You are on page 1of 6

Nguyễn Văn Đoá – THPT Chuyên Bắc Giang

BÀI TẬP CHU TRÌNH


Bài 1: Một xi lanh đóng kín bằng pittong và đặt trong buồng điều nhiệt có nhiệt độ 270
C chứa hỗn hợp hai chất khí không tương tác hóa học với nhau. Lượng chất 1 là n1 = 0,5
mol, lượng chất 2 là n2 = 0,4 mol. Người ta nén từ thể tích ban đầu V0 = 200 dm3 xuống
thể tích cuối Vc = 30 dm3.
a) Xác định áp suất ban đầu của hỗn hợp.
b) Trạng thái hai chất biến đổi thế nào trong quá trình nén? Tính thể tích và áp suất
của từng chất và của cả hỗn hợp ứng với các điểm đặc biệt của đồ thị P–V và vẽ
đồ thị này.
c) Tính khối lương các chất lỏng có trong P
xilanh ở cuối quá trình.
C B
Cho: chất 1 có khối lượng mol µ1 = 0,02 Pc
kg/mol và áp suất hơi bão hòa ở 270C bằng
Pb1 = 0,83.104 Pa ; chất 2 có µ2 = 0,04 kg/mol PB A
4
và Pb2 = 1,66.10 Pa.
Giả thiết hơi bão hòa cũng tuân theo phương
trình của các khí lý tưởng. lấy R = 8,31 P0 D
J/mol.K 0
Vc VB VA V0 V
Bài 2: Trong một động cơ nhiệt có n mol khí (với i=3) thực hiện một chu trình kín như
hình vẽ. Các đại lượng po; Vo đã biết. Hãy tìm. p
+ Nhiệt độ và áp suất khí tại điểm 3 5p0 1
+ Công do chất khí thực hiện trong cả
chu trình?
+ Hiệu suất của máy nhiệt? P0
2
3 V
3V0 7V0
Bài 3:
Hình bên là chu trình làm việc của một động cơ nhiệt p
có tác nhân là một khối khí đa nguyên tử. Trong đó các
quá trình ứng với 1-2 và 3-4 là những quá trình đoạn p3 3
nhiệt. Cho p1 = 105 N/m2 ; T1 = 300 K;
V1 = 9,5V2; p3 = 2p2. p2 2
p4 4
a. Xác định các áp suất và nhiệt độ của khí ứng với
các điểm 2, 3, 4. p1 1
b. Tính hiệu suất của động cơ. O V
V2 V1

1
Nguyễn Văn Đoá – THPT Chuyên Bắc Giang
Bài 4:
P
Một mol khí lí tưởng thực hiện một chu trình
gồm lần lượt các quá trình đẳng nhiệt (1-2 ; 3-4 và
5-6) và đoạn nhiệt.
Trong mỗi quá trình giãn đẳng nhiệt, thể tích
khí tăng lên k=2 lần. Biết rằng các quá trình đẳng
nhiệt xảy ra ở các nhiệt độ T1 = 600K , T2 = 400K ,
T3 = 200K . Tính:
a. Độ lớn công A của khí sau một chu trình.
b. Hiệu suất H của chu trình. O V

Bài 5:
Một khí lí tưởng với chỉ số đoạn nhiệt g thực hiện một p
chu tình gồm hai quá trình đẳng tích vầ đẳng áp. Hãy tìm p p3 2 3
p2
hiệu suất của chu trình đó nếu cả trong quá trình đốt nóng p p
đẳng tích cũng như dãn nở đẳng áp, nhiệt độ tuyệt đối
tăng n lần. p4 1
p1 4
p
p V
V1, V2 V4, V3 p

Bài 6: Một lượng khí lý tưởng đơn nguyên tử thực


hiện chu trình như hình vẽ. Trạng thái A, B cố định, C
có thể thay đổi, nhưng quá trình AC là đẳng áp.
a) Tính công lớn nhất của chu trình nếu nhiệt độ giảm
trong suốt quá trình BC?
b) Tính hiệu suất của chu trình trong trường hợp này?

