You are on page 1of 4

ĐỀ TỔNG ÔN SỐ 1 – LUYỆN ĐỀ 2024 ĐIỂM

Thời gian làm bài: 50 phút – 40 câu trắc nghiệm

Họ tên:………………………………………………………… Lớp:……………..

Câu 1: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 1,44 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10
m/s2. Lấy π2 =10. Tần số dao động của con lắc là
A. 1 Hz B. 5/3 Hz C. 5/12 Hz D. 5/6 Hz
Câu 2: Thực hiện giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha. Sóng
truyền trên mặt nước với bước sóng  . Cực tiểu giao thoa tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng
đó từ nguồn tới điểm đó bằng
k
A. k với k = 0, ±1, ±2,... B. với k = 0, ±1, ±2,..
2

C. ( k + 0,5 )  ; với k = 0, ±1, ±2,... D. ( 2k + 1) với k = 0, ±1, ±2,...
4
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung giữa sóng điện từ và sóng cơ học?
A. Có tốc độ lan truyền thay đổi theo môi trường.
B. Truyền được trong chân không.
C. Có năng lượng tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số sóng.
D. Đều là sóng dọc.
Câu 4: Đại lượng vật lý liên quan tới độ cao của âm là
A. cường độ âm. B. mức cường độ âm. C. tốc độ truyền âm. D. tần số của âm.
Câu 5: Vệ tinh Vinasat – 2 của Việt Nam được phóng vào lúc 5h30’ (giờ Hà Nội) ngày 16/5/2012 tại bãi
phóng Kourou ở Guyana bằng tên lửa Arinane5 ECA. Vùng phủ sóng cơ bản bao gồm: Việt Nam, khu vực
Đông Nam Á, một số quốc gia lân cận. Với khả năng truyền dẫn: tương đương vưới 13.000 kênh
thoại/internet/truyền số liệu hoặc khoảng 150 kênh truyền hình. Việc kết nối thông tin giữa mặt đất và vệ
tinh Vinasat – 2 được thông qua bằng sóng điện từ nào?
A. Sóng dài. B. Sóng cực ngắn. C. Sóng trung. D. Sóng ngắn.
Câu 6: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 0,8 m dao động điều hòa với biên độ góc 0,12 rad. Biên độ
dao động dài của con lắc là
A. 0,12 m. B. 0,096 m. C. 0,15 m. D. 0,3 m.
Câu 7: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số với biên độ lần lượt là
7 cm và 5 cm. Trong các giá trị sau giá trị nào không thể là biên độ của dao động tổng hợp?
A. 4 cm B. 6 cm C. 8cm D. 14 cm
Câu 8: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cosπft (với F0 và f không đổi, t tính
bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là
A. f. B. πf. C. 0,5f. D. 2πf.
Câu 9: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa
dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là
A. F = kx. B. F = − kmx. C. F = − kx. D. F = − mx.
Câu 10: Sóng cơ hình sin với tần số 5 Hz truyền trên sợi dây với tốc độ 2 m/s. Sóng truyền trên dây với
bước sóng
A. 0,4 m B. 10 m C. 2,5 m D. 0,1 m
Câu 11: Trong dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo
thời gian?
A. lực; vận tốc; cơ năng. B. biên độ; tần số; cơ năng.
C. động năng; tần số; lực. D. biên độ; tần số; gia tốc.
Câu 12: Trên một sợi dây đang có sóng dừng với khoảng cách giữa hai điểm nút liên tiếp là 20 cm. Sóng
truyền trên dây có bước sóng
A. 40 cm B. 10 cm C. 20 cm D. 80 cm
Câu 13: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Biết khối
lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là ℓ, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc

