You are on page 1of 4

50 câu 50 phút = 1 câu/phút_3

Câu 1. Trong dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không đổi theo thời gian?
A. Biên độ, tần số, cơ năng dao động. B. Biên độ, tần số, gia tốc.
C. Lực phục hồi, vận tốc, cơ năng dao động. D. Động năng, tần số, lực hồi phục.
Câu 2. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.
C. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
Câu 3. Trong dao động điều hoà thì li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến đổi theo hàm sin hoặc cosin theo thời gian và
A. cùng biên độ. B. cùng chu kỳ. C. cùng pha dao động. D. cùng pha ban đầu.
Câu 4. Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở
thời điểm
A. T/2. B. T/8. C. T/6. D. T/4.
Câu 5. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo độ cứng k, khối lượng vật m với biên độ A. Mối liên hệ giữa vận tốc và li độ của vật ở
thời điểm t là
𝑚 𝑚 𝑘 𝑘
A. A2 - x2 = v2 B. x2 - A2 = v2 C. A2 - x2 = v2 D. x2 - A2 = v2.
𝑘 𝑘 𝑚 𝑚
Câu 6. Một vật dao động điều hòa với vận tốc ban đầu là 1m/s và gia tốc là -5√3 m/s2. Khi đi qua vị trí cân bằng thì vật có vận tốc là
2m/s. Phương trình dao động của vật là
π π π π
A. x = 20cos(10t - ) cm. B. x = 40cos(5t - ) cm. C. x = 10cos(20t + ) cm. D. x = 20cos(5t - ) cm.
6 6 3 2

Câu 7. Con lắc có chu kì T = 0,4 s, dao động với biên độ A = 5 cm. Quãng đường con lắc đi được trong 2 s là:
A. 4 cm B. 10 cm C. 50 cm D. 100 cm
Câu 8. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40πt-2πx)(mm). Biên độ của sóng này là
A. 2mm. B. 4mm. C. 𝜋 mm. D. 40𝜋 mm.
Câu 9. Một sóng có chu kì 0,125s thì tần số của sóng này là
A. 8Hz. B. 4Hz. C. 16Hz. D. 10Hz.
Câu 10. Một sóng cơ truyền trong môi trường với bước sóng 3,6m. Hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động
𝜋
lệch pha nhau thì cách nhau
2
A. 2,4m B. 1,8m C. 0,9m D. 0,6m
Câu 11. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 𝐴 𝑐𝑜𝑠( 20𝜋𝑡 − 𝜋𝑥) (cm), với t tính bằng s. Tần số của sóng này bằng
A. 15 Hz. B. 10 Hz. C. 5 Hz. D. 20 Hz.
Câu 12. Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4m/s và tần số sóng có giá trị từ 33 Hz đến 43 Hz. Biết hai
phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25 cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng trên dây là
A. 42 Hz. B. 35 Hz. C. 40 Hz. D. 37 Hz.
Câu 13. Trong môi trường đàn hồi có một sóng cơ có tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Hai điểm M và N trên phương truyền
sóng dao động cùng pha nhau, giữa chúng chỉ có 2 điểm khác dao động ngược pha với M. Khoảng cách MN là
A. 8,75 cm B. 10,50 cm C. 8,00 cm D. 12,25 cm.
Câu 14. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng không đổi. Khi tần số sóng trên dây
là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Nếu trên dây có 6 điểm bụng thì tần số sóng trên dây là
A. 252 Hz B. 126 Hz C. 28 Hz D. 63 Hz
Câu 15. Một ống có một đầu bịt kín tạo ra âm cơ bản của nốt Đô có tần số 130,5 Hz. Nếu người ta để hở cả đầu đó thì khi đó âm cơ bản
tạo ra có tần số bằng bao nhiêu?
A. 522 Hz. B. 491,5 Hz. C. 261 Hz. D. 195,25 Hz.

