You are on page 1of 11

PHẦN 1 – DAO ĐỘNG CƠ

0185: (ĐH-08) : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều
dương hướng xuống, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều
dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi
của lò xo có độ lớn cực tiểu là
7 3 1 4
A. s B. s C. s D. s
30 10 30 15
π
0186: (ĐH-09) : Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình = x 3.sin(5πt + )(cm) (x tính
6
bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x =
+ 1cm
A. 4 lần. B. 7 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.
0195: (ĐH-10) : Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1.
Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Tốc
độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là :
A. 40 3 cm/s. B. 20 6 cm/s. C. 10 30 cm/s. D. 40
2 cm/s.
0201: (ĐH-10): Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện
tích q=+5.106C, được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vectơ cường
độ điện trường có độ lớn
4 2
E = 10 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s , π = 3,14. Chu kì dao động điều hòa của con
lắc là
A. 0,58 s. B. 1,99 s. C. 1,40 s. D. 1,15
s.
Câu 201 (DH-11): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì
tốc độ của nó là 20cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3 cm/s2.
Biên độ dao động của chất điểm là
A. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm.

Câu 202 (DH-11): Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos t (x tính bằng cm;
3
t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm
A. 3015 s. B. 6030 s. C. 3016 s. D. 6031 s.
Câu 203 (DH-11): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế
năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ
vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 1/3 lần thế năng là
A. 26,12 cm/s. B. 7,32 cm/s. C. 14,64 cm/s. D. 21,96 cm/s.
Câu 207 (DH-11): Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu
kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng
bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển
động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì
khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là
A. 4,6 cm. B. 2,3 cm. C. 5,7 cm. D. 3,2 cm.
Câu 210 (ĐH – 12) : Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng
m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ
T
5cm, ở thời điểm t+ vật có tốc độ 50cm/s. Giá trị của m bằng
4
A. 0,5 kg B. 1,2 kg C.0,8 kg D.1,0 kg

Câu 211 (ĐH – 12) : Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vTB là tốc độ trung bình
của chất điểm trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời
π
gian mà v ≥ vTB là
4
T 2T T T
A. B. C. D.
6 3 3 2
Câu 214 (ĐH – 12) : Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao
động là 1 J và lực đàn hồi cực đại là 10 N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định
của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ
lớn 5 3 N là 0,1 s. Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4 s là
A. 40 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 115 cm.
Câu 216 (ĐH – 12) : Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số
dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của
M và của N đều ở trên một đường thẳng qua góc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6
cm, của N là 8 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox
là 10 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng, tỉ số
động năng của M và động năng của N là
4 3 9 16
A. . B. . C. . D. .
3 4 16 9
Câu 217 (ĐH – 12) : Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100
g mang điện tích 2.10-5 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện
trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 5.104 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua
điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường

độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trong trường g một góc 54o rồi buông nhẹ
cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2. Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của vật
nhỏ là
A. 0,59 m/s. B. 3,41 m/s. C. 2,87 m/s. D. 0,50 m/s.
Câu 220 (ĐH – 12) : Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài 1
m, dao động với biên độ góc 600. Trong quá trình dao động, cơ năng của con lắc được bảo toàn.
Tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 300, gia tốc của vật nặng của con lắc có độ lớn

