You are on page 1of 10

BÀI 9: CÁC TRƯỜNG HỢP DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN

Mục tiêu
❖ Kiến thức
+ Viết được biểu thức tính vận tốc dao động của con lắc đơn.
+ Viết được biểu thức tính lực căng dây của con lắc đơn.
+ Viết biểu thức chu kì dao động của con lắc trong các trường trọng lực khác nhau, nhớ lại được
công thức tính gia tốc trọng trường tại các vị trí.
+ Viết được biểu thức của lực điện, gia tốc trọng trường hiệu dụng khi con lắc được tích điện dao
động trong điện trường thẳng đứng và điện trường nằm ngang.
❖ Kĩ năng
+ Vận dụng được các công thức về vận tốc, gia tốc, lực căng dây để tính toán các đại lượng này
ở các vị trí khác nhau khi con lắc đơn dao động.
+ Vận dụng được các công thức tính gia tốc ở độ cao h, gia tốc trọng trường hiệu dụng để giải
quyết các bài toán thay đổi chu kì dao động của con lắc.
Bài toán 1: Tìm vận tốc của con lắc đơn
Phương pháp giải

Áp dụng công thức tính vận tốc của con lắc đơn: v = 2g ( cos  − cos 0 )

Nếu góc  rất nhỏ thì ta có thể sử dụng công thức gần đúng: v = g (  02 −  2 ) .

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Một con lắc đơn dài 1 m dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 với

biên độ 10 cm. Lấy 2 = 10 . Khi quả cầu ở vị trí có li độ góc  = 4 thì tốc độ của quả cầu là:
A. 22,5 cm/s. B. 25,1 cm/s. C. 19,5 cm/s. D. 28,9 cm/s.
Chú ý: Nếu đề bài cho sẵn các góc theo đơn vị rađian thì ta nên sử dụng công thức gần đúng để tính toán
nhanh hơn.
Ví dụ 2: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 200 g. Từ vị trí cân bằng đưa vật đến
vị trí mà dây treo lệch một góc 30 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ vật. Bỏ qua mọi ma sát, lấy
g = 10 m / s 2 . Tính tốc độ của vật sau 0,5 s kể từ thời điểm ban đầu?
A. 1,64 m/s. B. 1,24 m/s. C. 0,34 m/s. D. 0,58 m/s.

Chú ý: Vận tốc của con lắc ở vị trí cân bằng: v =  2g (1 − cos  0 )

Chú ý:
Tmax = mg ( 3 − 2 cos  0 )
Lực căng dây lớn nhất tại vị trí cân bằng: .

Lực căng dây nhỏ nhất tại vị trí biên:


Tmin = mg cos 0 .

Trang 1
Ta có: Tmin  P  Tmax .
Bài toán 2: Tìm lực căng dây của con lắc đơn
Phương pháp giải
Vận dụng công thức tính lực căng dây tại một vị trí: T = mg ( 3cos  − 2 cos  0 )

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Một con lắc đơn có khối lượng 1 kg dao động điều hòa tại nơi có g = 10 m / s 2 . Kích thích cho

con lắc dao động với biên độ 0 = 60 . Tìm lực căng dây tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng

một góc 30 ?


A. 19,5 N. B. 10,5 N. C. 13,2 N. D. 15, 98 N.
Ví dụ 2: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8 m / s . Biết khối lượng của quả nặng là
2

500 g, sức căng dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 1,96 N. Lực căng dây treo khi con lắc đi qua vị trí cân
bằng là:
A. 4,9 N. B. 10,78 N. C. 2,94 N. D. 12,74 N.
Ví dụ 3: Tại nơi có gia tốc g = 9,8 m / s , một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, đang dao động điều
2

hòa. Lực căng dây cực đại gấp 1,015 lần lực căng dây cực tiểu trong quá trình dao động. Ở vị trí có li độ
góc 0,06 rad, vật nhỏ của con lắc có tốc độ là:
A. 88,5 cm/s. B. 27,1 cm/s. C. 24,95 cm/s. D. 15,7 cm/s.
Bài toán 4: Con lắc đơn dao động trong các trường trọng lực khác nhau
Phương pháp giải

Chu kì của con lắc đơn: T = 2 .


g

* Với bài toán chỉ thay đổi gia tốc g một lần thì ta có thể chọn một trong hai cách sau để giải:
Cách 1: Biện luận:
Do chu kì T tỉ lệ nghịch với g nên khi g tăng (giảm) đi n lần thì chu kì T giảm (tăng) g lần.

