You are on page 1of 18

ĐỀ VẬT LÝ SỞ THANH HÓA 2021-2022

Câu 1. (NB-TH) Một điện tích điểm Q = −2.10−7 (C) đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện
môi  = 2 . Véc tơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm B cách A 7,5 cm có
A. phương AB , chiều từ A đến B, độ lớn 3, 2.105 V / m .
B. phương AB , chiều từ B đến A, độ lớn 1, 6.105 V / m .
C. phương AB , chiều từ B đến A, độ lớn 3, 2.105 V / m .
D. phương AB , chiều tù̀ A đến B, độ lớn 1, 6.105 V / m .
Câu 2. (NB-TH) Một ắc quy có suất điện động E, điện trở trong r mắc với mạch ngoài tạo thành mạch
kín. Khi dòng điện qua nguồn là I1 = 0,5 A thì công suất mạch ngoài là P1 = 5,9 W , còn khi dòng
điện qua nguồn là I 2 = 1 A thì công suất mạch ngoài là P2 = 11, 6W . Chọn đáp án đúng.
A. r = 0, 4 . B. E = 6V . C. r = 0,8 D. E = 9V
Câu 3. (VDT) Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. Nguồn điện có
suất điện động  = 6 V và điện trở trong r = 1 . Giá trị của các
điện trở là R1 = 1, R 2 = 2 , R 3 = 3 . Ampe kế A có điện trở
không đáng kể, vôn kế V có điện trở rất lớn. Bỏ qua điện trở
của các dây nối. Số chỉ của ampe kế và vôn kế lần lượt là
A. 3, 0 A; 4,5 V B. 3, 0 A;3, 0 V
C. 1,5 A; 4,5 V . D. 1,5 A;3, 0 V .
Câu 4. (NB-TH) Điện phân dung dịch muôi của một kim loại dùng làm anốt. Biết cường độ dòng điện
qua bình là 1A , trong thời gian 16 phút 5 giây ta thu được 1,08g kim loại đó bám vào catốt. Kim
loai đó là
A. Cu . B. Fe . C. Na. D. Ag.
Câu 5. (NB-TH) Một ống dây được cuộn bẳng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các
vòng sát nhau. Khi có dòng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là
A. 4mT . B. 8mT . C. 8 mT . D. 4 mT .
Câu 6. (NB-TH) Một khung dây phẳng, diện tích 20 cm 2 , gồm 10 vòng đặt trong từ trường đều có véctơ
cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn là 0,5 T . Người ta làm cho từ
trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0, 02 s . Suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi có độ lớn bằng
A. 0,5 V . B. 5.10−3 V . C. 0, 05 V . D. 5.10 −4 V .
Câu 7. (NB-TH) Một bể chứa nước có thành cao 80( cm) và đáy phẳng dài 120( cm) và độ cao mực
nước trong bể là 60( cm) , chiết suất của nước là 4 / 3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc
30 so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là:
A. 11,5( cm) B. 34, 6( cm) C. 51, 6( cm) D. 85,9( cm)
Câu 8. (VDT) Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính trước một thấu kính cho ảnh ảo A1 B1 cao gấp
3 lần vật. Dịch vật dọc theo trục chính 5 cm ta thu được ảnh ảo A 2 B2 cao gấp 2 lần vật. Tiêu cự
của thấu kính là:
A. f = −30 cm B. f = 30 cm C. f = −25 cm . D. f = 25 cm
 
Câu 9. (NB-TH) Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = 6 cos 10t + 
 6
 5 
cm và x 2 = 6 cos 10t +  cm . Tại thời điểm li độ dao động tổng hợp là 3cm và đang tăng thì
 6 
li độ của dao động thứ hai là
A. 10 cm . B. 6 cm . C. −3 cm D. 9 cm .
Câu 10. (NB-TH) Một vật dao động điều hòa có vận tốc phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức
 5 
v = 16 cos  4 t +  cm / s (t tính bằng s). Mốc thời gian đã được chọn lúc vật có li độ
 6 
A. 2 3 cm và đang chuyển động theo chiều dương.
B. 2 3 cm và đang chuyển động theo chiều âm.
C. 2 cm và đang chuyển động theo chiều âm.
D. 2 cm và đang chuyển động theo chiều dương
Câu 11. (NB-TH) Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần

số 2 Hz , cùng biên độ 5 cm và lệch pha nhau góc rad. Tốc độ của vật tại thời điểm động năng
2
cực đại là
A. 10 cm / s . B. 20 cm / s . C. 20 2 cm / s D. 10 2 cm / s .
Câu 12. (NB-TH). Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ly độ x theo thời gian t của một vật dao
động điều hòa. Phương trình dao động của vật là
 2 
A. x = 4 cos 10 t −  cm .
 3 
 
B. x = 4 cos  20 t −  cm .
 3
 
C. x = 4 cos  20 t +  cm
 3
 2 
D. x = 4 cos 10 t +  cm .
 3 
Câu 13. (NB-TB). Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 6 cm và chu kì 1s. Tại t = 0 , vật đi qua
vị trí cân bằng theo chiều âm của trục tọa độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng
thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là
A. 55, 76 cm . B. 48 cm . C. 58, 24 cm D. 42 cm .
Câu 14. (VDT) Hai con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa
cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề
nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của hai
dao động đều nằm trên một đường thẳng qua O và
vuông góc với Ox. Đồ thị (1), (2) lần lượt biểu diễn mối
liên hệ giữa lực kéo về Fkv và li độ x của con lắc 1 và
con lắc 2. Biết tại thời điểm t , hai con lắc có cùng li độ
và đúng bằng biên độ của con lắc 2, tại thời điểm t1
ngay sau đó, khoảng cách của hai vật theo phương Ox
là lớn nhất. Động năng của con lắc 2 tại thời điểm t1 là
A. 15 mJ B. 10 mJ . C. 3, 75 mJ D. 11, 25 mJ .
Câu 15. (VDT) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0, 2 kg và lò xo có độ cứng k = 20 N / m . Vật
nhỏ được đặt trên giá cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và
vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không biến dạng truyền cho vật vận tốc ban đầu 1m / s thì thấy
con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m / s 2 . Độ lớn lực đàn hồi
cực đại của lò xo trong quá trình dao động là
A. 2, 2 N . B. 19,8 N . C. 1,5 N D. 1, 98 N .
Câu 16. (VDT) Một chất điểm có khối lượng 320 g dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Biết đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của động năng theo thời gian của chất điểm như hình vẽ và tại thời điểm ban
đầu (t = 0) chất điểm đang chuyển động ngược chiều dương. Phương trình dao động của chất
điểm là
 