Bài 7:
Một máy nén hai tầng nén đoạn nhiệt cân bằng một lượng p
khí lí tưởng có nhiệt dung mol xác định. Ban đầu khí được T 0
nén từ áp suất p0 đến áp suất p1, sau đó khí được làm lạnh p2
T 2
đẳng áp đến nhiệt độ ban đầu T0, rồi lại được nén đến áp 4
suất p2. p1 T
2
1. Tìm áp suất p1 để tổng các công nén đoạn nhiệt là 3
1
cực tiểu. Tính giá trị cực tiểu Amin này theo p0, p2 và V0. p0
2. Tính tỉ số giữa công Amin với công A1 cần thực hiện O V1 V V0 V
chỉ để nén khí một lần từ p0 đến p2. Áp dụng với p0 = 1atm,
p2 = 200atm, γ = Cp/Cv = 1,4.

2
Nguyễn Văn Đoá – THPT Chuyên Bắc Giang
Bài 8:
Một động cơ đốt trong thực hiện chu trình 1 – 2 P
2
– 3 – 4 – 1 theo đồ thị (Hình 3). Chu trình gồm hai P2
quá trình đẳng tích và hai quá trình đoạn nhiệt. Tác
nhân sử dụng là n mol khí (coi là khí lý tưởng). Biết T1 3
= 524K, T2 = 786K và T4 = 300K. Tìm nhiệt độ T3 và P1
1
hiệu suất của chu trình. P4 4

V
O
V2 V4
Hình 3

Bài 9: P
Trong một máy nhiệt, tác nhân là khí lý tưởng P2 Ù
B

đơn nguyên tử. Chu trình của của máy được A


I
C

biểu diễn trong hệ trục tọa độ P-V là đường vòng P1


D
qua góc phần tư thứ hai và thứ tư của vòng tròn
(đường ABICDIA ) như hình vẽ. O V1 V2 V

Cho trước các giá trị biên P1; P2; V1; V2=2V1; Tính hiệu suất của máy nhiệt đó?

Bài 10
Một khối khí lí tưởng có khối lượng m, khối lượng mol là μ, chỉ số đoạn nhiệt g và
nhiệt dung mol đẳng tích CV. Khối khí thực hiện chu trình 1-2-3-4-1 như hình 4. Chu
trình gồm hai quá trình đẳng tích 1-2; 3-4 và hai quá p
trình đẳng áp 2-3; 4-1. Nhiệt độ tuyệt đối tăng n lần (n >
1) cả trong quá trình đốt nóng đẳng tích và giãn nở đẳng p2 2 3
áp.
a. Quá trình nào hệ nhận nhiệt, truyền nhiệt ra bên
ngoài? Tìm nhiệt lượng hệ nhận và truyền ra bên ngoài p1
4
trong từng quá trình theo n, g, CV, T1, m, μ. 1
b. Tìm hiệu suất của chu trình. Áp dụng số với n = 2
V1 V2 V
và biết khí là khí lí tưởng đơn nguyên tử.
Hình 4

3
Nguyễn Văn Đoá – THPT Chuyên Bắc Giang
Bài 11: Biết một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử khi tăng nhiệt độ lên 1 độ thì nội năng
2, 014
tăng thêm 1,5R. Có mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện một vòng tuần hoàn
8,31

như hình 2.
a. Tính nhiệt độ cao nhất của chu trình
b. Quá trình từ C đến D là quá trình chất khí thu hay tỏa nhiệt và nhiệt lượng trao
đổi đó là bao nhiêu?