T2 g1
Cách 2: Chia tỉ lệ: Ta có: =
T1 g2

* Bài toán tần số f của con lắc thay đổi theo gia tốc trọng trường g ta làm tương tự như với chu kì.
GM
* Gia tốc trọng trường ở mặt đất: g = .
R2
GM
Gia tốc trọng trường ở độ cao h: g ' =
(R + h)
2

Chú ý: Ta có công thức tính nhanh tỉ số giữa chu kì của con lắc ở mặt đất và chu kì của con lắc ở độ cao
T' R + h
h: =
T R

Trang 2
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Chu kì của một đồng hồ quả lắc tại Hà Nội là 2 s. Đưa con lắc vào Hồ Chí Minh, giả sử nhiệt độ
không thay đổi. Hãy xác định chu kì của con lắc tại Hồ Chí Minh? Biết gia tốc ở Hà Nội và Hồ Chí Minh
lần lượt là: g1 = 9,793 m / s2 và g 2 = 9,787 m / s 2 .

A. 2,0061 s. B. 1,99982 s. C. 2,00016 s. D. 2,00061 s.


Ví dụ 2: Một đồng hồ quả lắc chạy trên mặt đất với chu kì T = 2 s . Đưa con lắc lên độ cao h = 1 km so
với mặt đất và coi như nhiệt độ ở độ cao đó không đổi so với mặt đất. Xác định chu kì của con lắc tại độ
cao đó? Cho bán kính Trái Đất R = 6370 km .

A. 2,0031 s. B. 1,99982 s. C. 2,00016 s. D. 2,00061 s.


Ví dụ 3: Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 4 s tại mặt đất. Đem con lắc lên độ cao h so với mặt đất
thì chu kì dao động thay đổi 0,2% so với ban đầu. Tính độ cao h? Cho bán kính Trái Đất
A. 10,8 km. B. 18,2 km. C. 12,8 km. D. 21,8 km.
Ví dụ 4: Ở mặt đất, con lắc đơn dao động với chu kì 2 s. Biết khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng
Mặt Trăng và bán kính Trái Đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Đưa con lắc đó lên Mặt Trăng (coi chiều
dài không đổi) thì nó dao động với chu kì bao nhiêu?
ĐS; T’ = 4,86 S
Bài tập tự luyện
Câu 1: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc bằng 9 dưới tác dụng của trọng lực. Ở thời
điểm t 0 , vật nhỏ của con lắc có li độ góc và li độ cong lần lượt là 4,5 và 2,5 ( cm ) . Lấy g = 10 m / s 2 .
Tốc độ của vật ở thời điểm t 0 là:
A. 37 cm/s. B. 31 cm/s. C. 25 cm/s. D. 43 cm/s.
Câu 2: Một con lắc đơn dao động tự do với biên độ góc là 8 . Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 1 kg.
Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng của vật. Khi vật có động năng bằng ba lần thế năng thì lực căng dây
có độ lớn bằng:
A. 10,12 N. B. 10,20 N. C. 10,25 N. D. 10,02 N.
Câu 3: Dây treo con lắc đơn bị đứt khi lực căng dây cực đại bằng 2,5 lần trọng lượng của vật. Biên độ
góc của con lắc là:
A. 48,50. B. 65,52. C. 75,52. D. 57,52.
Câu 4: Con lắc đơn đang dao động điều hòa với chu kì 1 s tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng 10 m / s 2 . Lấy
2 = 10 . Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 50 g. Lực kéo về cực đại tác dụng lên vật bằng 0,05 N. Lực
căng dây khi vật nhỏ đi qua vị trí mà thế năng bằng một nửa động năng là:
A. 0,5050 N. B. 0,5025 N. C. 0,4950 N. D. 0,4975 N.
Câu 5: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200 g , chiều dài dây = 50 cm . Tại vị trí cân bằng
truyền cho vật nặng một vận tốc 1 m/s theo phương ngang. Lấy g = 2 = 10 m / s2 . Lực căng dây khi vật
đi qua vị trí cân bằng là:
A. 3 N. B. 6 N. C. 4 N. D. 2,4 N.

