You are on page 1of 6

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÒA BÌNH ĐỀ DỰ THẢO THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM 2013


HOÀNG VĂN THỤ MÔN VẬT LÝ – KHỐI 11
Thời gian làm bài : 180 phút

Bài 1: (Tĩnh điện: 5 điểm) x


Một tụ điện phẳng gồm hai bản cực là 2 tấm kim loại hình
vuông, mỗi cạnh dài ℓ, đặt cách nhau một khoảng d. Một
Hình 1
tấm điện môi kích thước ℓ x ℓ x d có thể trượt dễ dàng
trong khoảng giữa hai tấm kim loại. Tấm điện môi được đưa vào tụ một đoạn x 0 và
được giữ ở đó. Tụ được tích điện đến hiệu điện thế U.
Hãy xác định lực điện tác dụng vào tấm điện môi khi tấm điện môi đi sâu vào
trong tụ một đoạn x trong các trường hợp:
a) Tụ vẫn nối với nguồn.
b) Tụ ngắt khỏi nguồn.
Bài 2: (Điện xoay chiều: 4 điểm)
Cho mạch điện xoay chiều như hình 2: M N
L K
u AB = U 2 sin 2pft(V) . f thay đổi được, R = 75W , A R B

1 L R
L là cuộn dây thuần cảm: L = (H)
p E
Hình 2
a, Cho f = f1 = 50Hz , đóng khoá K, tính tổng trở
mạch điện
u AB
b, K mở, thay đổi f đến giá trị f = f 2 thì thấy tỉ số u không phụ thuộc vào thời
MB

gian. Tính f 2 .
Bài 3: (Quang hình học: 4 điểm)
1) Vật AB=10cm là một đoạn thẳng song song với trục chính của một thấu
kính hội tụ mỏng tiêu cự f=20cm. B gần thấu kính và cách thấu kính 30cm.
Khoảng cách AB tới trục chính của thấu kính là h=3cm. Vẽ ảnh, xác định vị trí,
tính chất, độ lớn ảnh (kết quả tính ra cm và lấy đến một chữ số thập phân).
2) Thấu kính hội tụ mỏng tiêu cự f=20cm, x
quang tâm O, trục chính xx’ trùng với đường Δ O
● α
thẳng Δ. Điểm sáng S được cố định trên đường S
x/
thẳng Δ, cách O một đoạn OS=30cm. Ảnh của Hình 3
S cho bởi thấu kính là S’. Quay thấu kính
quanh trục đi qua O và vuông góc với mặt phẳng tới để trục chính của nó tạo với

1
đường thẳng Δ một góc α=100 (Hình 3). Ảnh S’ dịch chuyển như thế nào? Xác
định quãng đường ảnh S’ đã dịch chuyển (kết quả tính ra cm và lấy đến một chữ số
thập phân).
Bài 4: (Dao động: 5 điểm)
Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn có hai vật nhỏ A và
B (mA=m, mB=2m) nối với nhau bởi một lò xo nhẹ A (m1, q) B (m2)

có độ cứng k có chiều dài tự nhiên ℓ 0. Vật A được


0 Hình 4 x
tích điện dương q và cách điện với lò xo còn vật B
thì không tích điện. Lúc đầu lò xo không co dãn, tại thời điểm t=0, bật một điện
ur
trường đều có cường độ E , có phương dọc theo trục của lò xo và hướng từ A sang
B (Hình 4). Cho rằng vùng không gian có điện trường nói trên đủ rộng.
a) Tìm khoảng cách cực đại, cực tiểu giữa hai vật khi chúng chuyển động.
b) Viết phương trình chuyển động của mỗi vật đối với trục tọa độ ox gắn với
sàn, gốc tọa độ trùng vị trí ban đầu của A, chiều dương hướng từ A sang B, gốc
thời gian là lúc lực F bắt đầu tác dụng vào A.
Bài 5: (Phương án thực hành: 2 điểm)
Cho các dụng cụ và vật liệu sau: Một tấm thuỷ tinh không màu, nhỏ,
phẳng, nhẵn hai mặt song song, một kính hiển vi có ống kính cố định giá
đỡ tiêu bản di chuyển được, một thước đo, một tem thư nhỏ.
Em hãy đề xuất một phương án và nói rõ cách tiến hành thí nghiệm để xác
định chiết suất của tấm thuỷ tinh đó.

