You are on page 1of 8

Nguyễn Văn Đoá - GV Trường THPT Chuyên Bắc Giang

BÀI TẬP TOẠ ĐỘ CỰC


Bài 1: Xét một vệ tinh thông tin có khối lượng m đặt trên quỹ đạo tròn quanh xích đạo, có bán
kính r0

1.1. Tính r0

1.2. Tính vận tốc v 0 của vệ tinh theo g, RT, r0


1.3. Xác định các biểu thức của momen động lượng L0 và cơ năng E0 của vệ tinh theo v0, m,
g và RT
2. Khi vệ tinh đã ổn định trên quỹ đạo thì động cơ được bật lên tạo ra lực đẩy để truyền cho
!!" ∆"
vệ tinh một Δv hướng về trái đất. Gọi 𝛽 = . Thời gian hoạt động của động cơ có thể bỏ qua.
"!

2.1. Xác định các thông số mới của quỹ đạo elip là p và e theo β và r0
2.2. Tính góc α giữa trục lớn của quỹ đạo mới và vectơ vị trí của điểm mà ở đó động cơ
được bật lên.
2.3. Tìm biểu thức giải tích cho khoảng cách rmin từ điểm cực cận và khoảng cách rmax từ
điểm cực viễn đến tâm trái đất theo r0 và β
2.4. Xác định chu kỳ của quỹ đạo mới theo T0 và β

3.1. Tính β thoat cần thiết để vệ tinh thoát khỏi trái đất

3.2. Trong trường hợp này, xác định khoảng cách gần nhất rmin của vệ tinh đến trái đất trong
quỹ đạo mới theo r0
4. Giả thiết β > β thoat . Tìm vận tốc của vệ tinh ở vô cực theo v0 và β

Bài 2: Coi Trái Đất (T) chuyển động xung quanh Mặt Trời (S) theo một quỹ đạo tròn bán kính
R T = 150.109 m với chu kì T0 và vận tốc v T . Một sao chổi (C) chuyển động với quỹ đạo nằm trong

mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất, đi gần Mặt Trời nhất ở khoảng cách bằng kR T với vận tốc ở điểm

đó là v1. Bỏ qua tương tác của sao chổi với Trái Đất và các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời.

1. Xác định vận tốc v của sao chổi khi nó cắt quỹ đạo của Trái Đất theo k, v T và v1. Cho biết

k = 0,42; v T = 3.104 m/s và v1 = 65,08.103 m/s.

2. Chứng minh rằng quỹ đạo của sao chổi này là một elip. Hãy xác định bán trục lớn a dưới
dạng a = λR T và tâm sai e của elip này theo k, v T và v1 . Biểu diễn chu kì quay của sao chổi quanh

Mặt Trời dưới dạng T = nT0 . Xác định trị số của λ, e và n.

Chuyên đề bồi dưỡng HSGQG 1


Nguyễn Văn Đoá - GV Trường THPT Chuyên Bắc Giang
3. Gọi τ là khoảng thời gian mà sao chổi còn ở bên trong quỹ đạo của Trái Đất, tức là
r = CS ≤ R T . Giá trị của τ cho ta biết cỡ độ lớn của khoảng thời gian có thể quan sát được sao chổi

này từ Trái Đất. Hãy biểu diễn τ dưới dạng một tích phân và hãy tính gần đúng tích phân đó.
!
Bài 3: Một con tàu vũ trụ lúc đầu có vận tốc v 0 so với một hành tinh và đang ở rất xa hành tinh,
không mở động cơ và bay đến gần hành tinh này với khoảng nhằm d như Hình 6 theo quỹ đạo
hyperbol. Biết hành tinh có khối lượng M, bán kính R và không có khí
quyển, khối lượng m của tàu rất nhỏ so với khối lượng của hành tinh và
trong quá trình chuyển động tàu không bị chạm vào bề mặt hành tinh. Coi
hệ gồm con tàu và hành tinh là hệ cô lập.
1. Hãy xác định: d
a) Góc lệch q giữa phương chuyển động của tàu khi tàu đã bay qua, ra
R
xa hành tinh và phương ban đầu.
b) Điều kiện để tàu không bị chạm vào bề mặt hành tinh. Trong trường Hình 8
hợp thỏa mãn điều kiện đó, với con tàu có tốc độ ban đầu v 0 cho trước, hãy

