You are on page 1of 30

TUYỂN TẬP NHỮNG BÀI TẬP KHÓ VỀ DAO ĐỘNG CƠ

Câu 1: (Đỗ Ngọc Hà hocmai Đề 1) Một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên gắn cố định, đầu
dưới treo quả cầu nhỏ M có khối lượng 500 g sao cho vật có thể dao động không ma sát theo
phương thẳng đứng. Ban đầu vật tựa vào giá đỡ nằm ngang để lò xo bị nén 7,5 cm. Thả cho giá đỡ
rơi tự do thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2, sau khi M rời khỏi giá đỡ nó dao động điều
hòa. Trong một chu kì dao động của M, thời gian lực đàn hồi cùng chiều với lực kéo về tác dụng
vào nó là
5 2  2  2  2
s. s. s. s.
A. 60 B. 60 C. 40 D. 120
Câu 2: (Đỗ Ngọc Hà hocmai Đề 1)Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng 100 g, mang điện
tích được treo vào một điểm cố định nhờ một sợi dây mảnh cách điện trong một điện trường đều.
Lấy g = 10 m/s2. Nếu cường độ điện
3 1
trường có phương thẳng đứng thì chu kì dao động nhỏ của con lắc bằng 2 lần chu kì dao
động nhỏ của nó khi không có điện trường. Khi cường độ điện trường nằm ngang, kéo vật đến vị
trí thấp nhất rồi thả nhẹ, lực căng dây khi gia tốc toàn phần của vật có độ lớn cực tiểu là
A. 1,46 N. B. 2,0 N. C. 2,19 N. D. 1,5 N.
Câu 3. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 2) Một lò xo có khối lượng không đáng kể với độ cứng 20 N/m
nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm có khối lượng m1 = 0,1
kg. Chất điểm m1 được gắn dính với chất điểm thứ hai có khối lượng m2 = m1. Tại thời điểm ban
đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 4 cm rồi buông nhẹ. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực
kéo tại đó đạt đến 0,2 N. Nếu bỏ qua mọi ma sát và chọn gốc thời gian là khi buông vật thì thời
điểm mà m2 bị tách khỏi m1 là
   
s s s s
A. 15 B. 10 C. 3 D. 6
Câu 4. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 2) Con lắc đơn gồm dây dài 1 m treo quả nặng có khối lượng
100 g mang điện tích q = 2.10-6 C được đặt trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường
độ E = 104 V/m. Lấy g = 10 m/s2. Khi con lắc đang cân bằng đứng yên thì người ta đột ngột đổi
chiều điện trường và giữ nguyên cường độ. Sau đó, con lắc dao động điều hòa với biên độ góc
bằng
A. 0,04 rad. B. 0,02 rad. C. 0,01
rad. D. 0,03 rad.
Câu 5. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 3) Vật nặng của một con lắc đơn có khối lượng 100 g và mang
điện tích 10  C đang dao động điều hòa với biên độ góc 60. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng
thì người ta thiết lập một điện trường đều theo phương thẳng đứng hướng xuống với cường độ là
25 kV/m. Lấy g = l0 m/s2. Biên độ góc của vật sau đó là

4 3 . 6 2  .
0 0

A. 30. B. C. 60. D.
Câu 6: (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 8) Một vật tham gia đồng thời hai
dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x1 và x2. Sự phụ thuộc
theo thời gian của x1 (đường 1) và x2 (đường 2) được cho như hình vẽ.
Lấy π2 = 10. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là
A. 10π (cm/s). B. 10 5 (cm/s).
C. 20 5 (cm/s). D. 10 2 (cm/s).
Câu 7: (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 8) Một con lắc gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối
lượng m. Con lắc có thể dao dộng trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn. Khi vật đang ở vị trí cân bằng
ta tác dụng vào nó một lực F có độ lớn không đổi theo phương trục lò xo. Sau đó, con lắc dao động
với tốc độ lớn nhất là
F m k mk
A. . B. F 3 C. F D.
mk k m F
Câu 8: (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 9)Một chiếc xe trượt từ đỉnh dốc xuống chân dốc. Dốc nghiêng
300 so với phương ngang. Biết hệ số ma sát giữa xe và mặt dốc là 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Một con
lắc đơn có chiều dài dây treo 0,5 m được treo trong xe. Từ vị trí cân bằng của con lắc trong xe, kéo
con lắc về hướng ngược chiều chuyển động của xe sao cho dây treo con lắc đơn hợp với phương
thẳng đứng góc 300 rồi thả nhẹ. Trong quá trình dao động của con lắc (xe vẫn trượt trên dốc), tốc
độ cực đại của con lắc so với xe gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,33 m/s. B. 0,21 m/s. C. 1,2 m/s. D. 0,12 m/s.
Câu 9: (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 9)Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số góc ω trên hai
đường thẳng song song gần kề nhau có vị trí cân bằng nằm trên cùng một đường thẳng vuông góc
với quỹ đạo của chúng với biên độ lần lượt là A1, A2. Biết A1 + A2 = 8 cm. Tại một thời điểm vật
1 và vật 2 có li độ và vận tốc lần lượt là x1, v1, x2, v2 và thỏa mãn x1v2 + x2v1 = 8 cm2.s. Giá trị nhỏ
nhất của ω là
A. 0,5 rad/s. B. 2 rad/s. C. 1 rad/s. D. 4 rad/s.
Câu 10: (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 9)Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một lò xo nhẹ có độ
cứng 40 N/m và một quả cầu nhỏ có khối lượng 80 g. Nâng quả cầu lên theo phương thẳng đứng
tới vị trí lò xo bị nén 2 cm rồi thả nhẹ, con lắc dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng O.
Khi quả cầu tới vị trí biên dưới O thì nó dính nhẹ vào một quả cầu có khối lượng 20 g đang đứng
yên tại đó. Hệ hai quả cầu sau đó dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của hệ hai quả cầu
khi đi qua O sau đó là
A. 0, 4 3 m/s. B. 20 15 cm/s. C. 40 3 m/s. D. 20 3 cm/s.
Câu 11. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 10) Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật có khối lượng
1
kg được nối với lò xo có độ cứng 100 N/m. Đầu kia của lò xo gắn với điểm cố định. Từ vị trí
 2

