tiểu giao thoa tại p.
Giải
a) Xem Hình 3.22.
b) Cực đại giao thoa :
d] - d2 = nẰ,
Cực tiểu giao thoa :

dj ■
— do = X

trong đó n = 0, ± 1, ±2.
c) p ở rất xa nguồn nên mặt đầu sóng
coi như phẳng và PA, PB coi như song
song với PO. Theo Hình 3.23, ta có :
dj - d2 = /sin0
Hình 3$

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 198 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Suy r a : *
/sin0 = nẦ (cực đại giao thoa)

/sin0 = n + — A, (cực tiểu giao thoa)

3.8. Một sợi dây buộc vào một máy


rung tại p và vắt qua giá đỡ ở Q. Dây
được căng bằng một vật có khối lượng m Hình 3.23
(Hình 3.24). Khoảng cách / giữa p va Q
là 1,2 m. Khối lượng riêng tính theo chiều
dài của dây p = 1,6 g/m, tần số của máy
rung f = 120 Hz. Biên độ dao động của p Máy rung ___
đủ nhỏ để có thể coi đó là một nút. Đầu
Q cùng là nút. m
a) Muốn tạo được hoạ ba bậc bốn
trên dây thì khối lượng m phải bằng bao Hình 3.24
nhiêu ? Lấy g = 9,8 m/s2.
b) Nếu m = 1,00 kg thì mode sóng dừng nào xuất hiện ?
Giải
V 2/f
a) f = n f i = n — => V =
1 2/ n
|Fr mg 2/f
Măt khác : V = ,/— = . — =—
V p Vp n

Suy ra : m = = 4X22 l2° 2-1-6'1— = 0,846 kg » 0,85 kg.


• „ 2g 4 .9,8

2 2
b) Thay m = 1,00 kg vào công thức m = — ị-2 - để tìm n, ta được n = 3,7,
n g
tức là không phải là một số nguyên. Máy rung không tạo ra được sóng dừng trên
dây và bất ki dao động nào của dây cũng nhỏ.

3.9. Một âm thoa đặt trên miệng của một ống hình trụ AB (đầu B kín vì là mật
nước, còn đầu A hở). Chiều dài / của ống có thể thay đổi được nhò dịch'chuyển
mực nước ờ đầu B (Hình 3.25). Khi âm thoa dao động, ná phát ra một âm cơ bản.
Cho biết tốc độ truyền âm V = 340 m/s.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 199 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

a) Khi chiều dài ống thích hợp ngắn nhất


Iq= 13 cm thì ta nghe thấy âm phát ra là to
nhất. Hãy giải thích hiện tượng và tìm tần số
của âm thoa.
b) Khi hạ thấp mực nước ở đầu B cho B
chiều dài ống AB là / = 60 cm thì ta lại nghe
thấy âm to nhất. Hãy giải thích hiện tượng và
tìm số bụng sóng ở phần giữa hai đầu A, B
của ống.
* c) Vẽ đồ thị li độ ứng vói hai trường họp. Hình 3.25

Giải
a) Sóng âm truyền dọc theo cột không khí trong ống, tới mặt nước B (đầu kín)
thì phản xạ trở lại A (đầu hở). Các sóng tới và sóng phản xạ giao thoa với nhau.
Sóng dừng hình thành và cột không khí AB dao động ở tần số cộng hưởng. Khi ấy
ta nghe được âm to nhất. Điều kiện cộng hưởng đối với cột không khí có một đầu
hở (bụng sóng) và một đầu kín (nút sóng) là :

f = n— hay ỉ = n— (với n = 1, 3,5,...).


4/ 4f
Theo đầu bài thì /min = 13 cm ứng với n = 1. Ta có :
V
^min = 13 cm = 0,13 m.
4f, ề

340
Suy r a : fl = = 653,85 « 654 Hz.
^min 4.0,13
340 A
b) X = ^- = = 0,52 m
fj 653,85 n= 1
n=5ì/
nA- X
/» _= — => n _= —
4/ _= 4-0,65
— = 5r
4 X 0,52 (
{ )
Suy ra có 2 bụng sóng nằm trong
khoảng AB (không ke đầu A).

V
(X
\ /
c) Xem Hình 3.26.
B B
Hình 3.26

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 200 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Phần 3
Dao động và sóng cơ học nâng cao 2

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 201 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Chủ đề 6
DAO ĐỘNG Cơ

A. PHƯƠNG PHÁP SỐ PHỨC

I - VECTƠ QUAY VÀ CÁC s ố PHỨC

1. Giả sử có một điểm p chuyển động với


vận tốc góc (D trên đường tròn tậm o , bán kính
OP = A (Hình 6.1). Vectơ vị trí r = ÕP là
một vectơ qúay, tọạ độ của hình chiếu Px và Py
của điểm p trên trục toạ độ là

X = A c o s (c o t + (p)
y = A sin (c o t + cp) ^^H ình 6.1

Các phương trình (6.1) cho thấy các hình chiếu Px và Py dao động điều hoà.

Đối với mộc đích nghiên cứu dao động điều hoà thì phương tình X = Acos(cot + (p)
là có ý nghĩa vật lí, vì dao động điều hoà chỉ xảy ra trên trục X. Còn phương trình
y = Asin(cot + (p) thì bỏ qua, vì chuyển động trên trục y là không có. thực.

2. Gọi i và j là hai vectơ đơn vị trên trục Xvà y. Khi đó vectơ r được viết thành :

ĩ = x.ĩ + y.j (6.2)

Nhưng ta cũng có thể định nghĩa vectơ r bằng một cách khácnhư sau :
ĩ = X + jy ( 6 .3 )

Với một quy ước ban đầu phù hợp với phương trình (6.3) nhưsau :
a) Sự dịch chuyển X được thực hiện theo trục X mà không kèm theo một thừa
số đặc trưng nào.
b) Số hạng jy được hiểu như là một chỉ dẫn để thực hiện dịch chuyển y theo
trục y.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 202 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Thực ra không cần thiết phải dùng kí hiệu vectơ đi kèm mà có thể đưa vào một
SỐ phức z đồng nhất với r được hiểu là kết quả của việc cộng jy với X.
z = X+ jy (6.4)
3. Bây giờ ta mở rộng cách giải thích kí hiệu j bằng cách xem nó như một sự
chỉ dẩn thực hiện một phép quay 90° theo chiêu dương (tức là ngược chiêu kim
đồng hồ) trên bất cứ cái gì mà nó đứng trước.
Ví d ụ :
a) Để thành lập một đại lượng jb, ta thực hiện dịch chuyển b dọc theo trục X,
rồi quay 90°, cuối cùng thành dịch chuyển b theo trục y.

Ị)) Để thành lập một đại lượng j 2b với j (jb). Hai phép quay 90° liên tiếp cùng
c h iề u biến đổi dịch chuyển b theo trục X thành dịch chuyển - b theo trục X.
t V
j 2b = - b

j2 = - l (6.5)
c) Giả sử ta có vectơ z = a + jb. Khi ấy jZ sẽ là gì ?
j z = j (a + jb) = ja - b = - b + ja
Ta thấy jZ là một vectơ có được
bằng cách quay vectơ z đi một góc
90° (Hình 6.2).
Chúng ta đang đi trên cây cầu bắc
qua đường ranh giới giữa đại số và
hình học. Tại ví dụ c) nếu các đại
lượng a và b là các số thực, thì tổ hợp
z = a + jb là một số phức. Nhưng
theo ngôn ngữ hình học thì z được xem như một sự dịch chuyển r = -x/a2 + b2

dọc theo một trục làm với trục X góc 0 với tanO = —.
a
4. Trong phép biểu diễn vectơ bằng một số phức chúng ta có một cách lựa
chọn ra phần thực thích hợp về phương diện vật lí cho mục đích khảo sát dao động
điêu hoà. Nêu sau khi giải bài toán về dao động điều hoà bằng số phức ta được
đáp số là một số phức z = a + jb, trong đó a và b là các số thực, thì a là đại lượng
mà ta mong đợi, còn b bị loại bỏ.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 203 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Đại lượng jb là số ảo. Thuật ngữ này rất phù hợp với một phần không thực của
chuyển động hai chiều tức là phần y = Asin(cot + (p).

II - SỐ MŨ PHỨC

Sự phát triển của số mũ đã dẫn đến số mũ phức, tức là các hàm mũ trong đó số
mũ là số ảo. Chúng ta bất đầu bằng việc khai triển Tay-lo hàm sin và cosin :

e: 0 0
s in 0 = 0 - -7 — h -■------
■ 3!5! 7!

(jỡ )2
COS0 + j s i n 0 = 1 + j0 + +, ( j 0 ) 3 +, ... +. 0 e ) n
2! 3! n!

= t ^ = eje
r n!

COS0 + j s i n 9 = e 10 (6.6)
Công thức (6.6) gọi là hệ thức ơ-le. Đây là một
kềt quả rất ấn tượng. Nó cho ta một mối quan hệ giữa
hình học và đại số (Hình 6.3).

OA = COS0

OB = jsin0

e^9 = COS0 + j s i n 9

OP je = 1

Nói một cách tổng quát, việc nhân một sô phức z


với có thể được biểu diễn về mặt hình học bằng
một phép quay vectơ mà z mô tả đi một gốc 6 theo
chiều dương mà không làm thay đổi chiêu dài vectơ
(Hình 6.4).
Hình 6.4

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 204 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Thật vậy :

z - r(cosọ + jsincp) = re1^

z d ° = r(coscp + jsin(p)(cos0 + jsin0) = r[cos((p + 0) + jsin((p + 0)]

rei,,.ei0 = rei<<p+ 9)
■ : ■ ' I■ ’ '{
III - SỬ DỤNG SỐ MŨ PHỨC

Tại .sao việc đưa vào hệ thức ơ-lề lại là một đóng góp'quan trọng trong việc
khảo sát dao động điều hoà ? Đó là vì hàm mũ có một tính chất rất đặc biệt, đó là
sự tái xuất hiện của nó sau mõi phép tính vi phân hay tích phân.
Ví dụ : *

X = A c o s(c o t + (p) <=> z = X + jy = A e ^ 051 + ^

V = x’ = -coAsin(cot + cp) <=> — = jcoAej(cot + ^ ■= jcoZ

a = x" = -co2Acos(cot + cp) o — — = - co2Z


dt
(j tương đương với phép quay theo chiều + đi 90°).

IV - CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ PHỨC

1. Các cách biểu diễn một số phức ^


a) z = X + jy (trong toạ độ Đê-các)
b) z = r(cos0 + jsin0) (trong toạ độ cực)
r gọi là mođun của số phức z
0 gọi là argumen của số phức z.

c) Z = rei9.;
2. Các phép tính
a) Tổng của hai số phức

z = Zj + z 2

z = (Xj + jy1) + (x2 + jy2) = (x, + x2) + j(y 1 + y2)

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 205 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Phần thực bằng tổng hai phần thực.


Phần ảo bằng tổng hai phần ảo.
b) Tích của hai số phức

Z = Z j.Z 2

z = rreJ01 .r2e-*02 = Iìr2e^e‘ + 02)


Mođun của z bằng tích các mođun
Arg z = Arg Zj + Arg z2.
c) Thương của hai số phức

= ĩ ì . = iL ej(0l - 02)
z =
z 2 r2

Mođun của z bằng thương của hai mođun


Arg z = Arg Zj - Arg z 2.
d) Hai số phức (a + jb) và (c + jd) bằng nhau khi a = c và b = d.
e) Số phức liên hợp
Số phức z* = X - jy là sô'phức liên hợp của số phức z.
z.z* = r2

Khi có môt phân số - + ^ thì cách tốt hơn cả là nhân phân số đó với số
c + jd
phức liên hợp của mẫu số.
a + jb _ (a + jb)(c - jd) _ ac + bd , bc - ad
c + jd c2 + d2 c2 + d2 J c2 + d2

V - PHÉP BIỂU DIỄN PHỨC

1. Biểu diễn một hàm sô dạng sin bằng sô phức

Cho một hàm số dạng sin : X = Acos(cot + ọ)


Ta có thể làm tương ứng hàm này với một số phức z

z = A e(cot + ^ = A[cos(cot + (p) + jsin((cot + (p)].


%

X tưofng ứng với phần thực của z .

z còn có thể viết thành : z = A.ej(p.ejCửt.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 206 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Trong cách viết này thì phần hay nhất là A .e^ vì nó chưa thong tin chu yêu,
cho phép ta biết được biên độ A và góc lệch pha (p đặc trưng cho X. Ngươi ta gọi
A.eị(p là biên độ phức, kí hiệu là  :  = A.e*9 trong đó A là mođun của  và (p là
arg của  z <=> Â.

