You are on page 1of 5

Họ và tên:…………………… ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 1

Trường:…………………… Môn: VẬT LÝ 11


Điểm:…………………… Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
-------------------------------------------------------

Mã Đề: 702. ĐỀ SỐ 07
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm).
Câu 1: Tại mặt nước đang có giao thoa sóng cơ với hai nguồn kết hợp đặt tại S1 và S2. Bước
sóng của sóng do hai nguồn tạo ra là λ. Xét phần tử ở mặt nước tại vị trí M có hiệu
khoảng cách đến hai nguồn là Δd. Với k là số nguyên. M là cực tiểu giao thoa trong
trường hợp nào sau đây?
1
A. d = (2k + 1) . B. d = 2k . C. d = k . D. d = (k + ) .
2
Câu 2: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k, vật nhỏ có khối lượng m. Dao động điều
hòa với biên độ. A. Cơ năng của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây?
1 1
A. Wt = kA . B. Wt = kA2 . C. Wt = kA . D. Wt = kA 2 .
2 2
Câu 3: Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng k = 20N / m dao động với biên độ A = 5cm. Khi
vật nặng cách VTCB 4cm nó có động năng là
A. 0,009J. B. 0,025J. C. 0,0016J. D. 0,041J.
Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa tự do với tần số f = 3,2 Hz. Lần lượt tác dụng lên
vật các ngoại lực biến thiên F1 = cos(6,2πt) (N), F2 = cos(6,5πt) (N), F3 = cos(6,8πt) (N),
F4 cos 6,1 t N . Vật dao động cơ cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi chịu tác dụng

của lực
A. F1. B. F4. C. F2. D. F3.
Câu 5: Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau
nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha
nhau là
A. 1,0m. B. 2,0 m. C. 2,5 m. D. 0,5m.
Câu 6: Khi nói về sóng cơ, khẳng định nào sau đây đúng?
A. Sóng cơ có thể truyền được trong chân không.
B. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
C. Sóng cơ là dao động cơ của một phần tử trong môi trường.
D. Sóng cơ không truyền được trong chất lỏng.
Câu 7: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k, vật nhỏ có khối lượng m. Chu kì dao
động của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây?
m k k m
A. T = . B. T = 2 . C. T = . D. T = 2 .
k m m k
Câu 8: Tại điểm phản xạ, sóng phản xạ và sóng tới có mối quan hệ về pha như thế nào?
A. Hai sóng ngược pha nếu vật cản tự do.
B. Hai sóng ngược pha nếu vật cản cố định.
C. Hai sóng luôn ngược pha.
D. Hai sóng luôn cùng pha.
Câu 9: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1mm,
từ hai khe đến mà quan sát là D = 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
0,6 μm.Khoảng vân là:
A. 0,6 mm. B. 2 mm. C. 1,5 mm. D. 3 mm.
Câu 10: Sóng điện từ có chu kì T = 2.10-6s truyền trong không với tốc độ c = 3.108m/s. Bước sóng
là:
A. 60m. B. 600m. C. 200m. D. 20m.
Câu 11: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc ω. Khi chất điểm có li độ x, gia tốc
của chất điểm được tính bằng công thức nào sau đây?
A. a = 2 x . B. a = −x . C. a = x . D. a = −2 x .
Câu 12: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 30 Hz, người ta thấy
đường cực đại thứ ba tính từ đường trung trực của AB qua điểm M có hiệu khoảng
cách từ A đến B là 15 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 3,6 m/s. B. 2,1 m/s. C. 1,5 m/s. D. 2,4 m/s.
Câu 13: Khi nói về sóng cơ, khẳng định nào sau đây đúng?
A. Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương
ngang so với phương truyền sóng.
B. Sóng dọc là sóng truyền dọc theo một sợi dây.
C. Sóng ngang là sóng truyền theo phương ngang.
D. Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương
trùng với phương truyền sóng.
Câu 14: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của
âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định,
A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 3 nút và 2 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng.
Câu 15: Một vật dao động đều biên độ A = 4cm, tần số f = 5Hz. Khi t = 0 vận tốc của vật đạt giá
trị cực đại và chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động
của vật là

A. x = 4sin(10t − )cm . B. x = 4cos(10t + )cm .
2

C. x = 4 cos(10t)cm . D. x = 4cos(10t − )cm .
2
Câu 16: Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào tắt dần nhanh là có lợi
A. Dao động của quả lắc đồng hồ.
B. Dao động của chiếc nôi em bé.
C. Dao động của khung xe khi qua chỗ đường mấp mô.
D. Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm.
Câu 17: Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao động theo phương
thẳng đứng với cùng phương trình u = acos40πt (a không đổi, t tính bằng s). Tốc độ
truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần
tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại là
A. 6 cm. B. 4 cm. C. 1 cm. D. 2 cm.
Câu 18: Một vật dao động điều hòa với biên độ 20cm. Khi ở vị trí x = 10cm vật có vận tốc
20 3cm / s . Tần số góc dao động của vật là bao nhiêu?
A. 4π rad/s. B. 3π rad/s. C. 2π rad/s. D. π rad/s.
Câu 19: Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là:
A. tác dụng nhiệt. B. tác dụng quang học.
C. tác dụng quang điện. D. tác dụng hóa học.
Câu 20: Tia Rơnghen có:
A. cùng bản chất với sóng âm.
B. cùng bản chất với sóng vô tuyến.
C. điên tích âm.
D. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
Câu 21: Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s và bước sóng 34 cm. Tần số
của sóng âm này là
A. 500 Hz. B. 1000 Hz. C. 2000 Hz. D. 1500 Hz.
Câu 22: Xét các chất liệu thép, nước, không khí và gỗ, chất liệu truyền âm kém nhất là
A. thép. B. gỗ. C. không khí. D. nước.
Câu 23: Đơn vị đo của cường độ âm là
A. N/m2. B. Ben (B). C. W/m. D. W/m2.
Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, biết D = 2,5 m; a = 1mm; λ = 0,6μm. Bề
rộng của vùng giao thoa đo được là 12,5 mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là:
A. 15. B. 17. C. 9. D. 8.
Câu 25: Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo:
A. bước sóng của ánh sáng. B. chiết suất của một môi trường.
C. vận tốc của ánh sáng. D. tần số ánh sáng.
Câu 26: Trên một sợi dây đang có sóng dừng với bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai nút liên
tiếp bằng bao nhiêu?
 
A. 2 . B.  . C. . D. .
4 2
Câu 27: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 nút sóng
(kể cả hai đầu dây). Bước sóng của sóng truyền trên đây là
A. 1,5m. B. 2m. C. 0,5m. D. 1m.
Câu 28: Tính chất nào sau đây không phải của tia X?
A. Gây ra hiện tượng quang điện. B. Tính đâm xuyên mạnh.
C. Xuyên qua các tâm chì dày cỡ xentimet. D. Iôn hoá không khí.
II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 nút sóng
(kể cả hai đầu dây). Bước sóng của sóng truyền trên dây là bao nhiêu mét?
Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, khoảng cách hai khe là 1 mm. Giao thoa thực hiện
với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  thì tại điểm M có tọa độ 1,2 mm là vị trí vân sáng bậc 4.
Nếu dịch màn xa thêm một đoạn 25 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hai khe thì tại
M là vị trí vân sáng bậc 3. Xác định bước sóng.
Câu 3: Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé
sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng, sau 3 s thì người đó nghe
thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy
g = 9,9 m/s2. Độ sâu ước lượng của giếng là bao nhiêu mét?
----HẾT---

You might also like