You are on page 1of 11

ĐỀ VẬT LÝ TRƯỜNG LÊ QUÝ ĐÔN – NAM ĐỊNH 2021-2022

Câu 1. Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m , lò xo có độ cứng k . Tần số dao động của con lắc lò
xo la
1 k 1 m 1 m k
A. f = B. f = . C. f = . D. f = 2 .
2 m  k 2 k m
Câu 2. Trong thí nghiệm khảo sát các định luật dao động của một con lắc đơn, khi thay đổi giá trị biên
độ khác nhau thì
A. tần số của nó giảm đi nhiều. B. tần số của nó hầu như không đổi.
C. chu kỳ của nó giảm đi rõ rệt. D. chu kỳ của nó tăng lên rõ rệt.
Câu 3. Một sóng cơ học có bước sóng  truyền trong một môi trường theo một đường thẳng từ điềm
M đến điểm N . Biết khoảng cách MN = d , Độ lệch pha   của dao động tại hai điểm đó là
d 2 2 d 
A.  = . B.  = . C.  = . D.  = .
 d  d
Câu 4. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn sóng cùng phương, cùng
A. biên độ và độ lệch pha không đổi. B. biên độ và cùng pha.
C. tần sổ và cùng biên độ. D. tần số và độ lệch pha không đổi.
Câu 5. Chiều dài của con lắc đơn dao động điều hòa có chu kì 1s ở nơi có gia tốc trọng trường
g = 9,81m / s 2 gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 25 cm . B. 101cm . C. 98 cm . D. 173cm .
Câu 6. Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước sóng của sóng này trong
môi trường đó là  . Chu kỳ dao động T của sóng có biểu thức
v 
A. T = B. T = .v . C. T = v. f . D. T =
 
Câu 7. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương
trình x = A cos t . Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Công thức tính cơ năng của con lắc là
1 1
A. m A2 . B. m 2 A2 . C. m A 2 . D. m 2 A 2 .
2 2
Câu 8. Thiết bị giảm xóc của ôtô là ứng dụng của dao động
A. tự do. B. cưỡng bức. C. duy trì. D. tắt dần.
Câu 9. Khoảng cách giữa một nút và một bụng sóng liên tiếp trong hiện tượng sóng dừng bằng
A. một phần tư bước sóng. B. một nửa bước sóng.
C. một bước sóng. D. 2 lần bước sóng.
Câu 10. Trong hiện tượng giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp cùng pha nhau,
những điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn (k  Z) là
k  1
A. d 2 − dl = B. d 2 − d1 =  k +   C. d 2 − d I = 2k  D. d2 − d1 = k 
2  2
Câu 11. Một vật dao động có tần số dao động riêng f 0 , chịu tác dụng của ngoại lực F = F0 cos ( 2 ft ) N
(với F0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động của vật khi ổn định là
A. f o . B. f . C. 0,5f . D. 2 f .
Câu 12. Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây luôn dương?
A. Li độ B. Pha ban đầu C. Pha dao động D. Biên độ
Câu 13. Trong hiện tượng giao thoa cơ học với hai nguồn A và B, trên đoạn AB khoảng cách giữa hai
điểm gần nhau nhất dao động với biên độ cực đại là
1 1
A.  B.  . C. 2 . D.  .
4 2
Câu 14. Một sóng truyền trong một môi trương với vận tốc 110 m / s và có bước sóng 0, 25 m . Tần số
của sóng đó là
A. 27,5 Hz . B. 440 Hz . C. 220 Hz . D. 50 Hz .
Câu 15. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 30 cm . Biên
độ dao động của nó là
A. 15 cm B. −15 cm . C. 20 cm . D. 7,5 cm .
Câu 16. Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = A1 cos t và
x2 = A2 cos t . Biên độ dao động tổng hợp của nó là

