You are on page 1of 4

Ôn tập : Con lắc đơn

Dạng 1 Tìm các đại lượng đặc trưng và viết phương trình dao động của vật
Phương pháp giải:
ở đây ta xét với con lắc dao động với biên độ nhỏ . Khi đó dao động của nó được xem như dao động điều
hoà . Phương trình có dạng: (viết theo li độ dài).
hoặc (viết theo li độ góc).

công thức tính biên độ :

Bài Tập:
1. Một con lắc đơn dao động diều hoà với chu kỳ T = 2s, lấy g = 10 m/s2, . Viết phương trình dao động của con
lắc. Biết rằng tại thời điểm ban đầu vật có li độ góc và có v = - 15,7 cm/s.
A. cm. B. cm.
C. cm. D. cm.
2. Một con lắc dao động với biên độ góc có chu kỳ dao động T = 1 s. Chọn gốc toạ độ là vị trí cân bằng
O, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của con lắc đơn là:
A. rad. B. rad.
C. rad. D. rad.
3. Con lắc đơn có chiều dài 20cm. Tại thời điểm T = 0, Từ vị trí cân bằng con lắc được truyền vận tốc 14 cm/s theo
chiều dương của trục toạ độ. Lấy g = 9,8 m/s2. Phương trình dao động của con lắc là:
A. cm. B. cm. C. cm. D. cm.
4. Một con lắc đơn đang nằm yên ở vị trí cân bằng, Truyền cho vật một vận tốc v0 = 40 cm/s theo phương ngang thì con
lắc đơn dao động điều hoà. Biết rằng tại vị trí có li độ góc thì nó có vận tốc v = 20 cm/s. Lấy g = 10
m/s2. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật, chiều dương cùng chiều với vận tốc ban đầu của vật. Phương
trình dao động của con lắc là:
A. cm. B. cm. C. cm. D. cm.
5. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 20 cm treo tại một điểm cố định. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng
1 góc bằng 0,1 rad về phía bên phải rồi truyền cho nó một vận tốc bằng 14 cm/s theo phương vuông góc với sợi dây về
phía vị trí cân bằng thì con lắc dao động điều hoà . Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ vị trí cân
bằng sang bên phải, gốc thời gian là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất. Lấy g = 10 m/s 2. Phương trình dao
động của con lắc là:
A. cm. B. cm.
C. cm. D. cm.
6. Con lắc đơn đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Lúc t = 0 truyền cho con lắc vận tốc v 0 = 20cm/s nằm ngang theo chiều
dương thì nó dao động điều hoà với chu kì T = 2 /5s. Phương trình dao động của con lắc dạng li độ góc là
A. = 0,1cos(5t- ) (rad). B. = 0,1cos(5t + ) (rad).
C. = 0,1sin(t/5)(rad). D. = 0,1cos(t/5 + )(rad).
7. Một con lắc đơn có chiều dài = 2,45m dao động ở nơi có g = 9,8m/s 2. Kéo con lắc lệch cung độ dài 5cm rồi thả
nhẹ cho dao động. Chọn gốc thời gian vật bắt đầu dao dộng. Chiều dương hướng từ vị trí cân bằng đến vị trí có góc lệch
ban đầu. Phương trình dao động của con lắc là
A. s = 5cos( - )(cm). B. s = 5cos( + )(cm). C. s = 5cos( 2t- )(cm). D. s = 5cos( 2t )(cm).
8. Một con lắc đơn có dây treo dài 20 cm. Kéo con lắc đơn lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad rồi cung cấp cho nó
vận tốc cm/s hướng theo phương vuông góc với sợi dây. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/s2 và . Biên độ
dài của con lắc là: A. 2 cm B. 2 cm. C. 4 cm. D. 4 cm.
9. Một con lắc đơn có chiều day dây treo là = 20cm treo cố định. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc 0,1rad về
phía bên phải rồi truyền cho nó vận tốc 14cm/s theo phương vuông góc với dây về phía vị trí cân bằng. Coi con lắc dao
động điều hoà. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ vị trí cân bằng sang phía bên phải, gốc thời
gian là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất. Lấy g = 9,8m/s2. Phương trình dao động của con lắc có dạng:
A. s = 2 cos(7t - /2)cm. B. s = 2 cos(7 t + /2)cm.
C. s = 2 cos(7t + /2)cm. D. s = 2cos(7t + /2)cm.
10. Tại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ T, khi chiều dài con lắc tăng 4 lần thì chu kỳ
con lắc:A. Không đổi. B. tăng 16 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.

