You are on page 1of 12

SỞ GIÁO DỤC TỈNH HÀ TĨNH KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Vật lí


TRƯỜNG THPT KỲ LÂM Ngày thi:………………….
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề

Nhận xét về đề minh họa: Nhìn chung, đề minh họa có mức độ tương đương đề thi đại học năm 2022, về cấu
trúc ma trận có một số đặc điểm sau
+ Có 4 câu trong chương trình Vật Lý 11 thuộc các chương: Điện tích điện trường, dòng điện không đổi, cảm
ứng điện từ và khúc xạ ánh sáng. Không có các câu hỏi trong chương dòng điện trong các môi trường và
chương từ trường.
+ Có 7 câu hỏi trong chương dao động cơ, trong đó: con lắc lò xo có 3 câu, không có câu hỏi liên quan đến
dao động tắt dần, dao động cưỡng bức
+ Có 5 câu hỏi trong chương sóng cơ và sóng âm, trong đó Có 3 câu hỏi về sóng dừng,
+ Có 8 câu hỏi trong chương dòng điện xoay chiều, trong đó có 3 câu hỏi về mạch điện RLC, nhưng không có
các câu hỏi liên quan đến các đơn vị kiến thức về máy biến áp – truyền tải điện, máy phát điện, động cơ điện.
+ Có 3 câu hỏi về dao động và sóng điện từ.
+ Không có các câu hỏi nào về tia hồng ngoại, tia tử ngoại, laser, hiện tượng quang – phát quang, phản ứng
phân hạch, nhiệt hạch.

Câu 1. Hiện tượng hai sóng trên mặt nước gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định gọi là hiện tượng
A. nhiễu xạ sóng. B. khúc xạ sóng. C. giao thoa sóng. D. phản xạ sóng.
Câu 2. Trong stato của máy phát điện xoay chiều ba pha, cuộn dây giống nhau được đặt trên một vành tròn có
trục đồng quy tại tâm và lệch nhau
A. 45o. B. 90o. C. 60o. D. 120o.

Câu 3. Một chất điểm dao động theo phương trình Dao động của chất điểm có
biên độ là
A. B. C. D. 5 cm
Câu 4. Âm có tần số 8 Hz là
A. siêu âm. B. họa âm. C. hạ âm. D. âm thanh.
Câu 5. Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng 8 cm. Biên độ dao động của vật bằng
A. 20 cm. B. 10 cm. C. 4 cm. D. 5 cm.

Câu 6. Điện áp có giá trị cực đại là


A. . B. . C. 220 V. D. 100 V.
Câu 7. Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch thì dòng điện chạy qua đoạn mạch có cường độ không
đổi I. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch này trong thời gian t là
A. A = UI2t. B. A = UIt2 C. A = U2It. D. A = UIt.
Câu 8. Trong máy phát thanh vô tuyến, mạch biến điệu có tác dụng
A. trộn sóng siêu âm với sóng hạ âm. B. trộn sóng siêu âm với sóng mang.
C. trộn sóng điện từ âm tần với sóng mang. D. trộn sóng điện từ âm tần với sóng siêu âm.
Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu tụ điện có điện dung là C. Dung kháng của tụ điện là

A. B. C. D.
Câu 10. Một dòng điện có cường độ I chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn bán kính R. Cảm ứng từ tại tâm
vòng tròn có độ lớn là

A. B. C. D.
Câu 11. Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật ở vị trí có li độ
x thì lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị là
A.  kx/2 B.  kx2 C.  kx2/2 D.  kx
Câu 12. Khi một sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. chu kì sóng tăng. B. bước sóng không đổi.
C. tần số sóng không đổi. D. bước sóng giảm.
Câu 13. Trong sự truyền sóng cơ, bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong
A. một phần tư chu kì sóng B. một chu kì sóng
C. một nửa chu kì sóng D. hai chu kì sóng
Câu 14. Dao động được ứng dụng trong thiết bị giảm xóc của ô tô là
A. dao động tắt dần. B. dao động cưỡng bức.
C. dao động điều hòa. D. dao động duy trì.
Câu 15. Trong nguyên tắc của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, để trộn dao động âm tần với dao động
cao tần ta dùng
A. mạch tách sóng. B. mạch biến điệu. C. mạch chọn sóng. D. mạch khuếch đại.