2. Đạo hàm
• 1 n
X = -Acosin((ot + cp) = Acocos cot + (p + —
V 2,

dz
X là phần thực của
dt ’

— = Acoej2ejcot = A o ỳ d V 0’-*
dt

Ta làm tương ứng nó với một biên độ phức j (ủAeJip = j coÂ.


dz . .
dt

3. Tích phân

A
íxdt = — sin((0t + (p) = cos Cừt + (p - — là phần thực của
J to co
/ n'] n
Í Ạ j cot -h q> — — A _
Zdt = — e ^ = — e 2ej<pejcờt
CO co
A
A
JA
co co
Phương trình vi phân Ax + Bx + Cx = Dcoscot có một nghiệm đặc biệt
dạng X = xmcos(cot + (p). Những số hạng của phương trình vi phân có thể xem là
những phần thực của số phức. Điều đó cho phép viết một phương trình liên hệ các
số phức này. Khi ấy có thể khử thừa số e*0* ở tất cả các số hạng và chỉ còn lại một
phương trình liên hệ các biên độ phức.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 207 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

B. GIAI CAC PHƯƠNG TRÌNH CỦA DAO ĐỘNG TẮT d ầ n v à


DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC BẰNG PHƯƠNG PHÁP SÔ PHỨC

I - DAO ĐỘNG TẮ T DAN (Hình 6.5)


o s h
1. Fc = - b v .

2. Định luật II Niu-tơn

m ã = m g + Fc + F/x

Ox : ĩĩix = mg - bx - k(x + x0)

= (mg — kx0) - mx - kx Hình 6.5

b . k
X + — X + — X = 0
m m

X + 2Ằ.X + coổx = 0 (6.7)

b 2 k
o ; “0 = — (6 .8)
2m m
Đặt X = ert trong đó r thuộc tập hợp số phức (r e C ) .

Ta có : r2 + 2Xr + 0^ = 0 (6.9)

Phương trình (6.9) gọi là phương trình đặc trưng của phương trình vi
phân (6.7).

3. Giải phương trình đặc trưng

a) Nếu A' = A2 - ©ồ > 0 hay nếu X > ©0 (sự tắt dần quan trọng), thì phương
trình (6.9) có hai nghiệm :

f| = —Ằ. + yịy ĩ —COq

Ĩ2 = —Ả — ■'Ịỹĩ ©0

Nghiệm tổng quát của phương trình (6.7) được viết thành một tổ hợp bậc nhất
của hai nghiêm cơ sở e r,t và hai nghiệm này hợp thành một nghiệm cơ s ở :

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 208 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Con lắc trở về vị trí cân bằng mà không dao động.

b) Nếu A' = 0 hay X = co0. Phương trình đặc'trưng có nghiệm kép r = -X . Khi
ấy ngoài một nghiệm cơ sở của phương trình (6 .8) là Ae l, người ta thấy Bte '>A
cũng là một nghiêm của phương trình (6.7). Nghiêm tổng quát là :

x = (A + Bt)e- ^ • (6.11)
Con lắc ở chế độ tới hạn. Nó trở về VTCB với thời gian ngắn nhất.

c) Nếu A' < 0 hay X < co0 thì lực tắt dần là yếu.

A' = - ( « § - ^ 2) = j2 (cog -

V Ã 7 = ± j c o ; co = v « ẫ - (6 .1 2 )

Phương trình đặc trưng có hai nghiệm :

ĨJ = - X + jco

r2 = - ^ - j c o
Nghiệm tổng quát của phương trình (6.7) dưới dạng phức :

z = e ?vt (Ae1 1 + Be jcot) vởi A và B là những số phức không phụ thuộc t.

Hay : z = ae~Xtej(í0t+(p)

Phần thực : X = ae~Xt cos(cot + (p) (6.13)


Con lắc dao động điều hoà tắt dần.

- Giả chu k ì : T = — = — > T = —


“ Q - 0 «0

- Lượng giảm loga : 5 = ln = lne^T = XT


vx(t + T) J

Ồ= X Ỉ . ( 6 .1 4 )
Biên độ giảm theo quy luật hàm mũ.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 209 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

4. C ác đồ thị (Hình 6.6 và Hình 6.7)

II - DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC


%

1. Lực cưỡng bức : F = F0cos(ữt
Lực tắt dần : Fc = —bv

2. Định luật II Niu-tơn


*

Ox : mx = mg - k(x + x0) - bx + F0 coscot

F
= ^ kx - bx + Fq cos cot <=> X + 2ẦX + cdqX = — cõscot (6.15)
m

Với X = ; a>ổ = — . (6.16)


2m m

3. Giải phương trình (6.15)


Trong chế độ cưỡng bức ổn định, nghiệm của phương trình (6.15) có dạng
X = Acos(cot + ọ). Có thể giải phương trình (6.15) bằng phương pháp số phức.

Lực cưỡng bức F = F0coscot có thể xem như là phần thực của một đại lượng
phức p.e*0* và nghiêm X = Acos(eot + (p) có thể xem là phần thực của đại lượng phức
z = A e^cứt+cp^ = A e ^ e ^ 1, trong đó đại lượng  = gọi là biên độ phức của z.

z = Âej£0t

z = jcoÂejwt

z = -co2Âejwt

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 210 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Phương trình (6.15) viết dưới dạng phức thành :


•»

- 0 >2  e iM + 2 > .ja . e j w + < 4 Ẩ e iM = 5 u j “'

(OỪQ - co2 + 2jco?i)Â _= iầ.


m

í]0
A

 = m (6.17)
(©0 - co ) + j2coA,

s fo
Suy ra : A = Â m (6.18)
_ 2\2 . 2 2
ỉ i COq — co ) -f 4 Â, CO

arg = (p = 0 - arg Ịcừq - eo2 j + j2coA,

2coX
tan(p =
2 2 '
(ÙQ - (ù

in - s ự CỘNG HƯỞNG
Xét điều kiện để A đạt max
l
2
Đ ặ t: y = ^ 'm = Ịcoồ - co2 ị + 4Ằ,2C02

dy
'2 ( “ Ổ - ®2) + 4X2(Ú2 2 22ị(ũg co2 j(-2co) + 8 A-20ừ = 0
^coồ - g>2)(-
deo

=> —2 - co2 Ị + 4X2(ở2 2 (co2 - coồ + 2X2 j = 0

®ch - ®ồ —

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 211 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Khi co - C0ch thì y' - 0 và A đạt max AẠ

A max m

Fn
= (Hình 6.8)
o ->
®ch Cú0 (O
Hình 6.8

c. CÁC DAO ĐỘNG TỬ LIÊN KỂT VỚI NHAU THÀNH CHUỖI.


CÁC MODE Cơ BẢN. CÁC TẦN s ố CỦA MODE

Có một số rất lớn N các hạt chuyển động được, mỗi hạt có khối lượng m,
và N + 1 lò xo giống nhau không khối lượng, có độ cứng k. Chúng được nối thành
chuỗi, đầu và cuối của chuỗi được nối với hai hạt cố định (hạt N = 0 và hạt N + 1)
(Hình 6.8). Chuỗi này được dùng làm mô hình để xét các mode dao động của một
tinh thể một chiều. Khi ta làm cho chuỗi dao động, dao động của chuỗi có thể xem
là sự chồng chập của nhiều mode, mỗi mode có một tần số đặc trưng riêng.

1. Lập phương trình dao động (Hình 6.9) — —


^p—
I XpXp+I
Hình 6.9
9 2/ \ n 2 _ k ) (6.19)
x p + 2coốxp -coổ(xp + 1 + x p_ 1) = 0 ; l©a =

2. Tìm các mode cơ bản

Đặt Xp = Apcoscot (p = 1,2,... N)

X = -cọ2x p . Thay vào (6.19):

Ị-CỪ2 + 2coồjAp - CỪQ(^p+1 + A p_ j) = 0.

Với điều kiện bờ A0 = 0 và An+1 - 0.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 212 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Hay ■ V i + V j = 032 ± Ĩ Ể . (6 .20)


Ap (02ữ

Vấn đề đặt ra là liệu N phương trình (6.20) có được thỏa mãn bằng cách sử
dụng cùng một giá trị co cho mỗi phương trình ?

Ta nhận thấy rằng với mỗi giá trị của co thì tỉ số các biên độ ở vế trái của
phương trình (6.20) là không đổi. Điều đó cho ta chìa khóa để giải bài toán.

Thật vậy, giả sử biên độ được viết dưới dạng : Ap = CsinpB. (6.21)
Ap_! + Ap+1 = C[sin(p - 1)0 + sin(p + 1)0]

= 2Csinp0cos0 = 2ApCOS0

—-—------ — = 2cos0 = const ( 6 .22)


Ap

Như vậy, phương trình (6.22) tương đương với phương trình (6.20) vì vế phải
của nó không phụ thuộc p. Vấn đề còn lại là tìm 0.

Ap = 0 khi p = 0 và p = N + 1 => (N + 1)0 = rm


nn
( 6 .2 3 )
9 = n +T

A = C s in í- E ! H L .Ì (6.24)
p I n + ij

A p+I + A p-I -<ữ2 + 2 ® ỉ


7------ — = ------- T----- = 2 cos
p

co2 = 2(ùq 1 - cos nTĩ


= 4 cờq sin2
2(N + 1)

nTt
00 = 2co0 sin (6.25)
L2(N + 1)

n7i
con = 2(o0 sin (6.26)
,2(N + 1)

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 213 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

là tần sô của mode n của chuỗi N hạt. Phải thừa nhận rằng chuyển động của mỗi
hạt phụ thuộc không chỉ vào số thứ tự p của hạt đó mà còn cả vào số mode n. Theo
(6.24) ta viết lại l à :
f X
prm
A
A= c sin ^•
— Pnn (6-27)
pn n Ị^N + 1J
Li độ của hạt p khi toàn thể các hạt dao động trong mode n là :

x pn = A pnCOSGU

pnn
X pn = . c n sin coscont (6.28)
N + 1

3. Có bao nhiêu mode cơ bản ?


Như đã biết với hai dao động tử mắc thành cặp dao động thì chỉ có hai mode
cơ bản. Bằng trực giác lành mạnh có thể suy ra rằng với N dao động tử thì chỉ có N
mode cơ bản. Tuy nhiên vẫn còn một điều gì đó ẩn dấu trong các phương trình
(6.25), (6.26). Có điều là khi n > N thì các phương trình trên không mô tả một tình
huống vật lí mới nào.
Thật vậy, với n = N + 1 thì mọi biên độ Apn = 0.
Với n = N + 2 t h ì :
(N + 2)n N tx
®N+2 - s in = 2co0 sin
_ 2(N + 1)_ 2(N + 1)

®N+2 - “ N-

D. DAO ĐỘNG PHI ĐIỀU HOÀ CỦA CON LẮC


VỚI BIÊN ĐỘ GÓC LỚN

Ta hãy xét dao động của một con lắc đơn với biên độ góc lớn. Trong trường
hợp này ta sẽ coi chất điểm m không gắn vói đầu dây mà gắn với đầu một thanh
cứng, mảnh, không trọng lượng, dài /, đầu kia của thanh gắn với giá đỡ cố định
bằng một bản lề (Hình 6.10).
Áp dụng phương trình £Mo = I0Ỵ, ta v iế t:

-m g /sin a = m/2à

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 214 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Đặt coồ = —, ta được :

à = -( O ồ s in a (6.29)

Phương trình (6.29) là phương trình phi tuyến, không


có nghiệm giải tích đơn giản. Vì thế ta sẽ giải nó một cách
gần đúng.