Trang 3
Câu 6: Một con lắc đơn có dây treo dài = 0, 4m, m = 200g , lấy g = 10 m / s 2 . Bỏ qua ma sát, kéo dây
treo để con lắc lệch góc 0 = 60 so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc lực căng dây là 4 N thì
vận tốc của vật có độ lớn là:
A. 2 m/s. B. 2 2 m / s. C. 5 m/s. D. 2 m / s.
Câu 7: Một con lắc đơn treo vật nhỏ m = 0, 01 kg , chiều dài dây là = 1, 6 m đang dao động điều hòa.
Khi con lắc ở vị trí s = 8 cm thì con lắc có vận tốc v = 20 3 cm / s . Lấy g = 10 m / s 2 . Lực căng dây treo
tại vị trí con lắc có li độ góc  = 0, 04rad xấp xỉ bằng:
A. 0,101 N. B. 0,102 N. C. 0,263 N. D. 0,051 N.
Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo = 1 m , dao động tại nơi có gia tốc trọng trường
g = 2 m / s 2 . Kéo dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 60 rồi thả nhẹ. Vận tốc của con lắc
khi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 30 là:
A. 2,69 m/s. B. 12,10 m/s. C. 5,18 m/s. D. 23,36 m/s.
Câu 9: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 9 và chu kì T = 2 s . Độ lớn vận tốc cực đại
của vật là:
A. 0,5 m/s. B. 0,25 m/s. C. 1 m/s. D. 2 m/s.
Câu 10: Tại nơi có g = 9,8 m / s 2 , một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m đang dao động điều hòa với
biên độ góc 0,1 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,02 rad vật nhỏ của con lắc có tốc độ là:
A. 2,7 cm/s. B. 30,67 cm/s. C. 1,62 cm/s. D. 15,71 cm/s.
Câu 11: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc bằng 9 dưới tác dụng của trọng lực.
Ở thời điểm t 0 , vật nhỏ của con lắc có li độ góc và li độ cong lần lượt là 4,5 và 4 cm . Lấy
g = 10 m / s 2 . Tốc độ của vật ở thời điểm t 0 bằng:
A. 37 cm/s. B. 31 cm/s. C. 25 cm/s. D. 54,4 cm/s.
Câu 12: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo = 1, 6 m , dao động tại nơi có gia tốc trọng trường
g = 10 m / s 2 với biên độ góc 0 = 0,1rad . Độ lớn gia tốc của vật khi nó đi qua vị trí có li độ 8 cm là:
A. 0, 075 m / s 2 . B. 0, 07 m / s 2 . C. 0,506 m / s 2 . D. 0,5 m / s 2 .
Câu 13: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc bằng 7 dưới tác dụng của trọng lực.
Lấy g = 10 m / s 2 . Gia tốc của vật khi ở vị trí cân bằng là:
A. 0,149 m / s 2 . B. 0,375 m / s 2 . C. 0,125 m / s 2 . D. 0, 062 m / s 2 .
Câu 14: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn, đầu trên
của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương
thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và độ lớn gia
tốc tại vị trí biên bằng:
A. 0,1. B. 0. C. 10. D. 5,73.
Câu 15: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 có cos 0 = 0,97 . Khi vật đi qua vị trí có
li độ góc  thì lực căng dây bằng trọng lực của vật. Giá trị cos  bằng:
2
A. cos  = 0,98. B. cos  = 1. C. cos  = . D. cos  = 0,99.
3

Trang 4
Câu 16: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại địa điểm A với chu kì 2 s. Đưa con lắc này tới địa điểm B
cho nó dao động điều hòa, trong khoảng thời gian 201 s nó thực hiện được 100 dao động toàn phần. Coi
chiều dài dây treo của con lắc đơn không đổi. Gia tốc trọng trường tại B so với tại A:
A. tăng 0,1%. B. tăng 1%. C. giảm 1%. D. giảm 0,1%.
Câu 17: Tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g 0 , chu kì dao động bé của một con lắc đơn bằng 1 s. Còn tại
nơi có gia tốc rơi tự do bằng g thì chu kì dao động bé của con lắc đó bằng:
g g g0 g0
A. (s). B. (s). C. (s). D. (s).
g0 g0 g g
Câu 18: Người ta đưa một đồng hồ quả lắc từ Trái Đất lên Mặt Trăng mà không điều chỉnh lại. Cho biết
1
gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng bằng gia tốc rơi tự do trên Trái Đất. Theo đồng hồ ở trên Mặt Trăng
6
thì thời gian Trái Đất tự quay một vòng là:
4
A. 4 h. B. 144 h. C. h. D. 4 6 h.
6
B. CON LẮC ĐƠN TÍCH ĐIỆN DAO ĐỘNG TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM

Vật tích điện q đặt trong điện trường E bị chịu tác dụng của
lực điện Fđ = qE .

