You are on page 1of 4

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HV KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (2023 - 2024)

Môn: Vật lý - Chương trình: NC – Lớp 12


Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Mã đề: 155

Câu 1. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã
A. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
B. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì.
C. làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.
D. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động.
Câu 2. Một vật dao động điều hoà với tốc độ cực đại là 10 cm/s . Ban đầu vật ở vị trí có vận tốc là 5 cm/s
và thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí trên đến vị trí có vận tốc v  0 là 0,1 s. Phương trình dao động của vật
có thể là
 5 5 
A. x  1, 2 cos  t   cm B.
 3 6 
 5 
C. x  6 cos  t   cm D.
 3 6
Câu 3. Một vật đang dao động điều hòa, khi vật chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì
A. vật chuyển động chậm dần đều. B. gia tốc cùng hướng với chuyển động.
C. gia tốc có độ lớn tăng dần. D. vật chuyển động nhanh dần đều.
Câu 4. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lò xo phụ thuộc vào
A. cấu tạo của con lắc. B. pha ban đầu của con lắc.
C. cách kích thích dao động. D. biên độ dao động.
Câu 5. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo thẳng đứng (trùng với trục của lò xo), khi vật ở cách vị trí
cân bằng 4 cm thì có tốc độ bằng không và lò xo không biến dạng. Cho gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Tốc độ
của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 6,26 m/s. B. 0,633 m/s. C. 6,26 cm/s. D. 0,626 m/s.
Câu 6. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường là g. Khi cân bằng lò xo dãn một đoạn
Δℓ0. Tần số góc dao động của con lắc được xác định bằng công thức
l0 g 1 l0 g
A.   g
B.   2 l0
C.   2 g
D.   l0
Câu 7. Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: x1 = acos(100πt + φ) (cm, s); x2 = 6cos( 100πt −
π/6) (cm, s). Dao động tổng hợp x = x1 + x2 = 6 3 cos(100πt) (cm, s). Giá trị của a và φ là
A. 6 cm; π/6 rad. B. 6 cm; −π/3 rad. C. 6 cm; π/3 rad. D. 6 3 cm; 2π/3 rad.
Câu 8. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 5 cm thì chu kì dao động là 2 s. Nếu cho con lắc lò xo
dao động điều hòa biên độ 10 cm thì chu kì là
A. 2,0 s. B. 0,4 s. C. 3,0 s D. 2,5 s.
Câu 9. Tìm phát biểu không đúng về con lắc đơn dao động điều hòa.
S S l l
A.  0  0 . B.   . C. T  2 . D. T  2 .
l l g g
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?
A. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.
B. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
C. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.
D. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.
Câu 11. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 100 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q =
+5.10-6C (được coi là điện tích điểm). Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độ
điện trường có độ lớn E = 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2, π = 3,14. Chu kì dao
động điều hoà của con lắc là
A. 1,45 s. B. 1,15 s. C. 1,62 s. D. 0,58 s.
Trang 1/3 - Mã đề: 155
Câu 12. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha có biên độ là A1 và A2 với A1 = 2A2, dao
động tổng hợp có biên độ A là
A. 3A1. B. 2A2. C. A2. D. 2A1
Câu 13. Chọn phương án SAI khi nói về dao động cưỡng bức. Biên độ dao động cưỡng bức
A. phụ thuộc vào tần số của ngoại lực. B. không phụ thuộc lực ma sát.
C. phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực. D. phụ thuộc vào lực ma sát.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về dao động điều hòa?
A. Dao động điều hòa có thể được coi là hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên một đường thẳng nằm
trong mặt phẳng quỹ đạo.
B. Khi một vật dao động điều hòa thì động năng của nó cũng biến thiên tuần hoàn.
C. Dao động điều hòa có thể được biểu diễn bằng một vectơ không đổi.
D. Dao động điều hòa là dao động mà li độ được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cosin) theo thời
gian: x = Acos(ωt + φ), trong đó A, ω, φ là hằng số.
Câu 15. Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 2,5%. Phần năng lượng của con
lắc bị mất đi trong mỗi dao động toàn phần là
A. 6%. B. 5%. C. 9%. D. 2,5%.
Câu 16. Đồ thị biểu diễn động năng của một vật có khối lượng m = 200 g dao Wd  mJ 
động điều hòa ở hình vẽ bên ứng với phương trình dao động nào sau đây?
  40
A. x  5 cos  4t    cm  . B.
 4
 3   
C. x  4 cos  4t    cm  . D. x  4 cos  2t    cm  . 20
 4   4
Câu 17. Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ nhỏ, có chu kì 1 s ở t(s)
nơi có gia tốc trọng trường g = 9,81 m/s2. Chiều dài của dây treo con lắc gần 0
1/ 16
nhất giá trị là
A. 173 cm. B. 98 cm. C. 101 cm. D. 25 cm.
Câu 18. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ nặng m = 100 g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với
biên độ 6 cm, chu kì T = π/5 (s) tại nơi có g = 10 m/s2. Tính thời gian trong một chu kì, lực đàn hồi có độ lớn
không nhỏ hơn 1,3 N.
A. 0,18 s. B. 0,15s. C. 0,21 s. D. 0,12 s.
Câu 19. Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với tốc độ cực đại vmax = 20 cm/s, tần số góc là 4 rad/s.
Khi vật có vận tốc 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là
A. 20 cm/s2. B. 40 cm/s2. C. 30 cm/s2. D. 10 cm/s2.
Câu 20. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Tốc độ trung bình lớn nhất của chất điểm trong thời
gian T/6 là v. Tốc độ cực đại của vật bằng
A. πv/2. B. 3πv/4. C. 2πv/3. D. πv/3.
Câu 21. Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω. Động năng của vật ấy
A. biến đổi tuần hoàn với chu kì π/ω.
B. là một đại lượng không đổi theo thời gian.
C. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc ω.
D. biến đổi tuần hoàn với chu kì π/2ω.
Câu 22. Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động điều hòa ở nơi có g = π2 m/s2. Lúc t = 0 con lắc đi qua vị
trí cân bằng theo chiều dương với vận tốc 0,5 m/s. Lúc t = 2,25 s vận tốc của vật là
A. cm/s. B. 25 cm/s. C. 30 cm/s. D. 40 cm/s.
Câu 23. Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số: x1  5cos  4t  1  cm ,
x2  3cos  4t   2  cm . Biên độ dao động tổng hợp A có giá trị
A. 5cm  A  8 cm B. 2 cm  A  8 cm C. 3cm  A  5 cm D. 2 cm  A  4 cm
Câu 24. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ
cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. giảm 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 2 lần.