cân bằng, đẩy vật tới vị trí lò xo nén 2 3 cm rồi buông nhẹ. Khi vật qua vị trí cân bằng lần đầu
tiên thì tác dụng lực F có độ lớn không đổi là 2 N cùng chiều với vận tốc, khi đó vật dao động với
1
biên độ A1. Biết lực F chỉ xuất hiện trong thời gian s và sau khi ngừng tác dụng lực F vật dao
30
A
động điều hòa với biên độ A2. Tỉ số 1 là
A2
7 2 2 3
A. . B. C. . D. .
2 7 3 2
Câu 12. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 10) Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc
0,1 rad và chu kì 2 s ở nơi có g = 10 = π2 m/s2. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì đột ngột thiết
lập một điện trường đều hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới, có độ lớn E = 105 V/m, biết vật
nặng của con lắc có điện tích +5 μC và khối lượng 250 g. Biên độ cong của con lắc khi dao động
trong điện trường được thiết lập là
A. 9 cm. B. 9,1 cm. C. 9,2 cm. D. 9,3 cm.
Câu 13. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 11)Một lò xo có độ cứng 60 N/m, chiều dài tự nhiên 40 cm,
treo thẳng đứng đầu trên gắn vào điểm C cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng 300 g. Kích
thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi lò xo có chiều dài lớn nhất giữ cố định điểm
M của lò xo cách C là 20 cm, lấy g = 10 m/s2, mốc thế năng ở vị trí cân bằng mới của con lăc. Cơ
năng của con lắc lò xo mới là
A. 0,08 J B. 0,045 J C. 0,18 J D. 0,245 J
Câu 14. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 11) Vật nặng của một con lắc lò xo có khối
lượng m = 400 g được giữ nằm yên trên mặt phẳng ngang nhẵn nhờ một sợi dây
nhẹ. Dây nằm ngang, có lực căng T = 1,6 N (hình vẽ). Gõ vào vật m làm dây
đứt đồng thời truyền cho vật tốc độ đầu v0 = 20 2 cm/s, sau đó, vật dao động
điều hoà với biên độ 2 2 cm. Độ cứng của lò xo có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 125 N/m. B. 95 N/m. C. 70 N/m. D. 160 N/m.
Câu 15. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 12) Một con lắc lò xo đang dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân
bằng của vật, chiều dương hướng xuống. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
lực đàn hồi theo thời gian được cho như hình vẽ bên. Biết F1 + 3F2 + 6F3
= 0. Lấy g = 10 m/s2. Tỉ số thời gian lò giãn và lò xo nén trong một chu
kì gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,27. B. 2,46. C. 2,15. D. 1,38.
Câu 16. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 12) Chuyển động của một vật là tổng hợp hai dao động điều
hòa cùng phương x1 = Acosωt và x2 = Acos2ωt, tốc độ cực đại của vật trong quá trình chuyển động
gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,5ωA. B. 2ωA. C. 2,5ωA. D. 3ωA.
Câu 17. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 12) Con lắc lò xo có độ cứng 200 N/m treo vật nặng khối
lượng m1 = 1 kg đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 12,5 cm. Khi
m1 xuống đến vị trí thấp nhất thì một vật nhỏ khối lượng m2 = 0,5 kg bay theo phương thẳng đứng
tới cắm vào m1 với tốc độ 6 m/s. Biên độ dao động của hệ hai vật sau va chạm là
A. 20 cm B. 24 cm C. 18 cm D. 22 cm
Câu 18. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 13) Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ không dẫn
điện có độ cứng k = 40 N/m, qủa cầu nhỏ có khối lượng m =160 g. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10
= π2 m/s2. Quả cầu tích điện q = 8. 10-5 C . Hệ đang đứng yên thì người ta thiết lập một điện trường
đều theo hướng dọc theo trục lò xo theo chiều dãn của lò xo, vecto cường độ điện trường với độ
lớn E, có đặc điểm là cứ sau 1 s nó lại tăng đột ngột lên thành 2E, 3E, 4E… với E = 2. 104 V/m.
Sau 5s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vật đi được quãng đường S gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 125 cm B. 165 cm C. 195 cm D. 245 cm
Câu 19. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 13) Một con lắc lò xo có một đầu được gắn cố định, đầu kia
gắn với vật nhỏ. Vật chuyển động có ma sát trên mặt phẳng ngang dọc theo trục lò xo. Nếu đưa
vật tới vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi thả ra thì khi qua vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên, vật
có tốc độ 2 m/s. Nếu đưa vật tới vị trí lò xo bị nén 8 cm rồi thả ra thì khi qua vị trí lò xo không
biến dạng lần đầu tiên, vật có tốc độ 1,55 m/s. Tần số góc con lắc gần với với trị nào sau đây nhất?
A. 10 rad/s. B. 20 rad/s. C. 30 rad/s. D. 40 rad/s.
Câu 20. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 13) Treo thẳng đứng một con lắc đơn và một con lắc lò xo vào
trần một thang máy đang đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường bằng 10 m/s2 . Kích thích cho
hai con lắc dao động điều hòa thì thấy chúng đều có tần số góc bằng 10 rad/s và biên độ dài bằng
1 cm. Đúng lúc vật nặng của hai con lắc đi qua vị trí cân bằng thì thang máy bắt đầu chuyển động
nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc 2,5 m/s2. Tỉ số giữa biên độ dài của con lắc đơn và con
lắc lò xo sau khi thang máy chuyển động gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2. B. 1,5. C. 0,55. D. 0,45.
Câu 21. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 14)Một con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang
điện tích q = +5. 10-6 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà với biên độ góc là
60. Khi vật nhỏ con lắc đơn đi qua vị trí cân bằng thì người ta thiết lập điện trường đều mà vectơ
cường độ điện trường có độ lớn E = 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Sau đó con lắc dao
động điều hòa với biên độ góc α0. Lấy g = 10 m/s2,  = 3,14. Giá trị α0 là
A. 4,90 B. 7,90 C. 5,90 D. 8,90
Câu 22. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 14)Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ độ cứng k = 20
N/m, đầu trên gắn với vật nhỏ m khối lượng 100 g, đầu dưới cố định. Con lắc thẳng đứng nhờ
một thanh cứng cố định luồn dọc theo trục lò xo và xuyên qua vật m (hình vẽ). Một vật nhỏ
m’ khối lượng 100 g cũng được thanh cứng xuyên qua, ban đầu được giữ ở độ cao h = 80 cm
so với vị trí cân bằng của vật m. Thả nhẹ vật m’ để nó rơi tự do tới va chạm với vật m. Sau va
chạm hai vật chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua ma sát giữa các vật với thanh, coi thanh
đủ dài, lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc thời gian là lúc hai vật va chạm nhau. Đến thời điểm t thì
vật m’ rời khỏi vật m lần thứ nhất. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,31 s. B. 0,15 s. C. 0,47 s. D. 0,36 s.
Câu 23. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 14) Một lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m, đầu trên được treo
vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ A có khối lượng 100 g; vật A được nối với vật
nhỏ B có khối lượng 100 g bằng một sợi dây mềm, mảnh, nhẹ, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cân
bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20 cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận
tốc ban đầu bằng không. Khi vật B bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ bị tuột khỏi dây nối.
Bỏ qua các lực cản, lấy g = 10 m/s2. Khoảng thời gian từ khi vật B bị tuột khỏi dây nối đến khi rơi
đến vị trí được thả ban đầu là
A. 0,30 s. B. 0,68 s. C. 0,26 s. D. 0,28 s.
Câu 24. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 1)Một con lắc đơn có chiều dài   1m , treo trong một
không gian có điện trường đều, có phương nằm ngang, độ lớn lực điện trường là 2,68m (N). Khi
con lắc đang ở vị trí cân bằng thì điện trường đột ngột đổi chiều, độ lớn cường độ điện trường
không đổi. Tính vận tốc của vật nặng khi qua vị trí cân bằng. Biết m là khối lượng vật nặng, gia
tốc trọng trường là 10m/s2
A. 1,32m/s. B. 1,41m/s. C. 1,67m/s. D. 1,73m/s.
Câu 25. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-đề 2) Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng
phương, cùng tần sổ có biên độ bằng trung bình cộng của hai biên độ thành phần; có góc lệch pha
so với dao động thành phần thứ nhất là 90°. Góc lệch pha của hai dao động thành phần
A. 120°. B. 126,9°. C. 143,1°. D. 105°.
Câu 26. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 3) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có g = 10
m/s2. Lò xo có chiều dài tự nhiên 50 cm, độ cứng 50 N/m. Vật khối lượng m = 400g, ban đầu được
đưa tới vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ. Khi vật đi tới vị trí lò xo dãn 14cm thì đột nhiên
giữ chặt vị trí trên lò xo cách điểm treo 32 cm. Khoảng cách lớn nhất từ điểm treo tới vật m sau đó
có thể đạt được gần giá trị nào nhất
A. 54,8cm B. 62,8cm C. 66,8cm D. 58,8cm
Câu 27. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 4) Một con lắc đơn treo trên trần của một ô tô đang
chuyển động đều trên một đường thẳng nằm ngang với tốc độ 72 km/h. Kích thích cho con lắc dao
động điều hòa tự do với chu kì 2s và biên độ góc 100 trong mặt phẳng thẳng đứng song song với
đường ô tô. Đúng lúc vật nặng của con lắc đang ở vị trí cao nhất và dây treo lệch về phía trước thì
ô tô bắt đầu chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 0,875 m/s2. Tính khoảng thời gian
từ thời điểm đó cho đến khi dây treo có phương thẳng đứng lần thứ 9, tốc độ của ô tô khi đó?
A. 16,97s; 5,15m/s B. 18s; 4,25m/s C. 17s; 5,125m/s D. 17,97s;
4,27m/s.

