You are on page 1of 5

Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu khóa live T luyện đề 2021

VDC: HỆ VẬT CON LẮC LÒ XO

Câu 1: Vật nặng của con lắc lò xo có khối lượng m = 400 g được giữ nằm yên trên
mặt phẳng ngang nhờ một sợi dây nhẹ. Dây nằm ngang có lực căng T = 1, 6 N. Gõ T

vào vật m làm đứt dây đồng thời truyền cho vật vận tốc ban đầu v0 = 20 2 cm/s,
sau đó vật dao động điều hòa với biên độ 2 2 cm. Độ cứng của lò xo gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 125 N/m B. 95 N/m
C. 70 N/m D. 160 N/m

Câu 2: Con lắc gồm vật nặng khối lượng m = 100 g, mang điện q = 10−6 C; lò xo có độ cứng k = 100 N/m
được đặt trên một bề mặt nằm ngang có hệ số ma sát trượt  = 0,1 . Ban đầu, kéo vật đến vị trí lò xo giãn một
đoạn l = 5 cm, đồng thời thả nhẹ và làm xuất hiện trong không
gian một điện trường với vecto cường độ điện trường xiên góc
600
 = 600 như hình vẽ, E = 106 V/m. Lấy g =  2 = 10 m/s2. Tốc độ
E
của con lắc khi nó đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên k
gần nhất giá trị nào sau đây?
m
A. 120 cm/s. B. 130 cm/s.
C. 170 cm/s. D. 50 cm/s.
Câu 3: Cho hệ con lắc lò xo như hình vẽ. Vật A và B có khối lượng lần lượt là 100 g và 200 g. Dây nối giữa hai
vật rất nhẹ, căng không dãn. Lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 25 cm, độ cứng k= 50 N/m. Chọn gốc thế năng tại
vị trí cân bằng. Nâng hai vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ cho hệ dao động điều hòa. Đúng lúc
động năng của vật A bằng thế năng của con lắc lò xo lần đầu tiên thì dây nối giữa hai vật A, B bị đứt. Chiều dài
lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động xấp xỉ bằng

A. 30,16 cm. B. 34,62 cm. C. 30,32 cm. D. 35,60 cm.


Câu 4: Trên mặt phẳng nằm ngang, lò xo nhẹ độ cứng 40 N/m có một đầu gắn vào điểm cố định, đầu kia gắn
vật A khối lượng 0,1 kg. Vật A được nối với vật B có khối lượng 0,3 kg bằng sợi dây mềm, nhẹ và dài. Ban
đầu kéo vật B đến vị trí lò xo giãn 4 cm rồi đồng thời truyền cho hệ A và B tốc độ 40 3 cm/s theo phương
lò xo hướng về vị trí cân bằng. Từ lúc thả vật A đến khi A dừng lại
A B
lần đầu thì tốc độ trung bình của vật B là

1 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu khóa live T luyện đề 2021

A. 30,3 cm/s.
B. 22,7 cm/s.
C. 80,0 cm/s.
D. 78,6 cm/s.

Câu 5: Một lò xo nhẹ có độ cứng k , đầu dưới cố định, đầu trên nối với một sợi dây nhẹ, không giãn. Sợi dây
được vắt qua một ròng rọc cố định, nhẹ và bỏ qua ma sát. Đầu còn lại của sợi dây gắn
với vật nặng m . Khi vật nặng cân bằng, dây và trục của lò xo ở trạng thái thẳng đứng.
Từ vị trí cân bằng cung cấp cho vật vận tốc ban đầu v0 theo phương thẳng đứng. Điều
kiện về giá trị của v0 để vật dao động điều hòa là v0