1
A
2

B 3
α
O 2 3 4
V(l)
Hình 1 Hình 2

Bài 12: Một mol khí lý tưởng lưỡng nguyên tử thực hiện
chu trình thuận nghịch 1231 được biểu diễn trên hình 3.
Biết công mà khí thực hiện trong quá trình đẳng áp 1-2
gấp n lần công mà ngoại lực thực hiện để nén khí trong
quá trình đoạn nhiệt 3-1.
a) Tìm hệ thức giữa n và hiệu suất H của chu trình.
b) Cho biết hiệu suất H = 25%. Hãy tính n.
c) Giả sử khối khí trên thực hiện một quá trình thuận Hình 3
nghịch nào đó được biểu diễn trong mặt phẳng p-V bằng một đoạn thẳng có đường kéo
dài đi qua gốc toạ độ. Tính nhiệt dung của khối khí trong quá trình đó.

4
Nguyễn Văn Đoá – THPT Chuyên Bắc Giang
Bài 13:
Một lượng khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện
chu trình như hình vẽ. Trạng thái A, B cố định, C có thể
thay đổi, nhưng quá trình AC là đẳng áp.
a) Tính công lớn nhất của chu trình nếu nhiệt độ
giảm trong suốt quá trình BC?
b) Tính hiệu suất của chu trình trong trường hợp
này?
Hình 4

Bài 14:
Một khí lí tưởng với chỉ số đoạn nhiệt g thực hiện một chu
tình gồm hai quá trình đẳng tích và đẳng áp. Nhiệt độ
tuyệt đối tăng n lần cả trong quá trình đốt nóng đẳng tích
và dãn nở đẳng áp.
a. Quá trình nào hệ nhận nhiệt, nhả nhiệt? Tìm nhiệt lượng
nhận và nhả đó.
b.Tìm hiệu suất của chu trình.

Bài 15: Một khối khí lý tưởng lưỡng nguyên tử


p
thực hiện một chu trình được diễn tả bằng đồ thị
trong hệ toạ độ (p,V) như hình vẽ. 2p0 3
a. Tính hiệu suất của chu trình này. 1
P0
2
b. So sánh hiệu suất của chu trình với hiệu suất lí
V
thuyết cực đại của chu trình, mà ở đó nhiệt độ V 3V0
đốt nóng và nhiệt độ làm lạnh tương ứng với nhiệt độ cực đại và nhiệt độ cực tiểu
của chu trình đang khảo sát.

5
Nguyễn Văn Đoá – THPT Chuyên Bắc Giang
Bài 16:
Một lượng khí lý tưởng thực hiện chu trình được p (pC)
biểu diễn trong hệ tọa độ p- T có dạng là một đường
tròn như hình 3. Đơn vị của các trục được chọn là pC
1 C
và TC. Nhiệt độ thấp nhất trong chu trình là T0. Tìm
tỷ số giữa khối lượng riêng nhỏ nhất r1 và khối lượng
O
riêng lớn nhất r 2 của lượng khí đó khi thay đổi trạng T0 1 T (TC)

thái theo chu trình trên. Hình 3

Bài 17: Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử thực p


hiện một chu trình như hình vẽ. 1-2 và 3-4 là quá trình đẳng 2 3
P2
tích; 2-3 và 4-1 là quá trình đẳng áp. 2 và 4 cùng nằm trên
một đường đẳng nhiệt. Biết nhiệt độ tại 1 và 3 tương ứng là
P1 4
T1 = 300K, T3 = 600K. 1
a)Tính nhiệt độ của khí ở trạng thái 2. O V
V1 V2
b)Tính công mà khí thực hiện trong chu trình. Tính hiệu suất
của chu trình.
Bài 18:
Một khối khí lí tưởng đơn nguyên tử
p
thực hiện một chu trình được diễn tả bằng 3
1,5 p0
đồ thị trong hệ tọa độ pOV như hình 3. p0 1
2
a) Tính công khí thực hiện trong chu
trình. O
V0 2V V
b) Tính hiệu suất của chu trình.
Hình 3

You might also like