xác định góc lệch q cực đại và độ biến thiên động lượng cực đại của tàu sau khi đã bay qua và ra
xa hành tinh.
2. Giả thiết khi bay tới điểm cực cận (điểm cách hành tinh một khoảng ngắn nhất) thì con tàu
cách tâm hành tinh một khoảng 2R và phương chuyển động của tàu bị lệch đi một góc 450 so với
khi ở xa vô cùng.
a) Xác định tốc độ ban đầu v0 và khoảng nhằm d của tàu theo R, M.
b) Để tàu hạ cánh xuống bề mặt hành tinh tại điểm đối diện qua tâm hành tinh, người ta mở
động cơ tàu trong thời gian ngắn để khí phụt ra theo phương chuyển động của tàu với tốc độ u so
với tàu. Hỏi khối lượng nhiên liệu phải đốt cháy chiếm bao nhiêu phần khối lượng của tàu lúc đầu
Bài 4: Một hành tinh A chuyển động theo quỹ đạo elip xung quanh Mặt Trời. Tại thời điểm khi nó
! !
ở cách Mặt Trời một khoảng r0, vận tốc của nó bằng v 0 và góc giữa bán kính vectơ r0 và vectơ
!
vận tốc v 0 là ϕ . Tìm khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa Mặt Trời và hành tinh này khi hành
tinh chuyển động.

Chuyên đề bồi dưỡng HSGQG 2


Nguyễn Văn Đoá - GV Trường THPT Chuyên Bắc Giang
Bài 5:
Một thiên thể A chuyển động tới Mặt Trời, khi còn ở
!
cách xa Mặt Trời, nó có vận tốc v 0 và tham số ngắm l là cánh
S
!
tay đòn của vectơ v 0 đối với Mặt Trời (hình 19). Tìm khoảng
l
cách nhỏ nhất mà vật này có thể lại gần Mặt Trời. A

Bài 6: Một hạt khối lượng m chuyển động dưới tác dụng của
" !!!!!" Hình 19
trường lực xuyên tâm. Tại t = 0, hạt tại M0 có r0 = OM 0 và vận
! !
tốc v0 vuông góc với r0 . O là tâm trường.
1
a. Đặt u = . Biểu thị vận tốc v và gia tốc a của hạt theo u và các đạo hàm của u đối với q
r
trong hệ toạ độ cực.
b. Xác định quy luật của lực để quỹ đạo của hạt là một đường xoắn ốc lôga r = aeθ .
! !
k r
c. Xác định quỹ đạo của hạt chuyển động trong trường lực hút xuyên tâm: f = - . .
r3 r
Trong đó 0 < k £ m.r02 v02
! "!
Giải
!
a. * Biểu thức vận tốc trong hệ toạ độ cực: v = r ' .e r + rθ ' eθ .(1)
+ Hạt chuyển động dưới tác dụng của trường lực xuyên tâm, mômen lực = 0 nên mômen động
lượng được bảo toàn: L = m.r 2θ ' = const Þ r 2θ ' = r0 v 0 = C.
dr dθ C dr du C
Suy ra: r ' = . = 2 =-C và rθ' = = C.u (2)
dθ dt r dθ dθ r
! æ du ! ! ö
+ Thay (2) vào (1) ta được: v = C ç - er + ueθ ÷
è dθ ø
! ! 1 dr !
* Biểu thức gia tốc: a = éë r '' - rθ '2 ùû er + (r 2θ ' )eθ
r dt
1 dr 2 ' !
+ Hạt chuyển động trong trường xuyên tâm nên gia tốc tiếp tuyến: (r θ )eθ = 0 ;
r dt
dr ' dr ' dθ d2u C2
r '' =
= = - C 2 ; rθ '2 = 3 = C2 u 3
dt dθ dt dθ r
2
! du !
Suy ra gia tốc của vật: a = - C2 u 2 ( 2 + u)er

b. Theo định luật II Niutơn:
d2u 1 1 -θ d2u
f = m.a = - m.C2 u 2 ( + u) với u = = e Þ =u
dθ 2 r a dθ 2
2m.C2 2.m.r02 v 02
+ Do đó: f = m.a = - m.C2 u 2 (u + u) = - = -
r3 r3
c. + Theo định luật II Niutơn:
d2u d2u k
f = m.a Þ - m.C2 u 2 ( 2
+ u) = - ku 3
Þ 2
+ (1 - )u = 0
dθ dθ mC2
!!!!!"
+ Chọn trục cực trùng với OM 0 Þ θ(0) = 0 .
Vì 0 < k £ m.r02 v02 = m.C2 nên ta xét hai trường hợp sau:

Chuyên đề bồi dưỡng HSGQG 3


Nguyễn Văn Đoá - GV Trường THPT Chuyên Bắc Giang
1 k d2u
Trường hợp 1: k = m.r v Þ v0 =
2
0
2
0 . Khi đó: 2 = 0 Þ u = A.θ + B
r0 m dθ

và æç ö÷ = -
1 du 1 ' 1
+ Tại t = 0: u(0) = r (0) = 0 Þ A = 0; B =
r0 è dθ ø t = 0 C r0
Do đó, phương trình quỹ đạo: r = r0
Hay quỹ đạo của hạt là một đường tròn có tâm là tâm trường lực.
1 k
Trường hợp 2: k < m.r02 v02 Þ v0 >
r0 m
k d2u
Đặt ω = 1 - 2
Þ 2
+ ω2 u = 0 Þ u = A.cos(ω.θ + φ)
mC dθ
+ Tại t = 0: u(0) = ; θ(0) = 0 và æç ö÷ = - r ' (0) = 0 Þ A = ; φ = 0.
1 du 1 1
r0 è dθ ø t = 0 C r0
r0 k k
Suy ra phương trình quỹ đạo: r = Với ω = 1 - 2
= 1-
cos(ω.θ) mC mr02 v 02
Bài 7: (Câu 2 ngày 1 Vòng 2 năm 2011)
1. Xét một hành tinh (khối lượng m) chuyển động quanh
! •
Mặt Trời (khối lượng M). Ta định nghĩa vectơ Z như sau: r
A P
!" 1 " " " • • •
Z = v × L − er rA S rp
α
! !
trong đó α = GMm (G là hằng số hấp dẫn), v và L lần lượt là
Hình 7
vận tốc và momen động lượng của hành tinh. Trong bài toán
! !
này, ta chọn hệ toạ độ cực có gốc là Mặt Trời (S), er và eθ là vectơ đơn vị ứng với hai toạ độ r,θ.
!"
a) Chứng minh rằng nếu hành tinh chỉ chịu tác dụng bởi lực hấp dẫn của Mặt Trời thì Z là
một vectơ không đổi, hướng từ S về phía điểm cận nhật P (xem hình vẽ).
!"
b) Dùng vectơ Z, hãy chứng tỏ phương trình quỹ đạo trong toạ độ cực của hành tinh là:

p
r=
1+ ecosθ

Biểu diễn các đại lượng p và e ở trên qua rA và rP trong đó A là điểm viễn nhật, P là điểm cận nhật

của hành tinh.

2. Như vậy theo phần 1 nếu chỉ có lực hấp dẫn của Mặt Trời tác dụng lên hành tinh thì quỹ đạo
của hành tinh là cố định, đặc biệt là điểm cận nhật P cũng cố định. Trong thực tế, những quan sát
thiên văn cho thấy P dịch chuyển chậm và thể hiện rõ nhất đối với Thuỷ tinh, hành tinh ở gần Mặt
Trời nhất. Sở dĩ như vậy là vì theo thuyết tương đối rộng, chuyển động của một hành tinh xung

Chuyên đề bồi dưỡng HSGQG 4


Nguyễn Văn Đoá - GV Trường THPT Chuyên Bắc Giang
quanh Mặt Trời (cả hai đều được giả thiết là các quả cầu đồng chất) cần phải được mô tả bởi thế

GMm GM L2 1 ε
hấp dẫn Niu-tơn U(r) = − cộng với một thế nhiễu loạn: U P = 2 3
=− 3
r c mr 3r

3GM L2
trong đó c là tốc độ ánh sáng trong chân không, ε = − .
c2 m

a) Chứng minh rằng U P thoả mãn điều kiện là một thế nhiễu loạn, tức U P << U .

b) Do có nhiễu loạn, quỹ đạo của Thủy tinh thay đổi, nhưng nhiễu loạn là rất nhỏ nên trong
!"
phép gần đúng bậc nhất vẫn có thể coi quỹ đạo hành tinh là elip. Viết biểu thức của vectơ Z khi có
!"
dZ dθ
tính đến thế nhiễu loạn. Tính và biểu diễn nó như một hàm số của ε , G, M, , e và p của elip
dt dt
!"
(đã tìm được ở phần 1). Từ đó suy ra độ biến thiên ΔZ trong một chu kì T của Thủy tinh quay trên
quỹ đạo elip và đi đến kết luận rằng thế nhiễu loạn có nguồn gốc tương đối tính U P đã làm biến
đổi quỹ đạo tương ứng với sự quay chậm của trục dài elip quỹ đạo xung quanh gốc S (tức Mặt
Trời).
c) Tính góc quay Δϕ của quỹ đạo Thủy tinh theo một chu kì như là một hàm số của G, M, c

và các khoảng cách cực đại và cực tiểu rA và rP .


d) Từ những kết quả trên suy ra “độ dịch thế kỉ” đối với Thủy tinh là góc δΩ mà trục lớn quỹ
đạo quay được trong một thế kỉ. Tính δΩ ra giây (góc). Thực nghiệm đo được góc này là
δΩ = 42, 6′′ ± 0, 9′′. Hãy so sánh kết quả này và kết quả bạn vừa tìm được dựa trên thuyết tương đối.