m 2k
A. v0  g . B. v0  g .
k m
3g m m
C. v0  . D. v0  g .
2 k 2k

Câu 6: Cho cơ hệ như hình bên. Vật m khối lượng 100 g có thể chuyển
động tịnh tiến, không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục
lò xo có k = 40 N/m. Vật M khối lượng 300 g có thể trượt trên m với
hệ số ma sát μ = 0,2. Ban đầu, giữ m đứng yên ở vị trí lò xo dãn 4,5 cm,
dây D (mềm, nhẹ, không dãn) song song với trục lò xo. Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc giữa hai vật
nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính từ lúc thả đến khi lò xo trở về trạng thái có
chiều dài tự nhiên lần thứ 3 thì tốc độ trung bình của m là
A. 16,7 cm/s. B. 23,9 cm/s. C. 29,1 cm/s. D. 8,36 cm/s.
Câu 7: Cho cơ hệ như hình bên. Vật m khối lượng 100 g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát trên mặt
phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k = 40 N/m. Vật M khối lượng 300 g có thể trượt trên m với hệ số
ma sát  = 0, 2 . Tại thời điểm ban đầu t = 0 , giữ m ở vị trí lò xo dãn 4,5 cm, dây D (mềm, nhẹ, không dãn)
song song với trục lò xo và đang căng đồng thời cung cấp cho m vận tốc v0 = 160 cm/s dọc theo phương
ngang, hướng sang phải. Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc
D
giữa hai vật nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Tính từ thời điểm k M
t = 0 , đến thời điểm m đổi chiều lần thứ hai thì tốc đột trung m
bình của nó gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 100 cm/s.
B. 103 cm/s.
C. 106 cm/s.
D. 200 cm/s.
Câu 8: Lò xo nhẹ một đầu cố định, đầu còn lại gắn vào sợi dây mềm, không giãn có treo vật nhỏ m . Khối
lượng dây và sức cản của không khí không đáng kể. Tại t = 0 , m đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì được
truyền vận tốc v0 thẳng đứng từ dưới lên. Sau đó lực căng dây T tác dụng vào m phụ thuộc thời gian theo

2 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu khóa live T luyện đề 2021

quy luật được mô tả bởi đồ thị hình vẽ. Biết lúc vật cân bằng lò xò giãn 10 cm và trong quá trình chuyển
động m không va chạm với lò xo. Quãng đường m đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động đến thời điểm t 2
bằng

O t1 t2 t
m

A. 60 cm. B. 40 cm. C. 65 cm. D. 45 cm.


Câu 8: Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, vật m0 = 150 g được đặt trên vật m = 250
g (vật m gắn chặt vào đầu lò xo). Lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 = 60 cm . Lấy g =  2 = 10 m0
m/s2, bỏ qua lực cản của không khí. Lúc đầu ép hai vật đến vị trí lò xo nén 12 cm rồi buông m
nhẹ để hai vật chuyển động theo phương thẳng đứng. Trong quá trình chuyển động, khi vật
m0 bị tách ra sẽ bị lấy khỏi hệ và không gây ảnh hưởng tới hệ dao động. Độ cao lớn nhất vật
k
m đạt được so với sàn có giá trị gần nhất:
A. 63,5 cm.
B. 68,5 cm.
C. 72 cm.
D. 60 cm.
Câu 9: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng m1 = 100 g, lò xo nhẹ k = 50 N/m. Lúc đầu người ta
dùng vật m2 = 100 g nâng vật m1 theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo nén 4 cm rồi buông
nhẹ để hai vật chuyển động đi xuống. Lấy g = 10 m/s2 và cho độ cao của hai vật đối với mặt sàn
đủ lớn. Tại thời điểm lò xo có độ dài lớn nhất thì khoảng cách giữa hai vật gần nhất giá trị nào
sau đây?
m1
A. 12,1 cm.
m2
B. 2,1 cm.
C. 5,8 cm.
D. 6,2 cm.
Câu 10: Con lắc lò xo nằm ngang. Từ vị trí cân bằng đưa vật M đến vị trí lò xo nén 10 cm rồi thả không vận
tốc đầu để vật dao động điều hoà. Lấy  2 = 10 , cùng lúc thả M thì có một vật m chuyển động thẳng đều từ
tường A sang chạm vào M rồi quay lại thẳng đều sang chạm A
vào tường A và cứ thế với vận tốc không đổi là 18 km/h như M m

