You are on page 1of 2

TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I – SỐ 17

Câu 1: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t, con lắc
thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian
t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm.
Câu 2: Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con
lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là
A. 101 cm. B. 99 cm. C. 98 cm. D. 100 cm.
Câu 3: Tại nơi có g = 9,8 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m, đang dao động điều hòa với biên
độ góc 0,1 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,05 rad, vật nhỏ của con lắc có tốc độ là
A. 2,7 cm/s. B. 27,1 cm/s. C. 1,6 cm/s. D. 15,7 cm/s.
Câu 4. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc 0 = 0,1 rad có chu kì dao động T = 1 s. Chọn gốc tọa độ
là vị trí cân bằng, khi vật bắt đầu chuyển động vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao
động của con lắc là
A.  = 0,1cos(2πt) rad B.  = 0,1cos(2πt + π) rad
C.  = 0,1cos(2πt + π/2) rad D.  = 0,1cos(2πt - π/2) rad
Câu 5. Con lắc đơn có chiều dài l = 20 cm. Tại thời điểm t = 0, từ vị trí cân bằng con lắc được truyền vận
tốc 14 cm/s theo chiều dương của trục tọa độ. Lấy g = 9,8 m/s2. Phương trình dao động của con lắc là:
A. s = 2cos(7t - π/2) cm B. s = 2cos(7t) cm
C. s = 10cos(7t - π/2) cm D. s = 10cos(7t + π/2) cm
Câu 6. Con lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình: s = 4cos(10t - 2π/3) cm. Sau khi vật đi được
quãng đường 2 cm (kể từ t = 0) vật có vận tốc bằng
A. 20 cm/s B. 30 cm/s C. 10 cm/s D. 40 cm/s
Câu 7: Hai con lắc đơn có chiều dài 1 ,  2 ( 1 >  2 ) và có chu kì dao động tương ứng là T1, T2 tại nơi có gia
tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Biết rằng tại nơi đó, con lắc có chiều dài   1   2 có chu kì dao động 1,8 s
và con lắc có chiều dài '  1   2 có chu kì dao động là 0,9 s. Chu kì dao động T1, T2 lần lượt bằng
A. 14,2 s; 1,1 s. B. 1,24 s; 1,1 s. C. 1,42 s; 1,1 s. D. 1,42 s; 2,2 s.
Câu 8: Cho một con lắc đơn có chiều dài 1 dao động điều hoà với chu kì T1 = 1,2 s; con lắc đơn có chiều
dài  2 dao động với chu kì T2 = 1,6 s. Con lắc đơn có chiều dài   1   2 dao động tại nơi đó với tần số
bằng
A. 2 Hz. B. 1 Hz. C. 0,5 Hz. D. 1,4 Hz.
Câu 9: Tại cùng một vị trí địa lý, nếu thay đổi chiều dài con lắc sao cho chu kì dao động điều hoà của nó
giảm đi hai lần. Khi đó chiều dài của con lắc đã được
A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.
Câu 10: Con lắc đơn có l1 thì dao động với chu kì T1; chiều dài l2 thì dao động với chu kì T2, nếu con lắc đơn có chiều
dài l = A.l1+ B.l2 thì chu kỳ dao động của con lắc là gì?
A.T2 = (A.T12 + B.T22) s B. (T1 - T2) s C. (T1 + T2) s D. (T12 + T22) s Câu 11:
Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số
dao động điều hoà của nó sẽ
A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
B. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.
C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
D. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường
Câu 12: Tại cùng một nơi có gia tốc trọng trường g, hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 và l2 có chu kì
lần lượt T1 và T2. Tính chu kì dao động của con lắc đơn thứ 3 có chiều dài bằng tích chỉ số chiều dài của hai
con lắc nói trên là:
T
A. T  T1T2 g B. T  1 C. T  T1 .T2 D. T  T1 g
2 T2 2T2
2
Câu 13: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s , một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động
điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật
nhỏ của con lắc lò xo là
A. 0,125 kg B. 0,750 kg C. 0,500 kg D. 0,250 kg
C©u 14: Con l¾c ®¬n cã chu k× 2s. Trong qu¸ tr×nh dao ®éng, gãc lÖch cùc ®¹i cña d©y treo lµ 0.04 rad. Cho
r»ng quü ®¹o chuyÓn ®éng lµ th¼ng, chän gèc thêi gian lóc vËt cã li ®é gãc - 0.02rad vµ ®ang ®i ra xa vÞ trÝ
c©n b»ng, ph-¬ng tr×nh dao ®éng cña vËt lµ:
A.  = 0.04cos ( t +  ) ( rad) B.  = 0.04cos ( t -  ) ( rad)
3 6
C.  = 0.04cos ( t + 2 ) ( rad) C.  = 0.04cos ( t + 7 ) ( rad)
3 6
Câu 15. Con lắc đơn có chu kì T = 2 s. Trong quá trình dao động, góc lệch cực đại của dây treo là 0 = 0,04
rad. Cho rằng quỹ đạo chuyển động là thẳng, chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ α = 0,02 rad và đang đi về
phía vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật
A.  = 0,04cos(πt + π/3) rad B.  = 0,02cos(πt + π/3) rad
C.  = 0,02cos(πt) rad D.  = 0,04cos(πt) rad
Câu 16: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là 80 g đặt trong một điện trường đều có véc tơ cường độ