Câu 16. Cường độ dòng điện có pha ban đầu là


A. . B. . C. . D. .
Câu 17. Hiện tượng hai sóng trên mặt nước gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định gọi là hiện tượng
A. nhiễu xạ sóng. B. giao thoa sóng. C. khúc xạ sóng. D. phản xạ sóng.
Câu 18. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung
9.10-6 F. Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 4.10-3 s. B. 2.10-3 s. C. 6.10-4 s. D. 2.10-4 s.
Câu 19. Khi nói về các tia phóng xạ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia + là các dòng pozitron. B. Tia  có bản chất là sóng điện từ.
C. Tia - là các dòng hạt nhân . D. Tia  là các dòng hạt nhân .
Câu 20. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia X có tác dụng sinh lý.
B. Tia X có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.
C. Tia X làm ion hóa không khí.
D. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
Câu 21. Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính các quỹ đạo dừng: K; L; M; N; O;... của
electron tăng tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp. Quỹ đạo dừng K có bán kính ro (bán kính Bo).
Quỹ đạo dừng M có bán kính
A. 16r0. B. 9r0. C. 4r0. D. 25r0.
Câu 22. Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Giới hạn quang điện 0 của một kim
loại có công thoát A được xác định bằng công thức nào sau đây?

A. . B. . C. . D. .
Câu 23. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
D. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
Câu 24. Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
B. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
C. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cũng dấu.
D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
Câu 25. Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường. B. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường.
C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường. D. tốc độ lan truyền dao động cơ trong môi trường.
Câu 26. Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích lần lượt là 4.10-8 C và 1,4.10-7 C. Cho hai quả
đầu tiếp xúc với nhau, sau đó tách chúng ra xa. Điện tích mỗi quả cầu sau khi tách ra là
A. 9.10-8 C B. 4.10-8 C C. 5.10-8 C D. 1,4.10-7 C
Câu 27. Một máy biến áp lí tưởng gồm cuộn sơ cấp có 3000 vòng dây và cuộn thứ cấp có 1000 vòng
dây. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 40 V. Điện áp hiệu
dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 30V B. 60√2V C. 30√2V D. 60V

Câu 28. Cho phản ứng hạt nhân Biết độ hụt khối khi tạo thành hạt nhân D là
0,0024u, với 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân Heli là
A. 1,2212 MeV B. 5,4856 MeV C. 4,5432 MeV D. 7,7212 MeV.
Câu 29. Để đo điện dung C của một tụ điện, một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm như sau: Đặt điện áp
xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng U thay đổi được vào hai đầu tụ điện. Hình bên là đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện hiệu dụng I trong đoạn mạch vào U. Giá trị của C đo được là

A. 31,8 F. B. 637 F. C. 63,7 F. D. 318 F.


Câu 30. Một vật có khối lượng m = 100 g dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của lực kéo về F theo thời gian t. Biên độ dao động của vật là

A. 6 cm. B. 12 cm. C. 4 cm. D. 8 cm.


Câu 31. Mắt của một người có thể nhìn rõ những vật đặt cách mắt trong khoảng từ 50 cm đến vô cực. Người
này dùng kính lúp có độ tụ D = 25 dp để quan sát các vật nhỏ. Mắt đặt sát kính. Để quan sát rõ nét ảnh của vật
qua kính lúp thì vật phải đặt cách kính một đoạn d thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
A. B.
C. D.
Câu 32. Dùng một nguồn dao động có tần số thay đổi được để tạo ra sóng lan truyền trên một sợi dây đàn hồi.
Thay đổi tần số của nguồn thì nhận thấy có hai tần số liên tiếp f1 = 14 Hz và f2 = 18 Hz trên dây có sóng dừng.
Biết tốc độ truyền sóng trên dây không đổi. Để có sóng dừng trên dây với 3 bụng sóng thì tần số của nguồn dao
động là
A. 8 Hz B. 10 Hz. C. 6 Hz. D. 4 Hz.