3 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu khóa live T luyện đề 2021

hình vẽ (coi va chạm của 2 vật không ảnh hưởng gì tới vận tốc của hai vật). Khi lò xo có chiều dài lớn nhất
lần đầu tiên thì hai vật gặp nhau lần đầu. Cho rằng thời gian va chạm vào tường và vật là không đáng kể.
Khoảng cách từ tường A và vị trí cân bằng của vật là 60 cm. Tỉ số quãng đường của m và M được từ thời
điểm thả vật đến thời điểm động năng bằng ba lần thế năng lần thứ 7 là
500
A. 65. B. .
3
100 1
C. . D. .
39 39
Câu 11: Ở hình bên, một lò xo nhẹ, có độ cứng k = 4,8 N/m được gắn một đầu cố định vào tường để lò xo
nằm ngang. Một xe lăn, khối lượng M = 0, 2 kg và một vật nhỏ có khối lượng m = 0,1 kg nằm yên trên xe,
đang chuyển động dọc theo trục của lò xo với vận tốc v = 20 cm/s, hướng đến lò xo. Hệ số ma sát nghỉ cực
đại bằng hệ số ma sát trượt giữa vật nhỏ và xe là  = 0, 04 . Bỏ qua ma sát giữa xe và mặt sàn, coi xe đủ dài
để vật không rời khỏi xe, lấy g = 10 m/s2. Thời gian từ khi xe bắt đầu chạm lò xo đến khi lò xo nén cực đại
gần nhất với giá trị nào sau đây? k m
v
A. 0,345 s. B. 0,361 s. M
C. 0,513 s. D. 0,242 s.

Câu 12: Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật m có khối lượng 500 g được đặt trên tấm ván M dài có khối lượng
200 g. Ván nằm trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn và được nối với giá bằng một lò xo có độ cứng 20 N/m.
Hệ số ma sát giữa m và M là 0,4. Ban đầu hệ đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Kéo m chạy đều
với tốc độ u = 50 cm/s. M đi được quãng đường bao nhiêu cho đến m
khi dừng lại lần đầu? u
A. 15 cm. k
B. 8,0 cm. M
C. 16 cm.
D. 6,5 cm.
Câu 13: Cho cơ hệ như hình vẽ. Hai lò xo nhẹ, có độ cứng lần lượt k1 = 1,8 N/m, k2 = 3, 2 N/m và vật có khối
lượng m = 200 g. Bề mặt nằm ngang AB có ma sát không đáng kể, có thể bỏ qua. Các lò xo có đầu cố định
gắn vào tường, đầu còn lại tự do. Khoảng cách giữa hai đầu tự do của hai lò xo là CD = 60 cm. Ban đầu các
lò xo đều ở trạng thái không biến dạng, nếu cung cấp cho vật
một vật tốc ban đầu v0 = 120 cm/s dọc theo phương AB thì k1 k2
m
chu kì chuyển động của vật sẽ là
A. 2,84 s. A C D B
B. 1,25 s.
C. 4,01 s.
D. 5,05 s.
Câu 14: Cho cơ hệ như hình vẽ. Các vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg, lò xo lí tưởng có độ cứng
k = 100 N/m, hệ số ma sát giữa bề mặt với vật m1 là  = 0, 25 . Nâng vật m1
m2 để lò xo ở trạng thái không biến dạng, đoạn dây vắt qua ròng rọc nối với

m2

4 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu khóa live T luyện đề 2021

m1 nằm ngang, đoạn dây nối m2 thẳng đứng. Cho rằng dây không dãn, bỏ qua khối lượng của dây nối và ròng
rọc, lấy g = 10 m/s2. Thả nhẹ m2 , tốc độ cực đại mà vật m2 đạt được là
A. 6,12 m/s. B. 3,6 m/s. C. 4,08 cm/s. D. 1,375 m/s.
Câu 15: Một lò xo và một sợi dây đàn hồi nhẹ có cùng chiều dài tự nhiên được treo thẳng đứng vào cùng
một điểm cố định đầu còn lại của lò xo và sợi dây gắn vào vật nặng có khối lượng m = 100 g như hình vẽ.
Lò xo có độ cứng k1 = 10 N/m, sợi dây khi bị kéo giãn xuất hiện lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ
giãn của sợi dây với hệ số đàn hồi k2 = 30 N/m, (sợi dây khi bị kéo giãn tương đương như một lò
xo, khi dây bị chùng lực đàn hồi triệt tiêu). Ban đầu vật đang ở vị trí cân bằng, kéo vật thẳng đứng
xuống dưới một đoạn 5 cm rồi thả nhẹ. Khoảng thời gian kể từ khi thả cho đến khi vật đạt độ cao
cực đại lần thứ nhất gần nhất với giá trị là
m
A. 0,157 s.
B. 0,217 s.
C. 0,185 s.
D. 0,176 s.

5 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /

You might also like