1
11. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m dao động điều hoà với tần số f. Nếu tăng khối lượng vật nặng thành 2m
thì tần số của vật là : A. f. B. . C. 2f. D. f/ .
2
12. Một con lắc đơn dài 1 m, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s . Lấy . Tần số dao động của
con lắc này bằng: A. 0,4 Hz. B. 0,5 Hz. C. 2 Hz. D. 20 Hz.
13. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động với biên độ nhỏ là 1s dao động tại nơi có (m/s2). Chiều dài dây treo con
lắc là: A. 15 cm B. 20 cm. C. 25 cm. D. 30 cm.
14. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l = 1m dao động với biên độ góc nhỏ với chu kỳ T = 2 s. Cho .
2 2 2 2
Con lắc đơn dao động tại nơi có g bằng: A. 9,7 m/s . B. 9,86 m/s . C. 10 m/s . D. 10,2 m/s .
15. Tại nơi có g = 9,8 m/s2. Một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà với cùng tần số. Biết
con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là:
A. 0,125 kg. B. 0,750 kg. C. 0,500 kg. D. 0,250 kg.
16. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 1s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là:
A. 1,5 s. B. 1 s. C. 0,5 s. D. 0,25 s.
17. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l = 1m dao động với chu kỳ T = 2 s. Tại cùng một vị trí con lắc đơn có độ
dài 3 m sẽ dao động với chu kỳ là:
A. 1,5 s. B. 3,46 s. C. 4,24 s. D. 6 s.
18. Trong 2 phút con lắc có chiều dài l thực hiện 120 dao động. Nếu chiều dài con lắc chỉ bằng 1/4 chiều dài ban đầu
thì chu kỳ của con lắc bây giờ bằng bao nhiêu?
A. 0,25 s. B. 0,5 s. C. 1 s. D. 2 s.
19. Tại một nơi trên trái đất, một con lắc dao động điều hoà . Trong khoảng thời gian , con lắc thực hiện được 60
dao động toàn phần; Thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44cm thì cũng trong khoảng thời gian ấy nó thực hiện
được 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là:
A. 144 cm B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm.
20. Hai con lắc đơn có chu kỳ T1= 2 s; T2 = 2,5 s. Chu kỳ của con lắc đơn có dây treo bằng hiệu chiều dài của hai con
lắc trên là: A. 2,25 s. B. 1,5 s. C. 1 s. D. 0,5 s.
21. Tại một nơi, chu kỳ dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì
chu kỳ dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc là:
A. 101 cm B. 99 cm. C. 98 cm. D. 100 cm.
22. Một con lắc đơn có chiều dài l. Trong khoảng thời gian , con lắc thực hiện được 12 dao động. Khi giảm chiều
dài con lắc một đoạn 32cm thì cũng trong khoảng thời gian ấy nó thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban đầu
của con lắc là: A. 30 cm B. 40 cm. C. 50 cm. D. 60 cm.
23. Một con lắc đơn có chiều dài l. Trong khoảng thời gian , con lắc thực hiện được 6 dao động. Khi giảm chiều dài
con lắc một đoạn 16 cm thì cũng trong khoảng thời gian ấy nó thực hiện được 10 dao động. Cho g = 10 m/s2. Chiều
dài ban đầu và tần số của con lắc có thể nhận các giá trị nào trong các giá trị sau:
A. 50 cm; . B. 25 cm; . C. 35 cm; . D. Một giá trị khác
24. Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64
cm. Con lắc dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy (m/s2). Chu kỳ dao động của con lắc là:
A. 1,6 s. B. 1 s. C. 0,5 s. D. 2 s.
25. Một con lắc đơn dao động điều hoà . Biết rằng khi vật có li độ dài 4 cm thì vận tốc của nó là -12 cm/s, còn khi
vật có li độ dài - 4 cm thì vận tốc là 12 cm/s. Tần số góc và biên độ dài của con lắc là:
A. . B. .
C. . D. .
28. Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng không đáng kể.
Khi con lắc đơn này dao động điều hoà với chu kỳ 3s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để
hòn bi đi được 2cm kể từ vị trí cân bằng là:
A. 0,25 s. B. 0,75 s. C. 1 s. D. 0,5 s.
27. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2s. Khi người ta giảm bớt 19cm, chu kì dao động của con lắc là T’ = 1,8s.
Tính gia tốc trọng lực nơi đặt con lắc. Lấy = 10.
2 2
A. 10m/s . B. 9,84m/s . C. 9,81m/s2. D. 9,80m/s2.
28. Một con lắc đơn có chiều dài = 1m. Khi quả lắc nặng m = 0,1kg, nó dao động với chu kì T = 2s. Nếu treo thêm
vào quả lắc một vật nữa nặng 100g thì chu kì dao động sẽ là bao nhiêu ?
A. 8s. B. 6s. C. 4s. D. 2s.
29. Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 22cm, đặt ở cùng một nơi. Người ta thấy rằng trong cùng một khoảng
thời gian t, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động, con lắc thứ hai được 36 dao động. Chiều dài của các con lắc là
A. 72cm và 50cm. B. 44cm và 22cm. C. 132cm và 110cm. D. 50cm và 72cm.