Trước hết ta triển khai sina thành dãy số :

1 3
sina = a — - a + ...
6
Tiếp đến ta bỏ đi những số hạng bậc cao hơn như a 5, a ', ... rối đặt (6.30) vào
(6.29). Ta đư ợ c:
2
à +. ©ồ a = — a 3 (6.31)
6
Nghiệm của phương trình (6.31) không phải là một hàm điều hoà. Theo
3 1
công thức : sin3(0t = —sin co t- —sin3cot, thì số hang phi tuyến ở vế phải của
4 4
phương trình (6.31) biến đổi theo thời gian không chỉ với tần số cơ bản co mà cả
với tần số 3(0 (hoạ ba bậc ba). Chúng ta sẽ thừa nhận rằng dao động của con lắc
có phương trình :
a(t) = a 0sin((ot + (p0) + scx0sin3(cot + cp0) (6.32)
trong đó s là một thông số không có đơn vị.
Đặt (6.32) vào (6.31) một lần nữa ta lại phát hiện ra rằng số hạng phi tuyến
không chỉ biến đổi theo thời gian với hai tần số Cừ và 3co mà cả với tần số 9(0. Điều
đó nói lên rằng nghiệm (6.32) là không đầy đủ (trong đó thiếu các họa ba bậc cao
hơn như là 9co và 27co...). Tuy nhiên, nếu biên độ a 0 không quá lớn thì thông số
e« 1 và ta có thể bỏ qua các họa ba có biên độ s2a 0, £3a 0
Bây giờ ta hãy tính tần số Cừ. Để đơn giản ta đặt (p0 = 0. Ta lần lượt tính từng
số hạng của phương trình (6.31) với a(t) lấy từ phương trình (6.32):
2
— — = -C 0 2a 0 sin03t - 9co2£ a 0 sin 3cot ;
dt
coồcx = co ổ a 0 sin oat + CỪQsa0 sin 3 (0 t

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 215 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

1 3(Dr 3 _■ Wn 1 (ù n 1 o
-(ừ ịa 2 = ^ ~ 3
ctosmcừt - - ^ - a 0 SÌn3oot + — a 0ssin cotsin3<jot.
6 0 24

• Số hạng thứ ba của vế phải có chứa thừa số a ịe nên nhỏ hơn hai số hạng đầu
và do đó có thể bỏ qua. Thay vào phương trình (6.31) ta được :

0 = 0., 3 2 2
—CO + CD q — —^-CO q OCq sincot
24

+ a 0 -9co2s + coẫs + ^(ùịaị sín3cot (6.33)

Vì phương trình (6.33) đúng đối với mọi thời điểm nên biểu thức đứng trong
dấu ngoặc phải bằng không.
Cho biểu thức trong dấu ngoặc thứ nhất bằng không ta được :

2 _ 2
Cừ = CỪQ . -ia S
8 0
1
->\
a2 a 2^2 05
Nếu — « 1 th ì: Cừ = cof 1 - = CDr 1 - (6.34)
8 1 8 16

Biểu thức (6.34) chỉ ra rằng, khi tăng biên độ dao động thì tần số dao động
giảm, nghĩa là tính đẳng thời của dao động không còn.
Cho biểu thức trong dấu ngoặc thứ hai bằng không và để ý rằng co « co0 ta tìm
được hệ số 8.
2
9 9 * COn 9
- 9 c0qS + coqS +a 0 = 0
24

8 = -^ (6.35)
192

Nếu đặt a 0 = 15° = 0,26 rad, thì £ = 3,5.10 4 và sự đóng góp của số hạng thứ
ba vào dao động là nhỏ. Độ chênh lệch tương đối của co so với Í00 được xác định
bằng đại lượng :

gỌ -~ rc = Ặ = 4 ,2 .1CT3 (6.36)
COr 16

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 216 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

3 con — (0
Ngay cả khi a « 1 rad thì 8 - 5 .1 0 c ò n ----------- ~ 6% .
C0r

Như vậy (6.32) là nghiệm gần đúng của phương trình (6.31) trong đó co được
xác định bởi (6.34) còn thông số 8 thì được cho bởi phương trình (6.35).

E. DAO ĐỘNG
■ CỦA MỘT
■ HỆ■ CÓ THAM s ố THAY Đ ổ l

Chúng ta gặp những dao động không tắt do thay đổi một cách tuần hoàn một
tham số nào đó của hệ dao động. Một trong những ví dụ nổi bật là dao động của
chiếc đu. Ta biết rõ rằng có thể duy trì dao động trong một thời gian dài nếu ta
ngồi xuống nhanh vào lúc chiếc đu có độ lệch cực đại và đứng lên nhanh vào lúc
nó qua VTCB. Bằng cách đó ta làm cho khoảng cách a từ khối tâm của chiếc đu
đến trục quay thay đổi đột ngột một lượng ±Aa (Aa « a). Đại lượng Aa phải có
giá trị thích hợp để bảo đảm sự cân bằng năng lượng của hệ : sự mất năng lượng
của con lắc sau một chu kì phải được bù bằng công của
trọng lực thực hiện khi ngồi xuống và đứng lên.

Ta sẽ viết điều kiện cân bằng năng lượng cho trường


hợp đơn giản nhất, là trường hợp một con lắc toán học có
chiều dài a có thể thay đổi một lượng ±Àa (Hình 6.11). Ta
luồn dây qua lỗ tại điểm o của giá đỡ và đặt vào đầu dây
một lực F để thay đổi chiều dài dây.

Vì Aa « a nên có thể xem một cách gần đúng là li độ


góc a biến thiên theo thời gian theo quy luật của hàm điều
hoà : a(t) = a 0sincot, trong đó theo (6.34) Hình 6.11
2>
oố
co = co'0 1 -
(6.37)
16

Tại thời điểm con lắc có góc lệch cực đại a 0, lực căng của dây bằng
Tị = mgcosct0. Bởi thế khi tăng chiều dài dây một lượng Aa ngoại lực Fj = Tj thực
hiện một công âm A_ = -m g c o sa 0.Aa. •

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 217 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

n2 n4
Khai triếncosoo thành dãy c o s a 0 = 1 - -2 - + -2 - + ...
2 24
và thay vào ta được:

A_ = mg < ả + “ ắ ' Aa (6.38)


2 24,
2
Khi đi qua VTCB ( a = 0), F2 = T2 - mg H----- — , trong đó v0 = a 0coa.
a
Bởi thế, công dương khi rút ngắn dây bằng :

A+= (mg + mccỒco2a)Aa = mg > + «ổ - ¥ (6.39)


/
trọng đó coồa = g.
Công toàn phần mà lực F thực hiện trong một chu kì sẽ là dương và bằng :
4
A = 2(A+ + A_) = 3mgaỒAa - m^a ° Aa

= 3mgagAa 1 - (6.40)

Năng lượng hao phí trong một chu kì bằng công của lực ma s á t :

Ams = [T Fmsv d t = - £ b y 2d t (6.41)

trong đó Fms = -b v .
Thay V = aá(t) = a a 0cocoscừt vào (6.41) ta được :
9 9 9 f1 2 1 1 _2 _ 2 ? T1
A ms = - ba aoCO r cos cotdt = - b a aoCO ỹ

= -b a ồ g a 1 -
cị5
2à2 (6.42)
16

vì coT = cừqT o = 2rc.

Do đó, điều kiện cân bằng năng lượng là : A + Ams = 0.


/ 2^ 2A
1 - ^ 0 2 Tn 1 - 2 Ỉ. (6.43)
Hay : 3m ga0Aa = bctoêa 2
9 16 /
J

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 218 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

F. DAO ĐỘNG Tự DO KHỐNG TẮT t r o n g m ộ t hệ


CÓ HAI BẬC Tự DO

Khi quan sát dao động của một khối lượng m treo vào ////////////////
một lò xo nhẹ ta không thể không chú ý là, bên cạnh các dao
động theo phương thẳng đứng của vật m còn xuất hiện cả
kiểu dao động của con lắc đơn (Hình 6.12). Các dao động
. . 4, fk~
này mạnh nhất khi tần số của dao động thăng đứng . —
Vm

bằng hai lần tần số của dao động con lắc đơn . 1— (a là chiều
Hình 6.12
dài của lò xo khi vật đứng yên). Dễ dàng hiểu điêu này nếu khảo sát đao động con
lắc như là kiểu dao động của con lắc đơn có thông số biến đổi mà ở đây là chiều
dài a của lò xo thay đổi khi dao động thẳng đứng một lượng là ±Aa. Trong một
khoảng thời gian nào đó dao động con lắc có thể mạnh lên do giảm năng lượng
của đao động thẳng đứng. Sau đó quá trình diễn ra theo hướng ngược lại : dao
động con lắc yếu dần, trả năng.lượng cho dao động thẳng đứng làm dao động này
mạnh đần. Do đó, dao động thẳng đứng là không điều hòa. Trong những điều kiện
xác định có thể xuất hiện cả dao động xoắn của vật xung quanh trục thẳng đứng
của lò xo. Thí nghiệm chứng tỏ rằng, dao động xoắn mạnh nhất khi tần số của dao
động xoắn nhỏ hơn tần số của dao động thẳng đứng khoảng 2 lần.

( J j ~ 2 ^ ~ ’ tron£ ^ ^ ^ sô xo^n tronẽ phương trình M = -C 0 = 10).

Trong trường hợp tổng quát trong hệ dao động này có thể xảy ra 4 kiểu dao động :
1 kiểu dao động thẳng đứng, 2 kiểu dao động của con lắc đơn trong hai mặt phẳng
vuông góc với nhau và 1 kiểu dao động xoắn.

BÀI TẬP ■

6.1. Một vật có khối lượng m, được nối với một đầu
của một lò xo có độ cứng k. Tại thời điểm ban
đầu (t = 0) lò xo không bị dãn và vật có vận tốc
v0 hướng xuống dưới (Hình 6.13). Giữa vật vấ
mặt nghiêng có ma sát. Hệ số ma sát nghỉ và hê
Hình 6.13

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 219 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

số ma sát trượt lần lượt là |xn và jat. Ta có thể giả thiết ma sát là nhỏ nhưng
khác không.

a) Động năng của vật khi qua vị trí ban đầu lần sau giảm đi bao nhiêu ?
b) Tần số lặp lại giá trị V = 0 là bao nhiêu ?
c) Nó dừng lại ở đâu thì đúng hơn, ở điểm cao hơn hay thấp hơn vị trí ban đầu ?
Hãy giải thích câu trả lời.
d) Hãy vẽ một cầch định tính trên đồ thị vị trí của vật theo thời gian cho đến
khi dừng hẳn.

ĐS : a) ịitmgcosa.2(x01 + A) với X01 = -2 ế (s in a - Jit c o sa )


k

và A = J x 0! +
iỆMiò co
c) Dưới vị trí ban đầu.
6.2. Có một chiếc hộp, khối lượng M, lúc đầu
đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng với
góc nghiêng a so với phương ngang. Bên
trong hộp có một con lắc lò xo, khối lượng m
đang dao động điều hòa theo phương trình
y = Acoscot, dọc theo một đường vuông góc
với mặt phẳng nghiêng (Hình 6.14). Hệ số ma
sát trượt Ịd = tana. Hình 6.14

a) Tìm điều kiện để hộp không nảy lên.


b) Tìm tốc độ trung bình của hộp trong một khoảng thời gian dài. Giả sử trong
thời gian ấy hộp không nảy lên.
(M + m )g co sa m coA tana
ĐS : a) A < ; b)
meo 7i(M + m)

6.3. Để nghiên cứu hiên tượng "dính - trượt do m


k v0.
lực ma sát nghỉ lớn hơn lực ma sát trượt
chúng ta xét thí nghiệm sau : 5)
Người ta đặt lên một băng chuyền nằm ngang
Hình 6.15
đang chuyển động đều với vận tốc v0 một vật
hình hộp chữ nhật. Vật này có khối lượng m, được mắc vào một đầu tự do của

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 220 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

môt lò xo có độ cứng k, đầu kia của lò xo được gan chạt vao mọt gia đơ đứng
yên (Hình 6.15). Khi đó vật dao động không tắt theo kiểu lúc dính, lúc trượt.

a) Hãy giải thích cơ chế xuất hiện dao động theo kiểu "dính - trượt .

b) Tim độ biến dạng cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình vật
chuyển động.

c) Xác định chu kì của chuyển động "dính - trượt".

d) Tìm phương trình chuyển động x(t) của vật và vẽ đồ thị (dùng độ biến dạng
của lò xo làm toạ độ X của vật).

Áp dụng bằng s ố : m = 100 g ; k = 10 N/m ; v0 = 5,0 cm/s ; |^n = 0,30 ; |at = 0,25.

ĐS : b) 3,2 cm, 1,8 cm ; c) T « 0,67 s.


6.4. Một vật khối lượng m, được treo vào một lò xo có độ cứng k và chịu một lực
ma sát nhớt f = - bv .

a) Hỏi b có giá trị lớn nhất là bao nhiêu để tần số f của dao động tắt dần sai
khác tần số riêng f0 của dao động điều;hòa không quá 1% ?

b) Giá trị của b ứng với dao động tới hạn là bao nhiêu ?

c) Ap dụng bằng s ố : m - 100 g, k = 100 N/m. Tính b trong hai trường hợp trên.

Ns Ns
ĐS : c) b = 0,89 ——, bth = 6,32 — .
m m
6.5. Một ô tô, không có bộ phận giảm xóc,
có thể sơ đồ hóa bằng một khối lượng Ay
m gắn vào đầu của một lò xo có độ
cứng k, đầu dưới của lò xo gắn vào trục §
của một bánh xe có khối lượng không § k
đáng kể (Hình 6.16). Ô tô đang chạy 1
trên đường nằm ngang với vận tốc V thì
gặp một ổ gà mà mặt cắt được biểu diễn
J
bằng đường cong có dạng
Hình 6.16

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 221 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

a) Thừa nhận rằng thời gian ô tô đi qua ổgà rất nhỏ so vớichu kì dao động
riêng theo phương thẳng đứng của xe. Hãy tính vận tốc theo phương thẳng
đứng của xe sau khi đi qua ổ gà.

b) Suy ra biên độ dao động theo phương thẳng đứng xuất hiện sau khi đi
qua ổ gà.

’Áp dụng bằng s ố : m = 1,0.103 kg ; k = 50.103 N/m ; V = 90 km/s ; / = 0,50 m ;


a = 0,10 m.

ĐS r a) 0,050 m/s (hướng xuống); b) 7 mm.


