You are on page 1of 5

Xóc t¸c c¬ kim

Đánh thức tiềm năng


trong phản ứng hóa học
Eruto Foensi

Nhìn lại chặng đường lịch sử phát triển của hóa học, xúc tác đã được ứng dụng vào thực tế sớm hơn là chúng
ta tưởng. Từ những ánh bình minh khởi đầu của nền văn minh nhân loại, con người đã biết sử dụng quá trình
lên men để chuyển hóa đường thành rượu. Cụm từ “xúc tác” được Jöns Jacob Berzelius đặt ra vào năm 1836
sau khi thực hiện nhiều nghiên cứu có hệ thống. Ông kết luận rằng, để cho một số phản ứng xảy ra, ngoài “ái
lực” là động lực phản ứng thì cần có một lực khác gọi là “lực xúc tác”. Xúc tác – catalysis bắt nguồn từ tiếng Hi
Lạp cổ, mang ý nghĩa của sự “làm yếu đi và lỏng ra”.

Thế kỉ XIX & XX - Kỉ nguyên của xúc tác kim mặt xúc tác cho các tác nhân bám lên và từ đó sinh
loại thế hệ I ra phản ứng. Mãi đến khi Alfred Werner công bố
rộng rãi lý thuyết liên kết của phức chất và cấu trúc

V ào thế kỉ XIX, hàng loạt kim loại và oxide đã


được nghiên cứu cho các quá trình chuyển
hóa công nghiệp. Sulfuric acid được nghiên
cứu sản xuất từ sulfur dioxide SO2 bằng xúc tác
platinum vào năm 1831. Tuy nhiên quá trình công
bát diện của phức kim loại chuyển tiếp, cơ chế của
các quá trình xúc tác trên mới được nghiên cứu kĩ
càng hơn.
Alfred Werner
nghiệp này bị trì hoãn vì nhiều lý do, mà nguyên nhân (1866 - 1919), giáo
chính là bởi sự ngộ độc xúc tác. Mãi sau thế chiến II, sư ở ĐH Zurich,
quá trình này mới được thực hiện với sự thay thế dành giải Nobel
platinum bằng vanadium(V) oxide V2O5. Hóa học năm 1913
nhờ các công trình
Năm 1905, Haber công bố quy trình sản xuất nghiên cứu về cấu
ammonia NH3 với xúc tác osmium. Ông cũng nhận hình bát diện của
thấy rằng uranium cũng có thể làm xúc tác cho quy các phức chất kim
trình này. Quy trình sản xuất ammonia hiện đại chính loại chuyển tiếp.
là quy trình Haber, với sự thay thế osmium bằng xúc
tác rẻ hơn là sắt với chất xúc tiến là hỗn hợp oxide
K2O, CaO, SiO2 và Al2O3.
Khi thời đại của dầu hỏa lên ngôi, khí ethylene trở
thành nguồn tài nguyên giá rẻ, và được tận dụng để Năm 1973, Geoffrey Wilkinson được trao giải
sản xuất acetaldehyde với xúc tác PdCl2/CuCl2, được Nobel cho các nghiên cứu về hợp chất cơ kim, trong
biết đến dưới cái tên chu trình Wacker. đó có nghiên cứu về xúc tác cơ kim đồng thể đầu
Năm 1968, Monsanto công bố quy trình công nghiệp tiên, đánh dấu sự khởi đầu cho một thế hệ xúc tác
sản xuất acetic acid CH3COOH từ hỗn hợp methanol mới. Từ đó, hóa học cơ kim liên tục phát triển và
CH3OH và khí CO thông qua phản ứng hydroformyl đạt được những thành tựu vượt bậc trong lĩnh vực
hóa với xúc tác rhodium diiodide RhI2. xúc tác hóa học, mà tiêu biểu là các giải Nobel hóa
học năm 2001 trao cho quá trình xúc tác chuyển hóa
Tuy được sử dụng nhiều, nhưng không có nhiều công phi đối xứng, năm 2005 cho quá trình xúc tác hoán
bố cho cơ chế xúc tác của các loại phức cơ kim. Các vị olefin và năm 2010 cho quá trình xúc tác ghép
nhà hóa học đơn thuần cho rằng chúng cung cấp bề mạch carbon.
Xúc tác cơ kim • 24
Tạp chí Olympiad Hóa học • 8/2017

