You are on page 1of 18

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023-2024

MÔN VẬT LÝ 12
I. Mức độ cần đạt
1. Đại cường về dao động điều hòa
- Phát biểu được định nghĩa dao động điều hoà;
- Nêu được li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì.
- Nêu được các mối liên hệ giữa li độ, vận tốc và gia tốc.
2. Con lắc lò xo
- Viết được công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hoà của con lắc lò xo
- Viết được các công thức tính động năng, thế năng và cơ năng dao động điều hòa của con lắc lò xo.
- Vận dụng các kiến thức liên quan đến dao động điều hòa và con lắc lò xo để làm được các bài toán về
dao động của con lắc lò xo.
3. Con lắc đơn
- Viết được công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hoà của con lắc đơn.
- Viết được phương trình dao động điều hoà của con lắc đơn: s  S0 cos t   
- Viết được các công thức tính động năng, thế năng và cơ năng của con lắc đơn dao động điều hòa.
- Nêu được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do
4. Các loại dao động
- Nêu được dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức là gì.
- Nêu được các đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động duy trì.
- Xác định được chu kỳ, tần số của dao động cưỡng bức khi biết chu kỳ, tần số của ngoại lực cưỡng bức;
- Nêu được hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi nào.
5. Tổng hợp dao động
- Nêu được công thức tính biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp;
- Biểu diễn được dao động điều hoà bằng vectơ quay;
6. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- Định nghĩa, phân loại và các đặc trưng của sóng cơ
 2 d 
- Viết được phương trình sóng u  A cos  t 
 
;

- Áp dụng được công thức v   f
7. Giao thoa sóng
- Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của
hai sóng;
- Ghi được công thức xác định vị trí của cực đại giao thoa và cực tiểu giao thoa;
- Biết cách dựa vào công thức để tính được bước sóng, số lượng các cực đại giao thoa, cực tiểu giao thoa.
8. Sóng dừng
- Nêu được sóng dừng là gì?
- Nêu được khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp, hai nút liên tiếp, giữa một bụng và một nút liên tiếp;
- Nêu được đặc điểm của sóng tới và sóng phản xạ tại điểm phản xạ.
- Xác định được bước sóng hoặc tốc độ truyền sóng bằng phương pháp sóng dừng;
9. Đặc trưng vật lí và sinh lí của âm
- Nêu được các đặc trưng vật lí (tần số, mức cường độ âm và các hoạ âm) của âm.
- Nêu được các đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to và âm sắc) của âm.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ
Các cấp độ tư duy
Số Biết Hiểu Vận dụng
Nội dung kiến thức
câu
NB TH
DAO ĐỘNG CƠ 16 10 6
1. Dao động điều hoà. 3 Câu 1,2 Câu 3
2. Con lắc lò xo 4 Câu 4,5 Câu 6,7 Câu 29.1
3. Con lắc đơn 3 Câu 8,9 Câu 10 Câu 29.2
4. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức 3 Câu 11,12 Câu 13
5. Tổng hợp dao động điều hoà 3 Câu 14,15 Câu 16 Câu 30
6. Thực hành: Khảo sát con lắc đơn
SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM 12 6 6
7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ 4 Câu 17,18 Câu 19,20
8. Giao thoa sóng 3 Câu 21 Câu 22,23 Câu 31
9. Sóng dừng 3 Câu 25,25 Câu 26
10. Đặc trưng vật lí của âm 1 Câu 27
11. Đặc trưng sinh lí của âm 1 Câu 28
Tổng
28 16 12 4
PHẦN TỰ LUẬN: 4 bài toán (3 điểm)
Câu 29. Bài toán về Con lắc lò xo hoặc Con lắc đơn (29.1 Hoặc 29.2)
Câu 30. Bài toán tổng hợp hai dao động điều hoà.
Câu 31. Bài toán về giao thoa sóng
Câu 32. Bài toán về sóng dừng.
Ghi chú: Phần vận dụng cao không quá 1,0 điểm ở phần tự luận
III. MỘT SỐ ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ MINH HỌA SỐ 1

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (28 câu – 7 điểm)


Câu 1. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T thì tần số góc dao động của chất điểm đó là
1 2 1 2
A. B. C. D.
T T T T
Câu 2. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.
D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
Câu 3. Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động
A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần.
Câu 4. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với tần số góc  .
Hệ thức nào sau đây là đúng?
m 1 k m k
A.   2 . B.   . C.   . D.   .
k 2 m k m
Câu 5. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con
lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy  2  10 . Dao động của con lắc có chu kì là
A. 0,8s. B. 0,4s. C. 0,2s. D. 0,6s.
Câu 6. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng gấp đôi thì tần số
dao động điều hòa của con lắc
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. tăng 2 lần.
Câu 7. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 250 g, dao động điều hòa dọc theo trục
Ox nằm ngang (vị trí cân bằng ở O). Ở li độ -2cm, vật nhỏ có gia tốc 8 m/s2. Giá trị của k là
A. 120 N/m. B. 20 N/m. C. 100 N/m. D. 200 N/m.
Câu 8. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài đang dao động điều hòa. Tần số dao động
của con lắc là
g 1 1 g
A. 2 . B. 2 . C. . D. .
g 2 g 2
Câu 9. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc không thay đổi khi
A. thay đổi chiều dài của con lắc. B. thay đổi gia tốc trọng trường.
C. tăng biên độ góc đến 30o. D. thay đổi khối lượng của con lắc.
Câu 10. Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2,2 s. Lấy g = 10 m/s2, 2  10 .
Khi giảm chiều dài dây treo của con lắc 21 cm thì con lắc mới dao động điều hòa với chu kì là
A. 2,0 s B. 2,5 s C. 1,0 s D. 1,5 s
Câu 11. Mô ̣t vâ ̣t dao đô ̣ng tắ t dầ n có các đa ̣i lươ ̣ng giảm liên tu ̣c theo thời gian là
A. biên đô ̣ và gia tố c. B. li đô ̣ và tố c đô ̣.
C. biên đô ̣ và năng lươ ̣ng. D. biên đô ̣ và tố c đô ̣.
Câu 12. Có câu chuyện về một giọng hát ôpêra cao và khỏe có thể làm vỡ một cái cốc thủy tinh để gần. Đó là kết
quả của hiện tượng nào sau đây?
A. Cộng hưởng điện. B. Dao động tắt dần.
C. Dao động duy trì. D. Cộng hưởng cơ.
Câu 13. Hệ con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m và vật nặng có khối lượng m = 250g, chịu tác dung
của ngoại lực cưỡng bức F = F0cos(F.t + ) trong đó biên độ ngoại lực F0 không đổi, tần số ngoại lực F thay đổi
được . Khi điều chỉnh F lần lượt ở hai giá trị 10 rad/s và 15 rad/s thì biên độ dao động cưỡng bức tương ứng là A1
và A2. Nhận định nào sau đây là đúng khi so sánh A1 và A2
A. A1 = 1,5A2. B. A1>A2. C. A1 = A2. D. A1 < A2.
Câu 14. Hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A1, A2. Biên độ dao động
tổng hợp của hai dao động này là
A. A1 + A2. B. |A1 – A2|. C. | A12  A22 | . D. A12  A22 .
Câu 15. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1, 1 và A2, 2. Dao
động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu  được tính theo công thức
A cos1  A2 cos2 A sin 1  A2 sin 2
A. tan = 1 . B. tan = 1 .
A1 sin 1  A2 sin 2 A1 cos 1  A2 co s 2
A sin 1  A2 sin 2 A sin 1  A2 sin 2
C. tan = 1 . D. tan = 1 .
A1 cos 1  A2 co s 2 A1 cos 1  A2 co s 2
Câu 16. Xét dao động tổng hợp của 2 dao động hợp thành có cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ
thuộc
A. biên độ dao động hợp thành thứ nhất. B. biên độ của dao động hợp thành thứ hai.
C. tần số chung của hai pha hợp thành. D. độ lệch pha của hai dao động hợp thành.
Câu 17. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 18. Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm là v. Khoảng
cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là d. Tần số của âm là
v 2v v v
A. . B. . C. . D. .
2d d 4d d
Câu 19. Một sóng cơ có tần số f , truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng  . Hệ thức đúng
là:
f 
A. v  f B. v  C. v  D. v  2f
 f
Câu 20. Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1m/s và chu kì 0,5s. Sóng cơ này có bước sóng là
A. 150 cm. B. 100 cm. C. 50 cm. D. 25 cm.
Câu 21. Điều kiện để có giao thoa sóng là
A. hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.
B. hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi giao nhau.
C. hai sóng có cùng bước sóng giao nhau.
D. hai sóng có cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau.
Câu 22. Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương
thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng . Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của
hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng
A. 2k với k = 0,  1,  2, … B. (2k +1) với k = 0,  1,  2, …
C. k với k = 0,  1,  2, … D. (k + 0,5) với k = 0,  1,  2, …
Câu 23. Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng với cùng
phương trình u = acos40t (a không đổi, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 80 cm/s.
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại là
A. 4 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D. 1 cm.
Câu 24. Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng là  . Khoảng cách giữa hai nút sóng liền kề là
 