A. 1232 cm/s2 B. 500 cm/s2 C. 732 cm/s2 D. 887 cm/s2

Câu 222 (ĐH-13): Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81cm và 64cm được treo ở trần một
căn phòng. Khi các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng
các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai
mặt phẳng song song với nhau. Gọi ∆t là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc
đến lúc hai dây treo song song nhau. Giá trị ∆t gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 2,36s B. 8,12s C. 0,45s D. 7,20s
Câu 224 (ĐH-13): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối 
lượng 100g và lò xo có độ cứng 40N/m được đặt trên mặt F
phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị
trí cân bằng, tại t=0, tác dụng lực F = 2N lên vật nhỏ (hình
π
vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = s thì
3
ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị
biên độ gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 9cm B. 7cm C. 5cm
D.11cm.
Câu 230 (ĐH-14) : Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g đang dao
động điều hòa theo phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t1 = 0
π
đến t 2 = s , động năng của con lắc tăng từ 0,096J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064J. Ở
48
thời điểm t2, thế năng của con lắc bằng 0,064J. Biên độ dao động của con lắc là
A. 5,7cm. B. 7,0cm. C. 8,0cm. D. 3,6cm.
Câu 231 (ĐH-14) : Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14cm với chu
kì 1s. Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt
giá trị cực tiểu lần thứ hai, vật có tốc độ trung bình là
A. 27,3cm/s. B. 28,0cm/s. C. 27,0cm/s. D. 26,7cm/s.
Câu 232 (ĐH-14) : Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng với chu kì 1,2s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với
thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là
A. 0,2s. B. 0,1s. C. 0,3s. D. 0,4s.
Câu 233 (ĐH-14) : Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc ω
. Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100g. Tại thời điểm t = 0, vật nhỏ qua vị trí cân bằng theo
chiều dương. Tại thời điểm t = 0,95s, vận tốc v và li độ x của vật nhỏ thỏa mãn v = −ωx lần
thứ 5. Lấy π2 =10 . Độ cứng của lò xo là
A. 85N/m. B. 37N/m. C. 20N/m. D. 25N/m.
Câu 235 (ĐH-14) : Cho hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình lần lượt là
=x1 A1 cos ( ωt + 0,35 ) cm và = x 2 A 2 cos ( ωt − 1,57 ) cm . Dao động tổng hợp của hai dao động
này có phương trình= là x 20 cos ( ωt + ϕ ) cm . Giá trị cực đại của (A1 + A2) gần giá trị nào nhất
sau đây?
A. 25cm B. 20cm C. 40cm D. 35cm.
Câu 244 (ĐH-15) : Đồ thị li độ theo thời gian của chất
điểm 1 ( đường 1) và chất điểm 2 ( đường 2) như hình vẽ,
tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π (cm/s). Không kể thời
điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5

A. 4,0 s. B. 3,25 s.
C. 3,75 s. D. 3,5 s.
Câu 247 (ĐH-15): Một lò xo nhẹ có độ cứng 20N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định,
đầu dưới gắn vật nhỏ A có khối lượng 100 g; Vật A được nối với vật nhỏ B có khối lượng 100g
bằng một sợi dây mềm, mảnh, nhẹ, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng
đứng xuống dưới một đoạn 20cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng không. Khi
vật B bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ tuột dây nối. Bỏ qua các lực cản, lấy g = 10 m/s2.
Khoảng thời gian từ lúc vật B bị tuột khỏi dây đến khi rơi đến vị trí được thả ban đầu là
A. 0,30 s. B. 0,68 s. C. 0,26 s. D. 0,28 s.
PHẦN 2 : TĨNH HỌC VẬT RẮN
Bài 18. Điều kiện để một vật rắn lăn qua một điểm cản
Một khối gỗ hình trụ đồng chất khối lượng
m = 10kg, bán kính R = 10cm được đặt trên một
khối M như hình vẽ. Góc tạo bởi bán kính OA và O
OB với phương thẳng đứng lần lượt là 600 và 300 A
Bỏ qua ma sát. Tính áp lực đè lên M tại A và B khi B
M đứng yên và khi M chuyển động với gia tốc a0 H
= 2m/s2 trên phương nằm ngang hướng từ trái sang
phải.
Nếu có ma sát tìm a0 của M để khối gỗ lăn quanh
A. Cho g = 10m/s2.
Lời giải
a. Khi hệ đứng yên.
Vật chịu tác dụng của ba lực.Trọng lực P, phản lực NA, phản lực N B như hình vẽ:
Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua B: NAR = P.R.sinβ
Hay NA = mgsin600 = 10.20.0,5 = 50 (N)
b. Khi m nằm yên trên M mà M chuyển động
Xét trong hệ quy chiếu gắn với M. Vật chịu tác dụng thêm bởi lực quán tính fqt.
Áp dụng quy tắc mômen đối với trục quay đi qua B. NAR = P.Rsinβ + ma0cosβ;
NA = mgsinβ + ma0cosβ.
3
NA = 10.10.0,5 + 10.2. = 50 + 10. 3 = 67,3 N
2
Áp dụng quy tắc mômen đối với trục quay đi qua A: NBR + fqtRsinβ = pRcosβ.
3
NB =mgcosβ - ma0 sinβ = 10.10. - 10.2.0,5 = 50 3 - 10 = 76,6 N
2
c. Khi m lăn qua A
g cos β
Để m lăn qua A thì phải có: Fqt. R. sin β > P. Rcosβ ⇒ a0 > = 10 3 ≈ 17,3m / s 2
sin β
1.83. Một hình cầu được buộc vào một sợi dây và tựa vào tường như hình vẽ 1.9. Tâm
hình cầu C nằm trên cùng đường thẳng đứng đi qua điểm treo O; góc giữa dây và
phương thẳng đứng là α, giữa bán kính đi qua điểm nối với dây A và phương thẳng
đứng là β. Tìm điều kiện của hệ số ma sát
O
giữa quả cầu và tường để hệ có thể cân
bằng? Biết: α + β = π/2.