1 1
A. 2 mgℓα20 B. mgℓα20 C. 4 mgℓα20 D. 2mgℓα20
Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một thiết bị tiêu thụ điện thì thấy cường độ dòng điện chạy

qua thiết bị trễ pha so với điện áp. Hệ số công suất của thiết bị là
6
1 3
A. 0,5 B. 3 C. D.
3 2
Câu 15: Một mạch kín phẳng có diện tích S đặt trong từ trường đều. Biết vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
⃗ một góc α. Từ thông qua mạch là
chứa mạch hợp với vectơ cảm ứng từ B
A. Φ = Scosα. B. Φ= BScosα. C. Φ = BSsinα. D. Φ= Bsinα.
Câu 16: Đặt điện áp u = 10 cos (100 t ) V ( t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện
2.10−4
dung C = F. Dung kháng của tụ điện có giá trị

A. 200 Ω B. 50 Ω C. 100 Ω D. 400 Ω
Câu 17: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + π/3) (x tính bằng cm, t
tính bằng s). Tại thời điểm t = 0,5s, chất điểm có li độ bằng
A. −√3 cm. B. – 1 cm. C. 0 cm. D. 1 cm.
Câu 18: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 200 g. Cho con lắc dao động điều hòa trên phương nằm
ngang. Khi vật có vận tốc 2 m/s thì động năng là
A. 0,8 J. B. 4 J. C. 0,4 J. D. 2 J.
Câu 19: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình x1 =
3cos(5t) cm và x2 = 4cos(5t – π/2) cm. Biên độ của dao động tổng hợp là
A. 1cm B. 7cm C. 3,5cm D. 5cm
Câu 20: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn dây không thuần cảm có điện trở r và cảm kháng
Z
Z L thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha  / 3 so với dòng điện trong mạch. Tỉ số L bằng
r
A. 1,73 B. 0,58 C. 2 D. 0,5
Câu 21: Một sợi dây đàn hồi căng ngang với hai đầu cố định dài 60 cm. Sóng dừng trên dây có 3 bụng
sóng. Bước sóng trên dây là
A. 20 cm B. 40 cm C. 10 cm D. 30 cm
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng.
B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng.
C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng.
D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng.
Câu 23: Một con lắc lò xo có tần số góc riêng là 2(rad / s) . Trong cùng một điều kiện về lực cản của môi
trường, thì biểu thức ngoại lực điều hoà nào sau đây làm cho con lắc dao động cưỡng bức với biên độ lớn
nhất?
A. F = 2F0 cos(4t +  / 4) (N). B. F = F0 cos(2t +  / 2) (N).
C. F = 2F0 cos(t) (N). D. F = F0 cos(2t ) ( N).
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hòa của con lắc đơn?
A. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng lực căng dây bằng trọng lượng của vật.
B. Cơ năng của dao động bằng động năng cực đại.
C. Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
D. Cơ năng của dao động bằng thế năng cực đại.
Câu 25: Khi con ruồi và con muỗi bay ta chỉ nghe thấy tiếng vo ve của con muỗi vì
A. con muỗi đập cánh đều hơn con ruồi.
B. muỗi phát ra âm thanh từ cánh còn con ruồi thì âm thanh không phát ra từ cánh.
C. muỗi bay với tốc độ chậm hơn ruồi.
D. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.
Câu 26: Cho đồ thị li độ x theo thời gian của một vật dao động điều hòa như hình vẽ. Tốc độ cực đại của
vật là

A. 2 cm/s B. 8 cm/s C. 4 cm/s D. 4 cm/s


Câu 27: Thiết bị nào sau đây mà một trong các bộ phận cấu tạo nên nó là máy biến áp?
A. ổn áp LIOA. B. cái đèn bàn.
C. cái điều khiển từ xa. D. quạt trần ở lớp học.
Câu 28: Sóng ngang không truyền trong các chất
A. rắn và khí. B. lỏng và khí. C. rắn và lỏng. D. rắn, lỏng và khí.
Câu 29: Cho đoạn mạch gồm R, C và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện
áp u = 50 2 cos (100t ) V thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 30V và hai đầu tụ là 60V. Điện áp
cực đại hai đầu điện trở là
A. 40 2 V B. 40 V C. 20 V D. 20 2 V
 
