You are on page 1of 4

ĐỀ ÔN SỐ3

Câu 1. Vật dđđh theo trục Ox. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình cos.
D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
Câu 2. Trong dđđh, đại lượng nào sau đây không có giá trị âm?
A. Pha dao động B. Pha ban đầu C. Li độ D. Biên độ.
Câu 3. Vật dđđh theo phương trình x = -Acos(ωt + φ) (A > 0). Pha ban đầu của vật là.
A. φ + π B. φ C. - φ D. φ + π/2.
Câu 4. Đồ thị li độ - thời gian của một con lắc đơn
dao động điều hòa được mô tả trên hình vẽ. Biên độ
dao động của con lắc đơn là:
A. 20cm. B. -20cm.
C. 40cm. D. -40cm.

Câu 5. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(t + ) các đại lượng ,  và (t + ) là
những đại lượng trung gian giúp ta xác định:
A. Tần số và pha ban đầu. B. Tần số và trạng thái dao động.
C. Biên độ và trạng thái dao động. D. Li độ và pha ban đầu.
Câu 6. Trong dđđh, đại lượng nào sau đây không có giá trị âm?
A. Pha dao động B. Pha ban đầu C. Li độ D. Biên độ.
Câu 7. Một vật dđđh, mỗi chu kỳ dao động vật đi qua VTCB
A. một lần B. bốn lần C. ba lần D. hai lần.
Câu 8. Có hai dao động cùng phương, cùng tần
số được mô tả trong đồ thị sau. Dựa vào đồ thị
có thể kết luận:
A. Hai dao động cùng pha
B. Dao động 1 sớm pha hơn dao động 2
C. Dao động 1 trễ pha hơn dao động 2
D. Hai dao động vuông pha.

Câu 9. Tìm phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà.
A. Gia tốc sớm pha π so với li độ. B. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau.
 
C. Vận tốc luôn trễ pha so với gia tốc. D. Vận tốc luôn sớm pha so với li độ.
2 2
Câu 10. Khi một chất điểm dđđh thì đại lượng nào sau đây không đổi theo thời gian?
A. Vận tốc B. gia tốc C. Biên độ D. Li độ.
Câu 11. Trong dđđh x = 2Acos(ωt + φ), giá trị cực đại của gia tốc là
A. amax = ω2A B. amax = 2ω2A C. amax = 2ω2A2 D. amax = -ω2A
Câu 12. Đồ thị nào sau đây cho biết mối liên hệ đúng giữa gia tốc a và li độ x trong dđđh của một
chất điểm?

A. Hình I B. Hình III C. Hình IV D. Hình II.


Câu 13. Đối với một chất điểm dao động cơ điều hòa với chu kì T thì:
A. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian nhưng không điều hòa.
B. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T.
C. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
D. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T.
Câu 14. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hòa. Mốc thế
năng tại VTCB. Biểu thức thế năng của con lắc ở li độ x là:
A. 2kx2. B. C. D. 2kx
Câu 15. Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
C. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
Câu 16. Một vật dao động điều hòa, đồ thị biểu diễn mối quan
hệ giữa cơ năng W và động năng có dạng đường nào?
A. Đường IV C. Đường III
B. Đường I D. Đường II

Câu 17. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?
A. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
Câu 18. Một con lắc đơn đang dao động tắt dần trong không khí,
nguyên nhân gây ra sự tắt dần đó là
A. Lực căng dây B. Trọng lực của vật nặng
C. Lực hướng tâm D. Lực cản của môi trường

Câu 19. Chọn phát biểu đúng:


A. Dao động tự do là dao động có chu kỳ phụ thuộc vào các kích thích của hệ dao động
B. Dao động tự do là dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn
C. Dao động tự do là dao động của con lắc đơn có biên độ góc  nhỏ (  100)
D. Dao động tự do là dao động có chu kỳ không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài, chỉ phụ
thuộc vào đặc tính của hệ dao động.
Câu 20. Chu kỳ dao động riêng của con lắc lò xo là To. Nếu ta cho điểm treo con lắc dao động điều
hoà với chu kỳ T thì con lắc dao động như thế nào với chu kỳ bao nhiêu?
A. Con lắc dao động cưỡng bức với chu kỳ To
B. Con lắc dđđh với chu kỳ T
C. Con lắc dao động tự do với chu kỳ T
D. Con lắc dao động điều hoà với chu kỳ To
Câu 21. Một dao động điều hòa có phương trình ( )cm, được tính bằng giây. Tốc
độ cực đại của chất điểm này trong quá trình dao động là
A. 100 cm/s. B. 10 cm/s. C. cm/s. D. cm/s.
Câu 22. Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh vị trí cân bằng O với phương trình
( ) (cm,s). Trong giây đầu tiên nó đi qua vị trí cân bằng
A. 5 lần B. 3 lần C. 2 lần D. 4 lần
Câu 23. Năng lượng biến dạng của một lò xo có độ cứng và độ biến dạng được xác định theo
định luật Hooke. Theo đó

Nếu độ cứng của lò xo là và độ biến dạng lò xo là thì phép


đo năng lượng có sai số bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 24. Một con lắc đơn có chiều dài l được treo trong toa tàu ở ngay phía trên trục bánh xe. Chiều
dài mỗi thanh ray là 12,5m. Khi vận tốc của tàu bằng 11,38m/s thì con lắc dao động mạnh nhất. Cho
g = 9,8m/s2. Chiều dài của con lắc đơn là :
A. 20cm. B. 30cm. C. 25cm. D. 32cm.
Câu 25. Chim ruồi (chim ong) là một họ chim nhỏ sống ở Bắc
Mỹ. Khi bay chúng có thể đứng yên một chỗ với tần số đập
cánh lên tới 70 lần/giây. Đây là loài chim duy nhất trên hành
tinh có khả năng bay lùi. Xác định chu kì dao động của cánh
chim ruồi:
A. 7 s. B. 7/6 s C. 6/7 s. D. 1/70 s.
Câu 26. Hình vẽ là dao động điều hòa của một vật. Hãy
xác định gia tốc cực đại của vật dao động:
A. m/s2. B. m/s2.
C. m/s2. D. 50 m/s2.
Câu 27. Một con lắc lò xo có m = 500g, dao động
điều hòa có li độ x được biểu diễn như hình vẽ. Lấy
2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng:
A. 50mJ B. 100mJ
C. 1J D. 25mJ

Câu 28. Tháng 4/1983, một lữ đoàn lính diễu hành bước đều qua cầu treo Broughton của Anh. Theo
các ghi chép vào thời điểm đó, cây cầu đã bị đổ gãy dưới chân các binh sĩ, hàng chục người rơi
xuống nước. Sau khi điều này xảy ra, quân đội Anh đã ban hành quy định mới: binh lính khi đi qua
một cây cầu dài không được đi bước đều hoặc diễu hành nhịp nhàng, để đề phòng sự cố tái diễn. Sự
kiện trên đề cập đến vấn đề trong vật lí nào dưới đây?

A. Cộng hưởng điện.


B. Dãn nở vì nhiệt.
C. Cộng hưởng cơ.
D. Dao động tắt dần.

You might also like