Câu 28. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 5) Cho cơ hệ như hình vẽ. Hệ ở trạng thái cân bằng,
lò xo nhẹ và các lực cản không đáng kể. Biết khối lượng của hai vật (coi như chất điểm) lần lượt
là m1 = 4,0kg và m2 = 6,4kg; độ cứng của lò xo k = 1600N/m; lực F tác  dụng lên m2 có phương
thẳng đứng hướng xuống với độ lớn F = 96N. Ngừng tác dụng lực F đột ngột thì lực nén do
khối lượng m1 tác dụng lên mặt giá đỡ có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?

A. 0 B. 4N C. 8N D. 36N

Câu 29. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 6) Hai con lắc đơn cùng chiều dài và cùng khối lượng, 
các vật nặng coi là chất điểm, chúng được đặt ở cùng một nơi và trong điện trường đều E có
phương thẳng đứng hướng xuống, gọi T0 là chu kỳ chưa tích điện của mỗi con lắc, các vật nặng
được tích điện là q1 và q2 thì chu kỳ trong điện trường tương ứng là T1 và T2, biết T1 = 0,8T0 và T2
= 1,2T0. Tỉ số q1/q2 là. E

44 81 44 81
A. B.  C.  D.
81 44 81 44

Câu 30. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 7) Một vật thực hiện hai dao động điều hòa với phương
   
trình dao động lần lượt là x1  A1 cos 10 t    cm  và x2  A2 cos 10 t    cm  . Dao động
 6  2
tổng hợp có phương trình x = Acos(10πt + φ)(cm). Biết rằng trong cả quá trình thì A1A2 = 400.
1
Tìm li độ x vào thời điểm t  (s) ứng với dao động tổng hợp có biên độ nhỏ nhất?
12

A. 20 cm B. 10 cm C. 10 3 cm D. –10 cm

Câu 31. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 8) Hai dao động điều
hoà dọc theo trục Ox có đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ.
Khi li độ của dao động x=x1 +x2 có độ lớn bằng biên độ dao động của x1 thì tốc độ của dao động
x2 bằng bao nhiêu?

A. 0 hoặc 6π cm/s

B. 6 3 cm/s

C. 3 3 cm/s

D. 6 3 cm/s hoặc 3 3 cm/s

Câu 33. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 8)Hai lò xo có độ cứng lần lượt là k1=100N/m và
k2=150N/m. Treo vật khối lượng m=250g vào hai lò xo ghép song song. Kéo vật xuống dưới vị trí
cân bằng 1 đoạn 4/π cm rồi thả nhẹ. Khi vật qua vị trí cân bằng thì lò xo 2 bị đứt. Vật dao động
dưới tác dụng của lò xo 1. Tính biên độ dao động của con lắc sau khi lò xo 2 đứt.

A. 3,5 cm B. 2cm C. 2,5 cm D. 3cm

Câu 34. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 9) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có vận
tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp t1 = 1,625 s và t2 = 2,375s; tốc độ trung bình trong khoảng
thời gian đó là 16 cm/s. Ở thời điểm t = 0 vận tốc v0(cm/s) và li độ x0(cm) của vật thỏa mãn hệ
thức.

 cm 2   cm 2 
A. x0 v0  12 3   B. x0 v0  4 3  
 s   s 

 cm 2   cm 2 
C. x0 v0  12 3   D. x0 v0  4 3  
 s   s 

Câu 35. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 10) Con lắc đơn gồm vật có khối lượng
m, dây dài l = 100cm. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng tới A ứng với góc lệch
 1  5 rồi thả nhẹ. Khi con lắc qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng vào một cái
đinh ở I’ với khoảng cách II’ = 40 cm, sau đó vật chuyển động tới vị trí cao nhất B
ứng với góc lệch  2 . Tỉ số lực căng dây treo ngay trước và ngay sau khi vướng
đinh là bao nhiêu ?

A. 0,897 B. 0,995
C. 0,978 D. 0,959.
Câu 36. (Nguyễn Thành Nam Hocmai-Đề 3) Một con lắc gồm lò xo có độ cứng 8 N/m và quả
nặng có khối lượng 200 g, đặt trên phương ngang không ma sát. Quả nặng được tích điện 0,4 mC.
Tại thời điểm t = 0, đặt một điện trường đều song song với trục của lò xo và có cường độ bằng 400
V/m, đến thời điểm t1 = 1,5 s thì ngắt tạm thời điện trường, đến thời điểm t2 = 2,5 s thì đặt điện
trường trở lại, và đến thời điểm t3 = 3,0 s thì ngắt hoàn toàn điện trường. Cho   10 . Tổng quãng
2

đường quả nặng đi được trong 4 s đầu tiên là


A. 28 cm. B. 32 cm. C. 48 cm. D. 24 cm.
Câu 37. (Trần Đức Hocmai-Đề 5) Hình vẽ bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào
thời gian t của hai dao động điều hòa cùng phương. Dao động
của vật là tổng hợp của hai dao động nói trên. Trong 0,20 s đầu
tiên kể từ t = 0, tốc độ trung bình của vật bằng.
A. 40 3 cm/s. B. 40 cm/s.
C. 20 3 cm/s. D. 20 cm/s.