A. . B. 2 . C. . D.  .
2 4
Câu 25. Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên một sợi dây có sóng dừng?
A. Tất cả các phẩn tử của dây trên đều đứng yên.
B. Trên đây có những bụng sóng xen kẽ nút sóng.
C. Tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cự đại.
D. Tất cả các điểm trên dây đều chuyển động với cùng vận tốc.
Câu 26. Trên một sợi dây đàn hồi dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố
định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây có giá trị nào sau đây?
A. 60m/s B. 80m/s C. 40m/s D. 100m/s
Câu 27. Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và
bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là
A. âm mà tai người nghe được. B. nhạc âm.
C. hạ âm. D. siêu âm.
Câu 28. Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lí của âm?
A. Tần số âm. B. Độ cao của âm. C. Cường độ âm. D. Mức cường độ âm.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (4 Câu -3 điểm)
Câu 29. Một con lắc lò xo gồm một khối lượng m = 0,4kg và một lò xo có độ cứng
k = 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa với biên độ bằng 0,1 m.
a. Tính tốc độ của con lắc khi qua vị trí cân bằng?
b. Phải mắc thêm một gia trọng có khối lượng bao nhiêu để chu kì dao động của nó tăng thêm 20%?
3
Câu 30. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc ω = 5π rad/s, với các biên độ lần lượt là A1 
2
 5
(cm), A2  3 (cm) và các pha ban đầu tương ứng 1  và  2  . Viết phương trình dao động tổng hợp của
2 6
hai dao động trên.
Câu 31. Ở mặt nước, có hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là

u1  3 cos 20t (mm) và u2  3 cos(20t  ) (mm) (t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s.
3
Coi biên độ của hai sóng S1, S2 không đổi khi sóng truyền đi.
a. Tính bước sóng của sóng trên mặt nước.
b. Tính biên độ dao động của phần từ M. Biết phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 9,0cm và 12,75cm.
Câu 32. Một sợi dây AB dài 0,16m căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều
hòa với tần số 50 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên
dây là 4m/s. Tính số bụng sóng và số nút sóng trên dây.
ĐỀ MINH HỌA SỐ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu - 7,0 điểm)
Câu 1: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x  5cos  4 t  cm , biên độ dao động của vật là
A. 10 cm. B. 5 m. C. 5 cm. D. 2,5 cm.
Câu 2: Trong dao động điều hoà của một chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực kéo về
A. đổi chiều . B. có độ lớn cực đại. C. có độ lớn cực tiểu. D. bằng không.
Câu 3: Trong dao động điều hòa những đại lượng dao động cùng tần số với tần số gia tốc là
A. vận tốc, động năng và thế năng. B. vận tốc, li độ và lực phục hồi .
C. vận tốc, li độ, cơ năng.D. động năng, thế năng và lực phục hồi.
Câu 4: Môt con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng gấp đôi thì tần số
dao động điều hòa của con lắc
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. tăng 2 lần.
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hoà dọc theo trục Ox quanh vị trí
cân bằng O . Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là:
1 1 2
A. F  kx B. F   kx C. F  kx D. F  kx
2 2
Câu 6: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hoà với tần số f = 4,5 Hz. Trong quá trình dao động
chiều dài của lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài tự nhiên của lò xo là:
A. 40 cm B. 46,7 cm. C. 42 cm. D. 48 cm.
Câu 7: Một con lắc lò xo, quả cầu có khối lượng 200g. Kích thích cho chuyển động thì nó dao động với phương

trình: x = 5cos(4πt- )cm. Năng lượng của vật là
2
A. 4 J. B. 0,04J. C. 2 J. D. 0,02J.
Câu 8: Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kỳ 2s) có độ dài 1 m, thì con lắc đơn có độ dài 3 m sẽ dao động với chu
kỳ là
A. 6 s. B. 4,24 s . C. 3,46 s. D. 1,5 s.
Câu 9: Nếu gia tốc trọng trường giảm đi 6 lần, độ dài sợi dây của con lắc đơn giảm đi 2 lần thì chu kì dao động điều
hòa của con lắc đơn sẽ
A. giảm 3 lần. B. tăng 12 lần. C. giảm 12 lần. D. tăng 3 lần.
Câu 10: Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ góc nhỏ. Tần
số của dao động là
1 g g 1 l l
A. f  B. f  2 C. f  D. f  2
2 l l 2 g g
Câu 11: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?
A. Biên độ và cơ năng B. Li độ và tốc độ
C. Biên độ và gia tốc D. Biên độ và tốc độ
Câu 12: Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng:
A. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó.
C. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ.
D. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ.
Câu 13: Khi nói về dao động duy trì của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Biên độ của dao động duy trì giảm dần theo thời gian.
B. Dao động duy trì không bị tắt dần do con lắc không chịu tác dụng của lực cản.
C. Chu kì của dao động duy trì nhỏ hơn chu kì dao động riêng của con lắc.
D. Dao động duy trì được bổ sung năng lượng sau mỗi chu kì.
Câu 14: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số theo các phương trình: x 1 =
4cos(t) (cm) và x2 = 4 3 cos(t + /2) (cm). Phương trình của dao động tổng hợp
A. x = 8cos(t -/6) (cm). B. x = 8cos(t + /3) (cm).
C. x = 8cos(t + /6) (cm). D. x = 8cos(t - /3) (cm).
Câu 15: Một vật có khối lượng m = 100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f =
10Hz, biên độ A1 = 8cm và  1 =  /3; A2 = 8cm và  2 = -  /3. Lấy  =10. Biểu thức thế năng của vật theo thời
2

