You are on page 1of 11

Câu 1:(5 điểm – Động học và động lực học chất điểm)

Một vật có khối lượng m có thể trượt không ma sát trên một cái nêm ABC.
0 ^
Cho: AB=ℓ ; C^ =90 ; B=α . Nêm ban đầu đứng yên, có khối lượng M và có thể
trượt không ma sát trên mặt sàn nằm ngang
(hình vẽ). Cho vật m trượt từ đỉnh A của nêm A
m
không vận tốc đầu.
a. Thiết lập biểu thức tính gia tốc của vật
a
đối với nêm và gia tốc 0 của nêm đối với sàn? α B
b. Lấy hệ tọa độ xOy gắn với sàn, ban đầu C

trùng với BCA. Tính hoành độ của vật m và của đỉnh C khi vật trượt tới đỉnh B.
2
Quỹ đạo của vật là đường gì? Cho m=0 ,1(kg ) ; M =2 m ; α =30 ; ℓ=1(m ) ; g=10 m/ s
0

Câu 2 : Động học và động lực học chất điểm. (5,0 


điểm): F
Một chiếc nêm A có khối lượng m 1 = 5kg , góc
nghiêng  = 30o, có thể chuyển động tịnh tiến không A
ma sát trên mặt sàn nhẵn nằm ngang. Một vật B có
khối lượng m2 = 1kg, đặt trên nêm được kéo bằng một sợi dây vắt qua một ròng
rọc cố định gắn với nêm. Lực kéo phải có độ lớn bằng bao nhiêu để vật B chuyển
động lên trên theo mặt nêm? Khi F=10N, gia tốc của vật và nêm bằng bao nhiêu?
Bỏ qua ma sát, khối lượng của dây và ròng rọc. Lấy g=10m/s2.
Câu 3: (5 điểm) A
Một nêm có tiết diện là tam giác ABC vuông tại A và m2
m1
hai mặt bên là AB và AC. Cho hai vật m1 và m2
chuyển động đồng thời không vận tốc đầu từ A trên
B  C
hai mặt nêm. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 10m/s2.
(Hình 1 ) Hình 1

a. Giữ nêm cố định, thời gian hai vật m1 và m2 trượt


đến các chân mặt nêm AB và AC tương ứng là t1 và t2 với t2=2t1. Tìm .
b. Để t1 = t2 thì cần phải cho nêm chuyển động theo phương ngang một gia tốc a0
không đổi bằng bao nhiêu?
Câu 4 (4 điểm) Động lực học chất điểm
Một cái nêm khối lượng M được giữ trên 2M
mặt phẳng nghiêng cố định với góc nghiêng  so
M


với đường nằm ngang. Góc nghiêng của nêm cũng bằng và được bố trí sao cho
mặt trên của nêm cũng nằm ngang như hình vẽ. Trên mặt nằm ngang của nêm có
đặt một khối hộp lập phương có khối lượng 2M đang nằm yên. Nêm được thả ra và
bắt đầu trượt xuống. Cho g = 10m/s2.
a) Bỏ qua mọi ma sát ở các mặt tiếp xúc. Hỏi với giá trị nào của  thì gia tốc
của nêm đạt giá trị cực đại ? Tính giá trị cực đại của gia tốc của nêm khi đó ?
b) Bề mặt của các mặt tiếp xúc có ma sát và cùng hệ số ma sát  và biết góc
nghiêng của nêm  = 300. Tìm điều kiện về  để khối lập phương không trượt đối
với nêm khi nêm trượt xuống.

Bài Hướng dẫn giải


Bài 1 a. Chọn hệ trục tọa độ xOy như hình vẽ: Ox song song với AB hướng xuống,
(5 Oy vuông góc với AB.
điểm) - Động lượng của hệ bằng 0 => Khi vật m đi xuống dưới thì nêm chuyển động
sang trái => Gia tốc của nêm là
⃗a 0 hướng sang phải.
+ Xét trong hệ quy chiếu gắn với nêm: Vật m có gia tốc ⃗a
- Vật m chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực
⃗P=m⃗g ; phản lực N
⃗ của nêm vuông

góc với AB, lực quán tính phương ngang hướng từ trái sang phải F qt =m .⃗a0 .

O
N

A x
Fqt

α B
C


- Phương trình định luật II Newton cho vật: m ⃗g + N +m.⃗a 0 =m. ⃗a (1)

Chiếu (1) lên Ox và Oy ta được:


{mg.sinα+m.a0 .cosα=m.a ¿ ¿¿¿ (2)
Từ (2) biến đổi ta được:
a=g.sin α+a 0 .cosα (3)
Và :
N=mgcos α−ma0 .sin α (4)

+ Xét chuyển động của nêm đối với sàn :

A
m

a0
Q1 N1
M α B
C

- Phương trình chuyển động của nêm trong hệ quy chiếu gắn với sàn:
M ⃗g + N⃗ 1 + Q⃗ 1 =M .⃗a 0