Câu 33. Một thiết bị phát âm có công suất P di chuyển dọc theo trục một thiết bị thu âm đặt trên trục
khảo sát cường độ âm theo tọa độ x của máy phát được đồ thị (như hình). Khi thiết bị phát chuyển động qua vị
trí có x = 1 m thì mức cường độ âm thu được gần giá trị nào nhất sau đây? Cho I = 10-12 W/m2. Lấy

A. 110 dB. B. 120 dB. C. 126 dB. D. 119 dB.


Câu 34. Người ta dùng một Laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của chùm
laze là P = 10 W, đường kính của chùm sáng là 1 mm. Bề dày tấm thép là e = 2 mm và nhiệt độ ban đầu là
30oC. Biết khối lượng riêng của thép D = 7800 kg/m3; Nhiệt dung riêng của thép c = 448 J/kg.độ; nhiệt nóng
chảy của thép L = 270 kJ/kg và điểm nóng chảy của thép tc = 1535 0C. Thời gian khoan thép là:
A. 2,78 s B. 0,86 s C. 1,16 s D. 1,56 s
Câu 35. Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng và phát ra ánh sáng có
bước sóng . Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90% (hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa
năng lượng của ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng kích thích trong một đơn vị thời gian), số
photon của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là hạt. Số photon của chùm sáng phát quang phát
ra trong 1s là
A. B. C. D.
Câu 36. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng
và . Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở hai phía so với vân sáng trung tâm và cách vân
trung tâm lần lượt là 7,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 37. Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Khi điện áp
truyền đi là U thì độ giảm điện áp trên đường dây tải điện bằng 0,1U. Biết hệ số công suất của nhà máy điện
bằng 1 và công suất nơi tiêu thụ không đổi. Để công suất hao phí trên đường dây giảm 100 lần thì cần tăng điện
áp nơi truyền đi
8 lần. B. 5 lần. C. 10 lần. D. 9 lần.
A.
Câu 38. Đặt điện áp (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở
thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại bằng 100 V và điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha φ so với cường
độ dòng điện qua đoạn mạch. Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 50 V và điện áp hai đầu
đoạn mạch trễ pha 0,25φ so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch. Giá trị của U gần nhất với giá trị nào sau
đây ?
A. 95 V B. 115 V C. 100 V D. 85 V.
Câu 39. Hai chất điểm M, N dao động điều hòa trên các quỹ đạo song song, gần nhau dọc theo trục Ox, có li độ
lần lượt là x1, x2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x1 và x2 theo thời gian t. Trong quá trình dao
động, xét theo phương Ox khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là

A. 4,5 mm B. 5,5 mm C. 2,5 mm D. 3,5 mm


Câu 40. Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng.
Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng  và S1S2 = 5,6. Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà phần tử nước tại
đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn và gần S1S2 nhất. MS1 – MS2 có độ lớn
bằng
A. B. C. D.
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT

1.C 2.D 3.A 4.C 5.C 6.B 7.D 8.C 9.C 10.B
11.D 12.C 13.B 14.A 15.B 16.C 17.B 18.C 19.C 20.D
21.B 22.C 23.A 24.D 25.D 26.A 27.A 28.D 29.B 30.C
31.B 32.B 33.D 34.C 35.B 36.C 37.D 38.C 39.D 40.C

Câu 1. Hiện tượng hai sóng trên mặt nước gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định gọi là hiện tượng
A. nhiễu xạ sóng. B. khúc xạ sóng. C. giao thoa sóng. D. phản xạ sóng.
Câu 2. Trong stato của máy phát điện xoay chiều ba pha, cuộn dây giống nhau được đặt trên một vành tròn có
trục đồng quy tại tâm và lệch nhau
B. 45o. B. 90o. C. 60o. D. 120o.

Câu 3. Một chất điểm dao động theo phương trình Dao động của chất điểm có
biên độ là
A. B. C. D. 5 cm
Câu 4. Âm có tần số 8 Hz là
A. siêu âm. B. họa âm. C. hạ âm. D. âm thanh.
Câu 5. Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng 8 cm. Biên độ dao động của vật bằng
A. 20 cm. B. 10 cm. C. 4 cm. D. 5 cm.