Phức của palladium và các phản ứng ghép Ngoài ra, để hiểu rõ nhất một cách có thể các phản
mạch carbon - carbon ứng ghép mạch, ta cần hiểu rõ một số phản ứng sơ
cấp trong chu trình này.
Trước khi đi chi tiết, hãy có một cái nhìn tổng quát
về cấu tạo phức cơ kim. Trong khuôn khổ của bài Hai phản ứng sơ cấp đầu tiên mà ta xét đến là cộng
báo, chúng ta chỉ cần quan tâm đến một quy tắc cơ oxid hóa và tách khử (oxidative addition & reductive
bản duy nhất liên quan đến cấu tạo: Quy tắc 18- elimination)
electron. Nói một cách dễ hiểu, tổng số electron kim
Oxidative Addition A
loại nhận được từ ligand (phối tử) và bản thân kim LnM + A B LnM
loại có sẵn thường đạt 18 electron đối với phức bền. Reductive Elimination B
t*1u
4p Trong quá trình cộng oxid hóa (OA), nguyên tử kim
a* 1g loại nhường đi 2 electron vào MO phản liên kết của
4s
t*2g liên kết A-B, dẫn đến sự phá vỡ liên kết này. Vì thế,
số oxid hóa của nguyên tử kim loại tăng lên 2.
e* g Ngược lại, trong quá trình tách khử, kim loại nhận
3d electron từ quá trình hình thành liên kết. Chiều của
t2g
phản ứng được quyết định bởi độ bền liên kết A-B.
ligand orbitals Một quá trình cộng oxid hóa, không phải từ kim loại
eg chuyển tiếp, mà là từ kim loại nhóm chính, mà bất
t1u cứ ai đã “lỡ lầm nhúng chàm” vào hóa hữu cơ không
a 1g
thể không biết là quá trình hình thành hợp chất cơ
Grignard. Nghe quen thuộc chứ?
Hình 1: Giản đồ MO tương đối của một phức cơ kim
tuân thủ quy tắc 18 electron.
Thử thách 2: Giữa hai ligand phosphine sau,
ligand nào sẽ giúp phức phản ứng cộng oxid hóa
Thử thách 1: Tại sao phức đạt cấu hình 18 electron
nhanh hơn: PPh3 hay PCy3 (Cy = cyclohexyl)?
lại bền trong trường hợp này?

Phức đạt cấu hình 18 electron thường “trơ” trong các Một chu trình xúc tác ghép mạch C-C bao gồm ba
điều kiện phản ứng thông thường, và để trở thành bước cơ bản: cộng oxid hóa, hoán đổi kim loại và
phức có hoạt tính thì ít nhất một ligand cần phải phân tách khử. Xúc tác palladium sử dụng dù ở bất cứ
ly. Quy tắc 18 electron được xem là một quy tắc định dạng nào, thì khởi đầu cho chu trình xúc tác là phức
hướng để xác định thành phần có hoạt tính trong các palladium (0).
phản ứng liên quan đến phức cơ kim.
L2 PdX2
Tuy nhiên, quy tắc 18 electron không phải luôn đúng, L4 Pd dba 3Pd 2
redn
và thực tế, số lượng phức chất không tuân theo quy
tắc này có khi còn gần xấp xỉ số lượng phức chất +2L 2L
tuân theo quy tắc. Một dạng phổ biến khác là phức R'X
R R' L 2Pd
16 electron, rất hay gặp đối với các phức vuông oxidative
reductive addition
phẳng. Trong phức vuông phẳng, sự tách các mức elimination
năng lượng khác với các phức tứ diện hay bát diện
thường gặp, và đối với phức bền 16 electron thường R' R'
là vì một orbital sau khi tách mức có năng lượng cao L 2Pd L2 Pd
lên làm cho orbital đó trở thành orbital không liên R X
kết so với các orbital của kim loại (thậm chí có thể
phản liên kết ), nên sự điền electron vào orbital đó
là không cần thiết. Trong bài viết này chúng ta sẽ M X R M
tiếp xúc với sự chuyển hóa qua lại phức 18 electron-
transmetallation
16 electron của palladium, một chu trình quan trọng
trong quá trình xúc tác ghép mạch carbon- carbon.