2
Dạng 2 Tìm vận tốc của vật và lực căng của sợi dây
Phương pháp giải:

vmax = . Khi vật nặng ở vị trí cân bằng vmin = 0. Khi vật nặng ở vị trí biên .
* Xác định lực căng của sợi dây:
Tmax = . khi vật nặng ở vị trí cân bằng
Tmin = . Khi vật nặng ở vị trí biên .
Bài Tập:
1. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2s tại nơi có g = 10m/s 2. Biên độ góc của dao động là 6 0. Vận tốc của con
lắc tại vị trí có li độ góc 30 có độ lớn là :
A. 28,7cm/s. B. 27,8cm/s. C. 25m/s. D. 22,2m/s.
2. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 100 g dao động tuần hoàn với biên độ góc , lấy g = 10m/s2.
Lực căng cực tiểu của sợi dây trong quá trình vật dao động là:
A. N. B. N. C. 0,2 N. D. 0,5 N.
3. Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ treo vào đầu một sợi dây dài l = 100 cm tại nơi có g = 9,81 m/s 2. Bỏ qua mọi
ma sát. Con lắc dao động với góc lệch cực đại . Vận tốc của quả cầu khi nó ở vị trí dây treo hợp với phương
thẳng đứng góc là:
A. v = 2,7 m/s. B. v = 2,1 m/s. C. v = 15,26 cm/s. D. v = 26,3 cm/s.
4. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 50 cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật đến vị trí dây treo nằm ngang rồi thả nhẹ
cho nó dao động, lấy g = 10m/s2. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là:
A. 0,25 m/s. B. 0,5 m/s. C. m/s. D. 10 m/s.
2
5. Cho con lắc đơn có chiều dài = 1m, vật nặng m = 200g tại nơi có g = 10m/s . Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một
góc = 450 rồi thả nhẹ cho dao động. Lực căng của dây treo con lắc khi qua vị trí có li độ góc = 300 là
A. 2,37N. B. 2,73N. C. 1,73N. D. 0,78N.
6. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l = 102,4 cm, khối lượng m. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc
với rồi thả nhẹ cho nó dao động, lấy g = 10m/s2, . Tính vận tốc cực đại của vật nặng trong
quá trình dao động.
A. v = 0,5 m/s. B. v = 1,1 m/s. C. v = 1,6 m/s. D. v = 2 m/s.
7. Quả nặng của con lắc đơn có khối lượng m = 100 g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc rồi thả
2
nhẹ cho nó dao động, lấy g = 10m/s . Tính lực căng của sợi dây khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng?
A. 0,5 N. B. 1N. C. 2 N. D. 3 N.
8. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 400 g, Chiều dài dây treo l = 50 cm. Từ vị trí cân bằng ta truyền cho vật
nặng vận tốc v0 = 250 cm/s theo phương ngang, lấy g = 10m/s2. Lực căng sợi dây khi vật nặng đi qua vị trí cao nhất là:
A. 1,5 N. B. 3,2 N. C. 2,65 N. D. 8,5 N.
9. Một con lắc đơn gồm một hòn bi khối lượng m = 50 g treo vào đầu một sợi dây có chiều dài l = 1 m tại nơi có gia tốc
trọng trường g = 10 m/s2 . Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 300 rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát. Vận tốc và
lực căng của sợi dây khi con lắc ở vị trí có li độ góc là:
A. v = 1,49 m/s. T = 0,630 N. B. v = 1,56 m/s. T = 0,707 N .
C. v = 1,56 m/s. T = 0,607 N . D. v = 2,1 m/s. T = 0,598 N .
10. Một con lắc đơn gồm một hòn bi khối lượng m = 200 g treo vào đầu một sợi dây có chiều dài l = 40cm tại nơi có
gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc rồi thả nhẹ. Độ lớn vận tốc
của hòn bi khi lực căng có giá trị 4 N là:
A. v = 2 m/s. B. v = 2,5 m/s. C. v = 3 m/s. D. v = 4 m/s.
11. Con lắc đơn có chiều dài , khối lượng vật nặng m = 0,4kg, dao động điều hoà tại nơi có g = 10m/s 2. Biết lực căng
của dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 3N thì sức căng của dây treo khi con lắc qua vị trí cân bằng là
A. 3N. B. 9,8N. C. 6N. D. 12N.
12. Cho con lắc đơn có chiều dài = 1m, vật nặng m = 200g tại nơi có g = 10m/s 2. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng
một góc = 450 rồi thả nhẹ cho dao động. Lực căng của dây treo con lắc khi vận tốc của vật bằng 0 là
A. 3,17N. B. 0. C. N. D. 14,1N.
13. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, chiều dài = 50cm. Từ vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng
vận tốc v = 1m/s theo phương ngang. Lấy g = = 10m/s2. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là
A. 6N. B. 4N. C. 3N. D. 2,4N.
14. Một con lắc đơn có chiều dài . Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc = 600. Tỉ số giữa lực căng cực đại và
cực tiểu là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