Câu 16. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC được diễn tả theo biểu thức nào?
1 1 1 1
A. 𝜔 = . B. 𝑓 = . C. 𝜔2 = . D. 𝑓 2 = .
𝐿𝐶 2𝜋√𝐿𝐶 √𝐿𝐶 2𝜋𝐿𝐶
𝜋
Câu 17. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức 𝑖 = 2√3𝑐os(200𝜋𝑡 + 6 )𝐴 là:
A. 2A B. 2√3 C. √6A D. 3√2 A.
Câu 18. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100πt)V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
A. U = 141V. B. U = 50Hz. C. U = 100V. D. U = 200V.
Câu 19. Cho điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là u = U0cos100πt (V). Tại thời điểm t = 0,02s thì điện áp tức thời có giá trị là 80V. Giá trị
hiệu dụng của điện áp là:
A. 80 V B. 40 V C. 80√2 V D. 40√2V
Câu 20. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây
sai?
𝑈 𝐼 𝑈 𝐼 𝑢 𝑖 𝑢2 𝑖2
A. − = 0. B. + = √2. C. − = 0. D. + = 1.
𝑈0 𝐼0 𝑈0 𝐼0 𝑈 𝐼 𝑈02 𝐼02
𝜋
Câu 21. Đặt điện áp u = U0 cos(ωt − 4 ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì cường độ dòng điện trong mạch
i = I0 cos(ωt + φ𝑖 ). Giá trị của𝜑𝑖 bằng
𝜋 3π 3π 𝜋
A. −  rad. B.  rad C. −  rad D.  rad
4 4 4 4
𝜋 1
Câu 22. Đặt điện áp u = 200√2cos(100πt + 3 )(𝑉) vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 𝜋 𝐻. Biểu thức
cường độ dòng điện trong mạch là
𝜋 𝜋 5π 𝜋
A. i = 2√2cos(100πt- )(𝐴) B. i = 2cos(100πt + )(𝐴) C. i = 2√2cos(100πt + )(𝐴) D. i = 2cos(100πt- )(𝐴)
6 6 6 6
Câu 23. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
Câu 24. Một mạch dao động gồm có cuộn dây thuần cảm L và tụ điện. Nếu gọi Imax là dòng điện cực đại trong mạch thì hệ thức liên hệ
điện tích cực đại trên bản tụ 𝑄𝑚𝑎𝑥 và 𝐼𝑚𝑎𝑥
1 1
A. 𝑄𝑚𝑎𝑥 = √𝐿𝐶. 𝐼𝑚𝑎𝑥 B. 𝐼𝑚𝑎𝑥 = √𝐿𝐶. 𝑄𝑚𝑎𝑥 C. 𝑄𝑚𝑎𝑥 = . 𝐼𝑚𝑎𝑥 D. 𝑄𝑚𝑎𝑥 = . 𝐼𝑚𝑎𝑥 .
√𝐿𝐶 𝐿𝐶
Câu 25. Một mạch dao động điện từ khi dùng tụ C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1 = 3 (MHz). Khi mắc thêm tụ C2 song song với
C1 thì tần số dao động riêng của mạch là fss = 2,4 (MHz). Nếu mắc thêm tụ C2 nối tiếp với C1 thì tần số dao động riêng của mạch sẽ bằng
A. fnt = 0,6 MHz. B. fnt = 5 MHz. C. fnt = 5,4 MHz. D. fnt = 4 MHz.
Câu 26. Đặc điểm của quang phổ liên tục là:
A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. B. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. D. Có nhiều vạch sáng tối xen kẽ nhau.
Câu 27. Hiện tượng nào sau đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng?
A. Hiện tượng giao thoa. B. Hiện tượng tán sắc. C. Hiện tượng khúc xạ. D. Hiện tượng phản xạ.
Câu 28. Chất nào sau đây cho quang phổ vạch khi kích thích phát sáng?
A. Khí hyđrô ở áp suất thấp.B. Khí ni tơ lỏng. C. Một miếng sắt. D. Một miếng đồng.
Câu 29. Tia Rơn-ghen (tia X) có
A. cùng bản chất với tia tử ngoại. B. điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường.
C. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. D. cùng bản chất với sóng âm.
Câu 30. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm, khoảng cách giữa hai khe
là 1,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 3 m. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 5 ở hai phía
của vân sáng trung tâm là
A. 12,0 mm. B. 9,6 mm. C. 24,0 mm. D. 6,0 mm.
Câu 31. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe bằng 0, 6 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 2 m. Trên
màn ảnh người ta quan sát được 15 vân sáng. Khoảng cách giữa hai vân sáng ở hai đầu là 2,8 cm. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm
là:
A. 600 nm. B. 750 nm. C. 450 nm. D. 400 nm.
Câu 32. Trong thí nghiệm Y - âng, người ta chiếu sáng 2 khe đồng thời bức xạ màu đỏ có bước sóng 640 nm và bức xạ màu lục. Trên
màn quan sát, người ta thấy giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa có 7 vân màu lục. Bước sóng ánh sáng màu lục trong thí
nghiệm là:
A. 560 nm. B. 580 nm. C. 500 nm. D. 540 nm.
Câu 33. Một khe hẹp S phát ánh sáng có bước sóng 0,38 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm chiếu vào hai khe hẹp song song S1, S2 cách nhau 1,5 mm.
Màn quan sát vân giao thoa cách mặt phẳng hai khe 1,2 m. Bức xạ cho vân sáng ở điểm M trên màn cách vân trung tâm 2 mm có bước
sóng dài nhất là
A. 0,625 µm. B. 0,417 µm. C. 0,500 µm. D. 0,714 µm.