Câu 38. (Trần Đức Hocmai-Đề 7) Trên mặt phẳng nằm ngang
nhẵn, có một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 40 N/m và vật nhỏ A có khối lượng 0,1 kg. Vật
A được nối với vật B có khối lượng 0,3 kg bằng sợi dây mềm, nhẹ, dài. Ban đầu kéo vật B để lò
xo giãn 10 cm rồi thả nhẹ. Từ lúc thả đến khi vật A dừng lại lần đầu thì tốc độ trung bình của vật
B bằng

A. 47,7 cm/s. B. 63,7 cm/s. C. 75,8 cm/s. D. 81,3 cm/s.


Câu 39. (Trần Đức Hocmai-Đề 7) Một con lắc lò xo có đầu trên treo
vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào một vật nặng dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi vào li độ x. Tốc độ của
vật nhỏ khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng bằng.
A. 86,6 cm/s. B. 100 cm/s.
C. 70,7 cm/s. D. 50 cm/s.

Câu 40: (Trần Đức Hocmai-Đề 8) Một con lắc lò xo gồm lò xo độ


cứng k  25 N/m và vật m có khối lượng 300 g nằm ngang trong đó ma sát giữa vật m và sàn
có thể bỏ qua. Vật M khối lượng 200 g được nối với vật m bằng một sợi k m M
dây nhẹ, dài và không dãn như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa M và sàn là
0,25. Lúc đầu vật m được giữ ở vị trí lò xo dãn 10 cm (trong giới hạn đàn
hồi), sợi dây căng. Thả nhẹ vật m để hệ chuyển động. Lấy g  10 m/s2. Tính từ thời điểm lò xo
bị nén mạnh nhất lần đầu tiên, tốc độ cực đại của vật m là
A. 54,8 cm/s B. 42,4 cm/s C. 28,3 cm/s D. 52,0 cm/s
Câu 41: (Trần Đức Hocmai-Đề 10) Hai điểm sáng dao động điều hòa trên cùng một trục Ox
quanh vị trí cân bằn O với cùng tần số. Biết điểm sáng 1 d (cm)
10

t (s)
O 2, 6

dao động với biên độ 6 cm và lệch pha so với dao động của điểm sáng 2. Hình bên là đồ thị
2
mô tả khoảng cách giữa hai điểm sáng trong quá trình dao động. Tốc độ cực đại của điểm sáng 2

5 40
A. cm/s B. cm/s
3 3
10 20
C. cm/s D. cm/s
3 3
Câu 42: (Trần Đức Hocmai-Đề 11) Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần
 
lượt là x1  A1 cos  4 t   và x2  A2 cos  4 t    (với A1 và A2 là các hằng số dương). Biết
 6
biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là 6 cm. Để A2 đạt giá trị lớn nhất có thể của
nó thì A1 có giá trị
A. 3 cm B. 6 3 cm C. 2 3 cm D. 12 cm

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


Câu 1:
   
+ Các lực tác dụng lên vật là: F  Fdh  P  N  ma  kl  mg  N

+ Vật bắt đầu dao động điều hòa khi rời khỏi miếng gỗ nên N  0  kl  mg  ma  0

+ Vì miếng gỗ rơi tự do nên a  g  l  0


mg 0,5.10
+ Độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là: l    0,05 m
k 100

+ Vậy vật rời khỏi miếng gỗ khi x  5 cm

k 2
+ Tần số góc của con lắc là:    10 2 rad/s  T  s
m 10

+ Vận tốc của vật khi rời khỏi miếng gỗ là: v  2gs  2.10.7,5.102  1,5

v2
+ Mà A 2  x 2   A  10 cm
2

+ Tại x  5 lò xo không bị biến dạng.


+ Lực đàn hồi cùng chiều với lực hồi phục trong một chu kỳ ứng với các vị trí sau:
T
- Vật đi từ VTCB đến biên dương, từ biên dương về VTCB  t1 
2
A T T
- Từ biên âm về vị trí và ngược lại  t 2  2 
2 6 3

5T 5 2
 t  t1  t 2   s
6 60
 Đáp án A
Câu 2:
l
+ Khi chưa có điện trường thì: T  2
g

l l
+ Khi có điện trường ta thấy T’ < T nên g’ > g  T '  2  2
g' qE
g
m

3 1 g 3 1 qE
+ Theo đề bài thì T '  T     3g
2 qE 2 m
g
m
2
+ Khi điện trường nằm ngang thì con lắc chuyển động với gia tốc là: g '  g 2  
qE 
  2g  20
 m
m/s2
 Tại đó vật hợp với phương thẳng đứng góc 600
+ Gia tốc toàn phần của con lắc là:
 2g '.l.  cos-cos 0  
2
v4
a 2  a 2tt  a 2ht  g '2 .sin 2   2
 g '2 .sin 2    
l  l 

 g '2 sin 2   4cos 2   8cos .c os 0  4cos 2  0 
 g '2  3cos 2
  8cos .c os 0  4cos 2  0  1 
2 2
+ Để a min thì 3cos   8cos .cos 0  4cos  0  1 phải đạt nhỏ nhất
4cos  0
+ Áp dụng biểu thức trên như hàm bậc 2 ta được a min khi cos  
3
0 2 2
Với  0  60  cos    1 nên vị trí gia tốc cực tiểu chính là vị trí ứng với cos  
3 3

+ Mặc khác: T  mg '  3cos   2cos  0   0,1.20. 3.  2.   2 s.


2 1
 3 2

 Đáp án B

Câu 3:
k
+ Ta có:    10 rad/s
m1  m 2

+ Để m2 rời khỏi được m1 thì hệ thống phải đi qua bên


biên dương
 Phương trình định luật II Niuton cho vật m1 là:
Fdh  Fk  m1a

 Fk  Fdh  m1a  kx  m1x

 0, 2  20x  0,1.10.x  x  2 cm
+ Dựa trên đường tròn lượng giác ta tìm được góc quét
  2
từ vị trí biên âm đến vị trí x  2 là:    
2 6 3
 2 
 t   s.
 3.10 15

 Đáp án A
Câu 4:
+ Tại vị trí cân bằng ban đầu, dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc thỏa mãn:
Fd qE 2.106.104
tan      0,02    0, 02 rad
P mg 0,1.10

+ Khi vật đang ở vị trí cân bằng, ta đột ngột đổi chiều điện trường, con lắc sẽ dao động quanh vị
trí cân bằng mới, vị trí này đối xứng với vị trí cân bằng cũ nên biên độ dao động của con lắc là:
 0  2  0,04 rad.

 Đáp án A

Câu 5:

Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng → v  vmax  gl 0 .