A. A = A1 + A2 . B. A = A1 − A2 . C. A = A12 − A22 . D. A = A12 + A22

 
Câu 17. Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục 0x với phương trình x = A cos  t −  cm. Gốc thời
 2
gian là lúc vật
A. ở vị trí biên về phía âm B. ở vị trí biên về phía dương.
C. đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. D. đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
Câu 18. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang.
Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi
A. lò xo không biến dạng. B. lò xo có chiều dài cực đại
C. vật đi qua vị trí cân bằng. D. vật có vận tốc cực đại:
Câu 19. Tại hai diểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp dao động theo
phương thẳng đứng. Tại trung điểm của đoạn AB , phần tử nước dao động với biên độ cực đại.
Hai nguồn sóng đó dao động
A. cùng pha nhau. B. lệch pha nhau góc  / 3rad .
C. nguợc pha nhau. D. lệch pha nhau góc  / 2rad .
Câu 20. Một sóng cơ truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz . Khoảng cách giữa hai điểm
gần nhau nhất dao động cùng pha là 80 cm . Vân tốc truyền sóng trên dây là
A. v = 6, 25 m / s B. v = 400 cm / s . C. v = 400 m / s D. v = 16 m / s
Câu 21. Trên một sợi dây có chiều dài , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng
sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là:
v 2v v v
A. B. C. D.
2 4
Câu 22. Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 2 s . Trong 24 h nó thực hiện được số dao động là
A. 6400. B. 86400. C. 3600. D. 43200.
Câu 23. Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100 g và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hoà với
tần số góc bằng 10rad / s . Độ cúng k bằng
A. 1000 N / m B. 100 N / m C. 10 N / m D. 1N / m .
Câu 24. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau với biên độ a , bước sóng là
10 cm . Điểm M cách A một khoảng 25 cm , cách B một khoảng 5 cm sẽ dao động với biên độ

A. 2a . B. −2a . C. a. D. 0
Câu 25. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà củng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt
là 6 cm và 8 cm . Biên độ của dao động tổng hợp là 10 cm khi độ lệch pha của hai dao động  
bằng
A. (k − 1) . B. 2k . C. ( 2k + 1)  / 2 . D. (2k − 1) .
Câu 26. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình dao động x = 6 cos(2 t + 0,5 )cm trong
đó t tính bằng s . Tại thời điểm t = 1s , pha dao động của vật là
A. 1,5 . B. 0, 5 . C. 2, 5 . D. 2 .
Câu 27. Một nguồn O dao động với tần số f = 25 Hz tạo ra sóng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa
11 gợn lồi liên tiếp là 1m . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng
A. 25 cm / s B. 1,50 m / s C. 2,5 m / s . D. 50 cm / s.
Câu 28. Phương trình sóng tại nguồn O có dạng uO = 3cos10 t cm, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng là
1m / s . Coi biên độ không đổi khi sóng truyền. Phương trình sóng tại điểm M trên phương ruyền
sóng, cách O một đoạn 5 cm là
   
A. uM = 3cos 10 t +  cm. B. uM = 3cos 10 t −  cm .
 2  2
C. uM = 3cos(10 t +  )cm. D. uM = 3cos(10 t −  )cm .
Câu 29. Một vât có khối lượng 100 g thực hiện đồng thời hai dao động diều hoà cùng phương, có các
 
phương trình lần lượt là x1 = 5cos(10t +  )cm và x 2 = 10 cos 10t −  cm . Giá trị cực đại của
 3
lực tổng hợp tác dụng lên vật là
A. 50 3 N . B. 5 3 N C. 0,5 3 N . D. 5 N
Câu 30. Vật có khối lượng m = 0,5 kg dao động điều hoà với tần số f = 0,5Hz , khi vật có li độ 4 cm thì
vận tốc là 9, 42 cm / s . Lấy g =  2  10 m / s 2 . Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật gần nhất
bằng
A. 0, 25 N . B. 0,5 N . C. 25 N. D. 2,5 N .
Câu 31. Tại cùng 1 địa điểm, người ta thấy trong thời gian con lắc đơn A dao động được 10 chu kỳ thì
con lắc đơn B thực hiện được 6 chu kỳ. Biết hiệu số độ dài của chúng là 16 cm . Chiều dài của
A và B lần lượt là