Chiếu lên chiều dương chuyển động


⃗a 0 của nêm ta được: Q1 .sin α=M .a0 (5)
Mà :
Q1 =N=mg .cosα−ma0 .sin α => Thế vào (5) ta được :
mg . sin α . cos α
a 0=
M +m .sin 2 α (6)
( M +m ) . g . sin α
a=
- Thay (6) vào (3), ta được gia tốc của vật đối với nêm : M +m .sin 2 α
b. Chọn hệ tọa độ xOy sao cho gốc O trùng với vị trí C ban đầu.
Áp dụng số ta có :
mg . sin α . cosα 0 , 1 .10 . sin 300 . cos 300
a 0= 2
= 2 0
≈1 , 92m/ s2
+ M +m .sin α 0 ,1 .2+0 ,1 . sin 30
( M +m). g . sin α (0 , 2+0 , 1).10 . sin 300 20
a= 2
= 2 0
= (m/s 2 )
+ M +m .sin α 0 , 2+0 , 1. sin 30 3

⃗a
Ta nhận thấy : 0 có hướng cố định từ phải sang trái ; ⃗a của vật đối với nêm
cũng cố định (Luôn có hướng AB) => Theo đó gia tốc ⃗ a 1 của vật m đối với sàn

là :
⃗a 1 =⃗a +⃗a0 cũng có hướng cố định.
2 2 2
- Ta có: a 1=a +a0 +2 . a . a0 . cos(⃗a ;⃗a 0 )

=> thay số, ta được :


- Giả sử ⃗
a 1=
20 2
3 √(2 20
)
+1,92 +2. .1,92.cos(180−30 )≈5 ,1m/s
3
a 1 hợp với phương ngang một góc β
2

a0 A

a
a1
β

α
B
C’ C D
sin β sin α
=
=> Định lý sin trong tam giác, ta có : a a1
a . sin α 20 . sin 300
sin β= = 0 ,6536
<=> a1 3 . 5 ,1

<=> β=40,80 => Vậy Quỹ đạo của vật m đối với đất là đường thẳng (AD)
0
hợp với phương ngang một góc là β=40,8
AC ℓ . sin α 1 . sin30 0
x=CD= = = =0 ,58( m)
=> Khi đó, hoành độ của vật m là: tan β tan β tan 40 , 80
- Trong thời gian vật đi xuống đến điểm B của nêm, thì nêm dịch chuyển sang
trái một đoạn đúng bằng CC’ => Hoành độ của nêm là:
x 1=−CC ' =( CB−CD )=−( ℓ . cos α−CD )
0
<=> x 1=−(1.cos 30 −0,58 )=−0,29 (m)

Câu Nội dung Điểm


Gọi là gia tốc của nêm A và của vật B. Chọn hệ quy
2 0,25
chiếu xOy gắn với mặt sàn. Gọi là phản lực của nêm lên
vật và là lực của vật tác dụng lên nêm (N1 = N2 = N).
0,25
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật và nêm:
0,25
F - Fcos + N1sin = m1a1 (1)
0,25
Fcos - N2sin = m2a2x (2)
Fsin + N2cos - m2g = m2a2y (3)
Mặt khác, gọi là gia tốc của vật đối với nêm ( song song 0,25
với mặt nêm và có chiều đi lên), ta có: 0,25
= + (5)
hay a2x = a21cos + a1 (6)
a2y = a21sin (7)
0,25
Từ (6) và (7), suy ra:
a2y = (a2x – a1)tan (8) 0,25
Từ (1), (2), (3) và (8) ta tìm được:
0,25

0,25
0,5

Muốn cho vật dịch chuyển lên trên ta phải có hai điều kiện:
0,5

1. a2y > 0 
0,5

2. N2 > 0 
0,5

Kết hợp lại ta có:


0,5
Thay số ta được: 646N > F > 5,84N

Nếu = 5,84N thì a21 = 0:


Vật đứng yên so với nêm và cùng chuyển động với nêm với
gia tốc a1 = 0,975m/s2.

Khi F = 10N, thì a1 = 1,08m/s2; a2x = 4,56m/s2;


a2y = 2,03m/s2 và từ đó: a2 = 4,99m/s2.
Bài 3 a)
5 Gia tốc của các vật trên mặt phẳng nghiêng: a1 = gsin, a2 = 0.5 điểm
điểm gcos 0.5 điểm
AB = (gsin)t2/2 và AC = (gcos)t2/2
0.5 điểm
t2 = 2t1  (1)
0.5 điểm
Mặt khác tan = (2) 0.5 điểm
 tan = 2   = 63,40.
b)
để t1 = t2 thì nêm phải chuyển động về phía bên trái nhanh
nhanh dần đều 0.5 điểm
Trong hệ quy chiếu gắn với nêm: a1n = gsin - a0cos
a2n = gcos + a0sin 0.5 điểm
0.5 điểm
Vì t1 = t2  tan = = = =2
0.5 điểm
Thay số ta được a0 = = 7,5 m/s2.
0.5 điểm

Câu 4 Nội dung Điểm


Phương trình của nêm và khối hộp 0,5
4
điểm

0,5

Suy ra:
0,5
Để amax thì

Điều này xảy ra khi :


Suy ra: amax = 10,4 m/s2
0,25

Khi 2M không trượt đối với M , thì 2 vật chuyển động như 0,25
một vật với gia tốc với điều kiện
Xét trường hợp nêm trượt xuống: 0,5
Phương trình chuyển động của khối hộp:

(*)

(**)

0,5
Để 2M không trượt đối với M thì:
(***)
Thay (*), (**) vào (***) ta được:

0,5

với
Để khối lập phương không trượt đối với nêm thì: 0,5

You might also like