Xúc tác cơ kim • 25


Tạp chí Olympiad Hóa học • 8/2017

Thông thường, tốc độ phản ứng sẽ tăng dần theo


O2 N Br O2 N n-C 5H 11
chiều X = I > Br > Cl. Tuy nhiên, điều này chỉ đúng
H n-C5 H11
nếu bước cộng oxid hóa là giai đoạn tốc định (quyết Br Pd(PPh3 )4 , Br
CuBr, NEt3 , RT
định tốc độ phản ứng). Nếu giai đoạn hoán đổi kim
O2 N O 2N
loại là giai đoạn tốc định, xu hướng này sẽ không
còn đúng nữa. Br Br Br

Ứng với cơ kim loại sử dụng trong bước hoán đổi n-C 5 H 11
kim loại mà ta sẽ có các loại phản ứng ghép mạch
khác nhau. Trong hai dẫn xuất dibromo của nitrobenzene trên,
phản ứng ghép mạch diễn ra tại vị trí ortho và para
R Li của nhóm nitro, vốn dĩ là những vị trí nghèo điện tử
So

R Cu R MgBr nhất.
no

ada
ga
sh

Ku m

R ZnBr
ir a

R SiR''3 Hiyama
Negishi H2 N Br H2 N Br

R R' Br
H n-C5 H11
ki Pd(PPh3 )4 ,
Suzu CuBr, NEt3 , reflux
R BR''2 R AlR''2 n-C 5 H11
Stille H2 N H 2N

Br Br Br
R Sn(n-Bu) 3 R ZrClCp2
n-C 5H 11

Chọn lọc hóa học – Chìa khóa làm nên tên


tuổi Trái lại, với aniline, phản ứng ghép mạch lại xảy ra
tại vị trí meta của nhóm đẩy điện tử. Điều này phù
Với sự phát triển của vô số phương pháp chuyển hóa hợp với dự đoán về tính chất điện tử tại vị trí meta.
khác nhau, các nhà khoa học dần ít quan tâm hơn
đến hoạt tính của các phức chất, mà thay vào đó là b) Sự cản trở lập thể
sự chọn lọc hóa học. Các vị trí phản ứng tưởng chừng
như rất giống nhau nhưng lại khác nhau rất nhiều Song hành cùng với sự chọn lọc về tính chất điện
đối với phản ứng ghép mạch. Nhờ vào đó mà chúng tử, cản trở lập thể là một yếu tố khác đáng lưu ý.
ta có thể thực hiện nhiều phản ứng chọn lọc khác Nên nhớ rằng chúng ta đang nói về phức chất các
nhau kim loại chuyển tiếp cùng với ligand của chúng.
Kích thước của những phức chất này to hơn rất nhiều
a) Tính chất điện tử của dẫn xuất halide các phân tử hữu cơ chúng ta thường hay nói tới. Vì
Quá trình cộng oxid hóa ưu tiên xảy ra tại những vị vậy, các phức chất này rất nhạy cảm với sự sai khác
trí nghèo điện tử hơn. Điều này hoàn toàn có thể giải về lập thể. Vị trí ít cản trở lập thể hơn luôn được ưu
thích dựa trên trạng thái chuyển tiếp của quá trình tiên phản ứng trước.
oxid hóa – kim loại nhường electron vào dẫn xuất
halide. Như vậy vị trí càng nghèo điện tử khuynh Cl dppbPbCl2
Ph
Ph + ClMg S
hướng nhận electron sẽ cao hơn vị trí khác. Cl
S
Cl

Br
Ta dễ dàng thấy ở ví dụ trên, nguyên tử Cl ở vị trí
δ−
δ+ trans sẽ ít bị cản trở lập thể hơn vị trí cis nên sẽ ưu
PdL 2 tiên phản ứng. Lợi dụng đặc điểm này, ta hoàn toàn
có thể tiến hành ghép mạch liên tục dẫn xuất
Ta dễ thấy sự chọn lọc này qua dẫn xuất dibromo gem-dihaloalkene với hai nhóm thế khác nhau.
của nitrobenzene và aniline.
TBSO TBSO
1. Me2Zn, (dpephos)PdCl2
Cl 2. PbMgBr, (Cy3P)2 Pd Me