A. 25 cm và 9 cm B. 18 cm và 34 cm . C. 9 cm và 25 cm . D. 34.cm và 18 cm .
Câu 32. Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương trình là
u A = uB = 2 cos10 t cm . Vận tốc truyền sóng là 3 m / s . Biên độ và pha ban đầu của sóng tại điểm
N cách A 45cm và cách B 60cm là
7 7 7
A. 2 2 cm; − rad. B. 2 cm; rad C. 2 2 cm  7 D. 2 2 cm; − rad .
4 4 12
Câu 33. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, quỹ đạo dài 40 cm. Khi vật ở vị trí x = 10 cm thì có vận
tốc 20 3 cm / s . Chu kì dao động là
A. 5s B. 0.1s C. 1s D. 2 s
 
Câu 34. Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 5cos  2 t +  cm, t do bằng s. Quãng đường
 3
vật đi được sau 2,5s kể từ khi bắt đầu dao động là
A. 40 cm . B. 50 cm . C. 10 cm . D. 12,5 cm .
Câu 35. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100 N / m . Ờ vị trí cân bằng lò xo dãn
4 cm , truyền cho vật một động năng 0,125 J vật bắt đầu dao động theo phương thẳng đứng. Láy
g = 10 m / s 2 ,  2 = 10. Chu kỳ và biên độ dao động của hệ là
A.  s,5 cm B. 0, 4 s,5 cm . C. 0, 2 s, 2 cm . D. 0, 4 s, 4 cm
Câu 36. Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm , được rung với tần số 50 Hz , trên dây tạo thành một sóng dừng
ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là
A. v = 75 cm / s . B. v = 15 m / s . C. v = 12 m / s . D. v = 60 cm / s .
Câu 37. Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100 g và một lò xo nhẹ có độ cứng
k = 100 N / m . Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4 cm rồi truyền
cho nó một vận tốc 40 cm / s theo phương thẳng đứng từ dưới lên. Coi vật dao động điều hoà.
Lấy  2 = 10 . Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị tri thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén
1,5 cm là
1 1 1
A. tmin = 0, 2 s . B. tmin = s C. tmin = s . D. tmin = s.
20 15 10
Câu 38. Hai chất điểm thục hiện dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song (coi như
trùng nhau) có gốc tọa độ cùng nằm trên đường vuông góc chung qua O . Gọi x1 cm là li độ của
vật 1 và v 2 cm / s là vận tốc của vật 2 thì tại mọi thời điểm chúng liên hệ vói nhau theo hệ thức:
x12 v22 1
+ = 3 . Biết rằng khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau liên tiếp của hai vật là s. Lấy
4 80 2
 2 = 10. Tai thời điểm gia tốc của vật 1 là 40 cm / s 2 thì gia tốc của vật 2 là
A. 40 cm / s 2 . B. −40 2 cm / s2 . C. −40 cm / s 2 . D. 40 2 cm / s2 .
Câu 39. Hai dao động điều hòa có đồ thị li độ - thời gian
nhu hình vẽ. Tổng vận tốc tức thời của hai dao
động có giá trị lớn nhất là
A. 20 cm / s . B. 100 cm / s .
C. 25 cm / s . D. 50 cm / s .
Câu 40. Hai con lắc đơn có cùng độ dài, cùng khối lượng. Hai vật nặng của hai con lắc đó mang điện tích
lần lượt là q1 và q2 . Chúng được đặt vào trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng
xuống thì chu ki dao động bé của các con lắc lần lượt là T1 = 2 T0 và T2 = 2 T0 / 3 , với T0 là chu
kì của chúng khi không có điện trường. Tỉ số q1 / q2 bằng
A. 2 / 3 . B. −1/ 3 C. −3 / 5 . D. −5 / 3
ĐỀ VẬT LÝ TRƯỜNG LÊ QUÝ ĐÔN – NAM ĐỊNH 2021-2022
Câu 1. Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m , lò xo có độ cứng k . Tần số dao động của con lắc lò
xo la
1 k 1m 1 m k
A. f = B. f = . C. f = . D. f = 2 .
2 m  k 2 k m
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
Chọn A
Câu 2. Trong thí nghiệm khảo sát các định luật dao động của một con lắc đơn, khi thay đổi giá trị biên
độ khác nhau thì
A. tần số của nó giảm đi nhiều. B. tần số của nó hầu như không đổi.
C. chu kỳ của nó giảm đi rõ rệt. D. chu kỳ của nó tăng lên rõ rệt.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
1 k
f = không phụ thuộc biên độ A. Chọn B
2 m
Câu 3. Một sóng cơ học có bước sóng  truyền trong một môi trường theo một đường thẳng từ điềm
M đến điểm N . Biết khoảng cách MN = d , Độ lệch pha   của dao động tại hai điểm đó là
d 2 2 d 
A.  = . B.  = . C.  = . D.  = .
 d  d
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
Chọn C
Câu 4. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn sóng cùng phương, cùng
A. biên độ và độ lệch pha không đổi. B. biên độ và cùng pha.
C. tần sổ và cùng biên độ. D. tần số và độ lệch pha không đổi.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
Chọn D
Câu 5. Chiều dài của con lắc đơn dao động điều hòa có chu kì 1s ở nơi có gia tốc trọng trường
g = 9,81m / s 2 gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 25 cm . B. 101cm . C. 98 cm . D. 173cm .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
l l
T = 2  1 = 2  l  0, 25m = 25cm . Chọn A
g 9,81
Câu 6. Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước sóng của sóng này trong
môi trường đó là  . Chu kỳ dao động T của sóng có biểu thức
v 
A. T = B. T = .v . C. T = v. f . D. T =
 