Nếu q  0 thì Fđ  E .

Nếu q  0 thì Fđ  E .
Như vậy, nếu đặt con lắc đơn được tích điện vào trong điện
trường thì ngoài lực trọng trường còn có sự tham gia của lực
điện.
Điện trường đặt theo phương ngang
Bình thường con lắc chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực
căng của dây treo, hệ dao động điều hòa với tần số góc
k
= , tại vị trí cân bằng dây treo có phương thẳng đứng.
m
Tích điện q cho con lắc đơn, đặt trong điện trường đều E nằm
ngang. Vị trí cân bằng mới lệch lên một góc  so với vị trí cân
bằng cũ. Do con lắc chịu thêm lực điện Fđ = qE . Lúc này hợp
lực của trọng lực và lực Fđ tác dụng vào vật được gọi là trọng
lực hiệu dụng Phd .

Trang 5
Tại vị trí cân bằng mới O’: Phd = P + Fđ .

Do P ⊥ Fđ nên ta có:

 Phd  qE 
2
Phd = P + Fđ  g hd =
2 2
= g +
2

 m m

 Fđ qE
 tan  = =
 P mg
 g
 g hd =
 cos 

Con lắc đơn sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới là O’.
Nếu dao động là điều hòa (góc lệch đủ nhỏ) thì tần số góc của
g hd
dao động điều hòa là:  =

Chú ý: Khi con lắc đơn tích điện đang đứng cân bằng tại O,
nếu đột ngột cấp một điện trường đều E theo phương ngang
thì vị trí cân bằng dịch chuyển đột ngột từ O đến O’. Vật sẽ bắt
đầu dao động quanh O’ với biên độ góc là  , và khi đó O trở
thành một trong hai vị trí biên của dao động.
Điện trường đặt trên phương thẳng đứng
Tích điện cho con lắc, đặt trong điện trường hướng theo
phương thẳng đứng.
Khi q  0 và E hướng xuống hoặc q  0 và E hướng lên thì
qE
Fđ  P nên: Phd = P + Fđ → g hd = g +
m

Khi q  0 và E hướng lên hoặc q  0 và E hướng xuống thì


qE
Fđ  P nên: Phd = P − Fđ → g hd = g − .
m
Khi biên độ góc đủ nhỏ (  0  10 ) thì con lắc đơn sẽ dao động
g hd
điều hòa với tần số góc  = .

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
Con lắc đơn trong điện trường:

Trang 6
U
E=
d

1. Chu kì: T = 2 .
g hd

2. Chịu tác dụng của lực điện: Fđ = qE .


q
3. Gia tốc trọng trường hiệu dụng: g hd = g + E.
m
4. E thẳng đứng: E / /g
+ Con lắc đơn cân bằng ở vị trí cũ (phương thẳng đứng).
qE
+ Nếu Fđ  P thì g hd = g + .
m
qE
+ Nếu Fđ  P thì g hd = g − .
m
5. E nằm ngang: E ⊥ g
qE
+ Góc lệch  ở vị trí cân bằng mới: tan  = .
mg
2
 qE 
+ g hd = g + 
2
 .
m
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Phương pháp giải
Bài tập mẫu: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 10 g mang
điện tích q = +6.10−6 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường

đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104 V / m và hướng thẳng đứng xuống dưới.

Lấy g = 10 m / s 2 . Tìm chu kì dao động điều hòa của con lắc?
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Một con lắc đơn dài 25 cm, hòn bi có khối lượng mang điện tích q = 10−4 C . Cho g = 10 m / s 2 .
Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20 cm. Đặt hai bản dưới hiệu
điện thế một chiều 80 V. Chu kì dao động của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ là:
A. 2,92 s. B. 0,91 s. C. 0,96 s. D. 0,58 s.

Trang 7
Ví dụ 2: Hai con lắc đơn có cùng chiều dài dây treo, cùng khối lượng vật nặng. Con lắc thứ nhất mang
điện tích q, con lắc thứ hai không tích điện. Đặt cả hai con lắc vào điện trường đều, hướng thẳng đứng lên
trên, cường độ E = 11.104 V / m . Trong cùng một thời gian, nếu con lắc thứ nhất thực hiện 6 dao động thì

con lắc thứ hai thực hiện 5 dao động. Tính q? Cho g = 10 m / s 2 . Bỏ qua sức cản của không khí.

