You are on page 1of 4

Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu khóa live T luyện đề 2021

GIẢN ĐỒ VECTO NÂNG CAO


Câu 1: Khi đặt dòng điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp một tụ điện
C thì biểu thức dòng điện có dạng i1 = I0 cos (100t +  6 )( A ) . Mắc nối tiếp thêm vào mạch điện cuộn

dây thuần cảm L rồi mắc vào điện áp nói trên thì biểu thức dòng điện có dạng i2 = I0 cos ( t −  3) A .

Mắc thêm tụ điện C1 để mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng, lúc này cường độ dòng điện có biểu thức:

U0 U0
A. i = cos ( t +  12 ) A B. i = cos ( t +  4 ) A
R R 2 + ZC2

U0 U0
C. u = cos ( t −  12 ) A D. u = cos ( t −  4 ) A
R R 2 + ZL2

Giản đồ vecto ghép


Loại 1: Giản đồ đường tròn với U không đổi

Loại 2: Giản đồ ghép với R, Z C không đổi

Do I không đổi nên Z không đổi, tam giác AB1B2 cân tại A


−

    −
→ 1 = 6 3 = → u = i1 − = − = rad
2 4 4 6 4 12

1 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu khóa live T luyện đề 2021

Câu 2: ( Quốc gia – 2013 ) Đặt điện áp u = U 0cost (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm
cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Khi C = C0 thì cường

độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là 1 ( 0  1  ) và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là
2

45V. Khi C = 3C0 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là  2 = − 1 và điện áp hiệu dụng
2
hai đầu cuộn dây là 135V. Giá trị của U 0 gần giá trị nào nhất sau đây :

A. 130V B. 64V C. 95V D. 75V

Loại 1: Giản đồ đường tròn với U không đổi làm bán kính

Ta dễ thấy U d tăng 3 thì I tăng 3

Từ điều kiện về pha ta dễ thấy hình bên là hình chữ nhật.


Ta có:

−U L + U C = 3U R U C = 5U R
 →
3U L − U C = U R U L = 2U R
Ta dễ tính được điện áp toàn mạch:

U 12 + (5 − 2) 2
= → U = U d 2 → U 0 = U d .2 = 90V
Ud 12 + 22

Loại 2: Giản đồ đường tròn với U không đổi làm dây cung
135
Ta có: cos =
45 10

Áp dụng định lý hàm cos trong tam giác AM1B :

( )
2
U 2 + 45 5 − 2U .45 5.cos = 452 → U = 45 2 → U 0 = 90V

2 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu khóa live T luyện đề 2021

Loại 3: Giản đồ ghép với R, Z L không đổi

Với R, Z L không đổi, khi I tăng 3 lần và U không đổi dẫn tới
Z giảm 3 lần → AB1 = 3 AB2

Chuẩn hóa giá trị các cạnh như hình vẽ.

 3 10
 =  MB1 =
 1
MB 3MB 2  2
 →
 MB1 − MB2 = 10 
 10
 MB2 =
 2

Ta dễ tính được cạnh AM = 4,5

U U 1
→ = = = 45 2 → U 0 = 90V
U d 2 135 4,5

Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RCLr một điện áp không đổi. Khi C = C1 thì cường độ dòng điện
trong mạch trễ pha hơn điện áp u một góc 1  0 và điện áp hai đầu cuộn dây là U d 1 . Khi C = C2 thì

cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u một góc  2 = − 1 và điện áp hai đầu cuộn
2
dây là U d 2 = 2U d 1 . Xác định hệ số công suất khi C = C1

A. 0,32 B. 0,67 C. 0, 45 D. 0,95

Loại 1: Giản đồ đường tròn với U không đổi làm bán kính
Từ điều kiện pha ta thấy hình bên là hình chữ nhật.
Chuẩn hóa điện áp như hình vẽ, ta dễ thấy:
1
cos1 = = 0, 45
5

3 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu khóa live T luyện đề 2021

Loại 2: Giản đồ đường tròn với U không đổi làm dây cung
AB 2 1
= = → 1 = 1,107 rad → cos1 = 0, 45
sin  sin 1 sin(  −  )
1
2

Loại 3: Giản đồ ghép với R, Z L không đổi.

Do I tăng 2 lần nên Z giảm 2 lần


1
Từ giản đồ ta dễ thấy: cos1 =
5

4 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /

You might also like