2
HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài 1: (Tĩnh điện: 5 điểm)
l .x l .(l - x) l
- Điện dung bộ tụ: C1 = ee 0 ; C2 = e0 => C = C1 + C2 = e 0 .[ l + (e - 1)x ]
0,5 d d d

a) Tụ vẫn nối với nguồn: U không đổi


Khi tấm điện môi dịch chuyển chậm: FLucdien = - FLucngoai
0,5 A Lucngoai + A nguon = DWC => A Lucdien = A nguon - DWC
=> dA Lucdien = dA nguon - dWC (1)
0,5 dA Lucdien = Fdien .dx
l
0,5 dA nguon = U.dq = U 2dC = e0 (e - 1)U 2dx
d
1 2 1 l
0,5 dWC = U dC = e 0 (e - 1)U 2dx
2 2 d
1 l 2
0,5 Thay vào (1) => Fdien = 2 e0 d (e - 1)U
1 Q02
b) Tụ tách khỏi nguồn: Điện tích tụ không đổi => WC =
2 C
Anguon=0
0,5 1 Q02 1 Q02 l
dWC = - dC = - e 0 (e - 1)dx
2 C2 2 C2 d
1 Q02 l
0,5 Thay vào (1) ta được: Fdien dx = e0 (e - 1)dx
2 C2 d
1 Q02 l 1 l C
0,5 => Fdien = e (e - 1) = e0 (e - 1)U 2 ( 0 ) 2
2 0
2C d 2 d C
2
1 l �l + (e - 1)x 0 �
0,5 Fdien = e 0 (e - 1)U 2 � �
2 d �l + (e - 1)x �

Bài 2: (Điện xoay chiều: 4 điểm)


a) K đóng: Mạch có dạng: (RntL)//L N
* Xét nhánh AMN r
U AN r
+ ZL = 2pfL = 100W U MN
r
+ Vẽ giản đồ vectơ 1: j1 M I1
A
0,5 + ZLR = Z1 = R 2 + ZL2 = 125W
+ uAN sớm pha một góc j1 với i1
ZL R j1 r
+ sin j1 = ; cos j1 = U MN
Z1 Z1  r
r r r I1
* Xét toàn mạch: I = I1 + I2 a
+ Vẽ giản đồ vectơ 2 r
I2
+ Để ý có: cos a = sin j1 r
0,5 + Định lý hàm số cosin suy ra: I
I 2 = I12 + I 22 + 2I1I 2 sin j1

3
1 3 1
0,5 + Biến đổi ta được 2
= 2+ 2
ZAN Z1 ZL
0,5 + Thay số tính được: ZAN = 58,52W
u AB
b) + K mở = const � uAB cùng pha với uMB
u MB
0,5 + Vẽ giản đồ vectơ toàn mạch.
+ Xác định biểu thức tính góc  từ giản đồ vectơ 2:
I2 I I I I R
0,5 = = � sin  = 2 cos j1 = 2 N
sin  sin a cos j1 I I Z1 r r
+ Xét giản đồ vectơ 3 U AN r I r
0,5 UMN
U AN sin j1 = U NB sin  UNB
j1  B
Z I R R A r ru r
0,5 I 2 ZL . L = IR 2 . � ZL = R � f = = 37,5Hz M
Z1 I Z1 2pL UAM I1 UAB

Bài 3: (Quang hình học: 4 điểm)


1)
● Vẽ ảnh => Ảnh A’B’ nằm dọc tia ló ứng với
0,5 tia tới truyền dọc theo AB.
/ /
● Tính được d A =40cm; h A =3cm.
0,5
d B/ =60cm; h B/ =6cm.
=> Ảnh thật, ảnh là đoạn thẳng A’B’ nghiêng
góc với trục chính
Độ lớn ảnh:
0,5 A / B/ = (d B/ - d /A ) 2 + (h /B - h /A ) 2
=> A / B/ �20, 2cm
2)
/ df
● Lúc đầu d = = 60cm
d-f
0,5 ảnh S’ nằm trên trục chính, nghĩa là nằm trên đường thẳng Δ
● Khi quay TK:
- Hạ SH vuông góc xx’. Khoảng cách S tới
0,5
TK chính là khoảng OH: dH=OS.cos a H x
=> Trong lúc TK quay dH giảm dần => Ảnh Δ ● O S’ S”
dịch ra xa quang tâm O ● ● ●
S α /
- Tia sáng trùng với Δ cũng là tia đi qua x ●
quang tâm TK nên truyền thẳng, tia sáng này Hình v ẽ
0,5 không hề thay đổi, do đó ảnh vẫn nằm trên
H’
đường thẳng Δ. ==> ảnh chạy trên đường thẳng Δ ra xa TK
/ d Hf
Khoảng cách ảnh S” tới TK chính là khoảng OH’: d H = ≈61,91cm
dH - f
0,5
d H/
Khoảng cách S” tới O là OS" = ≈ 62,9cm
cos a
0,5 Quãng đường ảnh đã dịch chuyển: S’S”= OS”- OS’ => S'S" �2,9cm

