You are on page 1of 7

L11- GHK1 ĐỀ ÔN SỐ 1

I. TRẮC NGHIỆM: 7 điểm


Câu 1: Chuyển động nào sau đây không phải là dao động cơ học?

A. Chuyển động của quả B. Chuyển động đung đưa C. Chuyển động nhấp nhô D. Chuyển động của ôtô
lắc đồng hồ của lá cây trong gió của phao trên mặt nước trên đường
Câu 2: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào
thời gian t của một vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật
là:
A. 1cm B. -1cm
C. 0,5cm D. 0,4cm
Câu 3: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(2πt + π) cm. Tần số góc dao động của vật là
A. 2π rad/s. B. π rad/s. C. 2πt rad/s. D. 2πt + π rad/s.
Câu 4: Đại lượng nào dưới đây đặc trưng cho độ lệch về thời gian giữa hai dao động điều hòa cùng chu kì?
A. Li độ B. Pha dao động C. Pha ban đầu D. Độ lệch pha.
Câu 5: Chu kỳ dao động là
A. thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần.
B. thời gian ngắn nhất để vật trở về vị trí xuất phát.
C. thời gian ngắn nhất để biên độ dao động trở về giá trị ban đầu.
D. thời gian ngắn nhất để li độ dao động trở về giá trị ban đầu.
Câu 6: Trong dao động điều hòa thì nhóm đại lượng nào sau đây không thay đổi theo thời gian?
A. Li độ và pha dao động. B. Biên độ và tần số góc.
C. Li độ và chu kỳ. D. Tần số và pha dao động.
Câu 7: Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về chuyển động của một vật dao động điều hoà?
A. Khi vật ở vị trí biên, vận tốc của nó cực đại. B. Khi vật ở vị trí cân bằng, gia tốc của nó cực đại.
C. Khi vật ở vị trí biên, gia tốc của nó bằng không. D. Khi vật ở vị trí cân bằng, tốc độ của nó cực đại.
Câu 8: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = A.cos ( t +  ) . Vận tốc của vật có biểu thức
A. v = A.tan ( t +  ) . B. v = −A.sin ( t +  ) .
C. v = −A.tan ( t +  ) . D. v = A.sin ( t +  ) .
Câu 9: Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi theo thời gian
A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ.
C.trễ pha π/2 so với li độ. D. sớm pha π/2 so với li độ.
Câu 10: Một chất điểm có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi chất điểm có vận tốc v thì động năng của nó là
mv 2 vm 2
A. mv 2 . B. . C. vm 2 . D. .
2 2
Câu 11: Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo là
m k 1 k 1 m
A. . B. . C. . D. .
k m 2 m 2 k
Câu 12: Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ dao
động của nó là
g g 1
A. 2  . B. . C. . D. 2  .
2 g g
Câu 13: Khi đến các trạm dừng để đón hoặc trả khách, xe buýt chỉ tạm dừng mà không tắt máy. Hành khách ngồi trên xe
nhận thấy thân xe bị “rung” mạnh hơn. Dao động của thân xe lúc đó là dao động
A. cộng hưởng. B. tắt dần. C. cưỡng bức. D. điều hòa.
Câu 14: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là
A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng dây treo.
C. do lực cản môi trường. D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
Câu 15: Trong dao động tắt dần có đại lượng nào sau đây luôn giảm dần theo thời gian?
A. Độ lớn vận tốc. B. Li độ. C. Biên độ. D. Độ lớn gia tốc.
Câu 16: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ. B. tần số dao động bằng tần số riêng của hệ.
C. tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ. D. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ.
L11- GHK1 ĐỀ ÔN SỐ 1
Câu 17: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5.cos (10t +  / 3 ) cm. Pha dao động của vật ở thời điểm
t = 0,1s là
A. 4π/3 rad. B. 40π/3 rad. C. π/3 rad. D. 5π/3 rad.
Câu 18: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 2 cos ( 4t +  / 3) (cm) . Li độ của vật lúc t = 2s là
A. 1,5 cm/s. B. 0 cm/s. C. 2 cm/s. D. 1cm.
Câu 19: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Chu kỳ của dao động là:
A. 0,2 s. B. 0,5 s. C. 0,4 s. D. 4,0 s.