1.84. Một chiếc thang có khối lượng m =15kg
và chiều dài l = 3m được đặt tựa đầu trên
H
(đã được mài tròn) vào tường, đầu dưới õ A
đặt trên sàn nhà. Góc nghiêng của thang C
so với phương nằm ngang là α = 60 . 0

Trên thang có một người khối lượng M =


Hình 1.9. Hình 1.10.
60 kg đứng tại vị trí cách đầu trên của
thang một khoảng a = 1m. Tìm độ lớn và phương của lực mà sàn tác dụng lên thang
khi cân bằng?
1.85. Một thanh có khối lượng m và chiều dài l được gắn đầu dưới vào một bản lề (Hình
1.10). Treo một ròng rọc nằm trên trục thẳng đứng đi qua bản lề và cách bản lề một
đoạn là H. Buộc đầu trên của thanh vào một sợi dây và vắt qua ròng rọc. Tìm khối
lượng nhỏ nhất cần buộc vào đầu kia của dây để cho thanh nằm cân bằng bền trong
mặt phẳng thẳng đứng?
1.86.
Bài 1.18
m D
- Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ.
    m
- Phân tích lực: P; N ; T ; Fms . y
     l1 α
* Điều kiện cân bằng : P + N + T + Fms =
0 l2

- Chiếu lên 0xy : x


M β A
M
N = Tsinα
B
(1) C
Fms = P – Tcosα ≤ k.N a) b)
(2) Hình 1.11. Hình 1.9.
* Điều kiện cân bằng mômen với trục quay B
:
T.R( 1 + cosα) = P.R
P P sin α
Suy ra
= :T ⇒
= N (3)
1 + c o sα 1 + c o sα
1
Thay (3) vào (2) rút ra : k ≥
sin α y
Bài 1.19
- Các lực tác dụng vào thang được phân tích như hình B
vẽ.
* Điều kiện cân bằng mômen với trục quay A :
l
N2.lsinα = P1. cos α + P2 (l − a ) cos α
2 α x
trong đó a = l/3; P1 = mg; P2 = Mg. O A
m 2M
suy ra : N=
2 ( + ) g . c tan α (1)
2 3
* Điều kiện cân bằng lực :
N1 = (M + m)g (2)
N2 = Fms (3)
m 2M
Từ (1), (3) : Fms = ( + ) g . c tan α (4)
2 3
Vậy lực mà sàn tác dụng lên thang là :
2

F = N 2 + Fms2 = g  m + 2 M  ctg 2α + M + m 2 =
1   ( ) 800 ( N )
2 3 
 F 3m + 4 M
Góc hợp bởi F so với phương thẳng đứng : tanβ = ms = . c tan α
N1 6( M + m)
 3m + 4 M 
β arctg  ctgα  ≈ 200
 6 M + 6m 