6.6. Hình 6.17 là một hệ dao động. Gọi X là
li độ của chất điểm m = 1 0 g. Lò xo có h
độ cứng k = 100 N/m. Bộ phận tắt dần F = F0cosa>t
— >—— >
tạo ra một lực cản tỉ lệ với vận tốc õ

f =? - b v . Hệ số tắt dần b có thể điều


chỉnh được và đối với sự tắt dần tới hạn Hình 6.17
thì giá trị của nó là bth.
a) a .l) Viết phương trình vi phân của chuyển động của m.
a.2) Dùng phương pháp giản đồ Frê-nen hoặc phương pháp số phức để tìm
nghiệm của phương trình trên.

.k co
b) Đặt co0 = J-~. ; a = a =
m av th

b. 1) Hãy biểu thị biên độ A của hệ theo a và a.


_A_
Gọi A0 là giá trị của A đối với co = 0. Hãy tìm hàm số y =
An

b.2) a có giá trị CC] bằng bao nhiêu thì xảy ra giá trị cực đại của A đối với
co = 0 ? Hãy suy ra giá trị của hệ số tắt dần tương ứng.
b.3) Vẽ những đường cong biểu diễn các biên độ A phụ thuộc vào co khi b = 0 ;

—; yỊĨ và 2.
4
_A_ = _________ Ị________ ; b .2 ) a, = —7= và b = V2 .
ĐS : b.l) —- =
A0 ~ y [ 4 a W + (1 - a 2)2 V2

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 222 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

6.7. Người ta dùng một con lắc lò xo để đo khối lượng của một vật-trên trạm vũ trụ
ở một nơi không có trọng trường. Cách đo như sau :
Trước tiên nhà du hành vũ trụ đo tần số dao động của con lắc lò xo với khối lượng
m0 đã biết Sau đó đặt thêm khối lượng m của vật vào con lắc và đo tần số mới.

a) Xác định khối lượng m từ hai giá trị tần số đo được như thế nào ?
b) Nếu' ta thực hiện phép đo khối lượng trên mặt đất thi ta không thể bỏ qua
lực ma sát tỉ lệ với vận tốc (? = - - b ỹ ) . Nếu khối lượng đã cho có li độ ban
đầu x0 và được thả ra không vận tốc đầu, hãy xác định cáe chuyển động có thể
có của khối lượng.
c) Trong điều kiện nào chúng ta có thể sử dụng cùng một phương pháp để xác
định khối lượng chưa biết ?
2
ĐS : a) m = m0 - 1 ; b) Điều kiện : b < 2\/m k.
©2

6.8. a) Hai vật có khối


lượng m giống nhau bị
buộc phải chuyển
độns trên một vòng
tròn. Hai lò xo giống
nhau, độ cứng k, quấn
vòng quanh vòng tròn
và nối với hai khối
lượng (Hình 6.18a).
Tìm tần số của các
mode dao động và phương trình chuyển động của các vật trong mỗi mode.

b) Ba vật có khối lượng m giống nhau bị buộc phải chuyển động trên một
vòng tròn. Ba lò xọ giống nhau, độ cứng k, quấn vòng quanh vòng tròn và nối
VƠI ba khôi lượng (Hình 6.18b). Tìm tần sô của các mode dao động và phương
trình n h l l V P n r^Anrr
tnnh chuyên --------trong
động của các vật --------- _ _ S : ____ J-
mỗi mode.
\
Đ S : a) mode 1 : co = 0, mode 2 : co = 2co VỚI co0 = . /—
r

b) mode 1 : 0) = 0, mode 2 : Cù = co0 V ĩ

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 223 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

6.9. Xét một chuỗi gồm ba dao động


tử giống nhau được tạo nên bởi 3 ệ k m k m k m k ậ
vật có khối lượng m và 4 lò xo Ệimm rf® ỷmm r(^ym m(r{^ywQ mrậ
có độ cứng k (Hình 6.19). Hãy I
V —“ íxl — "T
x2 x3 í
xác định tần số của các mode
Hình 6.19
dao động của hệ và phương trình
chuyển động của các Vật trong
mỗi mode.

ĐS : CỪỊ = O,77co0 ; (ù2 = cừqVĨ ; co3 = l,85co0.


«
6.10. Quả chuông của nhà thờ có khối lượng Yn, được treo bằng một sợi dây dài /,
có thể xem như một con lắc.
Mỗi khi con lắc đi qua VTCB thì người coi chuông kéo dây làm dây ngắn đi
một đoạn là a. Khi con lắc đi tới điểm cao nhất thì người ấy lại thả dây để nó
lấy lại chiều dài ban đầu /.

a) Gọi vm là vận tốc của con lắc khi tới VTCB. Trong một nửa chu kìsạu đó
nó vạch một chu trình sau đây :

a .l) Rút ngắn dây một cách tức thời từ / đến / - a.

a.2) Đi lên theo quỹ đạo tròn với bán kính / - a.


a.3) Trở lại chiều dài / một cách tức thời và với độ nshiêns của dày không đổi.
a.4) Đi xuống theo quỹ đạo tròn, bán kính /.
Hãy tính giá trị gần đúng của phần tăng năng lượns của con lắcgây rabời
người kéo chuông.
b) Trong không khí con lắc chịu lực ma sát tỉ lệ với bình phương của vận tốc
(f = kv2). Hãy tính gần đúng phần năng lượng của con lắc bị mất trong một
nửa chu kì.
c) Sau một số lần kéo thì con lắc đạt được chế độ tuần hoàn giới hạn. Hãy tính
li độ góc giới hạn 0oh-
d) Xét một ví dụ : Quả chuông có khối lượng m = 53,0 kg, dây treo dài / = 20,6 m.
Khi kéo dây ngắn đi a = 3 m. Hệ số ma sát k = 0,35. Lấy g = 9,81 m/s .

d .l ) Tính e gh.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 224 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

d.2) Quả chuông lúc đầu được đẩy với Vị = 3,22 m/s (hay với Ej - 274 J).
Hãy xác định siá trị của các đại lượng sau đây :
- Vận tốc của quả chuông khi qua đường thẳng đứng.

- Năng lượne của con lắc.

- Li độ góc cực đại.


- Công của người kéo chuông trong một chu kì.

- Côna của lực ma sát trong một chu kì.


Biện luận kết quả.
ẠP 7o r\
ĐS : a) ^ ^ ; b) Ams = 4kg/ (sinem - 0mcos0m) ;
E /

d) 02h = 82° (ứng với nửa chu kì thứ 38), A = 4045 J, Ams = 4043 J.

6.11. Một con lắc đàn hồi A (khối lượng m = 0,1 kg, độ cứng k = mcoồ = 20 N/m)
dao động dọc theo một thanh làm với đường thẩng đứng hướng xuống một góc
0O không đổi (Hình 6.20).
a) a .l) Lập phương trình vi phân của chuyển động của A dọc theo thanh đứng
yên. Tìm VTCB của dao động của A và tính chu kì dao động.
a.2) Người ta thừa nhận rằng các dao động tắt dần theo quy luật của hàm mũ.
Hỏi loại lực nào đã gây ra sự tắt dần này ?
b) Người ta cho thanh quay đều xung quanh đường
thẳng đứng với tốc độ góc Q.
,b .l) Hãy biểu thị trong HQC quay động năng, thế
năng trọng trường, thế năng đàn hồi và thế nãng li
tâm của con lắc.
b.2) Trong trường hợp không có ma sát, lập phương
trình vi phân của chuyển động của A. Suy ra VTCB và
chu kì dao động của A. Biết rằng Qsin0o = 0,9co0.
Đ S : a .l) T = 0,44 s ; a.2) Lực ma sát nhớt.

b.2) VTCB r0 = °>ồ<0 ± s cos90 . Ts= ,


_ r »2 „-„2 A ’ 1

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 225 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

6.12. Một hạt p, khối lượng m, dịch chuyển trên


rãnh trong của một vòng cố định, tâm o ,
bán kính R, có trục nằm neang OZ và chịu -»
y
một lực ma sát nhớt f = - b v . Vị trí của
hạt được xác định bằng toạ độ góc
0 = (Ox,OP) (Hình 6.21). Giả sử 0 nhỏ \

trong suốt bài toán. Tại t = 0, hạt được thả


không vận tốc đầu từ vị trí 0 = 90.
+

a) Viết phương trình vi phân của 0(t).

b) b .l) Tìm giá trị tới hạn Rth của bán kính R để hạt tới được VTCB (0 = 0)
một cách nhanh nhất có thể. Hãy xác định phương trình của 0(t).

b.2) Trong điều kiện trên đây, tính tốc độ cực đại của hạt và phản lực tương
ứng của vòng.

c) Hãy xác định phương trình của 0(t) đối với R < Rth và biểu thị độ giảm loga
theò m, b, R và g.

ĐS : a) ẽ + — Ồ+ 1 - 0 = 0 ;
m R

b.2) Vmax
V e / Ve J

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 226 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

• •
Chủ
.
đề 7 Ị

KHÔNG GIAN PHA. QUỸ ĐẠO PHA


CÁC BẤT BIẾN ĐOẠN NHIỆT

I - KHÔNG GIAN PHA. QUỸ ĐẠO PHA

1. Ta hãy xét một cơ hệ có một bậc tự do, tức là hệ mà vị trí của mỗi chất điểm
của nó được xác định chỉ bằng một toạ độ duy nhất. Ví dụ như đối với một con lắc
lò xo thì vị trí của chất điểm m được xác định bằng li độ X, còn đối với một con lắc
đơn thì vị trí của chất điểm m được xác định bằng li độ góc a.
Tại mỗi thời điểm, trạng thái cơ học của những hệ như trên được xác định
bằng hai đại lượng, đó là toạ độ và động lượng (hay vận tốc). Để miêu tả chuyển
động của những hệ này người ta thường dùng đồ thị x(t) biểu diễn sự phụ thuộc
củá toạ độ vào thời gian và đồ thị v(t) của vận tốc vào thời gian.
Tuy nhiên ta còn có cách khác để miêu tả chuyển động của hệ, đó là dùng đồ
thị p(x) (hay v(x)). Nói một cách khác, người ta dùng cái gọi là không gian pha là
không gian tưởng tượng hai chiều có trục hoành là trục toạ độ và trục tung là trục
động lượng (hoặc vận tốc) của tất cả các chất điểm của hệ. Các điểm của không
gian pha được gọi là các điểm tạo ảnh. Mỗi điểm tạo ảnh xác định một trạng thái
của hệ.
2. Khi hệ chuyển động, điểm tạo ảnh tương ứng đi theo một quỹ đạo trong
không gian pha, mà ta gọi là quỹ đạo pha. Người ta vẽ một mũi tên trên quỹ đạo
pha để chỉ chiều chuyển động của hệ. Một bộ gồm tất cả các quỹ đạo pha khả dĩ
của một hệ cơ học được gọi là chân dung pha của hệ. Sự phân tích chân dung pha
cho phép người ta khảo sát các tính chất định tính quan trọng của chuyển động
cua hệ, mà không cần giải các phương trình chuyển động của hệ dưới dạng tường
minh. Phương pháp dùng không gian pha rất hiệu quả trong việc nghiên cứu các
chuyên động phức tạp, khi không thể tìm được nghiệm giải tích của các phương
trình động lực học.

3. Một sô bài tập ví dụ


Vi dụ 1. Hay ye CỊuy đạo pha cua một chất điểm tư do, chuyển động giữa hâi

bức tường song song, phản xạ tuyệt đối, đặt ở X = - - và X = -


2 2 '

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 227 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Giải
Đặt trục Ox hướng vuông gớc với
hai bức tường. Vì chất điểm tự do và
các va chạm là tuyệt đối đàn hồi, nên 0
L L
độ'lớn của động lượng được bảo toàn, '2 2
còn hướng thì ngược lại ở mỗi lần va
chạm. Do đó quỹ 'đạo pha có dạng -p
như saù (Hình 7.1). Hình 7.1

Ví dụ 2. Hãy khảo sát quỹ đạo pha của dao động tử điều hoà, tức là của chất
điểm có khối lượng m chịu tác dụng của lực F = -kx.
a) Tìm phương trình của quỹ đạo pha và các thông số của nó.
A

b) Vẽ quỹ đạo pha của dao động tử điều hoà.