A. x = 5cos  2 t +  cm .
 6
 
B. x = 5 cos  4 t +  cm .
 3
 
C. x = 5 cos  2 t −  cm
 6
 
D. x = 5cos  4 t −  cm.
 3
Câu 17. (VDT) Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 80 N / m , vật nhỏ có khối lượng
m = 200 g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5 cm . Lấy g = 10 m / s 2 .
Trong một chu kỳ T , thời gian lò xo nén là
   
A. s. B. s. C. s. D. s.
15 24 12 30
Câu 18. (VDT) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, lò xo có độ cứng 100 N / m , vật
nặng có khối lượng 400 g . Mốc thế năng tại vị trí cân bằng, lấy g = 10 m / s 2 và x 2 = 10 . Gọi Q
3
là đầu cố định của lò xo. Khi lực tác dụng của lò xo lên Q bằng 0, tốc độ của vật v = vmax .
2
Thời gian ngắn nhất để vật đi hết quãng đường 8 2 cm là
A. 0,6 s. B. 0, 4 s . C. 0,1s D. 0, 2 s .
Câu 19. (VDT) Hai vật nhỏ A và B có cùng khối lượng 1kg , được nối với nhau bằng sợi dây mảnh,
nhẹ, không dẫn điện dài 10 cm . Vật B được tích điện q = 10−6 C .Vật A không nhiễm điện được
gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N / m . Hệ được đặt nằm ngang trên mặt bàn nhẵn trong điện
trường đều có cường độ điện trường 105 V / m hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu hệ nằm yên,
lò xo bị giãn. Lấy  2 = 10 . Cắt dây nối hai vật, khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì
A và B cách nhau một khoảng là
A. 24 cm . B. 4 cm . C. 17 cm . D. 19 cm .
Câu 20. (VDC) Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương
   
trình x1 = A1 cos  5 t +  cm và x 2 = 8 cos  5 t −  cm . Phương trình dao động tổng hợp
 3  2
x = A cos(5 t +  )cm . A1 có giá trị thay đổi được. Thay đổi A1 đến giá trị sao cho biên độ dao
động tổng hợp A đạt nhỏ nhất. Tại thời điểm dao động tổng hợp có li độ 2 cm thì độ lớn li độ
của dao động thứ nhất là
A. 4 cm . B. 6 cm . C. 3cm . D. 5 cm
Câu 21. (VDC) Một con lắc lò xo nằm ngang, vật có khối lượng m = 100 g chuyển động không ma sát
dọc theo trục của một lò xo cứng k = 25 N / m . Khi vật đang đứng yên tại vị trí lò xo không biến
dạng thì bắt đầu tác dụng lực F có hướng và độ lớn không thay đổi, bằng 1N lên vật như hình
vẽ. Sau khoảng thời gian t thì ngừng tác dụng lực. Biết rằng sau đó vật dao động với tốc độ
cực đại bằng 20 30 cm / s . Nếu tăng gấp đôi thời gian tác dụng lực thì vận tốc cực đại sau khi
ngừng tác dụng lực là
A. 60 10 cm / s . B. 20 30 cm / s .
C. 40 15 cm / s D. 40 30 cm / s .
Câu 22. (VDC) Một con lắc đơn có chiều dài 1 được treo dưới gầm cầu cách mặt đất 12 m . Con lắc đơn
dao động điều hòa với biên độ góc  0 = 0,1rad . Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì dây bị đứt.
Khoảng cách cực đại (tính theo phương ngang) từ điểm treo con lắc đến điểm mà vật nặng rơi
trên mặt nước là
A. 95 cm . B. 75 cm . C. 85 cm . D. 65 cm .
Câu 23. (NB-TH) Người ta gây ra một dao động ở đầu O một sợi dây cao su căng thẳng tạo nên một dao
động theo phương vuông góc với vị trí bình thường của dây với chu kì T = 2 s . Trong thời gian
7 s sóng truyền được quãng đường 35 cm . Bước sóng trên dây là
A. 5 cm . B. 10 cm . C. 15 cm D. 20 cm .
Câu 24. (NB-TH) Một nguồn sóng O dao động trên mặt nước, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
40 cm / s , người ta thấy các vòng tròn sóng chạy ra có chu vi thay đổi với tốc độ là
A. 80 cm/s. B. 20 cm/s. C. 40 cm/s. D. 40 cm/s.
Câu 25. (NB-TH) Hai nguồn sóng đồng bộ A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 20 cm , dao động cùng một
phương trình u = A cos 40 t (t đo bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 48 cm / s . Điểm
M trên mặt nước nằm trên đường trung trực của AB . Số điểm không dao động trên đoạn AM

