You are on page 1of 2

ÔN TẬP CHƯƠNG I C. x = 4cos(20t – 0,5) cm. D. x = 4cos(20t + 0,5) cm.

Câu 1: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Chọn phát biểu đúng Câu 9: Vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm, tần số 5 Hz.
A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. Lấy 2 = 10. Lực kéo về tác dụng lên vật nhỏ có độ lớn cực đại bằng
B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. A. 8 N. B. 6 N. C. 4 N. D. 2 N.
C. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. Câu 10: Một chất điểm có khối lượng 200 g dao động điều hòa với phương trình x =
5cos(10t + 0,5) (cm). Tính tốc độ của chất điểm khi lực tác dụng lên chất điểm có
Câu 2: Đối với dao động điều hòa, tỉ số giữa giá trị của đại lượng nào sau đây và giá độ lớn bằng 0,8 N.
trị li độ là không đổi? A. v =  20 cm/s. B. v =  30 cm/s. C. v =  40 cm/s. D. v =  50 cm/s
A. Vận tốc. B. Bình phương vận tốc. C. Gia tốc. D. Bình phương gia tốc.
Câu 11: Tại một nơi trên mặt đất, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn
Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ 0,5 s và biên độ 2 cm. Vận tốc A. không đổi khi khối lượng vật nặng của con lắc thay đổi.
của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng B. tăng khi khối lượng vật nặng của con lắc tăng.
A. 8 cm/s. B. 0,5 cm/s. C. 4 cm/s. D. 3 cm/s. C. không đổi khi chiều dài dây treo của con lắc thay đổi.
D. tăng khi chiều dài dây treo của con lắc giảm.
Câu 4: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 250 g,
dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang (vị trí cân bằng ở O). Ở li độ -2 cm, Câu 12: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều
vật nhỏ có gia tốc 8 m/s2. Giá trị của k là T 1
A. 120 N/m. B. 20 N/m. C. 100 N/m. D. 200 N/m. dài và chu kì dao động của con lắc đơn lần lượt là l1, l2 và T1, T2. Biết 1 = . Hệ
T2 2
Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí thức đúng là
cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc l l l 1 l 1
A. 1 = 2. B. 1 = 4. C. 1 = . D. 1 = .
của nó có độ lớn là 40 3 cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là l2 l2 l2 4 l2 2
A. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm
Câu 13: Tại nơi có g = 9,8 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, đang dao
Câu 6: Vật dao động điều hòa trên trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,05 rad, vật nhỏ của con
A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. lắc có tốc độ là
B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. A. 2,7 cm/s. B. 27,1 cm/s. C. 1,6 cm/s. D. 15,7 cm/s.
C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên
Câu 14: Một con lắc đơn dao động điều hòa, nếu giảm chiều dài con lắc đi 44 cm thì
Câu 7: Gọi k là độ cứng của lò xo, m là khối lượng của vật nặng. Bỏ qua ma sát, khối chu kì giảm đi 0,4 s. Lấy g = 10 m/s2. Cho π2 = 10, coi rằng chiều dài con lắc đơn đủ
lượng của lò xo và kích thước vật nặng. Nếu độ cứng của lò xo tăng gấp đôi, khối lượng lớn thì chu kì dao động khi chưa giảm chiều dài là
vật dao động không thay đổi thì chu kỳ dao động thay đổi như thế nào? A. 1 s. B. 2,4 s. C. 2 s. D. 1,8 s.
A. Tăng 2 lần. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 2 lần. D. Giảm 2 lần.
Câu 15: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm, vật nhỏ có khối lượng 100 g
Câu 8: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với mang điện tích +5.10-5 C, coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện
biên độ 4 cm và tần số 10 Hz. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ 4 cm. Phương trình trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104 V/m, hướng thẳng đứng
dao động của vật là xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2, π = 3,14. Chu kì dao động của con lắc là
A. x = 4cos(20t + ) cm. B. x = 4cos20t cm. A. 0,58 s. B. 1,99 s. C. 1,40 s. D. 1,15 s.
5
Câu 16: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là Câu 23: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa có li độ x = 3cos(πt - )
6
A. biên độ và năng lượng. B. li độ và tốc độ. 
C. biên độ và tốc độ. D. biên độ và gia tốc (cm). Dao động thứ nhất có li độ x1 = 5cos(πt + ) (cm). Dao động thứ hai có li độ
6

Câu 17: Để dao động của một cơ hệ không bị tắt dần ta phải
A. làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát.  
A. x2 = 8cos(πt + ) (cm). B. x2 = 2cos(πt + ) (cm).
B. tác dụng vào nó một lực không đổi theo thời gian. 6 6
C. tác dụng lên hệ một ngoại lực tuần hoàn. 5 5
C. x2 = 2cos(πt - ) (cm). D. x2 = 8cos(πt - ) (cm).
D. cho hệ dao động với biên độ nhỏ để giảm ma sát. 6 6

Câu 18: Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, năng lượng của con Câu 24: Ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với các phương trình x1 =
lắc mất đi 0,16%. Hỏi biên độ của dao động giảm bao nhiêu % sau mỗi chu kỳ dao  
động? 10cos(2πt + ) (cm); x2 = 12cos(2πt + ) (cm); x3 = A3cos(2πt + 3) (cm). Biết
2 6
A. 0,4%. B. 0,04%. C. 0,8%. D. 0,08%.
dao động tổng hợp của ba dao động này có phương trình x = 6 3 cos2πt (cm). Dao
Câu 19: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 40 cm. Chu động x3 có biên độ và pha ban đầu là
kỳ dao động riêng của nước trong xô là 0,2 s. Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất  
A. A3 = 16 cm và 3 = - rad. B. A3 = 15 cm và 3 = - rad.
thì người đó phải đi với tốc độ 2 2
A. 4 m/s. B. 2 m/s. C. 80 cm/s. D. 40 cm/s.  
C. A3 = 10 cm và 3 = - rad. D. A3 = 18 cm và 3 = rad.
3 2
Câu 20: Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một
lực kéo về có biểu thức F = - 0,8cos4t (N). Dao động của vật có biên độ là
A. 6 cm. B. 12 cm. C. 8 cm. D. 10 cm

Câu 21: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng
tần số bằng tổng hai biên độ của hai dao động thành phần khi
A. hai dao động thành phần cùng pha.
D. hiệu số pha của hai dao động thành phần bằng 300.
B. hai dao động thành phần ngược pha.
C. hiệu số pha của hai dao động thành phần bằng 600.
Câu 22: Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng
phương, cùng tần số. Hai dao động này có các phương trình là x1 = A1cost và x2 =

A2cos(t + ). Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật là
2
2E E 2E E
A. 2 . B. 2 . C. 2 2 . D. 2 2 .
 A2  A1
2 2
 A2  A1
2 2
 ( A1  A2 )
2
 ( A1  A22 )

You might also like