gian là
A. Wt = 1,28sin2(20 t )(J). B. Wt = 2,56sin2(20 t )(J).
C. Wt = 1,28cos2(20 t )(J). D. Wt = 1280sin2(20 t )(J).
Câu 16: Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình: x1 =
4cos10t(cm) và x2 = 6cos10t(cm). Lực tác dụng cực đại gây ra dao động tổng hợp của vật là
A. 0,02N. B. 0,2N. C. 2N. D. 20N.
Câu 17: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền năng lượng.
B. Sóng cơ không truyền được trong chân không.
C. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
D. Sóng cơ là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong một môi trường.
Câu 18: Sóng truyền với tốc độ không đổi 10m/s từ điểm M đến O trên cùng phương truyền sóng với MO = 50cm,
coi biên độ sóng không đổi. Biết phương trình sóng tại O là u0  5cos(10 t ) cm. Phương trình sóng tại M là:
 
A. uM  5cos (10 t  ) cm B. uM  5cos (10 t  ) cm
2 2
 
C. uM  5cos (10 t  ) cm D. uM  5cos (10 t  ) cm
6 4
Câu 19: Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20t(cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời
gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ?
A. 40. B. 30. C. 20. D. 10.
Câu 20: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t) cm, trong đó
x có đơn vị là cm. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ tr uyền sóng?
A.bằng nhau. B. 25 lần. C. 50 lần. D. 100 lần.
Câu 21: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao
động có:
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. cùng tần số và cùng phương dao động.
C. cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. cùng tần số, cùng phương dao động và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 22: Tại hai điểm A, B trong môi trường truyền sóng có hai nguồn kết hợp dao động cùng phương với phương
trình lần lượt là : u A  A.cos(t ) (cm) và uB  A.cos(t   ) (cm). Biết vận tốc và biên độ do mỗi nguồn truyền
đi không đổi trong quá trình truyền sóng. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra.
Phần tử vật chất tại trung điểm O của đoạn AB dao động với biên độ bằng :
A
A. B. 0 C. A D. 2A
2
Câu 23. Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động với cùng tần số 40
Hz và cùng pha. Tại điểm M trên mặt nước cách điểm A một đoạn d1 = 16 cm và cách B một đoạn d2 = 20 cm, sóng
có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có bốn dãy cực tiểu. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:
A. 20 m/s. B. 16 cm/s. C. 40 cm/s. D. 20 cm/s.
Câu 24: Tại điểm phản xạ, sóng phản xạ sẽ
A. luôn ngược pha với sóng tới. B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do.
C. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định. D. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định.
Câu 25: Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa nút và bụng liên tiếp bằng
A. một bước sóng. B. một nửa bước sóng.
C. một số nguyên lần bước sóng. D. một phần tư bước sóng.
Câu 26: Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên
đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. v = 25cm/s. B. v = 100m/s. C. v = 12,5cm/s. D. v = 50m/s.
Câu 27: Tại một điểm A có mức cường độ âm là L A = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1 nW/m2. Cường
độ của âm đó tại A là
A. 0,1GW/m2. B. 0,1nW/m2. C. 0,1mW/m2. D. 0,1W/m2.
Câu 28: Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm nhận được sóng cơ học nào?
A. Sóng cơ học có chu kì 2ms. B. Sóng cơ học có tần số 22kHz.
C. Sóng cơ học có chu kì 16  s . D. Sóng cơ học có tần số 6Hz.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 29. Cho hai vật dao động điều hoà (1) và (2) có đồ thị li độ – thời gian
như hình bên.
a) Xác định biên độ, chu kì và tần số của hai dao động.
b) Xác định độ lệch pha của hai dao động ra đơn vị độ và rad.
c) Tìm vận tốc của vật (2) tại thời điểm 3,5 s.
d) Tìm gia tốc của vật (1) tại thời điểm 1,5 s.
Câu 30: Một con lắc lò xo m  200 g , k  80 N / m treo thẳng đứng. Đưa vật dọc theo trục của lò xo tới vị trí lò
xo nén 1,5 cm. Cho g  10m / s 2 và bỏ qua mọi ma sát. Chọn trục Ox hướng thẳng đứng xuống dưới, Gốc O trùng
vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t  0 thì buông nhẹ cho vật dao động. Lấy chiều dương của lực trùng với chiều
dương trục Ox. Viết biểu thức của lực tác dụng lên vật m ?
Câu 31: Hai nguồn sóng kết hợp, đặt tại A và B cách nhau 20 cm dao động theo phương trình u = acos(ωt) trên mặt
nước, coi biên độ không đổi, bước sóng  = 3 cm. Gọi O là trung điểm của AB. Một điểm nằm trên đường trung trực
AB, dao động cùng pha với các nguồn A và B, cách A hoặc B một đoạn nhỏ nhất bằng bao nhiêu ?
Câu 32: Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn
có 4 điểm khác luôn đứng yên. Tính bước sóng của sóng truyền trên sợi dây?

ĐỀ MINH HỌA SỐ 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (28 câu-7 điểm)
Câu 1. Một vật dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 12cm. Dao động này có biên độ là
A. 3cm B. 6cm C. 12cm D. 24cm
Câu 2. Một vật dao động điều hòa cứ sau mỗi phút vật qua vị trí cần bằng được 180 lần. Tần số góc của dao động

