You are on page 1of 6

KIỂM TRA KIẾN THỨC CUỐI HỌC KỲ 1

MÃ ĐỀ 306 Môn: Vật lý 11


(Thời gian làm bài 45 phút)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 câu – 7 điểm)

Câu 1. (B) Chu kì dao động là:


A. thời gian chuyển động của vật
B. thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần
C. số dao động toàn phần mà vật thực hiện được.
D. số dao động toàn phần mà vật thực hiện được trong một giây.
Câu 2. (B) Một dao động điều hòa với chu kỳ 0,3 s, tần số dao động của vật là
A. 0,3 Hz. B. 0,33 Hz. C. 3,33 Hz. D. 33 Hz.
Câu 3. (VD) Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li
độ x vào thời gian t của một dao động điều hòa trên trục Ox.
Kết luận nào sau đây sai ?
A. A = 4 cm
B. T = 0,5 s
C. ω = 2π rad.s
D. f = 1 Hz
Câu 4. (B) Khi một chất điểm dao động điều hoà thì đại lượng không đổi theo thời gian là
A. vận tốc. B. gia tốc. C. biên độ. D. li độ.
Câu 5. (B) Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi điều hoà
A. cùng pha so với li độ. B. ngược pha so với li độ.
C. sớm pha π/2 so với li độ. D. chậm pha π/2 so với li độ.
Câu 6. (H) Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi vật có
A. li độ có lớn cực đại. B. tốc độ bằng Aω.
C. li độ bằng A/2. D. tốc độ bằng không.
  m
Câu 7. (VD) Phương trình gia tốc của một vật dao động điều hoà là a = 8cos  20t −  2 . Phương
 2 s
trình dao động của vật là:
   
A. x = 4 cos  20t −  ( cm ) B. x = 2 cos  20t +  ( cm )
 2  2
   
C. x = 2 cos  20t −  ( cm ) D. x = 4 cos  20t +  ( cm )
 2  2
Câu 8. Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì cơ năng giảm.
C. ở vị trí cân bằng thì thế năng của vật bằng cơ năng.
D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
Câu 9. (H) Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. thế năng của vật đạt cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
B. động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.
C. khi qua vị trí cân bằng, động năng của vật bằng cơ năng.
D. khi thế năng của giảm hai lần thì động năng của vật tăng hai lần.
Câu 10. (H) Tỷ số thế năng và cơ năng của vật dao động điều hoà tại thời điểm tốc độ của vật bằng
25% tốc độ cực đại là bao nhiêu?
15 1 1 3
A. 10 rad/s. B. . C. . D. .
16 16 4 4
Câu 11. (B) Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. biên độ và tốc độ B. li độ và tốc độ
C. biên độ và gia tốc D. biên độ và cơ năng
Câu 12. (B) Chọn câu sai.
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 1
A. Dao động tắt dần có cơ năng giảm dần theo thời gian.
B. Dao động tắt dần có biên độ dao động giảm dần theo thời gian.
C. Trong đời sống và kỹ thuật, dao động tắt dần luôn có hại.
D. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
Câu 13. Dao động của võng máy tự động sử dụng điện là
A. dao động cưỡng bức. B. dao động tắt dần.
C. dao động điện từ. D. dao động duy trì.
Câu 14. Một cậu bé xách một xô nước, cậu nhận thấy rằng nếu bước đi 60 bước
trong một phút thì nước trong xô sóng sánh mạnh nhất. Tần số dao động riêng
của xô nước là
A. 1/60 Hz.
B. 1 Hz.
C. 60 Hz.
D. 1/60 kHz.
Câu 15. (B) Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi điều hoà
A. cùng pha so với li độ x. B. ngược pha so với li độ x.
C. sớm pha π/2 so với li độ x. D. chậm pha π/2 so với li độ x.
Câu 16. (B) Trong dao động điều hòa bốn đại lượng li độ, vận tốc, gia tốc và lực kéo có cùng
A. pha. B. biên độ. C. tần số góc. D. pha ban đầu.
Câu 17. Một vật dao động điều hòa có đồ thị li độ phụ thuộc thời gian như hình 2.2. Phương trình dao
động là:
A. x = 0, 2.cos ( 5 t ) cm
B. x = 0, 2.cos ( 5 t +  ) cm
 