4
Bài 4: (Dao động: 5 điểm)
qE
- Lực điện tác dụng vào A: F=qE => Gia tốc khối tâm a G = : Khối tâm chuyển động thẳng nhanh dần
3m
0,5 đều đều
2 F 2 2 qE 2
- Phương trình chuyển động của khối tâm: x G = l 0 + t = l0+ t
3 6m 3 6m
- Trong hệ quy chiếu khối tâm thì G đứng yên => ta có hai con lắc lò xo cùng gắn với điểm cố định G:
0,5 Con lắc 1 gồm vật A có khối lượng m, lò xo 1 có chiều dài 2ℓ0/3 nên có độ cứng k1=3k/2.
Con lắc 2 gồm vật B có khối lượng m, lò xo 2 có chiều dài ℓ0/3 nên có độ cứng k2=3k.
- Xét con lắc 2 (Đơn giản hơn): Lực quán tính ngược chiều chuyển động
qE 2qE
Tại vị trí cân bằng lò xo 2 có độ nén Dl 02 : 3kDl 02 - 2m. =0 (1) Dl 02 =
3m 9m
Khi vật có ly độ u so với VTCB, lò xo 2 có độ nén Dl 02 - u
0,5 qE
2mu " = 3k(Dl 02 - u) - 2m. (2)
3m
3k 3k
Từ (1) và(2) => u " = - u => Vật dao động điều hoà với tần số góc w2 =
2m 2m
2qE
Lúc t=0: v=0 và ngay sau đó B có vận tốc âm so với G => B ở vị trí biên dương => A2= Dl 02 =
9m
0,5 PT ly độ của B: u 2 =
2F
cos(
3k
.t) =
2qE
cos(
3k
.t)
9k 2m 9k 2m
- Trong quá trình chuyển động chiều dài lò xo thay đổi nhưng do m B=2mA nên luôn có GA=2GB,
nghĩa là hai vật dao động cùng tần số, ngược pha nhau và biên độ dao động của chúng có quan hệ:
0,5 4qE
A1=2A2= A G B X
9m
G
4qE 3k 0
PT ly độ của A: u1 = - cos( .t) Hình 4 x
9k 2m
Chọn trục toạ độ GX song song, cùng chiều trục 0x, có gốc tại G. Vị trí cân bằng của A, và của B có
toạ độ:
0,5 2l 4qE 2l 0 l l 2qE
XA(CB)= – ( 0 - A1 ) = - ; XB(CB)= ( 0 - A 2 ) = 0 -
3 9k 3 3 3 9k
Phương trình toạ độ của A, B đối với trục toạ độ GX:
0,5 4qE 2 4qE 3k l 2qE 2qE 3k
X1= XA(CB) + u1= - l0- cos( .t) ; X2= XB(CB) + u2= 0 - + cos( .t)
9k 3 9k 2m 3 9k 9k 2m
Phương trình chuyển động của A, B đối với trục toạ độ Ox gắn với sàn:
4qE 4qE 3k qE 2
x1= X1+xG = - cos( .t) + t
9k 9k 2m 6m
0,5
2qE 2qE 3k qE 2
x2= X2+xG= l 0 - + cos( .t) + t
9k 9k 2m 6m
Xác định ℓmax, ℓmin của lò xo:
0,5 Lúc t=0: A & B đều ở vị trí biên (Do v=0) và ngay sau đó chiều dài lò xo giảm nên ℓ=ℓmax lúc t=0 còn
ℓ=ℓmin ứng với lúc A và B đạt vị trí biên còn lại:
l max = l 0
0,5 4qE
l min = l 0 - (2A1 + 2A 2 ) = l 0 -
3k

5
Bài 5: (Phương án thực hành: 2 điểm)
* Cơ sở lí thuyết:
� 1�
ảnh của một vật qua bản mặt song song dịch đi một đoạn Dd = h � 1- �
0,5 � n�
h
n=
h - Dd
* Phương pháp đo: h
A’ B’
- Dán tem thư lên bề mặt giá đỡ tiêu bản, đặt mắt sát sau thị kính, Dd
0,5 điều chỉnh để nhìn rõ ảnh của tem thư ở điểm cực cận. Đánh dấu vị
trí giá đỡ tiêu bản. A B

0,5 - Đặt tấm thuỷ tinh đè lên tem thư, điều chỉnh để nhìn rõ ảnh của tem thư ở điểm cực cận. Đánh
dấu vị trí mới của giá đỡ tiêu bản.
- Dùng thước đo độ dịch chuyển Dd của giá đỡ tiêu bản, đo bề dày h của tấm thuỷ tinh rồi đưa
0,5 vào công thức tính n:
h
n=
h - Dd

You might also like