You are on page 1of 8

KIỂM TRA KIẾN THỨC CUỐI HỌC KỲ 1

MÃ ĐỀ 303 Môn: Vật lý 11


(Thời gian làm bài 45 phút)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 câu – 7 điểm)

Câu 1. (B) Một vật dao động điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật được tính bằng công thức
1 2
A. T = f. B. T = 2 f. C. T = . D. T = .
f f
Câu 2. (H) Khi tiến hành thí nghiệm khảo sát vị trí của vật nặng của con lắc lò xo đang dao động bằng
cách sử dụng một thước thẳng, bạn học sinh thấy rằng vật nặng dao động từ vị trí 1 cm đến vị trí 11 cm
trên thước. Biên độ của vật nặng trong con lắc lò xo là
A. 10 cm. B. 6 cm. C. 5 cm. D. 12 cm.

Câu 3. Đồ thị li độ - thời gian của một vật dao động


điều hòa được thể hiện như hình vẽ. Tần số góc của
dao động là
A. /16 rad/s.
B. /8 rad/s.
C. 2 rad/s.
D. 4 rad/s.

Câu 4. (VD) Hai dao động điều hòa có li độ được biểu


diễn trên đồ thị li độ x vào thời gian t như hình bên. Phát
biểu nào dưới đây mô tả đúng tính chất của hai vật?
A. hai dao động cùng biên độ, ngược pha.
B. hai dao động cùng biên độ, cùng pha.
C. hai dao động cùng biên độ, vuông pha.

D. hai dao động cùng biên độ, lệch pha
4
Câu 5. (B) Trong dao động điều hòa, véctơ gia tốc
A. đổi chiều ở vị trí biên. B. luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. có hướng không thay đổi. D. luôn cùng hướng với véctơ vận tốc.
Câu 6. (VD) Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ. Gia
tốc của vật phụ thuộc vào li độ x theo phương trình a = - 400  2x. Số dao động toàn phần vật thực hiện
được trong 4 giây là
A. 20. B. 10. C. 40. D. 5.
Câu 7. Đồ thị dưới đây biểu diễn x = A.cos (t + o ) . Phương trình dao động là:
A. x = 4cos ( 2 t )( cm )
 
B. x = 4 cos  2 t +  ( cm )
 2
 
C. x = 4 cos  2 t −  ( cm )
 2
D. x = 4cos ( 2 t +  )( cm )
Câu 8. (H) Một vật dao động điều hoà từ vị trí biên đến vị trí cân bằng thì
A. thế năng tăng dần. B. vận tốc giảm dần.
C. động năng tăng dần. D. vận tốc không đổi.