Giải
»
a) Định luật bảo toàn cơ năng áp dụng cho một daố động tử điều hoà được viết
n2 kx2 _ D2 X2
như sau : = E hay + = 1.
2m 2mE 2E

Đây là phương trình của quỹ đạo elip trong hệ


trục toạ độ (x, p).’Tâm của elip tại (x = 0, p = 0) và

các bán truc lần lượt là J — và y/ĨẼm.

b) Quỹ đạo pha có dạng như Hình 7.2. Chuyển


động với những giá trị dương của động lượng thì
hướng theo các giá trị tăng dần của toạ độ X. Như vậy
quỹ đạo pha hướng cùng chiều kim đồng hồ.
Ví dụ 3. Vẽ quỹ đạo pha của một con lắc đơn dao động nhỏ chịu lực cản của
không khí Fc = - bv.
Giải
dv s
m— = -m ơ ----- bv
dt /
•• C
Tb•
s = - -S - —s
/ m

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 228 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Đăt 0)n = — ; — = 2A,, ta được : s + 2Ằ,S + cừqS - 0 (1)


• ° / m

Đối với không khí thì b có giá trị nhỏ, lực ma sátnhớt là lực tắt dần yếu.
Trong trường hợp này thì nghiêm của phương trình (1) la:

S(t) = s 0e ^coscot với (0 = yịcữị) - Ầ,2

v(t) = -co0Spe ^sincot. s


->
Trong không gian pha, quỹ đạo pha là một
đường xoắn ốc và kết thúc ở s = 0 (Hình 7.3).

II - CÁC BẤT BIẾN ĐOẠN NHIỆT

1. Sự thay đổi các tham số của một hệ vật lí luôn luôn kèm theo sự thay đổi
một số tính chất chuyển động của nó. Ví dụ như sự thay đổi chiều dài của con lắc
đơn sẽ dẫn đến thay đổi chu kì dao động của nó. Trường hợp sự thay đổi tham số
của hê xảy ra ngay trong thời gian nó chuyển động là trừờng hợp rất đáng được
các nhà vật lí quan tâm.
Trong một hộ vật lí tồn tại những đại lượng không thay đổi hoặc gần như
■không thay đổi khi các tham số của nó thay đổi rất chậm, hay như người ta thường
nói là thay đổi một cách đoạn nhiệt. Những đại lượng được bảo toàn với mức độ
chính xác lớn khi thay đổi chậm các tham số của hệ được gọi là các bất biến đoạn
nhiệt (thuật ngữ "đoạn nhiệt" ở đây có ý nghĩa khác với thuật ngữ "đoạn nhiệt"
dùng trong Nhiệt học).
Điều kiện 'về tính đoạn nhiệt của sự thay đổi các tham số của hệ có thể viết

dưới dạng i « 1, trong đó Tj là chu ki đăc trưng đối với hê, còn T2 là thòi gian
T2
đặc trưng của sự biến đổi các tham số của hệ.
Nhưng tìm các bất biến đoạn nhiệt như thê nào và bằng cách nào xác định
được chung bao toàn chính xác đến mức nào ? Giải quyết những vấn đề này là một
trong những lĩnh vực đẹp nhất của Vật lí mà cho đến nay còn chưa hoàn thiện.
'Nhiều kết quả quanựrọng trong Vật lí cổ điển và Vật lí lượng tử gắn liền với các
b ất biến đoạn nhiệt, đến mức mà hiện nay không thể hình dung nổi một lĩnh vực
vật lí nào đó lại không có khái niêm này.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 229 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

2. Ví dụ

Ta hãy trở lại bài tập ví dụ 1 ở phần trên. Giả sử rằng bây giờ bức tường bên
phải chuyển động chậm sang trái với tốc độ u nhỏ hơn tốc độ V của chất điểm. Nói
cách khác tham số khoảng cách của hệ biến đổi đoạn nhiệt. Sau mỗi lần va chạm
với bức tường này, vận tốc của chất điểm không chỉ có hướng ngược lại mà cả độ
lớn cũng thay đổi. Nếu trước va chạm chất điểm có vận tốc V thì sau va chạm chất
điểm có vận tốc là -(v + 2u), nghĩa là được tăng tốc về
-u
phía ngược lại thêm một lượng là 2u.
Gọi Vj và Lị lần lượt là tốc độ của chất điểm và
khoảng cách giữa hai bức tường ngay sau lần va chạm -V;

thứ i (Hình 7.4).


' '. . > Li
Gọi Atị là khoảng thời gian giữa hai lần va chạm +
liên tiếp thứ i và thứ i + 1. Ta có : Hình 7.4

Vị+1 = Vj + 2u (7.1)

L i +1 = L j - u A t ; (7.2)

Vì khoảng cách giữa 2 bức tường trong thời gian Àtị giảm không đáng kể nên
ta có thể v iế t:
2L;
At; = (7.3)

2u
Thay (7.3) vào (7.2) ta đứợc : Lịi + 1 - L. - u ỉ k . L, 1 -

i)

Lj + Ị Lj 2u
hay (7.4)
L: Vi

vi + 1 vi 2u (7.5)
Từ (7.1) suy ra :

So sánh (7.4) với (7.5) ta suy ra • ^ L = hay VịALị + LịÀVị = 0


L; V:

A(LịVj) = 0.
Như vây L V = const là một bất biến đoạn nhiệt của hệ này.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 230 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

III - BÀI TẬP

7.1. Xét chất điểm có khối lượng m gắn ở đầu một thanh cứng không có khối
lượng, có chiều dài L, đầu kia của thanh gắn với một giá đỡ cố định nhờ một
bản lề. Để cho thuận tiện, ta dùng góc a giữa thanh và phương thẳng đứng làm
da
toạ độ của hệ. Mặt phẳng pha chính là mặt phẳng với các toạ độ a,
dt

Hãy nehiên cứu và vẽ chân dung pha của con lắc này với góc a bất kì. Hệ này
có thể có bao nhiêu loại quỹ đạo pha khác nhau về tính chất ? (gọi số các loại
quỹ đạo này là K)
Hãy vẽ ít nhất một quỹ đạo pha điển hình cho mỗi loại. Các loại quỹ đạo
pha khác nhau này được xác định từ một số điều kiện, hãy tìm các điều
kiện đó (Không lấy các điểm cân bằng làm quỹ đạo pha). Bỏ qua lực cản
của không khí.
ĐS : Có ba loại quỹ đạo pha ứng với ba điều kiện (E < 2m gL ; E = 2mgL ;
E > 2mgL).

7.2. Xét chuyển động của một vật nằm trến một mặt phẳng nằm ngang, gắn ở đầu
một lò xo, đầu kia của lò xo được giữ cố định. Khối lượng của vật là m, hệ số
đàn hồi của lò xo là k, hệ số ma sát giữa vật và bề mặt là |J.. Giả sử vật chuyển
động dọc theo một đường thẳng với toạ độ X (x = 0 ứng với lò xo không bị kéo
dãn). Giả thiết thêm rằng hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma sát trượt là như nhau.
Lúc đầu vật có vị trí X = A q (A0 > 0) và có vận tốc bằng không.

a) Viết phương trình chuyển động của một dao động tử-điều hòa bị hãm bởi
lực ma sát trượt.

b) Vẽ quỹ đạo pha của dao động tử này và tìm các điểm cân bằng.

c) Vật có dừng hẳn ở vị trí mà lò xo không bị kéo dãn không ? Nếu không,
hãy xác định bề rộng của miền mà trong đó vật có thể dừng hẳn.

d) Hãy tìm độ giảm biên độ AA của dao động tử theo chiều dương của X trong
một chu kì dao động. Thời gian giữa hai biên độ liên tiếp theo chiều dương là
bao nhiêu ? Hãy tìm sự phụ thuộc A(tn) của độ lệch cực đại này, trong đó tn là
thời gian của lần cực đại thứ n theo chiều dương.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 231 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

e) Hay ve đô thị chỉ sự phụ thuộc của toạ độ-vào thời gian x(t), và ước tính số
dao động N của vật.

ĐS : c) Bề rộng của miền nghỉ là -Sỉis. với G)0 =


m(ứổ l

d) AA = ; e) N =
27ĩmco0

7.3. Một con lắc đơn tạo nên bởi một quả cầu, khối lượng m, được treo vào một
chốt xoay trên trần nhà bằng một sợi dây dài /. Con lấc dao động tự do trong
mặt phẳng thẳng đứng. Hỏi biên độ góc của con lắc khi dao động nhỏ thay đổi
thế nào nếu dây bị rút ngắn lại một cách từ từ xuống còn một nửa ?
3
ĐS : 0O/ 4 = const => 0Otăng lên đến 1,680o-

7.4. Một chất điểm, khối lượng m, được treo vào một
dây không khối lượng và đu đưa trên một đường
tròn nằm ngang. Chiệu dài của dây tăng hoặc
giảm rất chậm. Gọi 0, /, r, h như được ghi trên
(H ìn h 7.5).

a) Giả sử 0 rất nhỏ. Hỏi r phụ thuộc vào / như m

thế nào ?

b) Giả sử 0 rất gần 90°. Hỏi h phụ thuộc vào / Hình 7.5

như thế nào ?

ĐS : a) r ~ /4 ; b) h ~ f .
7.5.Một vật B, khối lượng m, được treo vào đầu một
sợi dây dài /, sợi dây này luồn qua một vòng nhỏ
A rồi buộc vào trần nhà (Hình 7.6). Hãy : A

a) Xác định lực trung bình mà dây tác dụng lên


vònơ A khi con lắc thực hiện các dao động nhò
với biên độ góc là <P(J.
Hình 7.6

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 232 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

b) Tim sự biến thiên về nãng lượng của con lắc khi vòng được dịch chuyển
chậm theo phương thẳng đứng.

1 9 2
ĐS : a) —mg(po ; b) E/ = const.

7.6. Hai vật A và B cùng khối lượng m, được


buộc vào hai đầu của một dây không khối
lượng. Dây vắt qua hai ròng rọc không
khối lượng và có kích thước không đáng
kể. Các vật đứng yên cách ròng rọc một
khoảng /. Vật A được truyền một cú hích
rất nhỏ theo phương ngang để cho lúc
đầu nó dao động với biên độ góc 0O rất
nhỏ (Hình 7.7). Sau một thời gian rất dài,
một trong hai vật lên cao rõ rệt và va vào Hình 7.7
ròng rọc của nó.
a) Vật nào đụng vào ròng rọc ?

b) Vận tốc của vật bằng bao nhiêu khi nó đụng vào ròng rọc ?
Gợi ý : Toạ độ cực : 'f c

V = rẽ,r + r0ẽe.

ã = (r - rỏ2)ẽr + (rồ + 2fố)ẽ0.

ĐS : a) Vật B ; b) VB = enj ặ 1 -

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 233 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Chủ đ ề 8
SÓNG c ơ
Như đã biết, sóng cơ là biển dạng cơ lan truyền trong mọt môi trường. Sự lan
truyền của các biến dạng cơ gọi là chuyển động sóng. Chuyển động sóng có
những đặc .điểm chung, bất kể đó là sóng cơ, sóng âm hay sóng điện từ. Những
đặc điểm này làm cho chuyển động sóng khác hẳn chuyển động của các hạt (xem
Cơ học 2). Vì thế người ta có xu hướng muốn gọi V là tốc độ của hạt còn c là tốc
độ của sóng. Các sóng khác nhau có tốc độ khác 'nhau. Són® âm trons không khí
có tốc độ c = 340 m/s. Sóng điện từ trong chân không có tốc độ c = 3 .108 m/s.

A. KHẢO SÁT SÓNG NGANG VỀ MẶT ĐỘNG Lực HỌC ■ • 9 m

I - LẬP PHƯƠNG TRÌNH SÓNG NGANG

1. Điều kiện khảo sát (hay còn gọi là các giả thiết)
»
• Dây mảnh, mềm và được kéo cãng ở cả
hai đầu.

• Các dao động của dây là nhỏ.

• Sức căng T là một hàm biến thiên chậm


dọc theo dây.

• Không có sự tắt dần của dao động.

2. Lập phương trình vi phân của sóng


a) Xét một phần tử rất nhỏ của dây nằm trong khoảng X và X + dx (Hình 8.1).

Gọi pdx là khối lượng của phần tử dx này.

• u(x t) là li độ của phần tử dx tại thời điểm t.

• v(x t) = ^U^X’ — là vận tốc của phần tử dx tại thời điểm t.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 234 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

. a(x t) = là gia tốc của phần tử dx tại thời điểm t.


* dt2
b) Áp dụng định luật II Niu-tơn cho phần tư dx :
h2 .

— = T<2sin 02 - Tị sin 0! (8 .1)


pdx d,2
Theo điều kiện khảo sát thì T2 ~ T| —T —const dọc theo dây, nen phương
trình (8.1) được viết thành :
,2
p d x ^ - = T[sin0(x + dx) - sĩn0(x)] . (8.2)
dt

Cũng theo điều kiện khảo sát thì sin0 * tan0 = nên phương trình (8.2)
dx
được viết thành :

d2u tariịớíx + dx) - tan9(x)


= Tdx
pdxT 2
dt
d2u
= Tdx tan 0(x) = Tdx
dx dx

d u T d2u , d u 2 d2u
Suy r a : —ị = — — T h a y —ị = c (8.3)
dt p dx dt dx2
Ịt .