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
Chọn D
Câu 7. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương
trình x = A cos t . Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Công thức tính cơ năng của con lắc là
1 1
A. m A2 . B. m 2 A2 . C. m A 2 . D. m 2 A 2 .
2 2
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
Chọn D
Câu 8. Thiết bị giảm xóc của ôtô là ứng dụng của dao động
A. tự do. B. cưỡng bức. C. duy trì. D. tắt dần.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
Chọn D
Câu 9. Khoảng cách giữa một nút và một bụng sóng liên tiếp trong hiện tượng sóng dừng bằng
A. một phần tư bước sóng. B. một nửa bước sóng.
C. một bước sóng. D. 2 lần bước sóng.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
Chọn A
Câu 10. Trong hiện tượng giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp cùng pha nhau,
những điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn (k  Z) là
k  1
A. d 2 − dl = B. d 2 − d1 =  k +   C. d 2 − d I = 2k  D. d2 − d1 = k 
2  2
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
Chọn B
Câu 11. Một vật dao động có tần số dao động riêng f 0 , chịu tác dụng của ngoại lực F = F0 cos ( 2 ft ) N
(với F0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động của vật khi ổn định là
A. f o . B. f . C. 0,5f . D. 2 f .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. Chọn B
Câu 12. Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây luôn dương?
A. Li độ B. Pha ban đầu C. Pha dao động D. Biên độ
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
Chọn D
Câu 13. Trong hiện tượng giao thoa cơ học với hai nguồn A và B, trên đoạn AB khoảng cách giữa hai
điểm gần nhau nhất dao động với biên độ cực đại là
1 1
A.  B.  . C. 2 . D.  .
4 2
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
Chọn D
Câu 14. Một sóng truyền trong một môi trương với vận tốc 110 m / s và có bước sóng 0, 25 m . Tần số
của sóng đó là
A. 27,5 Hz . B. 440 Hz . C. 220 Hz . D. 50 Hz .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
v 110
f = = = 440 (Hz). Chọn B
 0, 25
Câu 15. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 30 cm . Biên
độ dao động của nó là
A. 15 cm B. −15 cm . C. 20 cm . D. 7,5 cm .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
L 30
A= = = 15 (cm). Chọn A
2 2
Câu 16. Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = A1 cos t và
x2 = A2 cos t . Biên độ dao động tổng hợp của nó là

A. A = A1 + A2 . B. A = A1 − A2 . C. A = A12 − A22 . D. A = A12 + A22


Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
Cùng pha. Chọn A
 
Câu 17. Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục 0x với phương trình x = A cos  t −  cm. Gốc thời
 2
gian là lúc vật
A. ở vị trí biên về phía âm B. ở vị trí biên về phía dương.
C. đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. D. đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)