Câu 30: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos  2 t −  cm . Thời điểm đầu tiên vật qua
 3
vị trí gia tốc có giá trị cực tiểu là
1 2 1 1
A. s. B. s. C. s. D. s.
6 3 12 3
Câu 31: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = 2 cos(20t − 4x) (cm)
(x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng này trong môi trường trên bằng
A. 5 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s D. 4 m/s.
Câu 33: Một sóng điện từ đang truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội đến máy thu. Biết cường độ điện
trường cực đại là 10 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,15 T. Tại điểm A có sóng truyền về hướng Bắc theo
phương nằm ngang, ở một thời điểm nào đó khi cường độ điện trường là 4 V/m và đang có hướng Đông
thì véc tơ cảm ứng từ có hướng và độ lớn là
A. Hướng xuống, B = 0,06 T. B. Hướng xuống, B = 0,075 T.
C. Hướng lên, B = 0,075 T. D. Hướng lên, B = 0,06 T.
Câu 33: Một nguồn âm điểm S phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không
hấp thụ và không phản xạ âm. Lúc đầu, mức cường độ âm do S gây ra tại điểm M là L (dB). Khi cho S tiến
lại gần M thêm một đoạn 60 m thì mức cường độ âm tại M lúc này là L+5 (dB). Khoảng cách từ S đến M
lúc đầu là
A. 89,1m. B. 60,2 m. C. 137,1m. D. 184,2m.
Câu 34: Cho 2 dao động điều hòa như hình. Tốc độ cực đại của dao động tổng hợp là

A. 140 cm/s. B. 100 cm/s. C. 200 cm/s. D. 280 cm/s.


Câu 35: Xét một chất điểm dao động điều hòa. Ở thời điểm t bất kì li độ và vận tốc của dao động này luôn
thỏa mãn: 4v2 + 9x 2 = 36 (x tính bằng cm, v tính bằng cm/s). Tần số góc của dao động là
A. 4π rad/s. B. 10π rad/s. C. 1,5 rad/s. D. 4,5 rad/s.
Câu 36: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B; giữa
hai điểm A và M chỉ có cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm N và
B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và N là 400 V và điện áp hiệu dụng hai điểm M và B
là 300 V. Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha nhau 900. Điện áp hiệu dụng trên R là
A. 500 V B. 180 V C. 240 V D. 120 V
Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos100t vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần
R = 100 3 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 / (H) và tụ điện có điện dung C = 100 / (F) . Tại
thời điểm khi điện áp tức thời có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại thì cường độ dòng điện tức thời trong
mạch i = 0,5 3A . Giá trị U0 bằng
A. 200 2V B. 100V C. 100 2V D. 200V
Câu 38: Một vật có khối lượng 250 g dao động điều hòa, chọn gốc tính thế năng ở vị trí cân bằng, đồ thị
động năng theo thời gian như hình vẽ. Thời điểm đầu tiên vật có vận tốc thỏa mãn v = -x (x là li độ) là

7   
A. s. B. s. C. s. D. s.
120 30 20 24
Câu 39: Tại điểm O đặt hai nguồn âm điểm giống hệt nhau phát ra âm đẳng hướng và có công suất không
đổi. Điểm A cách O một khoảng d (m) có mức cường độ âm là LA = 40dB; Trên tia vuông góc với OA tại
A lấy điểm B cách A một khoảng 6 (m). Điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA = 4,5m và góc MOB có giá
trị lớn nhất. Để mức cường độ âm tại M là 50dB thì cần phải đặt thêm tại O bao nhiêu nguồn âm nữa?
A. 15 B. 35 C. 25 D. 33
Câu 40: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau
(O là vị trí cân bằng của cả hai chất điểm). Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là x =
4cos(5πt + π/2) cm và y = 6cos(5πt + π/6) cm. Sau 1/15 s kể từ khi chất điểm thứ nhất có li độ x = 2√3 cm
và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai chất điểm là
A. √15 cm B. 3√3 cm. C. 3 cm D. 2√3 cm

---------------HẾT---------------

You might also like