Bài 1.20.
Chọn mốc thế năng tại bản lề.
l
- Thế năng của hệ : U = mg. sinα + Mg(H – a2)
2
Trong đó a2 là chiều dài đoạn dây ở bên trái ròng rọc a2 a1
Chiều dài đoạn dây ở bên phải ròng rọc bằng :
M
a1 = H + l −2 Hl sin α (bỏ qua kích thước ròng rọc)
2 2 H
l
Gọi a = a1 + a2 là chiều dài dây thì m
1
=U mgl sin α + Mg ( H − a + H 2 + l 2 − 2 Hl sin α ) α
2
Vì tại vị trí cân bằng bền nên đạo hàm U theo sinα phải bằng Hình 1.10.
0, ta có :
dU mgl Hl
= − Mg . 0
=
d(sinα ) 2 H 2 + l 2 − 2 Hl sin α
2
 2 MH 
H 2 + l2 −  
⇒ sin α
=  m  ≤1
2 HL
H −l
⇒M ≥ .m
2H
së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o kú thi häc sinh giái thµnh phè - líp 12
hµ néi N¨m häcm
2010 - 2011
M«n thi : VËt lý
ĐỀ CHÍNH THỨC
Ngµy thi: 16 th¸ng 10 n¨m 2010
Fdh
Thêi gian lµm bµi: 180 phót
(§Ò thi gåm 2 trang)
M

Bài I (5 điểm) P
1. Một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân M P O N x
bằng O, trên quĩ đạo MN có độ dài 12cm. Chọn hệ trục tọa
độ gốc tại O, chiều dương như hình 1; gốc thời gian lúc vật
' ' ' ' (+)
đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Gọi P là trung điểm Hình 1
của đoạn MO. Biết vật đi từ M đến P theo chiều dương hết
1
khoảng thời gian ngắn nhất là s . Tìm quãng đường chất điểm đi được trong 7,5s tính từ thời
6
điểm t = 0.

2. Một hình trụ rỗng khối lượng m = 0,1kg, bán kính R = 10cm, mômen quán
tính đối với trục quay đi qua khối tâm I = mR2. Một sợi dây mảnh không dãn được
quấn trên mặt trụ, đầu dây còn lại được nối vào một giá cố định (hình 2). Khi thả từ
trạng thái nghỉ, khối tâm trụ chuyển động theo phương thẳng đứng và dây không
trượt trên mặt trụ. Lấy g = 10m/s2
Hình 2
Tìm độ lớn gia tốc khối tâm của trụ và lực căng dây.

Bài II (4 điểm)
Cho hai thấu kính hội tụ O1 và O2 đặt đồng trục lần lượt có tiêu cự là f1 = 40cm và f2
= 2cm. Vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của hệ thấu kính trước O1 và cho ảnh cuối
AB
cùng qua hệ là A2B2. Gọi k = 2 2
AB
1. Tìm khoảng cách giữa hai thấu kính để k không phụ thuộc vào vị trí của AB trước O1.
2. Một người mắt tốt đặt mắt ngay sau O2 để quan sát ảnh của AB ở rất xa O1. Tìm mối
quan hệ số bội giác của ảnh với k.

Bài III (4 điểm)


Một vật có khối lượng m1 = 2kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 40N/m, đầu kia của lò
xo gắn chặt vào tường. Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai có
khối lượng m2 = m1 sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 10cm (hình 3).
Khi thả chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động về bên phải. Lấy π 2 = 10
1. Tìm khoảng thời gian hai vật chuyển động cùng nhau cho tới khi vật thứ hai tách ra.
2. Xác định vận tốc lớn nhất của vật thứ nhất.
3. Khi lò xo giãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách xa nhau bao nhiêu?
m1 m2

