You are on page 1of 5

ĐỀ 1-T11

Câu 1: Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số và khác nhau pha ban đầu thì thấy pha của dao động
tổng hợp cùng pha với dao động thứ hai. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Biên độ của dao động thứ hai lớn hơn biên độ của dao động thứ nhất và hai dao động ngược pha.
B. Hai dao động có cùng biên độ.
C. Hai dao động lệch pha nhau 1200.
D. Hai dao động vuông pha.
Câu 2: Động năng dao động của một con lắc lò xo được mô tả theo thế năng dao động của nó bằng đồ thị như hình
vẽ. Cho biết khối lượng của vật bằng 100 g, vật dao động giữa hai vị trí cách nhau 8 cm. Tần số góc của dao động

A. 5√3 𝑟𝑎𝑑/𝑠. B. 5 rad/s. C. 5√2 𝑟𝑎𝑑/𝑠.. D. 2,5 rad/s.


Câu 3: Một xe ô tô chạy trên đường, cứ 8 m lại có một cái mô nhỏ. Chu kì dao động tự do của khung xe trên các lò
xo là 1,5 s. Xe chạy với tốc độ nào thì bị rung mạnh nhất
A. 12,7 km/h. B. 18,9 km/h. C. 16,3 km/h. D. 19,2 km/h.
Câu 4: Đơn vị đo của mức cường độ âm là:
A. Oát trên mét vuông (W/m2). B. Jun trên mét vuông (J/m2).
C. Oát trên mét (W/ m). D. Ben (B).
 
Câu 5: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6 cos  2t −   cm Tại thời điểm t 1 vật có li độ 4 cm. Li
 4
độ của vật ở thời điểm t2 = t1+ 4,5s là
A. 2 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. -4 cm.
Câu 6: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S1S2, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình
u1 = u2 = 0, 5cost (cm). Vận tốc lan truyền của sóng trên bề mặt chất lỏng là 32cm/s. Coi biên độ sóng không thay đổi khi
lan truyền. M, N là hai phần tử trên mặt chất lỏng có vị trí cân bằng nằm trên đoạn S1S2. Bình phương khoảng cách giữa hai

phần tử này thay đổi theo thời gian với quy luật được biểu diễn trên đồ thị hình bên.

Số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn MN là


A. 4 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu2 B. 3 điểm cực đại, 4 điểm cực tiểu
C. 2 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu D. 7 điểm cực đại, 6 điểm cực tiểu

Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về dao động của một con lắc đơn trong trường hợp bỏ qua lực cản
của môi trường?
A. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì hợp lực tác dụng lên vật bằng không.
B. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
C. Dao động của con lắc là dao động điều hòa.
D. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chậm dần.
𝜋
Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình 𝑥 = 6 cos (5𝜋𝑡 + 2 ) 𝑐𝑚, ttính bằng (s). Trong chu kì

đầu tiên kể từ t = 0, thời điểm t mà giá trị của vận tốc và li độ cùng có giá trị dương trong khoảng nào sau đây?

A. 0,3𝑠 < 𝑡 < 0,4𝑠 . B. 0,2𝑠 < 𝑡 < 0,3𝑠 . C. 0,1𝑠 < 𝑡 < 0,2𝑠 . D. 0𝑠 < 𝑡 < 0,1𝑠 0  t  0,1s .
Câu 9: Trên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 25 cm, có hai nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng biên độ,
cùng pha với tần số 25 Hz theo phương thẳng đứng. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 3 (m/s). Một điểm M nằm
trên mặt nước cách A, B lần lượt là 15 cm và 17 cm có biên độ dao động bằng 12 mm. Điểm N nằm trên đoạn AB
cách trung điểm O của AB là 2 cm dao động với biên độ là
A. 8 mm. B. 873 mm. C. 12 mm. D. 473 mm.
Câu 10: Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và
không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2 . Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm
r2
tại B. Tỉ số bằng
r1
𝟏 𝟏
A. 4. B. C. 𝟒. D. 𝟐
𝟐
Câu 11: Sóng truyền trên một sợi dây. Ở đầu dây cố định pha của sóng tới và của sóng phản xạ chênh lệch nhau một
lượng bằng bao nhiêu?
𝟑𝝅 𝝅
A. 2𝑘𝜋 B. + 𝟐𝒌𝝅. C. (𝟐𝒌 + 𝟏)𝝅. D. + 𝟐𝒌𝝅. .
𝟐 𝟐