 = −  đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Chọn D
2
Câu 18. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang.
Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi
A. lò xo không biến dạng. B. lò xo có chiều dài cực đại
C. vật đi qua vị trí cân bằng. D. vật có vận tốc cực đại:
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
1
Wd = mv 2 = 0  v = 0  lò xo có chiều dài cực tiểu hoặc cực đại. Chọn B
2
Câu 19. Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp dao động theo
phương thẳng đứng. Tại trung điểm của đoạn AB , phần tử nước dao động với biên độ cực đại.
Hai nguồn sóng đó dao động
A. cùng pha nhau. B. lệch pha nhau góc  / 3rad .
C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau góc  / 2rad .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
Chọn A
Câu 20. Một sóng cơ truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz . Khoảng cách giữa hai điểm
gần nhau nhất dao động cùng pha là 80 cm . Vân tốc truyền sóng trên dây là
A. v = 6, 25 m / s B. v = 400 cm / s . C. v = 400 m / s D. v = 16 m / s
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
v =  f = 80.500 = 40000cm / s = 400m / s . Chọn C
Câu 21. Trên một sợi dây có chiều dài , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng
sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là:
v 2v v v
A. B. C. D.
2 4
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
 v v
l= =  f = . Chọn A
2 2f 2l
Câu 22. Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 2 s . Trong 24 h nó thực hiện được số dao động là
A. 6400. B. 86400. C. 3600. D. 43200.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
t 24.60.60
n= = = 43200 , Chọn D
T 2
Câu 23. Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100 g và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hoà với
tần số góc bằng 10rad / s . Độ cúng k bằng
A. 1000 N / m B. 100 N / m C. 10 N / m D. 1N / m .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
k = m 2 = 0,1.102 = 10 (N/m). Chọn C
Câu 24. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau với biên độ a , bước sóng là
10 cm . Điểm M cách A một khoảng 25 cm , cách B một khoảng 5 cm sẽ dao động với biên độ

A. 2a . B. −2a . C. a. D. 0
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
MA − MB 25 − 5
= = 2  A = 2a . Chọn A
 10
Câu 25. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà củng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt
là 6 cm và 8 cm . Biên độ của dao động tổng hợp là 10 cm khi độ lệch pha của hai dao động  
bằng
A. (k − 1) . B. 2k . C. ( 2k + 1)  / 2 . D. (2k − 1) .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
A = A + A  vuông pha   = ( 2k + 1)  / 2 . Chọn C
2 2
1
2
2

Câu 26. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình dao động x = 6 cos(2 t + 0,5 )cm trong
đó t tính bằng s . Tại thời điểm t = 1s , pha dao động của vật là
A. 1,5 . B. 0, 5 . C. 2, 5 . D. 2 .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
 = 2 t + 0,5 = 2 .1 + 0,5 = 2,5 . Chọn C
Câu 27. Một nguồn O dao động với tần số f = 25 Hz tạo ra sóng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa
11 gợn lồi liên tiếp là 1m . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng
A. 25 cm / s B. 1,50 m / s C. 2,5 m / s . D. 50 cm / s.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
10 = 1m   = 0,1m
v =  f = 0,1.25 = 2,5 (m/s). Chọn C
Câu 28. Phương trình sóng tại nguồn O có dạng uO = 3cos10 t cm, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng là
1m / s . Coi biên độ không đổi khi sóng truyền. Phương trình sóng tại điểm M trên phương ruyền
sóng, cách O một đoạn 5 cm là
   
A. uM = 3cos 10 t +  cm. B. uM = 3cos 10 t −  cm .
 2  2
C. uM = 3cos(10 t +  )cm. D. uM = 3cos(10 t −  )cm .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
2 2
 = v. = 100.
= 20 (cm)
 10
 2 d   2 .5   
uO = 3cos 10 t −  = 3cos 10 t −  = 3cos 10 t −  . Chọn B
    20   2
Câu 29. Một vât có khối lượng 100 g thực hiện đồng thời hai dao động diều hoà cùng phương, có các
 