A. 7. B. 9. C. 8 D. 10
Câu 26. (NB-TH) Cho một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước và dao động điều hòa với tần số f = 20
Hz . Người ta thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng
cách nhau một khoảng d = 10 cm luôn dao động ngược pha với nhau. Biết rằng vận tốc đó chỉ
vào khoảng từ 0, 7m / s đến 1m / s . Vận tốc truyền sóng là
A. 1m / s . B. 0,8 m / s C. 0,9 m / s D. 0,95 m / s .
Câu 27. (VDT) Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100 cm dao động cùng pha.
Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10 Hz , vận tốc truyền sóng 3 m / s . Gọi M là một
điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó M dao động với biên độ cực đại. Đoạn AM có
giá trị nhỏ nhất là:
A. 5, 28 cm . B. 10,56 cm . C. 12 cm . D. 30 cm .
Câu 28. (VDT) Trên mặt nước rộng, một nguồn sóng điểm đặt tại O dao động điểu hòa theo phương
thẳng đứng tạo ra sóng cơ lan truyền trên mặt nước với bước sóng 1cm . Xét tam giác đều thuộc
mặt nước với độ dài mỗi cạnh là 2 3 cm và trọng tâm là O. Trên mỗi cạnh của tam giác này số
phần tử nước dao động cùng pha với nguồn là
A. 6. B. 3 C. 2. D. 4.
Câu 29. (VDT) Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B (AB = 16cm) dao động cùng
biên độ, cùng tần số 25Hz, cùng pha, coi biên độ sóng không đổi. Biết tốc độ truyền sóng là
80 cm / s . Điểm P ở mặt chất lỏng nằm trên đường thắng Bz vuông góc với AB tại B và cách B
một khoảng 12 cm . Điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên Bz cách P một đoạn nhỏ nhất

A. 3,5 cm B. 0,8 cm . C. 16,8 cm D. 4,8 cm .
Câu 30. (VDT) Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống
nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB . Để tại trung
điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên
cần đặt thêm tại O bằng
A. 4. B. 3. C. 5. D. 7.
Câu 31. (VDT) Giao thoa giữa hai nguồn kết hợp S1 và S 2 trên mặt nước có phương trình lần lượt là
 
u1 = a1 cos  t và u 2 = a 2 cos   t +  . Trên đường nối giữa hai nguồn, trong số những điểm có
 6
biên độ cực đại thì điểm M gần trung trực nhất cách đường trung trực một khoảng là
   
A. . B.
. C. . D.
12 6 24 48
Câu 32. (VDC) Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi
dây đàn hồi theo chiều dương của trục Ox . Hình vẽ
mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 và
t 2 = t1 + 1s . Tại thời điểm t 2 , vận tốc dao động của
điểm M trên dây gần giá trị nào nhất sau đây?
A. −3, 0345 cm / s . B. −6, 069 cm / s .
C. 6, 069 cm / s D. 3.0345 cm / s.
Câu 33. (VDC) Trên mặt nước, tại hai điểm A, B có hai nguồn dao động cùng pha nhau theo phương
thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có cùng bước sóng  . Biết AB = 5, 4 . Gọi (C ) là đường
tròn nằm ở mặt nước có đường kính AB . Số vị trí bên trong (C) mà các phần tử ở đó dao động
với biên độ cực đại và ngược pha với nguồn là
A. 16. B. 18. C. 20 D. 14.
Câu 34. (VDC) Một sóng ngang hình sin truyền trên
một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng
của một đoạn dây tại một thời điểm xác định.
Trong quá trình lan truyền sóng, khoảng
cách lớn nhất giữa hai phần tử M và N có
giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 14,5 cm B. 12,5 cm . C. 13cm D. 13,5 cm
Câu 35. (VDC) Trên một sợi dây 0 B căng ngang, hai đầu cố
định, đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi
M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách
B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm . Hình vẽ mô tả
hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 (nét đứt) và thời
11
điểm t 2 = t1 + (nét liền). Tại thời điểm t1 , li độ
12f
của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở
M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm / s . Tại thời điểm t 2 , vận tốc của phần tử dây ở P là
A. 20 3 cm / s . B. 60 cm / s . C. −20 3 cm / s D. −60 cm / s .
Câu 36. (NB-TH) Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện
C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi.
Khi điều chỉnh R = R1 = 50 thì công suất tiêu thụ của mạch là P1 = 100 W và góc lệch pha của
điện áp và dòng điện là 1 với cos 1 = 0,8 . Khi điều chỉnh R = R 2 = 25 thì công suất tiêu thụ
của mạch là P2 và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là  2 với cos 2 = 0, 6. P2 bằng
A. 112,5 W . B. 300 W . C. 576W D. 450 W .
Câu 37. (NB-TH) Một khung dây dẫn hình chũ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm 2 , quay đều
quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm
ứng tù̀ bằng 0, 2 T . Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc
vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất
điện động cảm ứng trong khung là
 
A. e = 48 sin  4 t −  (V) . B. e = 4,8 sin(4 t +  )(V)
 2
 
C. e = 48 sin(4 t +  )(V) . D. e = 4,8 sin  4 t −  (V)
 2
Câu 38. (NB-TH) Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của

hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là . Hiệu điện thế
3
hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ
lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
trên là
  2
A. 0. B. . C. − D.
2 3 3
Câu 39. (NB-TH) Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và
tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm
kháng ZL , dung kháng ZC (với ZL  ZC ) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi
R đến giá trị R 0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm , khi đó
U2 Z L2
A. R0 = Z L + Z C B. Pm = . C. Pm = . D. R0 = Z L − ZC
R0 ZC
Câu 40. (NB-TH) Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R , mắc nối tiếp với

tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch phaso với hiệu điện thế giữa hai đầu
2
đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng
Zc của tụ điện là
A. R 2 = ZC ( Z L − ZC ) . B. R 2 = ZC ( ZC − Z L ) . C. R 2 = Z L ( ZC − Z L ) D. R 2 = Z L ( Z L − ZC ) .
ĐỀ VẬT LÝ SỞ THANH HÓA 2021-2022
Câu 1. (NB-TH) Một điện tích điểm Q = −2.10−7 (C) đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện
môi  = 2 . Véc tơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm B cách A 7,5 cm có
A. phương AB , chiều từ A đến B, độ lớn 3, 2.105 V / m .
B. phương AB , chiều từ B đến A, độ lớn 1, 6.105 V / m .
C. phương AB , chiều từ B đến A, độ lớn 3, 2.105 V / m .
D. phương AB , chiều tù̀ A đến B, độ lớn 1, 6.105 V / m .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
−7
Q 2.10
E=k = 9.109. = 1, 6.105 (V/m)
r 2
2.0, 0752