+ Việc xuất hiện điện trường không làm thay đổi vị trí cân bằng của con lắc, chỉ làm giảm giảm
gia tốc biểu kiến

10.106.25.103
qE 10 
gbk 0,1
 
0
gbk  g  →   0 60  3 3
m g 10

Câu 6: Đáp án C
Dễ thấy 2 dao động này cùng biên độ. Tại t = 0, (1) ở VTCB và đi ra biên dương, (2) ở biên
dương và đi về VTCB nên suy ra φ1 = - π/2 và φ2 = 0.
Xét vòng tròn đơn vị:

M2'

O M2

M1'
M1

Tại t = 0, dao động (1) ở M1 và dao động (2) ở M2. Sau đó 1/8 s, theo đồ thị 2 dao động cùng có
li độ x = 2,5 2 cm nên được biểu diễn bằng M1’ và M2’ như hình vẽ. Vì 2 dao động cùng tần
số góc nên có góc M1OM1’ = góc M2OM2’. Mặt khác có góc M1’OM2 = góc M2OM2’ = 450 suy
ra 3 góc trên bằng nhau và bằng 450. Từ đó dễ dàng tìm được A1 = A2 = 5 (cm) và T = 1 (s)

Tổng hợp dao động bằng máy tính, tìm được dao động th: x  5 2 cos(2t  )(cm)
4

Tốc độ cực đại v max  A  20 5(cm / s)

Câu 7: Đáp án A
F
Độ lệch VTCB l  . Vật đang ở vị trí lò xo tự nhiên nên suy ra A = ∆l.
k

F k F
Tốc độ lớn nhất v max  A   .
k m mk

Đáp án B
Câu 8 : Đáp án B
N
Fms

P
 N  P cos 30
+ Gia tốc xe (a): 
P sin   Fms  ma  a  g sin   g cos 30  5  0,5 3(m / s )
2

Gia tốc xe này gây cho con lắc một gia tốc hướng ngược lại (gia tốc quán tính).
+ Gia tốc hiệu dụng của con lắc (g’) :

a'

30°

g' 60°
g
Áp dụng định lý cosin cho tam giác, ta có : g '  g  a '  2.g.a '.cos60  g '  8,7(m/ s )
2 2 2 2

g' a' a
Lại có      24, 2890 . Vậy VTCB hợp với phương thẳng đứng góc α
sin 60 sin  sin 

Người ta kéo lệch đi 300 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ, suy ra  0  0,1(rad) .

Tốc độ cực đại của vật so với xe : v max  g '.l. 0  0, 208(m / s)

Câu 9: Đáp án A

 x  A1cost  v  A1 sin t


Gọi pt dao động tổng quát là  1  1
 x 2  A 2 cos(t  )  v 2  A 2 sin(t  )
Từ hệ thức đề bài cho :  A1A 2 sin(t  )cos(t)  A1A 2 cos(t  )sin( t)  8

8
 A1A 2 sin(2t  )  8   
A1A 2 sin(2t  )

Có ω min khi A1A2 max và sin(-2ωt-φ) = 1.

(A1  A 2 ) 2
Có A1A 2   16  A1A 2 max  16  min  0,5(rad / s) .
4
Câu 10 : Đáp án A

TN
2
O
0,5 O'

3,5

mg
Độ lệch VTCB l   2(cm) . Người ta nâng vật lên trên vị trí lò xo tự nhiên 2 cm, tức cách
k
VTCB 4 cm => A = 4 cm.
Khi vật cách VTCB 4 cm (biên dưới), vật dính thêm 1 quả cầu nhỏ => VTCB bị dịch xuống O’
m 'g
với OO '   0,5(cm) . Hệ 2 vật có vận tốc = 0, li độ x = 3,5 cm => A’ = 3,5 (cm),
k

k
Tần số góc mới  '   20(rad / s) .
m  m'
Khi qua O, vật có li độ 0,5 cm. Công thức :

v O   ' A '2  x 2  20 3,52  0,52  0, 4 3(m / s)

Câu 11 : Đáp án B
ω = 10π (rad/s)

-A O O' +A
Ban đầu có biên độ A  2 3cm . Khi vật qua VTCB lần đầu tiên, tác dụng lực F thì VTCB sẽ bị
F
dịch 1 đoạn l   2(cm) .Lúc này vật có li độ x = -2 cm, vận tốc v = Aω = 20 3cm nên
k
v2
suy ra A1  x 2   4(cm) .
2
1 T
Có T = 0,2 (s) => t  s .
30 6

M M'

-4 -2 O' +2 +4

Trên hình vẽ, M biểu thị vị trí vật khi vừa tác động lực F, M’ biểu thị khi dừng tác dụng lực F.
Có góc MO’M’ = 600 nên suy ra tại M’ vật cách O’ 2 cm và có vận tốc v = 20 3cm .

Bỏ lực F, VTCB về lại O nên suy ra vật có li độ x = + 4 cm và vận tốc v = 20 3cm .

v2 A 2
Suy ra A 2  x 2   2 7(cm)  1 
2
A2 7

Câu 12: Đáp án B


T 2g
Có L   1(m)
4 2
qE
Lực điện hướng xuống dưới nên g hiệu dụng của vật bị thay đổi thành g '  g 
m

Ta có v max  gl 0  g 'l 0 '   0 '  0, 09129(rad) .

Biên độ cong s 0   0 .L  9,128(cm)

Câu 13: Đáp án B


mg
Có L max  LCB  A  L0  L  A  40   5  50(cm)
k
Khi lò xo có độ dài 50 cm thì giữ lò xo tại M.
+ Ta có công thức 20k  30k '  50.60  k '  100(N/ m)

3 mg
+ Có L max '  L0 ' L ' A'  30  L0   A '  A '  0, 03(m)
5 k'
1
Cơ năng con lắc mới W '  k ' A '2  0, 045(J) .
2
Câu 14: Đáp án C
Vật cân bằng nên lực căng dây và lực đàn hồi của lò xo là 2 lực cân bằng.
2
 1, 6 
Suy ra Fdh  T  k x  1, 6  x  
2

 k 
2
v2 2
 1, 6  (0, 2 2) .0, 4
Có A  x  2  (0, 02 2) 2  
2 2
   k  80(N / m)
  k  k

Câu 15 : Đáp án D
Công thức lực đàn hồi : Fdh  k(l  x)

F3  k(l  A)
Dựa vào đồ thị ta có 
F2  k(l  A)
Lại có F1  3F2  6F3  0  k(l  x  3l  3A  6l  6A)  0  x  3A  10l

Dễ thấy T = 3/15 (s). Lực đàn hồi đi từ F1 đến F3 mất 1/15 s, hay nói cách khác, vật xuất phát ở
vị trí ban đầu có li độ x đến biên trên trong thời gian T/3, suy ra x = A/2  l  0, 25A
l
arccos .T
T A l
   arccos
t gian 2 A
Có  2   1,383
t nen l l
arccos .T arccos
A A
2
Câu 16: Đáp án C
+ Có : x  x1  x 2  v  x '(t)  x1 '(t)  x 2 '(t)  A sin t  2A sin 2t

 v 2  2 A 2 sin 2 t(1  4 cos  t) 2 . Đặt y  cost (1  y  1)  v 2  2 A 2 (1  x 2 )(1  4x) 2