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 1
Câu 9. (B) Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T. Trong quá trình dao động, thế năng dao động có
giá trị
A. Không đổi. B. Biến thiên điều hòa theo chu kỳ T/2.
C. Biến thiên điều hòa theo chu kỳ T. D. Tăng theo thời gian.
Câu 10. Một vật dao động điều hòa có li độ x được biểu
x (cm)
diễn như hình vẽ. Cơ năng của vật là 250mJ. Lấy π2 = 10. 10
Khối lượng của vật là:
A. 500 kg 2
O
B. 50 kg 1 t (s)
C. 5 kg
D. 0,5 kg
Câu 11. (VD) Cho một vật dao động điều hoà với chu kỳ 1s và biên độ 6 cm. Chọn gốc thời gian là
lúc vật ở vị trí có li độ 3 cm và đang chuyển động về vị trí cân bằng. Trong quá trình dao động, thế
năng bằng động năng lần thứ hai kể từ khi bắt đầu dao động tại thời điểm:
1 5 7 11
A. t = s. B. t = s. C. t = s. D. t = s.
24 24 24 24
Câu 12. Trong các trường hợp sau, dao động tắt dần nào không có lợi?
A. Dao động của kim chỉ thị trong dụng cụ đo điện.
B. Dao động của chiếc cầu khi có ô tô chạy qua.
C. Dao động của lò xo giảm xóc của các xe ôtô.
D. Dao động của chiếc võng trong không khí.
Câu 13. (B) Chỉ ra phát biểu sai.
A. Dao động tắt dần càng nhanh khi độ lớn của lực cản môi trường càng lớn.
B. Dao động duy trì có tần số bằng tần số riêng của hệ.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số của ngoại lực.
D. Dao động cưỡng bức có có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
Câu 14. (VD). Cho một dao động tắt dần, nếu xem gần đúng dao động tắt dần này là dao động điều
hòa, cứ sau mỗi chu kỳ thì cơ năng của hệ giảm 24%. Để biên độ dao động sẽ giảm còn một nửa, thì số
chu kỳ hệ thực hiện gần với kết quả nào sau đây?
A. 2 J. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 15. (VD) Các nhà thực nghiệm đo tần số dao động của hệ dao động của một hệ gồm thanh silicon
siêu nhỏ có virus dính trên đó đang thực hiện dao động là 2,87.1014 Hz . Tần số góc dao động trên bằng
bao nhiêu?
A. 1,80.1015 rad/s. B. 3,48.1015 rad/s. C. 12,18.1014 rad/s. D. 4,57.1014 rad/s.
Câu 16. (B) Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi điều hoà
A. cùng pha so với vận tốc. B. ngược pha so với vận tốc.
C. sớm pha π/2 so với vận tốc. D. chậm pha π/2 so với vận tốc.
Câu 17. Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động
năng bằng thế năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn:
A A A A 3
A. cm. B. . C. . D. .
2 3 2 2
Câu 18. Để phân loại sóng dọc, sóng ngang người ta căn cứ vào yếu tố nào sau đây?
A. Vận tốc truyền sóng và bước sóng.
B. Phương dao động của các phần tử môi trường với phương truyền sóng.
C. Phương dao động của các phần tử môi trường và vận tốc truyền sóng.
D. Phương trình sóng và bước sóng.
Câu 19. Khi đi biển, các thuỷ thủ trên thuyền có thể sử dụng
kĩ thuật sonar ( kĩ thuật phát ra sóng siêu âm) dùng để định
vị hay điều hướng thuyền nhằm tránh các tảng đá ngầm hoặc

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 2
phát hiện đàn cá như hình bên. Kĩ thuật sonar sử dụng tính
chất nào của sóng
A. tính chất phản xạ. B. tính chất khúc xạ.
C. tính chất nhiễu xạ . D. tính chất truyền thẳng.
Câu 20. Sóng cơ không truyền được trong
A. chất rắn. B. chất khí. C. chất lỏng. D. chân không.
Câu 21. Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây không dãn như hình bên với bước sóng λ. Khoảng
cách từ M đến N bằng
A. 2.
B. .
C. .

D. .

Câu 22. Các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là
A. tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại; vi sóng và sóng vô tuyến.
B. ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; vi sóng; sóng vô tuyến và tia hồng ngoại.
C. tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma và sóng vô tuyến; vi sóng.
D. sóng vô tuyến; vi sóng; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma.
Câu 23. Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ với hai nguồn kết hợp cùng pha, những điểm có khoảng
cách đến hai nguồn lần lượt là d1, d2 trong môi trường truyền sóng sẽ dao động với biên độ cực tiểu
khi
  
A. d2 – d1 = k . B. d2 – d1 = (k + ). C. d2 – d1 = k. D. d2 – d1 = (k+ 1) .
2 2 2
Câu 24. Có hai điểm M, N nằm trên đường thẳng nối hai nguồn. Biết M nằm trên dãy cực đại bậc 3, N
nằm trên cực tiểu thứ 2 ở hai phía so cực đại trung tâm thì giữa M,N có
A. 4 dãy cực tiểu, 5 dãy cực đại. B. 5 dãy cực tiểu, 5 dãy cực đại.
C. 5 dãy cực tiểu, 4 dãy cực đại. D. 4 dãy cực tiểu, 4 dãy cực đại.
Câu 25. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng 0,60 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1,00 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe
đến màn quan sát là 2,00 m. Vân tối thứ 4 cách vân trung tâm một khoảng
A. 4,20 mm. B. 4,80 mm. C. 1,20 mm. D. 1,00 mm.
Câu 26. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi có một đầu cố định, một đầu tự do với bước
sóng  thì chiều dài của sợi dây thỏa mãn