Câu 6. Điện áp có giá trị cực đại là


A. . B. . C. 220 V. D. 100 V.
Câu 7. Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch thì dòng điện chạy qua đoạn mạch có cường độ không
đổi I. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch này trong thời gian t là
B. A = UI2t. B. A = UIt2 C. A = U2It. D. A = UIt.
Câu 8. Trong máy phát thanh vô tuyến, mạch biến điệu có tác dụng
A. trộn sóng siêu âm với sóng hạ âm. B. trộn sóng siêu âm với sóng mang.
C. trộn sóng điện từ âm tần với sóng mang. D. trộn sóng điện từ âm tần với sóng siêu âm.
Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu tụ điện có điện dung là C. Dung kháng của tụ điện là

A. B. C. D.
Câu 10. Một dòng điện có cường độ I chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn bán kính R. Cảm ứng từ tại tâm
vòng tròn có độ lớn là

A. B. C. D.
Câu 11. Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật ở vị trí có li độ
x thì lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị là
A.  kx/2 B.  kx2 C.  kx2/2 D.  kx
Câu 12. Khi một sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. chu kì sóng tăng. B. bước sóng không đổi.
C. tần số sóng không đổi. D. bước sóng giảm.
Câu 13. Trong sự truyền sóng cơ, bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong
A. một phần tư chu kì sóng B. một chu kì sóng
C. một nửa chu kì sóng D. hai chu kì sóng
Câu 14. Dao động được ứng dụng trong thiết bị giảm xóc của ô tô là
A. dao động tắt dần. B. dao động cưỡng bức.
C. dao động điều hòa. D. dao động duy trì.
Câu 15. Trong nguyên tắc của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, để trộn dao động âm tần với dao động
cao tần ta dùng
A. mạch tách sóng. B. mạch biến điệu. C. mạch chọn sóng. D. mạch khuếch đại.
Câu 16. Cường độ dòng điện có pha ban đầu là
A. . B. . C. . D. .
Câu 17. Hiện tượng hai sóng trên mặt nước gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định gọi là hiện tượng
A. nhiễu xạ sóng. B. giao thoa sóng. C. khúc xạ sóng. D. phản xạ sóng.
Câu 18. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung
9.10-6 F. Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 4.10-3 s. B. 2.10-3 s. C. 6.10-4 s. D. 2.10-4 s.
Câu 19. Khi nói về các tia phóng xạ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia + là các dòng pozitron. B. Tia  có bản chất là sóng điện từ.
C. Tia - là các dòng hạt nhân . D. Tia  là các dòng hạt nhân .
Câu 20. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia X có tác dụng sinh lý.
B. Tia X có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.
C. Tia X làm ion hóa không khí.
D. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
Câu 21. Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính các quỹ đạo dừng: K; L; M; N; O;... của
electron tăng tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp. Quỹ đạo dừng K có bán kính ro (bán kính Bo).
Quỹ đạo dừng M có bán kính
A. 16r0. B. 9r0. C. 4r0. D. 25r0.
Câu 22. Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Giới hạn quang điện 0 của một kim
loại có công thoát A được xác định bằng công thức nào sau đây?

A. . B. . C. . D. .
Câu 23. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
D. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
Câu 24. Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
B. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
C. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cũng dấu.
D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
Câu 25. Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường. B. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường.
C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường. D. tốc độ lan truyền dao động cơ trong môi trường.
Câu 26. Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích lần lượt là 4.10-8 C và 1,4.10-7 C. Cho hai quả
đầu tiếp xúc với nhau, sau đó tách chúng ra xa. Điện tích mỗi quả cầu sau khi tách ra là
A. 9.10-8 C B. 4.10-8 C C. 5.10-8 C D. 1,4.10-7 C
Lời giải
Chọn A
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: Điện tích mỗi quả cầu sau khi tách ra là

Câu 27. Một máy biến áp lí tưởng gồm cuộn sơ cấp có 3000 vòng dây và cuộn thứ cấp có 1000 vòng
dây. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 40 V. Điện áp hiệu
dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là:
A. 30V B. 60√2V C. 30√2V D. 60V
Lời giải
Chọn A
U1 N1 N 1000
= ❑ U 2=U 1 2 =40. =20 V
U2 N2 → N1 2000

Câu 28. Cho phản ứng hạt nhân . Biết độ hụt khối khi tạo thành hạt nhân D là
0,0024u. Năng lượng liên kết của hạt nhân Heli là
A. 1,2212 MeV B. 5,4856 MeV C. 4,5432 MeV D. 7,7212 MeV

Đáp án D.