A. −4.10−7 C B. 4.10−6 C C. 4.10−7 C D. −4.10−6 C


Chú ý: Khi đặt con lắc vào điện trường, chỉ có con lắc tích điện mới bị ảnh hưởng, con lắc không được
tích điện vẫn dao động với chu kì riêng.

Ví dụ 3: Một con lắc đơn gồm sợi dây mảnh dài 1 m, vật có khối lượng 100 3 g tích điện q = 10−5 C .
Treo con lắc đơn trong điện trường đều có phương vuông góc với gia tốc trọng trường g và có độ lớn
E = 105 V / m . Kéo vật theo chiều của vectơ điện trường sao cho góc tạo bởi dây treo và g bằng 600 rồi

thả nhẹ để vật dao động. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực căng cực đại của dây treo là:

A. 2,14 N. B. 1,54 N. C. 3,54 N. D. 2,54 N.


Bài tập tự luyện
Câu 1: Một con lắc đơn có chu kì T = 1 s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng

m = 10 g bằng kim loại mang điện tích q = 10−5 C . Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai
bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng
400 V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách giữa chúng. Cho khoảng cách giữa hai bản
d = 10 cm . Tìm chu kì con lắc khi dao động trong điện trường giữa hai bản kim loại đó?

A. 0,964 s. B. 0,928 s. C. 0,631 s. D. 0,580 s.


Câu 2: Con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ tích điện q và sợi dây không co dãn, không dẫn điện. Khi chưa có
điện trường con lắc dao động điều hòa với chu kì 2 s. Sau đó treo con lắc vào điện trường đều, có phương
thẳng đứng thì con lắc dao động điều hòa với chu kì 4 s. Khi treo con lắc trong điện trường có cường độ
điện trường như trên và có phương ngang thì chu kì dao động điều hòa của con lắc bằng:
A. 2,15 s. B. 1,87 s. C. 0,58 s. D. 1,79 s.
Câu 3: Con lắc đơn gồm dây dài 1 m treo quả nặng có khối lượng 100 g mang điện tích q = 2.10−6 C
được đặt trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 104 V / m . Lấy g = 10 m / s 2 . Khi
con lắc đang cân bằng đứng yên thì người ta đột ngột đổi chiều điện trường và giữ nguyên cường độ. Sau
đó, con lắc dao động điều hòa với biên độ góc bằng:
A. 0,04 rad. B. 0,02 rad. C. 0,01 rad. D. 0,03 rad.
Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích
7.10−7 C . Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương
nằm ngang có độ lớn 105 V / m . Khi quả cầu đang cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường
nhưng vẫn giữ nguyên cường độ. Trong quá trình dao động, hai vị trí trên quỹ đạo của quả nặng có độ cao
chênh lệch nhau lớn nhất là:
A. 2,44 cm. B. 0,73 cm. C. 1,96 cm. D. 2,19 cm.