C. x = 0, 2.cos  5 t +  cm
 2
 
D. x = 2.cos  5 t −  cm
 2
Câu 18. Sóng là
A. chuyển động của vật này so với vật khác.
B. dao động lan truyền trong không gian theo thời gian.
C. sự truyền chuyển động cơ trong chất rắn, lỏng, khí.
D. dao động của mọi điểm trong không gian.
Câu 19. Khi mở hé cánh cửa để ánh sáng đi qua khe hẹp như
hình, ta quan sát thấy ánh sáng loang ra một khoảng lớn hơn
khe hẹp. Đó là hiện tượng
A. giao thoa ánh sáng.
B. khúc xạ ánh sáng.
C. nhiễu xạ ánh sáng.
D. phản xạ ánh sáng.
Câu 20. Sóng cơ truyền được trong các môi trường
A. rắn, lỏng và khí. B. lỏng, khí và chân không.
C. chân không, rắn và lỏng. D. khí, chân không và rắn.
Câu 21. Một sóng hình sin truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi ?
A. Tần số sóng. B. Tốc độ truyền sóng. C. Biên độ của sóng. D. Bước sóng.
Câu 22. Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2.
C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
Câu 23. Một vệ tinh nhân tạo chuyển động ở độ cao 575 km so với mặt đất phát sóng vô tuyến có tần
số 92,4 MHz với công suất bằng 25,0 kW về phía mặt đất. Bỏ qua sự hấp thụ sóng của khí quyển.
Cường độ sóng nhận được bởi một máy thu vô tuyến ở mặt đất ngay phía dưới vệ tinh là
A. 6,017.10-9 W/m2. B. 6,017.10-9 kW/m2. C. 3,450.10-3 W/m2. D. 3.450.10-9 kW/m2.
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 2
Câu 24. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm
trên đường nối hai tâm sóng
A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một bước sóng.
C. bằng một nửa bước sóng. D. bằng một phần tư bước sóng.
Câu 25. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 4 vân sáng liên tiếp
trên màn quan sát là 2,4 mm. Khoảng vân trên màn là
A. 1,6 mm. B. 1,2 mm. C. 0,6 mm. D. 0,8 mm.
Câu 26. Thí nghiệm tạo sóng dừng trên sợi dây đàn hồi có một đầu cố định, một đầu tự do thì đầu tự
do
A. là nút sóng. B. là bụng sóng.
C. có thể là bụng sóng hoặc nút sóng. D. không dao động.
Câu 27. Thí nghiệm tạo sóng dừng ổn định trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu dây cố định. Biết trên
dây có tất cả 6 bụng sóng, tốc độ truyền sóng trên dây là 2,5 m/s và khoảng thời gian giữa 2 lần liên
tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,1 s. Chiều dài sợi dây bằng
A. 62,0 cm. B. 3,0 m. C. 1,5 m. D. 75,0 cm.
Câu 28. Đo tốc độ truyền âm trong không khí bằng ống cộng hưởng. Khoảng cách giữa hai vị trí liên
tiếp của pittông mà âm nghe to nhất cho biết khoảng cách giữa
A. hai bụng liên tiếp. B. hai nút liên tiếp.
C. bụng và nút liên tiếp. B. ba nút liên tiếp.

B. PHẦN TỰ LUẬN: (5 bài – 3 điểm)

Bài 1. (VD) Thực hiện sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi AB có hai đầu cố định, tốc độ truyền sóng
trên dây không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Điều chỉnh tần số
sóng để trên dây có 6 điểm bụng thì tần số sóng trên dây lúc này là bao nhiêu?

 cm 
Bài 2. Một vật dao động có phương trình vận tốc v = 18.cos ( 2t +  )   . Hãy xác định li độ của vật
 s 

tại t = s .
3

Bài 3. Một vật dao động điều hòa có đồ thị li độ phụ thuộc thời gian như hình bên. Tìm phương trình
dao động.

Bài 4: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta sử dụng một nguồn sáng phát ra đồng
thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là 400nm và 600nm. Biết khoảng cách giữa hai khe
là 0,2 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5m
a) Tính khoảng cách giữa hai vân sáng bậc ba cùng phía với vân trung tâm.
b) Vân trung tâm có màu gì? Tìm khoảng cách gần nhất của một vân cùng màu với vân trung tâm cho
đến vân trung tâm này.

Bài 5: (VD) Trong thí nghiệm giao thoa Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh
sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 400 nm đến 750 nm. Những ánh sáng đơn sắc cho vân
sáng tại vị trí vân sáng bậc bốn của ánh sáng đỏ có bước sóng bằng bao nhiêu?

============= HẾT =============

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 3
ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 306

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 câu – 7 điểm)

Câu 1.
B.
Câu 2. Câu 16.
B. C..
Câu 3. Câu 17.
B. D.
Câu 4. Câu 18.
C.. B..
Câu 5. Câu 19.
B.. C..
Câu 6. Câu 20.
B.. A..
Câu 7. Câu 21.
B. A..
Câu 8. Câu 22.
D.. B.
Câu 9. C.
C.. Câu 23.
Câu 10. A..
A. Câu 24.
Câu 11. C..
D. Câu 25.
Câu 12. D..
C Câu 26.
Câu 13. B..
A.. Câu 27.
Câu 14. C..
B.. Câu 28.
Câu 15. A..
C..