A. (với m = 1,3,5,...) B. (với m = 1,2,3,...)


C. l = m (với m = 1,3,5,...) D. (với m = 1,2,3,...)
4
Câu 27. Thí nghiệm tạo sóng dừng ổn định trên một sợi dây đàn hồi dài 100 cm dao động với với tần
số 100 Hz. Nhận thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền
sóng trên dây là
A. 60 m/s. B. 80 m/s. C. 40 m/s. D. 50 m/s.
Câu 28. Một sóng dừng trên một sợi dây được mô tả bởi phương trình:
  .x    
u = 4 cos  +  cos  20 t −  cm . (với x đo bằng cm và t đo bằng giây). Tốc độ truyền sóng
 4 2  2
trên dây là
A. 60 m/s. B. 80 m/s. C. 40 cm/s. D. 80 cm/s.

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 3
B. PHẦN TỰ LUẬN: (5 bài – 3 điểm)

Bài 1. Đồ thị vận tốc - thời gian của một vật dao động
hòa được cho ở hình bên. Dựa vào đồ thị xác định.
a) Chu kì, tần số và tần số góc của dao động.
b) Phương trình vận tốc của vật
c) Phương trình gia tốc của vật.

Bài 2. Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 4 cm, tần số 1 Hz. Tại thời điểm ban đầu, vật ở vị
trí biên âm. Hãy xác định vận tốc và gia tốc của vật tại thời điểm t = 1 s.

  m
Bài 3. (VD) Phương trình gia tốc của một vật dao động điều hoà là a = 8cos  20t −  2 . Tìm
 2 s
phương trình dao động của vật.

Bài 4: Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 30 Hz, có tốc độ truyền sóng
trong khoảng từ 1,6 m/s đến 2,9 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O
và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tính tốc
độ truyền sóng.

Bài 5. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta sử dụng một nguồn sáng phát ra đồng
thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là 400nm và 600nm. Biết khoảng cách giữa hai khe
là 0,2 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5m.
a) Tính khoảng cách giữa hai vân sáng bậc ba cùng phía với vân trung tâm.
b) Vân trung tâm có màu gì? Tìm khoảng cách gần nhất của một vân cùng màu với vân trung tâm
cho đến vân trung tâm này.

============= HẾT =============

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 4
ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 303

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 câu – 7 điểm)

Câu 1. Câu 15.


C. A..
Câu 2. Câu 16.
C. C..
Câu 3. Câu 17.
B. C..
Câu 4. Câu 18.
A. B..
Câu 5. Câu
B. 19.
Câu 6. A..
C.. Câu 20.
Câu 7. D..
D. Câu
Câu 8. 21.
C.. C..
Câu 9. Câu 22.
B.. A..
Câu Câu 23.
10. B.
C. Câu 24.
Câu 11. D..
D.. Câu 25.
Câu 12. A..
D.. Câu 26.
Câu 13. C.
C. Câu 27.
Câu 14. D..
D.. Câu 28.
D..

C. PHẦN TỰ LUẬN: (5 bài – 3 điểm)

Bài 1.
Hướng giải:
a) Chu kì, tần số và tần số góc của dao động.
Từ độ thị có:
+ vmax = 20πcm/s
T T
+ Thời gian vật có vmin = - 20πcm/s về v = 0 là  = 0,1s  Chu kỳ T = 0,4 s
4 4
2  rad 
 Tần số góc:  = = ......... = 5  
T  s 
b) Phương trình vận tốc của vật
v
+ Áp dụng vmax = A.  A = max = 4 ( cm )

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 5
+ Tại t = 0 vật có vmin = - 20πcm/s (vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm: x = 0; v < 0).
 x = A cos (t + 0 )

Từ   
v = A..cos  t + 0 + 2  = −A..sin (t + 0 )
  
 
0 = A cos (0 )  cos 0 = 0  0 =  
 2  0 = +
v = −A..sin (0 )  0  sin (0 )  0  0  0 2

 
Vậy: x = A cos (t + 0 ) = .................... = 4 cos  5 t +  (cm)
 2
c) Phương trình gia tốc của vật.
 3   cm 
a = − 2 x =  2 A cos (t + 0 +  ) = .................... = 100 2 .cos  5 t +  
 2   s2 

