You are on page 1of 3

SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG NGÃI THI HỌC KỲ 1

THPT SỐ 1 TƯ NGHĨA NĂM HỌC 2023 - 2024


MÔN: VẬT LÝ
-------------------- Thời gian làm bài: 45
(Đề thi có __03_ trang) (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........ Mã đề 104

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm)


Câu 1. Một chất điểm dao động theo phương trình x = 2 2 cos(5t + 0,5)cm. Dao động của chất điểm
có biên độ là
A. 0,5 cm B. 2 cm C. 5 cm D. 2 2 cm
Câu 2. Để phân loại sóng dọc, sóng ngang, người ta căn cứ vào yếu tố nào sau đây?
A. Phương dao động của các phân tử môi trường với phương truyền sóng.
B. Vận tốc truyền sóng và bước sóng.
C. Phương dao động của các phần tử môi trường và vận tốc truyền sóng.
D. Phương truyền sóng và bước sóng.
Câu 3. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc
A. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. Môi trường vật dao động.
D. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Câu 4. Trong thí nghiêm Y−âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,3 mm, khoảng
cách từ hai khe sáng đến màn ảnh là 1 m, khoảng vân đo được là 2 mm. Bước sóng ánh sáng là
A. 7.l0−7 m. B. 6.10−7 m. C. 1,5.10−7 m. D. 3.10−7 m.
Câu 5. Trong dao động điều hoà, vectơ gia tốc đổi chiều khi vật có li độ
A. x = − A B. x =  A C. x = + A D. x = 0
Câu 6. Con lắc lò xo dao động điều hòa có A là biên độ. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Li độ của
vật khi thế năng bằng động năng là
A 2 A A 2 A
A. x =  B. x =  C. x =  D. x = 
2 4 4 2
Câu 7. Một sóng cơ lan truyền với tần số f và tốc độ truyền sóng v. Bước sóng của sóng này được tính
bằng công thức
v 1 1
A.  = B.  = C.  = v.f D.  =
f v f
Câu 8. Một vật có khối lượng m dao động điều hòa theo phương trình x = A cos ( t + ) . Mốc tính thế
năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của vật được tính bằng công thức:
1 1 1 1
A. W = m 2 A . B. W = m2 A 2 . C. W = mA 2 . D. W = m2 A .
2 2 2 2
Câu 9. Bức xạ có tần số f = 500.10 Hz thuộc loại sóng nào trong thang sóng điện từ ?
12

A. Tia hồng ngoại B. Ánh sáng nhìn thấy được


C. Tia tử ngoại D. Sóng vô tuyến
Câu 10. Trên một sợi dây có chiều dài 1m với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Kể cả hai đầu dây, trên
dây có 5 nút sóng. Bước sóng của sóng truyền trên dây là
A. 25 cm B. 40 cm C. 20 cm D. 50 cm
Câu 11. Một con lắc lò xo có k = 40 N/m và m = 100 g. Dao động riêng của con lắc này có tần số góc là
A. 0,2π rad/s B. 0,1π rad/s C. 20 rad/s D. 400 rad/s
Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng? Với dao động cơ tắt dần thì
A. Tần số giảm dần theo thời gian.
Mã đề 104 Trang 1/3
B. Biên độ của dao động giảm dần theo thời gian.
C. Ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
D. Cơ năng của vật giảm dần theo thời gian.
Câu 13. Tia X không có ứng dụng nào sau đây?
A. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại.
B. sấy khô, sưởi ấm.
C. Chiếu điện, chụp điện.
D. Chữa bệnh ung thư.
Câu 14. Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại là
A. Vmax = 2A B. Vmax = −A C. Vmax = −2A D. Vmax = A
Câu 15. Điều kiện để hai sóng giao thoa được với nhau là hai sóng
A. cùng phương, cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. cùng phương, luôn đi kèm với nhau.
C. cùng biên độ, cùng bước sóng, pha ban đầu.
D. chuyển động cùng chiều với cùng tóc độ.
Câu 16. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động của
vật, chiều dài của lò xo thay đổi từ 20 cm đến 28 cm. Biên độ dao động của vật là
A. 24 cm. B. 8 cm. C. 4 cm. D. 2 cm
Câu 17. Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa khe Young được xác định bởi công thức:
k D k D (2k + 1)D 2kD
A. x = B. x = C. x = D. x =
a 2a 2a a
Câu 18. Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là
A. ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; sóng vô tuyến và tia hồng ngoại.
B. tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vô tuyến.
C. sóng vồ tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma.
D. tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma và sóng vô tuyến.
Câu 19. Một con lắc đơn có chiều dài 2 m, dao động điều hoà với biên độ góc 0,1 rad. Biên độ dài của
con lắc là
A. 40cm B. 20cm C. 2cm D. 4cm
Câu 20. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 3Hz. Động năng của con lắc biến thiên theo thời
gian với tần số
A. 4Hz. B. 2Hz. C. 1,5Hz. D. 6Hz.
Câu 21. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
A. Một bước sóng B. Hai lần bước sóng
C. Nửa bước sóng D. Một phần tư bước sóng
Câu 22. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 3cos(4t)cm. Pha dao động của vật
tại thời điểm t bằng:
A. 3 (rad) B. 0 (rad) C. 4πt (rad) D. 4π (rad)
Câu 23. Gọi f là tần số của ngoại lực cưỡng bức, f0 là tần số dao động riêng của hệ dao động. Khi cộng
hưởng xảy ra thì
A. f = 0 B. f  f 0 C. f  f 0 D. f = f 0
Câu 24. Nếu gia tốc trọng trường giảm 6 lần, độ dài dây treo của con lắc đơn giảm 2 lần thì chu kì của
con lắc đơn sẽ
A. giảm 3 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 2 3 lần. D. giảm 2 3 lần.
Câu 25. Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m, dây treo có chiều dài ( )
= 2m , lấy g = 2 m/s 2 . Con
 