Câu 34. Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là: εĐ, εL và εT. Sắp xếp chúng theo thứ tự lượng
tử năng lượng tăng dần là:
A. εĐ > εL > εT. B. εL > εT > εĐ. C. εT > εĐ > εL. D. εT > εL > εĐ.
Câu 35. Tần số của ánh sáng kích thích và ánh sáng phát quang lần lượt là 𝑓1 , 𝑓2 . Kết luận nào sau đây đúng?
A. 𝑓1 > f2 . B. 𝑓1 < f2 . C. 𝑓1 = f2 . D. 𝑓1 ≥ f2 .

Câu 36. Một kim loại có công thoát electron là 3,74 eV. Biết 1eV = 1,6.10-19J. Giới hạn quang điện của kim loại là
A. 0,332 μm. B. 0,432 μm. C. 0,532 μm. D. 0,232 μm.
Câu 37. Trong tiên đề của Bo về trạng thái dừng của nguyên tử, gọi r0 là bán kính Bo. Đối với nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng
của electron ứng với tên quỹ đạo M là
A. r0. B. 3r0. C. 4r0. D. 9r0.
Câu 38. Giới hạn quang điện của Natri là 0,5 μm. Công thoát của Kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là
A. 0,7 μm. B. 0,357 μm. C. 0,9 μm. D. 0.,5μm.
Câu 39. Trong nguyên tử đồng vị phóng xạ 235 92𝑈 có:
A. 92 electron và tổng số proton và electron là 235 B. 92 proton và tổng số proton và electron là 235
C. 92 proton và tổng số proton và nơtron là 235 D. 92 proton và tổng số nơtron là 235
Câu 40. Trong phản ứng hạt nhân
A. Tổng năng lượng được bảo toàn B. Tổng khối lượng của các hạt được bảo toàn
C. Tổng số notron được bảo toàn D. Động năng được bảo toàn
Câu 41. Cho hạt nhân 115𝑋. Tìm phát biểu sai
A. Hạt nhân có 6 nơtrôn B. Hạt nhân có 11 nuclôn C. Điện tích hạt nhân là 6e D. Khối lượng hạt nhân xấp xỉ bằng 11u.
Câu 42. Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số protôn có trong 0,27 gam Al1327 là
A. 6,826.1022 B. 8,826.1022 C. 9,826.1022 D. 7,826.1022
Câu 43. Biết NA = 6,02.1023 mol-1. Trong 59,50 g 238
có số nơtron xấp xỉ là
92𝑈
23 25
A. 2,38.10 B. 2,20.10 C. 1,19.1025 D. 9,21.1024
Câu 44. Tính năng lượng liên kết hạt nhân Đơtêri 1𝐷 ? Cho mp = 1,0073u, mn = 1,0087u, mD = 2,0136u; 1u = 931 MeV/c2.
2

A. 2,431 MeV B. 1,122 MeV C. 1,243 MeV D. 2,234MeV


Câu 45. Một lượng chất phóng xạ có số hạt nhân ban đầu là 𝑁0 , sau 3 chu kì bán rã,số lượng hạt nhân mới tạo thành là
𝑁 7𝑁 𝑁 𝑁
A. 0. B. 0. C. 0. D. 0.
9 8 8 3
Câu 46. Tính chu kì bán rã T của một chất phóng xạ, cho biết tại thời điểm t1, tỉ số giữa hạt con và hạt mẹ là 7, tại thời điểm t = t1 + 26,7
ngày, tỉ số đó là 63.
A. 16 ngày. B. 8,9 ngày. C. 12 ngày. D. 53 ngày.
Câu 47. Sau 1năm, khối ℓượng chất phóng xạ giảm đi 3 ℓần. Hỏi sau 2 năm, khối ℓượng chất phóng xạ trên giảm đi bao nhiêu ℓần so với
ban đầu.
A. 9 ℓần. B. 6 ℓần C. 12 ℓần. D. 4,5 ℓần
Câu 48. Một mẫu chất phóng xạ có khối ℓượng m0, chu kỳ bán rã bằng 3,8 ngày. Sau 11,4 ngày khối ℓượng chất phóng xạ còn ℓại trong
mẫu ℓà 2,5g. Khối ℓượng ban đầu m0 bằng:
A. 10g B. 12g C. 20g D. 25g
Câu 49. Một chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ ℓệ giữa hạt nhân Y và hạt
nhân X ℓà k. Tại thời điểm t2 = t1 + 2T thỉ tỉ ℓệ đó ℓà:
A. k + 4 B. 4k/3 C. 4k + 3 D. 4k

210
Câu 50. Po ℓà đồng vị phóng xạ  và biến đổi thành hạt nhân chì có chu kỳ bán rã 138 ngày. Ban đầu nguời ta nhập về 210g. Hỏi sau
đó 276 ngày ℓuợng chất trong mẫu có khối ℓuợng giảm đi bao nhiêu so với ban đầu.
A. 52,5g B. 3g B. Không đổi D. 157,5g

You might also like