Bài 2.
Lời giải:
Ta có chu kì T = 1 s nên sau khoảng thời gian t = 1 s thì vật lặp lại trạng thái dao động như cũ. Nên
tại thời điểm t = 1 s có vật trở về trạng thái đầu, vật ở vị trí biên âm:
 cm 
Li độ x = - A = - 4 cm; vận tốc: v = 0 và gia tốc: a = − 2 x = − ( 2 f ) x = .................. 16 2  2 
2

s 

Bài 3.
Lược giải:
+ So sánh với phương trình gia tốc: a =  2 .A.cos (t + 0 +  )
 rad
 = 20 s
 2  A = 0, 02 m

  .A=8  3 = 8m/s
2

 0 = −
0 +  = −
  2
 2
 3   
Vậy x = A.cos (t + o ) = 0, 02 cos  20t −  ( m ) = 2 cos  20t +  ( cm ) .
 2   2
Cách 2.
 
8cos  20t −  m / s 2
a  2  
Gia tốc: a = − 2 x  Ly độ: x = = = −0, 02cos  20t −  (m)
− − ( 20rad )  2
2 2

 
 x = 0, 02cos  20t +  (m) .
 2

Bài 4:
Lời giải:

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 6
+ Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao dộng cùng pha nhau là λ; khoảng cách
giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao dộng ngược pha nhau là λ/2  Hai phần tử môi trường tại
A và B luôn dao động ngược pha với nhau, suy ra chiều dái của AB:
  v
l = n + = ( 2n + 1) = ( 2n + 1)
2 2 2f
 Tốc độ truyền sóng: v = 2 f .l (1)
( 2n + 1)
+ Vì tốc độ 1,6 m/s  v  2,9 m/s, tần số f = 30 Hz, chiều dài l = AB = 10 cm = 0,1 m
 1, 6 m  v = 2.30.0, 2  2,9 m
s ( 2n + 1) s
2.30.0, 2
 ...........  n =  ...........  n = 1
( 2n + 1)
2 f .l m
Thế (1)  v = = ....... = 2  
( 2n + 1) s

Bài 5.
Lời giải:
+ Biết a = 0,2 mm = 0,2.10-3 m
D = 1,5m
a) Tính khoảng cách giữa hai vân sáng bậc ba cùng phía với vân trung tâm: Xét cùng một phía
với vân trung tâm.
+ Vị trí vân sáng bậc ba của bước sóng 400 nm là:
D
xs 3( 1) = 3 1 = ....................... = 9.10−3 ( m ) = 9 ( mm )
a
+ Vị trí vân sáng bậc ba của bước sóng 600 nm là:
 .D
xs 3(  2) = 3 2 = ......................... = 0, 0135 ( m ) = 13,5 ( mm )
a
+ Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc ba cùng phía với vân trung tâm:
x = 13,5 − 9 = 4,5 ( mm )
b) Vân trung tâm có màu gì?
* Tại trung tâm (k1 = k2 = 0)  xs 3( 1) = xs 3(  2) = 0  Vân trung tâm có màu pha trộn giữa màu
của 2 ánh sáng có các bước sóng trên.
* Khoảng cách gần nhất của một vân cùng màu với vân trung tâm:
+ Vị trí vân trung tâm chính là vị trí trùng nhau đầu tiên của 2 vân sáng do 2 ánh sáng đơn sắc có
các bước sóng trên tạo ra.
+ Vị trí vân sáng gần nhất cùng màu với vân trung tâm chính là vị trí vân sáng trùng nhau tiếp theo
của hệ 2 ánh sáng đơn sắc trên tạo ra. Điều kiện để hai vân sáng trùng nhau là:
D D k  3
xs1 = xs 2  k1 1 = k2 2  1 = 2 = ........... =
a a k2 1 2
Khoảng cách từ vân sáng gần nhất cùng màu với vân trung là: xmin  = 3i1 = 2i2
D D
Thay số: xmin  = 3. 1 = 2. 2 = ....................... = 9 ( mm )
a a

============= HẾT =============

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 7
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 8

You might also like