Câu 20: Cho hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là: x1 = 10.cos (100t − 0,5 ) cm và
x 2 = 10.cos (100 t + 0,5 ) cm. Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng
A.  . B. 0,5  . C. 0,25  . D. 1,5  .
Câu 21: Một vật nhỏ dao động điều hòa thực hiện 50 dao động trong 1 s. Tần số dao động của vật là
A. 50 Hz. B. 100 Hz. C. 50 Hz. D. 0,02 Hz
Câu 22: Đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian của một vật dao động điều hòa được mô tả như
hình vẽ. Tốc độ cực đại của vật là
A. 10 m / s. B. 30cm / s.
C. 42 cm / s. D. 5 cm / s.

Câu 23: Đồ thị biểu diễn li độ theo thời gian của một vật dao động điều hòa được mô tả x(cm)
20
như hình vẽ. Gia tốc vật ở thời điểm t=0 là:
A. 0 m/s2. B. 20  m/s2. 10
t(s)
2
C. 20 m/s . D. 10  m/s2. 0
1,5

10
20

Câu 24: Một vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động điều hòa với tần số góc 20 rad/s và biên độ 3 cm. Chọn mốc thế năng
tại vi trí cân bằng. Cơ năng của vật là
A. 0,6 J. B. 18 mJ. C. 180 J. D. 36 mJ.
Câu 25: Khi tăng gấp đôi khối lượng vật nặng treo vào con lắc đơn thì chu kì dao động điều hòa con lắc đơn
A. không đổi. B. giảm gấp đôi. C. tăng gấp đôi. D. giảm gấp bốn lần.
Câu 26: Một vật có m = 500 g dao động điều hoà với phương trình dao động x = 2 cos (10t +  / 3 ) cm. Lấy   10. Tại
2

thời điểm t = 0 thì động năng của vật bằng


A. 15,0 mJ. B. 7,5 mJ. C. 2,5 mJ. D. 75,0 J.
Câu 27: Hình bên chụp ảnh bộ thí nghiệm dao động cưỡng bức có ở phòng thí nghiệm. Kéo con lắc
điều khiển (3) ra khỏi vị trí cân bằng rồi thả nhẹ, sau một khoảng thời gian khi hệ đạt trạng thái ổn định.
Con lắc dao động mạnh nhất là
A. con lắc (1). A1 >A5>A4>A2 B. con lắc (5).
C. con lắc (2). D. con lắc (4).
Câu 28: Hiện tượng cộng hưởng do nguyên nhân nào sau đây là có lợi?
A. Giọng hát của ca sĩ làm vỡ li. B. Đoàn quân bước đều bước qua cầu.
C. Bệ máy rung lên khi chạy. D. Không khí dao động trong hộp đàn ghi ta.
II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Bài 1(1,0 điểm) : Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2.cos ( 4t +  / 6 ) cm.
a. Tính tốc độ cực đại, gia tốc cực đại của vật.
b. Xác định vận tốc, gia tốc của vật khi vật qua vị trí có li độ x =1cm theo chiều dương.
c. Viết phương trình vận tốc của vật, phương trình gia tốc
L11- GHK1 ĐỀ ÔN SỐ 1

Bài 2(1,0 điểm). Đồ thị hình bên mô tả sự thay đổi động năng Wđ theo li 2 Wd(J)
độ x của của quả cầu có khối lượng 1 kg trong một con lắc lò xo treo
thẳng đứng.
a. Tính cơ năng, tốc độ cực đại, chu kì dao động của con lắc .
b. Tính thế năng của con lắc lò xo khi quả cầu ở vị trí có li độ 2 cm. Nhận
xét sự thay đổi của thế năng khi vật đi từ li độ x = 2cm đến li độ x =4cm. x (cm)
–4 O 4

Bài 3(1,0 điểm).


a. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và 0, 3
T 2 (s 2 )
vật nhỏ A có khối lượng m. Lần lượt treo thêm các quả cân vào A thì
chu kì dao động điều hòa của con lắc tương ứng là T. Hình bên biểu
0, 2
diễn sự phụ thuộc của T2 theo tổng khối lượng m của các quả cân
treo vào A. Tìm độ cứng k của lò xo.
0,1
b. Em hãy nêu các tác hại của hiện tượng cộng hưởng và cách khắc
phục/phòng tránh. m(g
O 20 40 60
)
L11- GHK1 ĐỀ ÔN SỐ 1
I. TRẮC NGHIỆM: 7 điểm
Câu 1: Chuyển động nào sau đây không phải là dao động cơ học?