2
A. rad/s B.  rad/s C. 2 rad/s D. 3 rad/s
3
Câu 3. Một vật dao động điều hòa có các đặc điểm sau: Khi đi qua vị trí có tọa độ x1=-8cm thì vật có vận tốc
v1=12cm/s. Khi có tọa độ x2=-6cm thì vật có vận tốc v2=16cm/s. Tần số góc và biên độ của dao động điều hòa lần
lượt là
A. 2rad/s; 10cm B. 10rad/s; 2cm C. 2rad/s; 20cm D. 4rad/s; 10cm
Câu 4. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần
số góc là
m 1 k m k
A. 2 B. C. D.
k 2 m k m
Câu 5. Một vật khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động với biên độ 3cm thì chu kì
dao động của nó là T=0,3s. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ 6cm thì chu kì dao động của nó là
A. 0,15s B. 0,30s C. 0,60s D. 0,17s
Câu 6. Một con lắc lò xo có độ cứng 900N/m. Vật nặng dao động với biên độ A=10cm, khi vật qua li độ x=4cm thì
động năng của vật bằng
A. 3,78J B. 0,72J C. 0,28J D. 4,22J
Câu 7. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm
ngang với phương trình x  A cost . Cứ sau khoảng thời gian 0,05s thì động năng bằng thế năng của vật lại bằng
nhau. Lấy π2=10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
A. 25N/m B. 50N/m C. 100N/m D. 200N/m
Câu 8. Chu kì của con lắc đơn không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Chiều dài dây treo B. Khối lượng quả nặng
C. Gia tốc trọng trường D. Nhiệt độ
Câu 9. Con lắc đơn dao động điều hòa. Khi tăng chiều dài con lắc lên 4 lần, chu kì dao động của con lắc sẽ
A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần
Câu 10. Một con lắc đơn có chiều dài l. Trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 12 dao động. Khi giảm chiều
dài đi 32cm thì cũng trong cùng khoảng thời gian t nói trên, con lắc thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban đầu
của con lắc là
A. 30cm B. 40cm C. 50cm D. 60cm
Câu 11. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm dần liên tục theo thời gian là
A. biên độ và gia tốc B. li độ và vận tốc
C. biên độ và năng lượng D. biên độ và tốc độ
Câu 12. Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc còn
lại trong một dao động toàn phần là
A. 97% B. 6% C. 9% D. 94%
Câu 13. Một chiếc xe chạy trên con đường lát gạch, cứ sau 15m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Biết chu kì dao
động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5s. Hỏi vận tốc xe bằng bao nhiêu thì xe bị xóc mạnh nhất?
A. 54km/h B. 27km/h C. 34km/h D. 36km/h
Câu 14. Một vật dao động điều hòa chu kì T. Gọi v max , a max lần lượt là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật.
Hệ thức đúng là
2v max v max v max 2v max
A. a max  B. a max  C. a max  D. a max  
T T 2T T

Câu 15. Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là
   3 
x1  4 cos 10t   (cm) và x2  3cos 10t   (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là
 4  4 
A. 10 cm/s. B. 100 cm/s. C. 80 cm/s. D. 50 cm/s.
Câu 16. Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có

phương trình là x1  A1 cos t và x2  A2 cos(t  ) . Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật được tính
2
bằng biểu thức nào dưới đây?
E 2E E 2E
A. B. C. D.
 2
A A
1
2 2
2  2
A A
1
2 2
2
 ( A12  A22 )
2
 ( A12  A22 )
2

Câu 17. Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?
A. Chu kỳ của sóng là chu kỳ dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua.
B. Tần số của sóng là tần số dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua.
C. Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử môi trường có sóng truyền qua.
D. Tốc độ truyền sóng là tốc độ dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây về sóng cơ học là không đúng?
A. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
B. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
C. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang.
D. Sóng cơ học là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
Câu 19. Một sóng cơ truyền trên sợi dây rất dài, có chu kì 2s truyền với tốc độ 1m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần
nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là
A. 0,5m. B. 1,0m. C. 2,0m. D. 2,5m.
Câu 20. Một sóng hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox với phương trình dao động của nguồn sóng (đặt tại
O) là u0  4cos100 t (cm). Ở điểm M (theo hướng Ox), cách O một phần tư bước sóng, phần tử môi trường dao
động với phương trình là
A. u M  4 cos(100t   ) (cm). B. u M  4 cos(100t  0,5 ) (cm).
C. u M  4 cos(100t   ) (cm). D. u M  4 cos(100t  0,5 ) (cm).
Câu 21. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp ngược pha A, B. Những điểm nằm trên
mặt nước nằm trên đường trung trực của AB sẽ
A. dao động với biên độ bé nhất B. dao động với biên độ trung bình
C. dao động với biên độ lớn nhất D. đứng yên không dao động
Câu 22. Trong thí nghiệm gia thoa ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp kết hợp có bước sóng 1,2 cm. Trên đoạn thẳng S1S2, khoảng cách giữa
hai cực tiểu giao thoa liên tiếp là
A. 2,4 cm. B. 1,2 cm. C. 0,6 cm. D. 0,3 cm.
Câu 23. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha được đặt tại A
và B cách nhau 18 cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3,5 cm. Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó phần tử
nước dao động với biên độ cực đại là
A. 10. B. 12. C. 11. D. 9.
Câu 24. Khi phản xạ trên vật cản tự do thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ
A. cùng tần số và ngược pha sóng tới. B. khác tần số và ngược pha sóng tới.
C. cùng tần số và cùng pha sóng tới. D. khác tần số và cùng pha sóng tới.
Câu 25. Trên một sợi dây đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng  . Khoảng cách giữa 2 nút sóng
liên tiếp là
 
A. . B. 2  . C.  . D. .
2 4
Câu 26. Một sợi dây dài l có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Sóng truyền trên dây có
bước sóng là 20 cm. Giá trị của l là
A. 65 cm. B. 130 cm. C. 120 cm. D. 60 cm.
Câu 27. Hai âm có mức cường độ âm chêch lệch nhau 20dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là
A. 10 B. 20 C. 100 D. 1000
Câu 28. Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào
A. tần số và biên độ âm B. vận tốc âm
C. bước sóng D. bước sóng và năng lượng âm
II. PHẦN TỰ LUẬN: (4 câu-3 điểm)
Câu 29. Một con lắc đơn có chiều dài 50cm, vật có khối lượng 250g. Tại vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận
tốc 40cm/s theo phương ngang., lấy g=10m/s2
a. Tìm chu kì dao động của con lắc
b. Tìm lực căng của sợi dây tác dụng lên vật, khi vật ở vị trí cao nhất.
Câu 30. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần sô có phương trình li độ
5 
x  3 cos(t  ) (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1  5 cos(t  ) (cm) . Tìm biên độ
6 6
và pha ban đầu của dao động thức hai?
Câu 31. Mũi nhọn của một âm thoa chạm nhẹ vào mặt nước rộng, coi như vô hạn. Tần số rung của âm thoa là
f=400Hz.
a. Trên mặt nước xuất hiện những gợn tròn động tâm lan ra xa dần. Khoảng cách giữa hai gợn liên tiếp đo được là
2mm. Tính tốc độ truyền sóng.
b. Gắn vào một nhánh âm thoa một đoạn dây thép nhỏ hình chữ U. Bố trí sao cho hai đầu chữ U chạm nhẹ vào mặt
nước. Khi âm thoa rung, trên mặt nước xuất hiện một số gợn sóng có thể quan sát được. Tính số gợn sóng này. Biết
rằng khoảng cách giữa hai đầu chữ U là 4cm
Câu 32. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền
trên dây có tần số 100Hz. Hãy tìm tốc độ truyền sóng trên dây?