lắc dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực có biểu thức F = F0 cos  t +  (N) . Nếu chu kì của
 2
ngoại lực tăng từ 2s lên 8s thì biên độ dao động cưỡng bức của vật sẽ
A. luôn giảm. B. luôn tăng. C. giảm rồi tăng. D. tăng rồi giảm.

Mã đề 104 Trang 2/3


Câu 26. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, vị trí vân sáng trên màn thỏa biểu thức nào?
A. d2 – d1 = (k + 0,5).. B. d2 – d1 = k..
C. d2 – d1 = (k + 0,5)./2. D. d2 – d1 = (2k + 1)./2.
Câu 27. Trong công nghiệp thực phẩm, tia nào sau đây được dùng đề tiệt trùng cho thực phẩm trước khi
đóng gói?
A. Tia gamma B. Tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại. D. Tia X.
Câu 28. Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. Khối lượng quả nặng. B. Gia tốc trong trường.
C. Vĩ độ địa lí. D. Chiều dài dây treo.

PHẦN II. TỰ LUẬN ( 3 điểm)


 2 
Bài 1 ( 1 điểm). Cho vật dao động điều hòa với phương trình x = 10 cos  4 t −  ( cm ) .
 3 
1
a. Xác định biên độ, pha dao động ở thời điểm s.
4
b. Xác định khoảng thời gian vật đi được quãng đường 18cm kể từ thời điểm đầu.
Bài 2 (1 điểm). Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng với chu kì /5(s). Khi t = 0 con lắc cách
vị trí cân bằng 1(cm) thì có vận tốc 0,1(m/s).
a. Tính vận tốc và gia tốc cực đại.
b. Viết phương trình vận tốc.
Bài 3 ( 0,5 điểm) Một con lắc lò xo gồm vât nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì
2 s. Khi pha của dao động là π/2 thì vận tốc của vật là −20 3 cm/s. Lấy π2 = 10. Khi vật đi qua vị trí có
li độ 3π (cm) thì động năng của con lắc là bao nhiêu?
Bài 4 ( 0,5 điểm) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,2 mm và
khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,8m. Ban đầu người ta sử dụng ánh sáng có bước sóng λ1 thì hệ vân
giao thoa thu được có khoảng vân 4,5mm. Nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng λ2 > λ1 thì
tại vị trí vân sáng bậc 5 của ánh sáng có bước sóng λ1 xuất hiện một vân sáng của ánh sáng có bước sóng
λ2. Biết rằng 400 nm < λ2 < 650 nm. Tính bước sóng λ2 .

------------------------------ HẾT-----------------------

Mã đề 104 Trang 3/3

You might also like