You are on page 1of 4

GV: LÊ TRUNG TIẾN 38-40 Thanh Long DĐ: 0901.959.

959

DẠNG 5: CON LẮC ĐƠN

Câu 1: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 0 tại nơi có gia tốc trọng trường là
51
g. Biết độ lớn lực căng dây lớn nhất bằng lần độ lớn lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của 0 là
50
A. 6,60 B. 5,60 C. 6,30 D.6.90

Câu 2: Đưa một con lắc đơn lên một vệ tinh nhân tạo đang chuyển động tròn đều xung quanh trái đất
(không khi ở đó không đáng kể) rồi kích thích một lực ban đầu cho nó dao động thì nó sẽ:
A. Dao động tự do B. Dao động tắt dần C. Không dao động D. Dao động cưỡng bức

Câu 3: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn, đầu trên
của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương
thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và độ lớn
gia tốc tại vị trí biên bằng:
A. 0,1. B. 0. C. 10. D. 5,73.

Câu 4: Một con lắc đơn đặt trong một buồng thang máy, chiều dài dây treo l=1m, dao động với biên
độ góc α0=60, gia tốc rơi tự do g=10m/s2. Khi vật qua vị trí cân bằng thì thang máy bắt đầu chuyển
động nhanh dần đều hướng xuống với gia tốc a=5m/s2. Tính biên độ góc mới của vật?
A. 60 B. 6 2 0 C. 90 D. 3 2 0

Câu 5: Một con lắc đơn đặt trong một buồng thang máy chuyển động thẳng đều phương thẳng đứng,
chiều dài dây treo l=1m, vật nặng có khối lượng m=100g, dao động với biên độ góc α 0=60, gia tốc rơi
tự do g=10m/s2. Khi vận tốc của vật bằng 0, thang máy chuyển động nhanh dần đều theo hướng cũ với
gia tốc a làm cơ năng con lắc tăng 20%. Tìm a và hướng chuyển động của thang máy.
A. 2m/s2 và chuyển động hướng lên.
B. 2m/s2 và chuyển động hướng xuống.
C. 2 m/s2 và chuyển động hướng xuống.
D. 2 m/s2 và chuyển động hướng lên.

Câu 6: Một con lắc đơn, vật treo được tích điện q, rồi đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ
điện trường nằm ngang, song song với mặt đất. Khi con lắc cân bằng, dây treo lệch một góc α 0 bé so
với phương thẳng đứng. Nếu đảo chiều đột ngột điện trường thì con lắc dao động nhỏ với biên độ góc
là bao nhiêu? Bỏ qua ma sát, sức cản.
A. α0 B.3 α0 C.1,5 α0 D.2 α0

Câu 7: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích
q= +5.10-6C được coi là điện tích điểm. Ban đầu con lắc dao động dưới tác d ng chỉ của trọng trường.
Khi con lắc có vận tốc bằng 0, tác d ng điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn
E=104 /m và hướng thẳng đứng xuống dưới. ấy g = 10 m/s2,  = 3,14. Cơ năng của con lắc sau khi
tác d ng điện trường thay đ i như thế nào?
A. giảm 20% B. tăng 20%
C. tăng 50% D. giảm 50%

Câu 8: Một đồng hồ quả lắc gồm một con lắc đơn dao động với chu kì 2s, biên độ góc 50. Con lắc chịu
tác d ng của lực cản có độ lớn không đ i là 0,01N, ngược chiều chuyển động. Để duy trì dao động của
GV: LÊ TRUNG TIẾN 38-40 Thanh Long DĐ: 0901.959.959

con lắc, người ta d ng một quả pin có suất điện động 6 , điện lượng dự trữ là 5000C với hiệu suất
20%. ấy g = 9,8m/s2. ỏi đồng hồ chạy được thời gian bao lâu thì phải thay pin?
A. 20 ngày đêm. B. 40 ngày đêm. C. 100 ngày đêm. D. 4 ngày đêm.

Câu 9: Một con lắc đơn dao động điều hoà d ng làm đồng hồ đếm giây. Trong không khí đồng hồ
chạy đúng với chu kì T = 2s. Nếu đặt trong hộp chân không thì trong một ngày đêm đồng hồ chạy
nhanh, chậm bao nhiêu. Biết khối lượng riêng của vật là D = 8,5g/cm3 và của không khí là D’ =
1,3kg/m3.
A. 6,61s B. 13,22s C. 6s D. 5,6s

Câu 10: ai con lắc đơn có c ng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo lần lượt là l1 = 49cm, l2 =
25cm dao động với biên độ góc nhỏ tại c ng một nơi. Từ vị trí cân bằng cung cấp cho các vật vận tốc
bằng nhau. Biên độ góc của con lắc thứ nhất là  01 = 6,250 , biên độ góc  02 của con lắc thứ hai là :
A. 4,950 . B. 12,250 . C. 8,750 . D. 6,50 .