ĐỀ MINH HỌA SỐ 4
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1: Dao động là chuyển động có
A. trạng thái chuyển động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
B. qua lại hai bên vị trí cân bằng và không giới hạn không gian.
C. giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. D. lặp đi lặp lại nhiều lần có giới hạn
trong không gian.
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc . Khi chất điểm có li độ x, gia tốc của chất điểm được tính
bằng công thức nào sau đây?
A. a   x . B. a   2 x . C. a   2 x . D. a   x .
Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  4cos 2 t (cm). Biên độ dao động của chất điểm
bằng bao nhiêu?
A. 2 cm. B. 4 cm. C. 8 cm. D. 1 cm.
Câu 4: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k, vật nhỏ có khối lượng m. Chọn mốc tính thế năng tại vị trí
cân bằng của con lắc. Khi vật nhỏ có li độ x, thế năng của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây?
1 2 1
A. Wt  kx . B. Wt  kx2 . C. Wt  kx . D. Wt  kx .
2 2
Câu 5: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Chọn mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Kết luận nào sau đây
đúng?
A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ thuận với bình phương biên độ dao động.
B. Cơ năng của con lắc tỉ lệ thuận với bình phương li độ.
C. Cơ năng của con lắc tỉ lệ nghịch với bình phương biên độ dao động.
D. Cơ năng của con lắc tỉ lệ nghịch với bình phương li độ.
Câu 6: Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động nhỏ của
con lắc được tính bằng công thức nào sau đây?
l g g l
A. T  2 . B. T  2 . C. T  . D. T  .
g l l g
Câu 7: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với tần số góc , biên độ cong s0 , pha ban đầu . Li độ cong s của
con lắc có thể có dạng nào sau đây?
   
A. s  s0 cos    . B. s  s0 cos     . C. s  s0 cos(t   ). D. s  s0 cos(t 2   ).
t  t 
2

Câu 8: Dao động tắt dần là dao động có đại lượng nào sau đây luôn giảm dần theo thời gian?
A. Độ lớn vận tốc. B. Li độ. C. Biên độ. D. Độ lớn gia tốc.
Câu 9: Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần trên mặt phẳng ngang. Lực nào sau đây là nguyên nhân khiến dao
động của con lắc tắt dần?
A. Lực ma sát.
B. Trọng lực.
C. Phản lực đàn hồi của mặt phẳng ngang tác dụng lên vật nặng của con lắc.
D. Lực đàn hồi do lò xo tác dụng lên vật nặng của con lắc.
Câu 10: Xét hai dao động điều hòa cùng tần số. Độ lệch pha của dao động thứ nhất so với dao động thứ hai là 12
. Với k là số nguyên, hai dao động ngược pha khi 12 thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
1 1
A. 12  (2k  ) . B. 12  2k . C. 12  (2k  1) . D. 12  (k  ) .
2 2
Câu 11: Khi nói về sóng cơ, khẳng định nào sau đây đúng?
A. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
B. Sóng cơ có thể truyền được trong chân không.
C. Sóng cơ không truyền được trong chất lỏng.
D. Sóng cơ là dao động cơ của một phần tử trong môi trường.
Câu 12: Khi nói về sóng cơ, khẳng định nào sau đây đúng?
A. Sóng dọc là sóng truyền dọc theo một sợi dây.
B. Sóng ngang là sóng truyền theo phương ngang.
C. Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
Câu 13: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phải có đủ các đặc điểm nào sau đây?
A. Cùng biên độ và cùng pha.
B. Cùng tần số và cùng pha.
C. Cùng tần số, cùng phương dao động và độ lệch pha không đổi theo thời gian.
D. Cùng biên độ, cùng tần số dao động và độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Câu 14: Tại mặt nước đang có giao thoa sóng cơ với hai nguồn kết hợp đặt tại S1 và S2. Bước sóng của sóng do hai
nguồn tạo ra là . Xét phần tử ở mặt nước tại vị trí M có hiệu khoảng cách đến hai nguồn là d. Với k là số nguyên.
M là cực tiểu giao thoa trong trường hợp nào sau đây?
1
A. d  k  . B. d  (2k  1) . C. d  (k  ) . D. d  2k  .
2
Câu 15: Trên một sợi dây đang có sóng dừng với bước sóng . Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp bằng bao nhiêu?
 
