You are on page 1of 2

ÔN TẬP THI HSG VẬT LÝ 10

Câu 3: Hai xe chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một đường thẳng từ hai địa điểm A và B cách nhau 400
m. Lúc 6 giờ xe thứ nhất qua A với tốc độ v 1 = 20 m/s, ngay sau đó xe tắt máy chuyển động chậm dần đều với gia
tốc 2m/s2. Cùng lúc đó xe thứ hai qua B chuyển động thẳng đều với tốc độ v2 = 72 km/h. Thời điểm hai xe gặp
nhau:
A. 10s B. 20s C. 15s D. 25s
Câu 4: Một vật rơi tự do đi được 10m cuối cùng của quãng đường trong khoảng thời gian 0,25s. Cho g = 10m/s 2.
Vận tốc của vật khi chạm đất và độ cao từ đó vật bắt đầu rơi
A. 41,25m/s và 85,1m B. 20m/s và 80m C. 41,25m/s và 80m D. 20m/s và 85,1m
Câu 5: Một chiếc thuyền xuôi dòng sông từ A đến B hết 2 giờ 30 phút. Khi quay ngược dòng từ B đến A mất 3
giờ. Vận tốc của nước so với bờ sông và vận tốc của thuyền so với nước là không đổi. Thời gian để 1 cành củi
khô tự trôi từ A đến B là
A. 30h B. 20h C. 15h D. 10h
Câu 6: Có một chất điểm chuyển động tròn đều như hình vẽ. Đặt ⃗ v là vectơ vận tốc của
chất điểm tại vị trí M được chọn làm chuẩn. Gọi T là chu kỳ của chất điểm. Thời gian ngắn
nhất để vectơ vận tốc hợp với ⃗
v một góc 600 là
A. t = T/6 B. t = T/3 C. t = T/4 D. t = T/2

Câu 8: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường g
= 10m/s2. Quãng đường vật rơi trong nửa thời gian sau dài hơn quãng đường vật rơi trong nửa thời gian đầu một
đoạn 30m. Độ cao h là
A. 15m B. 90m C. 60m D. 45m

Câu 9: Một vật được bắn thẳng đứng lên từ độ cao cách mặt đất 20m, với vận tốc 100m/s. Bỏ qua sức cản không
khí, lấy g = 10m/s2. Độ cao lớn nhất mà vật đạt được và khoảng thời gian giữa 2 lần vật có độ lớn vận tốc 50m/s

A. 520m và 10s B. 520m và 5s C. 260m và 10s D. 260m và 5s
Câu 10: Khi nói về chuyển động ném ngang, câu nói nào dưới đây là sai:
A. Trong chuyển động ném ngang, véc tơ vận tốc của vật luôn luôn thay đổi phương.
B. Trong chuyển động ném ngang, độ lớn của véc tơ vận tốc của vật tăng dần.
C. Gia tốc của chuyển động ném ngang là gia tốc rơi tự do.
D. Từ cùng một độ cao trên mặt đất ta có thể tăng tốc độ ban đầu của vật ném ngang để vật rơi xuống
nhanh hơn.
Câu 11: Lực hút của Trái Đất tác dụng vào một vật khi vật ở mặt đất là 72 N. Gọi R là bán kính Trái Đất và nếu
lực hút Trái Đất tác dụng vào vật là 8 N thì lúc đó vật ở độ cao h bằng
A. 1/3 R B. 3R C. 2R D. 9R
Câu 16: Chọn phát biểu sai
A. Xe chuyển động đều trên đỉnh một cầu võng, hợp lực của trọng lực và phản lực vuông góc đóng vai
trò lực hướng tâm.
B. Vật nằm yên đối với mặt bàn nằm ngang đang quay đều quanh trục thẳng đứng thì lực ma sát nghỉ
đóng vai trò lực hướng tâm.
C. Xe chuyển động vào một đoạn đường cong (khúc cua), lực đóng vai trò hướng tâm luôn là lực ma sát.
D. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất do lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm.
Câu 17: Hai vật m1 = 2kg, m2 = 3kg được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ, không giãn, đặt trên mặt phằng
nằm ngang không ma sát. Tác dụng vào m1 một lực kéo F cho hệ hai vật chuyển động. Biết sợi dây nối hai vật
chịu lực căng tối đa là 15N. Hỏi lực kéo có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu thì dây bị đứt ?
A. 22,5(N) B. 25(N) C. 17,5(N) D. 15(N)
Câu 19: Câu nào đúng? Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể
A. nhỏ hơn F. B. lớn hơn 3F. C. vuông góc với lực F
⃗ D. vuông góc với lực 2 F