Các số liệu cần thiết: Hằng số hấp dẫn vũ trụ: G = 6,67.10−11 N.m 2 .kg −2 , khối lượng Mặt Trời:

M = 2.1030 kg . Đối với Thủy tinh: Chu kì quay quanh Mặt Trời T = 88 ngày, rA = 7,0.1010 m và

rP = 4,6.1010 m .

Cho biết trong hệ toạ độ cực ( r;θ ) có các hệ thức sau:


! !
deθ !" ! der !" " ! ! ! !
"
= eθ = − θ e r ; = er = θeθ ; v = r"er + rθ" eθ .
dt dt
Giải
!
1. a) Do lực tác dụng lên hành tinh là lực xuyên tâm nên momen động lượng L là bảo toàn, tức
!
dL !
= 0 . Lấy đạo hàm vectơ Z theo thời gian ta được:
dt
! ! ! !
dZ 1 dv ! der 1 F ! " !
= ×L− = × L − θ eθ
dt α dt dt α m

Chuyên đề bồi dưỡng HSGQG 5


Nguyễn Văn Đoá - GV Trường THPT Chuyên Bắc Giang
! ! GMm !
Thay α = GMm , F = FN = − 2
er (lực hấp dẫn Niu-tơn), L = mr 2ω = mr 2θ! với lưu ý rằng
r
! ! !
⎡⎣ er × ez ⎤⎦ = eθ , ta có:
!
dZ 1 GM ! ! GM ! ! ! GMm !
Thay ta có: = ⋅ 2 er × L.ez = 2 mr 2θ" ⎡⎣ er × ez ⎤⎦ − θ" eθ = ( − 1)θ" eθ
dt α r αr α
!
dZ !
Vì α = GMm thì = 0 nên Z là hằng số.
dt
!
Xét vectơ Z tại điểm cận nhật P. Tại đây ta có: r = rP , v = v P và θ = 0 . Khi đó

! 1! ! ! 1 ! ! ! Lv P ! ! ⎛ Lv ⎞!
Z = v P × L − e r = v P eθ × L e z − e r = er − er = ⎜ P − 1⎟ er
α P
α P
α P P
⎝ α ⎠ P

Nếu quỹ đạo là tròn thì biểu thức trong ngoặc bằng 0, nhưng do quỹ đạo elip (gần tròn) mà v P (vận
tốc tại điểm cận nhật) là lớn nhất so với các điểm khác trên quỹ đạo nên nó lớn hơn vận tốc trung
! !
bình, nên biểu thức trong ngoặc là dương, tức Z cùng phương cùng chiều với er (xem hình vẽ), P

tức là hướng từ S đến P.


b) Ta có thể viết:
! 1 ! ! ! 1 ! ! ! ! L ! ! !
Z = ⎡⎣ v × L ⎤⎦ − er = ("rer + rθ" eθ ) × Lez − er = (−"reθ + rθ" er ) − er
α α α
! !
Ở trên ta đã chứng minh góc giữa hai vectơ r và Z chính là θ , nên ta có
!! !
r.Z = Z r cosθ
!! !! !
Lưu ý rằng r.er = r và r.eθ = 0, tính trực tiếp từ biểu thức của Z ta được:

! ! L 2" L2
r.Z = r θ − r = −r
α αm

!! ! L2
Từ hai biểu thức trên của tích r.Z, ta có Z r cosθ = −r
αm
! L2 p
Đặt e = Z và p = vào biểu thức trên, dễ dàng suy ra r =
αm 1+ ecosθ
p
Tại điểm cận nhật: θ = 0 và r = rP ; rP =
1+ e
p
Tại điểm viễn nhật: θ = 1800 và r = rA ; rA =
1− e
rA − rP 2r r
Từ hai phương trình trên suy ra e = và p = A P .
rA + rP rA + rP