A. . B. . C.  . D. 2 .
2 4
Câu 16: Tại điểm phản xạ, sóng phản xạ và sóng tới có mối quan hệ về pha như thế nào?
A. Hai sóng luôn ngược pha. B. Hai sóng ngược pha nếu vật cản cố định.
C. Hai sóng ngược pha nếu vật cản tự do. D. Hai sóng luôn cùng pha.
Câu 17. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 2 s. Tần số góc của dao động bằng bao nhiêu?
A. 1 rad/s. B. 2 rad/s. C. 2 rad/s. D.  rad/s.
Câu 18: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, vật nặng có khối lượng 100 g. Lấy  2  10 . Con
lắc dao động điều hòa với tần số góc bằng bao nhiêu?
A.  rad/s. B. 10 rad/s. C. 10 rad/s. D. 1 rad/s.
Câu 19: Một con lắc lò xo gồm lò xo rất nhẹ, vật nhỏ có khối lượng 100 g. Khi tốc độ của vật bằng 10 m/s thì động
năng của con lắc bằng bao nhiêu?
A. 2 J. B. 1 J. C. 5 J. D. 10 J.
Câu 20: Một con lắc đơn dài 1 m, dao động điều hòa tại nơi có g = 10 m/s2. Lấy  2  10 . Tần số góc của con lắc
bằng bao nhiêu?
A.  rad/s. B. 10 rad/s. C. 10 rad/s. D. 1 rad/s.
Câu 21: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 40 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g. Con lắc dao động cưỡng
bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc  '. Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng,  ' có giá trị bằng
bao nhiêu?
A. 40 rad/s. B. 20 rad/s. C. 10 rad/s. D. 5 rad/s.
Câu 22: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có
biên độ là 3 cm và 4 cm. Dao động tổng hợp của chất điểm có biên độ bằng bao nhiêu?
A. 1 cm. B. 7 cm. C. 12 cm. D. 5 cm.
Câu 23: Một sóng cơ hình sin có bước sóng 40 cm. Trên cùng một phương truyền sóng, khoảng cách ngắn nhất giữa
hai phần tử dao động ngược pha bằng bao nhiêu?
A. 20 cm. B. 40 cm. C. 10 cm. D. 60 cm.
Câu 24: Một sóng cơ hình sin có chu kì 0,5 s, truyền trong môi trường với tốc độ 2 m/s. Sóng này có bước sóng
bằng bao nhiêu?
A. 0,5 m. B. 2 m. C. 1 m. D. 4 m.
Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn sóng phát ra hai sóng kết
hợp có bước sóng 3 cm. Trên đoạn thẳng S1S2, hai cực đại giao thoa liên tiếp cách nhau một đoạn bằng bao nhiêu?
A. 1,5 cm. B. 6 cm. C. 9 cm. D. 3 cm.
Câu 26: Tại mặt nước đang có giao thoa sóng cơ với hai nguồn kết hợp, cùng pha, đặt tại S1 và S2. Bước sóng bằng
6 cm. Xét các phần tử tại mặt nước có hiệu khoảng cách đến hai nguồn là d. Phần tử đó là cực đại giao thoa trong
trường hợp nào sau đây?
A. d  3 cm. B. d  4,5 cm. C. d  12 cm. D. d  13,5 cm.
Câu 27: Một dây đàn hồi dài 0,6 m, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với chỉ 1 bụng. Giá trị của bước
sóng bằng bao nhiêu?
A. 0,3 m. B. 0,6 m. C. 0,9 m. D. 1,2 m.
Câu 28: Một dây đàn hồi có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 2 bụng. Số nút trên dây bằng bao nhiêu?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
II. PHẦN TỰ LUẬN (4 câu - 3,0 điểm)
Câu 29: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ, có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g. Kích thích cho con lắc
dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Tại t = 0, vật nhỏ đi qua vị trí cân bằng. Lấy  2  10 . Tính quãng đường vật nhỏ
11
đã đi được trong khoảng thời gian từ t  0 đến t  s.
60
Câu 30: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số và cùng
biên độ là 3 cm. Biết dao động tổng hợp của vật có biên độ bằng 3 cm. Tính độ lớn độ lệch pha giữa hai dao động thành
phần.
Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa sóng tại mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha đặt tại S1 và S2. Ở
mặt nước, phần tử tại M là một cực đại giao thoa. Biết S1S2 = 25 cm, MS1 = 17 cm, MS2 = 9 cm. Giữa M và đường trung
trực của S1S2 còn có 2 vân giao thoa cực tiểu. Tính số cực đại giao thoa trên đoạn thẳng nối S1 với S2.
Câu 32: Trên một dây đàn hồi dài 1,35 m đang có sóng dừng ổn định, có một đầu là một nút và một đầu là một bụng.
Tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s, chu kì của sóng là 0,3 s . Tính số bụng trên dây.
ĐỀ MINH HỌA SỐ 5
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu-7 điểm)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây SAI khi nói về dao động điều hòa:
A. tại biên thì vật đổi chiều chuyển động
B. khi qua vị trí cân bằng thì vectơ gia tốc đổi chiều
C. vectơ gia tốc bao giờ cũng cùng hướng với vật
D. lực hồi phục tác dụng lên vật đổi dâu khi qua vị trí cân bằng
Câu 2: Phát biểu nào sau đây SAI về dao động điều hòa của vật:
A. tốc độ đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng
B. chuyển động của vật đi từ vị trí cân bằng ra biên là chuyển động chậm dần đều
C. thế năng dao động điều hòa cực đại khi vật ở biên
D. gia tốc và ly độ luôn ngược pha nhau
 
Câu 3: Một vật nhỏ dao động có gia tốc biến đổi theo thời gian a  8cos  20t  2
 m / s . Phương trình dao
 2
động của vật là
   
A. x  0,02cos  20t   cm. B. x  2cos  20t   cm.
 2  2
   
C. x  4cos  20t   cm. D. x  2cos  20t   cm.
 2  2
Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa , nếu không thay đổi cấu tạo con lắc, không thay đổi cách kích thích
dao động nhưng thay đổi cách chọn gốc thời gian thì:
A. biên độ , chu kỳ và pha của dao động sẽ không thay đổi
B. biên độ và chu kỳ không đổi, pha của dao động thay đổi
C. biên độ và chu kỳ thay đổi, pha của dao động không đổi
D. biên độ và pha không đổi, chu kỳ thay đổi
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ, đang dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang. Động năng của con lắc
đạt giá trị cực tiểu khi:
A. lò xo không biến dạng. B. vật có vận tốc cực đại.
C. vật đi qua vị trí cân bằng. D. lò xo có chiều dài cực đại.
Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Biết lò xo có độ cứng 36N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy
 2  10 . Động năng của con lắc lò xo biến thiên theo thời gian với tần số:
A. 6Hz. B. 3Hz. C. 12Hz. D. 1Hz.
Câu 7: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có độ cứng 20 N/m dao động điều hoà với chu kỳ 2s. Sau khi pha của

dao động là thì vận tốc của vật là 20 3 cm/s. Lấy  2  10 , khi vật đi qua vị trí có li độ 3 (cm) thì động
2
năng của con lắc là:
A. 0,36J. B. 0,72J. C. 0,03J. D. 0,18J.
Câu 8: Con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ dao động của nó không đổi khi nào?
A. thay đổi chiều dài của con lắc B. thay đổi khối lượng của vật nặng
C. tăng biên độ góc đến 300 D. thay đổi gia tốc trọng trường
Câu 9: Tại cùng một nơi, nếu chiều dài con lắc đơn giảm 4 lần thì tần số dao động điều hòa của nó
A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 10: Một con lắc đơn có chiều dài l = 80cm dao động điều hòa, trong khoảng thời gian ∆𝑡, nó thực hiện được
10 dao động. Giảm chiều dài con lắc 60 cm thì cũng trong khoảng thời gian ∆𝑡 trên nó thực hiện được bao nhiêu
dao động? (Coi gia tốc trọng trường là không đổi).
A. 40 dao động. B. 20 dao động. C. 80 dao động. D. 5 dao động.
Câu 11: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
Câu 12: Một con lắc đơn có chiều dài 16 cm dao động trong không khí. Cho g = 10 m/s2 và  2  10 . Tác dụng lên
con lắc một ngoại lực biến thiên tuần hoàn với biên độ có giá trị không đổi, nhưng tần số f có thể thay đổi được.
Khi tần số của ngoại lực lần lượt có giá trị f1 = 0,7 Hz và f2 = 1,5 Hz thì biên độ dao động của vật tương ứng là A1
và A2. Kết luân nào dưới đây là đúng?
A. 1   2 . B. 1   2 . C. 1   2 . D. 1   2 .
Câu 13: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ tắt dần.
A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
C. Trong dao động tắt dần cơ năng của vật giảm dần theo thời gian.
D. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
Câu 14: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa với biên độ lần lượt là 3 cm và 5 cm. Trong các giá trị
sau giá trị nào không thể là biên bộ của dao động tổng hợp.
A. 4 cm. B. 5 cm. C. 3 cm. D. 10 cm.
Câu 15: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dạo động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có
   3 
phương trình lần lượt là x1  4 cos 10t   cm và x2  3cos 10t   cm . Độ lớn vận tốc của vật này ở vị
 4  4 
trí cân bằng là
A. 80 cm / s . B. 100 cm / s . C. 10 cm / s . D. 50 cm / s .
Câu 16: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Biết dao động thành
phần thứ nhất có biên độ dao động A1  4 3 cm, dao động tổng hợp có biên độ A  4 cm. Dao động thành phần