Trang 8
Câu 5: Cho một con lắc đơn có vật nặng được tích điện dao động trong điện trường đều có phương thẳng
đứng thì chu kì dao động nhỏ là 2,00 s. Nếu đổi chiều điện trường, giữ nguyên cường độ thì chu kì dao
động nhỏ là 3,00 s. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn khi không có điện trường là:
A. 2,50 s. B. 2,81 s. C. 2,35 s. D. 1,80 s.
Câu 6: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 45 cm và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích
2.10−6 C . Khi con lắc đang đứng cân bằng thì đặt một điện trường đều với vectơ cường độ điện trường
hướng theo phương ngang và có độ lớn 5.104 V / m . Lấy g = 10 m / s 2 và bỏ qua mọi lực cản trong quá
trình chuyển động. Tốc độ cực đại của vật nhỏ trong quá trình dao động là:
A. 2,21 cm/s. B. 2,12 cm/s. C. 21,2 cm/s. D. 12,2 cm/s.
Câu 7: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích
5.10−6 C , được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vectơ cường độ
điện trường có độ lớn 104 V / m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m / s 2 ,  = 3,14 . Chu kì
dao động điều hòa của con lắc là:
A. 0,58 s. B. 1,15 s. C. 1,99 s. D. 1,40 s.
Câu 8: Một con lắc đơn lý tưởng đang dao động điều hòa tại một nơi trên mặt đất, trong một điện trường
đều mà đường sức của điện trường hướng thẳng đứng từ dưới lên trên. Khi vật nặng của con lắc được tích
điện q thì chu kì dao động của con lắc là 2,5 s, khi vật nặng được tích điện q ' = −q thì chu kì dao động
của con lắc là 1,5 s. Chu kì dao động riêng của con lắc khi vật nặng không tích điện là:
A. 1,82 s. B. 2 s. C. 1,1 s. D. 1,94 s.
Câu 9: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 40 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q,
được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện
trường có độ lớn là 4.104 V / m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m / s 2 ,  = 3,14 . Chu kì dao
động điều hòa của con lắc là 2,81 s. Điện tích của vật nhỏ bằng:
A. 3 C. B. −4 C. C. 5 C. D. −2 C.
Câu 10: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 80 cm và vật nhỏ có khối lượng 120 g mang điện tích
25 C. . Khi con lắc đang đứng cân bằng, đột ngột áp dụng một điện trường đều với vectơ cường độ điện
trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 5, 4.104 V / m . Lấy g = 9,81 m / s 2 . Tốc độ cực đại của vật
nhỏ trong quá trình dao động xấp xỉ là:
A. 0,47 m/s. B. 3,41 m/s. C. 2,86 m/s. D. 1,52 m/s.
Câu 11: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m mang điện tích dương q và sợi dây nhẹ, không dãn
dài được đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g . Bỏ qua sức cản không khí. Cho con lắc dao động nhỏ thì
chu kì dao động của con lắc là 2 s . Khi duy trì một điện trường đều có cường độ E và hướng thẳng
đứng xuống dưới thì con lắc dao động nhỏ với chu kì 1 s. Nếu giữ nguyên cường độ điện trường nhưng E
có hướng hợp với g góc 60 thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là:
A. 1,075 s. B. 0,816 s. C. 1,732 s. D. 0,577 s.
Câu 12: Vật nặng của một con lắc đơn có khối lượng 100 g và mang điện tích −10 C. đang dao động
điều hòa với biên độ góc 6 . Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì người ta thiết lập một điện trường đều
theo phương thẳng đứng hướng xuống với cường độ là 25 kV / m . Lấy g = 10 m / s 2 . Biên độ góc của vật
sau đó là:

Trang 9
A. 3. (
B. 4 3 . ) C. 6. (
D. 6 2 . )
Câu 13: Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống, vật
nặng có điện tích dương; biên độ A và chu kì dao động T. Vào thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng thì đột
ngột tắt điện trường. Chu kì và biên độ của con lắc khi đó thay đổi như thế nào? Bỏ qua mọi lực cản.
A. Chu kì tăng; biên độ giảm. B. Chu kì giảm; biên độ giảm.
C. Chu kì giảm; biên độ tăng. D. Chu kì tăng; biên độ tăng.
Câu 14: Một hòn bi nhỏ khối lượng m treo ở đầu một sợi dây và dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng
trường g. Chu kì dao động thay đổi bao nhiêu lần nếu hòn bi được tích một điện tích q  0 và đặt trong
một điện trường đều có vectơ cường độ E thẳng đứng hướng xuống dưới sao cho qE = 3mg .
A. Tăng 2 lần. B. Giảm 2 lần. C. Tăng 3 lần. D. Giảm 3 lần.
Câu 15: Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng m = 1 g , tích điện dương
q = 5, 65.10−7 C được treo vào một sợi dây mảnh dài = 1, 40 m trong điện trường đều có phương nằm
ngang, E = 10000 V / m , tại nơi có g = 9, 79 m / s 2 . Con lắc ở vị trí cân bằng khi phương của dây treo hợp
với phương thẳng đứng một góc
A. 60 . B. 10 . C. 20 . D. 30 .
Đáp án
A. CON LẮC ĐƠN DAO ĐỘNG TRONG TRƯỜNG TRỌNG LỰC
1–D 2–A 3–C 4–B 5–D 6–A 7–A 8–A 9–A 10 – B
11 – D 12 – C 13 – A 14 – A 15 – A 16 – C 17 – D 18 – D
B. CON LẮC ĐƠN TÍCH ĐIỆN DAO ĐỘNG TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
1–A 2–D 3–A 4–D 5–C 6–C 7–B 8–A 9–D 10 – C
11 – A 12 – B 13 – D 14 – B 15 – D

Trang 10

You might also like