Hình 3
Bài IV (4 điểm)
Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ có khối lượng m treo ở đầu sợi dây nhẹ, không giãn có
chiều dài  , đầu trên của dây gắn vào điểm O cố định. Phía dưới điểm O theo phương thẳng đứng

có một chiếc đinh đóng chắc vào điểm O’ cách O một đoạn OO’ = sao cho con lắc vấp đinh khi
2
dao động. Kéo con lắc lệch ra khỏi phương thẳng đứng góc α đủ nhỏ rồi thả không vận tốc ban
đầu cho quả cầu dao động. Bỏ qua mọi lực cản, gia tốc rơi tự do là g.
1. Xác định biên độ góc của con lắc khi vướng đinh.
2. Tìm chu kì dao động của con lắc.
3. Bỏ đinh ở O' rồi đặt hệ vào không gian từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc
với mặt phẳng quĩ đạo của quả cầu, chiều hướng vào trong, độ lớn là B . Tích điện cho quả cầu
điện tích q ( q > 0). Tìm lực căng dây khi quả cầu đi qua vị trí cân bằng.

Bài V (3 điểm)
Một vật M có khối lượng m = 1kg được gắn vào 2 đầu của hai sợi dây A
nhẹ, cùng chủng loại, chịu được lực căng tối đa là 10,8N . Hai đầu dây còn lại
buộc chặt vào 2 điểm A và B trên một trục thẳng đứng với AB = 50cm, AM = M
30cm và BM = 40cm. Quay trục thẳng đứng trên với vận tốc góc ω ta thấy quả
cầu M đạt quĩ đạo ổn định (hình 4). Lấy g = 10m/s2
Với giá trị nào của ω thì một trong hai dây sẽ đứt?
B

Hình 4
----------------- HÕt ----------------

Hä vµ tªn thÝ sinh : .............................................................. Sè b¸o danh : ...........................

së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o h­íng dÉn chÊm ®Ò thi häc sinh giái líp 12
hµ néi M«n : VËt lý
Ngµy thi: 16 -10 - 2010

Bài I (5 điểm)
1. Từ đầu bài suy ra A = 6cm …………………………………………...………………..0,5đ
Lập luận tìm được chu kỳ dao động của vật là T = 1s…………………………….1đ
Quãng đường chất điểm đi được là : s = 7,5 . 4A = 180 cm …………………….0,5đ

2. Vẽ hình - phân tích đúng lực tác dụng lên vật …………………………...……………0,5đ
Viết đúng hai phương trình: P - T = ma (1)……..…………………….0,5đ
T.R = I γ (2)…………………………..0,5đ
Kết hợp với các dữ kiện khác giải ra : a = g/2 = 5m/s2…………………………..1đ
T = 0,5N………………………...……….0,5đ
Bài II (4 điểm)
1. Để k không đổi thì độ cao A2B2 không đổi với mọi vị trí AB…………………………0,5đ
Quĩ tích của B và B2 là những nửa đường thẳng song song với trục chính nên hai nửa đường
thẳng này chính là tia tới và tia ló qua hệ thấu kính…………………………………….…0,5đ
Vẽ hình đúng……………………………………………………………………………....0,5đ