C. PHẦN TỰ LUẬN: (5 bài – 3 điểm)

Bài 1.
Hướng dẫn
+ Tần số f = 42Hz.
+ Sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu A là nút và B cố định  A và B là là 2 nút sóng
v  v
Với bước sóng:  = v.T =  Chiều dài dây: l = k = k
f 2 2f
v
+ Khi trên dây có 4 điểm bụng  Dây có 4 bó  k = 4  = 4  (1)
2 f1
v
Khi trên dây có 6 điểm bụng  Dây có 6 bó  k = 6  = 6  (2)
2 f2
+ Cho (1) = (2) ………………………..  f 2 = 63Hz

Bài 2.
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 4
Hướng giải:
 
+ So sánh với phương trình vận tốc: v = − A.sin (t + 0 ) =  A.cos  t + 0 + 
 2
 rad
 = 2 s  A = 9cm
 
 . A = 18   
 0 =
  2
0 + = 
 2
 
Vậy x = A.cos (t + o ) = 9 cos  2t +  ( cm ) .
 2

   9 3
+ Thế t = s vào phương trình li độ, có: x = 9cos  2t +  = ........................ = − ( cm )
3  2 2

Bài 3.
Lược giải:
+ Biên độ A = xmax = 2cm;
Thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua VTCB theo chiều dương là chu kỳ T  T = 0,4 s
2  rad 
 Tần số góc:  = = 5  
T  S 
+ Gốc thời gian (t = 0) là lúc vật qua VTCB ( x = 0 ) , theo chiều âm ( v  0 )
 x = A cos (t + 0 )

Từ   
v = A..cos  t + 0 + 2  = −A..sin (t + 0 )
  
 x = A cos (0 ) = 0
Khi t = 0  
v = −A..sin (0 )  0
 
cos 0 = 0  0 =  
Vì biên độ A và tần số góc  > 0   2  0 = +
sin 0  0  0  0 2

 
Vậy: x = A.cos (t + o ) = 2.cos  5 t +  cm. Chọn C
 2

Bài 4:
Lời giải:
+ Biết a = 0,2 mm = 0,2.10-3 m
D = 1,5m
a) Tính khoảng cách giữa hai vân sáng bậc ba cùng phía với vân trung tâm: Xét cùng một phía
với vân trung tâm.
+ Vị trí vân sáng bậc ba của bước sóng 400 nm là:
D
xs 3( 1) = 3 1 = ....................... = 9.10−3 ( m ) = 9 ( mm )
a
+ Vị trí vân sáng bậc ba của bước sóng 600 nm là:
 .D
xs 3(  2) = 3 2 = ......................... = 0, 0135 ( m ) = 13,5 ( mm )
a
+ Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc ba cùng phía với vân trung tâm:
x = 13,5 − 9 = 4,5 ( mm )
b) Vân trung tâm có màu gì?
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 5
* Tại trung tâm (k1 = k2 = 0)  xs 3( 1) = xs 3(  2) = 0  Vân trung tâm có màu pha trộn giữa màu
của 2 ánh sáng có các bước sóng trên.
* Khoảng cách gần nhất của một vân cùng màu với vân trung tâm:
+ Vị trí vân trung tâm chính là vị trí trùng nhau đầu tiên của 2 vân sáng do 2 ánh sáng đơn sắc có
các bước sóng trên tạo ra.
+ Vị trí vân sáng gần nhất cùng màu với vân trung tâm chính là vị trí vân sáng trùng nhau tiếp theo
của hệ 2 ánh sáng đơn sắc trên tạo ra. Điều kiện để hai vân sáng trùng nhau là:
D D k  3
xs1 = xs 2  k1 1 = k2 2  1 = 2 = ........... =
a a k2 1 2
Khoảng cách từ vân sáng gần nhất cùng màu với vân trung là: xmin  = 3i1 = 2i2
D D
Thay số: xmin  = 3. 1 = 2. 2 = ....................... = 9 ( mm )
a a

Bài 5:
Hướng dẫn
+ Ánh sáng trắng có 400.10−9 m    750.10−9 m
do .D
+ Vị trí vân sáng bậc bốn của ánh sáng đỏ: xM = 4  (1)
a
 .D
+ Ánh sáng đơn sắc khác cho vân sáng tại đó có bước sóng thỏa: x = k (2)
a
.D do .D do
750.10−9
+ Cho (2) = (1)  k = 4  Bước sóng:  = 4  = 4
(3)
a a k k
+ Vì bước sóng khác (không phải là màu đỏ) thỏa: 400.10−9 m    750.10−9 m
750.10−9
 400.10−9 m   = 4  < 750.10−9 m (4)
k
k = 5  = 600 nm
 
Từ (3) và (4)  4  k  7, 5  k = 6 ; Thế k vào (3)   = 500 nm
k = 7  = 428,57 nm
 

============= HẾT =============

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 6

You might also like