Câu 20: Một vật có khối lượng m = 100 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 100 m vật đạt
vận tốc 36 km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,05. Lấy g = 9,8m/s2. Lực phát động
song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là
A. 697 N. B. 100 N. C. 99 N. D. 599 N.
Câu 27: Từ một đỉnh tháp cao 80m, một vật nhỏ được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0. Khi vừa
chạm đất vec tơ vận tốc của vật hợp với phương ngang góc 450. Bỏ qua lực cản không khí. Lấy g = 10m/s2. Vận
tốc ban đầu v0 khi ném vật
A. 10 m/s. B. 20m/s. C. 30m/s. D. 40m/s.
Câu 30: Một bức tranh có trọng lượng 15√3N được treo bởi hai sợi dây mãnh, nhẹ, không dãn. Mỗi sợi dây hợp
với phương thẳng đứng một góc 300. Sức căng của mỗi sợi dây treo là
A. 13N. B. 15N. C. 17 N. D. 20N.
Câu 34: Một thanh AB có trọng lượng 450N có trọng tâm G chia đoạn AB theo
tỉ lệ BG = 2/3 AB. Thanh AB được treo lên trần bằng dây nhẹ, không giãn (Hình
bên). Khi thanh hợp với trần một góc thì cân bằng. Lực căng dây T có độ lớn là
A. 50N. B. 150N. C. 75N. D. 100N.

Câu 35: Thanh OA đồng chất tiết diện đều dài l = 1m, trọng lượng P = 8N,
thanh có thể quay trong mặt phẳng thẳng đứng xung quanh bản lề O gắn vào tường.
Để thanh nằm ngang , đầu A của thanh được giữ bởi dây DA hợp với tường một góc
D
45
 = 45 . Dây chỉ chịu được lực căng tối đa là T max
0
= 20√ 2 N. Hỏi ta có thể treo vật
nặng P1 = 20N tại điểm B trên thanh ở xa bản lề O nhất một đoạn: O B
A. 0,4(m) B. 1(m) A
C. 0,8(m) D. 0,6(m) P1
Câu 36: Thanh OA đồng chất nặng 2kg, có thể quay trong mặt phẳng thẳng đứng xung
B
quanh bản lề O gắn vào tường. Thanh cân bằng nhờ dây treo AB sao cho tam giác O A
OBA đều. Lấy g = 10m/s2. a
a. Tính lực căng trên dây AC.
b. Vẫn giữ vị trí thanh OA không đổi. Thay đổi điểm treo B đến vị trí nào trên
tường để lực căng dây nhỏ nhất. (Chiều dài đoạn dây treo có thể thay đổi.)
M A
Câu 37: Thanh mảnh OA đồng chất tiết diện đều, trọng lượng 30N đươc uốn vuông O
góc tại O, với OB = 2.OA. Tại O có khoét một lỗ nhỏ, thanh có thể quay tự do B
đi qua trục nằm ngang qua O. ( thanh AOB nằm trong mặt phẳng thẳng đứng).
Dùng dây nhẹ buột vào đầu A, đầu kia của dây buột vào điểm cố định M.
Thanh cân bằng khi dây MA nằm ngang và khi đó phần OB hợp với phương
ngang một góc a = 450
a. Tính lực căng của dây MA.
b. Bây giờ không dùng dây kéo ở A, mà tác dụng lực
⃗F ở đầu B. Muốn
cho thanh cân bằng như trên thì lực
⃗F phải có độ lớn nhỏ nhất là bao nhiêu?
Xác định hướng của lực
⃗F lúc này?

Câu 38: Búa máy có khối lượng m1 = 1000kg rơi từ độ cao 3,2m vào một cái cọc m 2 = 5000 kg, va chạm giữa
búa và cọc là va chạm mềm. Tính tỉ số (phần trăm) giữa nhiệt tỏa ra và động năng của búa trước va chạm
A. 83,33% B. 80% C. 78,78% C. 45%
Câu 40: Một vật nhỏ khối lượng m = 100g được treo bằng dây có chiều dài l = 2m vào 1 điểm cố định. Kéo vật
ra khỏi vị trí cân bằng đến vị trí sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60 0 rồi thả không vận tốc
ban đầu. Bỏ qua ma sát và lực cản không khí. Lấy g=10m/s2. Lực căng của dây treo khi vật qua vị trí cân bằng
A. 2N B. 1N C. 3N D. 4N
Câu 41: Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng một lực F = 3N
kéo lò xo cũng theo phương ngang, ta thấy nó dãn được 2cm. Công do lực đàn hồi thực hiện khi lò xo được kéo
dãn thêm từ 2cm đến 3,5cm là:
A. 0,062J B. -0,04J C. 0,04J D. -0,062J
Câu 42: Một viên đạn khối lượng m = 40g bay ngang với vận tốc 80m/s xuyên qua một bao cát dày 40cm. Lực
cản trung bình của bao cát tác dụng lên viên đạn là 315 N. Sau khi ra khỏi bao đạn có vận tốc:
A. 10m/s B. 30m/s C. 20m/s D. 15m/s
Câu 51: Một vật khối lượng 0,9 kg đang chuyển động nằm ngang với tốc độ 6 m/s thì va vào bức tường thẳng
đứng. Nó nảy trở lại với tốc độ 3 m/s. Độ biến thiên động lượng của vật là?
A. 8,1 kg.m/s. B. 4,1 kg.m/s. C. 36 kg.m/s. D. 3,6 kg.m/s.

You might also like