Q  0  chiều từ B đến A. Chọn B


Câu 2. (NB-TH) Một ắc quy có suất điện động E, điện trở trong r mắc với mạch ngoài tạo thành mạch
kín. Khi dòng điện qua nguồn là I1 = 0,5 A thì công suất mạch ngoài là P1 = 5,9 W , còn khi dòng
điện qua nguồn là I 2 = 1 A thì công suất mạch ngoài là P2 = 11, 6W . Chọn đáp án đúng.
A. r = 0, 4 . B. E = 6V . C. r = 0,8 D. E = 9V
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
5,9 = 0,5 R1  R1 = 23, 6
2

P = I 2R   
11, 6 = 1 R2  R2 = 11, 6
2

 E = I1 ( R1 + r )
  E = 0,5. ( 23, 6 + r )  E = 12V

   . Chọn A

 E = I 2 ( R2 + r ) 
 E = 1.(11, 6 + r )  r = 0, 4
Câu 3. (VDT) Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. Nguồn điện có
suất điện động  = 6 V và điện trở trong r = 1 . Giá trị của các
điện trở là R1 = 1, R 2 = 2 , R 3 = 3 . Ampe kế A có điện trở
không đáng kể, vôn kế V có điện trở rất lớn. Bỏ qua điện trở
của các dây nối. Số chỉ của ampe kế và vôn kế lần lượt là
A. 3, 0 A; 4,5 V B. 3, 0 A;3, 0 V
C. 1,5 A; 4,5 V . D. 1,5 A;3, 0 V .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
Mạch chỉ gồm R3
E 6
I= = = 1,5 (A)
R3 + r 3 + 1
UV = U 3 = IR3 = 1,5.3 = 4,5 (V). Chọn C
Câu 4. (NB-TH) Điện phân dung dịch muôi của một kim loại dùng làm anốt. Biết cường độ dòng điện
qua bình là 1A , trong thời gian 16 phút 5 giây ta thu được 1,08g kim loại đó bám vào catốt. Kim
loai đó là
A. Cu . B. Fe . C. Na. D. Ag.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
q = It = 1.965 = 965 (C)
Aq A.965 A
m=  1, 08 =  = 108  Ag . Chọn D
nF n.96500 n
Câu 5. (NB-TH) Một ống dây được cuộn bẳng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các
vòng sát nhau. Khi có dòng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là
A. 4mT . B. 8mT . C. 8 mT . D. 4 mT .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
l = Nd = N.2r
N 1 1
B = 4 .10−7. .I = 4 .10−7. .I = 4 .10−7. −3
.20 = 8 .10−3 (T ) . Chọn C
l 2r 2.0,5.10
Câu 6. (NB-TH) Một khung dây phẳng, diện tích 20 cm 2 , gồm 10 vòng đặt trong từ trường đều có véctơ
cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn là 0,5 T . Người ta làm cho từ
trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0, 02 s . Suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi có độ lớn bằng
A. 0,5 V . B. 5.10−3 V . C. 0, 05 V . D. 5.10 −4 V .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
 = N .B.S = 10.0,5.20.10 = 0, 01 (Wb)
−4

 0, 01
e= = = 0,5 (V). Chọn A
t 0, 02
Câu 7. (NB-TH) Một bể chứa nước có thành cao 80( cm) và đáy phẳng dài 120( cm) và độ cao mực
nước trong bể là 60( cm) , chiết suất của nước là 4 / 3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc
30 so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là:
A. 11,5( cm) B. 34, 6( cm) C. 51, 6( cm) D. 85,9( cm)
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
AB = AC − BC = 80 − 60 = 20 (cm)
AB 20
CO = BI = = = 20 3 (cm)
tan AIB tan 30o
4 3 3 3 111
sin i = n sin r  sin 60 o = sin r  sin r =  tan r =
3 8 37
3 111 180 111
OH = IO tan r = 60.  (cm)
37 37
180 111
CH = CO + OH = 20 3 +  85,9 (cm). Chọn D
37
Câu 8. (VDT) Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính trước một thấu kính cho ảnh ảo A1 B1 cao gấp
3 lần vật. Dịch vật dọc theo trục chính 5 cm ta thu được ảnh ảo A 2 B2 cao gấp 2 lần vật. Tiêu cự
của thấu kính là:
A. f = −30 cm B. f = 30 cm C. f = −25 cm . D. f = 25 cm
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
 2f
 d1 =
1 1 1 1 1  3
= + = + 
f d1 −3d1 d 2 −2d 2 d = f
 2 2
2f f
d1 − d 2 = 5  − = 5  f = 30cm . Chọn B
3 2
 