Chuyên đề bồi dưỡng HSGQG 6


Nguyễn Văn Đoá - GV Trường THPT Chuyên Bắc Giang
GM L2 GMm
2. a) U p đúng là một nhiễu loạn nếu U p << U hay 2
⋅ 3 << 2 (*)
c r r
v
Vì L có cỡ độ lớn như là mrv , thay vào bất đẳng thức (*) suy ra << 1 . Điều kiện này rõ ràng là
c
thỏa mãn đối với các hành tinh trong hệ Mặt Trời, do đó, phép gần đúng xem U p là một nhiễu loạn

nhỏ là một phép gần đúng tốt.


b) Khi kể tới thế nhiễu loạn U p , lực tác dụng lên hành tinh là

!
F=−
d
dr
( !
)
GMm ! ε ! ε!
U(r) + U p (r) er = − 2 er − 4 er = FN − 4 er
r r r

3GM L2 !
với ε = − . Đây cũng là lực xuyên tâm nên momen động lượng L trong trường hợp này
c2 m
! !
cũng bảo toàn. Vectơ Z bây giờ vẫn được định nghĩa như trong phần 1. Lấy đạo hàm của Z theo
thời gian ta được
!
dZ 1 ! ! "! ⎛ 1 ! ! ! ⎞ 1 ⎛ ε!⎞ !
= F × L − θ eθ = ⎜ FN × L − θ" eθ ⎟ + − e ×L
dt αm ⎝ αm ⎠ αm ⎜⎝ r 4 r ⎟⎠

Theo chứng minh ở phần 1, biểu thức trong ngoặc thứ nhất bằng 0. Khi đó, với chú ý rằng
!
! ! ! dZ 1 ⎛ ε!⎞ ! ε L!
er × ez = − eθ ta có = ⎜ − 4 e r ⎟ × Le z = e.
dt αm ⎝ r ⎠ αm r 4 θ
!
! dZ ε θ" !
Thay L = mrv = mr θ vào biểu thức trên ta được:
2
= e .
dt α r 2 θ
Do nhiễu loạn là rất nhỏ, một cách gần đúng ta có thể dùng phương trình toạ độ cực của quỹ đạo,
!
dZ ε (1+ ecosθ)2 ! dθ
khi đó phương trình trên trở thành = eθ
dt α p2 dt
! ! !
Trở về hệ toạ độ Descartes, ta có eθ = − sinθex − cosθe y , khi đó
!
dZ ε (1+ ecosθ)2 ! ! dθ
= (− sinθex − cosθe y )
dt α p 2
dt
!
! 2π dZ 2πεe !
Lấy tích phân theo một vòng quỹ đạo ta được ΔZ = ∫ .dt = − 2 e y
0
dt αp
2π 2π

(vì ∫ (1+ ecosθ) cosθdθ = 2eπ và ∫ (1+ ecosθ) sinθdθ = 0).


2 2

0 0
! ! !
Như vậy độ biến thiên ΔZ của Z vuông góc với Z và có độ lớn rất nhỏ so với Z, điều này có
nghĩa là thế nhiễu loạn làm biến dạng quỹ đạo tương ứng với sự quay chậm của bán trục lớn của
quỹ đạo elip trong mặt phẳng của nó..

Chuyên đề bồi dưỡng HSGQG 7


Nguyễn Văn Đoá - GV Trường THPT Chuyên Bắc Giang
!
ΔZ
c) Góc Δϕ mà quỹ đạo quay trong thời gian một chu kì là Δϕ ≈ tan(Δϕ) = !
Z

! 2πε 2π 3GM L2
Vì môđun của Z chính là tâm sai e, nên ta có: Δϕ = − = . .
αp2 αp2 c 2 m

L2 6πGM
Cần nhớ rằng theo định nghĩa p = , thay vào biểu thức trên ta được: Δϕ = 2
αm cp

2rA rP
Mặt khác, ở 1. ta đã tìm được p = , thay vào biểu thức trên, cuối cùng ta có:
rA + rP

3πGM rA + rP
Δϕ = ⋅ = 5,03.10−7 (rad).
c2 rA .rP

365,25
d) Trong một thế kỉ trục lớn của quỹ đạo elip đã quay được một góc là: δΩ = 100. ⋅ Δϕ
T

Thay các số liệu vào ta tìm được δΩ = 2.10−4 (rad) = 43,1′′ nằm trong vùng sai số của kết quả thực
nghiệm, nghĩa là thuyết tương đối đã giải thích tốt hiện tượng này.

Chuyên đề bồi dưỡng HSGQG 8

You might also like