phương trình lần lượt là x1 = 5cos(10t +  )cm và x 2 = 10 cos 10t −  cm . Giá trị cực đại của
 3
lực tổng hợp tác dụng lên vật là
A. 50 3 N . B. 5 3 N C. 0,5 3 N . D. 5 N
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
 
x = x1 + x2 = 5 + 10 − = 5 3 −
3 2
Fmax = m 2 A = 0,1.102.0,05 3 = 0,5 3 (N). Chọn C
Câu 30. Vật có khối lượng m = 0,5 kg dao động điều hoà với tần số f = 0,5Hz , khi vật có li độ 4 cm thì
vận tốc là 9, 42 cm / s . Lấy g =  2  10 m / s 2 . Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật gần nhất
bằng
A. 0, 25 N . B. 0,5 N . C. 25 N. D. 2,5 N .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
 = 2 f = 2 .0,5 =  (rad/s)
2 2
v  9, 42 
A = x +   = 42 + 
2
  5cm = 0, 05m
    
Fmax = m 2 A = 0,5. 2 .0,05 = 0, 25 (N). Chọn A
Câu 31. Tại cùng 1 địa điểm, người ta thấy trong thời gian con lắc đơn A dao động được 10 chu kỳ thì
con lắc đơn B thực hiện được 6 chu kỳ. Biết hiệu số độ dài của chúng là 16 cm . Chiều dài của
A và B lần lượt là

A. 25 cm và 9 cm B. 18 cm và 34 cm . C. 9 cm và 25 cm . D. 34.cm và 18 cm .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
T l 3 lB −l A =16 l A = 9cm
t = 10TA = 6TB  A = A =  25l A = 9lB ⎯⎯⎯⎯ → . Chọn C
TB lB 5 lB = 25cm
Câu 32. Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương trình là
u A = uB = 2 cos10 t cm . Vận tốc truyền sóng là 3 m / s . Biên độ và pha ban đầu của sóng tại điểm
N cách A 45cm và cách B 60cm là
7 7 7
A. 2 2 cm; − rad. B. 2 cm; rad C. 2 2 cm  7 D. 2 2 cm; − rad .
4 4 12
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
2 2
 = v. = 3. = 0, 6m = 60cm
 10
  ( NA − NB)    ( NA + NB ) 
u N = 2a cos   cos  t − 
     
  ( 45 − 60 )    ( 45 + 60 )   7 
 u N = 4 cos   cos 10 t −  = 2 2 cos 10 t −  . Chọn A
 60   60   4 
Câu 33. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, quỹ đạo dài 40 cm. Khi vật ở vị trí x = 10 cm thì có vận
tốc 20 3 cm / s . Chu kì dao động là
A. 5s B. 0.1s C. 1s D. 2 s
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
L 40
A= = = 20 (cm)
2 2
2
v
2
 20 3 
A = x +    202 = 102 +     = 2 (rad/s)
2 2

    
2 2
T= = = 1 (s). Chọn C
 2
 
Câu 34. Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 5cos  2 t +  cm, t do bằng s. Quãng đường
 3
vật đi được sau 2,5s kể từ khi bắt đầu dao động là
A. 40 cm . B. 50 cm . C. 10 cm . D. 12,5 cm .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
 = t = 2 .2,5 = 5 → s = 10 A = 10.5 = 50 (cm). Chọn B
Câu 35. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100 N / m . Ờ vị trí cân bằng lò xo dãn
4 cm , truyền cho vật một động năng 0,125 J vật bắt đầu dao động theo phương thẳng đứng. Láy
g = 10 m / s 2 ,  2 = 10. Chu kỳ và biên độ dao động của hệ là
A.  s,5 cm B. 0, 4 s,5 cm . C. 0, 2 s, 2 cm . D. 0, 4 s, 4 cm
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
1 2 1
Wd max = kA  0,125 = .100. A2  A = 0, 05m = 5cm
2 2
l0 0, 04
T = 2  2 = 0, 4 (s). Chọn B
g 2
Câu 36. Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm , được rung với tần số 50 Hz , trên dây tạo thành một sóng dừng
ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là
A. v = 75 cm / s . B. v = 15 m / s . C. v = 12 m / s . D. v = 60 cm / s .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
k 4
l=  60 =   = 30cm
2 2
v =  f = 30.50 = 1500cm / s = 15m / s . Chọn B
Câu 37. Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100 g và một lò xo nhẹ có độ cứng
k = 100 N / m . Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4 cm rồi truyền
cho nó một vận tốc 40 cm / s theo phương thẳng đứng từ dưới lên. Coi vật dao động điều hoà.
Lấy  2 = 10 . Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị tri thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén
1,5 cm là
1 1 1
A. tmin = 0, 2 s . B. tmin = s C. tmin = s . D. tmin = s.
20 15 10
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
k 100
= =  10 (rad/s)
m 0,1
mg 0,1.10
l0 = = = 0, 01m = 1cm
k 100
 40 
2 2
v
A = ( l − l0 ) +   = ( 4 − 1) +   = 5 (cm)
2 2