Câu 9. (NB-TH) Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = 6 cos 10t + 
 6
 5 
cm và x 2 = 6 cos 10t +  cm . Tại thời điểm li độ dao động tổng hợp là 3cm và đang tăng thì
 6 
li độ của dao động thứ hai là
A. 10 cm . B. 6 cm . C. −3 cm D. 9 cm .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
 5 
x = x1 + x2 = 6 + 6 = 6
6 6 2
5  
x2 sớm pha hơn x là − =
6 2 3
A 
Khi x = theo chiều dương thì  = − → 2 = 0 → A2 = 6cm . Chọn B
2 3
Câu 10. (NB-TH) Một vật dao động điều hòa có vận tốc phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức
 5 
v = 16 cos  4 t +  cm / s (t tính bằng s). Mốc thời gian đã được chọn lúc vật có li độ
 6 
A. 2 3 cm và đang chuyển động theo chiều dương.
B. 2 3 cm và đang chuyển động theo chiều âm.
C. 2 cm và đang chuyển động theo chiều âm.
D. 2 cm và đang chuyển động theo chiều dương
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
16  5      t =0
x= cos  4 t + −  = 4 cos  4 t +  ⎯⎯→ x = 2 cm theo chiều âm. Chọn C
4  6 2  3
Câu 11. (NB-TH) Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần

số 2 Hz , cùng biên độ 5 cm và lệch pha nhau góc rad. Tốc độ của vật tại thời điểm động năng
2
cực đại là
A. 10 cm / s . B. 20 cm / s . C. 20 2 cm / s D. 10 2 cm / s .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
A = 52 + 52 = 5 2 (cm)
 = 2 f = 2 .2 = 4 (rad/s)
vmax =  A = 4 .5 2 = 20 2 (cm/s). Chọn C
Câu 12. (NB-TH). Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ly độ x theo thời gian t của một vật dao
động điều hòa. Phương trình dao động của vật là
 2 
A. x = 4 cos 10 t −  cm .
 3 
 
B. x = 4 cos  20 t −  cm .
 3
 
C. x = 4 cos  20 t +  cm
 3
 2 
D. x = 4 cos 10 t +  cm .
 3 
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
T 2, 2 1 2
= −  T = 0, 2s →  = = 10 (rad/s)
2 12 12 T
A 2
x = − theo chiều âm   = . Chọn D
2 3
Câu 13. (NB-TB). Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 6 cm và chu kì 1s. Tại t = 0 , vật đi qua
vị trí cân bằng theo chiều âm của trục tọa độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng
thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là
A. 55, 76 cm . B. 48 cm . C. 58, 24 cm D. 42 cm .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
2
= = 2 (rad/s)
T
19   A 2 A=6 cm
 = t = 2 .2,375 = = 4 + + → s = 8 A + A + A − ⎯⎯⎯→ s  55, 76cm .
4 2 4 2
Chọn A
Câu 14. (VDT) Hai con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa
cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề
nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của hai
dao động đều nằm trên một đường thẳng qua O và
vuông góc với Ox. Đồ thị (1), (2) lần lượt biểu diễn mối
liên hệ giữa lực kéo về Fkv và li độ x của con lắc 1 và
con lắc 2. Biết tại thời điểm t , hai con lắc có cùng li độ
và đúng bằng biên độ của con lắc 2, tại thời điểm t1
ngay sau đó, khoảng cách của hai vật theo phương Ox
là lớn nhất. Động năng của con lắc 2 tại thời điểm t1 là
A. 15 mJ B. 10 mJ . C. 3, 75 mJ D. 11, 25 mJ .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
Fkv 2max = k2 A2  3 = k2 .0, 01  k2 = 300 (N/m)
Tại thời điểm t thì con lắc 2 ở vị trí biên dương
Tại thời điểm t1 thì con lắc 2 ở vị trí cân bằng
1 2 1
Wd 2max = kA = .300.0, 012 = 0, 015 ( J ) = 1,5 ( mJ )
2 2
Chọn A

Câu 15. (VDT) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0, 2 kg và lò xo có độ cứng k = 20 N / m . Vật
nhỏ được đặt trên giá cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và
vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không biến dạng truyền cho vật vận tốc ban đầu 1m / s thì thấy
con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m / s 2 . Độ lớn lực đàn hồi
cực đại của lò xo trong quá trình dao động là
A. 2, 2 N . B. 19,8 N . C. 1,5 N D. 1, 98 N .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
Fms =  mg = 0, 01.0, 2.10 = 0, 02 (N)
1 2 1 1 1
mv − k lmax 2
= Fms .lmax  .0, 2.12 − .20.lmax
2
= 0, 02.lmax  lmax  0, 099m
2 2 2 2
Fdh max = k lm ax = 20.0, 099 = 1,98 (N). Chọn D
Câu 16. (VDT) Một chất điểm có khối lượng 320 g dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Biết đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của động năng theo thời gian của chất điểm như hình vẽ và tại thời điểm ban
đầu (t = 0) chất điểm đang chuyển động ngược chiều dương. Phương trình dao động của chất
điểm là
 
A. x = 5cos  2 t +  cm .
 6
 
B. x = 5 cos  4 t +  cm .
 3
 
C. x = 5 cos  2 t −  cm
 6
 
D. x = 5cos  4 t −  cm.
 3
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
2
Wd  v  4 vmax 2 
Tại t = 0 thì =  = v=− và v đang tăng  v =  x =
W  vmax  16 2 3 6
5
Tại t = s thì Wd = 0 → v = 0
12
 
+
= 3 2 = 2 (rad/s)
5 /12
1 1
W = m 2 A2  16.10−3 = .0,32. ( 2 ) A2  A  0, 05m = 5cm . Chọn A
2

2 2
Câu 17. (VDT) Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 80 N / m , vật nhỏ có khối lượng
m = 200 g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5 cm . Lấy g = 10 m / s 2 .
Trong một chu kỳ T , thời gian lò xo nén là
   