thứ hai sớm pha hơn dao động tổng hợp là . Dao động thành phần thứ hai có biên độ A2 là
3
A. 4 3 cm. B. 6 3 cm. C. 4 cm. D. 8 cm.
Câu 17: Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi.
A. Tần số sóng. B. Tốc độ truyền sóng. C. Biên độ của sóng. D. Bước sóng.
Câu 18: Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường. Xét trên một hướng truyền sóng, khoảng cách giữa
hai phần tử môi trường.
A. Dao động cùng pha là một phần tư bước sóng. B. Gần nhau nhất dao động cùng pha là một bước sóng.
C. Dao động ngược pha là một phần tư bước sóng. D. Gần nhau nhất dao động ngược pha là một bước sóng.
Câu 19: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt
chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn
thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là
A. 30 m/s. B. 15 m/s. C. 12 m/s. D. 25 m/s.
Câu 20: Một người quan sát trên mặt biển thấy khoảng cách giữa 10 ngọn sóng liên tiếp bằng 45 m và có 4 ngọn
sóng truyền qua trước mắt trong 12 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là
A. v  1,125 m/s. B. v  2 m/s. C. v  1,67 m/s. D. v  1, 25 m/s.
Câu 21: Một người quan sát trên mặt biển thấy khoảng cách giữa 5 ngọn sóng liên tiếp bằng 12 m và có 9 ngọn
sóng truyền qua trước mắt trong 5 (s). Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là
A. v  4,5 m/s. B. v  5 m/s. C. v  5,3 m/s. D. v  4,8 m/s.
Câu 22: Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f =100 Hz gây ra các sóng tròn lan rộng trên
mặt nước. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu?
A. 25 cm/s. B. 50 cm/s. C. 100 cm/s. D. 150 cm/s.
Câu 23: Sóng truyền từ A đến M với bước sóng  = 60 cm. M cách A một khoảng d = 30 cm. So với sóng tại A
thì sóng tại M
A. cùng pha với nhau. B. sớm pha hơn một góc là 3 / 2 rad.
C. ngược pha với nhau. D. vuông pha với nhau
Câu 24: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng
A. một số nguyên lần bước sóng. B. một nửa bước sóng.
C. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng.
Câu 25: Một sợi dây dài l = 1,2 m có sóng dừng với 2 tần số liên tiếp là 40 Hz và 60 Hz. Xác định tốc độ truyền
sóng trên dây?
A. 48 m/s B. 24 m/s C. 32 m/s D. 60 m/s
Câu 26: Sóng phản xạ
A. luôn bị đổi dấu. B. luôn luôn không bị đổi dấu.
C. bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản cố định. D. bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản di động.
Câu 27: Khi hai nhạc sĩ đánh cùng một bản nhạc ở cùng một độ cao nhưng ở nhạc cụ khác nhau là đàn Piano và
đàn Organ, ta vẫn phân biệt trường hợp nào là đàn Piano và trường hợp nào là đàn Organ là do:
A. đồ thị dao động của âm khác nhau B. tần số và vâm lượng của âm khác nhau
C. biên độ và cường độ âm khác nhau D. tần số và cường độ âm khác nhau
Câu 28: Cảm giác về âm phụ thuộc vào:
A.nguồn âm và môi trường truyền âm B. nguồn âm và tai người nghe
C. môi trường truyền âm và tai người nghe D. tai người nghe và dây thần kinh thị giác
II. PHẦN TỰ LUẬN (4 câu – 3 điểm)
Câu 29: Một con lắc lò xo ( m = 1kg; k = 40N/m) được treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng O truyền cho vật nặng
vận tốc ban đầu |𝑉𝑜 | = 8𝜋 (cm/s) hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy gốc tọa độ tại O, gốc thời gian lúc vật nặng
bắt đầu dao động , chiều dương hướng lên.
a) Viết phương trình dao động của vật nặng
b) Chứng tỏ cơ năng của dao động được bảo toàn
Câu 30: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động cùng phương. Phương trình ly độ của các dao động thành
phần và dao động tổng hợp lần lượt là x1  A1 cos t  cm; x2  3cos t    cm; và x  A cos t   6 
cm. Biên độ dao động A1 có giá trị lớn nhất là ?
Câu 31: Trên mặt thoáng một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20cm dao động với phương trình uA
= uB = 2sin100𝜋t (cm). Tại vùng gặp nhau của hai sóng xảy ra hiện tượng giao thoa. Coi biên độ sóng không đổi
trong quá trình truyền sóng
a) Tính khoảng cách giữa hai vân cực đại liên tiếp dọc theo đường nối hai nguồn A, B
b) Giữa hai đỉnh của hai vân cực đại có 3 vân cực đại giao thoa nữa và khoảng cách giữa hai đỉnh này là 5cm. Tính
tốc độ truyền sóng trên mặt nước
Câu 32: Một dây cao su căng ngang, một đầu gắn cố định, đầu kia gắn vào một âm thoa dao động với tần số f =
40Hz.Trên dây hình thành một sóng dừng có 7 nút (không kể hai đầu), biết dây dài 1m . Tính vận tốc truyền sóng
trên dây

IV. ĐÁP ÁN

ĐÁP ÁN ĐỀ MINH HỌA SỐ 1


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1B 2A 3C 4D 5B 6C 7C 8D 9D 10A
11C 12D 13D 14A 15C 16C 17B 18A 19A 20C
21B 22D 23C 24A 25B 26D 27C 28C
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu Nội dung
k
a.    10 2 ( rad / s )
m
Khi vật qua VTCB:
v max  A  0,1.10 2  2m / s
b. Theo giả thuyết cho ta có
Câu 29 T   T  20%T  1,2T
 m  1,2 m  m  m  1,44m  m  0,44m  0,176kg
Câu 30 ADCT:
A 2  A12  A22  2 A1 A2 cos( 2  1 )
Thay số tính được: A  2,3cm
A sin 1  A2 sin  2
tan   1    0,73
A1 cos1  A2 cos 2
Vậy: x  2,3 cos(5t  0,73 )(cm)
Câu 31 a.
v
ADCT:  
f
v 30
Thay số tính được:     3cm
f 10
b.
Sóng do S1 truyền đến M:
2 .9
u1M  3 cos(20t  )  3 cos(20t  6 )
3
 2 .12,75 49
Sóng do S2 truyền đến M: u1M  3 cos(20t   )  3 cos(20t  )
3 3 6
Phương trình sóng tại M: u M  u1M  u 2 M
Bấm máy tính hoặc áp dụng công thức tính biên độ tổng hợp…
Ta tính được AM  5,8mm
Câu 32 v
  0,08m
f
 2l
ln n 4
2 
Số bụng sóng là n=4
Số nút sóng là: n+1= 5