Câu 29. Để đo điện dung C của một tụ điện, một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm như sau: Đặt điện áp
xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng U thay đổi được vào hai đầu tụ điện. Hình bên là đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện hiệu dụng I trong đoạn mạch vào U. Giá trị của C đo được là

B. 31,8 F. B. 637 F. C. 63,7 F. D. 318 F.


Lời giải
Chọn B

Ta có cường độ dòng điện qua tụ là


Nhìn vào đồ thị thấy nó đi qua gốc tọa độ chứng tỏ dây dẫn lý tưởng không có điện trở.

Khi thì
Câu 30. Một vật có khối lượng m = 100 g dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của lực kéo về F theo thời gian t. Biên độ dao động của vật là

A. 6 cm. B. 12 cm. C. 4 cm. D. 8 cm.


Lời giải
Chọn C

Từ đồ thị ta thấy trực thời gian mỗi ô (đơn vị chia)


Câu 31. Mắt của một người có thể nhìn rõ những vật đặt cách mắt trong khoảng từ 50 cm đến vô cực. Người
này dùng kính lúp có độ tụ D = 25 dp để quan sát các vật nhỏ. Mắt đặt sát kính. Để quan sát rõ nét ảnh của vật
qua kính lúp thì vật phải đặt cách kính một đoạn d thỏa mãn điều kiện nào sau đây?

A. B.
C. D.
Lời giải

Ta có
Để quan sát rõ nét ảnh của vật qua kính lúp thì ảnh của vật phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt tức là

Mặt khác nên giải ra


Chọn B
Câu 32. Dùng một nguồn dao động có tần số thay đổi được để tạo ra sóng lan truyền trên một sợi dây đàn hồi.
Thay đổi tần số của nguồn thì nhận thấy có hai tần số liên tiếp f1 = 14 Hz và f2 = 18 Hz trên dây có sóng dừng.
Biết tốc độ truyền sóng trên dây không đổi. Để có sóng dừng trên dây với 3 bụng sóng thì tần số của nguồn dao
động là
A. 8 Hz B. 10 Hz. C. 6 Hz. D. 4 Hz.
Lời giải

Ta có ƯCLN của (14;18) là 2 nên ta thấy 14 = 7.2 và 18 = 9.2 Mà là hai số lẻ liên tiếp nên sợi dây
trên là sợi dây có một đầu cố định và một đầu tự do.

Ta lại có suy ra nên f = 10 Hz


7/14 = 5/f => 14/7 = f/5

Câu 33. Một thiết bị phát âm có công suất P di chuyển dọc theo trục một thiết bị thu âm đặt trên trục
khảo sát cường độ âm theo tọa độ x của máy phát được đồ thị (như hình). Khi thiết bị phát chuyển động qua vị
trí có x = 1 m thì mức cường độ âm thu được gần giá trị nào nhất sau đây? Cho I = 10-12 W/m2. Lấy

A. 110 dB. B. 120 dB. C. 126 dB. D. 119 dB.


Lời giải
Chọn D
Ta có : Công suất nguồn âm
Từ đồ thị

Từ (1) và (2) ta có :

Tại ta có
Câu 34. Người ta dùng một Laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của chùm laze là
, đường kính của chùm sáng là 1 mm. Bề dày tấm thép là và nhiệt độ ban đầu là . Biết
khối lượng riêng của thép ; Nhiệt dung riêng của thép .độ; nhiệt nóng chảy của thép
và điểm nóng chảy của thép . Thời gian khoan thép là:
A. 2,78 s B. 0,86 s C. 1,16 s D. 1,56 s

Đáp án C

Thể tích thép nấu chảy:


Khối lượng thép cần nấu chảy:
Nhiệt lượng cần thiết bằng tổng nhiệt lượng đưa thép đến nóng chảy và nhiệt làm chuyển thể:

Thời gian khoan thép: giây

Câu 35. Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng và phát ra ánh sáng có
bước sóng . Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90% (hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa
năng lượng của ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng kích thích trong một đơn vị thời gian), số
photon của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là hạt. Số photon của chùm sáng phát quang phát
ra trong 1s là
A. B. C. D.