A. Chuyển động của quả B. Chuyển động đung đưa C. Chuyển động nhấp nhô D. Chuyển động của ôtô
lắc đồng hồ của lá cây trong gió của phao trên mặt nước trên đường
Câu 2: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào
thời gian t của một vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật
là:
A. 1cm B. -1cm
C. 0,5cm D. 0,4cm
Câu 3: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(2πt + π) cm. Tần số góc dao động của vật là
A. 2π rad/s. B. π rad/s. C. 2πt rad/s. D. 2πt + π rad/s.
Câu 4: Đại lượng nào dưới đây đặc trưng cho độ lệch về thời gian giữa hai dao động điều hòa cùng chu kì?
A. Li độ B. Pha dao động C. Pha ban đầu D. Độ lệch pha.
Câu 5: Chu kỳ dao động là
A. thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần.
B. thời gian ngắn nhất để vật trở về vị trí xuất phát.
C. thời gian ngắn nhất để biên độ dao động trở về giá trị ban đầu.
D. thời gian ngắn nhất để li độ dao động trở về giá trị ban đầu.
Câu 6: Trong dao động điều hòa thì nhóm đại lượng nào sau đây không thay đổi theo thời gian?
A. Li độ và pha dao động. B. Biên độ và tần số góc.
C. Li độ và chu kỳ. D. Tần số và pha dao động.
Câu 7: Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về chuyển động của một vật dao động điều hoà?
A. Khi vật ở vị trí biên, vận tốc của nó cực đại. B. Khi vật ở vị trí cân bằng, gia tốc của nó cực đại.
C. Khi vật ở vị trí biên, gia tốc của nó bằng không. D. Khi vật ở vị trí cân bằng, tốc độ của nó cực đại.
Câu 8: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = A.cos ( t +  ) . Vận tốc của vật có biểu thức
là:
A. v = A.tan ( t +  ) . B. v = −A.sin ( t +  ) .
C. v = −A.tan ( t +  ) . D. v = A.sin ( t +  ) .
Câu 9: Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi theo thời gian
A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ.
C.trễ pha π/2 so với li độ. D. sớm pha π/2 so với li độ.
Câu 10: Một chất điểm có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi chất điểm có vận tốc v thì động năng của nó là
mv 2 vm 2
A. mv 2 . B. . C. vm 2 . D. .
2 2
Câu 11: Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo là
m k 1 k 1 m
A. . B. . C. . D. .
k m 2 m 2 k
Câu 12: Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ dao
động của nó là
g g 1
A. 2  . B. . C. . D. 2  .
2 g g
Câu 13: Khi đến các trạm dừng để đón hoặc trả khách, xe buýt chỉ tạm dừng mà không tắt máy. Hành khách ngồi trên xe
nhận thấy thân xe bị “rung” mạnh hơn. Dao động của thân xe lúc đó là dao động
A. cộng hưởng. B. tắt dần. C. cưỡng bức. D. điều hòa.
Câu 14: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là
A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng dây treo.
C. do lực cản môi trường. D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
Câu 15: Trong dao động tắt dần có đại lượng nào sau đây luôn giảm dần theo thời gian?
A. Độ lớn vận tốc. B. Li độ. C. Biên độ. D. Độ lớn gia tốc.
L11- GHK1 ĐỀ ÔN SỐ 1
Câu 16: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
B. tần số dao động bằng tần số riêng của hệ.
C. tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ.
D. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ.
Câu 17: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5.cos (10t +  / 3 ) cm. Pha dao động của vật ở thời điểm
t = 0,1s là
A. 4π/3 rad. B. 40π/3 rad. C. π/3 rad. D. 5π/3 rad.
Câu 18: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 2 cos ( 4t +  / 3) (cm) . Li độ của vật lúc t = 2s là
A. 1,5 cm/s. B. 0 cm/s. C. 2 cm/s. D. 1cm.