ĐÁP ÁN ĐỀ MINH HỌA SỐ 2


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1B 2B 3B 4C 5C 6B 7B 8C 9D 10A
11A 12A 13D 14B 15C 16C 17D 18A 19C 20B
21D 22B 23C 24C 25D 26D 27D 28A
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu hỏi Nội dung
1
a. A1  3cm, T1  6 s, f 1 Hz
6
1
A1  4cm, T2  6s, f 2  Hz
6
5 
Câu 29 b.   150 0 
6
2 4
c. t  3,5s  v  A2  A2  (cm / s )
T 3
2
d. t  1,5s  a   2 A1   (cm / s 2 )
3
mg k
Câu 30 Ta có l0   0, 025m  2,5cm và    20rad / s .
k m
Biên độ dao động A  2,5  1,5  4cm .
Phương trình dao động x  t   4cos  20t    cm .
Lực tác dụng vào vật F  k .x  80.0, 04 cos  20.t     3, 2 cos  20t  .
Biểu thức sóng tại A, B u = acost
Xét điểm M trên trung trực của AB: AM = BM = d (cm) ≥ 10 cm
2d
Biểu thức sóng tại M: uM = 2acos(t- ).

M
Câu 31 d

A B
O

2d
Điểm M dao động cùng pha với nguồn khi : = 2kπ  d = k = 3k ≥ 10

 k ≥ 4  d = dmin = 4x3 = 12 cm.

Viết đúng công thức: l  k
2
Câu 32 Ngoài 2 đầu dây cố định còn có 4 điểm khác luôn đứng yên nên trên sợi dây có 6 nút → k
=5
2l
Thay k = 5 vào l tính được:    0,8 (m)
k

ĐÁP ÁN ĐỀ MINH HỌA SỐ 3


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1B 2D 3A 4D 5B 6A 7B 8B 9A 10C
11A 12D 13D 14A 15A 16D 17D 18C 19B 20D
21D 22C 23C 24C 25D 26D 27C 28A
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 29. l 0,5
a. T  2  2  1,4s
g 10
b. Tìm lực căng dây khi vật ở vị trí cao nhất
v  2 gl(cos  cos 0 )  2 gl(1  cos 0 )  cos 0 0,984

T  mg (3 cos  2 cos 0 )  mg cos 0  0,25.10.0,984  2,46 N


Câu 30 Ta có x  x1  x 2  x 2  x  x1
5
Ta tìm được A2  8cm;  2  
6
Câu 31. a.
Ta có:   2mm
ADCT: v  . f  2.400  800 mm / s
b. Tìm số gợn sóng
Gọi M là cực đại giao thoa nằm trên S1S2
Ta có d 2  d 1  k ( k  Z ) (1)
Mặt khác: d 2  d1  S 1S 2 (2)
Từ (1) và (2), ta được: d 2  k  20( mm )
Mà 0  d 2  S1 S 2
Vậy có 39 cực đại giao thoa (gợn sóng) trên S1S2
Câu 32.  v
ADCT: l  n n  v  60 m / s
2 2f

ĐÁP ÁN ĐỀ MINH HỌA SỐ 4


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1C 2C 3B 4A 5A 6A 7C 8C 9A 10C
11A 12C 13C 14C 15A 16B 17A 18B 19C 20A
21B 22B 23A 24C 25A 26C 27D 28B
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu hỏi Nội dung
Tính được hai đại lượng  và  như bên dưới
k
  10 rad/s
m
11 5
  t    rad
6 6
Lập luận, vẽ hình và tính ra đáp số
đúng như bên dưới:...(2)
Giả sử, tại t = 0, vật đi qua vị trí cân α
Câu 29 bằng theo chiều dương. -10 O 10
Trong khoảng thời gian từ t1 = 0 đến -5 5 x
11
t2  s, chất điểm chuyển động tròn
60
đi từ M1 đến M2. Quãng đường mà vật M
nặng của con lắc lò xo đi được trong 2
M
khoảng thời gian đó là: 1
S = 10 + 20 + 5 = 35 cm
Giả sử, tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo ngược chiều dương có kết quả tương
tự.
Viết được đúng công thức: A2  A12  A22  2 A1 A2 cos 
Tính được: cos   0,5
Câu 30
2
Tính được:   rad
3
Lập luận và tính được :
Câu 31 Giữa M và đường trung trực của S1S2 còn có 2 vân giao thoa cực tiểu nên:
MS1  MS2  2  8  2    4 cm
Xác định được miền giá trị của k và kết luận đúng số cực đại giao thoa
Số cực đại giao thoa trên S1S2 là các số k nguyên thỏa mãn
S1S2 S1S 2
 k  6, 25  k  6, 25
 
Vậy trên S1S2 có 13 cực đại giao thoa.
Viết đúng công thức:   vT
Tính được:   0,6 m
Câu 32 l
Tính được:  4,5
0,5
Kết luận được: Vậy trên dây có 5 bụng

ĐÁP ÁN ĐỀ MINH HỌA SỐ 5


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1C 2B 3D 4B 5C 6A 7C 8B 9C 10B
11A 12C 13D 14D 15C 16D 17A 18B 19B 20D
21D 22B 23C 24B 25A 26C 27A 28B
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu hỏi Nội dung
a) x = Acos(𝜔𝑡 + 𝜑)
𝑘 40
Trong đó : 𝜔 = √ = √ = 2𝜋 (rad/s)
𝑚 1
𝜋
Lúc t = 0 : v = -V0 < 0 nên 𝜑 = rad
2
v = |𝑉0 | = 𝜔𝐴 = 8𝜋 (cm/s) ⟶ A = 4cm
Câu 29 𝜋
Vậy x = 4cos(𝜔𝑡 + ) (cm,s)
2
1 𝜋
b) Thế năng : Wt = 𝑘𝑥 2 = 0,32𝑐𝑜𝑠 2 (2𝜋𝑡 + ) (J)
2 2
1 𝜋
Động năng : Wđ = 𝑚𝑣 2 = 0,32𝑠𝑖𝑛2 (2𝜋𝑡 + ) (J)
2 2
⟹ W = Wt + Wđ = 0,32 (J) = không đổi

Câu 30

Định lý hàm số sin trong tam giác OAA1 :


3 A1

sin 30 sin   30 
 A1  6sin   30   6  A1max  6 cm.
𝜆
a) x = 2 ( 0,5đ)
Câu 31 2𝜋
b) 𝜔 = 𝑇
= 100𝜋 (rad/s) ⟶ T = 0,02s
𝜆 5
Ta có : 4 2 = 5 ⟷ 2 v.T = 5 → v = 2.0,02 = 125 cm/s = 1,25 m/s
B cố định thì B là nút sóng , A gắn với âm thoa thì A cũng là nút sóng .
 l 100
Theo đề bài ,kể cả hai đầu có 9 nút : tức là có 8  AB  l      25cm .
Câu 32 2 4 4
Vận tốc truyền sóng trên dây là : v   f  25.40  1000cm / s = 10 m/s

You might also like