A. s. B. s. C. s. D. s.
15 24 12 30
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
k 80
= = = 20 (tad/s)
m 0, 2
mg 0, 2.10
l0 = = = 0, 025m = 2,5cm
k 80
l 2,5
2 arccos 0 2 arccos
t= A = 5 =  (s). Chọn D
 20 30
Câu 18. (VDT) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, lò xo có độ cứng 100 N / m , vật
nặng có khối lượng 400 g . Mốc thế năng tại vị trí cân bằng, lấy g = 10 m / s 2 và x 2 = 10 . Gọi Q
3
là đầu cố định của lò xo. Khi lực tác dụng của lò xo lên Q bằng 0, tốc độ của vật v = vmax .
2
Thời gian ngắn nhất để vật đi hết quãng đường 8 2 cm là
A. 0,6 s. B. 0, 4 s . C. 0,1s D. 0, 2 s .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
k 100
= =  5 (rad/s)
m 0, 4
mg 0, 4.10
l0 = = = 0, 04m = 4cm
k 100
3 A
v = vmax  x = = l0 = 4cm  A = 8cm
2 2
 x 4 2
2 arcsin   2 arcsin  
 A  8 
t= = = 0,1 (s). Chọn C
 5
Câu 19. (VDT) Hai vật nhỏ A và B có cùng khối lượng 1kg , được nối với nhau bằng sợi dây mảnh,
nhẹ, không dẫn điện dài 10 cm . Vật B được tích điện q = 10−6 C .Vật A không nhiễm điện được
gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N / m . Hệ được đặt nằm ngang trên mặt bàn nhẵn trong điện
trường đều có cường độ điện trường 105 V / m hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu hệ nằm yên,
lò xo bị giãn. Lấy  2 = 10 . Cắt dây nối hai vật, khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì
A và B cách nhau một khoảng là
A. 24 cm . B. 4 cm . C. 17 cm . D. 19 cm .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
−6
F = qE = 10 .10 = 0,1 (N)
5

F 0,1 T mA 1
A= = = 0, 01m = 1cm và t = =  =  1 (s) → s A = 2 A = 2cm
k 10 2 k 10

= 0,1( m / s 2 ) và sB = at 2 = .0,1.12 = 0, 05m = 5cm


F 0,1 1 1
a= =
mB 1 2 2
d = s A + l + sB = 2 + 10 + 5 = 17 (cm). Chọn C
Câu 20. (VDC) Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương
   
trình x1 = A1 cos  5 t +  cm và x 2 = 8 cos  5 t −  cm . Phương trình dao động tổng hợp
 3  2
x = A cos(5 t +  )cm . A1 có giá trị thay đổi được. Thay đổi A1 đến giá trị sao cho biên độ dao
động tổng hợp A đạt nhỏ nhất. Tại thời điểm dao động tổng hợp có li độ 2 cm thì độ lớn li độ
của dao động thứ nhất là
A. 4 cm . B. 6 cm . C. 3cm . D. 5 cm
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
A A1 8
= =
      
sin  +  sin   +  sin  −  
3 2  2 3 
     
 Amin = 8sin  +  = 4cm khi sin  −   = 1   = − → A1 = 4 3cm
3 2 3  6
x 2 x12 22 x12
x và x1 vuông pha  + = 1  + = 1  x1 = 6cm . Chọn B
( )
2
A2 A12 42 4 3
Câu 21. (VDC) Một con lắc lò xo nằm ngang, vật có khối lượng m = 100 g chuyển động không ma sát
dọc theo trục của một lò xo cứng k = 25 N / m .
Khi vật đang đứng yên tại vị trí lò xo không biến
dạng thì bắt đầu tác dụng lực F có hướng và độ
lớn không thay đổi, bằng 1N lên vật như hình vẽ. Sau khoảng thời gian t thì ngừng tác dụng
lực. Biết rằng sau đó vật dao động với tốc độ cực đại bằng 20 30 cm / s . Nếu tăng gấp đôi thời
gian tác dụng lực thì vận tốc cực đại sau khi ngừng tác dụng lực là
A. 60 10 cm / s . B. 20 30 cm / s .
C. 40 15 cm / s D. 40 30 cm / s .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
k 25 F 1
= =  5 (rad/s) và A = = = 0, 04m
m 0,1 k 25
x = A + A cos (t +  ) = 0,04 − 0,04cos (5 t )
1 2 1
( ) = 0, 04 − 0, 04 cos ( 5 t )  cos ( 5 t ) = −
1
→ cos (10 t ) = −
1
2
mvmax = F x  .0,1. 0, 2 30
2 2 2 2
Vậy nếu tăng gấp đôi thời gian tác dụng lực thì vận tốc cực đại vẫn là 20 30 cm/s. Chọn B
Câu 22. (VDC) Một con lắc đơn có chiều dài 1 được treo dưới gầm cầu cách mặt đất 12 m . Con lắc đơn
dao động điều hòa với biên độ góc  0 = 0,1rad . Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì dây bị đứt.
Khoảng cách cực đại (tính theo phương ngang) từ điểm treo con lắc đến điểm mà vật nặng rơi
trên mặt nước là
A. 95 cm . B. 75 cm . C. 85 cm . D. 65 cm .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
v0 = 2 gl (1 − cos  0 ) = 2 g (12 − h ) . (1 − cos 0,1)

 x = v0t

= 2 (12h − h 2 ) . (1 − cos 0,1)
2h
 1 2  x = v0
 h = gt g
 2
xmax khi (12h − h2 ) ' = 12 − 2h = 0  h = 6m
Vậy xmax  0,8482m = 84,82cm . Chọn C
Câu 23. (NB-TH) Người ta gây ra một dao động ở đầu O một sợi dây cao su căng thẳng tạo nên một dao
động theo phương vuông góc với vị trí bình thường của dây với chu kì T = 2 s . Trong thời gian
7 s sóng truyền được quãng đường 35 cm . Bước sóng trên dây là
A. 5 cm . B. 10 cm . C. 15 cm D. 20 cm .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
s 35
v= = = 5 (cm/s)
t 7
 = vT = 5.2 = 10 (cm). Chọn B
Câu 24. (NB-TH) Một nguồn sóng O dao động trên mặt nước, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
40 cm / s , người ta thấy các vòng tròn sóng chạy ra có chu vi thay đổi với tốc độ là
A. 80 cm/s. B. 20 cm/s. C. 40 cm/s. D. 40 cm/s.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
2 R
v= = 2 .40 = 80 (cm/s). Chọn A
t
Câu 25. (NB-TH) Hai nguồn sóng đồng bộ A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 20 cm , dao động cùng một
phương trình u = A cos 40 t (t đo bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 48 cm / s . Điểm
M trên mặt nước nằm trên đường trung trực của AB . Số điểm không dao động trên đoạn AM