Trang 2/3 - Mã đề: 155


Câu 25. Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì
1,2 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực
đàn hồi ngược chiều lực kéo về là
A. 0,3 s. B. 0,2 s. C. 0,4 s. D. 0,1 s.
Câu 26. Cho hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số, biên độ lần lượt là a và a 3 và pha ban đầu
tương ứng là 1  2 / 3, 2   / 6 . Pha ban đầu của dao động tổng hợp là
A. 2π/3. B. −π/2. C. π/3. D. π/2.
Câu 27. Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, x(cm)
li độ x1 và x2 phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Phương trình dao động
tổng hợp là 3
1
A. x = 2cos(ωt + 5π/6) cm. B. x = 2cos(ωt − π/6) cm. x2
t(ms)
C. x = 2cos(ωt − π/3) cm. D. x = 2cos(ωt + 2π/3) cm. 0
x1
Câu 28. Tìm phát biểu không đúng về con lắc đơn dao động điều hòa. 1
A. Trong quá trình dao động, tốc độ nhỏ nhất khi qua vị trí cân bằng.  3
B. Nếu treo một khối chì và một khối đồng có cùng thể tích vào cùng 0,10 0,15
một con lắc thì chu kỳ giống nhau.
C. Trong quá trình dao động, biên độ dao động không ảnh hưởng đến chu kỳ dao động.
D. Trong quá trình dao động, gia tốc lớn nhất khi ở vị trí biên.
Câu 29. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Tác dụng lên vật
ngoại lực biến thiên tuần hoàn dọc theo trục lò xo. Lấy π2 = 10. Ngoại lực nào sau đây sẽ làm cho con lắc dao
động mạnh nhất?
A. F = 15cos5πt (N). B. F = 10cos20πt (N). C. F = 20cos10πt (N). D. F = 10cos10πt (N).
Câu 30. Hai dao động điều hoà: x1  A1 cos t  1  và x2  A2 cos t  2  . Biên độ dao động tổng hợp của
chúng đạt cực tiểu khi
 
A. 2  1   2k  1 . B. 2  1  . C. 2  1  2k . D. 2  1   2k  1  .
2 4
------------------------------Hết------------------------------------

Trang 3/3 - Mã đề: 155


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HV KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (2023 - 2024)
Môn: Vật lý - Chương trình: NC – Lớp 12
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Đáp án mã đề: 155

01. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 09. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 17. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 25. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ


02. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 10. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 18. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 26. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ
03. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 11. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 19. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 27. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ
04. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 12. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 20. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 28. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ
05. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 13. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 21. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 29. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ
06. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 14. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 22. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 30. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ
07. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 15. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 23. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ
08. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 16. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 24. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ

Đáp án mã đề: 189

01. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 09. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 17. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 25. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ


02. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 10. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 18. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 26. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ
03. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 11. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 19. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 27. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ
04. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 12. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 20. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 28. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ
05. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 13. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 21. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 29. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ
06. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 14. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 22. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 30. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ
07. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 15. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 23. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ
08. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 16. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 24. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ

Đáp án mã đề: 223

01. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 09. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 17. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 25. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ


02. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 10. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 18. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 26. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ
03. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 11. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 19. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 27. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ
04. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 12. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 20. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 28. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ
05. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 13. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 21. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 29. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ
06. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 14. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 22. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 30. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ
07. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 15. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 23. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ
08. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 16. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 24. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ

Đáp án mã đề: 257

01. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 09. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 17. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 25. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ


02. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 10. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 18. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 26. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ
03. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 11. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 19. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 27. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ
04. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 12. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 20. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 28. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ
05. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 13. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 21. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 29. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ
06. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 14. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 22. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 30. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ
07. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 15. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 23. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ
08. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 16. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 24. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ

Trang 1/3 - Mã đề: 291

You might also like