   10 
Vị trí nén 1,5cm có x = −1,5 − 1 = −2,5 (cm)
 2 / 3 1
t= = = (s). Chọn C
 10 15
Câu 38. Hai chất điểm thục hiện dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song (coi như
trùng nhau) có gốc tọa độ cùng nằm trên đường vuông góc chung qua O . Gọi x1 cm là li độ của
vật 1 và v 2 cm / s là vận tốc của vật 2 thì tại mọi thời điểm chúng liên hệ vói nhau theo hệ thức:
x12 v22 1
+ = 3 . Biết rằng khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau liên tiếp của hai vật là s. Lấy
4 80 2
 2 = 10. Tai thời điểm gia tốc của vật 1 là 40 cm / s 2 thì gia tốc của vật 2 là
A. 40 cm / s 2 . B. −40 2 cm / s2 . C. −40 cm / s 2 . D. 40 2 cm / s2 .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
T 1 2
= T = 2 → =  2 5 (rad/s)
2 2 T
 A1 = 4.3 = 2 3
x12 v22 x12 v22 
+ = 3 + =1  vmax 4 15
4 80 4.3 80.3 v2max = 80.3 = 4 15 → A2 = = =2 3
  2 5
x1 vuông pha với v2  x1 và x2 ngược pha và cùng biên độ  a2 = −a1 = −40cm / s 2 . Chọn D
Câu 39. Hai dao động điều hòa có đồ thị li độ - thời gian
nhu hình vẽ. Tổng vận tốc tức thời của hai dao
động có giá trị lớn nhất là
A. 20 cm / s . B. 100 cm / s .
C. 25 cm / s . D. 50 cm / s .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
2 2
= = = 10 (rad/s)
T 2.10−1
Vuông pha  A = A12 + A22 = 32 + 42 = 5 (cm)
vmax =  A = 10 .5 = 50 (cm/s). Chọn D
Câu 40. Hai con lắc đơn có cùng độ dài, cùng khối lượng. Hai vật nặng của hai con lắc đó mang điện tích
lần lượt là q1 và q2 . Chúng được đặt vào trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng
xuống thì chu ki dao động bé của các con lắc lần lượt là T1 = 2 T0 và T2 = 2 T0 / 3 , với T0 là chu
kì của chúng khi không có điện trường. Tỉ số q1 / q2 bằng
A. 2 / 3 . B. −1/ 3 C. −3 / 5 . D. −5 / 3
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
T1 tăng và T2 giảm nên q1 và q2 trái dấu
 T1 g0
 = =2  g0  g0  3g 0
l  T0 g1  g1 = 4  g 0 − a1 = 4 a1 = 4
T = 2    
g  T2 = g0 2  g = 9 g0 g + a = 9 g a = 5 g 0
=
0
T g 2 3    2
2 0 2
4 4 4
 0
q1 a 3 q 3
F = q E = ma  = 1 =  1 = − . Chọn C
q2 a2 5 q2 5
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.B 3.C 4.D 5.A 6.D 7.D 8.D 9.A 10.B
11.B 12.D 13.D 14.B 15.A 16.A 17.D 18.B 19.A 20.C
21.A 22.D 23.C 24.A 25.C 26.C 27.C 28.B 29.C 30.A
31.C 32.A 33.C 34.B 35.B 36.B 37.C 38.D 39.D 40.C

You might also like