+ Xét f (x)  (1  x 2 )(1  4x) 2

Có f '(x)  2x(1  4x) 2  8(1  x 2 )(1  4x)  2(1  4x)(8x 2  x  4)


 1
x   4
 f '(x)  0  
 1  129
 x  16

3 1  129
Lập bảng biến thiên, dễ dàng tìm được f (x)max  (789  43 129)  x 
512 16

 v max  2, 736A

Câu 17: Đáp án A


Ngay trước khi va chạm, vật m1 ở biên dưới nên có vận tốc = 0.
Định luật bảo toàn động lượng : m1.0  m 2 .6  (m1  m 2 ).v  v  2(m/ s)

m2g
Hệ mới có VTCB bị dịch xuống dưới một đoạn  2,5(cm) nên li độ sẽ là 10 cm.
k

v '2
Có : x '2   A '2  A '  20(cm)
' 2

Câu 18: Đáp án A

4 4 4 4 4 4
TN O1 O2 O3 O4 O5 O6
Có Fđ = qE. Cứ sau 1 s, E lại tăng thêm 1 lượng E, tức là cứ sau 1 s VTCB của vật lại bị dịch về
qE
phía lò xo dãn 1 lượng L   4(cm) . Có T = 0,4s
k
+ Tại t = 0, VTCB O1. Vật dao động A = 4 cm trong 2,5T, tức là vật đi được 10A = 40 cm. Kết
thúc quá trình, vật dừng lại ở O2.
+ Tại t = 1s, VTCB O2. Vật đang có vận tốc = 0, li độ = 0 => vật đứng yên trong gđ này.
+ Tại t = 2s, VTCB O3. Vật lại dao động đh A = 4 cm trong 2,5T, đi được 40 cm. Kết thúc quá
trình vật đứng yên ở O4.
+ Tại t = 3s, VTCB O4. Vật đứng yên.
+ Tại t = 4s, VTCB O5. Vật dao động A = 4cm, đi được 40 cm và kết thúc dừng lại ở O6.
+ Tại t = 5s, VTCB O6. Vật đứng yên.
Vậy tổng cộng vật đi được 40 x 3 = 120 (cm)
Câu 19: Đáp án B
Gọi l là độ nén của lò xo lúc đầu. Dùng định luật bảo toàn năng lượng cho 2 vị trí : VT ban đầu
và VT lò xo có chiều dài tự nhiên, ta có
1 1
Wt max  A ms  Wd  kl2  mg.l  mv 2
2 2

1 1  2 k
 2 k.0,1  mg.0,1  2 m.2
2 2
0,1 . m  0, 2g  2
2
k
  593, 75
Áp dụng :    m
 1 k.0, 082  mg.0, 08  1 m.1,52 0, 082. k  0,16g  1,52 g  9, 6875
 2 2  m
   24, 367(rad / s)

Câu 20: Đáp án D


+ Xét con lắc lò xo : trước khi thang máy cđ, con lắc có A = 1 cm.
Khi thang cđ, con lắc qua VTCB nên có vận tốc cực đại v = Aω. Mặt khác, thang cđ nhanh dần
đều xuống dưới nên con lắc chịu 1 lực quán tính hướng lên trên => VTCB bị lệch lên trên 1 đoạn
ma
. Đây chính là li độ của vật.
k
2
 ma  v2
Công thức :     A '2  A '  2, 7(cm)
 k  2

+ Xét con lắc đơn : ngoại lực không làm thay đổi VTCB mà thay đổi g hiệu dụng.

g ga S '
Có v max  S0  S0 '  S0 '  1,1547(cm)  0  0, 428
L L A'
Câu 21: Đáp án A

g
v max  gl.60  g 'l 0   0  60  4,90
qE
g
m
Câu 22: Đáp án D

+ Trước va chạm: vật m đứng yên, vật m’ có tốc độ v 0  2gh  4(m / s)

m ' v0
+ Sau va chạm: v   2(m / s)
m ' m
m 'g
VTCB mới bị lệch so với ban đầu 1 đoạn  5(cm) .
k

v2
Suy ra biên độ của hệ vật A  x 2   5 17(cm)
2
+ Khi chưa tách:
k
a  2 x   x
m  m'
m'k
Định luật II Newton cho vật m’: N  m 'g  m 'a  N  m 'g  x.
m  m'
Khi tách thì N = 0  x  10(cm)

Vòng tròn đơn vị:

(1)

-A 5 10 A

(2)
Thời gian cần tìm tương ứng với góc quét trên hình vẽ (từ (1) đến (2)).
1 2
arcsin arcsin
17 T 17
Suy ra t  T.   T.  0,389(s)
2 2 2
Câu 23: Đáp án A

mA  mB
+ Khi hệ cân bằng: Vật A ở O, vật B ở N, lò xo dãn l0  g  10(cm)
k
+ Kéo B xuống dưới 20 cm (điểm M) rồi thả nhẹ => biên độ dđ A = 20cm;
k
  10(rad / s)
mA  mB

Xét vật A: Định luật II Newton: P  T  Fdh  m A a  m A g  T  k(x  l0 )  m A  x


2

Khi dây bắt đầu chùng: T = 0  m A g  k(x  l0 )  m A  x  x  10(cm)


2

Suy ra vật B lúc này ở vị trí P như hình vẽ, với NP = 10 (cm).

Tốc độ của vật B lúc này: v   A 2  x 2  10 0, 22  0,12  3(m / s)

+ Dây bị chùng. Lúc này vật B sẽ chuyển động như 1 vật bị ném lên cao, phương thẳng đứng với
vận tốc đầu v 0  3m / s (chuyển động theo quán tính). Vật sẽ đi được 1 đoạn h = PQ với
v 02
h  15(cm) .
2g
+ Tại Q, dây đứt. B rơi tự do. Có h’ = QM = PQ + NP + MN = 15 + 10 + 20 = 45 (cm). Thời
gt 2 2h '
gian rơi từ Q về M là: h '  t  0,3(s)
2 g

Câu 24 : Đáp án C

α α

Fd
O1 O
α

P F
Ban đầu, dưới tác dụng của lực điện và trọng lực thì vật có VTCB O. Dễ dàng tìm được góc  :
F 2, 68m
tan   d   0, 268    150 . Khi lực điện đổi chiều, VTCB mới O1, biên độ góc
P mg
 0  2  300 .

Vận tốc của vật khi qua O1 : v max  2gL(1  cos 0 )  1, 64(m / s)

Câu 25: Đáp án B

A1

α
A2 A
A1  A 2
Có A  . Áp dụng Pytago:
2
1 A 3
A 2  A12  A 22  (A1  A 2 ) 2  A12  A 22  5A12  2A1A 2  3A 22  0  1 
4 A2 5

Đặt A1 = 3x ; A2 = 5x thì A = 4x.