A. 7. B. 9. C. 8 D. 10
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
22
 = v. = 48.
= 2, 4 (cm)
 40
AB 20
0k  0k   0  k  8,3  có 8 giá trị k bán nguyên, Chọn C
 2, 4
Câu 26. (NB-TH) Cho một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước và dao động điều hòa với tần số f = 20
Hz . Người ta thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng
cách nhau một khoảng d = 10 cm luôn dao động ngược pha với nhau. Biết rằng vận tốc đó chỉ
vào khoảng từ 0, 7m / s đến 1m / s . Vận tốc truyền sóng là
A. 1m / s . B. 0,8 m / s C. 0,9 m / s D. 0,95 m / s .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
v v 0,7v1
= = ⎯⎯⎯→ 0, 035    0, 05 (m)
f 20
0,1
d = ( k + 0,5 )  = 0,1  k = 0,035   0,05
− 0,5 ⎯⎯⎯⎯⎯ →1,5  k  2, 4  k = 2 →  = 0, 04m → v = 0,8m / s

Chọn B
Câu 27. (VDT) Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100 cm dao động cùng pha.
Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10 Hz , vận tốc truyền sóng 3 m / s . Gọi M là một
điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó M dao động với biên độ cực đại. Đoạn AM có
giá trị nhỏ nhất là:
A. 5, 28 cm . B. 10,56 cm . C. 12 cm . D. 30 cm .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
v 3
= = = 0,3(m / s) = 30(cm / s)
f 10
AB 100
= = 3,3  kmax = 3
 30
MB − MA = 3  MA2 + 1002 − MA = 3.30  MA  20,56cm . Chọn B
Câu 28. (VDT) Trên mặt nước rộng, một nguồn sóng điểm đặt tại O dao động điểu hòa theo phương
thẳng đứng tạo ra sóng cơ lan truyền trên mặt nước với bước sóng 1cm . Xét tam giác đều thuộc
mặt nước với độ dài mỗi cạnh là 2 3 cm và trọng tâm là O. Trên mỗi cạnh của tam giác này số
phần tử nước dao động cùng pha với nguồn là
A. 6. B. 3 C. 2. D. 4.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
3 OH = 
BH = 2 3. = 3 = 3  
2 OA = OB = OC = 2
Vậy trên cạnh AC có 3 điểm A, H, C cùng pha với nguồn O
Chọn B

Câu 29. (VDT) Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B (AB = 16cm) dao động cùng
biên độ, cùng tần số 25Hz, cùng pha, coi biên độ sóng không đổi. Biết tốc độ truyền sóng là
80 cm / s . Điểm P ở mặt chất lỏng nằm trên đường thắng Bz vuông góc với AB tại B và cách B
một khoảng 12 cm . Điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên Bz cách P một đoạn nhỏ nhất

A. 3,5 cm B. 0,8 cm . C. 16,8 cm D. 4,8 cm .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
v 80
= = = 3, 2 (cm)
f 25
PA − PB 162 + 122 − 12
Điểm P có = = 2,5
 3, 2
NA − NB 162 + NB 2 − NB
Điểm gần P hơn là điểm N có =3 =3
 3, 2
128 128
 NB = → PN = PB − NB = 12 −  3, 47 (cm). Chọn A
15 15
Câu 30. (VDT) Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống
nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB . Để tại trung
điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên
cần đặt thêm tại O bằng
A. 4. B. 3. C. 5. D. 7.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
2
P PM  rA 
I= = I .10 L
 .   = 10 LM − LA
4 r 2 0
PA  rM 
2+n 2
 .2 = 103− 2  n = 3 . Chọn B
2
Câu 31. (VDT) Giao thoa giữa hai nguồn kết hợp S1 và S 2 trên mặt nước có phương trình lần lượt là
 
u1 = a1 cos  t và u 2 = a 2 cos   t +  . Trên đường nối giữa hai nguồn, trong số những điểm có
 6
biên độ cực đại thì điểm M gần trung trực nhất cách đường trung trực một khoảng là
   
A. . .B. C. . D.
12 6 24 48
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
 2 d 2 2 d1  1  
− + = k 2  d1 − d 2 =  k −   ⎯⎯→
k =0
d1 − d 2 = −  x = . Chọn C
6    12  12 24
Câu 32. (VDC) Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi
dây đàn hồi theo chiều dương của trục Ox . Hình vẽ
mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 và
t 2 = t1 + 1s . Tại thời điểm t 2 , vận tốc dao động của
điểm M trên dây gần giá trị nào nhất sau đây?
A. −3, 0345 cm / s . B. −6, 069 cm / s .
C. 6, 069 cm / s D. 3.0345 cm / s.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
 1
=   = 0, 4m
4 10
3 1

x 20 10
v= = = 0, 05 (m/s)
t 1
 0, 4 2 
T= = = 8s →  = = (rad/s)
v 0, 05 T 4
  11 3     11 3  
  2  30 − 20    2  −  
xM = 4 cos  − −     v = 4.  .cos  −  30 20    −3, 0345 (m/s). Chọn A
M
 2 0, 4  4  0, 4 
   