Câu 19: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Chu kỳ của dao động là:
A. 0,2 s. B. 0,5 s. C. 0,4 s. D. 4,0 s.

Câu 20: Cho hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là: x1 = 10.cos (100t − 0,5 ) cm và
x 2 = 10.cos (100 t + 0,5 ) cm. Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng
A.  . B. 0,5  . C. 0,25  . D. 1,5  .

Câu 21: Một vật nhỏ dao động điều hòa thực hiện 50 dao động trong 1 s. Tần số dao động của vật là
A. 50 Hz. B. 100 Hz. C. 50 Hz. D. 0,02 Hz
Câu 22: Đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian của một vật dao động điều hòa được mô tả như
hình vẽ. Tốc độ cực đại của vật là
A. 10 m / s. B. 30cm / s.
C. 42 cm / s. D. 5 cm / s.

Câu 23: Đồ thị biểu diễn li độ theo thời gian của một vật dao động điều hòa được mô tả x(cm)
20
như hình vẽ. Gia tốc vật ở thời điểm t=0 là:
A. 0 m/s2. B. 20  m/s2. 10
t(s)
C. 20 m/s2. D. 10  m/s2. 0
1,5

10
20

Câu 24: Một vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động điều hòa với tần số góc 20 rad/s và biên độ 3 cm. Chọn mốc thế năng
tại vi trí cân bằng. Cơ năng của vật là
A. 0,6 J. B. 18 mJ. C. 180 J. D. 36 mJ.
Câu 25: Khi tăng gấp đôi khối lượng vật nặng treo vào con lắc đơn thì chu kì dao động điều hòa con lắc đơn
A. không đổi. B. giảm gấp đôi. C. tăng gấp đôi. D. giảm gấp bốn lần.
Câu 26: Một vật có m = 500 g dao động điều hoà với phương trình dao động x = 2 cos (10t +  / 3 ) cm. Lấy   10. Tại
2

thời điểm t = 0 thì động năng của vật bằng


A. 15,0 mJ. B. 7,5 mJ. C. 2,5 mJ. D. 75,0 J.
Câu 27: Hình bên chụp ảnh bộ thí nghiệm dao động cưỡng bức có ở phòng thí nghiệm. Kéo con lắc
điều khiển (3) ra khỏi vị trí cân bằng rồi thả nhẹ, sau một khoảng thời gian khi hệ đạt trạng thái ổn định.
Con lắc dao động mạnh nhất là
A. con lắc (1). B. con lắc (5).
C. con lắc (2). D. con lắc (4).
Câu 28: Hiện tượng cộng hưởng do nguyên nhân nào sau đây là có lợi?
A. Giọng hát của ca sĩ làm vỡ li. B. Đoàn quân bước đều bước qua cầu.
C. Bệ máy rung lên khi chạy. D. Không khí dao động trong hộp đàn ghi ta.
L11- GHK1 ĐỀ ÔN SỐ 1
II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Bài 1(1,0 điểm) : Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2.cos ( 4t +  / 6 ) cm.
a. Tính tốc độ cực đại, gia tốc cực đại của vật.
b. Xác định vận tốc, gia tốc của vật khi vật qua vị trí có li độ x =1cm theo chiều dương.
c. Viết phương trình vận tốc của vật, phương trình gia tốc
Giải:
x = A.cos ( t +  ) cm  A = 2 cm,  = 4  rad / s,  =  / 6 rad
a. So sánh
 Vmax = A = 8 cm / s; a max = 2 A = 32  2 cm / s.
 a = −2 x = −16  2 cm / s
b. Khi x = 1 cm  
 v =  A − x = 4  3 cm / s.
2 2

 a = a max cos ( t +  +  ) = 32  2 cos ( 4 t + 7  / 6 ) cm / s 2


c. 
 v = Vmax cos ( t +  + 0,5 ) = 8cos ( 4 t + 2  / 3 ) cm / s.