Câu 11: Một con lắc đơn có chiều dài l=1m dao động với biên độ nhỏ α=50 tại nơi có gia tốc trọng
trường g=2=10m/s. Nếu khi vật đi qua vị trí cân bằng dây treo vướng vào đinh nằm cách điểm treo
50cm thì chu kỳ dao động và biên độ bên kia của con lắc đơn là:
0 2 2 0
A. 2 s ; α= √ B. s ; α= √ C. 2+ 2 s; α=50 D. 2 s ; α=50
2

Câu 12: Một đồng hồ quả lắc có quả lắc xem như con lắc đơn . ệ số nở dài của dây trêo là :
  3.10 5 K 1 .Nhiệt độ ở mặt đất là t0=300C .Khi lên cao h=1,5km thấy mỗi tuần đồng hồ nhanh 119s
. ỏi nhiệt độ th ở trên độ cao đó.Xem Trái Đất hình cầu bán kính R=6400km.
A.4,90C B.2,30C C.8,60C D.1,30C

Câu 13: Cho hệ gồm: con lắc đơn chiều dài l=1m quả cầu m1 và con lắc lò xo nằm ngang đứng yên
quả nặng m2, độ cứng K= 100N/m, m1 và m2 giống nhau có khối lượng 100g. kéo m1 sao cho sợi dây
lệch một góc nhỏ rồi buông nhẹ, biết khi qua vị trí cân bằng m1 va chạm đàn hồi xuyên tâm với m2. Bỏ
qua mọi ma sát, lấy g= π2= 10m/s2. Chu kì dao động của cơ hệ là?
A.T=1,1s B.T=2,2s C.T=0.1s D.T=1s

Câu 14: Một con lắc đơn có chiều dài 0,4m, vật nặng có khối lượng 200g. Từ vị trí cân bằng kéo con
lắc lệch một góc 600 rồi buông nhẹ. ấy g = 10 m/s2. úc lực căng của dây treo là 4N thì vận tốc của
vật bằng:
A. 4 m/s. B. 2,5 m/s C. 2 m/s D. 2 m/s

Câu 15: Một con lắc đồng hồ đếm giây có chu kì T = 2 (s) mỗi ngày chạy nhanh 120 (s). Để đồng hồ
chạy đúng phải điều chỉnh chiều dài con lắc so với chiều dài ban đầu là
A. giảm 0,3% B. tăng 0,3% C. tăng 0,2 % D. giảm 0,2%

Câu 16: Có ba con lắc đơn c ng chiều dài dây treo, c ng treo tại một nơi. ba vật treo có khối lượng
GV: LÊ TRUNG TIẾN 38-40 Thanh Long DĐ: 0901.959.959

m1>m2>m3, lực cản của môi trường đối với 3 vật là như nhau. Đồng thời kéo 3 vật lệch một góc nhỏ
rồi buông nhẹ thì
A. con lắc m1 dừng lại sau c ng. B. cả 3 con lắc dừng c ng một lúc.
C. con lắc m3 dừng lại sau c ng. D. con lắc m2 dừng lại sau c ng.

Câu 17: Một con lắc đơn gồm quả cầu bằng kim loại nhỏ, khối lượng m treo vào sợi dây mảnh dài l
đặt trong điện trường đều có E theo phương nằm ngang. Khi quả cầu nằm cân bằng, góc lẹch sợi dây
so với phương thẳng đứng là 60 0 . So với lúc chưa có điện trường thì chu kỳ con lắc:
A. Giảm 2lần B. giảm 2 lần C. Tăng 2 lần D. Tăng 2 lần.

Câu 18: Một con lắc đồng hồ chạy đúng với chu kỳ là 2 s ở mặt đất. Nếu coi Trái Đất là hình cầu có
bán kính 6400km thì khi đưa con lắc xuống mỏ sâu 192m so với mặt đất mỗi ngày đêm đồng hồ chạy
A. chậm gần 2,6s. B. chậm gần 1,3s. C. nhanh gần 1,3s. D. nhanh gần 2,6s.

Câu 19: Có 3 con lắc đơn c ng chiều dài được treo trong điện trường đều có E thẳng đứng. Con lắc
thứ nhất tích điện q1 , con lắc thứ 2 tích điện q 2 và con lắc thứ 3 không tích điện. Chu kỳ dao động
1 5 q
nhỏ các con lắc tương ứng như sau: T1  T3 ; T2  T3 . Tỉ số 1 là:
3 3 q2
A. -12,5 B. -8 C. 8 D. 12,5

Câu 20*: Con lắc đồng hồ đếm giây chiều dài dây treo l, treo vào trần thang máy, khi thang máy đứng
yên chu kỳ dao động đúng là T=2s, khi thang máy bắt đầu đi nhanh dần đều với gia tốc a=1m/s2 lên độ
cao 50m thì đồng hồ chạy sai bao nhiêu giây. (g=10m/s2)
A. Nhanh 0,488s B. Chậm 0,488s C.Nhanh 4217,08 s D. Chậm 4217,08s

Câu 21: Con lắc treo vào trần một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc so với mặt
phẳng ngang không ma sát. Ở vị trí cân bằng trong xe, dây treo lệch so với phương thẳng đứng một
góc bao nhiêu?
A. B.600 C. D.

Câu 22: Một con lắc đơn có chiều dài l treo vào trần một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng một
góc  so với mặt phẳng ngang. ệ số ma sát giữa xe và mặt phẳng nghiệng là k. Gia tốc trọng trường
là g. Con lắc dao động điều hoà với chu kì là
cos 
A. T  2 B. T  2
g cos  g k 2 1

C. T  2 D. T  2
g cos  k 2  1 g cos  (k  1)

Câu 23:Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới có treo quả cầu nhỏ
bằng kim loại. Chiều dài của dây treo là l = 1m. Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad
rồi thả nhẹ để vật dao động điều hoà. Con lắc dao động trong từ trường đều có vectơ B vuông góc với
mặt phẳng dao động của con lắc. Cho B = 0,5T. Lấy g = 9,8 m/s2. Suất điện động cực đại xuất hiện
giữa hai đầu dây kim loại là
A. 0,0783 V B. 1,566 V C. 2,349 V D. 0,3915 V
GV: LÊ TRUNG TIẾN 38-40 Thanh Long DĐ: 0901.959.959

You might also like