Trồng đó c = — là tốc độ truyền sóng. Ta có nhận xét tốc độ truyền sóng


\p
trên dây chỉ phụ thuộc vào sức căng T và mật độ khối lượng trên một đơn vị chiều
dài của dây.
Nên nhớ rằng u(x, t) là một hàm của hai biến t và X, trong khi đó ta chỉ lấy đạo
hàm theo từng biến và giữ nguyên biến số kia, tức là chỉ lấy đạo hàm riêng phần.
Phương trình (8.3) được gọi là phương trình vỉ phân của sóng.

II - PHƯƠNG TRÌNH CỦA SÓNG CHẠY HÌNH SIN

1. Điều kiện khảo sát

Ngoài 4 điều kiện trên dây, ta thêm vào điều kiện thứ năm là dây phải rất dài,
để trọng thời gian khảo sát không có sự phản xạ của'sóng tại điểm cuối dây.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 235 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

2. Phương trình sóng

Phương trình u(x, t) = acosco đúng là một nghiệm của phương


V
trình (8.3). Thật vậy :

2 " 2 CO
Cừ acosco = c T-â cos Cừ
V cr \
Như vậy phương trình của một sóng ngang hình sin chạy là :

__ X N r-:s ó n g chạy theo chiều X dương


u(x, t) = acosco t + - (8.4)
c J + :sóng chạy theo chiều X âm

Đ ặt — = k (số sóng) thì phương trình (8.3) được viết một cách đối xứng
c
như sau :

u(x, t) = acos(cot + kx) (8.5)

III - PHƯƠNG TRÌNH CỦA SÓNG DỪNG

1. Điều kiện khảo sát


Ngoài 4 điều kiện nêu ra ở mục 1.1, ta thêm
điều kiện thứ năm là dây có độ dài L được căng
ngang giữa hai giá đỡ vững chắc (Hình 8.2). x =0 X =L
Nói cách khác ta thêm điều kiện bờ sau đây : Hình 8.2

u(x, t) = u(x,t) = 0
X= 0 X= L

2, Phương trình của sóng dừng


Trong trường hợp này ta dùng phương pháp tách biến s ố '.
u(x, t) = g(x)f(t)
Thay vào phương trình (8.3) ta được :

d2f(t)
gOO-
dt dx

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 236 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

1 d2f(t) _ 2 1 d gOO ( 8 .6).


hay
f(t) dt2 ~~ c g(x) dx2
Ta nhận thấy vế bên trái của phương trình (8.6) không phụ thuộc X, còn vế
phải thì không phụ thuộc t. Do đó cả hai vế của phương trình phải bằng một hằng
số, độc lập với cả t lẫn x: Do đó phương trình (8.6) được viết lại thành :

1 d f(t) _ 2 1 d g ( x ) = _ (ừ2
f(t)' dt2 g(x) dx

Từ đó suy ra :
2
ã + (ù2f = 0 => f(t) = Bsin(cot + cpj)
dt

+ ^ g (x ) = 0
dx c

hay ^ + k 2g(x) = 0 => g(x) = Csin(kx + cp2)


dx

u(x, t) = Asin(cot + cpỊ)sin(kx + (p2) (8.7)

Áp dụng điều kiện bờ cho phương trình (8.7) ta được :

u(x, t) = 0 => cp2 = 0


X = 0

n , nTC
u(x, t) = 0 => k = —
X = L L

Nếu ta chọn gốc thời gian t = 0 là lúc sợi dây đi qua vị trí cân bằng (VTCB)>
hay u(x, 0) = 0 thì (Pj = 0.

Khi ấy phương trình của sóng dừng là :

u(x, t) = Asinkxsincot (8.8)

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 237 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

B. KHẢO SÁT SÓNG NGANG VỂ MẶT NĂNG LƯỢNG ■ 9

I - S ự PHÂN BỐ NĂNG LƯỢNG TRÊN DÂY KHI CÓ SÓNG CHẠY


r

Xét một phần tử nhỏ của dây nằm giữa X và X + dx.

1. Mật độ động năng


Động năng của phần tử dx là :

du
dEđ = ị( p d x ) = Ậ(pdx)co2a2 sin2(cot - kx)
dĩ 2
Mật độ động năng tại X là :

= —pcừ2a2 sin2(cot - k x ) (8.9)


dx 2

2. Mật độ thê năng


G ọ i:
• dx là độ dài của phần tử của dây khi chưa biến dạng.
• d/ là độ dài của phần tử khi biến dạng.
• ô/ = d/ - dx là độ biến dạng của phần tử dx.

Theo (Hình 8.3) ta có : (dỉ)2 = (dx)2 + (du)2

du
= 1+ Hình 8.3
vdXy dx

dỊ_
1+
dx vd x y

du \ 2
Vì « 1 n ên :
VdXy
\2
du
ị . l + i-
dx 2 vd x y

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 238 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Vì sức căng T coi như không đổi nên công của lực căng T làm phần tử dx dãn
ra một lượng ô/ là dA = Tô/. Công này làm tăng thế năng đàn hồi của phần tử dx
Do đó thế năng của phần tử dx là :
dEị = TÔ/ I

Kết hợp với (8.10) và thay T = pc2 vào ta được :

2 , 1 í du = -Ị-pc2dx.k2a2sin2(cot - kx)
dEt = p c d x - —
1 p 2 1 dx 2
(——
« • CO , v
Thay k = — vào ta được :
c
dEt 1 2 2 - 2/ 1 \
(8.11)
— L .= —-pco a sin (oot - kx)
dx 2

3. Mật độ nâng lượng tại X


dE
= pcừ2a2sin2(ũ)t - kx) ( 8 . 12)
dx

4. Nhận xét
a) Trong sóng chạy, mật độ động năng và th ế năng tại vị trí X của dây luôn
biến thiên đồng pha với nhau. Chúng đều cực đại tại vị trí cân bằng và đều bằngO
tại vị trí biên.
Ta có thể thấy điều này qua Hình 8.4.
Phần tử (1) đi qua VTCB có vận tốc lớn
nhất, đồng thời cũng có độ dãn cực đại. Phần
tử (2) ở vị trí biên có vận tốc bằng 0, đồng thời

cũng có độ biến dạng bằng 0 (vì — = 0 ). Hình 8.4


dx
b) Sự bâng nhau của giá trị tức thời 'của mật độ động năng và mật độ thê nănị
là một tính chất chung của sóng chạy, dù đó là sóng ngang hay sóng dọc.
Sóng điện từ lan truyền cũng có tính chất tương tự. Mật độ năng lượng điện
trường và mật độ năng lượng từ trường luôn biến thiên đồng pha. Do đó cường đọ
điện trường E và cảm ứng từ B cũng luôn biến thiên cùng pha (Hình 8.5).

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 239 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Kết quả cho bởi c á c 'Công thức (8.9) và


(8.12) có th ầg ây ra sự ngạc nhiên, vì chúng ta
thường quan niệm dao động của một phần tử
của dây khi có sóng chạy ẹiốns như dao động
của một con lắc lò xo. Nhưng như đã thấy, nếu
xét về mặt năng Ịượng thì quan niệm đó là sai Hình 8.5
lầm. Tại sao vậy ?■
Sở dĩ có sự khác nhau về mặt năng lượng
giữa dao động của con lắc lò xo và của một
phần tử của dây là vì con lắc lồ xo là một hệ cô
lập còn các phần tử của dây thì không. Mỗi
điểm của dây, ví dụ điểm c (Hình 8.6), thực
hiện công dương lên phần dây bên phải. Vì thế
Hình 8.6
năng lượng của nguồn luôn truyền từ điểm gần
nguồn cho điểm xa nguồn.

II - KHẢO S Á t SÓNG DÙNG

1. Sự phân bô nãng lượng trên dây khi có sóng dừng


Đối với sóng dừng ta có các công thức sau đây :
• Vận tốc mỗi phần tử :
du
V = — = acosinkxcoscot (8.13)
dt

Mật độ động năng :

^du^2
í Ị t . I p = -1p a (O
2sin
2 2i 2 .
KXCOS CDt (8.14)
dx 2 v d t, 2

Độ biến dạng tương đ ố i:

ỄL = i ' d u ' 2 = —
1 a 2.k 2 cos 2ikxsin
• 2cot* (8.15)
dx 2 v dX ,

• Mật độ thế năng :

dEt 1 2 /' d u s = —pc2a2k2 cos2kxsin2G)t


. P c VdXy 2
dx

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 240 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Thay k = — vào ta được :


c

= —pa2(02 cos2kx sin2cot (8.16)


dx 2
Để đơn giản, ta xét trường hợp trên dây hình thành hai bụng sóng. Từ các
công thức (8.13), (8:14), (8.15), (8.16) ta suy ra thông tin về sự phân bố năng
lượng trên dây.
a) Tại t = 0 :
• u(x, 0) = 0
/ du^
• Vmax = aoosinkx

Suy ra sợi dây thẳng và chuyển động nhanh nhất. Vận tốc cực đại biến thiên
theo quy luật của sinkx (Hình 8.7).

•ề
dx - °
dE.
• —... ■ = 0
dx

dEj 1 2 2 • 2i
• — - = —pa co sin kx
dx 2
Sợi dây không dãn, do đó không có thê năng trên toàn dây.
Sợi dây có động nãng cực đại. Mật dEd
độ động năng biến thiên theo quy luật dx
của hàm sin2kx (Hình 8.8).
o
N B N B X

du Hình 8.8
• u(x, 0) = asinkx ; —- = 0
dt
ô/ 1 2i_2 2
• — = —a k cos kx
dx 2
dEt 1 2 2
• ----- - = — pa
na r.-r
(ù cos kx
dx

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 241 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Suy ra sợi dây đứng yên tức thời


các điểm của dây đều ở vị trí biên. Sợi
dây có độ cong cực đại (Hình 8.9).
M ật độ thế năng biến thiên theo quy
luật của hàm cos2k'x (Hình 8. 10).
Hình 8.9
Ta còn biết thêm các phần tử tại
bụng sóng không có thế năng (vì không
bị biến dạng) mà chỉ có động năng.
£>ộng năng cực đại ở VTCB và giảm
dần đến 0 khi đến vị trí biên.
Các nút chỉ có thế năng. Thế năng tại
nút bằng 0 khi dây qua VTCB và tăng
dần đến cực đại khi dây đến vị trí biên.

Còn các điểm khác trong khi dao động vừa có động năng vừa có thế nãng.

2. Sự truyền năng lượng trong sóng dừng


Tại sao lại gọi là sóng dừng ? Có phải vì năng lượng không truyền mà dừng
lại ? Nếu dừng lại thì dừng ở đâu ? Nếu có truyền thì truyền thế nào ? Ta hãy
xét vần đề này.
Như ta đã biết có mối quan hệ giữa công và năng lượng. Khi có công thực hiện
thì kèm theo đó là sự biến đổi năng lượng hoặc ngược lại.
a) Nút luôn đứng yên nên nó không thực hiện công. Do đó năng lượng không
truyền qua được nút. Bụng không biến dạng, sức căng T tại bụng bằng 0, nên bụng
cũng không thực hiện công. Do đó năng lượng cũng không truyền qua được bụng.

Như vậy năng lương của mỗi đoạn dây dài —bước sóng có một đầu là nút,

đầu kia là bụng thì không đổi. Nói cách khác, năng lượng "dừng" trong mỗi đoạn
nút —bụng.
Trong trường hợp trên dây có hai bụng
sóng thì ta có 4 đoạn nút —bụng (Hình 8.11).
Năng lượng của mỗi đoạn dây là không đổi.
Không có sự truyền năng lượng từ đoạn dây
này cho đoạn dây kia.
Hình 8.11

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 242 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

b) Trong mỗi đoạn dây có sự truyền năng lượng không ? Có sự biến đổi từ
dạns động năng sang thế năng không ?
1
Giả sử trons — T đoan dây chuyên đông
4
. từ vị trí biên về VTCB (Hình 8.12). Tại một
điểm bất kì c , lực căns T tác dụng vào đoạn
dây CB (Hình 8.12) có hướng như hìnR vẽ.

Điểm c thực hiện côns dương (dA = T.dũ > 0) do đó năng lượng truyền
qua c từ trái sang phải.