Bài 2(1,0 điểm). Đồ thị hình bên mô tả sự thay đổi động năng Wđ theo li 2 Wd(J)
độ x của của quả cầu có khối lượng 1 kg trong một con lắc lò xo treo
thẳng đứng.
a. Tính cơ năng, tốc độ cực đại, chu kì dao động của con lắc .
b. Tính thế năng của con lắc lò xo khi quả cầu ở vị trí có li độ 2 cm. Nhận
xét sự thay đổi của thế năng khi vật đi từ li độ x = 2cm đến li độ x =4cm. x (cm)
-Theo đồ thị ta có –4 O 4

Wdmax = 2 J; A = 4 cm
1 2 2W 2.2 A 0, 04
W = Wdmax = 2J = mv max  v max = = = 2 m/s  T = 2 = 2 = 0, 04  s
2 m 1 v max 2
2 2

-Ta có Wt =  x  =  2  = 1  Wt = W = 0,5 J
W A 4 4 4
- khi vật đi từ li độ x = 2cm đến li độ x =4cm thì động năng giảm nên thế năng tăng (do cơ năng bảo toàn)
Bài 3(1,0 điểm).
a. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và 0, 3
T 2 (s 2 )
vật nhỏ A có khối lượng m. Lần lượt treo thêm các quả cân vào A thì
chu kì dao động điều hòa của con lắc tương ứng là T. Hình bên biểu
0, 2
diễn sự phụ thuộc của T2 theo tổng khối lượng m của các quả cân
treo vào A. Tìm độ cứng k của lò xo.
0,1
Chu kì dao động CLLX gồm vật nặng khối lượng m + m và lò xo có
4 2 m(g
độ cứng k là T 2 = ( m + m ) O 20 40 60
k )
Đọc đồ thị:
m = 30 → T2 = 0,2
m = 70 → T2 = 0,3
m + 30 0, 2
Lập tỉ lệ: = → m = 50 g
m + 70 0, 3

42
Tính được k = (m + m) = 15, 79N / m
T2
b. Em hãy nêu các tác hại của hiện tượng cộng hưởng và cách khắc phục/phòng tránh.
Hiện tượng cộng hưởng (resonance) có thể gây ra nhiều tác hại và vấn đề trong các hệ thống khác nhau.
Hướng dẫn: Tùy thuộc vào câu trả lời của HS, mỗi tác hại, khắc phục tương ứng được 0.25 điểm.
L11- GHK1 ĐỀ ÔN SỐ 1
1. Gây hỏng hóc và hỏng hóc cấu trúc: Khi một hệ thống bị đẩy vào tần số cộng hưởng, năng lượng dao động tăng lên
đáng kể, có thể dẫn đến sự biến dạng, suy yếu hoặc hỏng hóc của cấu trúc. Ví dụ, trong các công trình xây dựng, hiện
tượng cộng hưởng có thể gây ra rung động mạnh mẽ và thiệt hại cho cầu, tòa nhà và các cấu trúc khác.
Khắc phục/Phòng tránh: Thiết kế cấu trúc để tránh tần số cộng hưởng hoặc sử dụng biện pháp cách âm, cách rung để giảm
thiểu tác động của dao động cộng hưởng. Thiết kế và xây dựng cầu và cơ sở hạ tầng để tránh tần số cộng hưởng và kiểm
tra định kỳ để phát hiện sớm các vấn đề có thể xảy ra.
2. Suy giảm hiệu suất hệ thống, gây ảnh hưởng đến thiết bị và máy móc: Trong các hệ thống công suất lớn như động cơ,
máy biến áp, hiện tượng cộng hưởng có thể gây ra tăng áp không mong muốn hoặc mất hiệu suất; gây ảnh hưởng đến các
thiết bị và máy móc trong các ứng dụng như sản xuất công nghiệp hoặc trong điện tử, dẫn đến hỏng hóc hoặc giảm tuổi
thọ của các thiết bị. Điều này có thể dẫn đến tăng thất thoát năng lượng và ảnh hưởng đến độ tin cậy của hệ thống.
Khắc phục/Phòng tránh: Sử dụng các biện pháp kiểm soát tần số, giảm tải hoặc sử dụng các thiết bị chống cộng hưởng để
duy trì hiệu suất ổn định. Sử dụng cách cách âm, cách rung, hoặc áp dụng biện pháp kỹ thuật để tránh tạo ra tần số cộng
hưởng hoặc giảm tác động của nó đối với thiết bị và máy móc

You might also like