Cl Ph

Xúc tác cơ kim • 26


Tạp chí Olympiad Hóa học • 8/2017

Ứng dụng của phản ứng ghép mạch


(Fu3P) 2PdCl2
DMF
Các phản ứng ghép mạch có ứng dụng rất nhiều trong
các quá trình tổng hợp dược phẩm, hương liệu và vật O O
liệu. Rosefuran, một hương liệu có hương hoa hồng,
t-BuS CO2 t-Bu
được tổng hợp dựa trên hai phản ứng ghép mạch
OTBS
Stille liên tiếp.
1. MeO 2C NHMe
Br Et3 N, AgO 2CCF3
Br SnBu3
(Ph3P) 4Pd 2.NaOMe, MeOH
3. CF3CO2 H
Br CO 2Me O CO 2Me
O
O OH
Me
Me4 Sn Me
[(o-tol)3 P]4Pd N CO2H
O CO 2Me HO
Me O
1. NaOH
2. Cu, ∆
Đặc điểm nổi bật của phản ứng ghép mạch có thể
O được thực hiện ở quy mô công nghiệp, với lượng rất
lớn. Một chất ức chế enzyme kinase có thể được
Một pheromone của loài gián có thể được tổng hợp
tổng hợp dựa trên phản ứng ghép mạch Suzuki ở
dễ dàng bằng ghép mạch Negishi.
quy mô 1,88 kg cho một mẻ phản ứng với hiệu suất
1. Mg tốt.
2. ZnCl2
Br ZnX
Br
N Me
N N O H
Br O F Me
O O N
F
dppfPdCl2 Pd(PPh3 )4 N
NaHCO3 N O
O + F N O
Me
Me F
Điểm đặc biệt của các phản ứng ghép mạch là khá O
H
N
B
chọn lọc, các tác chất có cấu trúc phức tạp có thể
O O
tham gia phản ứng mà nhiều nhóm chức không bị
ảnh hưởng:
O
Nếu các bạn theo dõi KEM(0) thì chắc hẳn các bạn
H
N vẫn không thể nào quên phân tử Nanoputian hình
O người đầy ấn tượng được tổng hợp dựa trên hàng
O
loạt các phản ứng ghép mạch Sonogashira liên tiếp.
HO
Sn(n-Bu) 3 Bóng tối đằng sau ánh hào quang – Hạn
H O
Br N chế của phản ứng ghép mạch
O O
H
HO
(Ph3P) 2PdCl2 , N Bất cứ phản ứng nào cũng có hạn chế của chính nó.
DIBAL
O
O O
Đối với các phản ứng ghép mạch, cho tới bây giờ
H
N vẫn gần như chưa có phương pháp nào ghép mạch
HO
O
trực tiếp Csp3 – Csp3 hiệu quả. Lý do chủ yếu là vì
HO một phản ứng phụ cạnh tranh sau khi cộng oxid hóa:
tách loại β-hydrogen
Một ví dụ khác về loại phản ứng này là ứng dụng
trong tổng hợp physarorubinic acid R' H R'
O O PdL n
L nPd H X
t-BuS Sn(n-Bu) 3 X

I
CO2 t-Bu

Xúc tác cơ kim • 27


Cũng chính vì lý do này mà các dẫn xuất halide Tuy hạn chế là thế, nhưng với nhiều ưu điểm nổi
thường giới hạn ở các dẫn xuất aryl và vinyl halide. trội tạo nên một cuộc cách mạng trong công nghiệp
Một số nhà hóa học đã tìm thấy những cấu trúc phức hóa học, đặc biệt là đối với quá trình sản xuất dược
kim loại với ligand đặc biệt để thực hiện một số phản phẩm, phản ứng ghép mạch carbon – carbon đã được
ứng ghép mạch Csp3 – Csp3. Tuy nhiên, các phản thế giới công nhận là thành tựu vĩ đại đối với nhân
ứng này còn rất nhiều hạn chế và chưa có ứng dụng loại với giải Nobel năm 2010 trao cho 3 nhà hóa học
thực tiễn còn sống lúc đương thời: Richard F. Heck, Akira
B(OH) 2 Suzuki và Ei-ichi Neghishi. Trong tương lai không
xa, phản ứng này sẽ ngày càng được cải tiến hơn để
O
+ giảm thiểu lượng kim loại hiếm cần sử dụng, dùng
O Br các kim loại khác có giá trị kinh tế hơn, tÌm ra cấu
trúc ligand mới để tạo ra các phản ứng ghép mạch
Pd(OAc) 2 , (t-Bu)2 MeP, O như mong đợi.
KOt-Bu

Đáp án chuỗi phản ứng trong bài "Vương quốc tí hon NanoPutian", KEM(0)

Br Br CHO
I

I
Br Br Br
1 2 3

O O
O O

Br
I
4 5

NO2 NO2 NH2 I

Br Br Br Br Br Br Br Br
NH2
6 7 8 9

TMS
TMS

Br Br
10 11 12

Xúc tác cơ kim • 28

You might also like