   
Câu 33. (VDC) Trên mặt nước, tại hai điểm A, B có hai nguồn dao động cùng pha nhau theo phương
thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có cùng bước sóng  . Biết AB = 5, 4 . Gọi (C ) là đường
tròn nằm ở mặt nước có đường kính AB . Số vị trí bên trong (C) mà các phần tử ở đó dao động
với biên độ cực đại và ngược pha với nguồn là
A. 16. B. 18. C. 20 D. 14.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
d1 − d 2 = k 
ĐK cực đại ngược pha nguồn  với k , k ' ,khác tính chẵn lẻ
d1 + d 2 = k ' 
k 2 + k '2
d + d  AB 
1
2 2
2
2
 5, 42  k  58,32 − k '2
2
k '  5, 4 58,32 − k '2 k khác tính chẵn lẻ với k '

6 4,7 1;3
7 3,1 0;2
Có 1 điểm trên đường trung trực và 3 điểm ở nửa phần tư thứ I nên trong (C) có 2 + 3.4 = 14
điểm ngược pha nguồn. Chọn D
Câu 34. (VDC) Một sóng ngang hình sin truyền trên
một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng
của một đoạn dây tại một thời điểm xác định.
Trong quá trình lan truyền sóng, khoảng
cách lớn nhất giữa hai phần tử M và N có
giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 14,5 cm B. 12,5 cm . C. 13cm D. 13,5 cm
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
2 .x 2 .8 2
 = = =
 24 3
2
umax = A2 + A2 − 2 A2 cos  = 12 + 12 − 2.12 cos = 3
3
d max = x 2 + umax
2
= 82 + 3  8, 2 (cm). Chọn B
Câu 35. (VDC) Trên một sợi dây 0 B căng ngang, hai đầu cố
định, đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi
M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách
B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm . Hình vẽ mô tả
hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 (nét đứt) và thời
11
điểm t 2 = t1 + (nét liền). Tại thời điểm t1 , li độ
12f
của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở
M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm / s . Tại thời điểm t 2 , vận tốc của phần tử dây ở P là
A. 20 3 cm / s . B. 60 cm / s . C. −20 3 cm / s D. −60 cm / s .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
2 d 2 .4 AN 3 2 d 2 .38 A
AM = AN sin = AN sin = và AP = AN sin = AN sin =− N
 24 2  24 2
vP vM v 60
=  P =  vP = −20 3 cm/s
AP AM A AN 3
− N
2 2
2 2 2 2
 uN   vP   3   −20 3 
  +  = 1    +   = 1  vP max = 40 3 cm/s
 AN   vP max   2   vP max 
 11 2 
vP = 40 3 cos  2 f . −  = −60 (cm/s). Chọn D
 12 f 3 
Câu 36. (NB-TH) Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện
C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi.
Khi điều chỉnh R = R1 = 50 thì công suất tiêu thụ của mạch là P1 = 100 W và góc lệch pha của
điện áp và dòng điện là 1 với cos 1 = 0,8 . Khi điều chỉnh R = R 2 = 25 thì công suất tiêu thụ
của mạch là P2 và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là  2 với cos 2 = 0, 6. P2 bằng
A. 112,5 W . B. 300 W . C. 576W D. 450 W .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
2
0, 6
U cos 
2 2
P
P=  2 = 252  P2 = 112,5W . Chọn A
R 100 0,8
50
Câu 37. (NB-TH) Một khung dây dẫn hình chũ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm 2 , quay đều
quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm
ứng tù̀ bằng 0, 2 T . Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc
vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất
điện động cảm ứng trong khung là
 
A. e = 48 sin  4 t −  (V) . B. e = 4,8 sin(4 t +  )(V)
 2
 
C. e = 48 sin(4 t +  )(V) . D. e = 4,8 sin  4 t −  (V)
 2
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
120
f = = 2 Hz →  = 2 f = 4
60
0 = NBS cos (t +  ) = 100.0, 2.600.10−4 cos ( 4 t +  ) = 1, 2cos ( 4 t +  ) (Wb)
e = − ' = 4,8 sin ( 4 t +  ) . Chọn B
Câu 38. (NB-TH) Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của

hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là . Hiệu điện thế
3
hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ
lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
trên là
  2
A. 0. B. . C. − D.
2 3 3
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
 Z L chuanhoa  Z L = 3
tan = ⎯⎯⎯⎯ →
3 r r = 1

( 3) = 2 3 ()
2
ZC = 3. r 2 + Z L2 = 3. 12 +

Z L − ZC 3−2 3 
tan  = = = − 3  = −
r 1 3
  2
rL −  = + = . Chọn D
3 3 3
Câu 39. (NB-TH) Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và
tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm
kháng ZL , dung kháng ZC (với ZL  ZC ) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi
R đến giá trị R 0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm , khi đó
U2 Z L2
A. R0 = Z L + Z C B. Pm = . C. Pm = . D. R0 = Z L − ZC
R0 ZC
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
2
U R U2 U2
P= = 
R 2 + ( Z L − ZC ) ( Z − ZC ) Cos i 2 Z − Z
2 2

R+ L
L C

R
( Z − ZC )
2

Dấu = xảy ra R= L R = Z L − Z C . Chọn D


R
Câu 40. (NB-TH) Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R , mắc nối tiếp với

tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu
2
đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng
Zc của tụ điện là
A. R 2 = ZC ( Z L − ZC ) . B. R 2 = ZC ( ZC − Z L ) . C. R 2 = Z L ( ZC − Z L ) D. R 2 = Z L ( Z L − ZC ) .
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
Z Z − ZC
tan  RL .tan  = −1  L . L = −1  R 2 = Z L ( Z C − Z L ) . Chọn C
R R

You might also like