O2 A2
A O1 F1,F2
B2
Kết luận: O1O2 = f1 + f2 = 42cm …………………..……………..………………………0,5đ
2. Trường hợp này chính là kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực………………………..0,5đ
f1
Khi đó : G∞ = ……………………………………………………………………..0,5đ
f2
− f2
Từ hình vẽ trên ta thu được k = …………………………………………..………..0,5đ
f1
1 1
Suy ra G = hoặc G = − …………………………………………………………...0,5đ
k k
Bài III (4 điểm)
T 2π m1 + m2
1. Khoảng thời gian cùng nhau: t
= = = 0,5s ……….….…..1đ
4 4 k
1 2 m1 + m2 2
2. Vận tốc cực đại của vật 1 là thỏa mãn kx = v M ………………………….0,5đ
2 2
Tìm được vM = 31,6cm/s ………….………………...0,5đ
3. Khi hai vật tách ra thì vật 1 dao động điều hòa =
với T ' 2= m
π 1 2 s....……………...0,5đ
k
1 2 m1 2
Biên độ mới của vật 1 thỏa mãn kA ' = v M nên A' = 5 2 cm………….………….0,5đ
2 2
T'
Thời gian lò xo giãn cực đại lần đầu là T'/4. Vật 2 cđtđ với
= s2 vM . ≈ 11,17cm ….…...0,5đ
4
Khoảng cách 2 vật: ∆s = s2 − A ' = 4,1cm ……………………………………….……….0,5đ
Bài IV (4 điểm)
1. Khi vướng đinh con lắc vẫn dao động với cơ năng không đổi:
1 1 
mg α 2 = mg α '2 nên α ' = α 2 ………………………….…………………..1đ
2 2 2
T1 + T2  2
2. Chu kỳ dao động của con lắc:
= T = π 1 +  ………………………...…1đ
2 g 2 

3. Vẽ hình chính xác - chỉ rõ các lực tác dụng lên vật gồm P, T, FL……………………….0,25đ
Lực Loren không sinh công vì vuông góc với quĩ đạo chuyển động …………...…………0,25đ
Theo định luật bảo toàn cơ năng ta =có vM 2 g (1 − cosα ) ……………..…………..…0,25đ
Trong một chu kỳ dao động 2 thời điểm vật qua VTCB có vận tốc ngược chiều nhau……0,25đ
 mvM2
Thời điểm 1: FL hướng xuống: T − P − FL = ………………...…..…..……..……..0,25đ

rút ra T =mg (3 − 2cos α ) + qB 2 g (1 − cosα ) ……………….……………………….0.25đ
 mvM2
Thời điểm 2: FL hướng lên: T − P + FL = ………..…..……….………….…….…..0,25đ

rút ra T =mg (3 − 2cos α ) − qB 2 g (1 − cosα ) ……………..……………………...….0.25đ

Bài V (3 điểm)

y Vẽ hình chính xác - chỉ rõ các lực tác dụng lên vật ……….0,5đ
Dễ thấy AMB là tam giác vuông ở M nên r = 24cm……....0,25đ
A
Chọn hệ trục tọa độ xOy gắn với vật
r x    
O Ta có T1 + T2 + P + F = 0 …………………………….…0,25đ
Chiếu xuống hệ trục tọa độ ta có:
-T1 sinα - T2 cosα + mω2r = 0 (1)……………………….. 0,25đ
T1 cosα - T2 sinα - mg = 0 (2)………………………. .0,25đ
B

Từ (2) suy ra 3T1 – 4T2 = 5mg dễ thấy T1> T2 nên dây AM đứt trước…………………… 0,5đ
m
Từ (1) và (2) tìm=
được T1 (4ω 2 r + 3 g ) ……………………………………..………….0,5đ
5
Theo đầu bài dây đứt khi T1 ≥ 10,8 N nên tìm được ω ≥ 5rad / s ……….………..……..0,25đ
Trong thực tế bài toán đúng với thanh nhẹ , cứng BM có bản lề ở B………………………0,25đ
Chú ý: Thí sinh làm theo cách khác mà đúng đáp số và bản chất vật lý vẫn cho đủ điểm.
Bài IV (4 điểm)
1 1 1
1. Viết được công thức: D = =(n − 1)( + ) ........................................................0,5đ
f R1 R2
Tính được f = -20cm ........................................................0,5đ
Thấu kính phân kì cho ảnh ảo gần TK hơn vật ........................................................0,5đ
Theo đầu bài: d + d' = 18cm ........................................................0,5đ
Tìm được d = 30cm ........................................................0,5đ
2. Hệ ghép sát có Dh = D1 + D2 .................................................................................0,5đ
Ta có d = 30cm và d' = ± 20cm .................................................................................0,5đ
Với d' = 20cm tìm được n' = 2,33( loại)
Với d' = -20cm tìm được n' = 1,33 ................................................................................0,5đ

You might also like