Trong — T tiếp theo, đoan dây N-B chuyển


^4
độna từ VTCB ra vị trí biên (Hình 8.13). Điểm
ơ thự c hiện công âm (dA = T.dũ < 0). Do đó
Hình 8.13
năng lượng truyền từ phải qua trái.
Như vậy là có sự truyền năng lượns từ điểm này cho điểm khác của mỗi đoạn

dây mà ta xét. Nếu tron2 — T, năng lương truyền từ trái sang phải, ví du từ nút
4

đến bụng thì trong — T tiếp theo, năng lượng truyền theo chiều từ phải sang trái,

từ bụng đến nút. Như vậy, công suất truyền qua mỗi điểm tính trung bình trong
một chu kì thì bằng 0. Thật vậy :

ổ3 = TsinG— = TtanG —
dt dt
du du 2
= T.— .— = Ta cok(sin kx cos kx)(sin Cừt cos cot)
dx dt
1 2
= —Ta coksin(2kx)cos(2cot)

=- —
4 T a2coksin2 k x (co s2 cot) = 0
Đó là điều tạ mong đợi.

c) Tom lại, năng lượng dừng trong môi đoan dây dài — bước sóng có một

đau lữ nut đâu kia là bụng. Năng lượng không truyền ra khỏi dây cũng như không

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 243 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

truyên vào đoạn dâỵ này qua nút hoặc bụng. Mặt khác, trong mỗi đoạn dây thì
năng lượng lại truyên qua lại từ đẩu này đến đầu kia, đồng thời có sự đổi dạng từ
động năng sang thế năng và ngược lại. Vì thế nếu xét về sự bảo toàn và chuyển
hóa nărtg lượng thì cả đoạn dây N-B (chứ không phải từng phần tử của dây) mới
aiốnc^ như con lắc lò xo.
ĩ?
3. Theo nguyên lí chổng chập, sóne dừng được tạo thành do sự chồng chập
của một sóng tới và một sóng phản xạ
u = acos(cot - kx) - acos(cot + kx)
u = 2asinkxsincot
Biên độ của bụng sóng là A = 2a, tức là chỉ 2ấp hai lần biên độ của mỗi sóng.
Thế nhưngc? tronơc? thực
. tế,' khi làm thí n.shiệm
c về sóngo dừnso ta được sóns có
biên độ cực đại lớn hơn 2a nhiều lần. Tại sao vậy ? Do có ma sát với không khí
nên tại mỗi điểm biên độ của sóng phản xạ nhỏ hơn biên độ của sóns tới. Do đó
sóng tổng hợp không bị triệt tiêu tại điểm nút. Nút khổng thực sự đứns yên mà hơi
dao động tức là vẫn thực hiện công. Năng lượna từ nsuồn vẫn truyền qua được
"nút" làm năng lượns của mỗi đoạn dây N-B lớn dần lên, biên độ của bụng
sóng tăns dần lên. Mặt khác tốc độ chuyển độns của dây tăng dần làm năng lượng
tiêu hao do ma sát với khôns khí tăns dần. Biên độ cùa bụng sóng đạt tới giá trị
không đổi khi tốc độ tiêu hao năng lượiig do ma sát bằng tốc độ cung cấp năng
lượng của nguồn cho dây. Và ta có thể xem một đoạn dây N-B cũng như cả dây
. ■> * ' »' I * f nc
khi có sóng dừng là một ví dụ về một vật dao động ớ tán sỏ cộng hưởng 1 = —
• 2L
và mỗi giá trị íùìg với một mode dao động.

c . KHẢO SÁT SÓNG DỌC VỀ MẶT ĐỘNG


• Lực
• HỌC

Ax

I - LẬP PHƯƠNG TRÌNH SÓNG CHẠY


X a) X+Ax
Xét trườns họp một sóng âm là sóng
phẳnơ truyền trons một ống dài, tiêt diện s,
chứa khôns khí, nằm dọc theo trục X. Để lập
phương trình ta tách ra một đoạn nhỏ của ống,
u(,x) u(x+Ax)
đoạn này khi cân bằng nằm trong khoảng X và -> b)
+
x +Ax (Hình 8.14a). Hình 8.14

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 244 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Khi có sóng âm truyền tới, các phân tử khí dao động dọc theo trục X.
Gọi u(x, t) và u(x + Ax, t) là li độ của các phần tử khí ở hai đầu đoạn ống tại'
thời điểm t (Hình 8.14b).
Xét về phương diện áp suất, khi các phần tử
khí ở trạng thái cân bằng, áp suất ở hai đầu đoạn
ống đều bằng Po (Hình 8.15a).
Khi các phần tử khí dao động, áp suất tại hai Po + Ax
đầu đoạn ống biến thiên (Hình 8.15b). u(x + Àx)

Gọi Ịip(x, t) là độ biến thiên áp suất (so với Po) + b)


tại vị trí X vào lúc t, ta có : Hình 8.15

Tại đầu X : Up(x, t) = p(x, t) - p0.

Tại đầu X + Àx : Up(x + Ax, t) = p(x + Àx, t) -*- p0.


Để lập phương trình sóng ta tiến hành các bước sau đây :
• ì

1. Tính độ biến thiên tương đối của thể tích khí

'A ịị '
Dựa vào Hình 8.14 ta có : AV = S[u(x + Ax) - u(x)] = SAx
VAxy
AV du
(8.17)
V dx
du
(u(x, t) là hàm hai biến đôc lâp là X và t, nên —— phải đươc hiểu là đao hàm
dx
riêng phần).

2. Tính hệ số nén 3C

Khả năng chịu nén của mỗi chất khí được đặc trưng bằng đại lượng 3Cvà được
định nghĩa như sau :
AV AV
3C = (8.18)
VAp Vu„
Kết hợp với (8.17) ta được :

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 245 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Trong chất khí, sự dịch chuyển của các lớp chất khí rất nhanh đến mức khối
khí chịu sự biến đổi đoạn nhiệt.

Từ pVy = const hay A(pvr) = 0, suy ra :

AV _ __[Ap _ _ Ị U p
V Yp YPo

Kết hợp với (8.18) ta được :

3C = ( 8.20)
YPo

3. Tính độ chênh lệch áp suất tại hai đầu đoạn ống

du
Ap = u (x + Ax) - Up(x) = Ax

Lấy đạo hàm theo X hai vế của phương trình (8.19) ta được :
du p_ _ 1 d2u
dx 3C dx2
Thay vào trên ta được :
^ d,2u ^
1 d2u
Ap = Ax = -Ỵpo Ax ( 8.21)
3C dx2 vdx2 y

4. Áp dụng định luật II Niu-tofn

= ma

1 d2u^
s [ u p(x) - up(x + Ax)] = pSAx
ldt J
S[-Ap] = pSAx
,d t 2 y

Thay (8.21) vào ta được :


d2u YPo d u
dt p dx'

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 246 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

d2u(x, t) 2 d u(x, t)
hay: — = c (8.22)
dt dx'

Phương trình (8.22) là phương trình vi phân của sóng li độ vói c - là


1 p
tốc độ truyền sóng. Đối với không khí ta có :

Y = —, Po = 105Pa, p = 1,3—!-• Suy ra V = 330 m/s.


5 m

Trong trường hợp sóng âm truyền trong một thanh kim loại thì theo định luật Húc:

AV A/ F Ap ,. ÍẼ , „ , v ,
—- = —- = — - = — . Khi ấy c = — , tức là chí phụ thuộc vào p và suất
V / ES E Vp
Y-âng. * .

Sóng áp suất

Lấy đạo hàm theo X cả hai vế của phương trình (8.22) ta được :

d V u ^ 7 d
ol
Q- 1
X 1
II

í d2uì
dx U 2 ; [dx2J

Vì hai biến X và t là độc lập nhau nên ta có thể đổi thứ tự lấy đạo hàm riêng
phần. Cụ thể là :

d2 ( du^
= c
dt vd x y dx' v d x y
Kết hợp với (8.19) ta được :

d u p(x,t) 2 d2u p(x ,t)


(8.23)
dt2 " c á ^2

Phương trình (8.23) là phương trình vi phân của sóng áp suất.

Như vậy, mọi điều diễn ra với li độ u thì cũng diễn ra như thế với độ biến thiên

ap suât Up. Chi có điêu khác là Up = —— — (dấu " rất quan trong), cho nên
tX/ dx
■sóng áp suất trễ pha 90° so với sóng li độ.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 247 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

5. Sóng âm hình sin

Đôi với nguồn âm dao động điều hoà ta có sóng âm hình sin. Khi ây nghiệm
của các phương trình (8.22) và (8.23) là :

u(x, t) = asin(cot - kx) (8.24)


/v .X ____ Ị_ du _ ak cos(cot - kx)'

p 3Cdx %
hay Up(x, t) = Bcos(cot - kx) (8.25)

với B = YPoak

Phương trình (8.24) và (8.25) là phương trình của sóng âm hình sin truyền
theo trục X. *

Hình 8.16 là đồ thị miêu tả sóng li


độ và sóng áp suất tại thòi điểm t. Ta
thấy noi nào li độ của các phần tử khí
bằng 0 thì ở nơi đó độ biến thiên áp suất
là cực đại (về giá trị tuyệt đối).

Có thể giải thích một cách định


tính như sau :
Theo hình 8.16 hai điểm A, B ở
Hình 8.16
sát hai bên bụng sóng c có li độ bằng
nhau (uA = UB * Uq) nên khoảng cách AB vẫn bằng A{)B0 khi cân bằng. Mật độ
khồng khí và do đó áp suất ở trong khoảng hai lớp ở sát hai bèn bụng sóng c vẫn
như khi cân bằng. Độ biến thiên áp suất bằng 0. Trái lại, hai điểm D và E ở sát
hai bên điểm G (có UG = 0) thì có li độ bằng nhau nhưng trái dấu (uD = -UE)
nên khoảnơ cách DE lớn hơn D0E0 khi cân bằng. Mật độ không khí và do đó áp
suất trong khoảnơ hai lớp ở sát hai bên điểm G nhỏ hơn so với khi càn bằng.
Độ giảm áp suất là nhiều nhất tại điểm G.

II - LẬP PHƯƠNG TRÌNH SÓNG DỪNG


Ta cũng dùn« phương pháp tách biến số như đã làm đối với sóng ngang. Ta đ ặ t:
u(x, t) = g(x)f(t)

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 248 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

rồi thay vào phương trình vi phân (8.22) ta được :


u(x, t) = Asinkxsincot (8.26)

u„(x,
p \ 1t) = Ak coskxsin cot (8.27)

Các phương trình (8.26) và (8.27) là phương trình sóng dừng đối với sóng âm
hình sin.

D. KHẢO SÁT SÓNG DỌC


■ VỀ MẶT
■ NĂNG LƯỢNG

I - ĐỐI VỚI SÓNG CHẠY ,

1. Mật độ động năng


a) Động nãng của khối khí trong một đoạn ống rất nhỏ :

dEđ = 2 pSdx vdt y

b) Mật độ động năng tại X :

dẸạ 1 " d ụ '2


e,, =
Sdx ĩ p v dty

Thay u = acos(cot - kx) vào, ta được :


1
eđ = —PCD a sin^(cot - kx) (8.28)

c) Độ biến thiên mật độ động năng :

d . 2/
d(eđ)’ = 2 pa)2a2 — sin (cot - kx) dt
dt

d(eđ) = pco3a2sin(cot - kx)cos(cot - kx)dt (8.29)


#
2. Công tác dụng lên hai đầu đoạn ống trong thời gian dt tính từ thời điểm t

,A
dA =s0 ( du^l
up J -
( du^
Up— dt
V V x ,t V dt ỵx + t ■

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 249 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

TO, 1 du
ihay Up - —— từ công thức (8.19) vào, ta được :

dẠ = — du du ^ ^dudu^Ị
% [ { d x d t j x+Axt |d xd tjx t

= sin2 [cot - k(x + Ax)] + sin2 [cot - k(x)]|dt

Skcoa2 d . 2 , 1
= ----- — -------- sin (cot - kx) dxdt
X [dx

Skcoa2 J
= ----- —— 2 sin(cot - kx)— sin(cot - kx)dxdt
dx

2Sk2coa2
sin((0t - kx)cos(cot - kx)dxdt
3C

Thay k = — và — = pc2 vào, ta được :


c J|/

dA = Sdx.2pco3a2sin(cot - kx)cos(cot - kx)dt


Mật độ công mà khối không khí tại X nhận được là :
dA
—— .= 2pco3a2sin(cot - kx)cos(cot - kx)dt
Sdx
So sánh với-(8.29) ta thấy :
dA
— 2deđ
Sdx

3. Mật độ thế năng


Mật độ công mà khối không khí tại X nhận được bằng độ biến thiên mật độ
năng lượng (bao gồm cả động năng và thế năng) của khối k h í :
dA

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 250 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Vậy, mật độ động năng và mật độ th ế năng tại mỗi điểm trên phương truyền
sóng củứ sóng dọc luôn luônbằng nhãu. M ật độ động nang Vã ĩYLãt đọ thê năng
luôn biến thiền đồng pha, cùng cực đại tại VTCB và băng 0 tại VỊ tri biên.

II - Đ Ố I VỚI SÓNG DỪNG

l . ‘Ta hãy xét sóng dừng trong một ống


hẹp có một đầu kín và một đầu hở
a)
(Hình 8.17a). Tại đầu kín, các phần tử
không khí không thể chuyển động vào
trong "tường". Chúng cũng không thể
chuyển động từ tường ra, vì như thế sẽ có
một lớp chân không ở sát tường hút chúng
trở lại tường ngay lập tức. Vậy, tường phải
là môt nút của sóng li độ dừng. Còn ở đầu
hở các phần tử không khí chuyển động tự
do với tốc độ lớn nên đầu hở là một bụng Hình 8.17
sóng li độ dừng. Trong thực tế, điểm nút
của sóng áp suất ở ngoài
Kèn Cờ-la-ri-nét thuộc trường hợp này. đầu hở của ống một chút

Miệng kèn ở đầu kín, bên trong có một lưỡi


gà dao động với biên độ rất nhỏ (u « 0).