A 2  A 22  A12 16x 2  25x 2  9x 2


Áp dụng định lý hàm cosin: cos    0,8    36,90
2.A.A 2 2.4x.5x

Suy ra góc lệch giữa 2 dao động thành phần là 36,90 + 900 = 126,90.
Câu 26: Đáp án C
mg
l   8(cm) . Vật ban đầu ở vị trí TN, VTCB O, sau khi thả nhẹ, vật đi tới vị trí lò xo dãn
k
14cm (điểm Q) thì giữ lò xo ở điểm P (hình vẽ).

32

P
18
TN
8
O
6
Q

Trước khi giữ:


+ A = 8 cm.
1 1
+ Động năng tại điểm Q: Wd  W  Wt  kA 2  kx 2  0,16  0, 09  0, 07(J)
2 2
+ PQ = 32 (cm)
Sau khi giữ:
+ Chiều dài trước khi giữ: l0 = 50 + 14 = 64 (cm)
=> Chiều dài sau khi giữ: l’ = 64 – 32 = 32 (cm)
Vì lò xo bị ngắn đi 1 nửa nên chiều dài tự nhiên của lò xo bây giờ chỉ là 25 cm.
l0 mg
+ k '  k.  100(N / m)  l '   4(cm)
l' k'
Hình ảnh lò xo sau khi bị giữ tại P

32

P
25
TN
4
O

Có PQ = 32 cm nên dễ dàng tìm được OQ = 3 cm. Lúc này vật có li độ 3 cm


1 1
 Wt '  k ' x '2  0, 045(J)  W '  Wt ' Wd  0,115(J)  k ' A '2  0,115  A '  0, 048(m)
2 2
Khoảng cách lớn nhất từ điểm treo với vật m ( lúc m ở biên dưới) là:
d max  32  25  4  4,8  65,8(cm)
Câu 27: Đáp án A
T

aqt
β

F M
N O qt

P
Khi vật đang ở vị trí cao nhất về phía trước (vị trí M trong hình), li độ góc bằng biên độ góc và
bằng 100 thì xe đi chậm dần đều. Lúc này vật có gia tốc quán tính aqt hướng ra trước (hình vẽ)
=> lực quán tính cũng hướng ra trước. VTCB mới sẽ là O (chứ không còn là N nữa).
Fqt ma qt
Có tan     0, 0875    50 . Suy ra TO là tia phân giác của góc MTN.
P mg
Lúc này quỹ đạo của vật sẽ là cung MON. Chu kỳ dao động mới :

g
T'  T  1,9962(s)
g2  a 2

Ban đầu vật ở M. Để đến vị trí dây treo thẳng đứng (vị trí N) lần thứ nhất, vật cần T’/2.
T'
Để đến N 8 lần tiếp theo, vật cần 8T’. Tổng thời gian cần tìm là t   8T '  16,97(s) .
2
Tốc độ của ô tô : v t  v 0  at  20  0,875.16,97  5,15(m / s)

Câu 28 : Đáp án C
+ Xét m2 :
Ban đầu : lực tác dụng P2, F, Fdh2.
P2  F
Độ lệch VTCB l   10(cm)
k
Lúc sau : lực tác dụng P2, Fdh2
P2
Độ lệch VTCB l '   4(cm)
k
Vì F mất đột ngột nên vật dao động điều hòa với A = 6 cm.
+ Xét m1 : Để N min thì Fdh1 hướng lên trên và có độ lớn max. Lúc này m2 phải ở biên trên của
dao động (lò xo dãn nhiều nhất, lực đàn hồi kéo m1 lên khiến N min)
Khi m2 ở biên trên thì : Fdh 2  k(A   l')  32(N)

Có Fdh1  Fdh 2  32(N)  N min  P1  Fdh1  8(N)

Câu 29: Đáp án B

1 2

Fd2

E
+ Fd1

P1 P2
T tỉ lệ nghịch với g. Ta thấy T1 < T => g1 > g, tức lực điện Fd1 hướng xuống.
T2 > T => g2 < g, tức lực điện Fd2 hướng lên. Từ đó suy ra q1 > 0; q2 < 0.
q1E
+ Xét vật 1: Fd1  ma1  q1E  a1  ;g1  g  a1 (a1 > 0; q1 > 0)
m
q2E
+ Xét vật 2: Fd 2  ma 2  q 2 E  a 2  ;g 2  g  a 2 (a2 < 0; q2 < 0)
m

T1 g g a 9 T g g a 11
Có    0,8  1  ; 2    1, 2  2  
T0 g1 g  a1 g 16 T0 g2 g  a2 g 36
9
g
q1 a1 16 81
   
q 2 a 2  11 g 44
36
Câu 30: Đáp án D
Giản đồ vecto:

M
A1
60°
O 30°
x

A
A2 N

P
Áp dụng định lý cosin cho tam giác MON:

ON 2  OM 2  MN 2  2.OM.MN.cos60  A 2  A12  A 22  A1A 2

Ta có A1  A 2  2A1A 2  A  A1A 2  400  A  20


2 2 2

Dấu “=” xảy ra  A1  A 2  20(cm)

 min A  20(cm)  A1  A 2  20(cm)

 
Khi đó tam giác MON đều    xON  
6 6

 
Pt dao động của vật: x  20 cos 10t   (cm)
 6

1  1 
t (s)  x  20 cos 10.    10(cm)
12  12 6 
Câu 31: Đáp án D
Từ đồ thị ta thấy:


A1  3cm
  
- Dao động (1): T1  1s  x1  3cos  2t   (cm)
  2

1  
 2

A 2  3 3cm

- Dao động (2): T2  1s  x 2  3 3 cos  2t  (cm)
  0
 2

 
Dao động tổng hợp: x  x1  x 2  6 cos  2t   (cm)
 6

 1
t  4  k

   t   1  k
 2t     k2
  1 6 3  12
Khi x  A1  3  cos  2t       
 6 2  2t     2  k2 t  5  k
 6 3  12
 1
t    k
 4

 
Có v 2  6 3cos  2t   (cm / s) . Thay lần lượt các giá trị t trên vào v2 được:
 2

 v2  6 3

 v2  3 3  v 2  6 3(cm / s)
 
 v2  3 3  v 2  3 3(cm / s)

 v2  6 3

Câu 32: Đáp án C


4
+ Ban đầu: A (cm) ; k  k1  k 2  250(N / m)

250 mg
0   10(rad / s) ; l0   1(cm)
0, 25 k
x  0

+ Khi  4
 v 0  A0   0 (cm / s)  40(cm/ s)

thì lò xo 2 đứt.

 k1
   20(rad / s)
 m
+ Sau khi lò xo 2 đứt: 
 l  mg
 2,5(cm)
 k1

 v  40(cm / s) v2
Suy ra vật có   A  x  2  2.5(cm)
2

 x  1,5(cm) 

Câu 34: Đáp án A


Chất điểm có vận tốc bằng 0 khi ở biên. Hai thời điểm vận tốc bằng không liên tiếp sẽ cách nhau
T/2, trong lúc đó vật đi được 2A