Câu 12: Khi xách xô nước, để nước không bắn tung tóe ra ngoài người ta thường bỏ một vài chiếc lá vào trong xô
nước nhằm mục đích:
A. Gây ra dao động cưỡng bức. B. Thay đổi tần số riêng của nước.
C. Gây ra hiện tượng cộng hưởng. D. Gây ra dao động tắt dần.
Câu 13: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động thành phần cùng phương có phương trình 𝑥1 = 6cos (20𝑡 −
𝜋 𝜋
)cm và 𝑥2 = 𝐴2 cos (20𝑡 + 2 ) cm. Biết dao động tổng hợp có vận tốc cực đại 𝑣𝑚𝑎𝑥 = 1,2√3 𝑚/𝑠 . Tìm biên độ A2
6

A. 12cm. B. -6 cm. C. 6cm . D. 20cm.


Câu 14: Đối với vật dao động điều hoà, tập hợp ba đại lượng nào sau đây không thay đổi theo thời gian?
A. Tần số, biên độ, động năng. B. Chu kì, biên độ, cơ năng.
C. Tần số, động năng, vận tốc. D. Chu kì, tần số, thế năng.
Câu 15: Tốc độ truyền sóng cơ học tăng dần trong các môi trường
A. lỏng, khí, rắn. B. khí, lỏng, rắn. C. rắn, lỏng, khí. D. rắn, khí, lỏng.
Câu 16: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k. Một đầu giữ cố định đầu còn lại gắn với vật nhỏ có
khối lượng m, vật dao động điều hòa với biên độ A. Vào thời điểm động năng của vật bằng 3 lần thế năng của lò xo,
độ lớn vận tốc của vật được tính theo biểu thức:
𝑘 𝑘 3𝑘 𝑘
A. 𝑣 = 𝐴√2𝑚 . B. 𝑣 = 𝐴√4𝑚 . . C. 𝑣 = 𝐴√4𝑚 . D. 𝑣 = 𝐴√8𝑚 .

Câu 17: Một con lắc đơn có chiều dài 1m dao động tại nơi có g=π2 m/s2. Ban đầu kéo vật khỏi phương thẳng đứng
một góc αo= 0,1 rad rồi thả nhẹ, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động thì phương trình li độ dài của vật là:
A. 𝑥 = 0,1 cos(𝜋𝑡 + 𝜋) 𝑚 B. 𝑥 = 0,1 cos(𝜋𝑡) 𝑚 .
𝜋
C. 𝑥 = 0,1 cos (𝜋𝑡 + 2 ) 𝑚 D. 𝑥 = 1 cos(𝜋𝑡) 𝑚 .

Câu 18: Trên mặt chất lỏng có hai tâm dao động S1 và S2 cùng phương, cùng phương trình dao động u=acos2πft.
Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên đoạn S1 S2 dao động với biên độ cực đại là
𝝀 𝝀
A. 2𝜆. B. . C.𝝀. D. . ..
𝟐 𝟒