3
15. Một con lắc đơn có dây treo dài 1m. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60 0 rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát,
lấy g = 10m/s2. Vận tốc của vật khi nó qua vị trí cân bằng có độ lớn bằng bao nhiêu ?
A. 1,58m/s. B. 3,16m/s. C. 10m/s. D. 3,16cm/s.
16. Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và vật có khối lượng 100g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60 0 rồi
thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2. Lực căng dây khi vật qua vị trí cân bằng là
A. 1N. B. 2N. C. 20N. D. 10N.
17. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l = 100 cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc với
rồi truyền cho nó vận tốc v = 30 cm/s thì vật dao động, lấy g = 10m/s2. Tính vận tốc cực đại của vật
nặng trong quá trình dao động.
A. v = 50 cm/s. B. v = 100 cm/s. C. v = 120 cm/s. D. v = 150 cm/s.
Dạng 3 Bài toán về năng lượng của con lắc đơn
Phương pháp giải:
Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng của vật

+ Thế năng : . (1)

+ Động năng: . (2)

+ cơ năng :
Bài Tập:
1. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 40cm dao động với biên độ góc tại nơi có g = 9,8 m/s2. Vận
tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là:
A. 10 cm/s. B. 20 cm/s. C. 30 cm/s. D. 40 cm/s.
2. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 0,2kg, chiều dài dây treo , dao động nhỏ với biên độ S0 = 5cm và chu
kì T = 2s. Lấy g = = 10m/s2. Cơ năng của con lắc là
-5
A. 5.10 J. B. 25.10-5J. C. 25.10-4J. D. 25.10-3J.
3. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g dao động với phương trình s = 10sin2t(cm). Ở thời điểm t =
/6(s), con lắc có động năng là
A. 1J. B. 10-2J. C. 10-3J. D. 10-4J.
4. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc = 60. Con lắc có động năng bằng 3 lần thế năng tại vị trí có li độ góc
0 0
là: A. 1,5 . B. 2 . C. 2,50. D. 30.
5. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, dây treo có chiều dài = 100cm. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân
bằng một góc 600 rồi buông ra không vận tốc đầu. Lấy g = 10m/s2. Năng lượng dao động của vật là
A. 0,27J. B. 0,13J. C. 0,5J. D. 1J.
6. Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và vật có khối lượng 1kg dao động với biên độ góc 0,1rad. Chọn gốc thế năng tại
vị trí cân bằng của vật, lấy g = 10m/s2. Cơ năng toàn phần của con lắc là
A. 0,01J. B. 0,1J. C. 0,5J. D. 0,05J.
7. Cho con lắc đơn gồm một vật nặng kl m = 0,1 kg dao động điều hoà với cơ năng bằng 10-4 J. Biết rằng tại vị trí dây
treo hợp với phương thẳng đứng 1 góc = 0,01 rad thì quả cầu có vận tốc v = cm/s. Lấy g = 10 m/s2 và .
Chu kỳ dao động của con lắc là:
A. 2 s. B. 2,5 s. C. 3 s. D. 3,14 s.
8. Tại nơi có gia tốc g, một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc . Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là
m, chiều dài dây treo là l, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là:
A. . B. . C. . D.
9. Tại nơi có g = 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc 60. Biết khối lượng vậ nhỏ của con lắc là
90 g và chiều dài dây treo là 1 m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng:
A. 6,8.10-3 J. B. 3,8.10-3 J. C. 5,8.10-3 J. D. 4,8.10-3 J.
10. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 100 cm, vật nặng có kl m = 1 kg. Con lắc dao động điều hoà với biên độ
góc = 0,1 rad tại nơi có g = 10 m/s2. Cơ năng toàn phần của con lắc là:
A. 0,01 J. B. 0,05 J. C. 0,1 J. D. 0,5 J.

You might also like