Đáp án B
Công suất của ánh sáng kích thích

(N số photon của ánh sáng kích thích phát ra trong 1s)


Công suất của ánh sáng phát quang
(N’ số photon của ánh sáng phát quang phát ra trong 1s).

Hiệu suất của sự phát quang:

Thay số vào ta có:


Câu 36. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng
và . Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở hai phía so với vân sáng trung tâm và cách vân
trung tâm lần lượt là 7,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Đáp án C

+ Điều kiện trùng nhau của hai bức xạ:


+ Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là

+ Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ thỏa mãn:

Có 2 giá trị k thỏa mãn Có 2 vân trùng nhau trên đoạn MN


Câu 37. Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Khi điện áp
truyền đi là U thì độ giảm điện áp trên đường dây tải điện bằng 0,1U. Biết hệ số công suất của nhà máy điện
bằng 1 và công suất nơi tiêu thụ không đổi. Để công suất hao phí trên đường dây giảm 100 lần thì cần tăng điện
áp nơi truyền đi
8 lần. B. 5 lần. C. 10 lần. D. 9 lần.
A.
Lời giải
Chọn D

* Từ

* Công suất tiêu thụ lúc đầu:

* Công suất tiêu thụ lúc sau:

* Vì

Câu 38. Đặt điện áp (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở
thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại bằng 100 V và điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha φ so với cường
độ dòng điện qua đoạn mạch. Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 50 V và điện áp hai đầu
đoạn mạch trễ pha 0,25φ so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch. Giá trị của U gần nhất với giá trị nào sau
đây ?
A. 95 V B. 115 V C. 100 V D. 85 V.
Lời giải
Chọn C

Áp dụng công thức: UC = UCmax cos(φ – φ0)


Theo giả thiết:
+ φ = 0,25φ0
+ UC = 50 V, UCmax = 100 V.
→ φ0 = 800.
Từ hình vẽ: UCmax = U/sinφ0 = 98,5 V gần đáp án 100V nhất.
Câu 39. Hai chất điểm M, N dao động điều hòa trên các quỹ đạo song song, gần nhau dọc theo trục Ox, có li độ
lần lượt là x1, x2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x1 và x2 theo thời gian t. Trong quá trình dao
động, xét theo phương Ox khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là

A. 4,5 mm B. 5,5 mm C. 2,5 mm D. 3,5 mm


Lời giải
Chọn D
+ Viết phương trình x1, x2.

Khoảng cách giữa 2 vật trong quá trình dao động là :

Do đó khoảng cách cực đại giữa 2 vật trong suốt quá trình dao động là : dmax= 2 √ 3 cm
Câu 40. Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng.
Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng  và S1S2 = 5,6. Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà phần tử nước tại
đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn và gần S1S2 nhất. MS1 – MS2 có độ lớn
bằng
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn C

Do hai nguồn cùng pha nên điều kiện để M dao động cực đại, cùng pha là
Với k, n là số nguyên cùng chẵn hoặc cùng lẻ.
-Tập hợp các điểm thỏa mãn (1) là các đường hypebol nhận S1, S2 là 2 tiêu điểm.
Số đường hypebol thỏa mãn:

Tức là
-Tập hợp các điểm thỏa mãn (2) là các đường elip nhận S 1, S2 là hai tiêu điểm. Các đường elip thỏa mãn:

Vậy điểm M cực đại cùng pha với nguồn là giao của hypebol và elip.

S1 S2

Để M gần S1S2 nhất thì M phải là giao của elip bé nhất và hypebol cùng tính chẵn lẻ và xa trung trực nhất.
Elip bé nhất là ( sỗ chắn ) nên hypebol cùng tính chẵn và xa trung trực nhất là

m1 v0 m2

You might also like