Câu 19: Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Cơ năng của vật
A. bằng động năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng.
T
B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng .
2
C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng T
D. tăng hai lần khi biên độ dao động của vật tăng hai lần.
Câu 20: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình𝑢 = 5 cos(40𝜋𝑡 − 4𝜋𝑥), x tính
bằng mét, t tính bằng giây). Chọn đáp án đúng.
A. Quãng đường sóng truyền được trong 1 giây là 10 m.
B. Vận tốc dao động cực đại tại một điểm trên phương truyền sóng là 200  (m/s).
C. Vận tốc truyền sóng là 10 (cm/s).
D. Tần số sóng cơ là 40 Hz.
Câu 21: Cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở có biểu thức i= Io cos100πt. Giá trị cường độ dòng điện hiệu
dụng là √2 A. Giá trị của I 0 là
A. 𝑰𝟎= 𝟐𝑨 B. 𝑰𝟎= 𝟏𝑨 C. 𝑰𝟎= 𝟎, 𝟓𝑨 D. 𝑰𝟎= √2𝐴
𝜋
Câu 22: Vật nặng khối lượng m thực hiện dao động điều hòa với phương trình 𝑥1 = 𝐴1 cos (𝜔𝑡 + 3 )

thì cơ năng là W1, khi thực hiện dao động điều hòa với phương trình 𝑥2 = 𝐴2 cos (𝜔𝑡 + 𝜋)
x 2 = A 2 cos( t) thì cơ năng là W2 = 4 W1 . Khi vật thực hiện dao động là tổng hợp của hai dao động x1 và x2 trên

thì cơ năng là W. Hệ thức đúng là:


A. W=2,5W1. B. W=5W2. . C. W= 3W1. . D. W=7W1. .
Câu 23: Một vật dao động điều hòa, thì pha của dao động
A. là hàm bậc nhất với thời gian. B. biến thiên điều hòa theo thời gian.
C. là hàm bậc hai của thời gian. D. không đổi theo thời gian.
Câu 24: Một người chơi đàn guitar khi bấm trên dây để dây có chiều dài 0,24m và 0,2m sẽ phát ra âm cơ bản có tần
số tương ứng bằng với tần số của họa âm bậc n và (n + 1) sẽ phát ra khi không bấm trên dây. Chiều dài của dây đàn
khi không bấm là:
A. 0,28m. B. 0,42m. C. 1,2m. D. 0,36m.
 
Câu 25: Một vật nhỏ dao động điều hòa với li độ 𝑥 = 0,1 cos(𝜋𝑡 + 𝜋/6) 𝑚 x = 10 cos   t +  (x tính bằng cm, t
 6
tính bằng s). Lấy  2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là
A. 100 cm/s2 B. 10 cm/s2 C. 100π cm/s2 D. 10π cm/s2
Câu 26: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình x= Acosɷt. Tính từ t = 0, thời điểm đầu tiên để
3
động năng của vật bằng 4 năng lượng dao động là 0,04 s. Động năng của vật biến thiên với chu kỳ

A. 0,50 s. B. 0,12 s. C. 0,24 s. D. 1,0 s.


Câu 27: Tại điểm O trên mặt nước yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần
số f= 2Hz. Từ O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là 20 cm.
Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 80 cm/s. B. 20 cm/s. C. 40 cm/s. D. 160 cm/s.
Câu 28: Một vật dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực F=0,5cos10πt (F tính bằng N, t tính bằng s). Vật
dao động cưỡng bức với
A. tần số 5 Hz. B. chu kì 2 s. C. tần số góc 10 rad/s. D. biên độ 0,5 m.
Câu 29: Hai vật A và B có cùng khối lượng 0,5kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ
dài 15 cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k=100N/m tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2 Khi hệ vật
và lò xo đang ở vị trí cân bằng người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều
hòa. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng bao nhiêu? Biết rằng độ cao đủ lớn.
A. 50 cm B. 45cm C. 40cm D. 35 cm

Câu 30: Hai con lắc lò xo dao động điều hòa có động năng biến thiên theo thời gian như đồ thị, con lắc thứ nhất là
đường (1) và con lắc thứ hai là đường (2). Vào thời điểm thế năng hai con lắc bằng nhau thì tỉ số động năng con lắc
(1) và động năng con lắc (2) là:

81 9
A. B.
25 4
3 9
C. 2 D. 5

You might also like