điện trường E có phương thẳng đứng, hướng lên, có độ lớn E= 48 V/cm. Khi chưa tích điện cho quả nặng
chu kỳ dao động nhỏ của con lắc T= 2 s, tại nơi có g= 10 m/s2. Tích cho quả nặng điện tích q= -6.10-5 C thì
chu kỳ dao động của nó bằng
A. 1,6 s B. 2,5 s C. 2,33 s D. 1,72 s
Câu 17. Một con lắc đơn có chiều dài 50cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01kg mang điện tích q = +2.10-6C,
được coi là điện tích điểm. Tính chu kì dao động của con lắc khi đặt trong điện trường đều, véc tơ cường độ
điện trường hướng thẳng đứng xuống dưới, độ lớn E = 104V/m. Tính chu kì dao động nhỏ của con lắc. Lấy g
= 10m/s2;   3,14 .
A. 0,58(s) B. 1,39(s) C. 1,28(s) D. 1,15(s)
Câu 18. Một CLĐ dao động điều hòa với biên độ 6cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động
năng bằng ¾ cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn
A. 6cm B. 4,5cm C. 4cm D. 3cm
Câu 19. Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời
gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động.
Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Hãy tìm chiều dài của con lắc thứ nhất.
A. 64 cm. B. 36 cm. C. 100 cm. D. 28 cm.
Câu 20. Tính chu kì dao động của con lắc đơn dài l1, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Biết tại nơi này con
lắc có chiều dài l1 + l2 + l3 có chu kì là 2(s); con lắc có chiều dài l1 + l2 - l3 có chu kì là 1,6 s. Con lắc có
chiều dài l1 - l2 - l3 có chu kì là 0,8 s
A. 1,40 s B. 0,56 s C. 1,52 s D. 2,32 s
Câu 21. Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81cm và 64cm được treo ở trần một căn phòng. Khi các vật
nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai
con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Gọi t là khoảng
thời gian ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau. Giá trị t gần giá trị nào
nhất sau đây? A. 2,36s B. 8,12s C. 0,45s D. 7,20s

Câu 22. Hai con lắc đơn có chu kì T1 = 0,3s, T2 = 0,6s, được kích thích cho bắt đầu dao động nhỏ cùng một
lúc.Chu kì dao động trùng phùng của hai con lắc là
A. 0,6 s. B. 0,3 s. C. 1,2 s. D. 0,9 s.

You might also like