T
 2  2,375  1, 625
 T  1,5(s)
  2A 
 T  16 A  6(cm)

 2
T 
Có t1  T  . Tại t có x  0    
12 6

A 3 A
Suy ra tại t = 0 có x 0   3 3(cm); v 0   4(cm / s)
2 2
 cm 2 
 x 0 v 0  12 3  
 s 
Câu 35: Đáp án B

Tmax  mg(3  2 cos 1 )


+ Ngay trước khi vướng đinh : 
 v max  2gL(1  cos1 )

Tmax '  mg(3  2 cos  2 )


+ Ngay sau khi vướng đinh : 
 v max '  2gL '(1  cos 2 )

Có v max  v max '  2gL(1  cos1 )  2gL '(1  cos 2 )  cos 2  0,994
Tmax 3  2 cos 1
Suy ra   0,995
Tmax ' 3  2 cos  2

Câu 36:
+
 Đáp án B

Câu 37.
+ Từ đồ thị, ta thấy rằng dao động thành phần ứng với đường liền nét có phương trình
 10 
x1  4cos  t   cm.
 3 3
T
+ Thành phần dao động ứng với đường nét đứt. Tại t   0,05 s đồ thị đi qua vị trí x = –A →
12
3
tại t = 0, thành phần dao động này đi qua vị trí x   A  6 cm → A  4 3 cm.
2
 10 5   10 2 
→ x 2  4 3 cos  t   cm → x = x1 + x2 = 8cos  t cm.
 3 6   3 3 
+ Tại t = 0, vật đi qua vị trí x = –4 cm theo chiều âm. Sau khoảng thời gian Δt = 0,2 s ứng với
góc quét Δφ = ωΔt = 1200 vật đến vị trí x = –4 cm theo chiều dương.
44
→ v tb   40 cm/s.
0, 2
 Đáp án B
Câu 38. Hướng dẫn:
Để đơn giản, ta có thể chia quá chuyển động của vật B thành hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Dao động điều hòa cùng vật A với biên độ A = 10 cm.
k 40
+ Tần số góc của dao động     10 rad/s.
m1  m 2 0,1  0,3
+ Tốc độ của vật B khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng vmax = ωA = 10.10 = 100 cm/s.
Giai đoạn 2: Chuyển động thẳng đều với vận tốc không đổi v = vmax = 100 cm/s. Vật A dao
k 40
động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng với tần số góc 0    20 rad/s.
m1 0,1
+ Khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng, tốc độ của vật A bắt đầu giảm → dây bắt đầu chùng.
Vì dây là đủ dài nên vật B sẽ chuyển động thẳng đều.
+ Vật A dừng lại lần đầu tiên kể từ khi thả hai vật ứng với khoảng thời gian
T T0  
t      0,075 s.
4 4 2 20
T0 
v max  A 100.  10
→ Tốc độ trung bình của vật B: v tb  4  40  75,8 cm/s.
t 0,075
Đáp án C
Câu 39. Hướng dẫn:
Với mốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng của lò xo, trục Ox hướng lên → Ehd = mgx →
đường nét đứt ứng với đồ thị thế năng hấp dẫn.
Edh = 0,5k(Δl0 – x)2 → ứng với đường nét liền.
+ Từ đồ thị, ta có: xmax = A = 5 cm; Edhmax = mgA ↔ 0,05 = m.10.0,05 → m = 0,1 kg.
Edhmax = 0,5k(Δl + A)2 ↔ 0,1125 = 0,5.k(0,025 + 0,05)2 → k = 40 N/m.
+ Khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng → x = Δl0 = 0,5A = 2,5 cm.
3 3 40
→ v v max  .5  86,6 cm/s.
2 2 0,1

Đáp án A
Câu 40:

Vị trí dây chùng Vị trí ban


5 đầu
2 A1  8
x02
x(cm)
O O 10

Để đơn giản ta có thể chia quá trình chuyển động của vật thành 3 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Hệ hai vật m và M dao động điều hòa chịu tác dụng thêm của lực ma sát
→ Trong giai đoạn này vật m dao động quanh vị trí cân bằng tạm O , tại vị trí này lực đàn hồi
của lò xo cân bằng với lực đàn hồi, khi đó lò xo giãn một đoạn
 Mg 0, 25.0, 2.10
OO  l0    2 cm.
k 25

A1  10  2  8 cm, tốc độ góc 1  k 25


+ Biên độ dao động của vật là  5 2
M m 0,3  0, 2
rad/s

→ Tốc độ của hai vật khi đến vị trí O : v  v1max  1 A2  5 2.8  40 2 cm/s.

Giai đoạn 2: Hệ hai vật tiếp tục dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O cho đến khi dây bị
chùng và vật m tách ra khỏi vật M
+ Tại vi trí vật m tách ra khỏi vật M dây bị chùng, T  0 → với vật M ta có
 g 0, 25.10
Fmst  M 12 x → x    5 cm
12
 
2
5 2

→ Tốc độ của vật m tại vị trí dây chùng v02  1 A12  x 2  5 2 82  52  5 78 cm/s.
Giai đoạn 3: Khi tách ra khỏi vật M , m dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng
O.

k 25 5 30
+ Tần số góc trong giai đọan này 2    rad/s.
m 0,3 3
2
 
 v   5 78 
2
9 10
→ Biên độ dao động trong giai đoạn này A2  x02
2
  02   32     cm.
 2   5 30  5
 
 3 

Giai đoạn 4: Con lắc do động điều hòa ổn định không với biên độ A  A2 và một chịu tác dụng
của vật M .

5 30 9 10
→ Tốc độ cực đại v2 max  2 A2   30 3  52, 0 cm/s → Đáp án D
3 5
Chú ý:
+ Ta để ý rằng khi vật m đi qua khỏi vị trí cân bằng tạm O thì tốc độ có xu hướng giảm, ngay
lập tức dây chùng → vật m sẽ tiếp tục dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O → tốc độ lại
có xu hướng tăng do đó trong giai đoạn từ O đến O dây vẫn được giữ căng
Câu 41:

+ Từ đồ thị, ta có d max  10 cm → A2  d max


2
 A12  102  62  8 cm.

Từ trục thời gian ta có, khoảng thời gian giữa hai lần khoảng cách giữa hai chất điểm bằng 0
T 5
(nửa chu chu kì dao động) là t   1, 2 s → T  2, 4 s →   rad/s.
2 6
20
+ Tốc độ cực đại của dao động thứ hai v2   A2  cm/s → Đáp án D
3
Câu 42:

+ Ta có A  A1  A2  2 A1 A2 cos  ↔ A1   2 A2 cos   A1  A2  A  0
2 2 2 2 2 2

→ Để phương trình tồn tại nghiệm A1 thì  2 A2 cos  2  4  A22  A2   0 → A2 max  12 cm.

Vậy khi đó A1  6 3 cm → Đáp án B

You might also like