Trong một ống hẹp, dài L = — sóng li độ dừng có 2 bụng và 2 nút như ở

Hình 8.17b. Sóng li độ trong trường hợp này có phương trình :

u(x, t) = Àsinkxcoscot

2. Bây giờ ta xét sóng áp suất dừng tương ứng :

up(x »t) = -■^7 — = - - ^ c o s k x c o s c o t


Jv
• ■' 4 * ' • V .

* '
Ta thấy tại "tường" (x = 0) ta được một bụng sóng, còn tại đầu hở
V 7

ta được một hút sóng (up = 0). Hình 8.17c miêu tả đồ thị của sóng áp suất dừng.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 251 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Lưỡi gà trong miệng kèn Cờ-la-ri-nét có tác dụng đẩy sóng áp suất về phía đầu
hở, do vậy ở đầu kín có áp sụất Up cực đại. Tại đầu hở áp suất bằng áp suất khí
quyển ở bên ngoài.
3. Xét về mặt năng lượng thì năng lượng
không truyền qua được nút sóng li độ (hay
bụng sóng áp suất) và cũng không truyền qua =0
được nút sóng áp suất (hay bụng sóng li độ).

Đó là vì công suất truyền = Su — tai các


Ì X
X = 0
2 X = X
dt
' điểm đó luôn luôn bằng 0. Năng lượng "dừng" Hình 8.18
(hay không đổi) trong mỗi đoạn "nút-bụng".
Hình 8.18 mô tả sóng dừng li độ và sóng dừng áp suất trong một ống hở cả hai
đầu như ống sáo.
Tóm lại xét về mặt năng lượng 'SÓng dọc hoàn toàn giống sóng ngang.

E. VẬN
■ TỐC PHA VÀ VẬN
■ Tốc NHÓM

I - VẬN TỐC PHA


1. Phương trình của một sóng hình sin truyền theo hướng X trong một
môi trường :

u(x, t) = acosco t - —
V C/

trong đó c là tốc độ lan truyền dao động từ phần tử này sang phần tử khác.
Giả sử tại thời điểm t sóng truyền tới điểm A có tọa độ X. Pha của sóng tại
A là :

ệ A = co t - —
V c)
Sau At giây tức là tại thời điểm t + At, sóng truyền tới điểm B có tọa độ là
X + À x. Pha của sóng tại B là :
X + Ax

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 252 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Thay Ax = cÀt vào ta được ộgCt + Àt) = (ị>A(t).


Ta nói rằng pha của sóng đã truyêri đi với tốc độ la c, VI the ma c được gọi là
vận tốc pha. Trong mục này ta dùng kí hiệu Vp thay cho c.

2. Hiện tượng tán sác. Môi trường tán sắc


a) Như đã biết, khi ánh sáng trắng truyền từ không khí vào thủy tinh thì có
hiện tượng tán sác'. Đó là vì chiết suất n của thủy tinh phụ thuộc vào bước sóng X
của ánh sáng tới, hay là vì vận tốc của ánh sáng trong thủy tinh phụ thuộc vào
bước sóng của ánh sáng. Từ đó ta có thể mở rộng khái niệm tán sắc như sau :

Hiện tượng tán sắc là hiện tượng vận tốc pha của ánh sáng phụ thuộc bước
sóng. Môi trường trong đó có hiện tượng tán sắc được gọi là môi trường tán sắc.

b) Ví dụ

• Sóng điện từ có hiện tượng tán sắc là vì Vp = f(A,).

, , dv
• Sóng ầm không có hiên tương tán săc vì — — = v;
dẦ.
• Sóng biển có hiện tượng tán sắc là vì Vp = kyfx.

II - VẬN TỐC NHÓM

1. Một số sóng có tần số khác nhau rất ít lan truyền theo một phương được gọi
là một nhóm sống.

2. Người ta thấy rằng năng lượng được nhóm sóng mang đi với vận tốc khác
với vận tốc pha.

Thật vậy, tại mỗi thòi điểm, biên độ


cực đại của sóng tổng hợp tương ứng với
phẩn không gian trong đó năng lượng tập
trung cực đại. Điểm đó được gọi là tâm c
của nhóm sóng (Hình 8.19). Tại thời
điểm tiếp theo, do pha của các sóng thay
đổi, nên tâm c của nhóm sóng và cả năng Hình 8.19

lượng sóng cũng chuyển dời trong không gian. Vận tốc dịch chuyển của tâm G
gọi là vận tốc nhóm, có thể tìm được nếu ta để ý rằng tại tâm c những dao động

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 253 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

gây ra bởi các sóng có bước sóng gần nhau có pha trùng nhau. Do đó tại tâm sóng,

pha của các dao động không phu thuôc bước sóng : — = 0 .
dX,
\ / \
X
<Kx,t) = 0) t - — = 2 K fv X
V vp J u ~ĩj
"N
dộ
= 2n +
dX dX V ^ y

d ,2 d Í I p Ì
Tại c : M + = 0 => xc = - X l t —
dl U J X2 c dX V x >

dxc— =
— _ v.n’ - ,A,—
dvp
— _= vn
, - Ả
ì ,—
dv
dt p dk p dX
dx,
VI — — là vận tốc nhóm, kí hiệu là ve, nên ta có :
dt

, dvP (8.30)
■ VS = V P - X A
Ta cũng có thể chứng minh được rằng, vận tốc nhóm được tính bằng công thức :
deo
(8.31)
Vg dk
, , co ,
Thậy vậy, từ vận tốc pha Vp = 7 - ta có :

dv dVp àX
= vp + k ^ = vp + k
Vg dk dk dX dk

2tc
Mặt khác, từ X = ^ ta có :
• k
ỎX 2n kk X
dk k

Thay vào ta được :


dv.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 254 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

r a - SÓNG Đ ơ BRƠI
1. Theo Đơ Brơi, sóng của các hạt như êlectron có bước sóng liên hệ với. động
lượng của hạt theo cùng một cách giống như phôtôn, tức là theo hệ thức :

(8 .3 2 )
P= I
Mặt khác, theo Planck, năng lượng của hạt liên hệ với tần số của sóng theo
hệ thức :
heo
E = (8.33)
2k
2. Bây giờ ta tìm vận tốc pha và vận tốc nhóm của sóng Đơ Brơi.
a) Trường hợp 1 : hạt không tương đối tính
_2
E =
2m
Thay p từ hệ thức (8.32) và E từ hệ thức (8.33) vào, ta được hệ thức tán sắc
liên hệ co với k như sau :

hk
Cừ = (8.34)
47im
00 hk - —1—(Xp) ' I tÌ '
Vận tốc phá : vn = — = ——
k 4nm 4nm KX J 2m

y - . a' 1 y deo cỉ hk • hkhk


Vận tốc nhóm: V = —— = — ——— = 2 - -
dk dk Aĩim A kĩtì

Tóm l ạ i : Vp = —(v là vận tốc của hạt)


2
v„ = V

b) Trường hợp 2 : hạt tương đối tính


p2 _ 2 2 2 4
t = p c + m c
Đạt p tư hẹ thưc (8.32) và E từ hệ thức (8.33) vào ta được hệ thức tán sắc :
hV h2c2k 2
+ m 2 c4'
-L . —Y 1
( 8 .35)
4 tĩ2 4n2

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 255 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

Lấy đạo hàm theo k hệ thức (8.35) ta được :

h2 r, dco h2c2 dco c2k c2p


2co—- = — —,2k => — = —— = —
4n2 dk 4jt2 dk co t

Thay p = ym0v và E = ym0c2 vào ta được :

deo
v2 = — = V
s dk

Từ sự phân tích ở trên, ta thấy trong cả hai trường hợp vận tốc nhóm đều bằns
vận tốc của hạt. Điều đó chứng4ỏ vận tốc nhóm (chứ không phải vận tốc pha) mới
quyết định hạt gắn với sóng chuyển động nhanh như thế nào.

BÀ! TẬP ■

8.1. Một dây không dãn, đồng chất, dài /, khối lượng tổng cộng là ra, được tre(
thẳng đứng. Người, ta gõ nhẹ vào đầu trên của dây để tạo ra mội sóng xun<
ngang chạy xuống dưới. Đồng thời tại lúc đó người ta thả cho một vật rơi tự d<
từ đầu trên của dây. Hỏi khi vật đi qua sóng; xung thì còn cách đầu dưới củ;
dây bao nhiêu ?

Đ S : X = —/
9 *----------------------------------- 1--- L---
8.2. Xét một sọi dây đàn hồi được căng giữa
Hình 8.20
hai đầu A và B cố định (Hình 8.20). Mật
độ khối lượng dài của dây là p. Tốc độ lan truyền sóng ngang trong sợi dày là c
Gọi độ dài AB là L. Sợi dây được kéo ngang và giữ cho nó có dạng mộ
tam giác cân với độ cao cực đại h « L ở điểm giữa dây. Tại thời điểm t = c
dây được thả ra từ trạng thái đứng yên. Bỏ qua mọi tác đụng cùa trọng trường.
a) Tìm chu kì dao động T của sợi dẩy. %
T
b) Vẽ hình dans của sợi dày ở thời điểm t = —. Trên hình vẽ, hãy xác địn!
" 8
các độ dài và các góc dùng để xác định hình dạng của sợi dây.
c) Tìm cơ năng toàn phần của sợi dày dao động theo p, c, h và L.

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 256 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

8.3. Một sóns hình sin truyền theo phương ngang trên một sợi dây bị kéo căng, khối
lượn2 riêng tính theo chiều dài là p. Sóng có tần số góc là Cừ, tôc đọ truyên sóng
là c và biên độ là a (a « Ằ). Sóng truyền theo chiều dương của trục X.

a) Viết biểu thức của li độ u theo t và X.


b) Mật độ nâng lượng tại X bằng bao nhiêu ?

c) Lập công thức tính công suất truyền dọc theo trục X.

d) Nếu sóng được tạo ra bởi một thiết bị cơ học ở đầu dây (x = 0), hãy tìm lực
tác dụng theo phương vuông góc với dây.

Đ S : b) — = pco2a2 sin2(cot - kx) \ c ) W >= cpco2a2 sin2(cot - kx) ;


dx

d) Fu(x,t) = -pccoasin(cot - kx).

8.4. Một dây dài, có p = ó,2 kg/m được kéo căng đến sức căng T = 500 N. Hãy tìm :

a) Tốc độ truyền sóng ngang trên dây.


b) Công suất trung bình mà nguồn sóng cần truyền cho dây để duy trì một
sóng chạy có biên độ a = 10 mm và bước sóng 0,5 m.

Đ S : a) 50 m/s ; b) 197W.

8.5. Xét một sóng âm dừng, phẳng. có tần số 103 Hz trona khône khí tại nhiệt độ
300 K. Giả sử biên độ áp suất do són2 này là 0,1 N/m2 so với áp suất môi
trường là 10' N/m". Hãy đánh siá (bậc của độ lớn) biên độ dịch chuyển của
các phần tử khí do sóng này tạo ra. Biết tốc độ của âm là c = 340 m/s.

Đ S:A *4.10~® m .

8.6. \ ận tôc pha của một sóng mặt nước có sức căng mặt ngoài T và khối lượng
riêng p l à :

trong đó g là gia tốc trọng truờng. X là bước sóns.

â) Hã\ tìm vận tốc nhóm Vg của sóng mặt nước

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 257 / 258 _ _ _


Tài liệu tự học trước khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí

b) Xem Vp như một hàm của bước sóng. Hãy tìm giá trị của v2 khi Vp có giá trị
cực tiểu.

8.7. a) Gần đây người ta đã chứng minh được rằna ánh sáng có thể bị chậm đi
nhiều bậc độ lớn trong một môi trường tán sắc thích hợp có chiết suất n. Vận

tốc nhóm v2 của một xung ánh sáng được cho bởi công thức : vg =

2 tz .
trong đó k = — là số sóng. Đao hàm được lấy ở giá trị k = ko tương ứng với
X
tần số của đỉnh. Hãy chứng minh rằng :
c
V
g dn
n + V—
dv
\
(Mọi đại lượng ở mẫu số được tính tại tần số của đỉnh v0 cùa xung)
b) Hình 8.21 cho thấy sự biến thiên của chiết suất theo tần số. Hãy tính vàn
tốc nhóm ứng vói XQ= 600 nm và n(v0 = 1 MHz). Tập trung sự chú ý vào phần
gần như thẳng của đồ thị quanh giá trị v0.

Hĩnh 8 21

ĐS : Vg = 2,99.108 m/s

TP. Hồ Chí Minh - 11/2022 _ _ _ 258 / 258 _ _ _

You might also like